Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.58 KB, 113 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 11</b>


<b>Thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Sáng</b>


<b>Tiết 1: Chào cê</b>


<b></b>
<b>---Tiết 2+3: Tập đọc-kể chuyện</b>


<b>đất quý đất yêu</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>* Tập đọc:</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Chú ý các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, đờng sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, ...
- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời
nhân vật ( hai vị khách, viên quan ).


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ mới đợc chú giải sau bài ( Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm
phục ).


- Đọc thầm tơng đối nhanh và nắm đợc cốt chuyện, phong tục đặc biệt của
ngời Ê-ti-ơ-pi-a.


- HiĨu ý nghÜa chun: §Êt đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
<b>* KĨ chun:</b>



- Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng
thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại đợc trôi chảy, mạch lạc câu chuyện “Đất
quý, đất yêu”.


<b>B. §å dïng:</b>


- GV: Tranh minh ho¹ chun trong SGK.
- HS: SGK.


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- §äc bµi: “Th cđa bµ”


- Trong th Đức kể với bà những gì?
- Qua bức th, em thấy tình cảm của Đức
đối với bà ở quê nh thế nào ?


<b>II. Bµi mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài ghi bảng ( GV giới </b>
<b>thiƯu )</b>


<b>2. Luyện đọc</b>


a. GV đọc mẫu tồn bài.


b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.



* Đọc nối tiếp từng câu 2 lần và kết hợp
tìm t khú c.


+ GV chia đoạn 2 làm 2 đoạn:
* Đọc nối tiếp từng đoạn trớc lớp.


- Hng dn HS ngt ngh ỳng ch cõu
vn di:


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.


- 2, 3 HS đọc bài.
- Trả lời câu hỏi.


- HS nghe, theo dõi SGK.
- HS quan sát tranh minh hoạ.


- HS nối nhau đọc từng câu trong bài 2 lần
và luyện đọc từ khó: Ê-ti-ơ-pi-a, đờng sá,
chăn ni, thiêng liêng, lời nói, ...


+ PhÇn 1: Tõ “Lóc hai ngêi … làm nh vậy
+ Phần 2: Còn lại.


- HS ni nhau đọc từng đoạn trớc lớp.
<b>+ Ông sai ngời cạo sạch đất ở đế giày của</b>
khách / rồi mới để họ xuống tàu trở về nớc.
//



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Híng dÉn HS tìm hiểu bài.</b>


- Hai ngi khỏch c vua ấ-ti-ụ-pi-a ún
tip th no ?


- Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì
bất ngờ xảy ra ?


- Vỡ sao ngi Ê-ti-ô-pi-a không để khách
mang đi những hạt đất nhỏ ?


- Theo em, phong tục trên nói lên tình
cảm của ngời Ê-ti-ô-pi-a với quê hơng
nh thế nào ?


<b>4. Luyn đọc lại.</b>


- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- Hớng dẫn HS thi đọc đoạn 2:


- Lớp + GV nhận xét, bình chọn bạn đọc
hay.


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.


- 4 nhóm HS tiếp nối nhau đọc đồng thanh
4 đoạn.


- 1 em đọc toàn bài.



- Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi,
tặng nhiều vật quý - tỏ ý trân trọng và mến
khách.


- Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra
để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để
khách xuống tàu trở về nớc.


- Vì ngời Ê-ti-ơ-pi-a coi đất của q hơng
họ là thứ thiêng liêng nhất.


+ 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn của bài
- HS trả lời:


+ Ngời Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý và trân
trọng mảnh đất của quê hơng.


+ Ngời Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của quê hơng
họ là tài sản quý giỏ v l th thiờng liờng
nht


- Đọc phân vai:


+ Ngêi dÉn chuyÖn.
+ Ngêi kh¸ch.


+ Những ngời lính.
- HS thi đọc đoạn 2.



- 1 HS đọc cả bài.


<b>KĨ chun</b>
<b>1. GV nªu nhiƯm vơ.</b>


- Quan sát tranh, sắp xếp lại cho đúng
thứ tự câu chuyện “Đất quý đất yêu”. Dựa
vào tranh kể lại toàn bộ câu chuyện.
<b>2. Hớng dẫn HS kể li cõu chuyn.</b>
<b>* Bi tp 1:</b>


- Nêu yêu cầu bài tập ?
<b>* Bài tập 2:</b>


- Nêu yêu cầu bài tập ?


- Líp + GV nhËn xÐt, b×nh chän ngêi kĨ
chun tiªu biĨu.


<b>III. Cđng cè:</b>


- HS theo dâi.


- Sắp xếp lại tranh dới đây theo đúng thứ
tự:


+ Thø tù là: 3 - 1 - 4 - 2.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tp t tờn khác cho câu chuyện ?


- GV nhận xét giờ học.


<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.


<b></b>
<b>---Tiết 4: Toán (51)</b>


<b>bài toán giải bằng 2 phép tÝnh (tiÕp theo)</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- HS biết giải bài tốn có lời văn bằng hai phép tính. Củng cố gấp một số lên
nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần, thờm bt mt s n v.


- Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
- Giáo dục HS chăm ch học toán.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- HS: SGK.


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài c:</b>


- Nêu cách giải bài toán bằng hai phép
tính ?


<b>II. Bµi míi:</b>



<b>1. Hoạt động 1: Hớng dẫn giải bài</b>
<b>toán.</b>


- GV nêu bài toán nh SGK.
- Hớng dẫn vẽ sơ đồ.


- Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán đợc
bao nhiêu xe đạp ?


- Số xe đạp bán ngày chủ nhật nh thế
nào so với ngày thứ bảy ?


- Bài toán yêu cầu tính gì ?


- Mun bit số xe đạp bán đợc trong cả
hai ngày ta cần biết thêm gì ?


- Đã biết số xe đã bán ca ngy
no ?


- Số xe bán ngày nào cha biết ?


- Vậy ta cần tìm số xe bán ngày chủ
nhật.


- GV yêu cầu HS giải bài toán.


<b>2. Hot động 2: Luyện tập:</b>
<b>* Bài 1: (trang 51)</b>



- Đọc đề, tóm tắt.
- Bài tốn cho biết gì ?


- HS nªu.




- 6 xe đạp.
- Gấp ụi.


- Tính số xe bán cả hai ngày.
- Biết số xe bán mỗi ngày.


- ĐÃ biết số xe bán ngày thứ bảy.
- Cha biết số xe bán ngày chủ nhật.


<b>Bài giải</b>


S xe bỏn ngày chủ nhật là:
6  2 = 12 ( xe đạp)
Số xe bán đợc cả hai ngày là:


6 + 12 = 18( xe đạp)
Đáp số: 18 xe đạp
- HS đọc.


Thø b¶y:


Chđ nhật




6 xe



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bài toán yêu cầu gì ?


- Muốn tính quãng đờng từ nhà đến bu
điện ta làm nh thế nào?


- Quãng đờng từ chợ huyện đến Bu
điện Tỉnh đã biết cha ?


- Chấm , chữa bài.


<b>* Bi 2: (trang 51)</b>
- c , tóm tắt.
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Muèn biÕt trong thïng cßn lại bao
nhiêu lít mật ong ta làm thế nµo ?


<b>* Bµi 3: (trang 51)</b>


- Treo bảng phụ- Đọc đề ?


- Muèn gÊp mét sè lªn nhiỊu lần ta
làm nh thế nào ?


+ Lu ý HS phân biệt khái niệm gấp và
thêm.



- Cho HS chơi trò chơi.
- GV bao quát, sửa sai.


<b>III. Củng cố: </b>


- Nhấn mạnh nội dung bài.
- GV nhận xét chung giờ học.
<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài
sau.


- Ta tớnh tng quóng ng t nhà đến chợ và
từ chợ đến bu điện.


- Cha biÕt, ta cần tính trớc.
<b>Bài giải</b>


Quóng ng t Ch n Bu điện tỉnh là:
5  3 = 15( km)


Quãng đờng từ Nhà đến Bu điện tỉnh là:
5 + 15 = 20( km)


Đáp số: 20 km
<b>Tãm t¾t</b>


Cã: 24 lÝt mËt ong
LÊy ra: 1



3 số mt ong ú
Cũn li: ... lớt mt ong ?


<b>Bài giải</b>


Trong thùng còn lại số lít mật ong là:
24 : 3 = 8 (lÝt )


Đáp số: 8 lít mật ong


- HS nêu.


- HS nhắc lại.


<b></b>
<b>---Chiều</b>


<b>Tit 1: o c</b>


<b>thực hành kỹ năng giữa học kỳ i</b>
<b>A. Mc tiờu:</b>


<b>- Củng cố cho học sinh các kỹ năng đã học giữa học kỳ I, Các hành vi ứng</b>
xử phù hợp, thơng qua một số bài tập, trị chơi, tình huống


5 1


5 18


7 4



2 36


1
0
5
1


2
6


5


6 8


gấp 3 lần thêm 3


bớt 6
bớt 2
thêm 7
gấp 6 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. Đ ồ dùng dạy học: </b>


VBT, một số bài hát, tình huống
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>I.</b> <b>Kiểm tra </b>


- Cần làm gì khi có chuyện buồn?



<b>II.</b> <b>Bài mới</b>


*) Giáo viên yêu cầu:


- Khi đã hứa em phải làm gì?


*) Trị chơi.


Gọi 2 em tham gia chơi.


- Kể những việc làm thể hiện sự quan
tâm, chăm sóc cảu bản thân đối với ông
bà, cha mẹ , anh chị em.


- Vì sao cần chia sẻ vui buồn cùng
bạn?


<b>III.</b> <b>Củng cố tổng kết</b>
- Nhấn mạnh nội dung học.
- Nhận xét giờ học.


<b>IV.</b> <b>Dặn dị</b>
- Về nhà ơn bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- Cần chia sẻ, động viên bạn để bạn vơi
đi nỗi buồn



<b>- Thực hành kỹ năng đã học</b>
<b>- Học sinh hát: Ai ... đồng</b>


<b>- Khi đã hứa em phải thực hiện,</b>
giữ đúng lời mình đã hứa, nếu
khơng thực hiện được ta phải
giải thích lý do và xin lỗi


<b>- Chỉ thể hiện bằng động tác</b>
những động tác đã làm, đội bạn
đoán tên việc làm đó.


<b>- Vì bạn là người gần gũi cùng</b>
học cùng lao động với em.
Quan tâm chăm sóc bạn thể
hiện là người bạn tốt, làm cho
tình bạn thêm gắn bó, thân thiết
<b></b>


<b>-</b>
<b>---TiÕt 2: Tù nhiªn x· héi</b>


<b>thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


Gióp häc sinh:


- Phân tích đợc mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau.
- Vẽ đợc mối quan hệ họ hàng.



- Nhìn vào sơ đồ, giới thiệu đợc các mối quan hệ họ hàng.
- Biết cách xng hụ i x h hng.


<b>B. Đồ dùng dạy häc:</b>


1. GV: GiÊy khỉ to, bót, b¶ng phơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị cđa häc sinh.
<b>II. Bµi míi:</b>


<b>- Giíi thiƯu bµi - ghi b¶ng.</b>


<b>* Hoạt động 1: Phân tích và vẽ sơ đồ họ </b>
<b>hàng.</b>


<b>a. Mơc tiªu: NhËn biÕt mèi quan hƯ hä </b>
hàng qua tranh.


<b>b. Cách tiến hành:</b>
<b>Bớc 1: Thảo luận nhóm.</b>


- Trong hình vẽ 1 có những ai ? Gia đình
đó có mấy thế hệ ?


- Ơng bà Quang có bao nhiêu ngời con, đó
là những ai ?


- Ai là con rể của ông bà ?


- Ai là con dâu của ông bà ?
- Ai là cháu ngoại của ông bà ?
- Ai là cháu nội của ông bà ?


<b>KL: Đây là bức vẽ gia đình 3 thế hệ , đó là</b>
ơng bà, bố mẹ và các con.


<b>* Bớc 2: Hoạt động cả lớp.</b>


- Hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ gia đình.
- Gia đình có mấy thế hệ ?


- Thế hệ thứ nhất gồm những ai ?
- Ông b sinh c ai ?


- Ông bµ cã mÊy con rĨ, con d©u ? Là
những ai ?


- Con ụng b sinh đợc mấy ngời con ?
<b>* Hoạt động 2: Xng hụ i x vi h </b>
<b>hng.</b>


<b>Mục tiêu: Biết cách ứng xử, xng hô với </b>
những ngời trong họ hàng.


<b>Cách tiến hành:</b>
<b>Bớc 1: </b>


- Yêu cầu: Thảo luận theo câu hỏi:



+ Mẹ của Hơng thuộc họ nội hay họ ngoại
của Quang ?


+ Bè cña Quang thuéc hä néi hay hä ngoại
của Hơng ?


<b>Bớc 2: </b>


- Anh em Quang và chị em Hơng có nghĩa
vụ gì với những ngời trong họ hàng mình ?
<b>III. Củng cố:</b>


- Nhng ngi trong gia đình cần có tình
cảm nh thế nào với nhau ?


- Nhận xét tiết học
<b>IV. Dặn dò: </b>


- Về nhà thực hành lễ phép với những ngời


- HS theo dõi.


- Trong hình có: Ông bà, bố mẹ của
Quang và Thuỷ, bố mẹ của Hơng và
Hồng.


- Gia ỡnh đó có 3 thế hệ.
- Ơng bà Quang có 2 ngời con.
- Bố của bạn Hơng và bạn Hồng.
- Mẹ của bạn Quang và bạn Thuỷ.


- Hơng và em Hơng.


- Quang và em Quang.
- HS nhắc lại.


- HS thc hnh vẽ sơ đồ theo sự hớng
dẫn của cô giáo.


<b>Thảo luận theo cặp đơi:</b>


- Th¶o ln ghi kÕt qu¶ ra giấy .
- Đại diện báo cáo kết quả. - C¸c nhãm kh¸c theo dâi , bổ xung.


+ Mẹ của Hơng thuộc họ nội bạn
Quang.


+ Bè cña Quang thuéc hä ngo¹i của
bạn Hơng.


<b>Hot ng c lp:</b>
- Vi em nờu.


- Lớp nhận xét bổ sung.


Anh em Quang và chị em Hơng phải
biết yêu thơng, quý trọng và lễ phép với
những ngời trong họ hàng nhà mình.
- Vài em nêu.


Bố - mẹ Quang


và Thuỷ


Bố - mẹ Hơng
và Hồng
Ông




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trong họ hàng nhà mình và chuẩn bị bµi
sau.


<b></b>
<b>---TiÕt 3: TiÕng viƯt*</b>


<b>Luyện đọc bài: đất q đất yêu</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


<b>1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.</b>


- Chú ý các từ ngữ: Ê - ti - ô - pi – a, đờng á, chăn nuôi…


- Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn truyện với lời
nhân vật. (hai vị khách, viên quan).


<b>2. Rèn kỹ năng đọc </b>–<b> hiểu. </b>


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới đợc chú giải Ê - ti - ô - phi –a , cung điện,
khâm phục.


- Đọc thầm tơng đối nhanh và nắm đợc cốt truyện phong tục đặc biệt của ngời


Ê - ti - ô - phi – a.


- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Đất đai tổ quốc là th thiờng liờng quý nht.
<b>B. dựng:</b>


- Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa
- Trò: bài cũ, bài mới.


<b>C. Cỏc họat động dạy </b>–<b> học: </b>
<b>I. Kiểm tra: </b>
- Đọc nối tiếp bài; Th gi b


+ Trong th Đức kể với bà những gì?
+ §øc høa víi bµ nh thÕ nµo?
<b>II. Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu</b>


<b>2. Nội dung: Luyện đọc </b>
- GV đọc mẫu toàn bài


- Hớng dẫn HS đọc và giải nghĩa từ.
+ Đọc nối tiếp câu


- Luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp đoạn
- Đọc câu dài


- Giải nghĩa từ mới
+ Đọc nhóm -– thi đọc.


- 1 HS đọc lời viên quan
- 4 nhóm thi đọc nối tiếp
- Đoạn 2 chia 2 phần nhỏ.
<b>3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.</b>
* Đọc thầm đoạn 1


+ Hai ngời khách đợc vua Ê - ti - ô -
pi - a ún tip nh th no?


* Đọc đoạn 2 (phần 1)


+ Khi sắp xuống tàu có điều gì xảy
ra?


- Đọc phần 2:


+ Vỡ sao ngời Ê- i - ô - pi- a để khách
mang đất đi những hạt đất rất nhỏ.
+ HS nối tiếp đọc 3 đoạn của câu
chuyện..


+ Theo em phong túc trên nói lên tình
cảm của ngời Ê- ti-ô - pi- a với quê
h-ơng nh thế nào?


* Luyện đọc


Từ: Ê - ti - ô - pi a, ng sỏ, chn nuụi,
li núi



- Câu: Bảng phụ


+ Ông sai ngời cạo sạchvề nớc
+ Nghe những lời.Ê-ti - ô- pi- a .
* Tìm hiểu bài


- Tõ míi: £ - ti - « - pi- a, cung điện
khâm phục, sản vật, khách du lịch


- Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi,
tặng nhiều vật quý tỏ ý trân trọng và mến
khách .


- Viên quan bảo khách dừng lại cởi giày
rađể họ cạo sạc đất ở đế giày ròi mới để
khách về nớc.


- Vì ngời Ê- ti - ơ - pi- a coi đất của quê
h-ơng họ là thiêng liêng cao quý nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. Luyện đọc lại. </b>
- GV đọc đoạn 2


- Hớng dẫn HS thi đọc (đọc theo vai)
- 1 em đọc cả bài.


<b>III. Cñng cè:</b>


- Hãy tập đặt tên khác cho chuyện.
- Nhận xột tit hc.



<b>IV. Dặn dò.</b>


- V su tm cõu ca d nói về q
h-ơng đất nớc.


trọng mảnh đất của mình là tài sản quý giá
và thiêng liêng nhất.


- HS thi c on.
- HS c theo vai.


<b></b>
<b>---Tiết 4: Toán*</b>


<b>ôn: Bài toán giải bằng hai phép tính</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Cng cố cho HS cách giải bài tốn có lời văn bằng hai phép tính. Củng cố
gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần, thêm bớt một s n v.


- Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
- Giáo dục HS chăm ch học toán.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- HS: SGK.


<b>C. Cỏc hot ng dạy học chủ yếu:</b>



<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b> - KÕt hợp.


<b>II. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài ghi bảng.
<b>* B i 1 à</b> (trang 58): VBT


- Đọc đề, tóm tắt. - HS c bi.


- Bài toán cho biết gì ?


- Bài toán hỏi gì ? <b>Giải:</b>


- Muốn biết cả hai ngăn có bao Ngăn dới có số sách là:
nhiêu quyển sách ta làm thế nào ? 32 - 4 = 28 (quyển)


Cả hai ngăn có số sách là:
32 + 28 = 60 (quyển)


Đáp số: 60 quyÓn
<b>* B i 2 à</b> (trang 58): VBT


- Đọc .


- Bài toán cho biết gì ?


- Bài toán hỏi gì ? <b>Giải:</b>


- Mun bit n g cú bao nhiờu Số con gà mái trong đàn là:



con ta lµm thế nào ? 27 + 15 = 42 (con)


Đàn gà cã sè con lµ:
42 + 27 = 69 (con)


Đáp số: 69 con
<b>* B i 3 </b> (trang 58): VBT


- c .


- Bài toán cho biết gì ?


- Bài toán hỏi gì ? <b>Giải:</b>


- Muốn biết cả hai lớp có bao nhiêu Lớp 3B cã sè häc sinh lµ:


HS ta lµm thÕ nµo ? 28 + 3 = 31 (häc sinh)


C¶ hai líp cã sè häc sinh lµ:
28 + 31 = 59 (häc sinh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhấn mạnh nội dung bài. - HS nhắc lại.
- Nhận xét tiết học.


<b>IV. Dặn dò:</b>
- Về nhà ôn bài.
- Chuẩn bị bài sau.
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Cng c cho HS cách giải bài tốn có lời văn bằng hai phép tính. Củng cố


gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần, thêm bớt một số n v.


- Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
- Giáo dục HS chăm ch học toán.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: Bảng phơ, phiÕu bµi tËp.
- HS: SGK.


<b>C. Các hoạt động dạy hc ch yu:</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b> - Kết hợp.


<b>II. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài ghi bảng.
<b>* B i 1 à</b> (trang 58): VBT


- Đọc đề, tóm tắt. - HS c bi.


- Bài toán cho biết gì ?


- Bài toán hỏi gì ? <b>Giải:</b>


- Muốn biết cả hai ngăn có bao Ngăn dới có số sách là:
nhiêu quyển sách ta làm thế nào ? 32 - 4 = 28 (quyển)


Cả hai ngăn có số sách là:
32 + 28 = 60 (quyển)



Đáp số: 60 quyÓn
<b>* B i 2 à</b> (trang 58): VBT


- Đọc đề.


- Bài toán cho biết gì ?


- Bài toán hỏi gì ? <b>Gi¶i:</b>


- Muốn biết đàn gà có bao nhiêu Số con gà mái trong đàn là:


con ta lµm thÕ nào ? 27 + 15 = 42 (con)


Đàn gà có sè con lµ:
42 + 27 = 69 (con)


Đáp số: 69 con
<b>* B i 3 </b> (trang 58): VBT


- c .


- Bài toán cho biết gì ?


- Bài toán hỏi gì ? <b>Giải:</b>


- Muốn biết cả hai lớp có bao nhiêu Lớp 3B có sè häc sinh lµ:


HS ta lµm thÕ nµo ? 28 + 3 = 31 (häc sinh)


C¶ hai líp cã sè học sinh là:


28 + 31 = 59 (học sinh)


Đáp sè: 59 häc sinh
<b>III. Cđng cè:</b>


- NhÊn m¹nh néi dung bài. - HS nhắc lại.
- Nhận xét tiết học.


<b>IV. Dặn dò:</b>
- Về nhà ôn bài.
- Chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 1: Thủ công</b>


<b>Cắt dán chữ i, t (tiết 1)</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>


- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T .
- Kẻ, cát, dán chữ I, T đúng quy trình kỹ thuật..
- GD học sinh yêu thích kẻ, cát, dán chữ I, T .
<b>B. Đồ dùng- chuẩn bị :</b>


- Thầy: Mẫu chữ I, Tcắt để rời
- Tranh quy trình, kéo, giấy, hồ…
- Trị: kéo, giấy, hồ…


<b>C. Họat động dạy </b>–<b> học chủ yếu: </b>
<b>I. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của </b>


HS



<b>II. Bµimíi. </b>
<b>1. Giíi thiƯu.</b>
<b>2. Néi dung.</b>


<b>* Họat động 1: Quan sát</b>
nhận xét


- Gv giới thiệu chữ I, T.
- Quan sát và nhận xét.
+ Các chữ I, T cao, rộng
NTN?


+ Nờu c im ca tng
ch ?


+ Em hÃy nêu cách gấp cắt
chữ I, T.


<b>* Hat ng 2: Hng dn</b>
mu gp ,ct.


- Giáo viên thao tác kết hợp
hớng dẫn các bớc.


- HS quan sát kỹ.
* Kẻ chữ I, T.


- Em nờn k ch I, T th no
cho ỳng?



* Cắt chữ I, T.


- Em nên cắt chữ I, T thế nào
cho thẳng?


* Dán chữ I, T.


- Em dỏn ch I, T thế nào cho
đẹp ?


<b>III. Cñng cè:</b>


<b>- NhËn xÐt tiÕt học. </b>


- Nêu các bớc kẻ, gấp, cắt
dán chữ I, T.


<b>IV. Dặn dò :</b>


- Dn HS v lm li cho đẹp,
chuẩn bị bài sau.


<b>1. Quan s¸t nhËn xÐt </b>


- Mẫu chữ I, T đợc gấp cắt từ giấy màu.
- Nét chữ rộng 1ơ.


- Chữ I, chữ T có nửa bên trái và nửa bên phải giống
nhau, nét gáp đơi chữ I,T theo chiều dọc, thì nửa bên


trái và nửa bên phải trùng khít nhau. Vì vậy muốn cắt
đợc chữ I, Tta kẻ chữ rồi gấp giấy theo chiều dọc và
cắt theo đờng kẻ, chữ I không cần gấp mà kẻ ln với
kích thớc quy định.


<b>2. Quy tr×nh gÊp, cắt, dán chữ I, T.</b>
B


ớc 1 : Kẻ chữ I, T.


-Lt mt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt 2 hình chữ
nhật. Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5ơ,
rộng 1ơ đợc chữ I (H2a), hình chữ nhật thứ 2
có chiều dài 5ơ, rộng 3ơ.


- chấm các điểm đánh dấu hình chữ Tnh (H2b)
B


ớc 2 : Cắt chữ T .


- Gp đơi tờ giấy (H2b) mặt trái ra ngồi cắt theo
đ-ờng kẻ nửa chữ T (H3a) mở ra đợc chữ T nh
mu(H3b)


B


ớc 3 : Dán chữ I, T.


- Kẻ đờng chuẩn , sắp xếp chữ cho cân đổi tên đờng
chuẩn.



- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô, dán vào vị trí đã định.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán miết cho
phẳng(H4).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>---Tiết 2: Toán*</b>


<b>ôn tập chung</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


- Giúp HS kỹ năng giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính, tìm một phần
mấy của 1 số, gấp một số lên nhiều lần.


- Giỳp HS thnh tho túm tắt bằng sơ đồ và giải tóan và làm tính.
- GD HS tự giác học tốt.


<b>B. §å dïng:</b>


- Thầy : phiếu bài tập , VBT.
- Trò: bảng, phấn, VBT…..
<b>C. Các họat động dạy </b>–<b> học: </b>
<b>I. Kiểm tra: </b>


Bài 2(59VBT) nhận xét chữa
<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu.</b>


<b>2. Hớng dẫn luyện tập.</b>
+ Bài tốn hỏi gì? cho biết gì?


- Bài thuộc dạng tốn nào đã học.
- Lớp làm pháp, 1 HS lên bảng.
- Nhận xét -– chữa chung


- 2 HS c


- Nêu yêu cầu bài.


+ Bi toỏn hỏi gì? cho biết gì?
- Bài thuộc dạng tốn nào đã học.
- HS làm phiếu cá nhân


- Trình by - i chiu


- Nêu yêu cầu bài


+ Bài toán thuộc dạng toán nào?
+ Muốn gấp 1 số .nhiều lần ?
- Hớng dẫn mẫu


- Làm VBT.


- Nêu yêu cầu bài.


<b>* Bài 1: ( 60 VBT ) </b>


<b>Tóm tắt:</b>
<b> 50 quả</b>


12 quả 18 quả ? quả



<b>Bài giải:</b>


Số trớng bán 2 lần là.
12 + 18 = 30 (quả)
Số trứng còn lại là.


50 - 30 = 20 (quả)
Đáp án: 20 quả
*Bài 2(60 VBT):


Tóm tắt:
Có :42 lít.
Bán đi 1/7 số lít
Còn.lít ?


Bài giải


S lớt du ó bỏn i l..
42 : 7 = 6(lít)
Số lít dầu cịn lại là.


42 - 6 = 36(lít)
Đáp số: 36 lít
<b>* Bài 3: (60 VBT): Tóm tắt (Bảng phụ) </b>


Gà trống 14 con ? con


Gà mái



? con
Bài giải:
Số gà mái có là:
14 x 4 = 56(con)
Sè gµ trèng vµ gà mái có là:


14 + 56 = 70 (con)
Đáp ¸n: 70 con


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS nªu c¸ch gÊp lên 1 số lần.
- HS nêu cách giảm đi 1 số lần.
- HS lên bảng, lớp bảng con.
- GV nhËn xÐt ch÷a chung.


<b>III. Cđng cè: </b>
- Nhận xét tiết học.


- Nêu các dạng bài toán cơ bản
vừa học.


<b>IV. Dặn dò:</b>
- Luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.


thêm 19.


Gấp 24 lên 4 lần; rồi
bớt 47


Giảm 35 đi 7 lần;rồi


thêm 28


Giảm 48 đi 6 lÇn, råi
bít2


26 + 19 = 45
24 x 4 = 96
96 - 47 = 49


35 : 7= 5
5 + 28 = 33


48 : 6 = 8
8 - 2 = 6


<b></b>
<b>---TiÕt 3: Tù chọn- Tiếng việt*</b>


<b>ôn: tập viết th và phong bì th</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>


- Hớng dẫn HS dựa gợi ý về hình thức nội dung th biết viết một bức th ngắn
khoảng 8 -–10 dòng để làm quen và hứa thi đua cùng bạn quyết tâm học tốt.


- Diễn đạt ý rõ ràng, đặt câu đúng, trình bày đúng một bức th, ghi rõ ràng nội
dung trên phong bì để gửi theo đờng bu điện.


- GD HS viÕt th thăm hỏi ngời thân và bạn bè.
<b>B. Đồ dùng:</b>



- Thầy: Bảng phụ,1 bức th và phong bì viết sắn.
- Trò: giấy trắng, phong bì th


<b>C. Cỏc hat ng dy </b><b> hc: </b>
<b>I. Kim tra:</b>


Đọc bài th gửi bà.
<b>II. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hớng dẫn làm bài tập.</b>
- Nêu yêu cầu của bài.


- HS nhắc lại 1 lá th gồm mấy
phần?


- Đọc phần gợi ý
- Em viết th cho ai?
+ Em viÕt th cho ai?


+ Đầu dòng em viết thế nào?
+ Viết lời xng hô nh thế để thể
hiện s kớnh trng.


+ Trong phần nội dung em hỏi thăm
và báo tin gì?


+ Phần cuối em chúc và hứa gì?
+ Kết thúc em hứa những gì?



- HS nối tiếp nhau trình bày miệng.


* 1 lá th gồm 3 phần.
- Phần ®Çu th.


- phÇn chÝnh cđa th.
- PhÇn ci th.


*1. ViÕt một bức th ngắn cho bạn thân
* Đầu dòng th


+ Nơi gửi; ngày..thángnăm..
+ Lời xng hô với ngời nhận:


- Ví dụ : Hồng xa thơng!


* Nội dung th: Thăm hái b¸o tin cho ngêi
nhËn th.


* Cuèi th


+ Lêi chúc và hứa hẹn.
+ Chào và ký tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV nhắc nhở cách trình bày.
- HS đọc th trc lp.


- HS khác nhận xét.
+ Bài yêu cầu gì?



- Gọi 2 HS đọc phong bì th: Góc
trái, góc phải của phong th ghi gì?
- Dán tem ở đâu?


- HS viết nội dung cụ thể trên phong
bì th.


<b>III. Củng cố:</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Nªu néi dung chÝnh cđa mét bức
th.


<b>IV. Dặn dò.</b>
- Về xem lại bài


*2. Tập ghi trên phong b× th .


- Ghi rõ họ tên, địa chỉ của ngời gửi th.
- Ghi rõ họ tên địa chỉ của ngời nhận th.
- Dán tem phía bờn phi phớa trờn.


<b>Thứ 4 ngày 4 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Sáng</b>


<b>Tit 1: Tp c</b>


<b>vẽ quê hơng</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>



+ Rốn k năng đọc thành tiếng:


- Chú ý các từ ngữ: Xanh tơi, làng xóm, lúa xanh, lợn quanh, nắng lên, đỏ
chót, bức tranh, ...


- Biết ngắt nhịp thơ đúng. Bộc lộ đợc tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết
nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc.


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:


- Đọc thầm tơng đối nhanh và hiểu nội dung chính của từng khổ thơ, cảm
nhận đợc vẻ đẹp rực rỡ và giàu màu sắc của bức tranh quê hơng.


- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hơng và thể hiện tình yêu
quê hơng tha thiết của bạn nhỏ.


- Häc thuéc lßng bài thơ.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: Tranh minh ho bi tp đọc, bảng phụ chép bài thơ để HS học thuộc
lòng.


- HS: SGK.


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kể lại câu chuyện “Đất quý đất u”
- Vì sao ngời Ê-ti-ơ-pi-a khơng để khách
mang đi những ht t nh ?



- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>II. Bài míi:</b>


<b>1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ).</b>
<b>2. Luyện đọc.</b>


a. GV đọc bài thơ.


b. Hớng dẫn HS luyện đọc kt hp gii
ngha t.


* Đọc từng dòng thơ.


- GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho
HS.


* Đọc từng khổ th¬ tríc líp.


- 3 HS nèi nhau kĨ chun.
- HS tr¶ lêi.


- NhËn xÐt, bỉ sung.


+ HS theo dâi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV nhắc HS ngắt nghỉ đúng.
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng khổ thơ trong nhúm.
* c ng thanh.



<b>3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.</b>


- Kể tên những cảnh vật đợc tả trong
bài ?


- Cảnh vật quê hơng đợc tả bằng nhiều
màu sắc, hãy kể tên những màu sắc ấy ?
- Vì sao bức tranh quê hơng rất đẹp ?
<b>4. Học thuộc lịng bài thơ</b>


- GV híng dÉn HS học thuộc lòng bài
thơ.


- Lp + GV nhn xột, bình chọn ngời
đọc tốt.


<b>III. Cđng cè: </b>


- Khen nh÷ng HS cã tinh thÇn häc tèt.
- GV nhËn xÐt tiÕt học.


<b>IV. Dặn dò:</b>


-Về nhà ôn bài, chuẩn bị giờ sau.


Bỳt chì xanh đỏ /
Em gọt hai đầu /
Em thử hai màu /



<b> Xanh tơi, / đỏ thắm. //</b>
- HS đọc theo nhóm đơi.


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài.


- Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói
mới, trờng học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ
quốc.


- Tre xanh, lỳa xanh, sơng máng xanh mát,
trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tơi, trờng
học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót.


- HS trao đổi nhóm 2 rồi trả lời:


+ Câu c là đúng nhất. Vì yêu quê hơng nên
bạn nhỏ thấy quê hng rt p.


- HS học thuộc lòng từng khổ thơ.
- Học thuộc lòng cả bài thơ.


- HS thi c thuc lũng tng kh th, c
bi th.


<b></b>
<b>---Tiết 2: Toán (53)</b>


<b>bảng nhân 8</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>



- Thành lập bảng nhân 8, thuộc lòng bảng nhân 8 và giải bài toán có lời văn
bằng một phép tính nhân.


- Rèn trí nhớ và kĩ năng giải toán.
- Giáo dục HS chăm chỉ học toán.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: Bảng phụ, 10 tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn.
- HS: SGK.


<b>C. Cỏc hot ng dy hc chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>II. Bµi míi:</b>


- Giíi thiƯu bài - ghi bảng.


<b>1. Hot ng 1: Hng dn thnh lp</b>
<b>bng nhõn 8.</b>


- Gắn 1 tấm bìa có 8 hình tròn và hỏi: Có
mấy chấm tròn ?


- 8 chm trũn đợc lấy mấy lần?
- 8 đợc lấy mấy lần ?


- 8 đợc lấy 1 lần ta lập đợc phép nhân 8
 1 = 8( Ghi bảng)



* T¬ng tù víi các phép nhân còn lại.
- Hoàn thành bảng nhân 8 xong, nãi :


- HS đọc bảng nhân 7.


- Có 8 chấm trịn.
- Lấy 1 lần.
- 1 lần
- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đây là bảng nhân 8 vì các phép nhân
trong bảng đều có thừa số thứ nhất là 8.
- Luyện đọc thuộc lòng.


<b>2. Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b>* Bài 1: (trang 53)</b>


- Đọc đề ?


- TÝnh nhÈm lµ tính nh thế nào ?
- Gọi HS nêu miệng nối tiÕp.
- Líp + GV nhËn xÐt, bỉ sung.


<b>* Bài 2: (trang 53)</b>
- Đọc đề, tóm tắt ?
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Mn biÕt 6 can có bao nhiêu lít dầu ta
làm nh thế nào?



<b>* Bài 3: (trang 53)</b>
- Bài toán yêu cầu gì ?


- Số đầu tiên trong dÃy là số nào?
- Tiếp sau sè 8 lµ sè nµo ?


- 8 cộng thêm mấy thì đợc 16 ?


- Làm thế nào để điền đợc ơ trống tiếp
theo ?


- ChÊm bµi, nhËn xÐt.


- Đọc dãy số vừa điền đợc ?
<b>III. Củng cố:</b>


- Thi đọc tiếp sức bảng nhân 8.
- GV nhận xét tiết học.


<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài
sau.


8  3 = 24
8  4 = 32


...



8  10 = 80
- HS đọc bảng nhân 8.


- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 8.
- Tính nhẩm:


8  3 = 24 8  2 = 16
8  5 = 40 8  6 = 48
8  8 = 64 8  10 = 80


8  4 = 32 8  1 = 8 8
 7 = 56 0  8 = 0
8  9 = 63 8  0 = 0


<b>Tãm tắt:</b>
1 can: 8 lit
6 can: ... lít ?


<b>Bài giải</b>


Số lít dầu trong 6 can là:
8 6 = 48( lít)
Đáp số: 48 lít dầu.


- Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp vào «
trèng:


- Sè 8.
- Sè 16.
- Thªm 8.



- Lấy 16 cộng 8 đợc 24, ta điền số 24.
- Các số tiếp theo là: 8, 16; 24; 30; 36;
42; 48; 56; 64; 78; 80.


- HS thi đọc.


<b></b>
<b>---TiÕt 3: MÜ thuËt</b>


<b>vÏ theo mÉu: vẽ cành lá</b>
<b>A. Mc tiờu:</b>


<b>- Hc sinh bit cu to của cái lá, hình dáng, mầu sắc và vẻ đẹp của nó</b>
<b>- Vẽ được cành lá đơn giản.</b>


- Häc sinh yêu thích môn học
<b>B. dùng dạy học: </b>


- Một số loại cành lá khác nhau.
<b>C. Các hoạt đ ộng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> II. Bài mới</b>
* Hoạt động 1:


<b> - Giáo viên giới thiệu một số cành lá</b>
khác nhau, nhận xét


* Hoạt động 2:



- Giỏo viờn hng dn cách vẽ


- Gọi học sinh nêu lại cách vẽ?


* Hot ng 3:


Giỏo viên quan sát, giúp đỡ học sinh vẽ


* Hoạt động 4:


Cho học sinh trưng bày – đánh giá
<b>III.</b> <b>Củng cố - tổng kết</b>


<b>- Nhấn mạnh nội dung bài</b>
<b>IV. Dặn dò</b>


- Về nhà ôn bài


Kiểm tra đồ dùng học vẽ của học sinh
* Quan sát nhận xét


<b>- Cành lá có nhiều hình dáng</b>
khác nhau


<b>- Cành lá đẹp có thể dùng để</b>
trang trí


* Cách vẽ cành lá



<b>- Vẽ phác hình dáng chung của</b>
cành lá cho vừa phần giấy
<b>- Vẽ phác cành cuống lá</b>


<b>- Vẽ phác hình của từng chiếc lá</b>
<b>- Vẽ chi tiết cho giống mẫu</b>
- Vẽ mầu có đậm , nhạt ( có thể
vẽ mầu cành lá non, cnh lỏ gi)
* Thc hnh


ỏnh giỏ


<b></b>
<b>---Tiết 4: Âm nhạc</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b></b>
<b>---Chiều</b>


<b>Tiết 1: Tập viết</b>


<b>ôn chữ g (tiếp)</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách viết chữ hoa G ( gh ) qua các BT ứng dụng
- Viết tên riêng : Ghềng Ráng bằng chữ cỡ nhỏ.


- Vit cõu ca dao: Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cnh Loa
Thnh Thc Vng.



<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ, tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ
ô li


- HS : Vở tập viÕt


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV đọc : Gi, Ơng Gióng ...
- GV nhận xét, sửa sai.
<b>II. Bài mới</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi - ghi b¶ng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
<b>2. Hớng dẫn HS luyện viết trên bng </b>
<b>con.</b>


a. Luyện viết chữ hoa


- Tìm những chữ hoa có trong bài ?
- Luyện viết chữ hoa G ( Gh ).


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viÕt.
- GV nhËn xÐt, n n¾n


b. Lun viÕt tõ øng dụng (tên riêng)


- Đọc tên riêng.


- Ghng Ráng còn gọi là Mộng Cầm là
một thắng cảnh ở Bình Định, có bãi tắm
rất đẹp.


- GV viết mẫu tên riêng.
- GV bao quát, sửa sai.
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng:


- GV giỳp HS hiểu nghĩa câu ca dao: Bộc
lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành
đợc xây theo hình vịng xoắn nh trơn ốc
cách đây hàng nghìn nm.


- Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao ?
- GV bao qu¸t, sưa sai.


<b>3. Híng dÉn HS viÕt vào vở tập viết.</b>
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.


- GV theo dõi, uốn nắn HS viết bài.
<b>4. Chấm, chữa bài.</b>


- GV chấm 5 - 7 bài.
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
<b>III. Cđng cè: </b>


- GV biểu dơng những HS viết đẹp, có tiến


bộ.


- NhËn xÐt tiết học.
<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.


- HS nghe


- G ( Gh ), R, A, Đ, L, T, V.
- HS quan sát.


- Thực hành viết trên bảng con.
- Ghềng Ráng.


- HS quan sát.


- HS tập viết trên bảng con.


Ai v n huyn ụng Anh / Ghé xem
phong cảnh Loa Thành Thục Vơng.
- HS nhc li.


- Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục
Vơng.


- HS luyện viết bảng con tên riêng.


- HS viết bài vào vở tập viết.



<b></b>
<b>---Tiết 2: Thủ công*</b>


<b>ôn: Cắt, dán chữ i, t (tiÕt 1)</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố cho HS cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ cắt dán đợc chữ I, T đúng quy trình kỹ thuật.


- Gi¸o dục HS yêu thích môn học và tích cực thực hành.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- Mu ch I, T, dựng th công.
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán ...
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Giới thiệu bài ghi bảng.


<b>Hot ng 1: Hng dn học sinh quan sát nhận xét</b>
- Cho HS quan sát mẫu chữ I, T.


- GV hớng dẫn mẫu - nhận xét về đặc
điểm chữ I, T


- NÕt ch÷ réng 1 ô.


- Chữ I, chữ T có nửa bên phải và bên trái
giống nhau,



- Nu gp ụi ch I, T theo chiều dọc thì
nửa bên trái và nửa bên phải của chữ I, T
trùng khít nhau.


- GÊp giÊy theo chiều dọc và cắt theo
đ-ờng kẻ.


- Cú th ct chữ I theo đờng kẻ ơ với kích
thớc quy định.


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn mẫu</b>
<b>Bớc 1:</b>


<b>Bíc 2:</b>


<b>Bíc 3:</b>


<b>* Hoạt động 3: Thực hành.</b>
- GV bao quát, hớng dẫn thêm.


<b>* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá.</b>
- Cho HS trng bày sản phẩm theo
nhóm hoặc cá nhân.


- Lớp + GV nhận xét, bình chọn sản
phẩm đẹp.


<b>III. Cđng cè:</b>



- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>IV. Dặn dò:</b>
-Về nhà ôn bài
- chuẩn bị bài sau.


<b> Kẻ chữ I, T.</b>


- Lật mặt sau giấy kẻ, cắt hai hình chữ
nhật.


- Hình 1 dài 5 ô, rộng 1ô.
- Hình 2 dài 5 ô, rộng 3 ô.


- Chm cỏc im đánh dấu hình chữ T vào
hình chữ nhật thứ hai.


- Kẻ chữ T theo điểm đã đánh dấu.
<b>Cắt chữ T.</b>


- Gấp đơi hình chữ nhật đã kẻ chữ T theo
đờng dấu giữa, cắt theo đờng kẻ nửa chữ
T, bỏ phần gạch chéo, mở ra đợc chữ T
mu.


<b>Dán chữ I, T.</b>


- K 1 ng chun, sp xếp chữ cho cân
đối.



- Bôi hồ đều vào mặt k ụ v dỏn ch vo
v trớ.


- Đặt tờ giấy nháp, miết cho phẳng.
- HS thực hành cắt, dán chữ I, T.


- HS trng bày sản phẩm theo nhóm hoặc
cá nhân.


- Nhn xột, bỡnh chn sn phm p.
- HS nhắc lại cách cắt, dán chữ I, chữ T.


<b></b>
<b>---TiÕt 3: Tự chọn </b><b> Toán*</b>


<b>ôn bảng nhân 8</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc häc tập.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: Các dạng bài tập.
- HS : Vở bài tập toán.


<b>C. Cỏc hot ng dy hc ch yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


học sinh đọc bảng nhân 8
<b>II. Bi mi</b>



<b>1. Giới thiệu bài - ghi bảng</b>


- GV nờu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<b>2. Hớng dẫn HS luyện tập.</b>


<b>Bµi 1: TÝnh ( VBT)</b>
Cho häc sinh lµm vào vở.
Đọc nối tiếp.


Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 2: (VBT)</b>


Học sinh đọc bài.
Bài tốn cho biết gì?
bi toỏn hi gỡ?


Cho học sinh giải vào vở.
Nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 3: (VBT)</b>


<b> Hc sinh c bi.</b>
Bài tốn cho biết gì?
bài tốn hỏi gì?


Cho học sinh giải vào vở.
Nhận xét, chữa bài.
<b>III. Củng cè: </b>


- Cđng cè kiÕn thøc cđa bµi.


- NhËn xÐt tiết học.


<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.


- 5 HS c


8 1 = 8 8  2 = 16 8  3 = 24
8  4 = 32 8  5 = 40 8  6 = 48
8  7 = 56 8  8 = 64 8  9 = 72
8  10 = 80


<b>Bài giải:</b>


Số bánh trong 7 hộp là:
8 7 = 56 (cái bánh)


Đáp số: 56 cái bánh.
<b>Bài giải:</b>


Lớp 3A có số bạn là:
8 3 = 24 (bạn)


Đáp số: 24 b¹n.


<b></b>
<b>---TiÕt 4: ThĨ dơc*</b>


<b>ơn: động tác bụng của bài thể dục phát triển chung</b>


<b>A. Mục tiêu :</b>


- Ơn 2 động tác bụng, tồn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu
thực hiện đợc động tác ở mức tơng đối đúng.


<b>- Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chi</b>
ỳng lut.


<b>B. Địa điểm ph ơng tiện:</b>


- a điểm : Sân trờng ,vệ sinh sạch sẽ ,bảo đảm an tồn tập luyện .
- Phơng tiện: Chuẩn bị cịi, kẻ sân chơi cho trị chơi


<b>C. Néi dung vµ ph ơng pháp lên lớp </b>


<b>Nội dung</b> <b>Định </b>


<b>l-ợng</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>


<b>I. Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu
giờ học


* Khi ng


- Chạy chậm một vòng xung quanh sân


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong


sân khi ng cỏc khp


- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
<b>II. Phần cơ bản </b>


- ễn 2 ng tỏc bụng, tồn thân của bài thể
dục phát triển chung.


+ Ơn tập từng động tác, sau đó tập liên hồn
cả hai động tác mỗi động tác 2 x 8 nhịp
GV quan sát kết hợp sữa chữa động tác sai
+ 2- 3 em làm mẫu, GV quan sát sửa sai
động tỏc cho HS


<b>- Chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi </b>


+GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi
sau đó cho cả lớp cùng chơi.


<b> III. PhÇn kết thúc </b>


- Đi thờng theo nhịp và hát


GV cùng HS hệ thống lại bài học


GV nhn xột tit học về nhà ôn lại 2động
tác của bài thể dục


25 phót



5 phót


<b> </b>
<b> x</b>


<b>* * * * * * * * *</b>
<b>* * * * * * * * *</b>
<b>* * * * * * * * *</b>
<b> </b>


<b> x</b>


<b>* * * * * * * * *</b>
<b>* * * * * * * * *</b>
<b>* * * * * * * * *</b>


<b>Thứ 5 ngày 5 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Sáng</b>


<b>Tiết 1: Luyện từ và câu</b>


<b>từ ngữ về quê hơng. ôn tập câu ai làm gì?</b>
<b>A. Mc tiờu:</b>


<b>- M rng vốn từ theo chủ điểm Quê hương</b>
<b>- Ôn tập mẫu câu: Ai làm gì?</b>


<b>- Häc sinh biÕt vËn dơng vµo thùc hµnh.</b>
<b>B. Đ ồ dùng dạy học: </b>



Bảng phụ


<b>C. Hoạt đ ộng dạy học</b>
<b>I. Kiểm tra</b>


<b>II. Bài mới:</b>


<b>-</b> Học sinh nêu yêu cầu


<b>-</b> Bài yêu cầu xếp các từ ngữ
thành mấy nhóm


- Yêu cầu học sinh đọc các từ trong
ngoặc đơn.


<b>- Làm bài tập(tuần 10)</b>
<b>Bài 1</b>


<b>- Thành 2 nhóm</b>


<b>- Nhóm 1: Chỉ sự vật ở quê </b>
hương: cây đa, dịng sơng, con
đị, mái đình, ngọn núi, phố
phường.


<b>- Nhóm 2: Chỉ tình cảm đối với</b>
q hương gắn bó, nhớ thương,


yêu quý, thương yêu bùi ngùi,
tự hào.



<b>Bài 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cho h/s thay thế bằng các từ phù hợp
- häc sinh lµm bµi.


- Bài u cầu gì?


- Cho học sinh nờu ming
- Nhận xét chữa bài


<b>III. Cng c</b>


<b>- Nhn mạnh nội dung bài</b>
<b>IV. Dặn dò</b>


- Về nhà học bài
<b>- Chuẩn bị bài sau</b>


quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.


<b>Bài 3:</b>


Tìm các câu văn theo mẫu : Ai làm gì>


Ai làm gì


Cha Làm cho tơi chiếc chổi cọ
để quét nhà, quét sân.
Mẹ Đựng hạt giống



Chị Đan nón lá cọ, lại biết
đan cả manh cọ và làn cọ
xuất khẩu


<b>Bài 4:</b>
Bác nông dân đang gặt lúa
Bác nông dân đang cày ruộng
Một số học sinh đọc câu
Đàn cá tung tăng bơi lội


<b></b>
<b>---TiÕt 2: To¸n (54)</b>


<b>Lun tËp</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 8</b>
<b>- Áp dụng bảng nhân 8 để giải toán.</b>


<b>- Cã ý thøc «n tËp tèt.</b>
<b>B. </b>


<b> Đ ồ dùng dạy học: </b>
- Viết sẵn bài 4,5
<b>C. Hoạt đ ộng dạy học:</b>


<b>I. Kiểm tra</b>
<b>II. B i à mới</b>
1, Giới thiệu bài


2, Luyện tập
Nêu yêu cầu:


<b>- HS nhẩm nối tiếp</b>


Học sinh đọc bảng nhân 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>- Phép tính nào khơng có trong </b>
bảng nhân 8.


<b>- Nêu cách thực hiện</b>


*Củng cố: số 0 nhân với bất kì số nào
cũng bằng 0


Nêu yêu cầu – h/s làm bài
<b>- Nhận xét</b>


<b>- Nêu thứ tự thực hiện phép tính</b>
Bài tốn cho biết gì?


Bài tốn hỏi gì?
- Nhận xét chữa bài


Muốn biết đoạn dây còn lại bao nhiêu
mét ta làm như thế nào?


<b>- Gọi 1 em lên bảng</b>
<b>- Lớp làm vở</b>



<b>- Nhận xét chữa bài</b>


Nêu yêu cầu bài 4


- Cho HS quan sát hình SGK
Viết phép nhân thích hợp vào chỗ
chấm.


- Rút ra nhận xét.
<b>III. Củng cố tổng kết</b>
<b>- Nhận xét giờ học</b>
<b>IV. Dặn dò</b>


<b>- Về nhà ôn bài</b>


a, 8 x 1 = 8
8 x 2 = 16
8 x 3 = 24
8 x 0 = 0
8 x 6 = 48
8 x 10 = 80
b, 8 x 2 = 16


2 x 8 = 16
6 x 8 = 48
8 x 6 = 48


8 x 5 = 40
8 x 4 = 32
8 x 7 = 56


8 x 8 = 64
8 x 9 = 72
0 x 8 = 0
8 x 4 = 32
4 x 8 = 32
8 x 7 = 56
7 x 8 = 56


Bài 2: Tính(54)
8 x 3 + 8 8 x 4 + 8


=24 + 8 = 32 + 8


= 32 = 40


Bài 3/54
Tóm tắt
Dây điện dài: 50m


Cắt: 4 đoạn
1 đoạn: 8m
còn:....? mét


Bài giải
Số dây lấy di là:


8 x 4 = 32(m)
Số dây còn lại là :


50 –32 = 18(m)


Đáp số: 18 m


Bài 4/54


a, Có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ơ vng.
Số ơ vng trong hình chữ nhật là:


3 x 8 = 24(ơ vng)


b, Có 8 cột, mỗi cột có 3 ơ vng. Số ơ
vng trong hình chữ nhật là:


8 x 3 = 24(ơ vng)
Nhận xét: 3 x 8 = 8 x 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b></b>
<b>---TiÕt 3: ThĨ dơc</b>


<b>động tác tồn thân của bài thể dục phát triển chung</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Ôn hai động tác vơn thở, tay, chân, lờn và bụng của bài thể dục phát triển
chung .Yêu cầu HS thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác.


- Học động tác tồn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện
động tác cơ bản đúng.


- Chơi trò chơi “ Nhóm ba nhóm bảy“. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia
chi mt cỏch tng i ch ng.



<b>B. Địa điểm ph ¬ng tiƯn.</b>


- Thầy: Sân trờng, cịi, bàn ghế
- Trò : Trang phục gọn gàng.
<b>C. Các hoạt động dạy hc ch yu:</b>


<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>T. Gian</b> <b>Phơng pháp tổ</b>


<b>chức</b>
<b>Mở</b>


<b>đầu</b> - Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo, chúc GV,chúc HS.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.


- Cho HS khởi động.


- Chơi trò chơi "Chui qua hầm".
- Chạy chậm theo đội hình tự nhiên.


4 - 5'


X X X X X
X X X X X
X X X X X



<b>C¬</b>


<b>bản</b> <b>* Ơn 5 động tác đã học của bài thể dụcphát triển chung.</b>
- Cho HS ôn từng động tác, mỗi động tác


tập 2 lần 8 nhịp.


- Chia nhãm hc cho HS tËp lun theo
tỉ.


- GV bao qu¸t, sưa sai.
- Cho c¸c tỉ thi víi nhau.


<b>* Học động tác toàn thân: GV nêu tên</b>
động tác, làm mu ng tỏc.


+ Nhịp 1: Bớc chân trái ra trớc một bớc,
chân sau thẳng kiễng gót, hai tay đa ra trớc
- lên cao thẳng hớng, lòng bàn tay hớng
vào nhau, mắt nhhìn theo.


+ Nhp 2: a chõn trỏi v với chân phải,
đồng thời gập thân về trớc, hai chân và tay
thẳng, hai bàn tay chạm mu bàn chân, mắt
nhìn theo tay.


+ Nhịp 3: Khuỵu gèi, lng th¼ng, hai tay
dang ngang, bµn tay ngửa, mắt nhìn vỊ
phÝa tríc.


+ NhÞp 4: VỊ TTCB.


+ NhÞp 5, 6, 7, 8 nh nhÞp 1, 2, 3, 4 nhng ở
nhịp 5 chân phải bớc ra trớc.



- GV hơ cho HS tập sau đó cán sự điều
khiển cả lớp tập từng động tác rồi kết hợp
cả hai động tác, GV bao quát, sửa sai.
- Cho HS thi giữa các tổ.


- Líp + GV nhËn xÐt, b×nh chän tỉ tËp tèt.


24-25’


X X X
X X X
X X X
X X X


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>* Chơi trò chơi "Nhóm ba nhóm bảy"</b>
- Cho HS nhắc lại cách tên trò chơi và cách
chơi.


- Lần 1 cho HS chơi thử.


- Lần 2 cho HS chơi chính thức.


- Lớp + GV nhận xét, tuyên dơng nhóm,
cá nhân th¾ng cuéc.


<b>KÕt</b>


<b>thúc</b> - Tập một số động tác hồi tĩnh.- Đi thờng theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV dặn dò, nhắc nhở.



4 - 5'


X X X X X X
X X X X X X



<b></b>


<b>---Tiết 4: Ngoại ngữ</b>


<b>giáo viên chuyên dạy</b>
<b>Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Sáng</b>


<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>


<b>nghe k: tụi cú c õu! núi v quờ hng</b>
<b>A. Mc tiờu:</b>


+ Rèn kĩ năng nói:


- Nghe - nh những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui “Tơi có
đọc đâu !”, lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.


- Biết nói về quê hơng ( hoặc nơi mình đang ở ) theo gợi ý trong SGK. Bài nói
đủ ý ( Quê em ở đâu ? Nêu cảnh vật ở quê em yêu nhất, cảnh vật đó có gì đáng
nhớ ? Tình cảm của em với quê hơng nh thế nào ? ) dùng từ đặt câu đúng. Bớc đầu
biết dùng một số từ ngữ gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc l tỡnh cm vi quờ
h-ng.



<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện, bảng phụ viết sẵn gợi ý về quê hơng.
- HS: SGK.


<b>C. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Đọc lá th đã viết ở tiết tập làm văn tuần
10.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
<b>II. Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi - ghi b¶ng</b>


- GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
<b>2. Hớng dẫn làm bài tập</b>


<b>* Bµi tËp 1:</b>


- Nêu yêu cầu bài tập ?
- GV kể chuyện lần 1.


- Ngêi viÕt th thấy ngời bên cạnh làm
gì ?


- Ngời viết th viết thêm vào th của mình
điều gì ?



- Ngời bên cạnh kêu lên nh thÕ nµo ?


- 3, 4 HS đọc.


- HS nghe.


- Nghe, kể lại câu chuyện “Tôi cú c
õu.


- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS nghe.


- Ghé mắt đọc trộm th của mình.


- Xin lỗi. Mình khơng viết tiếp đợc nữa, vì
hiện có ngời đang đọc trộm th.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV kĨ chun lần 2


- Câu chuyện buồn cời ở chỗ nào ?


<b>* Bài tập 2:</b>


- Nêu yêu cầu bài tập ?


- GV giúp HS hiểu về quê hơng.


- GV hng dn 1 HS dựa vào câu hỏi gợi
ý để tập nói.



<b>III. Cđng cố: </b>


- GV nhận xét và biểu dơng những HS
học tốt.


- GV nhận xét chung giờ học.
<b>IV. Dặn dò:</b>


- DỈn HS vỊ nhà ôn bài, chuẩn bị bài
sau.


đâu !
- HS nghe.


- 1 HS giái kĨ l¹i chun.


- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe.
- 4, 5 HS nhìn bảng đã viết sẵn gợi ý, thi
kể lại nội dung câu chuyện trớc lớp.


- Phải xem trộm th mới biết đợc dòng chữ
ngời ta viết thêm vào th. Vì vậy, ngời xem
trộm th cãi là mình khơng xem trộm đã lộ
đi nói di mt cỏch tc ci.


- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.


+ HÃy nói về quê hơng em hoặc nơi em ë
theo gỵi ý:



- HS thùc hiƯn theo.


- HS tập nói theo cặp, sau đó nói trớc lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn nói về q hơng
mình hay nhất.


<b></b>
<b>---TiÕt 2: Toán (55)</b>


<b>nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số</b>
<b>A- Mục tiêu:</b>


- HS bit thc hnh nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Vận dụng để
giải các bài tốn có liờn quan.


- Rèn kỹ năng tính và giải toán cho HS.
- Giáo dục HS chăm chỉ học toán.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- HS: SGK.


<b>C- Cỏc hot động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Đọc bảng nhân 8 ?
- Nhận xét, cho điểm.
<b>II. Bài míi:</b>



- Giới thiệu bài - ghi bảng.
<b>a) Hoạt động 1: Hớng dẫn HS</b>
<b>thực hiện phép nhân.</b>


- GV ghi bảng: 123 <b> 2 = ?</b>
- Gọi HS đặt tính theo cột dọc.
- Ta thực hiện tính từ đâu ?
- Yêu cầu HS lm nhỏp.


- Gọi HS nêu cách tính ( Nếu HS làm sai
thì GV mới hớng dẫn HS tính nh SGK).


- 2- 3 HS đọc.


- HS đặt tính.


- Thực hiện từ phải sang trái: Hàng đơn vị,
hàng chục, hàng trm.


- HS làm nháp và nêu cách tính.
123




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

* T¬ng tù GV híng dÉn HS thùc hiƯn
phÐp tÝnh 326  3.


- Gäi HS nªu c¸ch thùc hiƯn ?
<b>b) Lun tËp</b>



<b>* Bài 1: (trang 55)</b>
- c ?


- Nêu cách tính ?


- Cho HS làm bảng con.
- GV bao quát, sửa sai.
<b>* Bài 2: (trang 55)</b>
- Bài 2 yêu cầu gì ?


- Nờu cỏch đặt tính và thứ tự thực hiện
phép tính ?


- Gäi HS lên bảng.


<b>* Bi 3: (trang 55)</b>
- c toỏn, tóm tắt.
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Muốn biết 3 chuyến máy bay chở đợc
bao nhiêu ngời ta làm thế nào ?


<b>* Bµi 4:</b>


- Treo bng ph.
- c ?


- X là thành phần nào của phép
tính ?



- Nêu cách tìm số bị chia ?


- Cho HS đổi bài đối chiếu theo đáp ỏn.


<b>III. Củng cố:</b>


- Chơi trò chơi nối nhanh phép tính với
kết quả.


- Nhận xét tiết học.
<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài
sau.


246


+ 2 nh©n 3 b»ng 6, viÕt 6.
+ 2 nh©n 2 b»ng 4, viÕt 4.
+ 2 nh©n 1 b»ng 2, viÕt 2.
- VËy 123 <b> 2 = 246</b>
326




3

978



+ 3 nh©n 6 b»ng 18, viÕt 8, nhí 1.


+ 3 nh©n 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.
+ 3 nhân 3 b»ng 9, viÕt 9.


- VËy 326  3 = 978
- TÝnh:


341 213 212 110 203


    


2 3 4 5 3
682 639 848 550 609
- Đặt tÝnh råi tÝnh:


437 205 319 171


   
2 4 3 5
874 820 957 855


<b>Tóm tắt:</b>
1 chuyến: 116 ngời
3 chuyến: ... ngời ?


<b>Bài giải:</b>


Ba chuyến máy bay chở đợc số ngời là:
116  3 = 348 ( ngời)



Đáp số: 348 ngời.
- Tìm x:


- x là số bị chia.


- Muốn tìm số bị chia ta lấy thơng nhân
với số chia.


- HS làm bài vào phiếu bài tËp.
a) X : 7 = 101 b) X : 6 = 107
X = 101  7 X = 107  6
X = 707 X = 642

505 284 488


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b></b>
<b>---Tiết 3: Chính tả</b>


<b>nhớ viết: vẽ quê hơng</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


<b>- Nhớ viết lại chính xác từ bút chì xanh đỏ.... Em tô đỏ thắm trong bài: Vẽ quê </b>
hương.


<b>- Làm đỳng cỏc bài tập chớnh tả. Phõn biệt s/x hoặc ươm/ương.</b>
- Học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.


<b>B. Đ ồ dùng</b>



- Bài tập( VBT)
<b>C. Các hoạt đ ộng dạy học</b>


<b>I. Kiểm tra bài</b>
Viết bảng con:
<b>II. Bài mới</b>
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn viết


-Gv đọc thuộc lòng khổ thơ 1 lần
-Bạn nhỏ vẽ những gì?


-Đoạn viết gồm mấy khổ thơ?


-Các chữ đầu dòng viết như thế nào?


*Viết bảng con
*Viết vào vở
*Soát lỗi
<b>- Chấm 7 bài:</b>
3, Thực hành:


- 1 h/s đọc yêu cầu SGK
- Học sinh làm VBT
- Nhận xét, chữa bài


<b>III. Củng cố tổng kết.</b>
- NhÊn mạnh nội dung bài
<b>IV. Dặn dị.</b>



- VỊ nhà ơn bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- Chuẩn bị bài viết tuần sau.


Hát


Trường , Vương


-3 ->4 em đọc lại


-Làng xóm, tre, lúa, sơng mang, trời,
nhà ở, trường....


-Gồm 2 khổ thơ


-Làng xóm, lúa xanh, lượn quanh
-Học sinh nhớ, viết lại


-dùng chì gạch dưới chữ viết sai


Bài 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b></b>
<b>---Tiết 4: Sinh hoạt lớp</b>


<b>nhận xét tuần 11</b>
<b>A. Mục tiêu bài dạy: </b>


- HS nm c u, nhợc điểm trong tuần 11.



- Biết khắc phục tồn tại, sửa chữa nhợc điểm, phát huy u điểm.
- Nắm đợc phơng hớng tuần 12.


<b>B. Néi dung sinh ho¹t:</b>


<b>1. GV nhận xét chung tuần 11:</b>
* Về o c.


* Về học tập


* Các mặt khác:


* Phơng híng tn 12.


- Nhìn chung trong tuần qua các em đều ngoan, có ý
thức tốt trong mọi mặt.


- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Hiện tợng ăn quà vặt đã giảm hẳn.


- Song bên cạnh đó cịn một số em ý trong mọi mặt
cha cao nh: Đào Công, Quang...


- Lớp đã duy trì tốt nề nếp học tập, chăm chỉ học
bài, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu
ý kiến xây dựng bài nh: Huyền, Giang...


- Song bên cạnh đó cịn một số em ý thức học tập
cha cao nh: Hữu Đức, Minh,...



- Lớp đã duy trì tốt nề nếp TDVS , ca múa hát tập
thể, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng theo quy định đồng
phục của nhà trờng.


- Nề nếp ăn ngủ bán trú đã ổn định và có nhiều tiến
bộ.


- §· tÝch cực luyện tập văn nghệ tham gia thi Giai
điệu ti hång” cÊp trêng vµ cÊp thµnh phè.


- Thi đua đẩy mạnh hoạt động học tập hơn nữa.
- Nâng cao chất lợng bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS
yếu và phong trào giữ vở sạch viết chữ đẹp của lớp.
- Có ý thức tu dỡng đạo đức tốt hơn nữa.


- Thùc hiƯn tèt nỊ nÕp TDVS.
- Duy tr× tèt nỊ nếp ăn ngủ bán trú.


- Nâng cao chất lợng phong trào vệ sinh 5 phút sạch
trờng.


- GV nhận xét, dặn dò.
<b>Tuần 12</b>


<b>Thứ 2 ngày 9 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Sáng</b>


<b>Tiết 1: Chµo cê</b>



<b></b>
<b>---Tiết 2+3: Tập c - k chuyn</b>


<b>nắng phơng nam</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>* Tp c:</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.


- Đọc đúng các âm, vần, thanh dễ lẫn: Nắng phơng Nam, ríu rít, sững lại, vui
lắm, lạnh, reo lên, xoắn xuýt ....


- Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Diễn đạt đợc giọng các nhân vật trong bài.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Cảm nhận đợc tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền.
<b>* Kể chuyện:</b>


- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào các gợi ý trong SGK kể lại đợc từng đoạn câu
chuyện, biết diễn tả ỳng li nhõn vt.


- Rèn kĩ năng nghe.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi tóm tắt các ý từng đoạn.
- HS: SGK.


<b>C. Cỏc hot ng dy hc chủ yếu</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Đọc thuộc lòng bài: “Vẽ quê hơng”
- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh q
h-ơng rất đẹp ?


<b>II. Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi - ghi b¶ng.</b>


- GV giới thiệu chủ điểm và bài học.
<b>2. Luyện đọc.</b>


- GV đọc toàn bài (Hớng dẫn HS giọng
đọc).


- Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
ngha t.


* Đọc từng câu.


- Kt hp tỡm t khú c.


* Đọc từng đoạn trớc lớp.


- GV hng dn HS đọc đúng các câu dài.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.


* §äc tõng ®o¹n tríc líp.



- Lớp + GV nhận xét, bình chọn ngời
đọc tốt.


<b>3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.</b>
- Truyện có những bạn nhỏ nào ?
- Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào ?
- Nghe đọc th Vân các bn c mong iu
gỡ ?


- Phơng nghĩ ra sáng kiến gì ?


- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà
tết cho Vân ?


- Chọn thêm một tên khác cho câu
chuyện ?


<b>4. Luyn c li.</b>


- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá


- 3, 4 HS đọc bài.
- HS trả lời.


- NhËn xÐt, bỉ sung b¹n.


- HS quan sát tranh minh hoạ.


- HS theo dõi SGK



- HS quan sát tranh minh hoạ.


- HS ni nhau c từng câu trong bài.
- HS luyện đọc từ khó: Nắng phơng Nam,
ríu rít, sững lại, vui lắm, lạnh, reo lên,
xoắn xuýt ....


- HS nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp.
<b>- Luyện đọc câu: Nè, / sắp nhỏ kia, / đi </b>
<b>đâu vậy ?</b>


- HS đọc theo nhóm 3.


- Nhận xét, sửa sai cho bạn đọc cùng
nhóm.


- Đại diện nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc cả bài.


- Uyªn, Huª, Phơng cùng một số bạn ở TP
HCM. Cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài
Bắc.


- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào ngày
28 tết.


- Gi cho Võn c ớt nắng phơng Nam.
- Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai.
- HS trao đổi nhóm - Trả lời



+ Cành mai chở nắng phơng Nam đến cho
Vân trong những ngày đơng rét buốt.
+ Cành mai chỉ có ở miền Nam sẽ gợi cho
Vân nhớ đến bạn bè ở miền Nam ...


- Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, cành
mai ...


+ HS chia nhóm tự phân các vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

nhõn và nhóm đọc hay nhất. vai: Ngời dẫn chuyện, Uyên, Phng, Huờ.
<b>K chuyn</b>


<b>1. GV nêu nhiệm vụ.</b>


- Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, nhớ
và kể từng đoạn câu chuyện Nắng
ph-ơng Nam


<b>2. Hớng dẫn kể từng đoạn cđa c©u </b>
<b>chun.</b>


- GV mở bảng phụ đã viết các ý túm tt
mi on.


- Cả lớp và GV bình chọn b¹n kĨ hay
nhÊt.


<b>III. Cđng cè: </b>



- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? ( Ca ngợi
tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi
các miền trên đất nớc ta ).


- GV khen ngợi những HS đọc bài tốt, k
chuyn hp dn.


<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.


- HS nghe.


- 1 HS nhìn gợi ý nhớ nội dung kể mẫu
đoạn 1.


- Từng cỈp HS tËp kĨ.


- 3 HS tiÕp nèi nhau thi kể 3 đoạn.


<b></b>
<b>---Tiết 4: Toán (56)</b>


<b>luyện tập</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- HS biết thực hành nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Vận dụng để
giải tốn. Củng cố bài toán gấp, giảm một số lên( đi ) nhiu ln.


- Rèn kĩ năng tính và giải toán.


- Giáo dục HS chăm học toán.
<b>B. Đồ dùng: </b>


- GV: Bảng phụ - Phiếu bài tËp.
- HS: SGK


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>II. Lun tËp:</b>


- Giíi thiƯu bµi, ghi bảng.
<b>* Bài 1: (trang 56)</b>


- Bài 1 yêu cầu gì ?


- Muốn tính tích ta làm nh thế nào ?
- Chữa bài, nhận xét.


<b>* Bi 2: (trang 56)</b>
- Gi 1 HS c ?


- X là thành phần nào của phép tính ?
- Nêu cách tìm số bị chia?


- Nêu cách nhân số có ba chữ số với sè cã mét
ch÷ sè ?


- Sè ?



- Thùc hiƯn phÐp nhân các thừa số với nhau.


Thừa số 423 210 105 241


Thõa sè 2 3 8 4


TÝch <b>846</b> <b>630</b> <b>840</b> <b>964</b>


- Tìm x:


- X là số bị chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Chấm bài, chữa bài.


<b>* Bi 3: (trang 56)</b>
- GV c bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Mn biÕt c¶ 4 hép cã bao nhiêu
cái kẹo ta làm thế nào ?


<b>* Bi 4: (trang 56)</b>
- GV đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Mn biÕt cßn lại bao nhiêu lít dầu
ta làm thế nào ?



- Bài toán giải bằng mấy phép tính ?


<b>* Bài 5: (trang 56)</b>
- Nêu yêu cầu của bài ?
- GV hớng dÉn mÉu.


- Đổi bài đối chiếu theo đáp án.


<b>III. Cñng cố:</b>


- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.


<b>IV. Dặn dò: </b>


- Dặn HS về nhà ôn lại bài, chuẩn bị
bài sau..


a) X : 3 = 212 b) X : 5 = 141
X = 212  3 X = 141  5
X = 636 X = 705


<b>Tãm t¾t:</b>
1 hép: 120 cái kẹo
4 hộp: ... cái kẹo ?


<b>Bài giải</b>


C bn hp có số cái kẹo là:
120  4 = 480 ( cái kẹo )


Đáp số: 480 cái kẹo
- 1, 2 HS c li bi toỏn.


- Có 3 thùng, mỗi thùng 125 l, lấy ra 185 l.
- Còn lại bao nhiêu l dầu.


- Bài toán giải bằng hai phép tính.
- HS làm vở, 1 em lên bảng


<b>Bài giải</b>


Số lít dầu có trong ba thùng là:
125 3= 375(l)


Số lít dầu còn lại lµ:
375 - 185 = 190( l)
Đáp số: 190 lít dầu.
- Viết theo mẫu:


- 1 em lên bảng, cả lớp làm phiếu.
Số đã


cho
GÊp 3
lần
Giảm 3
lần


6
63=18



6:3 = 2


12
123=36


36:3=12


24
243=72


72:3=24
- HS nhắc lại cách nhân sè cã 3 ch÷ sè víi sè
cã mét ch÷ sè ?


<b></b>
<b>---ChiỊu</b>


<b>Tiết 1: Đạo đức</b>


<b>tích cực tham gia việc trờng việc lớp (tiết 1)</b>
<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


1. HS hiĨu:


- ThÕ nµo lµ tÝch cùc tham gia viƯc líp, việc trờng và vì sao cần phải tích cực
tham gia viƯc líp, viƯc trêng.


- Trẻ em có quyền đợc tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
2. HS tích cực tham gia các cơng việc của lớp, của trờng.



3. HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trờng.
<b>B. đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tranh tình huống của hoạt động 1
Các bài hát về chủ đề nhà trờng.


Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
<b>C.Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>I. Bµi cị</b>


KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
<b>II. Bµi míi</b>


<i><b>Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung tranh
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
tranh tình huống và cho biết nội dung
tranh.


- GV giíi thiƯu t×nh hng BT1.


- GV hỏi: Nếu là bạn Huyền, ai sẽ
chọn cách giải quyết a? b? c? d? GV
chia HS thành các nhóm và yêu cầu
thảo luận vì sao chọn cách giải quyết
đó?



<i><b>Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - BT2.</b></i>
- GV Nêu yêu cầu bài tập.


- GV kÕt luËn:


+ Việc làm của các bạn trong tình
huống c, d là đúng.


+ ViƯc làm của các bạn trong tình
huống a, b lµ sai.


<i><b>Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.</b></i>


- GV lần lợt đọc từng ý kiến- BT3.
- GV kết luận:


+ Các ý kiến a, b, c, d là đúng.
+ ý kiến c là sai.


<b>III. Cñng cè </b>
- NhËn xÐt tiết học
<b>IV. Dặn dò</b>


- về ôn bài chuẩn bị bµi sau.


<i><b>- Khởi động : HS hát tập thể bài hát Em yêu</b></i>
<i>trờng em, nhạc và lời của Hoàng Vân.</i>


- HS nêu các cách giải quyết



- Cỏc nhúm tho luận, mỗi nhóm chuẩn bị
đóng vai một cách ứng xử.


- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Cả lớp
thảo luận phân tích mặt hay, mặt tốt và mặt
cha hay, cha tốt của mỗi cách giải quyết.


- HS làm bài tập cá nhân.
- Cả lớp cùng chữa bài tập.


- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành,
không tán thành hoặc lỡng lự bằng cách giơ
các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng
(hoặc bằng những cách khác).


<i><b>- Híng dÉn thực hành: Tìm hiểu các gơng</b></i>
tích cực tham gia làm việc lớp, việc trờng.


<b></b>
<b>---Tiết 2: Tự nhiên xà hội</b>


<b>phòng cháy khi ở nhà</b>
<b>A. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Xỏc định đợc 1 số vật dễgây cháy và giải thích vì sao khơng đợc đặt chúng ở
gần lửa.


- Nói đợc những thiệt hại do cháy gây ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>



- GV: Các hình trang 44, 45 SGK, su tầm tren báo về những vụ hoạ hoạn .
- HS: Liệt kê những vật dễ cháy cùng với n¬i cÊt chóng.


<b>C. Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
- NhËn xÐt.


<b>II. Bµi míi: </b>


<b>1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK và</b>
<b>các thông tin su tầm đợc về thiệt hại</b>
<b>do cháy gây ra.</b>


<b>a. Mục tiêu: xác định đợc 1 số vật dễ</b>
cháy và giải thích vì sao khơng đợc đặt
chúng ở gần lửa.


<b>b. C¸ch tiến hành:</b>


<b> Bớc 1: Làm việc theo cặp.</b>
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.


- Quan sát hình1, 2 trang 44, 45 trả lời
câu hỏi:


- Em bÐ trong h×nh 1 cã thĨ gỈp khó
khăn gì ?



- Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1 ?
- Bếp củi hình 1 hay hình 2 an toàn ? Vì
sao?


<b> Bớc 2: Trình bày kÕt qu¶.</b>
- Líp + GV nhËn xÐt, bỉ sung.
<b>Bíc 3: Làm việc cả lớp.</b>


- K 1 vi thit hi do cháy gây ra ?
<b>2. Hoạt động 2:</b>


<b>a. Mục tiêu: Nêu đợc những việc cần</b>
làm để phòng cháy khi un


nấu ?


<b>b. Cách tiến hành:</b>
<b>Bớc 1: Động nÃo.</b>


- Cái gì có thể gây dễ cháy trong nhà bạn
? Chúng đợc cất ở đâu ? Theo em vậy là


an toµn cha ?


<b>Bớc 2: Thảo luận và đóng vai.</b>


- Giao việc: Tìm biện pháp khắc phục
nguyên nhân dẫn đến hoả hoạn cháy
nhà ?



<b>Bíc3: Lµm việc cả lớp</b>
- Gọi HS nhắc lại.
<b>III. Củng cố:</b>


- Em nào thuộc bài lính cứu hoả, hát cho
cả lớp cùng nghe ?


- Em nào biết số điện thoại trực của cøu


- HS trng bày đồ dùng đã chuẩn bị ở nhà.
- Kiểm tra bài bạn, nhận xét.


<b>Làm việc theo cặp đôi.</b>


- HS quan sát các tranh sgk để thảo lun,
tr li cỏc cõu hi.


- HS trình bày kết quả theo cặp.
-Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi.


- Các nhóm khác nhận xét, bổốung.
- Gây cháy, bị bỏng ...


+ Trong hình 1: Bếp có rất nhiều chất gây
cháy: Can dầu hoả; củi rải rác quanh bếp,
dễ bén lửa, 1em bé đang chơi quanh đèn.
+ Bếp củi hình 2 an tồn hơn. Vì xung
quanh bếp khơng có chất dễ cháy, bếp gọn
gàng.



- HS kĨ.


<b>* Thảo luận và đóng vai:</b>


- C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶.
- HS kĨ.


- HS kĨ.


- NhËn xÐt, bỉ sung.


- Tập đóng vai theo tình huống nhóm xây
dựng thành tiểu phẩm.


- Đại diện trình bày kết quả.
- Thực hành báo động cháy.
- HS hát bài " Lính cứu hoả"


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

hoả ?


- Trò chơi Gọi cứu hoả.
- GV nêu tình huống.
<b>IV. Dặn dò: </b>


- V nh thc hnh thật cẩn thận khi đun
nấu, bếp phải đợc vệ sinh sạch sẽ, không
để các thứ dễ cháy gần bếp, tắt bp khi
ó s dng xong.



- Chơi trò chơi gọi " Cứu hoả".
- HS nhắc lại.


<b></b>
<b>---Tiết 3: Tiếng việt*</b>


<b>ụn: nghe k: tơi có đọc đâu! nói về q hơng</b>
<b>A. Mục tiờu:</b>


<b>- Nghe - nhớ những tình tiết để kể lại đúng nội dung chuyện vui: Tơi có đọc </b>
đâu, lời kể rõ, vui, tự nhiên.


<b>- Biết nói về quê hương, dùng t, t cõu ỳng.</b>
- Học sinh yêu thích quê hơng.


<b>B. Đ ồ dùng: </b>
Bảng phụ


<b>C. Các hoạt đ ộng dạy học</b>
<b>I. Kiểm tra:</b>


<b>II. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài
- Gv kể chuyện


- Người viết thư thấy người bên cạnh
làm gì?


- Người viết thư thêm vào thư điều gì?



- Người bên cạnh làm gì?


- Gv kể lần 2


- Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?


- Gọi hs đọc bài- đọc gợi ý


- 2h/s đọc: Viết thư cho người thân


- HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Quan sát tranh SGK


- Ghé mắt đọc trộm thư của mình


- Xin lỗi mình khơng viết tiếp được nữa
vì hiện có người đang đọc trộm thư.
- Kêu lên: Khơng đúng! Tơi có đọc
trộm thư của anh dâu.


- HS giỏi kể
- Kể theo cặp


- Thi kể lại nội dung câu chuyện.


- Phải xem trộm thư mới biêt được dịng
chữ người ta viết thêm vào thư. Vì vây,
người xem trộm thư cãi là mình khơng
xem trộm đã lộ đi nói dối một cách
tức cười.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

a, Quê em ở đâu?


b, Em yêu nhất cảnh đẹp gì ở q
hương?


c, Cảnh vật đó có gì đáng nhớ?


d, Tình cảm của em đối với quê hương
như thế nào?


<b>III. Củng cố.</b>


- Nhấn mạnh nội dung bài
- Nhận xét giờ học


<b>IV. Dặn dò</b>
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau


hoặc nơi em ở theo các gợi ý sau:
*HS nói- Gv theo dõi sửa sai
Bài mẫu


Quê em ở tận Cao Bằng rất xa. Ông bà
em và họ hàng đều ở đấy. Em rất ít về
quê nên em muốn kể về nơi gia đình em
đang sinh sống là mảnh đất Điện Biên
Phủ anh hïng Cảnh vật em thích nhất là
Đồi A1, nơi đây trước kia nhân dân ta


đã từng chiến đấu và chiến thắng thực
dân Pháp...Cánh đồng Mường Thanh thì
thẳng cánh cị bay....


<b></b>
<b>---TiÕt 4: Tự chọn toán*</b>


<b>ôn nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Cng c cho HS cách nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Vận dụng
để giải tốn. Củng cố bài toán gấp, giảm một số lên( đi ) nhiu ln.


- Rèn kĩ năng tính và giải toán.
- Giáo dục HS chăm học toán.
<b>B. Đồ dùng: </b>


- GV: Bảng phụ - Phiếu bài tập.
- HS: SGK


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>II. Lun tËp:</b>


- Giíi thiƯu bµi – ghi bảng.
<b>* Bài 1 (trang 64): VBT</b>
- Bài 1 yêu cầu gì ?


- Muốn tính tích ta làm nh thế nào ?


- Chữa bài, nhận xét.


<b>* Bi 2 (trang 64): VBT</b>
- Gọi 1 HS đọc đề ?


- X lµ thµnh phần nào của phép tính ?
- Nêu cách tìm số bị chia?


- Chấm bài, chữa bài.


- Nêu cách nhân số cã ba ch÷ sè víi sè cã mét
ch÷ sè ?


- Số ?


- Thực hiện phép nhân các thừa số với nhau.


Thõa sè 234 107 160 124


Thõa sè 2 3 5 4


Tích <b>468</b> <b>321</b> <b>800</b> <b>496</b>


- Tìm x:


- X là số bị chia.


- Muốn tìm số bị chia ta lấy thơng nh©n víi sè
chia.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>* Bài 3: (trang 56)</b>
- GV đọc bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Muốn biết 3 đội trồng đợc bao
nhiêu cây ta làm thế nào ?


<b>* Bài 4 (trang 64): VBT</b>
- GV c bi toỏn.


- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?


- Muốn biết còn lại bao nhiêu lít dầu
ta làm thế nào?


- Bài toán giải bằng mấy phép tính ?


<b> Bài 5: (trang 56)</b>
- Nêu yêu cầu của bài ?
- GV híng dÉn mÉu.


- Cho HS làm phiếu bài tập.
- Đổi bài đối chiếu theo đáp án.


<b>III. Cđng cè:</b>


- NhÊn m¹nh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.



<b>IV. Dặn dò: </b>


- Dặn HS về nhà ôn lại bài, chuẩn bị
bài sau..


X = 101  8 X = 117  5
X = 808 X = 585
c) X : 3 = 282


X = 282  3
X = 846
<b>Tóm tt:</b>
1 i: 205 cõy
3 i: ... cõy ?


<b>Bài giải</b>


Ba i trồng đợc số cây là:
205  3 = 615 ( cây)
Đáp số: 615 cây
- 1, 2 HS đọc lại bài toán.


- Cã 5 thùng, mỗi thùng 150 l, lấy ra 345 l.
- Còn lại bao nhiêu l dầu.


- Bài toán giải bằng hai phép tính.
- HS làm vở, 1 em lên bảng


<b>Bài giải</b>



Số lít dầu có trong năm thùng là:
150 5= 750 (l)


Số lít dầu còn lại là:
750 - 345 = 405 ( l)
Đáp số: 405 lÝt dÇu.
- ViÕt theo mÉu:


- 1 em lên bảng, c lp lm phiu.
S ó


cho
G
ấp 8
lần
Giảm
8 lần


32
328=256


32 : 8 = 4


88
888=704


88 : 8 =11


96


968=768
72 : 3 =24


- HS nhắc lại cách nhân số có 3 chữ số với số
có một chữ số ?


<b>Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Chiều</b>


<b>Tiết 1: Thủ công</b>


<b>Ct, dỏn ch i, t (tiếp)</b>
<b>A. Mục đích u cầu:</b>


- HS biÕt c¸ch kẻ, cắt, dán chữ I, T.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- HS yêu thích cắt, dán chữ.
<b>B. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng.
Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.


- GiÊy thđ c«ng, thớc kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.


<b>C. Cỏc hoạt động dạy - học</b>:
<b>I. Kiểm tra bài</b>


<b>II. Bµi míi</b>


<i><b>Hoạt động 1: HS thực hành cắt, dán chữ</b></i>


<b>I, T.</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các
thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T.


- GV nhận xét và nhắc lại các bớc kẻ, cắt,
dán chữ I , T theo quy tr×nh.


- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn
lúng túng.


<i><b>Hoạt động 2: trng bày sản phẩm và nhận</b></i>
<i><b>xét đánh giá </b></i>


- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết
cho phẳng.


- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
<b>III. Củng cố</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái
độ học tập, kết quả thực hành ca HS.


<b>IV. Dặn dò</b>


- Dn dũ HS giờ học sau mang giấy thủ
công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để
học bài “Cắt, dán chữ H, U”.


<b>- KiÓm tra sù chuÈn bị của học sinh.</b>



- HS nhắc lại các bớc kẻ, cắt, dán các
chữ I, T theo quy trình 3 bớc.


- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T.


- HS trng bày sản phẩm.
HS nhận xét đánh giá


<b></b>
<b>---TiÕt 2: Toán*</b>


<b>ôn: so sánh số lớn gấp mấy lần số bÐ</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố cho HS cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Vận dụng để gii
bi toỏn cú li vn.


- Rèn kĩ năng tính và giải toán.
- Giáo dục HS chăm chỉ học toán.
<b>B. §å dïng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- HS: SGK


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>II. Bµi míi:</b>


- Giíi thiƯu bµi - ghi bảng


<b>* Bài 2 (trang 65): VBT</b>


- Nêu cách so sánh sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ?


- Gọi HS đọc bi.
- Bi toỏn cho bit gỡ ?


- Bài toán hỏi gì ? <b>Giải:</b>


- Muốn biết ngăn dới có số
sách gấp mấy lần ngăn trên
ta làm thế nào ?


Số sách ở ngăn duới gấp số sách ở ngăn trên số lần là:
21 : 7 = 3 (lần)


Đáp số: 3 lần
<b>* Bài 1 (trang 66): VBT</b>


<b>- Bài 2 yêu cầu gì ?</b> - Số ?


- Nêu cách tìm ? a. Sợi dây 32 m dài gấp 8 lần sợi dây 4m.
b. Bao gạo 35kg nặng gấp 5 lần bao gạo 7kg.
<b>* Bài 2 (trang 66): VBT</b>


- Đọc bài.


- Bài toán cho biết gì ? <b>Giải:</b>


- Bài toán hỏi gì ? Số gà mái gấp số số gà trống số lần là:


- Muèn biÕt sè gà mái gấp


mấy lần sè gµ trèng ta lµm
thÕ nµo ?


56 : 7 = 8 (lần)
Đáp số: 8 lần


<b>* Bài 4 (trang 66): VBT</b>


- Nêu yêu cầu của bài 4 ? - Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
- Nêu cách tìm ?


- Cho HS lm phiếu bài tập.
- Đổi bài đối chiếu theo đáp
án.


Sè lín 12 21 35 30 42 49


Sè bÐ 4 7 5 3 6 7


Số lớn hơn số bé
bao nhiêu đơn


vÞ ?


8 14 30 27 36 42


Sè lín gÊp mÊy lÇn



sè bÐ ? 3 3 7 10 7 7


<b>III. Cđng cố:</b>


- Nhấn mạnh nội dung bài. - HS nhắc lại.
- Nhận xét tiết học.


<b>IV. Dặn dò:</b>


- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài
sau.


<b></b>
<b>---Tiết 3: Tự chọn: Tiếng việt*</b>


<b>Luyện viết - chính tả: (Nghe viết)</b>
<b>nắng phơng nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn 1 (bài Nắng phơng Nam). Biết
viết hoa đúng các chữ đầu câu và tên riêng trong bài ; ghi đúng dấu câu (dấu chấm,
dấu phảy, dấu chấm hỏi).


- Gi¸o dơc häc sinh ý thức rèn luyện chữ viết.
<b>B. Đồ dùng dạy - häc:</b>


- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: Vở luyện viết.
<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>



- kiĨm tra vë lun viÕt cđa häc sinh.
- nhËn xÐt.


<b>II. Bµi míi:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích u</b>
cầu.


<b>2. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶:</b>
<i>*. Híng dÉn HS chuÈn bÞ:</i>


- GV đọc thong thả, rõ ràng bài vit
1 ln.


- Giúp HS nắm nội dung và cách
trình bày bài:


+ Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp
nào?


+ Bài chính tả có mấy câu?
+Nêu các tên riêng có trong bài?
<i>*. Viết chính t¶</i>


- GV đọc thong thả mỗi cụm từ đọc 2
- 3 lần.


- GV theo dõi, uốn nắn.
<i>*. Chấm, chữa bài:</i>
- GV đọc lại cả bài.



- ChÊm mét sè vë, nhËn xÐt.
<b>III. Cñng cè</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Rót kinh nghiƯm cho HS về kĩ năng
viết bài chính tả


<b>IV. Dặn dò</b>


- vỊ nhµ lun viÕt bµi.


- 2HS đọc lại bài văn. C lp theo dừi SGK.


+ Uyên và các bạn đi chợ hoa vào ngày 28
tết.


- HS tp vit ting khú: giữa rừng, ríu rít, sững
lại, đơng nghịt.


- HS viÕt bµi vào vở.
- HS tự soát lỗi.


- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.


<b>Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Sáng</b>


<b>Tit 1: Tp c</b>



<b>cnh p non sụng</b>
<b>A. Mc tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đựp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nớc
ta, từ đó thêm yêu quê hơng đất nớc ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)


- Học thuộc 2 3 câu ca dao trong bài.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: Bảng phụ 2-3 câu ca dao trong bµi, tranh minh häa.
- HS: SGK.


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV treo b¶ng phụ viết gợi ý 3 đoạn
truyện Nắng phơng Nam


- Vì sao các bạn chọn cành mai làm
quà tết cho Vân ?


- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
<b>II. Bµi míi:</b>


<b>1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ).</b>
<b>2. Luyện đọc.</b>


a. GV đọc diễm cảm bài thơ.



b. Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ.


* §äc nnãi tiếp từng dòng thơ.
- GV phát hiện sửa lỗi phát ©m cho
HS.


* Đọc nối tiếp từng đoạn trớc lớp.
- GV hớng dẫn HS ngắt nghỉ đúng và
nhấn giọng ở một số từ:


- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng câu ca dao trong nhóm..
* Đọc đồng thanh.


- Gọi 1 em đọc tồn bài.
<b>3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.</b>


- Mỗi câu ca dao nói đến một vùng.
Đó là những vùng nào ?


- Mỗi vùng có những cảnh đẹp gì ?
- Theo em ai đã giữ gìn, tơ điểm cho
non sông ta ngày càng đẹp hơn ?
<b>4. Học thuộc lòng các câu ca dao.</b>
- GV hớng dẫn HS học thuộc lịng.
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay nhất.


<b>III. Cñng cè: </b>



- Bài vừa học giúp em hiểu điều gì ? (
đất nớc ta có rất nhiều cảnh đẹp).
- GV nhận xét tiết học.


<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài
sau.


- 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn truyện Nắng
phơng Nam


- HS trả lời.


- Nhận xét, bổ sung.


+ HS theo dâi SGK.


- HS nối nhau đọc từng dịng thơ và luyện
đọc từ khó: Non sơng, Kì Lừa, la đà, mịt
mù, Đồng Nai, lóng lánh ...


- Luyện đọc câu:


<b>Đờng vơ xứ Nghệ / quanh quanh, /</b>
<b>Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ. //</b>
- HS nối nhau đọc theo nhóm trớc lớp.
- HS đọc theo nhóm 3.



- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài


- Lạng Sơn, Hà Néi, NghƯ An, Hµ Tĩnh,
Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng, TP Hå ChÝ
Minh, §ång Nai, Long An, TiỊn Giang,
§ång Tháp.


- HS nêu.


- Cha ụng ta t bao i nay, đã gây dựng
nên đất nớc này, giữ gìn tơ điểm cho non
sông ngày càng tơi đẹp hơn.


+ 3 tốp tiếp nối nhau thi đọc thuộc lòng 6
câu ca dao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b></b>
<b>---Tiết 2: Toán (58)</b>


<b>luyện tập</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng tính và giải toán cho HS.


- Giáo dục HS chăm học toán.
<b>B. Đồ dùng: </b>


<b>- GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.</b>


- HS: SGK.


<b>C. Cỏc hot động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
ta làm nh thế nào?


- Nhận xét, cho điểm.
<b>II. Luyện tập:</b>


- Giới thiệu bài - ghi bảng.
<b>* Bài 1: (trang 58)</b>


- GV nêu câu hỏi nh SGK.
- Nhận xét, cho ®iĨm.


<b>* Bài 2: (trang 58)</b>
- GV đọc bài tốn.


- Nªu cách so sánh số lớn gấp mấy lần
số bé ?


- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?


- Muốn biết số bò gấp mấy lần số trâu ta
lµm thÕ nµo ?


<b>* Bài 3: (trang 58)</b>


- GV đọc bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Muốn biết cả hai thửa ruộng thu đợc
bao nhiêu kg cà chua ta làm thế nào ?


<b>* Bài 4: (trang 58)</b>
- Treo bảng phụ.
- Đọc nội dung cét 1.?


- Muốn biết số lớn hơn số bé bao nhiêu
đơn vị ta làm nh thế nào?


- Muèn so s¸nh số lớn gấp mấy lần số bé
ta làm nh thế nào?


- HS trả lời.


- Nhận xét, bổ sung.


- HS trả lêi miÖng.


18 : 6 = 3 (lần)


a) Sợi dây 18m dài gấp 3 lần sợi dây 6m..
35 : 5 = 7 (lần)


b) Bao gạo 35kg cân nặng gấp 7 lần bao
gạo nặng 5kg.



- 1, 2 HS đọc.


- LÊy sè lín chia cho sè bÐ.
- HS lµm miệng.


<b>Bài giải:</b>


Số con bò gấp số con trâu số lần là:
20 : 4 = 5( lần)


Đáp số: 5 lần
- 1, 2 HS đọc đề.


- Ruéng 1thu 127kg, ruéng 2 thu gÊp 3 lÇn
ruéng 1.


- Cả hai ruộng thu đợc bao nhiêu kg cà
chua ?


- HS lµm vở.


<b>Bài giải</b>


Tha rung 2 thu c s c chua l:
27  3 = 81( kg)


Cả hai thửa ruộng thu đợc số cà chua là:
27 + 81 = 108( kg)



Đáp số: 108 kg.
- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
<b>III. Cđng cố:</b>


- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm
nh thế nào ?


- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
ta làm nh thế nào ?


- GV nhận xét tiết học.
<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài
sau.


- HS nêu.


<b></b>
<b>---Tiết 3: Mĩ thuật</b>


<b>v tranh: đề tài ngày nhà giáo việt nam</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


- HS biết tìm, chọn nội dung đề tài ngày nhà giáo Việt Nam .
- Vẽ đợc tranh về ngày nh giỏo Vit Nam .


- Yêu quý, kính trọng thầy giáo, cô giáo .


<b>B. Chuẩn bị : </b>


- Su tầm một số tranh ảnh về ngày 20 tháng 11 .
- Hình gợi ý cách vẽ tranh .


<b>C. Cỏc hot ng dạy học :</b>
<b>I. Giới thiệu bài - ghi đầu bài </b>
<b>II. Bài mới :</b>


<b>1. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung </b>
ti


- Giáo viên giới thiệu 1số tranh - HS chó ý quan s¸t


+ Tranh nào vẽ đề tài 20/11 ? - Học sinh tặng hoa cô giáo.
+ Tranh về ngày 20/ 11 cú nhng hỡnh


ảnh gì ?


- Cô giáo dắt tay học sinh.


- cô giáo, học sinh nhộn nhịp, vui vẻ.
- Học sinh vây xung quanh thầy cô
giáo.


- Lễ kỷ niệm ngày 20-11
Giáo viên: Có nhiều cách vẽ tranh vỊ


ngày 20/11, tranh phải thể hiện đợc
khơng khí vui của ngày lễ .



- HS chú ý nghe
<b>2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh </b>


- GV giíi thiƯu cách vẽ tranh và gợi ý
HS về nội dung .


VD : Tặng hoa thầy cô giáo , HS vây


quanh thầy cô cùng cha mẹ tặng hoa - HS chó ý nghe
- GV gỵi ý vỊ cách vẽ tranh


+ Vẽ hình ảnh chính trớc - HS chú ý nghe
+ Vẽ hình ảnh phụ sau


+ Tô màu - Chọn mằu tơi sáng,có ®Ëm,cã nh¹t.


<b>3. Hoạt động 3: Thực hành </b> - HS vẽ vào vở tập vẽ
- Giáo viên quan sát hớng dẫn thêm


cho häc sinh.


<b>4. Hoạt động 4 : Nhn xột ỏnh giỏ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Giáo viên gäi häc sinh nhËn xÐt . - Vµi HS nhËn xét


- HS tìm tranh mình thích và sắp xếp
theo cảm nhận riêng


-> GV nhận xét


<b>III. Củng cố</b>


- Về nhà quan sát cái bút về hình dáng


và cách trang trí . - HS chú ý nghe


- Nhận xét tiết học .
<b>IV. Dặn dò</b>


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


<b></b>
<b>---Tiết 4: Âm nhạc</b>


<b>giáo viên chuyên dạy</b>


<b></b>
<b>---Chiều</b>


<b>Tiết 1: Tập viết</b>


<b>ôn chữ hoa h</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa H thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng: Hàm Nghi b»ng ch÷ cì nhá.


- Viết câu ca dao: Hải Vân bát ngát nghìn trùng / Hịn Rồng sừng sững đứng
trong Vịnh Hàn bằng cỡ chữ nhỏ.



- Giáo duc HS ln có ý thức viết chữ đúng mẫu.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: MÉu ch÷ viÕt hoa H, N, V, ch÷ Hàm Nghi và câu lục bát viết trên dòng
kẻ.


- HS: Vë tËp viÕt.


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>I. Kim tra bi c:</b>


- Nhắc lại từ và câu ứng dơng häc trong
giê tríc ?


- GV đọc : Ghềng Ráng, Ghé.
- GV nhận xét, sửa sai.


<b>II. Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiệu bài, ghi bảng.</b>


- GV nờu mc ớch, yờu cu của tiết học.
<b>2. Hớng dẫn viết trên bảng con.</b>


a. LuyÖn viết chữ hoa.


- Tìm các chữ hoa có trong bài ?


- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng
chữ ?



- GV bao qu¸t, sưa sai.


b. Lun viÕt tõ øng dụng (tên riêng)
- Đọc từ ứng dụng.


- GV giới thiệu vỊ Hµm Nghi :


( 1872 - 1943) làm vua năm 12 tuổi, có
tinh thần yêu nớc, chống thực dân Pháp,
bị thực dân Pháp bắt đi đày ở An-giê-ri
rồi mất ở ú.


- GV bao quát, sửa sai.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- Đọc câu ứng dụng:


- Ghng Rỏng, Ai v n huyện Đông
Anh / Ghé xem phong cảnh loa thnh
Thc Vng.


- 1 HS lên bảng , cả lớp viÕt b¶ng con.
- NhËn xÐt.


- HS theo dâi.


- H, N, V.
- HS quan sát.


- HS tập viết chữ H, N, V vào bảng con.


- Hàm Nghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng:
Tả cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vĩ ở
miền Trung nớc ta. Đèo Hải Vân là dãy
núi cao nằm giữa tỉnh Thừa Thiên - Huế
và thành phố Đà Nẵng.


- GV bao quát, sửa sai.


<b>3. Hớng dẫn viết vào vở tập viết.</b>
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.


- GV quan sát động viên HS viết bài.
<b>4. Chấm, chữa bài</b>


- GV chÊm 5 - 7 bµi.


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
<b>III. Cđng cè: </b>


- GV khen nh÷ng HS cã tinh thần học
tốt.


- GV nhận xét tiết học.
<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà tập viết lại và chuẩn bị
bµi sau.



Hịn Rồng sừng sững đứng trong Vịnh
Hàn.


- HS tËp viÕt bảng con: Hải Vân, Hòn
Rồng.


+ HS viết bài vào vở tập viết.


<b></b>
<b>---Tiết 2: Thủ công*</b>


<b>ôn: cắt, dán chữ hoa i, t (tiếp)</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố cho HS cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Kẻ cắt dán đợc chữ I, T ỳng quy trỡnh k thut.


- Giáo dục HS yêu thích môn học và tích cực thực hành.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- Mu chữ I, T, đồ dùng thủ công.
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán ...
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. KiÓm tra bài cũ:</b>
<b>II. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài, ghi bảng.


Kim tra sự chuẩn bị của học sinh.


Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nắm chắc cách cắt, dán chữ I, T
- Cho HS quan sát mẫu chữ I, T.


- Gọi HS nhắc lại đặc điểm chữ I, T ? - Nét chữ rộng 1 ơ.- Chữ I, chữ T có nửa bên phải và bên trái
giống nhau,


- Nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì
nửa bên trái và nửa bên phải của chữ I, T
trùng khít nhau.


- Gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo
đ-ờng kẻ.


- Có thể cắt chữ I theo đờng kẻ ơ với kớch
thc quy nh.


- Gọi HS nhắc lại cách cắt, dán chữ I,
T.


<b>Bớc 1:</b> <b> Kẻ chữ I, T.</b>


- Lật mặt sau giấy kẻ, cắt hai hình chữ
nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Bíc 2:</b>


<b>Bíc 3:</b>


<b>* Hoạt động 3: Thực hành.</b>
- GV bao quát, hớng dẫn thêm.



<b>* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá.</b>
- Cho HS trng bày sản phẩm theo
nhóm hoặc cá nhân.


- Lớp + GV nhận xét, bình chọn sản
phẩm đẹp.


<b>III. Cđng cè:</b>


- NhÊn m¹nh néi dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>IV. Dặn dò:</b>


-Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.


- Chm cỏc im ỏnh du hỡnh chữ T vào
hình chữ nhật thứ hai.


- Kẻ chữ T theo điểm đã đánh dấu.
<b>Cắt chữ T.</b>


- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T theo
đờng dấu giữa, cắt theo đờng kẻ nửa chữ
T, bỏ phn gch chộo, m ra c ch T
mu.


<b>Dán chữ I, T.</b>



- Kẻ 1 đờng chuẩn, sắp xếp chữ cho cân
đối.


- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dỏn ch vo
v trớ.


- Đặt tờ giấy nháp, miết cho phẳng.
- HS thực hành cắt, dán chữ I, T.


- HS trng bày sản phẩm theo nhóm hoặc
cá nhân.


- Nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp.
- HS nhắc lại cách cắt, dán chữ I, chữ T.


<b></b>
<b>---TiÕt 3: Tù chän: Toán*</b>


<b>ôn tập chung</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách giải toán có lời văn, nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- Học sinh nắm và vận dụng vào làm bài tập.


- Giáo dục học sinh ý thức học tập.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: nội dung bài.
- HS: b¶ng con.



<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- đọc bảng nhân 8.
<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giíi thiệu bài, ghi bảng.</b>


<b>2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập.</b>
<b>Bài 1: Tìm x (TNC)</b>


Cho học sinh làm bảng con.


Tìm số bị chia cha biết ta làm nh thế
nào?


<b>Bài 2: trang 42 ( TNC)</b>
Bài toán cho biết gì?


a. x : 5 = 105 c. x : 7 = 104
x = 105  5 x = 104  7
x = 525 x = 728
b. x : 8 = 102 d. x : 4 = 206
x = 102  8 x = 206  4
x = 816 x = 824
2 học sinh c bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Bài toán hỏi gì?


Muốn biết còn lại bao nhiêu lít nớc mắm


ta làm nh thế nào?


1 học sinh lên bảng giải, lớp giải vào vở.
<b>Bài 3: Trang 42 ( TNC)</b>


Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?


1 học sinh lên bảng giải, lớp giải vào vë.


<b>III. Cđng cè: </b>


- GV khen nh÷ng HS cã tinh thần học
tốt.


- GV nhận xét tiết học.
<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài
sau.


số lít nớc mắm trong 4 thùng là:
120 4 = 480 (l)


số lít nớc mắm còn lại là:
480 190 = 290 (l)


Đáp số: 290 lớt
2 hc sinh c bi.



<b>Bài giải</b>


cả 3 gói mì cân nặng:
<b>150 </b> 3 = 450 (g)
cả5 mì và bánh cân nặng là:


450 + 255 = 705 (g)
Đáp số: 705 gam


<b></b>
<b>---TiÕt 4: ThĨ dơc*</b>


<b>ơn các động tác của bài thể dục phát triển chung</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


- Ôn 6 động tác vơn thở , tay, chân, lờn và bụng của bài thể dục phát triển
chung. Yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức tơng đối chính xác.


<i><b>- Chơi trị chơi: Kết bạn. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chi ỳng</b></i>
lut.


<b>B. Địa điểm ph ơng tiện:</b>


- a im : Sân trờng ,vệ sinh sạch sẽ ,bảo đảm an toàn tập luyện .
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chi cho trũ chi


<b>C. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp </b>


<b>Nội dung</b> <b>Định </b>



<b>l-ợng</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>


<b>I. Phần mở đầu:</b>


-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu
giờ học


* Khi ng


- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát
- Chạy chậm một vòng xung quanh sân
- Chơi trò chơi: chẵn, lẻ


<b>II. Phần cơ bản </b>


- ễn 6 động tác vơn thở, tay, chân, lờn,
bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển
chung


+ Chia tổ ôn luyện do các tổ trởng điều
khiển, GV đi đến từng tổ sửa một số động
tác sai cho HS


+ Các tổ thi tập 6 động tác


-Cả lớp tập phối hợp 6 động của bài thể dục
phát triển chung mỗi động tác 2 x 8 nhịp
<i><b>- Chơi trò chơi: Kết bạn</b></i>


+GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách ch¬i



5’


25’


<b> * * * * * * * * *</b>
<b>x * * * * * * * * *</b>
<b> * * * * * * * * *</b>
<b> x</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

sau đó cho cả lớp cùng chơi.
<b> III. Phần kết thỳc </b>


- Đi thờng theo nhịp và hát


GV cùng HS hệ thống lại bài học


GV nhn xét tiết học về nhà ôn lại các
động tác của bài thể dục đã học


5’ <b>* * * * * * * * *</b>
<b>x * * * * * * * * *</b>
<b>* * * * * * * * *</b>


<b>Thø 5 ngµy 12 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Sáng</b>


<b>Tiết 1: Luyện từ và câu</b>


<b>ụn v từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh</b>


<b>a. Mục đích yêu cầu:</b>


- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.


- Tiếp tục học về phép so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động).
- Học sinh tự giác học tập.Biết vận dụng bài học vào cách viết văn.
<b>B. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng lớp viết sẵn khổ thơ trong BT1.
- 3 tờ giấy khổ to viết nội dung BT3.
<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>


- GV kiĨm tra 2 HS lµm bµi tËp 2, 4.
<b>II. Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2. Hớng dẫn làm bài tập:</b>
- Tìm những từ chỉ hoạt động


của những chú gà con đợc miêu tả
bằng cách nào?


Đây là cách so sánh mới, so sánh hoạt
động với hoạt động.


b. Bài tập 2( 98): Những hoạt động nào
đợc so sánh với nhau.



- GV chốt lại lời giải đúng.


c. Bài tập 3:Ghép thành câu
- GV nêu yêu cầu của BT.
- GV chốt lại lời giải đúng.
<b>III. Củng cố</b>


- HS lµm bµi tËp.


a. Bµi tËp 1( 98 )


- 1, 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm đơi.
HS nêu : chạy, lăn.


Chạy nh lăn tròn
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS phát biểu, trao đổi, thảo luận.
- HS làm bài vào VBT.


a/ Con trâu đen chân đi nh đập đất.
b/ Tàu cau vơn nh tay vẫy.


c/ Xuång con ®Ëu quanh thun lín nh
n»m quanh bơng mĐ.


Xuồng con húc húc vào mạn thuyền nh địi
bú tí.



- HS lµm nhÈm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV nhËn xét tiết học, biểu dơng những
HS học tốt.


<b>IV. Dặn dò</b>


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- HS c lại các BT đã làm.


<b>TiÕt 2: To¸n (59)</b>


<b>bảng chia 8</b>
<b> A. Mục đích yêu cầu : </b>


Gióp HS:


- Dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia 8 và học thuộc bảng chia 8.
- Thực hành chia trong phạm vi 8 và giải tốn có lời văn


- Giáo dục học sinh tự giác học tâp ,vận dụng bài học vào giải các bài tập.
<b> B. Đồ dùng dạy- häc:</b>


- Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm trịn. Bảng phụ
<b> C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị : Kiểm tra bảng</b>
nhân 8



<b>II. Bài mới:</b>
<b> 1/ Giới thiệu bài.</b>


<b> 2 Hớng dẫn lập bảng chia 8 </b>


- Dùa theo nguyªn tắc là dựa vào
bảng nhân 8.


-Hng dn HS dựng cỏc tm bỡa, mỗi
tấm có 8 chấm trịn vậy 8 đợc lấy mấy
lần?


ViÕt phép tính tơng ứng?


Trên tất cả các tấm bìacó 8 chấm tròn,
hỏi có bao nhiêu tấm bìa?


Nờu phộp tớnh đẻ tìm số tấm bìa?
Lập phép tính 16 : 8 và 24 : 8 tơng tự
Các phép tính cịn lại HS tự lập dựa
vào bảng nhân 8.


-Tæ chøc cho HS HTL bảng chia 8
theo nhiều hình thøc.


NhËn xÐt sè bÞ chia vµ kÕt qu¶ cđa
phÐp chia trong b¶ng chia 8?


<b> 3/ Lun tËp - thùc hµnh</b>



chốt mối quan hệ giữa phép nhân và
phép chia. Đó là cơ sở để lập bảng
chia 8


- HS tự làm bài và chữa miệng.


- HS t lm bi và đổi chéo vở chữa
bài.


- HS quan s¸t và nhận xét các phép
tính trong mỗi cột.


2 HS c bảng nhân 8 và tự đố nhau 3 phép
tính bất kì trong bảng nhân 8.


- HS cïng GV sö dơng c¸c tÊm bìa xây
dựng 4 phép tính của bảng chia 8,


8 đợc lấy 1 lần.
8 x 1 = 8
8 : 8 = 1
8 x 2 = 16
16 : 8 = 2


HS lËp nèt các phép tính còn lại của bảng
chia 8 và viết kết quả vào SGK tr 59.


-HS HTL bảng chia 8 (nhóm, cá nhân - trò
chơi).



Bài 1 ( 59): Tính nhÈm


24 :8 = 3
40 : 8 = 5
32 : 8 = 4


16 :8 = 2
48 : 8 = 6
8 : 8 = 1
56 : 8 = 7


64 : 8 = 8
72 : 8 = 9


80: 8 =10
48 : 6 = 8
56 :7 = 8
Bµi 2(59) TÝnh nhÈm


8 x 5 = 40
40 : 8 = 5
40 : 5 = 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>- Bài toán cho biết gì?</b>
<b>- Bài toán hỏi gì ?</b>
<b>- Học sinh làm vở.</b>
- Nhận xét chữa bài.


- Hớng dẫn học sinh làm bài tơng tự


bài 3.


- Nhận xét chữa bài.
<b>III.Củng cố </b>


- Gọi HS nhận xét bảng chia 8
<b>IV. Dặn dò</b>


- Dặn HS về nhà HTL bảng chia 8


32 : 8 = 4


32 : 4 = 8 24 : 8 = 324 : 3 = 8
Bµi 3 (59)


Tãm t¾t
8 m¶nh : 32 m
1 m¶nh : …mÐt ?
Bài giải
Một mảnh dài số mét là
32 : 8 = 4( m )


Đáp số : 4 m vải
Bài 4 (59)


Tóm tắt
8m : 1 mảnh


32m : mảnh?
Bài giải


Số mảnh vải cắt đợc là
32 : 8 = 4 (mảnh )


Đáp số : 4 mảnh vải
- Đọc thuộc lòng bảng chia 8. Xung phong
trả lời nhanh kÕt qu¶ mét sè phÐp tÝnh cđa
b¶ng chia 8.


<b></b>
<b>---TiÕt 3: ThĨ dơc</b>


<b>động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Ôn sáu động tác vơn thở, tay, chân, lờn, bụng và toàn thân của bài thể dục
phát triển chung .Yêu cầu HS thực hiện đợc động tác tơng đối chính xác.


- Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.


- Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi mt cỏch
t-ng i ch ng.


<b>B. Địa điểm ph ơng tiƯn:</b>


- Thầy: Sân trờng, cịi, bàn ghế
- Trị : Trang phục gọn gàng.
<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yu:</b>


<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>T. Gian</b> <b>Phơng pháp tổ</b>



<b>chức</b>
Mở


đầu - Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo, chúc GV,chúc HS.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.


- Cho HS khi động.
- Chơi trò chơi "Chẵn, lẻ".


4 - 5'


X X X X X
X X X X X
X X X X X



Cơ bản <b>* Ơn 6 động tác vơn thở, tay, chân, lờn,</b>


<b>bơng vµ toàn thân của bài thể dục phát</b>
<b>triển chung.</b>


- Cho HS ôn từng động tác, mỗi động tác
tập 2 lần 8 nhịp.


- Chia nhóm hoặc tổ cho HS tập luyện bốn
động tỏc.


- Tổ chức cho HS thi giữa các nhóm hoặc
giữa c¸c tỉ.



24-25’


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- GV bao qu¸t, sưa sai.


<b>* Học động tác nhảy: GV nêu tên động</b>
tác, làm mẫu động tác.


+ NhÞp 1: Bật nhảy lên, hai tay dang
ngang, bµn tay sÊp, khi rơi xuống chân
rộng bằng vai.


+ Nhịp 2: Bật nhảy về TTCB.


+ Nhịp 3: BËt nh¶y lªn, hai tay vỗ vào
nhau trên đầu, khi r¬i xuèng chân rộng
bằng vai.


+ Nhịp 4: Bật nhảy vỊ TTCB.
+ NhÞp 5, 6, 7, 8 nh nhÞp 1, 2, 3, 4.


- GV + cán sự hô cho cả lớp tập động tác
nhảy và 6 động tác đã học.


- GV bao qu¸t, sưa sai.


<b>* Chơi trị chơi "Ném trúng ớch"</b>


- Cho HS nhắc lại cách tên trò chơi và cách
chơi.



- Lần 1 cho HS chơi thử.


- Lần 2 cho HS ch¬i chÝnh thøc.


- Líp + GV nhËn xÐt, tuyên dơng nhóm,
cá nhân thắng cuộc.


X X X
X X X




KÕt


thúc - Tập một số động tác hồi tĩnh.- Đi thờng theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV dặn dò, nhắc nhở.


4 - 5' X X X X X X


X X X X X X

<b></b>


<b>---Tiết 4: Ngoại ngữ</b>


<b>giáo viên chuyên dạy</b>
<b>Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Sáng</b>



<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>


<b>núi </b>–<b> viết về cảnh đẹp đất nớc</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào một bức tranh ( hoặc 1 tấm ảnh ) về 1 cảnh đẹp ở
nớc ta, HS nói những điều đã biết về cảnh đẹp đó ( theo gợi ý trong SGK ). Lời kể
rõ, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên.


- Rèn kĩ năng viết: HS viết đợc những điều vừa nói thành 1 đoạn văn. Dùng từ
đặt câu đúng, bộc lộ đợc tình cảm với cảnh vật trong tranh.


- Giáo dục HS thêm yêu quê hơng đất nớc.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: nh biển Phan Thiết trong SGK, tranh ảnh về cảnh đẹp đất nớc, bảng phụ
viết câu hỏi gợi ý bài tập 1.


- HS: SGK, tranh ảnh về cảnh đẹp đất nớc.
<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>I. KiÓm tra bµi cị:</b>


- Kể chuyện : Tơi có đọc đâu
<b>II. Bài mi:</b>


<b>1. Giới thiệu bài, ghi bảng.</b>


- GV nờu mc ớch, yêu cầu của tiết học.



- 1 HS kÓ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>2. Híng dÉn lµm bµi tËp.</b>
<b>* Bµi tËp 1: (trang 102)</b>
- Nêu yêu cầu bài tập.


- GV kim tra tranh ảnh HS mang đến.
- GV hớng dẫn HS nói về cảnh đẹp trong
tấm ảnh Phan Thiết theo từng câu hỏi.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
<b>* Bài tp 2: (trang 102)</b>


- Nêu yêu cầu bài tập ?


- GV nhắc các em chú ý về nội dung và
cách diễn đạt.


- GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn viết
của mình.sai sót cho các em.- 4, 5 HS
đọc bài


- GV nhËn xÐt, bỉ sung.
- ChÊm ®iĨm bµi viÕt cđa HS


<b>III. Cđng cè: </b>


- GV nhËn xÐt, rót kinh nghiƯm bµi viÕt
cho HS.


- NhËn xÐt chung giờ học.


<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bµi
sau.


- Nói những điều em biết về cảnh đẹp theo
gợi ý trong SGK:


- HS đọc câu hỏi gợi ý.
- 1 HS giỏi làm mẫu.
- HS tập nói theo cặp.


- 1 vµi HS tiÕp nèi nhau thi nãi.


+ Viết những điều nói trên thành 1 đoạn
văn ngắn từ 5 đến 7 câu:


- HS viÕt bµi vµo vë.


VD: Chiều trên sơng Hơng thanh bình và
tĩnh lặng. Dịng sơng xanh trong nh một
dải lụa mềm duyên dáng vắt ngang cả một
vùng ngút ngát cây xanh. Nớc lững lờ trôi.
Một màn sơng mỏng tang, lảng vảng giăng
giăng khiến cảnh vật thêm thơ mộng, một
vẻ thơ mộng rất riêng biệt. Thuyền ai đang
buông chèo, mặc cho những đợt sóng lơ
xơ đẩy đa. Vẳng đâu đây nh có tiếng hị
nhặt khoan, tiếng chng chùa ngân nga
trong gió. Phải chăng là tiếng hát của lòng


ngời mỗi lần nhớ về xứ Huế mng m.


<b></b>
<b>---Tiết 2: Toán (60)</b>


<b>luyện tập</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố về phép chia trong bảng chia 8. Tìm 1


8 của một số. Vận dụng để
giải bài tốn có li vn.


- Rèn kĩ năng tính và giải toán.
- Giáo dục HS chăm chỉ học toán.
<b>B. Đồ dùng: </b>


<b>- GV: B¶ng phơ, PhiÕu HT</b>
- HS: SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yu</b>
<b>I. Kim tra bi c:</b>


- Đọc bảng chia 8 ?
- Nhận xét, cho điểm.
<b>II. Luyện tập:</b>


<b>* Bài 1: (trang 60)</b>
- Nêu yêu cầu bài tập ?



- Tính nhÈm lµ tÝnh nh thÕ
nµo ?


- 2- 3 HS đọc.


- NhËn xÐt, bỉ sung.
- TÝnh nhÈm:


- HS tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Khi biết kết quả của 8  6
= 48 có tính ngay kết quả của
48 : 8 đợc khụng ?


- Nhận xét, cho điểm.


<b>* Bài 2: (trang 60)</b>
<b>- Bài 2 yêu cầu gì ? </b>
- Gọi 4 HS làm trên bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
<b>* Bài 3: (trang 60)</b>
- Đọc bài toán, tóm tắt.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?


- Bài toán giải bằng mÊy
phÐp tÝnh ?


- Cho HS tho lun nhúm
ụi.



- Đại diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o.
- Líp + GV nhËn xÐt, bổ
sung.


<b>* Bài 4: (trang 60)</b>
- Đọc yêu cầu bài toán ?
- Bài toán thuộc dạng toán
nào?


- Muốn tìm một phần mÊy
cña mét sè ta lµm nh thÕ
nµo ?


- Muốn tìm 1


8 số ô vuông
tr-ớc hết ta cần biết gì ?


<b>III. Củng cố:</b>


- Thi c ni tip bng chia
8.


- GV nhận xét tiết học.
<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị
bài sau.



số kia.


- HS nhẩm và nêu kết quả.


8 6 = 48 8 7 = 56 8  8 = 64 8  9 = 72
48 : 8 = 6 56 : 8 = 7 64 : 8 = 8 72 : 8 = 9
16 : 8 = 2 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4 40 : 8 = 5
16 : 2 = 8 24 : 3 = 8 32 : 4 = 8 40 : 5 = 8
- TÝnh nhÈm:


32 : 8 = 4 24 : 8 = 3 40 : 5 = 8 16 : 8 = 2
42 : 7 = 6 36 : 6 = 6 48 : 8 = 6 48 : 6 = 8
- 1, 2 HS đọc bài toán.


- Có 42 con thỏ, bán đi 10 con, số cịn li nht u
vo 8 chung.


- Mỗi chuồng nhốt mấy con thỏ ?
- Bài toán giải bằng hai phép tính.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.


<b>Bài giải</b>


Số con thỏ còn lại sau khi bán là:
42 - 10 = 32 ( con thá)


Sè con thá cã trong mỗi chuồng là:
32 : 8 = 4 ( con)


Đáp số: 4 con thỏ.


- T×m 1


8 số ơ vng của mỗi hình:
- Tìm một phần mấy của một số.
- Lấy số đó chia cho số phần.


- Ta cần biết số ô vuông của mỗi hình.
- HS đếm số ơ vng rồi tính 1


8 sè ô vuông của mỗi
hình.


- HS nêu câu trả lời.
a) 1


8 số ô vuông của hình a là:


16 : 8 = 2 ( ô vuông)
b) 1


8 số ô vuông của hình b lµ:


24 : 8 = 3 ( ơ vng)
- HS thi đọc.


<b>TiÕt 3: ChÝnh t¶</b>


<b>nghe viết cảnh đẹp non sơng</b>
<b>A. Mc ớch yờu cu:</b>



<b> Rèn kỹ năng viết chính t¶:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Luyện viết đúng một số tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn (tr/ch hoặc
at/ac).


<b>B. §å dïng d¹y - häc: </b>


- Bảng lớp viết nội dung của BT2.
<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>


KiĨm tra viÕt: 3 từ có tiếng chứa vần
ooc và 2 tiếng bắt đầu bằng tr/ch.
<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2. Hớng dẫn viết chính tả:</b>
*Hớng dẫn HS chuẩn bị:


- GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài
Cảnh đẹp non sơng 1 lần.


- Gióp HS nhËn xÐt chÝnh t¶ và cách
trình bày bài:


+Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?



+Cách trình bày thơ lục bát, thể thơ 7
chữ?


* Viết chính t¶ :


- GV đọc thong thả mỗi dịng đọc
2 – 3 lần.


- GV theo dõi, uốn nắn.
*. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại cả bài.


- ChÊm mét sè vë, nhËn xÐt.
<b>3. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b>


. Bµi tËp 2( 101) : Tìm các từ chứa
tiếng bắt đầu bằng ch/ tr


- HD HS hiểu yêu cầu.
- Chốt lại lời giải đúng.


<b>III. Củng cố</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu những HS viết bài còn mắc
lỗi về nhà luyện tập thêm.


<b>IV. Dặn dò</b>
- về luyện viết.



- 2 HS viết bảng líp.
- C¶ líp viÕt b¶ng con.
- Ghi b¶ng


- 2HS đọc lại bài văn. Cả lớp theo dõi SGK.


- HS tËp viÕt tiÕng khã: quanh quanh, non
xanh, nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh


- HS viết bài vào vở.
- HS tự soát lỗi.


- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.


- HS c li nội dung bài, làm bài vào bảng
con.


- 6 HS đọc kt qu


Loại cây có quả kết thành nải thành buồng:
<b>chuối</b>


<b>Làm cho ngời khỏi bệnh: chữa bệnh</b>
<b>Cùng nghĩa với nhìn: trông</b>


- Cả lớp làm bài vào vở BT.


HS luyện tập thêm để khắc phục những li
chớnh t cũn mc.



<b></b>
<b>---Tiết 4: Sinh hoạt lớp</b>


<b>nhận xét tuần 12</b>
<b>A. Mục tiêu bài dạy: </b>


- HS nm c u, nhợc điểm trong tuần 12.


- Biết khắc phục tồn tại, sửa chữa nhợc điểm, phát huy u điểm.
- Nắm đợc phơng hớng tuần 13.


<b>B. Néi dung sinh ho¹t:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

* Về đạo đức.


* VỊ học tập


* Các mặt khác:


* Phơng hớng tuần 13.


- Nhìn chung trong tuần qua các em đều ngoan, có ý
thức tốt trong mọi mặt.


- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Hiện tợng ăn quà vặt đã giảm hẳn.


- Song bên cạnh đó cịn một số em ý trong mọi mặt cha
cao nh: Đào công...



- Lớp đã duy trì tốt nề nếp học tập, chăm chỉ học bài,
trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến
xây dựng bài nh: Giang, Huyền, Thảo...


- Song bên cạnh đó cịn một số em ý thức học tập cha
cao nh: Thanh Hải, Quang Hải...


- Lớp đã duy trì tốt nề nếp TDVS ,ca múa hát tập thể,
ăn mặc sạch sẽ gọn gàng theo quy định đồng phục của
nhà trờng.


- Nề nếp ăn ngủ bán trú đã ổn định và có nhiều tiến bộ.
- Thi đua đẩy mạnh hoạt động học tập hơn nữa để ủng
hộ hội thi GV dạy giỏi cấp thành phố đặt tại trờng ta.
- Nâng cao chất lợng bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS
yếu và phong trào giữ vở sạch viết chữ đẹp của lớp.
- Có ý thức tu dỡng đạo đức tốt hơn nữa.


- Thùc hiƯn tèt nỊ nÕp TDVS.
- Duy tr× tốt nề nếp ăn ngủ bán trú.


- Nâng cao chất lợng phong trào vệ sinh 5 phút sạch
tr-ờng.


- GV nhận xét, dặn dò.
<b>Tuần 13</b>


<b>Thứ 2 ngày 13 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Sáng</b>



<b>Tiết 1: Chào cờ</b>


<b></b>
<b>---Tit 2+3: Tp c-k chuyn</b>


<b>ngời con của tây nguyên</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>* Tập đọc:</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai: Bok Pa, lũ làng, mọc
lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy, ...


- Thể hiện đợc tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ khó, từ địa phơng đợc chú giải trong bài.
- Nắm đợc cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện.


<b>* KĨ chun:</b>


- Rèn kĩ năng nói: Biết kể 1 đoạn câu chuyện theo lời một nhân vật trong
chuyện.


- Rèn kĩ năng nghe.
<b>B. Đồ dùng:</b>



- GV: ảnh anh hùng Núp.
- HS: SGK.


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Đọc bài: “Cảnh đẹp non sông”


- Mỗi câu ca dao nói đến một vùng miền
đó là những vùng miền nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
<b>II. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài - ghi bảng ( GV giíi </b>
<b>thiƯu bµi ).</b>


<b>2. Luyện đọc</b>


a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Hớng dẫn HS giọng đọc.


b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.


* §äc tõng câu.


- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trớc lớp.



- GV hng dn ngt ngh đúng giữa các
dấu câu và cụm từ.


- Gi¶i nghÜa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhãm.


<b>3. Hớng dẫn tìm hiểu bài</b>
- Anh Núp đợc tỉnh cử đi đâu ?


- ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng
biết những gì ?


- Chi tiÕt nµo cho thấy Đại hội rất khâm
phục thành tích của dân làng Kông
Hoa ?


- Những chi tiết nào cho thấy dân làng
Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành
tích của mình ?


- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những
gì ?


- Khi xem nhng vt ú, thái độ của mọi
ngời ra sao ?


<b>4. Luyện đọc lại.</b>


- GV đọc diễn cảm đoạn 3.



- Hớng dẫn HS đọc đúng, giọng chậm
rãi, trang trọng, cảm động.


- GV và HS bình chọn cá nhân, nhóm
đọc tốt.


- HS nghe, theo dâi SGK


+ 1, 2 HS đọc, cả lớp đồng thanh : booc
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
và luyện đọc các từ khó: Bok Pa, lũ làng,
mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy, ...
+ HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- Câu: Ngời Kinh, / ngời Thợng, / con
<b>gái, / con trai, / ngời già, / ngời trẻ, / đoàn </b>
<b>kết đánh giặc, / làm rẫy, / giỏi lắm.//</b>
- Đọc phần chú giải.


+ HS đọc theo nhóm 3.


- Nhận xét, sửa sai cho bạn đọc cùng
nhóm.


+ 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đồng thanh
đoạn 2, 1 HS đọc đoạn 3.


- Anh Núp đợc cử đi dự Đại hội thi đua.
- Đất nớc mình bây giờ rất mạnh, mọi ngời
: Kinh, Thợng, gái, trai, già, trẻ đều đoàn
kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.



- Núp đợc mời lên kể chuyện làng Kông
Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích
chiến đấu của dân làng nhiều ngời chạy
lên đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp
nhà.


- Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ “ Pháp
đánh một trăm năm không thắng nổi đồng
chí Núp và dân làng Kơng Hoa” lũ làng rất
vui, đứng hết dậy nói : Đúng đấy! đúng
y!


- 1 cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, 1
bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, 1 cây cờ
có thêu chữ, 1 huân chơng cho cả làng, 1
huân chơng cho Núp.


- Ra tay sch tay trc khi xem, cầm lên
từng thứ coi đi coi lại, coi đến mãi nửa
đêm.


- 1 vài HS thi đọc đoạn 3.


- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>1. GV nêu nhiệm vụ.</b>


- Chọn kể lại 1 đoạn câu chuyện: Ngời


con của Tây Nguyên theo lời 1 nh©n vËt
trong chun.


<b>2. Híng dÉn HS kĨ b»ng lêi cđa nh©n </b>
<b>vËt.</b>


- Đoạn văn mẫu trong SGK ngời kể nhập
vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1 ?


- GV Hớng dẫn HS có thể kể theo lời anh
Núp, anh Thế, 1 ngời dân trong làng, ...
nhng chú ý: Ngời kể cần xng " tôi ".
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể
đúng, kể hay nhất.


<b>III. Cđng cè:</b>


- Nêu ý nghĩa của chuyện ( Ca ngợi anh
Hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa
đã lập nhiều thành tích trong kháng
chiến chống thực dân Pháp ).


- GV khen những HS đọc bài tốt, kể
chuyện hay.


- NhËn xét chung tiết học.
<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.



- HS nghe.


- 1 HS đọc đoạn văn mẫu, cả lớp đọc
thầm.


- NhËp vai anh Nóp.


- HS chän vai, suy nghÜ vỊ lêi kĨ.
- Tõng cỈp HS tËp kĨ.


- 3, 4 HS thi kĨ tríc líp.


<b></b>
<b>---TiÕt 4: Toán (61)</b>


<b>so sánh số bé bằng một phần mấy số bÐ</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- HS biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.Vận dụng để giải
toỏn cú li vn.


- Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
- Giáo dục HS chăm chỉ học toán.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: Bảng phụ - Phiếu bài tập.
- HS: SGK.


<b>C. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>



<b>II. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài - ghi bảng.


<b>a) Vớ d: Đoạn thẳng AB dài 2cm,</b>
đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi đoạn
thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn
thẳng CD ? ( Vẽ hình nh SGK)
- Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài
gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta
nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1


3
độ dài đoạn thẳng CD.


<b>b) Bài toán:</b>
- Gọi HS đọc đề ?
- Mẹ bao nhiêu tuổi ?
- Con bao nhiêu tuổi ?


- HS đọc đề.


- Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 ln di on
thng AB


- HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- VËy tuæi mĐ gÊp mÊy lÇn tuổi
con ?



- GV hớng dẫn cách trình bày bài.


- Bài toán trên gọi là bài toán so
sánh số bé bằng một phần mấy số
lớn.


<b>c) Luyện tập:</b>
<b>* Bài 1: (trang 61) </b>
- Nêu yêu cầu của bài ?
- Đọc dòng đầu của bảng ?
- 8 gấp mấy lần 2 ?


- VËy 2 b»ng mét phÇn mÊy cđa
8 ?


- Yêu cầu HS làm các phần còn lại
vào phiếu bài tËp.


- Đổi bài, đối chiếu theo đáp án.
<b>* Bài 2: (trang 61) </b>


- c ?


- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?


- Muốn biÕt sè s¸ch ë ngăn trên
bằng một phÇn mÊy sè sách ở
ngăn dới ta làm thế nào ?



- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
<b>* Bài 3: (trang 61) </b>


- Bài 3 yêu cầu gì ?


- Nêu số ô vuông màu xanh, màu
trắng trong từng phần ?


- Số ô vuông màu trắng gấp mấy
lần số ô vuông màu xanh ? Số ô
vuông màu xanh b»ng mét phÇn
mÊy số ô vuông màu trắng ?


- Nhận xét, cho điểm.


- Cho HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Lớp + GV nhận xét, sửa sai.


<b>III. Cñng cố: </b>


- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị
bài sau.


- Tuổi mẹ gấp tuổi con: 30 : 6 = 5 lÇn.


- VËy ti con b»ng 1


5 tuổi mẹ.
<b>Bài giải</b>


Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:
30 : 6 = 5( lÇn)


VËy ti con b»ng 1


5 ti mẹ.
Đáp số: 1


5
- HS nhắc lại.


- Viết vào ô trống (theo mẫu):
Số


lớn Sè bÐ Sè lín gÊp mÊylÇn sè bÐ. Sè bÐ b»ng métphÇn mÊy sè lín.


8 2 4


1
4


6 3 2 1


2



10 2 5 1


5
<b>Bài giải</b>


Số sách ngăn dới gấp số sách ngăn trên số lần là:
24 : 6 = 4 ( lần)


Vậy số sách ngăn trên bằng 1


4 số sách ngăn dới.
Đáp số: 1


4


- Số ô vuông màu xanh bằng một phần mấy số ô
vuông màu trắng:


a. Số ô vuông màu trắng gấp 5 : 1 = 5 lần số ô
vuông màu xanh.


+ Số ô vuông màu xanh bằng 1


5 số ô vuông màu
trắng.


b. Số ô vuông màu trắng gấp 6 : 2 = 3 lần
+ Số ô vuông màu xanh bằng 1


3 số ô vuông màu


trắng.


c. Số ô vuông màu trắng gấp 4 : 2 = 2 lần
+ Số ô vuông màu xanh bằng 1


2 số ô vuông màu
trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b></b>
<b>---ChiỊu</b>


<b>Tiết 1: Đạo đức</b>


<b>tÝch cùc tham gia viƯc trêng viƯc líp (tiÕt 2)</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc :</b>


<b> + Cđng cè cho HS hiĨu thÕ nµo lµ tham gia viƯc líp viƯc trêng .</b>
- TÝch cùc tham gia viƯc trêng viƯc líp kh«ng lêi biÕng.


<b>2Thái độ :</b>


- HS có lòng nhiệt tình khi tham gia việc trờng, viƯc líp.
- Ých lỵi cđa viƯc tham gia viƯc líp việc trờng.


<b>3. Hành vi :</b>


<b>- Tự giác thực hiện một cách tích cực , nhiệt tình hoàn thành tốt các viƯc cđa </b>
líp cđa trêng giao cho.



<b>B. §å dïng - chuẩn bị.:</b>


- Thầy: - Phiếu bài tập, câu chuyện : Tại con chích choè .
- Trò: - Thẻ màu.


<b>C. Hat ng dy </b><b> hc ch yu :</b>
<b>I. Kiểm tra: Thế nào là </b>


<b>II. Bµi míi </b>


<b>1. Giíi thiệu - ghi đầu bài </b>
<b>2. Nội dung. </b>


<b>* Hat động 1: Tìm hiểu truyện "Tại con chích</b>
ch"


- GV kể hoặc đọc truyện .


- Hoạt động nhóm tìm hiểu câu chuyện .


+Nhãm 1,2 Em cã nhËn xÐt gì về việc làm của
bạn Tởng ? vì sao?


+Nhóm 3,4: Nếu em là bạn Tởng em làm nh thế
nào?


- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.



=> Kết luận: Việc làm của ban Tởng là sai. Vì lợi
ích chung bạn nào cịng ph¶i tham gia nh thế
công việc mới nhanh hoàn thµnh.


<b>* Họat động 2: Liên hệ bản thân.</b>
- Hoạt động nhóm đơi viết ra giấy.


- Em đã tham gia với lớp với trờng những việc gì
trong tuần qua?


- GV nhËn xét khen ngợi từng HS.


- Các em hiĨu thÕ nµo lµ( tÝch cùc) tham gia
nh÷ng viƯc líp , viƯc trêng?


- Em đã thực hiện đièu đó NTN?


- Em c¶m thÊy NTN? sau khi tích cực hoàn thành
công việc?


=> GV kt luận: Tích cực tham gia việc lớp , việc
trờng là hồn thành tốt các cơng việc đợc giao
với hết khả năng của mình, ngồi ra có điều kiện
giúp bạn hồn thành tốt cơng việc đợc giao.


- HS trình bày ý kiến trớc lớp.


- Bn Tởng làm thế là sai .
Trong khi ai cũng hăng say
làm việc thì Tởng lại mải chơi.


- Nếu em là Tởng em sẽ cùng
các bạn tham gia làm việc , em
sẽ để con chích ch ở nhà.


+ C¸c nhóm trình bày.


- Nhóm khác nhËn xÐt bæ
xung.


- Hoạt động lớp.


- TÝch cùc tham gia viƯc líp ,
viƯc trêng lµ viƯc g× cịng tham
gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>* Họat động 3: Văn nghệ.</b>
- Chia nhóm - giao nhiệm vụ.
+ GV phổ biến cuộc thi , luật thi .


- Các nhóm thể hiện phần đóng vai, hát, đọc thơ.
- Đội thắng cuộc sẽ là đội có điểm cao nhất .
- Nhận xét.


- GV kÕt ln.
<b>III. Cđng cè:</b>


- 2 HS nh¾c lại ghi nhớ bài học .
- GV nhận xét tiết học.


<b>IV. Dặn dò: </b>



- Về học và vận dụng bài học vào thực tế cuộc
sống hàng ngày


- Gợi ý nội dung hát:
1- Em yêu trờng em.


2- Điều hay Êy chÝnh cô dạy
em .


<b>Tiết 2: Tự nhiên xà hội</b>


<b>mt số hoạt động ở trờng lớp ( tiếp)</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


Sau bài học, học sinh có khả năng


- K tờn c một số hoạt động ở trờng ngoài hoạt động học tập trong giờ học.
- Nêu ích lợi của các hoạt động trên.


- Tham gia tích cực hoạt động ở trờng phù hợp với sức khoẻ và khả năng của
mình


<b>B. §å dùng dạy học:</b>


- Các hình trang 48, 49 (SGK)


- Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trờng đợc gián và một tấm bìa.
<b>C. Các hoạt đọng dạy - học:</b>



<b>I. KiĨm tra bµi cị.</b>
<b>II. Bµi míi.</b>


<b>1. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp</b>
<i><b>* Mục tiêu:</b></i>


- Biết một số hoạt động ngoài giờ lên
lớp của HS tiểu học.


- Biết một số điểm cần chú ý khi tham
gia vào các hoạt động đó.


<i>*TiÕn hµnh:</i>


- B ớc 1 : GV hớng dẫn HS quan sát các
hình trang 48, 49 (SGK) sau đó hỏi và
trả lời câu hỏi của bạn.


+ HS quan sát sau đó hỏi và trả lời theo
cặp.


- B íc 2: GV gọi HS hỏi và trả lời. + 3 -> 4 cặp hỏi và trả lời trớc lớp
VD: Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt


ụng gỡ? Hot động này diễn ra ở đâu?


GV nhËn xÐt. -> HS nhận xét


<i><b>* Kết luận: HĐ ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học bao gồm: Vui chơi giải trí. Văn </b></i>
nghệ thể thao, làm vệ sinh, tới hoa



2. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm


<i><b>* Mục tiêu: Giới thiệu đợc các hoạt động của mình ngồi giờ lên lớp ở trờng.</b></i>
<i>* Tiến hành: </i>


- B íc 1: GV ph¸t phiÕu häc tËp cho c¸c


nhóm. + Các nhóm nhận phiếu, thảo luận để điềnvào phiếu.
- B ớc 2: GV gọi các nhóm trỡnh by kt


quả. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- B c 3: GV nhận xét về thái độ, ý thức
của HS trong lớp khi tham gia các hoạt


động ngoài giờ. + HS chú ý nghe.


<i><b>* Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho các em vui vẻ, có thể khoẻ mạnh, </b></i>
giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tip.


<b>III. Củng cố</b>


- Nêu lại nội dung bài học? (1HS)
<b>IV. Dặn dò: </b>


- Về nhà học bài, chuẩn bị bµi sau.


<b></b>
<b>---TiÕt 3: TiÕng viƯt*</b>



<b>tập làm văn: nói, viết về cảnh đẹp đất nớc</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kĩ năng nói: Dựa vào một bức tranh ( hoặc 1 tấm ảnh) về 1 cảnh
đẹp ở nớc ta, HS nói những điều đã biết về cảnh đẹp đó ( theo gợi ý trong SGK ). Lời
kể rõ, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên.


- Củng cố kĩ năng viết: HS viết đợc những điều vừa nói thành 1 đoạn văn.
Dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ đợc tình cảm với cảnh vật trong tranh.


- Giáo dục HS thêm yêu quê hơng đất nớc.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: ảnh biển Phan Thiết trong SGK, tranh ảnh về cảnh đẹp đất nớc, bảng
phụ viết câu hỏi gợi ý bài tập 1.


- HS: SGK, tranh ảnh về cảnh đẹp đất nớc.
<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>


- KiĨm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài, ghi bảng.</b>


- GV nờu mc ớch, yờu cu ca tiết học.
<b>2. Hớng dẫn làm bài tập.</b>



<b>* Bµi tËp 1: (trang 102)</b>
- Nêu yêu cầu bài tập.


- GV kim tra tranh ảnh HS mang đến.
- GV hớng dẫn HS nói về cảnh đẹp trong
tấm ảnh Phan Thiết theo từng câu hỏi.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
<b>* Bài tp 2: (trang 102)</b>


- Nêu yêu cầu bài tập ?


- GV nhắc các em chú ý về nội dung và
cách diễn đạt.


- GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn viết
của mình.sai sót cho các em - 4, 5 HS
đọc bài


- GV nhËn xÐt, bæ sung.
- ChÊm ®iĨm bµi viÕt cđa HS
<b>III. Cđng cè: </b>


- GV nhËn xÐt, rót kinh nghiƯm bµi viÕt
cho HS.


- HS nghe.


- Nói những điều em biết về cảnh đẹp
theo gợi ý trong SGK:



- HS đọc câu hỏi gợi ý.
- 1 HS giỏi làm mẫu.
- HS tập nói theo cặp.


- 1 vµi HS tiÕp nèi nhau thi nãi.


+ Viết những điều nói trên thành 1 đoạn
văn ngắn từ 5 đến 7 câu:


- HS viÕt bµi vµo vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Nhận xét chung giờ học.
<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài
sau.


<b></b>
<b>---Tiết 4: Toán*</b>


<b>ôn bảng nhân 8</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


- Củng cố kỹ năng học thuộc lòng bảng nhân 8
- Biết vận dụng bảng nhân 8 và giải tóan


- GD HS luyện tập tốt.
<b>B. Đồ dïng:</b>


- Bảng phụ, Phiếu BT


<b>C. Các họat động dạy </b><b> hc: </b>
<b>I. Kim tra: </b>


Đọc thuộc lòng bảng nhân 8
<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu</b>
<b>2. Luyện tập</b>


- Nêu yêu cầu cđa bµi.
- HS lµm VBT.


- HS nêu kết quả (nối tiếp)
+ Khi thay vị trí các thừa số,
tích của chúng nh thế nào?
- 2 HS đọc


+ Bài toán cho biết gì? hỏi
gì?


+ Bài thuộc dạng toán nào?
- 1HS lên bảng - lớp nháp.
- Nhận xét chữa chung


- 2 HS c


+ Bài toán cho biết gì? hỏi
gì?


+ Một học sinh lên bảng giải,


lớp giải vào vở


<b>III. Củng cố:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS nắm chắc các
dạng toán trên.


<b>IV. dặn dò.</b>


- VỊ lµm vë bµi tËp.


<b>* Bµi 1: (61) (VBT )TÝnh </b>
a)


8 <b>× 1 = 8</b>
8 <b>× 2 = 16</b>
8 <b>× 3 = 24</b>


8 <b>× 4= 32</b>
8 <b>× 5=40</b>
8 <b>× 6=48</b>


8 <b>× 7 =56</b>
8 <b>× 8 =64</b>
8 <b>× 9 =72</b>


8 <b>×10 =80</b>


b)



8<b>× 2 = 16</b>
2× 8 = 16


8 <b>× 4= 32</b>
4 × 8 = 32


8 <b>× 6= 48</b>
6 × 8= 48


8 <b>× 7= 56</b>
7× 8= 56
<b>* Bµi 2 (61) (VBT)</b>


Bài giải:


Bảy hộp có số bánh là:
8 ì 7 = 56 (c¸i b¸nh)


Đáp án: 56 cái bánh
<b>* Bài 3: (61) (VBT)</b>


Bài giải:


Lớp 3A có số bạn là:
3 x 8 = 24 (bạn)


Đáp số: 24 bạn


<b>Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Chiều</b>



<b>Tiết 1: Thủ công</b>


<b>Ct, dỏn ch h, u (tit 1)</b>
<b>A. Mục đích yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Kẻ, cắt, dán đợc chữ H, U theo đúng quy trình kỹ thuật.
- HS u thích cắt, dán chữ.


<b>B. §å dïng d¹y - häc:</b>


- Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy
trắng. Tranh quy trình kẻ, ct, dỏn ch H, U.


- Giấy thủ công, thớc kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.


<b>C. Cỏc hot ng dạy - học:</b>


<b>I. KiĨm tra: Sù chn bÞ cđa HS</b>
<b>II. Bµi míi </b>


1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích u câu tiết học
2. Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn HS quan sát và</b></i>
<b>nhận xét.</b>


- GV giíi thiƯu mẫu các chữ H, U và hớng dẫn HS
quan sát – SGV tr. 218.



<i><b>NhËn xÐt hai ch÷ H, U cã điểm gì giống và khác</b></i>
<i><b>nhau? </b></i>


<i><b>Hot ng 2: Giỏo viờn hớng dẫn mẫu.</b></i>
<i>* Bớc 1: Kẻ chữ H, U – SGV tr. 218.</i>
<i>* Bớc 2: Cắt chữ H, U – SGV tr. 219.</i>
<i>* Bớc 3: Dán chữ H, U – SGV tr. 219.</i>
<i><b>Hoạt động3: Thực hành</b></i>


- GV tæ chøc cho HS tập kẻ cắt chữ H, U.
GV quan sát uốn n¾n


<b>III. Cđng cè </b>
- NhËn xÐt tiÕt häc


- Nh¾c HS chuẩn bị tiết sau thực hành
<b>IV. Dặn dò</b>


- Về học bài, chuẩn bị bài sau.


HS dựng hc tập lên
bàn


- HS quan sát chữ mẫu.
- Nêu nhận xét v rng,
chiu cao ca ch.


Nét chữ rộng 1 ô


Chữ H, U có nửa bên trái và


nửa bên phải giống nhau
HsS quan sát và thao tác
theo GV


- HS thực hành theo nhãm.


<b></b>
<b>---TiÕt 2: To¸n*</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Củng cố cho HS cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.Vận dụng để
giải tốn có lời văn.


- RÌn kĩ năng giải toán cho HS.
- Giáo dục HS chăm chỉ học toán.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: Bảng phụ - Phiếu bµi tËp.
- HS: SGK.


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>II. Bµi míi:</b>


- Giíi thiƯu bµi - ghi bảng.
<b>* Bài 1 (trang 70): VBT </b>
- Nêu yêu cầu của bài ?
- Đọc dòng đầu của bảng ?
- 8 gÊp mÊy lÇn 2 ?



- VËy 2 b»ng một phần mấy của
8 ?


- Yêu cầu HS làm các phần còn
lại vào phiếu bài tập.


- i bi, i chiếu theo đáp án.


<b>* Bài 2 (trang 70): VBT </b>
- c ?


- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?


- Muốn biết số số gà trống bằng
một phần mấy số gà mái ta làm
thế nào ?


- Bài toán thuộc dạng toán gì ?


<b>* Bi 3 (trang 70): VBT </b>
- c ?


- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?


- Muốn biết ë bÕn cßn lại bao
nhiêu ô tô ta làm thế nào ?


<b>III. Củng cố: </b>



- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn


- Muốn biết số bé bằng một phần mấy số lớn ta
làm thế nào ?


- Viết vào ô trống (theo mẫu):
Số


lớn Sốbé Số lớn gấp mÊylÇn sè bÐ Sè bÐ b»ng métphÇn mÊy sè
lín.


20 4 5 <sub>1</sub>


5


30 5 6 1


6


30 6 5 1


5


56 7 8 1



8


56 8 7 <sub>1</sub>


7
<b>Tãm t¾t:</b>


Cã: 6 gà trống
Gà mái nhiều hơn: 24 con


Gà trống: Bằng một phần mấy số gà mái ?
<b>Bài giải:</b>


Số gà mái có là:
6 + 24 = 30 (con)


Số gà mái gấp số gà trống số lần là:
30 : 6 = 5 (lần)


Vậy số gà trống bằng 1


5 số gà mái.
Đáp số: 1


5
<b>Bi gii:</b>
S ụ tụ ó rời bến là:


40 : 8 = 5 (« t«)



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

bị bài sau. - HS nhắc lại cách tìm sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy
sè lín.


<b>TiÕt 3: TiÕng viƯt*</b>


<b>Luyện đọc bài: ngời con của tây nguyên</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các từ, tiếng khó :bok, lũ làng, lòng suối,
giỏi lắm, làm rẫy…


- Ngắt hơi đúng các dấu câu, dấu phẩy giữa các cụm từ .
- Biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời cỏc nhn vt


- Đọc thầm nhanh.


- Hiu ngha cỏc t khó đợc chú giải cuối bài :Núp, bok, càn quét, lũ làng, sao
rua, ngời thợng…


- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện ca ngợi:Anh hùng Núp và dân làng
Kơng Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chng phỏp.


<b>B. Đồ dùng chuẩn bị :</b>


- Thy: Tranh minh họa , bảng phụ viết câu văn dài
- Trò : bài cũ - đọc trớc bài mới


<b>C. Các họat động dạy </b>–<b> học chủ yếu :</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ : HS đọc nối</b>
tiếp bài:Cảnh đẹp non sông , trả lời


câu hỏi theo nội dung bài .


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Gii thiu bi - ghi đầu bài .</b>
<b>2. Luyện đọc:</b>


* GV đọc mẫu.


* Hớng dẫn HS luyện đọc, giải
nghĩa từ.


- Đọc nối tiếp câu => đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp đoạn => đọc câu văn
dài


=> Gi¶i nghÜa tõ míi.


- Đọc nhóm – thi đọc các nhóm.
- Đọc đồng thanh đoạn : 2


- 1HS đọc cả bài


<b>3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:</b>
+ HS đọc thầm đoạn 1 .
- Anh Núp đợc tỉnh cử đi đâu?
+ HS đọc đoạn 2.


- ở đại hội về anh Núp kể cho dân


làng biết những gì?


- Chi tiết nào cho thấy đại hội rất
khâm phục dân làng Kông Hoa?
- Những chi tiết nào cho thấy dân
làng Kông Hoa rất vui , rất tự hào về
thành tích của mình?


+ HS đọc on 3 .


- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa
những gì?


<b>* Luyn c:</b>


- Từ :Núp, bok, càn quét, lũ làng, sao rua, ngời
thợng


- Câu :(Bảng phụ)(đoạn 2 )
<b>* Tìm hiểu bài.</b>


- Từ mới :bok, lũ làng, lòng suối, giỏi lắm, làm
rẫy


- i d i hi thi ua.


- Đất nớc mình bây giờ rất mạnh mọi ngời đều
phải đoàn kết đánh giặc và làm rẫy giỏi.


- Núp đợc mời lên kể chuyện về làng Kông Hoa


, sau khi nghe Núp kể chuyện về thành tích
chiến đấu của dân làng nhiều ngời chạy lên đặt
Núp trên vai đi cồng kênh khắp nhà.


- Nghe Núp nói lại lời cán bộ "Pháp đánh một
trăm năm cũng khơng thắng nổi đồng chí Núp
và dân làng kơng Hoa đâu", lũ làng rất vuiđứng
hết dậy nói : ỳng y! ỳng y!


- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa 1 ảnh Bok Hồ
vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo lụa của Bok
Hồ , một cây cờ thêu chữ và một huân chơng cho
cả làng, một huân chơng cho cả Núp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

* Thảo luận nhóm đơi :


- Khi xem những vật đó thái độ của
mọi ngời ra sao?


+ Bài đọc giúp em hiểu điều gì?
- GV kết luận - liên hệ .


<b>4. Luyện đọc lại.</b>
+ GV đọc lần 2.
- HS đọc nhóm.


- HS đọc diễn cảm đoạn 3
- Thi đọc đoạn, cả bài .


+ GV , lớp nhận xét bình chọn cá


nhân , nhóm đọc hay nhất .


<b>III. Củng cố: </b>


- Trong câu chuyện khuyên chúng
ta ®iỊu g× ? v× sao ?


- GV nhËn xÐt tiết học.
<b>IV. Dặn dò: </b>


- Dặn HS vỊ nhµ tập kể lại câu
chuyện cho ngời thân nghe .


- Chuẩn bị bài sau .


ra tây "thật sạch "trớc khi xem . Cầm lên từng
thứ coi đi coi lại mãi đến nửa đêm .


- Dân làng Kông Hoa rất quý trọng Bác Hồ và
luôn tin tởng vào đờng lối lãnh đạo của Đảng,
một lòng đi theo Bác, theo Đảng.


- HS đọc theo nhóm - phân vai đọc .
- HS thi c gia cỏc nhúm .


<b>Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Sáng</b>


<b>Tit 1: Tp c</b>



<b>của tùng</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


+ Rốn k nng c thnh ting:


- Chú ý các từ ngữ: Lịch sử, cứu nớc, luỹ tre làng, nớc biển, xanh lơ, xanh lục,
chiến lợc ...


- Bit c ỳng ging vn miêu tả.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:


- Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài ( Bến Hải, Hiền Lơng, đồi
mồi, bạch kim ...)


- Nắm đợc nội dung bài: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc
miền Trung nớc ta.


<b>B. §å dùng:</b>


- GV: Tranh minh hoạ bài học.
- HS: SGK.


<b>C. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Đọc bài: Ngời con của Tây Nguyên
<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài ghi bảng ( GV giới</b>
<b>thiệu ).</b>



<b>2. Luyn đọc</b>


- GV đọc diễn cảm toàn bài.


- Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

* Đọc từng câu:


- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trớc lớp


- GV chia bài làm 3 đoạn.


- GV hng dn ngt, ngh ỳng gia cỏc
du cõu v cm t.


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
<b>* Đọc từng đoạn trong nhóm.</b>


* Gi 1 em đọc tồn bài.
<b>3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.</b>
- Cửa Tựng õu ?


- GV giới thiệu thêm: Bến Hải - s«ng ë
hun VÜnh Linh, tỉnh Quảng Trị, Cửa


Tùng là cửa sông Bến Hải.


- Cnh hai bờn b sụng Bến Hải đẹp nh
thế nào ?


- Em hiĨu thÕ nµo là " Bà chúa của các
bÃi tắm ? "


- Mu sắc nớc biển Cửa Tùng có gì đặc
biệt ?


- Ngêi xa so sánh bÃi biển Cửa Tùng với
cái gì ?


- Hình ảnh so sánh đó làm tăng vẻ đẹp
dun dáng, hấp dẫn của Cửa Tùng.
<b>4. Luyện đọc lại</b>


- GV đọc diễn cảm đoạn 2.


- Hớng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
- Lớp + GV nhận xét, bình chọn ngời
đọc tiêu biểu.


<b>III. Cđng cè: </b>


- Nêu nội dung chính của bài ? (Tả vẻ
đẹp kì diệu của Cửa Tùng - 1 cửa biển
thuộc miền Trung nớc ta).



- GV nhËn xÐt tiết học.
<b>IV. Dặn dò:</b>


- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bµi sau.


+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài và luyện đọc các từ khó: Lịch sử, cứu
nớc, luỹ tre làng, nớc biển, xanh lơ, xanh
lục, chiến lợc ...


- Câu:


Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến
Hải // - con sông in đậm dấu ấn lịch sư
mét thêi chèng MÜ cøu níc. //


- HS đọc phần chú giải.


+ HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.
+ HS đọc theo nhóm 3.


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
- Cả lớp đồng thanh tồn bài


- ë n¬i dòng sông Bến Hải gặp biển.


- Thôn xóm mớt màu xanh của luỹ tre
làng và những rỈng phi lao rì rào gió
thổi.



- L bói tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
- Thay đổi ba lần trong một ngày.


- Chiếc lợc đồi mồi đẹp và quý giá cài
trên mái tóc bạch kim của sóng biển.


- 1 vài HS thi đọc đoạn văn.


- Lớp bình chọn bn c hay nht.


<b></b>
<b>---Tiết 2: Toán (63)</b>


<b>bảng nhân 9</b>
<b>A. Mục tiªu:</b>


- HS thành lập bảng nhân 9. Vận dụng bảng nhân 9 để giải tốn.
- Rèn trí nhớ và kĩ nng gii toỏn cho HS


- Giáo dục HS chăm chỉ học tập.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Bảng phụ.
- HS: SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>II. Bµi míi:</b>


<b>a) Hoạt động 1: Hớng dẫn thành lập</b>
<b>bảng nhân 9.</b>



- G¾n mét tấm bìa có 9 chấm tròn: Có
mấy chấm tròn?


- 9 chấm tròn đợc lấy mấy lần?
- 9 đợc lấy mấy lần?


- Ta lập đợc phép nhân:


* Tơng tự , GV hớng dẫn lập các phép
nhân còn lại để hon chnh bng nhõn 9.


- Luyện học thuộc lòng bảng nhân 9.
- Vì sao gọi là bảng nhân 9 ?


<b>b) Hoạt động 2: Thực hành.</b>
<b>* Bài 1: (trang 63)</b>


- Bµi 1 yêu cầu gì ?


- Tớnh nhm l tớnh nh thế nào ?
- Gọi HS nêu miệng nối tiếp.
- GV nhận xét, cho điểm.
<b>* Bài 2: (trang 63)</b>
- Đọc đề ?


- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Cho HS làm phiếu bài tập.
- Đổi bài đối chiếu theo đáp án.



<b>* Bài 3: (trang 63)</b>
- Đọc đề, tóm tắt ?
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Muốn biết lớp 3B có bao nhiêu bạn ta
lµm thÕ nµo ?


- Cho HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Lớp + GV nhận xột, sa sai.
<b>* Bi 4: (trang 63)</b>


- Bài 4 yêu cầu gì ?
- Nhận xét về dÃy số ?
- Cho HS chơi trò chơi.
<b>III. Củng cố:</b>


- Thi c thuc lũng bng nhõn 9.
- Nhn xột tit hc.


<b>IV. Dặn dò: </b>


- Đọc bảng nhân 8.


- Có 9 chấm tròn.
- 1 lần.


- 1 lÇn.



9  1= 9
9  2 = 18
9  3 = 27
9  4 = 36
9  5 = 45
9  6 = 54


- HS đọc bảng nhân 9.
- HS học thuộc lịng.


- V× cã 1 thừa số là 9, các thừa số còn lại
lần lợt lµ cÊc sè 1, 2, 3… 10.


- TÝnh nhÈm:


9  4 = 36 9  2 = 18
9  1 = 9 9  7 = 63
9  3 = 27 9  6 = 54
9  5 = 45 9  10 = 90
9  8 = 72 0  9 = 0
9  9 = 81 9  0 = 0
- TÝnh:


- Tính từ trái sang phải.
a) 9 6 + 17 = 54 + 17
= 71
b) 9  3  2 = 27  2
= 54
c) 9  9 : 9 = 81 : 9


= 9


<b>Tóm tắt</b>
Có: 3 tổ
1 tổ: 9 bạn
Có: bạn ?


<b>Bài giải</b>


Lớp 3B có số học sinh là:
9 4 = 36 ( häc sinh)
Đáp số: 36 học sinh.
- Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô
trống:


+ S ng sau bng số đứng trớc cộng
thêm 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- DỈn HS về nhà ôn bảng nhân 9 và


chun b bài sau. - HS thi đọc bảng nhân 9.


<b>TiÕt 3: Mĩ thuật</b>


<b>vẽ trang trí: trang trí cái bát</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- HS biết cách trang trí cái bát.
- Trang trí đợc cái bát theo ý thích.



- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cái bát trang trí.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- GV: Mét vµi cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau, một cái bát không
trang trí, hình gợi ý cách trang trÝ.


- HS vở tập vẽ, bút chì, bút màu.
<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị.</b>
<b>II. Bµi míi.</b>


<b>1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>


- GV giới thiệu cái bát - HS quan sát.
+ Nêu hình d¸ng c¸i b¸t? -> Cao, thÊp


+ Nêu các bộ phận của cái bát? -> Miệng, thân , và đáy bát.
+ Cách trang trí trên bát? -> HS nhận xét


<b>2. Hoạt động 2: Cách trang trí</b>


- GV giíi thiƯu h×nh gợi ý cách trang trí - HS quan sát


+ Cỏch sắp sếp hoạ tiết. -> Sử dụng đờng diềm, tranh trí đối
xứng…


- Vẽ mà: Vẽ màu thân bát, màu hoạ tiết.
<b>3. Hoạt động 3: Thực hành</b>



- GV gỵi ý HS:
+ Chọn cách tơng tự
+ Vẽ hoạ tiết


+ VÏ mµu


- HS thực hành nh đã hớng dẫn.
<b>4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b> - HS tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Gợi ý HS nhận xét, tìm ra bài vẽ đẹp. - HS nhận xét


-> GV nhận xét và sếp loại bài vẽ
<b>III. Củng cố.</b>


<b>IV. Dặn dò.</b>


- Quan sát các con vật về hình dáng và
mầu sắc


- HS chú ý nghe.


<b></b>
<b>---Tiết 4: Âm nhạc</b>


<b>giáo viên chuyên dạy</b>


<b></b>
<b>---Chiều</b>


<b>Tiết 1: Tập viết</b>



<b>ôn chữ hoa j</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa J thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng ( Ông ích Khiêm ) bằng chữ cỡ nhỏ.


- Vit cõu ng dng: “ ít chắt chia hơn nhiều phung phí” bằng cỡ chữ nhỏ.
- Giáo dục HS ln có ý thức viết chữ đúng mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- GV: MÉu ch÷ viết hoa J , Ô, K. Các chữ Ông ích Khiêm và câu ứng dụng
viết trên dòng kẻ ô li.


- HS: Vë tËp viÕt.


<b>C. Các hoạt động dạy học ch yu:</b>
<b>I. Kim tra bi c:</b>


- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài
tr-ớc ?


<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài - ghi bảng.</b>


- GV nờu mc ớch, yờu cầu của tiết học.
<b>2. Hớng dẫn viết trên bảng con.</b>


<b>a. Luyện viết chữ hoa.</b>


- Tìm các chữ hoa có trong bài ?


- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết.
- GV bao qu¸t, sưa sai.


<b>b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )</b>
- HS đọc từ ứng dụng:


- GV giíi thiệu : Ông ích Khiêm quê ở
Quảng Nam là một vị quan nhà Nguyễn
văn võ toàn tài. Con cháu ông sau này có
nhiều ngời là liệt sĩ chống Pháp.


- GV bao quát, sửa sai.


<b>c. HS tập viết câu ứng dụng.</b>
- §äc c©u øng dơng:


- GV gióp HS hiĨu néi dung câu tục ngữ:
Khuyên mọi ngời cần phải biết tiết kiệm
(có Ýt mµ biÕt dành dụm còn hơn có
nhiều mà hoang phí).


- GV bao quát, sưa sai.


<b>3. Híng dÉn HS viÕt vµo vë tËp viÕt.</b>
- GV nêu yêu cầu giờ viết.


- GV bao quát, hớng dẫn thêm.
<b>4. Chấm, chữa bài.</b>


- GV chấm 5 - 7 bµi.



- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
<b>III. Cđng cè: </b>


- Khen những HS có ý thức viết đúng,
đẹp.


- GV nhận xét tiết học.
<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài
sau.


- Hàm Nghi.


- Hi Võn bát ngát nghìn trùng / Hịn
Hồng sừng sững đứng trong vnh Hn.


- Ô, J, K.
- HS quan sát.


- Tập viết chữ Ô, J, K trên bảng con.
- Ông ích Khiêm.


- HS tập viết trên bảng con: Ông ích
Khiêm.


- ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.


- HS tập viết bảng con : ít


+ HS viết bài vào vở tập viết.


<b></b>
<b>---Tiết 2: Thủ công*</b>


<b>ôn cắt dán chữ h, u (tiÕt 1)</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố cho HS cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Kẻ cắt dán đợc chữ H, U đúng quy trình kỹ thuật.
- Giáo dục HS u thích mơn học và tích cực thực hành.
<b>B. Đồ dùng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Giấy thủ công, kéo, hồ dán ...
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>II. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài, ghi bảng.


Kim tra s chun bị của học sinh.
<b>* Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nắm </b>


<b>chắc cách cắt, dán chữ H, U.</b>
- Cho HS quan sát mẫu chữ H, U.
- Gọi HS nhắc lại đặc điểm chữ H, U ?


- NÐt ch÷ réng 1 ô.



- Chữ H, chữ U có nửa bên phải và nửa
bên trái giống nhau,


- Nu gp ụi ch H, U theo chiều dọc thì
nửa bên trái và nửa bên phải của chữ H, U
trùng khít nhau.


- GÊp giÊy theo chiều dọc và cắt theo
đ-ờng kẻ.


- Gọi HS nhắc lại cách cắt, dán chữ H,
U.


<b>Bớc 1:</b>


<b>Bớc 2:</b>


<b>Bớc 3:</b>


<b>* Hoạt động 2: Thực hành.</b>
- GV bao quát, hớng dẫn thêm.


<b>* Hoạt động 3: Nhận xét - đánh giá.</b>
- Cho HS trng bày sản phẩm theo
nhóm hoặc cá nhân.


- Lớp + GV nhận xét, bình chọn sản
phẩm p.


<b>III. Củng cố:</b>



- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>IV. Dặn dò:</b>


-Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.


<b> Kẻ chữ H, U.</b>


- K ct hai hỡnh ch nhật có chiều dài 5
ơ, rộng 3 ô trên mặt tráI tờ giấy thủ công.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U
vào hai hình chữ nhật.


- Kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu.
Riêng chữ U cần vẽ các đờng lợn góc nh
hỡnh 2c.


<b>Cắt chữ H, U.</b>


- Gp ụi hỡnh ch nhật đã kẻ chữ H, U
theo đờng dấu giữa, cắt theo đờng kẻ nửa
chữ H, U, bỏ phần gạch chéo, mở ra đợc
chữ H, U nh chữ mu.


<b>Dán chữ I, U.</b>


- K 1 ng chun, sp xp chữ cho cân
đối.



- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ụ v dỏn tng ch
vo v trớ.


- Đặt tờ giấy nháp, miết cho phẳng.
- HS thực hành cắt, dán chữ H, U.


- HS trng bày sản phẩm theo nhóm hoặc
cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b></b>
<b>---Tiết 3: Toán*</b>


<b>ôn bảng nhân 9</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố cho HS về bảng nhân 9. Vận dụng bảng nhân 9 để giải tốn.
- Rèn trí nhớ và kĩ năng giải tốn cho HS.


- Gi¸o dơc HS chăm chỉ học tập.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: Bảng phơ, phiÕu bµi tËp.
- HS: SGK.


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>II. Bµi míi:</b>



- Giíi thiệu bài - ghi bảng.
<b>* Bài 1: (trang 71)</b>


- Bài 1 yêu cầu gì ?


- Tớnh nhm l tớnh nh thế nào ?
- Gọi HS nêu miệng nối tiếp.
- GV nhận xét, cho điểm.
<b>* Bài 2: (trang 71)</b>
- Đọc đề ?


- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- Cho HS lµm phiÕu bµi tËp.


- Đổi bài đối chiếu theo đáp án.


<b>* Bài 3: (trang 71)</b>
- Đọc đề, tóm tắt ?
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Muèn biÕt trong phòng có bao nhiêu
ghế ta lµm thÕ nµo ?


- Cho HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Lớp + GV nhận xột, sa sai.
<b>* Bi 4: (trang 71)</b>


- Bài 4 yêu cầu gì ?


- Nhận xét về dÃy số ?
- Cho HS chơi trò chơi.
<b>III. Củng cố:</b>


- Thi c thuc lũng bng nhõn 9.
- Nhn xột tit hc.


<b>IV. Dặn dò: </b>


- Dặn HS về nhà ôn bảng nhân 9 và
chuẩn bị bài sau.


- Đọc bảng nhân 9.


- Tính nhẩm:


9 1= 9 9  6 = 54
9  2 = 18 9  7 = 63
9  3 = 27 9  8 = 72
9  4 = 36 9  9 = 81
9  5 = 45 9 10 = 90
- TÝnh:


9  2 + 47 = 18 + 47
= 65
9 <sub> 9 - 18 = 81 - 18</sub>


= 63
9  4  2 = 36  2



= 72
9  6 : 3 = 54 : 3


= 18
<b> Tóm tắt:</b>


Có : 8 hàng ghế
Mỗi hàng: 9 ghế


Có: ghế ?
<b>Bài giải:</b>


Trong phòng cã sè ghÕ lµ:
9  8 = 72 ( ghế)
Đáp số: 72 ghế.


- Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô
trèng:


+ Số đứng sau bằng số đứng trớc cộng
thêm 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Tiết 4: Thể dục*</b>


<b>ôn bài thể dục phát triển chung.</b>
<b> trò chơi (giáo viên tự chọn)</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- u cầu HS biết cách thực hiện đúng bài thể dục phát triển chung nhằm
rèn luyện và phát triển thể lực .



- Thực hiện các động tác tơng đối chính xác , đúng biên đội , phơng hớng và
nhịp điệu.


- Thuộc bài thể dục phát triển chung để tự luyện tập hằng ngày .
- Ơn trị chơi:đua ngựa , u cầu biết cách chơi và chơi đúng luật .
<b>B. Địa điểm </b><b> ph ng tin.</b>


- Thầy: Sân trờng, còi
- Trò : trang phục gọn gàng
<b>C. Nôi dung và ph ơng pháp.</b>


<b>Phần</b>
<b>1. Phần </b>
<b>mở đầu. </b>


<b>2. Phần </b>
<b>cơ bản. </b>


<b>3. Phần </b>
<b>kết thóc.</b>


<b>Néi dung</b>


- Tập chung lớp, ổn định tổ
chức , phổ biến nội dung yêu
cầu bài ôn.


- GiËm chân tại chỗ theo
hàng dọc.



- Chạy nhẹ 1 vòng sân.
- Trò chơi : thi xếp hàng
nhanh .


- Đứng tại chỗ hát,vỗ tay.
- GV cho HS ôn :Bài thể dục
phát triển chung.


- GV làm mẫu , hớng dẫn HS
ôn tập .


- GV chỉnh đốn trang phục ,
vệ sinh luyện tập .


- Líp trëng ®iỊu khiĨn .
- GV QS theo dâi gióp HS
cßn lóng tóng .


- Chia theo tổ để tập .
- Thi giữa các tổ , nhóm .
* Ơn trị chơi :đua ngựa.
- GV nhắc lại cách chơi ,
luật chơi .


- HS tham gia ch¬i theo
nhãm .


- Thi giữa các nhóm .



- ễn li mt s i hình đội
ngũ .


- Đi thả lỏng , vỗ tay hát .
- Hệ thống bài -– nhận xét.
- Dặn HS về ơn lại bài đã học
.


<b>Thêi gian</b>
4-5 phót


24-25 phót


5 phút


<b>Phơng pháp tổ chức</b>
<b>ì</b>


<b>ì ì ì × × ×</b>
<b>× × × × × ×</b>


<b>×</b>


<b>× × × × × ×</b>
<b>× × × × × ×</b>


<b>×</b>


<b>× × × × × ×</b>
<b>× × × × × ×</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b> × × × × × ×</b>
<b> × × × × ì ì</b>
<b>Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2009</b>


<b>Sáng</b>


<b>Tiết 1: Luyện từ và câu</b>


<b> m rng vn t địa phơng </b>–<b> dấu chấm hỏi, chấm than</b>


<b>A. Mơc tiªu:</b>


1. Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thờng dùng ở miền Bắc, miền trung,
miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phơng.


2. Luyện tập và sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập
đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong on vn.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
- Thầy: Bảng phụ,


- Trò: Vở bài tập, đọc trớc bài.
<b>C. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>I. Kiểm tra : Tìm các từ chỉ hoạt </b>
động học tập


<b>II.Bµi míi : </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>



<b>2. Tìm hiểu néi dung bµi:</b>


* HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp
theo dõi sách giao khoa.


-HS trao đổi theo nhóm để tìm
những xếp vào hai nhóm thích hợp.
- Các nhóm cử ngời trình bày.
- Cả lớp và GV trao đổi nhận xét.
Chốt lại lời giải đúng.


* HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ
tìm từ cùng nghĩa với từ quê hơng.
* 2,3 HS đọc bài làm của mình,đọc
rõ ràng.


- Lớp nhận xét bổ sung, chốt lại lời
giải đúng.


<b>III. Cđng cè:</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc, giao bµi tËp vỊ
nhµ.


<b>IV. Dặn dò</b>


- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.


<b>Bài 1 </b>



a.Tõ dïng ë miỊn B¾c:Bè, mĐ, anh cả, quả ,
hoa, dứa, sắn, ngan....


b.Từ dùng ở miền Nam: Ba, má, anh hai, trái,
bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm....


<b>Bài 2 </b>


Gan chi/gan gì, gan rứa/gan thế, mẹ nờ/mẹ à.
Chờ chi/chờ gì, tàu bay hắn/tàu bay nó, tui/tôi
<b>Bài tập 3</b>


Một ngời kêu lên:"cá heo!"


Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô:''A! cá heo nhảy
múa p quỏ!"


- Có đau không, chú mình? Lần sau khi nhảy
múa, phải chú ý nhé!


<b></b>
<b>---Tiết 2: Toán (64)</b>


<b>luyện tập</b>
<b>A. Mục tiªu: Gióp HS:</b>


- Cđng cè kü năng học thuộc bảng nhân 9
- Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán
<b>B. Đồ dùng dạy- học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

nhân 9
<b>II. Bµi míi</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi .</b>


<b>2. Tìm hiểu nội dung bài.</b>
* HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài miệng.


*HS đọc u cầu của bài.


- Líp lµm bµi vµo vở. 1 em lên
bảng làm bài.


*HS c yờu cu ca bài.
- Bài tốn cho biết gì? hỏi gì?
- Lớp làm bài vào vở. 1 em lên
bảng làm bài.


<b>III.Cñng cè.</b>


- NhËn xét tiết học, giao bài tập
về nhà.


<b>IV. Dặn dò</b>


- Về học thuộc bảng nhân 9.


<b>Bài 1(64) Tính nhẩm</b>


a.9 x 1 = 9


9 x 2 = 18
9 x 3 = 27
9 x 5 = 45
b.9 x 2 = 18
2 x 9 = 18


9 x 7 = 63
9 x 9 = 81
9 x 4 = 36
9 x 8 = 72
9 x 5 = 45
5 x 9 = 45


9 x 6 = 5 4
9 x 10 = 90
9 x 0 = 0
0 x 9 = 0
9 x 8 = 72
8 x 9 = 72
<b>Bµi 2(64) TÝnh </b>


9 x 3 + 9 =
27 + 9 = 36
9 x 4 + 9 =
36 + 9 = 45


9 x 8 + 9 =
72 + 9 = 81


9 x 9 + 9 =
81 + 9 = 90
<b> Bµi 3(64)</b>


Ba đội cịn lại số xe ơ tơ là:
3 x 9 = 27 (xe)


Cơng ty đó có số xe ơ tơ là:
27 + 10 = 37 (xe)


Đáp số 37 xe


<b>Tiết 3: Thể dục</b>


<b>ôn bài thể dục phát triển chung.</b>
<b>trò chơi: đua ngựa</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


- ễn bài thể dục phát triển chung đã học .Yêu cầu HS thực hiện đợc động tác
tơng đối chính xác.


- Häc trò chơi Đua ngựa. Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu biết tham gia
chơi.


- Giỏo dc HS nõng cao ý thức tự giác và tính đồng đội.
<b>B. Địa điểm ph ơng tiện:</b>


- Thầy: Sân trờng, còi, bàn ghế
- Trò : Trang phục gọn gàng.


<b>C. Các hoạt động dy hc ch yu:</b>


<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>T. Gian</b> <b>Phơng pháp tổ</b>


<b>chức</b>
Mở


đầu - Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo, chúc GV,chúc HS.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.


- Cho HS khởi động.
- Chơi trò chơi "Chẵn, lẻ".


4 - 5'


X X X X X
X X X X X
X X X X X



Cơ bản <b>* Ôn 8 động tác vơn thở, tay, chõn, ln,</b>


<b>bụng, toàn thân, nhảy và điều hoà của</b>
<b>bài thể dơc ph¸t triĨn chung.</b>


- Cho HS ơn từng động tác, mỗi động tác
tập 2 lần 8 nhịp.


- Chia nhóm hoặc tổ cho HS tập luyện 8
động tác.



- Tæ chøc thi giữa các nhóm hoặc giữa các


24-25


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

tổ.


- GV bao qu¸t, nhËn xÐt, sưa sai.


- Chọn 5 - 6 em tập đúng, đẹp lờn biu
din.


<b>* Học trò chơi "Đua ngựa"</b>
- Nêu tên trò chơi.


- Hng dn cỏch chi: Khi có lệnh của GV,
từng em “cỡi ngựa” phi nhanh về trớc bằng
cách giậm nhảy bằng hai chân để bật ngời
lên cao về trớc, rồi rơi xuống nhẹ nhàng ở
t thế chân trớc chân sau, hai đùi vẫn kẹp
lấy “ngựa”.


- Cứ tiếp tục nh vậy cho đến vạch giới hạn
rồi lại vòng quay trở lại trao “ngựa “ cho
bạn số 2.


- Tiếp tục nh vậy, đội nào về trớc đọi đó
thắng cuộc.


- LÇn 1 cho HS chơi thử.



- Lần 2 cho HS chơi chính thức.


- Lớp + GV nhận xét, tuyên dơng nhóm,
cá nhân th¾ng cuéc.


X X X
X X X




KÕt


thúc - Tập một số động tác hồi tĩnh.- Đi thờng theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV dặn dò, nhắc nhở.


4 - 5'


X X X X X X
X X X X X X



<b></b>


<b>---TiÕt 4: Ngo¹i ngữ</b>


<b>giáo viên chuyên dạy</b>
<b>Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Sáng</b>



<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>


<b>viết th</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


+ Rèn kĩ năng viết:


- Bit vit 1 bc th cho mt bn cùng lứa tuổi thuộc 1 tỉnh miền Nam ( hoặc
miền Trung ) theo gợi ý trong SGK. Trình bày đúng thể thức một bức th.


- Biết dùng từ đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái
với ngời bạn mình viết th.


- Gi¸o dục HS biết tôn trọng tình bạn.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: Bảng lớp viết đề bài và phần gợi ý viết th ( SGK ).
- HS: SGK.


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp
n-ớc ta.


- GV nhËn xÐt, chÊm điểm.
<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài - ghi bảng ( GV </b>


<b>giíi thiƯu ).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>2. Híng dÉn HS tËp viÕt th cho </b>
<b>b¹n.</b>


<b>a. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS phân</b>
tích đề bài để viết đợc lá th ỳng
yờu cu.


+ Bài tập yêu cầu các em viết th
cho ai ?


- GV hớng dẫn HS xác định rõ:
- Em viết th cho bạn tên là gì ?
- ở tỉnh nào ?


- ë miỊn nµo ?


+ Mục đích viết th l gỡ ?


+ Những nội dung cơ bản trong th
là gì ?


+ Hỡnh thc ca lỏ th nh thế nào?
<b>b. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm</b>
mẫu, nói về nội dung theo nh gợi ý.
<b>c. Họat động 3: Viết th.</b>


- GV theo dõi giúp đỡ từng em.



- GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm, sưa sai.


- GV đọc bài văn mẫu cho HS
nghe.


<b>III. Cñng cè: </b>


- GV biểu dơng những HS viết th
hay.


- Nhận xét chung tiết học.
<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị
bài sau.


+ Viết cho 1 bạn ở 1 tỉnh khác với miền em
đang ở.


- HS tự chọn.


- Làm quen và hẹn cùng thi đua học tập với
bạn.


- Nêu lí do viết th - Tự giới thiệu - Hỏi thăm
bạn - Hẹn bạn cùng thi ®ua häc tèt.


- Nh mÉu bµi “Th gưi bµ”


- 3, 4 HS nói tên, địa chỉ ngời mà các em


muốn viết th.


+ 1, 2 HS kh¸ giái nãi mÉu.


- HS viết th vào vở.
VD:


Điện Biên ngày 21 tháng 11 năm 2008.
Vân Dung th©n mÕn !


Kể từ ngày chúng mình chia tay sau trại hè
Cháu ngoan Bác Hồ tồn quốc tổ chức ở Nha
Trang, thấm thốt mà đã đợc mấy tháng rồi,
Dung nhỉ ? Mình nhớ bạn lắm nên tranh thủ
viết th thăm bạn đây!


Trớc hết Dung cho mình hỏi thăm sức
khoẻ ông bà, ba má và em trai của Dung nhé !
Cịn tình hình của Dung dạo này ra sao ? Bạn
vẫn học giỏi, hát hay đấy chứ ?


Phần mình đạt nhiều điểm khá, giỏi ở các
mơn, ngồi ra mình cịn tham gia các hoạt
động văn nghệ, thể thao nữa đấy ! Chúng
mình cùng thi đua học tốt Dung nhé !


Thôi th đã dài, mình tạm dừng bút ở đây.
Chúc bạn và gia đình vui vẻ, hạnh phúc !
Nhận đợc th này, bạn trả lời ngay cho mình
nhé !



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b></b>
<b>---TiÕt 2: Toán (65)</b>


<b>gam</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- HS nhn bit v n v đo khối lợng gam, mối quan hệ giữa gam và kg. Biết
thực hiện phép tính với đơn vị đo khối lng.


- Rèn kĩ năng nhận biết và tính toán cho HS.
- Giáo dục HS chăm chỉ học toán.


<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: 1 cân đĩa và 1 cân đồng hồ.
- HS: SGK.


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi HS đọc bảng nhân 9.
<b>II. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài - ghi bảng.


<b>a) Hot ng 1: Gii thiệu về gam và </b>
<b>mối quan hệ giữa gam và ki- lô- gam.</b>
- Nêu các đơn vị đo khối lợng đã học ?
- GV đa ra 1 cân đĩa và quả cân 1kg, một


túi đờng ( vật) nhẹ hơn 1kg.


- Thực hành cân cho HS quan sát.
- Gói đờng nh thế nào so với 1kg ?


- Để biết chính xác cân nặng của gói đờng
( hoặc những vật nhỏ hơn) ngời ta dùng
đơn vị đo khối lợng nhỏ hơn kg là gam.
- Gam vit tt l: g.


- Đọc là: Gam


- GV giíi thiƯu c¸c quả cân 1g, 2g, 5g,
10g, 20g...


- 1000 g = 1kg.


- GV giới thiệu cân đồng hồ và các số đo
có đơn vị là gam trên cân đồng hồ.


<b>b) Lun tập:</b>
<b>* Bài 1: (trang 65)</b>
- Nêu yêu cầu của bài ?


- Cho HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Lớp + GV nhận xét, sửa sai.
<b>* Bài 2: (trang 65)</b>


- Quả đu đủ nặng bao nhiêu gam ?


- Vì sao em biết ?


<b>* Bài 3: (trang 65)</b>
- c ?


- Nêu cách tính ?
- Chấm bài, nhận xét.


- 2, 3 em c.


- Ki- lô- gam.


- HS quan sát và nêu kết quả.
- Nhẹ hơn 1kg.


- HS đọc
- HS quan sát.


- HS đọc 1000g = 1kg.


+ Hộp đờng cân nặng 200 g.
+ Ba quả táo cân nặng 700 g.
+ Gói mì chính cân nặng 210 g.
+ Quả lê cân nặng 400 g.


- Quả đu đủ nng 800 gam.


- Vì kim trên mặt cân chỉ vào số 800g.
- Bắp cải cân nặng 600 g.



- Vì kim trên mặt cân chỉ vào số 600g.
- Tính (theo mẫu):


- Thực hiện tính nh với các số tự nhiên
sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả.
a. 163 g + 28 g = 191 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>* Bài 4: (trang 65)</b>
- Đọc đề, tóm tắt ?
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Mn biÕt trong hộp có bao nhiêu g sữa
ta làm thế nµo ?


<b>III. Cđng cè:</b>


- Kể tên các đơn vị đo khi lng ó hc.
- Nhn xột tit hc.


<b>IV. Dặn dò: </b>


- Dặn HS về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bµi
sau.


100 g + 45 g – 26 g = 119 g
b. 50 g  2 = 100 g


96 g : 3 = 32 g



<b>Tóm tắt:</b>
Cả hộp nặng: 455 g


Vỏ hộp nặng: 58 g
Có: g sữa ?


<b>Bài giải</b>


Số gam sữa trong hép cã lµ:
455 - 58 = 397( g)
Đáp số: 397gam.
- HS kể: kg, g.


<b></b>
<b>---Tiết 3: Chính tả (Nghe Viết) </b>


<b> vàm cỏ đơng</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


- Nghe - viết chính xác, trình bày rõ ràng, đúng thể thơ 2 khổ đầu bài của
<i>bài “Vàm Cỏ Đông”. </i>


<i>- Viết đúng một số tiếng có vần khó (it/uyt). Làm đúng BT phân biệt tiếng</i>
<i>chứa âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (r/d/gi hoặc thanh hỏi/ thanh ngó)</i>


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng lớp viết (2 lần) từ ngữ của BT2.


- Bng lp chia làm 3, viết 3 lần các từ trong BT3a để HS các nhóm


thi ghép tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b></b>


<b>---TiÕt 4: Sinh hoạt nhận xét tuần 13</b>
<b>A. Mục tiêu bài dạy: </b>


- HS nắm đợc u, nhợc điểm trong tuần 13.


- Biết khắc phục tồn tại, sửa chữa nhợc điểm, phát huy u điểm.
- Nắm đợc phơng hớng tuần 14.


<b>B. Néi dung sinh ho¹t:</b>


<b>1. GV nhận xét chung tuần 13:</b>
* Về đạo đức.


* VÒ häc tËp


* Các mặt khác:


* Phơng hớng tuần 14.


- Nhỡn chung trong tuần qua các em đều ngoan, có ý
thức tốt trong mọi mặt.


- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Hiện tợng ăn quà vặt đã giảm hẳn.


- Song bên cạnh đó cịn một số em ý trong mọi mặt cha


cao nh: Đào cơng...


- Lớp đã duy trì tốt nề nếp học tập, chăm chỉ học bài,
trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến
xây dựng bài nh: Huyền, Giang, Thảo .


- Song bên cạnh đó cịn một số em ý thức học tập cha
cao nh: Quang Hải, Thanh Hải,...


- Lớp đã duy trì tốt nề nếp TDVS ,ca múa hát tập thể,
ăn mặc sạch sẽ gọn gàng theo quy định đồng phục của
nhà trờng.


- Nề nếp ăn ngủ bán trú đã ổn định và có nhiều tiến bộ.
- Thi đua đẩy mạnh hoạt động học tập hơn nữa.


- Nâng cao chất lợng bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS
yếu và phong trào giữ vở sạch viết chữ đẹp của lớp.
- Có ý thức tu dỡng đạo đtrrr5ức tốt hơn nữa.


- Thùc hiÖn tèt nề nếp TDVS.
- Duy trì tốt nề nếp ăn ngủ bán trú.


- Nâng cao chất lợng phong trào vệ sinh 5 phút sạch
tr-ờng.


- GV nhận xét, dặn dò.


<b>Tuần 14</b>



<b>Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Sáng </b>


<b>Tiết 1: Chµo cê </b>


<b></b>
<b>---Tiết 2 +3: Tp c </b><b> k chuyn</b>


<b>Ngời liên lạc nhỏ </b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


<b>* Tập đọc:</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:


- Hiểu các từ ngữ đợc chú giải cuối chuyện.


- Hiểu nội dung chuyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm
khi làm nhiệm vụ dẫn đờng và bảo vệ cán bộ cách mạng.


<b>* KĨ chun: </b>
+ Rèn kĩ năng nói:


- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, kể lại toàn bộ câu
chuyện Ngời liên lạc nhỏ.


- Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.


+ Rèn kĩ năng nghe.


<b>B. Đồ dùng: </b>


<b> - GV: Tranh minh hoạ, bản đồ giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.</b>
- HS: SGK.


<b>C. Các hoạt động dạy học ch yu:</b>
<b>I. Kim tra bi c:</b>


- Đọc bài Cửa Tùng.


- Màu sắc nớc biển Cửa Tùng có gì đặc
biệt ?


<b>II. Bµi míi:</b>


<b>1. Giới thiệu chủ điểm bài học.</b>
<b>2. Luyện đọc.</b>


a. GV đọc diễn cảm toàn bài.


- GV giới thiệu hoàn cảnh sảy ra chuyện.
b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.


* Đọc nối tiếp từng câu.
- Kết hợp tìm từ khó đọc.
* Đọc từng đoạn trớc lớp.



- Hớng dẫn HS đọc đúng 1 số câu.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.


* c ng thanh.


<b>3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.</b>


- Anh Kim Đồng đợc giao nhiệm vụ gì ?
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một
ơng già Nùng ?


- Cách đi đờng của hai bác cháu nh thế
nào ?


- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- Thay đổi 3 lần trong một ngày.
- Nhận xét, bổ sung.


- HS nghe, theo dõi SGK.
- HS quan sát tranh minh hoạ.


+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài và
luyện đọc từ khó: Gậy trúc, lững thững,
suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trng, ...


- HS đọc nói tiếp tong đoạn.


+ Câu: Ông Ké ngồi ngay xuống bên
tảng đá, / thản nhiên nhìn bọn lính, nh


ngời đi đờng xa, / mỏi chân, / gặp đợc
tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. //
+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trớc lớp.
- HS đọc đồng thanh.


+ HS đọc theo nhóm đơi.


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
+ Cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2
- 1 HS đọc đoạn 3.


- Cả lớp đồng thanh đoạn 4.


- Bảo vệ cán bộ, dẫn đờng đa cán bộ đến
địa điểm mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí
và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch
?


<b>4. Luyện đọc lại.</b>


- GV đọc diễn cảm đoạn 3.


- Hớng dẫn HS đọc phân biệt lời ngời
dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng.


- Lớp + GV nhận xét, bình chọn nhóm,
cá nhân đọc tốt.



- Trao đổi theo cặp, trả lời:
VD:


+ Kim §ång nhanh trÝ:


Gặp địch khơng hề tỏ ra bối rối, sợ sệt,
bình tĩnh huýt sáo báo hiệu.


Địch hỏi Kim đồng trả lời rất nhanh
trí: Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm.
Trả lời xong thản nhiên gọi ông Ké đi
tiếp.


- 1 vài nhóm HS thi đọc 3 đoạn theo
cách phân vai.


<b>KĨ chun</b>
<b>1. GV nªu nhiệm vụ.</b>


- Dựa vào 4 tranh minh hoạ nội dung 4
đoạn chuyện, HS kể lại toàn bộ c©u
chun.


<b>2. Híng dÉn kĨ toµn chun theo</b>
<b>tranh.</b>


- GV nhËn xÐt, sưa sai.


- Líp + GV nhËn xÐt, bình chọn ngời kể
chuyện tiêu biểu.



<b>III. Củng cố: </b>


- Qua câu chuyện này, các em thấy anh
Kim Đồng là một thiếu niên nh thế nào ?
(Anh Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc
rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi
lµm nhiƯm vơ).


- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.
<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.


- HS nghe.


- HS quan sát 4 tranh minh hoạ.


- 1 HS khá giái kÓ mÉu đoạn 1 theo
tranh.


- Từng cặp HS tËp kÓ.


- 4 HS tiÕp nèi nhau thi kÓ trớc lớp từng
đoạn câu chuyện theo tranh.


- 1, 2 HS kể toàn bộ chuyện.


<b></b>
<b>---Tíết 4: Toán( 66) </b>



<b>Luyện tập</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố về đơn vị đo khối lợng gam và kg. Biết đọc kết quả khi cân một vật
và giải tốn với các số đo khối lợng.


- RÌn kĩ năng tính và giải toán.
- Giáo dục HS chăm chỉ học toán.
<b>B. Đồ dùng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài c:</b>


- Đọc số cân nỈng cđa mét số
vật.


- Nhận xét, cho điểm.
<b>II. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài - ghi bảng.
<b>* Bài 1: (trang 67)</b>


- Nêu yêu cầu của bài ?
- Nêu cách so sánh ?
- Chấm bài, nhận xét.
<b>* Bài 2: (trang 67)</b>
- Đọc bài toán, tóm tắt.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi g× ?



- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Cho HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Lớp + GV nhận xét, bổ sung.


<b>* Bµi 3: (trang 67)</b>
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi g× ?


- Muốn biết mỗi túi có bao
nhiêu kg đờng ta làm thế nào ?
+ Lu ý : Đổi về cùng đơn vị đo
khối lợng là gam.


- Cho HS làm phiếu bài tập.
- Đổi bài, đối chiếu theo đáp án.


<b>* Bµi 4: (trang 67)</b>


- HS thực hành cân các đồ dùng
học tập.


<b>III. Cđng cè:</b>


+ §iỊn sè: 1kg = ...g
1000g = ...kg
- Nhận xét tiết học.
<b>IV. Dặn dò: </b>



- Dặn HS về ôn lại bài, chuẩn bị
bài sau.


- HS c.


- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:


- Ta phi i v cùng một đơn vị đo rồi so sánh
nh so sánh số tự nhiên.


744g > 474g 305 g < 350 g
400g + 8 g < 480g 450 g < 500g - 40 g
1 kg > 900g + 5 g 760 g + 240 g = 1 kg


<b>Tóm tắt:</b>


Mua: 4 gói kẹo, 1 gói bánh.
1 gói kẹo nặng: 130 g.
1 gói bánh nặng: 175 g.
Mua: g kẹo và bánh ?
- Bài toán giải bằng hai phép tính


<b>Bài giải:</b>


S gam ko m H ó mua l:
130  4 = 520 ( g)


Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là:
175 + 520 = 695 ( g)



Đáp số : 695g
<b>Tóm tắt:</b>
Có: 1 kg đờng
Đã dùng: 400 g
Cịn lại chia đều vào: 3 túi


Mỗi túi: … g đờng ?
<b>Bài giải</b>


§ỉi: 1kg = 1000g


Sau khi làm bánh cơ Lan cịn lại số gam đờng là:
1000 - 400 = 600 ( g)


Số gam đờng trong mỗi túi nhỏ là:
600 : 3 = 200 ( g)


Đáp số: 200 gam.
- HS thực hành cân rrồi đọc kết quả.
- Kiểm tra chéo số đo khối lợng khi cân.
- HS chơi trị chơi.


<b>ChiỊu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng( tiết 1)</b>
<b> A. Mục Đích u cầu</b>


1. HS hiÓu:


- Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.



- Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.


2. HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
3. HS có thái độ tơn trọng, quan tõm ti hng xúm lỏng ging.


<b>B. Đồ dùng dạy - häc:</b>


- Vở bài tập Đạo đức 3.


- Tranh minh ho¹ trun ChÞ Thủ cđa em.


- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gơng về chủ đề bài học.
<b>C. Các hoạt động dạy - học ch yu:</b>


<b>I. Kiểm tra bai cũ:</b>


Vì sao phải tích cực tham gia viƯc líp viƯc
tr-êng?


<b>II. Bµi míi</b>
Giíi thiƯu bµi
Néi dung


<i><b>Hoạt động 1: Phân tích truyện Chị Thuỷ của</b></i>
<i>em</i>


<i>GV kĨ chun : ChÞ Thủ cđa em</i>


Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?


Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơnThuỷ?
Em đợc biết gì qua câu chuyện trên?


Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm làng
giềng?


<i><b>Hoạt động 2: Đặt tên tranh - BT2.</b></i>


- GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo
luận về nội dung một tranh và đặt tên cho
tranh.


- GV kết luận về nội dung từng bức tranh,
khẳng định các việc làm của những bạn nhỏ
trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng
xóm láng giềng.


<i><b>Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.</b></i>


- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo
luận bày tỏ thái độ của các em đối với các
quan niệm có liên quan đến nội dung bài học
- BT3.


GV chốt lại: Các ý đúng là a, c, d
ý sai là b


<b>III. Cñng cè</b>



NhËn xÐt tiÕt häc


<i><b>Hớng dẫn thực hành: Về su tầm truyện , ca</b></i>
dao tục ngữ về sự quan tâm, giúp hng
xúm lỏng ging.


<b>IV. Dặn dò</b>


<b>- về ôn bài chuẩn bị bài sau.</b>


HS trả lời


- HS đàm thoại theo các câu hỏi BT1
(b).


Ai cũng có lúc khó khăn hoạn nạn,
lúc đó cần có sự quan tâm s chia
- HS tho lun nhúm.


- Đại diện từng nhóm trình bày, các
nhóm khác góp ý kiến.


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện từng nhóm trình bày. Các
nhóm khác góp ý kiÕn bỉ sung.


<b></b>
<b>---TiÕt 2 : Tù nhiªn x· héi</b>



<b>TØnh ( thành phố) nơi bạn đang sống (tiết 1)</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

( thành phố).


- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hơng.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Các hình trang 52, 53, 54, 55.
- HS: Bót vÏ.


<b>C. Hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kể tên những trò chơi em thờng chơi ở
tr-ờng ? Trị chơi đó có nguy hiểm khơng ?
Vì sao ?


- Líp + GV nhËn xÐt, bỉ sung.
<b>II. Bµi míi:</b>


- Giới thiệu bài - ghi bảng.
<b>* Hoạt động 1:</b>


<b>a. Mục tiêu: Nhận biết đợc một số c</b>
quan hnh chớnh cp tnh.


<b>b. Cách tiến hành:</b>


<b>Bớc 1: Làm việc theo nhóm.</b>


- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.


- Quan sát hình trang 52, 53, 54 và nói
những gì em quan sỏt c ?


<b>Bớc 2: Trình bày kết quả:</b>


<b>* Kt lun: ở mỗi tỉnh ( thành phố) đều có</b>
các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo
dục, y tế… để điều khiển công việc, phục
vụ đời sống vật chất tinh thần và sức khoẻ
nhân dân.


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>a. Mục tiêu: HS nắm đợc 1 số cơ quan</b>
hành chính cấp tỉnh nơi HS sng.


<b>Cách tiến hành:</b>


<b>Bớc 1: Làm việc nhóm.</b>


- Kể tên các cơ quan thuộc cấp tỉnh nơi em
sống?


- Cỏc c quan đó có nhiệm vụ gì ?
<b>Bớc 2: Báo cáo kết quả.</b>


<b>* Hoạt động 3:</b>



- Híng dÉn HS vÏ vµ mô tả sơ lợc về bức
tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính,
văn hoá, y tế của tỉnh.


- GV bao quát, hớng dẫn thêm.


- Cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm
hoặc cá nhân.


- Lớp + GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá
nhân tiêu biểu.


<b> III. Củng cố:</b>


- Vài HS nêu.


<b>* Làm việc với sách giáo khoa theo</b>
<b>nhóm.</b>


- Làm việc theo các cặp.


- C quan hnh chớnh cp tnh: Sở giáo
dục, bu điện tỉnh, bệnh viện tỉnh, sở
cơng an, đài truyền hình tỉnh …


- HS nhắc lại.
<b>* Liên hệ</b>


- Sở t pháp, UBND tỉnh, sở giáo dục bu
điện tỉnh, bệnh viện tỉnh, sở công an


- Đại diện HS báo cáo kết quả.


- Nhận xÐt, bỉ sung.
<b>* VÏ tranh.</b>


- HS thùc hµnh vÏ tranh.


- HS trng bày sản phẩm theo nhóm hoặc
cá nhân.


- NhËn xÐt, b×nh chọn nhóm, cá nhân
tiêu biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>IV. Dặn dò: </b>


- Giao việc chuẩn bị bµi cho HS:


- Về nhà quan sát 1 số cơ quan hành
chính nơi em sống, giờ sau em hãy kể
lại những gì em quan sỏt c.


<b></b>


<b>---Tiết 3: Tiếng việt* </b>


<b>ÔN: </b>

<b> Viết th</b>




<b>I. Mc ớch - yờu cu:</b>


Rèn kĩ năng viết :


1. Biết viết một bức th cho một bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền Nam (hoặc
miền Trung, miền Bắc) theo gợi ý trong SGK. Trình bày đúng thể thức một bức th
( theo mẫu bài Th gửi bà, tiết TLV tuần 10, tr.81).


2 Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với
ngời bạn mình viết th.


<b>II. §å dïng d¹y - häc:</b>


- Bảng lớp viết đề bài và gợi ý viết th (SGK).


<b>III. Các hoạt động dạy </b>
<b>-học:</b>


A. kiÓm tra bµi cị. :( 5 phót)
B. Bµi míi: :( 29 phót)
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Hớng dẫn HS tập viết th cho bạn:</b></i>
<i>a) GV hớng dẫn HS phân tích đề bài </i>
- Việc đầu tiên các em cần xác định
rõ:


Em viết th cho bạn tên là gì? ë tØnh
nµo? ë miỊn nµo?



Mục đích viết th là gì ?Những nội
dung cơ bản trong th l gỡ ?


Nhắc lại cách viết và trình bày một lá
th


<i>b) Hớng dẫn HS làm mẫu, nói viết vỊ</i>
<i>néi dung th theo gỵi ý.</i>


- GV nhận xét, chấm điểm những lá
th viết đủ ý, viết hay, giàu cảm xúc.
<b>3. Củng cố dặn dò: :( 1 phút)</b>


- GV biểu dơng những HS viết th hay.
- GV nhắc HS về nhà viết lại lá th
sạch, đẹp.


3, 4 HS đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp
đất nớc


Viết một bức th ngắn cho một bạn ở
một tỉnh miền Nam( hoặc miền
Trung ) để làm quen và hẹn bạn
cùng thi đua học tập.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài và các gợi
ý.


- 3, 4 HS nói tên, địa chỉ ngời em
mun vit th.



HS nêu cách trình bày một lá th
HS khá nêu miệng bức th


HS nói theo cặp
HS nói trớc lớp
HS viết vào vở BT


1 s em c lỏ th ca mỡnh
-


<b></b>
<b>---Tiết 4: Toán*</b>


<b>ôn bảng nhân 9</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố cho HS về bảng nhân 9. Vận dụng bảng nhân 9 để giải toán.
- Rèn trí nhớ và kĩ năng giải tốn cho HS.


- Gi¸o dục HS chăm chỉ học tập.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- HS: SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>II. Bµi míi:</b>


- Giíi thiƯu bµi - ghi bảng.


<b>* Bài 1: (trang 71)</b>


- Bài 1 yêu cầu g× ?


- Tính nhẩm là tính nh thế nào ?
- Gọi HS nêu miệng nối tiếp.
- GV nhận xét, cho điểm.
<b>* Bài 2: (trang 71)</b>
- Đọc đề ?


- Nªu thø tự thực hiện các phép tính?
- Cho HS làm phiếu bµi tËp.


- Đổi bài đối chiếu theo đáp án.


<b>* Bài 3: (trang 71)</b>
- Đọc đề, tóm tắt ?
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Muèn biÕt trong phßng cã bao nhiêu
ghế ta làm thế nào ?


- Cho HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Lớp + GV nhận xét, sửa sai.
<b>* Bi 4: (trang 71)</b>


- Bài 4 yêu cầu gì ?
- Nhận xét về dÃy số ?


- Cho HS chơi trò ch¬i.
<b>III. Cđng cè:</b>


- Thi đọc thuộc lịng bảng nhân 9.
- Nhn xột tit hc.


<b>IV. Dặn dò: </b>


- Dặn HS về nhà ôn bảng nhân 9 và
chuẩn bị bài sau.


- Đọc bảng nhân 9.


- Tính nhẩm:


9 1= 9 9  6 = 54
9  2 = 18 9  7 = 63
9  3 = 27 9  8 = 72
9  4 = 36 9  9 = 81
9  5 = 45 9  10 = 90
- TÝnh:


9  2 + 47 = 18 + 47
= 65
9  9 - 18 = 81 - 18


= 63
9  4  2 = 36  2


= 72


9  6 : 3 = 54 : 3


= 18
<b> Tóm tắt:</b>


Có : 8 hàng ghế
Mỗi hàng: 9 ghế


Có: ghế ?
<b>Bài giải:</b>


Trong phòng có số ghế là:
9 8 = 72 ( ghÕ)
Đáp số: 72 ghế.


- Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô
trống:


+ S ng sau bng số đứng trớc cộng
thêm 9.


+ 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90.
- HS thi đọc bảng nhõn 9.


<b>Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Chiều</b>


<b>Tiết :1 Thđ c«ng</b>


<b>Cắt, dán chữ h, u (tiết 2)</b>


<b>A. Mục đích yêu cầu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Kẻ, cắt, dán đợc chữ H, U theo đúng quy trình kỹ thut.
- HS yờu thớch ct, dỏn ch.


<b>B. Đồ dùng dạy - häc :</b>


- Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy
trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.


- Giấy thủ công, thớc kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán.
<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>I. KiĨm tra: Sù chn bÞ cđa HS</b>
<b>II. Bµi míi </b>


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích u câu
tiết học


2. Néi dung


<i><b>Hoạt động 1: HS thực hnh ct, dỏn</b></i>
<b>ch H, U.</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện
các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ H, U.


- GV nhận xét và nhắc lại các bớc kẻ,
cắt, dán chữ H, U theo quy trình.



- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn
lúng túng.


<i><b>Hoạt động 2: trng bày và đánh giá</b></i>
<b>sản phẩm</b>


- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và
miết cho phẳng.


- GV đánh giá sản phẩm thực hành của
HS.


<b>III. Cñng cè</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần
thái độ hc tp, kt qu thc hnh ca
HS.


<b>IV. Dặn dò</b>


- Dn dị HS giờ học sau mang giấy thủ
cơng, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công
để học bài “Cắt, dán chữ V.


- HS nhắc lại các bớc kẻ, cắt, dán các chữ
H, U theo quy trình 3 bớc.


- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.


- HS trng bày sản phẩm.



HS nhn xột ỏnh giỏ sn phm


<b>--- </b>
<b>---Tiết 2: Toán*</b>


<b>ôn tËp chung</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- RÌn trÝ nhí và kĩ năng giải toán cho HS.
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập.


<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: Bảng phụ, phiÕu bµi tËp.
- HS: SGK.


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>II. Bµi míi:</b>


- Giíi thiƯu bài - ghi bảng.
<b>* Bài 1(trang 20): LGT</b>
- Bài 1 yêu cầu gì ?
- Nêu cách tìm ?


- Gi HS nêu miệng nối tiếp.
- GV nhận xét, cho điểm.
<b>* Bài 3 (trang 20): LGT</b>


- Đọc đề, tóm tắt ?


- Bµi toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?


- Muốn biết số gà trống bằng một
phần mấy số gà mái ta lµm thÕ
nµo ?


- Cho HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Lớp + GV nhận xét, sửa sai.
<b>* Bài 3 (trang 20):LGT</b>
- Bài 3 yêu cầu gì ?


- X là thành phần nào trong phép
tính ? Nêu cách tìm thành phần
cha biết đó ?


- Cho HS làm phiếu bài tập.
- Đổi bài đối chiếu theo đáp án.
<b>III. C ủ ng c ố </b>


- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9.
- Nhn xột tit hc.


<b>IV. Dặn dò: </b>


- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn
bị bài sau.



- Đọc bảng nhân 9.


- Viết số thích hợp vào ô trống:
Số


lớn Số bÐ Sè lín gÊp mÊylÇn sè bÐ Sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy
sè lín


6 2 3


3
1


15 3 5


5
1


56 8 7


7
1


<b>Tãm tắt:</b>
Gà trống: 8 con


Gà mái: 32 con


Gà trống bằng: Một phần mấy gà mái ?


<b>Bài giải:</b>


Số gà mái gấp số gà trống số lần là:
32 : 8 = 4 (lần)


VËy sè gµ trèng bằng


4
1


số gà mái.
Đáp số:


4
1


- Tìm x:


x : 3 = 9 x : 7 = 9 x : 1 = 9
x = 9

3 x = 9

7 x = 9

1
x = 27 x = 63 x = 9


- HS thi đọc bảng nhân 9.
<b></b>


<b>---TiÕt 3:TiÕng vi ẹt </b>


<i><b>ơn chữ hoa B</b></i>



1 mục tiêu




Cđng cè cách viết chữ hoa

<i>B</i>

thông qua bài tập ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>



-Viết câu tục ngữ

<i><sub> (</sub></i>

Bầu ơi thơng lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhng chung


một giàn) bằng cỡ chữ nhỏ.



II. Đồ dùng dạy - học:


- Ch÷ mÉu

<i><sub>B</sub></i>

. Các chữ

<i><sub>Bố Hạ</sub></i>

và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô ly.


- Phấn màu, vở TV, bảng con.


III. Cỏc hot ng dy - học:


<b>Néi dung d¹y häc</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>


- KiĨm tra vë viết ở nhà.


- HS viết bảng con:

Âu Lạc, Ăn quả.



<b>II. Bµi míi:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Nêu u cầu mục đích</b></i>
của tiết học.



<i><b>2. Híng dÉn viÕt b¶ng con.</b></i>
<i>a) Lun viÕt chữ hoa:</i>


- Gọi HS tìm các chữ hoa có trong bài:

<i>B.</i>


<i>H, T.</i>



- GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại
cách viết.


<i>b) Viết từ ứng dụng:</i>
- Tên riêng:

<i>Bố Hạ.</i>



Bố Hạ là một xà huyện Yên Thế - Bắc
Cạn ở đây có giống cam ngọt nổi tiếng
- Hớng dẫn HS viết bảng con.


<i>c) Viết câu ứng dụng:</i>


<i>-</i>

Bầu ¬i th¬ng lÊy bÝ cïng / Tuy r»ng


kh¸c gièng nhng chung mét giµn.



Câu tục ngữ mợn hình ảnh cây bầu và bí
là những cây khác nhau nhng leo trên
cùng một giàn để khuyên chúng ta biết
yêu thơng đùm bọc lẫn nhau.


- Híng dÉn HS viÕt ch÷:

<i>Bầu, Tuy</i>

.
<i><b>3. Hớng dẫn viết vở TV:</b></i>


- GV nêu yêu cầu, HS xem vở mẫu.



- GV quan sát HS viết, uốn nắn, nhắc nhở.
<i><b>4. Chấm, chữa bài:</b></i>


- Chấm 5 7 bài.
- Nhận xét.


- Vở TV + bảng phấn.
- 2 em lên bảng viết.


- HS nghe.


- Các chữ B, H, T.


- HS quan sát và nhận xét.
- HS viết bảng con: B, H, T.
- HS đọc: Bố Hạ.


- HS nghe.


- HS viết bảng con: Bố Hạ.
- HS đọc câu ứng dng.


- HS nghe.


- HS viết bảng con: Bầu, Tuy

<i><sub>.</sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>5. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Viết bài tập về nhà.


- Học thuộc câu ứng dụng.


- HS nghe, rót kinh nghiƯm.
- HS nghe, rót kinh nghiƯm.
<b></b>


<b>---Thứ t ngày 25 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Tiết 1: Tập đọc </b>


<b>nhí viƯt b¾c</b>


<b>I. Mục đích - u cầu:</b>


<b>. Mơc tiªu:</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Chú ý các từ ngữ: Nắng ánh, thắt lng, mơ nở, núi giăng, ...
- Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:


- HiÓu nghÜa các từ chú giải trong bài.


- Hiu ni dung bi: Ca ngợi đất và ngời Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
- Học thuộc lịng 10 dịng thơ đầu.


<b>B. §å dïng : </b>


- GV: Tranh minh hoạ, bản đồ có 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc.
- HS: SGK.



<b>C. Các hoạt động dạy học ch yu:</b>
<b>I. Kim tra bi c:</b>


- Đọc bài: Ngời liên lạc nhỏ.


- Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm
nh thÕ nµo ?


<b>II. Bµi míi:</b>


1. Giíi thiƯu bµi - ghi b¶ng ( GV giíi
thiƯu ).


<b>2. Luyện đọc.</b>


a. GV đọc diễn cảm toàn bài.


b. Hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ.


* Đọc nối tiếp từng câu.
- Kết hợp tìm từ khó đọc.
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp.
- GV chia khổ 1 làm 2 đoan.


- Kết hợp hớng dẫn HS ngắt, nghỉ đúng
nhịp thơ.


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.


* Đọc đồng thanh cả bài th.


<b>3. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.</b>


- Ngời cán bộ về xuôi nhớ những gì ở
Việt Bắc ?


+ Tỡm nhng câu thơ cho thấy:
- Việt Bắc rất đẹp ?


- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- HS trả lời.


- NhËn xÐt, bæ sung.


- HS theo dâi SGK


- HS nối nhau đọc từng câu ( 2 dòng
thơ )


- HS nối nhau đọc 2 khổ thơ trớc lớp và
luyện đọc từ khó: Nắng ánh, thắt lng, mơ
nở, núi giăng, ...


- C©u:


Ta vỊ / m×nh cã nhí ta /


Ta về / ta nhớ / những hoa cùng ngời. //
+ HS đọc với giọng vừa phải.



- Nhí hoa, nhí ngêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Việt Bắc đánh giặc giỏi ?


- Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của
con ngời Việt Bắc ?


<b>4. Häc thuéc lòng bài thơ.</b>


- GV hớng dÉn HS häc thuộc lòng 10
dòng thơ đầu.


- Lp + GV nhận xét, bình chọn ngời
đọc tiêu biểu.


<b>III Cđng cè: </b>


- GV khen nh÷ng em cã ý thøc học tốt.
- GV nhận xét tiết học.


<b>V. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau.


- Rng cõy núi đá ta cùng đánh tây / Núi
giăng thành luỹ sắt dày / Rừng che bộ
đội, rừng vây quân thù.


- Ngời Việt bắc chăm chỉ lao động, đánh


giặc giỏi, ân tình thuỷ chung với cách
mạng.


- 1 HS đọc lại tồn bài thơ.
- HS học thuộc lịng.


- Nhiều HS thi đọc thuộc lịng.


- Cả lớp bình chọn bn c hay nht.


<b></b>
<b>---Tiết 2: Toán(6)</b>


<b>Luyện tập </b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố các phép chia trong bảng chia 9. Vận dụng để giải tốn có lời văn.
- Rèn kĩ năng tớnh v gii toỏn cho HS.


- Giáo dục HS chăm chỉ học toán.
<b>B. Đồ dùng: </b>


<b> - GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.</b>
- HS: SGK.


<b>C. Cỏc hot động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


- §äc bảng chia 9 ?
- Nhận xét, cho điểm.


<b>II. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài, ghi bảng.
<b>* Bài 1: (trang 69)</b>


- Nờu yêu cầu của bài 1 ?
- Dựa vào đâu để tính nhẩm ?
- Gọi HS nêu miệng nối tiếp.
- Lớp + GV nhận xét, sửa sai.
<b>* Bài 2: (trang 69)</b>


- Bài 2 yêu cầu gì ?


- Nêu cách tìm thành phÇn cha
biÕt ?


- Cho HS làm phiếu bài tập.
- Đổi bài, đối chiếu theo đáp án.
<b>* Bài 3: (trang 69)</b>


- Bài toán cho biết gì ?


2- 3 HS đọc.


- TÝnh nhÈm:


9  6 = 54 9  8 = 72
54 : 9 = 6 72 : 9 = 8
9  7 = 63 9  9 = 81



63 : 9 = 7 81 : 9 = 9
- Sè ?


Sè bÞ


chia 27 27 <b>27</b> <b>63 63 63</b>
Sè chia 9 <b>9</b> 9 <b>9 9 9</b>
Th¬ng 3 3 3 <b>7 7 7 </b>


<b>Tãm tắt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Bài toán hỏi gì ?


- Muốn biết công ti còn phải xây
tiếp bao nhiêu ngôi nhà nữa ta
làm thế nào ?


- Cho HS tho luận nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Lớp + GV nhận xét, sửa sai.


<b>* Bµi 4: (trang 69)</b>
- Bài 4 yêu cầu gì ?


- Hình a có bao nhiêu ô vuông ?
- Tìm 1


9 số ô vuông ở hình a ta
làm nh thế nào?



+ Tơng tự HS làm các phần khác.
<b>III. Củng cố:</b>


- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 9.
- Nhận xét tiết học.


<b>IV. Dặn dò: </b>


- Dặn HS về ôn lại bài, chuẩn bị
bài sau.


ĐÃ xây: 1


9 s ngụi nh ú
Cũn phi xõy tip: ngụi nh ?


<b>Bài giải:</b>


S ngụi nh ó xõy c l:
36 : 9 = 4 ( nh)


Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là:
36 - 4 = 32 ( nhà)


Đáp số: 32 ngôi nhà.
- Tìm 1


9 số ôvuông trong mỗi hình:
- Có 18 « vu«ng.



- Ta lÊy: 18 : 9 = 2 ( « vu«ng)
b. Ta lÊy: 18 : 9 = 2 ( « vu«ng)


- HS thi đọc.


<b></b>
<b>---TiÕt 3: Mü thuËt</b>


<b>vÏ theo mÉu : vÏ con vËt quen thc</b>
<b>A. Mơc tiªu</b>


- Học sinh tập quan sát ,nhận xét về hình dáng một số con vật quen thuộc
- Biết cách vẽ và vẽ c hỡnh con vt


- Học sinh yêu mến các con vËt
<b>B. ChuÈn bÞ </b>


- Mét sè tranh vẽ hình cov vật
- Hình gợi ý vẽ


<b>C. Hoạt động dạy học </b>


<b>I. KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh</b>
<b>II. Bµi míi </b>


Giíi thiƯu bµi


1. Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
- Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh
con vật để học sinh nhận bit.



- Tên các con vật.


- Hình dáng bên ngoài và các bộ phận.
- Sự khác nhau giữa các con vËt.


- Hãy tả lại đặc điểm vài con vật.
2. Hoạt động 2:Cách vẽ con vật
- Giáo viên giới thiệu hình vẽ trên
bảng để học sinh nhận ra


- Vẽ bộ phận chính trớc đầu mình
- Vẽ tai chân đuôi sau


- V hỡnh va vi phn giy
- Vẽ phác hoật động của con vật
- Vẽ màu theo ý thích


3. Hoạt động 3:Thực hành


MÌo ,trâu ,thỏ


Đầu, mình, chân ,đuôi


Hình dáng khác nhaucon vật thân hình dài
,con vật thân hình ngắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Gợi ý vẽ thêm một số hình vẽ cho
sinh động ví dụ : củ cà rốt, lá cây
- Giúp học sinh vẽ chậm để học sinh


hoàn thành bài


4. Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá
- Giới thiệu bài vẽ con vật theo từng
nhóm


- Nhận xét về hình dáng màu sắc của
từng bức tranh


- Khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp
<b>III. Cng c.</b>


<b>IV. Dặn dò.</b>


- Dặn dò giờ học sau .


Hc sinh thực hành bài vẽ của mình
Tơ màu cho bức tranh thêm sinh động


Họ sinh trng bày sản phẩm mà mình đã vẽ để
giáo viên và các bạn nhận xột


<b></b>
<b>---Tiết 4: Âm nhạc </b>


<b>dạy chuyên</b>
<b>Chiều</b>


<b>Tiết 1: Tập viết</b>



<b>ôn chữ hoa k</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Cng cố cách viết chữ viết hoa K ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng
quy định ) thông qua bài tập ứng dụng.


- ViÕt tªn riªng: Ỹt Kiªu b»ng ch÷ cì nhá.


- Viết câu ứng dụng (Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng
) bằng chữ cỡ nhỏ.


- Giáo dục HS ln có ý thức viết chữ đúng mẫu.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: MÉu ch÷ viết hoa K, tên Yết Kiêu và câu tục ngữ mẫu trên dòng kẻ ô li.
- HS: Vở tập viết.


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài c:</b>


- Nhắc lại từ, c©u øng dơng häc trong
tn 13 ?


- Líp + GV nhËn xÐt, sưa sai.
<b> B. Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi - ghi b¶ng.</b>


- GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
<b>2. Hớng dẫn viết trên bảng con.</b>



a. Lun viÕt ch÷ hoa.


- Tìm các chữ hoa có trong bài ?


- GV viÕt mÉu, kết hợp nhắc lại cách
viết.


- GV bao quát, nhắc nhở, sửa sai.
b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).
- Đọc tên riêng:


- GV giới thiệu: Yết Kiêu là một tớng tài
của Trần Hng Đạo. Ơng có tài bơi lặn
nh rái cá dới nớc nên đã đục thủng đợc


- Ých Khiªm, Ýt chắt chiu hơn nhiỊu
phung phÝ.


- HS viÕt b¶ng con.
- HS theo dâi.


- Y, K.


- HS quan s¸t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

nhiỊu thun chiÕn của giặc, lập nhiều
chiến công trong cuéc kh¸ng chiến
chống giặc Nguyên Mông thời nhà Trần.
- GV bao quát, sửa sai.



c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dông:


- GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ
của dân tộc Mờng: Khuyên con ngời
phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian
khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu
thốn thì càng phải đồn kết, đùm bọc
nhau.


- GV bao qu¸t, sưa sai.


<b>3. Hớng dẫn HS viết vào vở tập viết.</b>
- GV nêu yêu cầu của giờ tập viết.
- GV theo dõi, động viên HS viết bài.
<b>4. Chấm, chữa bài</b>


- GV chÊm 5 - 7 bµi.


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
<b>III. Cđng cè: </b>


- NhÊn m¹nh néi dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài
sau.



- HS nhắc lại.


- HS tp viết trên bảng con: Yết Kiêu.
- Khi đói cùng chung một dạ / Khi rét
cùng chung một lòng.


- HS tËp viết bảng con: Khi.
- HS viết bài vào vở.


<b></b>
<b>---Tiết 2: Thủ công*</b>


<b>ôn cắt, dán chữ h, u (tiết 2)</b>
<b>A. Mục tiªu:</b>


- Củng cố cho HS cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Kẻ cắt dán đợc chữ H, U đúng quy trình kỹ thuật.
- Giáo dục HS u thích mơn học và tích cực thực hành.
<b>B. Đồ dùng:</b>


- Mẫu chữ H, U, đồ dùng thủ công.
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán ...
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I. KiÓm tra bài cũ:</b>
<b>II. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài, ghi bảng.


Kim tra sự chuẩn bị của học sinh.


<b>* Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nắm </b>


<b>chắc cách cắt, dán chữ H, U.</b>
- Cho HS quan sát mẫu chữ H, U.
- Gọi HS nhắc lại đặc điểm chữ H, U ?


- NÐt ch÷ rộng 1 ô.


- Chữ H, chữ U có nửa bên phải và nửa
bên trái giống nhau,


- Nu gp ụi ch H, U theo chiều dọc thì
nửa bên trái và nửa bên phải của chữ H, U
trùng khít nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

đ-ờng kẻ.
- Gọi HS nhắc lại cách cắt, dán chữ H,


U.


<b>Bớc 1:</b>


<b>Bớc 2:</b>


<b>Bớc 3:</b>


<b>* Hot ng 2: Thực hành.</b>
- GV bao quát, hớng dẫn thêm.


<b>* Hoạt động 3: Nhận xét - đánh giá.</b>


- Cho HS trng bày sản phẩm theo
nhóm hoặc cá nhân.


- Lớp + GV nhận xét, bình chọn sản
phẩm đẹp.


<b>III. Cđng cè:</b>


- NhÊn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>IV. Dặn dò:</b>


-Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.


<b> Kẻ chữ H, U.</b>


- Kẻ cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5
ô, rộng 3 ô trên mặt tráI tờ giấy thủ cơng.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U
vào hai hình chữ nhật.


- Kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu.
Riêng chữ U cần v cỏc ng ln gúc nh
hỡnh 2c.


<b>Cắt chữ H, U.</b>


- Gấp đơi hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U
theo đờng dấu giữa, cắt theo đờng kẻ nửa


chữ H, U, bỏ phần gạch chéo, mở ra c
ch H, U nh ch mu.


<b>Dán chữ I, U.</b>


- Kẻ 1 đờng chuẩn, sắp xếp chữ cho cân
đối.


- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán từng ch
vo v trớ.


- Đặt tờ giấy nháp, miết cho phẳng.
- HS thực hành cắt, dán chữ H, U.


- HS trng bày sản phẩm theo nhóm hoặc
cá nhân.


- Nhn xột, bỡnh chn sn phm p.


- HS nhắc lại cách cắt, dán chữ H, chữ U.


<b></b>


<b>---Tiết 3: Toán*</b>


<b>ụn gii toỏn</b>



<i><b>I. </b></i>



<i><b> Mơc tiªu</b><b> : </b></i>



- Giúp HS kỹ năng giải bài tốn có lời văn bằng 2 phép tính
- Giúp HS thành thạo tóm tắc sơ đồ bằng giải túan.


- GDHS tự giác học tốt.
<b>II.</b>


<b> Đồ dïng : </b>
- PhiÕu bµi tËp , VBT


<b>III. Các họat động dạy </b>– <b> học : </b>


<b>1. KiĨm tra: </b> Bµi 2(51)– nhËn xét chữa


<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

+ Bài tốn hỏi gì? cho biết gì?
- Bài thuộc dạng toán nào đã học.
- Lớp làm pháp, 1 HS lên bảng.
- Nhận xét -– chữa chung


- 2 HS đọc


- Nêu yêu cầu bài.


+ Bi toỏn hi gỡ? cho bit gì?
- Bài thuộc dạng tốn nào đã học.
- HS làm phiếu cá nhân



- Trình bày - đối chiếu


*Học sinh đọc bài
Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hi gỡ ?


Học sinh lên bảng giải bài toán


Nêu yêu cầu bài


+ Bài toán thuộc dạng toán nào?
+ Mn gÊp 1 sè ….nhiỊu lÇn ?
- Híng dÉn mÉu


- Làm VBT.


- Nêu yêu cầu bài.


- HS nêu cách gấp , giảm đi một
số lần.


45 xe


18 xe 17 xe ? xe


Bài giải:


S ụ tụ ó ri bn l:
18+17 = 35 (xe)


Số ơ tơ cịn lại trong bến là:


45-35 = 10 (xe)
Đáp án: 10 xe
*Bài 2(52):


Tóm tắt:
Có :48 con.
Bán đi 1/6 số con
Còn..con ?


Bài giải


Số thỏ bác bán đi là.
48 : 6 =86(con)
Số thỏ còn lại là.


48 - 8 = 40(con)
đáp số: 40 con.


<b>* Bµi 3(52): </b>


Học sinh nhìn tóm tắt trong sách giáo khoa
đọc lại đề bi


Bài giải:


Số học sinh khá có là:
14+8 = 22 (em)



Số học sinh khá và giỏi có là:
14+22 =36 (em)


Đáp ¸n: 36 em


<b>* Bµi 4: (52) TÝnh theo mÉu -– HD mẫu</b>
a. Gấp 12 lên 6 lần; rồi bới đi 25


12 x 6= 72 ; 72 - 25= 47
b. Giảm 56 đi 7 lần; bớt đi 5.


56: 7= 8 ; 8 - 5 = 3
a. Giảm 42 đi 6 lần, thêm 37


42 : 6 = 7 ; 7 + 37 = 44


<b>3.. Cñng cè: </b>


-NhËn xÐt tiÕt häc.


- Nêu các dạng bài toán cơ bản vừa học.
<b>4.Dặn dò:</b>


- Luyện tập thêm các bảng cửu chơng đã học


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

+

<b>Ôn bài thể dục phát triển chung ; tro chơi ; đua ngựa</b>



<b>A/ Mơc tiªu </b>



- Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc đợc bài và


thực hiện các động tác tơng đối chính xác



Chơi trị chơi Đua ngựa"u cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối


chủ động.



- Gi¸o dơc häc sinh tÝnh tù gi¸c, tÝch cùc tËp lun



<b>II/ Địa điểm - ph</b>

<b> ơng tiện.</b>

<b> </b>



- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.


- Phơng tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi



<b>III. </b>

Nội dung và phơng pháp lên lớp


Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức


<b>1/Phần mở đầu. </b>

5 phút



- Cán sự líp b¸o c¸o sÜ sè

x x x x


GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung.

x x x x



<b>* Khởi động.</b>

x x x x


- Chy chm theo mt hng dc



- Trò chơi: Mèo đuổi chuột.



<b>2/Phần cơ bản. </b>

12-15phút




<b> *Ôn bài thĨ dơc ph¸t triĨn chung.</b>

x x x x


- GV ®iỊu khiĨn: HS tËp

x x x x


- GV quan s¸t, sưa sai cho häc



sinh.

x x x x



- GV cho HS tập liên hoàn 8


động tác



- GV chia tæ cho HS tËp lun


d-íi sù ®iỊu khiĨn cđa tỉ trëng.


- GV quan s¸t, sưa sai cho HS


- GV cho HS biểu diễn bài TD


thi đua giữa các tổ.



- GV nhận xét



<b>* Chơi trò chơi: Đua ngựa</b>



Nhắc lại cách ch¬i ,cho häc sinh


ch¬i.



10 phót



-GV tun dơng đội thắng cuộc



<b>3/ PhÇn kÕt thóc:</b>

x x x x


- Đứng tại chỗ, vỗ tay h¸t

5 phót

x x x x


- GV cïng HS hƯ thèng bµi

x x x x


Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.




<b>Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Sáng</b>


<b>Tiết :1 Luyện từ và câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>A. Mc đích u cầu:</b>


- Ơn về từ chỉ đặc điểm: tìm đợc các từ chỉ đặc điểm; vận dụng hiểu biết về từ
chỉ đặc điểm, xác định đúng phơng diện so sánh trong phép so sánh.


- Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi
Ai (con gì, cái gì)? v th no ?.


<b>B. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng lớp viết những khổ thơ ở BT1; 3 đoạn văn ở BT3.


- 1 t giy kh to vit bng ở BT2 (xem mẫu ở phần lời giải BT2).
<b>C. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
<b>b. Bµi míi:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn lµm bµi tËp:</b></i>


<i>a.Bài tập 1(117): Tìm các từ chỉ đặc điểm</i>
- GV giúp HS hiểu thế nào là các từ chỉ


đặc điểm.


- Ch÷a bµi.


<i>b. Bài tập2: Các sự vật đợc so sánh với</i>
<i>nhau về những đặc điểm nào?</i>


- GV híng dÉn HS hiểu cách làm bài.


<i>c. Bài tập 3: Tìm bộ phận của câu: </i>
<i>Ai-thế nào?</i>


- GV nhn xột, cht li gii ỳng.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- GV yêu cầu HS về nhà xem lại các BT,
HTL các câu thơ.


- 2 HS làm lại bài tập 2, 3


- 1 HS c yêu cầu của bài.


- HS đọc thầm đoạn thơ và làm vào VBT
- 1 em lên bảng gạch chân vào các từ chỉ
<b>đặc điểm nh: xanh, xanh mát, bát ngát</b>
- 1 HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng
sự vật trong đoạn thơ.


- HS đọc yêu cầu



- Hs làm bài cá nhân và nêu miệng
a/ Tiếng suối- tiếng hát xa
b/ ông hiền - hạt gạo
Bà hiền - suối trong
c/ giọt nớc cam - mật ong
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS trao đổi theo nhóm đơi
Các cặp hỏi và trả lời


Ai( cái gì, con gì) ? Thế nào?
Anh Kim đồng


Nh÷ng hạt sơng
sớm


Chợ hoa


Rất nhanh trí và ....
Long lanh...


đơng nghịt ngời


<b> </b>
<b>TiÕt 2: To¸n (69)</b>


<b>chia số có hai chữ số cho số có một chữ số </b>
<b>A. Mục đích yêu - cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- BiÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã hai ch÷ sè cho sè có một chữ số (chia hết và chia có


d).


- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán
liên quan đến phộp chia.


<b>B. Đồ dùng dạy học: </b>


<b> C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>
<b>I. Bài cũ: chữa bài 2, 3 SGK tr 69</b>
<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2. Híng dÉn thùc hiÖn </b>
- NhËn xÐt phÐp chia?


- GV hớng dẫn cách t tớnh v thc
hin


- HS làm bảng con- HS lên bảng làm
Tơng tự ví dụ 1


Nêu cách chia số có hai ch÷ sè cho
sè cã mét ch÷ sè?


<b>3: Lun tËp - thực hành</b>
Bài 1(70) : Tính


- Bài yêu cầu gì?
- HS làm bảng con .


- HS nhận xét


- GV chữa, cho điểm


Bài 2: Giải toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?


- Bài toán thuộc dạng gì?


- Muốn biết 1/5 giê cã bao nhiêu
phút ta làm TN?


- HS lên giải, lớp nháp.
- GV chữa, cho điểm.
<b>Bài 3(70): Giải toán </b>


- GV hớng dẫn HS cách làm


- GVcht li gi ỳng v ghi bảng


- 2 HS HTL b¶ng chia 9; 2 HS lên bảng chữa
bài.


1. Ví dụ: 72 : 3 = ?


- HS nêu cách thực 72 : 3
72 3


6 24


12
12
0


- VËy 72 : 3 = 24 lµ phÐp chia hÕt
2.VÝ dô 65 : 2 = ?


65 2
6 32
05
4
1


VËy 65 : 2 = 32 d 1
84 3


6 28
24
24
0


96 6
6 16
36
36
0


90 5
5 18
40


40
0


91 7
7 13
21
21
0


b.
68 6
6 11
08
6
2


97 3
9 32
07
6
1


59 5
5 11
09
5
4


89 2
8 44


09
8
1
- 2 HS đọc đầu bài


- 1 giê : 60 phót
- 1/5 giê : phút?


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

bài giải.
<b>III. Củng cố</b>
<b>IV. Dặn dò</b>


- VỊ nhµ lun tËp thêm các phép
chia số có hai ch÷ sè cho sè cã mét
ch÷ sè.


- NhËn xÐt tiết học.


<b> Bài giải</b>
Ta cã 31 : 3 = 10 d 1


Nh vậy có thể may đợc nhiều nhất là 10 bộ
quần áo và còn thừa 1 m vải


Đáp số: 10 bộ quần áo và thừa 1 m
vải


<b></b>
<b>---Tiết 3: Thể dục </b>



<b>hoàn thiện bài thể dục phát triển chung</b>
<b>A. Mục tiêu : </b>


- Ôn bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện đợc động tác ở
mức tơng đối chính xác.


<i><b>- Chơi trò chơi: Đua ngựa. Yêu cầu biết cách chơi và bit tham gia chi ỳng</b></i>
lut.


<b>B. Địa điểm ph ¬ng tiÖn : </b>


- Địa điểm : Sân trờng ,vệ sinh sạch sẽ ,bảo đảm an toàn tập luyện .
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi cho trũ chi


<b>C. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp </b>


<b>Nội dung</b> <b>Định lợng</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ
học


* Khi ng


- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát
- Chạy chậm một vòng xung quanh sân
- Chơi trò chơi: Thi xếp hàng nhanh
<b>2. Phần cơ bản </b>



- Ôn bài thể dục phát triển chung


+ Cả lớp tập bài thể dơc ph¸t triĨn chung


+ Chia tổ ơn luyện do các tổ trởng điều khiển,
GV đi đến từng tổ sửa một số động tác sai cho
HS


+ BiÓu diƠn thi bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
giữa các tổ.


<i><b>- Chơi trò chơi: Đua ngựa</b></i>


+GV nờu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi
sau đó cho cả lớp cùng chơi.


<b>3. PhÇn kÕt thóc </b>


- Đứng tại chỗ thả lỏng, sau đó vỗ tay và hát
GV cùng HS hệ thống lại bài học


GV nhận xét tiết học về nhà ôn lại các động
tác của bài thể dục đã học


4 – 5’


24 - 25’


4 – 5’



<b> * * * * * * * *</b>
<b>*</b>


<b>x * * * * * * * *</b>
<b>*</b>


<b> * * * * * * * *</b>
<b>*</b>


<b> x</b>


<b>* * * * * * * * *</b>
<b>* * * * * * * * *</b>
<b>* * * * * * * * *</b>


<b>* * * * * * * * *</b>
<b>x * * * * * * * * </b>


<b>* * * * * * * * *</b>
<b></b>


<b>---TiÕt 4: Ngoại ngữ :</b>


<b>dạy chuyên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>---Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Sáng</b>


<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>



<b>Nghe kể: tôi cũng nh bác.</b>
<b>giới thiệu hoạt động</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


+ Rèn kĩ năng nói:


- Nghe v k li ỳng, t nhiên truyện vui “Tôi cũng nh bác”


- Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về
các bạn trong tổ, hoạt động của các bn trong thỏng va qua.


- Giáo dục HS thêm yêu mến nhau và thêm yêu trờng, yêu lớp.
<b>B. Đồ dïng: </b>


<b>- GV: Tranh minh ho¹ chun vui, bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện.</b>
- HS: SGK.


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kim tra bi c:</b>


- Đọc lại bức th viết gửi bạn.
- Lớp + GV nhận xét, bổ sung.
<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài - ghi bảng.</b>


- GV nờu mc ớch, yêu cầu của tiết học.
<b>2. Hớng dẫn HS làm bài tp.</b>


<b>* Bài tập 1: (trang 120)</b>


- Nêu yêu cầu của bài 1 ?


- GV kể chuyện lần 1


- Câu chuyện này sảy ra ở đâu ?


- Trong cõu chuyn cú mấy nhân vật ?
- Vì sao nhà văn không đọc đợc bản
thông báo ?


- Ơng nói gì với ngời đứng cạnh ?
- Ngời đó trả lời ra sao ?


- Câu trả lời có gì đáng buồn cời ?
- GV kể tiếp lần 2.


- GV nhận xét, bổ sung.
<b>* Bài tập 2: (trang 120)</b>
- Nêu yêu cầu của bài 2 ?
+ GV hớng dẫn HS :


- Các em phải tởng tợng đang giới thiệu
với một đồn khách đến thăm về các bạn
trong tổ mình, em dựa vào gợi ý nhng
cũng có thể bổ sung thờm ni dung.
<b>III. Cng c</b>


- Cả lớp và GV nhận xÐt, bæ sung.


- 3, 4 HS đọc lại.



- Nghe, kể lại câu chun “T«i cịng nh
b¸c”:


- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ, đọc lại 3
câu hỏi gợi ý.


- HS nghe.
- ë nhµ ga.


- 2 nhân vật: Nhà văn già và ngời đứng
cạnh.


- Vì ơng qn khơng mang theo kính.
- Phiền bác đọc giúp tơi tờ thơng báo.
- Xin lỗi tơi cũng nh bác, vì lúc bé không
đợc học nên bây giờ đành chịu mù chữ.
- Ngời đó tởng nhà văn cũng khơng biết
chữ nh mình.


- HS nghe kĨ.


- HS nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện.
- Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của
tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn
khách đến thm lp:


- 1 HS khá giỏi làm mẫu.


- HS làm việc theo tổ, từng em tiếp nối


nhau đóng vai ngời giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

biểu dơng những em có ý thức học tốt.
- GV nhận xét chung tiết học.


<b>IV. Dặn dò</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài
sau.


<b></b>
<b>---Tiết 2: Toán (70)</b>


<b>Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (tiếp)</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- HS biết thực hiện phÐp chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã một chữ số( chia hết
và chia có d).


- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
- Giáo dục HS chăm chỉ học toán.
<b>B. Đồ dùng: </b>


- GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- HS: SGK.


<b>C- Cỏc hot động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Đặt tính rồi tính:


84 : 7
67 : 5
73 : 6
- Nhận xét, cho điểm.
<b>II. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài - ghi b¶ng.


<b>a) Hoạt động 1: Hớng dẫn HS thực</b>
<b>hiện phép chia 78 : 4</b>


- GV ghi b¶ng phÐp tÝnh:


- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính
- GV chữa bài , hớng dẫn HS còn lúng
túng.


<b>b) Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b>* Bài 1: (trang 71)</b>


- Nªu yªu cầu của bài 1 ?


- Nờu cỏch t tớnh v cách tính ?
- Cho HS làm bảng con.


- GV bao quát, sửa sai.
<b>* Bài 2: (trang 71)</b>
- Đọc đề.


- Líp có bao nhiêu HS?



- Loại bàn trong lớp là loại bàn nh thế
nào ?


- Nêu cách tìm số bàn ?


- Cho HS tho lun nhúm ụi.


3 HS làm trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.


- HS t tớnh v thc hin tính ra nháp:
78 4


4 19
38
36
2


+ 7 chia 4 đợc 1, viết 1.


1 nh©n 4 b»ng 4, 7 trõ 4 b»ng 3.


+ Hạ 8, đợc 38, 38 chia 4 đợc 9, viết 9.
9 nhân 4 bằng 36, 38 trừ 36 bằng 2.
Vậy: 78 : 4 = 19 (d 2)


- TÝnh:


77 2 87 3 86 6 99 4


6 38 6 25 6 14 8 24
17 17 26 19
16 15 24 16
1 2 2 3
- HS c.


- Có 33 HS.


- Loại bàn hai chỗ ngồi.
<b>Bài giải</b>


Ta có 33 : 2 = 16 ( d 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Líp + GV nhËn xÐt, sưa sai.
<b>* Bµi 3: (trang 71)</b>


- Bài 3 yêu cầu gì ?


- GV hớng dÉn hai c¸ch vÏ:


+ VÏ hai gãc vu«ng cã chung một
cạnh của tứ giác.


+ VÏ hai gãc vu«ng không chung
cạnh.


<b>III. Củng cố:</b>


- Nhấn mạnh nội dung bài.


- Nhận xét tiết học.


<b>IV. Dặn dò: </b>


- Dặn HS về nhà ôn lại bài, chuẩn bị
bài sau.


là:


16 + 1 = 17 (bµn)
Đáp số: 17 bàn.
- Vẽ một hình tứ giác có 2 góc vuông:
- HS thực hành vẽ:


- HS nhắc lại cách chia số có hai chữ số
cho số có một chữ số.


<b></b>
<b>---Tiết 3: Chính tả</b>


<b>Nghe vit : nh vit bc</b>
<b>A. Mc ớch , yờu cu</b>


<i><b>1. Rèn kỹ năng viết chÝnh t¶:</b></i>


- Nghe - viết dúng chính tả, trình bày đúng (thể thơ lục bát) 10 dòng đầu của bài thơ
<i>“Nhớ Việt Bắc”. </i>


<i>- Làm đúng BT phân biệt: cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa vần (i/iê)</i>
<b>B. Đồ dùng dạy - học</b>



- Bảng lớp viết (2 lần) nội dung của BT2.


- Ba băng giấy viết nội dung của các câu tục ngữ ở BT3a hoặc 3b.
<b>C. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị: </b>


<i>KiĨm tra viÕt: giµy dép, dạy học , lo </i>
<i>lắng, no nê...</i>


<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC2. Hớng</b>
<b>dẫn viết chính tả: </b>


<i>*. Hớng dẫn HS chuẩn bị:</i>
- GV đọc 1 lần đoạn thơ.
- Giúp HS nhận xét chính tả
Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp?
<i> +Bài chính tả có mấy câu? Đợc viết </i>
theo thể th gỡ?


+ Cách trình bày các câu thơ ntn?
+ Những chữ nào trong bài chính tả
viết hoa?


<i>*. §äc cho HS viÕt:</i>


- GV đọc thong thả mỗi câu đọc


2 – 3 lần.


- GV theo dõi, uốn nắn.
<i>*. Chấm, chữa bài:</i>
- GV đọc lại cả bài.


- ChÊm mét sè vë, nhËn xÐt.
<b>3. Híng dÉn lµm bµi tËp </b>


*. Bài tập2 ( 119 ): điền vào chỗ trống


- 2 HS viÕt b¶ng líp.
- C¶ líp viÕt b¶ng con.


- 1HS đọc lại. Cả lớp theo dõi .


- HS đọc thầm bài chính tả tự viết tiếng khó
ra nháp.


- HS viết bài vào vở.
- HS tự soát lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

au/ ©u:


- Chốt lại lời giải đúng.
- Sửa lỗi phát âm cho HS.


<i>*. Bài tập 2: Điền vào chỗ trống l/n</i>
<i>-Dán lên bảng các băng giấy đã viết nội </i>
dung bài.



-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<i><b>-Giải nghĩ từ ngữ: tay quai, miệng trễ </b></i>
nh SGV tr 273.


<b>III. Cñng cè. </b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Yêu cầu HS về nhà đọc lại các bài tập
đã làm, ghi nhớ chính tả và HTL các
câu tc ng trong bi tp 2.


<b>IV. Dặn dò.</b>


<b>- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.</b>


- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp làm vở BT .


- 2 tốp HS (mỗi tốp 3 em) lên bảng thi làm
bài đúng và nhanh, đọc kết quả.


<i><b> Hoa mẫu đơn, ma mau hạt</b></i>
<i><b> Lá trầu, đàn trâu</b></i>


<i><b> Sáu điểm, quả sấu</b></i>


- 1 s HS c li kt quả theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu ca bi



- HS làm việc cá nhân


- Mi nhóm 5 HS thi tiếp sức trên bảng, đại
diện nhóm c kt qu.


- Cả lớp chữa bài trong vở BT .


HS luyện tập thêm để khắc phục những lỗi
chính t cũn mc.


<b></b>
<b>---Tiết 4: Sinh hoạt lớp</b>


<b>nhận xét tuần 14</b>
<b>A. Mục tiêu bài dạy: </b>


- HS nm c u, nhc điểm trong tuần 14.


- Biết khắc phục tồn tại, sửa chữa nhợc điểm, phát huy u điểm.
- Nắm đợc phơng hớng tuần 15.


<b>B. Néi dung sinh ho¹t:</b>


<b>1. GV nhận xét chung tuần 14:</b>
* Về đạo c.


* Về học tập


* Các mặt khác:



* Phơng hớng tn 15.


- Nhìn chung trong tuần qua các em đều ngoan, có ý
thức tốt trong mọi mặt.


- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Hiện tợng ăn quà vặt đã giảm hẳn.


- Song bên cạnh đó cịn một số em ý trong mọi mặt cha
cao nh: Đào Công...


- Lớp đã duy trì tốt nề nếp học tập, chăm chỉ học bài,
trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến
xây dựng bài nh: Huyền, Giang.


- Song bên cạnh đó cịn một số em ý thức học tập cha
cao nh: Thanh Hải,...


- Lớp đã duy trì tốt nề nếp TDVS ,ca múa hát tập thể, ăn
mặc sạch sẽ gọn gàng theo quy định đồng phục của nhà
trờng.


- Nề nếp ăn ngủ bán trú đã ổn định và có nhiều tiến bộ.
- Thi đua đẩy mạnh hoạt động học tập hơn nữa.


- Nâng cao chất lợng bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu
và phong trào giữ vở sạch viết chữ đẹp của lớp.


- Có ý thức tu dỡng đạo đức tốt hơn nữa.


- Thực hiện tốt n np TDVS.


- Duy trì tốt nề nếp ăn ngủ bán trú.


- Nâng cao chất lợng phong trào vệ sinh 5 phút sạch
tr-ờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Tuần 15</b>


<b>Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Sáng</b>


<b>Tiết 1: Chµo cê</b>


<b></b>
<b>---Tiết 2+3: Tập đọc - kể chuyện</b>


<b>hị bạc của ngời cha</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


* Tp c:


+ Rốn k nng c thnh ting:


- Chú ý các từ ngữ: Siêng năng, lời biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm
lụng...


- c phõn biệt các câu kể với lời nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:



- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới đợc chú giải cuối bài (hũ, dúi, thản nhiên .... )
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con ngời chính là nguồn
tạo nên mọi của cải.


* KĨ chun:


+ Rèn kĩ năng nói: Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa
vào tranh, kể lại toàn bộ chuyện, phân biệt lời ngời kể với giọng nhân vật ông lão.
<b>B. Đồ dùng: </b>


- GV: Tranh minh hoạ, đồng bạc ngày xa.
- HS: SGK..


<b>C. Các hoạt động dạy học ch yu:</b>
<b>I. Kim tra bi c:</b>


- Đọc bài: Nhớ Việt Bắc
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>II. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài - ghi bảng (GV giới</b>
<b>thiệu).</b>


<b>2. Luyn đọc.</b>


a. GV đọc diễn cảm toàn bài.


b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.



* Đọc nối tiếp từng câu.
- Kết hợp tìm từ khó đọc.


* §äc nèi tiÕp từng đoạn trớc lớp.


- GV hng dn HS ngh hi đúng sau các
dấu câu.


- Gi¶i nghÜa tõ chó gi¶i ci bài.
* Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
* Đọc từng đoạn trớc lớp.


<b>3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.</b>


- Ông lÃo ngời Chăm bn v× chun
g× ?


- ¤ng l·o muèn con trai trë thµnh ngêi


- 2, 3 HS đọc bài.
- Nhận xét bạn đọc.


- HS nghe


- HS nối nhau đọc từng câu trong bài và
luyện đọc các từ khó: Siêng năng, lời
biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm
lụng...


- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài.


- Câu: Bây giờ / cha tin tiền đó chính tay
con làm ra. //


- HS đọc theo nhóm đơi.


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- 1 em đọc cả bài.


+ Cả lớp c thm on 1.


- Ông rất buồn vì con trai lời biếng.


- Ông muốn con trở thành ngời siêng năng
chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

nh thế nào ?


- Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm
là gì ?


- ễng lóo vt tin xung ao để làm gì ?


- Ngời con đã làm lụng vất vả và tiết
kiệm nh thế nào ?


- Khi ông lão vứt tiền vào đống lửa, ngời
con làm gì ?


- Vì sao ngời con phản ứng nh vậy ?


- Thái độ của ông lão nh thế nào khi thấy
con thay đổi nh vậy ?


- Tìm những câu trong truyện nói lên ý
nghĩa của trun nµy ?


<b>4. Luyện đọc lại.</b>
- GV đọc lại đoạn 4, 5.


nhờ vào bố mẹ.
+ 1 HS đọc đoạn 2.


- Vì ơng lão muốn thử xem những đồng
tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra
khơng. Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà
con khơng xót nghĩa là tiền ấy không phảI
tự tay con vất vả làm ra.


+ 1 HS đọc đoạn 3.


- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày đợc 2 bát
gạo, chỉ dám ăn 1 bát . Ba tháng dành dụm
đợc 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về.
+ 1 HS đọc đoạn 4, 5.


- Ngời con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền
ra, khơng hề sợ bang.


- Vì anh vất vả suốt 3 tháng trời mới kiếm
đợc từng ấy tiền nên anh tiếc và q những


đồng tiền mình làm ra.


- Ơng cời chảy nớc mắt vì vui mừng, cảm
động trớc sự thay đổi của con trai.


+ Có làm lụng vất vả ngời ta mi thy quý
ng tin.


+ Hũ bạc tiêu không bao giê hÕt chÝnh lµ
hai bµn tay con.


- HS nghe.


- 4, 5 HS thi đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc cả truyện.


<b>KĨ chun</b>
<b>1. GV nªu nhiƯm vơ:</b>


- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự
trong chuyện, sau đó dựa vào các tranh
minh hoạ đã sắp xếp đúng, kể lại tồn bộ
câu chuyện.


<b>2. Híng dÉn HS kể chuyện:</b>
<b>* Bài tập 1:</b>


- Nêu yêu cầu của bµi ?


GV chốt lại ý kiến đúng : 3 5 4 1


-2


<b>* Bµi tËp 2</b>


- Nêu yêu cầu bài tập 2 ?


- Lớp + GV nhËn xÐt, b×nh chän ngêi kĨ


- HS nghe.


- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự
trong chuyện “Hũ bạc của ngời cha”


- HS quan s¸t tranh.


- Tù s¾p xÕp ra nh¸p theo thø tù tõng
tranh: 3 - 5 - 4 - 1 - 2.


+ Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- HS kể từng đoạn chuyện.


- 5 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện.
- 1, 2 HS kể toàn bộ chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

chun hay nhÊt.
<b>III. Cđng cè: </b>


- Em thÝch nh©n vật nào trong truyện này
? Vì sao ?



- GV nhận xét tiết học.
<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau.


nhất.


<b></b>
<b>---Tiết 4: Toán (71)</b>


<b>chia số có 3 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè. Cđng cè
vỊ bài toán giảm đi một số lần.


- Rèn kĩ năng tính và giải toán cho HS.
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập.


<b>B. Đồ dùng:</b>


- GV: Bảng phụ, phiếu bài tËp.
- HS: SGK.


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>II. Bµi míi:</b>


<b>a) Hoạt động 1: Hớng dẫn thực</b>


hiện phép chia: 648 : 3


- GV ghi bảng phép chia 648 : 3 = ?
và yêu cầu HS đặt tính vào nháp.
- Gọi HS nêu cách tính, nếu HS cịn
lúng túng thì GV hớng dẫn nh phần
bài học SGK.


<b>b) Hoạt động 2: Hớng dẫn thực</b>
hiện phép chia 236 : 5


( Tơng tự phần a).


<b>c) Hat ng 3: Thc hnh.</b>
<b>* Bi 1: (trang 72)</b>


- Nêu yêu cầu cđa bµi tËp?


- Gäi 4 HS lên bảng - Líp lµm
phiÕu bµi tËp.


- Đổi bài, đối chiếu theo đáp án.
<b>* Bài 2: (trang 72)</b>


- Đọc đề, tóm tắt.
- Bài tốn cho biết gì ?


- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện.
- Lớp làm nháp.



648 3
6 216
04


3
18
18
0


Vậy: 648 : 3 = 216
+ 6 chia 3 đợc 2, viết 2.


2 nh©n 3 b»ng 6, 6 trõ 6 b»ng 0.
+ H¹ 4, 4 chia 3 b»ng 1, viÕt 1.
1 nh©n 3 b»ng 3, 4 trõ3 b»ng 1.


+ Hạ 8, đợc 18, 18 chia 3 bằng 6, viết 6.
6 nhân 3 bằng 18, 18 trừ 18 bằng 0.
- HS nêu: 236 : 5 = 47 (d 1)


- TÝnh:


872 4 375 5 390 6
8 218 35 75 36 65
07 25 30
4 25 30
32 0 0
32


0



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Bài toán hỏi gì ?


- Muèn biÕt cã tÊt cả bao nhiêu
hàng ta lµm thÕ nµo ?


- Cho HS thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Lớp + GV nhận xét, sửa sai.
<b>* Bài 3: (trang 72)</b>


- GV treo b¶ng phụ. Hớng dẫn mẫu.
- Nêu cách làm ?


- Cho HS thảo luận nhóm bốn.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Líp + GV nhËn xÐt, sưa sai.
<b>III. Cđng cè: </b>


- Nhấn mạnh nội dung bài.
- GV nhận xét chung tiết học.
<b>IV. Dặn dò:</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị
bài sau.


9 học sinh: 1 hàng
234 học sinh: ... hàng ?


<b>Bài giải</b>



Có tất cả số hàng là:
234 : 9 = 26 ( hàng)
Đáp sè: 26 hµng.


- Viết (theo mẫu):
Số đã


cho 432 m 888 kg 600giờ ngày312
Giảm


8 lần 54 m 111 kg 75 giờ ngày39
Giảm


6 lần 72 m 148 kg 100giờ ngày52


<b></b>
<b>---Chiều</b>


<b>Tit 1: o đức</b>


<b>quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiết 2 )</b>
<b>A. Mục Đích yêu cầu</b>


1. HS hiÓu:


- Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.


- Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.



2. HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
3. HS có thái độ tơn trọng, quan tõm ti hng xúm lỏng ging.


<b>B. Đồ dùng dạy - häc:</b>


- Vở bài tập Đạo đức 3.


- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gơng về chủ đề bài học.
- Phiếu BT 5


<b>C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải quan tâm</b>
giúp đỡ hàng xóm láng giềng?


<b>II. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi</b>
Néi dung


<i><b>Hoạt động 1: giới thiệu các t liệu đã su tầm</b></i>
đợc về chủ đề bài học.


- GV tổng kết, khen các cá nhân và nhóm
HS đã su tâm đợc nhiều t liệu và trình bày
tốt.


<i><b>Hoạt động 2: Đánh giá hnh vi.</b></i>


- GV nêu yêu cầu: Em hÃy nhận xét những
hành vi, việc làm sau đây - BT4



- GV kết luận: các việc a, d, e, g là những


- HS trng bày các tranh vẽ, các bài
thơ, ca dao, tục ngữ mà các em su
tầm đợc.


- Từng cá nhân hoặc nhóm HS lên
trình bày tríc líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ
hàng xóm; các việc b, c, đ là những việc
làm không nên làm.


<i><b>Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai</b></i>
- GV chia HS theo nhóm, phát phiếu giao
việc cho các nhóm và yêu cầu mỗi nhóm
thảo luận, xử lý một tình huống rồi đóng
vai - BT5


- GV kÕt ln:


<i>T×nh hng 1: Em nên đi gọi ngời nhà giúp</i>
bác Hai.


<i>Tình huống 2: Em nªn trong hộ nhà bác</i>
Nam.


<i>Tỡnh huống 3: Em nên nhắc các bạn giữ</i>
yên lặng để khỏi ảnh hởng đến ngời ốm.
<i>Tình huống 4: Em nên cầm giúp th, khi bác</i>


Hải về sẽ đa lại.


KÕt ln chung SGK
<b>III. Cđng cè.</b>


<b>IV. DỈn dò.</b>


cặp


Đại diện các nhóm trình bày


- Cỏc nhóm thảo luận, xử lý tình
huống và chuẩn bị đóng vai.


- Các nhóm lên đóng vai.


- Th¶o ln c¶ líp vỊ c¸ch øng xử
trong từng tình huống.


<b></b>
<b>---Tiết 2: Tự nhiên xà hội</b>


<b>cỏc hot động thông tin liên lạc</b>
<b>A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:</b>


- Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bu điện tỉnh.


- Nêu ích lợi của các hoạt động bu điện, truyền thơng, truyền hình, phát thanh
trong i sng..



- Giáo dục HS luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
<b>B. Đồ dùng - chuẩn bị: </b>


- Thy: Mt s bì th, điện thoại (cố định, di động)
- Trị: SGK, bài cũ, bài mới.


<b>C. Họat động dạy - học chủ yếu: </b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ: </b>


- H·y nãi về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang
sống.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>II. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu - ghi đầu bài.</b>
<b>2. Nội dung:</b>


<b>* Hat ng 1: Hot ng nhúm.</b>
- Cho HS thảo luận nhóm bốn.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


+ Bạn đã đến nhà bu điện tỉnh cha ? Hãy
kể về những hoạt động diễn ra ở đó ?
+ Nêu ích lợi của hoạt động bu điện
trong đời sống ?


=> GV kÕt luËn.





- HS quan sát tranh và nhn xột.
- HS tho lun nhúm ụi.


- Đại diện các nhãm b¸o c¸o.


<b>* KÕt LuËn: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Gäi HS nhắc lại.


<b>* Hat ng 2: Tho lun theo cp.</b>
- Cho HS tho lun nhúm ụi.


- Một số cặp lên trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


+ Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động
phát thanh, truyền hình ?


=> GV KÕt ln:


- Gäi HS nh¾c l¹i.


<b>* Họat động 3: Chơi trị chơi “chuyển </b>
th” hoặc hoạt động đóng vai tại nhà bu
điện .


- GV bao quát, nhắc nhở.
<b>III. Củng cố:</b>



- Nhc li mt số hoạt động và vai trò
của bu điện tỉnh.


- Nhận xét tiết học.
<b> IV. Dặn dò:</b>


- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.




- Một số cặp lên trình bày kết quả.
<b>Kết luận: </b>


+ Đài truyền hình, phát thanh là những cơ
sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nớc
và ngoài nớc.


+ Đài truyền hình, đài phát thanh giúp
chúng ta biết đợc những thơng tin về văn
hố, giáo dục, kinh tế …


- HS tham gia chơi hoăch đóng vai.


<b></b>


<b>---TiÕt 3: TiÕng viÖt*</b>


<b>luyện đọc bài: hũ bạc của ngời cha</b>



<b>I. Mơc tiªu : </b>


<b> 1. Rèn kỹ năng đọc</b> <i>- Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lời biếng, thản nhiên,</i>
<i>nghiêm giọng, làm lụng...</i>


<i><b>- l Biết đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật: ônglao</b></i>
<b>2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:</b>


<i>- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới đợc chú giải ở cuối bài: hũ, dúi, thản nhiên,</i>
<i>dành dụm.</i>


- ngời chính Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của
con là nguồn tạo nên mọi của cải.




<b>II. §å dïng d¹y - häc:</b>


- Tranh minh ho¹ trong SGK (tranh phãng to - nÕu cã).
- Đồng bạc ngày xa (nếu có).


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>1 Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>2 Bµi míi</b>


<b>a, Giới thiệu bài.</b>
<b>B, Luyện đọc.</b>


<i>* GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc.</i>


<i>* Luyện đọc + giải nghĩa từ.</i>


- Đọc nối tiếp câu=> Từ khó(SGK).
- Đọc nối tiếp đoạn=> Câu văn dài
=>Giải nghĩa từ mới
- Đọc nhóm + Thi đọc.


- Đọc đồng thanh.


<b>3. Híng dẫn tìm hiểu bài</b>


- Ông lÃo ngời Chăm buồn vì chuyện gì?
- Ông lÃo muốn con trai trở thành ngời nh
thế nào?


- Vì sao ngời cha lại ném tìên xuèng ao?


- Ngời con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm
nh thế nào?


- Khi ông lão vất tiền vào bếp lửa ngời con
đã làm gì?


- V× sao ngêi con ph¶n øng nh vËy?


- Thái độ của ơng lão NTN khi thy con trai
thay i nh vy?


- HÃy tìm những câu trong truyện nói lên ý
nghĩa?



<b>4. Luyn c li.</b>
- HDHS đọc phân vai.


- Ngời chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dm.
- HS c nhúm5


*Đọc thầm đoạn 1, TLCH


- Ông rất buồn vì con trai lời biếng.


- Ông muèn con trai trở thành ngời siêng
năngchăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.


*Đọc thầm đoạn 2, TLCH


- Vì ơng lão muốn thử xem những đồng tiền
ấy có phải tự tay con mình kiếm ra khơng…
vất vả làm ra.


*HS trao đổi cặp đôi câu hỏi 3


- Anh đã xay thóc thuê, mỗi ngày đợc hai bát
gạo, chỉ giám ăn một bát. Ba tháng dành
dụm đợc 60 bát, anh bán lấy tiền mang về.
* Đọc thầm đoạn 4, 5, TLCH


- Ngời con vội thọc tay lửa để lấy tiền ra,
không hề sợ bỏng.



- Vì anh vất vả suốt 3 tháng trời mới kiếm
đ-ợc từng ấy tiền


- ễng ci chảy nớc mắt vì vui mừng, cảm
động trớc sự thay đổi của con trai.


- Có làm lụng vất vả mới biết quý đồng tiền.
- HS luyện đọc theo vai


- 3 HS phân vai đọc cả bài.
- 1 HS c c bi.


<b></b>
<b>---Tiết 4: Toán*</b>


<b>ôn chia số có 3 ch÷ sè cho sè cã 1 ch÷ sè</b>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Cđng cè cho HS vỊ chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè. Cđng cè về
bài toán giảm đi một số lần.


- Rèn kĩ năng tính và giải toán cho HS.
- Giáo dục HS chăm chØ häc tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- GV: B¶ng phơ, phiÕu bµi tËp.
- HS: SGK.


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b> - Kết hợp.
<b>II. Bài mới:</b>



- Giới thiệu bài - ghi bảng.
<b>* Bài 1 (trang 79): VBT</b>


- Nêu yêu cầu của bài 1 ? - Tính:
- Nêu cách chia số có 3 chữ số


cho số có 1 ch÷ sè ?


- Líp + GV nhËn xÐt, sưa sai.


693 3 492 4 305 5 176 6


6 231 4 123 30 61 12 29


09 09 05 56


9 8 5 54


03 12 0 02


3 12


0 0
<b>* Bài 2 (trang 79): VBT</b>


- Bài 2 yêu cầu gì ? - Số ?
- Nêu cách thực hiện ?


- Cho HS làm phiếu bài tập.


- Đổi bài đối chiếu theo ỏp
ỏn.


Số bị chia Số chia Thơng Số d


667 6 111 1


489 7 69 6


358 5 71 3


429 8 53 5


<b>* Bài 3 (trang 79): VBT</b> <b>Tóm tắt:</b>


- Đọc đề, tóm tắt. 405 gói kẹo: 9 thùng


- Bµi toán cho biết gì ? <sub>1 thùng: gói kẹo ?</sub>


- Bài toán hỏi gì ? <b>Giải:</b>


- Muốn biết 1 thïng cã bao Mét thïng cã sè gãi kÑo là:
nhiêu gói kẹo ta làm thề 405 : 9 = 45 (gãi kĐo)


nµo ? Đáp số: 45 gói kẹo


<b>III. Củng cố:</b>


- Nhấn mạnh nội dung bài. - HS nhắc lại cách chia sè cã 3 ch÷ sè cho sè cã 1
ch÷ số.



- Nhận xét tiết học.
<b>IV. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×