Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

i më ®çu b¸o c¸o khoa häc th¸ng 52006 i më ®çu 1 lý do chän ®ò tµi xuêt ph¸t tõ nhu cçu thùc tõ ph¸t trión cña x héi hiön ®¹i ®ßi hái ph¶i cã nguån nh©n lùc phï hîp ®ã lµ líp ng­êi lao ®éng míi cã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.79 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I - Mở đầu</b>
1/- Lý do chọn đề tài:


- Xuất phát từ nhu cầu thực tế phát triển của xã hội hiện đại, địi hỏi phải
có nguồn nhân lực phù hợp đó là lớp ngời lao động mới có đủ tri thức, năng
động, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm. Thực tế đòi hỏi giáo dục phải có
sự thay đổi về nội dung - chơng trình, sách giáo khoa… Đi liền với nó là đổi
mới phơng pháp, cách kiểm tra, đánh giá.


Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều nhà nghiên cứu vận dụng các ph ơng
pháp đánh giá bằng các trắc nghiệm khách quan. Đã có một số bộ Test nh ng chủ
yếu: kiểm tra trí thơng minh, tiếng Anh, luật giao thơng, đạo đức… Đối với tốn
học và nhất là hình học cịn rất rụt rè, cha đại trà trong chơng trình.


Một vấn đề sơi động trong thực tiễn và lý luận dạy học và quản lý giáo
dục là vấn đề nghiên cứu - ứng dụng các phơng pháp đánh giá - kiểm tra quá
trình và kết quả giảng dạy.


- Kiểm tra đánh giá không chỉ đơn thuần chú ý đến kết quả học tập của
học sinh mà còn có vai trị to lớn trong việc thúc đẩy động cơ, thái độ tích cực,
chủ động, sáng tạo trong học tập. Các hình thức kiểm tra đánh giá truyền thống
thờng nặng về khả năng ghi nhớ , trình bày lại nội dung một cách máy móc,
đang bộc lộ nhiều hạn chế. Để khắc phục những hạn chế trên đã có 1 số ph ơng
pháp đánh giá bằng trắc nghiệm. Đối với mơn Tốn đã có nh ng cha đi sâu vào
phần hình học mà thờng dừng lại ở Toán số, đại lợng…


- Việc đa ra những câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan là 1 kỹ thuật
không đơn giản và nhiều giáo viên gặp khơng ít những khó khăn và trở ngại đối
với vấn đề này.


Căn cứ vào quyết định số 30 về đánh giá - xếp loại học sinh tiểu học.


Xuất phát từ tầm quan trọng của việc kiểm tra đánh giá phần hình học ở
tồn bậc học theo trình độ phổ cập, nhng có nhiều mức độ sử dụng khác nhau và
tiện sử dụng cho nhiều đối tợng. Hiện nay chủ yếu dùng kiểm tra truyền thống.


Tơi mạnh dạn chọn vấn đề "Tìm hiểu kỹ thuật kiểm tra đánh giá kết
<i><b>quả học tập hình học bằng trắc nghiệm khách quan và thử nghiệm b ớc đầu ở</b></i>
<i><b>lớp 4" làm vấn đề nghiên cứu trong phần báo cáo khoa học cuối khố.</b></i>


2/- Mục đích nghiên cứu:


Trong báo cáo này tôi tập trung giải quyết một số vấn đề sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bớc đầu thiết kế bộ câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học hình
của học sinh lớp 4.


3 /-NhiƯm vơ nghiªn cøu


* Giúp giáo viên ra đợc bộ test kiểm tra kết quả phần hình học đối với học
sinh tiểu học .


- Tìm hiểu 1 số kỹ thuật cơ bản và kinh nghiệm để viết câu hỏi dạng trắc
nghiệm khách quan từ đó ra đợc bộ test cho mình để kiểm tra kết quả học hình
của học sinh :


+ Xác định mục đích, mức độ kiểm tra


+ LËp bảng trọng số, lựa chọn loại trắc nghiệm, thiết kế câu hỏi và thử
nghiệm.


+ Thit k cu trỳc v ni dung bài trắc nghiệm, xác định thang điểm, thời


gian.


+ ChØnh sưa lùa chän h×nh thøc, in Ên phiÕu.


Xây dựng các bài trắc nghiệm đánh giá mức độ nắm và vận dụng kiến
thức..


Tìm hiểu nội dung, phơng pháp, thực trạng của cơng tác kiểm tra đánh giá
phần hình học bằng trắc nghiệm đối với giáo viên, học sinh lớp 4.


Đánh giá tổng hợp viết thành văn bản.


Thit k b test với phần hình học đối với học sinh lớp 4.
4/- Cỏc phng phỏp nghiờn cu:


- Đọc sách báo, công trình khoa học chuyên nghành, tài liệu nói về kỹ
thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm.


- iu tra: Hi giỏo viên về cách kiểm tra, các đề kiểm tra.
- Nghiên cứu thực tiễn:


+ Nghiên cứu qua 1 số bài kiểm tra do Phòng - Sở ra đề.
+ Kiểm tra vận dụng bộ test đối với học sinh lớp 4.
5/- Giới hạn


- Đối tợng nghiên cứu: Nội dung, phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả
học hình của học sinh lp 4


- Học sinh lớp 4, giáo viên dạy lớp 4 trờng tiểu học.
Nghiên cứu tại trờng tiểu học Phợng Sơn 1



Thi gian: T thỏng 9/2005 n thỏng 5/2006.
Ni dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Việc vận dụng các bài test trong kiểm tra Toán hình lớp 4.


<b>II- Nội dung</b>
<i><b>Ch ¬ng 1 </b></i>: C¬ së lý luËn


<b>1- Vai trị, vị trí của kiểm tra đánh giá trong dạy học</b>
<b>nói chung và dạy tốn nói riêng.</b>


Kiểm tra đánh giá là một khâu của q trình dạy học có quan hệ mật thiết
với các yếu tố khác. Có thể nói khơng có kiểm tra đánh giá khơng có q trình
dạy hc.


Mục tiêu dạy học


Kim tra ỏnh giỏ Ni dung


Phơng pháp dạy học Ph¬ng tiƯn


<b>2- Mục đích</b>


- Kiểm tra đánh giá viêc học tốn hình giúp học sinh đánh giá đ ợc mức độ
nắm vững hình học trong từng giai đoạn để từ đó có kế hoạch bổ xung, cung cấp
kiến thức ở giai đoạn học tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phát huy, phát triển t duy sáng tạo lô gÝc häc cho häc sinh.



<b>3- Hình thức kiểm tra đánh giỏ</b>


- <b>Kiểm tra đầu năm:</b>


+ Nội dung : Là những kiến thức kỹ năng cơ bản.
+ Kết quả : Có giá trị tham khảo


- <b>Kim tra ỏnh giỏ trong quỏ trình dạy học</b>:
Có kiểm tra thờng xun và kiểm tra định kỳ.


+ Kiểm tra thờng xuyên: Thực hiện ở tất cả các tiết học theo quy định của
chơng trình. Nhằm động viên theo dõi nhắc nhở học sinh đồng thời giúp giáo
viên điều chỉnh hoạt động dạy, học sinh điều chỉnh hoạt động học sao cho phù
hợp. Việc kiểm tra đánh giá thờng xuyên đợc tiến hành dới nhiều hình thức:
Kiểm tra miệng, làm bài tập, quan sát học sinh. Tối thiểu với học sinh tiểu học
kiểm tra toán 2 lần / 1 tháng.


+ Kiểm tra định kỳ: 1 năm 4 lần, 1 lần đợc làm trong thời gian 40 phút
trình bày dới dạng 1 bài kiểm tra. Nhằm động viên học sinh tập trung vào kiến
thức cơ bản của từng loại bài. Loại hình kiểm tra là những nhóm đơn vị, nhóm
mức độ kỹ năng mà học sinh cần đạt qua 1 thi gian hc.


<b>4- Phơng pháp kiểm tra:</b>


Hiện nay có 2 phơng pháp kiểm tra là kiểm tra truyền thống và kiểm tra
trắc nghiệm khách quan.


<b>4.1 Ph ơng pháp kiểm tra truyền thống:</b>
<b>- Ưu điểm</b>:



+ Ra d.


+ Kim tra đợc quá trình suy nghĩ, lập luận, khả năng trình bày của học
sinh.


+ Kiểm tra đợc kỹ năng chuyên sâu.
- <b>Nhợc điểm:</b>


+ Vïng kiÕn thøc kiĨm tra hĐp


+ Chấm lâu, địi hỏi ngời chấm phải có chun sâu.
+ Độ khách quan cha cao.


<b>4.2 Ph ơng pháp kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan:</b>
<b>- Ưu điểm:</b>


+ Kim tra c vựng kiến thức rộng trong thời gian ngắn.
+ Đánh giá công bằng không phụ thuộc vào ngời chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Nhợc điểm:</b>


+ Khú ra , ngi ra phi cú kinh nghiệm, có chun sâu.
+ Khơng kiểm sốt đợc q trình suy nghĩ của học sinh.
<b>4.3 Khắc phục nh ợc điểm:</b>


Mỗi phơng pháp đều có u, nhợc điểm riêng nên khi kiểm tra phải biết kết
hợp 2 phơng pháp để đạt hiệu quả hơn. Ta vừa có thể kiểm tra vùng kiến thức
rộng ,vừa kiểm tra đợc lập luận, suy nghĩ của học sinh.


<i><b>Ch ¬ng 2 </b>: </i>C¬ së thùc tiƠn - Kinh nghiƯm



Ngời ta thờng nói "Dạy kiểu gì kiểm tra kiểu đó" nhng thực tế hiện nay
dạy 1 kiểu kiểm tra 1 kiểu: Cụ thể khi dạy những bài hình các em đ ợc tự cắt
ghép hình tìm ra kiến thức cần nắm đợc nhng khi kiểm tra lại nặng về nội dung
mang tính chất sao chép.


<b>1 số định hớng đổi mới:</b>


Trong thực tế đã có 1 số giáo viên dạy học và kiểm tra có biểu hiện định
hớng đổi mới theo hớng tích cực:


+ Học sinh đợc tự đánh giá bạn, tự đánh giá mình theo thang điểm cho tr
-ớc.


+ Giáo viên chú trọng hơn đến khả năng vận dụng kiến thức kỹ năng để
giải quyết vấn đề.


+ Đề kiểm tra đợc thống nhất trong tồn tỉnh.


Sau đây tơi xin dẫn chứng 1 đề kiểm tra định kỳ lần 4 mơn Tốn lớp 4 năm
học


- 2005 -2006 do Sở Giáo dục ra ( trang bên). Nghiên cứu đề ta dễ dàng
nhận thấy đề quá nặng về nội dung và kỹ thuật tính tốn. Cả đề chỉ có một câu
hỏi nhỏ có sử dụng trắc nghiệm khách quan nhng cha phát huy tính tích cực của
học sin, cịn nặng về vận dụng kiến thức. Đây có phải là một yếu điểm ? Trong
khi đó nội dung kiến thức rất nhiều. Rèn kỹ năng về hình học cịn hạn chế.


- Bên cạnh những biểu hiện đổi mới ở trên hoạt động kiểm tra đánh giá
cịn có những hạn chế sau:



+ Giáo viên bắt chớc hoặc lấy nguyên đề gợi ý trong sách giáo khoa (sách
tham khảo)


+ Một số giáo viên cha hiểu rõ các định hớng đổi mới kiểm tra đánh
giá,cha biết thiết kế đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Đề kiểm tra cha mang tính chất phân hố đối tợng, nhất là cha có nội
dung phân hố tích cực (Ví dụ: đề kiểm tra định kỳ lần 3 mơn Tốn lớp 3 đạt
chất lợng trên 95% khá giỏi)


+ §Ị do Së ra còn bộc lộ một số nhợc điểm: Số lợng bài tự luận nhiều,
kiểu câu hỏi trắc nghiệm khách quan cha phong phó.


Sau đây tơi xin dẫn chứng 1 đề kiểm tra định kỳ lần 4 mơn Tốn lớp 4 năm
học


2005 -2006 do Sở Giáo dục ra ( trang bên). Nghiên cứu đề ta dễ dàng nhận
thấy đề quá nặng về nội dung và kỹ thuật tính tốn. Cả đề chỉ có một câu hỏi
nhỏ có sử dụng trắc nghiệm khách quan nhng cha phát huy tính tích cực của học
sinh, cịn nặng về vận dụng kiến thức. Đây có phải là một yếu điểm?.Trong khi
đó nội dung kiến thức rất nhiều. Rèn kỹ năng về hình học cịn hạn chế


Từ thực tế trên, là một nhà quản lý giáo dục phụ trách chuyên môn trong
trờng tiểu học tôi nhận thấy việc ra đề kiểm tra đối với giáo viên tiểu học cịn
gặp nhiều khó khăn. Nhất là đối với việc ra đề trắc nghiệm khách quan. Tôi hi
vọng với đề tài này sẽ giúp tôi kiểm tra đánh giá tốt hơn kết quả học tập với yếu
tố hình học ở tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng. Đồng thời tôi mong muốn sẽ
đem những hiểu biết của mình giúp cho đồng nghiệp nắm đ ợc 1 số kỹ thuật cơ
bản khi ra 1 đề Tốn từ đó mỗi giáo viên đều ra đợc những bộ công cụ kiểm tra


cho riêng mình.


<i><b>Ch ơng 3 </b></i><b>: </b>Những vấn đề cần giải quyết:


<b>I- Mét sè kiÕn thøc c¬ së viÕt câu hỏi dạng trắc</b>
<b>nghiệm khách quan.</b>


<b>1. Khái niệm:</b>


<b>"</b><i><b>Cõu hi trc nghim khỏch quan là những câu hỏi mà trong đó câu</b></i>
<i><b>trả lời của học sinh phải sao cho về nguyên tắc có thể chấm đ ợc bởi những</b></i>
<i><b>ngời không là chuyên gia nếu họ sử dụng khoá cho điểm đã đợc chuẩn bị</b></i>
<i><b>sẵn"</b></i>


Theo Patrick Griffin (Australia).
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan bởi chúng đặt mục tiêu phải khách quan
khi chấm. Loại câu hỏi này thờng cung cấp cho học sinh một phần hay tất cả
thơng tin cần thiết và địi hỏi học sinh phải lựa chọn một câu trả lời đúng hoặc
chỉ cần điền, thêm từ vào để đợc câu trả lời đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Câu hỏi điền khuyết.
+ Câu hỏi đa phơng án.
+ Câu hỏi ghép đơi.


- CÊu tróc cđa 1 câu hỏi trắc nghiệm khách quan:


+ Phn ct lừi: Gồm có nội dung thơng tin, nội dung chỉ dẫn, nội dung
hành động.


+ Phần thứ hai:Là phần lựa chọn gồm các câu trả lời trong đó có 1 câu trả


lời ỳng.


<i><b>Ví dụ : Phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quan:</b></i>


*Dùng êke kiểm tra xem trong các góc sau, góc nào là góc nhọn. Khoanh
trịn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng.


A D
C


B


a. Góc đỉnh A. b. Góc đỉnh B.
c. Góc đỉnh C. d. Góc đỉnh D.


Phần cốt lõi : Nội dung thơng tin gồm: các góc ( hình vẽ).
Nội dung chỉ dẫn : Xác định góc nào là góc nhọn .


Nội dung hành động : Dùng êke kiểm tra ; khoanh tròn vào chữ cái.
Phần lựa chọn : a. Góc đỉnh A .


b. Góc đỉnh B.
c. Góc đỉnh C.
d. Góc đỉnh D.


<b>2. Một số yêu cầu chung khi soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan </b>
Theo tài liệu "Trắc nghiệm và đánh giá" (Testing and Evaluation Patrick
Griffin - Australia - 1994) khi soạn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan cần chú
ý:



+ Diễn đạt câu hỏi càng sáng sủa càng tốt, chú ý đến cấu trúc ngữ pháp.
+ Chọn từ có nghĩa chính xác .


+ Dũng những câu đơn giản, thử dùng nhiều cách đặt câu hỏi và chọn câu
đơn giản nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Tìm những chỗ gây hiểu lầm mà cha phát hiện đợc trong câu hỏi.


+ Khơng nên tăng mức độ khó của câu hỏi bằng cách diễn đạt câu hỏi theo
cách phức tạp hơn.


+ Tránh cung cấp những đầu mối dẫn đến câu trả lời.


+ Tránh những câu dập khn hay những câu trích dẫn từ sách giáo khoa
vì điều này khuyến khích học sinh học vẹt đề tìm đợc câu trả lời đúng.


+ Tránh nên nhiều hơn một ý hỏi trong câu hỏi.
+ Tránh những từ, câu thừa.


+ Trỏnh nhng cõu hi mang tính chất đánh lừa, gài bẫy.
+ Tránh các câu hỏi thừa giả thiết.


+ Trong mét bé c©u hái cđa mét bài trắc nghiệm cần chú ý sao cho một
câu hỏi không cung cấp đầu mối cho việc trả lời một hay nhiều câu hỏi khác.


+ Trỏnh s dng nhng cõu hỏi đan cài với nhau hay phụ thuộc lẫn nhau.
+ Trong một bộ câu hỏi, các câu trả lời đúng nờn c sp xp mt cỏch
ngu nhiờn.


Ngoài những yêu cầu chung, mỗi loại câu hỏi cần tuân theo những yêu cầu


riêng:


<i><b>a) Cõu hi dng ỳng sai</b></i>


- Cõu hi ch nhận định là đúng hay sai chứ không nêu mức độ chất l ợng.
- Chắc chắn là câu hỏi đợc viết sẽ có thể phân loại đúng sai 1 cách chính
xác


- Tránh câu hỏi mang tính phủ định, đặc biệt là phủ định kép
<i><b>b) Câu hỏi đa phơng án</b></i>


- Phảm đảm bảo câu trả lời đúng, rõ ràng là tốt nhất


- Soạn càng nhiều câu nhiễu có vẻ hợp lý càng có sức thu hút đối t ợng
càng tốt


- Nên tránh các câu dẫn mang tính phủ định
<i><b>c) Câu hỏi ghép đôi:</b></i>


- Phải đảm bảo cho các danh mục đều đồng nhất
- Nên giữ các danh mục tơng đối ngắn


- Sắp xếp danh mục 1 cách sáng sủa nhất
- Giải thích 1 cách rõ ràng cơ sở ghép đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Sử dụng câu này khi chỉ có duy nhất 1 câu trả lời đúng


- Trong những câu hỏi buộc phải điền thêm vào các câu, không nên để
nhiều khong trng hc sinh s khú.



<b>3. Độ dễ của câu hái:</b>


Độ dễ của câu hỏi đợc tính theo cơng thức sau: P =
<i>n</i>
<i>R</i>


P là độ dễ của câu hỏi


R là số học sinh làm đúng câu đó
n là học sinh tham gia trắc nghiệm


Cùng một câu hỏi, nếu số học sinh trong nhóm trên ( giỏi ) đạt đ ợc câu trả
lời đúng bằng số học sinh ở nhóm dới ( kém ) cho thấy độ phân biệt của câu hỏi
là không.


Nếu số học sinh trong nhóm trên ( giỏi ) đạt đợc câu trả lời đúng nhiều
hơn số học sinh ở nhóm dới ( kém ) cho thấy độ phân biệt của câu hỏi là dơng.


Nếu số học sinh trong nhóm trên ( giỏi ) đạt đợc câu trả lời đúng ít hơn số
học sinh ở nhóm dới ( kém ) cho thấy độ phân biệt của câu hỏi là âm.


<b>4- Độ giá trị và độ tin cậy:</b>
- Phải có độ giá trị, độ tin cy.


- Không gây ra các tác dụng không mong muốn về mặt giáo dục.


- Trình bày sáng sủa, chỉ dẫn rõ ràng, ngôn ngữ chính xác phù hợp víi
häc sinh tiĨu häc


- Thuận lợi đối với việc cho điểm và quản lý.



Độ giá trị là khái niệm cho biết mức độ mà một bài trắc nghiệm đo đ ợc
đúng cái mà nó định đo. Ngợc lại, độ tin cậy ám chỉ sự ổn định về phép đo mà
không kể tới cái gì đo đợc.


<b>II- Quy trình biên soạn đề kiểm tra đánh giá nội dung hình</b>
<b>học:</b>


Muốn ra đợc đề kiểm tra đánh giá kết quả học mơn Tốn cn da trờn cỏc
cn c sau:


- Chơng trình


- Trỡnh chuẩn của mơn học


- Văn bản quy định mục đích, tính chất của kỳ kiểm tra
- Tài liệu hớng dẫn kiểm tra soạn câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngời soạn cần phải liệt kê các nội dung cần đánh giá, trả lời cho câu hỏi:
cần đánh giá những kiến thức, kĩ năng hình học nào, xác định độ quan trọng của
từng nội dung.


<i><b>Bớc 2: Hình thành khung đề kiểm tra</b></i>
Ngời soạn cn tin hnh:


+ Tính toán số câu hỏi cho từng nội dung.
+ Tính toán loại câu hỏi cho từng néi dung.


+ Tính tốn tỉ lệ câu hỏi dễ và câu hỏi khó tuỳ thuộc vào mục đích của bài
kiểm tra.



<i><b>Bớc 3: Soạn thử câu hỏi, phân tích câu hỏi</b></i>


Câu hỏi cần đợc phân tích theo các yêu cầu sau:
+ Mc ớch ca cõu hi


+ Cấu tạo câu hái


+ Ngơn ngữ diễn đạt câu hỏi và cách trình bày


+ Dự đoán tỉ lệ học sinh trả lời đúng ( dự đốn độ khó của câu hỏi )
+ Dự đoán độ phân biệt của câu hỏi


<i><b>Bớc 4: Thiết kế cấu trúc đề kiểm tra</b></i>


+ Tập trung câu hỏi theo từng lĩnh vực, nội dung, kiến thức, kĩ năng.
+ Sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó.


<i><b>Bớc 5: Thiết kế đáp án</b></i>
+ Thiết kế đáp án chi tiết


+ Hớng dẫn cho điểm từng câu hỏi
+ Lập bảng chấm điểm


<b>III- Nội dung cơ bản của toán hình học lớp 4</b>


+Củng cố kiến thức về hình vuông, hình chữ nhật cách tính chu vi, diện
tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành


+ Rốn k nng nhn dng v ỳng hỡnh c bn



+ Rèn kỹ năng tính chu vi, diện tích hình bình hành, hình thoi


<b>IV- Một số sai sót học sinh lớp 4 hay mắc khi học hình:</b>


<i><b>4.1 Dạng tập nhận diện góc hình:</b></i> Học sinh thờng gặp khó khăn khi xác
định số lợng các góc, hình cần nhận diện.


<i>VÝ dơ:</i> Bµi tËp 3b - Trang 4 - Vở bài tập Toán 4 ( Phần I )


<i>Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng. Số góc nhọn có trong hình sau</i>
<i>là:</i> <i>A.2 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> </i> <i>C.4</i>


<i> </i> <i> D.5 </i>
<i>Đáp án đúng là D.5</i>


Đa số học sinh lựa chọn B.3 hoặc C.4


<i><b>4.2 Dng bài tập nhận diện đờng cao: Học sinh bị lẫn khái niệm giữa </b></i>
đ-ờng cao và chiều cao, nhận diện sai đđ-ờng cao.


<i>VÝ dơ:</i> Bµi tËp 6 - Trang 87 - Vở bài tập Toán 4 ( Phần I )


<i>Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng trong hình vẽ dới đây:</i>


a. AE là đờng cao của hình tam giác ABC.
b. CB là đờng cao của hình tam giác ADC.
c. AH là đờng cao của hình tam giác ADC.


d. CE là đờng cao của hình tam giác AHC.
Một số học sinh lựa chọnđáp án a.
Đáp án đúng: c.


A



E



H


<i><b>4.3 Dạng bài tập tính chu vi h×nh ghÐp:</b></i>


NhiỊu häc sinh quan niƯm chu vi hình ghép bằng tổng chu vi của các hình
nhỏ ghép thµnh


Một số tính chu vi bằng cách cộng tổng số đo các cạnh đã cho
<i><b>Ví dụ </b></i> : <b>Bài tập 4 trang 3 - VBT Toán 4 ( phần I)</b>


Tính chu vi hình H
Các cách giải sai:


<i><b>Cách 1: Chu vi hình H là : </b></i>


54
6


9
18



18 (cm )


<i><b> Cách 2:</b></i>


Độ dài AB là :18 9 9


Độ dài ED là : 18 6 12( cm).


Chu vi hình H là : 18  18  9  12  57( cm)
<i><b>C¸ch 3:</b></i>


§é dµi CH lµ : 18  9  9(cm)


Chu vi hình chữ nhậtABHC là : (18 9 * 2 54(cm)


Độ dài ED là: 18 6 12( cm)


D C


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chu vi hình chữ nhật FHDE lµ: 9  12 * 2  42(cm).


Chu vi hình H là: 54  42  96(cm).
<i><b>Trong khi đó cách giải đúng phải là:</b></i>
Độ dài AB là : 18  9  9(cm)
Độ dài ED là : 18  6  12(cm).
Chu vi hình H là:


72
9



6
9


12
18


18 (cm)


<i><b>4.4 Dạng bài tập tính chu vi diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình</b></i>
<i><b>bình hành, hình thoi</b><b></b></i>


- Một số học sinh còn nhầm công thức tính chu vi và công thức tính diện
tích các hình.


- Một số học sinh có khái niệm 2 h×nh cã diƯn tÝch b»ng nhau th× cã chu vi
b»ng nhau.


<i><b>4.5 Dạng bài tập tính chu vi ,diện tích hình bình hành:</b></i>


Một số học sinh tính sai chu vi, diện tích hình bình hành do nhầm lẫn giữa
công thức tính chu vi và công thức tính diện tích. Và áp dụng các công thức sai:


Các công thức sai tính chu vi hình bình hành mà học sinh áp dụng:




 * 2


*



<i>h</i>
<i>a</i>


<i>P</i>


<i>h</i>
<i>b</i>


<i>a</i>
<i>P</i>








<i>a</i> <i>b</i> <i>h</i> * 2


<i>P</i>   


C¸c c«ng thøc sai tÝnh diÖn tÝch hình bình hành mà häc sinh thêng ¸p
dơng:


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>S</i>  *



<i>a</i> <i>b</i> <i>h</i>


<i>S</i>   *


<i>h</i>
<i>b</i>


<i>S</i>  *


<b>V/- Bộ trắc nghiệm khách quan:</b>


Qua nghiờn cu lý lun và tìm hiểu thực tiễn tơi đã tìm ra 1 số bộ công cụ
kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan dùng trong việc kiểm tra kết quả
học tập cỏc yu t hỡnh hc lp 4


<b>1- Các loại bài tập trắc nghiệm</b>
1* Trắc nghiệm luyện tập:


<b>+ Mc ớch :</b>Kiểm tra nắm vững những kiến thức của học sinh về biểu t
-ợng, đặc điểm hình bình hành,các cơng thức tính chu vi, diện tích HBH và kỹ
năng vận dụng vào giải tốn có liên quan đến HBH. Khắc sâu mở rộng kiến thức
có liên quan đến HBH


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>


Ph©n bè c©u hái


Nội dung kiểm tra
đánh giỏ
T


ng
s

uh

i


Câu hỏi dễ Câu hỏi trung bình Câu hỏi khó


C
âu
ho
ir
T
/F
C
âu
hỏ
iM
C
Q
C
â
uh
o
ir
đ
iề
n
kh


u
yế
t
C
â
uh

ig
h
ép
đ
ô
i
C
âu
ho
ir
T
/F
C
â
uh

iM
C
Q
C
â
uh
o

ir
đ
iề
n
kh
u
yế
t
C
â
uh

ig
h
ép
đ
ô
i
C
âu
ho
ir
T
/F
C
âu
hỏ
iM
C
Q

C
â
uh
o
ir
đ
iề
n
kh
u
yế
t
C
â
uh

ig
h
ép
đ
ô
i


Biểu tợng hình bình hành:


dỏy v ng cao 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0


Đặc ®iĨm cđa HBH 2 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 0 0


C«ng thøc tÝnh chu vi Diện



tích hình bình hành 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0


TÝnh chu vi, diƯn tÝch,


chiỊu cao cña HBH 2 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0


<b>Céng</b> <b>6</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>2</b> <b>0</b> <b>2</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b>


+ Đề kiểm tra:


<b>Bài kiểm tra toán lớp 4</b>
<i><b>( Thời gian 15 phót)</b></i>


<i><b>Câu1: Khoanh vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng. Trong các hình</b></i>
<i><b>sau hình bình hành là:</b></i>


A. H×nh 1 B. Hình 2 C. Hình 3


<i><b>Câu 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:</b></i>


a. AH là đờng cao của hình bình hành ABCD.
b. DH là đờng cao của hình bình hành ABCD
c .AK là đờng cao của hình bình hànhABCD
d. BE là đờng cao của hình bình hành ABCD


<i><b>Câu 3 : Đúng ghi Đ ,sai ghi S vào ơ trống:</b></i>
a. Hình bình hành có 2 cặp đối song song và bằng nhau.
b. Hình bình hành cú 4 cnh bng nhau.



c. hình bình hành có ít nhÊt mét gãc vu«ng


d. Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện bằng nhau
<i><b>Câu 4. Điền vào chỗ trống cho đúng:</b></i>


a.Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện ….và …….


b. Độ dài đờng cao của hình bình hành là………..của hình bình hành.


(1) (2) <sub>(3)</sub>


A B


C


D H E


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

c. ứng với một cạnh đáy của hình bình hành có thể vẽ đợc tối đa …..đờng cao.
d. Từ một đỉnh của hình bình hành có thể vẽ đợc tôi đa…….. đờng cao.


<i><b>Câu 5. Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng.Cơng thức tính</b></i>
<i><b>diện tích của hình bình hành là : </b></i>


a A. a*b C.a*h


b B. b*h D. <i>a</i><i>b</i>*<i>h</i>






<i><b>Câu 6.Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng.Khi chiều cao và độ</b></i>
<i><b>dài đáytơng ứng của hình bỡnh hnh s:</b></i>


A .Tăng gấp 3 lần.


B. Tăng gấp 6 lần C. Tăng gấp 9 lần.
<i><b>1.4Đáp án chi tiết và phân tích kết quả:</b></i>


STT


câu hỏi Đáp án


Cách cho


điểm Ghi chú


1 B 1/0


2 a.Đ b .S c. Đ d .Đ 2/0 Một ý đúng
cho 0,5 điểm
3 a. Đ b.S c.S d.Đ 2/0


4


a. song song vµ b»ng nhau
b. chiỊu cao


c. 2 d.2


2/0



5 C 2/0


6 C 1/0


B¶ng chÊm ®iÓm


TT


ND kiÓm tra


và phân bốđiểm


Họ và
tên học
sinh


Biu tng
hỡnh bỡnh
hnh ,ỏy


v ng
cao


Đặc điểm
hình bình


hành


Công


thức tính


chu vi
,diện tích


Tính chu
vi diƯn
tÝch chiỊu


cao.độ
dài đáy


tỉng sè
diĨm


2 2 2.5 3.5 10


1 Lª sÜ Tuấn
2 Hà Văn Nam
3 Mai Văn Công
4 Hồ Thị Hà


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5 Đỗ Thị Hải.




<i><b>1.5 Hớngdẫn sử dụng:</b></i>


Bài trắc nghiệm trên có thể sử dụng nh một phiÕu lun tËp to¸n trong c¸c
tiÕt lun tËp sau khi học xong các bài " Hình bình hành" , "Diện tích hình


<i><b>bình hành". </b></i>


Ph©n bè c©u hái


Nội dung kim
tra ỏnh giỏ


T

n
g
số
c
â
u
h

i


Câu hỏi dễ Câu hỏi trung bình C©u hái khã


C
âu
h

i T
/F
C
â
uh



i M
C
Q
C
â
u
h

i đ
iề
n
kh
u
yế
t
C
â
u
h

i g
h
ép
đơ
i
C
â
u
h


i T
/F
C
â
uh

i M
C
Q
C
â
u
h

i đ
iề
n
kh
u
yế
t
C
âu
hỏ
i g


ô
i

C
âu
h

i T
/F
C
âu
hỏ
i M
C
Q
C
âu
h

i đ
iề
n
kh
u
yế
t
C
â
u
h

i
g

h
é
p
đ
ô
i


Nhận diện đờng cao tam
giác, đờng cao hình bình
hành


2 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0


TÝnh chu vi, diÖn tích
hình vuông, hình chữ
nhật, hình bình hành


2 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0


Tính chu vi hình ghép bởi
các hình cơ bản


2 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 0


<b>Céng</b> <b>6</b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>0</sub></b> <sub>0</sub>


2* Tr¾c nghiƯm chn ®o¸n:


<b>2*1.Mục đích:</b> Khảo sát nhanh một số kiểu sai sót điển hình mà h/s thờng
mắc phải khi học nội dung hình học lớp 4.



<b>2*2.Néi dung kiĨm tra:</b>
+ §Ị kiĨm tra:


<b>Bài kiểm tra toán lớp 4</b>
<i><b>( Thời gian 20 phút)</b></i>


<i><b>Câu 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trèng:</b></i>


a. AH là đờng cao của hình bình hành ABCD.
b. CH là đờng cao của hình bình hành ABCD


c.AK là đờng cao của hình bình hành ABCD
d.DK là đờng cao ca hỡnh bỡnh hnh ABCD


<i><b>Câu2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:</b></i>


a. AH l ng cao ca hình bình hành ABCD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b. CH là đờng cao của hình bình hành ABCD
c.AK là đờng cao của hình bình hành ABCD


d.DK là đờng cao của hình bình hành ABCD


<i><b>Câu 3 . Hình vng ABCD và hình chữ nhật MNPQ có diện tích bằng </b></i>
<i><b>nhau.Khoanh vào chữ cái đặt trớc số chỉ chu vi hình chữ nhật MNPQ.</b></i>


M N A B


Q P



D C
A. 24m B. 32m C.40m


<i><b>Câu 4: Hình chữ nhật ABCD và hình vngMNPQ có chu vi bằng</b></i>
<i><b>nhau. Khoanh vào chữ cái đặt trớc số chỉ diện tích của hình vng MNPQ </b></i>


M N A B


Q P D C
A. 32m2 <sub>B. 36m</sub>2<sub> C .64m</sub>2


<i><b>Câu 5 . Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng . Diện tích hình</b></i>
<i><b>bình hành ABCD là? </b></i>


A. 12dm2<sub> A 7dm B</sub>


B. 21dm2 <sub> 4dm </sub>


C. 28dm2<sub> </sub>


D. 33dm2<sub> D C </sub>


<i><b>Câu 6.Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng.Chu vi của hình a</b></i>
<i><b>là: </b></i>


A. 36dm B.39dm C.50dm. D .62dm E .66dm


h×nh a



2*4 Đáp án chi tiết và phân tích kết quả:
STT


câu hỏi Đáp án


Cách cho


điểm Ghi chú


1 a .Đ b.S c. Đ D. S 2/0 Một ý đúng cho


4m


8m


4m
8m


4dm
7dm
10dm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

0,5 ®iĨm
2 a.§ b .§ c. S d .S 2/0


3 C 1/0


4 B 2/0



5 B 2/0


6 C 1/0


<i><b> Bảng chấm điểm</b></i>
STT ND kiÓm tra


và phân bố
điểm
Họ và


tên học
sinh


Nhn din
-ng cao
tam giỏc, ng


cao hình bình
hành


Tính chu vi ,diện
tích hình vuông


hình chữ nhật
hình bình hành


Tính chu
vi diện
tích hình


ghép
Tổng
số diểm


4 5 1 10


1 Lê sĩ Tuấn
2 Hà Văn Nam
3 Mai Văn Công
4 Hồ Thị Hà
5 Đỗ Thị H¶i….


………


<i><b>2*5 Híng dÉn sư dơng </b></i>


Bài kiểm tra này khơng có giá trị nhiều về đánh giá xếp loại, giáo viên lấy
đó để thấy chỗ sai của học sinh từ đó uốn nắn sửa sai kịp thời.


<b>3* Trắc nghiệm trình độ tối thiểu:</b>
<i><b>3*1.Mục tiêu bài trắc nghiệm:</b></i>


Kiểm tra - đánh giá, xếp loại trình độ học sinh về nội dung hình học lớp 4
theo chuẩn kiến thức tối thiểu cần đạt cuối học kỳ I.


<i><b>3*2.Néi dung kiĨm tra:</b></i>


Ph©n bè c©u hái


Néi dung



kiểm tra đánh giá


Tỉng

c©u
hái


C©u hái dƠ C©u hái trung bình Câu hỏi khó


C
â
u
h

i
T
/F
C
â
u
h

i
M
C
Q
C
â
u


h

i
đ
iề
n
k
h
u
y
ế
t
C
â
u
h

i
g
h
é
p
đ
ô
i
C
â
u
h


i
T
/F
C
â
u
h

i
M
C
Q
C
â
u
h

i
đ
iề
n
k
h
u
y
ế
t
C
â
u

h

i
g
h
é
p
đ
ô
i
C
â
u
h

i
T
/F
C
â
u
h

i
M
C
Q
C
â
u

h

i
đ
iề
n
k
h
u
y
ế
t
C
â
u
h

i
g
h
é
p
đ
ô
i


Các loại góc và mối
quan hệ giữa các loại


góc



2 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

vng góc, cắt nhau
gữa các đoạn thẳng
Nhận diện đờng cao


tam gi¸c 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0


TÝnh chu vi, diện tích
hình vuông, hình chữ


nhật.


2 1 1


<b>Cộng</b> <b>7</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<i><b>3*3 §Ị kiĨm tra:</b></i>


<b>Bài kiểm tra cuối kỳ</b>
<i><b>Câu1. Điền dấu >; <, = vào chỗ chấm cho đúng.</b></i>
a. Góc bẹt ….góc nhọn


b. Gãc vu«ng .góc tù
c. Góc tùgóc nhọn
d. Góc bẹt .2 góc vuông.


<i><b>Câu2. Đúng ghi Đ , sai ghi S vào ô trống</b></i>
Hình bên có: a.2 góc nhọn



b. 2 góc vuông
c. 2 gãc tï
d. 2 gãc bĐt


<i><b>Câu3: Hình sau có bao nhiêu cặp cạnh vng góc ? Khoanh vào chữ</b></i>
<i><b>cái đặt trớc câu trả lời đúng.</b></i>


A.1 B .2 C .3 D .4


<i><b>Câu 4. Điền số thích hợp vào ô trống: </b></i>
Hình bên có:


a. .Cặp cạnh song song


b. .cặp cạnh vuông góc.


c ..cặp cạnh cắt nhau nhng không vuông góc


<i><b>Cõu 5. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống </b></i>
a. AH là đờng cao của hình bình hành ABC.


b. CH là đờng cao của hình bình hành BHC
c.BH là đờng cao của hình bình hành ABC


<i><b>Câu 6.Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng.Trong các hình chữ</b></i>
<i><b>nhật sau, hình có chu vi lớn nhất là:</b></i>





A
H


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Câu 7.Ghép mỗi hình ở cét A víi mét sè chØ diƯn tÝch t¬ng øng ở cột B
<b>A</b>


1.
2.
3.


<b>B</b>


A.16m2


B.18m2


C.12m2


D.20m2


E.9m2


3*4 Đáp án chi tiết và phân tích kết quả:
STT


câu hỏi Đáp án


Cách cho


điểm Ghi chú



1 a > b.< c. > D.= 2/0 Một ý đúng cho
0,5 điểm
2 a.Đ b .S c. Đ d .Đ 2/0


3 C 1/0


4 a.1 b.2 c.3 1.5/0


5 a .S b.§ c.§ 1.5/0


6 C 1/0


7 1-B 2-E 3-A 1/0 Mt ý ỳng cho


0.3 điểm
3*5 Bảng chấm điểm


S
T
T


ND kiểm tra
và phân bốđiểm


Họ và
tên học
sinh


Các loại


góc và
mối quan


hệ giữa
các loại


góc


Quan hệ
song song
vuông góc
cắt nhau
giữa các
đoạn thẳng


Nhận
diện
đ-ờng cao
tam giác


Tính chu vi
diện tích
hình vuông


hình chữ
nhật


Tổng
số
điểm



4 2.5 1.5 2 10


1 Lê sĩ Tuấn
2 Hà Văn Nam
3 Mai Văn Công
4 Hồ Thị Hà
5 Đỗ Thị Hải.




<b>4* Trc nghim kiểm tra - đánh giá xếp loại:</b>
<i><b>4*.1 Mục tiêu:</b></i>


19


<b>4cm</b>


<b>5m</b>


<b>3m</b>


<b>7m</b>


<b>10m</b>


<b>2m</b>


<b>6m</b>



<b>5m</b>


3m


6m


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Kiểm tra đánh giá xếp loại h/s theo hớng phân hố trình độ tối thiểu và
trình độ thực của học sinh lớp 4 các trờng tiểu học.


<i><b>4*.2 Néi dung kiÓm tra:</b></i>



Phân bố câu
hỏi
Nội dung
kiểm tra
đánh giá
Tổng
số cõu
hi


Câu hỏi dễ Câu hỏi trung bình Câu hỏi khó


C
â
u
h
o
ir
T


/F
C
â
u
h

iM
C
Q
C
â
u
h
o
ir
đ
iề
n
k
h
u
y
ế
t
C
â
u
h

ig

h
é
p
đ
ô
i
C
â
u
h
o
ir
T
/F
C
â
u
h

iM
C
Q
C
â
u
h
o
ir
đ
iề

n
k
h
u
y
ế
t
C
â
u
h

ig
h
é
p
đ
ô
i
C
â
u
h
o
ir
T
/F
C
â
u

h

iM
C
Q
C
â
u
h
o
ir
đ
iề
n
k
h
u
y
ế
t
C
â
u
h

ig
h
é
p
đ

ô
i


Các loại góc và
mối quan hệ giữa
các loại góc


2 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0


Quan hệ song
song vuông
góc,cắt nhau gữa
các đoạn thẳng


2 0 1 0 1 0 0 0 0


Cách vẽ hai đờng
thẳng song song ,
vng góc


1 1


Nhận diện đờng
cao tam giác hình
bình hành


1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0


Đặc điểm hình
bình hành, hình


vuông, hình chữ
nhật


1 1


Tính chu vi ,diÖn
tÝch hình vuông,
hình chữ nhật,
hình bình hành


2 1 1


Tính chu vi ,diƯn


tÝch h×nh ghÐp 1 1


<b>Céng</b> <b>10</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>3</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>0</b>


4*3. §Ị kiĨm tra:


<b>Bµi kiĨm tra sè 1</b>
<i><b>(Thêi gian: 30 phót)</b></i>


Câu 1: Điền các từ "góc nhọn", "góc vng", "góc tù" , "góc bẹt" vào chỗ
chấm cho đúng.


a. Gãc tï nhá h¬n………
b. Gãc vuông lớn hơn.


c. nhỏ hơn góc tù



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Cõu 2: Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng. Hình có nhiều</b></i>
<i><b>góc tù nhất là:</b></i>


<i><b>A. H×nh 1</b></i> <i><b>B. H×nh 2</b></i> <i><b>C. H×nh 3</b></i> <i><b>D. H×nh 4</b></i>


<i><b>Câu 3: Hình sau có bao nhiêu cặp cạnh vng góc? Khoanh trịn vào</b></i>
<i><b>chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng.</b></i>


<i><b>A. 2</b></i>
<i><b>B. 3</b></i>
<i><b>C. 4</b></i>
<i><b>D. 5</b></i>


<i><b>Câu 4: Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng. Hình có nhiều</b></i>
<i><b>cặp cạnh song song nhất là: </b></i>


<i><b> A. H×nh 1</b></i> <i><b>B. H×nh 2</b></i> <i><b>C. H×nh 3</b></i> <i><b>4. H×nh 4</b></i>


<i><b>Câu 5: Hình nào trong các hình sau là cách đúng vẽ đờng thẳng CD đi</b></i>
<i><b>qua E và song song với đờng thẳng AB cho trớc? Khoanh vào chữ cái đặt trớc</b></i>
<i><b>câu trả lời đúng?</b></i>


C E D


A B


C E D


A B



C E D


A B


A. H×nh 1 A. H×nh 2 A. H×nh 3


<i><b>Câu 6: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống</b></i>
a. DH là đờng cao tam giác ADC


b. AH là đờng cao hình bình hành ABCD
c. DK là đờng cao tam giác DCK


d. DK là ng cao hỡnh bỡnh hnh ABCD


C


A <sub>B</sub>


H
D


K


<i><b>Câu 7: Đúng ghi Đ, sau ghi S vào ô trống.</b></i>
a. Hình chữ nhật có các cạnh kề vuông góc


b. Hỡnh ch nht v hình bình hành có các cạnh đối song song và bng
nhau.



<b>(1)</b> <b>(2)</b> <b>(3)</b> <b>(4)</b>


<b>(1)</b> <b><sub>(2)</sub></b>


<b>(3)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

c. Hình vuông và hình chữ nhật có 2 cặp cạnh song song.
d. Hình bình hành có ít nhất 1 góc vuông.


<i><b>Câu 8: Ghép mỗi hình ở cột A với một số chỉ diƯn tÝch t¬ng øng ë cét B:</b></i>
<i><b>A</b></i>


4dm
8dm


11dm


12dm
4dm


2dm
14dm
1


2


3


4



<i><b>B</b></i>
<i><b>a. 48dm</b><b>2</b></i>


<i><b>b. 44dm</b><b>2</b></i>
<i><b>c. 121dm</b><b>2</b></i>
<i><b>d. 28dm</b><b>2</b></i>
<i><b>e. 32 dm</b><b>2</b></i>


<i><b>Câu 9: Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành MNPQ có chu vi bằng</b></i>
<i><b>nhau. Khoanh vào chữ cái đặt trớc số chỉ diện tích hình bình hành MNPQ.</b></i>


4cm <sub>4cm</sub>


A B


C 13cm D


5cm


M N


P Q


A: 42 cm2 <sub>B: 48cm</sub>2 <sub>C: 52 cm</sub>2 <sub>D: 60cm</sub>2


Câu 10: Hình sau có diện tích là bao nhiêu? Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu
trả lời đúng.


A. 52 m2



B. 60 m2


C. 96 m2


D. 120 m2


10cm


6cm
4cm


12cm
<b>Bµi kiĨm tra sè 2</b>


(Thêi gian: 30 phót)


Câu 1: Điền các từ "vng góc", "góc nhọn", "góc tù", "góc bẹt" vào chỗ
chấm cho đúng:


a……….. b»ng 2 gãc vu«ng


b……….. nhá hơn góc vuông


c. Góc tù lớn hơn
d. Góc vuông nhỏ h¬n ………


Câu 2: Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng. Hình có nhiều góc tù
nhất là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

A. H×nh 1 <sub>B. H×nh 2</sub> <sub>C. H×nh 3</sub> <sub>D. H×nh 4</sub>



<i><b>Câu 3: Hình sau có bao nhiều cặp vng góc? Khoanh vào chữ cái đặt</b></i>
<i><b>trớc câu trả lời đúng:</b></i>


<i><b>A. 2</b></i>
<i><b>B. 3</b></i>
<i><b>C. 4</b></i>
<i><b>D. 5</b></i>


<i><b>Câu 4: Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng. Hình có nhiều</b></i>
<i><b>cặp cạnh song song nhất là:</b></i>


A. H×nh 1 B. H×nh 2 <sub>C. H×nh 3</sub> <sub>D. H×nh 4</sub>


Câu 5: Hình nào trong các hình sau là cách đúng vẽ đờng thẳng CD đi qua E
nằm ngồi AB và vng góc với đờng thẳng AB cho trớc? Khoanh vào chữ cái đặt
trớc câu trả lời đúng.


A

B

A

B



E

E



C



A

B



E


C



A. H×nh 1

<sub>B. Hình 2</sub>

<sub>C. Hình 3</sub>




<i><b>Câu 6: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:</b></i>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b>


<b>K</b>
<b>D</b> <b>H</b>


<i><b>a. CH L ng cao của tam giác BCD</b></i>


<i><b>b. BH là đờng cao của hình bình hành ABCD</b></i>
<i><b>c. CK là đờng cao của tam giác CDK</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>6 dm</b>


<b>3 dm</b>


<b>6 dm</b>
<b>6 dm</b>


<b>2 dm</b>


<b>2 dm</b>
<b>7 dm</b>
<b>1</b>


<b>2</b>



<b>3</b>


<b>4</b>


<i><b>A. 12 dm</b><b>2</b></i>
<i><b>B. 24 dm</b><b>2</b></i>
<i><b>C. 36 dm</b><b>2</b></i>
<i><b>D. 14 dm</b><b>2</b></i>
<i><b>E. 18 dm</b><b>2</b></i>


Câu 9: Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành MNPQ có chu vi bằng nhau.
Khoanh vào chữ cái đặt trớc số chỉ diện tích hình bình hành MNPQ.


<b>12 cm</b>


<b>3 cm</b> <b><sub>5 cm</sub></b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>D</b> <b>C</b>


<b>6 cm</b>


<b>M</b> <b>N</b>


<b>P</b>
<b>Q</b>


<i><b>A: 36m</b><b>2</b></i>
<i><b>B. 40m</b><b>2</b></i>


<i><b>C. 45m</b><b>2</b></i>
<i><b>D. 54</b><b>m</b><b>2</b></i>


<i><b>Câu 10: Hình sau có diện tích là bao nhiêu? Khoanh vào chữ cái đặt tr </b></i>
<i><b>-ớc câu trả li ỳng.</b></i>


10m
4m


4m 8m


<i><b>A. 44 m</b><b>2</b></i>
<i><b>B. 48m</b><b>2</b></i>
<i><b>C. 64m</b><b>2</b></i>
<i><b>D. 80 m</b><b>2</b></i>
<i><b>4.4.Đáp án chi tiết và phân tích kết quả:</b></i>
4.4.1. Đáp án chi tiết bài kiểm tra số 1:


<i><b>STT</b></i>
<i><b>câu</b></i>


<i><b>hỏi</b></i>


<i><b>Đáp án</b></i> <i><b>Cách cho</b><b><sub>điểm</sub></b></i> <i><b>Ghi chó</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b>a. Gãc bĐt</b></i>
<i><b>b. Gãc nhän</b></i>


<i><b>c. Gãc vu«ng, gãc nhän</b></i>
<i><b>d. Gãc bÑt, gãc tï</b></i>



<i><b>1/0</b></i> <i><b>Câu 1, 6, 7, 8. Mỗi ý</b></i>
<i><b>đúng đợc 0,25 điểm</b></i>


<i><b>2</b></i> <i><b>D</b></i> <i><b>1/0</b></i>


<i><b>3</b></i> <i><b>C</b></i> <i><b>1/0</b></i>


<i><b>4</b></i> <i><b>C</b></i> <i><b>1/0</b></i>


<i><b>5</b></i> <i><b>A</b></i> <i><b>1/0</b></i>


<i><b>6</b></i> <i><b>a. S b. § c. § d. §</b></i> <i><b>1/0</b></i>
<i><b>7</b></i> <i><b>a. § b. § c. § d. S</b></i> <i><b>1/0</b></i>
<i><b>8</b></i> <i><b>1- E 2- C 3- A 4- D</b></i> <i><b>1/0</b></i>


<i><b>9</b></i> <i><b>B</b></i> <i><b>1/0</b></i>


<i><b>10</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>4.4.2. Đáp án chi tiết bài kiểm tra số 2</b></i>
SST


câu


hỏi Đáp án


Cách
cho



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1


a. Góc bẹt
b. Gãc nhän
c. Gãc vu«ng, gãc nhän


d. Gãc bĐt, gãc tï


1/0 <sub>Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm</sub>Câu 1, 6, 7, 8


2 C 1/0


3 B 1/0


4 C 1/0


5 A 1/0


6 a. b. c. d. 1/0
7 a. b. c. d. 1/0
8 1- E 2- C 3- C 4- D 1/0


9 C 1/0


10 C 1/0


4.4.3. B¶ng chấm điểm bài kiểm tra số 1, số 2.


Số
TT



Néi dung kiÓm tra và
phân bố điểm


Họ và tên
học sinh


Các loại
góc và mối
quan hệ
giữa các
loại gốc


Quan hệ
song sơng,
vng góc
giữa các
đoạn thẳng,
đờng thẳng


Cách vẽ hai
đờng thẳng
song song,
vng góc


Nhận diện
đờng cao
tam giác,
đ-ờng cao
hỡnh bỡnh


hnh


Đặc điểm
hình bình
hành, hình
vuông, hình
chữ nhật


Tính chu vi,
diện tích
hình bình
hành, hình
vuông, hình
chữ nhật


Tính chu
vie, diện
tích hình
ghép


Tổng số
điểm


2 2 1 1 1 2 1 10


1 Bùi Tuấn Anh
2 Lê Hoàng Nam Anh
3 Phạm Nguyệt ánh
4 ..



2. Kết quả thực nghiệm:


2.1. Bảng chấm ®iĨm bµi kiĨm tra sè 1


TT


Néi dung kiĨm tra vµ
phân bố điểm


Họ và tênhọc sinh


Các loại
góc và
mối quan
hệ giữa
các lo¹i
gèc


Quan hệ
song sơng,
vng góc
giữa các
đoạn thẳng,
đờng thẳng


Cách vẽ
hai đờng
thẳng song
song,


vng góc


Nhận diện
đờng cao
tam giác,
đ-ờng cao
hình bỡnh
hnh


Đặc điểm
hình bình
hành, hình
vuông, hình
chữ nhật


Tính chu vi,
diện tích
hình bình
hành, hình
vuông, hình
chữ nhật


Tính chu
vie, diện
tích hình
ghép


Tổng
số
điểm



2 2 1 1 1 2 1 10


1 Bïi TuÊn Anh 2 2 1 1 1 0,5 1 8,5


2 Lê Hoàng Nam Anh 2 2 1 1 1 1,5 1 8,5


3 Phạm Nguyệt ánh 1 2 0 0,75 0,5 1 0 5,25


4 Bïi Gia B¶o 2 1 0,5 0,25 0,5 0 5,25


5 Vị L©m B»ng 2 1 1 1 1 0,5 0 5,25


6 NguyÔn Linh Chi 1,75 0 0 0,5 0,75 1 1 7,25


7 NguyÔn Ngäc DiƯp 2 2 1 1 1 1 0 6,5


8 Ngun Kim Dung 2 1 1 0,5 0,75 0,5 1 7,75


9 Ph¹m TiÕn Dịng 2 2 1 0,5 0,5 1 1 8


10 Ph¹m ViƯt Dịng 2 2 1 0,5 0,5 0,5 1 7,25


11 Ngun TriỊu D¬ng 1 2 1 0,5 1 1 0 5


12 Ngun Th D¬ng 2 0 1 0,25 0,75 2 1 8,25


13 Phạm T.Thuỳ Dơng 2 1 1 1 1 1 1 9


14 Nguyễn Tiến Đạt 2 2 1 0,5 0,5 2 1 8,75


15 Nhâm Thành Đạt 1,75 2 0 1 0,75 1 0 5
16 Bïi Minh §øc 2 1 0 0,25 0,75 1 1 7,5
17 NguyÔn Trêng Giang 1 2 1 0,5 0,75 0,5 0 6
18 NguyÔn Xuân Hải 2 2 0 0,75 0,75 0,5 0 5,75
19 NguyÔn Quúnh Hoa 2 1 0 0,75 0,75 2 0 6,5
20 TrÇn Quúnh Hoa 2 3 1 0,75 0,75 1,5 1 9
21 Trần Đức Hiếu 1 2 0 0,75 0,75 0,5 0 4,75
22 TriƯu §øc HiÕu 2 2 1 0,75 0,75 0,5 1 8
23 Lê Minh Hào 2 1 1 0,25 0,75 0,5 1 6,5
24 Ngun Thanh Hun 2 1 1 0,75 0,75 1 0 6,5
25 Mạc Xuân Hơng 2 2 1 0,5 0,5 0,5 1 7,5
26 §inh Quang Hng 1,5 1 1 0,5 0,5 1 0 5,5


Sè ®iĨm 9, 10 : 3 = 11,5 %
Sè ®iĨm 7, 8 : 11 = 42,3%


S Đ Đ Đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Số điểm 5, 6 : 11 = 42,3 %


2.2. Bảng chấm điểm bµi kiĨm tra sè 2:


TT


Néi dung kiĨm tra vµ
phân bố điểm


Họ và tênhọc sinh



Các loại
góc và
mối quan
hệ giữa
các lo¹i
gèc


Quan hệ
song sơng,
vng góc
giữa các
đoạn thẳng,
đờng thẳng


Cách vẽ
hai đờng
thẳng song
song,
vng góc


Nhận diện
đờng cao
tam giác,
đ-ờng cao
hình bỡnh
hnh


Đặc điểm
hình bình
hành, hình


vuông, hình
chữ nhật


Tính chu vi,
diện tích
hình bình
hành, hình
vuông, hình
chữ nhật


Tính chu
vie, diện
tích hình
ghép


Tổng
số
điểm


2 2 1 1 1 2 1 10


1 Bïi TuÊn Anh 2 2 1 1 1 0,5 1 8,5


2 Lê Hoàng Nam Anh 1,5 2 1 0,75 0,75 1 1 8
3 Phạm Nguyệt ánh 1 0 1 0,5 1 0,5 0 5


4 Bïi Gia B¶o 2 1 0 0,5 1 0,5 0 5


5 Vị L©m B»ng 2 2 0 0,5 1 1 0 6,5



6 NguyÔn Linh Chi 2 2 0 0,5 0,5 1 1 7


7 NguyÔn Ngäc DiƯp 2 1 1 0,5 1 1 0 6,5


8 Ngun Kim Dung 2 1 1 0,5 0,75 1 1 7,25


9 Ph¹m TiÕn Dịng 2 2 1 0,5 1 1 1 8,5


10 Ph¹m ViƯt Dịng 2 2 1 0,5 0,75 1 1 7,25
11 Ngun TriỊu D¬ng 0,75 1 1 0,75 1 0,5 0 6


12 Ngun Th D¬ng 2 2 1 1 1 1 1 9


13 Phạm T.Thuỳ Dơng 2 2 1 1 1 1 1 9


14 Nguyễn Tiến Đạt 1,75 2 1 0,75 1 1 1 8,5


15 Nhâm Thành Đạt 1,5 1 1 0,5 1 1 0 7


16 Bïi Minh §øc 2 2 0 0,75 0,5 1 1 7,25
17 NguyÔn Trêng Giang 1,25 2 0 0,75 0,75 0,5 0 6,25
18 NguyÔn Xuân Hải 1 2 1 0,75 0,75 0,5 0 7
19 NguyÔn Quúnh Hoa 2 1 0 0,75 0,25 1 1 6


20 TrÇn Quúnh Hoa 2 1 1 1 1 1,5 1 9,5


21 Trần Đức Hiếu 1,75 2 0 0 0,25 0,75 0 4,75
22 TriƯu §øc HiÕu 2 2 0 0,75 1 0,5 1 7,25
23 Lê Minh Hào 1,75 1 1 0,5 0,5 1 1 6,75
24 Ngun Thanh Hun 2 1 1 0,75 0,75 1 0 6,5


25 Mạc Xuân Hơng 1,75 2 1 0,5 1 2 1 8,25
26 §inh Quang Hng 1,5 1 1 0,25 0,75 1 0 5,5


Sè ®iĨm 9, 10 : 4 = 15,4 %
Sè ®iĨm 7, 8 : 12 = 46,1 %
Sè ®iĨm 5, 6 : 9 = 34,6 %


2.3 Độ dễ và độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm.
2.3.1. Độ dễ của mỗi câu hỏi:


Độ dễ của mỗi câu hỏi trắc nghiệm đợc tính theo cụng thc:
P =


<i>n</i>
<i>R</i>


P: Độ dễ của câu hỏi


R: S học sinh làm đúng câu hỏi đó
N: Số học sinh tham gia trắc nghiệm


Kết quả tính tốn về độ dễ mỗi câu hỏi đợc thể hiện trong bảng (xin xem
bảng trang bờn).


2.3.2. Độ phân biệt của mỗi câu hỏi trắc nghiÖm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ta thấy 9/10 câu hỏi của bài Test 1 có độ phân biệt dơng (+). Điều này chứng tỏ
những câu hỏi đa ra có khả năng phân biệt tốt trình độ của học sinh.


STT c©u hái 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



Tổng số điểm đạt đợc của
nhóm trên


8 8 4 7 6 6,5 7,25 6,5 5 8


Tổng số điểm đạt đợc của
nhóm dới


6,25 7 2 4 4 4,5 7 2 6 2


Độ phân biÖt + + + + + + + - + +


<b>Kết luận và khuyến nghị</b>


- Bn thõn giỏo viờn v lãnh đạo nhà trờng nhất là ngời phụ trách chuyên
môn cần nghiên cứu kỹ nội dung chơng trình mơn tốn, nhất là với các yếu tố
hình học.


- Nghiên cứu kỹ các tài liệu có liên quan đến kỹ thuật ra câu hỏi trắc
nghiệm khách quan; những thông t hớng dn kim tra ỏnh giỏ.


- Phơng pháp kiểm tra phải song hành với phơng pháp dạy học


- Khi ra nhng bộ công cụ kiểm tra cần bám sát trình độ đối t ợng kiểm
tra.


Từ đề tài này giáo viên và chun mơn của các trờng có thể nghiên cứu ra
những bộ công cụ kiểm tra với các nội dung khác ở tất cả các lớp ở tiểu học



Chuyên môn các trờng lên tập trung đầu t nghiên cứu để có những bộ test
đạt hiệu quả cao


Qua thực tế nghiên cứu tài liệu và thực hiện tại trờng tiểu học Phợng Sơn
1 bản thân tôi nhận thấy việc ra những bộ công cụ để kiểm tra đánh giá nh trên
đối với giáo viên tiểu học còn gặp nhiều khó khăn nhng nếu trờng nào, giáo viên
nào cũng để tâm nghiên cứu để tìm ra những bộ cơng cụ kiểm tra chắc chắn việc
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu đối với mơn tốn cũng nh
các nội dung khác sẽ hiệu quả hơn. Tôi hy vọng với đề tài này sẽ giúp cho đội
ngũ nắm đợc 1 số kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Từ đó sẽ có
những bộ cơng cụ hay hơn, rộng hơn với tất cả các nội dung của các khối lớp ở
tiểu học


Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo trờng tiểu học Phợng
Sơn 1, các thầy cô giáo giảng dạy ở lớp 4 cùng với toàn thể học sinh khối 4 của
trờng.


Rất mong sự quan tâm góp ý của ngời đọc để tơi có những bộ test hồn
thiện hơn khi chỉ đạo kiểm tra đánh kết quả học tập của học sinh trong tr ờng tiểu
học.


<b>Tôi xin chân thành cảm ¬n!</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Mơc lơc</b></i>


<b>Néi dung</b> <i><sub>Trang</sub></i>


<b>PhÇn I - PhÇn mở đầu</b> <i><sub>1</sub></i>


1 - Lý do chn ti <i>1</i>



2 - Mục đích nghiên cứu <i>2</i>


3- NhiƯm vơ nghiªn cøu <i>2</i>


4- Các phơng pháp nghiên cứu <i>3</i>


5- Giới hạn <i>3</i>


<b>Phần II - Néi dung</b> <i><sub>4</sub></i>


<i><b>Ch ¬ng I </b></i>: C¬ së lý ln <i>4</i>


1- Vai trị, vị trí của kiểm tra đánh giá trong dạy học nói chung và dạy
Tốn nói riêng


<i>4</i>


2- Mục đích, hình thức kiểm tra ỏnh giỏ <i>4</i>


3- Phơng pháp kiểm tra <i>5</i>


<i><b> Ch ¬ng II- </b></i>C¬ së thùc tiƠn, kinh nghiÖm <i>6</i>


Một số định hớng đổi mới <i>6</i>


<i><b>Ch ơng III: </b></i>Những vấn đề cần giải quyết <i>7</i>


<b>I- Một số kiến thức cơ sở viết câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan</b> <i>7</i>



1- Khái niệm <i>7</i>


2- Một số yêu cầu chung khi soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan <i>9</i>


3- Độ dễ của câu hỏi <i>10</i>


4- giá trị và độ tin cậy <i>11</i>


<b>II- Quy trình biên soạn đề kiểm tra đánh giá nội dung hình học</b> <i>11</i>


<b>III -Nội cơ bản của quy trình đánh giá</b> <i>12</i>


<b>IV- Mét sè sai sãt häc sinh líp 4 hay m¾c khi học hình</b> <i>12</i>


<b>V- Bộ trắc nghiệm</b> <i>15</i>


1- Các loại bài tập trắc nghiệm <i>15</i>


2- Kết quả thực nghiệm <i>30</i>


</div>

<!--links-->

×