Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tài liệu GA T25 Chuan Long ghep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.16 KB, 43 trang )

Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần 25
TiÕt 49: TËp ®äc
Phong cảnh đền Hùng
I.Mục tiêu:
- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất
Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ
tiên.( Trả lời được câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc bài
và trả lời câu hỏi về nội dung bài
Hộp thư mật
- GV nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1 -Giới thiệu bài:
- HS mở SGK quan sát tranh, đọc
tên chủ điểm và nói suy nghĩ của
em về chủ điểm.
- HS quan sát tranh minh hoạ và
nghe Gv giới thiệu.
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài và
luyện đọc:
a- Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
+ Bài này chia làm mấy đoạn?
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn của


bài.GV chú ý sửa lỗi phát âm cho
HS.
- GV giúp HS hiểu những từ ngữ
được chú giải trong SGK.
- GV dùng tranh minh hoạ giới
thiệu về đền Hùng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn đọc với
giọng vừa phải, trang trọng tha
- 4 HS đọc tiếp nối và trả lời câu hỏi
về nội dung bài. Lớp theo dõi và
nhận xét.
- Chủ điểm Nhớ nguồn......
- HS quan sát tranh và nghe.
- 1 HS khá đọc to, lớp đọc thầm.
- HS chia đoạn: 3 đoạn
+ Đ1: Từ đầu.....chính giữa
+ Đ2: Làng của các vua Hùng
...xanh mát
+ Đ3: Còn lại.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài.
- HS đọc phần chú giải.
- HS quan sát.
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài nhóm đọc.
- HS nghe.
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần 25

thiết...
b- Tìm hiểu bài:
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi
nào?
+ Câu 1: SGK-T69?
- GV bổ sung: Theo truyền thuyết,
Lạc Long Quân phong cho người
con trưởng làm vua nước Văn Lang,
xưng là Hùng Vương đóng đô ở
thành Phong Châu.
+ Câu 2: SGK-T26?
- GV nhận xét và nói thêm: Những
từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên
nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ
+ Câu 3: SGK-T26?
- GV có thể kểt thêm một số truyền
thuyết khác: Sự tích trăm trứng, sự
tích bánh chưng bánh dầy...
* GV bình luận: Mỗi ngọn núi, mỗi
con suối, dòng sông ở vùng đất Tổ
đều gợi nhớ về những ngày xa xưa,
về cội nguồn của dân tộc.
+ Câu 4: SGK-T26?
- GVnhận xét và bổ sung: Câu ca
dao có nội dung nhắc nhở mọi
người dân hướng về cội nguồn,
đoàn kết cùng nhau chia sẻ ngọt bùi
trong chiến tranh cũng như trong
hoà bình.
- Nêu nội dung chính của bài.

- GV ghi bảng.
c-Đọc diễn cảm:
- Gv treo bảng phụ ghi đoạn 2 và
hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
+ GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm .
- Cho HS thi đọc.
C-Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng...
- HS kể theo hiểu biết của mình.
- HS nghe.
- HS hoạt động theo cặp và trả lời
câu hỏi, lớp bổ sung.
Có những khóm hải đường đâm
bông rực đỏ, cánh bướm rập rờn bay
lượn...
+ HS nối tiếp nói theo ý hiểu của
mìnhVD:Cảng núi Ba Vì cao gợi
nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh...
- HS hoạt động cá nhân và phát biểu
- HS nêu nội dung của bài.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
đôi.
- HS thi đọc diễn cảm.
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần 25
TiÕt 3 To¸n

Kiểm tra giữa học kỳ II
( Đề do nhà trường ra )
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần 25
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trng tiu hc Nguyn Hu K hoch bi hc tun 25
Tiết 25: đạo đức
Thc hnh gia hc k II
I- .Mục tiêu
+ Giúp Hs ôn tập, hệ thống hoá một số kién thức đạo đức đã đợc học.
+ Giáo dục các hành vi đạo đức cho Hs.
II- Các hoạt động dạy - học:
* Kiểm tra bài cũ:
* Bài mới:
+ GV t chc hung dn hc sinh ụn tp theo mt s ni dung sau:
+ Em đã đợc học những chuẩn mực
hành vi đạo đức nào trong thời gian t
u k II n nay ?
+ Hs thảo luận nhóm đôi, một số
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác
bổ sung:
- Kính già, yêu trẻ.
- Tôn trọng phụ nữ.
- Hợp tác với ngời xung quanh.
-
+ Tại sao ta phải thực hiện các chuẩn
mực hành vi đạo đức đó ?
+ Hs thảo luận nhóm đôi, một số
nhóm báo cáo kết quả:
- Giúp ta trở thành con ngoan, thành

ngời tốt,
Liên hệ: ỏnh du nhõn vo ụ trng
trc nhng hnh vi vic lm th hin
s hp tỏc
Luụn quan tõm chia s vi bn bố

Tớch cc tham gia cỏc hot ng
chung
Khụng quan tõm ti vic ca
ngi khỏc
Lm thay cụng vic cho ngi
khỏc

Vic ca ai ngi ny bit

Bit h tr hp tỏc vi nhau
- Hs lm bi vo v.
Hunh Th Hunh Anh
Trng tiu hc Nguyn Hu K hoch bi hc tun 25
trong cụng vic chung
+ Em hãy kể về một việc làm tốt của
em hoặc em đợc chứng kiến thể hiện
một trong các chuẩn mực hành vi đã
học.
* Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nhn xột gi hc.
Tiết 49: Khoa học
ễn tp : Vt cht v nng lng
I- Mc tiờu:

Sau bi hc, HS c cng c v :
Hunh Th Hunh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần 25
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kỹ năng quan sát, thí
nghiệm.
- Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới
nội dung phần vật chất và năng lượng.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Chuẩn bị theo nhóm ( theo phân công ).
+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng năng lượng trong sinh hoạt hàng
ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
+ Pin, bóng đèn, dây dẫn,....
- Hình trang 101, 102 SGK.
III- Hoạt động dạy - học:
*Hoạt động 1: Trò chơi"Ai nhanh ai đúng"
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Gv hướng dẫn cho HS cách chơi và tổ chức chơi: Chia lớp làm 2 nhóm khi Gv
đặt câu hỏi nếu nhóm nào có đáp án thì giơ đáp án, nếu đúng thì Gv ghi lại,
nhóm nào trả lời sai thì không được điểm.
- Riêng câu 7 khi Gv nêu câu hỏi thì nhóm nào trả lời nhanh nhóm đó được
quyền có điểm.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
- Gv lần lượt đọc từng câu hỏi trong SGK - T 100, 101.
- Gv quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh
dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và nhanh là nhóm đó
thắng cuộc.
- Riêng với câu hỏi 7, các nhóm lắc chuông để giành quyền trả lời câu hỏi
* Gv nhận xét và tuyên bố nhóm thắng cuộc.
+ Đáp án:* Chọn câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 6.

1-d; 2-b; 3-c; 4-b; 5-b; 6-c;
*Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học 9 câu 7)
a. Nhiệt độ bình thường.
b. Nhiệt độ cao.
c. Nhiệt độ bình thường.
d. Nhiệt độ bình thường.
*Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình và trả lời câu hỏi T.102- SGK.
+ Các phương tiện máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để
hoạt động?
- Hs trả lời. Gv nhận xét và chốt câu trả lời đúng.
a. Năng lượng cơ bắp của người.
b. Năng lượng chất đốt từ xăng.
c. Năng lượng từ gió.
d. Năng lượng chất đốt từ xăng.
e. Năng lượng nước.
g. Năng lượng chất đốt từ than đá.
h. Năng lượng mặt trời.
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần 25
C: Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

TiÕt 1 ThÓ dôc
Phối hợp chạy và bật nhảy- Trò chơi"Chuyền nhanh nhảy
nhanh"
I- Mục tiêu:
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần 25
- Ôn tập chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động

tác.
- Trò chơi "Chuyền nhanh nhay nhanh". Yêu cầu biết được cách chơi,
tham gia chơi chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện :
- Trên sân trường, vệ sinh, an toàn nơi tập.
- Bóng, dây nhảy đủ cho các em.
III- Hoạt động dạy học:
Nội dung Định
lượng
Phơng pháp và hình thức tổ chức
tập luyện
A-Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến
nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động các khớp .
- Ôn bài thể dục phát triển
chung.
B-Phần cơ bản:
a- Ôn tập phối hợp chạy và
bật nhảy.
- Phối hợp chạy đà bật nhảy.
- GV nhận xét tuyên dương
những em nhảy tốt và sửa
sai cho HS (nếu có)
b- Chơi trò chơi "Chuyền
nhanh nhảy nhanh ”
C- Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá.

6-10
phút
18-
22phút
4-6
phút
- Lớp triển khai đội hình 2 hàng
ngang, cán sự chào, báo cáo.
- Cán sự điều khiển, HS khởi động
xoay các khớp cổ chân, cổ tay...
- HS ôn theo hàng.
- HS luyện tập theo hàng ngang tập
đồng loạt từng hàng theo thống nhất
của GV.
- Tập 2 đợt, mỗi đợt nhảy 2-3 lần -
Thi đua giữa các tổ với nhau một lần.
- HS ôn cá nhân.
- HS thi tập.
*GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử, chơi
chính thức.
- Đi thường, vừa đi vừa hát.
- HS nghe.
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần 25
TiÕt 25: chÝnh t¶
Ai là thuỷ tổ loài người

I.Mục tiêu: Giúp HS:
+ Nghe- viết đúng bài chính tả.
+ Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy
tắc viết hoa tên riêng ( BT2).
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần 25
II.Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên viết lên bảng các tên
riêng: Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-
phăng, Trường Sơn, A-ma-dơ-hao
- GV nhận xét và cho điểm.
B.Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, y/c của tiết học.
2-Hướng dẫn HS nghe viết:
a)Trao đổi nội dung đoạn viết.
- Gọi 1 HS đọc to đoạn viết.
- Bài văn kể điều gì?
b)Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.
- HS đọc và viết các từ vừa tìm
được.
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên
địa lí nước ngoài?
- GV nhận xét câu trả lời của HS và
treo bảng phụ có ghi quy tắc viết

hoa.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết tên hoa,
tên địa lí nước ngoài.
c)Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài.
d) Thu, chấm bài.
3-Hướng dẫn làm bài tập chính tả
*Bài 2: HS đọc yêu cầu và mẩu
chuyện Dân chơi đồ cổ.
- HS đọc chú giải.
- HS làm bài vào vở, dùng bút chì
gạch chân dưới các tên riêng và giải
thích cách viết hoa các tên riêng đó
- Gọi HS giải thích cách viết hoa
từng tên riêng.
*GV kết luận: Các tên riêng đó đều
được viết hoa tất cả các chữ cái đầu
-2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng
con.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Bài văn nói về truyền thuyết của
một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ
tổ loài người và cách giải thích khoa
học về vấn đề này.
- HS tìm và nêu các từ : truyền
thuyết, chúa trời, A-đam, Ê-va...
- HS đọc và viết các từ.
- Hs trả lời.
- HS viết bài.

- HS soát lỗi .
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- HS nối tiếp nhau phát biểu:
Khổng Tử là tên người nước ngoài
được viết hoa tất cả các chữ cái đầu
của mỗi tiếng vì được đọc theo âm
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần 25
của mỗi tiếng vì là tên riêng nước
ngoài nhưng được đọc theo âm Hán
Việt.
+ Em có suy nghĩ gì về tính cách
của anh chàng mê đồ cổ?
C-Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Hán Việt....
+ Anh chàng mê đồ cổ là kẻ gàn dở,
mù quáng, bán hết nhà cử vì đồ cổ,
trắng tay mà anh ngốc vẫn không
xin cơm, xin gạo mà chỉ xin tiền
Cửu Phủ từ thời nhà Chu.

TiÕt 49: LuyÖn tõ vµ c©u
Liên kết các câu trong bài bằng c¸ch lặp từ ngữ
I. Mục tiêu:
* Giúp HS : - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần 25

- Biết cách sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Câu văn ở bài 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- Các bài tập 1,2 phần luyện tập viết vào giấy khổ to ( hoặc bảng nhóm )
III. Các hoạt động dạy học - chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép có
cặp từ hô ứng.
- Đọc phần ghi nhớ trang 65.
- Nhận xét cho điểm HS.
B/ Dạy- học bài mới:
I- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
II- Tìm hiểu ví dụ:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trả lời câu hỏi của bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- GV gợi ý cho HS còn lúng túng.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét và kết luận: Nếu thay
thế từ đền ở cả thứ hai bằng một trong
các từ : nhà, chùa, trường, lớp, thì ND
2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi
câu đề u nói về một sự vật khác nhau.

*Bài 3: Việc lặp từ ngữ trong đoạn văn
có tác dụng gì?
- GV nhận xét và kết luận
III-Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
IIII-Luyện tập:
*Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài, dùng bút chì gạch
chân dưới từ ngữ được lặp để liên kết
câu.
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
*Bài 2: Hs đọc y/c và nội dung bài tập.
- 2 HS lên bảng đặt câu, lớp làm vào
giấy nháp và chữa bài.
- HS đọc ghi nhớ.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân
+ Từ đền là từ đã dùng ở câu trước và
lặp lại ở câu sau
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Hs trao đổi và thảo luận theo cặp
- 4 Hs nối tiếp nhau phát biểu
VD :+ Nếu thay từ nhà thì 2 câu không
ăn nhập với nhau vì câu đầu nói về đền
câu sau lại nói về nhà.
+ HS suy nghĩ và trả lời: việc lặp lại từ
đền tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa 2
câu.
- Hs đọc ghi nhớ.

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 2 HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm
vào vở.
+ Các từ : Trống đồng, Đông Sơn, anh
chiến sĩ, nét hoa văn được dùng lặp lại
để liên kết câu.
- HS đọc nội dung bài tập.
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần 25
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
C/Củng cố-dặn dò:
- Để liên kết một câu với câu đứng
trước nó ta có thể làm thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp
làm vào vở.
+ Từ ngữ thích hợp điền là: Thuyền,
thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá, cá,
tôm.

Không in TiÕt 4 To¸n
Bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu:
- HS củng cố ôn tập về các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hê
giữa chúng.
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần 25
- Biết quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày
trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng đơn vị đo thời gian.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét về kiểm tra giữa kì
của HS.
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn ôn tập về các đơn vị
đo thời gian:
a.Các đơn vị đo thời gian.
- Kể tên các đơn vị đo thời gian mà
em đã học?
- GV treo bảng phụ có nội dung như
SGK(để trống số cần điền) cho HS
lên điền vào chỗ trống
- GV nhận xét HS
+ Biết năm 2000 là năm nhuận vậy
năm nhuận tiếp theo là năm nào? kể
3 năm nhuận tiếp theo của năm
2004?
+Kể tên các tháng trong năm? Nêu
số ngày của các tháng?
*Gv giảng thêm cho HS về cách nhớ
số ngày của các tháng.
- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo thời
gian
b.Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.
- GV treo bảng phụ có sẵn ND bài
tập đổi đơn vị đo thời gian

1,5 năm = ...tháng ; 0,5 giờ=...phút
216 phút =..giờ.....phút = . ..giờ
- HS làm và giải thích cách đổi
trong từng trường hợp trên.
- GV nhận xét.
3-Luyện tập:
*Bài 1: HS đọc yêu cầu bài.
- HS nghe.
- HS nối tiếp nhau kể
- HS đọc nội dung trên bảng phụ.1
HS lên bảng điền, cả lớp làm vào
giấy nháp: 1 thế kỉ= 100 năm;
1 năm = 12 tháng..
+ Năm nhuận tiếp theo là năm 2004.
Đó là các năm 2008, 2012; 2016
+ tháng một; tháng hai; tháng ba...
- 1 HS đọc to cho cả lớp nghe.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào
giấy nháp.
1,5 năm = 18 tháng ;
0,5 giờ = 30 phút
216 phút = 3giờ36 phút = 3,6giờ
- 3 HS nêu cách đổi của từng trường
hợp.VD: 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 =
18 tháng
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trường tiểu học Nguyễn Huệ Kế hoạch bài học tuần 25
- HS tự làm bài. Nhắc HS dùng chữ
số La Mã để ghi thế kỉ.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài.
- GV nhận xét và chữa bài
*Bài 2: HS đọc u cầu bài.
- Bài tập u cầu chúng ta làm.gì?
- Hs tự làm bài.
- Gv nhận xét và chốt cho HS về
cách đổi số đo thời gian.
C:Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS tự làm bài vào vở.
- Mỗi HS nêu một sự kiện, kèm theo
nêu số năm và thế kỉ.VD: Kính viễn
vọng - năm 1671-Thế kỉ XVII.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Đổi các đơn vị đo thời gian.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- HS chữa bài và đổi chéo bài kiểm
tra nhau.
- HS làm vào vở. 1 HS đọc và cả lớp
chữa bài.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TiÕt 25 kÜ tht
Lắp xe ben ( Tiết 2)
I- Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Trng tiu hc Nguyn Hu K hoch bi hc tun 25
- Bit cỏch lp v lp c xe ben theo mu. Xe lp tng i chc chn, cú th
chuyn ng c

- HS khộo tay: Lp c xe ben theo mu. Xe lp chc chn, chuyn ng d
dng, thựng xe nõng lờn, h xung c..
II. dựng dy hc:
- Mu xe ben ó lp sn
- B lp ghộp mụ hỡnh k thut.
III. Cỏc hot ng dy - hc ch yu:
A - Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Để lắp đợc xe ben cần lắp mấy bộ phận ?
Cần 5 bộ phận : Khung sàn xe và giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ thống giá
đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trứơc, ca bin.
B- Bài mới:
*Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp xe ben.
a) Chn chi tit.
- HS chn ỳng v cỏc chi tit theo SGK v xp tng loi vo lp hp.
GV kim tra HS chn cỏc chi tit.
b)Lp tng b phn.
- Trc khi HS thc hnh, GV cn:
+ Gi 1 HS c phn ghi nhớ trong sách giáo khoa để học sinh nắm
vững quy trình lắp
+ Yờu cu HS phi quan sỏt k cỏc hỡnh v c ni dung tng bc
lp trong SGK.
- Trong quỏ trỡnh HS thc hnh lp tng b phn, GV nhc HS cn lu ý mt s
im sau:
+ Khi lp khung sn xe v cỏc giỏ (H.2 SGK ), cn phi chỳ ý
n v chớ trờn, di ca cỏc thanh thng 3 l, thanh thng 11 l v thanh ch U
di.
+ Khi lp hỡnh 3 (SGK ), cn chỳ ý th t lpcỏc chi tit nh ó
hng dn tit 1.
+ Khi lp h thng trc bỏnh xe sau, cn lp s vũng hóm cho

mi trc.
- GV theo dừi v un nn kp thi nhing HS (hoc nhúm) lp sai hoc cũn lỳng
tỳng.
c)Lp rỏp xe ben (H.1 SGK )
- HS lp rỏp xe ben theo cỏc bc trong SGK.
- Chỳ ý bc lp ca bin phi thc hin theo cỏc bc GV ó hng n.
- Nhc HS sau khi lp xong, cn kim tra s nõng lờn, hi xung ca
thựng xe.
* C- Củng cố dặn dò:
- Nhắc học sinh chuẩn bị giờ sau.
- GV nhận xét giờ học.
Hunh Th Hunh Anh

×