Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao công nghệ vũ trụ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.62 MB, 145 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
*

TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VÀ
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VŨ TRỤ - HÀ NỘI

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐÌNH ANH TUẤN

Đà Nẵng – Năm 2018


TÓM TẮT
Tên đề tài: Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao công nghệ vũ trụ
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ĐÌNH ANH TUẤN
Số thẻ sinh viên:

110130130

Lớp: 13X1B.

Với nhiệm vụ đồ án đƣợc giao, sinh viên thực hiện các nội dung sau:
 Phần kiến trúc: 10%.
1. Thiết kế mặt bằng tổng thể.
2. Thiết kế mặt bằng các tầng.
3. Thiết kế mặt đứng chính, mặt đứng bên.
4. Thiết kế hai mặt cắt ngang.
 Phần kết cấu: 60%.
1. Thiết kế sàn.
2. Thiết kế cầu thang bộ.


3. Thiết kế khung.
4. Thiết kế móng.
 Phần thi cơng: 30%.
1. Thiết kế biện pháp thi công cọc khoan nhồi.
2. Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm và lập tiến độ thi công phần ngầm.
3. Thiết kế ván khuôn phần thân.


LỜI CẢM ƠN
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây
dựng cơ bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những
ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng nhƣ về chất
lƣợng. Để đạt đƣợc điều đó địi hỏi ngƣời cán bộ kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn
của mình cịn cần phải có một tƣ duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để tận dung hết khả
năng của mình.
Qua 5 năm học tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trƣờng Đại Học
Bách Khoa Đà Nẵng, dƣới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cơ giáo cũng nhƣ sự nỗ
lực của bản thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào
đội ngũ những ngƣời làm công tác xây dựng sau này. Để đúc kết những kiến thức đã
học đƣợc, em đƣợc giao đề tài tốt nghiệp này.
Đồ án tốt nghiệp lần này là một bƣớc đi cần thiết cho em nhằm hệ thống các
kiến thức đã đƣợc học ở nhà trƣờng sau gần năm năm học. Đồng thời nó giúp cho em
bắt đầu làm quen với công việc thiết kế một công trình hồn chỉnh, để có thể đáp ứng
tốt cho cơng việc sau này. Đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của các thầy cơ giáo hƣớng
dẫn đã giúp em hồn thành đồ án này. Trong q trình thiết kế, tính tốn, tuy đã có
nhiều cố gắng, nhƣng do kiến thức cịn hạn chế, và chƣa có nhiều kinh nghiệm thực
tiễn nên đồ án thể hiện khơng tránh khỏi những sai sót. Em kính mong đƣợc sự góp ý
chỉ bảo của các thầy, cơ để em có thể hồn thiện hơn đề tài này.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây
Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trƣờng Đại Học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng,

đặc biệt là các Thầy Cô đã trực tiếp hƣớng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.

i


CAM ĐOAN
Sinh viên xin cam đoan Đồ án này là do chính sinh viên thực hiện, đƣợc làm
mới, khơng sao chép hay trùng với Đồ án nào đã thực hiện, chỉ sử dụng những tài
liệu tham khảo đã nêu trong Đồ án.
Các số liệu, kết quả nêu trong phần thuyết minh Đồ án là trung thực
Sinh viên xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về Đồ án đã thực hiện
Đà Nẵng, ngày 28 tháng 5 năm 2018.
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Đình Anh Tuấn

ii


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao công nghệ vũ trụ - Hà Nội

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

Phần 1
KIẾN TRÚC
(10%)
Nhiệm vụ:
1. Thiết kế mặt bằng tổng thể.

2. Thiết kế mặt bằng các tầng.
3. Thiết kế mặt đứng chính, mặt đứng bên
4. Thiết kế hai mặt cắt ngang

Chữ ký

GVHD: ThS. Đỗ Minh Đức

……….….……

SVTH: Nguyễn Đình Anh Tuấn

……….….……

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn

Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

3


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao công nghệ vũ trụ - Hà Nội

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

Phần 2
KẾT CẤU
(60%)

Nhiệm vụ:
1. Thiết kế sàn tầng 6
2. Thiết kế cầu thang bộ
3. Thiết kế khung trục 2
4. Thiết kế móng dƣới khung trục 2

Chữ ký

GVHD: ThS. Đỗ Minh Đức

……….….……

SVTH: Nguyễn Đình Anh Tuấn

……….….……

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn

Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

4


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao công nghệ vũ trụ - Hà Nội

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

Phần 3

THI CÔNG
(30%)
Nhiệm vụ:
1. Thiết kế biện pháp thi công cọc khoan nhồi.
2. Thiết kế biện pháp thi công đất phần ngầm.
3. Thiết kế biện pháp thi công đài móng và lập tiến độ thi cơng phần ngầm.
4. Thiết kế ván khuôn phần thân.

Chữ ký

GVHD: TS. Mai Chánh Trung

……….….……

SVTH: Nguyễn Đình Anh Tuấn

……….….……

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn

Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

5


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao công nghệ vũ trụ - Hà Nội

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH

1.1. Thơng tin chung

1.1.1. Tên cơng trình
Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Nhân Lực và Chuyển Giao Cơng Nghệ Vũ Trụ
1.1.2. Chức năng cơng trình
Nhằm đẩy mạnh Chiến lƣợc Nghiên cứu và Ứng dụng Công Nghệ Vũ Trụ đến
2020, Dự án hạng mục cơng trình Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Nhân Lực và
Chuyển Giao Công Nghệ Vũ Trụ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt
Nam đƣợc xây dựng với mục đích quản lý, thực hiện và tiếp nhận dự án Trung tâm
Vũ trụ Việt Nam.
1.1.3. Vị trí cơng trình
Tại số 18 Hồng Quốc Việt - Quận Cầu Giấy – Hà Nội đƣợc giới hạn bởi:
-

Phía Bắc giáp Trung tâm tính tốn hiệu suất cao;

-

Phía Đơng giáp đƣờng quy hoạch Nội bộ;

-

Phía Nam giáp Viện Tốn học;

-

Phía Tây Giáp nhà để xe.

1.1.4. Quy mơ cơng trình :
Gồm 10 tầng nổi,1 tầng hầm kích thƣớc 23,62 x 22,58 (m2); chiều cao 40,4m.
Mật độ xây dựng : K0 =


S XD
.100% = (570/896).100% = 63,62 %
S LD

Trong đó: SXD = 570 m2 là diện tích xây dựng cơng trình
SLD = 896 m2 là diện tích lơ đất.
Hệ số sử dụng : HSD =

SS
= (5545/896) = 6,19
S LD

Trong đó: SS  5545m2: tổng diện tích sàn khơng bao gồm sàn tầng hầm và mái.
1.2. Điều kiện khí hậu, địa chất, thủy văn
- Khí hậu : Hà Nội nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm
+ Nhiệt độ trung bình hàng năm : 23,2 oC;
+ Lƣợng mƣa trung bình hàng năm : 1800 mm;
+ Độ ẩm trung bình hàng năm: 78,8%
+ Tổng số giờ nắng trong năm: 1466.1 giờ
-

Địa hình : khu đất bằng phẳng, rộng rãi thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình.

-

Địa chất, thủy văn :

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn

Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức


6


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao công nghệ vũ trụ - Hà Nội

Theo kết quả khảo sát gồm có các lớp đất từ trên xuống dƣới:
 Phần đất lấp: chiều dày không đáng kể.
 Sét pha, trạng thái dẻo cứng, dày 5,0m.
 Cát pha, trạng thái dẻo, dày 6,0m.
 Cát bụi trạng thái chặt vừa, dày 7,5m.
 Cát hạt nhỏ và hạt trung, trạng thái chặt vừa, dày 8,0m.
 Cát hạt thô lẫn cuội sỏi, trạng thái chặt, chiều dày lớn hơn 60m.
1.3. Các giải pháp kiến trúc
1.3.1. Giải pháp các mặt bằng
Cơng trình gồm 10 tầng nổi, 1 tầng hầm.Với tổng chiều cao công trình là 40,4m.
Bảng 1.1 : Các tầng và chức năng của từng tầng
Diện
tích
(m2)

Chiều
cao
(m)

626

3.3

570


4.2

570
570

3.3
4.2

Hành lang, Phịng làm việc, Khu vệ sinh

570

3.3

Hành lang, Phòng làm việc, Khu vệ sinh
Bếp ăn, Kho, Kỹ thuật, Khu vệ sinh
Phịng kỹ thuật điện, nƣớc, điều hồ, thơng gió, Phịng
kỹ thuật thang máy.

570
415

3.7
3.3

185

4.0


Tầng
Tầng hầm
Tầng 1
Tầng 2
Tầng 3
Tầng
4,5,6,7,8
Tầng 9
Tầng 10
Tầng kỹ
thuật, mái

Công năng
Bãi để xe ô tô, xe đạp, xe máy, Hệ thống các phịng
kỹ thuật điều hồ, điện, nƣớc…
Hệ thống các sảnh đón của Trung tâm hỗ trợ nhân lực
và chuyển giao công nghệ vũ trụ, sảnh viện toán
Kho sách, Sảnh hội trƣờng, Khu vệ sinh
Kho sách, Hội trƣờng

1.3.2. Giải pháp mặt đứng, hình khối kiến trúc
Mặt đứng sẽ ảnh hƣởng đến tính nghệ thuật và kiến trúc cảnh quan của cơng
trình. Mặt đứng của cơng trình đƣợc cấu tạo bằng tƣờng ngồi có ốp đá và kính, với
mặt kính là những ơ cửa rộng nhằm đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho ngôi nhà.
1.3.3. Giải pháp giao thơng
Giữa các phịng và các tầng đƣợc liên hệ với nhau bằng các hành lang và các
cầu thang bộ, cầu thang máy.
1.3.4. Giải pháp hệ thống điện, nước
Cơng trình sử dụng điện từ hệ thống điện thành phố. Ngoài ra cịn có máy phát
điện dự trữ bảo đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn

Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

7


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao cơng nghệ vũ trụ - Hà Nội

Tồn bộ đƣờng dây điện đƣợc đi ngầm. Hệ thống cấp điện chính đi trong các
hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tƣờng phải đảm bảo an toàn, dễ dàng khi cần sữa chữa.
Nguồn nƣớc đƣợc lấy từ hệ thống cấp nƣớc thành phố và dẫn vào bể chứa nƣớc
ở tầng hầm, rồi bằng hệ thống bơm nƣớc tự động nƣớc đƣợc bơm đến từng phịng.
Nƣớc thải dẫn xuống bằng ống thốt đứng đƣa ra hệ thống thốt nƣớc chính…
1.3.5. Giải pháp phịng cháy, chữa cháy, thoát hiểm
Các thiết bị báo động nhƣ: nút báo động khẩn cấp, chng báo động đƣợc bố trí
tại tất cả các khu vực công cộng, ở những nơi dễ thấy để truyền tín hiệu báo động.
Trang bị hệ thống báo nhiệt, báo khói và dập lửa cho tồn bộ cơng trình.

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KẾT CẤU

2.1. Các tiêu chuẩn, qui phạm
-

TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế

-

TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép


-

TCXD 229:1999

Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng gió

-

TCXD 198:1997

Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu Bê tông cốt thép tồn khối

-

TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế

2.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu cơng trình
Ngày nay, trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt
thép trong xây dựng trở nên rất phổ biến, đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng.
Xem xét nhƣng ƣu điểm, nhƣợc điểm của kết cấu bêtơng cốt thép và đặc điểm
của cơng trình thì việc chọn kết cấu bêtơng cốt thép là hợp lí.
Kết cấu tòa nhà đƣợc xây dựng trên phƣơng án kết hợp hệ khung sàn bêtơng cốt
thép, đảm bảo tính ổn định và bền vững cho các khu vực chịu tải trọng động lớn.
Phƣơng án nền móng sẽ thi cơng theo phƣơng án cọc khoan nhồi đảm bảo cho
toàn bộ hệ kết cấu đƣợc an toàn và ổn định, tuân theo các tiêu chuẩn xây dựng.
Tƣờng bao xung quanh đƣợc xây gạch đặc kết hợp hệ khung nhơm kính bao
che cho tồn bộ tịa nhà
2.3. Lựa chọn vật liệu
- Bêtơng B25 có: Rb = 14,5(MPa) = 145 (daN/cm2).
Rbt = 1,05 (MPa) = 10,5 (daN/cm2)

- Cốt thép ≤ 8: dùng thép CI có: RS = RSC = 225 (MPa) = 2250 (daN/cm2).
- Cốt thép  ≥ 10: dùng thép CII có: RS = RSC = 280 (MPa) = 2800 (daN/cm2).

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn

Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

8


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao công nghệ vũ trụ - Hà Nội

CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 6

3.1. Lập mặt bằng kết cấu sàn
Dựa vào bản vẽ kiến trúc và hệ lƣới cột ta bố trí hệ lƣới dầm kết cấu sàn .
Căn cứ theo cơng năng sử dụng, kích thƣớc, sơ đồ tính tóan của các ơ sàn mà ta
đánh số ơ sàn trên mặt bằng sàn tầng 6 nhƣ dƣới đây:

Hình 3.1 : Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng 6
3.2. Chọn kích thƣớc sơ bộ sàn
- Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, dƣới sàn khơng có dầm thì xem
là tự do, sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp. Khi dầm biên lớn có thể xem là
ngàm.
 Khi

l2
 2 : Bản chủ yếu làm việc theo phƣơng cạnh bé: Bản loại dầm.
l1


 Khi

l2
 2 : Bản làm việc theo cả hai phƣơng : Bản kê bốn cạnh.
l1

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn

Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

9


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao cơng nghệ vũ trụ - Hà Nội

Trong đó : l1 , l2 : kích thƣớc theo phƣơng cạnh ngắn, cạnh dài
D
.l
m
l : là cạnh ngắn của ô bản;

-Chọn chiều dày sàn : hb =

D = 0,8 † 1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D=1.
m = 30 † 35 với bản loại dầm, m = 40 † 45 với bản kê bốn cạnh.
Căn cứ vào kích thƣớc,cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng chia làm các loại ô
sàn:
Bảng 3.1 :Phân loại ô sàn tầng 6 và chọn sơ bộ chiều dày sàn
Kích thƣớc


Tỷ số
l2/l1

Loại bản

3.76

1.333

Bản kê 4 cạnh

1

2.08

4.98

2.394

Bản loại dầm

S3

2.02

4.98

2.465

S4


2.82

4.10

S5

3.60

S5'

Ô sàn

l1

l2

(m)

(m)

S1

2.82

S2

D

hb


m

Chọn hb

(mm)

(mm)

42

67.143

110

1

32

65.000

80

Bản loại dầm

1

32

63.125


80

1.454

Bản kê 4 cạnh

1

42

67.143

80

4.90

1.361

Bản kê 4 cạnh

1

42

85.714

110

3.60


4.90

1.361

Bản kê 4 cạnh

1

42

85.714

110

S6

4.31

4.90

1.137

Bản kê 4 cạnh

1

42

102.619


110

S6'

4.31

4.90

1.137

Bản kê 4 cạnh

1

42

102.619

110

S7

2.02

3.60

1.782

Bản kê 4 cạnh


1

42

48.095

80

S7'

2.02

3.60

1.782

Bản kê 4 cạnh

1

42

48.095

80

S8

2.02


4.31

2.134

Bản loại dầm

1

32

63.125

80

S8'

2.02

4.31

2.134

Bản loại dầm

1

32

63.125


80

S9

2.66

4.17

1.568

Bản kê 4 cạnh

1

42

63.333

80

S10

2.82

4.37

1.550

Bản kê 4 cạnh


1

42

67.143

80

S11

3.60

4.37

1.214

Bản kê 4 cạnh

1

42

85.714

110

S11'

3.60


4.37

1.214

Bản kê 4 cạnh

1

42

85.714

110

S12

4.31

4.37

1.014

Bản kê 4 cạnh

1

42

102.619


110

S12'

4.31

4.37

1.014

Bản kê 4 cạnh

1

42

102.619

110

3.3. Tính toán tải trọng tác dụng lên sàn
3.3.1. Tĩnh tải sàn
a) Trọng lượng các lớp sàn
Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn

Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

10



Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao công nghệ vũ trụ - Hà Nội

gtc = . (daN/m2): tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (daN/m2): tĩnh tải tính tốn.
Trong đó:  (daN/m3): trọng lƣợng riêng của vật liệu.
n: hệ số vƣợt tải lấy theo TCVN 2737-1995.
Bảng 3.2 :Tải trọng tác dụng lên sàn.
STT

Cấu tạo sàn





n
3

(mm)

(kN/m )

gtc

gtt
2

(kN/m ) (kN/m2)


1

Gạch Granite

10

22

1.1

0.220

0.242

2

Vữa XM lót

20

16

1.3

0.320

0.416

3


Sàn BTCT

110

25

1.1

2.750

3.025

80

25

1.1

2.000

2.200

4

Vữa XM trát trần

15

16


1.3

0.240

0.312

5

Trần treo

1.1

0.300

0.330

Sàn loại 1

3.830

4.325

Sàn loại 2

3.080

3.500

Tổng


b) Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn
Tƣờng ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 110mm và
220mm.
Đối với các ơ sàn có tƣờng đặt trực tiếp trên sàn khơng có dầm đỡ thì xem tải
trọng đó phân bố đều trên sàn.
Chiều cao tƣờng đƣợc xác định: ht = H-hds.
Trong đó: ht: chiều cao tƣờng.
H: chiều cao tầng nhà.
hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tƣờng tƣơng ứng.
Công thức qui đổi tải trọng tƣờng trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :

g ttt-s =

(St -Sc ).(n t .δ t .γ t +2.n v .δ v .γ v )+n c .Sc .γ c
(daN/m2).
Si

St (m2): diện tích bao quanh tƣờng, Sc (m2): diện tích cửa.
nt, nc, nv: hệ số độ tin cậy đối với tƣờng, cửa và vữa trát.(nt= 1,1; nc= 1,3; nv=1,3).

 t : chiều dày của mảng tƣờng.
t

= 1500(daN/m3): trọng lƣợng riêng của tƣờng.

v

= 0,015(m): chiều dày của vữa trát.


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn

Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

11


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao công nghệ vũ trụ - Hà Nội

v

= 1600(daN/m3): trọng lƣợng riêng của vữa trát.

 c = 25(daN/m2): trọng lƣợng của 1m2 cửa.
Si(m2): diện tích ơ sàn đang tính tốn.
Bảng 3.3 : Tĩnh tải các ơ sàn tầng 6

S1

Kích thước
l1
l2
(m)
(m)
2.82
3.76

S2

2.08


4.98

80

3.500

10.36

0.00

0.00

0.00

0

0.000

3.500

S3

2.02

4.98

80

3.500


10.06

0.00

0.00

0.00

0

0.000

3.500

S4

2.82

4.10

80

3.500

11.56

0.00

0.00


0.00

0

0.000

3.500

S5

3.60

4.90

110

4.325

17.64

0.00

0.00

0.00

0

0.000


4.325

S5'

3.60

4.90

110

4.325

17.64

0.00

0.00

0.00

0

0.000

4.325

S6

4.31


4.90

110

4.325

21.12

0.00

0.00

0.00

0

0.000

4.325

S6'

4.31

4.90

110

4.325


21.12

0.00

0.00

0.00

0

0.000

4.325

S7

2.02

3.60

80

3.500

7.27

0.00

0.00


0.00

0

0.000

3.500

S7'

2.02

3.60

80

3.500

7.27

0.00

0.00

0.00

0

0.000


3.500

S8

2.02

4.31

80

3.500

8.71

0.00

0.00

0.00

0

0.000

3.500

S8'

2.02


4.31

80

3.500

8.71

0.00

0.00

0.00

0

0.000

3.500

S9

2.66

4.17

80

3.500


11.09

0.00

0.00

0.00

0

0.000

3.500

S10

2.82

4.37

80

3.500

12.32

0.00

0.00


0.00

0

0.000

3.500

S11

3.60

4.37

110

4.325

15.73

0.00

0.00

0.00

0

0.000


4.325

S11'

3.60

4.37

110

4.325

15.73

0.00

0.00

0.00

0

0.000

4.325

S12

4.31


4.37

110

4.325

18.83

0.00

0.00

0.00

0

0.000

4.325

S12'

4.31

4.37

110

4.325


18.83

0.00

0.00

0.00

0

0.000

4.325

Ơ sàn

hb
(mm)
110

gtts

Diện
tích sàn

(kN/m2) (m2)
4.325 10.60

Kích thước tường

l
h
St
(m)
(m)
(m2)
2.60
3.19
8.29

Cửa
Sc
(m2)
1.98

gttt-s

gtt

(kN/m2) (kN/m2)
2.594 6.919

3.3.2. Hoạt tải sàn
Hoạt tải tiêu chuẩn ptc (daN/m2) lấy theo TCVN 2737-1995.
Căn cứ vào mỗi loại phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu
chuẩn và sau đó nhân với hệ số vƣợt tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính tốn ptt (daN/m2).
Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995.Mục 4.3.4 có nêu khi tính dầm chính, dầm
phụ, bản sàn, cột và móng, tải trọng tồn phần đƣợc phép giảm nhƣ sau:
+ Đối với các phòng : phòng làm việc, phòng thảo luận, phòng vệ sinh nhân với hệ
số ψA1 (khi A > A1 = 9m2)

Hệ số giảm tải : ΨA = 0,4+

0, 6
A A1

+ Đối với hành lang nhân với hệ số ψA2 (khi A > A2 = 36m2)
Hệ số giảm tải : ΨA = 0,4+
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn

0, 6
A / A2
Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

12


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao công nghệ vũ trụ - Hà Nội

Bảng 3.4 : Hoạt tải các ơ sàn tầng 6
Diện
Ơ sàn

tích sàn

Loại phịng

(m2)

ptc


Hệ số n

(kN/m2)

Hệ số
giảm

ptt

tải 

(kN/m2)

S1

10.60

Hành lang

3

1.2

1.00

3.600

S2

10.36


Phòng thảo luận

2

1.2

0.96

2.302

S3

10.06

Hành lang

3

1.2

1.00

3.600

S4

11.56

Hành lang


3

1.2

1.00

3.600

S5

17.64

Phòng làm việc

2

1.2

0.83

1.989

S5'

17.64

Phòng làm việc

2


1.2

0.83

1.989

S6

21.12

Phòng làm việc

2

1.2

0.79

1.900

S6'

21.12

Phòng làm việc

2

1.2


0.79

1.900

S7

7.27

Hành lang

3

1.2

1.00

3.600

S7'

7.27

Hành lang

3

1.2

1.00


3.600

S8

8.71

Hành lang

3

1.2

1.00

3.600

S8'

8.71

Hành lang

3

1.2

1.00

3.600


S9

11.09

Phòng vệ sinh

2

1.2

0.94

2.257

S10

12.32

Hành lang

3

1.2

1.00

3.600

S11


15.73

Phòng làm việc

2

1.2

0.85

2.049

S11'

15.73

Phòng làm việc

2

1.2

0.85

2.049

S12

18.83


Phòng làm việc

2

1.2

0.81

1.955

S12'

18.83

Phòng làm việc

2

1.2

0.81

1.955

3.4. Tính nội lực sàn
Nội lực sàn tính theo sơ đồ đàn hồi.
Tách thành các ô bản độc lập để tính nội lực
3.4.1. Nội lực trong ơ sàn bản dầm
Cắt dãy bản rộng 1m theo phƣơng cạnh ngắn và xem nhƣ là một dầm:

Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm : q = (g+p).1m (daN/m).
Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh bản mà có các sơ đồ tính đối với dầm.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn

Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

13


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao công nghệ vũ trụ - Hà Nội

3.4.2. Nội lực trong ơ sàn bản kê 4 cạnh

Trong đó: M1, MI, MI‟: dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn.
M2, MII, MII‟ : dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài.
Mô men nhịp : M1 = 1.qb.l1.l2 ; M2 = 2.qb.l1.l2
Mô men gối:

MI = - 1.qb.l1.l2 ; MII = - 2.qb.l1.l2

Trong đó : + qb = gb + pb: Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn.
+ 1, 2, 1, 2: hệ số phụ thuộc sơ đồ tính ơ bản và tỷ số l2/l1.
(Phụ lục 6 sách Sàn sườn bêtơng tồn khối GS.TS. Nguyễn Đình Cống)
3.5. Tính tốn và bố trí thép sàn
3.5.1. Tính tốn cốt thép sàn
Các bƣớc xác định nội lực và tính tốn cốt thép cho các ô sàn đƣợc thực hiện
theo TCVN 5574:2012, tham khảo thêm sách Sàn sườn bê tơng tồn khối của GS.TS.
Nguyễn Đình Cống.
Ta tính tốn đại diện cốt thép cho ơ sàn S1 nhƣ sau :

-

Sơ đồ tính: có l2/l1= 3,76/2,82 = 1,33 < 2 => bản kê 4
cạnh

-

Tra phụ lục 6 sách Sàn sườn bê tơng tồn khối ta có
giá trị các hệ số:

 1 = 0,0320 ; 2 = 0,0180 ; β1 = 0,0711 ; β2 = 0,0401
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn

Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

14


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao cơng nghệ vũ trụ - Hà Nội

-

Tính các giá trị moment :

 M1 = 0,0320 .(6,919 + 3,600) .2,82 .3,76 = 3,565 (kN.m/m)
 M2 = 0,0180 .(6,919 + 3,600) .2,82 .3,76 = 2,008 (kN.m/m)
 MI = -0,0711 .(6,919 + 3,600) .2,82 .3,76= -7,930 (kN.m/m)
 MII = -0,0401 .(6,919 + 3,600) .2,82 .3,76= -4,472(kN.m/m)
-


Tính tốn cốt thép chịu momen dƣơng M1 theo phƣơng cạnh ngắn :
Chọn a = 20 mm => h0 = h – a = 110 – 20 = 90 mm
Ta có: α m =

M1
R b .b.h 0 2

=

3,565.106
14,5.1000.90 2

= 0,030 < α R = 0, 427

1

Suy ra:   . 1  1  2.0, 030   0,985
2
Diện tích cốt thép tính tốn: As

TT



M1
Rs . .ho

Hàm lƣợng cốt thép tính tốn: μ TT =




3,565.104
225.0,985.90

 1,79 (cm 2 )

ASTT
1,79
.100% 
.100%  0, 2%
100.h 0
100.9

 Chọn thép 6 => as = 28,3 mm2
Khoảng cách các thanh thép: aTT 

1000.as
AsTT



1000.28,3
179

 158mm

Chọn khoảng cách bố trí thép aBT = 150 mm
CH
Diện tích cốt thép bố trí: AS =


a S 28,3.10
=
=1,88 (cm 2 )
BT
a
150

Hàm lƣợng cốt thép bố trí: μ BT =

ASBT
1,88
.100% 
.100%  0, 21%
100.h 0
100.9

 Các cốt thép chịu momen M2, MI, MII đƣợc tính tƣơng tự và các ô sàn khác
cũng đƣợc tính tƣơng tự đƣợc lập thành bảng 1.1 và 1.2 phụ lục 1
Chú ý : Đối với các ơ sàn là bản kê 4 cạnh, vì bản làm việc theo 2 phƣơng nên
sẽ có cốt thép đặt trên và đặt dƣới. Do mômen cạnh ngắn lớn hơn mômen cạnh dài
nên thƣờng đặt thép cạnh ngắn nằm dƣới để tăng h0. Vì vậy sẽ xảy ra 2 trƣờng hợp
tính h0:
- Đối với cốt thép đặt dƣới: h01 = h – a.
-

Đối với cốt thép đặt trên : h02 = h – a - d1 +d 2

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn

2


Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

15


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao công nghệ vũ trụ - Hà Nội

CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ

Cơng trình sử dụng cầu thang ở các tầng. Đồ án này chọn cầu thang tầng 6 để
tính tốn và thiết kế đại diện.
4.1. Mặt bằng kết cấu cầu thang

Hình 4.1 : Mặt bằng cầu thang tầng 6 trục A
Cầu thang cơng trình thuộc dạng cầu thang 2 vế, mỗi vế 9 bậc có kích thƣớc
b=28 cm, h=16,5 cm.
Góc nghiêng của cầu thang tg α =

=

= 0,67 => α = 30o57‟ => cosα =

0,86
Phân tích sự làm việc của cầu thang
- Ô1 (bản thang) liên kết ở 4 cạnh: gồm tƣờng, cốn CT1 (hoặc CT2), dầm
chiếu nghỉ 1 (DCN1), dầm sàn.
- Ô2 (bản chiếu nghỉ) liên kết ở 4 cạnh: gồm tƣờng và dầm chiếu nghỉ 1 (DCN1),
dầm chiếu nghỉ 2 (DCN2).
- Cốn CT1, CT2: liên kết ở hai đầu, gối lên dầm chiếu nghỉ 1 (DCN1), dầm sàn.

- Dầm chiếu nghỉ 1 (DCN1) : liên kết hai đầu gối lên tƣờng.
- Dầm chiếu nghỉ 2 (DCN2) : liên kết hai đầu gối lên cột.
4.2. Tính bản thang
4.2.1. Sơ đồ tính bản thang
- Bản thang tính tốn tƣơng tự ô sàn xem 4 biên là liên kết khớp, tùy thuộc vào
tỉ số l2/l1 mà ta tính bản theo bản kê 4 cạnh hay bản loại dầm.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn

Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

16


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao cơng nghệ vũ trụ - Hà Nội

Kích thƣớc cạnh bản theo phƣơng nghiêng (l2) : l2 = 2,74/ 0,86 = 3,18 (m)
Bản thang Ô1 : l2 /l1 = 3,18/ 1,34 = 2,373 => tính theo bản loại dầm.

-

4.2.2. Tính tải trọng tác dụng lên bản thang
a) Tĩnh tải
Bảng 4.1 : Tải trọng tác dụng lên bản thang
Cấu tạo bản thang + bậc thang

STT






(mm)

(kN/m3)

n

gtt
(kN/m2)

1

Lớp đá Granite

20

26 1.1

0.783

2

Lớp vữa lót

20

16 1.3

0.570


3

Bậc xây gạch

18 1.1

1.407

4

Lớp vữa liên kết

20

16 1.3

0.416

5

Bản BTCT

100

25 1.1

2.750

6


Lớp vữa trát

15

16 1.3

0.312

Tổng

6.238

b) Hoạt tải
Hoạt tải tiêu chuẩn theo TCVN 2737-1995 cho cầu thang là ptc = 3 (kN/m2)
Vậy hoạt tải tính tốn: ptt = n.ptc = 1,2 x 3 = 3,6 (kN/m2)
+ Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên 1m2 bản thang theo chiều nghiêng:
qtt = gtt + ptt. cos = 6,238 + 3,6 . 0,86 = 9,34 (kN/m2)
+ Tổng tải trọng tác dụng vng góc lên 1m2 bản thang là:
qo= qtt. cos = 9,34. 0,86 = 8,046 (kN/m2)
4.2.3. Tính nội lực và tính tốn cốt thép bản thang :
Bảng 4.2 : Bảng tính nội lực và tính thép bản thang Ơ1

BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN LOẠI BẢN DẦM
Cấp bền BT :

4 Rb = 14.5

Cốt thép Ø ≤ 8

1


Cốt thép Ø > 8
2
Kích thước Tải trọng
Chiều dày
Tỷ
STT Sơ đồ sàn l1 l2 g
p h a h0 số
2
(m) (m) (N/m ) (N/m 2 ) (mm) (mm) (mm) l2/l1
Ô1

a

1.34 3.18 8,046

0

100

15.0 85.0
15.0 85.0

2.37

Rs=Rsc= 225

ξR= 0.618

αR= 0.427


Rs=Rsc= 280

ξR= 0.595

αR= 0.418
Tính thép

Moment

mmin = 0.10%
Chọn thép

H.lượng Ø a aBT AsCH H.lượng
TT
2
BT
(N.m/m)
(cm /m) m (%) (mm) (mm) (mm) (cm /m) m (%)
Mnh = 1/8 .q.L = 1,806 0.017 0.991 0.95 0.11% 6 297 200 1.41 0.17%
αm

Mg =

ζ

AsTT
2

0 0.000 1.000 0.85 0.10% 6


TT

333 200

1.41

0.17%

4.3. Tính sàn chiếu nghỉ
4.3.1. Sơ đồ tính sàn chiếu nghỉ
Xét tỷ số : l2 /l1 = 2,82/ 1,3 = 2,17 => sàn chiếu nghỉ tính theo bản loại dầm
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn

Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

17


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao cơng nghệ vũ trụ - Hà Nội

4.3.2. Tính tải trọng tác dụng lên sàn chiếu nghỉ
a) Tĩnh tải
Bảng 4.3 : Tải trọng tác dụng lên sàn chiếu nghỉ
STT



Cấu tạo chiếu nghỉ




n

gtt

3

(mm)

(kN/m2)

(kN/m )

1

Gạch Granite

10

22 1.1

0.242

2

Vữa XM lót

20


16 1.3

0.416

3

Bản BTCT

100

25 1.1

2.750

4

Lớp vữa trát

15

16 1.3

0.312

Tổng

3.720

b) Hoạt tải
Hoạt tải tiêu chuẩn theo TCVN 2737-1995 cho cầu thang là ptc = 3 (kN/m2)

Vậy hoạt tải tính tốn: ptt = n.ptc = 1,2 x 3 = 3,6 (kN/m2)
4.3.3. Tính nội lực và tính tốn cốt thép sàn chiếu nghỉ
Bảng 4.4 : Bảng tính nội lực và thép sàn chiếu nghỉ Ơ2

BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN LOẠI BẢN DẦM
Cấp bền BT :

4 Rb = 14.5

Cốt thép Ø ≤ 8

1

Cốt thép Ø > 8
2
Kích thước Tải trọng
Chiều dày
Tỷ
h
STT Sơ đồ sàn l1 l2 g
p h a
0 số
2
2
(m) (m) (N/m ) (N/m ) (mm) (mm) (mm) l2/l1
Ô2

a

1.30 2.82 3,720 3,600 100


15.0 85.0
15.0 85.0

2.17

Rs=Rsc= 225

ξR= 0.618

αR= 0.427

Rs=Rsc= 280

ξR= 0.595

αR= 0.418
Tính thép

Moment

mmin = 0.10%
Chọn thép

H.lượng Ø a aBT AsCH H.lượng
TT
2
BT
(N.m/m)
(cm /m) m (%) (mm) (mm) (mm) (cm /m) m (%)

Mnh = 1/8 .q.L = 1,546 0.015 0.993 0.85 0.10% 6 333 200 1.41 0.17%
αm

Mg =

ζ

AsTT
2

0 0.000 1.000 0.85

TT

0.10%

6

333 200

1.41

0.17%

4.4. Tính tốn các cốn CT1 và CT2
4.4.1. Sơ đồ tính cốn
Cốn là dầm đơn giản với chiều dài nhịp lc= 3,18 m, 2 đầu liên kết khớp với
dầm chân thang ( hoặc dầm chiếu tới ) và dầm chiếu nghỉ.
4.4.2. Tính tải trọng tác dụng lên cốn
Chiều cao cốn h chọn theo nhịp : hd = ld / md

Có ld = 3180 (mm), ta chọn md= 13. ( md: là hệ số = 12  20 )
hd = 3180 /13 = 245 (mm). Chọn tiết diện cốn là 100x300 (mm).
+ Trọng lƣợng phần bê tông:
gbt= n..b.(hd-hb) = 1,1.25. 0,1.(0,3-0,1) = 0,55 (kN/m)
+ Trọng lƣợng phần vữa trát:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn

Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

18


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao công nghệ vũ trụ - Hà Nội

gvt= n..δ.(b+2hd-2hb)= 1,3.16.0,015.(0,1+2.0,3-2.0,1) = 0,516 (kN/m)
+ Trọng lƣợng lan can, tay vịn:
glc= 1,2.0,20 = 0,24 (kN/m)
+ Tải trọng do bản thang Ô1 truyền vào ( Bản thang là sàn bản dầm )
qs-d = qbt. l1/ 2 = 9,34. 1,34 /2 = 6,258 (kN/m)
+ Tổng tải trọng tác dụng thẳng đứng lên cốn thang:
qc = gbt+gvt+qlc+qbt +qs-d = 0,55 + 0,156 + 0,24 + 6,258 = 7,204 (kN/m)
4.4.3. Tính nội lực cốn

Hình 4.2 : Xác định nội lực cốn
2

Mmax = qc. lc . cos /8 = 7,204. 3,182 .0,86 /8 = 7,85 (kN.m)
Qmax = qc. lc. cos /2 = 7,204. 3,18 .0,86 /2 = 9,87 (kN)
4.4.4. Tính tốn cốt thép cốn
a) Tính cốt thép dọc cốn

Chọn a = 2,5 cm, chiều cao làm việc của dầm: ho = h – a = 30 - 2,5 = 27,5 (cm)
Tính thép chịu momen dƣơng Mmax = 7,85 (kN.m):

m

=

M
= 0,07 < R = 0,418
R b .b.h 02

Từ αm tra bảng và nội suy ta đƣợc δ = 0.96
As =

M
= 1,06 (cm2)
 .R s .h 0

Kiểm tra : m =

As
= 0,38 % > mmin = 0,1%
b.h 0

Chọn 1 Ø12 có As = 1,131 (cm2) làm thép chịu lực, cốt thép chịu momen âm đặt
theo cấu tạo, chọn 1 Ø12 có As = 1,131 ( cm2 )
b) Tính cốt đai cốn
Tính cốt đai: Qmax = 9,87 (kN)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn


Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

19


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao công nghệ vũ trụ - Hà Nội

*Kiểm tra điều kiện chịu ứng suất nén chính của bêtơng dầm:
Qmax≤0,3.φsw1.φbt.Rb.b.ho
mw =

Aws
28,3
E
=
= 0,0019 ; a = s = 210000 = 7,00
30000
100.150
b.s
Eb

w1 = 1 + 5..m w = 1,07 ≤ 1,3
bt = 1 – β.Rb = 1 – 0,01. Rb = 0,855
Vậy 0,3φsw1.φbt.Rb.b.ho = 0,3.1,07.0,885.145.10.27,5 = 109(kN) > Qmax = 9,87 (kN)
*Kiểm tra điều kiện tính tốn cốt đai:
Nếu Qmax  Qb min  b3.(1   f  n ).Rbt .b.ho  0,6.(1   f  n ).Rbt .b.ho thì khơng cần
tính tốn cốt đai mà đặt theo cấu tạo. (Qbmin là khả năng chịu cắt nhỏ nhất của bê
tơng)
Trong đó: b 3 =0,6: Đối với bê tông nặng.
Đối với tiết diện hình chữ nhật  f =0


 n =0 vì khơng có lực nén hoặc kéo
=> Qbmin = 17,33 (kN) > 9,87 (kN) => đặt cốt đai theo cấu tạo
- Đoạn gần gối tựa (1/4): Khi h ≤ 450 mm thì sct = min (h/2, 150mm)
Chọn Ø6 s =150mm, số nhánh n=1
- Đoạn giữa nhịp (1/2) :Khi h ≤ 300 mm thì sct = min (h/2, 150mm)
Chọn Ø6 s = 200mm, số nhánh n=1
4.5. Tính dầm chiếu nghỉ (DCN1)
4.5.1. Sơ đồ tính DCN1
Dầm chiếu nghỉ 1 làm việc nhƣ dầm đơn giản hai đầu khớp kê lên tƣờng.

Hình 4.3 : Sơ đồ tính dầm chiều nghỉ DCN1
4.5.2. Chọn kích thước tiết diện DCN1
Chiều cao tiết diện dầm h chọn theo nhịp : hd = ld / md
Có ld = 2820 (mm), ta chọn md = 12. ( md: là hệ số = 12  20 )
hd = 2820/ 12 = 235 (mm). Chọn tiết diện DCN1 là 22x35 (cm).
4.5.3. Tính tải trọng tác dụng lên DCN1
a) Tải trọng phân bố đều lên DCN1
+ Trọng lƣợng phần bê tông:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn

Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

20


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao công nghệ vũ trụ - Hà Nội

gbt= n. .b.(hd-hb) = 1,1. 25. 0,2 . (0,35 - 0,1) = 1,513 (kN/m)
+ Trọng lƣợng phần vữa trát:

gvt= n. .δ.(b+2hd-2hb)= 1,3.16.0,015.(0,22+2.0,35-2.0,1) = 0,225 (kN/m)
+ Tải trọng do bản chiếu nghỉ Ô2 truyền vào quy về lực phân bố đều:
qs-d = qbt. l1/ 2 = 7,32. 1,3 /2 = 4,758 (kN/m)

Hình 4.4 : Sơ đồ truyền tải về DCN1
Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên dầm chiếu nghỉ:
qcn =1,153 + 0,225 + 4,758 = 6,495 (kN/m)
b) Tải trọng tập trung do cốn (CT1; CT2)
1
P1  P2  PC  qc .lc = 1 .7,204.3,18 = 11,455 (kN)
2
2
4.5.4. Xác định nội lực DCN1
- Momen dƣơng lớn nhất ở giữa dầm là:

Mmax = qc. lc2. cos /8 + P1. a= 6,495. 2,822 .0,86 /8 + 11,455. 1,34 = 21,81 (kN.m)
-Giá trị lực cắt lớn nhất ở hai gối dầm là:
Qmax = qc. lc. cos /2 + P1 = 6,495. 2,82 .0,86 /2 + 11,455 = 20,61 (kN)

Hình 4.5 : Xác định nội lực dầm chiếu nghỉ DCN1
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn

Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

21


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao cơng nghệ vũ trụ - Hà Nội

4.5.5. Tính tốn cốt thép DCN1

a) Cốt thép dọc DCN1
Chọn a=3 cm, chiều cao làm việc của dầm: ho = h–a= 35-3 = 32 (cm)
Tính thép chịu momen dƣơng Mmax = 21,81 (kN.m):

M
= 0,07 < R = 0,418
R b .b.h 02

m =

Từ αm tra bảng và nội suy ta đƣợc δ = 0.97
As =

M
= 2,52 (cm2)
 .R s .h 0

Kiểm tra : m =

As
= 0,36 % > mmin = 0,1%
b.h 0

Chọn 2 Ø14 có As = 3,08 (cm2) làm thép chịu lực, cốt thép chịu momen âm đặt
theo cấu tạo, chọn 2 Ø12 có As = 2,26 ( cm2 )
b) Tính cốt đai DCN1
Tính cốt đai: Qmax = 20,61 (kN)
*Kiểm tra điều kiện chịu ứng suất nén chính của bêtơng dầm:
Qmax≤0,3.φsw1.φbt.Rb.b.ho
mw =


Aws
2.28,3
E
=
= 0,0017 ; a = s = 210000 = 7,00
30000
b.s
220.150
Eb

w1 = 1 + 5..m w = 1,06 ≤ 1,3
bt = 1 – β.Rb = 1 – 0,01. Rb = 0,855
Vậy 0,3φsw1.φbt.Rb.b.ho = 0,3.1,06.0,885.145.22.32 = 277,54 (kN)
> Qmax = 20,61 (kN)
*Kiểm tra điều kiện tính tốn cốt đai:
Nếu Qmax  Qb min  b3.(1   f  n ).Rbt .b.ho  0,6.(1   f  n ).Rbt .b.ho thì khơng cần
tính toán cốt đai mà đặt theo cấu tạo. (Qbmin là khả năng chịu cắt nhỏ nhất của bê
tông)
=> Qbmin = 44,35 (kN) > 20,61 (kN) => đặt cốt đai theo cấu tạo
- Đoạn gần gối tựa (1/4): Khi h ≤ 450 mm thì sct = min (h/2, 150mm)
Chọn Ø6 s =150mm, số nhánh n=2
-

Đoạn giữa nhịp (1/2) :Khi h ≤ 350 mm thì sct = min (h/2, 150mm)
Chọn Ø6 s = 200mm, số nhánh n=2.

c) Tính cốt treo
Tại vị tri cốn C1,C2 kê lên DCN1 cần cốt treo đặt dƣới dạng cốt đai để gia cố.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn


Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

22


Trung tâm hỗ trợ phát triển nhân lực và chuyển giao cơng nghệ vũ trụ - Hà Nội

Diện tích cốt treo cần thiết là :
Asw = P. (1 – hs /ho ) / Rsw = 11,455.10.(1 – 35/2/32) /175 = 0,3 (cm2)
Trong đó: hS: khoảng cách từ vị trí đặt lực giật đứt đến trọng tâm cốt thép dọc.
Dùng đai Ø6 hai nhánh thì số lƣợng đai cần thiết là :

0,3
= 0,53
2.0,283

Ta đặt mỗi bên mép cốn C1 ( hoặc C2) 2 đai Ø6.
4.6. Tính dầm chiếu nghỉ ( DCN2)
4.6.1. Sơ đồ tính và xác định tải trọng DCN2
Sơ đồ tính tốn nhƣ DCN1 nhƣng đối với DCN2 khơng có tải trọng tập trung
do cốn thang truyền vào mà thay vào đó là tải trọng do tƣờng truyền xuống. Để đơn
giản khi tính ta coi nhƣ là mảng tƣờng đặc có chiều cao là: h = 1,65-0,65 = 1,00 (m).
Tổng tải trọng do tƣờng tác dụng vào dầm: gttd 

G nt .gttc .St

(daN / m)
ld
ld


gt-d = 1,1.3,6.1,00.2,6/ 2,82 = 3,651 (kN/m)
Tổng tải trọng phân bố đều q= qcn+ gtt-d = 6,495 + 3,651 = 10,146 (kN/m).
4.6.2. Xác định nội lực DCN2

Hình 4.6 : Sơ đồ tính tốn, nội lực dầm chiếu nghỉ DCN2
Momen dƣơng lớn nhất ở giữa dầm là:
Mmax = q. l2 /8 = 10,146. 2,822 /8 = 10,09 (kN.m)
Giá trị lực cắt lớn nhất ở hai gối dầm: Qmax = q.l/2=10,146.2,82/2=14,31 (kN)
4.6.3. Tính tốn cốt thép DCN2
a) Cốt thép dọc DCN2
Chọn a=3 cm, chiều cao làm việc của dầm: ho = h–a= 35-3 = 32 (cm)
Tính thép chịu momen dƣơng Mmax = 10,09 (kN.m):

m =

M
= 0,03 < R = 0,418
R b .b.h 02

Từ αm tra bảng và nội suy ta đƣợc δ = 0.98

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Anh Tuấn

Hƣớng dẫn: ThS. Đỗ Minh Đức

23



×