Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài giảng ga 10cb 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.69 KB, 2 trang )

Ngày soạn:10/01/2011 Tuần 22
Ngày dạy: 12/01/2011
Tiết 41 §. Bài 24: SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức
Biết được: Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất.
Hiểu được: Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nước Gia-ven, clorua vôi).
2.Kĩ năng
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học và điều chế nước Gia-ven, clorua vôi .
- Sử dụng có hiệu quả, an toàn nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án , kiến thức liên quan đến bài dạy
2. Học sinh: sgk, bút, vở
III. PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, KCl, KNO
3
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG
I. NƯỚC GIA-VEN II. CLORUA VÔI
Hoạt động 1:
1. Tính chất vật lý, thành phần, cấu tạo:
- Gv: cho hs nghiên cứu SGK yêu cầu nêu
tính chất vật lý của clorua vôi và nước
giaven?
- Gv cho hs biết thành phần, cấu tạo và vì
sao gọi là nước Gia-ven (tên một thành phố
gần thủ đô Pa-ri (Pháp) mà ở đó lần đầu tiên
nhà bác học Bec-tô-lê (C.Berthollet) điều
chế được dung dịch hỗn hợp này
- Hs:xác định số oxi hoá của clo dự đoán


tính chất hoá học:tính oxi hoá mạnh.
- Gv: vì sao nước Gia-ven gọi là hỗn hợp
muối còn clorua vôi gọi là muối hỗn tạp? 
hỗn hợp muối gồm nhiều muối; muối hỗn
tạp là muối của một kim loại với nhiều gốc
axit khác nhau
1. Tính chất vật lý, thành phần,
cấu tạo:
- dung dịch không màu
- là dung dịch hỗn hợp muối
NaCl và NaClO
+1
NaClO là chất oxi hoá mạnh do
trong phân tử clo có số oxi hoá +1
- chất bột, màu trắng, xốp
- CTPT: CaOCl
2
- CTCT:
-1
Cl
Ca
+1
O- Cl
 muối hỗn tạp
 có tính oxi hoá mạnh
Hoạt động 2:
2. Tính chất: trong không khí
-Gv: trong không khí có hơi nước và khí
CO
2

, biết rằng NaClO là muối của axit yếu,
yếu hơn axit cacbonic, hãy cho biết nước
Gia-ven và clorua vôi có để lâu trong không
khí được không, vì sao?
- Hs trả lời và viết PTPƯ chứng minh
2. Tính chất: trong không khí:
Tác dụng dần với CO
2
trong
không khí:
NaClO+CO
2
+H
2
O NaHCO
3
+
HClO
 không để được lâu trong không
khí
2CaOCl
2
+CO
2
+H
2
O
CaCO
3
+ CaCl

2
+ 2HClO
 không bền trong không khí
Hoạt động 3:
Hoạt động 3:
3. Điều chế:
- Gv: nêu cách điều chế Gia- ven, clorua vôi
- Hs tham khảo sgk viết ptpứ
3. Điều chế:
a. Phòng thí nghiệm:
Cl
2
+2NaOHNaCl+NaClO+H
2
O
b. Trong công nghiệp:
2NaCl+H
2
O 2NaOH+Cl
2
+H
2
anôt catôt
Vì không có màng ngăn nên:
Cl
2
+2NaOHNaCl+NaClO+H
2
O


Cl
2
+Ca(OH)
2
CaOCl
2
+H
2
O
Hoạt động 4:
-Gv: dựa vào thành phần cấu tạo, tính chất
của nước Gia- ven, clorua vôi hãy nêu các
ứng dụng?
- Gv: trong thực tế, người ta dùng clorua
vôi nhiều hơn nước Gia-ven, vì sao?
4. Ứng dụng:
- tẩy trắng
- khử trùng
- giống nước Gia-ven
- dùng trong công nghiệp
tinh chế dầu mỏ
 rẻ hơn, hàm lượng
hipoclorit cao hơn nên dùng
nhiều hơn
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
1.Củng cố: qua việc nghiên cứu thành phần, cấu tạo, tính chất cũng như cách điều chế và ứng dụng của nước Gia-ven,
clorua vôi, ta thấy có nhiều điểm tương ứng giống nhau giữa chúng. Do đó khi nghiên cứu hai hợp chất này chúng ta
cần có sự so sánh để dễ nhớ.
2. Dặn dò: BTVN: làm BT 1,3 ,4 ,5 trong SGK/ trang 108
Chuẩn bị bài : Luyện tập làm hết bài tập đã học SGK do GV cho

VI. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Đpdd
Không có màng
ngăn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×