Giáo án buổi 1 - Lớp 1A Vũ Thị Bích Ngọc
TUầN 23
Thứ hai, ngày 1 tháng 2 năm 2010
Học vần
Bài 95 : OANH- OACH
I. mục tiêu:
- Hiểu đợc cấu tạo vần oanh- oach, đọc và viết đợc tiếng, từ và câu ứng dụng:
Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế họach nhỏ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại
II. đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1)
-Đọc: oang, oăng, mở toang, dài ngoẵng, nói
oang
-Viết: khai hoang, áo choàng, liến thoắng
2/ Bài mới:
a/ Vần oanh: doanh trại- doanh- oanh
-GV rút từ từ tranh: doanh trại (GV giải thích
nghĩa)
-Tiếng nào học rồi? Trong tiếng doanh, âm nào
học rồi?
-GV giới thiệu vần oanh: Phân tích đánh vần,
đọc trơn vần (GV hớng dẫn phát âm)
-Phân tích tiếng, từ
-Trò chơi phát âm thành nhạc: oanh- oanh- oanh-
doanh
-Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ
gì?
-Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa
b/ Vần oach: oach- hoạch- thu hoạch
-Cho HS cài vần oanh, rồi thay âm nh bằng âm
ch. GV giới thiệu vần mới: oach, so sánh oanh
và oach: tập phát âm.
-Từ vần oach muốn có tiếng hoạch phải làm
sao?
-Phân tích - đánh vần- đọc trơn
-Có tiếng hoạch, muốn có từ kế hoạch thì
làm sao?
-Phân tích từ: kế hoạch
-Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố
*Cho HS đọc lại bảng lớp.
-Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu
oanh- oach)
c/ Từ ứng dụng:
- Chơi trò chơi ghép từ.
- Luyện đọc:
-Đọc cá nhân- lớp.
-Viết bảng con (theo tổ)
- Tiếng trại, Âm d
-Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn
(1/2 lớp)
-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm-
lớp
-Thảo luận nhóm, hát
-Đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Cài bảng. HS: cài thêm âm h và dấu
nặng
-Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn
(1/2 )
-HS cài bảng, đọc lên.
-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm-
lớp
-Khoanh tròn vào vần có trong phiếu.
-Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp.
-Cá nhân- nhóm- lớp.
Luyện tập: (tiết 2)
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 1 Năm học 2009-2010
Giáo án buổi 1 - Lớp 1A Vũ Thị Bích Ngọc
1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1.
- Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ
- Gạch chân tiếng có vần oach vừa học.
2/ Luyện viết: Hớng dãn cách viết (chú ý
nét nối)
3/ Luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh
trại
-Tranh vẽ gì? Kể tên từng tranh? Con đã từng
đợc nhìn thấy nhà máy, cửa hàng, doanh trại
bao giờ cha? Thấy ở đâu?
-Cá nhân (1,2), nhóm, lớp
-HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc
trơn.
-
Viết: oanh, doanh, doanh trại, oach,
hoạch, kế họach.
+Thảo luận nhóm, nhóm trình bày-
nhận xét, đọc
IV. củng cố, dặn dò :
Trò chơi hái quả, thi đua tìm từ giữa các tổ.
đạo đức
Bài 14: đI bộ đúng quy định ( tiết 1 )
I. mục tiêu:
1/ Giúp HS hiểu đ ợc:
-Đi bộ đúng quy định là đi trên vỉa hè, theo tín hiệu giao thông, theo vạch sơn quy định,
ở những đờng giao thông khác thì đi sát lề đờng phía bên tay phải
-Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và ngời khác, không gây vản trở
việc đi lại của mọi ngời.
2/ Học sinh có thái độ:
-Tôn trọng quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện
3/ Học sinh thực hiện việc đi bộ đúng quy định trong cuộc sống hàng ngày
II. đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
- Tranh vẽ, mô hình đèn xanh- vàng - đỏ
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Họat động 1: Phân tích tranh (bài tập 1)
-Thảo luận, phân tích tranh ở bài tập 1:
Tranh 1: Hai ngời đi bộ đang đi ở phần đ-
ờng nào?
Khi đó, đèn tín hiệu giao thông có màu
gì?
Vậy ở thành phố, thị xã, khi đi bộ qua
đơng thì theo quy định gì?
Tranh 2: Đờng đi nông thôn ở tranh 2 có
gì khác so với đờng ở thành phố?
Các bạn đi theo phần đờng nào?
-Kết luận: Tranh 1: ở thành phố, cần đi bộ
trên vỉa hè, khi qua đờng thì theo tín hiệu
đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định
-Hát
-HS lần lợt trả lời các câu hỏi trên theo
từng tranh
-Từng cặp HS quan sát và thảo luận
-Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến cho
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 2 Năm học 2009-2010
Giáo án buổi 1 - Lớp 1A Vũ Thị Bích Ngọc
(GV giới thiệu mô hình đèn xanh- vàng- đỏ)
Tranh 2: ở nông thôn, đi theo lề đờng phía
tay phải
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
-Quan sát từng tranh ở bài tập 2, cho biết:
Những ai đi bộ đúng quy định, bạn nào sai?
Vì sao? Nh thế có an toàn không?
-GV kết luận theo từng tranh
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
-GV yêu cầu HS tự liên hệ
Hằng ngày, các em thờng đi bộ theo đờng
nào? Đi đâu?
Đờng ở đó nh thế nào? Có đèn tín hiệu
giao thông không? Có vạch sơn dành cho
ngời đi bộ không? Có vỉa hè không?
-GV tổng kết: Khen ngợi những HS đã biết
đi bộ đúng quy định và đồng thời nhắc nhở
các em về việc đi lại hằng ngày, chú ý những
đoạn đờng nguy hiểm
từng tranh
-HS tự liên hệ và trình bày.
IV . củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 2 tháng 1 năm 2010
Học vần
Bài 96 : OAT- OĂT
I.Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu đợc cấu tạo vần oat- oăt, đọc và viết đợc tiếng, từ và câu ứng dụng: Thoắt
một cái, Sóc bông đã leo lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1)
-Đọc: oanh, oach, khoanh tay, kế hoạch,
doanh trại
-Viết: mới toanh, loanh quanh, thu hoạch
2/ Bài mới:
a/ Vần oat: hoạt hình- hoạt- oat
-GV rút từ từ tranh: hoạt hình (GV giải
thích nghĩa)
-Tiếng nào học rồi? Trong tiếng hoạt, âm nào
học rồi?
-GV giới thiệu vần oat: Phân tích đánh vần,
đọc trơn vần (GV hớng dẫn phát âm)
-Phân tích tiếng, từ
-Trò chơi phát âm thành nhạc: oat- oat-
oat- hoạt
-Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì?
-Đọc cá nhân- lớp.
-Viết bảng con (theo tổ)
- Tiếng hình, Âm h và dấu nặng
-Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn
(1/2 lớp)
-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Thảo luận nhóm, hát
-Đọc cá nhân- nhóm- lớp
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 3 Năm học 2009-2010
Giáo án buổi 1 - Lớp 1A Vũ Thị Bích Ngọc
Từ gì?
-Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo
khoa
b/ Vần oăt: oăt- choắt- loắt choắt
-Cho HS cài vần oat, rồi thay âm a bằng âm
ă. GV giới thiệu vần mới: oăt, so sánh oat
và oăt: tập phát âm.
-Từ vần oăt muốn có tiếng choắt phải làm
sao?
-Phân tích - đánh vần- đọc trơn
-Có tiếng choắt, muốn có từ loắt choắt thì
làm sao?
-Phân tích từ: loắt choắt
-Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố
*Cho HS đọc lại bảng lớp.
-Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu
oat- oăt)
c/ Từ ứng dụng:
- Chơi trò chơi ghép từ.
- Luyện đọc:
-Cài bảng. HS: cài thêm âm ch và dấu sắc
-Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 )
-HS cài bảng, đọc lên.
-Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp
-Khoanh tròn vào vần có trong phiếu.
-Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp.
-Cá nhân- nhóm- lớp.
Luyện tập: (tiết 2)
1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1.
- Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ
- Gạch chân tiếng có vần oăt vừa học.
2/ Luyện viết: Hớng dãn cách viết (chú
ý nét nối)
3/ Luyện nói: Phim họat hình
-Tranh vẽ gì? Phim hoạt hình là gì? Con
đã xem phim hoạt hình cha? Hãy kể một số
tên phim hoạt hình mà con biết?
-Cá nhân (1,2), nhóm, lớp
-HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn.
-
Viết: oat, hoạt, hoạt hình, oăt, choắt, loắt
choắt.
+Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận
xét, đọc
IV. Củng cố, dặn dò:
-Trò chơi hái nấm, thi đua tìm từ giữa các tổ.
-Về nhà nhớ ôn bài
Toán
Bài 86: Vẽ ĐOạN THẳNG Có Độ DàI CHO TRƯớC
I.Mục đích, yêu cầu:
-Giúp HS bớc đầu biết dùng thớc có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng có
độ dài cho trớc.
-Giải toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo cm.
II. Đồ dùng dạy học:
-Sách bài tập toán, thớc có vạch chia cm.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ:
*Phiếu bài tập
-Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có: 5 quyển vở
Có: 5 quyển sách
-Làm phiếu- đọc sửa
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 4 Năm học 2009-2010
Giáo án buổi 1 - Lớp 1A Vũ Thị Bích Ngọc
Có tất cả: quyển vở và quyển sách?
-GV nhận xét
2/Bài mới:
*Hớng dẫn HS thực hiện các thao tácvẽ đoạn
thẳng có độ dài cho trớc:
Ví dụ: Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm
-Đặt thớc lên giấy, tay trái giữ thớc, tay phải
cầm bút. Chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1
điểm trùng với vạch 4
-Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4
theo mép thớc. Nhấc thớc ra, viết chữ A lên
điểm đầu, chữ B lên điểm cuối của đoạn thẳng.
Ta vẽ đợc đoạn thẳng AB có độ dài là 4 cm
(GV vừa hớng dẫn, vừa thao tác vẽ bằng tay
trên bảng, mỗi bớc đều dừng lại cho HS quan
sát)
(Cho HS nhắc lại cách vẽ)
*HS thực hành vào nháp
3/ Thực hành
+Bài 1: Vẽ đọan thẳng có độ dài: 3 cm, 9 cm, 5
cm, 1 cm
-Bài yêu cầu gì?
+Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Đoạn thẳng AB: 5 cm
Đoạn thẳng BC: 4 cm
Cả hai đoạn thẳng: cm?
- Bài yêu cầu gì?
+Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AO dài 3 cm, rồi vẽ
đoạn thẳng OB dài 5 cm để có đoạn thẳng AB
dài 8 cm
- Bài yêu cầu gì?
-Vài em
-HS vẽ nháp
-Vẽ đọan thẳng
-Tự kiểm tra bài nhau
-Nêu cách giải
-Sửa bài, lớp nhận xét
-Nêu cách vẽ
-Lên sửa bài
IV. Củng cố, dặn dò: -Về nhà ôn bài
Thứ t, ngày 3 tháng 1 năm 2010
Học vần
Bài 97 : ÔN TậP
I.Mục đích, yêu cầu:
-Đọc và viết đợc các vần đã học trong tuần. Đọc đợc từ và câu ứng dụng. Nghe, hiểu và
kể lại theo tranh truyện kể: Chú Gà Trống khôn ngoan
II. Đồ dùng dạy học:
-Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh
luyện nói
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp: (tiết 1)
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Đọc: oat, oăt, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt,
đọc lu loát
Hát
-Đọc cá nhân- lớp.
Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 5 Năm học 2009-2010