Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

giao an daiso 8 T2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.65 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÀI MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Học sinh hiểu khái niệm về phương trình và các thật ngữ: vế phải vế trái , nghiệp của


phương trình tập nghiệm của phương trình , hiều và biết sử dụng các thuật ngữ cần
thiết để diễn đạt bài giải phương trình.


- Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình , bước đầu làm quen và biết cách sử dụng


qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1.Ổn định tổ chức:


- Học sinh vắng:


- Phép:………...


- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..


2.Kiểm tra bài cũ:


- Nêu cách giải của bài tìm x đã học ở lớp dưới và cho ví dụ.


3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


1. Phương trình một ẩn.


VD: Cho hệ thức:
2x + 5 = 3(x – 1) + 2


Ta gọi hệ thức 2x + 5 = 3(x –
1) + 2 là một phương trình với
ẩn số x (hay ẩn x).


Một phương trình có ẩn x có
dạng: A(x) = B(x), trong đó
A(x) là vế trái, B(x) là vế phải,
A(x) và B(x) là hai biểu thức có
cùng biến x


VD2:


Học sinh quan sát và suy nghó


GV gọi học sinh nhắc bài tóan có dạng
tìm x?


Như vậy bài tóan mà ở dạng có vế trái
và vế phải: vd: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2
gọi là phương trình có ẩn x.


Gv gọi học sinh cho vaøi ví dụ về

Tuần: 21



Tiết: 41



Lớp: 8AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2x + 1 = 2
3x – 5 = 4x


Là phương trình có ẩn x
y + 5 = 2y – 2


Là phương trình có ẩn y


* Chú ý:


a. Hệ thức x = m ( với m là
một số nào đó) củng là một
phương trình. Phương trình này
chỉ rõ rằn gm là nghiệm duy
nhất của nó.


b. Một phương trìng có thể có
nhiều nghiệm, hai nghiện, ba
nghiệm, . . . nhưng cũng có thể
khơng có nghiệm nàohoặc có
vơ số nghiệm. Phương trìng
khơng có nghiệm dựoc gọi là
phương trình vơ nghiệm.


VD:


Học sinh tự cho ví dụ.



?1


a. y+ 5 = 3


b. 2u – 1 = 3u + 2
?2


Khi x = 6


 2x + 5 = 3(x – 1) + 2
 2.6 + 5 = 3(6 – 1) + 2
 12 + 5 = 3.5 + 2
 17 = 17


Vaäy x = 6 laø nghiệm của
phương trình


HS giải (chia nhóm a, b ) mỗi
nhóm làm một câu


Suy nghĩ và trả lời.


phương trình


GV cho học sinh chia nh óm để giải ?1,
?2, ?3


GV cho học sinh thấy sau khi ta giải
kết quả đạt được là hai vế cùng bằng
nhau thì với giá trị đó (x = 6) gọi là


nghiệm của phương trình 2x + 5 = 3(x
– 1) + 2.


* Ngược lại khi ta giải kết quả đạt
được là hai vế khơng bằng nhau thì với
giá trị đó (x = ?) là khơng phải nghiệm
của phương trình


p dụng giải ?3
GV nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

x = 1 có nghiệm x =1 và x =–1
x2<sub> = –1 vô nghiệm</sub>


2. Giải Phương trình


Tập nghiệp của phương trình
được ký hiệu: S


Vd: pt: x = 3 có tập nghiệm
S = {2}


x2<sub> = 1 có tập nghiệm S = {–</sub>
1;1}


3. Phương trình tương đương
Nếu hai phương trình có cùng
một tập nghiệm thì ta nói hai
phương trình đó tương đương.
Ngựoc lại hai phương trình


khơng có cùng một tập nghiệm
thì ta nói hai phương trình đó
khơng tương đương nhau.


HS chia nhóm làm


VD:


*pt x = 1 coù tập nghiệm
S={1}


*Pt x – 1 = 0 có tập nghiệm
S={1}


*Pt x + 1 = 5 có tập nghiệm
S={4}


Ta nói hai phương trình x = 1
và x – 1 = 0 tương đương
Ta nói hai phương trình x + 1
= 5 và x – 1 = 0 không tương
đương


Số nghiệm của phương trình được gọi
là tập nghiệm S


Vậy các phương trình sau có bao nhiêu
nghiệm và viết tập nghiệm S


GV cho vd học chí nhóm làm , xét xem


hai phương trình có tương đương nhau
không?


4. Củng cố:


- BT 1,2/6


5. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 3,4 trang 7


 Chuẩn bị bài Phương trình bậc nhất một ẩn


BÀI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn


- Qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và vận dụng thành thao chúngđể gỉi các phương trìng


bậc nhật một ẩn.
<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1.Ổn định tổ chức:


- Học sinh vắng:


- Phép:………...



- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..


2.Kiểm tra bài cũ:


- Thế nào là một phương trình, phương trình gồm những vế nào?
- Cho ví dụ và giải.


3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>
1. Định nghĩa phương trình bậc


nhất một ẩn.


Phương trình dạng ax + b = 0,
với a, b là hai số đã cho và a 
0, được gọi là phương trình bậc
nhất một ẩn.


Vd: 2x – 1 = 0,


3 – 5y = 0, . . . goïi là phương
trình bậc nhất một ẩn.


2. Hai qui tắc biến điểu chưng
trình.


a. Qui tắc chuyển vế.



Trong một phương trình ta có
thể chuyển một hạng tử từ vé
này sáng vế kia và đổi dấu
hạng tử đó.


Vd: x – 3 = 0


HS cho ví dụ


GV cho học sinh cho ví dụ có ẩn x


Như vậy để giải đựoc phương trình
dạng này thi ta phải áp dụng qui tắc
chuyển vế và qui tác nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 x = +3 hay x = 3


b. * Trong một phương trình, ta
có thể nhân cả hai vế cùng một
số khác không.


* Trong một phương trình, ta có
thể chia cả hai vế cùng một số
khác không.


3. Cách giải phương trình bậc
nhất một ẩn


Vd:



3x – 9 = 0
 3x = 9


3
1


.3x = 9.<sub>3</sub>1
 x = 3


* Tổng quát:Phương trình ax +
b = 0 (với a  0) được giải như
sau:


ax + b = 0
 ax = – b
 x =


<i>b</i>
<i>a</i>




Vậy phương trình ax + b = 0
luôn có nghiệm duy nhất :


HS chia nhóm làm ?1
a. x – 4 = 0



 x = 4
b.


4
3


+ x = 0
 x = –


4
3
c. 0,5 – x = 0
 x = 0,5


?2


a. 1


2 


<i>x</i>


 .2 1.2
2 


<i>x</i>


 x = –2
b. 0,1x = 1,5



 0,1.10.x = 1,5.10
 x = 15


HS chia nhóm giải


Giáo viên gọi học sinh laøn ?2


Giáo viên hướng dẫn họ sinh giải theo
từng bước


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

x =  <i><sub>b</sub></i>


4. Củng cố:


- BT 6, 7 /9


5. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 8 trang10


 Chuẩn bị bài Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0


BÀI PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
- Yêu cầu học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng qui


tắc chuyển vế, qui tắc nhân và thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc


nhất một ẩn.


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1.Ổn định tổ chức:


- Học sinh vắng:


- Phép:………...


- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..


2.Kiểm tra bài cũ:


- Nêu định nghóa phương trình bậc nhất một ẩn.
- Cho ví dụ


3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>

Tuần: 22



Tiết: 43


Lớp: 8AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Cách giải


Ví dụ 1: Giải phương trình :
2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)


Giải:


Ví dụ 2: Giải phương trình :
2
3
5
1
3
2
5 <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> 




Giải:


2. Áp dụng


Ví dụ 3: giải phương trình
2
11
2
1
2
3
)
2
)(


1
3
( 2





 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


Chú ý: (SGK)
Ví dụ: x + 1 = x – 1
 0x = –2


Phương trình vô nghiệm
Ví duï: x + 1 = x + 1
 0x = 0


Phương trình vô số nghiệm


2x – 3 + 5x = 4x + 12
 2x + 4x + 5x = + 12 + 3
 3x = 15  x = 5


6
)
3
5


(
3
6
6
6
)
2
5
(


2 <i>x</i> <i>x</i>   <i>x</i>






 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x
 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 –
9x


 25x = 25
 x = 1


2
11
2
1
2
3
)


2
)(
1
3
( 2





 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>

2
33
2
)
1
2
(
3
)
2
)(
1
3
(
2 2






 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 10x = 40
 x = 4


Phương trình có tập nghieäm
S={4}


Giáo viên hứong dẫn cho học sinh
làm trên bảng


Thực hiện phép tính để bỏ dấu
ngọăc


Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang
một vế, các hàng số sang vế bên kia
Thu gọn và giải phương trình ta
nhận được giá trị x


Giáo viên cho học sinh nhận xét là
mẫu chung là gì?


Khi qui đồng rồi thi ta khủy mẫu để
giải phương trình như ví dụ 1



Qui đồng hai vế


Nhân hai vế với 6 để khử mẫu
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang
một vế, các hàng số sang vế bên kia
Thu gọn và giải phương trình ta
nhận được giá trị x


GV gọi học sinh làm tương tự như ví
dụ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. Củng cố:


- BT 10/12


5. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 11,12 trang 13
 Chuẩn bị bài luyện tập


BÀI LUYỆN TẬP



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình từ một bài tóan có nội dung thực tế
- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1.Ổn định tổ chức:



- Học sinh vắng:


- Phép:………...


- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..


2.Kiểm tra bài cũ:


- Phát biểu qui tắc chuyển vế một hạng tủ xủa một phương trình
- Cho ví dụ


3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


14. 14. Trong ba số sau là nghiệm


đúng của phương trình

Tuần: 22



Tiết: 44


Lớp: 8AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

15.


16.



17.


a. |x| = x  x = 2
b. x2<sub> + 5x + 6 = 0</sub>
 x = 2, x = –3


c. 4


1
6





 <i>x</i> <i>x</i>


 x = –1, x = 2.


15.


Trogn x giờ , ô tô đi được 48x
(km)


Xe máy đi trước ô tô 1 giờ nên
thời gian xe máy đi dược là x
+ 1. trong thời gian đó quãng
đường xe máy đi dược là
32(x+1) (km)


Ơ tơ gặp xe máy sau x giờ (kể


tư ơ tơ khởi hành ) có nghĩa là
đến thời điểm đó qng đường
hai xe được bằng nhau.


Vậy phương trình cần tìm là
48x = 32(x + 1)


16.


Phương trình biểu thị căn bằng


3x + 5 = 2x + 7
17. Giải phương trình
a. 7 + 2x = 22 – 3x
 x= 3


b. 8x – 3 = 5x + 12
 x = 5


c. x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1
 x = 12


GV gọi học sinh nhắc lại khi nào ta
biết giá trị đó chính là nghiệm của
phương trình?


HS suy nghĩ và trả lời: khi thế giá trị
đó thì hai vế phương trình bằng nhau
Áp dụng giải phương trìh.



HS làm tương tự


4. Củng cố:


- BT 18/14


5. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

BÀI PHƯƠNG TRÌNH TÍCH



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Học sinh nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (có hai hay ba


nhân tử bậc nhất)


- Oân tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , vận dụng giải phương trình


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1.Ổn định tổ chức:


- Học sinh vắng:


- Phép:………...


- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..



2.Kiểm tra bài cũ:


- Nêu phương trình dạng tổng


- Cho ví dụ về phương trình ax + b = 0


3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>
1. Cách giải phương trình trích


Phương trình tích có dạng:


A(x)B(x)  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0.


Học sinh suy nghĩ và trả lời
a . b = 0


Khi a = 0 hoặc b = 0
Ví dụ:


(2x – 3)(x + 1) = 0


 (2x – 3) = 0 hoặc (x + 1) =
0


1. (2x – 3) =0


Giáo viên đặt vấn đề
Nếu a.b = 0 kho nào?


Tương tự ta xem viù dụ sau?
(2x – 3)(x + 1) = 0 khi nào?

Tuần: 23



Tiết: 45


Lớp: 8AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Áp dụng


Giải phương trình sau:


(x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)
 (x + 1)(x + 4) – (2 – x)(2 + x) = 0
 x2 + x + 4x + 4 – 22 + x2 = 0
 2x2 + 5x = 0


 x(2x + 5) = 0


 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
1. x = 0


2. 2x + 5 = 0  x =
2
5




* Nhận xét: (SGK)


 x =


2
2. (x + 1) = 0
 x = – 1


Vậy tập ngiệp S = {<sub>2</sub>3 ; –1}


học sinh nêu nhận xét
Giải phương trình sau:
2x3<sub> = x</sub>2<sub> + 2x – 1</sub>


 2x(x2 – 1) – (x2 – 1) = 0
 (x + 1)(x – 1)(2x – 1) = 0
 x + 1 hoặc x – 1 hoặc 2x –
1 = 0


1. x + 1 = 0  x = –1
2. x – 1 = 0  x = 1
3. 2x – 1 = 0  x =


2
1


Vậy tập nghiệm của phương
trình là S = {–1 ; 1 ; <sub>2</sub>1 }


Vậy phương trình trên có bao
nhiêu nghiệm


Học sinh thực hiện gỉi theo
nhóm



Đại diện nhóm lên bảng giải
Các nhóm khác theo dõi
Từ ví dụ trên học sinh nêu
nhận xét


Tương tự giáo viên cho học
sinh chia nhóm gỉai ?3


4. Củng cố:


- BT 21 /17


5. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

BÀI LUYỆN TẬP



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Rèn luyện kỹ năng phân thích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào gỉai phương trình


tích


- Học sinh biết cách giải quyết hai dạng bài tập khác nhau của giải phương trình:
o Biết 1 nghiệm , tìm hệ số chữ


o Biết hệ số bằng chữ, gỉai phương trình


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1.Ổn định tổ chức:



- Học sinh vắng:


- Phép:………...


- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..


2.Kiểm tra bài cũ:


- Phương trình tích là gì?
- Cho ví dụ và gỉai tìm nghiệm


3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


23. 23.


a. x(2x – 9) = 5(4x + 5)
 x(6 - x) = 0


Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0 ; 6}
b. 0,5x(x – 3 ) = (x – 3)(1,5x – 1)


 (x - 3)(x - 1) = 0


Vậy phương trình có tập nghiệm S = {3 ; 1}
c. 3x – 15 = 2x(x – 5)



 (3 – 2x)(x - 5) = 0


Vậy phương trình có tập nghieäm S = {3 ; 1}


Học sinh thực hiện chia nhóm
làm bài tập


Cách gỉai tương tự như phần
áp dụng


HS đại diện nhóm lên bảng
giải bài tập


Tuần: 23


Tiết: 46


Lớp: 8AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

24.


d. <sub>7</sub> x – 1 = <sub>7</sub> x(3x – 7)
 (3x - 7)(x - 1) = 0


Vaäy phương trình có tập nghiệm S = {1 ;
3
7
}


24.



a. (x2<sub> – 2 x + 1) – 4 = 0</sub>
 (x - 3)(x + 1) = 0


Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1 ; 3}
b. x2<sub> – x = -2x + 2</sub>


 (x - 1)(x + 2) = 0


Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1 ; -2}
c. 4x2<sub> + 4x + 1 = x</sub>2


 (x + 1)(3x + 1) = 0


Vậy phương trình có tập nghiệm S = {1 ;
-3


1
}


d. x2<sub> – 5x + 6 = 0</sub>


 (3x - 1)(x - 3)(x - 4) = 0


Vậy phương trình có tập nghiệm S = { <sub>3</sub>1 ; 3
; 4}


4. Củng cố:


- Các bài tập đã làm



5. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 25 trang 17


 Chuẩn bị bài Phương trình chứa ẩn ở mẫu


BÀI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU



Tuần: 24


Tiết: 47,48


Lớp: 8AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Học sinh nắm vũng khái niệm khái nệum đìeu kiện xác định của một phương trình,


diều kiện xác định dược viết tắt là ĐKXĐ


- Nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc


biệt là bứơc tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương
trình để nhận nghiệm.


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1.Ổn định tổ chức:


- Học sinh vắng:


- Phép:………...



- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..


2.Kiểm tra bài cũ:


- Phương trình tích là gì?
- Cho ví dụ


3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>
1. Ví dụ mở đầu


Cho x +


1
1
1
1
1






 <i>x</i>


<i>x</i>



Ta giải tìm được x = 1


2. Tìm điều kiện của một
phương trình


Ví dụ:


a. 1


2
1
2







<i>x</i>
<i>x</i>


HS giải phương trình trên bằng


phương pháp chuyển vế Giáo viên cho ví dụ, gọi họcsinh thực hiện chia nhóm giải
Giáo viên kết luận:


Nói khi biến đổi phương trình
mà làm mất mẫu chức ẩn của
phương trình thì phương trình
nhận được có thể khơng tương


đương với phương trình ban
đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

vì x – 2  0  x  2
Vậy ĐKXĐ: x  2


b. 1 1<sub>2</sub>


1
2



 <i>x</i>
<i>x</i>


3. Giải phương trình chứa ẩn ở
mẫu.


Gồm có các bước sau:


B1: Tìm điều kiện xác định của
phương trình


B2: Quy đồng hai vế của
phương trình và khử mẫu


B3: Giải phương trình vừa nhận
được



B4: (kết luận) Trong các giá trị
của ẩn tìm ở bứoc 3, các giá trị
thỏa mãn điều kiện xác định
chích là nghiệm của phương
trình đã cho


4. Áp dụng


Ví dụ 3: giải phương trình

1



3



2
2
2
)
3
(


2     <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
2
1
1
1
2





 <i>x</i>
<i>x</i>
Ta thaáy:


* x – 1  0  x  1
* x + 2  0  x  -2


Vậy ĐKXĐ là x  1 và x  -2


Học sinh thực hiện chia nhóm


1



3


2
2
2
)
3
(


2     <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>



<i>x</i>


ĐKXĐ: x  -1 và x  3
Qui đồng hai vế và khử mẫu






2

1



3


4
3
1
2
3
1








<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>

<i>x</i>


 <i>x</i>

<i>x</i>1

<i>x</i>

<i>x</i> 3

= 4x


 2x(x – 3) = 0


 2x = 0 hoặc x – 3 = 0
1. x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ)


2. x – 3  x = 3 (lọai vì không thỏa
mãn ĐKXĐ)


Vậy tập nghiệm của phương trình
S={0}


Giáo viên cho ví dụ
Học sinh giải


Tương tự giáo viên cho học
sinh chia nhóm thực hiện ?2
Giáo viên cho học sinh chia
nhóm thực hiện giải ví dụ 2
trong SGK


 các bước giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4. Củng cố:


- BT 27/22



5. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 28 trang 22
 Chuẩn bị bài Luyện Tập


BÀI LUYỆN TẬP



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phương trình hứa ẩn ở mẫu.và các bài tập đưa về


dạng này


- Củng cố khái niệm h ai phương trình tương đương. ĐKXĐ của phương trình, nghiệm


của phương trình
<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1.Ổn định tổ chức:


- Học sinh vắng:


- Phép:………...


- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..


2.Kiểm tra bài cũ:



- Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Cho ví dụ


3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


29. 29.


Cả hai lời giải trên đều sai vì đã khủ

Tuần: 25



Tiết: 49


Lớp: 8AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

30.
b.


b.


b.


d.


mẫu mà không chú ý đến phần tìm
ĐKXĐ của phương trình. ĐKXĐ của
phương trình là x  5. do đó giá trị x = 5
phải được lọai bỏ.


30. Giải các phương trình.


a. ĐKXĐ: x  2 ta có
Qui đồng
2
3
2
)
2
(
3
1
2
3
3
2
1











 <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>

<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


Khử mẫu ta được:


3x – 5 = 3 – x  x = 2 (lọai)
Vậy phương trình vơ nghiệm
b. ĐKXĐ: x  -3 ta có
Qui đồng
)
3
(
7
)
3
(
23
28
)
3
(
7
14
)
3
(
14
7
2


3
4
3
2
2
2
2













<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>

<i>x</i>
<i>x</i>


Khử mẫu và rút gọn ta được:
42x = 30 x + 6  x =


2
1


(Thoûa mãn)
Vậy phương trình có nghiệm x =


2
1
c. ĐKXĐ: x  1và x  -1 ta có
Qui đồng
1
4
1
)
1
(
)
1
(
1
4
1
1
1


1
2
2
2
2
2














<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>



Khử mẫu và rút gọn ta được:
4x = 4  x = 1 (Thỏa mãn)


Vậy phương trình có nghiệm x = 1
d. ĐKXĐ: x  -7và x 


2
3
ta có
Qui đồng
)
7
)(
3
2
(
)
7
)(
1
6
(
)
3
2
)(
7
(
)
3


2
)(
2
3
(









<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


Khử mẫu và rút gọn ta được:
-56x = 1  x =


56
1


 (Thỏa mãn)



Vậy phương trình có nghiệm x =
56


1




Giáo viên gọi học sinh đọc
Giáo viên choh ọc sinh chia
nhóm để tìm:


+ Cách giải có đúng khơng?
+ Trong bài giải có thiếu
bước nào khơng?


+ Kết luậnnghiệmt hì như thế
nào?


Để giải bài tóan giải phương
trình chứa ẩn ở mẫu ta phẩi
thực hiện là 4 bước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

31.
a.


31.


a. ĐKXĐ: x  1 ta có
Qui đồng



1
)
1
(
2
1


)
1
(


1
2
1


3
1
1


3
3


2


2
3


2



















<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>



<i>x</i>
<i>x</i>


Khử mẫu và rút gọn ta được:
-2x2<sub> + x + 1 = 2x</sub>2<sub> – 2x </sub>
 4x2 – 3x – 1 = 0


 (4x2 – 4x) + (x – 1) = 0
 (x- 1)(4x - 1) = 0


 x = 1 (lọai) hoặc x =
4
1


 (Thỏa


mãn)


Vậy phương trình có nghiệm x =
4
1




Giáo viên gọc sinh sinh ên
bảng làm.


4. Củng cố:


- BT 31b,c,d /23



5. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 32 trang 23


 Chuẩn bị bài Giải bài toán bằng cách lập phương trình


BÀI GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Học sinh nắm được các bước giải bài tóan bằng cách lập phương trình


- Học sinh biết vận dụng để giải một số dạng tóan bậc nhất khơng qúa phức tạp.


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>

Tuần: 25



Tiết: 50


Lớp: 8AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1.Ổn định tổ chức:


- Học sinh vắng:


- Phép:………...


- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..



2.Kiểm tra bài cũ:


- Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Cho ví dụ


3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>
1. Biểu diễn một đại lượng bởi


biểu thức chứa ẩn


Ví dụ1 :


Gọi x (km/h) là vận tố của ơ tơ
khi đó:


+ quãng đường ô tô đi dược
trong 5 giờ là 5x km


+ Thời gian để ôtô đi dược
quãng đường 100km là


<i>x</i>


100


2. Ví dụ về giải bài tóan bằng
cách lập phương trình



Ví dụ 2: (SGK)


Gọi x là số gà, x là số nguyên
và nhỏ hơn 36


Khi đó số chân gà là 2x.


Vì cả gà lẫn chó là 36 con, nên
có chó là 36 – x và số chân chó
là 4(36 – x)


Tổng số chân có 100 chân nên
ta có phương trình:


2x + 4(36 – x) = 100
Giảo phương trình


Học sinh suy nghĩ và trả lời


Học sinh họat động nhóm


Tính số chân gà
2x.


Biểu thị số cho
36 – x


Tính số chân choù



Đặc vấn đề: Ở lớp dưới các em đã học
giải bài tóan bằng phương pháp số học,
hơm nay chúng ta được học một
phương phái giải tóan khác bằng
phương pháp lập phương trình.


Hãy biểu diễn quãng đường ô tô đi
được trong 5 giờ?


Nếu ôtô đi được 100km thì thời gian ơ
tơ đi được biểu diễn bởi biểu thức nào?
Giáo viênc ho học sinh thực hiện chia
nhóm làm ? 1, ?2 torng SGK


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài
Hãy tóm tắc để bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 x = 22 (thỏa mãn)


Vậy số gà là 22 con thì số chó
là 36 – 22 = 14 con


* Tóm tắc các bước giải:
(SGK)


4(36 – x)


Lập hương trình
2x + 4(36 – x) = 100



Học sinh thực hiện họat động
nhóm


Giáo viên yêu cần học sinh giải
phương trình


Giáo viên cho học sinh chia nhóm làm
4. Củng cố:


- BT 34 / 25


5. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 35 trang 25


 Chuẩn bị bài giải bài toán bằng cách lập phương trình (tt)


BÀI GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (TT)



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Củng cố các bước giải tóan bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập


phương trình. Cụ thể: chọn ẩn, phân tích bài tốn, biểu diễn các đại lượng , lập
phương trình


- Vận dụng để giải một số bài tóan bậc nhất: chuyển động, tốn năng suất, tóan quan


hệ số



<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1.Ổn định tổ chức:


- Học sinh vắng:


- Phép:………...


- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..


2.Kiểm tra bài cũ:

Tuần: 26



Tiết: 51


Lớp: 8AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Tóm tắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình


3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>
1. Ví dụ 1: (SGK)


Phân tích


+Gọi x là thời gian của xe máy
từ lúc khởi hành đến lúc hai xe
gặp nhau là x (h), x > <sub>5</sub>2



+ Trong thời gian đó xe máy đi
được quãng đường 35x (km)
Vì ơ tơ xuất phát sau xe máy 24
phút (tức <sub>5</sub>2 giờ) nên ô tô đi
trong thời gian x -


5
2


(h) và
quãng đường đi được là 45(x


-5
2


) (km)


Lúc hai xe gặp nhau là đã đi
hết qng đường 90km nên ta
có phương trình


35x + 45(x - <sub>5</sub>2 ) = 90
Giải phương trình:


x = 108<sub>80</sub> <sub>20</sub>27 (Thỏa mãn với


điền kiện ở trên)


Vậy thời gian để hai xe gặp



24phút = <sub>60</sub>24 giờ = <sub>5</sub>2 giờ


x - <sub>5</sub>2 giờ


học sinh suy nghĩ và trả lời
Khi hai xe đã chạy hết qng
đướng đó Sxemmáy + Sơtơ = 90


Giáo viên gọi học sinh dọc bài và
cho biết vận tốc (km/h)


Vật ta đổi 24 phút hành giờ thì bằng
bao nhiêu?


Nếu trường hợp ta đặt x là thời gian
của xe máy từ lúc khởi hành gặp ơ


Thì khi đó thời gian của xe ôtô từ
lúc khởi hành gặp xe máy là ?


Hãy tìm qng đường mà hai xe đi
được?


Vậy khi nào thỉ hai xe gaëp nhau ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nhau là <sub>20</sub> giờ , tức (1<sub>20</sub> giờ
hay 1giờ + <sub>20</sub>7 .60 = 1giờ
21phút)



Vận
tốc
(km/h)


Qng
đường
đi
(km)


Thời
gian đi
được
(h)
Xe


máy


35 S


35


<i>S</i>


Ôtô 45 90-S


45
90 <i>S</i>


ĐK: 0 < S < 90
Ta có phương trình



35


<i>S</i>


- 90<sub>45</sub> <i>S</i> = <sub>5</sub>2
 S =


20
27


giờ = 1giờ 21phút


Giáo viên gọi học sinh đọc ?4 và
thực hiện chia nhóm làm


4. Củng cố:


- BT 37 / 30


5. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 38 trang 30
 Chuẩn bị bài Luyện tập


BÀI LUYỆN TAÄP



Tuần: 26,27


Tiết: 52,53


Lớp: 8AB




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Luyện tập cho học sinh giải bài tóan bằng cách lập phương trìnhqua các bứơc: phân


tích bài tóan chọn ẩn số , biểu diễn các đại lượng chưa biết, phập phương trình, giải
phương trình , đối chiếu điều kiện của ẩn, trả lời.


- Chủ yếu luyện dạn g toán về quan hệ số , toán thơng kê, tốn phần trăm.


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1.Ổn định tổ chức:


- Học sinh vắng:


- Phép:………...


- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..


2.Kiểm tra bài cũ:





-3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>
40.



41.


40.


Gọi tuổi Phương năm nay là x
(tuổi)


ĐK: x nà số ngun dương
Khi đó tuổi năm nay của mẹ
là 3x (tuổi)


13 naêm sau tuổi của Phương là
x + 13


Khi đó tuổi của mẹ là: 3x +13
Theo đề bài ta có phương
trình.


3x +13 = 2(x + 13)
 x = 13 (TMĐK)


Vậy năm nay Phương 13 tuổi
41.


Giáo viên gọi học sinh đọc bài


Gọi học sinh phân tích và HS khác lên
bảng trình bày bài giải.



Giáo viên u cần học sinh nhắc lại
cách việt một số tự nhiên dưới dạng
tổng các lũy thừa của 10


<i>abc</i> = 100a + 10b + c


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

42.


43.


Gọi chữ số hàng chục là x.
ĐK: x là số nguyên dương,
x<5


 chữ số hàng đơn vị là 2x
 số đã cho là:


)
2


( <i>x</i>


<i>x</i> = 10x + 2x = 12x


Nếu theo số 1 xen giữa hai
chữ số ấy thì được số mới là


)
2
(



1 <i>x</i>


<i>x</i> = 100x + 10.1 +


2x


=102x + 10


Ta có phương trình
102x + 10 – 12x = 370
 x = 4 (TMĐK)
Vậy số ban đầu là 48
42.


Gọi số cần tìm là <i>ab</i> với a,b
 N; 1  a  9 ; 0  b 9


Số mới là 2<i>ab</i>2


+ Vì số mới lớn gấp 153 lần số
ban dầu nên ta có phương
trình


2002 + 10<i>ab</i> = 153<i>ab</i>


143<i>ab</i> = 2002


<i>ab</i> =14 (TMÑK)



Vậy số ban đầu là 14
43.


Gọi tử số của phân số là x ,
ĐK là x là số nguyên dương
x  9 ; x 4


Hiệu giữa tử và mẫu bằng 4 .
vậy mẫu số là x – 4


Giáo viên gọi học sinh đọc bài
Giáo viên chọn ẩn số


+ Nếu viết theo một chữ số 2 vào bên
trái và và một chữ số 2 vào bên phải
thì số đó biểu diễn như thế nào?


Giáo viên hướng dẫn học sinh:


2


2<i>ab</i> = 2000 + <i>ab</i>0 + 2


=2002 + 10<i>ab</i>


Lập phương trình bài tóan


Giáo viên hướng dẫn học sinh phân
tích bài tóan, biểu diễn các đại lượng
và lập phương trình



+ Giáo viên yêu cần học sinh 1 đọc đề
bài, đọc câu a rồi chọn ẩn số


+ Học sinh 2 đọc câu b rồi biểu diễn
mẫu số


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

44.


Ta có phương trình
5
1
)
4
(<i>x</i> <i>x</i> 


<i>x</i>


Hay <sub>(</sub> <sub>4</sub><sub>).</sub><sub>10</sub> <sub>5</sub>1


 <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


 10x – 40 + x = 5x
 x =


3


20


(Không TMĐX)
Vậy khơng tìm được phân số
thỏa mãn đề bài


44.


Gọi tần số xuất hiện của điểm
4 là x, ĐK: x là số nguyên
đương.


Khi đó số học sinh tham gia
kiểm tra là


N = 2+x+10+12+7+6+4+1 =
42+x.


Vì điểm trung bình của cả lớp
là 6,06 nên


(1.0+2.0+3.2+4x+5.10+6.12+
+7.7++8.6+9.4+10.1)/(42+x)


<i>x</i>
<i>x</i>






42
271
4


=6,06
 x = 8


Vậy số cần phải điền vào từ
trái sang phài là 8 và 50


trình bài tóan


Giáo viên cho học sinh nhận xét kết
quả vừa tìm được ? ; Có kết luận gì
khơng ?


4. Củng cố:


- BT 45 / 31


5. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 46 trang 31
 Chuẩn bị bài Ôn Tập Chương III


BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG III



<b>Lê Thanh Liêm</b>


Tuần: 27,28




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Giúp học sinh ơn tập lại các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là phương trình 1


ẩn)


- Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình một ẩn (phương trình bậc nhất một


ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu)


- Củng cố và nâng cao kỹ năng giải tóan bằng cách lập phương trình


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1.Ổn định tổ chức:


- Học sinh vắng:


- Phép:………...


- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..


2.Kiểm tra bài cũ:


- Nêu cách giải phưong trình có chứa ẩn ở mẫu
- Cho ví dụ


3.Giảng bài mới:



<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>
I..LÝ THUYẾT


Câu hỏi ôn tập chương (SGK)
II. BÀI TẬP


Học sinh thực hiện làm nhóm và
trả lời các câu hỏi lý thuyết


50..


a. 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2<sub> + x - 300</sub>
 x = 3


Vậy tập nghiệm của phương trình
là S = {3}


b.


4
)
1
2
(
3
7
10


3


2
5


)
3
1
(


2 







 <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 0x = 121


Vậy tập nghiệm của phương trình
là S = 


Giáo viên cho học sinh nêu các
câu hỏi và lần lược các nhóm trải
lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

51. Giải các phương trình sau
bằng cách đưa về phương trình
tích



52. Giải phương trình


c. 5


5
3


2   


 x = 2


Vậy tập nghiệm của phương trình
là S = {2}


d.


3
5
2
6


1
3
2


2
3









<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


51. Giải các phương trình sau bằng
cách đưa về phương trình tích
a. (2x + 1)(3x - 2)=(5x - 8)(2x + 1)
 x =


2
1


 hoặc x = 3


Vậy tập nghiệm của phương trình
là S = { 1<sub>2</sub> ;3}


b. ax2<sub> – 1 = (2x + 1)(3x - 5)</sub>
 x =


2
1


 hoặc x = 4



Vậy tập nghiệm của phương trình
là S = { 1<sub>2</sub> ;4}


c. (x + 1)2<sub> = 4(x</sub>2<sub> – 2x + 1)</sub>
 x = 3 hoặc x =


3
1


Vaäy taäp nghiệm của phương trình
là S = {


3
1


;3}
d. 2x3<sub> + 5x</sub>2<sub> – 3x = 0</sub>
 x(2x2 + 5x – 3) = 0
 x(2x2 – x + 6x – 3) = 0
 x[x(2x – 1) + 3(2x – 1)] = 0
 x(2x – 1)(x + 3) = 0


 x = 0 hoặc x =
2
1


hoặc x = -3
Vậy tập nghiệm của phương trình
là S = {0;



2
1


;-3}
52. Giải phương trình
a. <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i>1 <sub>3</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>(</sub><sub>2</sub><i><sub>x</sub></i>3 <sub>3</sub><sub>)</sub> 5<i><sub>x</sub></i>







ĐKXĐ x  0 và x  <sub>2</sub>3


Giải bằng cách đưa về phương
trình tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> 3 (2 3)


2    


 <sub>(</sub><sub>2</sub> <sub>3</sub>3<sub>)</sub> 5<sub>(</sub>(<sub>2</sub>2 3<sub>3</sub><sub>)</sub>)








<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


Khử mẫu ta được:
x – 3 = 5(2x - 3)
 x =


3
4


Vậy tập nghiệm của phương trình
là S = {


3
4


}


b. <sub>2</sub>2 1  <sub>(</sub> 2<sub></sub> <sub>2</sub><sub>)</sub>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


ÑKXÑ: x  0 vaø x  2
)
2
(
2
1
2
2





<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


 (<i>x</i>2<i><sub>x</sub></i><sub>(</sub>)<i>x<sub>x</sub></i><sub></sub> (<sub>2</sub><i>x</i><sub>)</sub> 2) <i><sub>x</sub></i><sub>(</sub><i><sub>x</sub></i>2<sub></sub> <sub>2</sub><sub>)</sub>
 x =0 hoặc x = -1


Vậy tập nghiệm của phương trình
là S = {0; -1}


c.


4
)
2
(
2
2
1
2
1
2
2








<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


ĐKXĐ: x  2và x  -2


4
)


2
(
2
)
2
)(
2
(
)
2
)(
1
(
)
2
)(
1
(
2
2











<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


 0x = 0


Vậy tập nghiệm của phương trình
là S = R/{x  2, x  -2}


Giải tương tự


4. Củng cố:


- Các bài tập đã làm


5. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 53,54 trang 34
 Chuẩn bị bài Kiểm tra chương III


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Đề 1:


Câu 1: Hai phương trình sau có tương đương với nhau khơng? Giải thích
a. 2x – 4 = 0 và 5x + 2 = 4x + 4 b. 3x + 9 = 0 và (x + 1)(x + 3)5 = 0
Câu 2: Giải phương trình sau



a. 1 <sub>4</sub>1


6
2


3 





 <i>x</i>


<i>x</i>


b. 2<sub>1</sub> 1<sub>1</sub> 5<sub>1</sub>








 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> c. (2x + 1)(x - 3) – (2x + 5)( 2x + 1) = 0


Câu 3: Tìm hai số biết tổng của chúng là 100 và nếu tăng số thứ nhất lên 2 lần và cộng thêm
số thứ hai 5 đơn vị thì số thứ nhất lớn gấp 5 lần số thứ hai



Đề 2:


Câu 1: Hai phương trình sau có tương đương với nhau khơng? Giải thích
a. 2x + 8 = 0 và 2(x + 4)(x - 1) = 0 b. 3x – 9 = 0 và 2x + 1 = x + 4
Câu 2: Giải phương trình sau


a. 4<i>x</i><sub>3</sub>7 2<i>x</i><sub>2</sub> 1 b.


5
3
5
2
5
1








 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> c. (x - 1)(5x - 1) – (x +1)( x -1) = 0


Câu 3: Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 11. nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu đi
4 đơn vị thì được một phân số mới bằng ¾ tím phân số ban đầu.


BÀI LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG




<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Học sinh nhận biết được hai vế, vế trái và vế phải và biết dùng dấu bất đẳng thức (< ;


> ; = ; ; )

Tuaàn: 29



Tiết: 57


Lớp: 8AB



Ngày soạn: 29 /3/2007


Ngày dạy: 2/4/2007



Tuần: 28


Tiết: 56


Lớp: 8AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng


- Biết chứng minh bất đẳng thứ nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặ vận


dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1.Ổn định tổ chức:


- Học sinh vắng:


- Phép:………...



- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..


2.Kiểm tra bài cũ:




-3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập


hợp số


2. Bất đẳng thức


Ta gọi a < b (hay a > b ; a  b;
a  b) là bất đẳng thức và a gọi
là vế trái , b gọi là vế phải.
3. Liên giữa thứ tự và phép
cộng


Tính chất


Nếu a < b thì a + c < b + c ;


Các trường hợp có thể xảy ra
và ký hiệu:



a = b
a  b
a  b


| | | | | |
-2 -1 0 1 2 3


9
2


3 


. . . .


Học sinh thực hành và nêu lên
được tính chất


Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các
tính chất đã học.


So sánh hoa số a và b ba trừơng hợp


Giáo viên cho học sinh tự tìm một ví
dụ về các số và biểu diễn trên trục số:
Giáo viên cho học sinh nêu lên vị trí
các số ở trên trục số


Vậy kh ita có số vi6 tỉ là số như thế
nào?



Giáo viên u cần học sinh cho ví dụ
về bất đẳng thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Nếu a  b thì a + c  b + c
Neáu a > b thì a + c > b + c ;
Nếu a  b thì a + c  b + c
<i>Tính chất</i>


<i>Khi cộng cùng một số vào cả</i>
<i>hai vế của bất đẳng thức ta</i>
<i>được một bất đẳng thức mới</i>
<i>cùng chiều với bất đẳng thức</i>
<i>đã cho.</i>


Ví dụ:


2003 +(-35) < 2004 + (-35) ? <sub>Vì: 2003 < 2004 nên theo tính</sub>
chất


2003 +(-35) < 2004 + (-35)
HS thực hành nhóm


Giáo viên cho học sinh chia nh óm
thực hành


Tiếp tực chia nhóm làm ?3; ?4
Giáo viên nhận xét


4. Củng cố:



- BT 1, 2 / 37


5. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 3 trang 37


 Chuẩn bị bài Liên hệ thứ tự và phép nhân


BAØI LIÊN HỆ THỨ TỰ VAØ PHÉP NHÂN



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Học sinh nắm được tính chất giữa tính thứ tự và phép nhân (với số dương và tần số âm


)ở dạng bất đẳng thức , tính chất bắt cầu của thứ tự

Tuần: 29



Tiết: 58


Lớp: 8AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Học sinh biết các sử dụng tính chấ liên hệ thứ tự và phép nhân , tính chất bắt cầu để


chứng minh bất đẳng thứ hoặc so sánh các số.
<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1.Ổn định tổ chức:


- Học sinh vắng:


- Phép:………...



- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..


2.Kiểm tra bài cũ:


- Nêu tính chất giữa thứ tự và phép cơng
- Cho ví dụ


3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép


nhân với số dương


Ví dụ: -2 < 5. nhân hai vế cho
2 ta được -2.2 < 5.2


Tính chất, với a,b  R, c >0
Nếu a < b thì a.c < b.c
Nếu a > b thì a.c > b.c
Nếu a  b thì a.c  b.c
Nếu a  b thì a.c  b.c
Tính chất:


<i>Khi nhân cả hai vế của bất</i>
<i>đẳng thức cùng một số dương ta</i>
<i>được một bất đẳng thức mới</i>


<i>cùng chiếu với bất đẳng thức</i>
<i>đã cho</i>.


2. Liện hệ giữa thứ tự và phép
nhân với số âm.


Học chia nhóm cho ví dụ
4 < 5 thì 4.2 < 5.2


-2 > -6 thì -2.3 > -6.3
Học sinh suy nghĩ và trả lời


Hhọc sinh chia nhóm họat
động.


Học chia nhóm cho ví dụ
4 < 5 thì 4.(-2) > 5.(-2)


Giáo viên gọi học sinh cho một ví dụ
về bất đẳng thức


Nếu nhân vào hai vế của một số dương
thì bất đẳng thứ như thế nào?


Vậy ta có tính chất a ? b thì như thế
nào?


Vậy phát biểu tính chất?


Giáo viên học sinh động nhóm của ?2



Giáo viên gọi học sinh cho một ví dụ
về bất đẳng thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Tính chất, với a,b  R, c < 0
Nếu a < b thì a.c > b.c
Nếu a > b thì a.c < b.c
Nếu a  b thì a.c  b.c
Nếu a  b thì a.c  b.c
Tính chất:


<i>Khi nhân cả hai vế của bất</i>
<i>đẳng thức cùng một số âm ta</i>
<i>được một bất đẳng thức mới</i>
<i>cùng ngược với bất đẳng thức</i>
<i>đã cho</i>.


3. Tính chất bắt cầu của thứ tự
Ví dụ: chứng minh a > b thì
a + 2 > b -1


* cộng 2 vào hai vế của bất
đẳng thức a > b ta được:


a + 2 > b + 2 (1)
* cộng b vào hai vế của bất
đẳng thức 2 > -1 ta được


2 + b > -1 + b



Hay b + 2 > b – 1 (2)
Từ (1) và (2) theo tính chất bắt
cầu ta suy ra:


a + 2 > b -1


-2 > -6 thì -2.(-3) < -6.(-3)


Học sinh chia nhóm thực hành


Học sinh chia nhóm làm


Vậy ta có tính chất a ? b thì như thế
nào?


Vậy phát biểu tính chất?


Giáo viên học sinh động nhóm của ?
4,5


Giáo viên cho học sinh nhận xét để
chứng minh bất đẳng thức a + 2 > b -1
Thì ta cần chứng minh:


a + 2 > b + 2
và sau đó:
b + 2 > b – 1


TỪ đ1o suy ra được bất đẳng thức cần
chứng minh



4. Cuûng cố:


- BT 5,6 /39


5. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 7 trang 40
 Chuẩn bị bài Luyện tập


BÀI LUYỆN TẬP



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Củng cố các tính chất liên hiệ , thứ tự và phép cộng , liên hệ giữa thứ tự và phép


nhân, tính chất bắt cầu của thứ tự


- Vận dụng phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức.


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1.Ổn định tổ chức:


- Học sinh vắng:


- Phép:………...


- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..



2.Kiểm tra bài cũ:


- Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương?
- Cho ví dụ


3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>
9. Khẳng định các câu sai ,


đúng:


10.


11.


9. Khẳng định các câu sai ,
đúng:


a. sai
b. sai
c. đúng
d. đúng
10.


a. Tính (-2).3 = - 6, nên
(-2) . 3 < - 4,5


b. Có (-2) .30 < 45 vì nhân cả


hai vế bất đẳng thức cho 10
ta có:


(-2).3 + 4,5 < 0 vì cơng hai vế
của bất đẳng thức cho 4,5
11. Cho a < b


a. 3a + 1 < 3b + 1


Nhân hai vế cho 3 của bất
đẳng thức a < b


Giáo viên gọii học sinh độc và trả lời.


Vì (-2).3 = - 6 nên (-2) . 3 < - 4,5
(vì -6 < -4,5)


Làm tương tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

12.


a < b thì 3a < 3b


Cộng hai vế cho 1 của bất
đẳng thức 3a < 3b


3a < 3b thì 3a + 1 < 3b + 1
b. -2a – 5 > - 2b – 5


Nhân hai vế cho -2 của bất


đẳng thức a < b


a < b thì -2a > - 2b


Cộng hai vế cho -5 của bất
đẳng thức -2a > - 2b


-2a > - 2b thì -2a – 5 > - 2b - 5
12.


4.(-2) +14 < 4.(-1)+14
Từ đẳng thức -2 < - 1


Nhân hai vế cho 4 của bất
đẳng thức-2 < - 1 được


4.(-2) < 4.(-1)


Từ đẳng thức 4.(-2) < 4.(-1)
Cộng hai vế cho 14 của bất
đẳng thức 4.(-2) < 4.(-1) được
4.(-2) +14 < 4.(-1)+14


3a + 1 < 3b + 1 ta thấy có “cộng 1”
Thì phải làm gì?


Làm tương tự


Trong bất đẳng thức này ta cho bất
đẳng thức nào để có thế chứng minh


được?


-2 < - 1
Làm tương tự


4. Củng cố:


- Các BT đã làm


5. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 13 trang 40


 Chuẩn bị bài Bất phương trình mật ẩn


BÀI BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN



Tuần: 30


Tiết: 60


Lớp: 8AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Học sinh được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểnm tra một s61 có phải là


nghiệm hay không?


- Biết viết dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phương trình dạng


a < a; x > a; x  a; x  a



- Hiểu khái niệm về hai bất phương trình tương đương.


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1.Ổn định tổ chức:


- Học sinh vắng:


- Phép:………...


- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..


2.Kiểm tra bài cũ:


- Nêu tính chất giữa thứ tự và phép nhân với số âm
- Cho ví dụ


3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>
1. Mở đầu


Xem SGK


Ta nói hệ thức:


2200x + 4000  25000 là bất
phương trình với ần là x


2200.9 + 4000  25000 thì ta
khẳng định là đúng vậy ta nói
x = 9 là nghiệm của bất
phương trình


2200.10 + 4000  25000 thì ta
khẳng định là sai vậy ta nói x
= 10 không là nghiệm của bất
phương trình


Giáo viên cho học sinh đọc vài tóan
Phân tích bài tóan


Từ đó học sinh rút ra được một bất
phương trình


Nếu ta thay giá trị x = 9 thì ta được gì?
khẳng định như thế nào vậy ta nói x =
9 có là nghiệm của bất phương trình
khơng ?


Nếu ta thay giá trị x = 10 thì ta được
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

2. Tập nghiệm của bất phương
trình


VD1: Tập nghiện của bất
phương trình là x >3 tức là {x |
x > 3}



Biểu diễn trên trụ số
/ / / / / / / / / / / / / / / / (


VD 2: bất phương trình x  7
tức là {x | x  7}


Biểu diễn trên trụ số


]/ / / / / /
2. Baát phương trình tương
đương


Ví dụ: cho hai bất phương trình:
x > 3 và 3 < x


Ta nói hai phương trình trên
tương đương với nhau


Ký hiệu: 
Ví dụ:


x > 3  3 < x


Học sinh chia nhóm làm.


Học sinh quan xet vẽ trục số


Học sinh chia nhóm làm vào
vỡ



Học sinh chia nhóm tìm ví dụ


không ?


Giáo viên chốt lại vấn đề và cho
họcsih làm ví dụ ? 1


Giáo viên cho học sinh là các ? 2,3,4


Giáo viên chohọc sinh tư cho vài ví dụ
mà hai bất phương trình tươgn đương


4. Củng cố:


- BT 15, 16/ 43


5. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 17 trang 43


 Chuẩn bị bài Bất phương trình bậc nhất một ẩn


BÀI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN



0 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Học sinh nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn



- Biết áp dụng từng qui tắc biến đổi của bất phương trình để giải cac bào tóam đơn giản
- Biết sử dụng các qui tắc biến đổi bất phưong trình để giải thích sự tượng đương của


bất phương trình


- Bíêt giải và trình bày các bất phương trình bậc nhất một ẩn


- Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trùnh bậc nhất


một ẩn.


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1.Ổn định tổ chức:


- Học sinh vắng:


- Phép:………...


- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..


2.Kiểm tra bài cũ:




-- Cho ví dụ


3.Giảng bài mới:



<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>
1. Địng nghĩa


Bất phương trình dạng ax + b <
0 (hoặc ax + b  0 hoặc ax + b
> 0 hoặc ax + b  0) trong đó a
bà b là số đã cho , a  0, được
họi là phương trình bậc nhất
một ẩn


Học sinh trả lời


Hoïc sinh suy nghó và phát
biểu ý kiến


Học sinh chia mhóm để tím ví


Giáo viên gọi học sinh nhắc lại
phương trình bậc nhất một ẩn


Nếu ta thay dấu = thành dấu bất
phương trình thì đa được một bất
phương trình khơng ?


Giáo viên chốt lại vấn đề
Và gọi học sinh cho ví dụ

Tuần: 31



Tiết: 61, 62



Lớp: 8AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

2. Hai qui tắc biến đổi phương
trình


a. Qui tắc chuyển vế


QT: Khi chyển một hạng tử của
bất phương trình từ vế này sang
vế kai ta phải đổi dấu của hạng
tử đó.


b. Quy tắc nhân với một số
Khi nhân hai vế của bất phương
trình cùng mộ số khác 0, ta
phải:


–Giữ nghuên chiều của bất
đẳng thức nếu số đó dương
–Đổi chiều của bất đẳng thức
nếu số âm


3. Giải bất phương trình bậc
nhất một ẩn


Ví dụ:
2x – 3 < 0
 2x <– 3


duï



VD: x – 5 < 18
 x < 18 + 5
 x < 23


Vaäy taäp nghiệm của bất
phương trình là {x| x < 23}
VD: 3x > 2x + 5


 3x – 2x > 5
 x > 5


Vaäy tập nghiệm của bất
phương trình là {x| x > 5}


Vd: 0,5x < 3
 0,5.2x < 3.2
 x < 6


Vaäy taäp nghiệm của bất
phương trình là {x| x < 6}


VD: 4


3
1




 <i>x</i>



 .( 3) 4( 3)
3


1






 <i>x</i>


 x < –12


Vậy tập nghiệm của bất
phương trình là {x| x < –12}


Giáo viên cho ví dụ và học sinh chia
nhóm làm


Giáo viên gọi học sinh làm ? 2


Giáo viên cho học sinh là ví dụ và
nhận xét


 qui taéc


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

 2x:2 <– 3:2
 x > 1,5



Vậy tập nghiệm của bất
phương trình là {x| x < –1,5}
3. Giải bất phương trình đưa
được về dạng ax + b < 0 (hoặc
ax + b  0 hoặc ax + b > 0
hoặc ax + b  0)


Họ sinh chia nhóm làm


VD: 3x + 5 < 5x –7
 3x – 5x < –5 – 7
 –2x < – 12


 –2x:(–2) < – 12:(–2)
 x > 6


Vaäy tập nghiệm của bất
phương trình là {x| x > 6}


Giáo viên cho ví dụ


4. Củng cố:


- BT 19, 20, 21 / 47


5. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 22 trang 47
 Chuẩn bị bài Luyện tập



BÀI LUYỆN TẬP



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Luyện tập cách giả và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một cẩn


- Luyện tập cách gi ải một số bất phương trình qui về được bất phương trình bật nhất


nhờ hai phép biến đổi tương đương
<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1.Ổn định tổ chức:

Tuần: 32



Tiết: 63


Lớp: 8AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Hoïc sinh vắng:


- Phép:………...


- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..


2.Kiểm tra bài cũ:


- Nếu qui tắc biến đổi phương trình bằng qui tắc chuyển vế
- Cho ví dụ



3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>
28.


29.


30.


28. cho BPT x2<sub> > 0</sub>
a. Với x = 2  x2 > 0
 22 > 0  4 > 0
Với x = –3  x2 > 0
 (–3)2 > 0  9 > 0


Vaäy x = 2 , x = –3 là nghiệm
của phương trình.


b. Tập nghiệm là tất cả các số
khác 0 . Ghi đầy đủ là {x | x 
0}.


29. Tìm x:


a. Giá trị biểu thức x – 5
không âm là:


2x – 5 > 0  2x > 5  x >
2
5


Vậy với mọi x >


2
5


thì biểu
thức x – 5 khơng âm


b. –3x < –7x + 5  7x – 3x <
5  4x < 5  x <


4
5
Vậy với mọi x <


4
5


thì biểu
thức–3x < –7x + 5


30. Gọi số tờ gấy bàc lọai
5000đ là x (x là số nguyên
dương), theo đề bài ta có BPT:
5000x + (15 – x)2000  70000
 5x + (15 – x)2  70


 5x + 30 – 2x  70


Gáio viên gọc học sinh đọc và là sao


để xét x = 2 , x = –3 là nghiệm của
phương trình?


HS trả lời là thay thếy giá trị đó và
phương trình để xát định


Giáo viên cho học sinh giaûi BPT


Giáo viên gọc sinh đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

31.


 x 
3


Do x là số nguyên dương nên
x có thể là số nguyên dương từ
1 đến 13


Vậy số giấy bạc lọai 5000đ
có thể là số nguyên dương từ 1
đến 13 (hay số tiền nhiều nhất
là 69000đ)


31. giải bất phương trình và
biểu diễn tập nghiệm trên trục
số:


a. 5



3
6
15




 <i>x</i>


 15 – 6x > 15
 x < 0


) / / / / / / / /
–1 0 1


b. 13


4
11
8




 <i>x</i>


 x > –4
/ / / / / / / / / (
– 4


Giáo viện yếuc ầu học sinh chia nhóm
làm



4. Củng cố:


- Các bài tập đã làm


5. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 32 trang 48


 Chuẩn bị bài Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối


BÀI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Học sinh bbiết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biếu thức đưới dạng | ax | và dạng | x + a |


Tuần: 32


Tiết: 64


Lớp: 8AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Học sinh biết giải một số phương trình chứa d6áu giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d


và dạng | x + a | = cx + d
<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1.Ổn định tổ chức:


- Học sinh vắng:



- Phép:………...


- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..


2.Kiểm tra bài cũ:


- Nêu cách giải bất phương trình
- Cho ví dụ và giải


3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối


Giá trị một số giá trịn truyệt
đối của một số a được ký hiệu
là |a| , được định nghĩa như sau:
|a | = a khi a ≥ 0


|a | = – a khi a <0
Ví dụ:


|5| = 5
|– 5| = 5
|– <sub>2</sub>1 | = 1<sub>2</sub>
. . . .


Ví dụ 2: bỏ dấu giá trị tuyệt đối


và rút gọn


A = | x – 3 | + x – 2 khi ≥ 3


Khi x ≥ 3 , ta coù x – 3 ≥ 0 neân
| x – 3 | = x – 3 .


Vaäy A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5
B = 4x + 5x + |–x| khi x > 0
Khi x >0 , ta có –2x < 0
nên |–2x| = –(–2x) = 2x
Vaäy B = 4x + 5x + –x = 6x + 5


Học sinh đứng tại chổ trả lời.


Học sinh trong nhóm thực hiện
kiểm tra lại ví dụ của bạn là
có đúng khơng?


Học sinh chia nhóm làm ?1


Giáo viên cho học sinh nhắc lại dấu
giá trị tuyệt đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

2. Giải một số phương trình
chứa dấu giá trị tuyệt đối
Ví dụ: Giải phương trình
|3x| = x + 4


Ta coù



|3x| = 3x khi 3x ≥ 0 hay x ≥ 0


|3x| = –3x khi 3x <0 hay x < 0


* PT: 3x = x + 4 với điều kiện x


≥ 0


Ta coù 3x = x + 4  x = 2
(TMĐK)


Vậy x = 2 là nghiệm của
phương trình


* PT: –3x = x + 4 với điều kiện
x < 0


Ta coù –3x = x + 4  x = –1
(TMĐK)


Vậy x = –1 là nghiệm của
phương trình


Vậy tập nghiệm của phương
trình là S = {–1 ; 2}


|3x| = 3x khi 3x ≥ 0 hay x ≥ 0


|3x| = –3x khi 3x <0 hay x < 0



HỌc sinh tra lời TMDK


Học sinh chia 4 nhóm là và
trình bày kết quả trên bảng.


Giáo viên cho học sinh thực hiện chia
nhóm làm ? 1


Giáo viên cho học sinh trả lời
|3x| = 3x khi nào?


Tương tự đối với |3x| = –3x khi nào?


Học sinh cần chú ý khi giải ra được
nghiệm thì phải xét xem nghiệm đó có
thỏa mãn điều kiện hay khơng?


Giáo viên cho hoïc sinh chia nhóm
làm ?2


4. Củng cố:


- BT 35/ 51


5. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 36 trang 51
 Chuẩn bị bài n chương IV



BÀI ÔN CHƯƠNG IV



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bật nhất và phương trình chía giá trị tuyeät


đối dạng |ax| = cx + d và dạng | x + b| = cx + d


- Có kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình theo yệu cầu của chương.


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1.Ổn định tổ chức:


- Học sinh vắng:


- Phép:………...


- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..


2.Kiểm tra bài cũ:


- Các định lý , định nghĩa , cơng thức tính, . . .
- Cho ví dụ


3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>
I LÝ THUYẾT



1. Thế nào là bất đẳng thức
2. Bất phương trình bẫt nhất
một ẩn có dạng như thế nào?
3. Hãy chỉ ra một số nghiệm
của bất phương trình.


4. Phát biều qui tắc chuyển vế ,
biến đổi phương trình


5. Phát biểu qui tắc nhân để
biết đổi phương trình.


Học sinh trả lời


Bất phương trình bẫt nhất một
ẩn có dạng ax+ b > 0, ax+ b ≥


0, ax+ b < 0, ax+ b ≤ 0, a, b laø


hai số đã cho và a  0
ax+ b < 0  x =


<i>b</i>
<i>a</i>


 ,


. . . .



Học sinh trả lời


Giáo viên cho học sinh trả lời một sớ
câu hỏi sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

II. BÀI TẬP.
38.


39. Kiểm tra xem –2 cóphải là
ghiện của bất phương trình sau
không?


40. Giải các phương trình và
biểu diễn tập nghiệm trên trục
số .


38. cho m > n


a. Từ m > n ta cộng hai vế bất
phương trình cho 2 ta được
m + 2 > n + 2


b. Từ m > n ta nhân hai vế bất
phương trình cho –2 ta được
–2m < –2n


c. Từ m > n ta nhân hai vế bất
phương trình cho 2 ta được
2m < 2n.



cộng hai vế bất phương trình
cho –5 ta được


2m – 5 < 2n – 5


d. Từ m > n ta nhân hai vế bất
phương trình cho –3 ta được
–3m < –3n


cộng hai vế bất phương trình
cho 4 ta được


4 –3m < 4 –3n


39. Kiểm tra xem –2 cóphải là
ghiện của bất phương trình sau
không?


Số –2 là ngghiệm của bất
phương trình ổ câu a , c , d
40. Giải các phương trình và
biểu diễn tập nghiệm trên trục
số .


a. x – 1 < 3  x < 4
) / / / / / / / / /
4


b. x + 2 > 1  x > –1
/ / / / / / / / / (



–1


c. 0,2x < 0,6  x < 3
) / / / / / / / / /
3


kiến thức trong “MỘT SỐ BẢN G
TĨM TẮT” trong SGK.


Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình
bày bài giải


Tìm nghiệm của bất phươnmg trình và
vẽ nghiệm trên trục số


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

41. Giải phương trình


d. 4 + 2x < 5  x < 0,5
) / / / / / / / / /
0,5


41. Giải phương trình
a.


4
2 <i>x</i>


< 5
 2 – x < 20


 x > 18


Vậy bất phương trình có tập
nghiệm {x | x > 18}


b. 3 ≤ 2<i>x</i><sub>5</sub>3
 15 ≤ 2x + 3
 x ≥ 6


Vậy bất phương trình có tập
nghiệm {x | x ≥ 6}


c. 4<i>x</i><sub>3</sub> 5 7<sub>5</sub><i>x</i>


 5(4x – 5) > 3(7 – x)
 20x – 25 > 21 –3x
 x > 2


d.


3
4
4


3
2








 <i>x</i>


<i>x</i>


2
 x > –4


Giaùo viên gọi học sinh chia nghóm
thảo luận các bài tập


4. Củng cố:


- BT 42, 43 / 53


5. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 44, 45 trang 54
 Chuẩn bị bài kiểm tra HKII


THI HỌC KỲ 2 (ĐỀ CỦA PHÒNG GD)



Tuần: 33, 34


Tiết: 66, 67


Lớp: 8AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

BÀI ÔN TẬP CUỐI NĂM



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


Tuần: 34, 35



Tiết: 68, 69


Lớp: 8AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài tóan bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp


về rút gọn biểu thức


- Rèn luyện về tính tư duy


<b>II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1.Ổn định tổ chức:


- Học sinh vắng:


- Phép:………...


- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..


2.Kiểm tra bài cũ:




-3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>
1. Phân tich đa thức thành nhân



tử.


2. Thực hiện các phép tính


3. Chứng minh rằng hiệu các
bình phương của hai số lẻ bất
kỳ luôn luôn dương với mọi x


1. Phân tich đa thức thành nhân tử.
a. a2<sub> – b</sub>2<sub> – 4a + 4</sub>


=(a2 <sub>– 4a + 4) – b</sub>2
= (a – 2)2<sub> – b</sub>2


= (a – 2 – b)(a – 2 + b)
b. x2<sub> + 2x – 3</sub>


= x2<sub> + 3x – x – 3</sub>
= (x – 1)(x + 3)
c. 4x2<sub>y</sub>2<sub> – (x</sub>2<sub> + y</sub>2<sub>)</sub>2
= (2xy)2 <sub>– (x</sub>2<sub> + y</sub>2<sub>)</sub>2


= (2xy– x2<sub> + y</sub>2<sub>) (2xy</sub><sub>+ x</sub>2<sub> + y</sub>2<sub>)</sub>
= –(x + y)2<sub>(x – y)</sub>2


d. 2a3<sub> – 54b</sub>3<sub> = </sub>
= 2(a3<sub> – 27b</sub>3<sub>)</sub>


= 2(a – 3b)(a2<sub> + 3cb + 9b</sub>2<sub>)</sub>


2. Thực hiện các phép tính


a. (2x4<sub> – 4x</sub>3<sub> + 5x</sub>2<sub> + 2x – 3): (2x</sub>2<sub> –</sub>
1) = x2<sub> – 2x + 3</sub>


b. x2<sub> – 2x + 3 >0</sub>
 (x2 – 2x + 1) + 2 > 0
 (x – 1)2 + 2 > 0


3. Chứng minh rằng hiệu các bình
phương của hai số lẻ bất kỳ luôn
luôn dương với mọi x


Số lẻ thứ nhất 2a + 1
Số lẻ thứ hai: 2b + 1


Giáo viên cho học sinh nhắc lại
cách làm


Gọi HS khác lên trình bày bài
giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

4. Rút gọn rồi tính giá trị biểu
thức tại x =


3
1


5. Chứng minh



Hiệu hai số lẻ
(2a + 1) – (2b + 1)


Bình phương hiệu hai số leû
(2a + 1)2<sub> – (2b + 1)</sub>2


 4a(a + 1) – 4b(b + 1)
8 8
Vaäy 4a(a + 1) – 4b(b + 1) 8
Hay (2a + 1)2<sub> – (2b + 1)</sub>2<sub> 8</sub>


4. Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức
tại x =


3
1













2


2


2 <sub>(</sub> <sub>3</sub><sub>)</sub>


3
9
6
)
3
(
3
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
.















 9
12
81
24
:


1 <sub>4</sub> <sub>2</sub>


2
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


= <sub>(</sub> 242 <sub>9</sub><sub>)</sub>2 2<sub>12</sub>9


2 <sub></sub>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
=
9
2
2
2

<i>x</i>


<i>x</i>


Thay giá trị x = <sub>3</sub>1 và biểu thức ta
được
9
2
2
2

<i>x</i>


<i>x</i> <sub> = </sub>


9
3
1
3
1
2
2
2














=
40
1


5. Chứng minh rằng


<i>a</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>c</i>
<i>c</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>












2
2
2
2
2
2


= a –b + b – c + c = 0


Vậy hai vế của biểu thức bằng nhau
6. Tìm các giá trị nguyên của x để
phân thức M có giá trị là một số
nguyên.
M =
3
2
5
7
10 2




<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


= 5x + 4 +


3
2


7




<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Giải điều kiện 2x – 3 bằng x =  1
và x =  7


Vậy x  {–2; 1; 2 ; 5}


4. Củng cố:


- BT 9, 10/ 131


5. Dặn dò:


 Bài tập về nhà 11,12 trang 131



 Chuẩn bị bài học mới để năm sau học tiếp


BÀI Trả bài thi HKII (đề phịng GD)



<b>Đề thi và đáp án của phịng</b>


BÀI



<b>I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>

Tuần:



Tiết:


Lớp: 7AB



Ngày soạn: //2007


Ngày dạy: //2007


Tuần: 35



Tiết: 70


Lớp: 8AB



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>



<b>-II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1.Ổn định tổ chức:


- Học sinh vắng:


- Phép:………...



- Không phép: ………..….


- Trốn tiết:……….……..


2.Kiểm tra bài cũ:




-- Cho ví dụ


3.Giảng bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY<sub>( Phương pháp )</sub></b>


4. Củng cố:


- BT /


5. Dặn dò:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×