Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De kiem tra hoc ky 2 lop 10 GDTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.62 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ CÔNG THƯƠNG


<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG CN & XD</b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 -2010</b>



<b>Môn: Vật lý khối 10</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


Họ, tên thí sinh:...Lớp: ... <b><sub>Mã đề thi 135</sub></b>
<b>I.PHẨN TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1: Vật m</b>1 = 400g chuyển động với vận tốc v1 = 10m/s, vật m2 = 300g cũng chuyển động cùng


vận tốc và cùng hướng với m1. Động lượng của hệ hai vật là:


<b>A. 1 kgm/s.</b> <b>B. 50 kgm/s.</b> <b>C. 500 kgm/s.</b> <b>D. 7 kgm/s.</b>


<b>Câu 2: Khi nén đẳng nhiệt một lượng khí xác định thì số phân tử khí trong một đơn vị thể tích:</b>
<b>A. Khơng đổi.</b> <b>B. Giảm tỉ lệ nghịch với áp suất.</b>


<b>C. Tăng tỉ lệ thuận với áp suất.</b> <b>D. Tăng tỉ lệ nghịch với áp suất.</b>
<b>Câu 3: Chọn câu đúng</b> trong các câu sau:


<b>A. Khí lí tưởng là khí mà trong đó các phân tử khí được coi là chất điểm và chỉ tương tác với </b>
nhau khi va chạm.


<b>B. Khí lí tưởng là khí thực.</b>


<b>C. Khí lí tưởng là khí khơng tn theo định luật Sác-lơ.</b>


<b>D. Khí lí tưởng là khí mà trong đó các phân tử khí được coi là chất điểm và chỉ tương tác nhau </b>


khi chuyển động.


<b>Câu 4: Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Sac-lơ?</b>
<b>A. Đun nóng khí trong một xilanh hở.</b>


<b>B. Thổi khơng khí vào một quả bóng bay.</b>
<b>C. Đun nóng khí trong một xilanh kín.</b>


<b>D. Quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng thì nó phồng lên như cũ.</b>
<b>Câu 5: Khi đun nóng đẳng tích một khí lên thêm 10K thì áp suất khí tăng thêm </b> 1


10 áp suất khí ban


đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là:


<b>A. 100K.</b> <b>B. 10K.</b> <b>C. </b> 1


10K. <b>D. Một giá trị khác.</b>


<b>Câu 6: Người ta thực hiện công 200J để nén khí trong xilanh. Khí truyền ra mơi trường xung</b>
quanh nhiệt lượng 80J. Hỏi nội năng của khí đã tăng lên hay giảm bao nhiêu?


<b>A. Giảm 280J.</b> <b>B. Tăng 280J.</b> <b>C. Giảm 120J.</b> <b>D. Tăng 120J.</b>
<b>Câu 7: Lực nào sau đây không</b> phải là lực thế?


<b>A. Lực ma sát.</b> <b>B. Trọng lực.</b> <b>C. Lực đàn hồi.</b> <b>D. Lực hấp dẫn.</b>


<b>Câu 8: Một vật trượt không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, góc nghiêng </b> = 30o
so với mặt phẳng nằm ngang, vận tốc ban đầu bằng không. Vận tốc của vật ở chân mặt phẳng
nghiêng là: (g = 10m/s2<sub>).</sub>



<b>A. 14,1 m/s.</b> <b>B. 12 m/s.</b> <b>C. 10 m/s.</b> <b>D. 3,6 m/s.</b>


<b>Câu 9: Chọn câu sai</b>. Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, rơi xuống đất theo những con
đường khác nhau thì:


<b>A. Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau.</b> <b>B. Gia tốc rơi bằng nhau.</b>
<b>C. Công của trọng lực bằng nhau.</b> <b>D. Thời gian rơi bằng nhau.</b>


<b>Câu 10: Một xilanh chứa 150 cm</b>3<sub> khí ở áp suất 2.10</sub>5<sub>Pa. Pitơng nén khí trong xilanh xuống cịn</sub>


100cm3<sub>. Trong q trình nén nhiệt độ khơng đổi. Áp suất khí trong xilanh lúc này là:</sub>


<b>A. 4.10</b>5<sub>Pa.</sub> <b><sub>B. 5.10</sub></b>5<sub>Pa.</sub> <b><sub>C. 3.10</sub></b>5<sub>Pa.</sub> <b><sub>D. 2.10</sub></b>5<sub>Pa.</sub>


<b>Câu 11: Chọn câu sai</b>.


<b>A. Lực chỉ sinh công khi phương của lực không vuông góc với phương dịch chuyển.</b>
<b>B. Cơng suất có thể đo bằng đơn vị kilôoat giờ (kWh).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Đại lượng để so sánh khả năng sinh công của các máy khác nhau trong cùng một khoảng </b>
thời gian là công suất.


<b>D. Công suất là đại lượng vô hướng.</b>


<b>Câu 12: Trong các lực sau đây, cơng của lực nào có lúc là cơng phát động, có lúc là cơng cản, có</b>
lúc khơng thực hiện cơng?


<b>A. Lực ma sát trượt.</b> <b>B. Lực kéo của động cơ ô tô.</b>



<b>C. Lực hãm phanh.</b> <b>D. Trọng lực.</b>


<b>Câu 13: Một vật nặng 0,25kg có thế năng hấp dẫn là 1J đối với mặt đất. Cho g = 10m/s</b>2<sub>. Khi đó</sub>


vật ở độ cao so với mặt đất là:


<b>A. 0,8 m.</b> <b>B. 0,4 m.</b> <b>C. 4.10</b>-4 <sub>m.</sub> <b><sub>D. 0,8 mm.</sub></b>


<b>Câu 14: Công thức nào sau đây là cơng thức tính động năng của vật?</b>
<b>A. </b>1( )2


2 <i>mv</i> . <b>B. </b>


2
1


2<i>mv</i> . <b>C. </b>


2
1


2<i>m v</i>. <b>D. </b>


1
2<i>mv</i>.


<b>Câu 15: Phương trình nào sau đây khơng</b> phải là phương trình của định luật Bơi-lơ - Ma-ri-ốt?
<b>A. </b> 1 2


1 2



<i>p</i> <i>p</i>


<i>V</i> <i>V</i> . <b>B. p</b>1V1 = p2V2. <b>C. </b>


1 2
2 1


<i>p</i> <i>V</i>


<i>p</i> <i>V</i> . <b>D. pV = const.</b>


<b>II.BÀI TOÁN</b>


<b>Bài 1</b>: Một hòn đá khối lượng 500g ở độ cao 10m so với mặt đất. Từ vị trí này người ta ném


thẳng đứng vật lên phía trên với vận tốc 10m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí, lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


a.Tìm độ cao cực đại mà vật đạt tới
b.Tính vận tốc lúc vật chạm đất.


<b>Bài 2</b>: Nếu thể tích của khối khí thay đổi từ 2 lít đến 6 lít thì áp suất của khí thay đổi bao nhiêu
lần. Coi nhiệt độ không đổi



---Hết---


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×