Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GIAO AN 10 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.44 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết thứ 20 Ngày soạn</b>: <b>1.02</b>.<b>2009, dạy các lớp:</b></i>
<i><b>10B</b><b>1</b><b>,10B</b><b>2,</b><b>10B</b><b>3</b><b>,10B</b><b>8,</b><b>10B</b><b>9.</b></i>


Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam.


<b>A.MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>HS trình bày được: Những nét đại cương về ba nước Cổ đại trên đất nước Việt Nam (Sự
hình thành, cơ cấu tổ chức Nhà nước, đời sống văn hoá xã hội).


<b>2.Kỷ năng : </b> Rèn luyện kỹ năng, phân tích, đánh giá sự kiện, kỹ năng sử dụng bản đồ.


<b>3.Thái độ: </b>Bồi dưỡng tinh thân lao động sáng tạo, ý thức về cuội nguồn dân tộc, lồng yêu quê hương đất
nước và ý thức giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc.


<b> B. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ</b>


<b>- Giáo viên:</b> Giáo án, SGK, tư liệu liên quan.


+ Lược đồ Giao Châu và Chăm pa thế kỉ XI – XV.


+ Bản đồ hành chính Việt Nam có các di tích văn hố Đồng Nai, óc Eo và Nam Bộ.
<b>- Học sinh:</b> Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài ở nhà, sưu tầm một số tranh ảnh công cụ lao động, đồ trang
sức, nhạc cụ đền tháp...


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>.


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>Thuật luyện kim ở nước ta ra đời từ khi nào? ở đâu và có ý nghĩa gì đối với sự phát
triển kinh tế, xã hội?


<b>2. Đặt vấn đề:</b> Vào cuối thời nguyên thuỷ các bộ lạc sống trên đất nước ta đều bước vào thời kỳ đồng
thau, biết đến thuật luyện kim và nghề nông nghiệp trồng lúa nước. Sự ra đời của thuật luyện kim và


nghề trồng lúa nước đã tạo tiền đề cho sự chuyển biến của xã hội nguyên thuỷ sang thời đại mới, thời đại
có giai cấp Nhà Nước hình thành các quốc gia Cổ đại trên đất nước Việt Nam. Để hiểu sự hình thành, cơ
cấu tổ chức Nhà nước, đời sống văn hoá, xã hội của các quốc gia trên đất nước ta, chúng ta tìm hiểu bài
14.


<b>3. Các hoạt động dạy học</b>


<b> HOẠT ĐỘNG I: Cả lớp – Cá nhân</b>


<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Hoạt động của thầy và trò</b>


<b>1. Quốc gia văn Lang – Âu Lạc:</b>
* Cơ sở hình thành Nhà nước.


- Kinh tế: Đầu thiên niên kỷ I – TCN cư dân văn
hố, đã biết sử dụng cơng cụ đồng phổ biến và
bắt đầu có cơng cụ sắt.


+ Nơng nghiệp: Dùng cày khá phát triển, kết hợp


<b>Bước1: Cả lớp – Cá nhân:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường THPT Vĩnh Định - Năm học 2008-2009</b></i>


<i><b>Tiết thứ 21 Ngày </b></i>

<i><b>soạn</b></i>

<i>: </i>

<i><b>1.02</b></i>

<i>.</i>

<i><b>2009, dạy các lớp:</b></i>



<i><b>10B</b></i>

<i><b>1</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>2,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>8,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>9.</b></i>


<b>Bài 15: Thời bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc</b>


<b>(từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ X)</b>




<b>A.MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>HS trình bày được: Những nội dung cơ bản chính sách đơ hộ của triều đại phong kiến
phương Bắc ở nước ta và những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội nước ta trong thời Bắc thuộc.
<b>2.Kỷ năng : </b>- Bồi dưỡng kỹ năng liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, chính trị với kinh tế, văn hố và
xã hội.


<b>3.Thái độ: - </b>Giáo dục tinh thần đấu tranh bền bỉ chống đồng hoá giành độc lập dân tộc của nhân dân ta.
<b> B. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ</b>


<b>- Giáo viên:</b> Giáo án, SGK, tư liệu liên quan.
+ Lược đồ Giao Châu.


<b>- Học sinh:</b> Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài ở nhà.
<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>.


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>- Câu hỏi 1: Tóm tắt q trình hình thành các Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc.


- Câu hỏi 2: Đời sống vật chất tinh thần của người Việt cổ trong xã hội của Người
Việt cổ trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc.


<b>2. Đặt vấn đề:</b> Từ sau khi Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm 179 TCN cho đến đầu thế kỷ X nước ta bị các
Triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. Lịch sử thường gọi đó là thời kì bắc thuộc. Để thấy được chế độ
cai trị tàn bạo, âm mưu thâm độc của phong kiến phương Bắc với dân tộc ta và những chuyển biến về
kinh tế, văn hoá xã hội ở nước ta thời Bắc thuộc, chúng ta sẽ cũng tìm hiểu bài 15.


<b>3. Các hoạt động dạy học</b>


<b> HOẠT ĐỘNG I: Cả lớp – Cá nhân</b>



<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Hoạt động của thầy và trò</b>


<b>I. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến </b>
<b>phương bắc và những chuyển biến trong xã </b>
<b>hội Việt Nam.</b>


<b>1. Chế độ cai trị:</b>


<b>a. Tổ chức bộ máy cai trị:</b>


- Các triều đại phong kiến phương Bắc từ nhà
Triệu, Hán, Tuỳ, Đường đều chia nước ta thuộc
các quận, huyện cử quan lại đến cấp huyện.
- Mục đích: Sát nhập đất Âu Lạc cũ vào bản đồ


<b>Bước1: Cả lớp – Cá nhân:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tiết thứ 22 Ngày soạn: 1.02.2009, Dạy các lớp:</b></i>


<i><b>10B</b></i>

<i><b>1</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>2,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>8,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>9.</b></i>


<b>Bài 16: Thời bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc</b>


<b>(từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ X)</b>



<b>A.MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>HS trình bày được: Tính liên tục rộng lớn, quần chúng trong cuộc đấu tranh giành
độc lập của dân tộc của nhân dân ta trong thế kỉ I – IX. Nguyên nhân là do chính sách thống trị
tàn bạo phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất, không chịu cam chịu làm nô lệ
của nhân dân ta.



- Năm được những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của một số cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu: Hai Bà Trưng, Lý Bí, chiến thắng Bạch Đằng (938).


<b>2.Kỷ năng : </b>- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện, kỹ năng sử dụng bản đồ.


<b>3.Thái độ: - </b>Giáo dục lòng yêu nước và ý chí vượt khó khăn vươn lên giành thắng lợi cho học sinh.
<b> B. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ</b>


<b>- Giáo viên: -</b> Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, lược đồ chiến thắng Bạch Đằng (938).
+ Bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa do GV chuẩn bị.


+ Tranh ảnh trong SGK và tài liệu liên quan.


<b>- Học sinh:</b> Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài ở nhà.


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>.


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>Chính sách đơ hộ của chính quyền phương Bắc đối với nhân dân ta?


<b>2. Đặt vấn đề:</b> Trải qua nhiều thế kỉ bị phong kiên phương Bắc đô hộ từ 179 TCN đến 938 nhân
dân ta không ngừng nổi dậy đấu tranh giành độc lập. Để hiểu được tính liên tục, rộng lớn tính
chất quần chúng trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân ta trong thời kỳ Bắc
thuộc, chúng ta sẽ tìm hiểu bài 16


<b>3. Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG I: </b>Thảo luận nhóm nhỏ


<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Hoạt động của thầy và trò</b>



<b>II. Cuộc đấu tranh giành độc lập ( Thế kỉ I –</b>
<b>đầu thế kỉ X).</b>


<b>1 .Khái quát phong trào đấu tránh từ thế kỉ </b>
<b>I đến đầu thế kỉ X.</b>


<b>Hoạt động 1: Cả lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Trường THPT Vĩnh Định - Năm học 2008-2009</b></i>


<i><b>Tiết thứ 23 Ngày </b></i>

<i><b>soạn</b></i>

<i>: </i>

<i><b>1.02</b></i>

<i>.</i>

<i><b>2009, Dạy các lớp:</b></i>



<i><b>10B</b></i>

<i><b>1</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>2,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>8,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>9.</b></i>


<b>Bài 17:</b>

Thời bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc



<b>A.MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>HS trình bày được: Q trình xây dựng và hồn chỉnh nhà nước phong kiến Việt
nam diễn ra trong một thời gian lâu dài trên một lãnh thổ thồng nhất.


- Nhà nước phong kiến Việt Nam được tổ chức theo chế độ quân chủ Trung ương lập
quyền, có pháp luật, quân đội và có chính sách đội nội đối ngoại đầy đủ tự chủ và độc lập.


- Trên bước đường phát triển, mặc dù giai cấp ngày càng gia tăng, nhà nước phong kiến
Việt Nam vẫn giữ được mối quan hệ gẫn gũi với nhân dân.


<b>2.Kỷ năng : </b>- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện, kỹ năng sử dụng bản đồ.


<b>3.Thái độ: - </b>Bồi dưỡng ý thức độc lập dân tộc, bảo vệ thống nhất nước nhà.
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc.



<b> B. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ</b>
<b>- Giáo viên: -</b> Bản đồ Việt Nam.


+ Tranh ảnh Văn Miếu, Nhà nước.


+ Một số tư liệu về nhà nước các triều Lý, Trần, Lê, Sơ.


<b>- Học sinh:</b> Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>.


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>Tóm tắt diễn biến, qua đó nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của
chiến thắng Bạch Đằng.


<b>2. Đặt vấn đề:</b> Thế kỉ X đã mở đầu thời đại phong kiến độc lập của dân tộc Việt Nam từ thế kỉ X
– XV trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất nước nhà quân chủ chuyên chế phong kiến được thành
lập và từng bước phát triển, hoàn thiện đến đỉnh cao. Để hiểu được quá trình hình thành và phát
triển phong kiến Việt Nam. Chúng ta cùng tìm hiểu bài 17.


3. Các hoạt động dạy học


<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Hoạt động của thầy và trò</b>


<b>1. Bước đầu tiên xây dựng nhà </b>
<b>nước độc lập thế kỉ X.</b>


<b>- </b>Năm 939 Ngơ Quyền xưng vương,


thành lập chính quyền mới, đống đô



<b>Hoạt động : Cả lớp – Cá nhân.</b>


- Trước hết GV nhắc lại ý nghĩa của chiến thắng Bạch
Đằng 938 mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài cho
dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>1</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>2,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>8,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>9</b><b>.</b></i>


<b>Bài 18: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG</b>


<b>CÁC THẾ KỈ X – XV.</b>



<b>A.MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>HS trình bày được: - Nền kinh thế Việt Nam thời phong kiến chủ yếu là nơng
nghiệp, tuy có nhiều mâu thuẫn trong vấn đề ruộng đất, những yếu tố cần thiết để phát triển nông
nghiệp vẫn phát triển như: Thuỷ lợi mở rộng ruộng đất, tăng các loại cây trồng phục vụ đời sống
ngày càng cao.


- Thủ công nghiệp ngày càng phát triển, đa dạng phong phú, chất lượng được nâng cao
khơng chỉ phục vụ trong nước mà cịn góp phần trao đổi với bên ngồi. Thương nghiệp phát triển.
- Trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến, ruộng đất ngày càng tập trung vào trong tay giai
cấp địa chủ.


<b>2.Kỷ năng : </b>- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện.
- Rèn luyện kỷ năng liên hệ thực tế.


<b>3.Thái độ</b>:<b> - </b>Tự hào về những thành tựu kinh tế dân tộc đã đạt được.


- Thấy được sự hạn chế trong nền kinh tế phong kiến ngay trong giai đoạn phát triển


của nó, từ đó liên hệ với thực tế hiện nay.


<b> B. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ</b>


<b>- Giáo viên: -</b> Tranh ảnh lược đồ liên quan.


+ Những câu ca dao về kinh tế, một số nhận xét của người nước ngoài...


<b>- Học sinh:</b> Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>.


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>Kiểm tra 15 phút.


<b>2. Đặt vấn đề:</b> Từ thế kỷ X cho đến thế kỷ XV nhân dân ta đã nhiệt tình lao động xây dựng và
phát triển một số nền kinh tế tự chủ tồn diện. Để hiểu được cơng cuộc xây dựng và phát triển
kinh tế cuat nhân dân Đại Việt trong thế kủ X – XV chúng ta cùng tìm hiểu bài 19.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Tiết thứ 25 Ngày soạn</b></i>

<i>: </i>

<i><b>1.02</b></i>

<i>.</i>

<i><b>2009, Dạy các lớp:</b></i>


<i><b>10B</b></i>

<i><b>1</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>2,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>8,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>9</b><b>.</b></i>


<b>Bài 19: CÔNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ</b>


<b>KỶ X - XV</b>



<b>A.MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>HS trình bày được: - Gần 6 thế kỉ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên
tiếp tổ chức những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ Quốc.


- Với tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nước ngày càng sâu đậm, nhân dân ta đã chủ


động sáng tạo, vượt qua mọi thử thách khó khăn đánh bại lại các cuộc xâm lược.


- Trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm vĩ đại đó, khơng chỉ nổi lên những trận quyết
chiến đầy sáng tạo mà còn xuất hiện một loạt các nhà chỉ huy quân sự tài năng.


<b>2.Kỷ năng : </b>- Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống nhất tổ quốc.
- Bồi dưỡng ý thức đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc.


- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn với các thế hệ tổ tiên, các anh hùng
dân tộc dã chiến đấu quên mình vì Tổ quốc.


<b>3.Thái độ: - </b>Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập, tích cực bối dưỡng kĩ năng phân
tích tổng hợp.


<b> B. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ</b>


<b>- Giáo viên: -</b> Bản đồ lịch sử Việt Nam có ghi địa danh liên quan.


+ Một sô tranh ảnh về chiến trận hay các anh hùng dân tộc. Một số đoạn trích thơ văn...


<b>- Học sinh:</b> Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>.


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>Câu hỏi 1: Nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở thế kỷ XI –
XV?


- Câu hỏi 2: Sự phát triển của thủ công nghiệp thời Lý - Trần- Lê?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>1</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>2,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>8,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>9</b><b>.</b></i>


<b>Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC</b>


<b>THẾ KỶ X - XV</b>



<b>A.MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức</b>:<b> </b>HS trình bày được: - Những thành tựu văn hố: tư tưởng, tơn giáo, nghệ thuật, giáo
dục và văn học nước ta thời kỳ X – XV.


<b>2.Kỷ năng : </b>- Quan sát, phát hiện.


<b>3.Thái độ</b>:<b> - </b>Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hoá đa dạng của dân tộc
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hoá tố đẹp của dân tộc.
- Giáo dục ý thức, phát huy năng lực sáng tạo trong văn hoá.


<b> B. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ</b>


<b>- Giáo viên: -</b> Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X –XV.
+ Một số bài thơ, phú của nhà văn học lớn.


<b>- Học sinh:</b> Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>.


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>Câu hỏi 1: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên
-Mông?


<b>2. Đặt vấn đề:</b> Từ sau ngày giành độc lập, trải qua gần 6 thế kỷ lao động và chiến đấu, nhân dân
Việt Nam đã xây dựng cho mình một nền văn hố đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.
Để thấy được nhưng thành tựu văn hoá, nhân dân ta xây dựng được từ thế kỷ X – XV, chúng ta


cùng tìm hiểu bài 20.


<b>3. Các hoạt động dạy học</b>


HOẠT ĐỘNG I


<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Hoạt động của thầy và trị</b>


<b>1. Tư tưởng tơn giáo;</b>


- Ở thời kỳ độc lập nho giáo, phật
giáo, đạo giáo có điều kiện phát
triển mạnh.


+ Nho Giáo


<b>Hoạt động : Cả lớp – Cá nhân.</b>


- Trước hết: GV truyền đạt cho HS nắm được bước sang thời
độc lập, trong bối cảnh có chủ quyền độc lập các tơn giáo được
du nhập vào nước ta từ thời bắc thuộc có điều kiện phát triển.


- GV có thể đàm thoại với HS về Nho Giáo để HS nhớ lại
những kiến thức, hiểu biết về nho giáo.


- PV: Nho giáo có nguồn gốc từ đâu? Do ai sáng lập? Giáo
lý cơ bản của Nho Giáo là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Tiết thứ 27 Ngày soạn</b></i>

<i>: </i>

<i><b>1.02</b></i>

<i>.</i>

<i><b>2009, Dạy các lớp:</b></i>


<i><b>10B</b></i>

<i><b>1</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>2,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>8,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>9</b><b>.</b></i>


<b>Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC</b>


<b>THẾ KỶ XVI – XVIII. </b>



<b>A.MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>HS trình bày được: - Biểu hiện của sự sụp đổ của nhà Lê sơ, sự thành lập của nhà
Mạc.


- Đất nước ta dưới thời kỳ bị chia cắt.


<b>2.Kỷ năng : </b>- Rèn luyện kỹ năng, phân tích tổng hợp vấn đề.
- Khả năng nhận xét về tính giai cấp trong xã hội.


<b>3.Thái độ: - </b>Bồi dưỡng ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước thống nhất.
- Bồi dưỡng tinh thần dân tộc


<b>B. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ</b>


<b>- Giáo viên: -</b> Bản đồ Việt Nam phân rõ ranh giới hai miền.


+ Một số tranh vẽ thời Triều Lê - Trịnh. Một số tài liệu về Nhà nước 2 miền.


<b>- Học sinh:</b> Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>.


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>Câu hỏi 1: Vị trí của Phạt Giáo trong các thế kỷ X – XVI? Biểu hiện nào
chứng tỏ sự phát triển của Phật Giáo ở giai đoạn này.



<b>2. Đặt vấn đề:</b> Ở chương II chúng ta đã tìm hiểu về các triều đại phong kiến Việt Nam từ X –
XV, qua đó thấy được q trình hình thành, phát triển của Nhà nước phong kiến và những thành
tựu kinh tế, văn hoá của nhân dân Đại Việt. Từ đầu thế kỷ XVI, cuộc khủng hoảng xã hội đã làm
sụp đổ nhà Lê sơ, kể từ đó Nhà nước phong kiến Đại Việt có những biến đổi lớn. Để hiểu được
những biến đổi của Nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII, chúng ta cùng tìm hiểu
bài 21.


<b>3. Các hoạt động dạy học</b>


HOẠT ĐỘNG I


<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Hoạt động của thầy và trò</b>


<b>1. Sự sụp đổ của nhả Lê sơ, nhà </b>
<b>Mạc thành lập.</b>


<b>Hoạt động : làm việc cá nhân.</b>


<b>- </b>Trước hết GV nhắc lại: Triều đại nhà Lê sơ được đánh giá


là một triều đại thịnh trị trong lịch sử phong kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>1</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>2,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>8,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>9</b><b>.</b></i>


<b>Bài 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII. </b>



<b>A.MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>HS trình bày được: - Tình hình kinh tế: Nơng nghịêp, thủ công nghiệp, thương
nghiệp nước ta thế kỷ XVI – XVIII.



- Những điểm mới của nền kinh tế nước ta thời kỳ này so với TK X –XV.


<b>2.Kỷ năng : -</b> Rèn luyện kỹ năng, phân tích liên hệ thực tế.


<b>3.Thái độ: - </b>Giáo dục ý thức về tính chất 2 mặt của kinh tế thị trường, từ đó biết định hướng về
các tác động tích cực.


- Bồi dưỡng những nhận thức về hạn chế của tư tưởng phong kiến.


<b>B. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ</b>


<b>- Giáo viên: -</b> Tranh ảnh bản đồ Việt Nam phân rõ ranh giới và vị trí các đơ thị.


+ Một số nhận xét của thương nhân nước ngoài về kinh tế Việt Nam hay về các đô thị Việt Nam.


<b>- Học sinh:</b> Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>.


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước ở Đàng ngoài và so sánh với chính
quyến Đàng Trong?


<b>2. Đặt vấn đề:</b> Từ TK XVI đất nước có nhiều biến động lớn, song do nhiều nguyên nhân khác
nhau nên nền kinh tế Đại Việt vẫn tiếp tục phát triển với những biểu hiện có ý nghĩa xã hội quan
trọng. Để thấy được ở các thế kỷ XVI – XVIII kinh tế Đại Việt phát triển như thế nàơ? Nguyên
nhân dẫn đến sự phát triển đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài 22.


<b>3. Các hoạt động dạy học</b>



HOẠT ĐỘNG I


<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Hoạt động của thầy và trị</b>


<b>1. Tình hình nông nghiệp ở các </b>
<b>Thế kỷ XVI – XVIII:</b>


<b>- </b>Từ cuối TK XVI đến nửa cuối TK


XVII: Nông nghiệp sa sút, mất mùa
đói kém liên miên.


<b>Hoạt động : Cả lớp, cá nhân.</b>


<b>- </b>GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được sự phát triển của


nông nghiệp 2 Đàng song mạnh nhất là ở Đàng Trong?
- HS theo dõi SGK trả lời. HS khác nghe bổ sung.


- GV chốt ý về biểu hiện của sự phát triển nông nghiệp. GV
nhấn mạnh sự phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Tiết thứ 29 Ngày soạn</b></i>

<i>: </i>

<i><b>1.02</b></i>

<i>.</i>

<i><b>2009, Dạy các lớp:</b></i>


<i><b>10B</b></i>

<i><b>1</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>2,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>8,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>9</b><b>.</b></i>


<b>Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT</b>


<b>NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI TK XVIII</b>



<b>A.MỤC TIÊU.</b>



<b>1. Kiến thức: </b>HS trình bày được: - Những đóng góp của phong trào Tây sơn đối với sự nghiệp
thống nhất đất nước bảo vệ tổ quốc.


<b>2.Kỷ năng : -</b> Rèn luyện kỹ năng, phân tích nhận định sự kiện lịch sử.


<b>3.Thái độ: - </b>Giáo dục ý thức đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ sự toàn vẹn đất nước.
- Tự hào về tin thần đấu tranh của nông dân Việt Nam


<b>B. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ</b>


<b>- Giáo viên: -</b> Giáo án, bản đồ Việt Nam, lược đồ các trận đánh lớn mang tính quyết chiến, thơ ca
và những câu nói của người đương thời về Quang Trung.


<b>- Học sinh:</b> Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>.


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>Tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta TK XVI – XVIII.


<b>2. Đặt vấn đề:</b> Cuối TK XVIII, phong trào đấu tranh của nơng dân nổ ra rất nhiều, trong đó có
một phong trào phát triển trở thành một vương triều với đóng góp to lớn cho dân tộc, đó là phong
trào Tây Sơn.


<b>3. Các hoạt động dạy học</b>


HOẠT ĐỘNG I


<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Hoạt động của thầy và trò</b>


<b>1. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp </b>


<b>thống nhất đất nước cuối TK XVIII.</b>


- Giữa TK XVIII, chế độ phong kiển ở cả
Đàng ngoài và Đàng Trong khủng hoảng
sâu sắc – Phong trào nông dân bùng nổ.
- Năm 1771, khởỉ nghĩa nông dân bùng
lên ở Tây Sơn.


- Từ một cuộc khởi nghĩa nhanh chóng
phát triển thành phong trào


<b>Hoạt động : Cả lớp, cá nhân.</b>


-GV giới thiệu sơ lược về tình trạng khủng hoảng của
chế độ phong kiến ở Đàng ngoài và đặt câu hỏi:


- Ở Đàng Trong: Năm 1774, chúa Nguyễn Phúc
Khốt đã làm gì? Sự kiện này nói lên điều gì?


- Học sinh suy nghĩ trả lời, HS khac bổ sung.


- GV dẫn chứng về sự khủng hoảng ở Đàng Trong “
Gạo đắt như vàng, tình trạng đói khổ bày ra lắm cảnh
thương tâm khó tả...”


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 24: TÌNH HÌNH VĂN HỐ, TƯ TƯỞNG THẾ KỶ XVI - ĐẦU TK XVIII</b>



<b>A.MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: - </b>Ở TK XVI – XVIII văn hố Việt Nam có những điểm mới, phản ánh thực trạng


của xã hội đương thời.


- Trong lúc Nho giáo suy thối thì Phật Giáo, Đạo Giáo có điều kiện mở rộng mặc dù
khơng như thời Lý - Trần. Bên cạnh đó xuất hiện một tơn giáo mới: Thiên chúa giáo ( Đạo Kitơ).


- Văn hố - Nghệ thuật chính thống sa sút, mất đi những nét tích cực của thế kỉ mới, trong
lúc đó tình hình phát triển một trào lưu văn học - nghệ thuật dân gian phong phú làm cho văn hoá
mang đậm đà màu sắc nhân dân.


- Khoa học kỹ thuật có những chuyến biến mới


<b>2.Kỷ năng : -</b> Bồi dưỡng tình cảm với những giá trị văn hố tinh thần của nhân dân.


- Tự hào về năng lực sáng tạo phong phú của nhân dân lao động, một khi dân trí được nâng cao.


<b>3.Thái độ: </b>- Tự hào về tin thần đấu tranh của nông dân Việt Nam
<b>B. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ</b>


<b>- Giáo viên: -</b> Một số tranh ảnh nghệ thuật.
- Một số ca dao, tục ngữ.


<b>- Học sinh:</b> Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>.


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>Thế kỉ XVI – XVIII kinh tế nước ta có bước phát triển mới phồn vinh như
thế nào?


<b>2. Đặt vấn đề:</b> Ở TK XVI – XVIII nhà nước phong kiến có những biến đổi lớn. Sự phát triển
của kinh tế hàng hoá và giao lưu với thế giới bên ngoài đã tác động đến đời sống văn hoá của


nhân dân ta ở cả Đàng trong và Đàng ngồi. Để thể hiện được tình hình văn hoá ở các thế kỷ XVI
– XVIII và những điểm mới của văn hoá Việt Nam thời kỳ này, chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.


<b>3. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Hoạt động của thầy và trị</b>


<b>1. Về tư tưởng tơn giáo tín ngưỡng</b>


- Thế kỷ XVI- XVIII Nho Giáo từng
bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo


<b>Hoạt động : Cả lớp, cá nhân.</b>


- Trước hết GV phát vấn: Tình hình tơn giáo, TK X –
XV phát triển như thế nào?


- HS nhớ lại kiến thức bài trước trả lời: Đạo Nho, Phật


<b>HOẠT ĐỘNG I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>1</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>2,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>8,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>9</b><b>.</b></i>


<b>Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ DƯỚI TRIỀU</b>


<b>NGUYỄN ( NỬA ĐẦU TK XIX)</b>



<b>A.MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: - </b>HS trình bày được: Chính trị, kinh tế, văn hoá ở nước ta nữa đầu thế kỷ XIX dưới
vương triều Nguyễn trước khi diễn ra cuộc kháng chiến xâm lược của thực dân Pháp.



- Thống trị nước ta vào lúc chế độ phong kiến đã bước vào giai đoạn suy vong lại là những
người kế thừa của giai cấp thống trị cũ, vương triều Nguyễn không tạo được điều kiện đưa đất
nước bước sang một giai đoạn phát triển mới phù hợp với hoàn cảnh của thế giới.


<b>2.Kỷ năng : -</b> Ren kỹ năng phân tích, so sánh gắn với sự kiện thực tế cụ thể..


<b>3.Thái độ: </b>- Bồi dưỡng ý thức vươn lên, đổi mới trong học tập.


- Giáo dục ý thức quan tâm đến đời sống của nhân dân đất nước mà trước hết là những
người xung quanh.


<b>B. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ</b>


<b>- Giáo viên: -</b> Bản đồ Việt Nam( Thời Minh Mạng, sau cải cách hành chính)
- Một số tranh ảnh về kinh thành Huế, tranh dân gian...


<b>- Học sinh:</b> Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>.


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>Kể tên các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của đất nước ta trong các thế kỷ
XVI – XVIII. Qua đó nhận xét về đời sống tinh thần của nhân dân thời đó.


<b>2. Đặt vấn đề:</b> Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi Vua thành lập Nhà
Nguyễn, trong 20 năm đầu thống trị, nửa đầu thế kỷ XIX tình hình đất nước thay đổi như thế
nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 25.


<b>3. Các hoạt động dạy học</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>



<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Hoạt động của thầy và trò</b>


<b>I . Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà </b>
<b>nước, chính sách ngoại giao.</b>


<b>- </b>Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi ( Gia


<b>Hoạt động 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>1</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>2,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>8,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>9</b><b>.</b></i>


<b>Bài 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở SAU NỬA ĐẦU TK XIX VÀ PHONG TRÀO</b>


<b>ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN </b>



<b>A.MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: - </b>HS trình bày được: Nguyên nhân, đặc điểm và kết quả của phong trào đấu tranh
của nhân dân nửa đầu thế kỷ XIX.


<b>2.Kỷ năng : -</b> Rèn luyện năng phân tích, so sánh gắn với sự kiện thực tế cụ thể..


<b>3.Thái độ: </b>- Bồi dưỡng ý thức trách nhiệm với nhân dân, quan tâm đến đời sống cộng đồng.
<b>B. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ</b>


<b>- Giáo viên: -</b> Bản đồ Việt Nam.


- Một số câu thơ ca dao về cuộc sống của nhân dân ta dưới thời Nguyễn.


<b>- Học sinh:</b> Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập



<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>.


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>Trình bày quá trình hoàn chỉnh bộ máy Nhà nước thời Nguyễn. Nhận xét của
em về tổ chức bộ máy nhà nước thời Nguyễn.


<b>2. Đặt vấn đề:</b> Để hiểu được tình hình kinh tế và chính sách nội trị và ngoại trị của Nhà Nguyễn
có tác động như thế nào đến tình hình xã hội? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 26.


<b>3. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Hoạt động của thầy và trị</b>


<b>I. Tình hình xã hội và đời sống của </b>
<b>nhân dân.</b>


<b>* Xã hội</b>


- Trong xã hội sự phân biệt giai cấp
ngày càng cách biệt:


+ Giai cấp thống trị bao gồm: Vua quan,
địa chủm cường hào.


+ Giai cấp bị trị bao gồm: đa số là nông
dân


- Tệ tham quan ô lại thời Nguyễn rất
phổ biến.



- Ở Nông thôn địa chủ cường hào ức
hiếp nhân dân


<b>Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp.</b>


- GV giảng giải: Trong bối cảnh lịch sử đó các giai cấp trong xã
hội Việt Nam, khơng có gì thay đổi, song các giai cấp và mối
quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội ít nhiều có sự biến đổi.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.


- GV yêu cầu HS theo SGK để thấy được sự phân hoá các giai
cấp trong XH Việt nam dưới thời Nguyễn.


- HS theo dõi SGK.


- GV chốt ý: Có thể giải thích thêm về tình hình của các giai cấp
trong xã hội thời Nguyễn.


- Triều đình Nhà Nguyễn đã cố gắng hoàn chỉnh bộ máy thống
trị nhằm ổn định tình hình xã hội song khơng ngăn chặn được
sự phát triển của tệ tham ô quan lại.


- Dưới thời Nguyễn hiện tượng quan lại tham nhũng nhiễu sách
<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Tiết thứ 34 Ngày soạn</b></i>

<i>: </i>

<i><b>8.03</b></i>

<i>.</i>

<i><b>2009, Dạy các lớp:</b></i>


<i><b>10B</b></i>

<i><b>1</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>2,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>8,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>9</b><b>.</b></i>


<b>Bài 27: QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC</b>




<b>A.MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: - </b>Nước Việt nam có lịch sử giữ nước lâu đời, trải qua nhiều biến động thăng thầm.
- Trong quá trình tồn tại, phát triển nhân dân ta đã từng bước hợp nhất, đoàn kết xây dựng
một quốc gia thống nhất, có tổ chức nhà nước hồn chỉnh, có nền kinh tế đa đạng ổn định, có nền
văn hố tươi đẹp, giàu bản sắc riêng đặt nền móng vững chắc cho sự vươn lên cuả các thế hệ nối
tiếp.


- Trong quá trình lao động sáng tạo, xây dựng đất nước, nhân dân Việt Nam cị phải tiếp
tục cầm vũ khí chung sức, đồng lòng tiến hành hàng loạt các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại
xâm bảo về độc lập Tổ Quốc.


<b>2.Kỷ năng : -</b> Bồi dưỡng lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc


- Bồi dưỡng ý thức vươn lên trong học tập, xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.


<b>3.Thái độ: </b>- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp vấn đề, so sánh, phân tích..
<b>B. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ</b>


<b>- Giáo viên: -</b> Giáo án, SGK, SGV


<b>- Học sinh:</b> Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>.


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b>Trình bày XH Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX?


<b>2. Đặt vấn đề:</b> Chúng ta đã học lịch sử dân tộc từ buổi đầu dựng nước đến nửa đầu TK XIX. Để
khái quát lại các thời kỳ xây dựng và phát triển và công cuộc bảo vệ Tổ Quốc. Chúng ta cùng học
bài 27.



<b>3. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động 1: Cá nhân</b>


- <b>Trước hết GV kẻ một bảng, thống kê nội dung cơ bản của các thời kỳ xây dựng và</b>
<b>phát triển đất nước lên bảng, theo mẫu:</b>


<b>A. Kiến thức cơ bản:</b>


I. Các thời kỳ phát triển và xây dựng đất nước


<b>Nội dung chủ yếu</b>


<b>thời kỳ</b> <b>Chính trị</b> <b>Kinh Tế</b> <b>Văn hoá – Giáo dục</b> <b>Xã Hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>1</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>2,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>3</b></i>

<i><b>,10B</b></i>

<i><b>8,</b></i>

<i><b>10B</b></i>

<i><b>9</b><b>.</b></i>


<b>Bài 28 : TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI</b>


<b>PHONG KIẾN </b>



<b>A.MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: - </b>Văn học Việt nam trong các thế kỷ trước năm 1858 đã để lại cho đời sau một
truyền thống yêu nước quý giá và đáng tự hào.


- Truyền thống yêu nước là sự kết tinh của nhiều nhân tố, sự kiện đã diễn ra trong
một thời kỳ lịch sử lâu dài


- Trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến do tác động của tiến trình lịch sử dân tộc
với những nét riêng biệt yếu tố chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, trở thành nét đặc trưng của


truyền thống yếu nước Việt Nam thời phong kiến.


<b>2.Kỷ năng : -</b> Rèn luyện kỹ năng phân tích liên hệ.


<b>3.Thái độ: </b>- Bồi dưỡng lòng yêu nước và ý thức dân tộc, lòng biết ơn với các anh hùng dân tộc.
- Bồi dưỡng ý thức phát huy lòng yêu nước.


<b>B. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ</b>


<b>- Giáo viên: -</b> Một số đoạn trích trong các tác phẩm hay lời nói dân nhân.
- Lược đồ Việt nam thời Minh Mạng.


<b>- Học sinh:</b> Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập


<b>C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>.


<b>1.Kiểm tra bài cũ : </b> Kiểm tra trong q trình ơn tập.


<b>2. Đặt vấn đề:</b> Trải qua lịch sử dựng nước và giữ nước lâu dài, anh liệt, dân tộc VN đã làm nên
biết bao sự tích anh hùng để từ đó tạo nên truyền thống tốt đẹp, trong đó nổi bật lên truyền thống
yêu nước.


<b>3. Các hoạt động dạy học</b>
<b>HOẠT ĐỘNG I</b>


<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Hoạt động của thầy và trị</b>


I<b>. Sự hình thành của truyền thống yêu</b>
<b>nước Việt Nam:</b>



- Khái niệm: Truyền thống là những yếu tố
về sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán lối
sống, đạo đức của một dân tộc được hình
thành trong quá trình đựơc lưu truyền từ
đời này sang đời khác từ xưa đến nay.
- Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt
Nam là nét nổi bật trong đời


<i>GV: <b>Em hiểu như thế nào về hai khái niệm: Truyền thống</b></i>
<i><b>và truyền thống yêu nước?</b></i>


<i>- HS vận dụng những hiểu biết của mình để trả lời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×