Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bắc trung bộ việt nam bắc trung bộ việt nam vị trí bắc trung bộ trong bản đồ việt nammàu xanh lá cây bắc trung bộ là phần phía bắc của trung bộ việt nam có địa bàn từ nam dãy núi tam điệp tới bắ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.91 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bắc Trung Bộ (Việt Nam)</b>



Vị trí Bắc Trung Bộ trong bản đồ Việt Nam(Màu xanh lá cây)


<b>Bắc Trung Bộ</b> là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam dãy núi Tam
Điệp tới Bắc đèo Hải Vân. Vùng Bắc Trung Bộ (BTB) là một trong 8 vùng kinh tế được
Chính phủ giao lập quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội. Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn
được giao thực hiện trong 2 năm 1994-1995 với sự tham gia của gần 30 cơ quan, Viện
Nghiên cứu ở Trung ương và 6 tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ cùng nhiều chun gia.


 Thanh Hố
 Nghệ An
 Hà Tĩnh
 Quảng Bình
 Quảng Trị
 Thừa Thiên-Huế


Về quốc phịng thì các tỉnh này do Bộ tư lệnh Quân khu 4 quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vùng Bắc Trung Bộ nằm kề bên vùng KTTĐ Bắc bộ và vùng KTTĐ miền Trung, trên
trục giao thông Bắc Nam về đường sắt, bộ; nhiều đường ô tô hướng Đông Tây (7,8,9,29)
nối Lào với Biển Đông. Có hệ thống sân bay (Vinh, Đồng Hới, Phú Bài), bến cảng (Nghi
Sơn, Cửa Lò, Cửa Hội, Vũng Ánh, Sơn Dương, Cửa Gianh, Nhật Lệ, Cửa Việt, Thuận
An, Chân Mây...)có các đầm phá thuận lợi cho việc ni trồng thủy hải sản,là trung tâm
du lịch quan trọng của đất nước(động Phong Nha-KẻBàng,Cố đô Huế.v.v.)tạo điều kiện
cho viêc giao lưu kinh tế giữa VN và các nước Lào,MianMa.v.v..


Lãnh thổ kéo dài, hành lang hẹp, Tây giáp Trường Sơn và Lào, phía Đơng là biển
Đơng(Vịnh Bắc Bộ)cả rung du và miền núi, hải đảo dọc suốt lãnh thổ, có thể hình thành
cơ cấu kinh tế đang dạng phong phú. Địa hình phân dị phức tạp, thời tiết khắc nghiệt,


nhiều biến động, cần phải lợi dụng hợp lí. Nhiều vũng nước sâu và cửa sơng có thể hình
thành cảng lớn nhỏ phục vụ việc giao lưu trao đổi hàng hoá giữa các tỉnh trong vùng, với
các vùng trong nước và quốc tế.


<b>Các tỉnh ,thành khu vực Bắc Trung Bộ</b>



Diện tích, dân số các tỉnh miền Bắc Trung Bộ


<b>STT</b> <b>Tỉnh</b> <b>Diện tích (km²) Dân số (người) {2004} Mật độ (người/km²)</b>


1 Thanh Hóa 11.106 3.520.000 317


2 Nghệ An 16.487 3.003.200 180


3 Hà Tĩnh 6.055,6 1.286.700 312


4 Quảng Bình 8.051,8 831.600 103


5 Quảng Trị 4.745,7 616.600 130


6 Thừa Thiên-Huế5.053,99 1.134.480 224,50


<b>An ninh - Quốc phòng</b>



Địa bàn Bắc Trung Bộ Việt Nam có vị trí chiến lược hết sức quan trọng trong việc chiến
đấu, phòng thủ quốc gia, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử. Từ xa xưa đây
đã từng là chốn “biên thùy”, là “phên dậu”, là nơi xuất phát của nhiều cuộc khởi nghĩa và
chiến tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam.


 Thời 1000 năm bắc thuộc, nơi đây đã hình thành nên các cuộc khởi nghĩa chống


giặc ngoại xâm phong kiến Trung Hoa.


o Lý Bí vốn là Giám quân ở Đức Châu (tức vùng Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã liên


kết với hào kiệt mấy châu mưu việc đánh đuổi thứ sử Tiêu Tư nhà Lương.
Cuộc kháng chiến thành cơng và Lý Bí đã lập nên nhà Tiền Lý năm 542.


o Năm Nhâm Tuất (722) tức năm Khai Nguyên thứ mười, đời Đường Huyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

o Năm 931, Dương Đình Nghệ ra quân từ Ái châu, đánh đuổi thứ sử Lý Tiến


của nước Nam Hán. Lý Tiến bỏ chạy, Dương Đình Nghệ giải phóng thành
Đại La.


 Năm 938, Ngô Quyền vốn là người cai quản Ái châu, đã tập hợp lực lượng hào
kiệt trong nước tiến ra bắc, hạ thành Đại La, tiêu diệt Kiều Cơng Tiễn. Sau đó,
ơng chỉ huy trận Bạch Đằng nổi tiếng, đánh bại quân Nam Hán, giết chết Hoằng
Thao, mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ của dân tộc Việt Nam.


 Thời nhà Trần, khi quân Nguyên xâm lược nước Đại Việt, vua Trần Nhân Tơng
đã từng nói:


"Cối Kê cựu sự qn tu ký


Hoan Diễn do tồn thập vạn binh."


 Khi nhà Hồ, nước Đại Ngu bị quân Minh xâm lược, thì địa bàn Thuận Hóa, Nghệ
An châu, Thanh Hóa là nơi hình thành các cuộc chiến đấu, khôi phục chủ quyền
quốc gia của các vua nhà Hậu Trần.



 Khi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, đánh đuổi quân Minh, thì vùng Nghệ An, Hà
Tĩnh, Thanh Hóa là địa bàn chiến lược, là hậu phương vững chắc giúp cho nhà Lê
làm nên nghiệp lớn.


 Khi Quang Trung lên ngơi Hồng đế ở Phú Xuân, thì vùng Bắc Trung Bộ là nơi
cung cấp nhân tài, nhân lực, vật lực để ông xây dựng và củng cố quân đội "thiện
chiến, thần tốc" và làm nên Chiến thắng Kỷ Dậu (1789), quét sạch 20 vạn quân
Thanh.


 Cuối thế kỷ 19, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn suy
yếu phải nhượng bộ nhiều chính sách bất lợi cho dân tộc. Ở Bắc Trung Bộ là nơi
phát tích nhiều cuộc nội dậy, khởi nghĩa chống Pháp mà tiêu biểu là cuộc khởi
nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo ở 4 tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh,
Nghệ An, Thanh Hóa, là đỉnh cao của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ 19.
 Qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, khu vực Bắc


Trung Bộ vừa là tiền tuyến, vừa là hậu phương vững chắc.


 Hiện nay Quân khu 4 đảm nhiệm chức năng quản lý nhà nước về mặt quốc phòng
trên địa bàn 6 tỉnh Bắc Trung Bộ, vừa tập trung xây dựng nền quốc phịng tồn
dân, vừa thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ huy xây dựng các lực lượng vũ trang
vững mạnh toàn diện, đáp ứng với yêu cầu chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu trong
mọi tình huống.


<b>Dân cư</b>



Bắc Trung Bộ là nơi cư trú của 25 dân tộc khác nhau (Thái, Mường, Tày, Mông, Bru-nây
Kiều) sống ở Trường Sơn. Phân bố không đều từ đông sang tây. Người Kinh sinh sống
chủ yếu ở đồng bằng ven biển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bắc Trung Bộ có nhiều khống sản q , đặc biệt là đá vơi nên có điều kiện phát triển
ngành khai thác khoáng và sản xuất vật liệu xây dưng . Đây là ngành quan trọng nhất của
vùng


Ngoài ra vùng cịn có các ngành khác như chế biến gỗ , cơ khí , dệt may , chế biến thực
phẩm . Phân bố không đồng đều . Các trung tâm có nhiều ngành cơng nghiệp : Thanh
Hóa , Vinh , Huế với qui mô vừa và nhỏ


Cơ sở hạ tầng , cơng nghệ , máy móc , nhiên liệu cũng đang được cải thiện . Cung ứng
được nhiên liệu , năng lượng


<b>Nơng nghiệp</b>


<b>Dịch vụ</b>



Bắc Trung Bộ có rất nhiều cửa khẩu biên giới giữa Việt - Lào :Nậm Cắn , Cầu Treo , Cha
Lo , Lao Bảo


Có bờ biển dài tạo điều kiện cho các tàu buôn hàng hóa nước ngồi xuất nhập khẩu và
các tàu chở khách du lịch nước ngoài vào nước ta .


Du lịch đang trên đà phát triển . Số lượng khách du lịch đang tăng lên mỗi ngày nhiều


<b>Văn hóa</b>



Theo hệ thống phân vùng địa lí Việt Nam, Bắc Trung Bộ là khu vực chuyển tiếp giữa Bắc
Bộ và Nam Trung Bộ. Lịch sử cho thấy cư dân nơi đây có nguồn gốc chủ yếu là người
Thanh- Nghệ- Tĩnh thiên di vào Bình Trị Thiên từ thời Lý- Trần- Lê. Do đó, mối quan hệ
của người Việt nơi đây liên quan, gắn bó với các sinh hoạt văn hố dân gian nói chung.
Hị sơng nước Bắc Trung Bộ là sản phẩm tinh thần, biểu hiện sự cố kết của cộng đồng
người Việt. Những là điệu hò đặc trưng của vùng này là:



 Hị sơng Mã (Thanh Hố)
 Hị ví dặm Nghệ Tĩnh
 Hị khoan Quảng Bình.
 Hị mái nhì Quảng Trị.


 Hị mái nhì Trị Thiên và hị Huế


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Danh lam thắng cảnh</b>



Bắc Trung Bộ là nơi có nhiều bãi biển đẹp như: Bãi biển Sầm Sơn, Bãi biển Cửa Lò, Bãi
biển Thiên Cầm, Bãi biển Nhật Lệ, Bãi biển Cửa Tùng, Bãi biển Thuận An, Lăng Cơ.
Khu vực này có các vườn quốc gia: Vườn quốc gia Bến En, Vườn quốc gia Pù Mát,
Vườn quốc gia Vũ Quang, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Vườn quốc gia Bạch
Mã.


<b>Giao thông vận tải</b>



 Đường bộ và đường sắt: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 7A, Quốc lộ 8, Quốc lộ 9, Đường
Hồ Chí Minh và Đường sắt Bắc - Nam


</div>

<!--links-->

×