Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giao an dai so T 16 rat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.87 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>



Ngày soạn 20-08-2010

Tiết số :1



Ngày dạy :23-08-2010

Số tiết : 1



Đ

1

.

NHN N THC VỚI ĐA THỨC
<b>I. MỤC TIÊU </b>


 Kiến thức: Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức và vận dụng làm bài tập; ôn


lại cho HS quy tắc nhân một số với một tổng, quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số


 Kỹ năng: Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức


 Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt, thẩm mỹ


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>Giáo viên</b>:Bài Soạn  SGK  Bảng phụ


<b>Học sinh</b> : Ôn lại các kiến thức : đơn thức ; đa thức ; nhân một số với một tổng. Nhân
hai lũy thừa cùng cơ số  SGK  dụng cụ học tập


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DAÏY </b>


<b>1.</b><i><b>Ổn định lớp : </b></i> 1’ Kiểm diện


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ : 5’ Nhắc lại kiến thức cũ


 Đơn thức là gì ? Đa thức là gì ?



<b>Đặt vấn đề</b> : (1’). Ta đã học một số nhân với một tổng : a (b + c) = ab + ac. Nếu gọi A
là đơn thức ; (B + C) là đa thức thì quy tắc nhân đơn thức với đa thức có khác gì với nhân một
số với một tổng không ?  GV vào bài mới


<b>3.</b> Bài mới


TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
8’ <b><sub>HĐ 1: Nhân đơn thức với</sub></b>


<b>đa thức</b> :


GV đưa ra ví dụ ?1 SGK
+ Hãy viết một đơn thức
và một đa thức


+ Hãy nhân đơn thức đó
với từng hạng tử của đa
thức vừa viết


+ Cộng các tích tìm được
GV lưu ý lấy ví dụ SGK
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ
trình bày. GV ghi bảng
GV giới thiệu :


8x3<sub> + 12x</sub>2


 4x là tích của



đơn thức 4x và đa thức
2x2<sub> + 4x </sub>


 1


HS đọc bài ?1 SGK


Mỗi HS viết một đơn thức
và một đa thức tùy ý vào
bảng con và thực hiện
HS kiểm tra chéo lẫn
nhau


 1HS đứng tại chỗ trình


bày. Chẳng hạn
4x(2x2<sub> + 3x </sub>


 1)


= 4x.2x2<sub>+ 4x.3x + 4x (</sub>


1)


= 8x3<sub> + 12x</sub>2


 4x


<b>1 </b><i><b>Quy tắc</b></i><b> :</b>
a) Ví dụ :



4x . (2x2<sub> + 3x </sub>


 1)


= 4x.2x2<sub> + 4x.3x + 4x (</sub>


1)


= 8x3<sub> + 12x</sub>2


 4x


b) Quy taéc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức


Hỏi : Muốn nhân một đơn
thức với một đa thức ta


laøm thế nào ? <sub></sub> 1HS nêu quy tắc SGK<sub> Một vài HS nhắc lại</sub>
15


ph <b>HĐ 2 : Áp dụng quy tắc</b>
GV đưa ra ví dụ SGK làm
tính nhân :


(2x3)(x2 + 5x  <sub>2</sub>1 )


GV cho HS thực hiện ?2


(3x3<sub>y </sub>


 1<sub>2</sub> x2 + <sub>5</sub>1 xy).6xy3


GV gọi 1 vài HS đứng tại
chỗ nêu kết quả


GV ghi baûng


GV treo bảng phụ ghi đề
bài ?3


GV cho HS hoạt động
nhóm


GV gọi đại diện của nhóm
trình bày kết quả của
nhóm mình


GV nhận xét chung và sửa
sai


 1HS lên bảng thực hiện
 Cả lớp nhận xét và sửa


sai


 Cả lớp làm vào bảng con
 Một vài HS nêu kết quả
 Cả lớp nhận xét và sửa



sai


HS : đọc đề bài ?3
HS hoạt động nhóm


 Đại diện nhóm HS trình


bày kết quả


 Các HS khác nhận xét


đánh giá kết quả của bạn


<b>2. Áp dụng :</b>


ví dụ : Làm tính nhân
(2x3)(x2 + 5x  <sub>2</sub>1 )


= (2x3).x2 + (2x3).5x +


(2x3). ( 1<sub>2</sub> )


= 2x3 10x4 + x3


Baøi ?2 : Làm tính nhân
(3x3<sub>y </sub>


 <sub>2</sub>1 x2 + <sub>5</sub>1xy).6xy3



= 3x3<sub>y.6xy</sub>3<sub></sub>


+(-2
1


x2<sub>).6xy</sub>3 <sub>+</sub>


5
1


xy.6xy2


=18x4<sub>y</sub>4


 3x3y3 + <sub>5</sub>6 x2y4


Baøi ?3 : ta coù :


+ S =


2


2
)].
4
3
(
)
3
5



[( <i>x</i>  <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


= (8x+3+y)y
= 8xy+3y+y2


+ Với x = 3m ; y = 2m
Ta có :


S = 8 . 3 . 2 + 22


= 48 + 6 + 4 = 58m2


13


ph <b>HĐ 3 : Củn g cố</b><sub>GV</sub><sub>cho HS làm baøi 1 tr 5</sub>
a/ x2<sub>(5x</sub>3


 x  1<sub>2</sub> )


c) (4x3


 5xy + 2x)( 1<sub>2</sub> xy)


GV nhận xét và sửa sai
GV cho HS làm bài 2a tr 5
a/ x(x  y) + y (4 + y)


với x =  6 ; y = 8



HS cả lớp làm vào bảng
con


 2HS leân bảng :


HS1 : câu a


HS2 : câu c


HS cả lớp cùng làm
1HS lên bảng


 Baøi 1 tr 5 SGK :


a/ x2<sub>(5x</sub>3


 x  <sub>2</sub>1 )


= 5x5


 x3 <sub>2</sub>1 x2


c/ (4x3


 5xy + 2x)( <sub>2</sub>1 xy)


= 2x4 + <sub>2</sub>5 x3y  x2y


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức



GV treo bảng phụ ghi đề
bài 6 tr 5


 Gọi 1HS đứng tại chỗ trả


lời


GV gọi HS nhắc lại quy
taéc


Các HS khác nhận xét và
sửa sai


HS : cả lớp quan sát
Suy nghĩ ...


 1HS đứng tại chỗ điền


vào ô trống


 Các HS khác nhận xét


Một vài HS nhắc lại quy
tắc


a/ x(x  y) + y (4 + y)


= x2


 xy + xy + y2



= x2<sub> + 4y</sub>2<sub> với x = </sub>


6 ; y=8


Ta coù : (6)2 + 82 = 100


Bài 6 tr 6 SGK :


 Giá trò :


ax (x  y) + y3 (x + y)


Tại x = 1 ; y = 1 là :


Đánh dấu “” vào ô 2a


<b>4. Hướng dẫn học ở nhà </b>(3 ph)


 Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức
 Làm các bài tập : 2b ; 3 ; 4 ; 5 tr 5  6 SGK
 ễn li a thc mt bin


<b>IV </b><i><b>RUT KINH NGHIEM</b></i>


...
...


Ngày soạn 20-08-2010

Tiết số :2




Ngày dạy :25-08-2010

Số tiết : 1



<b>§</b>

<b>2 </b>

<b>NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>


 Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức, biết trình bày phép nhân


đa thức theo các cách khác nhau. Vận dụng quy tắc để làm bài tập


 Kỹ năng: HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau, rèn luyện kỹ


năng nhân đơn thức với đa thức đã học ở tiết trước.


 Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, linh hoạt, thẩm mỹ, đoàn kết trong hoạt


động nhóm.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>Giáo viên</b> :  Bài Soạn  SGK  Bảng phụ


<b>Học sinh :</b>  Thực hiện hướng dẫn tiết trước


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>1.Ổn định lớp</b> : 1’ Kiểm diện
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> : 8’


HS : a) Thực hiện phép nhân, rút gọn, tính giá trị biểu thức :
x(x2  y)  x2 (x + y) + y(x2  x) tại x = 2



1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đáp số : 2xy =  2. 2
1


. (100) = 100


b) Tìm x biết : 3x (12x  4)  9x (4x  3) = 30. Đáp số : x = 2


Đặt vấn đề: Các em đã học quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Ta có thể áp dụng quy
tắc này để nhân đa thức với đa thức được không ?  GV vào bài mới


<b>3</b>. Bài mới :


TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
6’ <b><sub>HĐ1: Hình thành quy</sub></b>


<b>tắc nhân hai đa thức</b>
GV cho HS làm ví dụ :
(x  2) (6x2 5x + 1)


GV gợi ý :


+ Giả sử coi 6x2


 5x + 1


như là một đơn thức. Thì
ta có phép nhân gì ?


+ Em nào thực hiện được
phép nhân


GV : Như vậy theo cách
làm trên muốn nhân đa
thức với đa thức ta phải
đưa về trường hợp nhân
đơn thức với đa thức hay
dựa vào ví dụ trên em
nào có thể đưa ra quy tắc
phát biểu cách khác.
Hỏi : Em có nhận xét gì
về tích của hai đa thức ?
GV cho HS làm bài ?1
làm phép nhân


( <sub>2</sub>1 xy  1)(x3 2x  6)


GV cho HS nhận xét và
sửa sai


HS suy nghó làm ra nháp


Trả lời : ta có thể xem
như đã có phép nhân đơn
thức với đa thức


HS : thực hiện
(x  2)(6x2 5x + 1)
=x(6x2



5x+1)2(6x25x+1).
= x . 6x2 <sub>+ x (-5x ) + x . 1+</sub>


+(-2).6x2<sub>+(-2)(-5x)+ (-2).1</sub>


= 6x3


5x2+x12x2+10x 2
= 6x3


 17x2 + 11x  2


HS : Suy nghó nêu quy tắc
như SGK


1 vài HS nhắc lại quy tắc
HS : Nêu nhận xét SGK
HS : Áp dụng quy tắc thực
hiện phép nhân


( <sub>2</sub>1 xy  1)(x3 2x  6)


= <sub>2</sub>1 x4<sub>y </sub>


 x2y  3xy  x3 +


2x + 6


<b>1 </b><i><b>Quy tắc :</b></i>



a) Ví dụ : Nhân đa thức
x2với đa thức (6x25x+1)


Giaûi


(x  2) (6x2 5x + 1)
= x(6x2


5x+1)2(6x25x +1).


= x . 6x2 <sub>+ x (-5x ) + x . 1+</sub>


+(-2).6x2<sub>+(-2)(-5x)+(-2).1</sub>


= 6x3


5x2+x12x2+10x 2
= 6x3


 17x2 + 11x  2
b) Quy taéc :


Muốn nhân một đa thức với một
đa thức ta nhân mỗi hạng tử của
đa thức này với từng hạng tử
của đa thức kia rồi cộng các
tích với nhau.


Nhận xét : Tích của hai đa thức


là một đa thức


5’ <b><sub>HĐ 2 : Cách 2 của phép</sub></b>
<b>nhân hai đa thức</b>


GV giới thiệu cách nhân


thứ hai của nhân hai đa

HS : nghe giảng



Chuù yù :


6x2


 5x +1


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
thức


Hoûi : Qua ví dụ trên em
nào có thể tóm tắt cách
giải


HS : nêu cách giải như
SGK


 12x2 + 10x  2


6x3


 5x3 + x


6x3


 17x2 + 11x  2
 Tóm tắt cách trình bày


(xem SGK)
10’ <b><sub>HĐ 3 : Áp dụng quy tắc</sub></b>


GV cho HS làm bài ?2
làm tính nhân


a) (x + 3)(x2<sub> + 3x </sub>


 5)


b)(xy  1)(xy + 5)


GV goïi 2 HS lên bảng
trình bày


GV gọi HS nhận xét và
sửa sai


GV chốt lại : Cách thứ
hai chỉ thuận lợi đối với
đa thức một biến vì khi
xếp các đa thức nhiều
biến theo lũy thừa tăng
dần hoặc giảm dần ta
phải chọn biến chính


GV treo bảng phụ ghi đề
bài ?3


GV cho HS hoạt động
nhóm


GV gọi đại diện nhóm
trình bày cách giải


HS : ghi đề bài vào vở
2 HS lên bảng giải
HS1 : Câu a


HS2 : Caâu b


(yêu cầu HS làm 2 cách)
HS : nhận xét và sửa sai


 Cả lớp đọc đề bài


HS : hoạt động nhóm


 Đại diện nhóm trình bày.


HS khác nhận xét và sửa
sai


<b>2 </b><i><b>Áp dụng : </b></i>
Bài



?2 :


a) (x + 3)(x2<sub> + 3x </sub>


 5)


=x3<sub>+3x</sub>2


5x+3x2 + 9x  15


= x3<sub> + 6x</sub>2<sub> + 4x </sub>


 15


b) (xy  1)(xy + 5)


= x2<sub>y</sub>2<sub> + 5xy </sub>


 xy  5


= x2<sub>y</sub>2<sub> + 4xy </sub>


 5


Baøi


?3 : (bảng nhóm)
Ta có (2x + y)(2x  y)


= 4x2



 2xy + 2xy  y2


Biểu thức tính diện tích hình
chữ nhật là : 4x2


 y2


 Nếu x = 2,5m ; y = 1m thì diện


tích hình chữ nhật : 4 ( 5<sub>2</sub> )2


 12


= 24 (m2<sub>)</sub>


12’ <b><sub>HĐ 4 : Củn g cố</sub></b>


GV cho HS làm bài tập 7
(8) SGK


GV gọi 1HS lên bảng
GV gọi HS nhận xét
Hỏi : Từ câu b, hãy suy
ra kết quả phép nhân


HS : đọc đề bài 7 tr8


 1HS lên bảng trình bày



HS Nhận xét và sửa sai
Trả lời : vì (5  x) và (x-5)


là hai số đối nên :
5  x =  (x  5)


Nên chỉ cần đổi dấu các


Baøi 7 tr 8 SGK :
a) (x2


 2x + 1)(x  1)


= x3


 x2 2x2 + 2x + x 1


= x3


 3x2+ 3x  1


b) (x3


 2x2 + x  1)(5  x)


= 5x3


 x4 10x2 + 2x3 + 5x  x2 


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức



GV treo bảng phụ ghi đề
bài 9 tr 8 SGK


GV gọi 1 HS đứng tại
chỗ đọc kết quả và điền
vào bảng phụ


hạng tử của kết quả


HS : quan sát đề bài trên
bảng phụ và suy nghĩ cách
tính nào cho đơn giản


 1 HS lên bảng đọc kết


quả và điền vào bảng phụ
HS khác nhận xét và sửa
sai


= x4+ 7x3 11x2 + 6x  5


vì (5  x) =  (x  5)


Nên kết quả của phép nhân :
(x3


 2x2 + x  1)(5  x)


là:x4+ 7x3 11x2 + 6x  5



Baøi 9 tr 8 SGK :


Điền kết quả tính được vào
bảng


4. Hướng dẫn học ở nhà


 Nắm vững quy tắc  Xem lại các ví dụ


 Làm các bài tập : 10 ; 12 ; 13 ; 14 tr 8  9 SGK


<b>IV RUT KINH NGHIEM</b>

<b>Tuần 2</b>



Ngày soạn 20-08-2010

Tiết số :3



Ngày dạy : -0 -2010

Số tiÕt : 1



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


 Kiến thức: Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức


với đa thức. Vận dụng kiến thức vào giải các bài tốn tìm x, rút gọn biểu thức.


 Kỹ năng: Thực hiện thành thạo phép nhân đơn , đa thức


 Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ



<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


Giáo viên :  Bài Soạn  SGK  SBT – Bảng phụ


Học sinh :  Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


Giá trị x và y Giá trị B/thức
(x-y)(x2<sub>+xy+y</sub>2<sub>)</sub>


x = 10 ;y = 2 <sub></sub> 1008


x = 1 ;y = 0 <sub></sub> 1


x = 2 ; y = 1 9


x=-0,5;y=1,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 7’


HS1 :  Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức


Áp dụng : Rút gọn biểu thức : x(x  y) + y(x  y) . Đáp số : x2 y2


HS2 :  Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức


Áp dụng làm phép nhaân : (x2<sub>y</sub>2



 <sub>2</sub>1 xy + 2y) (x  2y)


Đáp số : x3<sub>y</sub>2


 <sub>2</sub>1 x2y + 2xy  2 x2y3 + xy2 4y2


3. Bài mới :


TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
15’ <b><sub>HĐ 1: Thực hiện phép</sub></b>


<b>tính</b>


Bài tập 5b tr 6 SGK :
GV ghi đề bài lên bảng
b) Rút gọn biểu thức :
xn1(x + y)


 y(xn1+ yn1)


Gọi 1HS khá lên bảng
giải


Bài tập 8b tr 8 SGK :
Làm tính nhân


(x2


 xy + y2)(x + y)



GV gọi 1HS lên bảng


 Bài tập 10 tr 8 SGK :


Hỏi : Nêu cách thực
hiện?


a) (x2


 2x + 3)( <sub>2</sub>1 x  5)


b) (x2


 2xy + y2)(x  y)
 Gọi 2 HS lên bảng đồng


thời mỗi em một câu


 Cho lớp nhận xét
 GV sửa sai


HS : ghi đề bài vào vở
nháp


 Cả lớp làm ra nháp
 1HS khá lên bảng


 1HS khác nhận xét và


sửa sai



HS : cả lớp làm vào bảng
con


 1HS lên bảng giảng


Trả lời : Nhân mỗi hạng
tử của đa thức này với
từng hạng tử của đa thức
kia rồi cộng các tích
HS1 : Câu a


HS2 : Caâu b


 HS : cả lớp nhận xét và


sửa sai


Bài tập 5b tr 6 SGK :
b)xn1(x + y)


 y(xn1+ yn1)


= xn1+1 + xn1.y


 yxn1 
 yn1+1


= xn



 yn


Bài tập 8b tr 8 SGK
b) (x2


 xy + y2)(x + y)


= x2<sub> + x</sub>2<sub>y </sub>


 x2y  xy2 + +xy2 +


y3


= x3<sub> + y</sub>2


Bài tập 10 tr 8 SGK :
a) (x2


 2x + 3)(1<sub>2</sub> x  5)


= <sub>2</sub>1 x3


5x2x2+10x+ <sub>2</sub>3 x15


= 1<sub>2</sub> x3


 6x2 + 23<sub>2</sub> x  15


b) (x2



 2xy + y2)(x  y)


=x3


x2y2x2y+2xy2+xy2+y3


= x3


 3x2y + 3xy2 + y3


6’ <b><sub>HĐ 2: Chứng tỏ giá trị</sub></b>
<b>của BT không phụ thuộc</b>
<b>vào biến</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
GV cho HS đọc đề bài 11


Hỏi : Em nào nêu hướng
giải bài 11


GV gọi 1 HS lên bảng
thực hiện


GV cho lớp nhận xét và
sửa sai


HS đọc đề bài tập 11
Trả lời : Biến đổi và thu
gọn



HS : lên bảng thực hiện


 1 vaøi HS nhận xét và


sửa sai


Ta có :


(x  5) (2x +3)  2x(x  3) + x


+ 7


= 2x2<sub> + 3x </sub>


 10x  15  2x2 +


6x + x + 7 =  8. Neân giá trị


của biểu thức không phụ
thuộc vào biến x


12’ <b><sub>HĐ 3 : Giải bài tập tìm x</sub></b>
Bài tập 13 tr 9 SGK :
GV cho HS đọc đề bài
Hỏi : Cho biết cách giải ?


Gọi 1 HS lên bảng giải


 Cho lớp nhận xét và sửa



sai


Bài tập 14 tr 9 SGK :


 Gọi HS đọc đề bài 14


Hỏi : Em nào nêu được
cách giải ?


(giáo viên gợi ý)
Gọi 1HS lên bảng giải
Cho lớp nhận xét và sửa
sai


HS đọc đề bài


Trả lời : Thực hiện phép
nhân và thu gọn, chuyển
một vế chứa biến và một
vế là hằng số.


1 HS : lên bảng giải


 Các HS khác nhận xét


và sửa sai


HS : đọc đề bài 14


 Trả lời : Gọi 3 số chẵn



liên tiếp đó là x; x+2;x+ 4
Theo đề bài ta có :


(a+2)(a+4)(a+ 2) a = 192


HS : lên bảng giải


 1 số HS khác nhận xét


và sửa sai


Bài tập 13 tr 9 SGK :
Ta coù :


(12x  5)(4x  1) + (3x  7)(1 


16x) = 81


 48x2  12x  20x + 5 + 3x 


48x2


 7 + 112x = 81
 83x  2 = 81
 83x = 83
 x = 1


Bài tập 14 tr 9 SGK :



Gọi 3 số chẵn liên tiếp đó là :
x ; x + 2 ; x + 4


Ta coù :


(x+2)x+ 4)  x(x + 2) = 192


x2<sub>+4x+2x+8</sub>


 x2 2x = 192


4x = 192  8 = 184


x = 184 : 4 = 46


Vậy ba số tự nhiên chẵn liên
tiếp là : 46 ; 48 ; 50


2’ <b><sub>HĐ 4 : Củn g cố</sub></b>


 Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân đơn,


đa thức


HS : nhắc lại 2 quy tắc
2’ <sub>4. Hướng dẫn học ở nhà :</sub>


 Xem lại các bài tập đã giải


 Làm các bài taäp : 12 ; 15 tr 8  9 ; baøi 9 ; 10 tr 4 SBT


 Xem baøi Đ 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn 20-08-2010

Tiết số : 4



Ngày dạy : -2010

Số tiÕt : 1



§3

.

<b>NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>


 Kiến thức: HS nắm được các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình


phương của một hiệu ; hiệu hai bình phương. Biết áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để
làm bài tập.


 Kỹ năng: Khai triển hằng đẳng thức, nhận dạng hằng đẳng thức để tính nhanh, tính


nhẩm, tính hợp lý


 Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, hợp lý.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


Giáo viên

:

 Bài Soạn  SGK  SBT  Bảng phụ hình 1 (tr 9)


Học sinh :  Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY </b>


1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện


2. Kiểm tra bài cũ : 7’


HS1 :  Laøm baøi 15 tr 9 SGK


Làm tính nhân : a) ( <sub>2</sub>1 x + y)( <sub>2</sub>1 x + y). <i>Đáp số</i> : 1<sub>4</sub> x2<sub> + xy + y</sub>2


b) (x  1<sub>2</sub> y)(x  <sub>2</sub>1 y) . <i>Đáp số</i> : x2 xy + 1<sub>4</sub> y2


HS2 : Áp dụng quy tắc nhân hai đa thức : (a + b)(a + b)


<i>Giaûi :</i> (a + b) (a + b) = a2<sub> + ab +ab + b</sub>2<sub> = a</sub>2<sub> + 2ab + b</sub>2


<b>Đặt vấn đề</b> : (a + b) (a + b) = (a + b)2<sub> gọi là hằng đẳng thức đáng nhớ. Hằng đẳng thức</sub>


đáng nhớ có rất nhiều ứng dụng trong toán học  vào bài mới


3. <b>Bài mới</b> :


TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
7’ <b><sub>HĐ1 : Bình phương của</sub></b>


<b>một tổng</b> :


GV: Qua kiểm tra bài HS2


(a + b) (a + b) = (a + b)2


= a2<sub> + 2ab + b</sub>2<sub> gọi là bình</sub>


phương của một tổng.


Hỏi : Nếu A ; B là 2 biểu
thức tùy ý ta cũng có :


HS : nghe GV giới thiệu


 Trả lời :


(A + B)2<sub> = A</sub>2<sub> + 2AB + B</sub>2


<b>1. </b><i><b>Bình phương của một</b></i>
<i><b>tổng :</b></i>


Với A ; B là các biểu thức
tùy ý, ta có :


(A + B)2<sub> = A</sub>2<sub> + 2AB + B</sub>2


(1)


Áp dụng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức


(A + B)2<sub> = ? </sub>


GV cho HS laøm baøi ?2


GV cho HS áp dụng tính :
a) (a + 1)2<sub> = </sub>



b) x2<sub> + 4x + 4 =</sub>


c) 512<sub> ; 301</sub>2<sub> = ?</sub>


Trả lời : Bình phương của
1 tổng hai biểu thức ...
3 HS đồng thời lên bảng
tính


HS1 : câu a


HS2 : câu b


HS3 : caâu c


b) x2<sub> + 4x + 4 = (x + 2)</sub>2


c) 512<sub> = (50 + 1)</sub>2


= 2500 + 100 + 1
= 2601


3012<sub> = (300 + 1)</sub>2


= 90000 + 600 + 1
= 90601


8’ <b><sub>HĐ2 : Bình phương của</sub></b>
<b>một hiệu</b> :



GV cho HS laøm baøi ?3


 Chia lớp thành hai nhóm


HS để tính :
[a + (b)]2 = ?


(a  b)2 = ?


Hoûi : Hai kết quả như thế
nào ?


Từ đó GV giới thiệu Hằng
đẳng thức thứ (2)


Hỏi : Với hai biểu thức A ;
B tùy ý, ta có (A  B)2 = ?


GV yêu cầu HS phát biểu
thành lời


GV cho HS laøm baøi tập áp
dụng


HS : hoạt động nhóm
Nhóm 1 : Áp dụng Hằng
đẳng thức thứ I để tính


[a + (b)]2



Nhóm 2 : Áp dụng quy tắc
nhân đa thức tính (a  b)2
 Trả lời : Bằng nhau


HS nghe giới thiệu
HS Trả lời :


(A  B)2 = A2 2AB + B2


HS phát biểu thành lời
HS1 : câu a


HS2 : câu b


HS3 : câu c


<b>2. </b><i><b>Bình phương của một</b></i>
<i><b>hiệu :</b></i>


Với A ; B là hai biểu thức
tùy ý ta có :


(A  B)2 = A2 2AB + B2


(2)



Áp dụng :



a) (x  <sub>2</sub>1 )2 = x2 x + 1<sub>4</sub>


b)(2x3y)2=4x212xy+ 9y2


c) 992<sub> = (100 </sub>


 1)2


= 10000  200 + 1


= 9800 + 1 = 9801


8’


<b>HĐ3 : Hiệu hai bình</b>
<b>phương</b> :


GV cho HS làm bài ?5 áp
dụng quy tắc nhân đa thức
Làm phép nhân :


(a + b) (a  b)


Hỏi : Với A ; B là 2 biểu
thức tuỳ ý thì :


A2


 B2 = ?



1 HS lên bảng giải
(a + b) (a  b)


= a2


 ab + ab  b2


= a2


 b2


HS Trả lời :
A2


 B2 = (A +B) (A  B)


<b>3. </b><i><b>Hiệu hai bình phương :</b></i>
Với A và B là hai biểu thức
tùy ý, ta có :


A2


 B2 = (A +B)(A  B)


(3)
Áp dụng :


a) (x + 1)(x  1) = x2 1


b) (x  2y)(x + 2y) = x2 4y2



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức


GV yêu cầu HS phát biểu
thành lời


GV cho HS làm bài tập áp
dụng


a) (x + 1)(x  1)


b) (x  2y)(x + 2y)


c) Tính nhanh : 56 . 64


HS phát biểu thành lời
hiệu hai bình phương
HS lên bảng giải (câu c
GV có thể gợi ý)


HS1 : câu a


HS2 : caâu b


HS3 : caâu c


= (60  4)(60 + 4)


= 602



 42


= 3600  16 = 3584


Chú ý :


(A + B2<sub>) = (B </sub>


 A)2


10’


<b>HĐ4 : Củng cố :</b>


GV cho HS làm bài ?7
x2


 10x + 25 = (x  5)2


x2


 10x + 25 = (5  x)2


Hương nêu nhận xét như
vậy đúng hay sai ?


Hỏi : Sơn rút ra được hằng
đẳng thức nào ?


GV cho HS làm bài tập 17


tr 11 SGK :


GV gọi 1 HS lên bảng giải
GV hướng dẫn áp dụng
Tính : 252<sub> chỉ cần tính :</sub>


2 . (2 + 1) = 6 rồi thêm số
25 vào bên phải


 Yêu cầu HS nhẩm 352


GV cho HS làm bài taäp 18
tr 11 SGK


 Gọi 1HS đứng tại chỗ


điền vào “...”, GV ghi
bảng


HS : cả lớp đọc đề và áp
dụng hằng đẳng thức tính :
(5  x)2 = 25  10x + x2


Vậy Hương nêu nhận xét
sai


HS Trả lời :
(A  B)2 = (B  A)2


HS cả lớp làm ra nháp



 1HS lên bảng trình bày


HS : nghe GV hướng dẫn
cách tính nhẩm


HS : nhẩm 3 . 4 = 12
Vậy : 352<sub> = 1225</sub>


HS : cả lớp suy nghĩ


 1 HS đứng tại chỗ trả lời


Baøi 17 tr 11 SGK :
Ta coù : (10a + 5)2


= 100a2<sub> = 100a + 25</sub>


= 100a (a + 1) + 25
Áp dụng tính :
252<sub> = 625</sub>


352<sub> = 1225</sub>


652<sub> = 4225</sub>


752<sub> = 5625</sub>


 Baøi 18 tr 11 SGK :



a) x2<sub> + 6xy + </sub><i><sub>9y</sub><sub> </sub><sub> </sub>2</i>


= (<i>x </i>+ 3y)2


b) <i>x 2<sub> </sub></i>


 10xy + 25y2


= (<i>x</i><i>5y</i>)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Học thuộc ba Hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một


hiệu, hiệu hai bình phương


 Làm các bài tập : 16 ; 20 ; 23 ; 24 ; 25
 Hướng dẫn bài 25:


a) Đưa về dạng (A + B)2<sub> trong đó A = a + b ; B = C</sub>


c) Đưa về dạng (A + B)2<sub> hoặc (A </sub>


 B)2 trong đó A = a hoặc A = a + b, B = b  c hoặc B = C


<b>IV </b><i><b>RUT KINH NGHIEM </b></i>


...


<b>Tuần 3</b>



Ngày soạn 20-08-2010

Tiết số :5




Ngày d¹y : -2010

Sè tiÕt : 1



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


 Kiến thức: Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng,


bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. Vận dụng các hằng đẳng thức trên để làm
bài tập.


 Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
 Thái độ: Giáo dục cho HS tính chính xác, linh hoạt, cẩn thận.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>Giáo viên </b>

 Bài Soạn  SGK  SBT


<b>Học sinh : </b>

 Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>1.</b> Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện
<b>2</b>. Kiểm tra bài cũ : 6’


HS1 :  Phát biểu hằng đẳng thức “Bình phương của một tổng”


Áp dụng : Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng
x2<sub> + 2x + 1 </sub> <sub> Kết quả :</sub> <i><sub>(x + 1)</sub>2</i>



HS2 :  Phát biểu hằng đẳng thức “bình phương của một hiệu “


Áp dụng : Tính (x  2y)2 Kết quả : x2 4xy + 4y2


HS3 :  Phát biểu hằng đẳng thức “hiệu hai bình phương”.


Áp dụng : Tính (x + 2) (x  2) Kết quả : <i>x2</i><i> 4</i>
3. <b>Bài mới</b>:


TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
12’ <b><sub>HĐ1 : Áp dụng các </sub><sub> hằng</sub></b>


<b>đẳng thức </b> :
Bài tập 16 tr 11 :


GV cho HS đọc đề bài 16 HS : đọc đề bài 16 tr 11


Bài tập 16 tr 11 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức


tr 11. GV ghi baûng
a) x2<sub> + 2x + 1 </sub>


b) 9x2<sub> + y</sub>2<sub> + 6xy</sub>


c) 25a2<sub> + 4b</sub>2


 20ab



d) x2


 x + <sub>4</sub>1


GV gọi 2 HS lên bảng giải


Bài tập 22 tr 12 :
a) 1012


Hỏi : bằng cách nào để
tính nhanh kết quả ?
GV gợi ý (100 + 1)2


Hỏi : Áp dụng hằng đẳng
thức nào ?


GV gọi 1 HS đứng tại chỗ
trả lời


Tương tự gọi 1HS giải bài
b, c


 2 HS lên bảng giải


HS1 : câu a ; c


HS2 : caâu b ; d


1 vài HS khác nhận xét và
sửa sai nếu có



HS : suy nghó ...


Trả lời : bình phương của
một tổng


HS đứng tại chỗ trả lời


 1 HS lên bảng giải


b) 9x2<sub> + y</sub>2<sub> + 6xy </sub>


= (3x)2<sub> + 2.3xy + y</sub>2


= (3x + y)2


c) 25a2<sub> + 4b</sub>2


 20ab


= (5a)2<sub> + (2b)</sub>2


 2.5a.2b


= (5a + 2b)2


d) x2


 x + <sub>4</sub>1



= x2


2.x.1<sub>2</sub> + (<sub>2</sub>1 )2


= (x  <sub>2</sub>1 )2


Baøi taäp 22 tr 12 :
a) 1012<sub> = (100 + 1)</sub>2


= 10000 + 200 + 1
= 10201


b) 1992<sub> = (200 </sub>


 1)2


= 40000  400 + 1


= 39601


c) 47 . 53 = (50  3)(50+3)


= 502


 9 = 2500  9


= 2491
12’ <b><sub>HĐ2 : Áp dụng để chứng</sub></b>


<b>minh biểu thức </b>


Bài 23 tr 12 :


GV gợi ý chứng minh :
(a + b)2<sub> = (a </sub>


 b) + 4ab


Tính (a  b)2 = ?


Thu goïn :
a2


 2ab + b2 + 4ab = ?


a2<sub> + 2ab + b</sub>2<sub> = ?</sub>


 Tương tự gọi 1 HS đứng


tại chỗ nêu c/m :
(a  b)2 = (a + b)2 4ab


Áp dụng tính :


HS : cả lớp đọc đề bài và
suy nghĩ...


HS : a2


 2ab + b2



HS : a2<sub> + 2ab + b</sub>2


HS : (a + b)2


 KL


HS : đứng tại chỗ nêu
cách chứng minh tương tự
HS khác nhận xét


HS : đọc đề bài


Baøi 23 tr 12 :
a) (a + b)2<sub> = (a </sub>


 b) + 4ab


Ta coù : (a  b)2 + 4ab


= a2


 2ab + b2 + 4ab


= a2<sub> = 2ab + b</sub>2<sub> = (a + b)</sub>2


(bằng vế trái)
b) (a  b)2 = (a + b)2 4ab


Ta có : (a + b)2



 4ab


= a2<sub> + 2ab + b</sub>2


 4ab


= a2


 2ab + b2 = (a  b)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức


a) (a  b)2 bieát :


a + b = 7 ; ab = 12
b) (a + b)2<sub> bieát :</sub>


a  b = 20 ; ab = 3


GV gọi 1 HS khá giỏi lên
bảng giải


 GV nhận xét và sửa sai


 Cả lớp suy nghĩ


 1HS khaù giỏi lên bảng


giải



HS khác nhận xét và bổ
sung


= 4.12  (7)2


= 48  49 = 1


b) (a + b)2<sub> = </sub>


 4ab  (a-b)2


=  4.3  202


= 12  400


=  112


7’ <b><sub>HĐ3 : Tính giá trị biểu</sub></b>
<b>thức </b> :


Baøi 24 tr 12 :
49x2


 70x + 25


Hỏi : Biểu thức có dạng
hằng đẳng thức nào ?


 Gọi 1 HS thực hiện
 Cho cả lớp nhận xét



HS ghi đề bài


 Trả lời : Dạng (A  B)2


1 HS thực hiện


 1 vài HS khác nhận xét


Bài 24 tr 12 :
Ta có : 49x2


 70x + 25


= (7x)2


 2.7x.5 + 52


= (7x  5)2


a) x = 5 ta coù:


(7x  5)2 = (7.5 5)2 = 900


b) x = <sub>7</sub>1 ta coù :


(7x  5) = (7.<sub>7</sub>1  5)2 = 16


5’ <b><sub>HÑ4 : Củng cố</sub></b><sub> :</sub>



Gọi HS nhắc lại 3 hằng đẳng thức đã
học (phát biểu thành lời và nêu công
thức)


HS : Phát biểu thành lời và ghi công thức 3
hằng đẳng thức đã học


2’ <sub>4. Hướng dẫn học ở nhà :</sub>


 Ôn lại các hằng đẳng thức đã học
 Làm các bài tập : 19 ; 21 5tr 12 SGK


<b>IV. RUT KINH NGHIEM</b>


...
...


Ngày soạn 20-08-2010

Tiết số :6



Ngày dạy : -2010

Sè tiÕt : 1



§

4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)



<b>I. MỤC TIÊU </b>


 Kiến thức: Nắm được các hằng đẳng thức : (A + B)3 ; (A  B)3. Biết vận dụng các


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức trên để giải bài tập. Rèn luyện kỹ


năng tính tốn.



 Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>Giáo viên</b>

:

 Bài Soạn  SGK  SBT  Bảng phụ


<b>Học sinh</b>

<b> : </b>

 Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ


<b>III. TIEÁN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


1.Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 6’


HS1 :  Viết cơng thức bình phương của một tổng


 Tính : (a + b) (a + b)2 . <i>Đáp số</i> :a3 + 3a2b + 3ab2 + b3


HS2 :  Viết cơng thức bình phương của một hiệu


 Tính : (a  b) (a  b)2 . <i>Đáp số</i> : a3 3a2b + 3ab2 b3


GV : Ngồi cách tính trên, ta cịn cách tính nào nhanh hơn khơng bài học hôm nay ta
sẽ nghiên cứu.


3. <b>Bài mới</b> :


TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức
12’ <b><sub>HĐ1 : Tìm quy tắc mới</sub></b><sub> :</sub>



 Hỏi : Từ kết quả của bài


(a + b) (a + b)2<sub> kiểm tra</sub>


HS1, hãy rút ra kết quả


của (a + b)3


Hỏi : Hãy phát biểu hằng
đẳng thức trên bằng lời


 Dựa vào bài kiểm tra HS


trả lời.


 HS ghi :


(A + B)3<sub> = A</sub>3 <sub>+ 3A</sub>2<sub>B +</sub>


3AB2<sub> + B</sub>3


HS : phát biểu hằng đẳng
thức bằng lời


<b>4. </b><i><b>Lập phương của một tổng</b></i>
:


Với A ; B là hai biểu thức
tùy ý, ta có :



(A+B)3<sub>=A</sub>3<sub>+3A</sub>2<sub>B+3AB</sub>2<sub>+B</sub>3


<b>HĐ2 : Áp dụng quy tắc</b> :
GV cho HS áp dụng tính


a) (x + 1)3


b) (2x + y)3


 Gọi 1 HS đứng tại chỗ


nêu kết quả


GV nhận xét và sửa sai


HS : cả lớp làm vào bảng
con trong 1’


 1HS đứng tại chỗ nêu


keát quả


Áp dụng :
a) (x + 1)3


= x3 <sub>+ 3x</sub>2 <sub>.1 + 3x . 1</sub>2<sub> + 1</sub>3


= x3<sub> + 3x</sub>2<sub> + 3x + 1</sub>


b) (2x + y)3



=(2x)3<sub>+3(2x)</sub>2<sub>.y+3.2xy</sub>2<sub>+y</sub>3


= 8x2<sub> + 12x</sub>2<sub>y + 6xy</sub>2<sub> + y</sub>3


15’


<b>HĐ3 : Tìm quy tắc mới</b> :
GV yêu cầu HS tính :
(a  b)3 = [a + (b)]3


GV yêu cầu so sánh kết


HS : cả lớp tính ra giấy
nháp


HS : Hai cách làm đều


<b>5. </b><i><b>Lập phương của một hieäu</b></i> :


Với A và B là các biểu thức
tùy ý, ta có :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức


quả với bài kiểm tra HS2


 Tương tự với A ; B là các


biểu thức ta có :


(A + B)3<sub> = ?</sub>


GV u cầu HS viết tiếp
để hồn thành cơng thức


 Yêu cầu HS phát biểu


thành lời


 GV cho HS áp dụng tính


a) (x  <sub>3</sub>1)3


GV hướng dẫn HS làm :
(x  1<sub>3</sub>)3


= x3


 3x2. <sub>3</sub>1+ 3x.<sub>9</sub>1  ( <sub>3</sub>1


)3


= x3


 x2 + <sub>3</sub>1 x  <sub>27</sub>1


b) Tính (x  2y)3


Hỏi : cho biết biểu thức
thứ nhất ? biểu thức thứ


hai


GV yêu cầu HS thể hiện
từng bước theo hằng đẳng
thức


GV treo bảng phụ


câu c : Khẳng định nào
đúng :


a) (2x  1)2 = (1  2x)2


b) (x  1)3 = (1  x)3


c) (x + 1)3<sub> = (1 + x)</sub>3


d) x2


 1 = 1  x2


e) (x  3)2 = x2 2x + 9


Hỏi : Em có nhận xét gì
về quan hệ của (A  B)2


cho kết quả :


(ab)3= a33a2b+3ab2 b3



HS ghi tieáp :
A3


 3A2B + 3AB2 B3


1 vài HS phát biểu thành
lời


HS : theo dõi GV hướng
dẫn


HS : Cả lớp làm vào vở


 Trả lời : A = x ; B = 2y


1HS leân bảng trình bày
cách giải.


1 vài HS khác nhận xét
HS : trả lời miệng
a) Đúng vì A2<sub> = (</sub>


A)2


b) Sai vì A3<sub> = </sub>


(A)3


c) Đúng vì x + 1 = 1 + x
d) Sai vì x2



 1 = (1  x2)


e) Sai vì (x  3)2


= x2


 6x + 9
 Trả lời :


(A  B)2 = (B  A)2


(A  B)3 = (B  A)3


Áp dụng :
a) (x  <sub>3</sub>1 )3


= x3


 3x2. <sub>3</sub>1+ 3x. <sub>9</sub>1  (1<sub>3</sub>)3


= x3


 x2 + <sub>3</sub>1x  <sub>27</sub>1


b) (x  2y)3


=x3


3x2.2y+3x(2y)2(2y)3



= x3


 6x2y + 12xy2 8y3


Lưu ý :


1) (A  B)2 = (B  A)2
2) (A  B)3 =  (B  A)3
3) (A +B)3<sub> = (B + A)</sub>3


4) A2


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức


với (B  A)2 ; của (A  B)3


với (B  A)3


10’ <b><sub>HĐ4 Củng cố</sub></b><sub> :</sub>
Bài tập 26 tr 14 :
a) (2x2<sub> + 3y)</sub>3


GV cho cả lớp làm vào vở


 Gọi 1 HS lên bảng làm


b) ( <sub>2</sub>1 x  3)3


GV cũng cho cả lớp làm


vào vở


GV goïi 1 HS lên bảng giải


 Gọi HS nhận xét
 Bài tập 29 tr 14 SGK :


GV treo bảng phụ ghi đề
bài 24 tr 14


 Yêu cầu HS hoạt động


theo nhoùm


 Gọi đại diện nhóm trình


bày bài làm


 Cả lớp làm vào vở
 1HS lên bảng làm


 1 vài HS khác nhận xét


và bổ sung


 Cả lớp làm vào vở


1 HS lên bảng giải


 1 vài HS nhận xét



HS : hoạt động theo
nhóm. Nhóm trưởng
chuẩn bị bảng nhóm


 Đại diện nhóm trình bày


bài làm
N. x2


 3x2 + 3x  1


U. 16 + 8x + x2


H. 3x2<sub> + 3x + 1 + x</sub>3


Â. 1  2y + y2


Bài tập 26 tr 14 :
a) (2x2<sub> + 3y)</sub>3


= (2x2<sub>)</sub>3<sub> + 3 (2x</sub>2<sub>)</sub>2<sub> . 3y +3.2x</sub>2


. (3y)2<sub> + (3y)</sub>3


= 8x6<sub>+36x</sub>4<sub>y+54x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>+ 27y</sub>3


b) (1<sub>2</sub> x  3)3


= (<sub>2</sub>1 x)3



 3.( <sub>2</sub>1 x)2 . 3 + 3.
2


1


x.32


 33


= <sub>8</sub>1 x3


 <sub>4</sub>9 x2 + 27<sub>2</sub> x  27


Bài tập 29 tr 14 SGK :


<b>(x </b><b> 1)3</b> <b>(x + 1)3</b> <b>(y </b><b> 1)2</b>


<b>N</b> <b>H</b> <b>AÂ</b>


<b>(x </b><b> 1)3</b> <b>(1 + x)3</b> <b>(1 </b><b> y)2</b>


<b>N</b> <b>H</b> <b>AÂ</b>


(x + 4)2


<b>U</b>


1’ <b><sub>4. </sub></b><i><b><sub>Hướng dẫn học ở nhà</sub></b></i><b><sub> :</sub></b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×