Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

Giao an dia li 10 ban co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.1 KB, 152 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN MỘT - ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN</b>
Ngày soạn:...


Ngày dạy: ...
Tiết PPCT: ...


<b>CHƯƠNG I. BẢN ĐỒ</b>


<b>BÀI 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:
1.Ve kien thuc


-Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ.
-Hiểu rõ được một số phép chiếu hình cơ bản.


2.Ve ki nang


-Phân biệt được một số lưới kinh,vĩ tuyến khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh,
vĩ tuyến đó thuộc phép hình chiếu bản đồ nào.


-Thơng qua phép chiếu hình bản đồ, dự đoán khu vực nào là khu vực tương đối chính xác,
khu vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ.


3.Ve thai do


<b>Thay duoc su can thiet cua ban do trong hoc tap va doi song.</b>
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>



-Bản đồ Thế Giới, bản đồ vùng Cực Bắc, bản đồ Châu Â, châu Á.
- Qủa địa cầu.


<b>III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: 2’</b>
<b>2. Khởi động</b>


<b> GV yêu cầu HS quan sát 3 bản đồ: Bản đồ Thế Giới, bản đồ vùng Cực Bắc và bản đồ </b>
Châu Âu phát biểu khái niệm bản đồ.YC HS dua vao BD treo tren bang cho biet dua vao
BD treo tren bangcho biet dua vao BD tren E co the biet duoc nhung thong tin gi?


<b>Thời</b>
<b>lượng</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính:</b>


<b>10’</b> <b>HĐ 1: Cá nhân</b>


Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát
quả cầu( mơ hình của trái đất) và
bản đồ thế giới, suy nghĩ cách
thức chuyển hệ thống kinh vĩ
tuyến trên quả cầu lên mặt
phẳng.


Bước 2: GV yêu cầu HS quan
sát, trả lời các câu hỏi:


Tại sao hệ thống kinh vĩ tuyến


trên 3 bản đồ này có sự khác


<b>I. Các khái niêm:</b>
<b>1. Bản đồ là gì?</b>


<b>2. Phép chiếu hình bản đồ là gì?</b>


<b>II.Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản:</b>


<i>1.Phép chiếu phương vị: </i>Là phương pháp
thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trên quả
cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng.


Tùy theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với
quả cầu, có các phép chiếu phương vị khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>10’</b>


<b>15’</b>


nhau ?


Tại sao phải dùng các phép chiếu
hình bản đồ khác nhau?


<b>HĐ 2: Cả lớp</b>


Bước 1: GV sử dụng tấm bìa
thay mặt chiếu:giữ ngun là


mặt phẳng hoặc cuộn lại thành
hình nón và hình trụ.


Bước 2: GV cho mặt phẳng, hình
nón và hình trụ lần lượt tiếp xúc
với quả cầu tại các vị trí khác
nhau.


<b>HĐ 3:Nhóm</b>


Bước 1:GV chia lớp ra thành 8
nhóm từ 4-6 HS


Bước 2: GV yêu cầu các nhóm
nghiên cứu nội dung trong SGK.
Tiếp theo, có thể phân cơng hai
nhóm cùng nghien cứu một phép
chiếu về các nội dung:


Khái niệm về phép chiếu.


Các vị trí tiếp xúc của mặt chiếu
với quả cầu để có các loại của
phép chiếu.


Phép chiếu đứng : Đặc điểm của
lưới kinh vĩ tuyến trên bản đồ, sự
chính xác trên bản đồ, dùng để
vẽ khu vực nào trên Trái Đất.
Nhóm 1 và 2: Phép chiếu


phương vị.


Nhóm 3 và 4: Phép chiếu hình
nón.


Nhóm 5 và 6: Phép chiếu hình
trụ.


Bước3:GV u cầu đại diện 3
nhóm trình bày những điều đã
quan sát và nhận xét.


- Mặt phẳng tiếp xúc với quả cầu ở cực.


- Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng
qui ở cực, vĩ tuyến là những vòng tròn
đồng tâm ở cực.


- Những khu vực ở gần cực tương đối
chính xác.


- Dùng để vẽ những khu vực quanh cực.
b. Phép chiếu phương vị ngang: mặt
phẳng tiếp xúc với quả cầu ở XĐ


c. Phép chiếu phương vị nghiêng:mặt
phẳng tiếp xúc với quả cầu ở Chí tuyến.


<i>2.Phép chiếu hình nón: </i>Là phương pháp
thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trên quả


cầu lên mặt chiếu là hình nón


Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của hình nón với
quả cầu, có các phép chiếu hình nón khác
nhau:


a.Phép chiếu hình nón đứng:


Hình nón tiếp xúc với quả cầu tại 1 vịng vĩ
tuyến.


Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở
đỉnh hình nón. Vĩ tuyến là những cung trịn
đồng tâm là đỉnh hình nón.


Những khu vực ở vĩ tuyến tiếp xúc tương đối
chính xác.


Dùng để vẽ các khu vực ở vĩ độ trung bình.
b. Phép chiếu hình nón ngang


c. Phép chiếu hình nón nghiêng


<i>3.Phép chiếu hình trụ: </i>Là phương pháp
thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trên quả
cầu lên mặt chiếu là hình trụ.


Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của hình trụ với
quả cầu, có các phép chiếu hình trụ khác
nhau



a.Phép chiếu hình trụ đứng:


- Hình trụ tiếp xúc với quả cầu theo vịng
xích đạo


- Kinh tuyến và vĩ tuyến đều là những
đường thẳng song song và thẳng góc
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Dùng để vẽ những khu vực ở gần xích
đạo hay bản đồ thế giới.


b. Phép chiếu hình trụ nghiêng
c. Phép chiếu hình trụ nghiêng


<b>IV. ĐÁNH GIÁ: 7’ Hãy điền những nội dung thíc hợp vào bảng sau đây:</b>
Phép chiếu hình


bản đồ


Thể hiện trên bản đồ


Các kinh tuyến Các vĩ tuyến Khu vực tương
đối chính xác


Khu vực kém
chính xác
Phương vị đứng



Hình nón đứng
Hình trụ đứng


<b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’</b>


<b> HS vẽ sơ đồ các loại phép chiếu bản đồ cơ bản.</b>
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...
...


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN</b>
<b>CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:


-Hiểu được mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng nhất định trên
bản đồ và từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở từng phương pháp.


-Hiểu rõ được hệ thống ký hiệu dùng để thể hiện được các đối tượng


- Nhận thấy được sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khi đọc bản đồ.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>



-Bản đồ khung Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Bản đồ phân bố dân cư Châu Á
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: 5’</b>
Trình bày các phép chiếu hình bản đồ.
2. Bài mới


<b>Mở bài: Trước tiên, giới thiệu bản đồ khung Việt Nam, sau đó giới thiệu một số </b>
<b>bản đồ Việt Nam với các nội dung khác nhau và yêu cầu HS cho biết bằng cách </b>
<b>nào chúng ta biểu hiện được nội dung bản đồ</b>


<b>Thời</b>
<b>lượng</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


5’
10’


15’


<b>HĐ: Nhóm</b>


Bước 1: GV chia lớp ra thành các
nhóm nhỏ từ 6-8 HS


Bước 2: GV yêu cầu các nhóm quan


sát các bản đồ trong SGK, nhận xét
và phân tích về: Đối tượng biểu hiện
và khả năng biểu hiện của từng
phương pháp:


Nhóm 1: Nghiên cứu hình 2.1 và
hình 2.2 trong SGK hoặc bản đồ
cơng nghiệp VN.


Nhóm 2: Nghiên cứu hình 2.3 trong
SGK hoặc bản đồ khí hậu VN
Nhóm 3: Nghiên cứu hình 2.4 trong
SGK .


Nhóm 4: Nghiên cứu hình 2.5 và
bản đồ cơng nghiệp VN.


Bước 3: GV u cầu đại diện 3
nhóm trình bày những điều đã quan
sát và nhận xét. GV giúp HS chuẩn
bị kiến thức.


<b>1. Phương pháp ký hiệu:</b>
a. Đối tượng biểu hiện:


Biểu hiện các đối tượng phân bố theo
những điểm cụ thể. Những ký hiệu được
đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối
tượng trên bản đồ.



b. Các dạng ký hiệu:
-Ký hiệu hình học
-Ký hiệu chữ


-Ký hiệu tượng hình
c. Khả năng biểu hiện:
- Vị trí phân bố của đối tượng
-Số lượng của đố tượng


-Chất lượng của đối tượng


<b>2.Phương pháp đường chuyển động</b>


<i> </i>a.Đối tượng biểu hiện


Biểu hiện sự di chuyển của các đối
tượng,hiện tượng tự nhiên và kinh tế – xã
hội.


b.Khả năng biểu hiện<i>:</i>


-Hướng di chuyển của đối tượng.
-Khối lượng của đối tượng di chuyển.
-Chất lượng của đối tượng di chuyển.
<b>3. Phương pháp chấm điểm</b>


a. Đối tượng biểu hiện


Biểu hiện các đối tượng phân bố khơng
đồng đều bằng những điểm chấm có giá


trị như nhau.


b<i>.</i>Khả năng biểu hiện
-Sự phân bố của đối tượng
-Số lượng của đối tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Biểu hiện các đối tượng phân bố trong
những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng
các biểu đồ đặt trong các đơn vị lãnh thổ
đó.


b. Khả năng biểu hiện
-Số lượng của đối tượng
-Chất lượng của đối tượng
-Cơ cấu của đối tượng.
<b>IV. ĐÁNH GIÁ 5’</b>


Hãy đi n nh ng n i dung thích h p vào b ng sau dây:ề ữ ộ ợ ả


<b>Phương pháp biểu hiện</b> Đối tượng biểu
hiện


Khả năng biểu
hiện


Ưng dụng vào
loại bản đồ
Phương pháp ký hiệu


Phương pháp ký hiệu đường


chuyển động


Phương pháp chấm điểm
Phương pháp bản đồ – biểu đồ
<b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’</b>
<b> Làm bài tập 2 trang 14 SGK</b>
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần :


- Trình bày sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống.


- Nắm được một số điều cần lưu ý khi sữ dụng bản đồ trong học tập.


- Phát triển kỹ năng sữ dụng bản đồ.


- Có ý thức và thói quen sử dụng bản đồ trong học tập.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Một số bản đồ về địa lý tự nhiên và kinh tế –xã hội.


-Tập bản đồ thế giới và các châu lục, atlát địa lý Việt Nam.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5’</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>Khởi động: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại sao học địa lý cần phải có bản đồ?</b>
<b>Thời </b>


<b>lượng</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>15’</b>


<b>15’</b>


<b>HĐ 1: Cả lớp</b>


Bước 1: GV yêu cầu HS cả lớp suy
nghĩ và phát biểu về vai trò trong học
tập và trong đời sống.


Bước 2: GV ghi tất cả các ý kiến phát
biểu của HS lên bảng .


Bước 3: GV nhận xét các ý kiến phát
biểu và sắp xếp các ý kiến theo từng
lĩnh vực tương ứng.


<b>HĐ 2: Cả lớp</b>


Bước 1: GV yêu cầu HS phát biểu về


những vấn đề cần lưu ý khi sữ dụng
bản đồ trong học tập được nêu ra
trong SGK.


Bước 2: GV yêu cầu HS giải thích ý
nghĩa của những điều cần lưu ý đó và
cho ví dụ thơng qua một số bản đồ cụ
thể.


<b>I. Vai trò của bàn đồ trong học tập </b>
<b>và trong đời sống :</b>


<b>1.Trong học tập: giúp học sinh rèn </b>
luyện kỹ năng địa lý học tại lớp, học tại
nhà, làm kiểm tra.


<b>2.Trong đời sống:</b>
-Bảng chỉ đường


-Phục vụ các ngành sản xuất
-Trong quân sự


<b>II. Sử dụng bản đồ, atlát trong học </b>
<b>tập :</b>


<b> 1. Những vấn đền cần lưu ý</b>
a.Chọn bản đồ phù hợp với nội
dung cần tìm hiểu


b.Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỷ


lệ và ký hiệu bản đồ.


c.Xác định phương hướng trên
bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IV.ĐÁNH GIÁ:10’ Yêu cầu HS chuẩn bị và trình bày trước lớp về việc sử dụng bản đồ</b>
trong học tập của mình.


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’</b>
làm câu 2 , 3 trang 16 SGK.
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...
...


..


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 4: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:


- Hiểu rõ các đối tượng địa lý được thể hiện trên bản đồ bằng những phương pháp


nào


- Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lý biểu hiện trên bản đồ.


- Phân biệt được các phương pháp biểu hiện trên bản đồ khác nhau.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5’</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>HĐ: Cả lớp,nhóm</b>


Bước 1: 5’’ - GV nêu lên mục đích yêu cầu của giờ thực hành cho cả lớp rõ.
- Phân công và giao bản đồ đã được chuẩn bị trước cho các nhóm.
Bước 2 10’: Hướng dẫn nội dung trình bày của các nhóm theo trình tự sau:


- Tên bản đồ .
- Nội dung bản đồ.


- Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ: Tên phương pháp- Đối tượng biểu
hiện phương pháp-Khả năng biểu hiện phương pháp.


Bước 3: 20’-Lần lượt các nhóm lên trình bày về phương pháp đã được phân cơng:
+Nhóm 1: Phương pháp ký hiệu.


+Nhóm 2: Phương pháp ký hiệu đường chuyển động.
+Nhóm 3: Phương pháp chấm điểm.



+Nhóm 4:Phương pháp bản đồ, biểu đồ.


- Sau mỗi lần trình bày, các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung.


Bước 4: 5’ GV nhận xét về nội dung trình bày của từng nhóm và tổng kết thực hành .
<b>VI.ĐÁNH GIÁ: Tổng kết bài thực hành :</b>


<b>Tên bản đồ</b> <b>Phương pháp biểu hiện</b>


Tên phương pháp
biểu hiện


Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện


<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

.


CHƯƠNG II:VŨ TRỤ


<b>HỆ QUẢ CỦA CÁC CHUYỂN ĐỘNG TRÁI ĐẤT</b>
<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b> BÀI 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT</b>
<b>HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



Sau bài học,HS cần:


-Biết được vũ trụ là vơ cùng rộng lớn.Hệ Mặt Trời trong đó có Trái Đất chỉ là một bộ
phận nhỏ bé của Vũ Trụ.


-Hiểu và trình bày được khái quát về hệ Mặt Trời, vị trí các vận động của Trái Đất trong
Hệ Mặt Trời.


-Trình bày và giải thích được các hiện tượng: Luân phiên ngày đêm,giờ trên trái đất, sự
lệch hướng chuyển động của các vật thể ở tr6n bề mặt Trái Đất.


-Nhận thức đúng đắn về sự tồn tại khách quan của các hir65n tượng tự nhiên.
<b>II. THẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Qủa địa cầu.


-Tranh ảnh về Hệ Mặt Trời.


-Đĩa CD, băng hình về Vũ Trụ, Trái Đất và bầu trời.


-Hình vẽ phóng to sự ln phiên ngày đêm, sự lệch hướng chuyển động của vật thể.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ : 5’</b>
<b>2. Bài mới </b>


<b>Mở bài: -Em biết gì về Hệ Mặt Trời, về Trái Đất trong hệ Mặt Trời?-Chúng ta thường </b>
nghe nói về Vũ Trụ. Vậy Vũ Trụ là gì? Vũ Trụ được hình thành như thế nào?


Sau khi HS đưa ra ý kiến để trả lời các câu hỏi trên, GV nói: Bài học hơm nay sẽ giúp các


em giải đáp về vấn đ này.ề


<b>Thời</b>
<b>lượng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>7’</b>


<b>8’</b>


<b>10’</b>


<b>HĐ 1: cả lớp</b>


HS dựa vào hình 5.1 kênh chữ trong
SGK,vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi:
-Vũ trụ là gì?


-Phân biệt Thiên hà với Dải Ngân Hà
+Thiên hà: Một tập hợp của rất nhiều
thiên thể (các ngôi sao, hành tinh, vệ
tinh, sao chổi…), khí bụi, bức xạ điện từ.
+Dải Ngân Hà: Là thiên hà nhưng có
chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.


<b>Chuyển ý: Hệ Mặt Trời của chúng ta </b>
<b>có đặc điểm gì?</b>


<b>HĐ 2: Cá nhân/ cặp</b>
Bước 1:



HS dựa vào hình 5.2 kênh chữ trong
SGK, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi:
-Hãy mô tả về Hệ Mặt Trời?


(Các thiên thể gồm: Các hành tinh,
tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên
thạch)


-Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời
theo thứ tự xa dần Mặt Trời?


-Hình dạng quĩ đạo và hướng chuyển
động của các hành tinh trong hệ mặt
trời?


Gợi ý: quỹ đạo các hành tinh hình elip
gần trịn và đều nằm trên một mặt phẳng
(trừ quỹ đạo của Diêm Vương tinh),
hướng cuả các quĩ đạo đều đi từ Đông
sang Tây.


Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến
thức .


<b>Chuyển ý: Taị sao trái đầt có sự sống, </b>
<b>các hành tinh khác khơng có. Chúng </b>
<b>ta cùng tìm hiểu trái đất trong hệ mặt </b>
<b>trời.</b>


<b>HĐ 3: Cặp/ nhóm</b>


Bước 1:


HS quan sát các hình 5.2, SGK và dựa
vào kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi
sau:


-Trái Đất lá hành tinh thứ mấy từ Mặt
Trời? Vị trí đó có ý nghĩa như thế nào


<b>I. Khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt </b>
<b>Trời, Trái Đất trong hệ Mặt </b>
<b>Trời.</b>


<b> 1. Vũ Trụ:</b>


<b>- Là khoảng không gian vô tận, </b>
chứa hàng trăm tỷ thiên hà.
- Mỗi thiên hà là một tập hợp
nhiều thiên thể + bụi khí, bức xạ
mặt trời.


- Thiên hà có chứa Hệ mặt trời của
chúng ta là dãi Ngân hà.


<b>2.Hệ Mặt Trời</b>


+ là một tập hợp các thiên thể
nằm trong Dải Ngân Hà. Trong đó
Mặt trời là trung tâm.



+ 8 hành tinh quay xung quanh
mặt trời + các bụi khí, tiểu hành
tinh, sao chổi….


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>7’</b>


<b>5’</b>


đối với sự sống?


-Trái Đất có mấy chyển động chính, đó
là các chuyển động nào?


- Trái Đất tự quay theo hướng nào?
Trong khi tự quay, có điểm nào trên bề
mặt Trái Đất khơng thay đổi vị trí? Thời
gian Trái Đất tự quay.


Bước 2:


HS trình bày kết quả, dùng quả Địa cầu
biểu diễn hướng tự quay và hướng
chuyển động của Trái Đất quanh Mặt
Trời


-GV giúp HS chuẩn kiến thức , kỹ năng
<b>Gợi ý:</b>


Biểu diễn hiện tượng tự quay: Qủa Địa
Cầu trên bàn, dùng tay đẩy cho quả Địa


Cầu quay từ trái sang phải, đó chính là
hướng tự quay của Trái Đất.


<b>HĐ 4: Cả lớp</b>


GV yêu cầu HS cả lớp dựa vào kiến thức
đã học trả lời câu hỏi:


-Vì sao trên Trái Đất có ngày và đêm?
-Vì sao ngày đêm kế tiếp khơng ngừng
trên Trái Đất?


<b>HĐ 5: C á nhân / cặp</b>


Bước 1: HS quan sát hình 5.3, kênh chữ
SGK kết hợp với những kiến thức đã học
trả lời câu hỏi:


- Phân biệt sự khác nhau giữa giờ địa
phương và giờ quốc tế.


-Trên Trái Đất có bao nhiêu múi giờ?
Cách đánh số các múi giờ. Việt Nam ở
múi giờ số mấy?


-Vì sao ranh giới các múi giờ hồn tồn
khơng thẳng theo kinh tuyến?


-Vì sao có đường đổi ngày quốc tế?
-Tìm trên hình 5.3 vị trí đường đổi ngày


quốc tế và nêu qui ước quốc tế về đổi
ngày.


-Gợi ý: Trái Đất có khối cầu và tự quay
từ Tây sang Đông nên cùng một thời
điểm có giờ khác nhau.Để thống nhất
cách tính giờ trên hoàn toàn trên thế giới


trọng.


<b>II. Hệ quả của vận động tự quay</b>
<b>của Trái Đất.</b>


<b>1. Sự luân phiên ngày và </b>
<b>đêm: </b>


- Trái Đất có hình cầu : ½ được
Mặt trời chiếu sáng là ngày, ½
khơng được chiếu sáng là đêm.
- Trái Đất tự quay quanh trục
từ tây sang đông => hiện
tượng luân phiên ngày đêm.


<b>2. Giơ trên Trái Đất và đường </b>
<b>chuyển ngày quốc tế:</b>


<b> a.Giờ trên trái đất:</b>


- Thời gian trái đất tự quay 1 vòng
là 1 ngày và đêm (chia ra làm 24


giờ )


- Gìơ địa phương (giờ Mặt Trời):
Các địa điểm thuộc các kinh tuyến
khác nhau sẽ có giờ khác nhau.
-Gìơ quốc tế: múi giờ số 0 được
lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (
có đường kinh tuyến gốc đi qua
đài thiên văn Grenwich)


<b> b.Đường chuyển ngày quốc tế:</b>
lấy kinh tuyến 180 độ đi qua giữa
múi giờ số 12


- Đi từ đông -> tây kinh tuyến 180:
lùi lại một ngày lịch.


- Đi từ tây -> đông kinh tuyến 180:
tăng thêm một ngày lịch.


<b>3.Sự lệch hướng chuyển động </b>
<b>của các vật thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>5’</b>


người ta chia Trái Đất thành 24 múi giờ,
lấy khu vực có đường kinh tuyến gốc đi
qua là khu vực giờ gốc.


Bước 2: HS phát biểu, xác định trên Quả


Địa Cầu múi giờ số 0 và kinh tuyến 180,
GV chuẩn kiến thức.


<b>HĐ 6: Cá nhân / cặp</b>


Bước 1: HS dựa vào hình 5.4, SGK trang
28 và vốn hiểu biết:


-Cho biết, ở Bán cầu Bắc các vật chuyển
động bị lệch sang phía nào,ở bán cầu
Nam các vật chuyển động bị lệch sang
phía nào so với hướng chuyển động ban
đầu.


-Giải thích vì sao lại có sự lệch hướng
đó.


-Lực làm lệch hướng các chuyển động có
tên là gì ? Nó tác động tới chuyển động
của các thể nào trên Trái Đất?


Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến
thức


Côriôlit.
-Biểu hiện:


+Nửa cầu Bắc: Lệch về bên
phải.



+Nửa cầu Nam: lệch về bên
trái.


- Nguyên nhân : Trái Đất quay
theo hướng ngược chiều kim đồng
hồ với vận tốc dài ngắn khác nhau
ở các vĩ độ.


-Lực Coriolit tác động đến
chuyển động của khối khí, dịng
biển, dịng sơng, đường đạn bay
trên bề mặt Trái Đất…


<b>IV. ĐÁNH GIÁ: 5’</b>


1.Vũ trụ là gì? Hệ Mặt Trời là gì? Em có những hiểu biết gì về hành tinh của Trái Đất?
2.Hãy trình bày các hệ quả địa lý của vận động tự quay của Trái Đất.


3.Hãy sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.


a. Kim tinh e.Hải vương tinh


b.Thuỷ tinh g.Diêm Vương tinh


c.Trái Đất h. Thiên Vương tinh


d. Mộc tinh i. Hỏa tinh


đ.Thổ tinh



4. Khoanh tròn chử cái ở đầu ý em cho là đúng:


A. Vận tốc dài của các địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau không bằng nhau do
Trái Đất:


a. Chuyển động theo hướng từ Tây sang Đơng
b. Có hình khối cầu


c. Tự quay với vận tốc rất lớn


d.Vừa tự quay vừa tự chyển động quanh Mặt Trời
<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

...
...
...
...


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG</b>


<b>XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT</b>
<b>I.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:


-Trình bày và giải thích được các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất:


chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, các mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa.
-Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày các hệ quả chuyển động quanh Mặt
Trời của Trái Đất.


-Nhận thức đúng đắn các quy luật tự nhiên
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Mơ hình chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
-Qủa địa cầu, ngọn nến( hoặc 1 chiếc đèn).


- Các hình vẽ phóng to trong bài 6.


- Băng hình, đĩa VCD về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Khởi động: khí h u trong m t n m luôn thay đ i theo t ng th i gian khác nhau, lúc nóng, lúc l nh, </b>ậ ộ ă ổ ừ ờ ạ


khi l i mát m … do đâu có các hi n t ng này?ạ ẻ ệ ượ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1: Cá nhân/cặp</b>


Bước 1:Dựa vào kênh chữ và hình 6.1 SGK
để trả lời:


-Thế nào là chuyển động biến kiến của Mặt


<b>I.Chuyển động biến kiến hằng năm của </b>
<b>hệ Mặt Trời:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trời trong một năm?


-Câu hỏi mục I trong SGK?


Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
-Giải thích vì sao: Mùa xuân ấm áp, mùa hạ
nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đơng lạng
lẽo.


-Vì sao các mùa của 2 nửa cầu trái ngược
nhau?


-Gợi ý: Khi giải thích về mùa cần chú ý mối
quan hệ giữa trục nghiêng không đổi hướng
của Trái Đất khi chuyển động quanh mặt
Trời với độ lớn của góc chiếu sáng và sự
hấp thu nhiệt, tỏa nhiệt của bề mặt Trái Đất.
Ví dụ: từ 21 tháng 3 đến 22 tháng 6, do trục
nghiêng nên nửa cầu Bắc ngả về Mặt Trời
dẫn tới góc nhập xạ (góc hợp bởi tia sáng
Mặt Trời với bề mặt Trái Đất) lớn, điều đó
làm cho nửa cầu bắc nhận được nhiều nhiệt
từ Mặt Trời, nhưng do mặt đất vừa bị hoá
lạnh vào mùa đông nên lúc này mới ấm lên,
đó là mùa xn.


Bước 2:HS trình bày, GV giúp HS chuẩn
kiến thức



<b>Chuyển ý: đêm tháng năm chưa nằm đã </b>
<b>sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối. </b>
<b>Tại sao lại có hiện tượng này? </b>


<b>HĐ 3: Cặp/ nhóm</b>


Bước 1: HS dựa vào hình 6.2, 6.3 và kênh
chữ, vốn hiểu biết, thảo luận theo gợi ý:
- Thời gian nào, những mùa nào nửa cầu
Bắc có ngày dài hơn đêm? Vì sao?


- Nêu kết luận về hiện tượng ngày đêm dài
ngắn theo mùa trên Trái Đất.


-Vào những ngày nào khắp nơi trên Trái Đất
có ngày bằng đêm?


-Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau
có thay đổi như thế nào theo vĩ độ? Vì sao?
Gợi ý: Khi quan sát hình 6.5 chú ý:


-Vị trí của đường phân chia sáng tối so với
hai cực Bắc, Nam.


-So sánh diện tích được chiếu sáng với diện
tích trong bóng tối của một nửa cầu trong
cùng một thời điểm(22/6 hoặc 22/12)


- Trục Trái Đất nghiêng không đổi phương
khi chuyển động quanh Mặt Trời.



=> Chúng ta có ảo giác Mặt trời di chuyển,
đó là chuyển động biểu kiến của mặt trời.
<b>II. Các mùa trong năm:</b>


- Mùa là khoảng thời gian trong một năm có
những đặc điểm riêng về thời tiết và khi hậu.
1.Nguyên nhân: Do trục Trái Đất


nghiêng và không đổi phương nên bán cầu
Nam và bán cầu Bắc lần lượt ngả về phía
Mặt Trời khi Trái Đất chuyển động trên quỹ
đạo.


2. Hệ quả:


- Có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông.
- Mùa ở 2 Bán cầu trái ngược nhau.


<b>III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa:</b>
<b> 1.Nguyên nhân: Do trục Trái Đất </b>
nghiêng và không đổi hướng khi chuyển
động quanh Mặt Trời nên tùy vị trí Trái Đất
mà ngày đêm dài ngắn theo mùa.


2.Hệ quả:


- Mùa xuân và hạ có ngày dài đêm
ngắn.



- Mùa thu và đơng có ngày ngắn đêm
dài.


- 21/3 và 23/9 :ngày dài bằng đêm.
-Ở xích đạo: độ dài ngày và đêm bằng
nhau. Càng xa xích đạo về 2 cực độ dài ngày
đêm càng chênh lệch.


-Từ 2 vịng cực về hai cực, có hiện
tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn
kiến thức


<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>


1.Giải thích câu ca dao Việt Nam:


Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười, chưa cười đã tối!


2.Sự thay đổi các mùa có tác động thế nào đến cảnh quan thiên nhiên hoạt động sản
xuất và đời sống con nguời.


3. Khoanh tròn chữ cái đầu ý em cho là đúng.


A. Khi nào được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh?


a. Thời điểm Mặt Trời lên cao nhất trên bầu trời ở một địa phương.
b. Lúc 12 giờ trưa hằng ngày



c. Khi tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt Trái Đất
d. Khi tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với chí tuyến Bắc và chí tuyến
Nam


B. Hiện tượng chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong một năm là gì?
a. Sự đi lên đi xuống có thật của Mặt Trời theo phương Bắc Nam
b. Chuyển động đi lên đi xuống giữa 2 chí tuyến của Mặt Trời do Trái
đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời sinh ra


c. Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh ở các địa điểm trong vòng giữa 2
chí tuyến


C. Các địa điểm nằm trong vùng giữa 2 chí tuyến trong một năm đều có:
a. Một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh


b.Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh
c. Ba lần Mặt Trời lên thiên đỉnh
4. Sắp xếp các ý thành một câu đúng:


A. Gây nên những đặc điểm riêng của thời tiết và khí hậu trong từng thời kỳ
của năm- đó chính là các mùa.


B. Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt
Trời.


C. Đã làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận bức xạ mặt Trời ở mỗi nữa
cầu thay đổi trong năm.


D. Nên có thời kỳ của nữa cầu Bắc ngả về Mặt Trời, có thời kỳ nửa cầu Nam


ngả về Mặt Trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT</b>
<b>CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ</b>


<b>BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT: THẠCH QUYỂN,</b>
<b>THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG</b>


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
Sau bài học, học sinh cần:


-Mô tả được cấu trúc của Trái Đất và trình bày đặc điểm của mỗi lớp cấu tạo Trái Đất
dựa vào kênh hình. Phân biệt được vỏ Trái Đất và Thạch Quyển.


- Trình bày được nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.


-Sử dụng kênh hình: Hình vẽ, lược đồ, bản đồ… để quan sát và nhận xét cấu trúc của Trái
Đất, giải thích được các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa… theo thuyết kiến tạo
mảng.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Mô hình ( tranh hoặc ảnh) về cấu tạo Trái Đất.


-Bảng đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa trên thế giới.
-Bản đồ tự nhiên thế giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Mở bài: GV có thể nêu vấn đề: Trái Đất có cấu trúc như thế nào? Làm thế nào để biết </b>
được cấu trúc của Trái Đất? Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi các mảng nằm kề nhau và có
sự chuyển dịch.Tại sao có sự chuyển dịch các mảng kiến tạo, kết quả của sự chuyển dịch
đó là gì?


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1: Cá nhân / cặp</b>


- GV giới thiệu khái quát tại sao các nhà
khoa học thường dùng phương pháp địa
chấn để nghiên cứu cấu trúc của Trái Đất.
-HS đọc nội dung kênh chữ và quan sát hình
7.1, hình7.2(SGK), cho biết:


+Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy
lớp? Nêu tên từng lớp.


+Trình bày đặc điểm của từng lớp


+Trình bày vai trị quan trọng của lớp vỏ
Trái đất, lớp Manti.


*GV kết luận:Trái Đất được cấu tạo thành
nhiều lớp, gồm 3 lớp chính. Do có sự khác
biệt về cấu tạo địa chất, về độ dày nên lớp
vỏ Trái Đất phân ra hai kiểu: Vỏ lục địa và
vỏ đại dương. Lớp vỏ Trái Đất là lớp vỏ
mỏng nhất nhưng lại rất quan trọng vì đây


là nơi tồn tại các thành phần khác của Trái
Đất như không khí, nước các sinh vật…
Lớp Manti, gồm 2 tầng chính. Vật chất của
bao Manti trên có trạng thái quánh dẻo,
khơng chảy lỏng được nhưng vẫn có thể
chuyển động được thành các đối lưu- đây là
một trong những nguyên nhân làm cho lớp
thạch quyển di chuyển trên lớp quánh dẻo
này..


<b>HĐ 2: Cặp/nhóm</b>
Bước 1:


- GV giới thiệu khái quát để học sinh biết
trước đây đã có thuyết trơi lục địa nghiên
cứu về sự di chuyển của các mảng kiến tạo
nhưng mới chỉ dựa trên quan sát về hình
thái,di tích hóa thạch…


-Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét về sự ăn
khớp của bờ Đông các lục địa Bắc Mỹ, Nam
Mỹ với bờ Tây lục địa Phi trên bản đồ Tự
nhiên thế giới.


<b>I. Cấu trúc của Trái Đất</b>


1. Lớp vỏ Trái đất: Là Lớp vỏ cứng,
mỏmg, độ dầy từ 5->70 km.


+ Cấu tạo từ ngoài vào trong:



- Tầng trầm tích: khơng liên tục khắp
bề mặt Trái đất và độ dày không đều


- Tầng granit: làm thành nền các lục
địa.


- Tầng bazan: thường lộ ra dưới đáy
đại dương.


+ Do khác biệt về cấu tạo và độ nay =>
vỏ Trái đất phân thành 2 kiểu: vỏ lục địa và
vỏ đại dương.


<b> 2. Lớp Man ti: từ võ Trái đất -> độ sâu </b>
2900 km, chiếm 80% thể tích và 68,5% khối
lượng Trái đất.


+ Tầng Manti trên: có trạng thái quánh
dẻo.


+ Tầng Manti dưới: có trạng thái rắn.
<b>THẠCH QUYỂN: gồm võ Trái đất + phần</b>
trên lớp Manti (độ sâu đến 100km)


<b>3. Nhân Trái đất: có độ dầy 3470 Km, </b>
thành phần chủ yếu là niken, sắt => còn gọi
là nhân Nife


+ Nhân ngoài: từ 2900-> 5100km, ở


trạng thái lỏng.


+ Nhân trong: từ 5100-> 6370 km, ở
trạng thái rắn.


+ Thành phần chủ yếu: Niken, sắt =>
còn gọi là nhân Nife.


<b>II. Thuyết kiến tạo mảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bước 2:


- HS quan sát các hình 7.3, 7.4, kết hợp đọc
nội dung của thuyết kiến tạo mảng theo
những gợi ý sau:


+Tên của 7 mảng kiến tạo lớn của Trái đất.
+Nêu một số đặc điểm của mảng kiến tạo?
(cấu tạo, sự di chuyển…).


+Trình bày một số cách tiếp xúc của các
mảng kiến tạo, nêu kết quả của mỗi cách
tiếp xúc.


+Nêu nguyên nhân của sự chuyển dịch các
mảng kiến tạo.


Bước 3: HS trình bày, GV giúp hs chuẩn
kiến thức.



-GV : Thuyết kiến tạo mảng , giải thích
nguyên nhân chủ yếu làm cho các mảng di
chuyển là do các dòng đối lưư trong lớp
quánh dẻo ở phần trên bao Manti. Các dịng
đối lưư được hình thành do sự chuyển dịch,
sắp xếp lại vật chất trong lòng Trái Đất: các
vật chất nhẹ đi lên vỏ Trái Đất, vật chất
nặng chìm xuống sâu…


-Khi các mảng chuyển dịch, ở ranh giới, chổ
tiếp xúc của chúng thường tạo ra các dãy núi
cao, tạo ra đứt gãy lớn, hoạt động của động
đất, núi lửa…


biến dạng do các đứt gãy và tách ra thành
những mảng kiến tạo.


+ Hoạt động: do các dòng đối lưu vật
chất quánh dẻo và nhiệt độ cao trong lớp
Manti => Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi và
dịch chuyển, va chạm vào nhau.


+ Kết quả: xảy ra các hiện tượng kiến
tạo, động đất, núi lửa….


<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>


<b>1.</b> Nêu vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái Đất và lớp Manti.
<b>2.</b> Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.
<b>3.</b> Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho hợp lý:



A. LỚP B. MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CHÍNH


1. Vỏ Trái Đất a. Vật chất ở trong trạng thái quánh dẻo


2.Bao Manti b. Cứng, rất mỏng


3.Nhân Trái Đất c. Chiếm 80% thể tích, 68,5% khối lượng
Trái Đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH</b>
<b>BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>
Sau bài học ,HS cần:


-Trình bày khái niệm nội lực và nguyên nhân gây ra nội lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Quan sát hình vẽ,tranh ảnh, băng…về các tác động của nội lực để nêu được kết quả của
sự tác động đó.


- Rèn luyện kỹ năng đọc, giải thích các đối tượng địa lý trên bản đồ.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Các hình vẽ về uống nếp, địa hào, địa luỹ.
- Bản đồ tự nhiên Thế giới, Tự nhiên Việt Nam.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Mở bài: GV nêu vấn đề: Trái Đất có dạng hình cầu nhưng thực tế bế mặt của nó có đặc </b>
điểm là r t g gh (có n i nhơ lên, có n i h th p xu ng, n i là l c đ a, n i là đ i d ng…) Nguyên nhân ấ ồ ề ơ ơ ạ ấ ố ơ ụ ị ơ ạ ươ


làm cho b m t c a Trái ề ặ ủ Đấ ị ế ổt b bi n đ i?


<b>Hoạt đọng của GV và HS </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1 : Cả lớp </b>


-GV nói: Trên bề mặt Trái Đất, nơi có các
lục địa, đại dương, nơi có núi ,đồng bằng…
Nội lực có vai trị rất quan trọng trong việc
hình thành lục địa đại dương và các dạng địa
hình.


-GV phân tích kết hợp dùng hình vẽ sự
chuển động của các dịng đối lưu và yêu cầu
HS đọc mục I trong SGK để hiểu khái niệm
nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực:
+ Nội lực là những lực được sinh ra ở bên
trong Trái Đất.


+Nguyên nhân sinh ra nội lực: Các nguồn
năng lượng trong lòng Trái Đất (Các hoạt
động về sự phân hủy các chất phóng xạ:
Uranium, Kali…; Sự chuyển dịch, sắp xếp
lại các vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng
lực: vật chất nhẹ di chuyển lên trên, nặng


xuống dưới.. xảy ra ở trong lòng Trái Đất và
sinh ra nguồn năng lựơng khá lớn)


Chuyển ý: Nội lực gồm những vận động
nào? Chúng có tác động như thế nào đến địa
hình bề mặt Trái Đất?


<b>HĐ 2: Cả lớp</b>


-Hỏi : Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, em hãy
cho biết tác động của nội lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất thơng qua những vận động
nào?


-GV nói: Vận động kiến tạo làm cho lớp vỏ
Trái Đất có những biến đổi lớn: nơi được
nâng lên, nơi hạ thấp, có nơi bị nức nẻ, đứt
gãy….Những vận động này có thể theo


<b>I. Nội lực:</b>


1.Khái niệm: lực phát sinh từ bên trong
Trái Đất


2.Nguyên nhân:


- Nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất
- Sự dịch chuyển của các dòng vật chất
theo trọng lực.



<b>II. Tác động của nội lực</b>


1.Vận động theo phương thẳng đứng:
* Khái niệm:Là những vận động nâng
lên, hạ xuống của vỏ Trái Đất, xảy ra rất
chậm và trên một diện tích lớn.


* Hệ quả:


- Làm cho một bộ phận lục địa được
nâng lên (biển thoái), một bộ phận lục địa
khác hạ xuống (biển tiến)


- Hiện tượng phun trào Macma (núi
lửa), động đất…


<b> 2. Vận động theo phương nằm ngang: </b>
<b> * Khái niệm: là hiện tượng vỏ Trái Đất </b>
bị nén épở khu vực này, tách giãn ở khu vực
kia.


<b> a. Hiện tượng uốn nếp:</b>


DO CÁC LỰC NÉN ÉP THEO PHƯƠNG
NẰM NGANG


CÁC LĨP ĐÁ BỊ UỐN THÀNH NẾP,
NHƯNG KHƠNG PHÁ VỠ TÍNH CHẤT


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

chiều thẳng đứng hoặc theo chiều nằm


ngang.


- GV vẽ hình về sự chuyển động của các
dòng đối lưu trong lớp Manti để hướng dẫn
HS quan sát và nhấn mạnh: Sự chuyển dịch
của các mảng kiến tạo xảy ra do nhiều
nguyên nhân, nhưng nguyên nhân trực tiếp
là do chuyển động của các dòng đối lưu.
Nơi các dòng đối lưu đi lên, vỏ Trái Đất
được nâng lên; nơi các dòng đối lưu đi
xuống , vỏ Trái Đất bị hạ xuống….


- HS đọc kênh chữ của mục I. 1 SGK trả lời
câu hỏi:


+Những biểu hiện của vận động theo
phương thẳng đứng và hệ quả của nó.
+ Những biểu hiện của vận động của nó.
+Những biểu hiện của vận động thẳng đứng
hiện nay .


<b>HĐ 3: Cặp / nhóm</b>
<b>Bước 1: </b>


-HS trao đổi , làm việc theo nhóm quan sát
hình 8.1, 8.2,8.3,8.4,8.5 SGK và sữ dụng
bản đồ Tự nhiên thế giới, bản đồ tự nhiên
Việt Nam cho biết:


+ Thế nào là vận động theo phương nằm


ngang, hiện tượng uốn nếp, đứt gãy?
+Lực tác động của quá trình uốn nếp, đứt
gãy.


+Phân biệt các dạng địa hình, địa hào địa
luỹ.


+Xác định được các vùng uốn nếp, nhũng
địa hào , địa luỹ… trên bản đồ. Nêu một số
ví dụ thực tế.


Bước 2:


-Đại diện các nhóm HS trình bày, phân tích
được tác động của vận động theo phương
nằm ngang đối với địa hình bề mặt Trái Đất.
-Các nhóm khác bổ sung, góp ý kiến .


<b>GV kết luận:</b>


-Có nhiều cách phân loại vận động kiến
tạo,nhưng quan trọng nhất là: Vận động theo
phương thẳng đứng và vận động theo


phương nằm ngang.


GỌI LÀ VẬN ĐỘNG TẠO NÚI
<b> b. Hiện tượng đứt gãy:</b>


DO TÁC ĐỘNG CỦA LỰC NẰM


NGANG Ở NHỮNG VÙNG ĐÁ CỨNG


CÁC LỚP ĐÁ BỊ ĐỨT, GÃY VÀ DỊCH
CHUYỂN NGƯỢC HƯỚNG NHAU
THEO PHƯƠ NG THẲNG ĐỨNG HAY


NẰM NGANG


TẠO RA HẺM VỰC HAY THUNG LŨNG


* Khi sự dịch chuyển với biên độ lớn:
- Các lớp đá có bộ phận trồi lên: ĐỊA
HÀO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Liên quan đến các vận động này hoạt động
động đất, núi lửa.


- Vận động theo phương thẳng đứng diễn ra
chậm chạp, lâu dài làm mở rộng,thu hẹp
diện tích lục địa, biển… Vận động theo
phương nằm ngang sinh ra khi hai mảnh
kiến chuyển dịch , va chạm nhau, sinh ra các
hiện tượng uốn nếp, đứt gãy…


<b>IV. ĐÁNH GIÁ: Hoàn thành bài tập 3 phần cũng cố trong SGV</b>
<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


1. So sánh hai quá trình uốn nếp, đứt gãy.
2. Làm câu 2 trang 31 SGK



<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH</b>
<b>BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Biết khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra các tác nhân ngoại lực.


-Trình bày được các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình qua quá trình phân hóa.
Phân biệt các q trình phân hóa lý học, hố học và phân hóa.


-Quan sát, nhận xét tác động của q trình phân hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất qua
tranh ảnh, hình vẽ…


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Hình vẽ, tranh ảnh về quá trình tác động của ngoại lực.
-Bản đồ tự nhiên Thế giới.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Mở bài:GV có th nêu hình d ng th c t c a Trái </b>ể ạ ự ế ủ Đấ ấ ồt r t g gh ,n i cao n i th p.Nguyên nhân d n ề ơ ơ ấ ẫ


đ n hình d ng đó ngồi nơi l c cịn có tác đ ng c a ngo i l c. Ngo i l c là gì? Ngo i l c khác n i l c ế ạ ự ộ ủ ạ ự ạ ự ạ ự ộ ự ở


đi m nào?....ể


<b>Hoạt của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>



<b>HĐ 2: Cả lớp</b>


HS quan sát tranh ảnh về sự tác động của
gió, mưa, nước chảy,… Kết hợp đọc mục I
trong SGK :


-Nêu khái niệm của ngoại lực


Nêu nguyên nhân sinh ra ngọai lực,cho ví
dụ.(Nêu tác động của mưa gây ra xói mịn
trên các sườn núi, những dịng sơng vận
chuyển phù sa tạo nên những đồng bằng…)
<b>Kết luận: Hoạt động của gió,mưa, nước </b>
chảy…Sinh ra nguồn năng lương tác động
lên bề mặt Trái Đất . Ngoại lực sinh ra do
những nguồn năng lượng ở bên ngoài Trái
Đất . Nguyên nhân chủ yếu là do năng lượng
bức xạ của mặt Trời.


Chuyển ý: Ngoại lực tác động đến địa hình
như thế nào?


<b>HĐ 2: Cặp/ nhóm</b>
<b>Bước 1:</b>


HS dựa vào kiến thức đã học, đọc mục II .1
SGK và quan sát hình 9.1 và quan sát các
tranh ảnh khác tìm hiểu về phong hoá lý học
theo gợi ý:



+ Các loại đá có cấu trúc đồng nhất khơng?
Tính chất của các loại đá ra sao ?


+Khi có sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ tại
sao đá lại vở ra?( Vì các khóang vật cấu tạo
đá có hệ số giản nở khác nhau, nhiệt dung
khác nhau…Khi thay đổi nhiệt độ chúng
giản nở, có rút khác nhau làm cho đá bị phá


<b>I. Ngoại lực: </b>
-Khái niệm: SGK


-Nguyên nhân chủ yếu:


+ Do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt
Trời.


+ Do nước sinh vật và con người.


<b>II. Tác động của ngoại lực</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

huỷ, nứt vở).


+Sự lớn lên của rễ cây có ảnh hưởng như thế
nào đến đá?


+Tại sao ở hoang mạc phong hoá lý học lại
phát triển?


+Nhận xét và rút ra khái niệm phong hố lý


học?


<b>Bước 2:</b>


-Đại diện HS trình bày kết quả.Cả lớp bổ
sung, góp ý.


GV kết luận về quá trình phong hố lý học:
+ Làm cho đá bị vở vụn , thay đổi kích
thước,khơng làm thay đổi thành phần hóa
học, tính chất…


+Cường độ của q trình này phụ thuộc vào
điều kiện khí hậu, tính chất đá và cấu trúc
đá…


+Ở hoang mạc,có sự thay đổi ngày, đêm rất
lớn. Bề mặt đất vào ban ngày rất nóng , ban
đêm tảo nhiệt và nguội lạnh nhanh làm cho
đa dê bi phan hoá vê mat cơ học.


<b>HĐ 3:căp/nhóm</b>


GV:các đa và khống vật có thanh phần hố
học khác nhau :


+ GV nêu môt số công thức hố học cua mơt
số khống vật tạo đá,ví dụ :thạch anh-
SiO2, ematit-FeO3



Hilisat( H2SiO3, H4SiO4…)


<b>Bước 1:HS dựa vào kiến thức hố học ,xem </b>
trong


hình ,tranh ảnh kết hợp nôi dung SGK:
-Nêu một vài phản ứng hoá học sẽ xảy ra voi
một số khoáng vật.


- Nêu ví dụ về tác động của nước làm biến
đổi thành phần hóa học của đá và khống vật
tạo nên dạng địa hình caxtơ độc đáo ở nước
ta.


Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn
kiến thức:


Khơng khí, nước và những khống chất hịa
tan trong nước…. Tác động vào đá và
khoáng chất, xảy ra các phản ứng hố học
khác nhau(oxy hố, hồ tan…)


<b>a. Phong hố lí học</b>


-Khái niệm: q trình phá hủy đá nhưng
khơng làm biến đổi màu sắc, thành phần
khống vật, hóa học của đá.


-Nguyên nhân: do thay đổi nhiệt độ, đóng
băng hay tác động ma sát va đập của gió,


sóng, nuớc chảy, hoạt động sản xuất.
-Kết quả: Đá bị rạn nứt, vỡ thành tảng và
mảnh vụn


<b>b. Phong hố hố học</b>


-Khái niệm: là q trình phá hủy làm biến
đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và
khống vật.


-Ngun nhân: do các hợp chất hịa tan
trong nước, khí cacbonic, ơxy và axit hữu
cơ của sinh vật…


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Các khoáng vật bị sự tác động đó khơng
cịn duy trì dạng tinh thể của mình mà bị
phân huỷ, chuyển trạng thái, dần dần trở
thành khối đất tan bở.


-Trong điều kiện khí hậu ẩm ướt, phong hố
hố học phát triển. Vì vậy, ở miền nhiệt đới
ẩm, cận xích đạo thì q trình phong hố
hố học diễn ra mạnh mẽ.


<b>HĐ 4: Cá nhân / cả lớp</b>


- HS dựa vào hình 9.3 trong SGK kết hợp
với kiến thức hố học nêu tác động của sinh
vật đến đá và khống vật bằng con đường cơ
giới và hóa học :



Gợi ý:


+Sự lớn lên của rễ cây , tạo sức ép vào vách,
khe nứt làm vỡ đá.


+Sinh vật bài tiết ra khí CO2. axit hữu cơ
cũng phá huỷ đá về mặt hóa học.


Hỏi: Từ những kiến thức về 3 kiểu phong
hoá, kết hợp đọc phần đầu mục II. 1 SGK
em hãy cho biết:


+Qúa trình phong hố là gì?
+Có mấy loại phong hóa ?


GV nói: -Qúa trình phong hố là quá trình
chuẩn bị cho sự chuẩun bị vật liệu,là bước
đầu của quá trình ngoại lực, làm biến đổi đá.
-Diễn ra thường xuyên trên bề mặt Địa cầu
với những cường độ khác nhau ở các khu
vực tự nhiên .


Trong thực các q trình phong hố diễn ra
đồng thời. Tuy nhiên , tuỳ vào điều kiện khí
hậu, tính bền vững của đá… có thể có kiểu
phong hố này trộ hơn kiểu phong hố kia.


trìng Cacxtơ.



<b>c.Phong hoá sinh học</b>


-Khai niệm: là sự phá hủy đá và khoáng vật
dưới tác động của sinh vật.


-Nguyên nhân: Do sự lớn lên của rễ cây, sự
bài tiết của sinh vật, các vi khuẩn, nấm…
-Kết quả: đá và khoáng vật bị phá hủy về
mặt cơ giới và hóa học.


<b>IV.ĐÁNH GIÁ: Trả lời câu hỏi và lậpb bản so sánh các q trình phong hố theo mẫu </b>
SGV.


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Làm các câu 1, 2,3 trang 34 SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH</b>
<b>BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tiếp theo)</b>


<b>I MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
Sau bài học, HS cần:


-Phân biệt các khái niệm bóc mịn, vận chuyển và bồi tụ.


-Trình bày, phân tích tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.


-Quan sát và nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh , hình vẽ, băng đĩa hình….
-Phân tích mối quan hệ giữa 3 q trình: bóc mịn, vận chuyển và bồi tụ



-Biết được sự tác động của ngoại lực tới địa hình bề mặt Trái Đất làm biến đổi mơi
trường và có thái độ đúng đắn với việc sữ dụng, bảo vệ môi trường.


<b>III. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Tranh ảnh, hình vẽ,(hoặc băng, đĩa hình ) về các dạng địa hình do tác động của nước,
gió, sóng biển, băng hà tạo thành.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


Kh i đ ng: GV yêu c u HS cho bi t ngo i l c là gì?Phân bi t phong hoá v t lý và phong hoá hoá ở ộ ầ ế ạ ự ệ ậ


h c.Ngo i l c có tác đ ng nh th nào đ n đ a hình b m t Trái ọ ạ ự ộ ư ế ế ị ề ặ Đất-> vào bài.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1:Cặp/nhóm</b>
<b>Bước 1:</b>


-HS quan sát tranh ảnh, các hình 9.4, 9.5,
9.6 và đọc nội dung trong SGK tìm hiểu về
xâm thực,thổi mịn, mài mịn:


+ Xâm thực , thổi mịn là gì?


+Đặc điểm chính của mỗi q trình đó.
+Kết quả tạo thành địa hình của mỗi q
trình .


+Nêu ví dụ thực tế về sự tác động của q


trình bóc mịn tạo thành những dạng địa
hình khác nhau.Biện pháp hạn chế quá trình
xâm thực?


<b>Bước 2: </b>


-Đại diện các nhómtrình bày về sự tác động
của các quá trình dựa vào tranh ảnh, hình
vẽ…


<b>* GV chốt lại kiến thức</b>


<b>-GV có thể vẽ hình, u cầu HS thu thập </b>
tranh ảnh hướng dẫn HS quan sát, kết hợp
nội dung trong SGK để hiểu và trình bày sự
tác động của các quá trình . Ví dụ: Sự tác
động của nước làm lở sơng, các khe rãnh ở


<b>2. Qúa trình bóc mịn: do tác động của </b>
ngoại lực


làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa
khỏi vị trí ban đầu của nó.


<b> a. Xâm thực:</b>


+ Do tác động của nước chảy trên bề mặt
địa hình.


+ Địa hình bị biến dạng thành: rãnh nơng,


khe rãnh xói mịn, thung lũng sơng- suối.
<b> b. Thổi mòn:</b>


+ Tác động xâm thực do gió


+ Hình thành những hố trủng, bề mặt đá tổ
ong, đá sót hình nấm.


<b> c. Mài mịn:</b>


+Do tác động của nước, sóng biển, quá
trình thường xảy ra rất chậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

đồi núi do nhũng dịng chảy tạm thời tạo
thành…


-Xâm thực có vai trò chủ yếu làm chuyển
dời các sản phẩm phong hố.


Qúa trình này diễn ra khơng chỉ trên mặt mà
cả dưới sâu, với tốc độ nhanh . Vì vậy người
ta phải có những biện pháp để giảm q
trình xâm thực, bảo vệ đất(kè sơng, trồng
rừng…)


-Thổi mịn : Sự tác động của gió đối với địa
hình tạo ra những dạng địa hình độc đáo , rõ
rệt nhất là những vùng hoang mạc.


-Qúa trình mài mịn cũng là quá trình xâm


thực nhưng diễn ra chủ yếu trên bề mặt đất
đá.


-Bóc mịn:


Cũng tương tự như phần trên, từ những kiến
thức xâm thực, thổi mòn, mài mòn, GV giúp
HS khái qt, tổng hợp khái niệm bóc mịn.
<b>HĐ 2: Cá nhân/ Cả lớp</b>


-HS đọc nội dung SGK để hiểu khái niệm
vận chuyển .


Vận chuyển là sự tiếp tục của q trình bóc
mịn.Vận chuyển có thể xảy ra trực tiếp nhờ
trọng lực hoặc gián tiếp nhờ những tác nhân
ngoại lực như gió , nước chả, băng hà.


<b>HĐ 3: Cá nhân/ lớp</b>


- HS phân tích tranh ảnh, nêu những ví
dụ thực tế về q trình bồi tụ.


GV nhấn mạnh: Việc phân tách hoạt động
tạo thành địa hình của các tác nhân ngoại
lực thành các q trình trên mang tính chất
qui ước vì ranh giới giữa chúng khơng rõ
ràng,…


Bề mặt Trái Đất chịu ảnh hưởng của sự tác


động từ rất nhiều nhân tố ngoại lực và nội
lực. Nội lực và ngoại lực đều tác động đồng
thời lên bề mặt Trái Đất, trong thiên nhiên
khó có thể phân biệt được rạch rịi…


sóng vỗ, hàm ếch sóng vỗ, vách biển.


<b>3. Qúa trình vận chuyển:</b>


+Khái niệm: Qúa trình di chuyển vật
liệu từ nơi này đến nơi khác.


+ Nguyên nhân: do động năng của các
ngọai lực và trọng lực của các vật liệu =>
vật liệu được vận chuyển xa hoặc gần.


<b>4. Qúa trình bồi tụ :</b>


+ Khái niệm: Qúa trình tích tụ các vật
liệu.


+ Nguyên nhân: phụ thuộc vào động
năng của các nhân tố ngoại lực.


Khi động năng giảm dần => vật liệu
sẽ tích tụ dần trên đường di chuyển theo thứ
tự kích thước và trọng lượng của vật liệu
giảm dần.


Khi động năng giảm đột ngột => tất


cả vật liệu tích tụ lại một chổ và phân lớp
theo trọng lượng (vật liệu nặng ở dưới, vật
liệu nhẹ bên trên)


<b>IV. ĐÁNH GIÁ: </b> 1. So sánh hai q trình phong hố và bóc mịn.
2.Phân biệt các q trình bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ.
<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Nêu những ví dụ thực tế về quá trình tác động ngoại lực.


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 10: THỰC HÀNH</b>


<b>NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂ BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI</b>
<b>LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
Sau bài học, HS cần:


-Biết được sự phận bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên thế giới
-Nhận xét, nêu được mối quan hệ của các khu vực nói trên với các mảng kiến tạo.
-Rèn luyện kỹ năng đọc, xác định vị trí của các khu vực nói trên trên bản đồ.
-Xác định mối quan hệ, trình bày các mối quan hệ đó bằng bản đồ, lược đồ…
<b>III. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa trên thế giới.
-Bản đồ Tự nhiên nhiên thế giới.



-Tập bản đồ trên thế giới và các châu lục.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Mở bài:</b>


GV nêu nhi m v c a bài h cệ ụ ủ ọ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


HĐ 1: Làm vịêc theo cặp


GV yêu cầu HS quan sát hình 10.1, bản đồ
các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và
núi lửa; bản đồ tự nhiên thế giới hoặc tập
bản đồ Thế giới và các châu lục để xác định:
+Các khu vực có nhiều động đất, núi lửa
hoạt động.


+Các vùng núi trẻ.


<b>1Xác định các vành đai động đất, núi </b>
<b>lửa; các vùng núi trẻ trên bản đồ</b>


<b>2.Sự phân bố các vành đai động đất, núi </b>
<b>lửa, các vùng núi trẻ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+Trên bản đồ những khu vực này được biểu
hiện về ký hiệu, màu sắc địa hình… như thế
nào? Nhậnn xét về sự phân bố các vành đai


động đất, núi lửa và các vùnng núi trẻ.
+Sử dụng lược đồ, bản đồ để đối chiếu, so
sánh nêu được mối liên quan giữa các vành
đai: sự phân bố ở đâu? Đó là nơi như thế
nào của Trái Đất? Vị trí của chúng có trùng
với nhau không?...


+Kết hợp với kiến thức đã học về thuyết
kiến tạo mảng trình bày về mối liên quan của
các vành đai động đất, núi lửa; các vùng núi
trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển.
HĐ 2: Cả lớp


-Đ5i diện HS xác định và nhận xét sự phân
bố các khu vực động đất, núi lửa, các vùng
núi trẻ và trình bày kết quả trên bản đồ.
-Cả lớp bổ sung, góp ý kiến.


*GV chuẩn xác lại kiến thức như sau:


-Có sự trùng lặp về vị trí các vùng có nhiều
động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ. Sự hình
thành chúng co liên quan với vùng tiếp xúc
của các mảng kiến tạo của thạch quyển.
-Sự phân bố của động đất, núi lửa theo khu
vực. Núi lửa thường tập trung thành một số
vùng lớn, trùng với những vùng động đất và
tạo núi hoặc trùng với nhũng đường kiến tạo
lớn của Trái Đất. Đó là: Vành đai lửa Thái
Bình Dương, khu vực Địa Trung Hải, khu


vực Đông Phi…Hoạt động núi lửa cũng là
kết quả của các thời kỳ kiến tạo ở trong lịng
Trái Đất, có liên quan với các vùng tiếp xúc
của các mảng.


-Các núi trẻ, mới hình thành cách đây không
lâu, các dãy núi chưa bị bào mòn, hạ thấp mà
còn đang được nâng cao thêm: Dãy Anpơ,
Capca,Pirene( Châu âu), Hymalaya ở Châu
Á và cc die, Andet ở Châu Mỹ… Sự hình
thành chúng cũng liên quan với các vùng
tiếp xúc của các mảng kiến tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 11: KHÍ QUYỂN</b>


<b>SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Trình bày được sự phân bố các khối khí, frơng.Nêu đặc điểm chính và sự tác động của
chúng.


-Trình bày và giải thích về sự phân bố nhiệt trên Trái Đất.


-Phân tích hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ… để biết được cấu tạo của khí quyển, phân bố


nhiệt và giải thích sự phân bố đó.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>
-Sơ đồ các tầng khí quyển.


-Các bản đồ: Nhiệt độ, khí áp và gió khí hậu trên thế giới, Tự nhiên thế giới.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


-Kh i đ ng: GV h i HS : l p 6 chúng ta đã đ c h c v khí quy n, các kh i khí frơng. B n nào còn ở ộ ỏ Ở ớ ượ ọ ề ể ố ạ


nh đ c khí quy n g m có nh ng t ng nào? Trên Trái ớ ượ ể ồ ữ ầ Đất có nh ng kh i khí nào? Sau khi HS tr l i, ữ ố ả ờ


GV nói: Bài h c hôm nay s giúp các emtr l i các câu h i trên đ ng th i còn giúp các em bi t đ c nhi t đ ọ ẽ ả ờ ỏ ồ ờ ế ượ ệ ộ


khơng khí trên Trái Đất thay đ i theo nh ng nhân t nào?ổ ữ ố


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1: Cá nhân hoặc theo cặp</b>


-GV giới thiệu khái quát cho HS biết khí
quyển gồm những chất khí nào, tỷ lệ của
chúng trong khơng khí và vai trị của hơi
nước trong khí quyển.


Bước 1:


-HS đọc nội dung SGK, quan sát hình 11.1
kết hợp với vốn hiểu biết hồn thành phiếu
học tập.



-Nếu có thể, GV chiếu hình ảnh về cầu
vồng, một số hiện tượng tự nhiện xãy ra
trong lớp khơng khí, đặc biệt ở tầng đối lưu
giúp HS nhấn mạnh được vai trò quan trọng
nhất của tầng đối lưu.


Bước 2:


-HS trình bày kết GV giúp HS chuẩn kiến
kiến thức của phiếu học tập(phụ lục)
<b>HĐ 2:Cá nhân/ cặp</b>


Bước 1:


-HS đọc mục I.2 , II.3


+Nêu tên và xác định vị trí các khối khí.
+Nhận xét và giải thích về đặc điểm của các
khối khí. Nêu ví dụ về tính chấtkhối khí ơn
đới lục địa(Pc), xuất phát từ Xibia tác động
đến châu Á và Việt Nam.


+Frơng là gì?


+Tên và vị trí của các frông


+Tác động của frông khi đi qua một khu
vực.



<b>I. Khí quyển:</b>


<b> * Khái niệm: SGK</b>
<b> * Ý nghĩa: SGK</b>


<b> 1. Cấu trúc của khí quyển: gồm 5 tầng</b>
<b> a. Tầng đối lưu:</b>


<b> * Cấu tạo:</b>


- Nằm sát bề mặt đất, bề dầy không
đồng nhất .


- Tập trung 80% khối lượng khơng
khí của khí quyển, ¾ lượng hơi nước và tro
bụi, muối, vi sinh vật…


<b> * Đặc điểm:</b>


- Khơng khí chuyển động theo chiều
thẳng đứng.


- Hấp thu bức xạ mặt trời => mặt
đất ban ngày đỡ nóng, ban đêm đỡ lạnh.
- Là hạt nhân ngưng tụ hơi nước =>
tạo sương mù, mây, mưa….


- Nhiệt độ giảm theo độ cao.
b. Tầng bình lưu: phần lớn là ơzơn,
khơng khí khơ và chuyển động theo chiều


ngang, nhiệt độ tăng dần theo độ cao.


c. Tầng giữa: nhiệt độ giảm mạnh theo
độ cao (xuống còn khoảng -70oC -> -80oC
ở đỉnh tầng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Bước 2:


-Đại diện HS trình bày kết quả và xác định
trên bản đồ vị trí hình thành các khối khí( ở
lục địa, đại dương, vĩ độ thấp, vĩ độ cao…)
-Các nhóm khác bổ sung, góp ý.


*GV chuẩn xác kiến thức, giải thích rõ hơn
về nguyên nhân hình thành và những đặc
điểm của các khối khí: Sự hình thành các
khối khí nóng ,lạnh liên quan đến lượng
nhiệt nhận được từ Mặt Trời ở các vĩ độ cao,
thấp khác nhau. Các khối khí cịn đựoc hình
thành ở những nơi có sự khác biệt về nhiệt
độ, độ ẩm, ảnh hưởng tới lớp khơng khí gần
mặt đất. Khối khí ln di chuyển, chúng
làm thay đổi thời tiết nơi chúng vừa đi qua
và bị biến tính.


Trong một khối khí, các tính chất về nhiệt
độ, khí áp, độ ẩm, trọng lượng đồng nhất.
Nhưng, ở các frông, gió thổi ngược hướng
nhau, nhiệt độ chênh nhau… Khi các frông
chuyển động đến đâu làm cho nhiệt độ, áp


suất, hướng gió thay đổi nhanh chóng, có
may và mưa. Vì vậy, dẫn đến sự biến đổi
đột ngột của thời tiết ở nơi đó.


<b>HĐ 3: Cả lớp</b>


-GV nói: Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho
mặt đất là bức xạ Mặt Trời.


*GV nêu rõ hơn về bức xạ Mặt Trời :
-Là các dòng vật chất và năng lượng của
Mặt Trời tới mặt đất, chủ yếu là các sóng
điện từ- các tia ánh sáng nhìn thấy và khơng
nhìn thấy.


-Hỏi : Dựa vào SGK , cho biết bức xạ Mặt
Trời tới mặt đất được phân bố như thế nào?
-Hỏi:Nhiệt cung cấp đủ cho khơng khí ở
tầng đối lưu là do đau mà có?


Nhiệt lượng do mặt Trời mang đến Trái Đất
là do đâu mà có?


Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến Trái Đất
thay đổi theo yếu tố nào? Cho ví dụ.


* Kết luận: Nhiệt lượng do Mặt Trời mang
đến bề mặt Trái Đất thay đổi theo góc chiếu.
Nhìn chung, tia bức xạ càng gần hai cực



<b> e. Tầng ngồi: chủ yếu là khí hêli và </b>
hidro, khơng khí rất lỗng


<b>2.Các khối khí:</b>


-Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính:
+Khối khí cực rất lạnh (A)
+Khối khí ơn đới lạnh (P)


+Khối khí chí tuyến rất nóng (T)
+Khối khí xích đạo nóng ẩm (E).
-Mỗi khối khí chia thành kiểu hải
dương-ẩm (m), kiểu lục địa-khô (c)


<b>3.Frông:</b>


-Là mặt tiếp xúc giữa hai khối khí có
nguồn gốc, tính chất khác nhau.


-Mỗi bán cầu có hai frơng cơ bản:
+ Frông địa cực (FA),


+ Frông ôn đới (FP).


- Ở XĐ, các khối khí tiếp xúc nhau đều là
khối khí nóng ẩm, chỉ có hướng gió khác
nhau => tạo thành dải hội tụ nhiệt đới chung
cho cả hai nữa cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

càng chếch, góc chiếu càng nhỏ, lượng bức


xạ càng giảm.


<b>HĐ 4: Cặp/ nhóm có thể chia lớp thành 6 </b>
nhóm


Bước 1:


* HS nhóm 1,2 dựa vào hình 11.2, 11.2 ,
bảng thống kê trang 41 SGK bản đồ nhiệt
độ, khí áp và gío thế giới,hãy nhận xét và
giải thích:


+Sự thay đổi nhiệt độ trung bình hằng năm
theo vĩ độ.


+Sự thay đổi biên nhiệt độ trong năm theo
vĩ độ.


+Tại sao có sự thay đổi đó?


-HS các nhóm 3,4 dựa vào hình 11.2 kênh
chữ SGK.


+Xác định địa điểm Vec-khoi –an trên bản
đồ.


Đọc trị số nhiệt độ trung bình năm của địa
điểm này.


+Xác định khu vực có nhiệt độ cao nhất,


đường đẳng nhiệt năm cao nhất trên bản đồ.
+Nhận xét sự thay đổi của biên nhiệt độ ở
các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến 520 <sub>B</sub>


.


+Giải thích tại sao có sự khác nhau về nhiệt
giữa lục địa và đại dương?


-HS các nhóm 5,6 dựa vào hình 11.3, kênh
chữ, vốn hiểu biết:


+Cho biết địa hình có ảnh hưởng như thế
nào tới nhiệt độ


+Giải thích vì sao càng lên cao nhiệt độ
càng giảm


+Phân tích mối quan hệ giữa hướng phơi
của sườn với góc nhập xạ và lượng nhiệt
nhận được .


Bước 2:


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả dựa
trên bản đồ, cả lớp bổ sung và góp ý, GV
giúp HS chuẩn kiến thức.


*GV có thể giới thiệu thêm( khi cần):



-Tuỳ theo vĩ độ, góc chiếu của tia sáng Mặt
Trời khác nhau, mặt đất nhận được một


<b>1.Bức xạ và nhiệt độ khơng khí:</b>
a. Bức xạ Mặt Trời:


+ Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho trái
đất.


b. Nhiệt độ khơng khí:


+ Nhiệt ở tầng đối lưu là nhiệt của bề
mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng.
+ Góc chiếu của tia bức xạ Mặt Trời
càng lớn, lượng nhiệt thu được càng lớn và
ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

lượng nhiệt không giống nhau. Nhìng chung
nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về cực( từ vĩ
độ thấp đến vĩ độ cao).


-Các địa điểm ở giũa lục địa có chế độ nhiệt
cực đoan(Nhiệt độ trung bình năm cao nhất
là ở khu vực quanh sa mạc Sahara ở Châu
Phi, Véc-khôi –an có nhiệt độ trung bình là
160<sub>C, biên nhiệt độ là 65</sub>0<sub>C).</sub>


Ở nhũng miền gần biển về mùa hạ mát hơn
và mùa đông ấm hơn, biên nhiệt nhỏ hơn
những miền nằm sâu trong lục địa. Càng vào


sâu trong lục địa do mùa đơng lạnh, mùa hè
nóng nên biên độ nhiệt năm càng tăng.
Do nhiệt dung khác nhau, đất và nước có sự
hấp thụ nhiệt khác nhau.Nước có khả năng
truyền nhiệt nhỏ hơn so với đất nên nóng lên
và nguội đi chậm hơn đất.Khi nóng nhiệt độ
khơng khí trên mặt nước thấp hơn trên mặt
đất. Khi lạnh thì nhiệt độ khơng khí trên mặt
nước lại cao hơn trên mặt đất. Do sự khác
biệt đó, nhiệt độ khơng khí ở những miền
gần biển về mùa hạ mát hơn và mùa đông
ấm hơn, biên độ nhiệt nhỏ hơn những miền
nằm sâu trong lục địa.


-Trong tầng đối lưu, trung bình lên cao
100m nhiệt độ giảm 0.60<sub>C do: càng lên cao,</sub>


khơng khí càng lỗng hơn ở dưới thấp,
khơng giữ được nhiều nhiệt ở các miền núi,
độ cao của địa hình càng lớn thì nhịêt độ
khơng khí càng giảm.


-Sườn núi(có các tia bức xạ chiếu thẳng tới)
càng dốc thì góc nhập xạ càng lớn, lượng
nhiệt nhận được càng cao.Sườn núi(có mặt
dốc theo hướng các tia bức xạ) thì góc nhập
xạ nhỏ hơn,sườn càng dốc thì góc càng nhỏ,
cường độ bức xạ càng kém.Hướng phơi của
sườn núi ngược với chiều nằm của ánh sáng
Mặt Trời thường có góc nhập xạ lớn, lượng


nhiệt nhận được cao.Hướng phơi của sườn
núi cùng chiều với ánh sáng mặt Trời,
thường có góc nhập xa nhỏ hơn và lượng
nhiệt nhận được thấp hơn.


Sự tác động của những nhân tố như dòng


<b> a. Phân bố theo vĩ độ địa lý: Nhiệt độ </b>
giảm dần từ xích đạo về cực (từ vĩ độ thấp
đến vĩ độ cao).


<b> b. Phân bố theo lục địa và đại dương:</b>
<b> + Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và</b>
thấp nhất đều ở lục địa


+ Do sự hấp thu nhiệt của đất và nước
khác nhau => Đại dương có biên độ nhiệt
độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn .
+ Do ảnh hưởng các dòng biển =>
Nhiệt độ thay đổi theo bờ các lục địa.
<b> c. Phân bố theo địa hình:</b>


+ Nhiệt độ khơng khí giảm theo độ
cao: do càng lên cao khơng khí càng lỗng,
bức xạ mặt đất càng mạnh.


+ Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ
dốc và hướng phơi của sừơn núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

biển nóng, lạnh… cũng làm cho nhiệt độ


khơng khí thay đổi.


<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>


1. Nêu những đặc điểm, vai trò khác nhau của các tầng khí quyển.


2. Phân tích sự khác nhau về nguồn gốc, tính chất của các khối khí, frơng.


3. Phân tích và trình bày những nhân tố chính ảnh hưởng tới sự phân bố nhiệt độ khơng
khí trên Trái Đất bằng hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ…


4. Nối ở cột A với cột B sao cho phù hợp


A. Tầng khí quyển B. Đặc điểm chủ yếu


1 .Đối lưu a.Nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao


2.Bình lưu b.Khơng khí chuyển động chiều thẳng đứng,
nhiệt độ giảm theo độ cao.


3.Tầng giữa c.Khơng khí rất lỗng


4.Tần khơng khí trên cao d. Khơng khí chứa nhiều iơn


5.Tầng khí quyển ngồi e.Khơng khí chuyển theo chiều ngang.
5. Khoanh trịn chữ cái ở đầu ý em cho là đúng:


A. Các khối khí đựơc hình thành ở:
a.Tầng đối lưu



b.Tầng bình lưu


c.Tầng khi quyển giữa


B. Sự phân chia các khối khí được căn cứ vào:
a.Hướng di chuyển của khối khí


b.Phạm vi ảnh hưởng của khối khí


c.Vị trí hình thành( vĩ độ, bề mặt tiếp xúc là lục địa hay đại dương)
6.Các câu sau đúng hay sai?


A. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ.


B. Nhiệt độ trung bình năm tăng theo vĩ độ thấp lên theo vĩ độ cao
C. Biên độ nhiệt năm giảm từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp


D. Đại dương có biên độ nhiệt lớn, lục địa có biên độ nhiệt nhỏ


E. Ở tầng đối lưu càng lên cao nhiệt độ càng giảm do khơng khí lỗng , bức xạ
mặt đất tăng.


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: HS làm câu 3 trang 43 SGK</b>
<b>VI. PHỤ LỤC</b>


-Phiếu học tập số 1
-Thời gian:


-N i dung: D a vào hình 11.1 va n i dung SGK hãy so sánh và nh n xét các t ng khí quy n theo b ng sauộ ự ộ ậ ầ ể ả



đây:


<b>Các tầng khí quyển Vị trí, độ dày</b> <b>Đặc điểm</b> <b>Vai trị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bình lưu


Khí quyển giữa
Khơng khí cao
Khí quyển ngồi


Thơng tin ph n h i phi u h c t p:ả ồ ế ọ ậ


<b>Các tầng khí</b>
<b>quyển</b>


<b>Vị trí, độ dày</b> <b>Đặc điểm</b> <b>Vai trị</b>


Tầng đối lưu Ở xíxh đạo:
0->16 km


Ở cực 0->
8km


-Khơng khí chuyển động theo
chiều thẳng đứng.


-Nhiệt độ giảm theo độ cao (đỉnh
tầng nhiệt độ là -800<sub>C)</sub>


-Chứa 80% khơng khí và hơn ¾


lượng hơi nước.


-Hơi nước giữ 60% và CO2 giữ


18% nhiệt độ bề mặtTrái Đất tỏa
vào khơng khí.


-Bụi, muối, khí…


-Điều hịa nhiệt độ
của Trái Đất có
thể duy trì được sự
sống


-Là hạt nhân
ngưng kết gây ra
mây, mưa…
Tầng lưu Từ giới hạn


trên của tần
đối lưu đến
50km


-Khơng khí khơ và chuyển động
theo chiều ngang.


-Nhiệt độ tăng theo độ cao.
-Có tầng ơ zơn ở độ cao 28 km
Tầng giữa -Nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao.
Tầng ion -Khơng khí hết sức lỗng, chứa



nhiều iơn mang điện tích âm hoặc
dương


Tầng ngồi Từ độ cao
khoảng 800
km trở lên.


-Khơng khí rất lỗng: Khoảng
cách các phân tử khí tới 600km.
-Thành phần chủ yếu là heli và
hidrô


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>BÀI 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP, MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


-Biết đựơc ngun nhân dẫn đến sự thay đổi của khí áp, sự phân bố khí áp trên Trái Đất.
-Trình bày ngun nhân sinh ra một số loại gió chính và sự tác động của chúng trên Trái
Đất.


-Đọc, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ, hình vẽ về khí áp, gió.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Bản đồ khí áp và gió trên thế giới
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Khởi động: GV nói: Ở lớp 6 và các lớp 7,8 các em đã được học về khí áp và gió. B n nào có </b>ạ


th cho bi t khí áp là gì?Trên Trái ể ế Đất có nh ng đai khí áp và gió th ng xuyên nào?Sau khi HS tr l i, GV ữ ườ ả ờ



d n d t vào bài.ẫ ắ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1: Cả lớp</b>


-GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK kết hợp
với kiến thức đã học ở lớp 6 THCS, trao đổi
cả lớp để biết khái niệm về khí áp,giải thích
được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của
khí áp.


-GV có thể sử dụng hình vẽ thể hiện độ
cao,độ dày… của cột khơng khí, tạo sức ép
lên bề mặt Trái Đất.


-HS quan sát hình 12.2 và 12.3 kết hợp với
kiến thức đã học, cho biết:


+Trên bề mặt Trái Đất khí áp được phân bố
như thế nào?


+Các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích
đạo đến cực có liên tục khơng ? Tại sao có
chia cắt như vậy?


*Kết luận:


-Càng lên cao, khơng khí càng lỗng, sức ép
càng nhỏ, khí áp càng giảm.



-Những nơi có nhiệt độ cao, khơng khí nở
ra, tỷt trọng giảm đi, khí áp hạ. Những nơi
có nhiệt độ thấp, khơng khi co lại, tỷ trọng
tăng lên, khí áp tăng.


-Khơng khí có chứa nhiều hơi nước khí áp
cũng hạ vì trọng lượng riêng của khơng khí
ẩm nhỏ hơn khơng khí khơ.Ở những vùng có
nhiệt độ cao, hơi nước bốc lên nhiều, chiếm
dần chổ của khơng khí khơ làm giảm khí áp
đi.


<b>I. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP: Khí áp là sức </b>
nén của khơng khí xuống mặt Trái Đất.
<b> 1. Nguyên nhân thay đổi của khí áp:</b>
* Thay đổi theo độ cao: càng lên


caokhơng khí càng lỗng, sức nén càng nhỏ
=> khí áp giảm.


* Thay đổi theo nhiệt độ: nhiệt độ tăng
khơng khí nở, tỉ trọng giảm => khí áp giảm
và ngược lại.


* Thay đổi theo độ ẩm: khơng khí chứa
nhiều hơi nước => khí áp giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Dọc xích đạo là đai áp thấp.Hai đai áp cao
ở cận chí tuyến ở khoảng 2 vĩ tuyến 300<sub>B và </sub>



N .Hai đai áp thấp ở khoảng 2 vĩ tuyến 600<sub>B </sub>


và N. Hai áp cao ở 2 cực Bắc và Nam.
-Thực tế , chủ yếu do sự phân bố xen kẽ
giữalục địa và đại dương nên các đai khí áp
khơng lên tục mà chia cắt thành nhữn gkhu
khí áp riêng biệt.


<b>HĐ 2: Cặp/ nhóm</b>
Bước 1:


- GV sữ dụng sơ đồ các đai gió để gợi ý
và yêu cầu HS nhắc lại khái quát kiến
thức cũ về khái nịêm gió, ngun
nhân sinh ra gió, lực Cơ-ri-ơ-lit làm
lệch hướng chuyển động của gió.


- Các vành đai áp là những tâm hoạt
động điều khiển các hoạt động chung
của khí quyển làm sinh ra các loại gió
có tính chất vành đai như gió Mậu
dịch, gió Tây,gío Đơng cực…
Bước 2: HS làm việc theo nhóm


-Nhóm số chẳn tìm hiểu về gió Tây và gió
mậu dịch


-Đọc nội dung mục 1, quan sát hình 12.1
trình bày về (thổi từ đâu đến đâu) đặc điểm


của gió Tây ơn đới và gió Mậu dịch theo dàn
ý:


+Phạm vi hoạt động
+Thời gian hoạt động
+Hướng gió thổi
+Tính chất của gió
-Nhóm số lẻ:


-Dựa vào các hình 12.2,12.3,12.3 kết hợp
vớikiến thức đã học để phân tích, trình bày
về ngun nhân và hoạt động của gió mùa
theo những gợi ý dưới đây:


+Xác định trên bản đồ, lược đồ một số trung
tâm áp, hướng gió và dải hội tụ nhiệt đới
vào tháng 1 và tháng 7.


+Nêu sự tác động của chúng. Cho ví dụ.
+Xác định trên hình 14.1 thế giới khu vực
có gió mùa: An Độ, Đơng Nam Á.


Bước 3:


<b>II. MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH:</b>
<b> 1. Gío Tây ơn đới:</b>


-Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao
cận nhiệt về áp thấp ôn đới.



-Thời gian hoạt động: quanh năm.
-Hướng Tây (BBC hướng Tây nam,
NBC hướng Tây bắc).


-Tính chất: ẩm, mưa nhiều.
<b> </b>


<b> 2. Gío mậu dịch:</b>


-Phạm vi hoạt động: Thổi từ hai cao
áp cận chí tuyến về khu vực áp thấp xích
đạo.


-Thời gian hoạt động : quanh năm
-Hướng: Đông (BBC hướng Đông
bắc, NBC hướng Đơng nam)


-Tính chất: Khơ, ít mưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-Đại diện các nhóm dựa vào bản đồ sơ đồ
trình bày kết quả.GV giúp HS chuẩn kiến
thức.


-Nhìn chung, gió Mậu dịch và gió Tây ơn
đới ln thổi thường xun, theo một hướng
khơng đổi.


Gío này xuất phát từ các áp cao cận chí
tuyến, khơng khí khơ, khơng cho mưa.


-Mùa đơng , trên lục địa hình thành khu áp
cao như áp cao Xi-bi-a trên lục địa


Á-Au…,gío thổi từ lục địa ra đại dương mang
theo khơng khí khơ.Mùa hạ rất nóng, trên
lục đại lại hình thành áp thấp như áp thấp
Iran…, gió thổi từ đại dương vào lục địa
mang theo khơng khí ẩm, gây mưa.


Ở vùng nhiệt đới, hai bán cầu lúc nào cũng ở
vào hai mùa trái ngược nhau, có sự luân
phiên bị đốt nóng. Mùa đơng bán cầu
Bắc( bán cầu Nam là mùa hạ): Những luồn
lớn khơng khí chuyển động từ các cao áp
bán cầu Bắc sang các cao áp bán cầu
Nam.Hướng gió chủ yếu là đơng bắc –Tây
Nam, cùng hướng với gió Mậu dịch Bắc bán
cầu. Khi vượt qua xích đạo. Gío chuyển
hướng thành tây bắc – đơng nam. Loại gió
này khơ , nhiệt độ thấp.


- Ngược lại, vào mùa hạ của bán cầu


Bắc( mùa đông của bán cầu Nam): Trên các
lục địa bán cầu Bắc khí áp xuống rất thấp.
Các áp thấp này liền với áp thấp xích đạo.
Các áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu bành
trướng rất rộng, khơng khí chuyển động từ
các á cao này lên các áp thấp Bắc bán cầu
theo hướng đơng nam , cùng hướng gió với


gió mậu dịch Nam bán cầu, vượt qua xích
đạo gió chuyển hướng thành Tây nam.
<b>-HĐ 3: Cả lớp</b>


-HS quan sát hình 12.4, đọc nội dung mục a
để hồn thành nội dung sau:


+Trình bày hoạt động của gío biển , gió đất.
+Giải thích ngun nhân hình thành loại gió
này.


-HS dựa vào hình 12.5 và kiến thức đã học


<b> - Gió thổi theo mùa, hướng gió hai </b>
mùa ngược chiều nhau.


-Thường có ở đới nóng và một số nơi
thuộc vĩ độ trung bình


-Nguyên nhân:


+ Sự chênh lệch nhiều về nhiệt và
khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa.
+ Do chênh lệch về nhiệt và khí áp
giữa bán cầu Bắc và bán cầu Nam.




4.Gíó địa phương :
a. Gió đất, gió biển:



- Hình thành ở vùng bờ biển


-Thay đổi hướng theo ngày và đêm:
Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và
ngược lại.


b. Gió fơn (phơn) :


- Gió thổi vượt qua một dãy núi
- Sườn đón gió hơi nước ngưng tụ,
gây mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

hãy:


+Trình bày hoạt động của gió fơn.
+Nêu tính chất của gió ở hai sườn núi.
-Giải thích sự hình thành và tính chất của
gió fơn.Nêu ví dụ những nơi có loại gió này
ở Việt Nam.


-GV chốt lại kiến thức như sau:


+Sự chênh lệch nhiệt độ giữa đất và nước ở
các vùng ven biển làm sinh ra gió đất và gió
biển. Ban ngày, mặt đất nóng nhanh hơn,
nhiệt độ lên cao, khơng khí nở ra trở thành
khu áp thấp. Nước biển nóng chậm hơn mặt
Đất, nước vẫn cịn lạnh , khkơng khí trên
mặt trở thành khu áp cao sinh ra gió thổi vào


đất liền. Ban đêm thì ngược lại, nên có gió
thổi từ đất ra biển.


Ở ven sơng, hồ lớn cũng có loại gió này.
-Ở những nơi có địa hình cao, chặn khơng
khí ẩm tới, đẩy lên cao theo sườn núi.Đến
một độ cao nào đó, nhiệt độ hạ thấp, hơi
nước ngưng tụ, mây hình thành gây mưa bên
sườn đón gió.Khi gío vượt núi sang sườn
bên kia và di chuyển xuống, hơi nước giảm
nhiều, nhiệt độ tăng lên( trung bình 100m
tăng 10<sub>C) nên gió này rất khơ và nóng.</sub>


-Những nơi có gió này như các vùng thung
lũng Thụy Sĩ, Ao, các mạch núi phía Tây,
Bắc Mỹ… Ở nước ta, gió này thổi từ phía
Tây rồi vượt dãy núi Trường Sơn vào nước
ta trong mùa hạ nên rất khơ, nóng.Nhân dân
ta quen gọi là gió Lào hay gió fơn Tây Nam.


<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>


1. S p x p các ý c t A v i c t B sao cho đúng.ắ ế ở ộ ớ ộ


A .Gió B. Phạm vi hoạt động


1. Gío Tây ơn đới
2. Gío mậu dịch
3. Gío đơng cực



a.Thổi từ áp cao địa cực về áp thấp ơn đới
b. Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp
ơn đới


c.Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp
xích đạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

2.Loại gió nào thổi quanh năm, thường mang theo mưa?


a. Gío đơng cực c. Gío mậu dịch
b.Gío Tây ơn đới d. Gío Mùa
3. Gío mùa là loại gió thổi:


a. Thường xuyên, có mưa nhiều quanh năm c. Thường xuyên, hướng gió hai
mùa khác nhau


b.Theo mùa, hướng gió hai mùa khác nhau d. Theo mùa , tính chất gió hai mùa
như nhau


4. Trình bày sự hình thành và hoạt động của hai loại gió mùa.
<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa gió mùavới gió biển, gió đất.
<b>VI. PHỤ LỤC</b>


Có th so sánh gió mùa v i gió bi n, gió đ t theo b ng sau:ể ớ ể ấ ả


<b>GIỐNG NHAU</b> <b>KHÁC NHAU</b>


-Được hình thành do chênh lệch nhiệt và khí


áp


-Hướng gió thay đổi ngược nhau có tính
chất định kỳ


- Phạm vi ảnh hưởng:
+ Gío mùa:lớn


+ Gío đất, gió biển: nhỏ(vùng ven biển)
- Thời gian:


+ Gío mùa : cả năm


+ Gío đât, gió biển: trong một ngày đêm.


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN . MƯA</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:


-Trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngưng đọng hơi nước, sự hình thành sương mù,
mây, mưa.


-Phân tích được các nguyên nhân dẫn đến ngưng đọng hơi nước, sự hình thành sương
mù, mây, mưa.



-Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến mưa.


-Trình bày giải thích được sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.


-Rèn luyện kỹ năng phân tích bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới , biểu đồ rút ra
nhận xét về sự phân bố mưa và ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phân bố mưa.
<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Hình 13.1 phóng to


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Khởi động:GV nói: Các em đã học về độ ẩm khơng khí và mưa ở lớp 6.Ai còn nhớ </b>
được độ ẩm khơng khí là gì? Có mấy loại độ ẩm khơng khí? Mây và mưa hình thành
như thế nào ? Mưa trên Trái Đất phân bố ra sao?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1: Làm việc cả lớp</b>


GV nhắc lại khái niệm về độ ẩm khơng khí,
hơi nước có trong khơng khí là do bốc hơi từ
ao, hồ, sông, biển, đại dương đã được học ở
lớp 6. Yêu cầu HS đọc mục 1, cho biết khi
nào thì hơi nước ngưng đọng( những điều
kiện để hơi nước ngưng đọng).


Gợi ý: Khi ẩm tương đối là 100% nghĩa là
khơng khí đã bão hịa hơi nước.



-GV nói : Khi hơi nước ngưng đọng sẽ sinh
ra sương ra sương mây, mưa… sương mù là
một trong những loại sương có gây ảnh
hưởng nhiều đến đời sống và sản xuất


-Hỏi :Dựa vào SGK , vốn hiểu biết , em hãy
cho biết sương mù thường sinh ra trong điều
kiện nào?


<b>HĐ 2: Cá nhân/ cặp</b>


Bước 1: HS dựa vào SGK . vốn hiểu biết trả
lời các câu hỏi”


-Mơ tả q trình hình thành mây, mưa
-Khi nào thì có tuyết rơi?


-Mưa đá xảy ra như thế nào?


Hơi nước ngưng đọng thành những hạt nhỏ,
nhẹ tụ lại thành những đám mây. Các hạt
nước trong đám mây thường xuyên vận
động, chúng kết hợp với nhau, ngưng tụ
thêm, kích thhước trở nên lớn hơn đủ để
thắng những dịng thăng của khơng khí và
rơi xuống thành mưa.


Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS
chuẩn kiến thức.



<b>HĐ 3: Làm việc theo nhóm</b>


Bước 1: Các nhóm dựa vào SGK , vốn hiểu
biết, thảo luận theo các câu hỏi.


Phân việc:


-Các nhóm 1, 2 tìm hiểu về nhân tố khí áp


<b>I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển</b>
<b>1. Ngưng đọng hơi nước: </b>


Khơng khí đã bảo hòa mà vẫn tiếp tục
được bổ sung thêm hơi nước hoặc gặp lạnh
=> lượng hơi nước thừa sẽ ngưng đọng và
khi có hạt nhân ngưng đọng.


<b>2.Sương mù: </b>


Điều kiện độ ẩm cao, khí quyển ổn định
theo chiều thẳng đứng và có gió nhẹ.


<b>3. Mây và mưa:</b>


<i> - Mây:</i> khơng khí càng lên cao càng
lạnh, hơi nước đọng thành những hạt nhỏ,
nhẹ tụ thành từng đám đó là mây.


<i> - Mưa: </i>khi các hạt nước trong mây có
kích thước lớn, luồng khơng khí thẳng


không đủ sức đẩy lên, các hạt nước này rơi
xuống mặt đất đó là mưa.


<i> -Tuyết rơi:</i> Nước rơi gặp nhiệt độ 00<sub>C </sub>


trong điều kiện khơng khí n tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

và frơng.


-Các nhóm 3,4 tìm hiểu về nhân tố gió và
frơng.


-Các nhóm 5,6 tìm hiểu về nhân tố dịng
biển, địa hình .


-Câu hỏi của nhóm 1,2:


+Trong những khu vực có áp thấp hoặc áp
cao, nơi nào hút gió hay hút gió hay phát
gió?


+Ở nơi hút gió hay phát gió khơng khí
chuyển động ra sao?


+Khi hai khối khí nóng và lạnh gặp nhau sẽ
dẫn đến hiện tượng gì? Tại sao?


+Dựa vào kiến thức đã học, giải thích về sự
tác động của khu vực có áp thấp hoặc áp cao
và frông ảnh hưởng tới lượng mưa?



-Câu hỏi của nhóm 3,4:


+Trong các loại gió thường xuyên loại gió
nào gây mưa nhiều, loại gió nào gây mưa ít?
Vì sao?


+ Miền có gió mùa mưa nhiều hay ít? Vì
sao?


+Vì sao khi frơng đi qua thì hay mưa?
+Trả lời câu hỏi mục 3 trong SGK
-Câu hỏi nhóm 5, 6:


+Vì sao nơi có dịng biển nóng đi qua thì
mưa nhiều, nơi có dịng biển lạnh đi qua thì
mưa ít?


+ Giải thích sự ảnh hưởng của địa hình đến
lượng mưa.


Bước 2:


-Đại diện các nhóm dựa vào bản đồ trình
bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức.
* GV chuẩn xác kiến thức:


-Ở các vùng ven biển, gió từ đại dương thổi
vào mang theo hơi nước, thường mưa nhiều
như khu vực ôn đới, gió Tây mang hơi nước


từ biển di chuyển vào gây mưa ở ven các lục
địa như Tây Au, sườn Tây của các hệ thống
núi ven bờ biển Bắc Mỹ, Chi Lê… Miền có
gió mùa đơng cũng mưa nhiều do gió mùa
mùa hạ mang hơi nước từ đại dương vào.
-Những vùng ở sâu trong các lục địa, không


<b>II. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng </b>
<b>mưa</b>


<b>1.Khí áp</b>


-Khu vực áp thấp: hút gió, đẩy khơng khí
ẩm lên cao sinh ra mây => thường có lượng
mưa lớn.


-Khu vực áp cao: khơng khí ẩm khơng bốc
lên được => mưa ít hoặc khơng mưa.


<b>2. Frơng:</b>


Miền có frơng, dải hội tụ đi qua => có mưa
nhiều.


<b>3. Gió:</b>


-Miền có gió mùa : mưa nhiều
-Miền có gió mậu dịch: mưa ít


<b>4.Dịng biển: Ở ven bờ các đại dương</b>


-Nơi có dịng biển nóng đi qua => mưa
nhiều


-Nơi có dịng biển lạnh đi => mưa ít.
<b>5. Địa hình:</b>


<b>-Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, hơi nước </b>
ngưng tụ => gây mưa.


<b>-Tiếp tục lên cao, độ ẩm khơng khí giảm => </b>
khơng cịn mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

có gió từ đại dương thổi vào, rất ít mưa.
Miền có gió Mậu dịch cũng ít mưa do tính
chất của gió này khơ.


-Ở ven bờ các đại dương, những nơi có dịng
biển nóng đi qua, mưa nhiều do khơng khí
trên dịng biển nóng chứa nhiều hơi nước,
khi có gió thổi mang hơi nước vào bờ gây
mưa; nơi có dịng lạnh đi qua khó mưa vì
khơng khí trên dịng biển này bị lạnh, hơi
nước khơng thể bốc lên được. Ở đây, thường
hình thành những hoang mạc như Namip,
Calahari, Califoocnia…


HĐ 4: Làm việc theo cặp
Bước 1:


-Dựa vào hình 13.1, 13.2 vàkiến thức đã


học:


+ Nhận xét và giải thích về tình hình phân
bố lượng mưa ở các khku vực xích đạo, chí
tuyến, ơn đới, cực.


+ Cho biết ở mỗi đới, tù Tây sang Đơng
lượng mưa của các khu vực có nhu nhau
khơng? Chúng phân hố ra sao?Giải thích?
-Trả lời câu hỏi của mục 2 trang 52 SGK.
Bước 2:


HS trình bày kết quả. GV giúp HS chuẩn
kiến thức.


-Nhìn chung, các miền khí hậu nóng có
lượng mưa lớn hơn, miền khí hậu lạnh có
lượng mưa nhỏ hơn.


-Vùng xích đạo mưa nhiều do nhiệt độ cao,
áp thấp, nhiều đại dương và rừng, sự thăng
lên mạnh mẽ của khơng khí, nước bốc hơi
mạnh… Vịng đai ơn đới mưa cũng phong
phú do ảnh hưởng của dịng biển nóng , gió
Tây mang hơi nước từ biển vào …


-Ở cực , bực xạ Mặt Trời yếu, nhiệt độ thấp,
lượng bốc hơi khơng đáng kể, mưa ít. Ở các
vịng đai chí tuyến, các khối khơng khí khơ
chuyển động đi xuống, rất ít mưa.



<b>III. Sự phân bố mưa trên Trái Đất:</b>
<b>1. Khơng đều theo vĩ độ:</b>


+ Khu vực xích đạo: mưa nhiều nhất.
+ Hai khu vực chí tuyến: mưa ít .
+ Hai khu vực ôn đới : mưa nhiều
+Hai khu vực ở cực : mưa ít nhất
<b>2. Khơng đều do ảnh hưởng của đại </b>
<b>dương:</b>


+Phụ thuộc vào dòng biển.


+Tùy theo vị trí xa hay gần đại dương


<b>IV . ĐÁNH GIÁ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

2. Tại sao khu vực Tây Bắc châu Phi cùng nằm ở vĩ độ như nước ta nhưng Bắc Phi có
khí hậu nhiệt đới hoang mạc, cịn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều?
<b>VI. PHỤ LỤC</b>


Thông tin phản hồi cho câu 2 hoạt động nối tiếp:


Tây Bắc châu Phi có khí hậu hoang mạc, vì nằm ở khu vực cao áp thường xuyên, chủ
yếu chịu tác động của gió mậu dịch, ven bờ có dịng biển lạnh. Nước ta nằm ở khu vực
khí hậu nhiệt đới gío mùa, khơng bị cao áp ngự trị thường xun nên khơng có khí hậu
hoang mạc.


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>


<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 14: THỰC HÀNH</b>


<b>ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HÓA CÁC ĐỚI VÀ CÁC KIỂU KHÍ HẬU TRÊN </b>
<b>TRÁI ĐẤT. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘ SỐ KIỂU KHÍ HẬU</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
Sau bài học , HS cần:


- Nhận biết được sự phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất


- Nhận xét sự phân hóa các kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ơn hịa.


- Đọc bản đồ: Xác định ranh giới các đới khí hậu, nhận xét sự phân hố theo đới, theo
kiểu của khí hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Bản đồ các đới khí hậu thế giới


-Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số kiểu khí hậu trong SGK .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành.</b>
<b>HĐ 1: Làm việc theo cặp</b>


Bước 1:


-GV giới thiệu khái quát: Sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời tới bề mặt Trái


Đất khơng đều theo vĩ độ do góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng khác nhau. Các yếu tố
của khí hậu có sự khác nhau ở các nơi nên ta có thể chia bề mặt Trái Đất thành 5 vòng đai
nhiệt khác nhau( các vòng đai nhiệt là cơ sở để phân ra các đới khí hậu).


Bước 2:


-HS dựa vào bản đồ và kiến thức đã học ở lớp 6, tìm hiểu:
+ Đọc tên các đới khí hậu, xác định phạm vi từng đới.


+ Xác định phạm vi của từng kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ơn hịa trên bản đồ.
+ Nhận xét về sự phân hóa các kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ơn hịa.


Bước 3:


-HS dựa vào bản đồ trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung, góp ý.
GV chuẩn xác kiến thức


-Mỗi nửa cầu có 7 đới khí hậu


-Các đới khí hậu phân bố đối xứng nhau qua Xích đạo.


-Trong cùng một đới lại có những kiểu khí hậu khác nhau do ảnh hưởng của vị trí đối với
biển, độ cao và hướng của địa hình…


-Sự phân hóa của các kiểu khí hậu ở nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ở đới ơn hịa chủ yếu
theo kinh độ.


<b>HĐ 2: Cá nhân / cặp</b>


Bước 1: HS làm bài tập 2 trang 55



Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các kiểu khí hậu, GV giúp HS chuẩn kiến
thức


<b>Đáp án: </b>
<b>Đọc biểu đồ</b>


-Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa( Hà Nội)
+Ở đới khí hậu nhiệt đới


+ Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 180<sub>C, nhiệt độ tháng cao nhất 30</sub>0<sub>C, biên độ nhiệt năm </sub>


khoảng 120<sub>C.</sub>


+Mưa: 1694mm/ năm, mưa tập trung vào mùa hạ( tháng 5-> 10)
-Biểu đồ khí hậu cận nhiệt địa trung hải( Palecmơ)


+ Thuộc đới khí hậu cận nhiệt.


+ Nhiệt độ thấp nhất khoảng 110<sub>C , nhiệt độ cao nhất khoảng 22</sub>0<sub>C, biên độ nhiệt khoảng </sub>


110<sub>C.</sub>


+Mưa 692mm/năm, mưa nhiếu vào thu đơng, mùa hạ ít mưa( tháng 5-> 9)
-Biểu đồ khí hậu ơn đới hải dương( Valenxia)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+Nhiệt độ thấp nhất khoảng 70<sub>C, nhiệt độ cao nhất khoảng 15</sub>0<sub>C, biên độ nhiệt khoảng 8</sub>0<sub>C</sub>


+Mưa 1416mm/năm, mưa nhiều quanh năm, nhất là mùa đông
-Biểu đồ khí hậu ơn đới lục địa(Cơ bu)



+Thuộc đới khí hậu ôn đới


+Nhiệt độ thấp nhất khoảng -70<sub>C, nhiệt độ cao nhất khoàng 16</sub>0<sub>C, biên độ nhiệt </sub>


lớn( khoảng 230<sub>C.)</sub>


+Mưa 1164mm/ năm, mưa nhiều vào mùa hạ(tháng 5-> 9)
<b>b)So sánh </b>


* Kiểu khí hậu ơn đới hải dương và kiểu khí hậu ơn đới lục địa:
-Giống nhau:


+ Nhiệt độ trung bình năm thấp( tháng cao nhất khơng tới 200<sub>C).</sub>


+Lượng mưa trung bình năm thấp hơn một số kiểu khí hậu của đới nóng.
- Khác nhau:


+On đới hải dương có nhiệt độ tháng thấp nhất trên 00<sub>C, biên độ nhiệt nhỏ. Mưa nhiều </sub>


quanh năm, mưa nhiều vào mùa đơng.


+On đới lục địa có nhiệt độ tháng thấp nhất dưới 00<sub>C, biên độ nhiệt lớn..Mưa ít hơn, mưa </sub>


nhiều vào mùa hạ.


*Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa với kiểu khí hậu nhiệt điạ trung hải:


-Giống nhau: Nhiệt độ trung bình năm cao , có một mùa mưa, một mùa khơ.
-Khác nhau:



+Nhiệt độ: Khí hậu nhiệt đới gió mùa cao hơn


+Mưa : Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều hơn và mưa vào mưa vào mùa hạ, khơ vào
mùa đơng. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải, mưa ít và mưa nhiều hơn vào thu đơng, khô vào
mùa hạ.


<b>IV.ĐÁNH GIÁ</b>


HS và GV tự đối chiếu kết quả làm việc của mình và các bạn.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS.


<b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 15: THUỶ QUYỂN. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI</b>
<b>CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:


-Trình bày được khái niệm thuỷ quyển.


-Mơ tả được vịng tuần hồn nhỏ và vịng tuần hồn lớn của nước trên Trái Đất.
-Phân tích hình ảnh để nhận biết các vịng tuần hồn nước.


-Trình bày được một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của một con sông.Biết cách


phân loại sông theo nguồn tiếp nước.


-Phân biệt được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của một con
sông.


-Nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sạch.
-Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ các hồ chứa nước.


<b>II .THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>
-Phóng to hình 15 trong SGK.


-Các bản đồ: Tự nhiên châu Á, Tự nhiên châu Phi, tự nhiên châu Mỹ, Tự nhiên VN.
-Tập bản đồ thế giới và các châu lục.


-Sưu tầm một số tranh ảnh về sông.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Khởi động:</b>


<b>*Phương án 1: Đọc một vài câu thơ trong bài “THỀ NON NƯỚC của TẢN ĐÀ”, nhấn </b>
mạnh câu: “Nước đi ra bể lại mưa về nguồn”. GV hỏi HS: Về nghĩa đen câu thơ ấy mô tả
hiện tượng gì của tự nhiên? “Nước đi ra bể” rồi quay “ về nguồn” bằng những con đường
nào?-> vào bài.


<b>*Phương án 2: M bài trong SGV.</b>ở


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1: Cả lớp</b>


-GV hoặc HS nêu khái niệm thuỷ quyển.


-GV lưu ý cho HS: Nước ngọt trên Trái Đất
chỉ chiếm 3%, nước sông va ho chỉ chiếm
một phần rất nhỏ trong số đó.


<b>Chuyển ý:Nước trong các biển, đại dương, </b>
trên lục địa và hơi nước trong khí quyển có
quan hệ gì với nhau khơng?


<b>HĐ 2: Cá nhân</b>


Bước 1: HS dựa vào hình H 15.1 làm phiếu
học tập 1.


Gợi ý: So sánh phạm vi và quá trình diễn ra


<b>I. Thuỷ quyển</b>
<b>1.Khái niệm: SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

của vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn
nhỏ. Tìm ra mối quan hệ giữa 2 vịng tuần
hồn. Nêu ví dụ cụ thể.


Bước 2: Gọi HS lên bảng trình bày dựa vào
hình 15.1 trên bản.GV chuẩn xác kiến thức.
GV lưu ý vịng tuần hồn lớn có thể phân
loại ra thành 2 loại ( 3 giai đoạn và bốn giai
đoạn). Trong vịng tuần hồn nhỏ, có thể bổ
sung thêm sự bốc hơi của sinh vật.


<b>Chuyển ý: Trong toàn bộ khối nước trên lục</b>


địa, nước ngọt chỉ chiếm 3%, cịn lại là
nước mặn.Sơng chỉ chiếm mộ phần rất nhỏ
lượng nước ngọt nhưng lại có vai trị tối
quan trọng trong cuộc sống của nhân loại->
vào phần 2.


<b>HĐ 3: Nhóm</b>
Bước 1:


Nhóm 1:Đọc SGK , thảo luận, nêu ví dụ
chứng minh chế độ mưa, băng tuyết và nước
ngầm ảnh hưởng đến chế độ nước sơng.
Gợi ý: Có thể chọn một con sơng ở vùng
nhiệt đới có chế độ mưa mùa và một con
sông ở vùng ôn đới lạnh hoặc miền núi cao
để chứng minh.


-Nhóm 2: Giải thích vì sao địa thế, thực vật
và hồ đầm lại ảnh hưởng đến sự điều hoà
của chế độ nước sông.


Gợi ý: Dựa và kiến thức đã học và bản đồ tự
nhiên VN , giải thích vì sao ,mực nước lũ ở
các sơng ngịi miền Trung thường lên rất
nhanh, cịn lũ ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long
thì ngược lại. Giải thích vì sao hiện tượng lũ
quét lại xảy ra dữ dội ở miền núi, nơi rừng
vị tàn phá nghiêm trọng.


Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày,


minh họa trên các bản đồ treo trên bảng. GV
bổ sung, chuẩn xác kiến thức. Có thể hỏi
thêm các câu hỏi sau:


-Tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn?
-Hãy nêu ví dụ minh hoạ về mối quan hệ
giữa chế độ nước sông với chế độ mưa.
-Ở lưu vực cửa sơng, rừng phịng hộ thường
được trồng ở đâu? Vì sao?


sơng, nước ngầm… chảy ra biển => bốc hơi
=> gió đưa mây vào lục địa => gặp hạt nhân
ngưng kết => tạo mưa rơi xuống.


Vịng tuần hồn lớn bao gồm ln vịng
tuần hồn nhỏ của nước.


<b>II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ </b>
<b>nước sông</b>


<b>1, Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm:</b>
<b> - Miền khí hậu nóng, khu vực khí hậu ơn </b>
đới ( nơi địa hình thấp): nguồn tiếp nước
chủ yếu là nước mưa => chế độ nước sông
phụ thuộc vào sự phân bố lượng mưa.
- Vùng đất, đá thấm nước nhiều => nước
ngầm có vai trị điều hịa chế độ nước của
sơng.


- Miền ôn đới lạnh, nơi sông bắt nguồn từ


núi cao: nguồn tiếp nước là băng tuyết tan.


<b>2.Địa thế thực vật và hồ đầm:</b>


-Địa hình: Ở miền núi do có độ dốc => nước
sông chảy nhanh hơn đồng bằng.


-Thực vật: điều hịa dịng chảy cho sơng
ngịi, giảm lũ lụt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Vì sao sơng Mê Kơng có chế độ nước điều
hồ hơn sơng Hồng?


<b>Chuyển ý: u cầu HS dựa trên các bảng </b>
đồ trên bảng, xác định một số sông lớn ở
từng châu lục-> vào phần III.


<b>HĐ 4: Nhóm</b>


Bước 1: Các nhóm quan sát bản đồ trên
bảng hoặc tập bản đồ Thế Giới và các châu
lục và đọc SGK , thảo luận, hoàn thành các
phiếu học tập theo sự phân cơng dưới đây:
Nhóm 1: Hồn thành phiếu học tập 1
Nhóm 2: Hồn thành phiếu học tập 2
Nhóm 3: Hồn thành phiếu học tập 3
Bước 2:


Đại diện các nhóm lên trình bày.Cần xác
định vị trí và hướng chảy của sơng trên bản


đồ.


-GV chuẩn kiến thức.Lưu ý khắc sâu các ý
sau: Vị trí của sơng, diện tích lưu vực, nơi
bắt nguồn , chiều dài, nguồn cung cấp nước
chính. Yêu cầu HS xác định trên bản đồ
một số sông lớn khác: Trường Giang,
Hoàng Hà, Hằng…


nước hồ đầm chảy ra => điều hồ chế độ
nước sơng.


<b>III. Một số sơng lớn trên Trái Đất</b>
1.Sông Nin


2.Sơng A-ma-zơn
3.Sơng I-ê-nít-xê-i


<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>


<b>1.D a vào ki n th c đã h c và các b n đ trên b ng , em hãy s p x p c t A và B sao cho h p lý:</b>ự ế ứ ọ ả ồ ả ắ ế ộ ợ


<b>A.Các sông</b> <b>B.Nguồn cung cấp nước chủ yêu</b>


1.Sông A-ma-zơn
2.Sơng Nin


3.Sơng Hằng
4.Sơng Hồng Hà
5.Sơng Cửu Long


6.Sơng Hồng


a.Nước mưa
b.Nước ngầm
c.Băng, tuyết tan


2.Câu nào sau đây sai?


A.Nin làn sông dài nhất thế giới.
B.A-ma-zôn là sông lớn nhất thế giới.


C.Nguồn cung cấp nước chủ yếu của sơng I-ê-nít-xê-i là nước mưa và nước ngầm.
3.Sắp xếp các ý ở cột A và cột B sao cho hợp lý:


A. Vịng tuần hồn của nước B. Các giai đoạn
1.Vịng tuần hồn nhỏ


2.Vịng tuần hồn lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Làm phần câu hỏi và bài tập trong SGK.
<b>VI. PHỤ LỤC</b>


*Phiếu học tập 1


Vịng tuần hồn của nước Vịng tuần hồn nhỏ Vịng tuần hồn lớn
Các giai đoạn Các giai đoạn


1.
2.



Phân loại 1 Phân loại 2
1.


2.
3.


1.
2.
3.
4.
*Phiếu học tập 2


Sơng Nin Nơi bắt
nguồn


Diện tích lưu
vực


Chiều dài Vị trí Nguồn cung
cấp nước
chính


*Phiếu học tập 3
Sơng A-ma
-zơn


Nơi bắt
nguồn


Diện tích lưu


vực


Chiều dài Vị trí Nguồn cung
cấp nước
chính


*Phi u h c t p 4ế ọ ậ


Sơng
I-ê-nít-xê-i


Nơi bắt
nguồn


Diện tích lưu
vực


Chiều dài Vị trí Nguồn cung
cấp nước
chính


Thơng tin ph n h i các phi u h c t p 2,3,4.ả ồ ế ọ ậ


<b>Sơng</b> <b>Nơi bắt </b>


<b>nguồn</b>


<b>Diện tích </b>
<b>lưu </b>



<b>vực(km2<sub>)</sub></b>


<b>Chiều </b>
<b>dài(km)</b>


<b>Vị trí </b> <b>Nguồn cung </b>


<b>cấp nước </b>
<b>chính</b>
Nin Hồ Victoria 2881000 6685 Khu vực xích


đạo, cận xích
đạo,cận nhiệt;
châu Phi.


Mưa và nước
ngầm


A-ma -zôn Dãy Anđét 7170000 6437 Khu vực xích
đạo, Châu Mỹ


Mưa và nước
ngầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

lạnh, Châu Á tan
<b>NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT</b>




Khác 0,9%



Nước mặn
(đại dương)
97%


Nước mặt
ngọt(lỏng)
<b>Nước trên Trái Đất</b>


<b> </b>


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
Sau bài học, HS cần:


-Trình bày khái niệm về sóng biển và nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng biển, sóng thần.
-Hiểu rõ tương quan giữa vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hưởng tới thuỷ
triều như thế nào.


-Nhận biết được đặc điểm phân bố của các dòng biển trên Trái Đất.
-Biết phân tích hình vẽ, tranh ảnh và bản đồ để đi đến nội dung bài học.


-Nhận thức được nguyên nhân sinh ra thuỷ triều.Biết được cách vận dụng hiện tượng này
trong cuộc sống.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>



-Hình 16.4 – Các dịng biển ( phóng to theo SGK).
-Các hình trong SGK ( phóng to).


-Tranh ảnh sóng biển, sóng thần…


-Bản đồ tự nhiên thế giới, tập bản đồ thế giới và các châu lục.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Mở bài:</b>


<b>*Phương án 1: Thỉnh thỏang ta vẫn nghe nói “biển lặng”.Có bao giờ biển hồn tịan tỉnh </b>
lặng?


Thực tế biển ln ln vận động.Em nào còn nhớ biển chuyển động dưới nhũng dạng n
ào?Trên cơ sở những kiến thức đã học ở lớp 6, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sâu
sắc hơn về sóng, thủy triều và dịng biển.


<b>*Phương án 2: Phần mở bài trong SGV, Trang 58</b>


<b>* Phương án 3:Cho HS xem các bức ảnh về sóng biển, quan c nh bãi bi n khi th y tri u lên, </b>ả ể ủ ề


xu ng và cho quan sát các dòng bi n trên b n đ T nhiên th gi i.GV h i: ó là nh ng hi n t ng gì? ố ể ả ồ ự ế ớ ỏ Đ ữ ệ ượ


Nguuyên nhân hình thành chúng?


<b>Họat động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1: Nhóm</b>


Bước 1:Các nhóm đọc SGK , quan sát các


tranh ảnh GV gắn trên bảng( sóng biển,
sóng thần…), trao đổi các nội dung sau:
-Sóng là gì?


-Ngun nhân gây ra sóng?
-Thế nào là sóng bạc đầu?


-Ngun nhân gây ra sóng thần?
-Miêu tả một số đơi nét về sóng thần.
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình


bày.GV chuẩn xác kiến thức.Có thể bổ sung
các câu hỏi sau:


-Em biết gì về đợt sóng thần gần đây nhất
của nhân lọai.?


-Làm thế nào để nhận biết sóng thần sắp xảy
ra?


<b>I.Sóng biển</b>


<b> 1.Khái niệm: Là hình thức dao động của </b>
nước biển theo chiều thẳng đứng.


<b> 2.Nguyên nhân: Chủ yếu là do gió</b>
+Gió mạnh đẩy các hạt nước lên cao,
rơi xuống, va đập vào nhau, vỡ tung thành
bọt trắng => sóng bạc đầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GV có thể bổ sung các dấu hiệu để nhận biết
sóng thần( cảm thấy đất rung nhẹ dưới chân
khi đứng trên bờ; sau đó nước biển sủi bọt;
một thời gian sau,nước biển đột ngột rút ra
rất xa bờ; cuối cùng một bức tường nước
khổng lồ sẽ đột ngột tiến nhanh vào bờ, tàn
phá tất cả những gì trên đường chúng đi
ngang qua).


<b>Chuyển ý: Cho HS xem hai bức tranh: </b>
Quang cảnh thủy triều lên và xuống của
cùng một bãi biển, GV hỏi: Bức tranh biểu
hiện hiện tượng gì? Tại sao có hiện tượng
đó?


<b>HĐ 2: Cả lớp</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ các hình
trong SGK, lần ,lượt trả lời các câu hỏi sau:
-Thủy triều là gì?


-Nguyên nhân hình thành thuỷ triều?


-Khi nào dao động thủy triều lớn nhất?Lúc
đó Trái Đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng như thế
nào?


- Khi nào dao động thủy triều nhỏ nhất?Lúc
đó Trái Đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng như thế
nào?



-Nghiên cứu về thủy triều có nghĩa như thế
nào đến sản xuất và quân sự?


<b>Chuyển ý:Khi nhắc đến khái niệm “dịng </b>
sơng”, chúng ta sẽ hình dung ngay đến
những dịng sơng xinh đẹp trên lục địa.Hơm
nay chúng ta lại tìm hiểu những “dịng
sơng” không chảy trên lục địa mà chảy ngay
trong b iển cả.-> Giới thiệu phần III.


<b>HĐ 3: Nhóm</b>


Bước 1: Các nhóm nghiên cứu kỹ nội dung
trong SGK, quan sát kỹ H16.4, tập bản đồ
thế giới và các châu lục, bản đồ tự nhiên thế
giới, thảo luận, hòan thành các nhiệm vụ
sau:


Nhóm 1: Hịan thành phiếu học tập 1.
(Các dịng biển nóng BBC)


Nhóm 2:Hịan thành phiếu học tập 2
(Các dịng biển lạnh BBC)


Nhóm 3:Hịan thành phiếu học tập 3.


<b>II. Thủy triều</b>


<b>1.Khái niệm: Thủy triều là hiện tượng </b>


chuyển động thường xuyên của các khối
nước trong các biển và đại dương.


<b>2.Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng, </b>
Mặt trời


-MTrăng, MTrời, TĐ nằm thẳng hàngthì
dao động thủy triều lớn nhất.


-Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông
góc với nhau thì dao động thủy triều nhỏ
nhất.


<b>III.Dịng biển (SGK)</b>


-Các dịng biển nóng thường phát sinh ở hai
bên xích đạo, chảy về hướng Tây, khi gặp
lục địa thì chuyển hướng chảy về cực.
-Các dịng biển lạnh xuất phát từ khỏang vĩ
tuyến 30-400<sub>, chảy về phía xích đạo.</sub>


-Ở nữa cầu Bắc có những dịng biển lạnh
xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây các
đại dương chảy về phía xích đạo.


-Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng
nước đổi chiều theo mùa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

(Các dịng biển lạnh NBC)



Nhóm 4:Hịan thành phiếu học tập 4
(Các dòng biển lạnh NBC)


Bước 2:


Đại diện các nhóm lên trình bày kết hợp với
chỉ H.16.4 trên bảng hoặc bản đồ tự nhiên
thế giới.GV chuẩn xác kiến thức và bổ sung
các câu hỏi sau:


-Tác động của dịng biển nóng lạnh đối với
khí hậu nơi nó chảy qua?


-Hãy chứng minh các dịng biển thường
chảy đối xứng giữa hai bên bờ của đại
dương.


-Tại sao hướng chảy của các vòng hòan lưu
lớn ở bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ,
còn ở bán cầu Nam thì ngược lại.?


<b>IV.ĐÁNH GIÁ</b>


1.Câu nào dưới đây khơng chính xác:


A.Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
B. Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều nằm ngang.
C.Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng thần là do động đất dưới đáy biển.
D.Nguyên nhân chủ yếu của sóng biển và sóng bạc đầu là gió.



2.Nối các dữ kiện sau sao cho hợp lý nhất.


<b>V.HỌAT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


Làm phần câu hỏi & và bài tập trong SGK
<b>VI. PHỤ LỤC</b>


Phi u h c t p s 1:ế ọ ậ ố


Bán cầu Tính chất dịng
biển


Tên gọi Nơi xuất phát Hướng chảy


Bắc Nóng


Phi u h c t p s 2:ế ọ ậ ố


Bán cầu Tính chất dịng
biển


Tên gọi Nơi xuất phát Hướng chảy


Bắc Lạnh


Mặt Trời


Mặt Trăng


Trái Đất



Nằm trên
đường


thẳng


Dao động
thủy triều


nhỏ nhất


Vào các ngày 7 và
23 âm lịch


Nằm


vng góc
với nhau


Dao động


thủy triều


lớn nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Phi u h c t p s 3:ế ọ ậ ố


Bán cầu Tính chất dịng
biển



Tên gọi Nơi xuất phát Hướng chảy


Nam Nóng


Phi u h c t p s 4:ế ọ ậ ố


Bán cầu Tính chất dịng
biển


Tên gọi Nơi xuất phát Hướng chảy


Nam Lạnh


Thơng tin phản hồi


Bán cầu Tính chất
dịng biển


Tên gọi Nơi xuất phát Hướng chảy


Bắc


Nam


Nóng


Lạnh


Nóng



Lạnh


1.Dịng biển Bắc Thái
Bình Dương


2.Dịng biển


Gulfsstream(Bắc Đại Tây
Dương)


3.Dịng biển Ghine


4.Dịng biển theo gió mùa
5.Dịng biển Bắc xích đạo.
1.Dịng biển California.
2.Dịng biển Labrado.
3.Dòng biển Canary
4.Dòng biển Oiasivo
1.Dòng biển Brazil
2.Dòng biển Mozambich
3.Dòng biển Đơng ÚC
4.Dịng biển Nam xích đạo
1.Dịng biển theo gió Tây
2.Dịng biển Peru.


3.Dịng biển Benghela
4.Dịng biển Tây Uc


-Xích đạo



-Khỏang vĩ tuyến
30-400<sub>B hoặc từ </sub>


cực


-Xích đạo


-Khỏang vĩ tuyến
30-400<sub> Nam</sub>


-Chảy về hướng
Tây, khi gặp lục
địa thì chảy lên
hướng Bắc.


-Men theo bờ
Tây của các đại
dương chảy về
xích đạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


BÀI 17: THỔ NHƯỠNG QUYỂN.


<b>CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:



-Trình bày được các khái niệm thổ nhưỡng ( đất), độ phì của đất, thổ nhưỡng quyển
-Biết được các nhân tố hình thành đất, hiểu được vai trị của mỗi nhân tố trong sự hình
thành đất.


-Rèn luyện kỹ năng đọc, hiểu giải thích kênh hình, xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố
đối với sự hình thành đất.


-Ý thức được sự cần thiết bảo vệ đất trong sản xuất và đời sống.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC </b>


<b>-Các hình vẽ trong SGK</b>


-Tranh ảnh về sự tác động của con người trong việc hình thành đất ở nhiều khu vực khí hậu
khác nhau.


<b>III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1: Cá nhân</b>
Bước 1:


HS dựa vào hình 17.1, kênh chữ SGK, vốn
hiểu biết trả lời các câu hỏi:


-Trình bày khái niệm thổ nhưỡng( đất), độ
phì của đất, thổ nhưỡng quyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

-Trả lời câu hỏi của mục I, trang 62 SGK.


Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
<b>Chuyển ý: Đất được hình thành từ các chất </b>
hữu cơ và vô cơ do tác động của các nhân tố
tự nhiên.Vây có các nhân tố nào tham gia
vào q trình hình thành đất.Mỗi nhân tố có
vai trị như thế nào trong việc hình thành
đất.


<b>HĐ 2:Nhóm</b>


Bước 1: Mỗi nhóm tìm hiểu 2 nhân tố
Nhóm 1,2 : Dựa vào SGK, hình 19.2(các
nhóm đất chính trên thế giới), vốn hiểu biết
thảo luận theo các câu hỏi:


-Nhân tố đá mẹ và khí hậu có vai trị gì
trong q trình hình thành đất?Cho ví dụ.
-Các câu hỏi ở mục II trong SGK .


Gợi ý: -Các em có thể tham khảo đối chiếu
hình 13.2 với các hình 14.4 để biết mối quan
hệ giữa nhiệt độ, độ ẩm, khí hậu với việc
hình thành đất, từ đó nhận thức được ứng
với các kiểu khí hậu khác nhau có những
lọai đất khác nhau.


Nhóm 3,4 :Dựa vào kênh chữ SGK , vống
hiểu biết, thảo luận theo các câu hỏi:


-Nhân tố sinh vật và địa hình có vai trị gì


trong q trình hình thành đất?Cho ví dụ.
-Câu hỏi mục 3 trong SGK.


Gợi ý:


Chú ý:Vai trò của sinh vật trong việc hình
thành lớp mùn cho đất.


-Sự khác nhau về hình thái của địa hình, độ
cao địa hình có ảnh hưởng như thế nào tới
hình thành đất.


Nhóm 5,6:HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn
hiểu biết thảo luận theo các câu hỏi:


-Nhân tố thời gian và con người có vai trị gì
trong q trình hình thành đất?


-Vì sao đất của nhiệt đới có tuổi già nhất?
-Câu hỏi của mục 6 trong SGK.


Gợi ý:Chú ý phân tích các tác động của con
người trên cả hai mặt: Tích cực và tiêu cực.
<b>Bước 2: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm</b>
góp ý


<b>I.Thổ nhưỡng(SGK)</b>


-Thổ nhưỡng (đất): Là lớp vật chất mềm,
xốp trên bề mặt lục địa được đặc trưng bởi


độ phì.


-Độ phì : Là khả năng cung cấp nước , khí,
nhiệt và các chất dinh dưỡng cần thiết cho
thực vật sinh trưởng và phát triển.


-Thổ nhưỡng quyển: Lớp vỏ chứa vật chất
tơi xốp trên bề mặt các lục địa.


<b>II.Các nhân tố hình thành đất</b>
<b>1.Đá mẹ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

GV chuẩn kiến thức


GV liên hệ thực tếy ( cho ví dụ cụ thể) về
hiện trạng sữ dụng đất ở VN để giáo dục ý
thức, thái độ bảo vệ đất cho HS.


Ví dụ:Tình trạng đốt rừng làm rẫy, lối sống
du canh du cư, việc lạm dụng phân hóa học
trong q trình sản xuất, tình trạng nhiễm
mặn, nhiễm phèn…


-Vai trị:Là nguồn cung cấp vật chất vô cơ
cho đất, quyết định thành phần khóang vật,
thành phần cơ giới và ảnh hưởng tới các tính
chất của đất.


<b>2.Khí hậu</b>



-Nhiệt, ẩm làm đá gốc bị phá hủy => sản
phẩmphong hóa => phong hóa thành đất.
-Nhiệt, ẩm => hịa tan, rửa trơi, tích tụ vật
chất; môi trường để vi sinh vật phân giải,
tổng hợp chất hữu cơ.


<b>3.Sinh vật</b>


-Thực vật: Cung cấp vật chất hữu cơ cho
đất, phá hủy đá.


-Vi sinh vật: Phân giải xác vật chất hữu cơ
thành mùn.


-Động vật: Góp phần làm thay đổi tính chất
đất.


<b>4.Địa hình</b>


-Vùng núi:nhiệt độ thấp => đá bị phá hủy
chậm => đất hình thành yếu.


-Địa hình dốc: đất bị xói mịn => lớp đất
mỏng.


-Vùng bằng phẳng: đất màu mỡ
<b>5.Thời gian</b>


<b>-Thời gian hình thành đất là tuổi đất</b>



-Đất có tuổi già nhất ở miền nhiệt đới, tuổi
trẻ nhất ở cực và ôn đới.


<b>6.Con người</b>


Các họat động sản xuất, đốt rừng làm rẫy =>
biến đổi tính chất của đất


<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>


N i các ý c t A và c t B sao cho h p lý:ố ở ộ ộ ợ


<b>A. Nhân tố ảnh hưởng</b> <b>B. Vai trò , đặc điểm</b>


1-Đá mẹ
2-Sinh vật
3-Khí hậu
4-Con người
5-Thời gian
6-Địa hình


a. Làm đất bị gián đọan hoặc thay đổi hướng
phát triển.


b.Cung cấp vật chất vô cơ cho đất.


c.Anh hưởng gián tiếp đến hình thành đất.
d.Anh hưỡng đến q trình hình thành đất
thơng qua sự thay đổi lượng nhiệt và độ ẩm.
e.Anh hưởng trực tiếp đến các giai đọan


hình thành đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

g.Quyết định tuổi đất.


h.Đóng vai trị chủ đạo trong việv hình
thành đất.


<b>V.HỌAT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>
HS trả lời câu hỏi trang 64 SGK .


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 18: SINH QUYỂN</b>


<b>CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN</b>
<b>VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT</b>


<b>I.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC</b>
Sau bài học, HS cần:


-Trình bày được khái niệm sinh quyển, xác định được giới hạn, vai trò của sinh quyển.
-Hiểu và trình bày được vai trị của từng nhân tố vô cơ, sinh vật và con người đến sự phát
triển và phân bố củasinh vật.


-Biết phân tích, nhận xét các hình vẽ, bản đồ để rút ra những kết luận cần thiết.
-Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và con người đối với sinh vật.
<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>



-Bản đồ các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất.


-Tranh ảnh về tác động của con người đến sự phân bố sinh vật( phá rừng, trồng rừng…).
<b>III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY –HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>HĐ 1: Cá nhân /cặp</b>
Bước 1:


HS dựa vào hình 25.1 , kênh chữ SGK , vốn
hiểu biết trả lời các câu hỏi:


-Sinh quuyển là gì?


-Câu hỏi mục 1 trong SGK.
Bước 2


HS phát biểu , GV giúp HS chuẩn kiến thức.
-GV : Giới hạn trên của sinh quyển là nơi
giáp với tầng ozôn, giới hạn dưới là đáy vực
thẳm đại dương, trong lục địa là giới hạn
cuối cùng của vỏ phong hóa( trung bình là
60m)


-> Sinh quyển bao gồm :Tầng thấp của khí
quyển và vỏ phong hóa.


<b>Chuyển ý: </b><i>Tương tự như sự hình thành và </i>
<i>phân hóa và phân bố của đất.Sinh vật cũng </i>
<i>chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên: </i>
<i>Khí hậu</i>



<b>HĐ 2: Nhóm:</b>
<b> Bước 1:</b>


Nhóm 1:Dựa vào hình 19.1 , kênh chữ
SGK , vốn hiểu biết thảo luận theo câu hỏi:
-Nhân tố khí hậu có ảnh hưởng gì đến SV?
Cho ví dụ.


Nhóm 2:Dựa vào SGK , vốn hiểu biết , thảo
luận theo các câu hỏi:


-Nhân tố đất và địa hình có ảnh hưởng như
thế nào đến sinh vật? Cho ví dụ


Trả lời câu hỏi của mục 3 trong SGK .


Nhóm 3: Dựa vào SGK , vốn hiểu biết , thảo
luận theo gợi ý :


-Nhân tố sinh vật và con người ảnh hưởng
như thế nào đến sinh vật?


-Câu hỏi của mũc trong SGK.
Gợi ý cho nhóm 3:


-Mối quan hệ giữa TV và ĐV


-Anh hưởng tích cực và tiêu cực của con
người đối với sinh vật.



Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày, các
nhóm khác bổ sung .GV giúp HS chuẩn kiến
thức.


<b>I.Sinh quyển</b>


1.Khái niệm: Là quyển chứa tòan bộ các
sinh vật sinh sống


2.Giới hạn của sinh quyển: tồn bộ lớp
thủy quyển,lớp khí quyển sát mặt đất, lớp
phủ thổ nhưỡng và lớp võ phong hóa.
<b>II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân </b>
<b>bố của sinh vật</b>


<b>1.Khí hậu:</b>


-Nhiệt độ: mỗi lồi sinh vật chỉ thích nghi
với một giới hạn nhiệt nhất định.


-Nước, độ ẩm: Quyết định sự sống của sinh
vật.


-Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến sự
thay đổi thực vật theo vĩ độ.


-Anh sáng: quyết định quá trình quang hợp
của thực vật.



<b>2.Đất;</b>


Mỗi loại đất chỉ thích hợp cho một loại thực
vật nhất định.


<b>3.Địa hình</b>


Độ cao, hứơng sườn, độ dốc của địa hình
ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật vùng núi
=> Vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao.
<b>4.Sinh vật</b>


Thức ăn quyết định sự phát triển và phân bố
của động vật => nơi nào có thực vật phong
phú thì động vật phong phú và ngược lại
<b>5.Con người</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>IV.ĐÁNH GÍA</b>


<b>Nối ý ở cột A và cột B sao cho hợp lý</b>


<b>Nhân tố </b> <b>Vai trị </b>


1-Sinh vật
2-Khí hậu
3-Con người
4-Địa hình
5-Đất


a.Anh hưởng trực tiếp thông qua : nhiệt độ,


độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng.


b.Mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi phân bố
của sinh vật,


c.Anh hưởng mạnh mẽ đến sự quan hợp của
thực vật.


d.Quyết định hoạt động sự sống, phát triển
và phân bố của thực vật.


e.Tạo nên sự phân bố thực vật theo vĩ độ.
f.Hình thành vành đai SV thay đổi theo độ
cao.


<b>V.Hoạt động nối tiếp</b>


-Tìm những ví dụ ở VN chứng minh ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đối với sự phân
bố của sinh vật.


-Làm các câu 2,3 trang 68 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 19: SỰ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:


-Hiểu và trình bày quy luật sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ và độ cao


-Kể tên một số thảm thực vật và nhóm đất chính trên Trái Đất.


-Biết nhận xét, phân tích bản đồ, lược đồ, tranh ảnh để rút ra kết luận.
-Phân biệt được một số kiểu thảm thực vật.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Bản đồ các thảm thực vật và nhóm đất chính trên thế giới
-Tranh ảnh về một số thảm thực vật điển hình trên Trái Đất
-Băng hình video về các cảnh quan trên Trái Đất.


<b>III.HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Khởi động:</b>


GV yêu cầu HS nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố của đất và sinh vật.Sau đó GV
nóí:Sự phân vố của đất và sinh vật chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố.Vậy trên thực tế, đất
và sinh vật phân bố như thế nào?Sự phân bố này có tính quy luật khơng?Vì sao?


<b>Bài mới:</b>


<b>Dạy mục I: Sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ</b>
<b>Phương án 1:</b>


<b>HĐ 1: Cả lớp</b>


-GV yêu cầu HS dựa vào SGK, vốn hiểi biết cho biết thế nào là thảm thực vật?


-GV đưa r ahệ thống câu hỏi định hướng và cho HS xem băng hình về các cảnh quan trên
Trái Đất?



Câu hỏi định hướng:


(1) Từ xích đạo trở về hai cực có những đới cảnh quan nào?


(2) Mỗi đới có đặc điểm gì về khí hậu , thực vật, đất?Mối quan hệ giữa các yếu tố trong
một đới?


(3) Vì sao lại có sự phân hóa các thảm thực vật theo vĩ độ?
<b>HĐ 2: Cặp /nhóm</b>


Bước 1:


-Các nhóm có số chẳn làm phiếu học tập 1.
-Các nhóm có số lẽ làm phiếu 2.


Bước 2: Các nhóm trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về sự phân bố thảm thực vật
và các nhóm đất chính trên thế giới, GV giúp HS chuẩn kiến thức


<b>Phương án 2</b>
<b>HĐ 1: Cả lớp</b>


HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi: Thảm thực vật là gì?
<b>HĐ 2: Nhóm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Bước 1: HS dựa vào bảng thống kê trang 69 SGK , các hình 19.1,19.2, các hình khác của
bài và vốn hiểu biết:


-Xác định vị trí phân bố của các thảm thực vật và đất trên lược đồ(hình 19.1, 19.2)
-Trả lời các câu hỏi tương ứng của mụcI trong SGK.



Phân việc:


-Nhóm 1,2 tìm hiểu về thực vật và đất ở đài ngun và ơn đới
-Nhóm 3, 4 tìm hiểu về thực vật và đất ở cận nhiệt.


-Nhóm 5, 6 tìm hiểu về thực vật và đất ở nhiệt đới.


Nếu có băng/đĩa hình các đới cảnh quan , GV bật cho HS xem trong khi làm bài tập.
Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ, GV giúp HS chuẩn kiến thức.GV hỏi :Nguyên
nhân nào làm cho thực vật và đất phân bố theo vĩ độ?


<b>Dạy mục II .Sự phân bố sinh vật và đất theo độ cao</b>
<b>HĐ 3: Cá nhân/ cặp</b>


Bước 1: Quan sát hình 19.1 trả lời các câu hỏi sau:


-Xác định các vành đai thực vật và đất từ chân núi lên đỉnh núi?
-Nguyên nhân của sự thay đổi đó.


<i>Câu hỏi gợi ý:</i>


1-Vì sao có sự thay đổi các thảm thực vật và đất như vậy?
2-Lượng mưa và nhiệt độ thay đổi như thế nào theo độ cao?


3-Nhân tố nào làm cho các thảm thực vật và đất thay đổi cả theo độ cao?
Bước 2: GV tóm tắc và chuẩn xác kiến thức


-Các vành đai TV và đất thay đổi từ chân núi lên đỉnh núi
<b>Sườn núi phía Tây dãy Cap-ca</b>



<b>Độ cao (m)</b> <b>Vành đai thực vật</b> <b>Đất</b>


0-50 Rừng sồi Đỏ cận nhiệt


500-1200 Rừng dẻ Nâu sẫm


1200-1600 Rừng lãnh sam Pốtdôn


1600-2000 Đồng cỏ anpin Đất đồng cỏ núi


2000-2800 Dịa y và cây bụi Vách đá


Nguyên nhân: Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo độ cao dẫn đến sự thay đổi của các
thảm thực vật và đất.


Cho HS xem những tranh ảnh về các thảm thực vật trên Trái Đất để so sánh đặc điểm của
các thảm thực vật và nhận diện xem thảm thực vật nào có ở VN? GV vào bài.


<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>
<b>*Phương án 1:</b>


1.Trình bày đặc điểm phân bố của thực vật và đất theo vĩ độ và độ cao.


2.Nêu nguyên nhân dẫn tới sự phân bố thãm thực vật và đất theo vĩ độ. Cho ví dụ minh họa
3.Kể tên và mơ tả một số thảm thực vật dựa vào tranh ảnh, địa hình.


<b>*Phương án 2:</b>


HS xem băng hình video về các đới cảnh quan trên Trái Đất và cho biết đới khí hậu tương
ứng của mổi cảnh quan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>VI.PHỤ LỤC</b>
<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


<b>Phiếu số 1:Dựa vào nội dung của băng hình và các hình 19.1, 19.2, SGK trả lời các câu </b>
hỏi sau:


1)Từ Xích Đạo trở về hai Cực có những đới cảnh quan nào ?


2)Mỗi đới có đặc điểm gì về khí hậu, thực vật , đất? Mối quan hệ giữa các yếu tố trong một
đới?


3)Vì sao lại có sự phân hóa thành các thãm thực vật theo vĩ độ?


<b>Phiếu số 2:Dựa vào nội dung của băng hình và các hình 19.1, 19.2, SGK hịan thành bảng </b>
sau:


Đới tự nhiên <b>Kiểu khí hậu </b> <b>Kiểu thãm </b>
<b>thực vật chủ </b>
<b>yếu </b>


<b>Nhóm đất </b>
<b>chính </b>


<b>Phân bố chủ </b>
<b>yếu </b>


<b>Thơng tin phản hồi</b>


<b>Đới tự nhiên </b> <b>Kiểu khí hậu </b> <b>Kiểu thãm </b>


<b>thực vật chủ </b>
<b>yếu </b>


<b>Nhóm đất </b>
<b>chính </b>


<b>Phân bố </b>


<b>Đài nguyên</b> Cận cực lục địa Rêu, địa y Đài nguyên 600<sub> trở lên, ở rìa </sub>


bắc Au –Á , Bắc
Mỹ.


<b>On đới </b> On đới lạnh


On đới hải
dương
On đới lưc
địa(Nữa khô
hạn)


Rừng lá kim
Rừng lá rộng
Thảo nguyên


Pốtdôn:
Nâu, xám
Đen


bắc Au –Á , Bắc


Mỹ.


Tây ÂU , Trung
ÂU, Đơng Bắc
Mỹ


<b>Cận nhiệt </b> Cận nhiệt gió
mùa


Cận nhiệt Địa
Trung Hải
Cận nhiệt lục
địa


Rừng cận nhiệt
ẩm


Rừng cây bụi lá
cứng cận nhiệt
Bán hoang mạc,
hoang mạc


Đỏ vàng
Nâu đỏ


Xám


Au –Á , Bắc
Mỹ.



Nam âu, Tây
Hoa Kỳ, Đông
Nam Australia


<b>Nhiệt đới </b> Nhiệt đới lục
địa


Cận xích đạo
gió mùa
Nhiệt đới gió
mùa,xích đạo


Bán hoang mạc,
hoang mạc
Xavan


Rừng nhiệt đới
ẩm


Rừng xích đạo


Xám


Đỏ, nâu đỏ
Đỏ vàng(feralit)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>CHƯƠNG VI.: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ</b>
<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>


<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 20:LỚP VỎ ĐỊA LÝ. QUY LUẬT THỐNG NHẤT</b>
<b>VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ CẢNH QUAN</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:


-Xác định được thành phần cấu tạo của lớp vỏ địa lý, mối quan hệ giữa các thành phần
trong lớp vỏ địa lý.


-Trình bày được khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa và giải thích được nguyên nhân tạo nên quy
luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ cảnh quan.


-Biết khai thác tri thức từ kênh hình để rút ra kết luận cần thiết.
-Nêu được ví dụ thực tiễn.


-Nhận thức được sự cần thiết phải nghiên cứu tính thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa
lý trong việc sữ dụng và bảo vệ tự nhiên.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>
<b>Khởi động:</b>


-Sơ đồ lớp vỏ địa lý của Trái Đất(phóng to)
-Tranh ảnh.


-Bản đồ tự nhiên VN


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Khởi động:</b>



<b>*Phương án 1:Qúa trình phát sinh và phát triển của các thành phần tự nhiên :Địa hình , </b>
khí hậu , sơng ngịi, đất và sinh vật diễn ra ở đâu?Chúng ảnh hưởng đến nhau như thế nào?
Hoạt động sản xuất của con người tác động ra sao đến chúng?->Giới thiệu bài.


<b>*Phương án 2:Đưa ra một số tranh ảnh : Rừng bị chặt trụi ->đồi trọc ->đất bị xói mịn, lũ </b>
qt ở vùng cao, GV h i: Các thành ph n t nhiên có m i quan h v i nhau nh th nào? ->Gi i thi u bài.ỏ ầ ự ố ệ ớ ư ế ớ ệ


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1: Cá nhân / cả lớp</b>


Bước 1: HS đọc SGK, nghiên cứu kỹ hình
20.1 hồn thành phiếu học tập 1.


Bước 2:


Gọi HS lên trình bày, yêu cầu sữ dụng hình


<b>I.Lớp vỏ địa lý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

20.1 – Sơ đồ lớp vỏ địa lý của Trái Đất trên
bảng.GV đưa phiếu phản hồi thông tin.
-GV xác định lại giới hạn của lớp vỏ địa lý
trên hình 20.1 và nêu các thành phần của nó.
-u cầu HS dựa vào bản đồ tự nhiên VN ,
nêu một số ví dụ về mối quan hệ giữa địa
hình và sơng ngịi, giữa địa hình và khí
hậu…



-Yêu cầu HS nhận xét về bề dày của lớp vỏ
địa lý và lớp vỏ Trái Đất ( Ở đại dương và
lục địa).


GV hỏi:


-Phải chăng các thành phần tự nhiên trên
Trái Đất luôn xâm nhập và tác động lẫn
nhau.Điều đó được biểu hiện cụ thể như thế
nào?Nghiên cứu nó mang lại ý nghĩa gì?
<b>HĐ 2: Cả lớp</b>


-GV yêu cầu HS đọc SGK nêu khái niệm
của quy luật và nguyên nhân tạo nên quy
luật.


GV hỏi:


-Thế nào là mối quan hệ qui định lẫn nhau?
-Hãy nêu các thành phần của tự nhiên.


-Hãy giải thích nguyên nhân hình thành quy
luật.


<b>HĐ 3: Nhóm</b>
Bước 1:


Nhóm 1:Nghiên cứu kỹ các biểu hiện của
qui luật thơng qua ví dụ trong SGK .Tự nghĩ
ra ít nhất một ví dụ khác.



Nhóm 2: Nghiên cứu kỹ các ví dụ về ý nghĩa
thực tiễn của quy luật thơng qua các ví dụ
trong SGK.Tìm thêm ít nhất một ví dụ khác
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày
.GV tổ chức cho cả lớp thảo luận từng vấn
đề.Đưa ra một số tranh ảnh tương ứng với
các ví dụ trong SGK và hướng dẫn HS phân
tích.GV hỏi:


-Việc phá rừng đầu nguồn sẽ gây những hậu
quả gì đối với đời sống và mơi trường tự
nhiên?


Bước 3:Nếu cịn thời gian, tổ chức cho HS
diễn tiểu phẩm( khoảng 5 phút) gồm 2 vai


<b>II.Quy luật thống nhất và hòan chỉnh của</b>
<b>lớp vỏ địa lý</b>


<b>1.Khái niệm</b>


Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn
nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ
phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lý.


*nguyên nhân là do tất cả những thành phần
của lớp võ địa lý đều đồng thời chịu tác
động trực tiếp hay gián tiếp của nội lực và
ngoại lực.



<b>2.Biểu hiện</b>


Chỉ cần một thành phần thay đổi, các thành
phần khác sẽ thay đổi theo.


<b>3.Ý nghĩa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

chính : Dịng sơng và khu rừng.Diễn tả sự
thay đổi của dịng sơng và sự lụi tàn của
cánh rừng khi con người đắp đập, ngăn sông
làm thủy điện.


Bước 4: GV tổng kết.Khắc sâu ý nghĩa của
qui luật.


<b>IV.ĐÁNH GIÁ</b>


1.Câu nào sau đây khơng chính xác về lớp vỏ địa lý:


A.Gồm khí quyển,thủy quyển,thổ nhưỡng , sinh quyển và thạch quyển.
B,Giữa các thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.


C.Lớp vỏ địa lý ở lục địa dày hơn lớp vỏ địa lý ở đại dương.
D.Phát triển theo những quy luật địa lý chung nhất


2.Chiều dày của lớp vỏ địa lý khỏang:


A. 30-35 km B.30-40 km C.40-50 km



3.Chúng ta nắm vững quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ cảnh quan nhằm:
A.Biết cách bảo vệ tự nhiên.


B.Hiểu rằng diện tích rừng sẽ bị ngập khi đắp đập, ngăn sông.


C.Hiểu được mối quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên và giữa tự nhiên với họat đông kinh tế
của con người.


D. A,B,C đúng.


<b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


Làm phần câu hỏi và bài tập trong SGK.
<b>VI.PHỤ LỤC</b>


<b>*Phiếu học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 21: QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:


-Hiểu và trình bày được khái niệm, nguyên nhân và biểu hiện của quy luật địa đới.


-Trình bày được những biểu hiện và nguyên nhân của quy luật phi địa đới:quy luật địa ô và
quy luật đai cao.



-Biết khai thác kiến thức từ kênh hình trong SGK, kết hợp với kiến thức đã học, giải thích
sự phân bố các vành đai nhiệt, các đai khí hậu, các thảm thực vật…


-Có quan điểm tổng hợp khi phân tích sự vật, hiện tượng địa lý.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Các hình tong SGK ( phóng to)


-Hình các vòng đai nhiệt, các đai áp và các đới gió, các đới khí hậu trên Trái Đất, các vành
đai thực vất theo độ cao trên núi Chim-bô-ra-giô, các vành đai thực vật theo độ cao của núi
Anpơ.


-Bản đồ các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên TG.


-Một số tranh ảnh về các cảnh quan ở chân núi, đỉnh núi, bờ Đông, bờ Tây của lục địa.
<b>III.HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Khởi động:</b>


<b>Phương án 1:GV nhắc lại khái niệm và biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh </b>
lớp vỏ cảnh quan.Khẳng định đó mới chỉ là một trong số các quy luật địa lý -> vào bài.
<b>Phương án 2:GV kể chuyện cảnh quan tự nhiên trên đỉnh Chơ –mơ –lung-ma .Sau đó u </b>
cầu HS nhắc lại sự thay đổi các đới sinh vật và đất từ xích đạo về 2 cực.Tại sao lại có sự
phân hóa như vậy? ->Giới thi u bài.ệ


<b>Họat động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1: Cá nhân</b>



Bước 1: HS đọc SGK, hoàn thành phiếu học
tập


Bước 2: Đại diện HS lên trình bày .GV đưa
phiếu thơng tin phản hồi.Giải thích khái
niệm của quy luật địa đới.GV hỏi:


-Tại sao các thành phần tự nhiên và cảnh
quan địa lý lại thay đổi một cách có quy luật


<b>I. Quy luật địa đới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

như vậy?


-GV vẽ nhanh hình lên bảng.Yêu cầu HS
nhận xét sự thay đổi của tia sáng Mặt Trời
khi đến TĐ từ xích đạo về hai cực, ảnh
hưởng của nó? -> HS tự rút ra nguyên nhân
của quy luật địa đới.


Tia sáng Mặt Trời





GV khắc sâu kiến thức bài 20:Tất cả các
thành phần của lớp vỏ địa lý đều đồng thời
chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của
bức xạ.



<b>HĐ 2: Nhóm</b>
Bước 1:


Nhóm 1: Đọc SGK và quan sát hình các
vịng đai nhiệt trên Trái Đất trên bảng, xác
định các vòng đai nhiệt trên TĐ, nhận xét.
Nhóm 2: Quan sát hình H 12.1, xác định các
đai khí áp và các đới gió chính trên TĐ,
nhận xét.


Nhóm 3:Đọc SGK, dựa vào hình các đới khí
hậu( trên bảng) và dựa vào kiến thức đã
học, hãy cho biết nguyên nhân hình thành
các đới khí hậu, kể tên các đới khí hậu trên
TĐ .


-Nhóm 4: Dựa vào H.19.1 và H.19.2, hãy
cho biết:


-Sự phân bố của các thảm thực vật và các
nhóm đất có tuân theo qui luật địa đới
không?


-Hãy lần lượt kể tên từng thảm thực vật từ
cực về xích đạo.


Bước 2:


Đại diện HS các nhóm lên trình bày, dựa
vào các hình phóng to trên bảng và các bản


đồ.


GV mô tả lại sự phân bố một cách có quy
luật của các yếu tố và q trình tự nhiên vừa


<b>2.Ngun nhân:</b>


Góc chiếu của tia sáng Mặt Trời tới bề mặt
đất nhỏ dần từ xích đạo về 2 cực -> lượng
bức xạ MT cũng giảm theo.


<b>3.Biểu hiện</b>


a.Sự phân bố của các vòng đai nhiệt :


+ Vịng đai nóng (nhiệt đới): nằm giữa 2 chí
tuyến.


+ 2 vịng đai ơn hịa (ơn đới): giữa chí tuyến
và vịng cực.


+ 2 vịng đai lạnh (hàn đới): từ vòng cực đến
cực.


b.Các đai áp và các đới gió trên Trái Đất:
+ Có 7 đai khí áp:


-3 đai áp thấp: 1 ở XĐ, 2 ở ôn đới.
-4 đai áp cao: 2 ở chí tuyến, 2 ở cực.
+ Có 6 đới gió:



-2 đới gió Tín phong.
-2 đới gió Tây ơn đới.
-2 đới gió Đơng cực.


c.Các đới khí hậu trên Trái Đất:
+Đới khí hậu cực.


+Đới khí hậu cận cực.
+Đới khí hậu ôn đới.
+Đới khí hậu cận nhiệt.
+Đới khí hậu nhiệt đới.
+Đới khí hậu cận xích đạo.
+Đới khí hậu xích đạo.


d.Các đới đất và các thảm thực vật:
-Có 10 kiểu thảm thực vật


-Có 10 nhóm đất


<b>II.Quy luật phi địa đới</b>
<b>1.Khái niệm</b>


Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

nêu trên.Khắc sâu nguyên nhân hình thành.
<b>Chuyển ý: Ta đã biết các thành phần địa lý </b>
và cảnh quan đều thay đổi một cách có quy
luật từ xích đạo về hai cực.Thế nhưng hình
21, và hình các vành đai thực vật theo độ


cao trên núi Chim –bô –ra-giô ( trên bảng)
lại biểu hiện sự thay đổi các đới cảnh quan
theo hướng Đông Tây và theo độ cao.Tại
sao vậy?


<b>HĐ 3: Cả lớp</b>


GV yêu cầu HS tìm đọc khái niệm và
nguyên nhân của việc hình thành quy luật
Phi địa giới.


-GV giải thích ngun nhân.Giải thích thật
cặn kẽ các mối quan hệ nhân quả gián tiếp,
từ nguồn năng lượng trong lòng đất -> các
dãy núi -> quy luật đai cao; sự phân bố lục
địa và đại dương -> quy luật địa ơ.


<b>HĐ 4: Nhóm</b>


Bước 1: Các nhóm nghiên cứu SGK , quan
sát kỹ


-Các vành đai thực vật theo độ cao trên núi
Chim-bô-ra-giô( trên bảng), thảo luận về
khái niệm, nguyên nhân và biểu hiện của
tính đai cao.


-Yêu cầu các nhóm quan sát sự thay đổi các
vành đai thực vật từ chân núi lên đỉnh núi
qua hình các vành đai thực vật theo độ cao


trên núi Chim –bơ-ra-giơ( trên bảng) và hình
các vành đai thực vật theo độ cao của núi
Anpơ( trên bảng).So sánh từ đó nêu được
mối quan hệ giữa quy luật địa đới và Phi địa
đới.


Bước 2:HS lên trình bày, yêu cầu sữ dụng
các hình trên bảng.GV chuẩn xác kiến
thức.Có thể bổ sung câu hỏi sau:


-So sánh nguyên nhân nhiệt độ, nhìn chung
giảm từ xích đạo về hai cực và nguyên nhân
nhiệt độ giảm theo độ cao.


<b>HĐ 5: Nhóm</b>


Bước 1: HS nghiên cứu SGK, quan sát kỷ
H.21, thảo luận phần khái niệm, nguyên
nhân và phần biểu hiện của tính địa ơ.Lưu ý


tính chất phân bố theo địa đới của các thành
phần địa lý và cảnh quan.


<b>2.Nguyên nhân</b>


Do nguồn năng lượng bên trong lòng đất =>
phân chia bề mặt đất thành : lục địa, đại
dương và địa hình núi cao.


<b>3.Biểu hiện</b>



a.Quy luật đai cao: SGK


-Khái niệm: Sự thay đổi có quy luật của các
thành phần tự nhiên và các cảnh quan địa lý
theo độ cao của địa hình.


-Nguyên nhân:Do sự thay đổi nhiệt ẩm theo
độ cao .


-Biểu hiện: Sự phân bố các vành đai thực
vật theo độ cao.


b.Quy luật địa ô: SGK


-Khái niệm: Là sự thay đổi có quy luật của
các thành phần tự nhiên và các cảnh quan
theo kinh độ


-Nguyên nhân: Do sự phân bố đất, biển và
đại dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

sự thay đổi các đới thực vật theo chiều T-Đ
ở các vĩ độ 400<sub>B và 20</sub>0<sub>N, lưu ý đến sự phân</sub>


bố đất và đại dương để giải thích nguyên
nhân.


Bước 2:



HS lên trình bày, GV chuẩn xác kiến thức.
Có thể bổ sung các câu hỏi sau:


-Quan sát H.21, hãy cho biết dọc theo vĩ
tuyến 400B từ Đông sang Tây có những
thảm thực vật nào? Vì sao các thảm thực vật
lại phân bố như vậy?


-Hãy chứng minh các quy luật địa đới và phi
địa đới diễn ra đồng thời và tương hổ lẫn
nhau.


<b>IV.ĐÁNH GIÁ</b>


1.Các đới gió phân bố từ hai cực về xích đao lần lượt là:
A.Gío Tây ơn Đới, gió Đơng cực, Mậu dịch( Tín phong).
B. Mậu dịch, Gío Tây ơn Đới, gió Đơng cực.


C. Gió Đơng Cực, Gío Tây ơn Đới, Mậu dịch.
2.Hãy s p x p các ý c t A và c t B sao cho phù h p:ắ ế ở ộ ộ ợ


<b>A. Các quy luật</b> <b>B.Biểu hiện</b>


1.Quy luật địa đới


2.Quy luật phi địa đới


a.Sự phân bố các vành đai nhiệt.


b.Sự thay đổi các cảnh quan theo kinh độ.


c. Các đới đất và các thảm thực vật.


d.Các đai khí áp và các đới gió trên TĐ .
e.Sự thay đổi các thảm thực vật theo đai cao.
3. Điểm khác nhau cơ bản giữa quy luật địa đới và quy luật phi địa đớilà:


A.Nguyên nhân hình thành .
B.Hình thức biểu hiện.


C.Sự phân bố lục địa và đại dương.
D.Sự phân bố các vành đai khí áp.
<b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


Làm phần câu hỏi và bài tập trong SGK .
<b>VI. PHỤ LỤC</b>


<b>*Phiếu học tập: D a vào SGK, hoàn thành b ng sau:</b>ự ả


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>PHẦN HAI</b>


<b>ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ HỘI</b>
<b>CHƯƠNG V. ĐỊA LÝ DÂN CƯ</b>
<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>BÀI 22: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:


-Biết được quy mơ dân số, tình hình biến động dân số thế giới và giải thích được nguyên


nhân của chúng.


-Hiểu được các thuật ngữ: Tỷ suất sinh thô vàtử thô.Phân biệt được gia tăng dân số tự
nhiên, giă tăng dân số cơ học và gia tăng dân số .


-Phân tích được hậu quả của gia tăng dân số khơng hợp lý.


-Biết tính tỷ suất sinh,tỷ suất tử, tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên và tỷ suất gia tăng dân số.
-Nhận xét, phân tích biểu đồ, lược đồ,bảng đồ số liệu về tỷ suất sinh , tỷ suất tử và tỷ suất
gia tăng tự nhiên.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Bản đồ dân cư và đô thị lớn trên Thế Giới
-Biểu đồ tỷ suất sinh thô, tỷ suất tỷ thô.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Mở bài:</b>


<b>*Phương án 1: Mở bài như gợi ý trong sách giáo viên.</b>


<b>*Phương án 2: Mở bài bằng cách nêu ra một số câu hỏi nhằm định hướng hoạt động nhận </b>
thức của HS .Ví dụ: Dân số thế giới ln có sự biến động, quy mơ dân số ở các nước, các
vùng lãnh thổ khơng giống nhau, vì sao?.Sự gia tăng dân số khơng hợp lý có ảnh hưởng
như thế nào đối với sự phát triển kinh tế – xã hội?...


<b>Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính </b>



<b>HĐ 1: HS làm việc cá nhân</b>


-HS đọc mục I trong SGK và rút ra nhận xét
về quy mô dân số thế giới.Cho dẫn chứng
chứng minh.


-GV tóm tắt và nhận mạnh thêm:Quy mơ
dân số có sự chênh lệch giữa 2 nhóm nước
phát triển và đang phát triển( dẫn chứng ).
-HS dựa vào bảng số liệu dân số trên thế
giới từ năm 1804 đến năm 2001, nhận xét về
tình hình phát triển dân số thế giới.


-GV gợi ý : Tính số năm dân số tăng thêm 1
tỷ người, dân số tăng gấp đơi rồi rút ra nhận
xét.


<b>I.Dân số và tình hình phát triển dân số </b>
<b>thế giới</b>


<b> 1.Dân số thế giới: </b>


<b> -Có 6477 trieu người (Năm 2005).</b>
<b> -Có 11 nước đơng dân nhất TG (> </b>
100 triệu người) và 17 nước thấp dân nhất
TG (< 0,1 triệu người)


<b> 3.Tình hình phát triển dân số trên thế </b>
<b>giới</b>



-Thời gian dân số tăng thêm một tỷ người
và thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng
rút ngắn =>Tốc độ gia tăng dân số nhanh =>
<b>bùng nổ dân số.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>HĐ 2: </b>


<i>Phương án 1: </i>HS làm việc theo cặp


-GV giao nhiệm vụ: Đọc mục 1( Phần a,b,c)
và dựa vào biểu đồ 22.1,22.2, lược đồ 22.3
hãy:


+Cho biết tỷ suất sinh thô , tỷ suất tử thô và
tỷ suất gia tăng tự nhiên là gì?


+Nhận xét về xu hướng biến động tỷ suất
sinh thô của thế giới , của các nước phát
triển và các nước đang phát triển giai đoạn
1950- 2000.


-HS làm việc( khoảng 15 phút ).Sau đó một
vài HS trình bày kết quả trước lớp.


-GV chuẩn xác kiến thức và giải thích thêm
các yếu tố tác động đến tỷ suất sinh và tử ở
các nhóm nước có mức GTTN khác nhau.
- GV giải thích vì sao tỷ suất gia tăng tự
nhiên được coi là động lực phát triển dân số.
-GV đặt câu hỏi: Hậu quả của việc gia tăng


dân số không hợp lý( quá nhanh hoặc suy
giảm dân số) đối với kinh tế, xã hội và môi
trường?


<i>Phương án 2: </i>HS làm việc theo nhóm


-GV chia cho HS trong lớp thành 8 nhóm và
giao cho hai nhóm tìm hiểu một nội dung:
1. Tỷ suất sinh thô


2. Tỷ suất tử thô
3. Gia tăng tự nhiên


4.Hậu quả của gia tăng tự nhiên


(Xem yêu cầu trong phiếu học tập 1,2,3,4)
-HS thảo luận nhóm( khỏang 10 phút )
-HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp( đại
diện của 4 nhóm, các nhóm khác bổ sung)
-GV nhận xét và chốt kiến thức


<b>HĐ 3:Cả lớp</b>


-GV thuyết trình , giảng giải:


+Gia tăng cơ học là gì? Nguyên nhân gây
nên các luồn di chuyển của dân cư.


+Tỷ suất nhập cư, tỷ suất xuất cư và tỷ suất
gia tăng cơ học



+Anh hưởng của gia tăng dân số cơ học đối
với sự biến đổi dân số của thế giới nói


<b> 1.Gia tăng tự nhiên: sự biến động dân số</b>
trên TG do nguyên nhân sinh đẻ và tử vong.
a.Tỷ suất sinh thô(SGK)


b.Tỷ suất tử thô( SGK)


c.Gia tăng tự nhiên (Tg tính bằng %) =
tỷ suất sinh thơ – tỷ suất tử thô


-Nếu Tg > 0: dân số tăng


Tg = 0: dân số không biến động
Tg < 0: dân số giảm


-Tỷ suất GTTN được coi là động lực phát
triển dân số .


d.Hậu quả của gia tăng dân số không
hợp lý => gây sức ép lên sự phát triển kt-xh
và môi trường.


<b>2.Gia tăng cơ học</b>


-Sự di chuyển của dân cư từ nơi này sang
nơi khác



Tỷ suất gia tăng cơ học = tỷ suất nhập cư
-tỷ suất xuất cư.


-Gia tăng cơ học không ảnh hưởng lớn đến
vấn đề dân số trên toàn thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

chung, của từng khu vực, từng quốc gia nói
riêng.


-GV đặt câu hỏi: Cách tính tỷ suất gia tăng
dân số?


<b>IV.ĐÁNH GIÁ </b>


Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước ý đúng trong các câu sau:
1.Tỷ suất sinh thô là:


A.Số trẻ em được sinh ra trong một năm


B.Số trẻ em được sinh ra trong một năm so với dân số trung bình


C. Số trẻ em được sinh ra trong một năm so với dân số trung bình cùng thời gian đó.
D.Tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong một năm so với dân số trung bình cùng
thời gian đó.


2.Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên là:


A.Sự chênh lệch giữa tỷ suất tử thô và tỷ suất sinh thô
B.Sự chênh lệch giữa tỷ suất sinh thô và tỷ suất tử thô
C.Cả hai phương án trên.



3.Gia tăng dân số được xác định bằng :


A.Tổng số giữa gia tăng tự nhiên và tỷ suất gia tăng cơ học.
B.Hiệu số giữa gia tăng tự nhiên và tỷ suất gia tăng cơ học.
C. Cả hai phương án trên


<b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>
Làm các câu hỏi 1,3 trang 86 SGK
<b>VI.PHỤ LỤC</b>


<b>Phiếu học tập 1</b>


1.Tỷ suất sinh thơ là gì?


...
...
2.Dựa vào hình 22.1 , nhận xét xu hướng biến động về tỷ suất sinh thô của thế giới, các


nước phát triển và các nước đang phát triển.


...
...
...
3.Nêu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh thơ.


...
...
<b>Phiếu học tập 2</b>



1.Tỷ suất tử thơ là gì?


...
...
2.Dựa vào hình 22.2, nhận xét xu hướng biến động về tỷ suất tử thô của thế giới, các nước
phát triển và các nước đang phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

...
3.Nêu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất tử thô.


...
...
<b>Phiếu học tập 3</b>


1.Tỷ suất gia tăng tự nhiên là gì?


...
2.Dựa vào hình 22.3 , nhận xét tình hình gia tăng dân số tự nhiên hằng năm trên thế giới


thời kỳ 1995-2000


...
<b>Phiếu học tập 4</b>


1.Hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh đối với kinh tế, xã hội và môi trường?


...
2.Hậu quả của suy giảm dân số đối với kinh tế, xã hội?


...



<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 23. CƠ CẤU DÂN SỐ</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-Hiểu và phân biệt được các loại cơ cấu dân số: cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới; cơ cấu
dân số theo lao động, kh vực kinh tế và trình độ văn hóa.


-Nhận biết được ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển dân số và phát triển kinh
tế-xã hội.


-Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi và cách biểu hiện tháp tuổi.


-Nhận xét,phân tích bảng số liệu về cơ cấu dân số theo độ tuổi, theo trình độ văn hóa; nhận
xét và phân tích tháp tuổi; nhận xét và vẽ biểu đồw cơ cấu dân số theo khu vực kinh tế.
<b>II.THIẾTG BỊ DẠY HỌC</b>


-Bản đồ dân cư và độ thị lớn trên thế giới.
-Tranh về 3 kiểu tháp tuổi.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Mở bài</b>


<b>*Phương án 1: Mở bài như gợi ý trong SGV</b>


<b>*Phương án 2: Mở bài bằng cách nêu ra một số câu hỏi nhằm định hướng hoạt động nhận </b>
thức của HS .Ví dụ : Cơ cấu dân số là gì? Có các loại co cấu dân số nào? Co cấu dân số có


ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế – xã hội?...


<b>Bài mới</b>


-GV gi i thích thu t ng “C c u dân s ” và ý ngh a c a vi c nghiên c u c c u dân sả ậ ữ ơ ấ ố ĩ ủ ệ ứ ơ ấ ố


<b>HĐ 1: HS làm việc theo nhóm</b>


Bước 1: GV chia HS trong lớp thành nhiều nhóm
nhỏ và chia nhiệm vụ cho các nhóm:


+1/2 số nhóm tìm hiểu cơ cấu dân số theo giới và
theo độ tuổi( phiếu học tập 1)


+1/2 số nhóm tìm hiểu về tháp tuổi.(phiếu học
tập 2)


Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn
kiến thức:


<b>HĐ 2: Cả lớp</b>


HS dựa vào SGK , vốn hiểu biết trả lời các câu
hỏi:


-Cơ cấu dân số theo lao động cho ta biết điều gì?
-Thế nào là nguồn lao động?


-Phân biệt sự khác nhau giữa nhóm dân số hoạt
động kinh tế và nhóm dân số khơng hoạt động


kinh tế?


Kết luận:


<b>HĐ 3: Cá nhân / cặp</b>


<b>I . Cơ cấu sinh học</b>


<b>1. Cơ cấu dân số theo giới:</b>


-Khái niệm: biểu thị sự tương quan giữa
giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng
số dân.


-Đặc điểm: có sự biến động theo thời
gian và khơng gian.


-Ngun nhân: trình độ phát triển kt-xh,
tai nạn, tuổi thọ tb nữ thường cao hơn
nam, chuyển cư.


-Ý nghĩa: ảnh hưởng tới sự phân bố sx,
tổ chức đời sống xh và hoạch định chiến
lược phát triển kt-xh.


<b>2.Cơ cấu dân số theo độ tuổi:</b>


-Khái niệm: sự tập hợp những nhóm
người sắp xếp theo những nhóm tuổi
nhất định.



-Đặc điểm: chia thành 3 nhóm tuổi
chính(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Bước 1: HS dựa vào SGK , hình 23.2:


-Cho biết dân số hoạt động ở khu vực kinh tế
được chia làm mấy khu vực? Đó là những khu
vực nào?


-Trả lời câu hỏi mục II.1.B trang 91 SGK


Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn
kiến thức.


<b>HĐ 4: Cá nhân/cặp</b>


Bước 1: HS dựa vào SGK,vốn hiểu biết, trả lời
các câu hỏi:


-Cơ cấu theo trình độ văn hóa cho biết điều gì?
-Người ta thường dựa vào những tiêu chí nào để
xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa?
-Dựa vào bảng 23, nêu nhận xét về tỷ lệ người
biết chữ và số năm đi học của các nhóm nước
trên thê giới.Liên hệ VN.


-Ngoài các cơ cấu trên, cịn có các loại cơ cấu
dân số nào khác?



Bước 2: HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến
thức.


<b>II. Cơ cấu xã hội của dân số</b>
<b>1. Cơ cấu dân số theo lao động</b>
a.<i>Nguồn lao động : </i>


-Dân số từ 15 tuổi trở lên có khả năng
tham gia lao động.


-Chia thành 2 nhóm: dân số hoạt động
kinh tế và dân số không hoạt động kinh
tế.


b.<i>Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế</i>


-Hoạt động kt chia làm 3 khu vực
(SGK)


-Dân số lao động ở 3 khu vực có sự
khác nhau giữa các nhóm nước.


<b>2.Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa</b>
-Căn cứ tỷ lệ người biết chữ ( từ 15 tuổi
trở lên) và số năm đi học của những
người từ 25 tuổi trở lên.


<b>IV. ĐÁNH GIÁ </b>


Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước ý đúng trong các câu sau:


a) Cơ cấu dân số theo giới biểu thị:


A.Tương quan giữa giới nam so với giới nữ
B.Tương quan giữa giới nữ so với giới nam
C.Tương quan giữa giới nam so với tổng số dân
D.Cả hai ý A và C.


b) Tỷ lệ nhóm tuổi 0-14 trong cơ cấu dân số trẻ là:
A. Dưới 30% C.Trên 30%
B.Dưới 35% D.Trên 35%
c) Kiểu tháp tuổi ổn định thể hiện:


A.Tỷ suất sinh cao, tuổi thọ trung bình thấp
B. Tỷ suất sinh cao, tuổi thọ trung bình cao.
C.Tỷ suất sinh thấp,tuổi thọ trung bình cao.
D. Tỷ suất sinh thấp,tuổi thọ trung bình thấp.
2.Tính tỷ số giới tính của VN năm 2001


Biết: Dân số VN năm 2001 là 78,7 triệu người, trong đó số nam là 38,7 triệu và số nữa là
40,0 triệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Phiếu học tập 1</b>


1 .Cơ cấu dân số theo giới và cơ cấu dân số theo độ tuổi là gì?


...
...
2.Dựa vào bảng số liệu( mục 2), so sánh tỷ lệ các nhóm tuổi trong cơ cấu dân số trẻ và cơ
cấu dân số già.



...
...
3.Những khó khăn của cơ cấu dân số trẻ và cơ cấu dân số già đối với việc phát triển kinh tế
–xã hội?


...
...
<b>Phiếu học tập 2</b>


1.Có các loại tháp tuổi cơ bản nào? Hãy mơ tả các kiểu tháp tuổi đó.


...
...
2.Nêu những đặc trưng cơ bản của dân s ố được thể hiện ở từng tháp tuổi.


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>BÀI 24. PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ</b>
<b>VÀ ĐƠ THỊ HĨA</b>


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
Sau bài học, HS cần:


-Trình bày được khái niệm phân bố dân cư, đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới và cá
nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư.


-Phân biệt được các loại hình quần cư, đặc điểm và chức năng của chúng.


-Hiểu được bản chất, đặc điểm của đơ thị hóa và ảnh hưởng của đơ thị hóa đến phát triển


kinh tế- xã hội và mơi trường.


-Biết cách tính mật độ dân số.


-Nhận xét, phân tích bản đồ, lược đồ , bản số liệu, ảnh địa lý về tình hình phân bố dân cư,
các hình thái quần cư và dân thành thị.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Bản đồ dân cư và đồ thị lớn trên thế giới.
-Lược đồ tỷ lệ dân thành thị thế giới.


-Một số hình ảnh về nơng thơn, về các thành phố lớn trên thế giới.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Mở bài</b>


<b>Phương án 1:Mở bài như gợi ý trong SGV</b>


<b>Phương án 2: Mở bài bằng cách nêu ra một số câu hỏi nhằm định hướng hoạt động nhận </b>
thức của HS.Ví dụ: Dân cư trên thế giới phân bố ra sao? Có những nhân tố nào ảnh hưởng
tới sự phân bố dân cư? Có mấy loại hình quần cư? Mỗi loại có chức năng và đặc điểm gì?...
<b>Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1: HS làm việc cá nhân </b>


-GV giao nhiệm vụ: Đọc mục 1, tìm hiểu khái
niệm phân bố dân cư và mật độ dân số( khoảng 5


phút).


-HS trình bày khái niệm phân bố dân cư và mật độ
dân số.


-GV giải thích, làm rõ khái niệm phân bố dân cư
và mật độ dân số.


-GV cung cấp số liệu về diện tích, dân số nước ta
và yêu cầu HS vận dụng cơng thức tính mật độ dân
số nước ta.


<b>HĐ 2: Lam việc theo nhóm</b>
<b>Bước 1:</b>


-GV giao nhiệm vụ : Đọc mục 2, mục 3 kết hợp
với bản số liệu mật độ dân số các khu vực trên thế
giới, sự biến động dân cư theo thời gian và trả lời
câu hỏi trong phiếu học tập.


<b>I.Sự phân bố dân cư</b>
<b>1.Khái niệm( SGK).</b>


<b>2.Mật độ dân số: số dân trung bình </b>
trên một đơn vị diện tích nhất định
(ng/km2)


<b>3.Đặc điểm phân bố dân cư thế giới</b>
<b> a.Phân bố không đều theo không </b>
<b>gian:</b>



-Mật độ dân số trung bình trên thế giới
là 48 người / km2 <sub>.</sub>


-Nơi có mật độ dân số cao: Tây âu,
Ca-ri-bê, Trung nam á….


-Nơi có mật độ dân số thấp: Châu đại
dương, Bắc Mỹ, ,Trung Phi, …


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Bước 2:</b>


<b>-HS thảo luận nhóm( khoảng 10 phút).</b>
<b>Bước 3:</b>


-HS báo cáo kết quả thảo luận, chỉ trên bản đồ các
vùng đông dân, thưa dân( đại diện một vài nhóm).
-GV tóm tắt, chuẩn xác kiến thức.


-GV đặt câu hỏi: Vì sao nói nhân tố quyết định đến
sự phân bố dân cư là phương thức sản xuất, trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất?


-GV nêu khái niệm quần cư và giải thích các điều
kiện làm xuất hiện và phát triển mạng lưới dân cư.
<b>HĐ 3: HS làm việc cá nhân</b>


Đọc mục 2 và cho biết:
1)Các loại hình quần cư?



2)Cơ sở phân chia các loại hình quần cư?


3)Sự khác nhau cơ bản giữa các loại hình quần cư?
-HS trình bày nội dung đã tìm hiểu.


-GV tóm tắt và chuẩn xác kiến thức.


*Chuyển ý: Chúng ta thường nghe nói đến từ “đơ
thị hóa”.Vậy đơ thị hóa là gì? Đơ thị hóa có ảnh
hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế-xã hội.
<b>HĐ 4: HS làm việc theo cặp</b>


<b>Bước 1:</b>


-Đọc mục 1 kết hợp với bản số liệu về tỷ lệ dân cư
thành thị và nông thôn, lược đồ tỷ lệ dân thành thị
trên thế giới, nêu đặc điểm của độ thị hóa và cho
dẫn chứng chứng minh.


-HS trao đổitheo cặp(khoang 5-7 phút).
<b>Bước 2:</b>


-HS trình bày kết quả làm việc.


-GV tómtắt , chuẩn xác kiến thức và bổ sung thêm
số liệu trong SGV để làm rõ đặc điểm của đơ thị
hóa.


Hơn 50 thành phố có số dân hơn 5 triệu người
.Một số khu vực , châu lục có tỷ lệ dân thành thị


cao(Bắc Mỹ,Nam Mỹ, Oxtrây-li-a…


-Hỏi : Từ các đặc điểm trên, em nào có thể biết đơ
thị hố là gì?


-Hỏi: Bằng sự hiểu biết của bản thân, hãy nêu
những ảnh hưởng của đơ thị hố đến phát triển
kinh tế- xã hội và môi trường?


lục giai đoạn 1650-2000.)


<b>4.Các nhân tố ảnh hưởng tới sự </b>
<b>phân bố dân cư:</b>


+Nhân tố quyết định: trình độ phát
triển lực lượng sản xuất, tính chất của
nền kinh tế…


+Các nhân tố khác: điều kiện tự nhiên,
lịch sử định cư….


<b>II.Các loại hình quần cư</b>
<b>1.Khái niệm(SGK)</b>


<b>2.Phân loại và đặc điểm:</b>
+Quần cư nông thôn:
-Xuất hiện sớm.


-Chức năng sx nơng nghiệp.
- Mang tính chất phân tán trong


không gian.


+Quần cư thành thị:
-Xuất hiện sau.


-Chức năng sx phi nông nghiệp
-Mức độ tập trung dân số cao.
+Do ảnh hưởng q trình đơ thị hóa
=> quần cư nơng thơn có nhiều thay
đổi về chức năng, cấu trúc và hướng
phát riển.


<b>III. Đơ thị hóa:</b>
<b>1.Khái niệm: (SGK)</b>
<b>2.Đặc điểm:</b>


<b>-Dân cư thành thị có xu hướng tăng </b>
nhanh


-Dân cư tập trung vào các thành phố
lớn, cực lớn


-Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
<b>3.Anh hưởng của đơ thị hố đến </b>
<b>phát triển kinh tế- xã hội và mơi </b>
<b>trường</b>


-Tích cực: (SGK)


-Tiêu cực: Đơ thị hóa khơng xuất phát


từ cơng nghiệp hóa


-Nơng thơn: thiếu hụt lực lượng lao
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>IV.ĐÁNH GIÁ</b>


1.Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước ý đúng trong các câu sau:
a)Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một cách:


A.Tự phát trên một lãnh thổ nhất định
B.Tự giác trên một lãnh thổ nhất định


C.Tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định


D.Tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu
cầu của xã hội.


b)Nhân tố quyết định đến sự phân bố dân cư là:
A.Điều kiện tự nhiên


B.Các dòng chuyển cư.
C.Phương thức sản xuất
D.Lịch sử khai thác lãnh thổ.


c)Quần cư nơng thơn và quần cư thành thị có sự khác nhau cơ bản về:
A.Chức năng


B.Mức độ tập trung dân cư
C.Phong cảnh kiến trúc


D.Cả 2 ý A và B.


2.Đặc điểm của q trình đơ thị hóa là gì?


...
...
<b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


Làm câu 3 trang 97 –SGK
<b>VI. PHỤ LỤC</b>


<b>Phiếu học tập</b>


1.Mật độ dân số trung bình trên thế giới?


...
...
2.Nhận xét về tình hình phân bố dân cư trên thế giới


...
...
3.Nhận xét về sự thay đổi về tỷ trong dân cư của các châu lục trên thế giới giai đoạn
1650-2004.


...
...
...
4.Nêu và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 25. THỰC HÀNH</b>


<b>PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


-Cũng cố kiến thức về phân bố dân cư, các hình thái quần cư và đơ thị hóa.
-Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và nhận xét lược đồ.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


Bản đồ dân cư và đô thị lớn trên thế giới.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài học</b>
Tiến hành:


Bước 1: Cặp/ nhóm


-GV chia HS thành nhiều nhóm nhỏ( mỗi nhóm từ 4- 6 HS).
-GV giao nhiệm vụ:


a) Xác định các khu vực thưa dân và các khu vực đơng dân.Cho ví dụ cụ thể.
b)Giải thích vì sao lại có sự phân bố dân cư khơng đồng đều như vậy.


-GV gợi ý:


+Các khu vực thưa dân là các khu vực có mật độ dân số dưới 10 người/km2<sub>,cịn các khu </sub>



vực đơng dân có mật độ dân số từ 101 người đến 200 người /km2


+Để giải thích sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới cần dưa vào các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phân bố dân cư ( nhân tố tự nhiên, nhân tố kinh tế-xã hội).


+Dựa vào phụ lục ở cuối bài dân số và sự gia tăng dân số để lấy ví dụ.
-HS thảo luận theo nhóm( khoảng 15).


Bước 2:


-HS báo cáo kết quả thảo luận( đại diện một vài nhóm) và góp ý, bổ sung cho nhau.
-GV tóm tắt, chuẩn xác và hoàn chỉnh nội dung bài:


a)Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều , đại bộ phận cư trú ở Bắc Bán Cầu.
-Các khu vực đông dân: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, châu ÂU…


-Đại bộ phận dân cư thế giới tập trung ở cục lục địa Á-ÂU.


-Các khu vực thưa dân: Châu Đại dương, Bắc và Trung Á, Bắc Mỹ( Canada),
Amadôn(Nam Mỹ), Bắc Phi…


b) Giải thích:


Sụ phân bố dân cư khơng đồng đều là do tác động của các nhân tố tự nhiên và kinh tế – xã
hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

mỡ…).Những nơi có khí hậu khắc nghiệt ( nóng lạnh hoặc mưa nhiều quá), các vùng núi
cao -> dân cư thưa thớt.


-Nhân tố kinh tế – xã hội:



+Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất -> thay đổi phân bố dân cư.


+Tính chất của nền kinh tế.Ví dụ: Hoạt động cơng nghiệp -> dân cư đông đúc hơn nông
nghiệp.


+Lịch sử khai thác lãnh thổ: Nhhững khu vực khai thác lâu đời có dân cư đơng đúc hơn
những khu vực mới khai thác.


<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>


GV tổ chức cho HS các nhóm đánh giá kết quả của nhau.
GV tổ chức cho HS các nhóm đánh giá kết quả của nhau.


<b>CHƯƠNG VI. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ</b>
<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 26.: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:


-Trình bày được khái niệm nguốn nhân lực; hiểu được các loại nguồn lực và vai trò của
chúng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội.


-Hiểu khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

-Biết cách tính cơ cấu kinh tế theo ngành, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành kinh tế của các
nhóm nước.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Sơ đồ nguồn lực và cơ cấu nền kinh tế.


-Biểu đồ cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Mở bài: GV có thể đưa ra một vài câu hỏi nhằm định hướng hoạt động nhận thức của </b>
HS.Ví dụ: Nguồn lực phát triển kinh tế là gì? Cơ cấu nền kinh tế là gì? Có các loại nguồn
lực nào? Vai trị của mổi loại nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế- xã hội như thế nào?...
<b>Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính </b>


<i>Phương án 1:</i>


<b>HĐ 1: HS làm việc cá nhân</b>


-GV giao nhiệm vụ: Đọc mục 1 và dựa vào sơ đồ, hãy nêu
khái niệm nguồn lực và các loại nguồn lực.


-HS làm việc độc lập( khoảng 5 phút).
-GV chỉ định một vài HS trả lời câu hỏi.


-GV tóm tắt và giải thích rõ hơn khái niệm và sự phân chia
các loại nguồn lực.GV nói thêm về nguồn lực bên



trong( nội lực) và nguồn lực bên ngoài( ngoại lực).
<b>HĐ 2: HS làm việc theo cặp</b>


-GV giao nhiệm vụ: Đọc mục 3, hãy nêu vai trò của từng
loại nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế- xã hội và cho ví
dụ chứng minh.


-HS thảo luận theo cặp( khoảng 5 phút).


-GV chỉ định một vài HS trả lời, sau đó tóm tắt, chuẩn xác
kiến thức và bổ sung, làm rõ thêm vai trò của từng loại
nguồn lực.


<i>Phương án 2: </i>HS làm việc theo nhóm


-GV giao nhiệm vụ: Đọc nội dung mục I và dựa vào sơ đồ,
trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập.


-HS thảo luận nhóm ( khoang 10 phút).


-HS báo cáo kết quả thảo luận( đại diện một vài nhóm khác
góp ý kiến).


-GV tóm tắt, chuẩn xác kiến thức và giải thích thêm.
* HS làm việc cả lớp


-GV giải thích khái niệm cơ cấu nền kinh tế.


-GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ cơ cấu nền kinh tế và nêu
các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế.



-GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu về cơ cấu GDP theo
ngành thời kỳ 1990-2004, nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo ngành của thế giới, các nước phát triển, các
nước đang phát triển và của VN.


<b>I.Các nguồn nhân lực phát </b>
<b>triển kinh tế.</b>


<b>1.Khái niệm(SGK)</b>


<b>2.Các loại nguồn lực (SGK)</b>
<b>3.Vai trò của nguồn lực đối </b>
<b>với phát triển kinh tế</b>


-Vị trí địa lý => thuận lợi
hoặc khó khăn cho việc giao
lưu giữa các nước


-Nguồn lực tự nhiên => cơ sở
tự nhiên của quá trình sx.
-Nguồn lực kinh tế –xã hội =>
cơ sở cho việc lựa chọn chiến
lược phát triển kinh tế từng
nước.


<b>II.Cơ cấu nền kinh tế</b>
<b>1.Khái niệm( SGK)</b>


<b>2.Các bộ phận hợp thành cơ</b>


<b>cấu nền kinh tế (SGK)</b>


a.Cơ cấu ngành: là bộ phận
cơ bản của cơ cấu kt, phản
ánh trình độ phân cơn lao
động xh và trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

-GV giải thích khái niệm cơ cấu lãnh thổ và mối quan hệ
giữa cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu ngành.


-GV giải thích, làm rõ cơ cấu thành phần kinh tế, phân tích
mối quan hệ giữa bộ phận của cơ cấu nền kinh tế, lưu ý vai
trò quan trọng của cơ cấu ngành.


tổ chức chặt chẻ trong một
không gian thống nhất.


<b>IV.ĐÁNH GIÁ</b>


Hãy sắp xếp các từ và cụm từ cho trong ngoặc( đường lối chính sách, thị trường, khí hậu,
kinh tế, chính trị , sinh vật) vào từng loại nguồn lực thích hợp


a.Vị trí địa lý:


b.Nguồn lực tự nhiên:


c.Nguồn lực kinh tế – xã hội.


2.N i m i ý c t A v i m t ý c t B cho đúng v i vai trò c a t ng lo i ngu n l c.ố ỗ ở ộ ớ ộ ở ộ ớ ủ ừ ạ ồ ự



<b>A.Nguồn lực </b> <b>B.Vai trò </b>


1.Vị trí địa lý a.Để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp
2.Nguồn lực tự nhiên b.Tạo điều kiện trong việc trao đổi giữa các


vùng trong một nước, giữa các quốc gia với
nhau


3.Nguồn lực kinh tế –xã hội c.Là cơ sở tự nhiên của các quá trình sản
xuất.


3.Nội dung chủ yếu của cơ cấu kinh tế là gì? Các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế?
<b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


-Hướng dẫn làm bài tập số 2 trang 102 SGK:


+Xử lý số liệu: tính tỷ lệ % của mỗi khu vực sản xuất, sau đó lập bản số liệu mới.
+Vẽ 4 biểu đồ hình trịn: Mỗi khu vực là một hình trịn.


-GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập.
<b>VI.PHỤ LỤC</b>


<b>Phiếu học tập </b>


1.Nguồn lực phát triển kinh tế là gì?


...
...
2.Các loại nguồn lực?



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>CHƯƠNG VII. ĐỊA LÝ NÔNG NGHIỆP</b>
<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 27: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG</b>
<b>TỚI PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP. MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>


<b>LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:


-Hiểu và trình bày được vai trị, đặc điểm của nơng nghiệp.


-Phân tích được ảng hưởng của các nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội tới sự phát triển và
phân bố nông nghiệp.


-Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp.
-Biết phân tích sơ đồ, bảng thống kê để tìm kiến thức.


-Tham gia , ủng hộ tích cực vào việc thực hiện chính sách phát triển nơng nghiệp cụ thể ở
địa phương.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới phân bố nông nghiệp.



-Một số hình ảnh về các vùng nơng nghiệp điển hình, về sử dụng tiến bộ khoa học – kỹ
thuật trong nông nghiệp.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Mở bài: Nông nghi p là ngành s n xu t v t ch t xu t hi n s m nh t, nông nghi p có vai trị nh th </b>ệ ả ấ ậ ấ ấ ệ ớ ấ ệ ư ế


nào đ i v i đ i s ng và s n xu t? S n xu t nông nghi p có đ c đi m gì? S phân b nông nghi p ch u nhố ớ ờ ố ả ấ ả ấ ệ ặ ể ự ố ệ ị ả


h ng c a nh ng nhân t nào? ó là nh ng câu h i chúng ta ph i tr l i trong bài h c hôm nay.ưở ủ ữ ố Đ ữ ỏ ả ả ờ ọ


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính </b>


<b>HĐ 1: Làm việc cả lớp </b>


HS dựa vào SGK , vốn hiểu biết để trả lời
các câu hỏi:


-Nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm những
ngành nào?


-Nông nghniệp xuất hiện từ khi nào?


-Nông nghiệp có vai trị gì đối với đời sống
và sản xuất?


-Câu hỏi ở mục 1 trong SGK.
<b>HĐ 2: Cá nhân/ cặp</b>


Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết


trình bày đặc điểm của sản xuất nơng


<b>I.Vai trị và đặc điểm của nơng nghiệp</b>
<b>1.Vai trị:</b>


-Cung cấp lương thực, thực phẩm.


-Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
nhẹ-thực phẩm.


-Nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoại tệ.
<b>2.Đặc điểm</b>


<b> a.Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và </b>
không thay thế được


b.Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là
cây trồng, vật nuôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

nghiệp.


-Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.


<b>HĐ 3: Cặp/ nhóm</b>


Bước 1: HS dựa vào kênh chữ trong SGK ,
vốn hiểu biết để trả lời:


-Có những nhóm nhân tố nào ảnh hưởng tới
phân bố nông nghiệp? Mỗi nhóm có nhũng


nhân tố nào?


-Phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố tới
phân bố nông nghiệp, lấy ví dụ cụ thể để
chứng minh.


Gợi ý: GV có thể giao cho nhom1, 2 phân
tích yếu tố tự nhiên, nhóm 3,4 phân tích yếu
tố KT- XH.


Bước 2:HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.


<b>HĐ 4: Cá nhân / cặp</b>


Bước 1: HS dựa vào kênh chữ SGK, vốn
hiểu biết để trả lời:


-Vai trị của các hình thức tổ chức lãnh thổ
nơng nghiệp?


-Có mấy hình thức tổ chức lãnh thổ nơng
nghiệp? Vai trị và đặc điểm của các hình
thức trên?


-Câu hỏi ở mục III SGK trang 106?


Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
Gợi ý:GV kẻ bản vị trí, vai trị , đặc điểm
cho HS ghi.



-Ở VN :


+Hình thức trang trại phát triển đầu thập kỷ


d.Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chặt
chẽ vào điều kiện tự nhiên (nhiệt đơ, nước,
ánh sáng, khơng khí, dinh dưỡng).


e.Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp
trở thành hàng hóa.


<b>II.Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát </b>
<b>triển và phân bố nông nghiệp:</b>


<b>1.Nhân tố tự nhiên</b>


-Đất: ảnh hưởng tới quy mô sản xuất, cơ cấu
và phân bố cây trồng, vật ni, năng suất.
-Khí hậu- nước: Anh hưởng đến thời vụ, cơ
cấu cây trồng vật ni, khả năng xen canh
tăng vụ, tính ổn định hay bấp bênh của sản
xuất nông nghiệp.


-Sinh vật: Cơ sở tạo nên các giống cây trồng
- vật nuôi; cơ sở thức ăn cho gia súc.


<b>2.Nhân tố kinh tế – xã hội</b>


-Dân cư lao động:vừa là lực lượng sx vừa là
nguồn tiêu thụ sản phẩm.



-Sở hữu ruộng đất: Anh hưởng đến con
đường phát triển nông nghiệp.


-Tiến bộ khoa học – kỹ thuật: Gíúp chủ động
trong sản xuất, nâng cao năng suất, chất
lượng và sản lượng.


-Thị trường tiêu thụ: ảnh hưởng đến giá cả
nông sản; điều tiết sản xuất và hướng chun
mơn hóa.


<b>III.Một số hình thức tổ chức lãnh thổ </b>
<b>nông nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

90 có 120.000 trang trại các loại hình thức
khác nhau.


+Có các xí nghiệp nơng nghiệp ngoại thành
phục vụ trồng rau quả, cây thực phẩm…
cung cấp cho dân cư thành phố.


+Vùng nơng nghiệp đồng bằng sơng Hồng
có đất phù sa, khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm,
dân đơng đúc, cơ sở chế biến hướng chun
mơn hóa: lúa, cây thực phẩm, chăn nuôi
lợn…


<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>



1.Tại sao nói hiện nay cũng như sau này khơng có ngành nào có thể thay thế được sản xuất
nơng nghiệp?


2.Ngành sản xuất nơng nghiệp có những đặc điểm gì? Theo em đặc điểm nào quan trọng
nhất?


3.Sắp xếp các ý dưới đây vào bảng sao cho hợp lý.
a) Gắn với q trình cơng nghiệp hóa.


b)Sử dụng có hiệu quả nhất vị trí địa lý, các điều kiện sản xuất.


c)Phân bố hợp lý và chun mơn hóa đúng đắn sản xuất nông nghiệp.
d) Quy mô đất đai rất lớn.


đ) Quy mô đất đai tương đối lớn.
e)Quy mơ đất đai lớn.


g) Có sự liên kết giữa các xí nghiệp nơng nghiệp với công nghiệp chế biến và hoạt động
dịch vụ.


h)Chuyên môn hóa và thâm canh.


i)Có điều kiện sinh thái nơng nghiệp, trình độ thâm canh, chế độ canh tác, cơ sở vật chất
tương đối đồng nhau.


Trang trại nông nghniệp Thể tổng hợp nông nghiệp Vùng nông nghiệp


<b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 28: ĐỊA LÝ NGÀNH TRỒNG TRỌT</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bai học, HS cần:
<b>1.Về kiến thức</b>


-Nắm được đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển và phân bố cây trồng chủ yếu trên thế
giới.


-Biết được vai trò và hiện trạng phát triển của ngành trồng rừng.
<b>2.Về kỹ năng</b>


-Xác định được trên bản đồ những khu vực phân bố các cây lương thực chính.


-Nhận diện được hình thái của một số cây lương thực, cây công nghiệp chủ yếu trên thế
giới( khơng trồng ở VN).


-Xây dựng và phân tích biểu đồ sản lượng lượng thực toàn thế giới.
<b>3.Về thái độ ,hành vi</b>


-Nhận thức được những thế mạnh cũng như hạn chế trong việc trồng cây lương thực và các
cây công nghịêp ở nước ta và địa phương .


-Tham gia tích cực và ủng hộ những chủ trương , chính sách phát triển cây lương thực, cây
cơng nghiệp, trồng rừng của Đảng và Nhà Nước.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>



-Bản đồ giáo khoa treo tường Nơng nghiệp thế giới.


-Lược đồ(phóng to theo SGK) phân bố các cây lương thực và phân bố các cây cơng nghiệp
chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>Khởi động</b>


GV yêu cầu HS nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của nơng nghiệp.
GV nói: Tr ng tr t là n n t ng c a s n xu t nơng ngh êp, trong đó quan tr ng nh t là cây l ng th c, cây ồ ọ ề ả ủ ả ấ ị ọ ấ ươ ự


công nghi p.Trên th gi i ngành tr ng tr t có s phát tri n và phân b nh th nào? Các nhân t trên có nh ệ ế ớ ồ ọ ự ể ố ư ế ố ả


h ng nh th nào t i ngành tr ng tr t?ưở ư ế ớ ồ ọ


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính </b>


<b>HĐ 1:Cả lớp</b>


HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết nêu vai trò
của ngành trồng trọt.


<b>HĐ 2: Cặp/ nhóm</b>


Bước 1: HS làm việc theo phiếu học
tập( phần phụ lục)


Các nhóm có số lẻ tìm hiểu về cây lương
thực( phiếu số 1).Các nhóm có số chẵn tìm


hiểu về cây cơng nghiệp ( phiếu số 1)


( Chú ý: Mỗi nhóm nhỏ tìm hiểu về 1,2 cây
sau đó tổng hợp thành kết quả chung)


Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn
kiến thức.


<b>HĐ 3: Cả lớp</b>


HS dựa vào SGK,vốn hiểu biết để trả lời câu
hỏi:


-Vai trò của ngành trồng rừng.


-Ý nghĩa kinh tế-xã hội của ngành trồng
rừng.


-Vì sao phải phát triển trồng rừng?


-Trình bày tình hình trồng rừng trên thế giới.
-Kể tên những nước trồng nhiều rừng.


<b> *Vai trò của ngành trồng trọt:</b>
-Là nền tảng của sản xuất nông nghiệp.
-Cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân
cư.


-Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế
biến.



-Cơ sở phát triển chăn ni.
-Nguồn xuất khẩu có giá trị.
<b>II. Địa lý cây lương thực:</b>


(ghi theo phần thông tin phản hồi của phiếu
số 1- phần phụ lục)


<b>III.Địa lý cây cơng nghiệp</b>
<b>1.Vai trịvà đặc điểm</b>


<i>a.Vai trị</i>


-Ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến.
-Tận dụng tài nguyên đất, phá thế độc canh,
bảo vệ môi trường.


-Mặt hàng xuất khẩu có giá trị.


<i>b.Đặc điểm</i>


Cây ưa nhiệt, ẩm, đất trồng thích hợp, chế độ
chăm sóc cao… nên chỉ được trồng ở những
nơi có điều kiện thuận lợi => trồng tập trung.
<b>2.Các cây công nghiệp chủ yếu (SGK)</b>
<b>IV. Ngành trồng rừng:</b>


<b>1.Vai trò và đặc điểm:</b>


-Điều hòa lượng nước trên mặt đất, lá phổi


xanh của Trái Đất, bảo vệ đất, chống xói
mịn.


-Cung cấp lâm đặc, đặc sản phục vụ sản
xuất, đời sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

-Đang bị tàn phá nghiêm trọng => ảnh
hưởng môi trường.


-Diện tích trồng rừng trên thế giới: 1980
(17,8 triệu ha);1990 (43,6 triệu ha).


-Nước trồng rừng nhiều: Trung Quốc, An
Độ, LB Nga, Hoa Kỳ, Nhật bản, Braxin,
Thái Lan…


<b>IV.ĐÁNH GIÁ</b>


1.Hãy nêu bức tranh phân bố của lúa mì, lúa gạo,ngơ trên thế giới.Giải thích nguyên nhân?
2.Tại sao phải trồng rừng?


3.Khoanh tròn chữ cái ở đầu ý em cho là đúng hoặc đúng nhất.
a.Lúa gạo là cây trồng phổ biến ở vùng khí hậu nào?


A.On đới


B.Cận nhiệt đới
C.Nhiệt đới gió mùa
D.Nhiệt đới khơ.



b.Lúa gạo xuất khẩu ít so với lúa mì và ngơ là do:
A.Vùng trồng lúa gạo có số dân cuư đơng hơn.
B.Nhân dân có tập qn tiêu dùng gạo.


C.Cả hai ý A va B.


c.Ý nào không thuộc đặc điểm của các cây cơng nghiệp?
A.Địi hỏi đất thích hợp


B.Dễ tính , khơng kén đất
C.Đa số là cây ưa nhiệt , ẩm.


D.Cần nhiều lao động có kỹ thuật và kinh nghiệm sắp xếp.
4.S p x p ý c t A và c t B sao cho đúng:ắ ế ở ộ ộ


<b>Cây cơng nghiệp </b> <b>Phân bố </b>


1.Mía


2.Củ cải đường
3.Bông


4.Chè
5.Cà phê
6.Cao su


a.Miền ôn đới
b.Miền cận nhiệt
c.Miền nhiệt đới
d.ẩm



<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>
<b>Phiếu học tập của hoạt động 2</b>
Phiếu số 1


Dựa vào kênh chữ và hình 28.1 trong SGK, vốn hiểu biết:
1.Nêu vai trò của cây lương thực.


...
...
2.Hòan thành bảng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

sản xuất
-Lúa gạo


-Lúa mỳ
-Ngô


-Các cây lương thực
khác


<i>Thông tin phản hồi phiếu số 1</i>


1.Nêu vai trò của cây lương thực


-Cung cấp tinh bột và dinh dưỡng cho người, gia súc.
-Cung cấp nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến.
-Xuất khẩu có giá trị.


2.Hồn thành bảng sau:



Cây lương thực Đặc điểm sinh thái Vai trị, tình hình sản
xuất


Phân bố chủ yếu
-Lúa gạo


-Lúa mỳ


-Ngô


-Các cây lương thực
khác( hoa màu)


-Ưa khí hậu nóng
ẩm, chân ruộng ngập
nước.


-Cây cận nhiệt, ưa
khí hậu ấm, khơ,đất
màu mỡ, nhiều phân
bón, nhiệt độ thấp
vào thời kỳ đầu sinh
trưởng.


-Cây của miền nhiệt
đới, cận nhiệt.


-Dễ tính, khơng kén
đất, khơng địi hỏi


nhiều phân bón, cơng
chăm sóc, có khả
năng chịu hạn giỏi.


-Sản lượng khỏang
580 triệu tấn / năm
-Chiếm 28% SLLT,
nuôi sống hơn 50%
dân số thế giới .
-Lúa gạo sản xuất
chủ yếu dùng trong
nước.


-Sản lượng khỏang
550 triệu tấn / năm,
chiếm 28% SLLT.
20-30% sản lượng
được buôn bán trên
thị trường.


-Sản lượng khoảng
600 triệu tấn / năm
chiếm 29% SLLT


-Chủ yếu làm thức
ăn cho chăn nuôi,
nguyên liệu nấu
rượu, cồn, bia…
-Lương thực cho các
nước đang phát triển



-Châu Á gió mùa
chiếm 9/10 sản lượng.
-Nước xuất khẩu
nhiều gạo: Thái Lan,
Việt Nam, Hoa Kỳ…


-Các nước sản xuất
nhiều: Trung Quốc,
ẤN ĐỘ, Hoa Kỳ,LB
Nga, Canada, Ô xtrây
lia.


-Nước xuất khảu
nhiều: Hoa kỳ,
Canada.


-Các nước sản xuất
nhiều:Hoa Kỳ( 2/5 sản
lượng ngô thế giới),
Trung Quốc,


Braxin,Mêhicô,
Pháp,Achentina.
-On đới: đại mạch,
yến mạch, khoai tây.
-Nhiệt đới và cận
nhiệt khô: Kê,cao
lương, khoai lang, sắn.
Phiếu số 2



Dựa vào SGK và vốn hiểu biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

...
...
2.Trình bày đặc điểm sinh thái và sự phân bố của các cây công nghiệp chủ yếu trên thế giới.
...
...


<b>...</b>


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 29: ĐỊA LÝ NGÀNH CHĂN NUÔI</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:
<b>1.Về kiến thức</b>


-Biết được vai trị và đặc điểm của ngành chăn ni.


-Hiểu được tình hình phân bố các ngành chăn ni quan trọng trên thế giới, lý giải được
nguyên nhân phát triển.


-Biết được vai trò và xu hướng phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản.
<b>2.Về kỹ năng</b>


-Xác định được trên bản đồ thế giới những vùng và quốc gia chăn ni, ni trồng thủy sản


chủ yếu.


-Xây dựng và phân tích biểu đồ, lược đồ về đặc điểmcủa chăn nuôi và địa lý các ngành
chăn nuôi.


<b>3.Về thái độ, hành vi</b>


-Nhận thức được lý do ngành chăn nuôi ở VN và địa phương còn mất cân đối với trồng trọt.
-Ung hộ chủ trương, chính sách phát triển chăn ni của Đảng và Nhà Nước.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Hình 29.3 trong SGK( phóng to).


-Biểu đồ thể hiện số lượng gia súc, gia cầm.


-Các sơ đồ về đặc điểm và địa lý các ngành chăn nuôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Mở bài:</b>


Ch n nuôi là m t b ph n quan tr ng c a nơng nghi p, ch n ni có nh ng vai trị, đ c đi m gì khác bi t,ă ộ ộ ậ ọ ủ ệ ă ữ ặ ể ệ


phân b và xu h ng phát tri n c a v t nuôi, nuôi tr ng th y h i s n ra sao?ố ướ ể ủ ậ ồ ủ ả ả


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính </b>


<b>HĐ 1: Cả lớp</b>


HS dựa vào SGK,vốn hiểu biết để trả lời các
câu hỏi:



-Ngành chăn nuôi có vai trị như thế nào đối
với đời sống và sản xuất?


-Câu hỏi ở mục I SGK.


<b>HĐ 2: Cá nhân/ cặp</b>


Bước 1: GV vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa cơ
sở thức ăn và chăn nuôi lên bảng( sơ đồ thứ
nhất ở trang 129 SGV):


HS dựa vào sơ đồ trên và nhận xét:
-Cơ sở thức ăn có vai trị như thế nào?
-Hãy nêu nguồn thức ăn chủ yếu cho chăn
nuôi?


-Mỗi loại thức ăn là điều kiện để phát triển
hình thức chăn ni nào?


Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến
thức.GV có thể hệ thống hóa mối quan hệ
giữa nguồn thức ăn với phát triển chăn nuôi?
(xem sơ đổ thứ 2 trang 129 SGV).


<b>HĐ 3:Cặp / nhóm</b>


Bước 1: HS dựa vào SGK và hình 29.3 trang
115 để trả lời:



-Cho biết cơ cấu ngành chăn ni?


-Vi trị , đặc điểm, phân bố của một số vật
ni


Phân việc:


+Các nhóm có số chẵn: Tìm hiểu về chăn
ni gia súc lớn và gia cầm.


+Các nhóm có số lẻ: Tìm hiểu về chăn ni
gia súc nhỏ


Bước 2:HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ, GV
giúp HS chuẩn kiên thức.


<b>HĐ 4 Làm việc cả lớp</b>


HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời các


<b>I.Vai trị và đặc điểm của ngành chăn ni</b>
<b>1.Vai trị</b>


-Cung cấp cho con người thực phẩm dinh
dưỡng cao, các đạm động vật như thịt , trứng
, sữa…


-Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ
và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.



-Cung cấp sức kéo, phân bón cho ngành
trồng trọt.


<b>2.Đặc điểm</b>


-Đặc điểm quan trọng nhất: Sự phát triển và
phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ
vào cơ sỡ thức ăn của nó.


-Trong nền nơng nghiệp hiện đại, ngành
chăn ni có nhiều thay đổi về hình thức và
hướng chun mơn hóa.


<b>II.Các ngành chăn ni</b>
Nội dung như bảng trong SGK


<b>III.Ngành ni trồng thủy sản</b>
<b>1.Vai trị</b>


-Cung cấp đạm, nguyên tố vi lượng dễ tiêu
hóa, dễ hấp thụ.


-Nguồn nguyên liệu cho công nghiệp thực
phẩm, xuất khẩu có giá trị.


<b>2.Tình hình sản xuất và phân bố</b>
-Gồm:Khai thác và nuôi trồng
-Nuôi trồng ngày càng phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

câu hỏi:



-Trình bày vai trị của ni trồng thủy sản?
-Tình hình ni trồng thủy sản trên thế giới?
- Liên hệ với VN?


VN đang phát triển mạnh, tác dụng tích cực
trong việc đa dạng hóa sản xuất nơng


nghiệp, xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc
làm, đẩy mạnh xuất khẩu.


-Những nước nuôi trồng thủy sản nhiều:
Trung Quốc, Nhật Bản,Pháp, Hoa Kỳ, Đông
Nam Á…


<b> IV. ĐÁNH GIÁ</b>


1.Nêu vai trị của ngành chăn ni?


2.Vì sao ngành ni trồng thủy sản ngày càng phát triển?


3.Khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng hoặc đúng nhất
a.Ngành nào chiếm vị trí hàng đầu trong ngành chăn ni:


A.Ni trâu
B.Ni bị.
C.Ni lợn.
D.Ni gia cầm.


b.Tây Au,Hoa Kỳ… Là những nơi có ngành ni bị sữa phát triển, vì có:


A.Có nhiều đồng cỏ tươi tốt.


B.Sẵn thức ăn công nghiệp đảm bảo chất dinh dưỡng.
C.Nhu cầu sữa của dân cư và các nhà máy chế biến lớn
D.Tất cả các yếu tố trên.


c.Nước nào không thuộc hàng các nước sản xuất nhiều thịt và sữa bò nhất?
A.Hoa Kỳ.


B.Các nước EU.
C.Braxin.


D,ẤN độ.


d.Trung Quốc, Các nước Nam Á và Đông Nam Á nuôi nhiều trâu vì:
A.Đây là các nước đơng dân.


B.Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, cỏ tươi tốt


C.Có truyền thống ni trâu để lấy sức kéo, lấy thịt.
D.Cả ý B và C.


e.Những nước nào không thuộc hàng các nước nuôi nhiều lợn nhất?
A.Trung Quốc,Hoa Kỳ, Braxin


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>
HS làm bài tập 2 SGK trang 116.


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>


<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 30: THỰC HÀNH</b>


<b>VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC,</b>
<b>DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA</b>


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
Sau bài học, HS cần:
<b>1.Về kiến thức</b>


Củng cố kiến thức về địa lý cây lương thực.
<b>2.Về kỹ năng</b>


-Rèn luyện kỹ năng về biểu đồ cột.


-Biết các tính bình qn lương thực theo đàu người( đơn vị: kg/ người) và nhận xét từ số
liệu đã tính tốn.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


-Thước kẻ, bút chì, bút màu.
-Máy tính cá nhân.


-Giấy vẽ hoặc giấy kẽ ô ly.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Mở bài</b>


GV nêu nhiệm vụ của bài học:Vẽ biểu đồ, tính bình quân lương thức theo đầu người và nêu
nhận xét.



<b>HĐ 1: Cả lớp</b>


GV hỏi: Ai có thể nêu cách vẽ biểu đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

-Vẽ một hệ tọa độ gồm:
+Hai trục tung độ:


 Một trục thể hiện số dân( triệu người).


 Một trục thể hiện sản lượng lương thực( triệu tấn).
+Trục hòanh thể hiện tên quốc gia.


-Mỗi một quốc gia vẽ hai cột: Một cột dân số, một cột thể hiện sản lượng lương thực.
-Ghi:+Tên biểu đồ.


+Chú giải
<b>HĐ 2: Cá nhân</b>
HS tự vẽ biểu đồ
<b>HĐ 3: Cả lớp</b>


-Hỏi : Em nào có thể nêu cách tính bình qn lương thực theo đầu người
-GV ghi lên bảng cơng thức tính:


Sản lượng lương thực cả năm
Bình quân lương thực đầu người= ___________________


Dân số trung bình năm


-GV yêu cầu mỗi nhóm tính bình qn lương thực của một nước sau đó đọc kết quả, GV


ghi lần lượt các đáp số vào bảng, HS ghi kết quả vào vở theo bảng dưới đây:


<b>Nước</b> <b>Bình quân lương thực đầu người năm 2002( kg/ người)</b>
Trung Quốc


Hoa Kỳ
Pháp
Inđơnexia
ẤN độ
Việt Nam
Tồn thế giới


312
1040
1161
267
212
460
327
<b>HĐ 4: Cặp/ nhóm</b>


Bước 1: HS căn cứ vào kết quả đã tính, nêu nhận xét.
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.


Đáp án


-Những nước đông dân: Trung Quốc, ẤN độ, Hoa Kỳ, Inđơnêxia.


-Những nước có sản lượng lương thực lớn là: Trung Quốc, Hoa Kỳ, ẤN độ.



-Những nước có bình quân lương thực đầu người cao nhất, gấp 3 lần bình qn lương thực
đầu người của tồn thế giới là Hoa Kỳ và Pháp.


-Trung Quốc và ẤN độ tuy có sản lượng lương thực cao nhưng vì dân số nhiều nhất thế
giới nên bình quân lương thực đầu người thấp hơn mức bình qn tồn thế giới.Inđơnêxia
có sản lượng lương thực ở mức cao nhưng do dân đơng nên bình qn lương thực đầu
người ở mức thấp.


-Việt Nam tuy là một quốc gia đông dân sonh nhờ có sản lượng lương thực ngày càng gia
tăng nên bình quân lương thực đấu người vào loại khá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

-HS tự đánh giá và đánh giá kết quả.
-GV chấm bài của HS.


<b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


HS nào chưa vẽ xong về hoàn thiện bài.


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>CHƯƠNG VIII. ĐỊA LÝ CÔNG NGHIỆP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:
<b>1.Về kiến thức</b>



-Biết được vai trò và đặc điểm của sản xuất công nghiệp.


-Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế- xã hội tới sự phân cơng
nghiệp.


<b>2.Về kĩ năng</b>


Biết phân tích và nhận xét sơ đồ về các đặc điểm phát triển, và ảnh hưởng của các điều
kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp.


<b>3.Về thái độ hành vi</b>


HS nhận thức được công nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh, trình độ khoa học và
cơng nghệ cịn thua kém nhiều các nước trên thế giới và khu vực, đòi hỏi sự cố gắng
của thế hệ trẻ.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Bản đồ địa lý công nghiệp thế giới


-Một số tranh ảnh về hoạt động công nghiệp, về tiến bộ khoa học- kỷ thuật trong cơng
nghiệp.


-Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC</b>
<b>Mở bài( Theo SGV)</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>



<b>HĐ 1: Cá nhân</b>


Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để
trả lời các câu hỏi:


-Trình bày vai trị của ngành cơng nghiệp.
-Tại sao tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu
GDP được lấy làm chỉ tiêu đánh giá trình độ
phát triển của một nước.


-Qúa trình cơng nghiệp hóa là gì?


Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.


<b>Chuyển ý: Ngành công nghiệp đóng vai trị </b>
rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân,
vậy sản xuất cơng nghiệp có đặc điểm gì?


<b>HĐ 2:Cá nhân / cặp</b>


Bước 1: HS dựa vào SGK , vốn hiểu biết,
trả lời các câu hỏi:


<b>1. Vai trị</b>


<b>-Đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế </b>
quốc dân vì tạo ra khối lượng của cải vật
chất rất lớn, tạo ra các tư liệu sản xuất, xây
dựng cơ sỡ vật chất kỹ thuật cho tất cả các


ngành kinh tế và nâng cao trình độ văn minh
của tồn xã hội.


-Cơng nghiệp hóa: Qúa trình chuyển từ kinh
tế nông nghiệp sang kinh tế dựa vào cơ bản
sản xuất cơng nghiệp.


<b> 2.Đặc điểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

-Trình bày các đặc điểm của công nghiệp,
so sánh với sàn xuất nông nghiệp.


Dựa vào đâu để phân loại công nghiệp?
-có mấy nóm ngành cơng nghiệp, đó là
những nhóm nào?


Bước 2:HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
<b>Chuyển ý: Sự phát triển và phân bố công </b>
nghiệp chịu ảnh hưởng của những nhân tố
nào?


<b>HĐ 3: Nhóm</b>
Bước 1::


*Phương án 1: Chia 3 nhóm: Các nhóm dựa
vào sơ đồ trong SGK , vốn hiểu biết phân
tích ảnh hưởng của các nhân tố tới sự phát
triển và phân bố cơng nghiệp


-Nhóm 1: Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa


lý.


-Nhóm 2: Phân tích ảnh hưởng của các nhân
tố tự nhiên.


-Nhóm 3: Phân tích ảnh hưởng của các nhân
tố kinh tế- xã hội?


Gợi ý: +Khi nêu phần vị trí, điều kiện tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên có thể lấyh
vị trí của các khu cơng nghiệp, các khu chế
xuất của Việt Nam để từ đó rút ra kết những
yếu tố ảnh hưởng tới phân bố và phát triển
công nghiệp.


+Nhân tố kinh tế- xã hội tập trung vào dân
cư và nguồn lao động, tiến bộ khoa học kỹ
thuật , thị trường.


+Chú ý liên hệ thực tiễn Việt Nam.


Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày,
GV chuẩn kiến thức.


*Phương án 2: GV phóng to sơ đồ trong
SGK trang 120 lên bảng và cho HS cả lớp


+Gồm 2 gia đoạn: Giai đoạn tác động vào
đối tượng lao động và giai đoạn chế biến.
+Sản xuất cơng nghiệp có tính tập trung cao.


+Nhiều ngành phức tạp, phân công tỷ mỷ,
phối hợp chặt chẽ.


-Phân loại: 2 nhóm


+Cơng nghiệp nặng( nhóm A): Gồm các
ngành sản xuất tư liệu sản xuất


-Cơng nghiệp nhẹ(nhóm B): Sản xuất sản
phẩm phục vụ trực tiếp cho con người.
<b>II.Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát </b>
<b>triển và phân bố cơng nghiệp</b>


<b>-Vị trí địa lý: lựa chọn địa điểm, cơ cấu </b>
ngành cơng nghiệp, hình thức tổ chức lãnh
thổ.


-Nhân tố tự nhiên: Quy mơ các xí nghiệp, sự
phân bố cơng nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

cùng phân tích.
<b>IV.ĐÁNH GIÁ</b>


1.Hãy chứng minh vai trị chủ đạo của cơng nghiệp trong ngành kinh tế quốc dân.
2.Hãy so sánh đặc điểm của sản xuất công nghiệp và sản xuất nông nghiệp


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>
HS làm câu 3 trang 120 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>BÀI 32: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP</b>


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:
<b>1.Về kiến thức</b>


-Hiểu được vai trị, cơ cấu ngành năng lượng, tình hình sản xuất và phân bố của ngành công
nghiệp năng lượng: khai thác than, khai thác dầu và công nghiệp điện lực.


-Hiểu được vai trị, tình hình sản xuất và phân bố ngành công nghiệp luyện kim.
<b>2.Về kĩ năng</b>


-Xác định trên bảng đồ những khu vực phân bố trữ lượng dầu mỏ, những nước khai thác
than, dầu mỏ và sản xuất điện chủ yếu trên thế giới.


-Biết nhận xét biểu đồ cơ cấu sử dụng năng lượng thế giới.
<b>3.Về thái độ hành vi</b>


Nhận thức được tầm quan trọng của ngành năng lượng và luyện kim trong sự nghiệp cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa nước ta, những thuận lợi cũng như những hạn chế của hai ngành
này so với thế giới.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Các hình ảnh minh họa về ngành công nghiệp khai thác than, dầu, điện lực, luyện kim đen
và màu trên thế giới và ở VN.


-Hình 32.4 và 32.5 trong SGK ( phóng to).


-Bản đồ giáo khoa treo tường: Địa lý khóang sản thế giới.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>Mở bài: Hơm nay chúng ta cùng tìm hi u đ a lý các ngành công nghi p.Tr c h t là ngành công nghi p </b>ể ị ệ ướ ế ệ


n ng l ng, công nghi p luy n kim, là nh ng ngành kinh t c b n và quan tr ng trong q trình cơng ă ượ ệ ệ ữ ế ơ ả ọ


nghi p hóa c a m t đ t n c.ệ ủ ộ ấ ướ


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính </b>


<b>HĐ 1: Làm việc cả lớp </b>


HS dựa vào SGK để nêu vai trò của cơ cấu
ngành cơng nghiệp năng lượng.


<b>HĐ 2:Cặp/ nhóm</b>


Bước 1: HS dựa vào hình 32.3 và 32.4 SGK
để trả lời:


-Ngành cơng nghiệp khai thác than, khai
thác dầu, công nghiệp điện lực có vai trị, trữ
lượng , phân bố như thế nào?


-Câu hỏi mục I SGK.


Bước 2:HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
Sản lượng khai thác than:


+Trung Quốc: 1357 triêu tấn



<b>I.Công nghiệp năng lượng</b>
<b>1.Vai trò</b>


Là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản, nền
sản xuất hiện đại chỉ phát triển được với sự
tồn tại của cơ sở năng lương, là tiền đề của
tiến bộ khoa học –kỹ thuật.


<b>2.Cơ cấu, tình hình sản xuất, phân bổ</b>


Gồm: Cơng nghiệp điện lực, khai thác than,
khai thác dầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

+Hoa Kỳ: 992 triệu tấn


+ẤN độ, LB Nga, Pháp, Ô xtrâylia, Nam
Phi.


Trữ lượng dầu mỏ:


+Trung Đông( 65% trữ lượng của thế giới)
+Bắc Mỹ 4,4%, Mỹ Latinh 7,2%, Châu Phi
9,3%, LB Nga và Đông ÂU 7,9%, Tây ÂU
1,6%, Châu Á và châu đại dương 4,6%.
+Việt Nam đứng thứ 31 trong 85 nước sản
xuất dầu khí.


<b>HĐ 3: Làm việc cả lớp</b>


Bước 1: HS dựa vào hình 32.5 và kênh chữ


SGK để trả lời:


-Vai trò , đặc điểm, phân bố của công nghiệp
luyện kim.


-Các câu hỏi mục II SGK.


Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.


-Vai trò:


+Nguồn năng lượng truyền thống cơ bản
+Nhiên liệu cho CN điện, luyện kim
+Nguyên liệu cho CN hóa chất


-Trữ lượng: Khoảng 13.000 tỷ tấn( ¾ là than
đá)


-Khai thác khỏang 5 tỷ tấn/ năm


-Nước khai thác nhiều: là những nước có trữ
lượng lớn: Hoa Kỳ, LB Nga, Trung Quốc.


<i>B.Khai thác dầu</i>


-Vai trị:


+Nhiên liệu quan trọng “ vàng đen”
+Ngun liệu cho cơng nghiệp hóa chất.
-Trữ lượng ước tính 400-500 tỷ tấn, chắc


chắn: 140 tỷ tấn.


-Khai thác khoảng 3,8 tỷ tấn/ năm


-Nước khai thác nhiều: Các nước đang phát
triển thuộc khu vực Trung Đông,Bắc Phi,Mỹ
La tinh,Đông Nam Á,…


<i>c.Công nghiệp điện lực</i>


-Vai trị: Cơ sở để phát triển nền cơng nghiệp
hiện đại, nâng cao đời sống ,văn minh.


-Cơ cấu: Nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên
tử, điện tử năng lượng gió, mặt trời…


-Sản lượng khoảng 15000 tỉ KWh.


-Phân bố: Chủ yếu ở các nước phát triển và
các nước công nghiệp hóa.


<b>II.Cơng nghiệp luyện kim</b>


-GV kẻ bảng như sau:


<b>Cơng nghiệp luyện kim đen </b> <b>Cơng nghiệp luyện kim màu</b>
Vai trị -Hầu như các ngành kinh tế đều


sử dụng sản phẩm của ngành
luyện kim đen.



-Là cơ sở phát triển công
nghiệp chế tạo máy, sản xuất
công cụ lao động.


-Nguyên liệu tạo sản phẩm tiêu
dùng.


-Cung cấp nguyên liệu cho chế tạo máy,
chế tạo ôtô, máy bay…


-Phục vụ cho cơng nghiệp hóa học và các
ngành kinh tế quốc dân khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

-Cung cấp vật liệu cho xây
dựng.


Đặc điểm
kinh tế kỷ
thuật


Địi hỏi quy trình công nghệ
phức tạp:


-Phải sử dụng các biện pháp tổng hợp
nhằm rút tối đa các nguyên tố quý có
trong quặng.


Phấn bố -Những nước sản xuất nhiều
kim loại đen là những nước


phát triển như:Nhật Bản,LB
Nga, Hoa Kỳ,…


-Những nước có trữ lượng sắt
hạn chế thì chủ yếu nhập quặng
ở các nước đang phát triển.


-Những nước sản xuất nhiều kim loại mầu
trên thế giới là những n ước công nghiệp
phát triển.


-Các nước đang phát triển có kim loại
màu nhưng chỉ là nơi cung cấp quặng như
Braxin,Jamaica…


<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>


1.Nêu rõ vai trò của ngành cơng nghiệp điện lực.


2.Nêu vai trị của cơng nghiệp luyện kim và luyệm kim màu.


3.Khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng hoặc đúng nhất
a.Khu vực nào có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới?


A.Bắc Mỹ C.Trung Đông
B.Mỹ Latinh D.Bắc Phi


b.Nước nào có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất thế giới?
A.Hoa Kỳ C.Ả Rập Xê út



B.LB Nga D.Trung Quốc
c.Có sản lượng điện lớn nhất thế giới?


A.Nhật Bản C. LB Nga
B. Hoa Kỳ D. Trung Quốc


4.Các câu sau đúng hay sai? Giải thích vì sao em cho là đúng hoặc em cho là sai.
a.Ngành luyện kim đen chỉ phát triển mạnh ở các nước có nhiều quặng sắt.


b.Ngành luyện kim màu phát triển mạnh ở các nước phát triển.
<b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 32: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:
<b>1.Về kiến thức:</b>


-Biết được vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp cơ khí điện tử- tin
học và cơng nghiệp hóa chất.


-Hiểu được vai trị của cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung, cơng nghiệp dệt-
may nói riêng; của ngành công nghiệp thực phẩm cũng như đặc điểm phân bố của chúng.
<b>2.Về kỹ năng</b>


-Phân biệt được các phân ngành của cơng nghiệp cơ khí, điện tử –tin học, cơng nghiệp hóa


chất cũng như cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và cơng nghiệp thực phẩm.


-Biết phân tích và nhận xét lược đồ sản xuất ôtô và máy thu hình.
<b>3.Về thái độ , hành vi</b>


-Nhận thức được tầm quan trọng của các ngành cơng nghiệp cơ khí, điện tử- tin học, hóa
chất, cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm trong sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN.


-Thấy được những thuận lợi và khó khăn của các ngành này ở nước ta và địa phương.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Các hình ảnh về hoạt động sản xuất của các ngành công nghiệp cơ khí, điện tử –tin học,
cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm.


-Sơ đồ cơng nghiệp cơ khí, hóa chất trong SGK ( phóng to).
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Mở bài: Hôm nay chúng ta cùng xét các ngành công nghi p: ngành công nghi p c khí đ c coi là “ qu tim </b>ệ ệ ơ ượ ả


c a công nghi p n ng”; đi n t - tin h c đ c x p v trí hàng đ u trong các ngành công nghi p th k ủ ệ ặ ệ ử ọ ượ ế ị ầ ệ ế ỷ


XXI; cơng n ghi p hóa ch t đ c coi là ngành công nghi p m i nh n, s n xu t hàng tiêu dùng và công ệ ấ ượ ệ ủ ọ ả ấ


nghi p th c ph m không th thi u đ c trong đ i s ng c a nhân dân.Sau đây chúng ta cùng đi tìm hi u các ệ ự ẩ ể ế ượ ờ ố ủ ể


nganh trên.


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính </b>



<b>HĐ 1: Nhóm </b>


Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết
hồn thành phiếu học tập


Phân việc:


-Các nhóm 1,2 tìm hiểu ngành cơng nghiệp
cơ khí.


<b>III.Cơng nghiệp cơ khí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

-Các nhóm 3,4 tìm hiểu ngành cơng nghiệp
điện tử –tin học.


-Các nhóm 5, 6 tìm hiểu ngành cơng nghiệp
hóa chất


Bước 2: HS trình bày, chỉ bản đồ, GV chuẩn
kiến thức.


<b>HĐ 2: Cặp / nhóm</b>


Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả
lời:


-Vai trò của công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng ?


-Trong công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng,


ngành nào là ngành chủ đạo?


-Phân bố ở nước nào?


Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
Chuyển ý: Trong các ngành công nghiệp,
ngành cơng nghiệp thực phẩm hiện nay đã
giải phóng cho người phụ nữ thoát khỏi cảnh
phụ thuộc bếp núc nhờ các họat động chế
biến sẵn, tiện sử dụng.


<b>HĐ 3: Cả lớp</b>


HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời các
câu hỏi:


-Vai trị của cơng nghiệp thực phẩm?


-Đặc điểm kinh tế và các ngành công nghiệp
thực phẩm?


(Nội dung: thông tin phản hồi ở phần phụ
lục)


<b>VI.Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng</b>
-Đa dạng, phong phú nhiều ngành, phục vụ
mọi tầng lớp nhân dân


-Các ngành chính: dệt may, da giày , nhựa,
sành sứ, thủy tinh.



-Ngành dệt may là chủ đạo.


-Các nước có ngành dệt may phát triển :
Trung Quốc, An Độ, Hoa Kỳ, Nhật Bản…


<b>VII.Công nghiệp thực phẩm</b>
<b>1.Vai trò</b>


-Cung cấp thực phẩm, đáp ứng nhu cầu hàng
ngày của con người về ăn, uống.


<b>2.Đặc điểm kinh tế</b>


-Xây dựng tốn ít vốn đầu tư.
-Quay vịng vốn nhanh.


-Tăng khả năng tích lũy cho nền kinh tế-
quốc dân.


-Chia làm 3 ngành chính:


+Cơng nghiệp chế biến các sản phẩm từ chăn
nuôi.


+Công nghiệp chế biến thủy hải sản.
<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>


1.Nêu vai trị của ngành cơng nghiệp điện tử cơ khí tin học.



2.Tại sao cơng nghiệp hóa chất lại được coi là ngành sản xuất mũi nhọn.


3.Tại sao ngành công nghiệp dệt và công nghiệp thực phẩm lại được phân bố rộng rãi ở
nhiều nước, kể cả các nước đang phát triển.


<b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>
HS làm bài tập 3 SGK trang 130.
<b>VI. PHỤ LỤC</b>


Phiếu học tập của HĐ 1


Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, hồn thành bảng sau:


Cơng nghệp cơ khí Cơng nghiệp điện tử
-tin học


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Phân loại


Phân bố chủ yếu
Thông tin phản hồi


Cơng nghệp cơ khí Cơng nghiệp điện tử
-tin học


Cơng nghiệp hóa chất
<b>Vai trị </b> -Đóng vai trị chủ


đạo trong việc thực
hiện cuộc cách mạng
kỹ thuật , nâng cao


năng suất lao động,
cải thiện điều kiện
sống cho con người.


-Là thước đo trình độ
phát triển kinh tế- kỹ
thuật của mọi quốc
gia.


-Là ngành mũi nhọn.
-Ứng dụng rộng rãi
vào sản xuất, đời
sống và các chế phẩm
của nó cũng được sử
dụng rộng rãi.


-Ngành nơng nghiệp
thì ngành hóa chất
giúp thực hiện q
trình hóa học hóa,
tăng trưởng sản
xuất…


-Cung cấp phân bón ,
thuốc trừ sâu…


<b>Phân loại </b> +Cơ khí thiết bị tồn
bộ.


+Cơ khí máy cơng


cụ.


+Cơ khí hàng tiêu
dùng.


+Cơ khí chính xác


-Máy tính.


-Thiết bị điện tử.
-Điện tử tiêu dùng.
-Thiết bị viễn thơng .


Chia làm 3 nhóm:
+Hóa chất cơ bản
+Hóa tổng hợp hữu
cơ.


+Hịa dầu: Xăng, dầu
hỏa,dược phẩm, chất
thơm.


<b>Phân bố chủ yếu </b> -Các nước phát triển:
đi đầu về trình độ
cơng nghệ.


-Các nước đang phát
triển: sửa chửa , lắp
ráp.



-Đứng đầu là :Hoa
Kỳ , Nhật Bản, EU…


-Các nước phát triển;
đủ ngành


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 33: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU</b>
<b>CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:
<b>1.Về kiến thức</b>


-Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp( TCLTCN).
-Biết được sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này.


<b>2.Về kỹ năng</b>


-Nhận diện được những đặc điểm chính của TCLTCN.
<b>3.Về thái độ, hành vi</b>


-Biết được các hình thức TCLTCN ở VN và địa phương.


-Ung hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phương( điểm
công nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất…)



<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Sơ đồ các hình thức TCLTCN chủ yếu( phóng to theo SGK hoặc dùng máy chiếu hình).
-Các tranh ảnh, băng hình về các hình thức này ở trên thế giới hay ở VN và địa phương.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


-Mở bài


-Ph n m đ u trong SGK.ầ ở ầ


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính </b>


<b>HĐ 1: Làm việc cả lớp </b>


Hỏi: Dựa vào SGK, cho biết các hình thức tổ
chức lãnh thổ công nghiệp?


-Nêu khái niệm của điểm công nghiệp?
-Đặc điểm như thế nào?


-Có quy mơ ra sao?


<b>I.Vai trị của tổ chức lãnh thổ công nghiệp</b>
-Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên
nhiên , vật chất và lao động.


-Góp phần thực hiện cơng việc cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa .


<b>II.Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ </b>


<b>cơng nghiệp</b>


<b>1.Điểm cơng nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>HĐ 2: Cặp/ nhóm</b>


Bước 1: Dựa vào kênh chữ và sơ đồ SGK trả
lời:


-Khái niệm khu cơng nghiệp?
-Đặc điểm?


-Quy mơ?


Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.


<b>HĐ 3: Cá nhân</b>


Bước 1: HS liên hệ với VN có khu cơng
nghiệp và khu chế xuất nào?


Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
<b>HĐ 4: Làm việc cả lớp</b>


HS dưa vào kênh chữ và sơ đồ SGK để trả
lời câu hỏi:


-Khái niệm trung tâm công nghiệp?
-Đặc điểm?



-Quy mơ?


-Liên hệ với Việt Nam có trung tâm cơng
nghiệp nào?


nhất, trên đó có một hoặc hai, ba xí nghiệp
phân bố ở nơi có nguồn ngun liệu, nhiên
liệu với chức năng khai thác hay sơ chế
nguyên liệu hoặc ở những điểm dân cư nằm
trong vùng ngun liệu nơng, lâm,thủy sản.
<b>-Đặc điểm:</b>


+Gồm nhiều xí nghiệp phân bố lẻ tẻ, phân
tán, giữa các xí nghiệp ít hoặc khơng có mối
liên hệ sản xuất.


+ Phân cơng lao động về mặt địa lý, các xí
nghiệp độc lập về kinh tế có cơng nghệ sản
phẩm hồn chỉnh.


<b>-Quy mơ: Vài chục hoặc vài trăm, hàng </b>
nghìn cơng nhân tùy thụơc tính chất từng xí
nghiệp.


<b>2.Khu cơng nghiệp tập trung</b>


<b>-Khái niệm: Khu vực đất đai có ranh giới </b>
nhất định, có kết cấu hạ tầng tương đối tốt và
khả năng cạnh tranh thị trường trên thế giới.
<b>-Đặc điểm:</b>



+Khơng có dân sinh sống, vị trí địa lý thuận
lợi.


+Tập trung nhiều các xí nghiệp cơng
nghiệp , hợp tác sản xuất cao, có ưu đãi
riêng.


+Chí phí sản xuất thấp.


+Mơi trường chính trị và luật pháp ổn định.
<b>-Quy mô: Từ 50ha trở lên vài trăm ha.</b>
-Đến tháng 7/2002: Có 68 khu cơng nghiệp
và 4 khu chế xuất( Khu chế xuất Tân Thuận,
Linh Trang 1, Linh Trang 2,, Đà Nẵng), có 1
khu cơng nghệ cao( Hịa Lạc).


<b>3.Trung tâm cơng nghiệp</b>


<b>-Khái niệm: Là hình thức tổ chức cơng </b>
nghiệp ở trình độ cao,là khu vực tập trung
công nghiệp gắn với đô thị vừa và lớn.
<b>-Đặc điểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>HĐ 5: Làm việc cả lớp</b>


HS dựa vào kênh chữ và sơ đồ SGK để trả
lời câu hỏi:


-Khái niệm vùng cơng nghiệp?


-Đặc điểm?


-Trên thế giới có vùng cơng nghiệp nổi tiếng
nào?


định.


+Các xí nghiệp nàydựa trên thế mạnh về tài
nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, ví trí
thuận lợi…


<b>-Quy mơ: Gồm các khu cơng nghiệp và </b>
nhiều xí nghiệp có quan hệ chặt chẽ về sản
xuất, kỹ thuật , kinh tế và quy trình cơng
nghệ


<b>Liên hệ với Việt Nam: Trung tâm công </b>
nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải
Phịng…


<b>4.Vùng cơng nghiệp</b>


<b>-Khái niệm: Đây là hình thức cao nhất của </b>
tổ chức lãnh thổ công nghiệp.


<b>-Đặc điểm:</b>


+Chia làm 2 vùng:


Vùng công nghịêp ngành: Là tập hợp về lãnh


thổ các xí nghiệp cùng loại.


Vùng công nghiệp tổng hợp: Gọi là vùng
công nghiệp khơng gian rộng lớn gồm nhiều
xí nghiệp, cụm cơng nghiệp, khu cơng


nghiệp, trung tâm cơng nghiệp có mối liên hệ
với nhau.


+Có nét tương đồng về tài nguyên, vị trí địa
lý, nhiều lao động cùng sử dụng chung năng
lượng, giao thơng vận tải.


+Có một vài ngành chủ đạo tạo hướng
chun mơn hóa.


<b>Vùng cơng nghiệp nổi tiếng trên thế giới </b>
<b>như: Vùng Loren ở Pháp, vùng Rua ở </b>
CHLB Đức…


<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>


1.Quan sát hình 33.1, điền tên các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp vào từng hình
sao cho đúng.


2.S p x p các ý c t A v i c t B sao cho h p lýắ ế ở ộ ớ ộ ợ


<b>A.Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp B.Đặc điểm </b>
1.Điểm công nghiệp



2.Khu công nghiệp


3.Trung tâm công nghịêp


a.Một đến hai xí nghiệp gần vùng ngun
liệu, khơng có mối liên hệ giữa các xí
nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

4.Vùng cơng nghiệp c.Tập trung nhiều xí nghiệp với khả năng
hợp tác sản xuất cao


d.Bao gồm khu công nghiệp, điểm cơng
nghiệp, nhiều xí nghiệp có mối liên hệ chặt
chẽ về sản xuất, kỹ thuật, công nghệ.


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>
HS làm bài tập 3 trang 132 SGK.


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 34. THỰC HÀNH-VẼ BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT</b>
<b>MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP THẾ GIỚI</b>


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
Sau bài học, HS cần:
<b>1.Về kiến thức</b>


Củng cố kiến thứcc vế địa lý các ngành công nghiệp năng lượng và công nghiệp luyện kim.


<b>2.Về kỹ năng</b>


-Biết cách tính tốn tốc độ tăng trưởng của các sản phẩm chủ yếu: than, dầu, điện , thép.
-Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ và nhận xét.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Thước kẻ, bút chì, bút màu.-Máy tính cá nhân-Giấy kẻ ô li.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Mở bài: GV nêu yêu cầu HS phải hòan thành trong giờ học . GV nói rõ cách thức tiến </b>
hành: trước hết xử lý số liệu, lấy năm 1950= 100%.


<b>HĐ 1:Nhóm</b>


Bước 1: Mổi nhóm tính một dãy số liệu.
-Nhóm 1 tính tốc độ tăng trưởng của than.
- Nhóm2 tính tốc độ tăng trưởng của dầu
- Nhóm 3 tính tốc độ tăng trưởng của điện
- Nhóm 4 tính tốc độ tăng trưởng của thép.
Bước 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Sản phẩm 1950 1960 1970 1980 1990 2002


Than 100 143 161 207 186 291


Dầu 100 201 447 586 637 746


Điện 100 238 513 823 1224 1535



Thép 100 183 314 361 407 460


<b>HĐ 2: Cá nhân</b>
Bước 1:


-HS vẽ biểu đồ vào vở.


-Dựa vào biểu đồ nêu nhận xét.


Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức:


-Đây là sản phẩm của các ngành công nghiệp quan trọng: Năng lượng và luyện kim.
+Than: Năng lượng truyền thống, trong vòng 50 năm tăng trưởng khá đều, đến nay có
chững lại do tìm được các nguồn năng lượng khác thay thế.


+Dầu mỏ: Do có những ưu điểm như khả năng sinh nhiệt, dễ nạp nhiên liệu, ngun liệu
cho cơng nghiệp hóa dầu nên có tốc độ tăng trưởng khá nhanh, trung bình năm là 14,3%.
+Điện: Ngành công nghiệp năng lượng trẻ, phát triển nhanh, trung bình năm là 33% và
ngày càng tăng trưởng cao


+Thép: Là sản phẩm của công nghiệp luyện kim đen, được sử dụng rộng rãi trong các
ngành công nghiệp, nhất là cơng nghiệp chế tạo cơ khí, trong xây dựng và đời sống. Tốc độ
tăng trưởng khá đều, trung bình năm 9%.


<b>CHƯƠNG IX. ĐỊA LÝ DỊCH VỤ</b>
<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
Sau bài học, HS cần:
<b>1.Về kiến thức</b>


-Biết được cơ cấu và vai trò của các ngành dịch vụ.


-Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế – xã hội tới sự phát triển và phân bố các
ngành dịch vụ.


-Biết được những đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới.
<b>2.Về kỹ năng</b>


-Biết đọc và phân tích, lược đồ về tỉ trọng các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các
nước trên thế giới.


-Xác định được trên bản đồ các trung tâm dịch vụ trên thế giới.
<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Một số hình ảnh về hoạt động dịch vụ ở các nước phát triển và các nước đang phát triển.
-Sơ đồ trong SGK ( phóng to).


-Hình 35.1 trong SGK ( phóng to).
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Khởi động:</b>


<b>*Phương án 1: Yêu cầu HS kể tên 3 nhóm ngành kinh tế và kể tên các nhóm ngành đã học </b>
-> GV giới thiệu ngành dịch vụ.


<b>*Phương án 2: Cho HS xem 3 biểu đồ về cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế của </b>
Nhật Bản, Hoa Kỳ và Việt Nam.Yêu cầu HS nêu nhận xét tỷ trọng của các nhóm ngành.GV


chốt lại: Ở các phát triển nhóm ngành dịch vụ chiếm tỷ trong cao nhất trong cơ cấu nền
kinh tế.Vì sao như vậy? -> Vào bài.


<b>*Phương án 3: Cho HS xem nh ng t p chí, t báo , t r i, tranh nh v ngành d ch v .GV </b>ữ ạ ờ ờ ơ ả ề ị ụ


h i:Nh ng tài li u này bi u hi n đi u gì?Chúng thu c nhóm ngành nào trong 3 nhóm ngành kinh t chính? -> ỏ ữ ệ ể ệ ề ộ ế


Vào bài.


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính </b>


<b>HĐ 1: Cả lớp</b>


Yêu cầu HS kể tên một số ngành nghề không
thuộc ngành NN và CN, từ đó hình thành cho
HS khái niệm ngành dịch vụ.Hướng dẫn HS
phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa
ngành DV với các ngành NN và CN.
<b>HĐ 2: Nhóm</b>


Bước 1:


Nhóm 1: Dựa vào hiểu biết và SGK, thảo
luận về cơ cấu của các ngành dịch vụ, nêu ví
dụ cho từng nhóm ngành -> phân biệt sự khác
nhau cơ bản giữa các nhóm ngành.


Nhóm 2: Thảo luận về vai trị của ngành dịch
vụ.Tìm ví dụ minh họa.



<i>Gợi ý cho nhóm 2:</i>


Dựa vào bản đồ tự nhiên thế giới và bản đồ tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

nhiện Việt Nam,Du lịch Việt Nam nêu ví dụ
cho ý thứ 3.


Nhóm 3: Nêu và phân tích đặc điểm và xu
hướng phata triển của ngành dịch vụ.Tìm ví
dụ minh họa.


<i>Gợi ý cho nhóm 3:</i>


Khai thác lược đồ về tỷ lệ lao động làm DV.
Bước 2:Đại diện các nhóm trình bày, GV
chuẩn xác kiến thức.


GV hỏi:


-Tại sao nói các ngành dịch vụ phát triển
mạnh có tác dụng thúc đẩy các ngành sản
xuất vật chất?


-Tại sao cơ cấu lao động trong ngành dịch vụ
ngày càng tăng?


-Nêu ví dụ cụ thể về cơ cấu lao động ở một số
nước phát triển và một số nước đang phát
triển.



Giải thích.


<b>Chuyển ý: Tại sao ngành dịch vụ chiếm tỷ </b>
trong cao nhất và ngày càng cao trong cơ cấu
GDP của các nước phát triển?


<b>HĐ 3: Nhóm</b>
Bước 1:


Các nhóm dựa vào kiến thức đã có, dựa vào
sơ đồ, các bản đồ, lựơc đồ trong SGK và trên
bảng, phân tích và tìm ví dụ minh họa cho các
nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân
bố ngành dịch vụ theo sự phân công dưới
đây:


(Đánh số các ý trong sơ đồ trong SGK lần
lượt từ 1->6)


Nhóm 1: Phân tích và tìm ví dụ cho ý 1.
Nhóm 2: Phân tích và tìm ví dụ cho ý 2.
Nhóm 3: Phân tích và tìm ví dụ cho ý 3.
Nhóm 4: Phân tích và tìm ví dụ cho ý 4.
Nhóm 5: Phân tích và tìm ví dụ cho ý 5.
Nhóm 6: Phân tích và tìm ví dụ cho y 6.
Bước 2: Đại diện HS lên trình bày dựa vào
các bản đồ, lược đồ trên bản nếu có liên quan.
GV chuẩn xác kiến thức.GV hỏi:


-Dân cư phân tán thành điểm nhỏ gây khó


khăn gì cho hoạt động dịch vụ?


<b>1.Cơ cấu</b>


-DV kinh doanh
-DV tiêu dùng
-DV cơng cộng.
<b>2.Vai trị</b>


-Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất.
-Sử dụng tố hơn nguồn lao động -> Tạo
thêm việc làm.


-Khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên, di
sản văn hóa, lịch sữ, và các thành tựu của
khoa học.


<b>3.Đặc điểm và xu hướng phát triển</b>
-Cơ cấu lao động trong ngành DV tăng
nhanh.


-Có sự cách biệt rất lớn về cơ cấu lao động
trong ngành dịch vụ giữa nước phát triển
và đang phát triển.


<b>II.Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát </b>
<b>triển và phân bố ngành dịch vụ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

-Hãy mô tả những hoạt động dịch vụ sôi nổi
phục vụ Tết Nguyên Đán ở địa phương em.


-Hãy nêu một vài tài nguyên du lịch ở địa
phương em.


<b>Chuyển ý:Ta đã biết ngành dịch vụ chiếm tỷ </b>
trọng lớn trong cơ cấu GDP ở các nước phát
triển.Điều đó giúp ta có thể hình dung bức
tranh phân bố ngành dịch vụ trên thế giới.
Nhưng cụ thể như thế nào?


<b>HĐ 4: Cá nhân / cặp</b>


Bước 1: Nhận xét sự phân hóa về tỷ trọng của
các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các
nước trên thế giới qua H.35.1


Bước 2: Xác định trên bản đồ các nước trên
thế giới.


Bước 3: GV chuẩn xác kiến thức.Kể chuyện
về các nước có các thành phố chun mơn
hóa một số loại DV (Hollywood: Thành phố
điện ảnh nổi tiếng nhất thế


giới.Lasvegas,Monaco: Thành phố nổi tiếng
nhất về dịch vụ và sòng bạc,…)


<b>III.Đặc điểm phân bố ngành dịch vụ trên </b>
<b>thế giới.</b>


-Ở các nước phát triển, ngành DV chiếm tỷ


trọng cao trong cơ cấu GDP.


-Các thành phố cực lớn chính là các trung
tâm DV lớn -> có vai trị to lớn trong nền
kinh tế tồn cầu.


-Ở mỗi nước lại có các thành phố chun
mơn hóa về một số loại dịch vụ.


-Các trung tâm giao dịch, thương mại hình
thành trong các thành phố lớn.


<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>


1.S p x p các ý c t A và B sao cho h p lý:ắ ế ở ộ ợ


<b>A.Các nhóm ngành kinh tế </b> <b>B.Các ngành kinh tế </b>
I.Công nghiệp và xây dựng


II.Nông ,lâm, ngư nghiệp


III.Dịch vụ .


1.Thủy sản


2.Vận tải và thông tin liên lạc


3.Hoạt động khoa học và công nghệ.
4.Sản xuất điện



5.Trồng trọt
6.Khai thác mỏ
7.Cơng nghệ giải trí.


8.Chế biến thức ăn gia súc.
9.Sản xuất phần mềm.
10.Chế tạo máy công cụ.
11.Chăn nuôi.


12.Giáo dục và đào tạo.
13.Điện tử.


14.Nuôi trồng thủy hải sản.
15.Khách sạn và nhà hàng.
16.Bảo hiểm xã hội.


17.Sản xuất xi măng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

20.Trồng rừng.
*Chọn câu trả lời đúng nhất:


2..Dịch vụ là ngành:


A.Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP của các nước trên thế giới.
B.Chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước phát triển.


C.Chiếm tỷ trọng khá thấp trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển.
D.A,B,C đúng.


E.B,C đúng.



3.Nhân tố quyết định sự phân bố và phát triển ngành dịch vụ là:
A.Tự nhiên, lịch sử.


B.Kinh tế- xã hội.


<b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.</b>


Làm bài tập 3 và 4 trong SGK, phần câu hỏi và bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 36: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ</b>
<b>ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ</b>


<b>NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:
<b>1.Về kiến thức</b>


-Nắm được vai trò , đặc điểm của các ngành giao thông vận tải và các chỉ tiêu đánh giá khối
lượng dịch vụ của hoạt động vận tải.


-Biết được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội đến sự phát triển và phân bố
ngành giao thông vận tải cũng như sự hoạt động của các phương tiện vận tải.


<b>2.Kỹ năng</b>


-Có kỹ năng sơ đồ hóa một hiện tượng, q trình được nghiên cứu.



-Có kỹ năng phân tích mối quan hệ qua lại và mối quan hệ nhân qủa giữa các hiện tượng
kinh tế- xã hội.


-Có kỹ năng liên hệ thực tế ở Việt Nam và ở địa phương để hiểu được mức độ ảnh hưởng
của các nhân tố tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Một số hình ảnh về các hoạt động vận tải và các phương tiện giao thông vận tải đặc thù
cho một số vùng tự nhiên trên thế giới.


-Bản đồ treo tường về kinh tê Việt Nam.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Khởi động</b>


<b>*Phương án 1: GV hỏi: GTVT thuộc nhóm ngành kinh tê nào?Sau đó đưa các tranh ảnh xe</b>
và máy bay chở khách, tàu thủy chở hàng, xe bồn chở dầu,xe tải chở xi măng, thép… , GV
hỏi: những hình ảnh trên biểu hiện điều gì? Treo bản đồ giao thơng Việt Nam, yêu cầu HS
nhận xét mạng lưới GTVT ở vùng ĐB Bắc Bộ và Tây Nguyên -> Giới thiệu bài.


<b>*Phương án 2: GV gi i thi u GTVT thu c nhóm ngành DV,ghi đ bài lên b ng, yêu c u HS cho bi t bài </b>ớ ệ ộ ề ả ầ ế


h c g m m y ph n chính -> gi i thi u vài nét khái quát nh ng n i dung c b n c a bài h c.ọ ồ ấ ầ ớ ệ ữ ộ ơ ả ủ ọ


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính </b>


<b>HĐ 1: Cả lớp </b>



GV dán tranh ảnh lên bảng.


Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và dựa vào
các tranh ảnh trên bảng, nêu vai trị của
ngành GTVT .u cầu HS nêu ví dụ minh
họa cho từng vai trị.


Trong q trình hướng dẫn HS xây dựng
kiến thức cho mục 1, GV có thể lần lượt yêu
cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


-Tại sao nói: Để phát triển kinh tế, văn hóa
miền núi, GTVT phải đi trước một bước?


<b>I.Vai trị và đặc điểm hành giao thơng vận </b>
<b>tải</b>


<b>1.Vai trị</b>


-Giúp cho các quá trình diễn ra liên tục và
bình thường.


-Phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.


-Góp phần thực hiện các mối liên hệ kinh
tế-xã hội giữa các địa phương, -> củng cố thống
nhất nền kinh tế; tạo nên mối giao lưu kinh tế
giữa các nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

-Tại sao nói: GTVT có vai trị củng cố tính


thống nhất của nền kinh tế?


-Hãy tìm ví dụ chứng minh rằng những tiến
bộ của ngành vận tải đã có tác động to lớn
làm thay đổi sự phân bố sản xuất và dân cư
trên thế giới.


-Dựa vào những hiểu biết về lịch sử, văn
học nước nhà hoặc thế giới, em hãy chứng
minh GTVT có vai trò rất lớn trong việc bảo
vệ tổ quốc.


<b>HĐ 2: Cá nhân/ cặp</b>


Bước 1: HS hoàn thành phiếu học tập 1 và
phiếu học tập 2


<b>Gợi ý: Đối với phiếu học tập 2 , gợi ý cho </b>
HS dựa vào đơn vị của các chỉ tiêu đánh giá
-> suy ra cách tính cự ly vận chuyển trung
bình.


Bước 2: Gọi 2 HS lên bảng trình bày lần
lượt kết quả phiếu học tập 1 và 2 .GV chuẩn
xác kiến thức.Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
sau:


-Phân biệt sản phẩm của nhóm ngành
NN,CN với ngành DV nói chung và ngành
GTVT nói riêng.



-Phân biệt khối lượng vận chuyển và khối
lượng luân chuyển.


-Thế nào là cự li vận chuyển trung bình?
<b>Chuyển ý: Sự hình thành, phân bố và phát </b>
triển ngành GTVT thường dựa trên những
điều kiện gì?


<b>HĐ 3: Nhóm</b>
Bước 1:


Nhóm 1: Dựa vào bản đồ tự nhiên thế giới,
bản đồ tự nhiên Việt Nam và SGK, hãy
chứng minh ĐKTN qui định sự có mặt và
vai trị của một số loại hình giao thơng vận
tải.


Nhóm 2: Dựa vào một số tranh ảnh ( một
sốy cầu lớn bắc qua sông, đường hầm xuyên
núi, đường đèo…) và SGK, hãy chứng minh
DKTN ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế
và khai thác các cơng trình GTVT.


Nhóm 3:Dựa vào kinh nghiệm thực tiễn,


những vùng xa xôi.


-Tăng cường sức mạnh quốc phòng.



<b>2.Đặc điểm</b>


-Sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng
hóa.


-Chỉ tiêu đánh giá:


*Khối lượng vận chuyển( số hành khách, số
tấn hàng hóa).


*Khối lượng luân chuyển( người.km;tấn/
km).


*Cự li vận chuyển trung bình(km).


<b>II.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát </b>
<b>triển và phân bố ngành giao thông vận tải</b>


<b>1.Các điều kiện tự nhiên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

hãy nêu vài ví dụ để thấy rõ khí hậu và thời
tiết ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động của các
phương tiện vận tải.


Bước 2:Đại diện các nhóm lên trình bày,
GV chuẩn xác kiến thức.


GV hỏi:


-Em hãy kể một số loại phương tiện vận tải


đặc trưng của vùng hoang mạc, của vùng
băng giá gần cực Bắc.


-Mạng lưới sơng ngịi dày đặc ở nước ta có
ảnh hưởng nhnư thế nào đến ngành GTVT?
<b>Chuyển ý:Các em đã chứng minh được </b>
những ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện tự
nhiên đối với sự phân bố và phát triển
GTVT.Cịn các nhân tố KT-XH thì sao?
GV đặt vấn đề: Giữa 2 nhân tố trên,theo em,
nhân tố nào đóng vai trị quyết định?


<b>HĐ 4: Nhóm</b>


Bước 1: Các nhóm dựa vào kiến thức đã có
và sơ đồ trong SGK, phân tích tác động của
cơng nghiệp tới sự phát triển và phân bố ,
cũng như sự hoạt động của ngành giao
thơng vận tải.


Gợi ý:


-Phân tích CN với vai trò là khách hàng của
ngành GTVT .Nêu yêu cầu đối với GTVT
của việc sản xuất một số mặt hàng CN cụ
thể.


-Phân tích vai trị của CN trong việc trang bị
cơ sở vật chất kỷ thuật cho ngành



GTVT.Nêu ví dụ cụ thể.


-Trên cơ sở đã phân tích, kết luận về sự tác
động của cơng nghiệp tới sự phát triển, phân
bố và hoạt động của ngành GTVT -> Kết
luận về ý nghĩa quyết định của sự phân bố
và phát triển các ngành kinh tế quốc dân đối
với GTVT.


Bước 2: Đại diện HS lên trình bày, GV
chuẩn xác kiến thức.Yêu cầu HS dựa vào
bản đồ GTVT Việt Nam:


+Nhận xét mạng lưới GTVT ở Tây Ngun
và Đồng Bằng Sơng Hồng .Giải thích sự
khác biệt ấy.


loại hình vận tải.


-Anh hưởng lớn đến cơng tác thiết kế các
cơng trình GTVT.


-Khí hậu và thời tiết ảnh hưởng sâu sắc tới
hoạt động của các phương tiện GTVT.


<b>2.Các điều kiện kinh tế – xã hội</b>


-Sự phát triển và phân bố các nganh kinh tế
quyết định sự phát triển, phân bố, hoạt động
của ngành GTVT.



( Sơ đồ trong SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

+Xác định các tuyến đường nối liền Đông
Nam Bộ và Tây Nam Bộ.Yêu cầu HS nêu
các mặt hàng qua lại 2 chiều.Hình dung về
cường độ các luồn vận chuyển đó.


GV kết luận về vai trị quyết định của các
ngành kinh tế quốc dân.


<b>HĐ 5: Cả lớp</b>


-GV chỉ trên bản đồ tuyến đường quốc lộ 1
nối liền các thành phố, các vùng miền từ
Bắc vào Nam.Mô tả nhu cầu đi lại của
người dân ở các nơi.Cho HS xem ảnh các
bến xe, nhà ga,sân bay,… tại TP Hồ Chí
Minh vào dịp Tết.


Cho HS xem ảnh các loại phương tiện vận
tải ở thành phố( xe ôtô, xe buýt, tàu điện
ngầm,…)


->Xây dựng biểu tượng loại hình giao thơng
vận tải thành phố.


<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>


Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.



1.Điều kiện tự nhiên quyết định sự có mặt của loại hình GTVT:


A.Đường ơtơ và xe lửa C.Đường ống và đường hàng không
B.Đường sông và đường biển D .Câu B và C đúng.


2.Sản phẩm của ngành GTVT là:


A.Hành khách đủ mọi lứa tuổi, giới tính
B.Xi măng, sắt thép, gạch, gỗ, đồ sành sứ
C.Sự vận chuyển người và hàng hóa.
D.A,B,C đúng.


3.Trị tuyệt đối của khối lượng vận chuyển của một phương tiện vận tải nào đó trong một
khoảng thời gian nhất định thường:


A.Lớn hơn khối lượng luân chuyển
B.Nhỏ hơn khối lượng luân chuyển
C.Bằng khối lượng luân chuyển
D.A và C đúng.


<b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


-Làm câu số 1 và câu số 3 ( trang 141, SGK).
<b>VI.PHỤ LỤC</b>


*Phi u h c t p 1ế ọ ậ


<b>Đặc điểm ngành</b>
<b>GTVT </b>



<b>Sản phẩm </b> <b>Chỉ tiêu đánh giá </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

*Phiếu học tập 2


Hãy hoàn thành b ng d i đâyả ướ


<b>Các loại đường </b> <b>Khối lượng vận </b>
<b>chuyển ( nghìn tấn) </b>


<b>Khối lượng luân </b>
<b>chuyển ( triệu tấn/ </b>
<b>km) </b>


<b>Cự li vận chuyển </b>
<b>trung bình (km) </b>


Đường sắt 6239 1921


Đường ôtô 86821,8 4799,3


Đường sông 29761 3154,6


Đường biển 12576 28550,9


Đường hàng không 44,8 113,2


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>



<b>BÀI 37 : ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI</b>


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
Sau bài học , HS cần:
<b>1.Về kiến thức</b>


-Nắm được các ưu điểm và hạn chế của từng loại hình vận tải.


-Biết được đặc điểm phát triển và phân bố của từng ngành vận tải trên thế giới, xu hướng
mới trong sự phát triển và phân bố của từng ngành này.


-Thấy một số vần đề về môi trường do sự hoạt động của các phương tiện vận tải và do các
sự cố môi trường xảy ra trong quá trình hoạt động của ngành GTVT.


<b>2.Về kỷ năng</b>


-Biết làm việc với bản đồ GTVT thế giới.Xác định được trên bản đồ một số tuyến đường
giao thông quan trọng( đường ôtô, đường thủy, đường hàng không), vị trí của một số đầu
mối GTVT quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

-Bản đồ GTVT thế giới


-Hình 37.3 trong SGK ( phóng to).


-Một số hình ảnh về các phương tiện vận tải và hoạt động của các đầu mối GTVT tiêu biểu.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Khởi động:</b>



<b>Phương án 1: GV nhắc lại bài cũ:Nhân tố kinh tế – xã hội quyết định sự phân bố và phát </b>
triển GTVT.Loài người đã tiến những bước rất xa về kinh tế và khoa học kỹ thuật.Song
hành cùng phát triển ấy, ngày nay chúng ta đã có những loại hình và phương tiện GTVT
nào? Chúng có những ưu , nhược điểm gì? Chúng ta đã thay đổi ra sao trong quá trình phát
triển? -> Vào bài.


<b>Phương án 2: GV k cho HS nghe câu chuy n GTVT đ u tiên là gì( ph n ph l c), sau đó h i: Ngày nay </b>ể ệ ầ ầ ụ ụ ỏ


con ng i có nh ng lo i hình ph ng ti n GTVT nào? u , nh c đi m? ườ ữ ạ ươ ệ Ư ượ ể Đặc đi m và xu h ng phát ể ướ


tri n c a chúng trong t ng lai? Vào bài.ể ủ ươ


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính </b>


<b>HĐ 1: Cặp/ nhóm </b>


Bước 1: HS nghiên cứu SGK, thảo luận và
hoàn thành phiếu học tập 1.


Bước 2: Đại diện 2 nhóm lên trình bày.GV
chuẩn xác kiến thức.Cho HS xem hình các
xe lửa từ cổ xưa đến hiện đại( xe lửa do ngựa
kéo, xe lửa chạy bằng hơi nước, chạy bằng
điện…), hình khổ các đường rây khác
nhau.Có thể bổ sung thêm các câu hỏi:
-Điều bất tiện nhất của xe lửa là gì?


-Tại sao sự phân bố mạng lưới đường sắt
trên thế giới lại phản ảnh khá rõ sự phân bố
công nghiệp ở các nước, các châu lục?


-Hãy chứng minh điều kiện KT-XH quyết
định sự phân bố và phát triển ngành vận tải
đường sắt.


<b>HĐ 2: Cặp / nhóm</b>


Bước 1: HS dựa vào SGK, thảo luận và hoàn
thành phiếu học tập 2


Bước 2: Đại diện 2 nhóm lên trình bày.GV
chuẩn xác kiến thức.Cho HS xem tranh ảnh
các loại xe ô tô từ cổ xưa đến hiện đại. Kể
chuyện về sự ra đời và phát triển của ngành
vận tải ơtơ.Có thể u cầu HS trả lời các câu
hỏi sau:


-Vì sao ngành vận tải ơtơ có thể cạnh tranh
khốc liệt với ngành đường sắt?


-Tại sao nói: Ơ tơ là phương tiện duy nhất có


<b>I.Ngành vận tải đường sắt</b>
<b>1.Ưu điểm</b>


-Chở hàng nặng, đi xa, tốc độ nhanh , giá rẻ.
<b>2,Nhược điểm</b>


-Chỉ hoạt động trên các tuyến đường đều cố
định, đầu tư lớn.



<b>3.Đặc điểm và xu hướng phát triển</b>


-Đầu máy hơi nước -> chạy dầu-> chạy điện.
-Khổ đường ray ngày càng rộng lớn.


-Tốc độ và sức vận tải ngày càng tăng.
-Mức độ tiện nghi ngày càng cao, các toa
chuyển dụng ngày càng đa dạng.


-Đang bị cạnh tranh khốc liệt bởi đường ôtô.
-Phân bố :


+Nơi phát triển mạnh: Châu ÂU , Hoa Kỳ…
<b>II.Ngành vận tải ôtô</b>


<b>1.Ưu điểm</b>


-Tiện lợi, cơ động, thích ứng cao với các
điều kiện địa hình.


-Có hiệu quả kinh tế cao ở các cự li ngắn và
trung bình.


-Phối hợp với các phương tiện vận tải khác.
<b>2.Nhược điểm</b>


-Chi dùng nhiều nguyên , nhiên liệu.
-Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông.
<b>3.Đặc điểm và xu hướng phát triển</b>



-Phương tiện vận tải và hệ thống đường ngày
càng được cải tiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

thể phối hợp tốt với các phương tiện vận tải
khác? Nêu ví dụ minh họa.


-Dựa vào H 37.2, hãy nhận xét về đặc điểm
phân bố các ngành vận tải ôtô trên thế giới:
-Em biết gì về những loại ơtơ khơng gây ơ
nhiễm môi trường?


<b>HĐ 3: Cá nhân</b>
(Bài tập về nhà)


1.Hướng dẫn HS hòan thành phiếu học tập 3.
2.Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã có, SGK
( bài 35 và bài 32) và Tập bản đồ thế giới và
các châu lục, trả lời các câu hỏi sau:


-Tại sao chiều dài đường ống dẫn dầu lại
không ngừng tăng lên tại Trung Đông, LB
Nga, Trung Quốc,và Hoa Kỳ?


-Tại sao Hoa Kỳ có hệ thống dẫn dầu dài và
dày đặc nhất thế giới?


-Câu nói sau đây đúng hay sai: Những nước
khơng có dầu mỏ thì khơng cần thiết phải
xây dựng đường ống dẫn dầu?Giải thích.
<b>HĐ 4: Cá nhân</b>



( Bài tập về nhà)


Yêu cầu HS , xem bản đồ tự nhiên TG, Tự
nhiên Châu ÂU, tự nhiên châu Mỹ trong tập
bản đồ thế giới và các châu lục hồn thành
phiếu học tập 4.


<b>HĐ 5: Nhóm/ cả lớp</b>


Bước 1: Yêu câù HS đọc SGK, xem bản đồ
GTVT thế giới và bản đồ tự nhiên thế giới,
thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập 5.
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày,
u cầu phần phân bố phải minh họa trên
bản đồ.


*GV đưa phiếu thơng tin phản hồi, chuẩn
xác kiến thức.Có thể yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi sau:


-Xác định trên bản đồ GTVT thế giơí, 3
trung tâm kinh tế lớn nhát thế giới -> Xác
định loại hình GTVT hàng hóa chủ yếu giữa
3 nơi này. Giải thích sự chọn lựa của mình.
-Tại sao việc chở dầu bằng tàu lớn luôn đe
dọa ô nhiễm biển?


-Chế tạo các loại ít tốn nhiên liệu, ít gây ơ
nhiễm môi trường.



<b>4.Phân bố</b>


<b>-Tây âu, Hoa KỲ…</b>


<b>III. Ngành vận tải đường ống</b>
(Thông tin phản hồi phiếu học tập 3)
<b>IV.Ngành vận tải đường sông hồ.</b>
(Thông tin phản hồi phiếu học tập 4)
<b>V.Ngành vận tải đường biển</b>


<b>1.Ưu điểm</b>


-Đảm bảo phần lớn trong vận tải hàng hóa
quốc tế.


-Khối luân chuyển hàng hóa lớn nhất.
-Gía khá rẻ.


<b>2.Nhược điểm</b>


-Sản phẩm chủ yếu là dầu thơ và các sản
phẩm dầu mỏ -> ô nhiễm biển.


<b>3.Đặc điểm và xu hướng phát triển</b>
-Các đội tàu buôn tăng.


-Các kênh biển được đào -> rút ngắn khỏang
cách.



-Phát triển mạnh các cảng container.
<b>4.Phân bố</b>


*Các cảng biển bờ Đại Tây Dương và Thái
Bình Dương.


*Các kênh biển:


-Kênh XUY-Ê, Panama, Ki-en.
*Các nước có đội tàu bn lớn:
-Nhật Bản, Li-bê-ri-a, Pa-na-ma…


<b>VI. Nganh vận tải đường hàng không</b>
<b>1.Ưu điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

-Tại sao phần lớn các hải cảng trên thế giới
đều phân bố chủ yếu ở hai bên bờ Đại Tây
Dương?


-Tại sao Rốt-tec-đam lại trở thành hải cảng
lớn nhất thế giới?


-Hãy xác định các luồn vận chuyển hàng hóa
bằng đường biển chủ yếu trên thế giới qua
H.37.3.


-Kể tên và xác định vị trí các kênh biển trên
bản đồ GTVT thế giới


<b>HĐ 6: Cả lớp</b>



HV yêu cầu HS đọc SGK, lần lượt trả lời câu
hỏi:


-Ưu điểm nổi bật?
-Nhược điểm?


-Các cường quốc hàng không trên thế giới ?(
GV xác định trên bản đồ).


-Các tuyến hàng không sầm uất nhất?( GV
xác định trên bản đồ).




-Sử dụng có thành quả thành tựu mới nhất
của khoa học kỹ thuật.


-Tốc độ nhanh nhất.
<b>2.Nhược điểm</b>
-Rất đắt


-Trong tải thấp.
-Ơ nhiễm.


<b>3.Các cường quốc hàng khơng trên thế </b>
<b>giới.</b>


-Hoa Kỳ, ANH, PHÁP, ĐỨC, LB NGA.
<b>4.Các tuyến hàng không sầm uất nhất</b>


-Các tuuyến xuyên đại Tây Dương


-Các tuyến nối Hoa Kỳ với Châu Á- Thái
Bình Dương.


<b>IV . ĐÁNH GIÁ</b>


1.S p x p các ý c t A và c t B sao cho h p lý.ắ ế ở ộ ộ ợ


<b>A.Các ngành GTVT </b> <b>B.Ưu và nhược điểm </b>


1.Ngành vận tải đường sắt


2.Ngành vận tải ôtô


3.Ngành vận tải đường ống


a.Tiện lợi, cơ động.
b.Gía rẻ.


c.Gây ơ nhiễm môi trường.


d.Chỉ hoạt động trên tuyến đường cố định.
đ.Vận chuyển được các mặt hàng nặng trên
những tuyến đường xa.


e.Có thể phối hợp với các phươ tiện vận tải
khác.


f.Địi hỏi vốn đầu tư lớn .



h. Thích nghi với mọi dạng địa hình.
i.Mặt hàng vận chuyển hạn chế.
j.Gây ra nhiều tai nạn giao thông.
2.Câu nào sau đây không đúng ngành vận tải đường sắt:


A.Tốc độ nhanh.
B.Rất cơ động.
C.Thiếu động cơ.
D.Cấn có đường ray.


3.S p x p các ý c t A và B sao cho h p lý:ắ ế ở ộ ợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

1.Ngành vận tải đường sông hồ


2.Ngành vận tải đường biển.


3.Ngành vận tải đường hàng không


a.Gây ô nhiễm đại dương
b.Không nhanh


c.Tốc độ rất nhanh


d.Phương tiện đa dạng từ thô sơ đến hiện
đại.


e.Khối lượng luân chuyển hàng hóa lớn nhất.
f.Trọng tải thấp.



g.Vận chuyển chủ yếu dầu mỏ, khí đốt.
h.Rất đắt.


i.Các loại phương tiện rất đa dạng.
j.Gây tổn hại tầng ôzôn.


k.Xuất hiện từ rất sớm.
4.Phương tiện GTVT gây ô nhiễm cho môi trường nhiếu nhất:


A.Máy bay và xe lửa.
B.Ơ tơ và tàu du lịch.
C. Ơ tơ và máy bay.
D.Tàu du lịch và xe lửa.
<b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


-Làm phần câu hỏi và bài tập trong SGK.


-Hoàn thành phiếu 3,4 và các câu hỏi kèm theo.Tiết sau sẽ kiểm tra miệng phần này.


-Đọc trước bài 38.Dựa vào 2 bảng số liệu trang 147 và 148, tính quãng đường vận chuyển
của từng tuyến qua kênh Xuy-ê và kênh Panama được rút ngắn bao nhiêu phần trăm so với
tuyến khơng qua kênh.


-Tìm thêm các tài liệu về kênh Xuy-ê và kênh Panama, dựa vào các tài liệu trong SGK, viết
một số nét khái quát về hai kenh này.


-Sưu tầm một số tranh ảnh về này.
<b>VI. PHỤ LỤC</b>


*Phi u h c t p 1ế ọ ậ



Ngành GTVT Ưu điểm Nhược điểm Đặc điểm và xu
hướng phát triển


Nơi phân bố chủ
yếu


Ngành vận tải
đường sắt


*Phiếu học tập 2


Ngành GTVT Ưu điểm Nhược điểm Đặc điểm và xu
hướng phát triển


Nơi phân bố chủ
yếu


Ngành vận tải
đường ôtô


*Phiếu học tập 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Ngành GTVT Ưu điểm Nhược điểm Đặc điểm và xu
hướng phát triển


Liên hệ Việt
Nam


Ngành vận tải


đường ống
*Phiếu học tập 4


Ngành GTVT Ưu điểm Nhược điểm Đặc điểm và xu
hướng phát triển


Nơi phân bố chủ
yếu


Ngành vận tải
đường sông
*Phiếu học tập 5


Ngành GTVT Ưu điểm Nhược điểm Đặc điểm và xu
hướng phát triển


Nơi phân bố chủ
yếu


Ngành vận tải
đường biển


*Thông tin ph n h i phi u h c t p 3ả ồ ế ọ ậ


Ngành GTVT Đặc điểm và xu
hướng phát triển


Nơi phân bố chủ yếu Liên hệ Việt Nam
Ngành vận tải đường



ống


-Trẻ.


-Gắn liền với nhu cầu
vận chuyển dầu mỏ
và khí đốt


-Chiều dài tăng liên
tục


-Trung Đông
-LB Nga
-Trung Quốc
-Hoa kỳ


-Đang được phát
triển


-400km ống dẫn dầu.
570 km ống dẫn khí.


<b>*Câu chuyện về GTVT.</b>


<b>PHƯONG TIỆN GIAO THƠNG VẬN TẢI ĐẦU TIÊN LÀ GÌ?</b>


Nếu bạn bị lạc vào tới một hòn đảo hoang và bạn cần di chuyển một thứ gì đó từ chổ này
đến chổ khác thì bạn sẽ làm gì? Kéo lê nó đi chăng? Ở thời cổ đại, sức mạnh cơ bắp của
con người là phương tiện di chuyển độc nhất.Bản thân con người là “ súc vật thồ” của riêng
mình.Sau đó con người đã thuần dạy súc vật, dạy chúng biết chở người và chở hàng hóa.Bị


đực, lừa, ngựa, trâu, lạc đà được người cổ đại khắp nơi trên trái đất sử dụng vào việc


chuyên chở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Có người nào đó đã nghĩ ra cách cắt khúc gỗ và đục một lổ thủng ở giũa khúc gỗ
đó.Bánh xe đã xuất hiện trong trường hợp như thế đấy, đây là một trong những phát minh
vĩ đại của con người.Sau đó 2 bánh xe được nối lại với nhau bằng trục, cịn trục thì gắn vào
thùng sàn.Thế là xuất hiện chiếc xe kéo thô Sec-cri-tơ-ri.


Những bánh xe bằng khối gỗ đặc nặng nề và ì ạch, thêm nữa lại rất mau hỏng.Trong
vòng hàng thế kỷ sau con người đã hoàn thiện bánh xe.Thiết kế bánh xe từ những ổ trục,
ổng lót, vành xe và nan hoa riêng rẽ, họ đã làm cho bánh xe nhẹ hơn và hiệu quả hơn.Con
người đã làm vành xe và lốp xe bằng đồng hoặc sắt để chúng dùng được lâu hơn.Cuối cùng
họ đã học được cách làm săm lốp bằng cao su.


(Trích thế giới quanh ta – tập 2, Hà Việt
Anh, NXBGD)


<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 38: THỰC HÀNH –VIẾT BÁO CÁO NGẮN</b>
<b>VỀ HAI KÊNH ĐÀO : XUY-Ê VÀ PA-NA-MA</b>


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
Sau bài học, HS cần:
<b>1.Về kiến thức</b>


-Nắm được vị trí chiến lược của hai con kênh nổi tiếng thế giới là Xuy-ê và Pa-na-ma; vai


trò của hai con kênh này trong ngành vận tải biển thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>2.Về kĩ năng</b>


-Biết tổng hợp các tài lịêu từ các nguồn khác nhau, từ các lĩnh vực khác nhau.
-Có kĩ năng phân tích bản số liệu kết hợp với phân tích bản đồ.


-Có kĩ năng viết báo cáo ngắn và trình bày trước lớp.
<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Các lược đồ kênh Xuy-ê và kênh Pa-na-ma trong SGK( phóng to).
-Bản đồ các nước trên thế giới.


-Bản đồ tự nhiên Châu Phi.
-Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ.


-Lược đồ thế giới, trên đó có đánh dấu vị trí của các kênh đào, các cảng biển nói đến trong
bài tập thực hành.


-Các tài liệu bổ sung về kênh đào Xuy-ê và kênh Pa-na-ma.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Mở bài:</b>


-GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành: Hoàn thành các bài tập về kênh đào Xuy-ê và kênh
Pa-na-ma.


<b>Bài tập số 1</b>
<b>HĐ 1: Cả lớp</b>



GV : yêu cầu HS xác định ở tập bản đồ thế giới và các châu lục vị trí của kênh đào Xuy-ê,
xác định các đại dương, biển được nối liền thơng qua kênh đào.Sau đó gọi một vài HS lên
bảng chỉ trên bản đồ thế giới các đối tượng vừa tìm.GV chuẩn kiến thức.


<b>HĐ 2: Cặp / nhóm</b>


Bước 1:HS hoàn thành phiếu học tập 1.
GV kẻ phiếu học tập 1 lên bảng.


Bước 2: Gọi 1 HS lên bảng điền các thơng tin cịn thiếu.Cả lớp góp ý chỉnh sửa.GV đưa
bảng thơng tin phản hồi.


<b>HĐ 3.Nhóm</b>


Bước 1: Các nhóm đọc SGK, dựa vào kết quả vừa tính tốn, dựa vào các bản đồ, lược đồ
trên bảng, thảo luận các câu hỏi sau:


-Hoạt động đều đặn của kênh đào Xuy-ê đam lại những lợi ích gì cho ngành hàng hải TG?
-Nếu kênh đào bị đóng cửa như thời gian 8 năm(1967-1975) do chiến tranh, thì sẽ gây
những tổn thất kinh tế như thế nào đối với Ai Cập, các nước ven Địa Trung Hải và biển
Đen?


Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày.GV chuẩn xác kiến thức.Có thể yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi sau:


-Tại sao kênh đào Xuy-ê lại rơi vào tay đế quốc Anh?
-Đế quốc Anh đã được lợi gì từ kênh đào này?


-Những lợi ích do sự hoạt động của kênh đào và những thiệt hại nếu như kênh đào bị đóng
cửa?



Bước 3: GV có thể tổng kết phần này như sau:
+Kênh Xuy-ê


*Lợi ích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

-Giảm chi phí vận tải, giảm giá thành sản phẩm.


-An toàn hơn cho người và hàng hóa, có thể tránh được thiên tai so với việc vận chuyển
trên đường dài.


-Đem lại nguồn thu nhập lớn cho Ai Cập thống qua thuế hải quan.
-…


*Những tổn thất kinh tế:
 Đối với Ai Cập:


-Mất nguồn thu nhập thông qua thuế hải quan.


-Giao lưu trao đổi buôn bán với các nước khác trên thế giới bị hạn chế.
 Đối với các nước Địa Trung Hải và biển Đen:


-Tăng chí vận chuyển hàng hóa.


-Kém an tồn hơn cho người và hàng hóa.
-…


<b>HĐ 4:Nhóm / cá nhân</b>


Bước 1: Trên cơ sở thơng tin vừa có được, kết hợp với tư liệu về kênh đào Xuy-ê ở phần


III các tư liệu tự sưu tầm được, thảo luận nhóm, sau đó ghi lại những nét chính về kênh
đào Xuy-ê.


<b>Gợi ý: Có thể tập hợp một số thông tin về kênh đào qua các ý sau:</b>
<b>-Thuộc quốc gia nào.</b>


<b>-Các biển và các đại dương được nối liền.</b>
<b>-Chiều dài, chiều rộng.</b>


<b>-Trọng tải tàu qua.</b>
<b>-Thời gian xây dựng.</b>
<b>-Nước quản lý trước kia.</b>


<b>-Năm được đưa về nước chủ quản..</b>


<b>-Nhnững lợi ích kênh đào Xuy-ê có thể đem lại cho ngành hàng hải TG.</b>


<b>-Những tổn thất kinh tế đối với Ai Cập các nước ven Địa Trung Hải và biển Đen nếu </b>
kênh đào bị đóng cửa.


<b>-…</b>


Bước 2: Đại diện 2 nhómlên trình bày, mỗi nhóm 2 HS , một HS trình bày, một HS ghi
ngắn gọn các ý chính lên bảng.Yêu cầu sử dụng bản đồ để minh họa khi cần thiết.
GV khuyến khích các em nêu những thông tin, những câu chuyện về kênh đào Xuy-ê
mà các em đã tìm được trong thời gian chuẩn bị bài ở nhà.GV chuẩn xác kiến thức, bổ
sung thêm một số thông tin chưa được đề cập.


*Ghi chú:Phần kênh đào Pa-na-ma có thể tiến hành tương tự như kênh đào Xuy-ê nếu
còn đủ thời gian làm tại lớp.Nếu không, GV hướng dẫn cho HS về làm ở nhà, đầy đủ


như với kênh đào Pa-na-ma, tuần sau có thể yêu cầu HS nộp bài báo cáo để lấy điểm
kiểm tra 15 phút.


<b>Gợi ý:Có thể hướng dẫn HS hoàn thành bài tập ở nhà, hoặc ngay tại lớp nếu cịn thời </b>
gian, theo trình tự dưới đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>3.Dựa vào phiếu học tập đã hoàn thành, dựa vào các bản đồ(tập bản đồ TG và các châu </b>
lục), cũng như kiến thức đã có , hãy :


<b>-Cho biết kênh đào Pa-na-ma đem lại những lợi ích gì cho sự tăng cường giao lưu giữa </b>
các nền kinh tế vùng Châu Á-Thái Bình Dương với nền kinh tế Hoa Mỹ.


<b>-Tại sao nói việc Hoa Kỳ phải trao trả kênh đào Pa-na-ma cho chính quyền và nhân dân </b>
Pa-na-ma là một thắng lợi lớn của nước này?


<b>4.Trên cơ sở các thông tin trên, trên cơ sở tư liệu về kênh đào Pa-na-ma ở phần III, cùng</b>
những thơng tin các em đã tìm hiểu được, u cầu các em hoàn thiện một bài viết ngắn
về về kênh đào này.


<b>*Lưu ý: Phần viết bài viết ngắn về kênh Pa-na-ma có thể tương tự như kênh Xuy-ê.Tuy </b>
nhiên cần chú ý đến các âu tàu ở kênh Pa-na-ma, lý giải vì sao phải dùng các âu tàu, nêu
những hạn chế của việc phải sử dụng các âu tàu.


<b>IV . ĐÁNH GIÁ</b>


Khuyến khích một vài HS xung phong lên bảng xác định 2 kênh đào( hoặc kênh đào
Xuy-ê) trên BĐ và nêu một số nét khái quát về hai kênh đào( hoặc kênh đào Xuy-ê) mà
các em có thể nhớ được qua bài học.


<b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>



Viết báo cao ngắn về kenh đào Pa-na-ma.
<b>VI.PHỤ LỤC</b>


Phiếu học tập 1: Hoàn thảnh bảng dưới đây:


(Kho ng cách quãng đ ng đ c rút ng n khi qua kênh đào Xuy-ê)ả ườ ượ ắ


<b>Tuyến </b> <b>Khoảng cách( hải lý) </b> <b>Quãng đường được rút ngắn </b>


Vòng Châu
phi


Qua Xuy-ê Hải lý %
Ô-đét-xa-> Mubai 11818 4198


Mi-na al –A-hma-đi-> Giê-noa 11069 4705
Mi-na al –A-hma-đi->


Rôt-tec-đam


11932 5560
Mi-na al


–A-hma-đi->Ban-ti-mo


12039 8681
Ba-lik-pa-pan ->Rôt-tec-đam 12081 9303


*Phiếu học tập 2:Hoàn thành bảng dưới đây:



(Kho ng cách quãng đ ng đ c rút ng n khi qua kênh đào Pa-na-ma)ả ườ ượ ắ


<b>Tuyến</b> <b>Khoảng cách (hải lý)</b> <b>Quãng đường được rút</b>


<b>ngắn</b>
Đường khác


không qua
kênh


Qua Pa-na-ma Hải lý %


Niu I-ooc
->XanPhran-xi-xcô


13107 5263


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Li-vơ-pun ->
XanPhran-xi-xcô


13507 7930


Niu I-ooc ->I-ô-cô-ha-ma 13042 9700
Niu I-ooc ->Xit-ni 13051 9692
Niu I-ooc ->Thượng Hải 12321 10584
Niu I-ooc ->Xin-ga-po 10141 8885


*Thông tin phản hồi phiếu học tập 1:



(Kho ng cách quãng đ ng đ c rút ng n khi qua kênh đào Xuy-ê)ả ườ ượ ắ


<b>Tuyến</b> <b>Khoảng cách (hải lý)</b> <b>Quãng đường được rút ngắn</b>


Vòng Châu
phi


Qua Xuy-ê Hải lý %


Ô-đét-xa-> Mubai 11818 4198 7620 64


Mi-na al –A-hma-đi-> Giê-noa 11069 4705 6364 57
Mi-na al –A-hma-đi->


Rôt-tec-đam


11932 5560 6372 53


Mi-na al
–A-hma-đi->Ban-ti-mo


12039 8681 3368 28


Ba-lik-pa-pan ->Rôt-tec-đam 12081 9303 2778 23
*Thông tin phản hồi phiếu học tập 2:


(Kho ng cách quãng đ ng đ c rút ng n khi qua kênh đào Pa-na-ma)ả ườ ượ ắ


<b>Tuyến</b> <b>Khoảng cách (hải lý)</b> <b>Quãng đường được rút</b>



<b>ngắn</b>
Đường khác


không qua
kênh


Qua Pa-na-ma Hải lý %


Niu I-ooc
->XanPhran-xi-xcô


13107 5263 7844 60


Niu I-ooc -> Van-cu-vơ 13907 6050 7857 56


Niu I-ooc ->Van-pa-rai-xô 8337 1627 6710 80
Li-vơ-pun ->


XanPhran-xi-xcô


13507 7930 5577 41


Niu I-ooc ->I-ô-cô-ha-ma 13042 9700 3342 26


Niu I-ooc ->Xit-ni 13051 9692 3359 26


Niu I-ooc ->Thượng Hải 12321 10584 1737 14


Niu I-ooc ->Xin-ga-po 10141 8885 1256 12



<b>*Bài đọc thêm</b>


<b>Bài báo 1( đăng tin ngày 22-2-2002, báo tin tức)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

là 155 lượt tàu.Tuy nhiên lượng hàng hóa qua kênh lai tăng hơn 4%, đạt 456,1 triệu
tấn.Hàng ngày trung bình có khoảng 40 lượt tàu qua kênh.Kênh đào Suez là một trong
những nguồn thu ngoại tệ chính của Ai Cập cùng với du lịch và xuất khẩu dầu.


<b>Bài báo 2( tháng 7-2003)</b>


Cơ quan quản lý kênh đào Pa-na-ma (ACP) vừa triển khai hệ thống nhận dạng tự động
(AIS) để hỗ trợ việc hàng hải mà tất cả các tàu hiện nay bắt buộc đều phải có thiết bị
này.Nhiếu hiệu lệnh hàng hải trên kênh đào sẽ được giảm bớt vì hoa tiêu bây giờ đã có
thể quan sát tốt hơn mọi vật thể di chuyển trên kênh đào.Thêm vào đó,cơ quan quản lý
kênh đào Pa-na-ma(ACP) sẽ cải thiện công tác quản lý luồng giao thông trên kênh và
khoảng cách giữa các tàu chạy trên kênh.


<b>Vì sao người ta ví kênh đào Pa-na-ma là chiếc cầu của thế giới.</b>
(Nguồn : Những điều kì thú, NXB Lao động và Xã hội)


Trên bản đồ Châu Mĩ có một dãy đất hẹp ở miền Trung, nó giống như cái lưng ong của
lục địa Tây Bán cầu, đó chính là eo biển Pa-na-ma với một bên là Thái Bình Dương và
một là Đại Tây Dương.


Trên đó có con kênh đào Pa-na-ma thơng hai đại dương trên, và nó trở thành ranh giới
giữa Bắc Mĩ và Nam Mĩ. Pa-na-ma rất hẹp,mạch núi chập trùng, ở giữa lưng ong có một
cái hồ thiên nhiên gọi là Hồ Gatun, hồ này cách mặt nước biển 26m.Người ta lợi dụng
hồ này đào hệ thống kênh đào 2 đầu để thông giữa 2 đại dương.Do mặt nước hồ cao và
mực nước giữa 2 đại dương chênh lệch nhau rất lớn, nên người ta phải xây dựng hệ
thống van và hệ thống xe điện kéo trên bờ để trèo lên trượt xuống, giống như xe hơi hơi


trên lục địa phải qua chiếc cầu vòm cho nên mọi người hình tượng hóa đó là “chiếc cầu
nước”.


Cầu nước bao gồm 3 nhóm van nước,mỗi van nước có 2 đường tàu đi, có thể đi đồng
thời 2 chiếc tàu xuôi ngược mà không ảnh hưởng lẫn nhau.Tàu thuyền qua đây mất 16
tiếng với độ dài khoảng 81,3km.(SGK 64 km).


Kênh đào khai thông năm 1941 đến năm 1979(65 năm) có trên 50 000 chiếc tàu viễn
dương qua đây . Trong thời gian đại chiến chỉ riêng quân hạm qua kênh này tới 5300
chiếc.Các tàu thuyền cung ứng quân sự là 8500 chiếc.Không chỉ là con đường hàng hải mà
còn là con đường chiến lược quân sự.


<b>Câu chuyện 3:Tại sao kênh đào Pa-na-ma lại có những cửa cống?</b>
(Nguồn:Câu chuyện về các kỳ quan thế giới, NXB trẻ)


Một trong những cơng trình đáng chú ý nhất trong lich sử xây dựng là kênh đào
Panama.Đây là con đường giao thông quan trọng trên thế giới.Nó cho phép nhiều hải
cảng hai bên bờ Đại Tây dương và Thái Bình Dương rút ngắn khoảng cách có đến 8000
hải lý và từ nước Anh cũng giảm được 1500 hải lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Kì bắt tay vào xây dựng con kênh này.Kế hoạch của Pháp là đào con kênh này dưới mực
nước biển để thơng từ Đại Tây dương sang Thái Bình dương.Nhưng làm thế thì rất nguy
hiểm đồng thời cơng đào sẽ rất lớn.Do đó Hoa Kì thực hiện làm theo phương án cửa
cống.Điều này có nghĩa là làm thế nào để điều chỉnh được mực nước ở từng đoạn sao
cho có độ cao ngang bằng nhau.


Cửa cống tạo thành những khoang nước cho tàu đi ngang.Đơn giản như thế này:Khi
tàu đi từ đại Tây Dương vào đến Hồ Gatun( đoạn này mực nước cao) thì ngưng
lại.Trong khi ấy mực nước ở giữa đoạn đường hồ Gatun và Gailard Cut(thấp hơn) lại
được nâng cao lên cho ngang với mực nước ở hồ Gatun.Tàu đi ngang qua đoạn kênh


này đến Gailard Cut thì ngưng lại để nâng mực nước ở đoạn phía sau cho bằng mực
nước đang đậu.Và tàu đi qua cửa cống.Cứ như vậy mực nước lúc nào cũng được điều
chỉnh để lúc nào tàu cũng di chuyển trên mực nước ngang bằng nhau cho đến khi qua
đại dương bên kia.Trong khi di chuyển kênh, tàu không mở máy chạy mà nhờ máy móc
ở hai bên làm cho di chuyển.


Bằng cách điều chỉnh mực nước như vậy, tàu lớn có thể đi qua mà không cần đào quá
sâu, đồng thời mực nước giữa hai đại dương không trở thành những cản trở không thể
vượt qua đối với các con tàu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 39:ĐỊA LÝ NGÀNH THÔNG TIN LIÊN LẠC</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học , HS cần:
<b>1.Về kiến thức</b>


-Nắm được vai trị to lớn của ngành thơng tin liên lạc, đặc biệt trong thời đại thơng tin và
tồn cầu hóa hiện nay.


-Biết được sự phát triển nhanh chóng của ngành viễn thông trên thế giới và đặc điểm phân
bố dịch vụ viễn thơng hiện nay.


<b>2.Về kĩ năng</b>


-Có kĩ năng làm việc với bản đồ, lược đồ.


-Có kĩ năng vẽ biểu đồ thích hợp từ bản số liệu đã cho.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Hình 39 trong SGK (phóng to)


-Các hình ảnh về các thiết bị dịch vụ và thơng tin liên lạc hiện đaị.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Khởi động</b>


<b>*Phương án 1: GV kể về những phương thức thông tin của con người từ thuở sơ </b>


khai( Chon trong các chuyện 1,2,3,4 ,5 –phần phụ lục).GV hỏi:Ngành thông tin đã thay đổi
như thế nào? ->Vào bài.


<b>*Phương án 2: GV k câu chuy n 6,h i: Con ng i đã tr i qua m y cu c cách m ng thông tin?Các </b>ể ệ ỏ ườ ả ấ ộ ạ


cu c cách m ng thơng tin đó có vai trị quan tr ng nh th nào đ i v i đ i s ng con ng i? -> Vào bài.ộ ạ ọ ư ế ố ớ ờ ố ườ


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính </b>


<b>HĐ 1: Cả lớp </b>


Lần lượt sử dụng các câu hỏi sau,khuyến
khích HS dựa vào SGK và những hiểu biết
của bản thân để trả lời các câu hỏi sau:
-Hãy chứng minh thơng tin liên lạc đã có từ
thuở sơ khai


-Nêu vai trị của ngành thơng tin liên lạc
trong đời sống và sản xuất.



-Tại sao có thể coi sự phát triển của TTLL
như là thước đo của nền văn minh nhân loại?
-So sánh sản phẩm của GTVT và TTLL.
-Hãy chứng minh TTLL đã hạn chế được
khoảng cách khơng gian và thời gian.


-Tìm một số ví dụ để chứng minh TTLL đã
góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tê
thế giới.


<b>I.Vai trò của ngành TTLL </b>


-Đảm nhiệm sự vận chuyển tin tức nhanh
chóng và kịp thời.


-Góp phần thực hiện các mối giao lưu giữa
các địa phương và các nước.


Thay đổi mạnh mẽ quan niệm của con người
về thời gian.


-Tác động sâu sắc đến việc tổ chức đời sống
xã hội,tổ chức lãnh thổ các hoạt động kinh
tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>Chuyển ý: Song song với lịch sử phát triển </b>
của nhân loại, TTLL đã có những bước tiến
thần kì.Những bước tiến thần kì ấy được
biểu hiện cụ thể như thế nào?



<b>HĐ 2: Cặp/ nhóm</b>


Bước 1: HS thảo luận và hồn thành phiếu
học tập.


Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày,GV bổ
sung( đặc biệt phần năm ra đời),chuẩn xác
kiến thức.


GV hỏi:


-Dựa vào hình H 39, hãy phân tích đặc điểm
phân bố máy điện thoại trên thế giới.


-Hãy phân tích đặc điểm phân bố máy tính
các nhân trên thế giới qua lược đồ bình quân
số máy tính cá nhân trên thế giới( trên bảng).
Lưu ý: Bài này,nếu có điều kiện, nêu biên
soạn bằng giáo án điện tử.


<b>II.Tình hình phát triển và phân bố của </b>
<b>ngành thông tin liên lạc.</b>


<b>1.Đặc điểm chung</b>


-Tiến bộ khơng ngừng trong lịch sữ phát
triển lồi người.


-Sự phát triển gắn liền với công nghệ truyền


dẫn.


<b>2.Các loại</b>


-Điện báo: Là hệ thống phi thoai ra đời từ
năm 1844.


-Điện thoại :Dùng để chuyển tín hiệu âm
thanh giữa con người với con người.
-Telex: Là loại thiết bị điện báo hiện đại.
-Fax: Truyền văn bản và hình đi xa dễ dàng
và rẻ tiền.


-Radio và vô tuyến truyền hình .
-Máy tính cá nhân và internet..
<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>


1.Ý nào dưới đây khơng thuộc về vai trị của TTLL.?


A.Đảm nhận việc vận chuyển tin tức một cách nhanh chóng.
B.Thực hiện các mối giao lưu trong nước và trên thế giới.
C.TTLL góp phần đảm bảo nhu cầu tình cảm của con người.
D.TTLL có vai trị rất quan trong với người cổ xưa.


2.S p x p các ý c t A và c t B sao cho h p lý:ắ ế ở ộ ộ ợ


<b>A.Dịch vụ TTLL </b> <b>B.Công dụng và đặc điểm </b>


1.Điện báo
2.Điện thoại


3.Telex
4.Fax
5.Radio
6.Television
7.Internet


a) Truyền dữ liệu giữa các máy tính
b) Truyền văn bản và hình đồ họa.
c) Liên lạc 2 chiều giữa cá nhân.
d) Xem phim và chương trình thời sự.
e) Nghe tin tức, nghe ca nhạc.


f) Gửi thư, nhận thư.


g) Một loại thiết bị điện báo hiện đại.
h) Truy cập thông tin


i) Hệ thống phi thoại ra đời năm 1884
j) Chuyển tín hiệu âm thanh giữa người


với người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.</b>


Làm phần câu hỏi và bài tập trong SGK.
<b>VI.PHỤ LỤC</b>


*Phiếu học tập


Dựa vào SGK, vốn hiểu biết:



1.Nêu đặc điểm phát triển của ngành TTLL.
2.Hồn thành b ng sau:ả


<b>Dịch vụ thơng tin liên lạc </b> <b>Năm ra đời </b> <b>Công dụng và đặc điểm </b>
Điện báo


Điện thoại
Telex và Fax


Radio và Television


Máy tính cá nhân và Internet
*Thơng tin ph n h iả ồ


<b>Dịch vụ thông tin liên lạc </b> <b>Năm ra đời </b> <b>Công dụng và đặc điểm </b>


Điện báo 1884 Là hệ thống phi thoại


Sử dụng rộng rãi trong ngành
hàng hải và hàng không


Điện thoại 1876 Dùng để chuyển tín hiệu âm


thanh giữa con người với con
người, truyền dữ liệu giữa
các máy tính.


Telex và Fax 1958 Telex: Truyền tin nhắn và



các số liệu trực tiếp với nhau.
Fax:Truyền văn bản và hình
đồ họa đi xa.


Radio và Television Radio: 1895
Television: 1936


Là hệ thống thơng tin đại
chúng.


Máy tính cá nhân và Internet Mạng toàn cầu: 1989 Là thiết bị đa phương tiện.
Cho phép truyền đi âm thanh,
hình ảnh, văn bản. Phần
mềm…


Ngày càng phát triển mạnh
mẽ.


*Bài đọc thêm


<b>Câu chuyện 1: PHƯƠNG THỨC THÔNG TIN CỦA CON NGƯỜI THUỞ SƠ KHAI</b>
NHƯ THẾ NÀO?


(Nguồn :Tại sao? NXB VH-TT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

chạy trốn của thú rừng, nếu gặp nguy hiểm người ta cũng lại hô to để báo cho mọi người
biết để cứu giúp.Có thể nói hơ to là phương thức thông tin ban đầu của nhân loại, là bản
năng chấn dộng thanh đới để phát ra âm thanh, âm thanh này cao thấp, ngắn dài khác nhau
do đó chúng có thể biểu đạt cho một ý nghĩa nào đó giống như ngơn ngữ.Ngơn ngữ của
chúng ta xuất phát từ tiếng hơ ban đầu rồi dần hình thành như ngày nay.



<b>Câu chuyện 2: NGUỒN GỐC CỦA CÁC CUỘC THI CHẠY MARATÔNG</b>
(Nguồn:Tại sao? NXB VH-TT)


Ở thời cổ đại, chạy để đưa tin tức là một phương thức thông tin quân sự.Năm 490
trước công nguyên.Người Hy Lạp đánh bại quân xâm lược BaTư ở đồng bằng Maratơng
gần thủ đơ Athen.Với lịng mong muốn để cho người dân thủ đô biết được tin mừng này,
người lính truyền lệnh tên là Fidipshi, từ đồng bằng Maratơng chạy một mạch 40km về
quàng trường Athen.Sau khi hô lên một câu “ Chúng ta đã thắng rồi” nhưng do anh ta lao
lực quá nên đã hy sinh.Sau này để kỉ niệm thắng lợi và tưởng nhớ người lính Fidipshi nên ở
thế vận hội lần thứ nhất năm 1896 người ta bắt đầu tổ chức cuộc thi Maratông(Cự li 40km).
<b>Câu chuyện 3: TRỐNG CŨNG CĨ THỂ TRUYỀN THƠNG TIN</b>


(Nguồn :Tại sao? NXB VH-TT)


Ở thời nay,trống là một nhạc cụ nhưng thủa sơ khai, trống chỉ là một cơng cụ để
truyền đạt tín hiệu.Trước đây, trên 3000 năm, loài người đã sử dụng những loại trống để
truyền đạt tín hiệu.Người ta dùng đồng để đúng ra những loại trống có đường kính vài mét
gọi là “ trống vàng” đặt trước những giá cao.Khi quân xâm phạm bờ cõi.Tay trống sẽ đánh
trống với những tiết tấu và độ mạnh để truyền các thông tin đi mọi hướng.Người ta nghe
được những tiếng trống này là có thể biết được những tin tức về số lượng và phương hướng
của kẻ địch.Nhờ vậy,quân đội có thể tiến hành phịng vệ và phân lính có hiệu quả khi phản
cơng có tiếng trống truyền lệnh phản cơng,khi thu qn có tiếng trống thu quân..


<b>Câu chuyện 4: THỜI CỔ ĐẠI NGƯỜI TA CHUYỂN THƯ TÍN ĐI BẰNG PHƯƠNG</b>
TIỆN GÌ?


(Nguồn :Tại sao? NXB VH-TT)


Thời xưa, thư từ nhờ người đi bộ, hoặc đi ngựa đưa đến cho người nhận.Một phong


thư muốn đưa đến tay người nhận cần rất nhiều thời gian.Ở thời đó, phương thức đưa thư
nhanh nhất là đi ngựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>Câu chuyện 5: CHIM CÂU ĐƯA THƯ</b>


(Nguồn :Tại sao? NXB VH-TT)


Trong cuộc chiến Pháp-Phổ (1870).Thủ đô Paris bị quân Phổ xiết chặt vịng vây
trùng điệp khơng cịn vịng vây liên lạc với bên ngoài.


Người ta chỉ còn cách là nhờ vả đến chim câu đưa thư, vượt vòng vây để cầu cứu
viện binh.Trong thế chiến thứ nhất, chim câu đưa thư đi lại như thoi đưa, vượt hỏa tuyến
mang rất nhiều tin tức quan trọng, nhờ vậy mà quân đội lập lên những chiến cơng hiển
hách.Vậy tại sao chi câu có thể đưa thư?


Đó là người ta lợi dụng đặc tính phân rõ phương hướng và tìm được đường quay trở
về tổ của chim câu để huấn luyện, bồi dưỡng thành những con chim câu đặc biệt để đưa
thư.Mỗi giờ chim có thể bay được 70km và qua huấn luyện nó có thể đưa thư đi lại trong
phạm vi vài trăm km.


<b>Câu chuyện 6: CĨ BAO NHIÊU CUỘC CÁCH MẠNG THƠNG TIN?</b>
(Nguồn :Tại sao? NXB VH-TT)


Từ xưa đến nay, vì mong muốn thu được nhiều thông tin hoặc là muốn đẩy mạnh q
trình giao lưu thơng tin nên lồi người đã tiến hành 5 cuộc cách mạng thông tin:


Lần thứ nhất:Xuất hiện thông tin bằng ngôn ngữ, cụ thể là xuất hiện tiếng nói giữa con
người với con người, nhờ vậy mà tổ tiên chúng ta có thể trao đổi và truyền bá thơng tin.
Lần thứ hai: Lồi người sáng tạo ra chữa viết nhờ vậy lồi người có thể vượt qua những
ngăn cản về không gian và thời gian để truyền đi và trao đổi thông tin lẫn nhau.



Lần ba: Phát minh ra kỹ thuất in ấn và sản xuất giấy làm cho lưu giữ và truyền thông tin đi
thuận lợi hơn.


Lần bốn: Ứng dụng điện báo, điện thoại và tivi, vì vậy khơng những truyền đi chữ viết mà
cịn cả âm thanh và hình ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i><b>Ngày soạn:...</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 40: ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI</b>
<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Sau bài học, HS cần:
<b>1.Về kiến thức</b>


-Biết được vai trò của ngành thương mại đối với sự phát triển của ngành kinh tế quốc dân
và đối với việc phục vụ đời sấng của nhân dân, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện
nay.


-Hiểu được những nét cơ bản của thị trường thế giới và biến động của nó trong những năm
gần đây;những tổ chức thương mại lớn trên thế giới hiện nay.


<b>2.Về kĩ năng</b>


Phân tích được các sơ đồ, biểu đồ , bảng thống kê.
<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


Các sơ đồ, biểu đồ, bảng thống kê trong SGK( phóng to).


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


<b>Khởi động</b>


<b>*Phương án 1: Yêu cầu HS nhắc lại nhóm ngành dịch vụ gồm những ngành chính nào ?</b>
Lớp đã học qua ngành nào? ->Vào bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

ngồi nước, tức là nói đến xuất nhập khẩu.Thị trường là gì?Hoạt động ra sao?Tác dụng của
ngành thương mại?Thế nào là cán cân xuất nhập khẩu? ->Giới thiệu bài.


<b>*Phương án 3: Cho HS xem nh: ch ,siêu th ,c a hàng; các lo i ti n t ;quang c nh các b n c ng, sân</b>ả ợ ị ử ạ ề ệ ả ế ả


bay đang b c d và x p hàng…h i:Nh ng b c nh trên nói đi u gì? ->Vào bài.ố ỡ ế ỏ ữ ứ ả ề


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính </b>


<b>HĐ 1: Cả lớp </b>


-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ hoạt động của
thị trường -> tự rút ra khái niệm Thị
trường


-Thử nêu một số hàng hóa được bày bán ở
một hàng tạp hóa gần nha ->Nêu khái niệm
hàng hóa.


-Vật ngang giá là gì?Tại sao khơng dùng
hàng hóa để trao đổi với nhau mà phài dùng
Tiền?



-Qui luật cung cầu là gì?Nêu ví dụ thực tế
cho từng trường hợp (cung >cầu; cung <
cầu; cung = cầu).


<b>HĐ 2: Nhóm/ cả lớp</b>


Bước 1:HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết,
thảo luận theo gợi ý:


-Trình bày vai trị của ngành thương mại.
-Ngành nội thương có vai trị gì?Tại sao sự
phát triển của ngành nội thương sẽ thúc đấy
sự phân công lao động theo lãnh thổ giữa
các vùng?


-Ngành ngoại thương có vai trị gì?


-Hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu có mối
quan hệ với nhau như thế nào?Tại sao nói
thơng qua việc đẩy mạnh hoạt động xuất
nhập khẩu, nền kinh tế trong nước sẽ có
động lực mạnh mẽ để phát triển?


Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày.GV
chuẩn xác kiến thức.Có thể yêu cầu HS trả
lời các câu hỏi sau:


<b>HĐ 3: Cá nhân</b>


Bước 1: HS đọc SGK, hoàn thành phiếu học


tập.


Bước 2: Gọi 1 HS lên trình bày, GV bổ sung
và chuẩn xác kiến thức.


<b>HĐ 4: Cả lớp</b>


<b>I.Khái niệm về thị trường</b>
*Một sồ khái niệm


<b>1.Thị trường</b>


Là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán.
<b>2.Hàng hóa</b>


Vật đem ra mua, bán trên thị trường.
<b>3.Vật ngang giá</b>


Làm thước đo giá trị của hàng hóa.Vật ngang
giá hiện đại là tiền.


*Hoạt động: Thị trường hoạt động theo qui
luật cung cầu.


<b>II.Ngành thương mại</b>


-Là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
-Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng.
-Ngành nội thương : Làm nhiệm vụ trao đổi
hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia.



a.Cán cân xuất nhập khẩu
+Khái niệm:


Là hiệu số giữa giá trị xuất khẩu và giá trị
nhập khẩu.


+Phân loại:


-Xuất siêu: xuất khẩu > nhập khẩu.
-Nhập siêu: xuất khẩu < nhập khẩu.
b.Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu.
-Các nước đang phát triển:


+Xuất: Sản phẩm cây công nghiệp,lâm
sản,nguyên liệu và khoáng sản.


+Nhập:Sản phmẩ của CN chế biến, máy
công cụ, lương thực, thực phẩm.


-Các nước phát triển: Nguợc lại


<b>III.Đặc điểm của thị trường thế giới.</b>


-Toàn cầu hóa nền kinh tế là xu thế quan
trọng nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

-Quan sát sơ đồ buôn bán giữa các khu vực
lớn trên thế giới, em có nhận xét gì về tình
hình xuất nhập khẩu trên thế giới?



-Nghiên cứu bảng số liệu giá trị xuất khẩu
và nhập khẩu qua một số nước năm 2001,
em có thể rút ra nhận xét gì về tình hình
ngoại thương một số nước có nền ngoại
thương phát triển hàng đầu TG?


<b>Chuyển ý: Kể cho HS nghe câu chuyện</b>
trong phần phụ lục( thật ngắn gọn).Yêu cầu
HS nhắc lại :Các tổ chức thương mại TG ra
đời nhằm mục đích gì?Hiện có bao nhiêu tổ
chức thương mại thế giới?


<b>HĐ 5: Cả lớp</b>


-Yêu cầu HS đọc SGK,nêu một số nét cơ
bản về WTO.


-Yêu cầu HS đọc kĩ năng một số khối kinh
tế lớn trên thế giới, nêu một số đặc điểm
chung cho từng khối.


GV tiểu kết về vai trị của các khối kinh tế
trên thế giới.Có thể hỏi thêm các câu hỏi
sau:


-Hãy xác định các nước thành viên của tổ
chức ASIAN và NAFTA trên bản đồ.


-Việt Nam hiện đang là thành viên của các


tổ chức kinh tế thế giới nào?


-Nêu những thông tin mới nhất về quá trình
xin gia nhập WTO của VN?Các chuyên gia
dự đoán khi nào VN sẽ được gia nhập ?Ý
kiến riêng của em?


-Ba trung tâm buôn bán lớn nhất TG là Hoa
Kì,Tây âu,Nhật Bản.


-Hoa Kì,CHLB Đức,Nhật Bản,Anh,Pháp là
các cường quốc về xuất nhập khẩu -> ngoại
tệ mạnh.


<b>IV.Các tổ chức thương mại TG</b>
<b>1.Tổ chức thương mại TG WTO</b>


-Ra đời ngày 15/11/1994, hoạt động chính
thức từ 01/01/1995, lúc đầu gồm 125 nước
thành viên.


-Là tổ chức quốc tế đầu tiên đề ra luật lệ
buôn bán qui mơ tồn cầu và giải quyết các
tranh chấp quốc tế.


-Thúc đẩy sự phát triển quan hệ buôn bán
TG.


<b>2.Một số khối kinh tế lớn trên thế giới</b>
<b>Năm 2000(SGK)</b>



<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>


Tiền tệ đem trao đổi trên thị trường có thể được xem là:
A.Thước đo giá trị của hàng hóa.


B.Vật ngang giá.
C.Loại hàng hóa .
D.A và B đúng.


2.Theo qui luật cung – cầu, khi cung lớn hơn cầu thì:
A.Sản xuất ổn định, giá cả phải chăng.


B.Sản xuất sẽ giảm sút, giá cả rẻ.


C.Sản xuất sẽ phát triển mạnh, giá cả đắt.
D.A,B,C đúng.


3.S p x p các ý c t A và c t B sao cho h p lý:ắ ế ở ộ ộ ợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

1.Phát triển


2.Đang phát triển


a) Gạo,lúa mì, khoai tây, sắn


b) Máy công cụ, các mặt hàng điện tử.
c) Than , sắt , dầu thô.


d) Xăng, dầu hỏa.



e) Các sản phẩm hóa dầu.


f) Thép cán, thép tấm, dây đồng.
g) Cao su,ca cao,cà phê.


h) Dừa, mít chuối.
4.Tổ chức thương mại lớn nhất TG là:


A.EU B.WTO
C.ASIAN D.NAFTA
<b>V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>


Làm câu hai, trang 158,SGK.
*Phi u h c t p c a H 3:ế ọ ậ ủ Đ


<b>Cán cân xuất</b>
<b>nhập khẩu </b>


<b>Khái niệm </b> <b>Phân loại </b> <b>Cơ cấu mặt hàng xuất nhập</b>


<b>khẩu </b>


Xuất siêu Nhập siêu Các nước phát
triển


Các nước đang
phát triển


<b>HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ QUAN MÂỤ DỊCH (GATT)</b>


<b>VÀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI</b>


 Một số khái quát:


Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch được viết tắt là GATT ( Từ tiếng anh:
General Agreement on Tariffs and Trade).Hiệp định có hiệu lực từ tháng
01-1948.GATT là một hiệp định được 123 nước kí kết, chiếm 90% kim ngạch thương mại
thế giới.GATT đóng trụ sở tại Gioneve(Thụy Sĩ).


 Mục đích:


Mục đích cơ bản của GATT là tự do hóa mậu dịch, đưa thương mại quốc tế vào một
khuôn khổ pháp lý nhằm thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thế giới.


 GATT có những chức năng cơ bản sau:


Là một công cụ quốc tế chung điều tiết mọi hoạt động thương mại của các nước tham
gia kí kết.


Là diễn đàn thương lượng đa phương lớn nhất để thảo luận việc từng bước tự do hoá
thương mại quốc tế về hàng hóa và dịch vụ.


Là một tịa án quốc tế để chính phủ các nước giải quyết những vấn đề tranh chấp trong
phạm vi các nước thành viên.


 Các nguyên tắc và nội dung cơ bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

-Không phân biệt đối xử trong thương mại(còn gọi là nguyên tắt tối huệ quốc).Đây là
nguyên tắc bao trùm và quan trọng nhất qui định các nước thành viên dành cho nhau
quy chế “ tối huệ quốc” trong việc đánh thuế xuất nhập khẩu và đối xử bình đẳng trong


thương mại:Nguyên tắc này có hai ngoại lệ:


Đối với những sự dàn xếp mậu dịch khu vực:Các nước tham gia các khối mậu dịch
tự do hay liên minh thuế quan như EU, NAFTA, AFTA có quyền xác định với nhau một
biểu thuế, một hàng rào phi thuế quan riêng.


Các nước đang phát triển được ưu đãi riêng, được hưởng hệ thống ưu đãi chung.Hiện
tại có 16 loại trong hệ thống này đối với các nước đang phát triển.


-Nguyên tắc có đi có lại:Một nước quyết định mở cửa thị trường của mình (hạ thuế
nhập khâủu, bỏ bớt các qui định đối với hàng nhập) có quyền địi hỏi các thành viên khác
có những nhượng bộ tương tự.


-Nguyên tắc công khai và cạnh tranh lành mạnh: Yêu cầu các nước không được tăng và
từng bước giảm hàng rào phi thuế quan.


-Nguyên tắc “ khước từ” một số nghĩa vụ của GATT để bảo vệ nền cơng nghiệp trong
nước hoặc do khó về cán cân thanh toán bằng cách hạn chế nhập khẩu hoặc đình chỉ những
nhượng bộ về thuế quan.


-Nguyên tắc ưu tiên cho hàng hóa các nước đang phát triển:Ngồi hệ thống ưu đãi
chung, cịn có ưu đãi về tiếp cận thị trường và ít bị ràng buộc hơn trong ngun tắc có đi có
lại.


 Việc chuyển GATT thành tổ chức thương mại thế giới.


+Khái quát:Từ ngày 01-01-1995,GATT chính thức chuyển thành tổ chức thương mại thế
giới ( viết tắt là WTO, tù tiếng Anh: World Trade Organization).Về những nguyên tắc và
nội dung hoạt động thì WTO kế thừa của GATT, nhưng vai trò và chức năng của WTO
rộng hơn;bao quát hơn GATT.Cũng như GATT trước đây, ngân sách hàng năm của WTO


do các hội viên đóng góp theo tỷ trọng buôn bán của họ trên thị trường thế giới.


Hiện nay WTO bao gồm 128 thành viên.Trung Quốc chuẩn bị gia nhập WTO.Ngày
10-10-2000, Hoa Kì ( có tiếng nói trọng lượng trong WTO) đã kí ban hảnh đạo luật về quan hệ
thương mại bình thường lâu dài với Trung Quốc và ủng hộ Trung Quốc gia nhập WTO.
+Chức năng và hoạt đông của WTO


-Chức năng:


 Thúc đẩy việc thực hiện hiệp định WTO.


 Là diễn đàn của các thành viên thương lượng về những quan hệ thương mại đa
phương.


 Chỉ đạo giải quyết các cuộc tranh chấp và xem xét chính sách thương mại.
 Hợp tác với IMF và WB nhằm đạt sự thống nhất hơn nữa trong việc thảo ra các


chính sách kinh tế tồn cầu


+Những tổ chức được lập ra để đảm bảo thực hiện vai trò của WTO.


-Hội nghị bộ trưởng họp ít nhất hai năm một lần.Hội nghị này sẽ thành lập các ủy ban
sau:Uỷ ban ngân sách, tài chính và hành chính; ủy ban thương mại và phát triển; ủy ban hạn
chế thương mại để cân bằng cán cân thanh toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

 Hội đồng thương mại hàng hóẵ
 Hội đồng thương mại dịch vụ


 Hội đồng thương mại các sản phẩm liên quan tới sở hữu công nghiệp.



-Ban thư kí WTO gồm hơn 300 người, đứng đầu là tổng thư kí, trụ sở hiện nay đóng tại
Giơneve( Thụy Sĩ).Ban thư kí được chia thành 9 vụ, mỗi vụ phụ trách một lĩnh vực thương
mại.


Cũng như GATT, các quyết định của WTO thường được thông qua bằng nguyên tắc
biểu quyết tán thành.Trong trường hợp phải bỏ phiếu thì quyết định thông qua bằng đa số
thường ( mỗi nước mỗi phiếu), trừ trường hợp quyết định đối với các vấn đề ngân sách và
tài chính thì phải có 2/3 số phiếu trở lên tán thành.


Hiện nay, Việt Nam cũng đang bày tỏ ý định gia nhập WTO.Tổ chức này cũng bày tỏ sự
ủng hộ mạnh mẽ đối với chủ trương hội nhập kinh tế thế giới của nước ta trong quá trình
tiến tới gia nhập WTO.


Lưu ý: TQ hiện đã là thành viên của WTO.


<b>CHƯƠNG X.MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG</b>
<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
Sau bài học, HS cần:
<b>1.Về kiến thức</b>


-Nắm được khái niệm cơ bản về môi trường, phân biệt được các loại môi trường.


-Nắm được chức năng của mơi trường và vai trị của mơi trường đối với sự phát triển xã
hội loài người.



-Nắm được khái niệm tài nguyên, các cách phân loại tài nguyên.
<b>2.Về kĩ năng</b>


-Kĩ năng liên hệ với thực tiễn VN, phân tích có tính phê phán những tác động xấu tới
môi trường.


<b>II.THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


-Sơ đồ về môi trường sống của con người và sơ đồ phân loại tài nguyên thiên nhiên.
-Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới.


-Các loại bản đồ về tài nguyên thế giới.


-Một số hình ảnh về con người khai thác và cải tạo tự nhiên.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Mở bài: GV có thể mở bài như:Mơi trường tuy khơng có vai trị quyết định đến sự phát </b>
triển của xã hội, song môi trường cùng với các loại tài nguyên thiên nhiên tồn tại trong
mơi trường lại có vai trị rất quan trọng đối với xã hội lồi người.Mơi trường là gì? Tài
nguyên thiên nhiên là gì?...


<b>Bài mới</b>


<b>Hoạt động dạy học </b> <b>Nội dung chính </b>


<b>Phương án 1:</b>


<b>HĐ 1: HS làm việc cá nhân </b>


Bước 1: HS đọc mục 1 dựa vào sơ đồ, trả lới


các câu hỏi:


1)Mơi trường là gì?


2) Mơi trường sống của con người là gì?
Mơi trường sống bao gồm các loại môi
trường nào?


Bước 2:


-HS trình bày nội dung đã tìm hiểu.
-GV tóm tắc và chuẩn xác kiến thức.
-GV hỏi:Sự khác nhau cơ bản giữa môi
trường tự nhiên và MT nhân tạo là ở điểm
nào?


-GV giải thích về vị trí của con người trong
sinh quyển.


<b>HĐ 2: Cả lớp</b>


-GV hỏi:Hãy nêu các chức năng chính của
mơi trường và cho dẫn chứng chứng minh.
-GV giải thích về vai trị của mơi trường địa


<b>I.Môi trường</b>


-Môi trường xung quanh hay môi trường địa
lý là mơi trường bao quanh Trái đất, có quan
hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của


xã hội lồi người.


-Mơi trường sống của con người ( SGK) bao
gồm MT tự nhiên , MT xã hội và MT nhân
tạo.


-MT tự nhiên xuất hiện trên Trái Đất không
phụ thuộc vào con người và phát triển theo
qui luật riêng của nó.


-MT nhân tạo là kết quả lao động của con
người, tồn tại hòan tòn phụ thuộc vào con
người.


-Con người là sinh vật đặc biệt, có tác động
làm biến đổi tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

lý.


<b>HĐ 3: Cặp/ nhóm</b>


Bước 1: HS dựa vào mục III và vốn hiểu
biết:


-Nêu khái niệm về tài nguyên thiên nhiên và
phân loại TNTN.


-Tìm ví dụ chứng minh rằng trong lịch sử
phát triển của xã hội loài người, số lượng
các loài tài nguyên được bổ sung khơng


ngừng.


-Lấy ví dụ về tài ngun thiên nhiên khơng
khôi phục được, tài nguyên khôi phục được
và tài ngun khơng bị hao kiệt.


-Cho biết vì sao phải sử dụng tài nguyên
khoáng sản một cách tiết kiệm và phải bảo
vệ mơi trường?


Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giải thích
thêm và giúp HS hồn thiện kiến thức.


<b>Phương án 2: HS làm việc theo nhóm</b>
-GV chia HS trong lớp thành nhiều nhóm
nhỏ và giao cho một nữa số nhóm tìm hiểu
về mơi trường , một nữa cịn lại tìm hiểu về
tài ngun thiên nhiên.


-GV yêu cầu mỗi cá nhân trong lớp làm việc
độc lập, sau đó thảo luận nhóm( dựa vào nội
dung phiếu học tập).Kết quả thảo luận nhóm
có thể điền vào phiếu học tập hoặc ghi ra
giấy riêng.


-HS báo cáo kết quả thảo luận ( đại diện một
vài nhóm) và góp ý ,bổ sung cho nhau.
-GV tóm tắt , chuẩn xác kiến thức.Sau mỗi
phần, GV đặt thêm các câu hỏi cho HS,
đồng thời giải thích hoặc nhấn mạnh thêm


những nội dung cần thiết ( như phương án
1).


-Mơi trường địa lý có 3 chức năng
chính( SGK)


-Mơi trường địa lí có vai trị rất quan trọng
đối với xã hội lồi người, nhưng khơng có
vai trị quyết định đến sự phát triển của xã
hội.


<b>III.Tài nguyên thiên nhiên</b>


-Khái niệm tài nguyên thiên nhiên( SGK).
-Có nhiều cách phân loại tài ngun :
+Theo thuộc tính tự nhiên.


+Theo cơng dụng kinh tế


+Theo khả năng có thể bị hao kiệt


-Theo khả năng có thể bị hao kiệt:
+Tài nguyên có thể bị hao kiệt gồm tài
nguyên không khôi phục được và tài nguyên
khôi phục được.


+Tài nguyên không bị hao kiệt..


<b>IV . ĐÁNH GIÁ</b>



1.Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước ý đúng trong câu sau:
Môi trường sống của con người là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

B.Tất cả hoàn cảnh bao quanh con người, có ảnh hưởng đến sự sống và phát triển của
con người, đến chất lượng cuộc sống của con người.


C.Khơng gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của
xã hội loài người.


2.Sắp xếp các tài nguyên trong ngoặc( nước, đất, khống sản, thực vật,khơng khí) vào
mỗi loại cho đúng:


-Loại tài nguyên không khôi phục được...
- Loại tài nguyên khôi phục được ...
-Loại tài nguyên không bị hao kiệt ...
3.Câu nói sau đây đúng hay sai?Vì sao?


“Mơi trường địa lý có vai trị quyết định đến sự phát triển của xã hội”.
<b>V. PHỤ LỤC</b>


<b>Phiếu học tậpp của phương án 2</b>
<b>Phiếu số 1</b>


1.Mơi trường là gì?


...
...
2.Mơi trường sống của con người là gì?


...


...
3.Các loại mơi trường sống? Sự khác nhau giữa môi trường tự nhiên và môi trường nhân
tạo?


...
...
4.Các chức năng của mơi trường địa lí?


...
...
5.Vai trị của mơi trường địa lí đối với sự phát triển của xã hội?


...
...
<b>Phiếu số 2</b>


1.Tài nguyên thiên nhiên là gì?


...
...
2.Nêu các cách phân loại tài nguyên.


...
...
3.Kể tên một số tài nguyên thuộc mỗi loại sau đây:


a)Loại tài nguyên không khôi phục được


...
...


b)Loại tài nguyên khôi phục được


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

...
c)Loại tài nguyên không bị hao kiệt.


...
...
<i><b>Ngày soạn:...</b></i>


<i><b>Ngày dạy: ...</b></i>
<i><b>Tiết PPCT: ...</b></i>


<b>BÀI 42: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG</b>


<b>I.MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
Sau bài học ,HS cần:
<b>1.Về kiến thức</b>


-Hiểu được mối quan hệ giữa mơi trường và phát triển nói chung, ở các nước phát triển
và đang phát triển nói riêng.


-Hiểu được những mâu thuẫn, những khó khăn mà các nước đang phát triển phải giải
quyết trong mối quan hệ giữa môi trường và phát triển.


-Hiểu được mỗi thành viên trong xã hội đều có thể đóng góp nhằm giải quyết mối quan
hệ giữa môi trường và phátơí mục tiêu phát triển bền vững.


<b>2.Về thái độ.</b>


-Xác định thái độ và hành vi trong bảo vệ môi trường, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi


trừơng.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


Các hình ảnh phản ánh cách giải quyết mối quan hệ giữa môi trường và phát triển ở các
nước khác nhau, ở các chế độ xã hội khác nhau, các nền kinh tê có trình độ phát triển và
trình độ quản lí khác nhau.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung chính </b>


<b>HĐ 1: HS làm việc theo cặp</b>


-GV giao nhiệm vụ: Đọc và tìm hiểu những
nội dung chính được đề cập đến trong mục 1.
-HS trình bày nội dung đã tìm hiểu.


-GV tóm tắt, chuẩn xác kiến thức.


-GV giải thích khái niệm: Phát triển bền
vững,ơ nhiễm và suy thối mơi trường.
-GV đặt câu hỏi: Tại sao vấn đề môi trường
lại có tính tồn cầu và việc giải quyế những
vấn đề mơi trường địi hỏi phải có sự phối
hợp giữa các quốc gia?


<b>I.Sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi </b>
<b>trường là điều kiện để phát triển</b>



-Mâu thuẫn giữa sự phát triển nền sản xuất
ngày càng tăng với nguồn TNTN có hạn.
-Sự tiến bộ trong kinh tế và KH-KT -> môi
trường sinh thái bị ô nhiễm và suy thối
nghiêm trọng


-Phải sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi
trường -> phát triển bền vững .


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>HĐ 2: HS làm việc cá nhân</b>


-GV giao nhiệm vụ: Đọc mục II, cho biết
những vấn đề về môi trường ở các nước phát
triển và ngun nhân của nó.


-HS trình bày nội dung đã tìm hiểu.


-GV tóm tắt và chuẩn xác kiến thức, nhấn
mạnh trách nhiệm của các nước phát triển
với vấn đề ơ nhiễm tồn cầu và ở các nước
đang phát triển.


<b>HĐ 3: HS làm việc theo nhóm</b>


-GV giao nhiệm vụ : đọc mục III và thảo
luận về:


+Vấn đề mơi trường và phát triển ở các nước
phát triển.



+Những khó khăn về mặt kinh tế xã hội khi
giải quyết vấn đề môi trường ở các nước
đang phát triển?


-HS thảo luận nhóm( khoảng 10 phút)


-HS báo cáo kết quả thảo luận( đại diện một
vài nhóm, các nhóm khác góp ý)


-GV tóm tắt, chuẩn xác kiến thức và làm rõ
mối quan hệ giữa sự chậm phát triển, bùng
nổ dân số với sự hủy hoại môi trường, do đó
việc giải quyết những vấn đề mơi trường gắn
liền với việc giải quyết những vấn để xã hội.
-GV làm rõ mối quan hệ giữa sự tiến bộ
KH-KT với việc tiết kiệm được trong sử dụng
nguyên, nhiên liệu -> Sự thiệt thỏi của các
nước đang phát triển trong xuất khẩu khống
sản.


-GV giải thích để HS hiểu rằng các vấn đề về
môi trường và tài nguyên ở các nước đang
phát triển không tách rời với vấn đề phát
triển ở các nước TBCN phát triển( SGV).


chấm dứt chiến tranh…


<b>II.Vấn đề môi trường và phát triển ở các </b>
<b>nước phát triển</b>



-Sự phát triển của công nghiệp,đô thị -> tác
động đến môi trường.


-Các nước phát triển đã gây nên các hiện
tượng ơ nhiễm tồn cầu; thủng tần ôzôn,
hiệu ứng nhà kính, mưa axít…


-Các nước phát triển đã làm trầm trọng thêm
vấn đề môi trường ở các nước đang phát
triển.


<b>III.Vấn đề môi trường phát triển ở các </b>
<b>nước đang phát triển</b>


<b>1.Các nước đang phát triển là nơi tập </b>
<b>trung nhiều vấn đề môi trường và phát </b>
<b>triển</b>


-Các nước đang phát triển chiếm hơn ½ diện
tích các lục địa và ¾ dân số thế giới, là nơi
giàu tài nguyên thiên nhiên.


-Các nước đang phát triển là các nước
nghèo, chậm phát triển, sức ép dân số, bùng
nổ dân số…


-> môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng =>
các nước phát triển lợi dụng những khó khăn
về kinh tế của các nước đang phát triển để
bóc lột những tài nguyên.



<b>2.Khai thác và chế biến khóang sản ở các </b>
<b>nước đang phát triển.</b>


-Khai thác và chế biến khống sản có vị trí
đặt biệt quan trọng trong nền kinh tế của
nhiều nước đang phát triển -> xuất khẩu .
-Việc khai thác các mỏ lớn -> ơ nhiễm
nguồn nước, đất, khơng khí…


<b>3.Việc khai thác tài nguyên nông, lâm </b>
<b>nghiệp ở các nước đang phát triển </b>
-Việc đốn rừng, tình trạng đốt nương làm
rẫy, phá rừng để lấy củi,mở rộng diện tích
canh tác và đồng cỏ;việc chăn thả gia súc
quá mức… -> Hàng triệu ha đất rừng bị mất
đi, mở rộng diện tích đồi núi trọc và thúc
đẩy q trình hoang mạc hóa.


<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<i>a)Sự phát triển bển vững là sự phát triển đảm bảo cho:</i>


A.Con người có đời sống vật chất, tinh thấn ngày càng cao.
B.Môi trường sống lành mạnh.


C.Sự phát triển hôm nay không làm hạn chế sự phát triển của ngày mai.
D.Tất cả các ý trên


<i>b) Nguyên nhân chủ yếu gây ra nhiều vấn đề mơi trường tồn cầu là do:</i>



A.Việc khai thác tài nguyên khoáng sản ở các nước đang phát triển
B.Tình trạng chậm phát triển kinh tế-xã hội ở các nước đang phát triển
C.Sự phát triển CN của các nước phát triển


<i>c)Để giải quyết vấn đề môi trường cần phải:</i>


A.Chấm dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt chiến tranh
B.Giúp các nước đang phát triển thốt khỏi cảnh đói nghèo


C.Ap dụng các tiến bộ KH-KT để kiểm sốt tình trạng mơi trường.
D.Sử dụng hợp lí tài ngun , giảm bớt tác động xấu đến môi trường
E.Tất cả các ý trên


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×