Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giao an tu chon 10 cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 28/02/2010</b> <b> Người soạn: H’Nhương Kbuôr</b>


<b>Ngày giảng: 06/03/2010</b> <b>GVHD: Đỗ Thị Phương Thu</b>


<b>Tiết PPCT: 26 </b>



<b>Tiết 26: BÀI TẬP LƯU HUỲNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


C ng c ki n th c:ủ ố ế ứ


Tính ch t hh c a đ n ch t ấ ủ ơ ấ S
 Rèn luy n k n ng:ệ ĩ ă


- So sánh tính ch t hóa h c c a oxi và l u hu nh d a vào c u t o nguyên t ,ấ ọ ủ ư ỳ ự ấ ạ ử
đ âm đi n c a chúng.ộ ệ ủ


- Dùng s oxi hóa đ gi i thích tính oxi hóa và tính kh m nh c a l u hu nhố ể ả ử ạ ủ ư ỳ
- Vi t ptpu ch ng minh tính ch t c a l u hu nh.ế ứ ấ ủ ư ỳ


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


Bài tập trắc nghiệm
<b>III. PHƯƠNG PHÁP </b>


- Đàm thoại nêu vấn đề
- Giải bài tập


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn nh l pđị</b> <b>ớ</b>



<b>2. Ki m tra bài cể</b> <b>ũ</b>


Hãy nêu tính chất hố học của S và lấy ví dụ minh hoạ cho tính chất đó ?
<b>3. Bài m iớ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HO T </sub><sub>Ạ ĐỘ</sub><sub>NG C A TRÒ</sub><sub>Ủ</sub></b>


<b>Hoạt động 1:</b><i><b>Ki</b><b>ế</b><b>n th</b><b>ứ</b><b>c c</b><b>ầ</b><b>n n</b><b>ắ</b><b>m v</b><b>ữ</b><b>ng</b></i>
- GV gọi HS nhắc lại:


+ Vị trí, cấu hình electron của S
+ Các trạng thái số oxi hố của S
+ Tính chất hố học cơ bản của S
<b>Hoạt động 2: Tổ chức HS giải bài tập</b>


- GV gọi lần lượt 2 HS đứng tại chỗ trả lời BT
1, 2 trang 132 SGK.


- GV gọi 2 HS lên bảng giải BT 4, 5 trang 132
SGK.


- GV kết luận và cho điểm
- GV đọc thêm BT cho HS:


<b>I. KI N TH C C N N M Ế</b> <b>Ứ</b> <b>Ầ</b> <b>Ắ</b>


<b>V NGỮ</b>


- HS nhắc lại


<b>II. BÀI T PẬ</b>


- HS trả lời


- 2 HS lên bảng giải BT


HS dưới lớp tự giải, theo dõi và
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 1: A và B là 2 nguyên tố ở trạng thái rắn </b>
trong điều kiện thường. Nguyên tử khối A nhỏ
hơn nguyên tử khối B là 8 và số mol của 4,2
gam A nhiều hơn so với 3,2 gam B là 0,075
mol. Xác định A và B.


<b>Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 3,2 gam hỗn hợp A </b>
gồm Fe và FeS bằng dung dịch HCl dư thu
được 896ml khí (đktc).


a) Tính % khối lượng của FeS trong hỗn hợp
A.


b) Nếu hỗn hợp A thu được nhờ nung bột Fe
với Lưu huỳnh thì khối lượng của mỗi chất ban
đầu là bao nhiêu gam?


<b>Bài 3: Đốt cháy 0,64 gan lưu huỳnh thu được </b>
chất A. Hoà tan A trong 200 gam nước thì thu
được dd B. Tính nồng độ phần trăm của dd B.



- HS tự giải bài tập


<b>4. Dặn dò: </b>

<b> </b>


- BTVN:



+ Làm hết BT 1, 2, 3 vừa cho.


+ Bài 6.14/47 SBT



<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>



<b>Hội An, ngày tháng 3 năm 2010</b>


<b>Giáo sinh thực tập</b> <b>Giáo viên hướng dẫn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×