Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ngµy so¹n 7109 đinh văn hằng giáo viên trường thcs hải xuân giáo án hoá 9 ngày soạn 0882010 ngày giảng 82010 tiết 1 ôn tập đầu năm i mục tiêu 1 kiến thức giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ở l

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.37 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐINH VĂN HẰNG- GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN</b> <b>GIÁO ÁN HOÁ 9</b>


Ngày soạn: 08/8/2010
Ngày giảng: …./8/2010
Tiết: 1


<b>ÔN TẬP ĐẦU NĂM</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ở lớp 8 làm cở sở để tiếp thu những kiến thức mới
ở chương trình lớp 9


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH


- rèn luyện kỹ năng tính tốn theo PTHH


<b>3. Thái độ:</b>


- Rèn luyện lịng u thích say mê mơn học


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Hệ thống chương trình lớp 8


- HS: Các kiến thức đã học ở chương trình lớp 8



<b>III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định</b>


Kiểm tra sĩ số các lớp


Lớp Học sinh vắng Lí do K lí do Ngày giảng


9A
9B
9C
9D


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Ôn tập một số nội dung , khái niệm hóa học ở lớp 8:</b></i>


GV: Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi ơ chữ. Chia lớp thành 4 nhóm. Thơng báo luật
chơi: Ơ chữ gồm 8 hàng ngang là các khái niệm hóa học. Đốn được từ hàng ngang được


10 điểm. Mỗi từ hàng ngang có 1 đến 2 chữ trong từ chìa khóa. Đốn được từ chìa khóa
được 20 điểm



* Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Đây là khái niệm: Chất có những tính chất vật lý và hóa
học nhất định


Chữ trong từ chìa khóa: C,H


* Hàng ngang 2 : Có 7 chữ cái: : Đây là khái niệm : Là những chất được tạo nên từ 2
NTHH trở lên.


Chữ trong từ chìa khóa: H,H


* Hàng ngang 3: Có 6 chữ cái: : Đây là khái niệm . Là hạt đại diện cho chất. Gồm một số
nguyên tử liên kết với nhau và có đầy đủ tính chất hóa học của chất


Chữ trong từ chìa khóa: P


* Hàng ngang 4: Có 8 chữ cái: : Đây là khái niệm :Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về
điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐINH VĂN HẰNG- GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN</b> <b>GIÁO ÁN HOÁ 9</b>


Chữ trong từ chìa khóa: N,Ư


* Hàng ngang 5: Có 14 chữ cái: Là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số p trong
hạt nhân


Chữ trong từ chìa khóa: A


* Hàng ngang 6: Có 6 chữ cái: Là con số biểu thị khả năng liên kết của ngun tử hoặc
nhóm ngun tử



Chữ trong từ chìa khóa: O


* Hàng ngang 7: Có 14 chữ cái: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban
đầu


Chữ trong từ chìa khóa: N,G


* Hàng ngang 8 : Có 14 chữ cái: Dùng để biểu diễn chất gồm 1,2 hay 3 KHHH và chỉ số
ở mỗi chân ký hiệu.


Chữ trong từ chìa khóa: O,A


Gợi ý từ chìa khóa: Q trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác
Ô chữ


C H Â T T I N H K H I Ê T


H Ơ P C H Â T


P H Â N T Ư


N G U Y Ê N T Ư


N G U Y Ê N T Ô


H O A T R I


H I Ê N T Ư Ơ N G V Â T L Y


C Ô N G T H Ư C H O A H O C



Ơ chìa khóa: PHẢN ỨNG HĨA HỌC


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<i><b>Ôn luyện viết PTHH, các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối:</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>


Ghép nối thông tin cột A với cột B sao cho
phù hợp


GV: Gọi một HS lên bảng làm ,


Hoàn thành PTHH sau viết các PT trên
thuộc loại phản ứng nào?


Zn + HCl + H2


Fe2O3 + H2 Fe + H2O


Na2O + H2O


Al(OH)3 t Al2O3 + H2O


HS làm việc cá nhân


Hs lên bảng hoàn thành các PTHH


Zn + 2HCl ZnCl2 + H2O ( P/ư



thế)


Fe2O3 + 3H2 2Fe +3 H2O( P/ư oxi


hóa)


Na2O + H2O 2NaOH( P/ư hóa hợp)


Năm học 2010- 2011 2


Tên hợp
chất


Ghép Loại hợp chất
1. axit a. SO2; CO2; P2O5


2. muối b. Cu(OH)2;


Ca(OH)2


3. bazơ c. H2SO4; HCl


4. oxit axit d. NaCl ; BaSO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐINH VĂN HẰNG- GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS HẢI XUÂN</b> <b>GIÁO ÁN HOÁ 9</b>


2Al(OH)3 t Al2O3 + 3H2O( P/ư phân


hủy)



<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<i><b>Bài tập</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>


Gv treo bảng phụ nội dung bài tập


Hòa tan 8,4 g Fe bằng dung dịch HCl
10,95%(vừa đủ)


a. Tính thể tích khí thu được ở (ĐKTC)
b. Tính khối lượng axit cần dung


c. Tính nồng độ % của dd sau phản ứng
GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề:


? Đề bài yêu cầu tính gì?


Gọi một học sinh làm bài


Gv Chấm bài của một số học sinh


Hs ghi nội dung bài tập
HS làm việc cá nhân


1Hs tóm tắt đề bài, nêu yêu cầu bài tập
Hs: lên bảng thực hiện



Giải:


n

Fe = 8,4/ 56 = 0,15 mol


PTHH


Fe(r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (dd)


n

H2 =

n

FeCl2 =

n

Fe = 0,15 mol


n

HCl = 2.

n

H2 = 0,15 .2 = 0,03 mol


a. VH2 (ĐKTC) = 0,15 . 22,4 = 3,36,l


b. m HCl = 0,3 . 36,4 = 10,95 g


10,95 .100


mdd = = 100 g
10,95


c. dd sau phản ứng có FeCl2


m FeCl2 = 0,15 .127 = 19,05g


mH2 = 0,15 .2 = 0,3g


mdd sau phản ứng= 8,4 + 100 -0,3 = 108,1g
19,05



C% FeCl2 = .100% = 17,6%


108,1


Hs nhận xét, sửa chữa và hoàn thiện bài tập


<b>5. Hướng dẫn về nhà </b>


Ôn tập lại khái niệm oxit, phân biệt các loại oxit. Tính chất của oxit


<b> V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×