Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bài soạn GA lop 2 tuan 21 (buoi 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.78 KB, 11 trang )

Thứ 4 ngày 19 tháng 01 năm 2011

Tuần 21
Toán
Ôn tập
A/Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5. Làm được 1 bài toán
nâng cao trong dạng này.
B/Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I.Bài cũ :
II.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn ôn luyện:
-Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong VBT.
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài sau đó mời một
em nêu miệng kết quả của mình .
- Nhận xét cho điểm học sinh .
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài.
-GV ghi bảng : 5 x 4 - 9 =
- Trong phép tính trên có chứa mấy phép
tính ? Đó là những dấu tính nào ?
- Khi thực hiện em thực hiện phép tính
nào trước ?
- Yêu cầu suy nghĩ để tìm kết quả của
biểu thức
-Trong biểu thức có chứa các phép tính
cộng - trừ - nhân - chia thì ta phải thực
hiện nhân chia trước cộng trừ sau .
-Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài .


+Nhận xét chung về bài làm của học sinh
Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở BT.
-Gọi một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4 :-Gọi học sinh đọc đề.
- Hướng dẫn HS làm và sửa bài.
Bài 5 :- Nâng cao
5 con chó và 3 con gà. Hỏi có tất cả bao
nhiêu cái chân?
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- Một em đọc đề bài .
- Tính nhẩm.
-Cả lớp thực hiện làm vào vở BT các
phép tính .
-Nêu miệng kết quả và nêu.
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài .
- Phép tính trên có 2 dấu phép tính là
nhân và trừ .
- Ta thực hiện phép nhân trước phép
tính trừ sau .
- Lắng nghe GV hướng dẫn
5 x 4 - 9 = 20 - 9
= 11
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở
- 4 em lên bảng làm bài .
-Đổi cheo vở để kiểm tra bài nhau .
-Một em đọc đề bài VBT.

-Cả lớp làm vào vở BT.
-Một học sinh lên bảng làm bài :
* Giải :- 4 bao như thế có tất cả là:
5 x 4 = 20(kg )
Đ/S: 20 kg
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em nêu đề bài.
-Học sinh làm bài vào vở BT- 1 HS lên
bảng.
- GV hướng dẫn HS làm bài vào vở sau
đó chữa bài.

III. Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học.
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 1 HS xung phong lên bảng chữa bài.
* Giải :- Số chân của 5 con chó là:
4 X 5 = 20( chân)
Số chân của 3 con gà là:
2 X 3 = 6 ( chân )
Số chân chó và gà có tất cả là:
20 + 6 = 26 ( chân )
Đ/ S: 26 chân.
-Về nhà học bài và làm bài tập.
------------------- ------------------
Chính tả
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
A/ Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói
của nhân vật.
B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn .

C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng.
- Đọc các từ khó cho HS viết.Yêu cầu lớp
viết vào giấy nháp .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
II.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay các em sẽ viết đúng , viết đẹp
một đoạn trong bài “ Chim sơn ca và bông
cúc trắng”và làm các bài tập phân biệt vần
uốc / uôt .
b) Hướng dẫn tập chép:
1/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết :
-Treo bảng phụ đoạn văn. Đọc mẫu đoạn
văn 1 lần sau đó yêu cầu HS đọc lại.
-Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?
- Đoạn trích nói về nội dung gì ?
2/ Hướng dẫn trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau
các dấu câu nào?
-Trong bài còn có các dấu câu nào nữa?
3/ Hướng dẫn viết từ khó:
-Hãy tìm trong bài các chữ có dấu hỏi /
ngã ?
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng
- Ba em lên bảng viết các từ thường mắc lỗi ở
tiết trước: chiết cành , chiếc lá , hiểu biết ,
xanh biếc ,...

- Nhận xét các từ bạn viết.
- Lắng nghe giới thiệu bài .
- Nhắc lại tựa bài .
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
-Ba em đọc lại bài,lớp đọc thầm tìm hiểu bài.
- Đoạn văn trích trong bài :“ Chim sơn ca và
bông cúc trắng”.
- Về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc
khi chưa bị nhốt vào lồng .
- Bài viết có 5 câu .
- Viết sau hai dấu chấm và dấu gạch đầu dòng.
- Dấu chấm , dấu phẩy , dấu chấm cảm .
-Các chữ có dấu hỏi / ngã : mãi , thẳm
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con .
- Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng .
con.
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS.
4/Chép bài: -Học sinh chép bài vào vở.
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
5/Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự
bắt lỗi.
6/ Chấm bài:
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ
8 – 10 bài .
III. Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước
bài mới.
- Nhìn bảng để chép bài vào vở.

-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và làm bai tập trong sách .
------------------- ------------------
Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011
Toán:
ÔN LUYỆN
A/ Mục tiêu: - Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.
- Làm được 1 bài toán nâng cao.
B/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I.Bài cũ :
-Gọi học sinh nêu cách tính độ dài đường
gấp khúc.
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .

II.Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2)Thực hành:
-Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu VBT.
- Yêu cầu suy nghĩ và tự làm bài .
- Yêu cầu HS nêu tên từng đoạn thẳng
trong mỗi cách vẽ .
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài .
Nối các điểm để được đường gấp khúc
gồm 2 đoạn thẳng và 3 đoạn thẳng.
Bài 3:-Yêu cầu HS nêu đề bài .
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm

thế nào ?
-1 số học sinởntả lời.
-Học sinh khác nhận xét.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.

- Một em đọc đề bài .
-Lớp thực hiện vào VBT.
- 2 HS lên bảng điền và nêu tên đường
gấp khúc.
b) Đường gấp khúc MNPQ.
c) Đường gấp khúc ABCDEG
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS tự làm bài vào VBT.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Tính độ dài đường gấp khúc .
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng
thành phần .2 HS lên bảng.
- Vẽ đường gấp khúcABCD và MNPQR
như VBT lên bảng và yêu cầu HS tính độ
dài đường gấp khúc ABCD.
Bài 4: -Gọi học sinh đọc đề bài .
-Hình tam giác có mấy cạnh ?
- Đường gấp khúc này tính thế nào ?
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
-Gọi một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 5: Nâng cao.
Hai đường gấp khúc ABC và MNP có độ
dài bằng nhau, đoạn thẳng AB dài hơn

doạn thẳng MN. Hãy so sánh độ dài đoạn
thẳng BC và đoạn thẳng thẳng NP.
- GV hướng dẫn hS làm bài. Gọi 1 HS
xung phong lên bảng.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường
gấp khúc
*Nhận xét đánh giá tiết học.
–Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Độ dài đường gấp khúc ABCD là :
2 + 3 + 3 = 9 (cm )
ĐS: 9 cm.
- Tương tự bài b.
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở BT.
- Một em nêu đề bài .
- Hình tam giác có 3 cạnh .
- Đường gấp khúc gồm 3 đoạn khép lại
với nhau .
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập.
-Một học sinh lên bảng giải bài:
* Giải :- Độ dài đoạn dây đồng đó là :
3 X 3 = 9 ( cm )
Đ/S: 9 cm
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
* Giải :- Hai đường gấp khúc ABC và
MNP có độ dài bằng nhau. Đoạn thẳng
AB dài hơn đoạn thẳng MN . Vậy đoạn
thẳng BC ngắn hơn đoan thẳng NP.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
-Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài

đường gấp khúc.
-Về nhà học bài và làm bài tập.
------------------- ------------------
Tập viết:
CHỮ HOA R
A/ Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa R( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu
ứng dụng: Ríu( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ríu rít chim ca(3 lần).
- Giáo dục tính cẩn thận khi viết cho HS.
B/Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết.
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ Q và từ
Quê.
-Giáo viên nhận xét đánh giá .

II.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa R
và một số từ ứng dụng có chữ hoa R.
- Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu .
- 2 em viết chữ Q.
- Hai em viết từ “Quê”.
- Lớp thực hành viết vào bảng con .
-Lớp theo dõi giới thiệu.
-Vài em nhắc lại tựa bài.
b)Hướng dẫn viết chữ hoa :
*Quan sát số nét quy trình viết chữ R.
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
- Chữ R có những nét nào ?

- Chúng ta đã học chữ cái hoa nào cũng có
nét móc ngược trái ?
-Hãy nêu qui trình viết nét móc ngược trái?
- Nhắc lại qui trình viết nét móc ngược trái
sau đó là nét 2 vừa giảng vừa viết mẫu vào
khung chữ .
*Học sinh viết bảng con:
- Yêu cầu viết chữ hoa R vào bảng con .
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Gv viết cụm từ ứng dụng lên bảng.
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
-Em hiểu cụm từ “ Ríu rít chim ca” nghĩa
là gì?
* Quan sát , nhận xét :
- Cụm từ :” ríu rít chim ca” có mấy chữ ?
- Những chữ nào có cùng chiều cao với
chữ R hoa và cao mấy ô li ? Các chữ còn
lại cao mấy ô li ?
-Hãy nêu vị trí dấu thanh có trong cụm từ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chùng
nào ?
* Viết bảng: - Yêu cầu viết chữ Ríu vào
bảng con.
- Theo dõi sửa cho học sinh .
*) Hướng dẫn viết vào vở:
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .

* Chấm chữa bài:
-Chấm từ 10 - 15 bài học sinh .
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .

-Học sinh quan sát .
-Chữ R gồm 2 nét là nét móc ngược trái và
nét 2 là nét cong trên kết hợp với nét móc
ngược phải , hai nét nối với nhau tạo thành
vòng xoắn giữa thân chữ .
- Chữ B và chữ P.
- Điểm đặt bút tại giao điểm ĐKN6 và
ĐKD3 sau đó viết nét móc ngược trái đuôi
nét lượn cong vào trong . Điểm dừng bút
nằm trên ĐKN2 và ở giữa ĐKD2 và 3.
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn .
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng
con .
- Đọc : Ríu rít chim ca .
- Là tiếng chim hót nối liền không dứt, tạo
cảm giác vui tươi .
- Gồm 4 chữ : Ríu , rít , chim , ca .
- Chữ h cao 2 li rưỡi chữ t cao 1 li rưỡi các
chữ còn lại cao 1 ô li.
- Dấu sắc trên đầu âm I.
-Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm
o).
- Viết bảng : Ríu
- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết :
-1 dòng chữ R cỡ nhỏ.1 dòng chữ R hoa cỡ
vừa.1 dòng chữ Ríu cỡ nhỏ.
1 dòng chữ Ríu cỡ vừa.
- 3 lần câu ứng dụng“Ríu rít chim ca”.
-Nộp vở từ 10 - 15 em để chấm điểm.

-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước

×