Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Tuan 7 lop 5 hai buoi CKT rat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.47 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> TuÇn 7 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010</i>
Âm nhạc


( Giáo viên chuyên ngành)


Tp c:


Những ngời bạn tèt


(Theo Lu Anh)
I/ Mơc tiªu.


Gióp HS:


- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con
người. (Trả lời được các CH 1,2,3)


- Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II §å dïng d¹y häc:


-Bảng phụ chép đoạn 2.
II/ Các hoạt động dạy- học


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Ổn định: - Hát


2. Ki ể m tra bài c ũ :



Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.


- Gọi 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi - Lần lượt 3 học sinh đọc
- Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh trả lời


3. Bài mới:


a. Gi ớ i thi ệ u bài “Những người bạn tốt”


b. Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân


- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ơn, Xi-xin, boong


tàu... - 1 Học sinh đọc toàn bài - Luyện đọc những từ phiên âm
- Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn:


Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền


Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại.
Đoạn 3: Hai hơm sau... A-ri-ơn


Đoạn 4: Cịn lại


- u cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp kết hợp
luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.


- HS luyện đđọc theo cặp.


- 1 HS đọc tồn bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe


c. Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1


- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống biển? - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của
ơng và địi giết ơng.


- Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày các nhóm
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát


giã biệt cuộc đời? - đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưathưởng thức tiếng hát  cứu A-ri-ôn khi
ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất
liền.


- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu,


đáng quý ở điểm nào?


- Biết thưởng thức tiếng hát của người
nghệ sĩ.


- Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy
xuống biển.



- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy
thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?


- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, khơng
có tính người.


- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu
giúp người gặp nạn.


- Ngồi câu chuyện trên em cịn biết thêm những
câu chuyện thú vị nào về cá heo? Giới thiệu
truyện về cá heo.


- Học sinh kể


- Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó
đáng q của lồi cá heo với con người.
d. Luy ệ n đ ọc diễn cảm


- 4 HS đọc lại 4 đoạn - Hoạt động cá nhân, lớp- 4HS đọc nối tiếp
- Nêu giọng đọc?


- GV treo bảng phụ đọc mẫu đoạn 3
- HS luyện đọc theo cặp.


- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ
của câu chuyện.


- Gọi đại diện nhóm thi đọc.



- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh đọc diễn cảm
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương


4.C ủ ng c ố


- Rèn đọc diễn cảm bài văn
- Nhận xét tiết học


5. Dặn dò: Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca
trên sụng


Toán:


Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.


- Bit mi quan hệ giữa 1 và<sub>10</sub>1 ; <sub>10</sub>1 và<sub>100</sub>1 ; <sub>100</sub>1 và <sub>1000</sub>1
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với PS.


- Giải bài tốn liên quan đến số trung bình cộng
- BT cần làm: B1 ; B2 ; B3 .HS khá giỏi làm thêm BT4.
- GDHS u thích mơn tốn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

II/ Hoạt ng dy hc.



<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. On ủũnh: </b>



<b>2. Kim tra bài cũ: </b>
<b>- Giáo viên nhận xét </b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b>a. Ôn tập củng cố kiến thức cộng, trừ, nhân, </b>
<b>chia phân số; tìm thành phần chưa biết. </b>
<b> BT1: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài </b>
<b>vào vở</b>


<b>- Nhận xét, sửa sai.</b>
<b> BT2: HDHS giải.</b>


<b>- Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa biết, số </b>
<b>bị trừ, thừa số chưa biết và số bị chia. </b>


<b>- Nhận xét, sửa sai.</b>
<b>Bài 3:</b>


<b>- Cho HS đọc yêu cầu bài.</b>


<b>- Cho HS nêu cách tính số TBC của nhiều số.</b>


<b>Bài 4:( HS giỏi làm)</b>


<b>- Hát </b>


<b>- 1 HS lên chữa bài tập 4 tiết trước.</b>
<b>- Hoạt động cá nhân </b>


<b>- 1 HS đọc yêu cầu bài</b>


<b>- Làm bài vào vở</b>


<b>- 2 HS đọc bài trước lớp</b>
<b>- Lớp nhận xét, bổ sung</b>
<b>- 4 HS nêu cách tìm.</b>


<b>- Làm bài vào vở và chữa bài trên bảng.</b>
<b>a. x + </b>

5



2



<b> = </b>1<sub>2</sub> <b> b. x -</b> <sub>5</sub>2 <b> = </b><sub>7</sub>2 <b> </b>


<b> x = </b><sub>2</sub>1 <b> - </b>

5


2



<b> x = </b><sub>7</sub>2 <b> + </b><sub>5</sub>2
<b> x = </b><sub>10</sub>1 <b> x = </b> <sub>35</sub>24
<b> Câu c, d giải tương tự.</b>


<b>- Lớp nhận xét, bổ sung.</b>
<b>- Đọc yêu cầu bài.</b>


<b>- Nêu yêu cầu của đề tốn.</b>


<b>- Nêu cách tính số TBC của nhiều số.</b>
<b>- Làm bài vào vở.</b>


<b>- 1 HS lên chữa bài trên bảng.</b>
<b>Giải</b>



<b>TB mỗi giờ vòi nước chảy được là:</b>











5
1
15


2


<b> : 2 = </b>1<sub>6</sub> <b> (bể nước)</b>
<b> Đáp số: </b> <sub>6</sub>1 <b> bể nước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Củng cố </b>


<b>- Nhận xét tiết học</b>


<b>5.Dặn dò: - Chuẩn bũ: Khaựi nieọm soỏ thaọp </b>
<b>phaõn</b>


<b>Giá mỗi mét vải hiện nay lµ:</b>



<b> 12000 - 2000 = 10000 (đồng)</b>
<b>Số mét vải hiện nay mua đợc là: </b>
<b> 60000 : 10000 = 6 (m)</b>
<b> Đáp số: 6m</b>
<b>- Nhaọn xeựt, boồ sung</b>


<b>- HS nhắc lại kiến thc va hc. </b>
Tin học


( Giáo viên chuyên ngành)
Kĩ thuật


§Ýnh khuy bÊm (t3)
I. Mục tiêu


HS biết:


- Đính khuy bấm.


- ớnh c khuy bm đúng quy trình, kỹ thuật.


- Rèn luyện tính cẩn thận.Biết nhận xét về những sản phẩm đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học


- Các sản phẩm có đính khuy bấm
- Bộ dụng cụ khâu thêu lớp 5
- Mẫu khâu khuy bấm


III. Các hoạt động dạy học




Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: ( 1 p )


- GV giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ cđa tiÕt häc.
2. H íng dÉn: ( 36 p )


<i>Hoạt động 4: Đánh giá và trng bày sản phẩm</i>
- GV tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm.
- Gọi HS nêu lại yêu cầu của sản phẩm. GV ghi lại
yêu cầu của sản phẩm lên bảng để học sinh dựa
vào đó đánh giá sản phẩm.


- GV cùng đại diện các nhóm đi tham quan sản
phẩm của các nhóm.


- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh
theo 2 mức: Hoàn thành(A) và cha hoàn thành (B).
Những HS hoàn thành sớm, đúng kỹ thuật, chắc
chắn đánh giá ở mức hồn thành tốt (A+)


3.NhËn xÐt, dỈn dß: ( 3 p )


- GV nhËn xÐt sù chuÈn bị, tinh thần học tập của
cả 3 tiết và kết quả thực hành của HS.


- Chun b vi, kim, kéo, chỉ khâu để học bài “
Thêu chữ V”.


- HS ghi vë



- HS trng bày sản phẩm theo nhóm và cử đại
diện trình bày và giới thiệu sản phẩm của
nhóm mình với GV và nhóm bạn.


- 2 HS nªu


- Cử 2-3 học sinh đánh giá sản phẩm của
bn theo yờu cu ó nờu.


- Đại diện các nhóm có thể giới thiệu sản
phẩm trng bày của nhóm mình.


- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Hớng dẫn học


luyện tập về số thập phân
I/ Mục tiêu :


- Giỳp HS bước đầu hiểu được số thập phân, biết chuyển số đo thành phân số thập phân và
số thập phân.


- Mở rộng một số bài toán liên qua đến phân số.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo.


- GDHS tính cẩn thận tỉ mó.
II/


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Vở bài tập.



III/Hoạt động dạy học

:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:


2/Thực hành vở bài tập:
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 1: Đọc các số thập phân


Bài 2: Viết số thập phân thích hợp:
- GV


Bài 3: Viết số thập phân vào chỗ chấm:
9 dm = 0,9 m 4mm = 0,004 m
5 cm = 0,05 m 9 g = 0,009 kg
Baứi 4: Viết tiếp vào chỗ chấm


4/Cuỷng cố:


-Nhắc lại ghi nhớ.


-Hồn thành bài tập số 5 SGK.


- HS trình bày miệng
- HS điền vào bảng phụ.


2 em làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.






<i>Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010</i>
Thể dục


<i>i hỡnh i ng.Trũ chi Trao tớn gy</i>
I. Mục tiêu:


- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số; đi đều vịng phải, vòng
trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.Y/c: tập hợp hàng nhanh, trật tự; đi đều vòng phải vòng trái đúng
kĩ thuật, không xô lệch hàng, thực hiện đợc động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.


<i>- Trß chơi "Trao tín gậy". Y/c: nhanh nhẹn, bình tĩnh trao tín gậy cho bạn.</i>
II. Địa điểm Ph ơng tiện tập luyện:


- Địa điểm: Nhà giáo dục thể chất, vệ sinh sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chính tả (Nghe- viết)
Dòng kinh quê hơng
I/ Mục tiêu


Giúp HS:


- Vit ỳng bi CT, trình bày đúng hình thức bài văn xi.


Néi dung - Yêu cầu Định lợng Phơng pháp - Tổ chức


I. Phần mở đầu:



- Gv nhn lp, ph bin ni dung, yờu cầu
bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện.


- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
trên sân trờng rồi đi thờng hít thở sâu,
xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khp gi,
hụng, vai.


<i>- Trò chơi: Chim bay, cò bay.</i>


6-10'
1-2'
2-3


1-2


**************
**************
**************


đ


II. Phần cơ bản:
<i>1. Đội hình đội ngũ.</i>


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số; đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân
khi đi đều sai nhp.



<i>2. Trò chơi: Trao tín gậy</i>


III. Phần kết thóc:


- Thực hiện một số đtác thả lỏng tại chỗ
- Cho hs đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- Gv cùng hs hệ thống bài.


- Gv nhận xét, đánh giá gi hc v giao
BTVN.


<i>- Xuống lớp: Giáo viên hô : Giải tán! ,</i>
<i>học sinh hô Khoẻ! .</i>


18-22'
10-12
1-2


4-5


2-3


7-8


4-6
1-2
1-2
1-2
1-2



- Gv điều khiển lớp tập 1 - 2lần.


- Chia tỉ tËp lun do tỉ trëng ®iỊu
khiĨn.


+ Gv quan sát, nhận xét, sửa chữa sai
sót cho hs.


- Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua
trình diễn.


+ Gv quan sát, nhận xét, biểu dơng thi
đua các tổ.


- Tập hợp hs theo ĐH chơi.


- Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách
chơi, luật chơi.


- Cho cả lớp chơi thử.


- Cho cả lớp cùng chơi theo hình thức
thi đua giữa các tổ với nhau.


- Gv điều khiĨn, quan s¸t, nhËn xÐt,
biĨu d¬ng.


**************
**************


**************
 ®


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tìm được vần thích hợp để điền được vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ; thực hiện
được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3.


- HS khá, giỏi làm được nay đủ BT3.


* GD BVMT: Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dịng kinh q hương, có ý
thức bảo vệ môi trường xung quanh. (Khai thác trực tiếp)


II. ChuÈn bÞ:


-Phiếu học tập nội dung bài 3.

III/ Các hoạt động dạy-học



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị.</b>


1. Ổn định: - Hát


2. Ki ể m tra bài cũ :


- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp
tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ.


- 2 học sinh viết bảng lớp
- Lớp viết nháp


- Nhận xét, ghi điểm. - Học sinh nhận xét



3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.


b. HDHS nghe – vieát


- Đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Học sinh lắng nghe
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khó


viết. - Học sinh nêu


- Nhận xét. - Học sinh nhận xét


- Đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho
học sinh viết.


- Học sinh viết bài


- Đọc lại tồn bài - Học sinh soát lỗi


- Thu một số bài chấm điểm và nhận xét. - Từng cặp học sinh đổi vở sốt lỗi


c. HDSH làm luyện taäp


Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần


thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ.


- Học sinh làm bài



- 1 học sinh đọc 4 dịng thơ đã hồn thành.
- Chốt lại: vần cần điền: iêu


Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.


a. Đơng như kiến
b. Gan như cóc tía.
c. Ngọt như mía lùi


- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh từ
chứa iê, ia.


4. Củng cố


GV liên hệ, Giáo dục học sinh tình cảm yêu
quý vẻ đẹp của dịng kinh q hương, có ý thức
bảo vệ môi trường xung quanh.


- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê,
ia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5. Dặn dị- Chuẩn bị bài cho tuần sau.
- Nhận xét tiết hoùc


Toán



Khái niệm về số thập phân
I/ Mục tiêu.


- Bit c, viết các số TP ở dạng đơn giản.
- BT cần làm: B1 ; B2.


- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, thích tìm tịi học hỏi kiến thức về s thp phõn.
II. Đồ dùng dạy học:


- Vở bài tập toán.
- Bảng phụ.


III/ Hot ng dy hc.


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. ổ n định </b>
<b>2. Kiểm tra </b>


<b>- Đọc tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn</b>
<b>và ngợc lại. Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị </b>
<b>đo liền nhau ?</b>


<b>3. Bµi míi </b>
<b>a. Giới thiệu bài </b>
<b>b. Dạy bài mới </b>
<b>* Ví dụ</b>


<b>- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn.</b>



<b>+ Đọc các số đo độ dài trong bảng theo </b>
<b>hàng ngang.</b>


<b>- GV kÕt hợp ghi bảng.</b>


<b>+ Nêu cách viết các số đo dới dạng số đo </b>
<b>mét.</b>


<b>- GV hớng dẫn HS cách viết dới dạng số </b>
<b>thập phân.</b>


<b>+ Vậy các phân số thập ph©n </b>


10
1
<b> ;</b>
100
1
<b> ;</b>
1000
1


<b>đợc viết thành gì ?</b>


<b>- GV kÕt luận, gọi HS nhắc lại.</b>
<b>- GV nêu và ghi bảng.</b>


<b>+ Đọc các số đo độ dài trong bảng theo </b>
<b>hàng ngang.</b>



<b>+ Nêu cách viết các số đo dới dạng số đo </b>
<b>mét ?</b>


<b>+ Viết các phân số thập phân này thành số </b>
<b>thập phân ?</b>


<b>+ Các phân số thập phân </b>


10
5
<b> ; </b>
100
7
<b> ;</b>
1000
9


<b> đợc viết thành các số nào ?</b>
<b>+ Đọc các số trên.</b>


<b>+ Các số : 0, 5 ; 0, 007 ; 0, 009 đợc gọi là </b>
<b>gì ?</b>


<b>* VÝ dơ 1</b>


<b>m</b> <b>Dm</b> <b>cm</b> <b>m m</b>


<b>0</b>
<b>0</b>
<b>0</b>



<b>1</b>
<b>0</b>


<b>0</b> <b>10</b> <b>1</b>


<b>+ 1dm hay </b>


10
1


<b>m đợc viết thành 0,1m</b>
<b>+ 1cm hay </b>


100
1


<b>m đợc viết thành 0,01m</b>
<b>+ 1 m m hay </b>


1000
1


<b> m đợc viết thành 0, 001m</b>
<b>- Các phân số thập phõn </b>


10
1
<b>; </b>
100


1
<b>; </b>
1000
1
<b> </b>
<b>đ-ợc viết </b>


<b> thành: 0,1 ; 0,01 ; 0,001.</b>


<b>- C¸c sè : 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập </b>
<b>phân.</b>


<b>* Ví dụ 2</b>


<b>m</b> <b>dm</b> <b>C</b>


<b>m</b> <b>M m</b>


<b>0</b>
<b>0</b>
<b>0</b>
<b>5</b>
<b>0</b>
<b>0</b>
<b>7</b>
<b>0</b> <b>9</b>


<b>5 dm hay</b>


10


5


<b>m = 0,5 </b>
<b>m</b>


<b>7 cm hay</b>


100
7


<b>m </b>
<b>=0,07m 9 m m hay</b>


1000
9


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>* Thực hành</b>
<b>Bài 1(34)</b>


<b>- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 em lên bảng </b>
<b>điền.</b>


<b>- Gi HS c cỏc phõn số thập phân và các </b>
<b>số thập phân trên các vạch của tia số.</b>
<b> </b>


<b>Bµi 2(34) </b>


<b>- Cho HS lµm bµi vµo vë nháp, 1 em lên </b>
<b>bảng làm.</b>



<b> - GV nhận xét.</b>


<b>- Đọc yêu cầu.</b>
<b>Bài 3(35) </b>


<b>- Yêu cầu HS làm bài vào PHT, đổi phiếu </b>
<b>kiểm tra kết quả; 1 em lên bảng làm.</b>
<b>- Cả lp v GV nhn xột.</b>


<b>4. Củng cố</b>


<b>- Nhắc lại nội dung bài </b>
<b>- Nhận xét tiết học</b>
<b>5. Dặn dò </b>


<b>- Nhớ cách đọc và viết số thập phân</b>
<b>- nhận xột tit hc</b>


<b>m</b>
<b>- Các phân số thập phân </b>


10
5
<b> ; </b>
100
7
<b> ; </b>
1000
9



<b>đợc viết thành 0,5; 0,07; 0,009. </b>
<b> 0,5 = </b>


10
5


<b> ; 0,07 = </b>


100
7


<b> ; 0,009 = </b>


1000
9


<b>- C¸c sè: 0,5 ; 0,07 ; 0,009 gọi là các số thập </b>
<b>phân.</b>


<b>- Đọc yêu cầu cđa bµi 1 </b>


0<b> </b>
10
1
<b> </b>
10
2
<b> </b>
10


3
<b> </b>
10
4
<b> </b>
10
5
<b> </b>
10
6
<b> </b>
10
7
10
8
<b> </b>
10
9


<b> </b>0,1<b><sub> </sub></b>0,2<b><sub> </sub></b>0,3<b><sub> </sub></b>0,4<b><sub> </sub></b>0,5<b><sub> </sub></b>0,6<b><sub> </sub></b>0,7<b><sub> </sub></b>0,8
9


,
0


<b>- Nêu yêu cầu của bài.</b>
<b> 5dm = </b>


10
5



<b>m = 0,5m</b>
<b> 2mm = </b>


1000
2


<b>m = 0, 002m</b>
<b> 4g = </b>


1000
4


<b>kg = 0, 004kg </b>


100
35


<b>m = 0,35m </b>


100
68


<b>m = 0,68m</b>


100
9


<b>m = 0,09m </b>



1000
1


<b>m = 0,001m</b>


10
7


<b>m = 0,7m </b>


100
56


<b>m = 0,056m</b>
Luyện từ và câu


Từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiªu


Gióp HS:


<i>- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ).</i>


- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyêntrong các câu văn có dùng từ nhiều
nghĩa (BT1), mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ
thể ngườ và đợng vật (BT2).


- HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2 (mục III).


- Có ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng.


II. §å dïng d¹y häc:


- Tranh ảnh về các sự vật, hiện tợng, hoạt động có thể minh hoạ cho các từ nhiều nghĩa
III

/ Hoạt động dạy học.



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. Ổn định: - Hát


2. Ki ể m tra bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi
chữ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét
3. Bài mới:


a. Gi ớ i thi ệ u bài.
b. Nhận xét


Bài 1 : - Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu


- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài
- Nhấn mạnh các từ các em vừa nhấn mạnh là


nghóa gốc.


- Học sinh sửa bài
- Trong q trình sử dụng, các từ này còn được


gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm


những nét nghĩa mới, nghĩa chuyển


- Cả lớp nhận xét


Bài 2: - Học sinh đọc bài 2


- Cả lớp đọc thầm


- Từng cặp học sinh bàn bạc
- Học sinh lần lượt nêu
- Nghĩa đã chuyển: từ mang những nét nghĩa


mới ... - Dự kiến: Răng cào: răng không dùng đểcắn


- So lại BT1 - Mũi thuyền : mũi thuyền
nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở,
ngửi.


- Tai ấm, giúp dùng để rót nước, khơng
dùng để nghe


Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài 3


- Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu
giống:


Răng: chỉ vật nhọn, sắc
Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn
Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra
- Chốt lại bài 2, 3 giúp cho ta thấy mối quan



hệ của từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống
- Phân biệt với từ đồng âm


C. Ghi nhớ


? Thế nào là từ nhiều nghĩa? - 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.


d. Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp


Bài 1: - Học sinh đọc bài 1


- Löu ý học sinh: - Học sinh làm bài


+ Nghóa gốc 1 gaùch - Đôi mắt của em bé mở to.


- Quả na mở mắt.
- Bé đau chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Học sinh sửa bài - lên bảng sửa
+ Nghĩa gốc chuyển 2 gạch - Học sinh nhận xét


Baøi 2:


- Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc - Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho
nghĩa gốc và nghĩa chuyển


- Giáo viên chốt lại - Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và nghĩa
chuyển



- Lìi: lìi dao, lìi liỊm, lìi bóa, lìi cµy...
- MiƯng: miƯng hị, miƯng b¸t, miƯng tói…
- Cỉ: cỉ chai, cỉ lä, cỉ ¸o, cæ tay...


- Tay: tay áo, tay quay, tay tre...
- Lng: lng ghế, lng đồi, lng trời...
4. Cuỷng coỏ


- Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của từ
“chân”, “đi”


- mỗi tổ cử 1 HS tham gia thi
5. D ặ n dị - Chuẩn bị:“Luyện tập về từ nhiều


nghóa”


- Nhận xét tiết học


Khoa học:


Phòng bệnh sốt xuất huyết
I.Mục tiêu:


Sau bài học, học sinh biÕt:


-Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.


- Hình thành cho HS kĩ năng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.
- Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt.



* GD BVMT : Giáo dục HS vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ, khơng để ao tù, nước
đọng quanh nhà. (Liên hệ)


II. §å dïng d¹y häc:


- Thơng tin và hình trang 28, 29 (sgk).

III.Các hoạt động dạy học.



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Ổn định: - Hát


2. Kiểm tra bài cũ: Phòng bệnh sốt rét


? Khi nào muỗi A-nơ-phen bay ra đốt người? - Vào buổi tối hay ban đêm.
? Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng


thaønh?


- Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang
bụi rậm,...


- Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Bài mới:


a.Giới thiệu bài. Phoøng bệnh sốt xuất huyết
b. N ộ i dung .


Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho



các nhóm - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vậttrong các hình 1, 2
- Trả lời các câu hỏi trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Làm việc cả lớp a) Do một loại vi rút gây ra


b) Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất
huyết có trong máu người bệnh truyền sang
cho người lành


c) Sống trong nhà, ẩn nấp ở xó nhà, gầm
giường, nơi treo quần áo..., đẻ trứng vào nơi
chứa nước trong...


d) Đốt người vào ban ngày và có khi cả ban
đêm vì vậy cần nằm màn ngủ.


- Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn
bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm khơng? Tại
sao?


- Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có
thuốc đặc trị.


Hoạt động 2: Quan sát - Hoạt động lớp, cá nhân
- Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 3, 4, 5


trang 25 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình



- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đối với việc phịng chống bệnh sốt
xuất huyết?


- Hình 3: Bể nước mưa có nắp đậy. Một
người đang khơi thơng rãnh nước, một người
đang quét sàn (ngăn không cho muỗi đẻ
trứng)


- Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn
không cho muỗi đẻ trứng)


- Hình 5: Em bé ngủ có màn (ngăn khơng
cho muỗi đốt)


- Yêu cầu học sinh liên hệ - Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ
chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa
nước...)


Kết luận:


Cách tốt nhất để dập dịch sốt xuất huyết là
tập trung xử lí các nơi chứa nước có bọ gậy,
tổ chức phun hóa chất diệt muỗi truyền bệnh
theo đúng quy định dịch tế.


- Ở nhà bạn thường sử dụng cách nào để
diệt muỗi và bọ gậy?


4. Củng cố



- Ngun nhân gây bệnh sốt xuất huyết - Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật
trung gian truyền bệnh


- Cách phòng bệnh tốt nhất?


GV nhận xét, liên hệ GD BVMT (như ở MT) - Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh,diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt...
5. Dặn dị- Chuẩn b: Phũng bnh viờm nóo


Hớng dẫn học


Ôn tập về: từ nhiỊu nghÜa
I.Mơc tiªu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục HS lịng say mê ham học bộ mơn.


II.§å dùng dạy học : Phấn màu, nội dung.
- Trắc nghiệm Tv 5.


III.Hoạt động dạy học:


<i>1.KiĨm tra bµi cị: Cho HS nhắc lại kiến thức về từ nhiều nghĩa. Cho ví dụ?</i>
<i>2. Bài mới: GV nêu yêu cầu của giê häc.</i>


Híng dÉn HS lµm bµi tËp.


Bµi tËp 1: Tõ nào chứa nghĩa chuyển trong mỗi dòng sau.
a. Cái lỡi, lỡi liềm, đau lỡi, thè lỡi.



b. Nhổ răng, răng ca, răng hàm, khoa răng hàm mặt
c. Mũi dao, nhỏ mũi, ngạt mũi, thính mũi


<i>Đáp án: a. Lỡi liềm</i>
<i> b. Răng ca </i>
c. Mòi dao


Bài tập 2: Từ “đánh” trong cau nào đợc dùng với nghĩa gốc
a. Mẹ chẳng đánh em Hoa bao giờ vì em ấy rất ngoan.
b. Bạn Hùng có tài đánh trống.


c. Quân địch bị các chiến sĩ ta đánh lạc hớng.
d. Bố đã cho chú bé đánh giày một chiếc áo len.


<i>Đáp án: Câu a. Mẹ chẳng đánh em Hoa bao giờ vì em ấy rất ngoan.</i>


<i> Bài tập 3. Trong câu sau, câu nào đợc dùng với nghĩa chuyển? Viết lại từ đó vào chỗ trống.</i>


Hai quả bom nguyên tử của Mĩ ném xuống các trhành phố Hi-rô- si- ma và Na- ga- xa –ki đã
cớp đi mng sng ca gn na triu ngi.


Đáp án: Từ cớp


Hai quả bom nguyên tử của Mĩ ném xuống các trhành phố Hi-rô- si- ma và Na- ga- xa –ki đã
giết chết mạng sống của gần nửa triệu ngời.


<i>3.Cñng cố dặn dò: Về nhà tìm thật nhiều từ trái nghĩa.</i>
Tiếng anh


(Giáo viên chuyên ngành)


<i>Thứ t ngày 20 tháng 10 năm 2010</i>


Kể chuyện
Cây cỏ nớc Nam
I/ Mục tiêu.


Giúp HS:


- Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu
chuyện.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.


* GD BVMT: Giáo dục thái độ yêu q những cây cỏ hữu ích trong mơi trường thiên nhiên,
nâng cao ý thức BVMT. (Khai thác trực tiếp)


II. §å dïng d¹y häc:


- Tranh minh ho¹ trun in sgk.


- ảnh hoặc vật thật: Những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam.

III/ Hoạt động dạy học.



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. ổ n định </b>
<b>2. Kiểm tra </b>


<b> - Gọi HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về </b>
<b>ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh.</b>



<b>3. Bµi míi </b>


<b>a. Giới thiệu bài </b>
<b>b.Dạy bài mới </b>
<b>* GV kĨ chun</b>
<b>- GV kĨ chun lÇn 1.</b>


<b>- GV kĨ lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ, </b>
<b>giải nghĩa từ khó.</b>


<b>- HS lắng nghe</b>


<b>- HS nghe, quan sát TMH.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>* Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý </b>
<b>nghĩa câu chuyện.</b>


<b>- Gọi HS đọc yêu cầu 1.</b>


<b>- GV treo tranh, cho HS trao đổi theo cặp </b>
<b>để tìm nội dung chính của từng tranh.</b>
<b>- Gọi HS phát biểu, nhận xét.</b>


<b>- Gọi HS đọc yêu cầu 2, 3.</b>
<b>+ Kể trong nhóm:</b>


<b>- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 2 em, </b>
<b>đồng thời trao đổi về ý nghĩa ca cõu </b>
<b>chuyn.</b>



<b>+ Thi kể chuyện trớc lớp:</b>


<b>- Yêu cầu HS kể nối tiếp từng đoạn.</b>
<b>- Gọi HS thi kể toàn bộ câu chuyện.</b>
<b>+ Câu chuyện kể về ai ?</b>


<b>+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?</b>


<b>- Cả lớp và GV nhËn xÐt, b×nh chän</b>
<b>4. Cđng cè</b>


<b>+ Em cã biÕt những bài thuốc chữa bệnh </b>
<b>nào từ cây cỏ xung quanh mình ?</b>


<b>- GV nhận xét tiết học.</b>


<b>5. Dặn dò - Về nhà kể chuyện cho ngời thân</b>
<b>nghe, chuẩn bị mỗi em một câu chuyện nói </b>
<b>về mối quan hệ giữa con ngời với thiên </b>
<b>nhiên.</b>


<b>cựng hc mt thy thời xa.</b>
<b>- Dợc sơn: núi thuốc.</b>
<b>- 2HS đọc.</b>


<b>- 2 HS cùng bàn quan sát và trao đổi.</b>


<b>- 6 HS nối tiếp phát biểu.</b>
<b>- 2 HS đọc.</b>



<b> </b>


<b>- HS kĨ chun trong nhãm.</b>


<b>- 2 nhãm HS (mỗi nhóm 6 em) tham gia kể </b>
<b>tiếp nối từng đoạn.</b>


<b>- 3 HS thi kể.</b>


<b>- Câu chuyện kể về danh y TuÖ TÜnh.</b>


<i><b>- Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết yêu </b></i>
<i><b>quý thiên nhiên, yêu quý từng ngọn cỏ, lá cây </b></i>
<i><b>vì chúng đều rất có ích</b></i><b>.</b>


<b>- HS b×nh chọn.</b>


Toán


Khái niệm về số thập phân ( tiếp theo)
I/ Mục tiªu.


- Biết đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp)
- Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
- BT cần làm: B1; B2.HS khá, giỏi làm cả BT 3


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, thích tìm tịi học hỏi kiến thức về số thập phân.
II. §å dïng dạy học:



- Bảng phụ.
- Vở bài tập toán.


III/ Hot ng dy hc.



<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


1. On ủũnh: - Haựt


2. Ki ể m tra bài cũ:


- Học sinh lần lượt sửa bài 2/38, 4/39 (SGK)


- Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét
3. Bài mới:


a.Giới thiệu bài .Khái niệm số thập phân
b. Nội dung.


* Hướng dẫn học sinh nhận biết khái niệm ban
đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp và cấu
tạo của số thập phân)




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi


bảng) - 2m7dm = 2m và 10


7



m thành 2<sub>10</sub>7 m


- 2<sub>10</sub>7 m có thể viết thành 2,7m: đọc là hai


phẩy bảy mét


- 2,7m


- Lần lượt học sinh đọc
- Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m


- Giáo viên viết 8,56


? Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Mỗi số thập phân gồm 2 phần: Phần nguyên
và phần thập phân.


- Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, phần
thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải
dấu phẩy.


- Học sinh viết:




nguyên
Phần


8 <sub>, </sub> <sub></sub>



phân
Phầnthập


56


nguyên
Phần


8 <sub>, </sub> <sub></sub>


phân
Phầnthập


56 <sub>- 1 em lên bảng xác định phần nguyên,</sub>


phần thập phân
* Thực hành


Bài 1:


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích


đề, làm bài - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài- Học sinh làm bài
+ 9,4: chÝn phÈy bèn


+ 7,98: bẩy phẩy chín mơi tám


+ 25, 744: hai mơi lăm phẩy bẩy trăm bốn
m-ơi bốn



- 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết quả


đúng - Lần lượt học sinh sửa bài (5 em)


Baøi 2:


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích
đề, giải vào vở


Bµi 3


- Nhận xét, sửa sai.


- HS viết các hỗn số thành STP rồi đọc.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
5<sub>10</sub>9 = 5,9; 82<sub>100</sub>45 = 82,45;


810<sub>1000</sub>225 = 810,225
- Lớp nhận xét, bổ sung
0,1 =


10
1


; 0, 02 =


100
2



0,004 =


1000
4


; 0, 095 =


1000
95


4. Cuûng c ố


- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học


- Thi đua viết dưới dạng số thập phân 5mm = ...m
0m6cm = ...m
4m5dm = ...m
5.


Dặn dị - Chuẩn bị: Hàng của số thập phân.


Đọc-viết số TP - Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I. Mục tiêu:


Sau bµi häc HS biÕt:


- Biết Đảng Cộng sản VN được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người
chủ trì Hội nghị thành lập Đảng :



+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản.


+ Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và
đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.


- Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN.
II. §å dïng d¹y häc:


- T liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trị của Nguyễn ái Quốc
trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Ổn định: - Haùt


2. Ki ể m tra bài c ũ : Quyết chí ra đi tìm đường cứu
nước


? Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu
nước.


- Học sinh trả lời
- Nêu ghi nhớ?
- Giáo viên nhận xét


3.Bài mới:
a. Gi ớ i thi ệ u bài.



Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
b. N ộ i dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng
- Giáo viên trình bày tóm tắt q trình ra đời của 3
tổ chức Đảng, sự lớn mạnh của đảng và quá trình
lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh giành độc


lập. - Học sinh đọc đoạn “Để tăng


cường ...thống nhất lực lượng”
- Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận nhóm đơi
- Tình hình mất đồn kết, khơng thống nhất lãnh


đạo u cầu phải làm gì?


- 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo
luận, các nhóm cịn lại nhận xét, bổ
sung


- Ai là người có thể làm được điều đó?


- Nhận xét và chốt lại


- Các nhóm nói đựơc những ý sau: Cần
phải sớm hợp nhất các tổ chức Công
Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc
này địi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín
và năng lực mới làm được. Đó là lãnh


tụ Nguyễn Ái Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng - Hoạt động nhóm
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK


- Chia lớp theo nhóm 4, 5 trình bày diễn biến hội


nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào? - Các nhóm thảo luận. Đại diện nhómtrình bày
- Các nhóm cịn lại nhận xét và bổ
sung.


Nhận xét và chốt lại


- Nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930. - Học sinh lắng nghe


4. Củng cố - Hoạt động cá nhân


- Trình bày những hiểu biết khác của em về Hội
nghị thành lập Đảng


- Học sinh nêu
- Giáo viên nhận xét - Tuyên dương


5. Dặn dị.- Chuẩn bị bài: Xô viết Nghệ – Tónh
- Nhận xét tiết học


Tập đọc:


Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sơng Đà
I/ Mục tiêu.



Gióp HS:


- Đọc diễn cảm tồn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.


- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của cơng trình thuỷ điện sơng Đà cùng với tiếng
đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi cơng trình hồn thành.
(TL được các CH trong SGK ; thuộc 2 khổ thơ)


- HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài.
- GDHS yêu quý và bảo vệ các cảnh đẹp thiờn nhiờn ca t nc.


II. Đồ dùng dạy học:


-nh v nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.

III/ Hoạt động dạy học.



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt dộng của trị</b>


1. Ổn định: - Haùt


2. Ki ể m tra bài cũ: Những người bạn tốt và trả
lời câu hỏi cuối bài.


- Học sinh đọc bài theo đoạn
- Giáo viên nhận xét - cho điểm


3. Bài mới:
a. Gi ớ i thi ệ u bài .
b. Luyện đọc



1 HS khá đọc tồn bài
? Bài có mấy khổ thơ.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.Kết hợp
luyện đọc từ khó và gải nghĩa từ.


- Bài có 3 khổ thơ
- HS đọc nối tiếp


- Giáo viên giảng từ khó - Trăng, chơi vơi, cao nguyên


 Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ
giữa cảnh trời nứơc bao la.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

quanh có sườn dốc...
- HS đọc nối tiếp theo cặp
- 1 HS đọc tồn bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài


c Tìm hiểu bài


- Giáo viên chỉ con sơng Đà trên bản đồ - Học sinh chỉ con sông Đà trên bản đồ
nêu đặc điểm của con sông này


- Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu - 1 học sinh đọc bài
? Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình


ảnh đêm trăng tĩnh mịch? . Cả công trường say ngủ cạnh dịng sơng,những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ,
xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ, đêm


trăng chơi vơi


- Giáo viên chốt lại


- u cầu học sinh giải nghĩa . Giải nghĩa: Đêm trăng chơi vơi là trăng
một mình sáng tỏ giữa trời nước bao la
? Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng


tĩnh mịch nhưng rất sinh động?


. Có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh
trăng, có người thưởng thức ánh trăng và
tiếng đàn Ba-la-lai-ca


? Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa
con người với thiên nhiên trong bài thơ


- Học sinh đọc khổ 2 và 3
- 1 học sinh trả lời


-Tiếng đàn ngân nga với dịng trăng lấp
lống sơng Đà. Chiếc đập lớn nối hiếm hai
khối núi. Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao
nguyên. Sông Đà chia ánh sáng đi mn
ngả.


- Chốt ý: Bằng bàn tay khối óc, con người mang
đến cho thiên nhiên gương mặt mới. Thiên
nhiên mang lại cho con người nguồn tài nguyên
quý giá.



? Hình ảnh “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao
nguyên” nói lên sức mạnh của con người như
thế nào? Từ bỡ ngỡ có ý gì hay?


. Sức mạnh “dời non lấp biển” của con
người


- “Bỡ ngỡ”: nhân cách hóa biển có tâm
trạng như con người


- Giải thích tranh nhà máy thủy điện Hòa Bình


- HD HS nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ - Học sinh bàn bạc theo nhóm
- Lần lượt nêu


d.


Luy ệ n đọc diễn cảm - 3 HS đọc lại 3 đoạn thơ
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diển cảm


đoạn 3


- GV đọc mẫu yêu cầu HS nghe để phát hiện cách
ngắt nghỉ, nhấn giọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gi HS thi oùc dieón caỷm
- Yêu cầu HS nhẩm HTL bài thơ.


- Gi HS thi c thuc lũng tng khổ thơ, cả bài


thơ.


- Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm
- HS thi đọc thuộc lịng bài thơ.
Nhận xét, tun dương


4. Củng cố - Nêu nội dung bài thô


- Rèn đọc diễn cảm
5. D


ặ n dị - Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh”
- GV NX tiết học


Đạo c:


Nhớ ơn tổ tiên <i>( Tiết 1 )</i>
I. Mục tiêu:


-Học xong bµi nµy, HS biÕt:


- Học sinh biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
Trả lời c©u hỏi:1,2,3 của NX3: Cả lp


II. Tài liệu, ph ơng tiện:


-Cỏc tranh, nh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vơng.

III. Hoạt động dạy học




<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Ổn định: - Hát


2. Ki ể m tra bài cũ:


- Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó
khăn của bản thân.


- 2 học sinh
- Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp


khó khăn (gia đình, học tập...)


- Lớp nhận xét
3. Bài mới:


a. Giới t hi ệ u b ià “Nhớ ơn tổ tiên”


b. N ộ i dung. - Học sinh nghe


Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”


- Nêu yêu câu - Thảo luận nhoùm 4


- Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì


để tỏ lịng nhớ ơn tổ tiên? - Ra thăm mộ ơng nội ngồi nghĩa tranglàng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên
mộ ơng.



- Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - Việt muốn thể hiện lịng biết ơn của
mình với ơng bà, cha mẹ.


- Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách
nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ơng bà? Vì
sao?


- Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dịng họ.
Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ơng
bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ.


Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

cạnh.
Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ


tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù
hợp với khả năng như các việc b, d, đ, e, h.


- Trình bày ý kiến về từng việc làm và
giải thích lý do.


- Trao đổi, nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố


- Em đã làm được những việc gì để thể hiện lịng
biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được?
Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm


như thế nào?


- Làm việc cá nhân


- Trao đổi trong nhóm (nhóm đơi)
- Một số học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện


sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết
thực,


5- D ặ n dò


- Nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn.


Hoạt động tập thể


Làm sạch đẹp trờng lớp
I. Mục tiêu


- Học sinh nắm vững đợc những việc làm để trờng lớp sạch đẹp.
- Tác dụng của việc làm sạch đẹp trờng lớp.


II. §å dïng d¹y- häc


- Một số dụng cụ làm vệ sinh: xơ, chậu , khăn lau, chổi, gầu hót rác, thùng đựng rác.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu



Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò



1. KiĨm tra: ( 4 phót)


KiĨm viƯc chn bÞ dơng cơ lµm vƯ sinh cđa häc sinh
2. Bµi míi: ( 30 phút)


<i>a. Giới thiêu bài:</i>


GV giới thiệu, nêu nhiệm vụ tiết học
<i>b. Giảng bài:</i>


* Hot ng 1


Quan s¸t tranh


Cho HS quan s¸t mét sè bức tranh vẽ cảnh 1 ngôi
tr-ờng khang trang, sạch sẽ và yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:


+Mun gi gìn trờng lớp ln sạch đẹp, chúng ta cần
làm gì?


- u cầu HS thảo luận nhóm 3 để tìm ra câu trả lời
- u cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Gọi các nhóm khác bổ sung


- GV chốt ý: Để có 1 ngơi trờng khang trang sạch đẹp
nh bức tranh các em vừa xem, chúng ta cần phải cùng
nhau có ý thức giữ gìn, bảo vệ và thờng xuyên làm vệ
sinh trờng lớp.



* Hoạt động 2


Làm sạch trờng lớp có tác dụng gì?
-u cầu HS thảo luận nhóm 4
- Gọi đại diện 2 nhóm phát biểu
- Gọi các nhóm khác bổ sung
* Hoạt động 3


Thùc hµnh lµm vƯ sinh trêng líp
- GV chia líp lµm 4 nhãm theo 4 tæ.


- Lớp trởng báo cáo việc chuẩn bị dụng
cụ làm vệ sinh của các bạn trong lớp
- HS lắng nghe, xỏc nh nhim v


- HS quan sát


- HS làm việc theo nhóm 3


- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhóm khác bổ sung


- Lắng nghe


- HS làm việc theo nhóm 4
- 2 Nhóm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gv phân công nhiệm vụ cho từng nhóm:


+ Tổ 1 và tổ 2: Chịu trách nhiệm lau bàn ghế, cửa sổ,


tủ lớp.


+ Tổ 3: Chịu trách nhiệm quét mạng nhện, kê lại bàn
ghế lớp cho ngay ngắn vµ trang trÝ líp .


+ Tổ 4: Chịu trách nhiệm làm cơng trình măng non
- GV nhắc nhở HS chú ý khi làm vệ sinh cần đảm bảo
an toàn


3. Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)
- Yêu cầu HS rửa chân tay sạch sẽ.


- Nhn xột gi hot ng tập thể làm vệ sinh trờng lớp
- Khen các em tích cực tham gia cơng việc chung
- Dặn dị HS có ý thức giữ gìn vệ sinh chung


- HS c¶ lớp tham gia làm vệ sinh
- Lắng nghe


Cỏc nhúm lấy dụng cụ đã chuẩn bị thực
hiện theo yờu cu ca GV


- Các tổ rửa chân tay theo yêu câu của
GV


- Lắng nghe.
Hớng dẫn học


ôn tập khái niệm số thập phân
I.Mục tiêu :



- Củng cố cho học sinh về khái niệm số thập phân.
- Rèn cho học sinh nắm chắc bài .


- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu .


III.Hot động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ :


Gäi 1 häc sinh nêu cấu tạo của số thập phân?
(Gồm 2 phần, phần nguyên và phần thập phân).
GV nhận xét.


2.Dạy bài míi: Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.


Bµi tËp 1 : a) Gạch dới phần nguyên của mỗi số thập ph©n


85,72 ; 91,25 ; 8,50 ; 365,9 ; 0,87 ; 142,6 ; 875,25 ; 36978,214.
b) G¹ch dới phần thập phân của mỗi số thập phân


2,65 ; 3,587 ; 95,21 ; 324,1589 ; 547,569 ; 20,214 ; 302,245.
Bài tập 2 : Thêm dấu phẩy để có số thập phân với phần nguyên gồm ba chữ số.
5972 ; 60249 ; 300587 ; 2001 ;


Bài giải : 597,2 ; 602,49 ; 300,587 ; 200,1.
Bài tập 3 :Viết hỗn số thành số thËp ph©n
a) 3


10


1


= 3,1 8


10
2


= 8,2 61


10
9
= 61,9
b) 5
100
72


= 5,72 19


100
25


= 19,25 80


100
5
=80,05
c) 2
1000
625



= 2,625 88


1000
207


= 88,207 70


1000
65


= 70,065
Bài tập 4 : Chuyển số thập phân thành phân số thập phân.


a) 0,5 =


10
5


0,92 =


100
92


0,075 =

1000


75



b) o,4 =


10
4


0,04 =
100
4
0,004 =
1000
4


3.Dặn dò : Nhận xét giờ học, về nhà ôn lại bài cho tốt.


<i>Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010</i>
Mú thuaọt


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

I.Mục tiêu


- Học sinh biết về an tồn giao thơng và tìm chọn được nội dung phù hợp với nội dung đề tài.
- Học sinh vẽ được tranh về an tồn giao thơng theo cảm nhận riêng.


- Học sinh có ý thức chấp hành luật giao thông.
II.


ChuÈn bÞ


- Sách giáo khoa, sách giáo viên.


- Hình phóng to về cảnh an tồn giao thơng( đường bộ, đường thuỷ,...).
- Một số biển báo giao thơng:


- Sách giáo khoa.


- Bút chì, tẩy, thước ke,û màu vẽ.


III.


Hoạt động dạy học .
1. Ổn ủũnh lụựp.


- Cho học sinh hát.
2. Bài cũ.


- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ về nhà.


H. Tuần trước chúng ta học bài gì?


H. Em hãy kể tên một số con vật quen thuộc?


3. Bài mới

. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đe bài lên bảng.

à



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.</b>
<b>- Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh về An </b>
<b>tồn giao thông và gợi ý cho học sinh nhận xét.</b>
<b>H. Em thấy tranh này vẽ hình ảnh gì?</b>


<b>H. Hình ảnh đó đang diễn ra ở đâu?</b>
<b>H. Trong tranh có những hoạt động gì?</b>
<b>- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu.</b>
<b>H. Các hình ảnh này diễn ra như thế nào?</b>
<b>H. Hình ảnh chính là gì ?</b>



<b>H. Hình ảnh phụ diễn ra như thế nào?</b>


<b>H. Em lấy ví dụ một số hình ảnh về An tồn giao </b>
<b>thơng?</b>


<b>H. hình ảnh này ta thấy đúng hay sai?</b>


<b>- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh, ảnh </b>
<b>về An tồn giao thơng.</b>


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.</b>


<b>- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh thấy cách </b>


<b>- Học sinh tìm hiểu nội dung.</b>


<b>- Hình ảnh các bạn đang qua đường, </b>
<b>hình xe, người,...</b>


<b>- Hình trên đường, trên biển,...</b>
<b>- Có xe, có người và có thuyền,...</b>
<b>- Học sinh nghe.</b>


<b>- Hình ảnh các tàu thuyền đang qua </b>
<b>lại,...</b>


<b>- Hình người, tàu, thuyền, xe,...</b>
<b>- Xe lớn, ve nhỏ chạy trên đường,...</b>
<b>- Các bạn học sinh đang băng qua </b>
<b>đường.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>vẽ tranh về An tồn giao thơng.</b>


<b>- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh để học </b>
<b>sinh tìm hiểu cách vẽ,...</b>


<b>- tìm nội dung phù hợp.</b>


<b>- Tìm hình ảnh chính cho tranh, tìm hình phụ sau</b>
<b>sao cho phù hợp với hình ảnh chính.</b>


<b>- Tìm các chi tiết để hồn chỉnh hình, nổi rõ và </b>
<b>sinh động.</b>


<b>- Tìm màu vào hoạ tiết phù hợp với nội dung.</b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


<b>- Giáo viên cho học sinh vẽ hình vào bài, tìm các </b>
<b>hình ảnh phù hợp, có các hoạt động thay đổ khác</b>
<b>nhau để thấy được hoạt động nhộn nhịp của giao </b>
<b>thông.</b>


<b>- Giáo viên nhắc học sinh không nên vẽ nhiều </b>
<b>chi tiết vụn vặt, sẽ làm cho bài không rõ trọng </b>
<b>tât.</b>


<b>- Gợi ý thêm cho những học sinh cịn chậm chưa </b>
<b>nắm được cách vẽ, học sinh khá tìm hình phong </b>
<b>phú.</b>



<b>- Tìm hình phù hợp với khả năng, hồn thành bài</b>
<b>tại lớp.</b>


<b>- Màu sắc có ba độ đậm nhạt: độ đậm, đậm vừa </b>
<b>và nhạt để hình thêm chặt chẽ và đẹp mắt.</b>
<b>- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài.</b>
<b>- Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong.</b>
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài đẹp, </b>
<b>chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.</b>


<b>H. Bạn đã vẽ nội dung gì?</b>


<b>H. Em có nhận xét gì về hình và màu trong bài </b>
<b>của bạn?</b>


<b>H. Trong các bài này em thích bài nào nhất? Vì </b>
<b>sao?</b>


<b>- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét những</b>
<b>mặt được, chưa được của từng bài.</b>


<b>- Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích học </b>
<b>sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp.</b>


<b>- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.</b>


<b>- Học sinh quan sát giáo viên vẽ </b>
<b>bảng.</b>



<b>- Tìm màu.</b>


<b>- Học sinh vẽ bài vào vở.</b>


<b>- Học sinh làm bài đứng trọng tâm.</b>


<b>- Tìm hình dễ vẽ.</b>
<b>- trưng bày bài.</b>


<b>- Nhận xét một số bài được chọn.</b>
<b>- Hình ảnh các bạn đang đi học qua </b>
<b>đường.</b>


<b>- Hình vẽ tương đối cân xứng, màu </b>
<b>sắc rõ ràng và đẹp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Quan sát xe cộ trức khi qua đường, chấp hành đúng luật giao thông.


- Quan sát một số đồ vật có dạng hình trụ và hỡnh cu. Chun b bi hc sau.
Tập làm văn:


Luyện tập tả cảnh
I.Mục tiêu:


Giúp học sinh


- Xỏc nh c phn Mở bài, Thân bài, Kết bài của bài văn (BT1) ; hiểu mối liên hệ về nội
dung giứa các câu và biết cách viết câu mở đoạn BT2, BT3).



- Rèn kĩ năng viết văn cho HS.
- HS yêu thích viết văn .


* GD BVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên, có tác dụng GD
BVMT. (Khai thỏc trc tip)


II. Đồ dùng dạy học:


- ảnh minh hoạ vịnh Hạ Long sgk.
- Bảng phụ.


III.Cỏc hot

ng dy - học.



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Ổn định: - Haùt


2. Ki ể m tra bài cũ:


- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh - Giáo


viên nhận xét – cho điểm - 2 học sinh trình bày lại dàn ý hồn chỉnhcủa bài văn miêu tả cảnh sơng nước
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung.


Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1


- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt


- Cho HS tìm hiểu câu 1a: Xác định các phần


MB, TB, KB - Học sinh trao đổi ý theo nhóm đơi, viết ývào nháp
- Học sinh trả lời


+ Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long... có một
khơng hai


+ Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả
một đặc điểm của mình


+ Kết bài: Núi non ...giữ gìn
- Cho HS tìm hiểu câu 1b: Các đoạn của thân


bài và đặc điểm mỗi đoạn - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu - Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp
- Gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm.


Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý
bao trùm toàn đoạn


+ Đoạn 1: tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long - Với
sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hịn đảo
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ
Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ
của đất trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

người của Hạ Long qua mỗi mùa
- Giáo viên chốt lại ; Giúp HS cảm nhận được


vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có ý thức


BVMT.


- Cả lớp nhận xét


- Cho HS tìm hiểu câu 1c:


GV: Vai trị: mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao
trùm và đặc điểm của cảnh được miêu tả .


- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh trao đổi theo cặp


Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề bài


- Học sinh làm bài


- Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền
vào đoạn


- Học sinh trả lời, có thể giải thích cách chọn
của mình:


+ Đoạn 1: câu b
+ Đoạn 2: câu c
- Giáo viên chốt lại cách chọn:


+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây
Nguyên: núi cao, rừng dày


+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục


giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng
đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc


- Cả lớp nhận xét


- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài


- Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu
mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)


- Học sinh viết 1 - 3 đoạn
Bài 3:


-Giáo viên nhận xét - Chấm điểm


- HS viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn
văn ở BT2.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn
em tự viết


4. Củng cố


- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học


HS nhắc lại các kiến thức vừa học.


5.



Dặn dị


- Về nhà hồn chỉnh bài tập 3


To¸n


Hàng của số thập phân, đọc, viết số thập phân
I/ Mục tiêu: Giúp HS:


+ Tên các hàng của số thập phân.


+ Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
- BT cần lm : B1 ; B2 (a,b).HS giỏi làm hết các bµi tËp.


- Học sinh u thích mơn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
II. ChuÈn bÞ:


- Phiếu học nhóm.


III/ Hot ng dy hc.



<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> 2. KiÓm tra </b>


<b>êu cấu tạo của số thập phân ? Cho vÝ dơ ?</b>
<b> 3. Bµi mới </b>


<b>a. Giới thiệu bài </b>


<b>b. Dạy bài míi </b>


<b>- Yêu cầu HS quan sát và đọc bảng phân tích.</b>
<b>+ Dựa vào bảng, hãy nêu các hàng của phần </b>
<b>nguyên, các hàng của phần thập phân.</b>


<b>+ Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị </b>
<b>của hàng thấp hơn liền sau?</b>


<b>+ Mỗi đơn vị của một hàng bằng một phần mấy đơn</b>
<b>vị của hàng cao hn lin trc ?</b>


<b>+ Em hÃy nêu rõ các hàng của số 375,406.</b>


<b>+ Phần nguyên của số này gồm những gì, phần thập</b>
<b>phân của số này gồm những gì ?</b>


<b>+ Em hãy viết số thập phân gồm 3 trăm, 7 chục, 5 </b>
<b>đơn vị, 4 phần mời, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. Nêu</b>
<b>cách viết số.</b>


<b>+ Hãy đọc số em vừa viết và nêu cách đọc số.</b>
<b>- GV viết số 0,1985 lên bảng.</b>


<b>- Gọi HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của từng phần </b>
<b>trong số thập phân trên và c s.</b>


<b>* Thực hành</b>
<i><b> </b></i><b>Bài 1(38)</b>



<b>- Đọc yêu cầu của bài.</b>


<b>- Gi HS ni tip c cỏc s thập phân, nêu rõ phần </b>
<b>nguyên, phần thập phân của từng số.</b>


<b>- Gäi HS nhËn xÐt.</b>
<b>Bµi 2(38) </b>


<b>- Nêu yêu cầu của bài.</b>


<b>- Cho HS viết vào bảng con, 1 em lên bảng viết.</b>
<b>- GV nhận xét.</b>


<b>Bài 3(38) </b>
<b>- Đọc yêu cầu.</b>


<b>- Yờu cu HS lm bi vo PHT, đổi phiếu kiểm tra </b>
<b>kết quả; 1 em lên bng lm.</b>


<b>- Cả lớp và GV nhận xét.</b>
<b>4. Củng cố</b>


<b>- Nêu cách đọc, viết số thập phân.- GV nhận xét tit </b>
<b>hc.</b>


<b>5. Dặn dò </b>


<b>- VỊ nhµ häc bµi, xem tríc bµi sau "Lun tËp".</b>


<b>- Phần nguyên gồm: hàng đơn vị, </b>


<b>hàng chục, hàng trăm. Phần thập </b>
<b>phân gồm hàng phần mời,…</b>


<b>- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 </b>
<b>đơn vị của hàng thấp hơn liền trớc.</b>
<b>- Mỗi đơn vị của một hàng bằng </b>


10
1


<b>đơn vị của hàng thấp hơn liền trớc.</b>
<b>- Số 375,406 gồm 3 trăm, 7 chục, 5 </b>
<b>đơn vị, 4 phần mời, 0 phần trăm, 6 </b>
<b>phần nghìn. </b>


<b>- Phần nguyên gồm có 3 trăm, 7 </b>
<b>chục, 5 đơn vị. Phần thập phân gồm </b>
<b>có 4 phần mời, 0 phần trăm, 6 phn </b>
<b>nghỡn. </b>


<b>+ 375,406</b>


<b>- HS tự nêu cách viết số.</b>


<b>+ Ba trăm bảy mơi lăm phẩy bốn </b>
<b>trăm linh sáu.</b>


<b>- HS quan sát.</b>


<b>+ 0,1985: không phẩy một nghìn </b>


<b>chín trăm tám mơi lăm.</b>


<b>+ 2,35: hai phẩy ba mơi lăm; phần </b>
<b>nguyên là 2, phần thập phân là </b>


100
35


<b>.</b>


<b>+ 301,80: ba trăm linh một phẩy tám</b>
<b>mơi; phần nguyên là 301, phần thập </b>
<b>phân là </b>


100
80


<b>.</b>


<b>a. 5,9 d. 2002,08</b>
<b>b. 24,18 e. 0, 001</b>
<b>c. 55, 555 </b>


<b>6,33 = 6</b>


100
33


<b> ; 18, 05 = 18</b>



100
5


<b> 217,908 = 217 </b>


1000
908


Luyện từ và câu:


Luyện tập về từ nhiều nghÜa
I/ Mơc tiªu.


<i>- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa gốc</i>
<i>của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.</i>
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

II. ChuÈn bÞ:


-Vở bài tập Tiếng việt.

III/ Hoạt động dạy học.



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. ổ n định </b>
<b>2. Kiểm tra </b>


<b>- ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa ? Cho vÝ dơ ?</b>
<b>3. Bµi míi </b>



<b>a. Giíi thiƯu bµi </b>
<b> b. Dạy bài mới </b>
<b>Bài 1</b>


<b>- Cho HS thảo luận theo cặp.</b>
<b>- Gọi HS trình bày, nhận xét.</b>
<b>Bài 2 </b>


<b>- Yờu cu HS suy nghĩ, tự làm bài.</b>
<b>- Gọi HS nối tiếp đọc bài làm, nhận xét.</b>
<b>Bài 3: Từ ăn trong câu nào mang nghĩa gốc</b>
<b>Bài 4 Đặt câu để phân biết nghĩa ca cỏc t: i,</b>
<b>ng.</b>


<b>- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, 1 em làm </b>
<b>bảng nhóm.</b>


<b>- Gi HS nối tiếp đọc câu văn vừa đặt.</b>
<b>- Cả lớp và GV nhận xét.</b>


<b>4. Cñng cè, </b>


<b>- GV nhËn xÐt tiÕt học.</b>
<b>5. Dặn dò </b>


<b>Về nhà ghi nhớ các từ nhiều nghĩa trong bài, </b>
<b>tìm thêm một số từ nhiều nghĩa khác và chuẩn </b>
<b>bị bài sau "Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên".</b>


<b>- Nêu yêu cầu của bài.</b>


<b>- Làm việc theo cỈp</b>


<b>1- d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b</b>
<b>- Nªu yêu cầu của bài.</b>


<b>- KLàm việc cá nhân</b>


<b>- Dũng b: Sự vận động nhanh. </b>
<b>- Đọc nội dung bài tập. </b>


<b>- Từ ăn trong câu (c) đợc dùng với nghĩa </b>
<b>gốc - ăn cơm).</b>


<b>VÝ dô:</b>


<b> a. + Em đi bộ đến trờng.</b>
<b> + Em bé đang tập đi.</b>
<b> b. + Chú bộ đội đứng gác.</b>
<b> + Chiếc xe ng khng li.</b>


Tiếng anh


( Giáo viên chuyên ngành)
Địa lí


ôn tËp
I. Mơc tiªu:


- Xác định và mơ tả được ví trí của nước ta trên bản đồ.



- Biết hệ thống hố các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản : đặc điểm
chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất và rừng.


- Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, các đảo, quần đảo của nước ta
trên bản đồ.


* GD BVMT : Giáo dục HS ý thức sử dụng và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên của
đất nước. (Bộ phận)


II. Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ địa lý VN.
- hiếu học tập.


III. Hoạt động dạy – học:


Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò


1. Ổn định: - Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

? Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc
điểm từng loại rừng?


? Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng?


- Học sinh trả lời


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài “Ôn tập”



b. N ộ i dung . - Ghi tên baøi


Hoạt động 1: Ơn tập về vị trí giới hạn - các loại đất


chính ở nước ta. - Hoạt động nhóm (4 em)


+ Bước 1: Xác định giới hạn phần đất liền của nước
ta.


- GV phát phiếu học tập - Học sinh đọc yêu cầu
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam.


- Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ:


+ Tô màu để xác định giới hạn phần
đất liền của Việt Nam


+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào,
Cam-pu-chia, Biển đơng, Hồng Sa,
Trường Sa.


- Sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng


nhóm cho học sinh nhận xét. - Học sinh thực hành- 6 nhóm lần lược lên đính vào bản
đồ.


- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới
hạn.


- Các nhóm khác  tự sửa



- Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình
bày lại.


+ Bước 2:


Cho nhóm 4 tô màu.


- Đất pheralít  tơ màu cam


- Đất phù sa  tô màu nâu (màu dưa cải)


- Học sinh các nhóm thực hành nhóm
nào xong trước lên đính vào bảng


- Cho học sinh nhận xét, so sánh với bản đồ phóng
lớn của giáo viên.


- Các nhóm khác bổ sung.
- Chốt ý: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất phe-ra-lít


màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng
bằng.


- Học sinh nhắc lại


Hoạt động 2: Ơn tập sơng ngịi địa hình Việt Nam - Thảo luận nhóm đơi theo nội dung
- Tìm tên sơng, đồng bằng lớn ở nước ta?


- Tìm dãy núi ở nước ta?



-GV giúp HS hệ thống lại qua trò chơi “Đối đáp
nhanh” bằng hệ thống câu hỏi:


1/ Con sơng gì nước đỏ phù sa, tên sơng là một lồi
hoa tuyệt vời?


2/ Sơng gì tên họ giống nhau bởi từ một nhánh tách
thành 2 sông?


- Thi đua 2 dãy trả lời


- Sông Hồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

3/ Sông gì tên gọi giống hệt anh hai?


4/ Sơng gì mà ở Bắc kia nghe tên sao thấy lặng yên
quá chừng?


5/ Sông nào bồi đắp phù sa nên miền hào khí quê ta
lẫy lừng?


6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta đứng dậy đánh
tan quân thù? (Dãy núi nào?


7/ Dãy núi nào có đỉnh núi cao nhất Việt Nam?
8/ Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên vựa lúa vàng ĩng
sắc trời? (Đồng bằng nào?)


- Sông Cả



- Sơng Thái Bình
- Sơng Đồng Nai
- Dãy núi Trường Sơn
- Hồng Liên Sơn


- Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng
Nam Bộ.


- GV chốt ý


Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam.


- GV nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu
SGK/77) từng đặc điểm như:


- Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa:
nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.


- Sơng ngịi: Nước ta có mạng lưới sơng dày đặc
nhưng ít sơng lớn.


- Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và
đất phù sa.


- Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa
dạng phong phú của thực vật và động vật.


<i>* Chúng ta cần khai thác và sử dụng các tài nguyên</i>
<i>thiên nhiên như thế nào ?</i>



GV liên hệ GD BVMT (như MT)


- Thảo luận theo nội dung sau:
* Nội dung:


1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu
2/ Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất


4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng
- Các nhóm khác bổ sung


- Học sinh từng nhóm trả lời viết trên
bìa nhóm.


- Vài HS trả lời


4. Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp


- Em nhận biết gì về những đặc điểm ấy? - Học sinh nêu
- Nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì? - Học sinh nêu
- Giáo viên tổng kết thi đua


5.


Dặn dị - Chuẩn bị bài : “Dân số nước ta” - Nhn xột tit hc
Hớng dẫn học


Luyện tập văn tả cảnh



<i> bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vờn cây ( hay trên một cánh đồng).</i>
I.Mục tiêu:


- Học sinh biết lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.


- Gi¸o dơc cho häc sinh cã thãi quan lËp dµn ý trớc khi làm bài viết.
II.Đồ dùng dạy học :


- PhÊn mµu,


- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát đợc về vờn cây hoặc cánh đồng.
III.Hoạt động dy hc :


A.Kiểm tra bài cũ : (3p). Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B.Dạy bài mới : (37p).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

1.Híng dÉn häc sinh lun tËp.


- Giáo viên chép đề bài len bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.
* Hớng dẫn học sinh tìm hiu bi :


- Đề bài thuộc thể loại văn gì? (Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh).
- Đề yêu cầu tả cảnh gì? (Vờn cây vào buổi sáng).


- Trọng tâm tả cảnh gì? (Vờn cây buổi sáng)


- Giỏo viờn gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.
* Hớng dẫn học sinh lập dàn ý cho đề bài.



- Mét học sinh nêu cấu tạo của bài văn tả c¶nh.


- HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát đợc để xây dựng một dàn bài chi tiết.
* Gợi ý về dàn bài:


<i> + Mở bài: giới thiệu chung về vờn cây vào buổi sáng.</i>
<i> + Thân bài : </i>


- Tả bao quát về vờn cây:


Khung cảnh chung, tổng thể của vờn cây.
- Tả chi tiết (tả bộ phận).


Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió
<i> + Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vờn.</i>


- Học sinh làm dàn ý.


- Gọi học sinh trình bày dàn bài.


- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng.
3.Củng cố dặn dò: Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.


- Dn học sinh về nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để tiết sau tập nói miệng.
<i> Th sỏu ngy 22 thỏng 10 nm 2010</i>


Tập làm văn
luyện tập tả cảnh
I.Mục tiêu



- Bit chuyn mt phn dn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số
đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.


- Rèn kĩ năng viết văn cho HS.


- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say meõ saựng taùo.
II. Đồ dùng dạy học:


- Mt s bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nớc.
III

.Các hoạt động dạy – học



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. OÅn định: - Hát


2. Ki ể m tra bài cũ :


? Nêu vai trị của câu mở đoạn trong mỗi đoạn văn.


- Kiểm tra bài học sinh - HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài.


b. H ướ ng d ẫ n HS luy ệ n t ậ p.
- Đọc đề bài.


- Đọc gợi ý trong SGK



- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác
định đoạn văn


GV: Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một
bộ phận của cảnh


- 1 học sinh đọc đề bài trong SGK
<i>- 1 HS đọc Gợi ý trong SGK</i>
- Cả lớp đọc thầm


- HS nghe
- Chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

trùm của cả đoạn


- Caực cãu trong ủoán phaỷi cuứng laứm noồi baọt ủaởc
ủieồm cuỷa caỷnh vaứ theồ hieọn caỷm xuực cuỷa ngửụứi vieỏt
+ Em chọn phần nào để chuyển thành đoạn văn hoàn
chỉnh ?


- GV gợi ý học sinh cách viết đoạn văn.


- Yờu cầu HS tự viết đoạn văn vào vở nháp, 2 em viết
vào bảng nhóm; GV theo dõi, giúp đỡ.


- Gọi HS đọc đoạn văn.


- GV nhận xét, chấm điểm những đoạn văn viết đạt
yêu cầu.



- Học sinh lần lượt đọc dàn ý


-Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn
văn


- HS viết bài


- HS đọc bài
- Cả lớp nhận xét
4. Củng cố


- GV chấm bài, sửa các lỗi phổ biến cho HS
5. Dặn dị:


- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở


- Chuẩn bị bài sau.- Nêu những hình ảnh em đã
từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em.
- Nhận xét tiết học


ThĨ dơc


<i>Đội hình đội ngũ.Trị chơi Trao tín gậy</i>
I. Mục tiêu:


- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số; đi đều vòng phải, vòng
trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.Y/c: tập hợp hàng nhanh và thao tác thành thạo các kĩ thuật đtác
đội hình đội ngũ.


<i>- Trị chơi "Trao tín gậy". Y/c: hào hứng, nhiệt tình, chơi đúng luật.</i>


II. Địa điểm – Ph ơng tiện tp luyn:


- Địa điểm: Nhà giáo dục thể chất, vệ sinh sạch sẽ.


- Phơng tiện: Còi, 4 tín gậy, các vật chuẩn, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :


Nội dung - Yêu cầu Định lợng Phơng pháp - Tổ chức


I. Phần mở ®Çu:


- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài
học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối,
hơng, vai.


- KiĨm tra bµi cò:


+ Gọi 3 - 4 hs lên thực hiện kĩ thuật đổi chân
khi đi đều sai nhịp.


+ Gäi 1 – 2 hs nhËn xÐt.


+ Gv nhận xét, đánh giá kết quả.


6-10'
1-2'
1-2’
2-3’



**************
**************
**************


®


II. Phần cơ bản:
<i>1. Đội hình đội ngũ.</i>


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số;
đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều
sai nhịp.


18-22'
10-12’
1-2’


3-4’


3-4’


- Gv điều khiển lớp tập 1 - 2lần.
- Chia tổ tập luyện do tổ trởng điều
khiển (có thể chỉ định một vài hs
lên điều khiển).


+ Gv quan sát, nhận xét, sửa chữa
sai sót cho hs.


- Tập hợp cả lớp cho tõng tæ thi


đua trình diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>2.</i>
<i>Trò</i>


<i>chơi: Trao tín gậy</i>


III.


Phần kết thúc:


- Thực hiện một số đtác thả lỏng tại chỗ
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.


- Gv cïng hs hƯ thèng bµi.


- Gv nhận xét, đánh giá giờ học, công bố nội
dung kiểm tra để hs về nhà tự ơn tập.


<i>- Xng líp: Giáo viên hô : Giải tán! , </i> học
<i>sinh hô Khoẻ! .</i>


1-2
8-10
4-6
1-2
1-2
1
2-3



thi đua các tổ.


- Tp c lp do Gv iu khin
chun b kim tra.


- Tập hợp hs theo ĐH chơi.


- Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu
cách chơi, luật chơi.


- Cho cả lớp chơi thử.


- Cho cả lớp cùng chơi theo hình
thức thi đua giữa các tổ với nhau.
- Gv điều khiĨn, quan s¸t, nhận
xét, biểu dơng thi đua giữa các tổ.


**************
**************
**************
 ®

Toán:
Luyện tập
I/ Mục tiêu.


Giúp HS :


+ Chuyeồn phân số thập phân thành hỗn số .
+ Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.



- BT cần làm : B1 ; B2 (3 PS thứ 2,3,4) ; B3.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.


II. Đồ dùng dạy học:
-Sgk.


III/ Hot ng dy hc.



<b>Hot ng của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. ổ n định </b>
<b>2. Kiểm tra </b>


<b>- nêu cách đọc, viết số thập phân. </b>
<b>3. Bài mới </b>


<b>a. Giíi thiƯu bài </b>
<b> b. Dạy bài mới </b>
<b>Bài 1(38) </b>


<b>- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 em lên </b>
<b>bảng làm.</b>


<b>- Gọi HS nhËn xÐt.</b>
<b>Bµi 2 (39) </b>


<b>- Yêu cầu HS làm bài vào vở đổi vở kiểm </b>
<b>tra kết quả; 4 em lờn bng lm.</b>



<b>- Cả lớp và GV nhận xét.</b>


<b>- Đọc yêu cầu của bài.</b>
<b>a.</b>
10
734
<b> = 73</b>
10
4
<b>; </b>
100
5608
<b> = 56</b>
100
8
<b>; </b>
100
605
<b> = 6</b>
100
5
<b>b. 73</b>
10
4


<b> = 73,4; 56</b>
100


8



<b> = 56,08; 6</b>


100
5


<b> = 6,05</b>


<b>- Đọc yêu cầu</b>


10
45


<b> = 4,5 ; </b>
10
834


<b> = 83,4 ; </b>


100
1954


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài 3 (39) </b>


<b>- Nêu yêu cầu cđa bµi.</b>


<b>- Cho HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra; 1</b>
<b>em làm bảng nhóm.</b>


<b>- GV nhËn xÐt.</b>
<b>Bµi 4(39)</b>



<b>- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp.</b>
<b>- Gọi HS trình bày, nhận xét.</b>
<b>+ Những số thập phân nào bằng </b>


5
3


<b> ? Các </b>
<b>số thập phân này có bằng nhau không ?</b>
<b>4. Củng cố</b>


<b>- GV nhận xét tiết học.</b>
<b>5.Dặn dò </b>


<b>- Về nhà ôn bài, xem trớc bài sau "Sè thËp </b>
<b>ph©n b»ng nhau".</b>


1000
2167


<b> = 2,167 ; </b>


10000
2020


<b> = 0,2020</b>


<b>2,1m = 21dm 5,27m = 527cm</b>
<b>8,3m = 830cm 3,15m = 315cm</b>



<b>- Đọc yêu cầu của bài.</b>
<b>a. </b>


5
3


<b> = </b>


10
6


<b> = </b>


100
60


<b> ; b. </b>


10
6


<b> = 0,6; </b>


100
60


<b> = </b>
<b>0,60</b>



<b>- Các số thập phân bằng </b>


5
3


<b> là 0,6; 0,60. Các </b>
<b>số thập phân này bằng nhau vì cùng bằng </b>


5
3


<b>.</b>
Khoa học:


Phòng bệnh viêm n o<b>Ã</b>
I.Mục tiêu:


- Bieỏt nguyeõn nhaõn và cách phòng tránh bệnh viêm não.


- Học sinh thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt.


* GD BVMT : Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản và
đốt mọi người ; giữ vệ sinh môi trường nhà ở và môi trường xung quanh. (Liên hệ)


II. ChuÈn bÞ:


-Tranh ảnh trang 30, 31 sgk.

III.Các hoạt động dạy – học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



1. Ổn định: - Haùt


2. Ki ể m tra bài cũ : “Phòng bệnh sốt xuất huyết”


- Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? - Do 1 loại vi rút gây ra
- Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế


nào? - Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuấthuyết có trong máu người bệnh truyền
sang cho người lành.


- Nhận xét, cho điểm - Học sinh trả lời + học sinh khác nhận
xét.


3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung.


Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:


+ Quan sát và đọc lời thoại của các bạn học sinh
đang thảo luận về bệnh viêm não hình 1 trang 26.
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK.


a) Nguyên nhân gây bệnh?
b) Cách lây truyền?


a) Do 1 loại vi rút gây ra



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

c) Tác hại của bệnh?


- u cầu đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi
nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi. Các nhóm khác bổ
sung.


- Giáo viên nhận xét.


máu các gia súc và các động vật hoang dã
rồi truyền sang ngườ lành.


c) Nguy hiểm vì bệnh dễ gây tử vong,
nếu sống có thể bị di chứng lâu dài.


Hoạt động 2: Quan sát - Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang


27 trong SGK và trả lời câu hỏi. Chúng ta có thể
làm gì để phịng bệnh viêm não?


- Có thể tiêm vắc-xin phòng bệnh
- Ngủ màn kể cả ban ngày


- Chuồng gia súc cần để xa nhà


- Làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà
ở.


- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ.



? Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy mà em
bieát?


? Ở nhà, bạn thường sử dụng cách nào để diệt
muỗi và bọ gậy?


- GV nhận xét và giảng.


- Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày.
- Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh
viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ.


4. Củng cố - Đọc mục bạn cần biết


- Giáo viên nhận xét - Nêu nguyên nhân cách lây truyền?
5.


Dặn dị - Xem lại bài


- Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A”
- Nhận xét tiết học


Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần 7
I) Mục tiờu:


- Hs nắm ưu nhược điểm trong tuần qua. Nắm được công việc tuần tới.
- Rèn kĩ năng thực hiện mọi nội qui của trường lớp.


- Giáo dục HS chăm ngoan học giỏi.


II) Chuẩn bị :


- Nội dung sinh hoạt


- Các tổ trưởng chuẩn bị nội dung nhận xét
III) Nhận xét hoạt động tuần:


- Lớp trưởng báo cáo, nhận xét

- GV nh n xét



1. u ®iĨm


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

b. Học tp





c.Cỏc mt khỏc


2. Nhợc điểm


3 .Phương hướng tuần 8


.Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.


- Các em đi học đều đúng giờ , có đủ đồ dùng học tập: trong lớp
chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:


.
………



- Lớp đã duy trì tốt nề nếp TDVS, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
- Mét sè em thØnh thoảng còn nói chuyện riêng trong giờ học:


.

- Mt s em còn viết vở lẫn lộn:………
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.


- Biết lễ phép với thầy cô giáo và nguời lớn tuổi.


- Đi học đều, sôi nổi học tập. Rèn viết, đọc, làm toán. Bồi
dưỡng HS khá giỏi.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. Học và làm bài đầy đủ
trước khi đến lớp.


- Kiểm tra việc học bài v lm bi ca các bạn trong tổ.
- Chỳ ý đến vệ sinh cá nhân, trường lớp.


- Lao động dọn vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ.
Híng dÉn häc


lun tập về số thập phân
I/ Mục tiêu :


- Giúp HS bước đầu hiểu được số thập phân, biết chuyển số đo thành phân số thập phân và
số thập phân.


- Mở rộng một số bài toán liên qua đến phân số.


- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo.


- GDHS tính cẩn thận tỉ mó.
II/


§å dïng :
-Vở bài tập.


III/Hoạt động dạy học

:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :


2.Kiểm tra :


Chữa BT 3 trong vở BT
3.Bài ôn


HS làm BT sau GV hướng dẫn làm từng bài
Bµi 1: a. Viết các phân số thập phân thành hỗn số
b. Viết các hỗn số thành số thập phân


Bài 2 Viết các phân số thập phân thành số thập
phân


Hỏt


a. = 65
10



4


; = 21
100


8


;705 = 7


100
5


b. 45
10


4


= 45,4; 27
100


8


= 27,08;
2


100
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bµi 3 : ViÕt số thích hợp vào chỗ chấm



4.Cng c :


Nhắc lại nội dung đã ôn
GV nhận xét tiết dạy
5.Dặn dò :


<i> Làm BT ở nhà </i>


10
45


= 4,5 ;
10
834


= 83,4 ;


100
1954


=
19,54


1000
2167


= 2,167 ;


10000
2020



= 0,2020
2,9m = 29dm 9,27m = 927cm
8,6m = 860cm 3,73m = 373cm


NghÖ tht


ƠN TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI : AN TOÀN GIAO THƠNG
I.Mơc tiªu


- Học sinh biết về an tồn giao thơng và tìm chọn được nội dung phù hợp với nội dung đề tài.
- Học sinh vẽ được tranh về an tồn giao thơng theo cảm nhận riêng.


- Học sinh có ý thức chấp hành luật giao thơng.
II.


Chn bÞ


- Sách giáo khoa, sách giáo viên.


- Hình phóng to về cảnh an tồn giao thông( đường bộ, đường thuỷ,...).
- Một số biển báo giao thơng:


- Sách giáo khoa.


- Bút chì, tẩy, thước ke,û màu vẽ.
III.


Hoạt động dạy học .
1. Ổn ủũnh lụựp.



- Cho học sinh hát.
2. Bài cũ.


- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ về nhà.


H. Tuần trước chúng ta học bài gì?


H. Em hãy kể tên một số con vật quen thuộc?


3. Bài mới

. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đe bài lên bảng.

à



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.</b>
<b>- Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh về An </b>
<b>tồn giao thơng và gợi ý cho học sinh nhận xét.</b>
<b>H. Em thấy tranh này vẽ hình ảnh gì?</b>


<b>H. Hình ảnh đó đang diễn ra ở đâu?</b>


<b>- Học sinh tìm hiểu nội dung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>H. Trong tranh có những hoạt động gì?</b>
<b>- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu.</b>
<b>H. Các hình ảnh này diễn ra như thế nào?</b>
<b>H. Hình ảnh chính là gì ?</b>


<b>H. Hình ảnh phụ diễn ra như thế nào?</b>



<b>H. Em lấy ví dụ một số hình ảnh về An tồn giao </b>
<b>thơng?</b>


<b>H. hình ảnh này ta thấy đúng hay sai?</b>


<b>- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh, ảnh </b>
<b>về An tồn giao thơng.</b>


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.</b>


<b>- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh thấy cách </b>
<b>vẽ tranh về An tồn giao thơng.</b>


<b>- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh để học </b>
<b>sinh tìm hiểu cách vẽ,...</b>


<b>- tìm nội dung phù hợp.</b>


<b>- Tìm hình ảnh chính cho tranh, tìm hình phụ sau</b>
<b>sao cho phù hợp với hình ảnh chính.</b>


<b>- Tìm các chi tiết để hồn chỉnh hình, nổi rõ và </b>
<b>sinh động.</b>


<b>- Tìm màu vào hoạ tiết phù hợp với nội dung.</b>
<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


<b>- Giáo viên cho học sinh vẽ hình vào bài, tìm các </b>
<b>hình ảnh phù hợp, có các hoạt động thay đổ khác</b>


<b>nhau để thấy được hoạt động nhộn nhịp của giao </b>
<b>thơng.</b>


<b>- Giáo viên nhắc học sinh không nên vẽ nhiều </b>
<b>chi tiết vụn vặt, sẽ làm cho bài không rõ trọng </b>
<b>tât.</b>


<b>- Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm chưa </b>
<b>nắm được cách vẽ, học sinh khá tìm hình phong </b>
<b>phú.</b>


<b>- Tìm hình phù hợp với khả năng, hồn thành bài</b>
<b>tại lớp.</b>


<b>- Màu sắc có ba độ đậm nhạt: độ đậm, đậm vừa </b>
<b>và nhạt để hình thêm chặt chẽ và đẹp mắt.</b>
<b>- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài.</b>
<b>- Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong.</b>


<b>- Hình trên đường, trên biển,...</b>
<b>- Có xe, có người và có thuyền,...</b>
<b>- Học sinh nghe.</b>


<b>- Hình ảnh các tàu thuyền đang qua </b>
<b>lại,...</b>


<b>- Hình người, tàu, thuyền, xe,...</b>
<b>- Xe lớn, ve nhỏ chạy trên đường,...</b>
<b>- Các bạn học sinh đang băng qua </b>
<b>đường.</b>



<b>- Học sinh trả lới theo tranh.</b>


<b>- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.</b>


<b>- Học sinh quan sát giáo viên vẽ </b>
<b>bảng.</b>


<b>- Tìm màu.</b>


<b>- Học sinh vẽ bài vào vở.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài đẹp, </b>
<b>chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.</b>


<b>H. Bạn đã vẽ nội dung gì?</b>


<b>- Tìm hình dễ vẽ.</b>
<b>- trưng bày bài.</b>


</div>

<!--links-->

×