Nguyễn Thị Giang Giáo án lớp 5A
TU ầ N 7.
Chào cờ.
Tập trung dới cờ.
----------------------------------------------
Tập đọc
Những ngời bạn tốt.
I/ Mục tiêu.
- Biết đọc nhấn giọng những từ ngữ cần thiết, đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ
phiên âm, tên riêng. Bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài văn .
- Hiểu nội dung: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với
con ngời.
- Giáo dục lòng yêu quý động vật có ích.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hớng dẫn học sinh luyện đọc và
tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: "A-ri-ôn.....đất liền"
+ Đoạn 2: "....giam ông lại"
+ Đoạn 3:"....tự do cho A-ri-ôn"
+ Đoạn 4:còn lại.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm từng đoạn và
trả lời câu hỏi.
- Vì sao A-ri- ôn phải nhảy xuống
biển?
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ
cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Qua câu chuyện , em thấy cá heo
đáng yêu nh thế nào?
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử
-Quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn )
kết hợp luyện đọc từ khó và tìm hiểu chú giải.
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
- A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên
tàu nổi lòng tham, cớp hết của cải của ông và đòi
giết ông.
* Đọc thầm đoạn 2+3 và trả lời.
- Khi A-ri-ôn hát giã biệt, bầy cá heo đã đến cứu
ông và đa ông vào đất liền.
* Đọc to đoạn còn lại và trả lời.
- Cá heo đáng quý, đáng yêu vì biết thởng thức
tiếng hát, biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy
xuống biển. Cá heo là bạn tốt của ngời.
- Đám thuỷ thủ là ngời nhng tham lam, độc ác.
Đàn cá heo thông minh, tốt bụng, cứu giúp ngời
Nguyễn Thị Giang Giáo án lớp 5A
của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo
đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
-HD học sinh rút ra ý nghĩa bài văn
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Hớng dẫn đọc diễn cảm .
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
bị nạn.
-Học sinh nêu , nhắc lại
- Đọc nối tiếp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét.
Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
- Biết mối quan hệ giữa 1 và
10
1
;
10
1
và
100
1
; giữa
100
1
và
1000
1
.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm một thành phần cha biết của phép tính với phân số.
Giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng.
- Giáo dục ý thức cẩn thận trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
c) Luyện tập thực hành.
*Bài 1: Hớng dẫn làm cá nhân
Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại mối
quan hệ.
*Bài 2: Hớng dẫn làm cá nhân.
- Gọi hs chữa bảng.
*Bài 3: HD làm cá nhân.
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm bài hs giỏi, chữa, nhận xét.
*1 em đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa.
a) 1:
10
1
= 1*
10
1
= 10( lần).vậy 1 gấp 10 lần
10
1
.
b)...
c)...
* Đọc yêu cầu.
-Làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nx.
*1 em đọc đề bài, tóm tắt, nêu cách giải
+ Lớp tự làm,rồi chữa.
Bài giải:....
Đáp số :
6
1
bể.
*Đọc đề bài, làm bài vào vở.
Bài giải
Giá tiền mỗi mét vải trớc khi giảm giá là :
60000 : 5 = 12000 (đồng)
Nguyễn Thị Giang Giáo án lớp 5A
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Giá tiền mỗi mét vải trớc khi giảm giá là :
12000 - 2000 = 10000 (đồng)
Số mét vải có thể mua đợc theo giá mới là:
60000 : 10000 = 6 (m).
Đáp số: 6 m.
Mĩ thuật.
Vẽ theo đề tài: An toàn giao thông.
( giáo viên bộ môn dạy).
-------------------------------------------------
Chiều
Tiếng Việt*
Luyện tập về từ đồng âm
I/Mục tiêu
-Học sinh hiểu đợc tác dụng của việc dùng từ đồng âm để chơi chữ.
- Chỉ ra nghĩa những từ đồng âm của các từ in đậm trong bài thơ:"Rắn đầu biếng học" của
Lê Quý Đôn.
- Giáo dục ý thức ham học.
II/Đồ dùng dạy- học
- Gv :Nd bài.
- Hs: Vở Bt TV nâng cao
III/Hoạt động dạy- học
Giáo viên Học sinh
1/ Bài mới
- Giới thiệu bài.
- Nội dung bài.
+) Gv nêu bài tập.
+) Chép bài thơ lên bảng
+) Gọi Hs đọc bài thơ
? Nêu những từ đồng âm
có trong bài thơ?
+GV nx, chốt ý đúng và
kẻ chân những từ đồng âm
đó.
? Chỉ ra nghĩa những từ
đồng âm của các từ
đó
- Nối tiếp nhau đọc bài thơ
Chẳng phải liu điu cũng giống nhà
Rắn đầu biếng học chẳng ai tha
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ
Nay thét mai gầm rát cổ cha.
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối
Lằn lng cam chịu dấu roi da
Từ nay Trâu, Lỗ xin gắng học
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
-Làm bài theo nhóm đôi
.liu điu:
.rắn:con rắn- cứng đầu
.hổ lửa: rắn hổ lửa- xấu hổ với ngọn lửa
Nguyễn Thị Giang Giáo án lớp 5A
- Gv nx, bổ sung.
-Nêu tác dụng của việc
dùng từ đồng âm để chơi
chữ?
2/Củng cố- dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
. mai gầm:rắn mai gầm-ngày mai lại quát mắng.
. ráo:rắn ráo- nói ráo hoảnh
. lằn:con thằn lằn- vết roi lằn trên lng
.hổ mang:rắn hổ mang-xấu hổ vì mang danh tiếng con nhà bề
thế....
- Báo cáo kết quả, nx.
-Hs nêu, nx.
Đạo đức.
Nhớ ơn tổ tiên (tiết1).
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Trong cuộc sống con ngời thờng phải đối mặt với nhữnh khó khăn, thử thách. Nhng có
ý chí, có quuyết tâm sẽ vợt qua đợc để vơn lên .
- Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vợt khó cho
bản thân.
- Cảm phục những tấm gơng có ý chí vợt khó trong xã hội.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, truyện về tấm gơng vợt khó.
- Học sinh: sách, vở, thẻ màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SKH
* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu đợc một tấm
gơng tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe
* Cách tiến hành.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ
- GV ghi tóm tắt lên bảng :
* Hoàn cảnh : Khó khăn của bản thân,
khó khăn về gia đình, khó khăn khác.
* Những tấm gơng.
b) Hoạt động 2: Tự liên hệ ( bài tập 4 )
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách liên hệ
bản thân , nêu đợc những khó khăn trong
- Các nhóm thảo luận về những tấm gơng đã
s tầm đợc
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình
Nguyễn Thị Giang Giáo án lớp 5A
cuộc sống
* Cách tiến hành.
KL: Lớp ta có vài bạn khó khăn nh :
bạn ... các bạn đó cần cố gắng, nhng sự
cảm trông , chia sẻ của bạn bè, tập thể
cũng rất cần thiết đẻ giúp bạn vợt khó, v-
ơn lên.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS tự phân tích những khó khăn của bản
thân .
- Trao đổi nhóm nhóm về những khó khăn đó.
- Các nhóm cử đại diện trình bày trớc lớp.
- Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn
khó khăn.
2-3 em đọc lại phần Ghi nhớ.
Mĩ thuật*
(GV chuyên dạy)
-------------------------------------------------
Thể dục.
Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Trao tín gậy.
I/ Mục tiêu.
- Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, dọc. Thực hiện
đúng điểm số,dàn hàng, dồn hàng , đi đều vòng phải, vòng trái. Biết cách đổi chân khi đi
đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi " Trao tín gậy".
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, ph ơng tiện.
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.
Nội dung. ĐL Phơng pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn đội hình, đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó
cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập
4-6
18-22
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
Nguyễn Thị Giang Giáo án lớp 5A
luyện.
b/ Trò chơi: Trao tín gậy.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6
* Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các động
tác về đội hình đội ngũ (cách chào,
điểm số, báo cáo, quay, đi đều, cách đổi
chân khi sai nhịp...)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức
phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Âm nhạc.
Ôn tập: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh- Ôn tập
TĐN số 1, số 2.
(GV chuyên dạy)
------------------------------------------------------
Toán.
Khái niệm số thập phân.
I/ Mục tiêu.
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
- Đọc , viết đúng các số thập phân có trong bài.
- Giáo dục ý thức cẩn thận trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Khái niệm ban đầu về số thập phân.
- GV nêu ví dụ a,b
-Hớng dẫn học sinh viết, đọc số thập
phân.
c)Luyện tập.
*Bài 1:Đọc các phân số thập phân và số
thập phân trên tia số.
- Hớng dẫn nêu miệng.
- Lu ý cách đọc các số thập phân.
- Viết, đọc các số thập phân:(sgk)
- Nêu yêu cầu, nêu miệng các số thập phân .
* HS nêu miệng.
+ Nhận xét bổ xung.
Nguyễn Thị Giang Giáo án lớp 5A
*Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào
chỗ chấm( theo mẫu).
- Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách viết.
*Bài 3: Hớng dẫn làm vở,1 em làm bảng
phụ.
-Chấm, chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Làm bảng.
+ Chữa, nhận xét.
* Hs làm bài vào vở.
+ Nhận xét bổ xung.
Chính tả.
Nghe-viết: Dòng kinh quê hơng.
I/ Mục tiêu.
- Viết đúng đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi: Dòng kinh quê hơng.
- Tìm đợc vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ(Bt2); thực hiện đợc 2
trong 3 ý(a,b,c) của BT3.
- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hớng dẫn HS viết chính tả ( nghe -
viết)
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Lu ý HS cách trình bày.
* Cho HS viết chính tả
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+Nêu nhận xét chung.
3) Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2: Tìm một vần có thể điền
vào cả ba chỗ trống dới đây:
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập3:Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê
thích hợp với mỗi chỗ trống trong các
thành ngữ dới đây:
- Chữa bài tập giờ trớc.
- Nhận xét.
- 1 em đọc bài viết
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu chữ dễ
viết sai.
+Viết bảng từ khó
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu
trong sách giáo khoa để sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng: vần iêu
- Làm vở bài tập.(2/3 ý).HS K-g 3/3 ý
-Chữa bảng.
a)Đông nh kiến.
Nguyễn Thị Giang Giáo án lớp 5A
- HD làm bài tập vào vở bài tập.
+ Chữa, nhận xét, ghi điểm những em
làm tốt.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
b) Gan nh cóc tía.
c)Ngọt nh mía lùi.
- Thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục
ngữ.
Chiều
Toán*
Luyện tập: Đọc, viết số thập phân
I/Mục tiêu
-Củng cố kĩ năng đọc , viết số thập phân.
- Đọc , viết đúng các số thập phân.
- Giáo dục ý thức cẩn thận khi làm bài.
II/Đồ dùng dạy- học
Hs:Bài tập Toán 5
III/Hoạt động dạy- học
Giáo viên Học sinh
1/Giới thiệu bài
2/Luyện tập
Bài 83(17):Viết các phân số thập phân sau
dới dạng số thập phân:
-Gv nx, chốt ý đúng.
*Bài 84(17)Viết các hỗn số dới dạng số thập
phân:
-Gv nx, chữa bài.
*Bài 85(17)Viết số thập phân có:
-Chấm , chữa bài.
3/Củng cố- dặn dò
-Nhắc lại nd bài.
-Giao bài về nhà: Bài 86(18)
*Đọc yêu cầu, làm nháp, 1em làm bảng lớp.
-Nhận xét, bổ sung.
*Đọc yêu cầu, làm nháp+ bảng lớp
-Chữa bài, nx.
*Làm vở, bảng nhóm
a/8,6. b/ 54,76 . c/42,562.
d/10,035. e/ 0,101. g/55,555.
Khoa học.
Phòng bệnh sốt xuất huyết.
I/ Mục tiêu.
- Biết nguyên nhân và cách phòng chống bệnh sốt xuất huyết.
- Trình bày đợc nguyên nhân và cách phòng chống bệnh sốt xuất huyết.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
Nguyễn Thị Giang Giáo án lớp 5A
1/ Kiểm tra.
- Nêu cách phòng bệnh sốt rét?
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số dấu
hiệu chính của bệnh sốt xuất huyết. Nêu
đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
1. Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh
sốt xuất huyết?
2. Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh thế
nào?
3. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là
gì?
4. Bệnh sốt xuất huyết lây truyền nh thế
nào?
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Giúp HS biết làm cho nhà ở
và nơi ngủ không có muỗi. Cố ý thức
ngăn chặn không cho muối sinh sản và
đốt ngời.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm đôi.
- Nêu bài tập cho các nhóm.
- GV hớng dẫn chốt lai kết quả đúng.
Bạn cần biết.
3/Củng cố- dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2,3 Hs trả lời, nx.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
....
....
....
......
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo
luận, hoàn thành bài tập.
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo
luận trớc lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*2-3 em đọc to phần: Bạn cần biết.
Âm nhạc*
(Gv chuyên dạy)
---------------------------------------------------
Luyện từ và câu.
Từ nhiều nghĩa.
I/ Mục tiêu.
Nguyễn Thị Giang Giáo án lớp 5A
- Nắm đợc kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa.
- Nhận biết đợc từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong một câu văn có dùng
từ nhiều nghĩa; tìm đợc ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể
ngời và động vật.
- Giáo dục ý thức cẩn thận trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là từ đồng âm?cho ví dụ?
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
Bài tập 1.
* Chốt lại: (sgk)
Bài tập 2.
* Chốt lại: (sgk)
Bài tập 3.
* Chốt lại: (sgk)
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi
nhớ.
4) Phần luyện tập.
*Bài tập 1.
- HD làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 2:Tìm một số ví dụ về sự
chuyển nghĩa của những từ sau:lỡi,
miệng, cổ , tay, lng.
- Chấm bài, nx.
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Hs trả lời, nhận xét.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa.
* Giải thích nghĩa của từ: răng, tai, mũi...
+ Nhận xét đánh giá.
*Hs tự nêu, nx.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp, phát biểu ý kiến.
Nghĩa gốc:Đôi mắt của bé mở to.
Bé đau chân.
Khi viết em đừng ngoẹo đầu.
Nghĩa chuyển:
Quả na mở mắt.
Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân.
Nớc suối đầu nguồn rất trong.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân: Đặt câu. HsTB 3/5 từ.
Hsk-g 5/5 từ.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
Toán.
Khái niệm số thập phân (tiếp).
Nguyễn Thị Giang Giáo án lớp 5A
I/ Mục tiêu.
- Biết đọc, viết các số thập phân( các dạng đơn giản);biết cấu tạo của số thập phân có phần
nguyên và phần thập phân.
- Đọc, viết đúng các STP.
- Giáo dục ý thức cẩn thận trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số
thập phân.
-Hớng dẫn học sinh viết, đọc số thập
phân.
c)Luyện tập.
*Bài 1:Đọc mỗi số thập phân sau:
- Hớng dẫn nêu miệng.
- Lu ý cách đọc các số thập phân.
*Bài 2: Viết STP
- Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách viết.
*Bài 3: Viết các số thập phân sau thành
phân số thập phân:
- Hớng dẫn làmvở.
- Gọi hs chữa bảng.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Đọc: 3.5; 4,2; 6,7.
-Viết: 2.6 ; 5,7 ;3,9.
- Viết, đọc các số thập phân:(sgk)
- Nêu yêu cầu, nêu miệng các số thập phân .
* HS nêu miệng.
+ Nhận xét bổ xung.
* Làm bảng.
+ Chữa, nhận xét.
* Hs làm vở, 1 em làm bảng nhóm.
+ Nhận xét bổ xung.
Kể chuyện.
Cây cỏ nớc Nam.
I/ Mục tiêu.
- Dựa vào tranh minh hoạ(SGK)kể lại từng đoạn và bớc đầu kể toàn bộ câu chuyện kết hợp
lời kể với cử chỉ, điệu bộ.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn câu chuyện, hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khuyên ngời ta
yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ lá cây.
- Giáo dục ý thức yêu quý cây cỏ.
II/ Đồ dùng dạy học.