Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

tuần 7 lớp 5 CKTKH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.3 KB, 16 trang )

Tuần 7
************* Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tập đọc: Những ngời bạn tốt
A- Yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nớc ngoài. Biết đọc
diễn cảm với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý
của loài cá heo với con ngời.
B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc, đoạn văn cần luyện đọc.
C- Hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
1. Bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi trong bài: Tác phẩm
của Si-le và tên phát xít.
- G nhận xét, đánh giá điểm.
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu chủ điểm mới và giới
thiệu bài.
a. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a1. Luyện đọc:
- G chia bài làm 4 đoạn yêu cầu H đọc nối tiếp theo
đoạn kết hợp luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ khó.
- G đọc mẫu toàn bài.
a2. Tìm hiểu bài:
? Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba A-ri-ôn? (?
Nổi lòng tham là ntn?)
- Câu hỏi 1 sgk.
? Đoạn 1 ý nói gì?
1) A-ri-ôn gặp nạn.
- G yêu cầu cầu H đọc đoạn còn lại.
- Câu hỏi 2 sgk.
- Câu hỏi 3.
- Câu hỏi 4.


? Những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng
ngời trên lng có ý nghĩa gì?
? Đoạn còn lại nêu ý gì?
2) Sự thông minh và tình cảm của cá heo với con
ng ời và của con ng ời với cá heo .
? Câu chuyện muốn nói điều gì?
- G ghi ý chính lên bảng.
Hoạt động của trò
- Vài H đọc.
- H trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- 1 H đọc cả bài, lớp
đọc thầm.
- H đọc nối tiếp theo
đoạn, đọc phát âm, giải
thích từ.
- H đọc câu dài.
- H đọc theo cặp.
- H đọc đoạn 1.
- H trả lời.
- H nêu ý kiến.
- H nêu.
- H nêu, H khác bổ
sung. H nhắc lại.
- Lớp đọc thầm.
- H nêu.
- H đọc câu hỏi, H
khác trả lời.
- H nêu.
- 1 H nhắc lại.

- Vài H nêu ý kiến.
- 2 H đọc lại.
106
a3. Đọc diễn cảm:
? Bài văn cần đọc giọng ntn?
? Nêu giọng đọc từng đoạn?
- G hớng dẫn H đọc diễn cảm đoạn 2.
? Nêu cách đọc đoạn trên bảng?
- G nhắc nhở thêm H giọng đọc của từng nhân vật.
- Tổ chức cho H đọc diễn cảm thi. Nhận xét bình
chọn bạn đọc hay nhất.
b. Củng cố, dặn dò.
? Em còn biết những chuyện thú vị nào về cá heo?
- G nhận xét giờ học, nhắc nhở, dặn dò về chuẩn bị
bài sau.
- H nêu ý kiến, H khác
bổ sung.
- H đọc từng đoạn và
nêu cách đọc mỗi đoạn.
- Nhiều H đọc diễn
cảm.
- H thi đọc diễn cảm.
- H nhận xét.
- H nêu.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.............................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử: Bài 7
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

A- Mục tiêu: Học xong bài này, H biết:
- Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là ngời chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản
VN.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì CM nớc ta có sự
lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
B- Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh sgk. Phiếu học tập.
C- Hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
1. Bài cũ: Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra
nớc ngoài tìm đờng cứu nớc?
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của Đảng ta.
? Phong trào cách mạng nớc ta từ 1926 đến tháng
9/1929 phát triển ntn?
? Nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu
thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hởng ntn đến
cách mạng VN?
? Tình hình đó đã đặt ra yêu cầu gì?
? Ai là ngời có thể đảm đơng đợc việc đó?
? Vì sao chỉ có thể lãnh tụ Nguyễn ái Quốc mới
có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở VN?
HĐ2: Hội nghị thành lập ĐCSVN.
Hoạt động của trò
- Vài H nêu.
- Lớp nhận xét.
- H nêu ý kiến.
- H nêu ý kiến.
- H nêu ý kiến.
- H nêu ý kiến.
107

- G chia nhóm và phát phiếu học tập yêu cầu các
nhóm thảo luận:
? Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN đợc diễn
ra ở đâu? vào thời gian nào? Hội nghị diễn ra
trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì? Nêu kết quả
của hội nghị?
- G giúp H hoàn thiện phần trả lời.
? Tại sao chúng ta phải tổ chức ở nớc ngoài và
làm việc trong hoàn cảnh bí mật?
HĐ3: ý nghĩa của việc thành lập Đảng CSVN .
? Sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành Đảng
Cộng sản VN đã đáp ứng đợc yêu cầu gì của
CMVN?
? Từ khi có đảng CMVN phát triển ntn?
- G kết luận.
HĐ4: Củng cố, dặn dò.
? Đảng cộng sản ra đòi vào thời gian nào? Có ý
nghĩa ntn?
? Địa phơng em có những hoạt động gì để kỉ niệm
ngày thành lập Đảng?
- G nhận xét giờ học, nhắc nhở, dặn dò về chuẩn
bị bài sau.
- H nêu ý kiến.
- H thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
kết quả.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- H nêu.
- H nêu ý kiến.
- H nêu.

- H nêu.
- H đọc ghi nhớ sgk.
- H nêu ý kiến.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.............................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức: Bài 4.
Nhớ ơn tổ tiên
A- Mục tiêu: Học xong bài này, H biết:
- Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
B- Tài liệu và ph ơng tiện : Tranh ảnh , bài nói về ngày Giỗ tổ Hùng Vơng.
C- Hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
1. Bài cũ: ? Nêu những việc làm thể hiện ngời có chí?
- G nhận xét, đánh giá điểm.
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện: Thăm mộ.
a. Mục tiêu: Giúp H biết đợc một biểu hiện của lòng
Hoạt động của trò
- Vài H nêu.
- Lớp nhận xét.
108
biết ơn tổ tiên.
b. Cách tiến hành: G cho cả lớp thảo luận:
? Nhân ngày tết cổ truyền, bố cuả Việt đã làm gì để tỏ
lòng biết ơn tổ tiên?

? Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về
tổ tiên?
? Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?
- Kết luận: sgv 27.
HĐ2: Làm bài tập 1 sgk.
a. Mục tiêu: Giúp H biết đợc những việc cần làm để
tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
b. Cách tiến hành:
- G yêu cầu H tự làm, xong trao đổi với bạn.
- G gọi H nêu ý kiến và giải thích lí do.
HĐ3: Tự liên hệ.
a. Mục tiêu: H tự đánh giá bản thân qua đối chiếu
những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
b. Cách tiến hành:
? Hãy kể những việc em đã làm đợc thể hiện lòng biết
ơn tổ tiên? Kể những việc cha làm đợc?
- Kết luận: sgv.
- Ghi nhớ: sgk.
HĐ nối tiếp:
- G nhận xét giờ học, nhắc nhở, dặn dò về chuẩn bị bài
sau, về tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ mình.
- 1 H đọc truyện:
Thăm mộ.
- H nêu ý kiến.
- H nêu ý kiến.
- H nêu ý kiến.
- 1 H đọc to nội dung
bài tập. Lớp đọc thầm.
- H tự làm sau đó trao

đổi với bạn.
- H trình bày bài làm.
- Lớp nhận xét, chữa
bài.
- H tự ghi ra nháp,
trao đổi cặp về những
việc đã làm và cha
làm đợc.
- Vài H trình bày trớc
lớp. Lớp nhận xét.
- H đọc ghi nhớ sgk.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.............................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Chính tả: Dòng kinh quê hơng
A- Yêu cầu:
- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Dòng kinh quê hơng.
- Nắm vững qui tắc và làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa
nguyên âm đôi: iê, ia.
- GDMT: Giáo dục cho HS tình cảm yêu quí và bảo vệ vẻ đẹp của dòng kinh,
từ đó có ý thức bảo vệ môi trờng.
B- Đồ dùng dạy học: Vở bài tập, bảng nhóm.
C- Hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
109
1. Bài cũ: Viết các từ: la tha, ma, tởng, tơi. Giải
thích qui tắc đánh dấu thanh các tiếng đó.
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.

a. H ớng dẫn chính tả:
- G đọc bài viết một lần.
? Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất
thân thuộc với tác giả?
? Các em phải làm gì để giữ mãi vẻ đẹp của dòng
kinh quê hơng ?
- Hớng dẫn H viết từ khó:
+ dòng kinh, quen thuộc, mái xuồng, giã bàng,
lảnh lót.
b. Viết chính tả:
- G đọc lại bài viết.
- G đọc từng câu, từng cụm từ ngắn để H viết.
- G đọc chậm lại cả bài.
* Chấm chữa bài: G chấm 5 bài.
- G nhận xét chung bài đã chấm.
c. H ớng dẫn H làm bài tập chính tả:
Bài 1: G yêu cầu H đọc nội dung bài tập.
- G tổ chức cho H thi tìm vần. Nhóm nào xong tr-
ớc đúng thì thắng cuộc.
- G kết luận lời giải đúng.
Bài 2.
- G giúp thêm H.
- G nhận xét, chốt bài làm đúng cho H.
c. Củng cố, dặn dò.
- G nhận xét giờ học, nhắc nhở, dặn dò về chuẩn
bị bài sau.
- 2 H viết bảng nhóm. Lớp
viết nháp.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- H theo dõi sgk.

- H nêu.
- 2 H viết nhóm. Lớp viết
nháp.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- H theo dõi, gấp sgk.
- H viết bài.
- H soát lỗi.
- H còn lại từ soát lỗi cho
nhau.
- 1 H đọc to nội dung bài
tập.
- 2 nhóm thitìm vần nối
tiếp: Mỗi H điền vào một
chỗ trống.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- H tự làm bài tập. 1 H làm
bảng nhóm.
- Vài H trình bày bài làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.............................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa
A- Yêu cầu:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều
nghĩa.
110
- Phân biệt đợc nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu
văn. Tìm đợc ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể

ngời và động vật.
B- Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh mắt, bàn chân,..., bảng nhóm.
C- Hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
1. Bài cũ: Đặt câu với cặp từ đồng âm. Đọc câu
văn có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ.
- G nhận xét, đánh giá điểm.
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
a. Phần nhận xét.
Bài 1.
- G nhắc H dùng bút chì nối từ với nghĩa thích
hợp.
- G nhận xét và kết luận bài đúng: a- tai; b- răng;
c-mũi.
? Hãy giải nghĩa từ: Răng, tai, mũi?
Bài 2. G gọi H đọc nội dung bài tập.
- G nhắc nhở thêm.
- Kết luận: sgv.
Bài 3. Nghĩa của các từ: tai, răng, mũi ở hai bài
tập trên có gì giống nhau?
- G kết luận: sgv 154.
b. Ghi nhớ:
? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Thế nào là nghĩa
gốc, nghĩa chuyển?
- Ghi nhớ: sgk.
? Hãy tìm ví dụ khác về từ nhiều nghĩa.
c. Luyện tập:
Bài 1.
- G nhắc H gạch 1 gạch dới từ mang nghĩa gốc,
hai gạch dới từ mang nghĩa chuyển.

- G nhận xét, chốt bài làm đúng cho H.
- G hỏi để H giải nghĩa từng từ. G bổ sung nếu
cần.
Bài 2. G yêu cầu H làm bài theo nhóm.
- G kết luận bàiđúng.
? Hãy giải thích từ: lỡi liềm, mũ lỡi trai, miệng
bình, tay bóng bàn, lng đê...
- G chốt .
d. Củng cố, dặn dò.
- G nhận xét giờ học, nhắc nhở, dặn dò về chuẩn
bị bài sau.
Hoạt động của trò
- 1 H lên bảng đặt câu, 2 H
đứng tại chỗ đọc câu văn...
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- 1 H đọc to nội dung bài
tập. Lớp đọc thầm.
- H tự làm bài cá nhân. 1 H
làm bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 H đọc lại bài đúng.
- H làm bài theo cặp
- 3 H nối tiếp nhau trình bày
kết quả.
- Lớp nhận xét.
- Vài H nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- H nêu.
- H đọc sgk. Nêu không nhìn
sách.

- H nêu ví dụ.
- 1 H đọc to nội dung bài
tập. Lớp đọc thầm.
- H tự làm bài cá nhân. 1 H
làm bảng nhóm.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- 1 H đọc lại bài đúng.
- H làm bài theo nhóm 4 em.
2 nhóm làm bảng nhóm.
- H trình bày bài làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
111

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×