Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

nguvan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.51 KB, 176 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

.Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tuần 1 </b>


<b>Tiết 1 : Văn bản </b> <b> Con rồng cháu tiên</b>
<i><b> < Truyền thuyết ></b></i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Học sinh bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyền thuyết


<i><b>Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên " và</b></i>
<i><b>"Bánh trng, bánh giầy ".</b></i>


Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo của hai truyện.
Kể đợc 2 truyện


<b>B. ChuÈn bÞ của giáo viên- học sinh</b>


- Giỏo viờn: son bi, c các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài soạn, chuẩn
bị tranh minh hoạ đợc cấp


- Học sinh: đọc bài và soạn bài, trả lời các câu hỏi ở cui mi bi


<b>C. Tổ chức dạy học bài mới</b>


<i><b>- Giới thiƯu bµi</b><b> : </b></i>


Truyền thuyết là một thể loại tiêu biểu, rất phát triển ở Việt Nam, đợc nhân dân
<i>bao đời yêu thích. Truyện Con Rồng Cháu Tiên là một truyện truyền thuyết tiêu biểu,</i>


mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng nh truyền thuyết Việt
<i>Nam nói chung. Nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên là gì ? Để thể</i>
hiện nội dung, ý nghĩa ấy truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào?
Vì sao nhân dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu truyện này? tiết học hơm
nay sẽ giúp trả lời những câu hỏi ấy.


<i><b>- Bµi míi</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh: </b>


<i>(Díi sù híng dÉn cđa gi¸o viên)</i>


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


<i><b>Hớng dẫn tìm hiểu chung.</b></i>


Hc sinh c chỳ thớch trong SGK v
cho bit:


? Truyện truyền thuyết là gì ?


GV bổ sung: Thực ra tất cả các thể
loại, tác phẩm đều có cơ sở lịch sử.
Truyền thuyết Việt Nam có mối quan hệ
chặt chẽ với thần thoại nhng những yếu
tố thần thoại ấy đã đợc lịch sử hoá. Thể
thần thoại cổ đã đợc biến đổi thành


<b>Néi dung bµi häc: </b>



<i>( Kết quả hoạt động của học sinh )</i>


<i><b>I . T×m hiĨu chung </b></i>


<i>1.Trun trun thut: </i>


- Là truyện dân gian kể về các nhân vật
và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời
quá khứ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

những truyện kể về lịch sử nhằm suy
tơn tổ tiên đã có cơng dựng nớc và ca
ngợi những sự tích thời dựng nớc.


<b>GV: Giíi thiƯu qua c¸c trun trun</b>
thut sÏ häc ë líp 6


? Truyện con Rồng cháu Tiên thuộc
loại truyện gì ? Vì sao ?


<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn Đọc- tìm</b></i>
<i><b>hiểu từ ngữ khó hiểu, bố cục của</b></i>
<i><b>truyện.</b></i>


GV: đọc mẫu 1 đoạn, 2 h/s đọc tiếp
GV: nhận xét, sửa lỗi( nếu có)


GV cho H/S t×m hiĨu kü c¸c chó
thÝch 1,2,3,4- đây là các từ cã ngn
gèc tõ H¸n ViƯt. VËy cách hiểu từ HV


NTN ? Tại sao nó lại có trong TV, các
tiết TV sẽ giúp ta hiểu rõ hơn.


? Em h·y cho biÕt trun nµy cã thĨ
chia thµnh mÊy đoạn? nội dung mỗi đoạn?


<i><b>Hot ng III: Hng dn c hiu</b></i>
<i><b>ni dung ý ngha truyn .</b></i>


? Kể tóm tắt đoạn 1


? Em biết gì về nguồn gốc, hình dạng
của Lạc long Quân và Âu Cơ?


<i>2. Truyện " Con Rồng cháu Tiên " : </i>


- Thể loại : Truyền thuyết, v× :


+ Là truyện dân gian, nhân vật , sự kiện
có liên quan đến quá khứ (lịch sử)


+ Cã yÕu tố tởng tợng, kỳ ảo


+ Th hin thỏi , cỏch ỏnh giỏ ca
nhõn dõn.


<i><b>II. Đọc- hiểu từ ngữ- bố cục</b></i>


<i>1. §äc </i>



-Phát âm đúng, giọng đọc đúng


- Chó ý: giäng, lêi nói của LL Quân
khẳng khái, rõ ràng, lời của Âu Cơ: dịu
dàng, thắc mắc


<i>2. Chú thích </i>


1,2,3,5,7


<i>3. Bố cục </i>


- Đoạn 1: từ đầuLong Trang


Nguồn gốc và hình dạng của LQ và Âu
Cơ.


- on 2: tip theo n lờn ng.


Việc kết duyên của Âu Cơ và Long Quân
-Đoạn 3. Còn lại


<i><b>III. §äc- hiĨu néi dung- ý nghĩa</b></i>
<i><b>truyện:</b></i>


<i>1.Nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long</i>
<i>Quân và Âu Cơ </i>


*Ngun gc : đều là thần



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?Em cã nhËn xÐt g× về những chi tiết
miêu tả nguồn gốc và hình dạng của LQ
và Âu Cơ?


? Cm nhõn ca em v s kỳ lạ, lớn
lao, đẹp đẽ của LQ và Âu Cơ? học sinh
phát biểu-. Giáo viên kết luận ->


GV chuyển ý: đôi trai tài gái sắc gặp
nhau, yêu nhau, kết duyên với nhau.
Vậy việc kết duyên và chuyện sinh nở
của Âu Cơ có gì lạ-> phần 2


? Em cã nhận xét gì về các chi tiết
này?


? Em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng
kỳ ảo trong truyện truyền thut? Vai
trß cđa nã trong trun?


GV: Những chi tiết này trong đời
sống không thể xảy ra. Đây chỉ là
những chi tiết mà ngời xa tởng tợng ra
nhằm nói lên điều gì đó mà họ mong
muốn vì tởng tợng nên thờng kỳ ảo 
làm cho chuyện trở nên huyền diệu,
lung linh, ly kỳ, hấp dẫn, nhng lại hàm
chứa ý nghĩa sâu sắc.


? Vậy theo em chuyện sinh nở của


Âu Cơ có ý nghĩa gì.( HS trả lời GV mở
rộng )


Nhng dự cho cú k l, hoang ng


- Âu Cơ: nòi Tiên, thuộc họ thần Nông
*Hình dạng:


- LQ cú sức khoẻ vô địch, có nhiều
phép lạ…


- Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần…


-> Chi tiết tởng tợng kì lạ, đẹp đẽ, lớn
lao


*LQ mang vẻ đẹp kì vĩ, dũng mãnh,
nhân hậu


*Âu Cơ mang vẻ đẹp dịu dàng, trong
sáng, thơ mộng


-> Đó chính là vẻ đẹp anh hùng mà tình
nghĩa của dân tộc VN.


<i>2) ViƯc kÕt duyên và chuyện sinh nở của</i>
<i>Long Quân và Âu Cơ </i>


* Rồng ở biển cả, tiên ở núi cao gặp
nhau yêu nhau kết duyên.



* Âu Cơ có mang sinh ra cái bọc trăm
trứng, nở thµnh 100 con trai. Đàn con
không cần bú mớm tự lớn nh thổi, mặt mũi
khôi ngô, khỏe mạnh nh thÇn.


 Hoang đờng, kỳ ảo (là chi tiết khơng
có thật, đợc tác giả dân gian sáng tạo
nhằm mục đích nhất định).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nh thế nào cũng phải xuất phát từ hiện
thực => Nh÷ng chi tiÕt Êy cho ta thÊy trÝ
tëng tỵng phong phó cđa ngời xa, sự
thăng hoa cđa c¶m xóc.


GV : Treo tranh:


? Em hãy quan sát tranh, theo dõi
đoạn 3 và cho biết chuyện gì đã xảy ra
với gia đình Long Quân và Âu Cơ ?


? Long Quân và Âu Cơ đã chia con
nh thế nào ? Và chia nh vậy để làm gì


( HS th¶o ln )


Liên hệ: ? Chúng ta đã làm đợc
những gì để thực hiện ý nguyện này của
Long Quân và Âu Cơ? (Hai cuộc kháng
chiến chống Pháp và chống Mỹ).



<i><b>Hoạt động IV : Hớng dẫn tổng kết</b></i>
<i><b>- Luyện tập</b></i>


?TruyÖn cho ta biÕt thêm điều gì về
xà hội , phong tục tập quán cđa ngêi
ViƯt cỉ xa?


? GV: Cũng bởi sự tích này mà về
sau, ngời Việt Nam ta - Con cháu vua
Hùng khi nhắc đến nguồn gốc của
mình, thờng xng là con Rồng, cháu
Tiên.


tổ tiên. Từ đó mà 2 tiếng đồng bào thiêng
liêng ruột thịt đã vang lên tha thiết giữa lúc
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 2.9.1945
khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng
hòa “Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng?”
-Ngời đã nhắc lại 2 tiếng đồng bào, từ câu
<i>chuyện Bố Rồng, mẹ Tiên trong ngày mở</i>
nớc xa.


=> Để từ đó mọi ngời Việt Nam đều tự
hào về nòi giống, hiện diện về tổ tiên mình
khi ý thức đợc rằng mình là con Rồng
cháu Tiên.


* Chia con:
- 50 xng biĨn


- 50 lªn rõng


Cai quản 4 phơng, gặp khó khăn thì
giúp đỡ nhau.


 Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống
nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nớc.
Ngời Việt Nam ta dù ở miền xuôi hay
miền ngợc… ớc ngoài đều cùng chung, n
một cội nguồn, đều là con của Long Quân
và Âu Cơ. (Đồng bào: cùng 1 bọc trứng
sinh ra), vì vậy phải ln thơng u, đồn
kết.


<i><b>IV- Tỉng kÕt - Lun tËp</b></i>


<i>1. ý nghÜa của truyện </i>


* Cơ sở lịch sử:


- Ngời con cả của Long Quân và Âu Cơ
lên lamg Vua gọi là Hùng Vơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Khi biết mình là dòng dõi tiên rồng
thì em có suy nghÜ g× ?


? Em h·y nªu ý nghÜa lịch sử của
chuyện là gì?


?Em có nhận xét gì về cách xây dựng


truyện ?


+? Truyện có những nhân vật nào?
+? Có sự việc gì?


+? DiÔn biÕn ra sao?


Học sinh đọc lại ghi nhớ


HS thảo luận theo 2 nhóm các câu
hỏi sau:


? Chi tiết hoang đờng kì ảo là gì ?
Hãy chỉ ra các yếu tố hoang đờng kì ảo
trong truyện ?


<i>? Vì sao nói truyện Con Rồng cháu</i>


<i>Tiên là trun trun thut? H·y cho</i>


biết những chi tiết trong truyện có liên
quan đến lịch sử


<i><b>Hoạt động V- Hớng dẫn học ở nhà</b></i>
- Làm bài tập


1, 2, 3 : Sách ngữ văn (BT) ở nhà
- Kể lại chuyện


- Tự hào về dòng dõi của mình…


Nguyện cố gắng học tập tốt để xứng đáng
với cội nguồn.


*


ý nghÜa


Chuyện giải thích nguồn gốc các dân
tộc sống trên đất nớc Việt Nam. Giáo dục
lòng tự hào dân tộc, truyền thống u nớc,
đồn kết dân tộc.


<i>2.NghƯ tht: </i>


Trun thờng có nhân vật, sự việc, diễn
biến Đó chính là văn bản tự sự (văn kể)
(Sự việc diễn ra bao giê cịng cã nh©n vËt,
cã më chun - diƠn biến - kết chuyện, sự
việc nào xảy ra trớc kể trớc, sự việc nào
sảy ra sau kể sau trật tự thông thờng).
Để tìm hiểu kỹ hơn về văn tự sự tiết học
tập làm văn các em sẽ rõ h¬n.


<i>3. Ghi nhí: SGK </i>
<i>4. Lun tËp </i>


<i><b>V- H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b></i>


<b>Rót kinh nghiƯm giê dạy.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>




Ngày soạn:
Ngày giảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bánh chng, bánh Giầy</b>
<i><b>(Tự học có hớng dẫn)</b></i>


<b>A. Mc tiờu cn đạt: </b>


Học sinh: bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyền thuyết


<i><b>Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết "Bánh trng, bánh giầy ".</b></i>
Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo ca truyn.
K c truyn


<b>B. Chuẩn bị của thầy và trß:</b>


- Giáo viên : Đọc sách giáo khoa ngữ văn 6, sách giáo viên ngữ văn 6, sách tham
khảo có liên quan đến bài. Tranh minh hoạ .


- Häc sinh: Đọc, chuẩn bị bài ở nhà.


<b>C. Hot ng dy v học</b>


<i>* Bµi cị : 1) ThÕ nµo lµ trun trun thuyÕt ?</i>


2) Kể các chi tiết tởng tợng kỳ ảo trong truyện Con Rồng cháu Tiên Và cho
biết em thích chi tiết nào nhất, vì sao ?



*


<i> Bài mới :</i>


<i>a) Giới thiệu bài: Truyền thuyết bánh trng, bánh dày là truyền thuyết giải thích</i>


phong tc lm bỏnh trng, bánh dày trong ngày tết, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ
tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong việc
tìm tịi, xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc.


<i><b>b) Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS Đọc </b></i>


<i><b>-t×m hiĨu chung văn bản</b></i>


- Cho hc sinh đọc theo đoạn ( 3
đoạn)


- Giáo viên nhận xét góp ý cách đọc
- Giáo viên giúp các em hiểu kỹ hơn
về các chú thích 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13.


<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS </b></i>
<i><b>Đọc-hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện.</b></i>


GV cho HS thảo luận hệ thống câu
hỏi phần đọc hiểu văn bản:



? Hoàn cảnh, ý định, cách thức vua
Hùng chọn ngời nối ngụi ?


<i><b>I. Đọc và tìm hiểu chung</b></i>
1. Đọc


2. Chú thích 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13


<i><b>II. §äc - hiĨu néi dung, ý nghÜa</b></i>
<i><b>trun</b></i>


<i>1. Hồn cảnh, ý định, cách thức</i>
<i>vua Hùng chọn ng ời nối ngôi.</i>


a) Hoàn cảnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Em có nhận xét gì về cách thức
chọn ngời nối ng«i cđa vua Hïng


? Vì sao trong các con vua, chỉ có
Lang Liêu đợc thn giỳp ?


Theo em nhân vật thần ở đây là chỉ
ai ? vì sao?


? Em có nhận xét gì về chi tiết
“thần” đợc sử dụng ở đoạn này?


Sau khi đợc thần báo mộng Lang


Liêu đã làm gì và kết quả của việc làm
đó ra sao  phần 3


? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu
đợc vua cha chọn để tế trời đất, Tiên
v-ơng, Lang Liêu đợc nối ngôi vua?


? HÃy giải thích lý do hai thứ bánh


cú th tập trung chăm lo cho dân đợc
no ấm.


- Sức khỏe: vua đã già yếu, muốn
truyền ngôi


b) ý định :


- Về tài đức: phải nối đợc chí vua
- Về thứ bậc trong gia đình: khơng
nhất thiết phải là con trởng.


c) Cách thức: Điều vua địi hỏi
mang tính một câu đố đặt biệt để thử
tài:


“Nhân lễ Tiên Vơng…” truyền
ngôi  Đó là một ý định đúng đắn, vì
nó coi trọng cái chí  khơng bị ràng
buộc vào luật lệ triều đình  Cuộc
thi trí.



2. Lang Liêu đ ợc thần dạy Lấy
gạo làm bánh lễ Tiên v ơng


- Chàng là ngời thiệt thòi nhất
- Sống giản dị, gần gịi víi nh©n
d©n


- Chàng hiểu đợc ý thần và thực
hiện đợc ý thần.


 Chi tiết thần báo mộng 
hoang đờng  nghệ thuật tiêu biểu
của truyện dân gian  giáo viên lý
giải cho học sinh hiểu vì sao truyện
lại đợc xếp vào thể loại truyn thuyt.


<i>3. Lang Liêu đ ợc nối ngôi vua</i>


- Hai thø b¸nh cã ý nghÜa thùc tÕ
quý träng nghỊ n«ng, q trọng hạt
gạo nuôi sèng con ngêi vµ là sản
phẩm do chính con ngời lµm ra.


- Hai thứ bánh có ý tởng sâu xa
(T-ởng trời, t(T-ởng đất, t(T-ởng mn lồi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đợc vua Hùng chọn làm lễ vật ?


Qua việc Lang Liêu làm 2 thứ bánh


bánh để cúng tiên vơng và đã đợc vua
truyền ngôi cho.


Vậy theo em Lang Liêu đợc truyền
ngôi nh vậy có xứng đáng khơng.?


?Theo em Lang Liêu có đợc những
phẩm chất nào mà đáng để cho em học
tập?.


? ý nghĩa của truyền thuyết Bánh
trng, bánh dày ?


<i><b>Hot ng III: Hớng dẫn Tổng kết</b></i>
<i><b>- Ghi nhớ - luyện tập</b></i>


“ý nghĩa của phong tục ngày tết
nhân dân ta làm bánh chng, bánh dày”
(đề cao nghề nơng…)


mình  xứng đáng đợc nối ngơi vua.


<i>4. ý nghÜa cđa trun:</i>


- Gi¶i thÝch nguån gốc của bánh
chng, bánh dày


- Phản ánh thành tựu văn minh
nông nghiệp ở buổi đầu dựng nớc với
thái độ đề cao lao động, đề cao nghề


nơng.


- Thể hiện sự thờ kính trời đất, tổ
tiên của nhân dân ta.


<i><b>III. Tỉng kÕt-Ghi nhí - lun tËp</b><b> </b></i>


<i>1. Ghi nhí: S¸ch gi¸o khoa</i>
<i>2. Lun tËp:</i>


* C©u 1:


Đề cao nghề nơng, thờ kính trời
đất, tổ tiên của nhân dân ta  phong
tục tập quán thiêng liêng, giàu ý
nghĩa. Ngày tết gói bánh có ý nghĩa
giữ gìn truyền thống văn hóa, đậm đà
bản sắc dân tộc và làm sống lại
chuyện bánh chng, bánh dày


C©u 2:


Chi tiết Lang Liêu nằm mộng thấy
thần khuyên bảo: “Trong trời đất.. 
thần kỳ  tăng sức hấp dẫn cho
truyện  Lang Liêu đợc thần giúp đỡ
nêu bật giá trị củ hạt gạo ở 1 đất nớc
sống chủ yếu bằng nghề nông  thể
hiện 1 cách sâu sắc đáng quý đáng
trân trọng sản phẩm do con ngời làm


ra.


<i><b>IV H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động IV : Hớng dẫn học bi</b></i>
<i><b> nh:</b></i>


Giáo viên hớng HS sinh tìm hiểu các
bài phân tích, bình giảng, các dị bản của
truyện Bánh chng, Bánh giầy


tiếng việt


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>







Ngày soạn :
Ngày giảng:
<b>Tiết 3 : </b> <b> Từ và cấu tạo cđa tõ tiÕng viƯt</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đơn vị cấu tạo từ (tiếng)


- Cỏc kiu cu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy)



<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò</b>


- Giỏo viờn chun b bảng phụ có ghi ví dụ  hình thành khái niệm
- Học sinh : đọc, chuẩn bị bài ở nhà


<b>C. </b>Hoạt động, dạy và học trên lớp


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>Hoạt động 1</b><b> : Hớng dẫn tìm hiểu</b></i>


<i><b>kh¸i niƯm vỊ tõ ?</b></i>


GV treo b¶ng phơ cã ghi vÝ dơ .


? Câu trên có bao nhiªu tiÕng và
bao nhiêu từ ?


? Tiếng là gì ?


? Ting c dùng để làm gì ?
? Từ là gì ?


? Từ đợc dùng để làm gì ?


? Khi nào 1 tiếng c coi l 1 t ?


Giáo viên Cho HS rót ra ghi nhí
thø nhÊt vỊ tõ


<i><b>Hoạt động 2 :Hớng dẫn HS tỡm</b></i>


<i><b>hiu cỏc kiu cu to t</b></i>


Giáo viên treo bảng phụ có chép
<b>Bài tập 1 : HÃy điền các từ trong</b>
câu dới đây vào bảng phân loại. ( nh
SGK Tr13 )


Yêu cầu học sinh cần điền đợc nh
sau :


<i><b>I. Kh¸i niƯm vỊ tõ :</b></i>


<i>1.VÝ dơ : Thần/ dạy/ dân/ cách/</i>


trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở.
2.Nhận xét :


- Cã 12 tiÕng


- 9 từ (đợc phân cách = dấu gạch
chéo)


- TiÕng lµ ©m thanh ph¸t ra. Mỗi
tiếng là một âm tiết.


Ting l n vị cấu tạo nên từ
- Từ là tiếng, là những tiếng kết hợp
lại nhng mang ý nghĩa


 Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để


đặt câu


- Khi 1 tiếng dùng để tạo câu, tiếng
ấy trở thành từ.


<i><b>3. Ghi nhí</b><b> : </b></i>


Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất
dùng để đặt câu.


<i><b>II. Các kiểu cấu tạo từ</b><b> : </b></i>


<i>1. VÝ dô : </i>


Từ/ đấy/ nớc/ ta/ chăm/ nghề/
trồngtrọt/ chăn ni/ và/ có/ tục/ ngày/
tết/ làm/ bánh/ chng/ bánh/ giầy


2.NhËn xÐt :


- Từ đơn : từ, đấy, nớc, ta, chăm,
nghề, và, tục, có, ngày, tết, làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài tập 2 : Dựa vào bảng phân loại,</b>
em hÃy cho biÕt ?


? Từ đơn khác từ phức nh thế no ?


? Cấu tạo của từ láy và từ ghép có
gì giống và khác nhau ?



VD : nhà cửa, quần áo


VD : nhễ nhại, lênh khênh, vất va
vất vởng.


? Đơn vị cấu tạo nên từ là gì ?
Giáo viên kết luận những khái
niệm cơ bản cần nhớ - HS đọc ghi nhớ
Sgk


<i><b>Hoạt động 3</b><b> : </b></i>


Hớng dẫn học sinh Luyện tập
HS làm bài tập theo3 nhóm . Các
nhóm cử đại diện lên trình bày kết
quả , các nhóm khác nhận xét , GV
kết luận .


- Tõ ghép : chăn nuôi, bánh chng,
bánh dày.


- T ch gm 1 ting l t n


- Từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng là tõ
phøc


 Từ ghép và từ phức giống nhau
về cách cấu tạo : đều là từ phức gồm 2
hoặc nhiều tiếng tạo thành.



* Kh¸c nhau:


- Từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép
các tiếng có nghĩa với nhau đợc gọi là
từ ghép


- Từ phức có quan hệ láy âm giữa
các ting c gi l t lỏy.


- Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là
tiếng


3. Ghi nhớ : sách giáo khoa


<i><b>III. Luyện tập</b></i>
<b>Bài tập 1 :</b>


a) Các tõ nguån gèc, con ch¸u
thc kiĨu tõ ghÐp.


b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc cội
nguồn, gốc gác


c) Tõ ghÐp chØ quan hệ thân thuộc
cậu, mợ, cô dì, chú cháu, anh em.


<b>Bài tËp 2 :</b>


- Theo giíi tÝnh (nam, n÷) : ông bà,


cha mẹ, anh chị, cậu mợ


- Theo bậc (bậc trên, bậc dới) bác
cháu, chị em, dì cháu


<b>Bài tập 3 :</b>


- C¸ch chÕ biÕn : b¸nh r¸n, b¸nh
n-íng, b¸nh hÊp, b¸nh nhóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hoạt động 5 : Hớng dẫn học sinh</b></i>
<i><b>học bài ở nhà</b></i>


®Ëu xanh.


- TÝnh chÊt cña b¸nh : b¸nh gèi,
b¸nh quÊn thừng, bánh tai voi...


<b>Bài tập 4 :</b>


- Miêu tả tiếng khãc cđa ngêi


- Những từ láy cũng có tác dụng mơ
tả đó : nức nở, sụt sùi, rng rức


<b>Bµi tËp 5 : Các từ láy</b>


- Tả tiếng cời : khúc khích, sằng sặc
- Tả tiếng nói : khàn khàn, lè nhè,
thỏ thẻ, léo nhéo...



- Tả dáng điệu


<i><b>V.H</b><b> ớng dẫn học ë nhµ</b></i>


- Häc sinh lµm bµi tËp ë vë BTTV
- Häc sinh thc phÇn ghi nhí


- Vẽ đợc sơ đồ cấu tạo của từ Tiếng
Việt theo mẫu (sách bài tập).


<b>Rót kinh nghiệm giờ dạy.</b>







Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b> Tit 4 Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt : </b>


Học sinh nắm vững :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

c) 6 kiểu văn bản – 6 phơng thức biểu đạt cơ bản trong giao tiếp ngôn ngữ của
con ngời.


- Rèn kỹ năng nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học


* Dự kiến về phơng pháp, biện pháp, hình thức D – H :
- Kết hợp dùng tranh và phân tích tình huống giao tiếp
- Luyện tập giải các bài tập nhận biết kiểu văn bản


<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


Bảng phụ


<b>C. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1 - Giíi thiệu bài : </b></i>


Giới thiệu chơng trình và phơng pháp học tập phần tập làm văn lớp 6 theo hớng kết
hợp chặt chẽ với phần TV và phần VH, giảm lí thuyết, tăng thực hành, luyện tập, giải
các bài tập.


<i><b>2 - Tiến trình tổ chức các hoạt động</b></i>
<b>Hoạt động của hc sinh</b>


<i>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</i>


<b>Nội dung bài häc</b>


<i>(Kết quả hoạt động của học sinh)</i>


<i><b>Hoạt động 1</b><b> : </b></i>


Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời
theo hệ thống câu hỏi để nắm bắt đợc
khái niệm văn bản và mục đích giao tiếp.


? Trong đời sống khi có 1 t tởng tình
cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho
mọi ngời hay ai đó biết, em làm thế
nào ?


? Khi muốn biểu đạt t tởng, tình
cảm nguyện vọng ấy 1 cách đầy đủ,
trọn vẹn cho ngời khác hiểu, thì em
phải làm nh thế nào ?


? Em đọc câu ca dao :


‘Ai ơi... mặc ai’
? Câu ca dao trên sáng tác ra để làm
gì ?


? Nó muốn nói lên vấn đề gì (ch
gỡ)


? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau
nh thế nào (về luật thơ và về ý) ?


<i><b>I. Văn bản và mục đích giao tiếp</b></i>


- Em sÏ nãi hay viÕt  cã thÓ nãi 1
tiÕng, 1 c©u, hay nhiỊu c©u


<i>VÝ dơ : T«i thÝch vui</i>


Chao ôi, buồn



- Phải nói có đầu có đuôi có mạch lạc, lý
lẽ tạo lập văn bản


- Nêu ra 1 lời khuyên


- Ch : giữ chí cho bền


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Theo em nh vậy đã biểu đạt trọn
vẹn 1 ý cha ? Câu cách đó đã có thể
coi là 1 văn bn cha


? Giáo viên hỏi : Vậy theo em văn
bản là gì


? Lời phát biểu của cô hiệu trởng trong
lễ khai giảng năm học có phải là 1 văn
bản không ? v× sao ?


? Bøc th em viÕt cho bạn bè, ngời
thân có phải là 1 văn bản không


? Đơn xin học, bài thơ, truyện cæ
tÝch, thiÕp mêi.... cã phải là văn bản
không ?


Giáo viên kết luận lại :


Những văn bản có các kiểu loại gì ?
Đợc phân loại trên cơ sở nào phần


2.


<i><b>Hot ng 2 :</b></i>


<i><b>Giỏo viờn hớng dẫn học sinh tìm</b></i>
<i><b>hiểu sơ lợc bảng phân loại cỏc kiu</b></i>
<i><b>vn bn v phng thc biu t</b></i>


Vần là yếu tố liên kết câu sau làm rõ ý cho
cấu trớc.


Câu ca dao là một văn bản


- Vn bn l chuỗi lời nói hoặc viết có
chủ đề thống nhất đợc liên kết mạch lạc
nhằm đạt mục đích giao tiếp


- Là văn bản vì là chuỗi lời nói có chủ
đề : nêu thành tích năm qua, nêu nhiệm vụ
năm học mới, kêu gọi, cổ vũ giáo viên học
sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học


đây là văn bản nói.


Vn bn vit, cú thể thức, chủ đề


 Đều là văn bản vì chúng có mục đích,
u cầu, thơng tin và có thể thức nhất định.


* Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp


nhận t tởng, tình cảm bằng phơng tiện ngơn
từ. Nó đóng vai trị quan trọng trong đời
sống con ngời, khơng thể thiếu. Khơng có
giao tiếp thì con ngời khơng thể hiểu, trao
đổi với nhau bất cứ điều gì. Ngơn từ là
ph-ơng tiện quan trọng nhất để thực hiện giao
tiếp  đó là giao tiếp ngơn từ.


* Văn bản là chuỗi lời nói hoặc viết có
chủ đề thống nhất, đợc liên kết mạch lạc
nhằm mục đích giao tiếp


- Văn bản có thể dài, ngắn, thậm chí chỉ
1 câu, nhiều câu... có thể viết ra hoặc đợc
nói lên.


- Văn bản phải thể hiện ít nhất 1 ý (chủ
đề nào đó).


- Các từ ngữ trong văn bản phải gắn kết
với nhau chặt chẽ, mạch lạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Cn c vo đâu để phân loại các
kiểu văn bản


GV treo bảng phụ có kẻ các kiểu
văn bản ứng vớicác phơng thức biểu
đạt ( nh SGK ) cho HS quan sỏt


* Căn cứ phân loại



- Theo mục đích giao tiếp : (để làm gì)


* Các kiểu văn bản, phơng thức biểu đạt :
Có 6 kiểu văn bản tơng ứng với 6 phơng
thức biểu đạt, 6 mục đích giao tiếp khác
nhau:


Kiểu văn bản, phơng thức biểu đạt Mục đích giao tip


Tự sự Kể diễn biến sự việc


Mô tả Tả trạng thái sự vật, con ngời


Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, c¶m xóc


Nghị luận Nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận


Thuyết minh Giới thiệu, đặc điểm, tính chất, vấn đề
Hành chính, cơng vụ Thể hiện quyền hạn, trách nhiệm


Häc sinh lµm bài tập tình huống : ở
sách giáo khoa


Hc sinh nhc lại nội dung cần đạt
của tiết học ở phần ghi nhớ


<i><b>Hoạt động III</b></i>


<i><b>Híng dÉn lun tËp</b></i>



5 đoạn văn, thơ trong sách giáo
khoa thuộc các phơng thức biểu đạt
nào ? Vì sao?


<i>Bµi tËp 2 : TruyÒn thuyÕt “ Con</i>


Rång ch¸u Tiên thuộc kiểu văn bản
nào ?, vì sao


<b>* Bài tập tình huống:</b>


a) Văn bản : hành chÝnh – c«ng vụ :
Đơn từ


b) Văn bản : thut minh, hc tờng
thuật kể chuyện


c) Văn bản mô tả


d) Văn bản thuyết minh
e) Văn bản biểu cảm
g) Văn bản nghị ln
* Ghi nhí : SGK


<i><b>III. Lun tËp:</b></i>


<i>Bµi tËp 1 :</i>


a) Tù sù : kĨ chun, v× cã ngêi, cã viƯc,


cã diễn biến sự việc


b) Mô tả vì tả cảnh thiên nhiên : Đêm
trăng trên sông


c) Nghị luận vì thể hiện tình cảm, tự tin,
tự hào của cô gái.


e) Thuyt minh vỡ gii thiu hng quay
qu a cu.


<i>Bài tập 2 :Truyền thuyết Con Rồng cháu</i>
<i>Tiên lµ :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Hoạt động 4</b><b> : </b></i>


<i><b>Híng dÉn lµm bµi tËp ë nhµ</b></i>


định.


<i><b>IV. H</b><b> íng dÉn häc bµi </b></i>–<i><b> lµm bµi tËp ë</b></i>
<i><b>nhµ</b></i>


- Häc thuéc bµi


- Bµi tËp : Đoạn văn bánh hình...
chứng dám thuộc kiểu văn bản gì ? T¹i
sao ?


<b>Rót kinh nghiƯm giê d¹y.</b>



………
………
………
………


<b> </b>


<b> </b>Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Tuần 2 Tiết 5</b> : <b>Văn bản : Thánh Gióng</b>
<i><b>< TruyÒn thuyÕt ></b></i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt :</b>


- Học sinh nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của
truyện Thánh Gióng. Kể lại đợc truyn ny


- Học sinh nắm vững mục ghi nhớ sách giáo khoa trang 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò :</b>


Tranh minh ho , c cỏc ti liệu có liên quan đến bài dạy


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<i>* KiĨm tra bµi cị : </i>


1) Kể lại truyền thuyết Bánh chng, bánh dày



2) Qua truyền thuyết ấy, dân ta mơ ớc những điều gì ?
3) Cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu


<i>* Giới thiệu bài</i>


Ch ỏnh gic cứu nớc là chủ đề lớn, cơ bản xuyên suốt lịch sử văn hóa Việt
Nam nói chung, văn hóa dân gian nói riêng. Truyền thuyết ‘Thánh Gióng’ là một
trong những truyện cổ hay nhất, đẹp nhất, bài ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng
nhất của nhân dân Việt Nam xa.


<i>* Đồ dùng, thiết bị cho bài : </i>


Su tầm tranh, bài thơ, đoạn thơ về Thánh Gióng
 Tiến trình tổ chức các hoạt động


<b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</b></i>
<i><b>Hoạt động 1</b><b> : </b></i>


<i><b>Hớng dẫn đọc, kể, tóm tắt giải</b></i>
<i><b>thích từ khó</b></i>


- Giáo viên nêu rõ yêu cầu đọc
- Kể kỹ đoạn Gióng đánh giặc
- Học sinh đọc theo 4 đoạn
- Giáo viên nhận xét cách đọc


<b>Néi dung bµi häc</b>



<i>(Kết quả các hot ng cn t)</i>


<i><b>I) Đọc hiểu từ ngữ, bố cục</b></i>
1. §äc


- Giọng đọc, lời kể hồi hộp. Gióng
ra đời


- Đọc dõng dạc, đĩnh đạc, trang
nghiêm ở đoạn Gióng trả lời sứ giả


- Cả làng ni Gióng : đọc giọng
hào hức phấn khởi


- Gióng đánh giặc đọc với giọng khẩn
trơng, mạnh mẽ, nhanh, gấp


Học sinh đọc chú thớch


Đoạn cuối : giọng nhẹ nhàng, thanh
thản, xa vời, huyền thoại


2) Chú thích : cần chú ý thêm


- Tơc trun : phỉ biến truyền
miệng trong dân gian. Đây là 1 trong
những từ ngữ thờng mở đầu các truyện
dân gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? Mạch kể chuyện có thể ngắt làm


mấy đoạn nhỏ ? ý chính của mỗi
đoạn ?


Học sinh tự phân đoạn, phát biểu


? Nhân vËt trung t©m cđa truyền
thuyết này là ai ? Vì sao


<i><b>Hot ng 2</b><b> : </b></i>


<i><b>Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện</b></i>
? Em hãy giới thiệu sơ lợc về nguồn
gốc ra đời của Thánh Gióng


? Em có nhận xét gì về các chi tiết
giới thiệu nguồn gốc ra đời của Gióng


? Câu nói đầu tiên của Gióng là câu
hỏi nào ? Với ai ? Trong hoàn cảnh
nào ? ý nghĩa của câu nói đó


GV : lóc b×nh thêng th× âm thầm,
lặng lẽ. Nhng khi níc nhà gặp cơn
nguy biến, họ sẵn sàng tham gia cứu
nớc đầu tiên...


- Tục gọi là : thờng gọi là
3) Bố cục : 4 đoạn


a. S ra đời kỳ lạ của Gióng



b. Giãng gặp xứ giả, cả làng nuôi
Gióng.


c. Giúng cựng nhõn dõn chiến đấu
và chiến thắng giặc Ân


d. Giãng bay vÒ trêi


* Nhân vật trung tâm là Gióng từ
cậu bé làng Gióng kỳ lạ trở thành
Thánh Gióng. Đây là hiện tợng nhân
vật đợc xây dựng bằng nhiều chi tiết
t-ởng tợng, kỳ ả, tạo nên vẻ đẹp hấp dẫn
đối với trẻ thơ.


<i><b>II. §äc </b></i>–<i><b> hiĨu néi dung, ý nghÜa</b></i>
<i><b>trun</b></i>


* Hình t ợng nhân vật Thánh Gióng
1. Nguồn gốc ra đời


- Bà mẹ dẫm lên vềt chân to, lạ
ngoài đồng và thụ thai


- Ba năm Gióng khơng biết nói, ci,
t õu nm ú k l


2. Câu nói đầu tiªn



- Gióng nhờ mẹ ra gọi sứ giả vào để
nói chuyện


- Câu nói đầu tiên với sứ giả là lời yêu
cầu cứu nớc, là niềm tin sẽ chiến thắng
giặc ngoại xâm. Giọng nói đĩnh đạc,
đàng hoàng, cứng cỏi lạ thờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hình ảnh nhân dân  tạo ra khả năng
hành động khác thờng thần kỳ.


?Giãng yªu cầu sứ giả chuẩn bị
những gì ?(ngựa,roi, áo giáp sắt)


? Vì sao Giãng lín nh thỉi ?


? Chi tiết : Gióng ăn bao nhiêu cũng
không no, áo vừa mặc xong đã chật có
ý nghĩa gì ?


Việc nhân dân góp gạo ni Gióng
có ý nghĩa gì ?(mọi ngời dân đều u
nớccó chung tinh thần mong ỏnh
thng gic)


Giáo viên : Ngày nay ở héi Giãng
nh©n d©n vÉn tæ chøc cuéc thi nấu
cơm, hái cà nuôi Gióng hình thức
tái hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa



Giỏo viên nói nhanh về chi tiết
Gióng vơn vai thành tráng sỹ.GV cho
HS xem tranh và kể lại đoạn Gióng
đánh giặc.


? Chi tiÕt roi s¾t g·y, Giãng lËp tøc
nhỉ tõng bơi tre, vung lªn thay gậy
quật túi bụi vào giặc có ý nghÜa g× ?


? NhËn xÐt cách kể, tả cđa d©n
gian ?


3. Cả làng, cả n ớc ni nấng, giúp
đỡ Gióng chuẩn bị ra trận


-Sứ giả tâu vua ngày đêm chẩn bị
ngựa,roi,áo giáp sắt(vũ khí)


- Gióng ăn khỏe, bao nhiêu cũng
không


- Cái vơn vai kú diƯu cđa Giãng.
Lín bỉng dËy gấp trăm ngàn lần,
chứng tá nhiỊu ®iỊu :


+ Søc sèng m·nh liƯt, kú diƯu của
dân tộc ta mỗi khi gặp khó khăn


+ Sc mnh dũng sỹ của Gióng đợc
ni dỡng từ những cái bình thờng,


giản dị


+ §ã cịng là sức mạnh của tình
đoàn kết, tơng thân tơng ái của các
tầng lớp nhân dân mỗi khi tổ quốc bị
đe dọa.


Chỉ có nh©n vËt cđa truyền
thuyết thần thoại mới có sự tởng tợng
kỳ diệu nh vËy.


4. Gióng cùng tồn dân chiến đấu và
chiến thắng giặc ngoại xâm


Đoạn kể, tả cảnh Gióng đánh giặc
thật hào hứng. Gióng đã cùng dân
đánh giặc, chủ động tìm giặc mà đánh


 Chi tiết này rất có ý nghĩa :
Gióng không chỉ đánh giặc bằng vũ
khí vua ban mà cịn bằng cả vũ khí tự
tạo bên đờng. Trên đất nớc này, cây tre
đằng ngà, ngọn tầm vông cũng cú th
thnh v khớ ỏnh gic


- Cảnh giặc thua thảm h¹i


- Cả nớc mừng vui, chào đón chiến
thắng



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Cách kể truyện nh vậy có dụng ý
gì ? Tại sao tác giả lại khơng để Gióng
về kinh đô nhận tớc phong của vua
hoặc chí ít cũng về quê chào mẹ già
đang mỏi mắt chờ mong


? H·y nªu ý nghÜa cđa h×nh tợng
Thánh Gióng?




<i><b> Hoạt động 3</b><b> : </b></i>


<i><b>Hớng dẫn tổng kết và luyện tập</b></i>
? Những dấu tích lịch sử nào cịn sót
lại đến nay, chứng tỏ câu chuyện trên
khơng hồn tồn là 100% truyền thuyết


? Bài học gì đợc rút ra từ truyền
thuyết Thánh Gióng


gµng, râ rµng, nhanh gän mµ cn hót.
5. KÕt trun


Gióng bay lên trời từ đỉnh Sóc Sơn
- Ra đời phi thờng  ra đi cũng phi
thờng


- Chứng tỏ Gióng đánh giặc là tự
nguyện không gợn chút cơng danh.


Gióng là con của thần thì nhất định
phải về trời....  nhân dân yêu mến,
trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh ngời
anh hùng,  Gióng trở về cừi vụ biờn
bt t. Hỡnh nh :


<i>Cúi đầu từ biệt mẹ</i>


<i>Bay khuất giữa mây hồng</i>


(Huy Cận)
đẹp nh một giấc mơ


* ý nghÜa cđa h×nh t ợng Thánh
Gióng


- Giúng l hỡnh tng tiờu biểu, rực
rỡ của ngời anh hùng đánh giặc giữ
n-ớc


- Là ngời anh hùng mang trong
mình sức mạnh của cả cộng đồng ở
buổi đầu dựng nớc. Sức mạnh của tổ
tiên thần thánh, của tập thể cộng đồng,
của thiên nhiên văn hóa, kỹ thuật.


- Có hình tợng Thánh Góng mới nói
đợc lịng yêu nớc, khả năng và sức
mạnh quật khởi của dân tộc ta trong
cuộc đấu tranh chống ngoại xâm



<i><b>III. Tỉng kÕt, lun tËp</b></i>


<i>1. ý nghÜa lÞch sư</i>


- Hùng Vơng phong Gióng là phủ
đổng thiên vơng.


- Tre đằng ngà vàng óng, đầm, hồ...
ở ngoại thành Hà Nội, Sóc Sơn... làng
Cháy


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Học sinh đọc phần ghi nhớ


- Thánh Gióng là thiên anh hùng ca
thần thoại đẹp đẽ, hào hùng, ca ngợi
tình yêu nớc, bất khuất chiến đấu
chống giặc ngoại xâm vì độc lập, tự do
của dân tộc Việt Nam thời cổ đại.


- Ngời anh hùng làng Phù Đổng –
Thánh Gióng – là 1 biểu tợng tuyệt
đẹp của con ngời Việt Nam trong
chiến đấu và chiến thắng, không màng
đến danh lợi, đẹp nh 1 giấc mơ hồng


- Để thắng giặc ngoại xâm cần có
tinh thần đồn kết, chung sức, chung
lịng, lớn mạnh vợt bậc, chiến đấu, hy
sinh... Dựng nớc và giữ nớc  2


nhiệm vụ thờng trực.


<i><b>3. LuyÖn tËp</b></i>


? Theo em chi tiết nào trong truyện để lại trong tâm trí em những ấn t ợng sâu đậm
nhất ? Vì sao ?


<i><b>Hoạt động 4 : H</b><b> ớng dẫn học ở nhà</b></i>


- ý nghĩa của phong trào Hội khỏe Phù Đổng?
- Soạn bài : Sơn Tinh ThuỷTinh


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Tiết 6 :</b>


<b>Tiếng Việt :</b> <b>Tõ mỵn</b>


<b>A) Mục tiêu cần đạt</b>


<i><b>1. Häc sinh hiĨu rõ :</b></i>
- Thế nào là từ mợng ?
- Các hình thức mợn ?


<i><b>2. Tích hợp với phần văn ở truyền thuyết Thánh Gióng, với tập làm văn ở tìm</b></i>
<i><b>hiểu chung về văn tự sự</b></i>



<i><b>3. Luyện kỹ năng sử dụng từ mợn trong nói, viết</b></i>


<b>B) Chuẩn bị của thầy và trò: </b>Bảng phụ ,tra từ điển Hán Việt


<b>C. T chc cỏc hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>(Díi sù hớng dẫn của giáo viên)</i>


<b>Nội dung bài học</b>


<i>(Kt qu cỏc hoạt động cần đạt)</i>


<b>Hoạt động 1 : </b>


<i><b>Tìm hiểu mục I : Từ thuần Việt và từ</b></i>
<i><b>mợn, nhận biết từ mợn trong câu</b></i>


? GV treo b¶ng phơ :Trong
câu Chú bé vùng dậy, vơn vai một cái,
bỗng biÕn thµnh mét tráng sỹ mình
cao muôn trợng Có những từ Hán Việt
nào ?


? t cõu ny trong văn bản Thánh
Gióng, hãy giải thích nghĩa của 2 từ đó ?


Giáo viên chốt : 2 từ mợn đợc dùng
ở đây rất phù hợp tạo nên sắc thái


trang trọng cho câu văn


? Hãy tìm những từ ghép Hán Việt
có yếu tố sỹ đứng sau :


? C¸c em cã hay xem phim trun
d· sư cđa Trung Qc kh«ng ?


Có gặp các từ trợng, tráng sỹ trong
lời thuyết minh hay lời đối thoại của
các nhân vt khụng ?


? Vậy 2 từ ấy là từ mợn của tiếng
n-ớc nào ?


<b>I) Từ thuần Việt và từ m ỵn</b>


<i><b>1. VÝ dơ 1</b><b> : </b></i>
Các từ Hán Việt
- Trợng


- Tráng sỹ


* Trng : n vị đo độ dài bằng 10
thớc TQ cổ (0,33m), ở đây hiểu là rất
cao


* Tr¸ng sü : ngêi cã søc lực cờng
tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc
lớn.



Tráng : kháe m¹nh, to lín, cêng
tr¸ng


Sỹ : ngời tứiức thời xa và những
ngời đợc tơn trọng nói chung.


- HiƯp sü, thi sü, dịng sü, chiÕn sü,
b¸c sü, chÝ sü, nghÖ sü...


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Xác định các từ Hán Việt trong 2
câu thơ sau :


? Em cã nhËn xÐt gì về cách viết của
các từ trong nhóm từ ở ví dụ 2


? Vì sao lại có những cách viết khác
nhau nh vậy?


? Những từ mợn trên có c¸ch viÕt
kh¸c nhau Êy cã nguån gèc từ ngôn
ngữ nào ?


GV cht li vn đề
Vậy theo em :
? Từ mợn là gì ?


? Bé phËn quan träng nhÊt trong vèn
tõ mỵn TiÕng ViƯt cã nguồn gốc của
nớc nào ?



? Ngoài ra còn có nguồn gốc từ các
tiếng nớc nào ?


? Các từ mợn tiếng ấn - Âu có mấy
cách viết ? Cho ví dụ ?


HS dựa vào ghi nhớ để trả lời


<b>Hoạt động 2 : </b>


<i><b>Tìm hiểu mục II : Xác định</b></i>
<i><b>nguyên tắc mợn từ</b></i>


GV treo bảng phụ :Học sinh đọc
đoạn trích ý kiến của chủ tịch Hồ Chớ
Minh


? Mặt tích cực của việc mợn từ là gì ?


Việt nên gọi là từ Hán Việt


<i>Li xa xe nga hồn thu thảo</i>
<i>Nền cũ lâu đài bóng tịch d ơng</i>


<i><b>2. VÝ dơ 2</b><b> : </b></i>


Sø gi¶, ti vi, xà phòng, giang sơn,
in tơ - nét



- Có từ đợc viết nh từ thuần Việt :
Ti vi, xà phịng


- Có từ phải gạch ngang để nối các
tiếng : Ra-di-ô, in-tơ-nét


 Các từ mợn đã đợc Việt hóa cao
thì viết giống nh từ thuần Việt


 Các từ mợn cha đợc Việt hóa
cao khi viết phải có gạch nối giữa các
tiếng


* Ngn gèc tõ ng«n ngữ ấn - Âu
Tiếng Anh, tiếng Pháp, Nga...
* Nguồn gốc từ tiếng Trung Quốc
cổ Hán cổ


sứ giả, giang sơn, gan, buồm, điện
<b>* Kết luận : Từ mợn có 2 nguồn</b>
chính là tiếng Hán, tiếng ấn - Âu


- Từ mợn tiếng ấn - Âu có 2 cách
viết khác nhau.


3. Ghi nhí :


- Học sinh đọc phần ghi nhớ ở sách
giáo khoa (trang 39).



<b>II. Nguyên tắc m ợn từ</b>


- Mợn từ là 1 cách làm giàu Tiếng
Việt


- Lạm dụng việc mợn từ sẽ làm cho
Tiếng Việt kém trong sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Mặt tiêu cực của việc lạm dụng từ
mợn từ là gì ?


? Liên hệ thực tế
Giáo viên chốt :


- Khi cÇn thiÕt TiÕng ViÖt cha có
hoặc khó dịch thì phải mợn


- Khi Ting Vit ó có từ thì khơng
nên mợn tùy tiện


<b>Hoạt động 3 : </b>


<i><b>Híng dÉn lun tËp</b></i>


níc ngoµi, cã khi còn viết sai rất ngớ
ngẩn


* Ghi nhớ : sách giáo khoa


<b>III. Luyện tập</b>



HS làm bài tập theo nhóm
<b> Bài tập 1 :</b>


a) Mợn tiếng Hán : vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ
b) Mợn tiếng Hán : Gia nhân


c) Mợn tiếng Anh : Pốp, Mai cơn Giắc Xơn, in-tơ-nét
<b>Bài tập2</b><i><b> : </b></i>


a) Khán giả : khán = xem, giả = ngời  ngời xem
Thính giả : thính = nghe, giả = ngời  ngời nghe
Độc giả : Độc = đọc, giả = ngời  ngời đọc
b) Yếu điểm : yếu = quan trọng, điểm = chỗ


Ỹu lỵc : u = quan trọng, lợc = tóm tắt
Yếu nhân : yếu = quan trọng, nhân = ngời
<b> Bài tập 3 : </b>


a) Tên gọi các đơn vị đo lờng : Mét, lý, ki-lô-mét
b) Tên gọi các bộ phận xe đạp :


Ghi-đông, gác-đờ-bu, pê-đan
c) Tên gọi một s vt :


Ra-đi-ô, u-ô-lông, sa-lông
<b>Bài tập 4 :</b>


a) Các từ mợn : phôn, fan, nốc ao



b) Có thể dùng trong hoàn cảnh gián tiếp với bạn bè, ngời thân, viết tin đăng
báo


Không thể dùng trong nghi thøc giao tiÕp trang träng nh héi nghÞ...


<b>Hoạt động 4 : H ớng dẫn học ở nhà</b>


<b>Bµi tËp 5 : </b>


a) Theo s¸ch gi¸o khoa


b) Luyện viết đúng các phụ âm l/n
Chuẩn bị bài tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

..
………


...
………


...
..


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngµy giảng:


<b>Tiết 7 : Tập làm văn</b>


<b>Tỡm hiu chung v vn tự sự</b>
<b>A) Mục tiêu cần đạt</b>



1 Học sinh nắm vững thế nào là văn bản tự sự ? Vai trò của phơng thức biểu đạt
này trong cuộc sống, trong giao tiếp


2. Nhận diện văn bản tự sự trong các văn bản đã, đang, sắp học, bớc đầu tập
viết, tập núi kiu vn bn t s.


<b>B) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


<b>C. Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy học</b>


<b>Giíi thiƯu bµi :</b>


- Ai có thể giải nghĩa đợc khái niệm văn tự sự là gì ?


- Văn tự sự khác gì với văn miêu tả ? Trong những tình huống nào ngời ta phải
dùng đến văn tự sự


<b>Hoạt ng ca hc sinh</b>


<i>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</i>


<b>Nội dung bµi häc</b>


<i>(Kết quả cần đạt)</i>


<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>Hớng dẫn tìm hiểu ý nghĩa và đặc</b></i>
<i><b>điểm chung của phơng thức tự sự</b></i>



? Hµng ngµy em cã kĨ chun,
nghe kĨ chun kh«ng ? kể những
chuyện gì ?


? Theo em k chuyện để làm gì ?


Giáo viên : Để đáp ứng yêu cầu tìm
hiểu sự việc, con ngời, câu chuyện
của ngời nghe, ngời đọc  đó là
ph-ơng thức tự sự


? Đọc và nghe truyện truyền thuyết
Thánh Gióng em hiểu đợc những điều
gì ?


Học sinh đọc mục (2) sách giáo
khoa, giáo viên gợi ý hớng dẫn học
sinh trả lời.


HS liƯt kª chuỗi chi tiết trong
trun Th¸nh Giãng,tõ chi tiÕt më


<b>I. ý nghĩa và đặc điểm chung của</b>
<b>ph ơng thức tự sự</b>


- Kể chuyện văn học, kể truyện đời
th-ờng, chuyện sinh hoạt...


 Để biết, nhận thức về ngời, sự vật, sự
việc, để giải thích, để khen, chê



 Ngời kể : thơng báo, giải thích
 Ngi nghe : tỡm hiu, bit


* Văn bản : Th¸nh Giãng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

đầu đến chi tiết kết thúc.Qua đó cho
biết truyện thể hiện nội dung ch yu
gỡ?


Em hiểu thế nào là chuỗi sự việc
trong văn tự sự


? Em hóy k lại sự việc Gióng ra
đời ntn


? Theo em có thể bỏ bớt chi tiết
nào có đợc khơng?


? Vậy em hiểu thế nào là tự sự ?


? Đặc điểm của phơng thức tự sự là
gì ?


? ý nghĩa cña tù sù ?


Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo
khoa


b) Các sự việc trong truyện đợc diễn ra theo


trình tự :


- Sự ra đời của Gióng


- Thánh Gióng biết nói và nhận trách
nhiệm đánh giặc


- Th¸nh Giãng lín nhanh nh thỉi


- Thánh Gióng vơn vai thành tráng sỹ cỡi
ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh
giặc.


- Thánh Gióng đánh tan gic


- Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt
bay vÒ trêi.


- Vua lập đền thờ phong danh hiệu


- Những dấu tích cịn lại của Thánh Gióng
-> Truyện thể hiện chủ đề đánh giặc giữ
n-ớc của ngời Việt cổ ...


* Là kể lại sự việc một cách có đầu có
đi. Việc gì xảy ra trớc, thờng là nguyên
nhân dẫn đến việc xảy ra sau nên có vai trị
giải thích cho việc sau.


* Khi kể lại 1 sự việc phải kể các chi tiết


nhỏ hơn tạo ra sự việc đó


* Khơng thể bỏ đợc vì nếu bỏ câu chuyện
sẽ rời rạc, khó hiểu


<b>* KÕt luËn (ghi nhí) </b>


- Tự sự là cách kể chuyện, kể việc, kể về
con ngời (nhân vật). Câu chuyện bao gồm
những chuỗi sự việc nối tiếp nhau để đi đến
kết thúc.


- Tự sự giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ
sự việc, con ngời, hiểu rõ vấn đề, từ đó bày
tỏ thái độ khen, chê


- Tù sù rÊt cÇn thiết trong cuộc sống, trong
giao tiếp, trong văn chơng.


<b>Hot ng 3 : Hớng dẫn học nh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>- Soạn bài Sơn Tinh- Thuỷ Tinh</i>


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


...
...
...
...



<b>Tiết 8 : Tập làm văn</b>


<b>Tỡm hiu chung v vn t s</b>
<b>A) Mc tiờu cần đạt</b>


1 Học sinh nắm vững thế nào là văn bản tự sự ? Vai trò của phơng thức biểu đạt
này trong cuộc sống, trong giao tiếp


2. Nhận diện văn bản tự sự trong các văn bản đã, đang, sắp học, bớc đầu tập
viết, tập nói kiểu văn bản tự s.


<b>B) Chuẩn bị của thầy và trò</b>


<b>C. Tin trỡnh t chức các hoạt động dạy học</b>


<b>Giíi thiƯu bµi :</b>


- Ai có thể giải nghĩa đợc khái niệm văn tự sự là gì ?


- Văn tự sự khác gì với văn miêu tả ? Trong những tình huống nào ngời ta phải
dùng đến văn tự sự


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>(Díi sù hớng dẫn của giáo viên)</i>


<i><b>Nội dung bài học</b></i>


<i>(Kt qu hot động của học sinh)</i>



<b>Hoạt động 2 : </b>


<i><b>Híng dÉn lun tËp trªn líp</b></i>


Học sinh đọc mẩu chuyện ‘Ơng già và
thần chết’ trả lời câu hỏi


<b>II. Lun tập</b>


<i><b>Bài tập 1 :</b></i>


* Phơng thức tù sù trong trun kĨ
theo tr×nh tù thêi gian, sù viƯc nèi tiÕp
nhau, kÕt thóc bÊt ngê, ngôi kể thứ 3


* ý nghĩa câu chuyện :


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Hc sinh c 2 ln bi th


? Bài thơ này có phải là tự sự không ?
Vì sao ?


K chuyện bé Mây và mèo con rủ
nhau bẫy chuột, nhng mèo thèm quá đã
chui vào bẫy ăn tranh phần chuột và ngủ
ở trong bẫy.


? KĨ miƯng câu chuyện trên


Yêu cầu tôn trọng mạch kể trong bài


thơ


? Hai văn bản sau có nội dung tự sự
không ?Vì sao ?


? Tự sự ở đây có vai trò g× ?


? Em hãy kể lại câu chuyện để giải thích
vì sao ngời VN lại tự xng là con rng
chỏu tiờn ?


(Xây dựng chuỗi các sự việc)


HS k câu chuyện trên cở sở chuỗi các sự
việc đã đợc xây dựng.


- Cầu đợc ớc thấy


- ThĨ hiƯn t tởng yêu thơng cuộc sống,
dù kiệt sức thì sống cũng hơn chết.


<b>Bài tập 2 : </b>


- Đó chính là bài thơ tự sự vì tuy diễn
đạt bằng thơ 5 tiếng nhng bài thơ đã kể
lại 1 câu chuyện có đầu có cuối, có nhân
vật, chi tiết, diễn biến sự việc nhằm mục
đích chế giễu tính tham ăn của mèo đã
khiến mèo tự mình sa bẫy của chính
mình



- KĨ chun :


+ Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy lũ
chuột nhắt bằng cá nớng thơm treo lơ
lửng trong bẫy sắt


+ Cả bé, cả mèo đều nghĩ bọn chuột sẽ
vì tham ăn mà mắc bẫy ngay


+ Đêm Mây nằm mơ thấy cảnh chuột
bị sập bẫy ®Çy lång. Chóng chÝ cha chÝ
chãe, khãc lãc, cÇu xin tha mạng


+ Sáng hôm sau, ai ngờ khi xuống bếp
xem bé Mây chẳng thÊy cht, cịng
ch¼ng còn cá nớng, chỉ cã ë gi÷a lång
mÌo ta ®ang cn tròn ngáy khì khò...
Chắc mèo ta đang mơ


<b>Bài tập 3 : </b>


<b>văn bản1 : Huế :Khai mạc trại điêu khắc</b>
quốc tế lần thứ 3


- Đây là văn bản tự sự, vì nội dung của nó
có chuỗi các sù viƯc


- Vai trị của tự sự : giúp ngời đọc thấy rõ
cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần


thứ 3- tại TP Huế- chiều ngày 3-4-2002.
(tự sự trong một bản tin)


<b>Văn bản 2 : Ngời Âu Lạc đánh tan quân</b>
Tần xâm lợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Vai trò của tự sự : giúp ngời đọc thấy rõ
quá trình :Ngời ÂuLạc đánh tan quân
Tần xâm lợc(sự kiện trong bài lịch sử)
<b>Bài tập 4 : ( 30)</b>


Lạc Long Quân nòi rồng-Âu cơ dòng
tiên-gặp nhau thành vợ chồng đẻ ra bọc
trăm trứng nở trăm con- chia con cai
quản các phơng lập ra nớc Văn Lang và
thời đại Hùng Vơng =>Nguồn gốc
DTVNlà con rồng cháu tiên .
<b>Bài tập 5 :( 30)</b>


Bạn Giang nên kể vắn tắt một vài thành
tích của Minh để các bạn trong lớp hiểu
<i>Minh là ngời Chăm học, học giỏi lại </i>


<i>th-ờng giúp đỡ bạn bè.</i>


<b>Hoạt động 3 : Hng dn hc nh</b>


- Nắm vững ND bài học và làm bài tập về nhà
<i>- Soạn bài Sơn Tinh- Thuỷ Tinh</i>



<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


...
...
...
...


Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Tuần 3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>A. Mc tiờu cn đạt</b>


1. Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa, 1 số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của truyện Sơn
Tinh, Thủy Tinh. Kể lại đợc câu chuyện


2. Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện tợng lũ lụt và thể hiện ớc
mong của con ngời Việt cổ muốn giải thích và chế ngự thiên tai. Truyền thuyết dân
gian không chỉ thần thoại hóa, cổ tích hóa lịch sử, mà cũng thờng hoang đờng hóa
hiện tợng khách quan, hiện tợng tự nhiên


3. Tích hợp với phần yếu tố sự việc và nhân vật, vai trị của các yếu tố đó trong
văn kể chuyện


4. Rèn kỹ năng vận dụng liên tởng, tởng tợng sáng tạo để tập kể chuyện sáng
tạo theo cốt truyện dõn gian


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>



- Giáo viên : đọc các tài liệu có liên quan đến bài, Tranh minh hoạ
- Học sinh : đọc, soạn bài


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy hc</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i>Câu hỏi 1 : Kể sáng tạo truyện Thánh Gióng. Nhận xét kết chuyện</i>
<i>Câu hỏi 2 : Giíi thiƯu vỊ bøc tranh minh häa ë s¸ch giáo khoa (3 4 câu)</i>


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<i>* Giới thiệu bµi :</i>


Hàng năm, nhân dân Việt Nam chúng ta phải đối mặt với mùa ma bão lũ lụt, lũ lụt
nh là thủy – hỏa đạo tặc hung dữ, khủng khiếp. Để tồn tại, chúng ta phải tìm mọi
cách sống, chiến đấu, chiến thắng giặc nớc.


Cuộc chiến đấu trờng kỳ, gian chuân ấy đã đợc thần thoại hóa trong truyn thuyt
<i><b>"Sn tinh, Thy tinh"</b></i>


<i>"Núi cao sông hÃy còn dµi</i>


<i>Năm năm báo ốn, đời đời đánh ghen"</i>


<i><b>Hoạt động của hc sinh</b></i>


<i>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</i>


<i><b>Nội dung bài häc</b></i>



<i>(Kết quả hoạt động của học sinh)</i>


<b>Hoạt động 1 : </b>


<i><b>Hớng dẫn tìm hiểu chung văn bản</b></i>
Giáo viên tổ chức đọc, kể sáng tạo
theo vai nhân vt


<b>I.Tìm hiểu chung văn bản</b>


<i><b>1. Đọc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Giỏo viờn nhận xét cách đọc, kể


? Trun cã bè cơc nh thế nào ?
Nội dung mỗi đoạn là gì ?


? Truyn đợc gắn với thời đại nào
trong lịch sử Việt Nam


<b>Hoạt động 2 :</b>


<i><b>Híng dÉn t×m hiĨu chi tiÕt cđa trun</b></i>


Hái : TruyÖn cã bao nhiêu nhân
vật ? Nhân vật chính là ai ? Vì sao ?


(Hỡnh dỏng bên ngoài của các
nhân vật chính đã đợc tác giả miêu tả


bằng những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo
nh thế nào ?


? Điều đó có ý nghĩa gì ? Học sinh
thống kê, trả li, tho lun


? Điều kiện chọn rể của nhà vua là
gì ? Em có nhận xét gì về điều kiện
ấy ?


? Tại sao vua Hùng lại chọn lễ vật
toàn là ở trên rõng, cã lỵi cho Sơn


Đoạn cuối kể chậm, bình tĩnh
<i><b>2. Giải thích mét sè tõ khã :</b></i>


- Cồn : dải đất (cát) nổi lên giữa
sông hoặc bờ biển


- Ván : mâm


- Np : Cp (hai, ụi)
<i><b>3. B cc truyn</b></i>


<i>a) Mở truyện</i>


Hùng vơng thứ 18 kén rể


<i>b) Thân truyện</i>



- Vua Hùng ra điều kiện kén rể
- Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn : Sơn
Tinh đến trớc đợc vợ. Thủy Tinh đến
sau đành về không, nổi giận, quyết gây
chiến trả hờn


- TrËn quyÕt chiÕn gi÷a 2 thÇn


<i>c) KÕt trun</i>


Cuộc chiến vẫn tiếp tục hàng năm
* Truyện đợc gắn với thời đại các
vua Hùng


<b>II. §äc</b>–<b>hiĨu néi dung, ý</b>
<b>nghĩa truyện</b>


<i><b>1. Giới thiệu hoàn cảnh truyện và các</b></i>
<i><b>nhân vËt </b></i>


- Truyện có 2 nhân vật chính
+ Sơn Tinh – thần núi Tản Viên
+ Thủy Tinh – thần nớc Sơng Hồng
- Cả hai vị thần đều có tài cao, phép lạ
 đều xứng đáng làm rể vua Hùng 
Cách giới thiệu nh trên khiến ngời nghe
hấp dẫn  dẫn tới cuộc tranh tài, đọ sức
của họ vì 1 ngời con gái – Mỵ Nơng


<i><b>2. Vua Hïng kÐn rĨ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tinh ? Điều đó có ý nghĩa gì ?


? Tríc lêi th¸ch cíi cđa Vua Hùng,
Thủy Tinh có phản ứng gì ?


Hc sinh c li đoạn 2 :


? Vì sao Thủy Tinh chủ động dâng
nớc ỏnh Sn Tinh ?


? Cảnh Thủy Tinh hô ma gọi gió,
sóng dâng cuồn cuộn bÃo tố ngập trời
dữ dội, gợi cho em hình dung ra cảnh
gì mà nh©n d©n ta thờng gặp hàng
năm ?


? Sn Tinh đã đối phó nh thế nào ?
Kết quả ra sao ?


Câu ‘Nớc dâng cao bao nhiêu, đồi
núi dâng lên bấy nhiêu’ có hàm ý
gì ?


H×nh ảnh của Sơn Tinh gióp em
liªn hƯ tíi ai ?


?Em có nhận xét gì về nghệ thuật
miêu tả ở đoạn này?



? Em hÃy phát biểu về ý nghĩa
t-ợng trng của các nhân vật?


ca ngi Vit c : lũ lụt là kẻ thù,
chỉ đem lại tai họa, rừng núi là ích lợi,
bạn bè, ân nhân


- Rõ ràng Thủy Tinh bị bất lợi, nhng
chàng vẫn quyết trổ tài đấu với Sơn
tinh.


<i><b>3. Cuộc chiến đấu giữa 2 thần</b></i>
* Thủy Tinh đến chậm, mất Mỵ
N-ơng  nổi giận, nổi ghen quyết đánh
Sơn Tinh để cớp Mỵ Nơng.


- Thủy Tinh đã dâng nớc gây dông
bão  kỳ ảo hóa cảnh lũ lụt thờng xảy
ra ở vùng Đồng bằng sông Hồng hàng
năm. Hiện tợng tự nhiên, khách quan
đã đợc giải thích 1 cách ngây thơ mà lý
thú


* Sơn Tinh : không hề run sợ, chống
cự kiên cờng, quyết liệt, càng đánh càng
mạnh, Thủy Tinh buộc phải rút lui


 Thể hiện cuộc chiến đấu giằng
co, khó phân thắng bại  thể hiện
quyết tâm bền bỉ, sẵn sàng đối phó kịp


thời và nhất định chiến thắng bão lũ
của nhân dân ta.


- Bức tranh hoành tráng vừa hiện
thực, vừa giàu chất thơ, khẳng định sức
mạnh của con ngời trớc thiên nhiên
hoang dã. Đắp đê ngăn lũ là một chiến
công vĩ đại của nhân dân ta trong thời
kỳ lịch sử, đã đợc thần thoại hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

? KÕt thúc truyện phản ánh sự thật
gì ? Về nghÖ thuËt nã gợi cho em
cảm xúc gì ?


<b>Hoạt động 3 : </b>


<i><b>Hớng dẫn tổng kết và luyện tập</b></i>
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ
- Kể lại chuyện


? Văn bản này có mấy sự việc ?
Hãy giải trình bày lại các sự việc đó


? Các sự việc trên đã đợc sắp xếp
theo trình tự nào ?


Giáo viên : Đây là 1 văn bản tự sự,
và đã là tác phẩm bao giờ cũng có sự
việc (chi tiết) và nhân vật - đó là 2
đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự.


Vậy vai trị, tính chất, đặc điểm của
nhân vật và sự việc trong tác phẩm tự
sự nh thế nào. Tiết học sau các em sẽ
tìm hiểu kỹ


Häc sinh lµm bài tập 2 sách giáo
khoa


* Thy Tinh : là hiện tợng ma to,
bão lụt ghê gớm hàng năm đợc hình
t-ợng hóa. Sức nớc, hiện tt-ợng bão lụt đã
trở thành kẻ thù hung dữ, truyền kiếp
của Sơn Tinh


<i><b>3. ý nghÜa trun</b></i>


- Cách giải thích độc đáo, nghệ thuật
hiện tợng ma lũ lụt ở Miền Bắc nớc ta
mang tính chu kỳ năm/lần, qua tính
ghen tng dai dẳng của con ngời –
thần nớc


- ThĨ hiƯn søc mạnh, ớc mơ chế ngự
bÃo lụt của ngời Việt cổ


- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nớc
của các vua Hïng vµ cđa ngêi ViƯt cỉ


- Bởi vậy kiên cờng, bền bỉ chống lũ
bão để sống, tồn tại và phát triển là lẽ


sống tất yếu của con ngời nơi đây.


<b>III. Tỉng kÕt </b>–<b> lun tËp</b>


<i><b>1. Ghi nhí: ( S¸ch gi¸o khoa )</b></i>
<i><b>2. LuyÖn tËp</b></i>


- Cã 7 sù viÖc


 Theo trình tự thời gian : Sự việc
nào xảy ra tríc nãi tríc, sù viƯc nào
xảy ra sau nói sau. Có sự việc mở đầu
diƠn biÕn  kÕt thóc


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt động 4 </b>


<i><b>Hớng dẫn học ở nhà</b></i>


ngăn chặn, khắc phục nó, vợt qua và
chiến thắng.


- Nn phá rừng, lâm tặc đang là
hiểm họa để cho Thuỷ Tinh thả sức
hồnh hành


- B¶o vệ rừng, môi trờng là bảo vệ
chính cuộc sống bình yên của chúng ta
trong hiện tại, tơng lai.


<b>IV : h íng dÉn häc ë nhµ : </b>



Đọc thêm bài thơ của Nguyễn Nhợc
Pháp.


- Soạn bài " Sự tích Hồ Gơm"


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.


.

.




---**&**---Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Tiết 10 </b>


<b>Tiếng Việt: </b> <b>Nghĩa của từ</b>


<b>A. Mc tiờu cn t</b>


1. Học sinh năm vững :



- Thế nào là nghĩa của từ ?


- Một số cách giải thích nghĩa của từ.
2. Tích: hợp với phần văn ở văn bản


Sơn Tinh, Thuỷ Tinh với phần tập làm văn ở khái niệm sự việc và nhân vật
trong văn tự sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>B. Chuẩn bị của thầy và trò: </b>


Bảng phụ


<b>C. Tin trỡnh t chức các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</i>


<b>Hot ng 1: </b>


<i><b>Xỏc định nghĩa của từ và cách giải</b></i>
<i><b>nghĩa của từ.</b></i>


? NÕu lấy dấu (:) làm chuẩn thì các
ví dụ ở sách giáo khoa trang 35 gồm
mấy phần ? Là những phần nµo?


Một học sinh đọc to phần giải thích
<i>nghĩa từ : Tập qn.</i>



GV treo b¶ng phơ cã ghi vÝ dơ;
<i>Trong hai c©u sau từ tập quán và</i>


<i>thúi quen cú th thay th cho nhau c</i>


hay không ? Tại sao ?


<i>a. Ngời Việt có tập quán ăn trầu.</i>
<i>b. Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt.</i>
<i>? Vậy từ tập quán ó c gii thớch</i>
ý ngha nh th no ?


<i>? Mỗi chó thÝch cho 3 tõ: tËp qu¸n,</i>


<i>lÉm liƯt, nao nóng gåm mÊy bé phËn :</i>


? Bé phËn nµo trong chó thÝch nªu
lªn nghÜa cđa tõ


? NghÜa cđa tõ øng víi phần nào
trong mô hình dới đây.


Hình thøc
Néi dung


<b>Néi dung bµi häc</b>


<i>(Kết quả hoạt động của học sinh)</i>



<b>I. Nghĩa của từ là gì ? </b>


<i><b>1. VÝ dơ 1</b></i>
- Gåm 2 phÇn :


+ Phần bên trái là các từ in đậm
cần giải nghĩa.


+ Phần bên phải là nội dung giải
thích nghĩa của từ.


Câu a cã thĨ dïng c¶ 2 tõ


 Câu b chỉ dùng đợc từ thói
quen.


- Cã thĨ nãi : b¹n Nam có thới
quen ăn quà.


- Không thể nói : Bạn Nam có tập
quán ăn quà.


Vậy lÝ do lµ :


- Từ tập qn có ý nghĩa rộng,
th-ờng gắn với chủ đề là số đông.


- Từ thói quen có ý nghĩa hẹp,
th-ờng gắn với chủ đề là một cá nhân.
Từ tập quán đợc giải thích = cách


diễn tả khái niệm mà t biu th.


<i><b>2. Kết luận.</b></i>


<i>a. Mô hình hóa từ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

? Từ mô hình trên em hÃy cho biÕt
em hiĨu thÕ nµo lµ nghÜa cđa tõ ?


<i>? Em h·y t×m hiĨu tõ : C©y, b©ng</i>


<i>khng, thuyền, đánh theo mụ hỡnh</i>


trên.


Giáo viên giao theo 4 nhóm.


? Các từ trên đã đợc giải thích ý
nghĩa nh thế nào ?


Häc sinh chó gi¶i tõ lÉm liÖt


<i>? Trong 3 c©u sau, 3 tõ lÉm liƯt,</i>


<i>hïng dịng, oai nghiªm cã thĨ thay thÕ</i>


cho nhau đợc khơng ? Tại sao ?


? 3 từ có thể thay thế cho nhau đợc,
gọi là 3 từ gì ?



<i>? Vậy từ lẫm liệt đã đợc giải thích ỹ</i>
nghĩa nh thế nào ?


<i>? Cách giải nghĩa từ nao núng ?</i>
Giáo viên : Nh vậy ta đã có 2 cách


<i>b. Bµi häc 1:</i>


Nghĩa của từ là nội dung (sự vật,
tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ
biểu thị.


<i>* C©y:</i>


- Hình thức : Là từ đơn, chỉ có một
tiếng


- Néi dung : chØ mét loµi thùc vËt
<i>* Bâng khuâng</i>


- Hình thức : là từ láy, gồm 2 tiÕng
- Néi dung : chØ 1 tr¹ng thái tình
cảm không rõ rệt của con ngời.


* Thun


- Hình thức : là từ đơn, gồm 1 tiếng
- Nội dung : chỉ phơng tiện giao
thông đờng thu



<i>* Đánh</i>


- Hỡnh thc : t n, gm 1 ting
- Nội dung : Hoạt động của chủ thể
tác động lên một đối tợng nào đó.


 Giải thích bằng cách đặc tả khái
niệm mà từ biểu thị.


<i><b>VÝ dô 2</b><b> : </b><b> </b></i>


a. T thÕ lÉm liƯt cđa ngêi anh hïng
b. T thÕ hïng dịng cđa ngêi anh
hïng.


c. T thÕ oai nghiªm cđa ngêi anh
hïng.


 có thể thay thế cho nhau đợc vì
chúng khơng làm cho nội dung thông
báo và sắc thái ý nghĩa của câu thay
đổi


 3 từ đồng nghĩa.


 Giải thích bằng cách dùng từ ng
ngha.


Giống từ lẫm liệt.



- Đại diện 4 tổ lên bảng tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

gii ngha t :Gii thớch = khái niệmvà
giải thích = cách dùng từ đồng nghĩa.
Vậy cịn cách nào ?


? C¸c em hÃy tìm những tõ tr¸i
nghÜa víi tõ : Cao thợng, sáng sđa,
nhÉn nhÞn.


<b>Hoạt động 2 </b>: <b> </b>


<i><b>Tìm hiểu các cách giaỉ nghĩa từ</b></i>
? Các từ trên đã đợc giải thích ý
nghĩa nh thế nào ?


? Cã mÊy cách giải nghĩa của từ ?
Là những cách nào ?


Hc sinh đọc ghi nhớ II.
L


u ý : Để hiểu sâu sắc ý nghĩa của
từ, có thể đa ra cùng lúc các từ đồng
nghĩa và trái nghĩa.


<b>Hoạt động 3 : </b>


<i><b>Híng dÉn lun tËp</b></i>



Học sinh đọc bài tập theo nhóm


<b>Bài 2 : Học sinh đọc yêu cu</b>


hạ, lèm nhèm,...


- Sáng sủa : tối tăm, hắc ám, âm u, u
ám


- Nhẵn nhụi : sù sì, nham nhở, mấp
mô, ...


Giải thích bằng từ trái nghĩa.


<b>II. Các cách giải nghĩa từ</b>


- Trình bày khái niệm mà tõ biĨu
thÞ


- Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc
trái nghĩa với từ cần giải thích


VÝ dơ :


Tõ : Trung thùc :


- §ång nghÜa : Thật thà, thẳng
thắn,...



- Trái nghĩa : Dối trá, lơn lẹo, ...


<b>III. Luyện tập</b>


<i><b>Bài tập 1</b></i>


a. Chó thÝch 1 : Giải thích bằng
dịch từ Hán ViƯt sang tõ thn viƯt.


b. Chó thÝch 2 : Gi¶i thích bằng
cách trình bày khái niệm mà từ biĨu
thÞ.


c. Chú thích 3 : Cách giải thích
bằng việc mô tả đặc điểm của sự việc


d. Chó thÝch 4 : Cách giải thích
trình bày khái niệm mà từ biểu thị.


e. Chỳ thớch 5 : Gii thớch bằng từ
đồng nghĩa.


g. Chó thÝch 6 : Gi¶i thÝch b»ng cách
trình bày khái niệm mà từ biểu thị.


h. Chú thích 7 : Giải thích bằng
cách dùng từ đồng nghĩa.


i. Chó thÝch 8 : Giải thích bằng
khái niệm mà từ biểu thị.



g. Chỳ thớch 9 : Gii thích bằng từ
đồng nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Bµi 3 :</b>


<b>Bµi 4 :</b>


Hs lµm theo nhãm


b. Häc lám
c. Häc hái
d. Häc hµnh.
<i><b>Bµi tËp 3</b><b> : </b><b> </b></i>
§iỊn tõ
a. Trung bình
b. Trung gian.
c. Trung niên.
<i><b>Bài tập 4</b><b> : </b><b> </b></i>
Gi¶i thÝch tõ


* Giếng : Hố đào sâu vào lịng đất
để lấy nớc ăn uống.


 Gi¶i thích bằng khái niệm mà từ
biểu thị


* Rung rinh : Chuyển động nh
nhng, liờn tc.



Giải thích bằng khái niệm mà từ
biểu thị


* Hốn nhỏt : Trỏi vi dng cm 
Dùng từ trái nghĩa để giải thích.


<b>Hoạt động IV Hớng dẫn học ở nhà</b>


<i><b>Bµi tËp 5</b><b> : </b><b> </b></i>


Gi¶i nghÜa tõ mÊt ;


? H·y gi¶i nghÜa tõ ‘mÊt’ theo nghÜa đen ?
Mất : trái nghĩa với còn.


? Học sinh thảo luận cuộc hội thoại, để đi đến kết luận. Nhân vật Nụ đã giải
thích cụm từ khơng mất là biết nó ở đâu Điều thú vị là cách giải thích này đã đợc
cơ chiêu hồn nhiên chấp nhận. Nh vậy, mất có nghĩa là khơng mất nghĩa là vẫn cịn.


<b>KÕt ln : </b>


- So víi cách giải nghĩa ở bớc 1 là sai


- So vi cách giải nghĩa ở trong văn cảnh, trong truyện thì đúng và rất thông minh.
<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.
………


.


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Tiết 11 ,12 : </b>


<b>Tập làm văn : </b> <b>Sự việc và nhân vật trong văn tự sự</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Häc sinh n¾m vững.


- Thế nào là sự việc ? Thế nào là nhân vật trong văn tự sự ? Đặc điểm và cách
thể hiện sự việc và nhân vật trong tác phẩm tự sự. Hai loại nhân vật chủ yếu : nhân
vật chính và nhân vật phụ.


- Quan hệ giữa sự vật và nhân vật.


2. Tích hợp với phần văn ở văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh với phần Tiếng việt ở
khái niệm : Nghĩa của từ .


3. Kĩ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu xâu chuỗi các sự viƯc, chi tiÕt
trong trun.


<b>B.Chn bÞ</b> :


Bảng phụ ,đọc các tài liệu có liên quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>* Giới thiệu bài : ở bài trớc, ta đã thấy rõ, trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng phải</b></i>
có việc, có ngời. Đó là sự việc (chi tiết) và nhân vật- hai đặc điểm cốt lõi của tác


phẩm tự sự.


Nhng vai trị, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc trong tác phẩm tự sự
nh thế nào ? Làm thế nào để nhận ra ? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay, cho sống
động trong bài viết của mình ?


<i><b>* Tiến trình tổ chức các hoạt động</b></i>
<b>Hoạt ng ca hc sinh</b>


<i>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</i>


<b>Nội dung bµi häc</b>


<i>(Kết quả hoạt động của học sinh)</i>


<b>Hoạt động 1.</b>


<i><b>Hớng dẫn học sinh nắm đặc</b></i>
<i><b>điểm của sự việc và nhân vật.</b></i>


GV treo b¶ng phơ


? Xem xÐt 7 sù viƯc trong trun
thut "S¬n Tinh, Thuû Tinh" em
h·y chỉ ra :


- Sự việc khởi đầu ?
- Sự việc phát triển ?
- Sự việc cao trào ?
- Sự việc kÕt thóc ?



? Hãy phân tích mối quan hệ nhân
quả giữa các sự việc đó ?


Cã 6 u tè cơ thể cần thiết của sự
việc trong tác phẩm tự sự là :


<b>I. Đặc điểm của sự việc và</b>
<b>nhân vật trong văn tự sự.</b>


<i><b>1. Sự việc trong văn tự sự</b></i>


<i>a. Sự việc trong văn tự sự</i>


- Sự việc khởi đầu (1) : Vua Hïng
kÐn rÓ.


- Sự việc phát triển (2, 3, 4)
+ Hai thần đến cầu hôn.


+ Vua Hùng ra điều kiện kén rể
+ Sơn Tinh đến trớc, đợc vợ.
- Sự việc cao trào (5. 6)


+ Thuỷ Tinh thua cuộc, đánh
ghen dâng nớc đánh Sơn Tinh.


+ Hai lần đánh nhau hàng tháng
trời cuối cùng Thuỷ Tinh thua, rút về.



- Sù viƯc kÕt thóc (7)


+ Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng
nớc đánh Sơn Tinh, nhng đều thua.


 Giữa các sự việc trên có quan hệ
nhân quả với nhau. Cái trớc là nguyên
nhân của cái sau, cái sau là nguyên
nhân của cái sau nữa  Tóm lại, các sự
việc móc nối với nhau trong mối quan
hệ rất chặt chẽ không thể đảo lộn, bỏ
bớt một sự việc nào. Nếu cứ bỏ một sự
việc trong hệ thống  dẫn đến cốt
truyện bị ảnh hởng  phá vỡ.


<i>b. 6 yÕu tè ë trong truyện</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Ai làm ? (nhân vật)


- Xảy ra ở đâu ? (khơng gian, địa
điểm)


- X¶y ra lúc nào ? (thời gian)
- Vì sao lại xảy ra ? (nguyên nhân)
- Xảy ra nh thế nào ? (diễn biến,
quá trình)


? Em hóy chỉ ra 6 yếu tố đó ở
truyện ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’



? Theo em có thể xóa yếu tố thời
gian, đặc điểm trong truyện này đợc
khơng ? Vì sao ?


? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài
có cần thiÕt kh«ng ?


? Nếu bỏ sự việc vua Hùng kén rể
đi có đợc khơng ?


? ViƯc Thủ Tinh nỉi dËy có lí hay
không ? Vì sao ?


Giỏo viờn : S thú vị, sức hấp dẫn
vẻ đẹp của truyện nằm ở các chi tiết
thể hiện 6 yếu tố đó. Sự việc trong
truyện phải có ý nghĩa, ngời kể nêu
sự việc nhằm thể hiện thái độ yêu
ghét của mình. Em hãy cho biết sự
việc nào thể hiện mối thiện cảm của
ngời kể đối với Sơn Tinh v vua
Hựng ?


? Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh mấy
lần, có ý nghĩa gì ?


? Cú th xóa bỏ sự việc ‘Hàng năm
... dâng nớc’ đợc không ? Vì sao ?
Điều đó có ý nghĩa gì ?



Qua phân tích các ví dụ và trả lời


- Phong Châu, đất của Vua Hùng.
- Thời vua Hùng.


- Do sự ghen tuông của Thuỷ Tinh.
- Những trận đánh nhau dai dẳng của
2 thần hàng năm.


- Thuû Tinh thua. Hµng năm cuộc
chiến giữa hai thần vẫn xảy ra.


Khơng đợc vì : Cốt truyện sẽ
thiếu sức thuyết phục, khơng cịn mang
ý nghia truyền thuyết.


 Cã cÇn thiÕt v× nh thÕ míi cã thĨ
chèng chäi nỉi víi Thủ Tinh.


 Nếu bỏ thì khơng đợc, vì khơng
có lí do gì để 2 thần thi tài.


 Cã lÝ, v× :


- Thuû Tinh cho rằng mình chẳng
kém gì Sơn Tinh. Chỉ vì chậm chân nên
mất vợ Tức giận.


- Thể hiện tính ghen tuông ghê gớm
của thần.



c. Sơn Tinh cã tµi chèng lơt.


- Sính lễ là sản vật của núi rừng, dễ
cho Sơn Tinh, khó cho Thuỷ Tinh. Sơn
Tinh chỉ việc đem của nhà mà đi hỏi vợ
nên đến đợc sớm.


- Sơn Tinh thắng kiên tục : Lấy đợc
vợ, thắng trận tiếp theo, về sau năm nào
cũng thắng  có ý nghĩa : Nếu để
Thuỷ Tinh thắng thì Vua Hùng và thần
dân sẽ phải ngập chìm trong nớc lũ, bị
tiêu diệt. Từ đó ta thấy câu chuyện này
kể ra nhằm để khẳng định Sơn Tinh,
Vua Hựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

các câu hỏi. Em hiểu nh thế nào về
sự việc trong văn tù sù ?


Học sinh đọc ghi nhớ và rút ra kt
lun .


Giáo viên chốt lại


Giáo viên chuyển ý 2.


? Trong trun ‘S¬n Tinh, Thuỷ
Tinh ai là nhân vật chính, nhân vËt
quan träng nhÊt ?



? Ai là nhân vật phụ ? Nhân vật
phụ này có cần thiết khơng ? Có thể
bỏ đợc khơng ? Qua đó em hiểu gì về
nhân vật chính trong văn tự sự.


? Nh©n vËt phụ có vai trò gì ?


? Vy cỏc nhõn vt trong văn tự sự
đợc kể nh thế nào ?


Hãy cho biết các nhân vật trong
truyện ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’ đợc kể
nh thế nào ?


Học sinh đọc ghi nhớ 2.
GV kết luận


<b>Hoạt động II.</b>


Híng dÉn lun tËp ë líp.


Bài 1 : Giáo viên hớng dẫn cho
học sinh chỉ ra các việc mà các nhân
vật đã làm ở trong truyện ?


GV chia HS lµm viƯc theo nhóm ,
giải quyết các yêu cầu của bài tập


Bài học 1 :



Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày
cụ thể vể :


- Thời gian, địa điểm
- Nhân vật cụ thể.


- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả.
Sắp xếp sao cho thể hiện đợc t tởng
mà ngời kể muốn biểu đạt.


2. Nh©n vËt trong văn tự sự


a. Nhõn vt trong vn t s l ai ?
- Là kẻ vừa thực hiện các sự việc là
kẻ đợc nói tới, đợc biểu dơng hay bị lên
án. (ngời làm ra sự việc, ngời đợc nói
tới)


- Nhân vật chính, có vai trò quan
trọng nhất đó là : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.


- Nhân vật đợc nói tới nhiều nhất là
Thuỷ Tinh.


- Nhân vật phụ : Hùng Vơng, Mị
N-ơng  rất cần thiết  không thể bỏ
đ-ợc vì nếu bỏ thì câu chuyện có nguy cơ
chệch hớng, đổ vỡ.



Bµi häc 2


- Nhân vật chính là nhân vật đợc kể
nhiều việc nhất, là đợc nói tới nhiều
nhất  có vai trò chủ yếu trong việc
thể hiện t tởng văn bản.


- Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật
chính hoạt động.


b. Nhân vật đợc kể thể hiện qua các
mặt : tên gọi, lai lịch, tính nết, hình
dáng, việc làm.


<b>II. Lun tËp</b>


<i>Bµi tËp 1 : </i>


- Vua Hïng : KÐn rÓ, mời các Lạc
Hầu bàn bạc, gả Mị N¬ng cho S¬n
TInh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Sơn Tinh : Đến cầu hơn, đem sính
lễ trớc, rớc Mị Nơng về núi, dùng phép
lạ đánh nhau với Sơn Tinh mấy tháng
trời : Bốc đồi, dựng thành luỹ ngăn
n-ớc...


- Thuỷ Tinh : Đến cầu hôn, mang
sính lễ muộn, đem quân đuổi theo định


cớp Mị Nng...


<i>a. Vai trò và ý nghĩa của các nhân</i>
<i>vật.</i>


- Vua Hùng : nhân vật phụ  Khơng
thể thiếu đợc vì ông là ngời quyết định
cuộc hôn nhân lịch sử


- Mị nơng : Cũng thế vì khơng có
ngời thì khơng có chuyện 2 thần xung
đột nh thế.


- Thuỷ Tinh : Nhân vật chính đối lập
với Sơn Tinh. Hình ảnh thần thoại hóa
sức mạnh của bão lũ, ở vùng Châu Thổ
sơng Hồng.


- Sơn Tinh : Nhân vật chính đối lập
với Thuỷ Tinh, ngời anh hùng chống lũ
lụt của nhân dân Việt cổ.


<i>b. Tãm t¾t trun theo sù viƯc cđa</i>
<i>nh©n vËt chÝnh . </i>


- Vua Hùng kén rể.
- Hai thần đến cầu hơn.


- Vua Hïng ra ®iỊu kiƯn kÐn rể, cố ý
thiên lệch cho Sơn Tinh.



- Sn Tinh đến trớc, đợc vợ : Thuỷ
Tinh đến sau mất Mị Nơng  đuổi
theo định cớp nàng.


- Trận đánh dữ dội giữa hai thần. Kết
quả : Sơn tinh thắng, Thuỷ Tinh thua.


- Hàng năm, hai thần văn đánh nhau
mấy tháng trời, nhng lần nào Thuỷ Tinh
cũng thất bại.


<i>c. Vì sao tác phẩm lại đ ợc đặt tên là</i>
<i>Sơn Tinh, Thuỷ Tinh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Hoạt động 3</b>


Híng dÉn học bài ở nhà.


- Tên hai thần, hai nhân vËt chÝnh
cđa trun.


Bài 2 : Nhan đề của truyện : Không
vâng lời


Giáo viên định hớng cho học sinh kể
theo sờn.


? KĨ viƯc g× ?



? DiƠn biÕn – chuyÖn x¶y ra bao
giê ?


? ë đâu ? Nguyên nhân nào ?


<b>III.H ớng dẫn học ở nhµ</b>


1. Kể lại một trong 4 truyện đã học
mà em u thích nhất ? Nói rõ li do vì
sao ?


2. Soạn bài : bài 4


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.


.

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

---**&**---Ngày Soạn :
Ngày giảng :


<b>Tuần 4.</b> <b>Bài 4.</b>



<b>Tiết 13 : Văn học</b> <b>Sự tích hồ gơm.</b>
<i><b> ( TruyÒn thuyÕt )</b></i>


<b>A. Kết quả cần đạt.</b>


<i>1. Học sinh cần hiểu đợc : Nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình</i>
ảnh trong truyện : sự tích Hồ Gơm, kể lại đợc truyện.


2. Đây là một truyện cổ tích lịch sử mà cốt lõi sự thật là cuộc kháng chiến lâu
dài, gian khổ 10 năm chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn, do Lê Lợi đứng đầu
(1418-1427) Bằng những chi tiết hoang đờng nh gơm thần, Rùa vàng truyện ca ngợi
tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa, giải thích tên gọi Hồ
Gơm, hồ Hồn Kiếm, nói lên ớc vọng hịa bình của dân tộc ta.


3. Tích hợp ở mơn Tiếng Việt ở khái niệm Nghĩa của từ ; Tập làm văn ở khái
niệm : chủ đề, dàn bài văn tự s.


4. Rèn kĩ năng tóm tắt, kể chuyện diễn cảm.


<b>B Chuẩn bị của giáo viên.</b>


- Nhng bc tranh, nh v vùng Lam Sơn, đền thờ vua Lê ở Thanh Hóa.
- Những bức ảnh về hồ Gơm,tranh minh hoạ đợc cấp


+ Học sinh : soạn bài trớc ở nhà


<b>C. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Lê Lợi là thủ lĩnh, là ngời anh hùng của khởi nghĩa Lam Sơn. Nhân dân ghi nhớ
hình ảnh Lê Lợi không chủ bằng đền thời, tợng đài, hội lễ, mà bằng cả những sáng tác


nghệ thuật, dân gian. Truyền thuyết ‘Sự tích hồ Gơm’ là một truyền thuyết dân gian về
Lê Lợi, là sự giải thích hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gơm hay hồ Hoàn Kiếm. Truyện chứa
đựng nhiều nghĩa, có nhiều chi tiết hay và đẹp. Để tìm hiểu tất cả những điều đó, bài học
hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn.


<i><b>Hoạt động của học sinh </b></i>


<i>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</i>


<i><b>Nội dung bài häc </b></i>


<i>(Kết quả hoạt động của học sinh)</i>


<b>Hoạt động 1 </b>


<i><b>Hớng dẫn tìm hiểu chung</b></i>
Giáo viên nêu yêu cầu đọc.
Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn.
Học sinh đọc  GV nhn xột.


GV giải thích thêm 1 số từ khó


? Em h·y cho biÕt trun kĨ vỊ ai, vỊ
sù viƯc gì, diễn biến ra sao ? Kết thúc
nh thế nào ?


? Theo em truyện có thể chia làm mấy
đoạn ? Nội dung của mỗi đoạn là gì ?


<b>I. Đọc - t×m hiĨu chung :</b>



<i><b>1. Đọc - Giọng đọc : Chậm dãi,</b></i>
gợi khơng khí c tớch.


<i><b>2. Chú thích </b></i>


- Bạo ngợc : Tân ác, hung tợn, ngang
ngợc.


- Thiên hạ : Dới trời. Mọi ngêi, nh©n
d©n.


- Tuỳ tịng : Ngời theo hầu, giúp đỡ
chủ tớng.


- Phã th¸c : Giao cho, gưi g¾m
nhiƯm vơ quan träng víi niỊm tin tëng.


- T¶ väng : Hớng về bên phải, 1 tên
cũ của Hồ Gơm.


<i><b>3. Bố cơc </b></i>


- Trun kĨ về Lê Lợi, cuéc khëi
nghÜa Lam S¬n.


- Lê Thận bắt đợc gơm, gia nhập
nghĩa quân Lam Sơn. Lê Lợi bắt đợc
chuôi gơm. Lê Thận dâng gơm. Lê Lợi
dùng gơm thần đánh giặc Minh, thắng


lợi. Lê Lợi trả gm.


- Kết truyện : Đổi tên thành Hồ
G-ơm, hồ Hoàn Kiếm.


* Bố cục :2 đoạn


- T u .... t nớc : Lê Lợi nhận
g-ơm thần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt động 2 </b>


<i><b>Híng dÉn t×m hiĨu chi tiÕt trun.</b></i>
Häc sinh kể tóm tắt đoạn 1 :


* Gồm các sự viÖc :


- Lê Thận bắt đợc lỡi gơm gia nhập
nghĩa quân Lam Sơn.


- Lê Thận dâng lỡi gơm cho Lê Lợi.
? Vì sao Long Quân quyết định cho
Lê Lợi mợn gơm thần ?


- Long Quân đã thấy gì dới trần
gian ?


- Quyết định ấy có ý nghĩa gì ?


? Việc đức Long Quân trao gơm thần


diễn ra nh th no ?


? Các chi tiết trên có ý nghĩa gì ?


? Vì sao thần lại tách chuôi gơm với
lỡi gơm tách ngời nhËn lìi víi ngêi
nhËn g¬m ?


Gợi ý : HÃy tìm các chi tiết liên quan
tới việc nhận gơm của Lê Lợi ? Em có
nhận xét gì về cách sắp xếp các tình tiết,
chi tiết kể về việc Lê Lợi nhận gơm ?


Gơm.


<b>II. §äc </b>–<b> hiÓu néi dung, ý</b>
<b>nghĩa truyện. </b>


<i>1. Lê Lợi nhận g ¬m. </i>


* Hồn cảnh : Giặc Minh đô học, tàn
ác, khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn cịn ở
thời kỳ trứng nớc, qn yếu, đánh thua
ln, Long Quân quyết định cho chủ
t-ớng Lê Lợi để giết giặc.


- >Khẳng định tính chính nghĩa của
cuộc kháng chiến.


* Chi tiÕt :



- Lê Thận – ngời đánh cá nghèo
khổ ba lần kéo lới đều vớt đợc lỡi gơm
rỉ.-> li kỳ


*ViƯc trao g ¬m :


- Sau đó Lê Thận gia nhập nghĩa
quân, dâng lỡi gơm cho Lê Lợi


- Lê Lợi bắt đợc chuôi gơm trên
ngọn cây.


- Gơm và chi vừa khít nh in  chi
tiết rắc rối, hoang đờng, làm cho câu
chuyện trở nên li kì, hấp dẫn, thiêng
liêng, huyền bí


* ý nghÜa :


- Sự nghiệp của Lê Lợi, nghĩa quân
là chính nghĩa, nên đợc cả thần linh ủng
hộ, giúp đỡ  mơ típ của truyện cổ,
chính nghĩa sẽ chiến thắng, c giỳp
ca thn linh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Cách sắp xếp các sự việc nh trên có ý
nghĩa gì ?


?Khi dõng gơm Lê Thận nói nh thế


nào ?câu nói đó cú ý ngha nh th no ?


(Khi dâng gơm cho Lê Lợi, Lê Thân
<i>có nói : Đây là ý trời phã th¸c cho</i>‘


<i>minh công làm việc lớn .Chúng tôi</i>
<i>nguyện đem xơng thịt của m×nh, theo</i>
<i>minh... TQuèc ).</i>’


<i>? em hiĨu g× vỊ hai chữ Thuận</i>


<i>Thiên ?</i>


Có hàm ý g× ?


<i>Hai chữ "Thuận thiên"  hoang đờng</i>
 mn dân giao cho (trời – dân tộc)
Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn trách
nhiệm đánh giặc. Gơm chọn ngời, chờ
ngời mà dâng.


? Trong tay Lê Lợi, gơm thần đã phát
huy tác dụng nh thế nào ? Theo em nhờ
đâu mà đã chiến thắng giặc Minh.


? Câu văn : "Gơm thần tung hoành,
g-ơm thần mở đờng" cú ý ngha gỡ ?


Giáo viên tiểu kết mục 1.



Chuyển ý 2.( GV treo tranh : HS nhìn
tranh và kể trun theo tranh : Tranh kĨ
vỊ sù viƯc g× ? Em h·y kĨ l¹i sù viƯc Êy )


? Vì sao Long Quân đòi gơm báu ?


một cách đơn giản mà phải vịng vèo,
quanh co.


 ThĨ hiƯn ngun väng cđa dân
tộc là nhất trí, nghĩa quân trên dới một
lòng (liên hệ với lời dặn khi cha con của
Long Quân ở truyền thuyết Con rồng,
cháu tiên..)


- Cõu núi ca Lờ Thn : khẳng định
đề cao vai trò "minh chủ", chủ tớng của
Lê Lợi..


khẳng định quan tâm tự nguyện
chiến đấu, hi sinh vì sự nghiệp cứu nớc
của Lê Lợi, nghĩa qn, mn dân.


- Sức mạnh của nghĩa quân nhân lên
gấp bội khi có gơm thần Lịng u
n-ớc, căm thù giặc, t tởng đoàn kết dân
tộc, lại đựơc trang bị vũ khí thần diệu là
nguyên nhân dẫn đến thắng lợi hồn
tồn. Đó là thắng lợi của chính nghĩa,
của lịng dõn, ca ý tri hũa hp.



Hiện tợng tác dụng màu nhiệm
của vũ khí lợi hại trong tay nghĩa quân


<i><b>2. Lê Lợi trả g</b><b> ơm </b></i><i><b> Sự tích Hồ G</b><b> - </b></i>
<i><b>ơm. </b></i>


* Hoàn cảnh :


- Chin tranh kết thúc, đất nớc thanh
bình, gơm thần khơng cịn cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

? Vì sao địa điểm trả gơm lại ở hồ
Lục Thuỷ mà không phải ở Thanh Húa ?
ý ngha ca chi tit ny.


Giáo viên mở rộng bình về nhân vật :
Thần Kim Quy.


- Thn Kim Quy - Rùa Vàng đã từng
có cơng lớn trong việc giúp An Dơng
V-ơng xây thành Cổ Loa, nay lại giúp


Lê Lợi đánh giặc. Rùa : sự tởng tợng
cho sức mạnh, sự sáng suốt, trầm tĩnh
của nhân dân trong lịch sử dựng nớc và
giữ nớc.


? Trun ‘Sù tÝch Hå G¬m’ cã ý nghĩa
gì ?



? Tên gọi Hồ Gơm có ý nghĩa gì ?


Long.


<i>* Trả g ơm ở Thăng Long vì : </i>


- Më đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ở
Thanh Hóa.


- Kết thúc ở Đông Đô.


- Nếu nhận, trả gơm 1 chỗ thì không
hợp lý.


- Hon Kim thn H T Vng õy
l thủ đơ, trung tâm chính trị, văn hóa
của cả nớc, là để mở ra một thời kì mới.
- Thời kì hịa bình, xây dựng đất nớc.
Khát vọng hịa bình.


- Đổi tên hồ Tả Vọng – hồ Hoàn
Kiếm. Hay hồ Gơm. Độc đáo có ý
nghĩa : từ một địa phơng, vơn rộng ra
cả nớc.


<i><b>3. </b></i>


<i><b> ý</b><b> nghÜa truyÖn</b><b> </b></i>



- Ca ngợi tinh thần nhân dân, toàn
dân, chính nghĩa cđa cc khëi nghÜa
Lam S¬n.


- Suy tơn, đề cao Lê Lợi, nhà Lê.
- Giới thiệu tên gọi, nguồn gốc tên
gọi Hồ Hoàn Kiếm (trả gơm).


- Đánh dấu, khẳng định chiến thng
ca ngha quõn Lam Sn.


- Phản ánh khát vọng hòa bình của
dân tộc.


- Cảnh giác, răn đe kể thù xâm lăng.


<b>III. Tổng kết - luyện tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hoạt động 3 </b>


<i><b>Híng dÉn tỉng kÕt vµ lun tập</b></i>
1. Học sinh nhắc lại mục ghi nhớ
SGK. ( Nêu néi dung vµ ý nghÜa trun )


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ kÕt thóc
trun ?


? H·y nhËn xÐt vỊ kÕt thóc trun ?
? H·y nhËn xÐt vỊ nghƯ tht kể
truyện ?



Giáo viên chốt lại.


<b>Hot ng IV </b>


<i><b>Hớng dẫn häc ë nhµ</b></i>


<i><b>2. Lun tËp </b></i>


a. Kết thúc truyện hợp lý  nêu bật
lên chủ đề của câu chuyện (Giới thiệu
tên gọi Hồ Gơm) nêu bật ý nghĩa của
truyện.


b. Truyện đợc kể theo : Lịch sử,
huyền thoại, thực h đan cài, hài hòa.
Một danh lam thắng cảnh của thủ đơ
đ-ợc cổ tích hóa bằng một câu chuyện
phong phú, tình tiết đậm chất trữ tình,
ca lên bài ca chiến đấu, chiến thắng, ớc
mơ hịa bình của nhân dân Đại Việt ở
thế kỉ XV.


Hồ Gơm – với truyền thuyết này
càng đẹp lung linh giữa thủ đô Thăng
Long Đông Đô, niềm vinh dự, tự hào
của nhân dân cả nớc VN.


<b>IV H íng dÉn häc ë nhà </b>



<i>- Đọc thêm "ấn kiếm Tây Sơn".</i>
<i>- Soạn bài "Sọ Dừa".</i>


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.


.

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Tiết 14 : </b>


<b>tp lm vn: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự s.</b>
<b>A. Mc tiờu cn t.</b>


1. Học sinh nắm vững c¸c kh¸i niƯm :


Chủ đề, dàn bài, mở bài, thân bài, kết bài trong một bài văn tự sự.


2. Tích hợp với phần văn ở : Sự tích Hồ Gơm, với phần Tiếng Việt, khái niệm,
nghĩa của từ.



3. K năng tìm chủ đề, làm dàn bài trớc khi viết bi.


<b>B. Chuẩn bị :</b>


Đọc các tài liệu có liên quan, Bảng phụ


<b>C. Thiết kế bài dạy học.</b>


* Giới thiệu bài.


- Muốn hiểu đợc bài văn tự sự, trớc hết ngời đọc cần nắm đợc chủ đề của nó. Sau
đó là tìm hiểu bố cục của bài văn.


- Vậy, chủ đề là gì ? Bố cục có phải là dàn ý khơng.?


- Làm thế nào để có thể xác định đợc chủ đề và dàn ý của tác phẩm tự sự.?


<i><b>Hoạt ng ca hc sinh</b></i>


<i>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</i>


<i><b>Nội dung bµi häc</b></i>


<i>(Kết quả hoạt động của học sinh)</i>


<b>Hoạt động 1</b>


Tìm hiểu chủ đề của bài văn tự sự.


<b>I. Chủ đề của bài văn tự sự</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Học sinh đọc bài văn mẫu ở SGK.
? ý chính của bài văn đợc thể hiện ở
những lời nào ?


? V× sao em biết, những lời ấy nằm
ở đoạn nào của bài văn ?


? S vic trong phần tiếp theo thể
hiện chủ đề nh thế nào ?


? Em hãy đặt tên cho truyện.


Trong 4 tên truyện đã cho, tên nào
là phù hợp ? Nêu lý do.


? Vậy theo em chủ đề của bài văn tự
sự là gì ?


? Chủ đề thờng xuất hiện ở vị trí nào
của bài văn tự sự.


* ý chính, vấn đề chính (chủ đề)
nằm ở 2 câu đầu bài văn.


‘TuÖ TÜnh ... ngêi bƯnh’.


- >Ta biết đợc đó là chủ đề của bài
văn vì nó nói lên ý chính, vấn đề
chính, chủ yếu của bài văn. Các câu,


đoạn sau là sự tiếp tục triển khai ý
chủ đề.


* Tuệ tĩnh bị đặt trớc sự lựa chọn :
chữa cho nhà qúi tộc hay cho em bé
nhà nghèo bị gãy chân trớc ? Không
chần chừ ông chọn chữa ca gãy chân
trớc  Thái độ hết lịng cứu giúp
ng-ời bệnh của ơng.


* Gạch dới câu : ‘Ngời ta.. ân huệ’
 qua lời nói  chủ đề của bài văn
tự sự còn thể hiện qua việc làm.


* Tªn trun.


- Tuệ tĩnh và 2 ngời bệnh.
- Tấm lòng thầy Tuệ Tĩnh.
- Y đức Tuệ Tĩnh


- TuÖ TÜnh.


Nếu chọn 1 trong 3 tên đầu, nhan
đề 4 không phù hợp vì quá chung
chung.


<i><b>2. Bµi häc</b></i>


* Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà
ng-ời viết muốn đặt ra trong truyện (văn


bản).


- Chủ đề cịn gọi là ý chủ đạo, ý
chính của bài văn.


* Vị trí của chủ đề có thể nằm ở.
- Phn u (cõu m u)


- Phần cuối (câu cuối)
- Phần giữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Giáo viên chốt ý 1 chun ý 2.


<b> Hoạt động 2 : </b>


<i><b>T×m hiểu dàn bài của bài văn tự sự</b></i>
? Bài văn trên gồm mấy phần ? Mỗi
phần mang tên gọi gì ?


Nhiệm vụ của mỗi phần là gì ?


? Có thể thiếu một phần nào đợc
không ? Vỡ sao ?


? Nên hiểu dàn bài của bài văn tự sự
nh thế nào ?


Giáo viên chốt lại :


Hc sinh đọc lại mục ghi nhớ SGK.



<b>Hoạt động 3</b>


<i><b>Híng dÉn lun tËp ë líp.</b></i>


Học sinh đọc 2 lần truyện "Phần


th-mµ không nằm hản trong câu nào.


<b>II. Dàn bài của bài văn tự sự.</b>


* Bài văn gồm 3 phần
- Phần đầu gäi lµ më bµi


NhiƯm vơ : giíi thiƯu chung vỊ
nh©n vật và sự việc


- Phần 2 : Thân bài (dài nhÊt).
NhiƯm vơ : ph¸t triĨn, diƠn biÕn
cđa sù viƯc, c©u chuyện.


- Phần cuối : kết bài.


Nhiệm vụ : kĨ l¹i kÕt thóc cđa
trun.


 Trong 3 phần : 1,3 ngắn hơn,
phần 2 dài, chi tiết hơn.


Khụng thể thiếu một phần nào


đợc vì


- Mở bài : nếu khơng có  ngời
đọc khó theo dõi câu chuyện


- Thân bài : Thiếu  ngời đọc
không biết chuyện sẽ ra sao  nó là
xơng sống của truyện.


- KÕt bµi : ThiÕu  không biết
chuyện cuối cùng sẽ ra sao.


* Dàn bài của bài văn tự sự gồm 3
phần.


- Më bµi : Giíi thiƯu chung vỊ sù
viƯc.


- Thân bài : Kể diễn biến của sự việc
- Kết bài : Kể kết cụ của sự việc.
Trớc khi viết bài, để cho đầy đủ,
mạch lạc, cần phải xây dụng dàn bài
gồm 3 phần với những ý lớn rồi dựa
vào đó mà triển khai bài làm chi tiết.


<b>III. Lun tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

ëng"


HS lµm bµi tËp theo nhóm . Trình


bày kết quả vào b¶ng phơ


? Xác định chủ đề của truyện ?


? Chủ đề nằm ở phần nào câu
chuyện ? Vì sao biết.


? ChØ râ 3 phÇn cđa trun


? So s¸nh víi trun ‘ T TÜnh’.


<b>Hoạt động 4</b>


Híng dÉn häc bµi ë nhµ.


<i>a. Chủ đề : Ca ngợi trí thơng minh,</i>


lịng trung thành với vua của ngời
nông dân đồng thời chế giễu tính
tham lam, cậy quyền thế của viên
quan nọ.


- Chủ đề toát lên từ toàn bộ nội
dung câu chuyện.


- Sự việc tập trung cho chủ đề : câu
nói của ngời nơng dân với vua.


<i>b. Më bài : Câu nói đầu tiên.</i>



- Thân bài : các câu tiếp theo
- Kết bài : câu cuối cùng.


<i>c. So víi trun T TÜnh</i>‘ ’


- Gièng nhau : KĨ theo trËt tù thêi
gian


+ 3 phÇn râ rƯt


+ ít hành động, nhiều đối thoại.
- Khác nhau : ít nhân vật hơn


- Chủ đề ở ‘Tuệ Tĩnh’ nằm lộ ngay ở
phần mở bài, còn ở bài ‘Phần thởng’
nằm trong sự suy đốn của bạn đọc.


- KÕt thóc ‘PhÇn thëng’ bÊt ngờ,
thú vị hơn.


d. Sự việc ở phần thân bài thú vị ở
chỗ.


- Đòi hỏi vô lí của viên quan quen
thói hạch sách dân


- S ng ý d dng ca ngời nơng
dân.


- Câu nói trả lời của ngời nơng dân


với vua thật bất ngờ. Nó thể hiện trí
thơng minh, khơn khéo của bác nông
dân mợn tay nhà vua để trừng phạt
tên quan thích nhũng nhiễu dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>a. Phần mở bài : </i>


- Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cha
giải thích rõ câu chuyện sắp xảy ra,
chỉ nói tới việc Hùng Vơng chn bÞ
kÐn rĨ.


- ‘Sự tích Hồ Gơm’ đã giải thích rõ
hơn cái ý cho mợn gơm tất sẽ dẫn tới
việc trả gơm sau này.


<i>b. PhÇn kÕt thóc : </i>


- Trun ‘S¬n Tinh, Thủ Tinh’ kÕt
thóc theo lối vòng tròn, chu kì lặp lại


- Hồ Gơm kết thúc trọn vẹn hơn.


<i><b>Bài 3</b><b> : </b></i>


Học sinh đọc thêm những cách mở
bài khác nhau.


<b>IV H íng dÉn bµi ë nhµ : </b>



<i><b>Bài 1</b><b> . Tìm chủ đề các truyện</b></i>
‘Thánh Gióng’, ‘Bánh chng, bánh
dầy’. Nói rõ cách thể hiện chủ đề của
từng truyện khác nhau nh thế nào ?


<i><b>Bµi 2 : LËp dµn ý cho 2 truyện</b></i>
trên ? Chỉ rõ cái hay, cái hấp dẫn ở
mỗi chuyÖn.


<i><b>Bài 3 : Chuẩn bị làm bài viết số 1.</b></i>
* Đề bài : Kể lại một truyền thuyết
đã học bằng chính lời văn của em.


<b>Rót kinh nghiƯm giê d¹y.</b>


.
………


.
………


.
………
.………


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>---**&**---Ngày soạn :... </b></i>
<i><b>Ngày dạy :...</b></i>
<b>Tiết 15, 16 :</b>


<b>Tỡm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Học sinh nắm vững các kĩ năng tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự,
các bớc và nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết thành bài văn.


2. Tích hợp với Phần văn, Tiếng việt. Tiếp tục công việc của Tiết 14.
3. Luyện tập tìm hiểu đề và làm dàn ý trờn mt vn c th.


<b>B. Thiết kế bài dạy häc.</b>


<i>1. KiĨm tra bµi cị</i>


H. Chủ đề của bài văn tự sự là gì ?


H. Dµn bµi cđa mét bµi văn tự sự gồm mấy phần ? HÃy kể rõ ?


<i>2. Giíi thiƯu bµi míi.</i>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>(Díi sù hớng dẫn của giáo viên)</i>


<i><b>Nội dung bài học</b></i>


<i>(Kt qu hot động của học sinh)</i>


<b>Hoạt động 1</b>


- Hớng dẫn tìm hiểu đề và cách thức
làm bài văn tự sự.



GV treo bảng phụ có ghi 6 đề ở
SGK . HS đọc đề và trả lời câu hỏi


? Lời văn đề (1) nêu ra những yêu
cầu gì ?


? Các đề 3, 4, 5, 6 khơng có từ kể
có phải là đề tự sự khơng ?


<b>I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm</b>
<b>bài văn tự sự : </b>


<b>1. Đề văn tự sự:</b>
- Kể chuyện


- Câu chuyện em thích
- Bằng lời văn của em


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

? Các đề yêu cầu làm nổi bật điều
gì ?


? Đề nào kể về việc ?
? Đề nào kể về ngời ?


? Đề nào nghiêng về tờng thuật ?


? Qua việc nhận diện các đề trên,
em hãy cho biết tầm quan trọng của
việc tìm hiểu đề ?



? Muốn tìm hiểu đề ta phải làm thế
nào ?


<i><b>Luyện tập đề 1</b><b> : </b></i>


Yêu cầu kể lại một chuyện mà em
thích bằng chính lời văn của mình.


? đã nêu ra những yêu cầu nào
buộc em phải thực hiện ? Em hiểu
yêu cầu ấy nh thế no ?


? Lập ý là gì ?


? Thớch nhân vật nào ? Sự việc
nào ? Thể hiện chủ đề gì ?


NÕu em chän truyện Thánh
Gióng em sẽ :


? Mở đầu ra sao ?


? Diễn tiến câu chuyện thế nào ?
? KÕt thóc ra sao.


những ngày thơ ấu, sinh nhật em,
q đổi mới, em đã lớn.


- C©u chun thêng làm em thích


thú.


- Những lời nói, việc làm chứng
tỏ ngời bạn ấy là rất tốt.


- Một câu chuyện kỉ niệm khiến
em không thể quên.


- Những sự việc và tâm trạng cđa
em trong ngµy sinh nhËt.


- Sự đổi mới cụ thể ở quê em.
- Những biểu hiện về sự lớn lên
của em : thể chất, tinh thần...


- KĨ viƯc : 5, 4, 3.
- KĨ ngêi : 2, 6


- KĨ nghiªng vỊ têng thuËt : 5, 4, 3.
<i><b>* KÕt luËn</b></i>


- Tìm hiểu đề giúp ta biết đợc yêu
cầu của đề bài, xác định đợc trọng
tâm của đề, giới hạn của đề.


- Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì
phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để
nắm vững yêu cầu của đề bài.


<b>2. Cách làm bài văn tự sự :</b>


a. Tìm hiểu đề


- KĨ b»ng chÝnh lời văn của mình.
Nghĩa là không sao chÐp cña ngêi
kh¸c.


b. LËp ý.


- Lập ý là xác định nội dung sẽ
viết trong bài làm theo yêu cầu của
đề.


- Häc sinh chọn và trình bày cách
lựa chọn của mình.


c. Lập dµn ý.


* Mở bài : Có nhiều cách diễn
đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

? Em có nhận xét gì về cỏc cỏch
din t trờn.


? Viết bằng lời văn của em lµ thÕ
nµo ?


Học sinh đọc thầm, to mục ghi
nh.


? Các bớc tìm hiểu bài ?


? Cách lập dµn bµi.


<b>Hoạt động 2</b>
<i><b>Hớng dẫn luyện tập</b></i>


<b>Hoạt động 3</b>
Hớng dẫn làm bài tập ở nhà.


thuyết đã lên ba mà Thánh Gióng
vẫn khơng biết nói, biết cời, biết đi.
Một hơm...


- Ngày xa tại làng Gióng có một
chú bé rất lạ. ĐÃ lên 3 mà ...


- Ngi nc ta khụng ai là khơng
biết tới Thánh Gióng. Thánh Gióng
là một ngời đặc biệt. Khi đã ba
tuổi... biết đi.


Cách 1 : Giới thiệu ngời anh hùng.
Cách 2 : Nói n chỳ bộ l.


Cách 3 : Nói tới một mặt nhân vật
mà ai cũng biết


L suy ngh k càng rồi viết ra
bằng chính lời văn của mình, khơng
sao chép của ngời khác, bất kể là ai.
Nếu cần dẫn tới phải đặt trong


ngoặc kép.


* Ghi nhí :
<b>II. LuyÖn lËp : </b>


1. Học sinh lập dàn ý theo đề
trên.


2. Học sinh tìm hiểu đề 2.
3. Lập làn ý đề 3.


<b>III. Luyện tập ở nhà.</b>


Lập dàn bài và viết thành văn


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.


.

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>---**&**---Ngày soạn :... </b></i>
<i><b>Ngày dạy :...</b></i>



<b>Tiết 17,18</b>


<b>Bài viết tập làm văn số 1.</b>


<i><b>1 - Mơc tiªu.</b></i>


Học sinh viết đợc một bài văn kể chuyện có nội dung : nhân vật, sự việc, thời gian,
đặc điểm, nguyên nhân, kết quả. Có ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài, dung lợng
không đợc quá 400 chữ.


<i><b>Đề bài : Kể lại một truyền thuyết đã biết theo lời văn của em.</b></i>
- Yêu cầu học sinh làm bài theo các bớc.


- Tìm hiểu đề.
- Tìm ý


- LËp dµn ý.
- ViÕt bµi


- Sửa chữa, sạch đẹp
- Giáo viên thu bài, chấm.


<b>2. Rót kinh nghiƯm giê d¹y.</b>


.
………


.
………


.


………
.………


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>---**&**---Ngày soạn :02/10/2007</b></i>


<b>Tuần 5.</b>


<b>Bài 5.</b>


<b>Tit 17 - 18 : Sọ dừa</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Đạt điểm một mục "Điểm cần đạt" SGK trang 40
2. Nắm chc mc "Ghi nh"


- Đây là truyện cổ tích về ngời mang lốt vật, kiểu nhân vật khá phổ biến trong
trun cỉ tÝch ViƯt Nam vµ thÕ giíi.


- Truyện đề cao giá trị chân chính của con ngời và tình thng i vi ngi bt
hnh.


- Tích hợp với phân môn Tiếng Việt ở khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tợng
chính nghĩa của từ, với tập làm văn ở lời văn, đoạn văn tự sự.


3. Rèn kĩ năng kể chuyện cổ tích diễn cảm, sáng tạo


<b>B. Chuẩn bị : </b>


Bảng phơ, PhiÕu häc tËp



<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị :</b></i>


? Giải thích các tên gọi từng có của Hồ Gơm từ xa đến nay ?
? Việc đòi gơm, trả gơm ở Hồ Gơm có những ý nghĩa gì ?


<i>2. Giíi thiƯu bµi míi.</i>


Trong văn học dân gian, truyện cổ tích là thể loại rất tiêu biểu, đợc nhiều ngời
-a thích. Sọ dừ-a là truyện cổ tích thuộc kiểu truyện ngời m-ang lốt xấu xí, lốt vật, lốt
qi, thơng minh, giỏi giang, trớc bị coi thờng, sau mới đợc hởng hạnh phúc. Truyện
là một trong những minh chứng cho ớc mơ về cơng lí xã hội và về sự đổi đời của
nơng dân.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>(Díi sù híng dÉn cđa giáo viên)</i>


<i><b>Nội dung bài học</b></i>


<i>(Kt qu hot ng ca hc sinh)</i>


<b>Hot ng 1</b>


<i><b>Tìm hiểu khái niệm truyện cổ tích</b></i>
<i><b>và thể lo¹i cđa trun Sä Dõa.</b></i>


Học sinh đọc chú thích SGK



? Căn cứ vào chú thích hãy xỏc
nh :


? Truyện cổ tích là gì ?


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1. Trun cỉ tÝch :</b></i>


- Một loại truyện dân gian, rất phổ
biến, đợc mọi ngời nhất là trẻ em rất a
thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

? Trun "Sä Dõa" thuéc thÓ loại
truyện gì ? Vì sao ?


Giáo viên chuyển ý


<b>Hot động 2</b>


<i>(Học sinh đọc, tìm hiểu từ ngữ khó,</i>
<i>bố cục của truyện Sọ Dừa)</i>


Học sinh đọc, nhận xét  Kể
chuyện


H/sinh t×m tõ khã, chó thÝch cha râ


? Nhân vật chính của truyện là ai ?
? Chủ đề của truyện l gỡ ?



+ Nhân vật bất hạnh, mô côi, em út..
+ Nhân vật dũng sĩ, có tài năng lạ
(Thạch Sanh, MÃ Lơng)


+ Nhân vật th«ng minh, ngèc
nghÕch (em bÐ th«ng minh, chµng
ngèc).


+ Nhân vật là động vật.


- Thờng có yếu tố hoang đờng.
- Thể hiện ớc mơ và niền tin của
nhân dân.


<i><b>2. ThĨ lo¹i trun Sä Dõa.</b></i>
- Truyện cổ tích


<b>II. Đọc </b><b> hiểu từ ngữ, bố cục</b>


<i><b>1. §äc</b></i>


Giọng đọc, giọng kể, chậm rãi,
bình tĩnh, chú ý đoạn hội thoại.


<i><b>2. Chó thÝch</b></i>


- Tích sự : thờng dùng cụm t mang
ý ph nh.



- Phàm trần : ngời cõi trên, không
phải cõi trần.


- Gia nhân : tránh nhàm giai nhân
- ChiÕu : më réng c¸c tõ : thanh
chØ, chiếu chỉ.


- Đi sứ : Đại sứ, sứ thần.


- C đi nheo : cờ xẻ ra thành hai
phần hình tam giác dài, thờng dùng để
trang trí trong ngày lễ.


<i><b>3. Bè cục. 3 đoạn</b></i>


- Nhân vật chính là Sọ Dừa.


- Ch đề : kể về Sọ Dựa – là một
nhân vật có hình hài dị dạng nhng lại
có phẩm chất tài năng, đặc biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

? Truyện đợc kể theo mấy phần ?
Nếu đợc kể lại truyện Sọ Dừa em sẽ
dựa vào những sự việc chính gì để kể ?


Học sinh thảo luận  có sự định
h-ớng của giáo viên.( Bằng bảng phụ)


<b>Hoạt động 3</b>



<i><b>Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa truyện </b></i>
? Trong đoạn đầu Sọ Dừa đợc giới
thiệu qua những chi tiết nào ?


Häc sinh làm việc theo nhóm, trả lời
các câu hỏi sau :


? Nhận xét về sự ra đời của Sọ
Dừa ?


? Sä Dõa thuộc kiểu nhân vật nào
trong trun cỉ tÝch.


? ý nghÜa cđa kiĨu nh©n vËt nh Sä
Dõa trong trun cỉ tÝch.


? Nh÷ng chi tiết kì lạ giới thiệu về
nhân vật Sä Dõa cã tác dụng gì cho
việc kể chuyện ?


? Em hÃy so sánh câu nói đầu tiên
của Sọ Dừa và của Gióng với mẹ ?


Cỏc nhúm cử đại diện trình bày vào
bảng phụ nhỏ. HS nhận xột ln nhau.


Giáo viên kết luận bình.


? Chỉ ra chi tiÕt cho thÊy Sä Dõa rÊt
tµi giái.



? Việc Sọ Dừa xin mẹ đợc đi chăn
bò thuê cho nhà Phú ụng cú ngha gỡ ?


- Truyện chia làm 3 phần :


+ Mở bài : Sự ra đời của Sọ Dừa.
+ Thân bài : Sọ Dừa đi ở chăn bò
cho nhà Phú ông. Sọ Dừa lấy con gái
út Phú ông, đi học, đi thi, đỗ trạng, đi
sứ. Vợ sọ Dừa gặp nn, dt vo o
hoang.


+ Kết bài : Vợ chồng Sọ Dừa gặp
nhau, mở tiệc mừng. Hai ngời chị xấu
hổ, bỏ đi biệt tích.


<b>III. Đọc hiểu nội dung, ý nghĩa</b>


<i><b>1. Nhân vËt Sä Dõa</b></i>


<i>a. Sự ra đời, hình dạng của Sọ Da</i>


- Bà mẹ có mang vì uống nớc trong
một cái Sä Dõa.


- Må c«i cha tõ trong bơng mĐ.
- Míi sinh ra  hình hài kì dị :
Không chân tay, tròn nh quả dừa, lăn
lông lèc trong nhµ.



- Biết nói với mẹ những lời khôn
khéo  Sọ Dừa ra đời một cách kì lạ,
khác thờng.


- Sä Dõa thc kiĨu nh©n vËt bÊt
h¹nh trong trun cỉ tÝch.


 Nhân dân ta rất quan tâm đến
những con ngời đau khổ, bất hạnh,
thấp hèn trong xã hội


 Gây hứng thú cho ngời đọc, tạo
điều kiện cho cốt truyện.


<i>b. Sä Dõa lµ ng êi cã nhiỊu tài năng :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

? Nhận xÐt g× vỊ hình dạng bên
ngoài và phẩm chÊt bªn trong cđa Sä
Dõa ?


? Qua đó em rút ra bài học gì ?


Häc sinh th¶o ln


? Tại sao cô út lại yêu và đồng ý lấy
Sọ Dừa ?


- Vì bố đồng ý ?
- Vì hai chị nhờng


- Vì l vt quý giỏ.


Giáo viên gọi một thành viên trong
nhóm ph¸t biĨu ý kiÕn.


? Tại sao cùng đem cơm cho Sọ Dừa
mà 2 cô chị không thể phát hiện đợc
phẩm chất đẹp đẽ của Sọ Dừa.


? Qua đó em có thể rút ra bài học gì
trong cuộc sống ?


tàng ẩn trong câu nói đó  Đó là
tiếng nói của một con ngời.  Nhân
dân chú ý đến những ngời nghèo, trẻ
không may ngay từ khi mi lt lũng.


- Biết chăn bò giỏi.
- Biết thổi s¸o hay


- Tin tởng vào kĩ năg của mình
- Lo đủ sính lễ q giá


- Th«ng minh, häc giái.


- BiÕt phòng xa những bất trắc.
Bên ngoài xÊu xÝ, dÞ dạng, kì
quái, có vẻ vô dụng mâu thuẫn bên
trong là một chàng trai khôi ngô, tuấn
tú, thông minh, tài giỏi.



* Bi hc : Cái quí nhất của con
ng-ời là phẩm chất bên trong, khi đánh
giá con ngời cần phải biết gạt bỏ
những yếu tố khó coi hoặc hào
nhống bên ngồi thì mới thấy đợc vẻ
đẹp thực sự của h.


<i><b>2. Nhân vật cô út</b></i>


<i>a. Cô út lấy Sọ Dừa</i>


- Vì cơ đã đem lịng u Sọ Dừa,
khi phát hiện ra anh khơng phải là
ng-ời xấu xí nh vẻ bờn ngoi.


- Vì cô có tính hay thơng ngời, hiền
lành, tử tế. Trong khi 2 cô chị lại kiêu
kì, ác nghiƯt, hay h¾t hđi Sä Dõa.


* Bài học : Khi ngời ta có tình u
thơng quan tâm đến ngời khác thì:


+ Sẽ đợc đền đáp xứng đáng


+ Mới hiểu đợc bản chất của ngời
khác một cách đúng đắn.


+ Có đợc tình yêu thơng, đợc yêu
th-ơng, con ngời sẽ phát sáng mọi tinh


hoa, mọi tiềm năng ở bên trong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

? Các nhân vật đã đợc những kết
cục nh thế nào cho mình ?


? Kết cục đó thể hiện ớc mơ gì của
nhân dân ?


<b>Hoạt động 4</b>


Hớng dẫn tổng kết, Luyện tập và
đánh giá chung ý nghĩa truyện


GVcho học sinh thảo luận:


<i>? Truyện Sọ Dừa phê phán điều gì ?</i>
Đề cao điều gì ?


? Em hc tp đợc gì về nghệ thuật
<i>kể chuyện của truyện Sọ Dừa.</i>


? Truyện ghi đợc những nét nào của
cuộc sống nông thôn Việt Nam xa ?


<i><b>3. ý nghĩa kết cục của các nhân vật</b></i>
* Mỗi nhân vật đợc một kết cc
riờng


- Hai cô chị : phải bỏ trốn biệt tích
- Cô út và Sọ Dừa : Sống hạnh phúc


bên nhau


* Ước mơ của nhân dân:


- Mun c i đời : những con
ng-ời bất hạnh, tốt bụng, cần phải đợc
hạnh phúc.


- Muốn có cơng lý trong cuộc đời.


<b>IV. Tỉng kÕt- Lun tËp</b>


<i><b>1. ý nghÜa trun</b></i>


- Phê phán tính độc ác kiêu kì,
khinh rẻ ngời nghèo và cách đánh giá
con ngời chỉ nhìn qua bề ngồi.


- Đề cao giá trị chân chính của con
ngời (sự thơng minh, tài giỏi, đạo đức)
và việc đánh giá con ngời cần phải
đ-ợc chú ý đến phẩm chất bên trong.


- Đề cao lòng nhân ái của con ngời
khiến cho ta có đợc sự cảm thơng và
hiểu đúng đợc phẩm chất của con
ng-ời, làm thăng hoa những vẻ đẹp tiềm
ẩn của họ


- Đề cao tinh thần lạc quan của


ng-ời lao động ; cuộc đng-ời sẽ đổi thay,
cơng lí sẽ chiến thắng.


<i><b>2. NghƯ tht</b></i>


- Truyện có nhiều chi tiết li kì, kì lạ
hoang đờng làm câu chuyện hấp dẫn,
gấy hứng thú cho ngời đọc


- Câu chuyện phát triển tự nhiên, từ
thấp, lên cao  hứng thú cho ngời
đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Hoạt đơng 5</b>


<i><b>Híng dÉn häc ë nhµ</b></i>


Häc sinh lµm bµi tËp 1, 2, 3 ë vë bµi
tËp.


<i><b>3. Ghi nhí : SGK</b></i>


<b>V. Hớng dẫn học ở nhà</b>


- Vì sao nh©n d©n ta yªu thÝch
<i>trun Sä Dõa ?</i>


- Kể diễn cảm truyện
<i>- Soạn bài " Thạch Sanh "</i>



<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.


.

.




---**&**---Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>TiÕt 19 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>chun nghÜa cđa tõ</b>


<b>A. Mc tiờu cn t.</b>


1. Học sinh cần nắm vững.
- Khái niệm từ nhiều nghĩa.
- Hiện tợng chuyển nghĩa của từ
- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.


2. Tích hợp với phần văn ở văn bản truyện cổ tích Sọ Dừa, với phần tập làm văn ở
khái niệm : Lời văn, đoạn văn tự sự.



3. Luyn k nng : nhn biết từ nhiều nghĩa, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng
âm, giải thích hiện tợng chuyển nghĩa.


<b>B. Chn bÞ : </b>


Bảng phụ, Từ điển Tiếng Việt


<b>C. Tin trỡnh t chức các hoạt động dạy học.</b>


<i>* Giíi thiƯu bµi : </i>


Khi mới xuất hiện, từ thờng đợc dùng với một nghĩa nhất định. Khi xã hội phát
triển, nhận thức con ngời phát triển, nhiều sự vật của thực kế khách quan đợc con
ng-ời khám phá, vì vậy nảy sinh nhiều khái niệm mới. Để có tên gọi cho những sự vật
mới đợc khám phá, biểu thị khái niệm mới đợc nhận thức đó, con ngời có thể có hai
cách.


- Tạo ra một từ mới để gọi sự vật.


- Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có sẵn.


Theo cách thứ 2 này, những từ trớc đây chỉ có một nghĩa nay lại đợc mang
thêm nghĩa mới, vì vậy nảy sinh ra hiện tợng nhiều nghĩa của từ. Vậy để hiểu thế nào
là từ nhiều nghĩa, là hiện tợng chỉ nghĩa của từ (tiết 19) bài học hơm nay cơ trị ta
cùng tìm hiểu.


<i><b>Hoạt ng ca hc sinh</b></i>


<i>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</i>



<i><b>Nội dung bµi häc</b></i>


<i>(Kết quả hoạt động của học sinh)</i>


<b>Hoạt động 1</b>


Hớng dẫn tìm hiểu văn bản mẫu
GV treo bảng phụ :


Học sinh đọc bài thơ ‘Những cái
chân’ của Vũ Quần Phơng


? Từ nào trong văn bản đợc nhắc
tới nhiều lần


? Em h·y cho biÕt cã mÊy sù vËt


<i>có chân đợc nhắc tới trong văn bản ?</i>


<i>? Những cái chân ấy có thể s</i>
thy, nhỡn thy c khụng.


<b>I. Tìm hiểu văn bản sau</b>


<i> * Văn bản " Những cái chân"</i>
<i>1. Từ chân</i>


* Sự vật có chân : gậy, compa, kiềng, cái
bàn.




C¸i vâng


Ca ngợi anh bộ đội hành quân
* Nghĩa của từ chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>? Có mấy sự vật khơng có chân đợc</i>
nhắc tới trong văn bản ?


? Tại sao sự vật ấy vẫn đợc đa vào
văn bản ?


<i>? Trong 4 sù vËt cã ch©n, nghÜa cđa</i>
<i>tõ ‘ch©n’ trong văn bản có gì giống</i>
và khác nhau.


? Cỏc em đã tra từ điển về từ
‘chân’. Em nào hãy nêu các nghĩa của
<i>từ chân ?</i>


? Qua viƯc t×m hiĨu nghÜa cđa từ


<i>chân em thấy từ chân là từ có một</i>


nghĩa hay nhiỊu nghÜa ?


? Em h·y t×m nghÜa mét sè từ sau
? Em có nhận xét gì về nghĩa của
các tõ nµy ? (Nã cã mét nghÜa hay


nhiÒu nghÜa)


? Sau khi tìm hiểu nghĩa của các
từ : chân, xe đạp, compa, hoa nhài em
có nhận xét gì về nghĩa của từ ?


Häc sinh trả lời Giáo viên nhận
xét và kết luận


Học sinh đọc ghi nhớ 1


? Em h·y lÊy cho c« vÝ dơ vỊ tõ
nhiỊu nghÜa.


? T×m mét sè tõ chØ cã mét nghÜa


<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Tìm hiểu hoạt động chuyển nghĩa</b></i>
<i><b>của từ.</b></i>


Häc sinh th¶o luận theo nhóm trả
lời câu hỏi muc 2SGK


? Em hÃy xem lại các nghĩa của từ


<i>chân và cho biết.</i>


<i>? 1. Nghĩa đầu tiên của từ chân là</i>
nghĩa nào ? (T3)



? 2. Tại sao lại có sự xuất hiện các
<i>nghĩa khác của từ chân ?</i>


- Khác nhau


+ Chõn ca cỏi gy  đỡ bà
+ Chân – compa  quay


+ Chân – kiềng đỡ thân kiềng, xong,
nồi.


+ Chân – bàn  đỡ thân bàn, mặt bàn.
<i><b>2. Nghĩa của từ chân theo từ điển</b></i>‘ ’


- Bộ phận dới cùng của ngời, hay ng
vt, dựng i li.


VD : Chân bớc đi, ®au ch©n.


- Phần dới cùng của một sơ vât, dùng
hc bỏm chc trờm mt bn


VD : Chân bàn, ch©n kiỊng, ch©n nói.
- Ch©n con ngêi, biĨu trng cho cơng vị,
t thế trong tập thể, tổ chức.


VD : Cú chân trong đội bóng
 Từ chân là một từ nhiều nghĩa.



* Xe đạp : Chỉ một loại xe phải đạp mới
đi đợc.


* Compa : Chỉ một loại đồ dùng học tập
* Hoa nhài : chỉ một loại hoa cụ thể
 Có một ý nghĩa.


<b>II. Bµi häc</b>


<i><b>1. Tõ cã thĨ cã mét nghÜa hay nhiỊu</b></i>
<i><b>nghÜa.</b></i>


VÝ dơ : Mịi


- Chỉ bộ phận cơ thể ngời, động vật, có
đỉnh nhọn.


- Chỉ bộ phận phía trớc của phơng tiện
giao thơng đờng thuỷ.


- Bé phËn nhọn sắc cảu vũ khí.
Bộ phận của lÃnh thổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

? 3. Nhận xét mối quan hệ giữa các
nghĩa cđa tõ ‘ch©n’ víi nhau.


Giáo viên gọi đại diện các nhóm
lên phát biểu và kết luận ý kiến đúng


Giáo viên : hiện tợng nhiều nghĩa


trong từ hay hiện tợng thay đổi nghĩa
của từ, chính là kết quả của hiện tợng
chuyển nghĩa.


? VËy em hiÓu thÕ nào là hiện tợng
chuyển nghĩa của từ.


Giáo viên : Trong từ nhiều nghĩa có
các lớp nghĩa.


- Nghĩa đầu tiên, nghĩa xuất hiện từ
đầu làm cơ sở hình thành các nghĩa
khác, ngời ta gọi là nghĩa gốc hay là
nghĩa đen, nghĩa chÝnh.


- Các nghĩa sau đợc hình thành trên
cơ sở của nghĩa gốc  nghĩa chuyển
(nghĩa bóng, nghĩa nhánh).


? VËy trong từ nhiều nghĩa em thấy
có những lớp nghĩa nào ?


? VËy em hiÓu thÕ nµo lµ nghÜa
gèc ?


? Thế nào là nghĩa chuyển :
Học sinh đọc ghi nhớ SGK


<i><b> 2. HiƯn t</b><b> ỵng chun nghÜa cđa từ</b></i>
Ví dụ :



- Nghĩa đầu tiên của từ chân là : Bộ
phận dới cùng... đi lại


- Do hiện tợng có nhiỊu nghÜa trong tõ,
t¹o ra tõ nhiỊu nghÜa.


- Nghĩa đầu tiên là cơ sở để suy ra các
nghĩa sau. Các nghĩa sau làm phong phú
cho nghĩa đầu tiên.


* Chuyển nghĩa : Là hiện tợng thay đổi
nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.


 Hai líp nghÜa


- NghÜa gèc (nghÜa ®en)
- NghÜa chun (nghÜa bãng)
<b>Ghi nhí : SGK</b>


<i>* </i>


<i><b> L</b><b> u ý</b><b> : </b><b> </b></i>


* Trong từ điển bao giờ nghĩa gốc cũng đợc xếp ở vị trí số 1, nghĩa chuyển tiếp
xếp sau nghĩa gốc.


? Tõ ‘Xu©n’ trong câu thơ sau đây có mấy nghĩa ? Đó là những nghĩa nào ?
Mùa xuân(1)<sub> là tết trồng cây</sub>



Lm cho đất nớc càng ngày càng xuân(2)<sub>’</sub>
Xuân 1 : Chỉ mùa xuân  1 nghĩa


Xuân 2 : Chỉ mùa xuân, chỉ sự tơi đẹp trẻ trung  nhiều nghĩa.
* Trong câu từ co thể đợc dùng với một nghĩa hoặc nhiều nghĩa.


? Vậy trong bài thơ ‘Những cái chân’ từ ‘chân’ đợc dùng với nghĩa nào ? 
Nghĩa chuyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Giáo viên : Từ ‘chân’ ở đây đợc dùng với nghĩa chuyển, nhng vẫn hiểu theo
nghĩa gốc nên mới có sự liên tởng thú vị nh : ‘Cái kiềng có tới 3 chân’ nhng chẳng
bao giờ đi đâu cả, cái võng khơng có chân mfa ‘đi khắp nớc’. Tác giả đã lấy cái chân
của cái võng để chỉ chân của ngời là ẩn dụ, lấy cái võng để chỉ ngời là hoán dụ.


* Cần phân biệt từ nhiều ngha vi t ng ngha.


- Giữa các nghĩa ở từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có cơ sở ngữ nghĩa chung.


- Còn ở từ đồng âm (phát âm giống nhau, nhng nghĩa lại khác xa nhau nghĩa là
giữa các nghĩa khơng tìm ra cơ sở chung nào cả)


<b>Hoạt động 3 : II. Luyện tập</b>


<i>Bµi tËp 1 :</i>


a. Đầu : Đau đầu, đầu bảng, đầu đàn, đầu đảng, đầu têu
b. Tay : Nắm tay, tay ghế, tay súng, tay cày.


c. Cæ : cỉ cß, cỉ trai, cỉ lä, so vai rơt cæ.



Bài tập 2 : Dùng bộ phận cây cối để chỉ bộ phận của cơ thể ngời.l
- Lá: Lá phổi, lá gan, lá lách, lá mỡ.


- Qu¶ : Qu¶ tim, qu¶ thËn
- Bóp : Bóp ngãn tay.
- Hoa : Hoa cái (đầu lâu).
- Lá liễu, lá răm : mắt lá răm


<i>Bài tập 3 : </i>


a. Mẫu sự vật, hoạt động


- Cái ca – ca gỗ ; cái hái – hái rau, cái bào – bo g
b. Mõy hot ng n v.


- Gánh củi đi, ®ang bã lóa – g¸nh ba bã lóa cn bøc tranh, 3 cuén tranh.


<i>Bµi tËp 4 : </i>


a. Tác giả đã nêu lên hai nghĩa ca t bng (1), (2).


Còn thiếu một nghĩa nữa là (3) phần phình to ở giữa của một số vật)


Giáo viªn : nh vËy tõ bơng cã 3 nghÜa  Tìm nghĩa gốc ? Nghĩa chuyển ?
a. ăn cho ấm bơng (1)


b. Anh Êy tèt bơng (2)


c. Ch¹y nhiỊu, bơng chân rất săn chắc (3)



<b>Hot ng 4 : </b>


<i><b>Hớng dẫn häc ë nhµ </b></i>


<i>Bµi tËp 5 : </i>


- Lun viÕt chÝnh t¶


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Rót kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.


.

.




---**&**---Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b> Tiết 20 : </b>


<b> tập làm văn : Lời văn, đoạn văn tự sự</b>
<b>A. Kết quả cần đạt.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

2. TÝch hơp với phần văn ở văn bản Sọ Dừa, với phần Tiếng Việt ở khái niệm từ
nhiều nghĩa, hiện tợng chuyển nghĩa của từ.


3. Bớc đầu rèn kĩ năng viết câu, dựng đoạn văn tự sự.


<b>B. Chuẩn bị : </b>


Bảng phơ , phiÕu häc tËp


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học .</b>


* Giíi thiƯu bµi.


<i><b>Hoạt động của hc sinh</b></i>


<i>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</i>


<b>Hot ng 1</b>


<i><b>Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm</b></i>
<i><b>lời văn , đoạn văn tù sù</b></i>


GV treo bảng phụ , HS đọc 2 on
vn v tr li cõu hi:


? Đoạn văn 1, 2 giới thiệu những
nhân vật nào ?


? Giới thiệu sự viƯc g× ?



? Mục đích giới thiệu ?


? Thứ tự các câu văn trong đoạn
văn nh thế nào ? Có thể đảo lộn đợc
khơng ?


? Các câu giới thiệu nhân vật nh thế
nào ? thờng dùng những cụm từ gì ?
(tên là (hoặc) ngời ta gọi chàng là)


- <b>Cú th đổi ở đoạn 2 : 2,3,4->5</b>
- Khi kể về ngời thờng giới thiệu


ntn ?


- (kiĨu giíi thiÖu n /v :C cã V
hc cã V ng êi ta gäi lµ ).


<i><b>Néi dung bµi häc</b></i>


<i>(Kết quả hoạt động của hc sinh)</i>


<b>I. Lời văn, đoạn văn tự sự</b>


<i><b>1. Lời văn giíi thiƯu nh©n vËt</b></i>
VÝ dơ mÉu :


* Nh©n vËt : Vua Hùng, Mị Nơng, Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh.



* S vic : Vua Hùng kén rể, 2 thần đến
cầu hôn Mị Nơng.


* Mục đích : mở truyện, chuẩn bị cho diễn
bin ch yu ca cõu chuyn.


Đoạn 1 : gåm 2 c© u


- C©u 1 : giíi thiƯu các nhân vật.
Vua Hùng1 ý về vua Hùng
1 ý về Mị Nơng


- Cõu 2 : Khả năng việc (vua muốn kén
rể xứng đáng).


Vua cha1 ý về tình cảm
1 ý về nguyện vọng


Đoạn 2 : gåm 6 c©u


- C©u 1 : Giíi thiƯu sù viƯc nèi tiÕp, b¸o
hiƯu sù xt hiƯn 2 nh©n vËt.(giíi thiƯu
chung)


- C©u 2, 3 : Giới thiệu cụ thể Sơn Tinh.
- Câu 4, 5 : Giíi thiƯu cơ thĨ vỊ Thủ
Tinh.


- C©u 6 : NhËn xÐt chung vÒ 2 chàng.
(kết lại)



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Hc sinh c on vn 3.


? Các nhân vật có những hành
động gì ?


? Các hành động đợc kể theo trình
tự nào ?


<i>? VËy khi kể ngời- kể việc văn tự </i>


s thng k nh thế nào ?
(HS đọc ghi nhớ1- SGK)


Xem l¹i 3 đoạn văn và cho biết :


? Mỗi đoạn gồm mấy câu.
? ý chính của từng đoạn.


? Mối quan hệ giữa các câu ?


? Em hiu th no l ch ?
? Thế nào là đoạn văn?


? Mèi quan hệ giữa các câu trong
một đoạn văn ?


(Hc sinh c ghi nhớ 2 )


<b>Hoạt động 2</b>



 ý đoạn văn sẽ thay đổi hoặc khó hiểu.
<i><b>2. Lời văn kể sự việc.</b></i>


<i><b>VD</b></i>


<i><b> : Đoạn văn SGK- 59.</b></i>


- Thu Tinh : n sau mất Mị Nơng
 đuổi theo Sơn Tinh


- H« m©y, gäi giã ... d©ng níc.


- KĨ theo thø tù trớc sau, nguyên nhân
kết quả, thời gian kết quả : Lụt lớn,
thành Phong Châu ... biển nớc.


<b>* Kết luận</b>


- Văn tự sự là loại văn chủ yếu kể vỊ
ng-êi vµ viƯc.


- KĨ vỊ ngời là giới thiệu tên mặt, lai
lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, tình c¶m,
ý nghÜ, lêi nãi


- Kể việc là kể các hành ng, vic lm,
kt qu ca hnh ng...


<i><b>3. Đoạn văn</b></i>



Đoạn 1 : 2 câu ý chính C2 : Hùng
V-ơng mn kÐn rĨ.


Đoạn 2 : 6 câu. ý chính : 2 thần đến cầu
hôn (c6)


Đoạn 3 : 3 câu  ý chính. Thuỷ tinh
đánh Sơn tinh (c1)


 Quan hệ giữa các câu rất chặt chẽ.
Câu sau tiếp câu trớc, hoặc làm rõ ý, nối
tiếp hoạt động, nêu kết quả của hoạt động.


<b>* KÕt luËn : </b>


- Chủ đề : Mỗi đoạn văn thờng có một ý
chính, diễn đạt bằng một câu gọi là câu
chủ đề.


- Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý
chính đó, hoặc giới thiệu làm cho ý chính
nổi lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>Híng dÉn lun tËp.</b></i>
<i><b>Bµi tËp 1</b></i>


: Học sinh đọc u cầu bài tập1
( HS làm theo 3 nhóm )



? ý chÝnh của từng đoạn ?
? Câu chủ chốt ?


? Quan hệ giữa các câu trong đoạn.


<b>II. Luyện tập</b>


<i><b>Bài tập 1</b><b> : </b><b> </b></i>


Đoạn 1 : Sọ Dừa làm thuê trong nhà phú
ông.


- Cõu ch cht : Cu chăn bò giỏi lắm.
+ Câu 1 : Hành động bắt đầu.


+ Câu 2 : Nhận xét chung về hành động.
+ Câu 3, 4 : Hoạt động cụ thể.


+ Câu 4 : Kết quả, ảnh hởng của hoạt
động.


- Đoạn 2 : Thái độ của các con gái phú
ông đối với Sọ Dừa.


+ C©u chđ chèt : C©u2


+ Quan hệ : Hot ng ni tip v ngy
cng c th.


- Đoạn 3 : Tính nết cô Dần.


+ Câu chủ chốt : câu 2


+ Quan hƯ : C©u1+ C©u2 : quan hƯ
nèi tiếp Câu3 + Câu4 : Đối xứng


+ Câu2, 3, 4 : Quan hệ giải thích.
+ Câu5, 4 : Đối xứng.


<i><b>Bài tËp 2</b><b> : </b></i>


- Câu b : Đúng vì đúng mạch lạc
- Câu a : Sai, mch ln xn.


<i><b>Bài 3, 4, 5 : Giáo viên hớng dÉn cho häc</b></i>
sinh lµm.


<b>III. H íng dÉn lµm bµi tËp ở nhà</b>


Làm các bài tập : 3, 4, 5


Có 2 ý chính cho 2 đoạn văn sau :


Bài tập : Có 2 ý chính cho 2 đoạn văn sau :
- Sọ Dừa lấy vợ


- Cảnh vở chồng Sọ Dừa gặp gỡ, đoàn tụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.




.


.

.


.

.




---**&**---Ngày Soạn :
Ngày giảng :
<b>Tuần 6.</b> <b>Bài 6.</b>


<b> Tiết 21 - 22 : Văn học</b> <b>Th¹ch sanh</b>
<i><b>(Trun cỉ tÝch)</b></i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Đạt điểm 1, mục ‘kết quả cần đạt’ (SGK trang 61).
2. Học sinh nắm vững mục ‘Ghi nhớ’


Thạch Sanh là truyện cổ tích ca ngợi ngời dũng sĩ diện chăn Tinh, đại bàng,
cứu ngời bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lợc, thể hiện
-ớc mơ, niềm tin, đạo đức, cơng lí, xã hội và lí tởng nhân đạo, u hồ bình của nhân


dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện cổ tích một cách diễn cảm.


<b> B. Chuẩn bị : </b>


Đọc các tài liệu có liên quan , tranh vẽ đợc cấp


<b> C. ThiÕt kÕ bµi dạy học.</b>


* Kiểm tra bài cũ:


<i>? Kể lại một cách diễn cảm Sự tích Hồ Gơm </i>


<i>? Ngoài truyện Sự tích Hồ Gơm, em có biết truyện nào cũng có</i>
hình ảnh Rùa Vàng không ? Sự tham gia của Long Quân vào cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn của Lê Lợi có ý nghĩa gì ?


* Giới thiệu bài mới.


Thch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ
tích Việt Nam đợc nhân dân ta yêu thích. Đây là truyện cổ tích về ngời dũng sĩ diện
chằn Tinh, diệt đại bàng cứu ngời bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa... Truyện thể
hiện ớc mơ, niềm tin vào đạo đức, cơng lí xã hội và lí tởng hân đạo, u hịa bình của
nhân dân ta. Cuộc đời và những chiến công của Thạch Sanh cùng với sự hấp dẫn của
cốt truyện và của những chi tiết thần kì đã làm xúc động, say mê rất nhiều thế hệ
ng-ời đọc, ngng-ời nghe.


<i><b>Hoạt động ca hc sinh</b></i>



<i>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</i>


<i><b>Nội dung bµi häc</b></i>


<i>(Kết quả hoạt động của học sinh)</i>


<b>Hoạt động 1</b>


<i>H</i>


<i> ớng dẫn tìm hiểu chungvăn bản</i>


Nhắc lại khái niƯm trun thut.
§äc chó thÝch và nêu khái niƯm
trun cỉ tÝch(SGK53).


? So s¸nh sù gièng nhau và khác
nhau giữa truyền thuyết và cổ tích ?


. Giống : Có yếu tố hoang đờng thể
hiện ớc m ca nhõn dõn.


. Khác : không gắn liền với sự thật
lịch sử, các nhân vật, ớc mơ về c«ng
b»ng x· héi.


Giáo viên đọc mẫu một đoạn 
Học sinh đọc  nhận xét cách đọc,
kể của học sinh



? Theo em truyện đợc kể theo trình
tự nào ? (Trình tự thời gian, sự việc)


? Bè côc gåm mấy phần ? Nội


<b>I. Tìm hiểu chung văn bản</b>


<i>*Khái niệm truyện cổ tích : </i>


- Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của
một số kiểu nhân vật quen thuộc :


- Nhân vật bất hạnh


- Nhân vật dũng sĩ-Có tài kì lạ.


- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc
nghếch.


- Nhân vật là động vật.


- Thờng có yếu tố hoang đờng thể hiện ớc
mơ, niềm tin của nhân dân ta vào chiến
thắng của cái thiện, cái tốt, cụng bng.


<i><b>1.Đọc: Gợi không khí cổ tích, phân biệt</b></i>
giọng kể và giọng nhân vật.


<i><b>2. Chú thích : </b></i>



3, 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13
<i><b> 3. KÕt cÊu, bè cơc trun</b><b> .</b></i>


<i>* Mở bài :Từ đầu đến thần thông : Lai</i>
lịch, nguồn gốc của nhân vật chính Thạch
Sanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

dung tõng phÇn ?


<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Hớng dẫn đọc - hiểu văn bản</b></i>
? Nhân vật chính của truyện là ai ?
? Thuộc kiểu nhân vật gì trong
truyện cổ tích ?


? Nguồn gốc xuất thân của Thạch
Sanh có g× b×nh thêng và khác
th-ờng ?


? Th¹ch Sanh lín lên trong hoàn
cảnh nh thế nào ?


Thạch Sanh, gồm các chặng :


- Thạch Sanh kết nghĩa với Lý Thông.
- Thạch Sanh diện chăn Tinh bị Lý
Thông cớp công.


- Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công


chúa lại b cp cụng.


- Thạch Sanh diệt hồ tinh, cứu Thái tử,
bị vụ oan, vào tù.


-Thạch Sanh giải oan.


- Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nớc
ch hầu


<b>* Kết truyện :</b>


- Th¹ch Sanh cíi công chúa, lên ngôi
vua.


<b> II. Đọc </b><b> hiểu c¸c chi tiÕt của</b>
<b>truyện</b>


<i><b>1. Nhân vật Thạch Sanh </b></i><i><b> Ng</b><b> ời dũng</b></i>
<i><b>sĩ dân gian.</b></i>


-*B×nh th êng:


+ Là con của 1 gia đình nơng dân tốt
bụng.


+ Sèng nghÌo khỉ b»ng nghỊ kiÕm cđi.
* Khác th ờng :


+ Do Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu


thai làm con.


+ Thch Sanh c thiờn thn dạy cho đủ
các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.


 Gần gũi với nhân dân và tô đậm
tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật
lí tởng.


+ Lín lªn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

+ Tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ
cho nhân vật lí tởng  tăng sức hấp
dẫn cho câu chuyện. Ra đời kì lạ,
khác thờng  lập chiến công. Những
ngời bình thờng cũng là những con
ngời có phẩm chất, khả năng kì lạ,
khác thờng.


GV treo tranh


? Trong đời mình, Thạch Sanh đã
lập bao nhiêu chiến cơng ?


Thử thống kế các chiến cơng đó ?


? Cã thÓ nhËn xÐt nh thÕ nµo về
những chiến công của chàng ?


<i>(Mc ớch, tính chất, mức ,</i>



<i>nguyên nhân thắng lợi)</i>


Học sinh làm việc theo nhóm.Nhìn
tranh ,kể lại,và nhận xét từng chiến
công của Thạch Sanh.


Cã ý kiÕn cho r»ng.


<i><b>2. Nh÷ng chiến công thần diệu của</b></i>
<i><b>Thạch Sanh.</b></i>


- Chém chăn tinh, trừ hại cho dân, thu
đ-ợc bộ cung tên vàng.


- Dit i bng, cứu công chúa.


- Diệt hồ tinh, cứu thái tử con vua Thủy
Tề, đợc nhà vua tặng cây đàn thần.


- Đuổi quân xâm lợc 18 nớc ch hu
ting n, niờu cm kỡ diu.


Kẻ thù càng hung ác, xảo quyệt, thử
thách càng to lớn, chiến công càng rực rỡ
vẻ vang, chính nghĩa càng sáng tỏ.


* Thạch Sanh là ng ời dũng sĩ dân gian
bách chiến, bách thắng vì :



- Mc ớch chiến đấu của chàng là luôn
sáng ngời chính nghĩa : cứu ngời bị hại,
cứu dân, bảo vệ đất nớc.


- Có sức khỏe tài năng vơ địch


- Có trong tay những vũ khí, phơng tiện
chiến đấu kì diu.


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.


.

.




<b>---**&**---Tiết 22 : Văn học</b> <b>Thạch sanh</b>


<i><b>(Trun cỉ tÝch)</b></i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Thạch Sanh là truyện cổ tích ca ngợi ngời dũng sĩ diện chăn Tinh, đại bàng,
cứu ngời bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lợc, thể hiện
-ớc mơ, niềm tin, đạo đức, cơng lí, xã hội và lí tởng nhân đạo, u hồ bình ca nhõn
dõn ta.


3. Tích hợp với phân môn tiếng việt ở các lỗi dùng từ và cách chữa, với phân
môn tập làm văn ở dàn ý, lời văn, đoạn văn tự sự.


- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện cổ tích một cách diễn cảm.


<b> B. Chuẩn bị : </b>


Đọc các tài liệu có liên quan , tranh vẽ đợc cấp


<b> C. ThiÕt kÕ bµi dạy học.</b>


* Kiểm tra bài cũ:


<i>? Kể lại một cách diễn cảm Sự tích Hồ Gơm </i>


<i>? Ngoài truyện Sự tích Hồ Gơm, em có biết truyện nào cũng có</i>
hình ảnh Rùa Vàng không ? Sự tham gia của Long Quân vào cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn của Lê Lợi có ý nghĩa gì


<i><b>Hot ng ca hc sinh</b></i>


<i>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</i>


<i><b>Nội dung bài học</b></i>



<i>(Kt qu hoạt động của học sinh)</i>


Thạch Sanh là ngời dũng sĩ dân gian
bách chiến, bách thắng’ Em có nhận xét
gì về ý kiến đó ? Ngun nhân nào dẫn
đến chiến cơng của Thạch Sanh ?


? Qua những thử thách, chiến cơng,
Thạch Sanh đã bộc lộ những đức tính gì
đáng quí ?


? Chúng ta cho rằng, cây đàn thần,
niêu cơm là 2 thứ vũ khí, phơng tiện, kì
diệu nhất. Vì sao vậy ?


* §øc tÝnh q báu của Thạch Sanh:
- Sự thật thà, chất phác.


- Sự dũng cảm, tài năng.


- Lũng nhõn o, yờu hũa bỡnh.


Đây cũng những phẩm chất rất tiêu
biểu cho nhân dân ta  truyện đợc nhân
dân yêu thích.


* Cây đàn thần : giúp nhân vật đợc giải
oan, giải thốt (cứu cơng chúa, vạch mặt
Lý Thơng) của tình u, cơng lí  chi
tiết thần kì  ớc mơ thực hiện cơng lí


trong xã hội của nhân dân.


*Tiếng đàn: làm quân xâm lợc xin
hàng đại diện cho cái thiện, tình u
chuộng hịa bình của nhân dân  cảm
hóa kẻ thù  lịng nhân ái, ớc vọng đồn
kết.


* Niêu cơm : có khả năng phi thờng 
qn giặc khâm phục  tấm lịng nhân
đạo, tình u hịa bình của nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

l-? ý nghĩa của tiếng đàn kì diệu, niêu
cơm thần kì ở trong truyện ?


Thạch Sanh tài giỏi là vậy ? Nhng tại
sao trong quan hệ với Lý Thông, Thạch
Sanh luôn tỏ ra ngờ nghệch, dại khờ,
trung hậu quá đỗi ?


? T¹i sao chàng luôn bị lừa mà vẫn
không hề oán giận ?


? Có phải Thạch Sanh không biết căm
thù ?


Học sinh thảo luận, phát biểu


? Em cú nhn xột gỡ về sự đối lập tính
cách, hành động cảu 2 nhân vật Thạch


Sanh và Lý Thông.


<b>Giáo viên : trong truyện cổ tích nhân</b>
vật chính diện, phản diện ln tơng phản,
đối lập về hành động và tính cách  đây
là đặc điểm xây dựng nhân vật của thể
loại.


- Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lý
Thông là sự đối lập giữa thật thà và xảo
trá, vị tha và ích kỉ, thiện và ác.


<b>TiĨu kÕt : giáo viên khái quát những</b>
phẩm chất của nhân vật Th¹ch Sanh.


Thạch Sanh là biểu tợng tuyệt đẹp của
con ngời Việt Nam trong cuộc sống lao
động và chiến đấu trong tình yêu và hạnh
phúc gia đình.


? Em h·y cho biÕt truyện có kết cục


ợng, trong sáng vô cùng.


Luụn tin ngi, sẵn sàng giúp đỡ
ời bị hại, không bao giờ nghĩ tới việc
ng-ời đền ơn.


 Với yêu quái thẳng tay trừng trị, với
con ngời thì độ lợng, nhân ái.



<i><b>3. Số phận các nhân vật khác trong</b></i>
<i><b>truyện.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

nh thÕ nµo ? Em cã nhËn xÐt g× vỊ kÕt
cơc Êy ?


<b>Hoạt động 3</b>


<i><b>Híng dÉn tỉng kÕt - Lun tËp</b></i>
HS th¶o luËn theo nhãm :


? Khái quát những đặc sắc t tởng
-nghệ thuật của truyện " Thạch Sanh "


? Nªu ý nghÜa cđa trun ?


<b>Hoạt động 4</b>


Híng dẫn học ở nhà


- Thạch Sanh lên nối ngôi vua.


- Mẹ con Lý Thông tham lam, độc ác,
xảo quyệt, tàn nhẫn ... mặc dù đợc Thạch
Sanh tha tội chết nhng đã bị lới tầm sét
của thần lôi và cũng là của cơng lý nhân
dân trừng trị  hóa thành bọ hung đời
đời sống dơ bẩn  trừng trị tơng xứng
với thủ đoạn, tội ác mà chúng gây ra.



 Cách kết thúc có hậu  thể hiện
cơng lí xã hội ‘ở hiền gặp lành, ác giả,
ác báo’ ớc mơ của nhân dân về một sự
đổi mới.


<b>III. Tỉng kÕt - Lun tËp</b>


<i><b>1. Những nét đặc sắc t</b><b> t</b><b> ởng, nghệ</b></i>
<i><b>thuật của truyện cổ tích :</b></i>


- Quy mơ tầm vóc sâu, rộng nhất
- Đội hình nhân vật đông dảo nhất.
- Kết cấu, cốt truyện mạch lạc, sắp xếp
tình tiết rất khéo léo, hồn chỉnh.


- Hai nhân vật đối lập, tơng phản hầu
nh xuyên suốt truyện Thạch Sanh và Lý
Thông tạo cho cốt truyện vững chắc, tâp
trung.


- Các chi tiết, yếu tố thần kì có ý nghĩa
tử – thÈm mÜ.


<i><b>2. </b><b> ý</b><b> nghÜa trun :</b></i>


- Ngợi ca những chiến cơng rực rỡ và
những phẩm chất cao đẹp của ngời anh
hùng – dũng sĩ dân gian, đồng thời thể
hiện ớc mơ đạo lí nhân dân : Thiện thắng


ác, chính nghĩa thắng gian tà, hịa bình
thắng chiến tranh, các dân tộc sống trong
hịa bình và yên ổn, làm ăn.


<i><b>3. Học sinh đọc lại ghi nhớ SGK.</b></i>
.


<b>IV.H íng dÉn hoc ë nhµ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Soạn bài : Em bé thông minh


Ngày soạn :


Ngày giảng


<b>TiÕt 23 : </b>


<b>tiếng việt</b> <b>Chữa lỗi dùng từ</b>
<b>A. Mc tiờu cn t.</b>


<i><b>1. Học sinh nắm đ</b><b> ợc</b><b> .</b></i>


- Phép lặp lỗi lặp từ.
- Các từ gần âm, khác nghĩa.


<i><b>2. Tích hợp với phần văn bản trong truyện cổ tích : </b></i>


Thạch Sanh, với tập làm văn ở kết quả bài viết tập làm văn số 1.
<i><b>3. Luyện kĩ năng.</b></i>



- Phát hiện lỗi, phát triển nguyên nhân mắc lỗi.
- Các cách chữa lỗi.


<b>B. Chuẩn bị</b>:<b> </b>


Bảng phụ


<b>C. Thiết kế bài dạy học.</b>


<i><b>Hot ng ca hc sinh</b></i>


<i>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</i>


<i><b>Nội dung bài học</b></i>


<i>(Kt qu hot ng ca hc sinh)</i>


<b>Hot ng 1</b>


<i><b>Phát hiện và sửa lỗi lặp từ.</b></i>


GV treo bảng phụ có ghi hệ thống
bài tập nh SGK


Hc sinh c bi tp


? Đoạn a, b có những từ ngữ nào
đ-ợc lặp lại ?mấy lần ?


? Tác dụng của lặp ở các đoạn có


giống nhau không ?


Tại sao ?


Học sinh chữa lỗi lặp ở ®o¹n b


<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Sửa lỗi lẫn lộn các từ gần õm.</b></i>
Hc sinh c bi tp, gch di cỏc


<b>I. Lỗi lặp từ</b>


<i>Đoạn a : </i>


- Từ tre- lặp 7 lần
- Từ giữ- lặp 4 lần


- Từ anh hùng- lặp 2 lần


<i>* Đoạn b: Truyện dân gian lặp 2 lần. </i>


Tác dụng lặp ở đoạn a : tạo ra nhịp điệu
hài hòa nh một bài thơ.


Tỏc dng lp on b : lỗi lặp do diễn
đạt kém.





Chữa : Em rất thích đọc truyện dân gian vì
truyện có nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo.


<b>II. LÉn lộn giữa các từ gần âm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

tõ dïng sai ©m trong 2 c©u a, b. ( ë
b¶ng phơ )


?Trong các câu trên từ nào dựng
khụng ỳng ?


? Tại sao có lỗi dùng từ sai ©m nh
vËy.


? Qua đó em rút ra bài học gì ?


<b>Hot ng 3</b>


<i><b>Hớng dẫn luyện tập</b></i>
HS lên bảng giải bài tập


<i>(a. bỏ từ bạn, ai , cũng rất, lấy làm,</i>


<i>bạn lan.)</i>


<i>(b. bỏ câu chuyện ấy thay n/v = ĐT</i>


<i>họ. )</i>


<i>(c. bỏ lớn lên - đồng nghĩa với </i>



<i>tr-ëng thµnh.)</i>


<i><b>Bµi tËp 2 : HS lµm bµi tËp theo 3</b></i>
nhóm


( Nguyên nhân do lÉn lén tõ gần
âm.)


<b>Hot ng 4 :</b>


<i><b> Hóng dẫn học ở nhà</b></i>


<i><b>Câu a : Thăm quan = Tham quan</b></i>
<i><b>Câu b : Nhấp nháy = mấp máy.</b></i>


không nhớ chính xác hình thức ngữ
âm cña tõ. ( Do lÉn lén gi÷a các từ gần
âm).


* Từ có 2 mặt : hình thức nội dung
hai mặt này luôn gắn với nhau Sai về hình
thức sai vÒ néi dung.


 Muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm của từ,
phát hiểu đúng nghĩa của từ.


<b>III. LuyÖn tËp </b>


<b>Bµi tËp 1</b><i><b> : Lợc bỏ từ ngữ lặp</b></i>



a. Lan l mt lp trng gơng mẫu nên cả
lớp đều rất quí mến.


b. Sau khi nghe cơ giáo kể, chúng tơi ai
cũng thích nhân vật trong chuyện ấy vì họ đều
là những ngời có phẩm cht o c tt p.


c. Quá trình vợt núi cao cũng là quá trình
con ngời trởng thành.


<b>Bài tập 2 : </b>


<i>a. Thay linh động = sinh động.</i>


- Linh động : không rập khn, máy móc
các ngun tắc.


- Sinh động : gợi ra hình ảnh, cảm xúc, liên
tởng.


<i>b. Bµng quang = bµng quan</i>


- Bµng quang : bäng chøa níc tiĨu.


- Bµng quan : Dưng dng, thê ¬ nh ngêi
ngoµi cc.


<i>c. Thđ tơc = hđ tơc</i>



- Thủ tục : Những qui định hành chính cần
phải tn theo.


- Hđ tục : Những thói quen lạc hậu cần bài
trừ.


<b>IV H íng dÉn häc ë nhµ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.


.


Ngaỳ soạn :
Ngày giảng :
<b>TiÕt 24 : </b> <b> Trả bài tập làm văn số 1.</b>


<i><b>( Kể chuyện )</b></i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Học sinh hiểu đợc u, nhợc điểm trong bài viết của mình, biết cách sửa cha.


2. Củng cố một bớc về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn, bố cục một


câu chuyÖn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>I. Hoạt động 1 : </b>


NhËn xÐt chung về các mặt u điểm, nhợc điểm.


<i><b>1. Nội dung các trun kĨ. </b></i>


- Việc chọn đề tài, chủ đề : Đại đa số các em đã biết chọn truyện để kể (1 trong 4 truyền
thuyết đã học)


- Những bài có nội dung tốt :...
- Những bài có nội dung cha đạt:


<i><b>2. NghƯ tht kĨ chun, viÕt trun, tr×nh bày bài làm.</b></i>


- Có cốt truyện, nhân vật.


- Hệ thống sự việc (có nguyên nhân, diễn biến, kết quả, có móc nối xâu chuỗi mạch lạc, hợp
lí)


- Bố cục 3 phần.


- Lời kể chuyện : lời tác giả, ngời kể chuyện, lời nói của các nhân vật.


<b>II. Hot ng 2 : Hớng dẫn chữa các lỗi tiêu biểu về các mặt trên.</b>


- Học sinh tự chữa lỗi vào bài của mình.
- Giáo viên theo dõi, hớng dẫn, bổ sung.
- Học sinh trao đổi bài cho nhau, đọc nhanh.



<b>III. Hoạt đông 3 : Xây dựng dàn ý khái quát.</b>


- Giáo viên nêu u cầu của đề.


- Híng dÉn häc sinh hoµn thành dàn ý khái quát 3 phần.


<b>IV. Hot ng 4. Đọc bình bài hay, đoạn hay.</b>


- Học sinh đọc  Nêu lời bình, nhận xét của mình.


<b>V. Hoạt động 5 : Hớng dẫn làm bài tập ở nhà.</b>


- Học sinh tự sửa lỗi cịn lại cho bài hồn thiện.
- Xây dựng dàn bài cho đề dự bị đã ra ở bi 6 trc.


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.



---**&**---Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Tuần 7.</b> <b>Bài 7.</b>



<b>Tiết 25 - 26 : Văn học</b> <b>Em bé thông minh.</b>
<i><b> ( Trun cỉ tÝch )</b></i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Kể lại đợc truyện.


- TÝch hỵp víi phân môn tiếng việt ở việc chữa lỗi dùng từ với phân môn tập
làm văn ở kĩ năng tập nói kể chuyện.


- Rèn kĩ năng kể chuyển (nói).


<b>B. Chuẩn bÞ : </b>


Tranh minh hoạ , đọc các tài liệu cú liờn quan


<b>C. Thiết kế bài dạy học.</b>


<b>* Bài cũ.</b>


1. Kể nửa đầu truyện Thạch Sanh Vì sao nói chàng lập nhiều chiến công thần
kì, rực rỡ.


2. K tip na cuối truyện. Giải thích ý nghĩa tiếng đàn của Thạch Sanh.


<b>* Giíi thiƯu bµi</b>


Nhân vật thơng minh cũng là kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích
Việt Nam và thế giới. Truyện em bé thông minh là một loại truyện cổ tích sinh hoạt,
đợc cấu tạo theo lối ‘xâu chuỗi’, gồm những mẩu chuyện, nhân vật chính trải qua


một chuỗi thử thách, từ đó bộc lộ sự thơng minh hơn ngời. Truyện thuộc loại truyện
‘Trạng’, đề cao trí khơn dân gian, trí khơn kinh nghiệm, tạo đợc những tiếng cời vui
vẻ, hồn nhiên, chất phác nhng không kém phần thâm thuý của nhân dân trong đời
sống hàng ngày.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</b>
<b>hoạt động 1</b>


<i><b>Hớng dẫn tìm hiểu chung văn bản</b></i>
Giáo viên đọc mẫu  học sinh đọc
theo đoạn  nhận xét.


- Dinh thự : Nhà cao, cửa rộng (lâu
đài) nơi ở quan lại, q tộc.


- Hồng cung : Nhà ca gia ỡnh
vua.


- Đại thần : Quan lớn.


- Vô hiệu : Không có tác dụng, kết
quả.


- Kiến cµng : KiÕn cã càng to lớn
khác thờng, kiến chóa.


<i><b>Néi dung bµi häc</b></i>



<b>(Kết quả hoạt động của học sinh)</b>
<b>I . Tìm hiểu chung văn bản</b>


<i><b>1. </b></i>
<i><b> §äc</b></i>


Giọng đọc, kể vui, hóm hỉnh lu ý đoạn
đối thoại...


<i><b>2. Gi¶i thÝch tõ khã.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

? Trun cã bè cơc nh thế nào ?
? Nội dung của mỗi phần


Giỏo viờn chuyển ý  hoạt động 2


<b>Hoạt động 2</b>


Hớng dẫn đọc- hiểu văn bản


? Học sinh đọc câu đố của quan và
lời giải của em bé.


? Câu đố này khó khơng ? Vì sao ?


? Câu trả lời của em bé có đúng
khơng ?


? Đầu óc thông minh, ứng xử nhạy
bén của em bé đợc thể hiện nh thế


nào ?


(Câu đố của viên quan  cha lúng
túng  cậu bé đố lại viên quan  đẩy
thế bí vào ngời ra câu đố, gậy ông đập
lng ông)


? Câu đố 2  Thử thách 2 đối với
em là gì ? Có thể coi đó là một tình
huống đợc khơng ? Vì sao ?


? Cách giải đố có gì giống và khác
với câu 1.


? Sự thơng minh của em bé đợc biểu
hiện ở đây nh thế nào ?


<i>a. Mở truyện : Vua sai quan đi khắp nơi</i>


tìm kiếm hiền tài giúp nớc.


<i>b. Thân truyện.</i>


- Em bộ gii cõu đố của quan.


- Em bé giải câu đố của vua lần thứ
nhất, thứ 2.


- Em bé giải câu đó của sứ giả nớc
ngoài.



<i><b>c. KÕt truyện</b><b> . </b></i>


- Em bé trở thành Trạng Nguyên.


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>


<b>1. Cõu mt v li giải</b>


- Đây là câu đố khó  vì ngay lập tức
khơng thể trả lời chính xác một điều không
ai để ý  cha em không trả lời đợc.


- Câu trả lời của em bé nhạy bén, thông
minh bất ngờ ở chỗ, em không trả lời thẳng
vào câu hỏi, mà ra một câu đố khác cũng
theo lối hỏi của tên quan. Tên quan từ chỗ
đắc ý...


 Không ngờ bị em bé phản công lại
bằng câu hỏi nh thế  Em đã dùng ‘gậy
ông đập lng ông ...--> chứng tỏ bản lĩnh
nhanh, nhạy cứng cỏi, không hề run sợ trớc
ngời lớn, quyền lực.


<i><b>2. Câu đố và lời giải 2</b></i>


- Câu hỏi khó  một tình huống rắc
rối : 3 thúng gạo nếp + 3 con trâu đực.



 1 năm phải đẻ đợc 9 con nghé.


 Nếu không hoàn thành cả làng phải
chịu tội.


- Em bộ nhận ngay ra mẹo của vua láu
cá  nghĩ ngay đợc cách đối phó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

(Lần 2 : Đáp lại thử thách của vua
đối với dân làng, tai vạ


 Giải đố : Cách để trị vua nói ra
sự vơ lí, phi lí mà nhà vua đã đố 
vua phải phục)


Học sinh đọc câu đố 3 và trả lời.
Giải :


? So với 2 cấu đố trên, câu đố 3 và
lời giải hay ở chỗ nào ?


(Lần 3 : là một thử thách của vua 
Cậu đã đố lại vua  vua, ngời chứng
kiến  ngời nghe ngạc nhiên vì bất
ngờ, giản dị lời giải)


Học sinh đọc đoạn cuối.


So với các câu đố trên, câu đố này
nh thế nào ? Khó hay dễ.



Cách giải của em có gì đặc biệt ?
Tại sao em bé lại giải bằng một loại
đồng giao.


(Lần 4 : Câu đố thử thách của sứ
thần nớc ngoài  vua, quan, đại thần,
trạng... bó tay cậu vừa đùa nghịch
vừa đáp  trí tuệ thơng minh hơn
ng-ời. Giải đó bằng kinh nghiệm đời sống
dân gian)


thờng  phản đề  cần nhiều sáng tạo 
Tuy nhiên em có trớc cả một năm để tìm
câu trả lời : câu hỏi đã dồn vua vào thế bí.


- Thú vị, hấp dẫn bởi những tình tiết. Em
giả vờ khóc  Vua hỏi  Trả lời một
cách ngây ngô, ngớ ngẩn, buộc vua phải
giải thích. Chính cậu giải thích của vua đã
tạo cái cố để em bé hỏi vua đa vua vào bẫy
 Khẳng định việc làm đúng đắn của
mình  Làm cho vua chỉ còn biết cời mà
thán phục.


Lời lẽ của em bé thì đĩnh đạc, lễ phép,
đúng mực.


<b>3. Câu đố 3 và lời giải</b>



- Câu đố này hay, bất ngờ, lí thú ở chỗ :
nó đợc đa ra vào lúc 2 cha con đang ăn
cơm, phải trả lời ngay. Em bé trả lời vua
bằng một câu hỏi khác nh một lời thách
thức nhà vua


Vua cũng thừa hiểu cách giải thông
minh cña em bÐ, cµng cđng cè niỊm tin
cđa m×nh  ban thëng rÊt hËu.


<i><b>4. Câu đố 4 và lời giải</b></i>


- Khác về ý nghĩa chính trị, ngoại giao
của nó. Giải đợc thì tự hào. Khơng giải
đ-ợc thì nhục nhã, xấu hổ, sĩ diện quốc gia bị
tổn thơng nghiêm trọng.


- Câu đó ối oăm, cả triều đình khơng ai
giải đợc  tài năng của em đợc đề cao.


- Với em bé câu đố này quá dễ dàng.
Giống nh một trò chơi, vừa chơi vừa đọc,
vừa hát lên bài đồng dao lục bát hồn nhiên,
nhí nhảnh, trẻ thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Hoạt động 3</b>


Híng dÉn tæng kÕt


? Qua bốn lần giải đố, trí thông


minh của em bé đã biểu hiển nh thế
nào ?


? C¸ch biĨu hiƯn trong trun cã gì
hấp dẫn.


? HÃy nêu những ý nghĩa của truyện
cổ tích em bÐ th«ng minh


<b> Hoạt động 4: </b>


Híng dẫn học ở nhà


Soạn bài : " Cây bút thần "


ngoằn ngoèo.


<b>III. Tổng kết</b>


<b>1. Néi dung</b>


- Trí thơng minh, sáng láng hơn ngời của
em bé đợc thể hiện qua 4 lần giải đố. Mỗi
một câu đố, mỗi một kiểu, dạng nh những
tình huống, ối oăm, rắc rối. Nhng tất cả
đều đã bị vợt qua bởi trí tuệ sắc sảo, t duy
nhạy bén, mẫn tiệp của cậu bé. Em nhanh
chóng nhận ra bản chất của vấn đề, tìm
ngay ra cách giải hợp lí nhất.



<b>2. NghƯ tht</b>


- Mỗi câu đố có một cách giải khơng
hồn tồn trùng nhau, nhng đều rất bất
ngờ, thú vị, gây cho ngời đọc sự cảm phục
sâu xa. Em bé là một đứa đầy bản lĩnh, ứng
xử nhanh nhẹn, khéo léo, hồn nhiên, vẫn
rất trẻ thơ. Rõ ràng trí tuệ dân gian, nhân
cách ngời lao động Việt Nam đã đợc kết tinh
trong hình tợng cậu bé thông minh.


<b>3. ý nghÜa </b>


- Đề cao trí thơng minh, đề cao kinh
nghiệm đời sống.


- ý nghĩa hài hớc, mua vui
* Học sinh đọc ghi nhớ SGK


<b>IV. H íng dÉn học ở nhà </b>


* Đọc thêm : Lơng Thế Vinh


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.

.


.




.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

---**&**---Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Tiết 27 : </b> <b> Chữa lỗi dùng từ</b>
<i><b> ( TiÕp theo )</b></i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Học sinh phát hiện c


- Các lỗi về dùng từ sai nghĩa


- Mối quan hệ giữa các từ gần nghĩa


2. Tích hợp phần văn trong văn bản Em bé thông minh với phần tập làm văn ở
Luyện nói kể chuyên


3. Luyện kỹ năng


- Cú ý thức dùng từ đúng nghĩa
- Sửa đợc các lỗi dùng sai nghĩa.


<b>B. ChuÈn bÞ: </b>
<b> </b>B¶ng phơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93></div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>(Díi sù híng dÉn của giáo viên)</i>


<i>Ni dung bi hc</i>
<i>(Kt qu hot ng ca hc sinh)</i>


<b>Hot ng 1</b>


<i><b>Phát hiện và sửa lỗi từ sai nghĩa</b></i>
GV treo bảng phụ có ghi bài tập ở
SGK


Hc sinh đọc bài tập


?Gạch dới các từ dùng sai nghĩa ở
câu a, b, c


? Tại sao các từ đó lại là sai ?(GV
hớng dẫn HS giải nghĩa các từ trên ->
phân tích cách dùng sai).


(Yếu điểm : điểm quan tr ọng.
Đề bạt : cử giữ chức vụ
cao-th-ờng do cấp có thẩm quyền cao quyết
định


Chứng thực : xác nhận là đúng sự
thực)



? C¸ch sửa nh thế nào ? ( thay từ
khác phù hợp)


<i>Thay yếu điểm= nhợc ®iĨm (h)</i>
®iĨm u


<i>Thay đề bạt= bầu</i>


<i>Thay Chøng thùc= chøng kiÕn</i>


? Bµi häc rót ra khi dïng tõ ?


<b>Hoạt động 2</b>


Híng dÉn lun tËp


<b>I. Dùng từ khơng đúng nghĩa </b>


<b>* VÝ dơ :</b>


<i>a) Ỹu ®iĨm = nhợc điểm, điểm yếu</i>
<i>b) Đề bạt = bầu</i>


<i>c) Chứng thực = chứng kiến</i>


Dùng sai từ vì không hiểu nghĩa của từ
(dùng không phù hợp với nội dung của câu).


<b>* Bài học : Khi dùng từ</b>
- Phải hiểu đúng nghĩa của từ



- Muốn hiểu đúng nghĩa phải đọc sách báo,
tra từ điển, giải nghĩa từ bằng 2 cách.


<b>II.</b>


<b> LuyÖn tËp </b>


<i><b>Bµi tËp 1 :</b></i>


<i>Dùng đúng : Bản tun ngơn, xán ln, bụn</i>


<i>ba, thủy mặc, tùy tiện.</i>


<b>Bài tập 2 : Điền từ</b>
<i>a) Khinh khỉnh</i>
<i>b) Khẩn trơng</i>
<i>c) Băn khoăn</i>


<i><b>Bài tập 3 :</b></i>


<i>a) Thay cú đá = cú đấm, giữ nguyên từ</i>


<i>tèng</i>


<i>b) Thùc thµ = thµnh khÈn</i>


<i> Bao biƯn = ngơy biƯn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Hoạt động 3 :</b>



H ớng dẫn học ở nhà
Ôn tập phần truyện cổ tích và
truyện truyền thuyết để tiết sau làm
bài kiểm tra văn 1 tiết


<b>Bµi tËp 4 : Học sinh viết chính tả theo yêu</b>
cầu của sách giáo khoa




<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.

.




<i>---**&**---Ngày soạn :</i>
<i>Ngày giảng : </i>


<b>Tiết 28 :</b> <b>Kiểm tra văn 1 tiết</b>


<b>Đề bài :</b>


<b>Câu 1 :HÃy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và</b>


truyện cổ tích ?(4 điểm)


<b>Câu 2 : Nêu ý nghĩa truyện Thánh Gióng và ý nghĩa truyện Thạch Sanh (4</b>
điểm)


<b>Câu 3 </b>


a) Chi tiết địi gơm và trả gơm có ý nghĩa gì ? (0,5 điểm)
A. Thanh gơm rất hiếm, rất quý giá.


B. Long Quân Lê Lợi làm mất gơm nên có ý mn gi÷ hé.


C. Lịng u hồ bình của nhân dân ta, chỉ khi đất nớc bị xâm lăng
chúng ta mới phải cầm vũ khí bảo vệ đất nớc.


D. Nhân dân mong mỏi nhà vua hãy lấy nhân nghĩa mà trị nớc.
<i>b) Tên gọi nào khơng phải để gọi hồ Hồn Kim (0,5 im)</i>


A. Hồ Hoàn Kiếm
B. Hồ Gơm


C. Hồ Kim Ngu
D. Hồ Tả Vọng


<b>Đáp án</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

* Giống nhau: 2điểm


+ Đều là thể loại truyện dân gian
+ văn tự sự



+ Cú nhiu chi tit ging nhau : sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính có những ti
nng phi thng


+ Đều có yếu tố tởng tợng kỳ ảo
* Khác nhau : 2điểm


- Truyn thuyt k v cỏc nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá
của nhân dân, đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử đợc kể. Cịn truyện cổ tích kể
về cuộc đời 1 số kiểu nhân vật thể hiện quan niệm, ớc mở của nhân dân về cuộc đấu
tranh giữa cái thiện và cái ác...


- Truyền thuyết đợc cả ngời kể và ngời nghe tin là những câu chuyện có thật
(nó có cốt lõi lịch sử), cịn truyện cổ tích khụng cú tht.


<b>Câu 2 : 4 điểm</b>


* ý nghĩa truyện Thánh Gióng: 2đ


- Thỏnh Giúng l hin tng tiờu biểu, rực rỡ của ngời anh hùng đánh giặc giữ
nớc, tiêu biểu cho lòng yêu nớc của nhân dân ta.


Là biểu tợng tuyệt đẹp, là thiên anh hùng ca hết sức đẹp đẽ, hào hùng ca ngợi
tinh thần yêu nớc, bất khuất chống giặc ngoại xâm vì độc lập, tự do của dân tộc Việt
Nam thời cổ đại.


* ý nghÜa truyện Thạch Sanh: 2 đ


- L truyn ngi ca nhng chiến công rực rỡ, phẩm chất cao đẹp của ngời anh
hùng – dũng sỹ dân gian. Đồng thời thể hiện ớc mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã


hội và lý tởng nhân đạo, hịa bình của nhân dân ta.


<b>Câu 3 : </b>


a) Câu C và D 0,5 điểm
b) Câu C- 0,5 điểm


- Giáo viên cho học sinh lµm bµi.
Ci giê thu bµi vỊ chÊm.


<b>Rót kinh nghiƯm giờ dạy.</b>


.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

.


---**&**---Ngày soạn :
Ngày giảng :
<b>Tuần 8 : </b>


<b>Bài 7 8 : Tiết 29</b>– <b>Luyện nói về văn kể chuyện</b>
<b>A.Mục tiêu cần đạt</b>


1. Hớng dẫn học sinh dựa vào dàn bài tập nói kể chuyện dới nhiều hình thức
đơn giản, ngắn gn



2. Rèn luyện kỹ năng nói, kể trớc tập thể sao cho to, rõ, mạch lạc, chú ý phân
biệt lời kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp


B. <b>Chn bÞ cđa thầy, trò</b>( hình thức dạy học)
- Học sinh : chuẩn bị dàn ý sơ lợc, tập nói, tập kể ở nhµ


- Trên lớp : chia nhóm, tổ tập thể, nhận xét lẫn nhau, cử đại diện kể ở lớp.


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<b>I. Hoạt động 1</b> : Dn vo bi


* Giáo viên kiểm tra dàn bài cđa häc sinh


Nêu u cầu tiết học, chia nhóm, tổ, động viên học sinh mạnh dạn, hăng hái
tập kể, tập nói trớc nhóm, tổ, trớc lớp.


<b>II. Hoạt động 2</b> : Hớng dẫn học sinh chuẩn bị
Lập dàn bài cho đề sau :


<i><b>Đề bài : Kể về gia đình mình</b></i>
<b>Dàn bài : (gợi ý)</b>


* Mở bài : Lý do kể : Giới thiệu chung về gia đình
* Thân bài :


+ Kể về các thành viên trong gia đình
Ơng, Bà, Bố, Mẹ, Anh, Chị, Em
+ Với từng ngời, lu ý kể tả 1 số ý
- Chân dung ngoại hình



- Tính cách, tình cảm, hoạt động, công việc hàng ngày
* Kết bài : Tình cảm của mình với gia đình


<b>III. Hoạt động 3 </b>:


Híng dÉn lun nãi trªn líp


1. Híng dÉn häc sinh tËp nãi, nhËn xÐt nãi ë nhãm tæ


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

3. Học sinh đọc, nhận xét 3 đoạn văn tham khảo sách giáo khoa


Các đoạn văn đều ngắn gọn, giản dị, nội dung mạch lạc, rõ ràng, rất phù hp
vi vic tp núi.


4. Giáo viên nhận xét chung về tiÕt tËp nãi


<b>IV. Hoạt động 4 </b>


Hớng dẫn làm bài tập ở nhà
Viết dàn bài tập nói cho đề sau :


<b>Đề bài : Kể lại 1 việc làm có ích của em ( hoặc bạn em )</b>
<b>Rút kinh nghiệm giê d¹y.</b>


.
………


.
………



.
………
.………




</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>TiÕt 30 31</b>– <b> : Văn học </b> <b>Cây bút thần</b>


<i><b> ( Trun cỉ tÝch Trung Qc )</b></i>


<b>A. Mc tiờu cn t</b>


<i><b>1. Nắm vững cốt truyện</b></i>


- Mó Lng, chú bé nghèo, ham vẽ, say mê tự học, thành tài, đợc thởng bút thần
- Mã Lơng đem tài phục vụ nhân dân, trừng trị kẻ ác


<i><b>2. ý</b><b> nghÜa t</b><b> t</b><b> ëng</b></i>


- Ngợi ca chú bé họa sỹ nhân dân vì dân diệt ác
- Khẳng định triết lý dân gian


+ Khỉ häc thµnh tµi


+ Con ngời có thể vơn tới tài năng kỳ diệu
+ Tài năng từ nhân dân mà ra


+ Phục vụ nhân dân, tài năng càng có điều kiện phát triển.
<i><b>3. Đặc sắc, nghệ thuật</b></i>



- Truyện cổ tích thần kỳ về nhân vật thông minh, tài giỏi
- Yếu tố thần kỳ xoay quanh hiện tợng cây bút thần
- Giọng kể khi nghiêm trang, khi hài hớc dí dỏm


<i><b>4. Tích hợp với phần Tiếng việt ở khái niệm : danh từ, với tập làm văn </b></i>
<i><b>ở, lời kể và ngôi kể</b></i>


<i><b>5. Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm</b></i>


<b>B. Chuẩn bị </b>


Đọc các tài liệu có liên quan, phiếu học tập


<b>C. Thiết kế bài dạy học</b>


<i>* Kiểm tra bài cũ : </i>


<i>Cảm nhËn cđa em vỊ bÐ th«ng minh trong chun Em bé thông minh</i>


<i>* Bài mới :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>(D</b></i>


<i><b> ới sự h</b><b> ớng dẫn của giáo viên)</b></i> <i><sub>(Kết quả hoạt động của học sinh)</sub>Nội dung bài học</i>
<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>(Díi sự hớng dẫn của giáo viên)</i>



<i>Ni dung bi hc</i>
<i>(Kt qu hoạt động của học sinh)</i>


<b>Hoạt động 1</b>


<i><b> Hớng dẫn tìm hiểu chung văn bản</b></i>
Giáo viên cùng học sinh đọc ,kể
toàn chuyện 1 lần.


Học sinh đọc, giải thích các chú
thích


? Theo em trun cã bè cơc nh thế
nào ?


? Sự việc chính của truyện là gì ?


<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Híng dÉn t×m hiĨu chi tiÕt trun</b></i>
? Em hÃy phát hiện nhân vật trung
tâm của truyện ?


? Nhân vật trung tâm gắn liền với
hình tợng nghƯ tht nµo xuyên
suốt ? Giải thích vì sao ?


? Cõy bút thần đến với Mã Lơng
trong hoàn cảnh nào ?



? Em cã nhËn xÐt g× vỊ giấc mơ
của MÃ Lơng ? Điều thú vị của giấc
mơ là gì ?


<b>I. Tìm hiểu chung văn bản</b>


<b>1. Đọc</b>


Ging c chm rãi, bình tĩnh, chú ý
phân biệt lời kể, lời 1 số nhân vật trong
truyện


<b>2. Tõ khã : </b>
1, 3, 4, 7, 8
<b>3. Bè côc</b>


<i>a) Më trun : Giíi thiệu hoàn cảnh</i>


nhân vật MÃ Lơng


<i>b) Th©n trun</i>


- Mã Lơng dốc lịng học vẽ, đợc thần
th-ng bỳt thn


- MÃ Lơng đem tài năng phục vụ nh©n
d©n


- Mã Lơng dùng bút thần trừng trị địa
chủ và ma ỏc



<i>c) Kết truyện</i>


- MÃ Lơng lại về sống, vẽ giữa lòng dân


<b>II. Đọc- hiểu chi tiết truyện</b>


* Hỡnh t ợng Mã L ơng với cây bút thần
Mã Lơng là nhân vật trung tâm gắn liền
với hình tợng nghệ thuật cây bút thần. Cả 2
có mặt từ đầu tới cuối, góp phần thể hiện
chủ đề t tởng của truyện và ý đồ nghệ thuật
của tác giả


<b>1. Hoµn cảnh MÃ L ơng đ ợc cây bút</b>
<b>thần</b>


- Tui thơ ham học vẽ, mơ ớc có 1 cây
bút sau bao nhiêu cần cù, chăm chỉ, cộng
với sự thông minh, khiếu vẽ sẵn có, em đã
đợc toại nguyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

? ViƯc cơ già tóc bạc thởng bút
thần cho MÃ Lơng là có ý nghĩa gì ?


Gợi ý : Tại sao lại tặng cho MÃ
L-ơng, mà không cho ngời khác. Cho
bút thần mà lại không cho vật khác.


( HS thảo luận và phát biểu suy nghĩ


của mình )


Giáo viên chuyển ý 2


? Sau khi đợc bút thần Mã Lơng đã
dùng để vẽ những gì ? Vẽ cho ai ?


? Vì sao Mã Lơng không vẽ cho
riêng mình ? Khơng vẽ lơng thực,
thực phẩm để hởng thụ mà chỉ vẽ
công cụ làm việc hoặc đồ dùng sinh
hoạt cho những ngời cần thiết mà
thôi.


Điều đó có ý nghĩa gì ?


? Mã Lơng đã dùng bút thần để đối
phó, chống lại và chiến thắng tên địa
chủ và tên vua độc ác nh thế nào ?


? HÃy kể lại đoạn truyện này, nhận
xét cách kể, cách tả


giấc mơ tan cây bút thần thành sự
thật


-*


<i> ý nghĩa của việc đ ợc bút thần</i>



+ Hình ảnh biểu trng kết quả khổ học
thành tài của MÃ Lơng


+ ú l phần thởng xứng đáng cho chú
bé thông minh, cần cù, nghị lực


+ Sù kÕt hỵp giữa tài năng, điều kiện,
phơng tiÖn vÏ mang lại chất lợng nghệ
thuật mới, hoàn chỉnh.


<i>+ Chứng minh chân lý : Có công mài</i>


<i>sắt có ngày nên kim</i>


Con ngời có khả năng vơn tới kỳ diệu
sánh ngang cùng tạo hóa.


<b>2. MÃ L ơng đem tài năng phục vụ</b>
<b>nhân d©n</b>


- Vẽ cày, cuốc, đèn...  phục vụ dân
nghèo  có 1 ý nghĩa rất sâu sắc


+ Mã Lơng đã khơng vẽ của cải vật chất
có sẵn để hởng thụ, mà vẽ các phơng tiện
cần thiết cho cuộc sống để ngời dân sản
xuất, sinh hoạt, tạo ra thóc, gạo, nhà cửa và
các của cải khác


+ Của cải mà con ngời hởng thụ phải do


con ngời làm ra


+ Đó là những công cụ hữu ích cho mäi
nhµ.


<i><b>3. Mã L</b></i><b> ơng dùng bút thần chống lại</b>
<b>tên địa chủ và tên vua tham lam độc ác</b>


- Để đối phó với tên địa chủ : Em vẽ
bánh để ăn, vẽ lò đề sởi, vẽ thang để
trốn, ... vẽ cung tên để kết thúc đời tên địa
chủ.


- Đối với vua : Khi thời cơ đến, .. em vẽ
liên tục những đờng cong lớn... chơn triều
đình nhà vua dới mn lớp sóng bạc đầu...
trừ hại cho dân.


- Nh vậy : Mã Lơng rất căm ghét tên địa
chủ, tên vua tham làm độc ác


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

C¶m nhËn cđa em vỊ chi tiÕt : MÃ
Lơng vẽ cò trắng, sóng ... vút bay.


- Chứng tỏ tài năng nghệ thuật của
MÃ Lơng


- Mó Lng l ha sĩ của ngời dân
lao động  Bút thần khi ở trong tay
Mã Lơng – một nghệ sĩ chân chính


với mục đích chính nghĩa mới có thể
làm ra nghệ thuật đích thực.


? C©u trun kÕt thóc ra sao ?
H·y nhËn xÐt phÇn kÕt chun ?
Theo em MÃ Lơng còn có thể đi
đâu nữa ?


<b>Hot ng 3</b>


(Hớng dẫn hoạt động tổng kết, tìm
hiểu nghệ thuật và ý nghĩa truyện)


Kh¸i qu¸t gi¸ trÞ nghƯ tht cđa
trun


Theo em trun cã ý nghÜa g× ?


Học sinh đọc phần ghi nhớ.


<b>Hoạt động 4 :</b>


đã trở thành vũ khí lợi hại chiến đấu, chiến
thắng .... kẻ thù.


 §ã là thể hiện mơ ớc của ngời nông
dân Trung Quốc thời phong kiến mơ ớc
tự do, giải phóng của nh©n d©n xa.


 Chi tiết này là một chi tiết nghệ thuật


đặc sắc, giàu ý nghĩa nghệ thuật.


- Nh một nhịp cầu nghệ thuật nối liền
hai cuộc đấu tranh  mạch chuyện hợp lí.


* Kết chuyện mở những dụng ý rõ nghệ
thuật và nghệ sĩ chỉ có sức mạnh to lớn và
kì diệu và chỉ khi đợc tắm mình trong đời
sống của nhân dân, phục vụ nhân dân, mãi
thuộc về nhân dân.


<b>III. Tỉng kÕt.</b>


<i><b>1. NghƯ tht</b></i>


- Truyện đợc xây dựng theo trí tởng tợng
độc đáo của nhân dân – Có nhiều chi tiết
lí thú gợi cảm.


- Cây bút thần là chi tiết tởng tợng, thần
kì, đặc sắc.


<i><b>2. </b></i>


<i><b> ý</b><b> nghÜa</b></i>


- Thể hiện quan niệm của nhân dân về
cơng lí xã hội, về mục đích ti nng ngh
thut.



- Thể hiện ớc mơ về những kỹ năng kì
diệu của con ngời.


- Th hin quan nim của nhân dân về
cơng lí xã hội, về mục đích tài năng nghệ
thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b> Híng dÉn lun tËp </b></i>


<b>Hoạt động 5: </b>


<b>H</b>


<b> íng dÉn häc ë nhà</b>


<i>- So sánh hình tợng nghệ thuật cây</i>


<i>n thn trong truyện Thạch Sanh ,</i>
<i>cây sáo trong truyện Sọ dừa với hình</i>


<i>tỵng Cây bút thần trong truyện Cây</i>


<i>bút thần</i>


- Soạn bài " Ông lão đánh cá và
con cá vàng"


diƯu cđa con ngêi.
<i><b>3. Ghi nhí</b><b> </b>: SGK</i>



<b>IV. Lun tËp</b>


a. ViÕt phÇn kết truyện theo ý em.
b. Đặt tên cho truyện.


c. So sánh nhân vật : Em bé thông minh
và nhân vật Mã Lơng để thấy rõ sự giống
nhau và khác về phẩm chất, tính cách giữa
2 nhân vật.


<b>Rót kinh nghiƯm giê d¹y.</b>


.
………


.
………


.
………
.………




</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Ngày Giảng :


<b>Tiết 33 : Tập làm văn </b>


<b>Ngụi k và lời kể trong văn tự sự</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>



1. Học sinh nắm vững đặc điểm của hai loại ngôi kể : ngôi thứ nhất và ngôi thứ
3, tác dụng của từng lạo ngơi kể


2. Phân tích các ngôi kể trong các truyện đã học, đã đọc, chuẩn bị lựa chọn sử
dụng ngơi kể thích hợp trong bài vit ca mỡnh.


3. Văn bản tích hợp : Cây bút thần.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


<b>C.Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dạy học.</b>


<b>* Giíi thiƯu bµi.</b>


- Khi kể chuyện, ngời kể thờng đứng ở ngơi nào ?


- V× sao cã khi ngêi kĨ xng ‘t«i’, cã khi kh«ng ? Khi xøng tôi, tác
giả nên chọn ngôi kể nh thế nào ?


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


<b>Hoạt ng 1</b>


<i><b>Hớng dẫn tìm hiểu :Ngôi kể và vai</b></i>
<i><b>trò của ngôi kể trong văn tự sự.</b></i>


? Ngôi kể là gì ?


<i>? Khi kể xng tơi thì đó là ngôi thứ</i>


mấy trong kể chuyện ?


Học sinh đọc đoạn văn số 1 :


? Ngêi kÓ gọi tên các nhân vật là
gì ?


? Khi sư dơng ng«i kĨ nh thÕ, tác
giả có thể làm những gì ?


? (vị trí quan sát của tác giả ở đâu ?)


HS c on vn th 2


? Trong đoạn nµy, ngêi kĨ tù xng


<b>I. Ng«i kĨ và vai trò của</b>
<b>ngôi kể trong văn tự sự.</b>


<i><b>1. Ngôi kể : </b></i>


- Là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử
dụng khi kĨ chun.


- Khi ngêi kĨ xng t«i  ng«i thø
nhÊt.


- Khi ngêi kể giấu mình, gọi sự vật
bằng tên của chúng, kể nh ngời ta kể,
thì gọi là ngôi kể thứ ba.



<i><b>2. Các ngôi kể th</b></i><b> ờng gặp trong</b>
<b>tác phẩm tù sù : </b>


<i>a. Ng«i kĨ thø 3.</i>


- Ngêi kÓ gọi tên các nhân vật :
chính tên của chúng, tự giấu mình đi
nh là không có mặt.


- Ngời kÓ cã thÓ linh hoạt, tự do
những gì diễn ra với nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

mình là gì ?


<i>? Tôi ở đây có phải là tác giả Tô</i>
Hoài không ?


? Vị trí của ngời kể ở ngôi kĨ thø
nhÊt.


? Nếu ở ngơi kể thứ 3, ngời kể có
khả năng làm đợc nh thế hay khơng ?
Vì sao ?


Hc sinh c so sỏnh hai on vn
trờn.


<i>? Trongđoạn 2 Tôi có phải là Tô</i>
Hoài không ?



Vì sao em biÕt ?


? u, nhợc điểm của ngơi kể này.
? Có thể thay đổi đợc khơng ?


Ngơi kể thứ 3 có u, nhợc điểm gì?
Có thể ở đoạn 2 đổi ngơi k th 3,
bng cỏch thay tụi bng D mốn.


ở đoạn 1 không nên thay.


GV cho HS i chiu on vn sau
khi đã đổi ngôi kể trên bảng phụ.


Học sinh đọc ghi nhớ SGK


<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Híng dÉn lun tËp</b></i>


<i>b. Ng«i kĨ thứ nhất.</i>


- Đây là cách chọn ngôi kể thø
nhÊt.


DÕ mÌn tù xng là Tôi nhng
tôi không phải là tác giả Tô Hoài.


- Ngêi kÓ cã thÓ trùc tiÕp kể ra


những gì mình nghe, thấy, nghĩ...


- Đây cũng là cách kể thờng gặp
trong văn tự sự.


<i><b>3. Vai trò của các ngôi kể trong</b></i>
<b>văn tự sự . </b>


Khi kể, ngời ta có thể hoàn toàn tự
do lựa chọn ngôi kể (hoặc ngôi thứ 3,
hoặc ngôi thứ nhất).


<i>a. Ngôi kể thứ nhất : </i>


Có hai kĩ năng.


- Nhân vật tôi, chính là tác giả
(thờng gặp hồi kí, tự truyện).


- Nhiều khi tôi không phải là tác
giả mà hoàn toàn do tác giả sáng tạo
ra. Khi ấy tôi, chỉ là một nhân vật
trong truyện tự kể về mình, về những
điều mình tai nghe, mắt thấy...


- Khi ó s dng ngụi thứ nhất, tác
giả vẫn có thể thay đổi ngời kể, nhõn
vt k chuyn.


- Ưu điểm : tính chủ quan.


- Nhợc điểm : tính khách quan


<i>b. Ngôi kể thứ 3</i>


- Ngêi kÓ giÊu mình, gọi tên các
nhân vật bằng chính tên của chúng.


- Ưu điểm : tính khách quan.
- Nhợc điểm : tính chủ quan
* Ghi nhớ : SGK.


<b>II. Lun tËp</b>


<b>Bµi 1 : Thay ng«i kĨ tõ thø 1 sang</b>
ng«i thø 3 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

HS suy nghĩ và làm bài tập trên giấy
trong Gv gọi 1 em lên trình bày, lớp
nhận xét, Gv đối chiếu kết quả đúng
trên bảng phụ.


<b>Hoạt động 3</b>


<i>(Híng dÉn lµm bµi tËp ë nhµ)</i>


thay, nhËn xÐt so sánh hai đoạn văn
cũ, mới.


Định hớng. Thay các từ ‘T«i’ b»ng
tõ ‘DÕ mÌn’



- Đoạn mới nhiều tính khách quan,
nh là đang xảy ra, hiển hiện trớc mắt
ngời đọc qua giọng kể của ngời trong
cuộc.


<b>Bµi 2 : </b>


- Thay tÊt cả từ Thanh bằng từ tôi.
- Nhận xét tơng tự câu 1.


<b>Bài 3 : Truyện cây bút thần kể</b>
theo ngôi thứ 3. Vì không có nhân vật
nào xng tôi khi kĨ ?


<b>Bµi 4 : Trong trun thut, cỉ tÝch</b>
ngêi ta hay kể chuyện theo ngôi thứ 3
mà không kể theo ngôi thứ nhất. Vì


- Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích.
- Giữ khoảng cách rõ rệt giữa ngời
kể và cả các nhân vật trong truyện.


<b>Bi 5 : Khi vit th cần sử dụng ngôi</b>
kể thứ nhất để bộc lộ rõ tính chủ
quan, chân thực, riêng t.


NÕu sư dơng ng«i thø 3 thì nội
dung th lại có nguy cơ thiếu chân thực
trớc ngời nhận.



<b>III. H ớng dẫn học ở nhà</b>


Kể lại truyện cây bút thần bằng
ngôi kể thứ nhất.


Nhân vật cây bút thần tự kể chuyện
mình.


Nhận xét hai cách kể.


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

.


<b>---**&**---Tuần 9: Bµi 8 - 9 : </b>


<b>TiÕt 32 : tiÕng viÖt</b> <b> Danh tõ</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Củng cố nâng cao một bớc kiến thức về danh từ đã học ở tiểu học. Cụ thể.
- Đặc điểm của danh từ.



- Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và sự vt.


2. Tích hợp với văn trong văn bản Cây bút thần, với tập làm văn ở ngôi kể, lời
kể trong văn tự sự.


3. Luyện kĩ năng thống kê, phân loại các danh từ.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


Bảng phụ


<b>C. Tin trỡnh t chc các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>Tìm hiểu đặc điểm của danh từ.</b></i>
Gv treo bảng phụ có ghi ví dụ ở
SGK


? H·y nhắc lại cách hiĨu cđa em.
ThÕ nµo lµ danh tõ.


? H·y chØ ra danh tõ trong cơm
<i>danh tõ : ba con tr©u Êy</i>


<i>? Danh từ ‘Con trâu’ ở cụm danh từ</i>
trên đợc kết hợp với từ nào đứng trớc


và sau nó ?


Những từ đó là loại từ gì ?


? Tìm thêm các danh từ khác ở
trong câu đã dẫn ?


? Qua việc tìm hiểu về danh từ, dựa
vào ghi nhớ em hãy rút ra đặc im
ca danh t ?


Câu hỏi gợi mở
? 1. Danh từ là gì ?


? 2. Danh t cú th kt hợp với từ
nào đằng trớc và sau nó để tạo thnh


<b>I. Đặc điểm của danh từ.</b>


<i><b>1- Danh từ.</b></i>


- Danh từ là những từ chỉ ngời, vật
nói chung..


- T ba là chỉ từ chỉ số lợng đứng
trớc.


- Từ ‘ấy’ là ch t ng sau.


* Đặc điểm của danh từ.



<i>* Danh từ là những từ chỉ ngời, vật,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

cụm danh từ


? HÃy tìm một số danh từ khác mµ
em biÕt ?


Đặt câu với những danh từ em vừa
tìm c ?


? 3. Danh từ thờng giữ chức vụ ngữ
pháp gì ở trong câu ?


<b>Hot ng 2</b>


<i><b> Hớng dÉn t×m hiĨu: Phân loại</b></i>
<i><b>danh từ</b></i>


? Tỡm ngha ca cỏc danh từ in đậm
<i>(con, viên, thúng, ta) so với các danh</i>
<i>từ đằng sau (trâu, quan, gạo, thóc).</i>


? Dựa vào vị trí, ý nghĩa khái quát
của từ, theo em danh từ đợc phân chia
thành mấy loại lớn ? Cụ thể từng loại ?


<i>? Thay thế (con, viên, thúng, ta..)</i>
bằng một số từ khác, nhận xét trờng
hợp thay thế nào thì tính đếm, đo lờng


thay đổi, khơng đổi. Vì sao ?


<i>? V× vậy sao có thể nói Ba thúng</i>


<i>gạo rất đầy Không thể nói Nhà có 6</i>
<i>tạ thóc rất nặng ?</i>


- Cỏc từ này, ấy, đó,... và một số từ
ngữ khác đằng sau.


<b>VD1 : Học sinh </b>
- Học sinh chăm học
- Em là học sinh lớp 6A.
<b>VD2 : Thầy giáo.</b>


- Thầy giáo đang giảng bải
- Bố em là thầy giáo.


<i>* Chức vụ trong c©u :</i>


- Chức vụ điển hình là làm chủ ngữ.
- Khi làm vị ngữ cần có từ là đứng
tr-c.


<b>II. Phân loại danh từ.</b>


<i>- Cỏc t : con, viờn, thúng, tạ  là</i>
những từ chỉ loại đơn vị.


<i>- Các từ : trâu, quan, gạo, thóc</i>


đứng sau chỉ ngời, vật, sự vật.


<i>* Danh từ đợc chia thành 2 loại</i>


<i>lớn đó là danh từ chỉ sự vật và danh</i>
<i>từ chỉ đơn vị.</i>


<i>a. Danh từ chỉ đơn vị.</i>


<i>- Thay con bằng chú, bác</i>
<i>- Thay viên bằng ông, tên</i>


đơn vị tính đến đo lờng khơng
thay đổi vì các từ đó khơng chỉ số đo,
số đếm.


<i>- Thay thúng bằng rá, rổ, đấu</i>
<i>- Thay tạ bằng tấn, cân</i>


 Đơn vị tính đếm, đo lờng thay
đổi vì đó là những chỉ số đo, số đếm.


<i>* Cã thÓ nãi : Ba thúng gạo rất đầy</i>


vì danh tõ thóng chØ sè lợng không
chính xác nên có thể thêm các từ bổ
sung về lợng.


<i>* Không thĨ nãi : s¸u t¹ g¹o rÊt</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

? Tóm lại danh từ đơn vị là gì ?
Danh từ đơn vị gồm những nhóm
nào ?


? Danh từ chỉ sự vật là gì ?


Giáo viên chèt l¹i kiÕn thøc toµn
bµi.


HS đọc to ghi nhớ


<b>Hoạt động 3</b>


<i>Híng dÉn lun tËp</i>


<b>Hoạt động 4</b>: <b> </b>


<b>H</b>


<b> íng dÉn häc ë nhµ:</b>
HS lµm bµi tËp 5
Chuẩn bị bài tiếp theo


<b>* Tóm lại : </b>


- Danh từ đơn vị : nêu tên đơn vị
dùng để tính đếm, đo lờng sự vật.


- Danh từ chỉ đơn vị gồm 2 nhóm lớn.
+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (gọi


là loại từ)


+ Danh từ chỉ đơn vị qui ớc, gồm
- Danh từ chỉ đơn vị chính xác
- Danh từ chỉ đơn vị ớc chừng.


<i>b. Danh tõ chØ sù vËt : </i>


Nªu tªn tõng loại, hoặc từng cá thể
ngời, vật, hiện tợng, khái niệm.


<b>* Ghi nhí : SGK</b>


<b>Iii. Lun tËp</b>


<b>Bài tập 1 : Liệt kê 1 số danh từ chỉ</b>
sự vật : tht, cỏ, ng, sa.


<i>Đặt câu :</i>


Không nên ăn quá nhiều thịt, cá...
<i><b>Bài tập 2 : Liệt kê các loại tõ</b></i>


a. Chuyên đứng trớc danh từ chỉ
<i>ngời : ngài, viên, ngời, em.</i>


b. Chuyên đứng trớc danh từ chỉ đồ
vật : quả, quyển, pho, tờ...


<b>Bài tập 3 : Liệt kê các danh từ.</b>


a. Chỉ đơn vị qui ớc chính xác: tạ, tấn.
b. Chỉ đơn vị qui ớc, ớc chừng : vốc,
hũ, bó gang...


<b>Bµi tËp 4 : ChÝnh tả</b>


Vit ỳng cỏc ch S, d v cỏc vn


<i>vuông ¬ng.</i>
<b>Bµi tËp 5 : </b>


<i>- Danh từ chỉ đơn vị : em, que, con, bức</i>
<i>- Danh từ chỉ sự vật : Mã Lơng, cha</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Rót kinh nghiƯm giê d¹y.</b>


.
………


.
………


.
………
.………




<i>---**&**---Thø ngày tháng năm 200</i>



<b>Tit 34 :</b> <b> Thứ tự kể trong văn tự sự</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


<i>Gióp häc sinh :</i>


- Thấy trong tự sự có thể kể ‘xi’, có thể kể ‘ngợc’, tuỳ theo nhu cầu thể hiện.
- Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể ‘xuôi’ kể ‘ngợc’ biết đợc muốn kể
ng-ợc phải có điều kiện


- Lun tËp kĨ theo hình thức nhớ lại


<b>B. Chuẩn bị </b>


<b>C Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


<i>* Giíi thiƯu bµi.</i>


* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động ca hc sinh</b></i>


<i>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</i>


<i><b>Nội dung bµi häc</b></i>


<i>(Kết quả hoạt động của học sinh)</i>


<b>Hoạt động 1</b>


Híng dẫn học sinh tìm hiểu thứ tự


kể trong văn tự sù


Học sinh đọc yêu cầu (1) ở SGK.
? Hãy tóm tắt sự việc chính của
truyện ‘Ông lão đánh cá và con cá
vàng’.


? nhËn xÐt c¸ch kĨ cđa trun.
? T¸c dơng cđa c¸ch kĨ Êy ?


? Nếu khơng tn theo trình tự ấy
thì có thể làm cho ý nghĩa của truyện
nổi bật đợc khơng (khơng)


<i><b>1. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự</b></i>
* Kể theo thứ tự truyện : Sự việc
nào xảy ra trớc thì kể trớc, sự việc nào
xảy ra sau thì kể sau, cho đến hết. Cụ
thể:


- Ông lão bắt đợc con cá vàng, cá
vàng hứa tr n.


- Năm lần ra biển gặp cá vàng và
kết quả mỗi lần.


Tỏc dng : cho thy s gia tăng
của lịng tham vơ độ của mụ vợ. Ơng
lão đánh cá, và cuối cùng bị trả giá 
tố cáo, phê phán.



* Thø tù thùc tÕ cđa c¸c sự việc
trong bài văn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Học sinh đọc văn bản phụ.


? Truyện có đợc kể theo thứ tự kể tự
nhiên không ?


? Vậy đợc kể theo thứ tự kể gì ?
? Cách kể đó có ý ngha gỡ ?


? Vậy trong văn kể chuyện ta thờng
gặp thứ tự kể nào ?


? Thứ tự kĨ tù nhiªn cã tầm quan
trọng nh thế nào ?


Giỏo viờn sau khi chốt lại kiến thức
 cho học sinh đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động 2</b>


Híng dÉn häc sinh lun tËp


? Câu chuyện đợc kể theo thứ tự
nào ?


? Truyện đợc kể theo ngôi nào ?
? Yếu tố hồi tởng đóng vai trị gì ?



<b>Hoạt động 3</b>:Hớng dẫn học ở nhà
<i><b>Bài 2 : Làm ở nhà.</b></i>


Chuẩn bị viết bài tập làm văn số 2
- t¹i líp.


- Ngỗ trêu chọc đánh lừa mọi ngời,
làm họ mất lịng tin.


- Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu
thì khơng ai đến cứu.


- Ngỗ bị chó dại cắn tht, kờu cu
thỡ khụng ai n cu.


- Ngỗ bị chó cắn phải băng bó,
tiêm thuốc trừ bệnh dại.


Thứ tự kể : Bắt đầu từ hậu quả
xấu rồi ngợc lên kể nguyên nhân.


To bt ngờ, gây chú ý cho ngời
đọc, nổi bật ý nghĩa truyn.


<i><b>* Tóm lại : Trong văn tự sự ta </b></i>
th-ờng gặp thứ tự kể tự nhiên và thứ tự
kể theo thùc tÕ cđa sù viƯc.


Trong đó thứ tự kể tự nhiên có tầm


quan trọng là :


- Ngay trong håi tëng ngêi ta vÉn
kĨ theo thø tù tù nhiªn.


- Tác dụng : tạo nªn sù hÊp dẫn,
tăng cờng kịch tính.


<b>II. Luyện tập</b>


<i><b>Bi 1 : Hc sinh đọc yêu cầu bài</b></i>
tập 1 bằng câu chuyện đợc kể theo
thứ tự tự nhiên.


- Kể theo ngôi thứ nhất.
- yếu tố hồi tởng đóng vai trị


+ Hồn tất một câu chuyện ó bit,
ó xy ra.


<i>+ Giải thích vì sao hiện nay tôi và</i>


<i>Liên vui buồn có nhau".</i>


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

.


………
.………


.
………




<i> Thø ngày tháng năm 200</i>


<b>Tiết 35 - 36 : </b>


<b>tập làm văn </b> <b>Viết bài tập làm văn số 2</b>
<i><b>(Văn kể chuyện </b></i><i><b> làm tại lớp</b></i><b>)</b>


<b>A. Mc tiêu cần đạt.</b>


- Häc sinh biÕt kĨ mét c©u chun cã ý nghÜa


- Häc sinh biÕt thùc hiƯn bµi viết có bố cục, lời văn hợp lí


<b>B. Đề bài.</b>


- Kể về một kỉ niệm thời thơ ấu làm em nhí m·i.


<b>Rót kinh nghiƯm giê d¹y.</b>


.
………



.
………


.
………
.………




<i>---**&**---Thø ngày tháng năm 200</i>


<b>Tuần 10:</b> <b>Bài 9, 10</b>


<b>Tit 37 - 38 : </b> <b> ông lão đánh cá và con cá vàng</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Bằng những tởng tợng kì diệu, cách kể theo lối đối lập – tơng phản, lặp lại
và tăng cấp các tình huống cốt truyện, nhà thơ Nga ca ngợi lịng biết ơn những ngời
nhân hậu, tốt bụng và những bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc, bài
học thấm thía cho những ngời hiền lành, nhu nhợc, những kẻ cậy quyền, cậy thế,
vong ân bội nghĩa.


2. N¾m vững cốt truyện, biết cách tóm tắt và kể chuyện một cách diễn cảm.


3. Tích hợp với phần tiếng việt ở khái niệm Danh từ ; ở phân môn tập làm văn
ở khái niệm Thứ tự kể trong văn kể chuyện.


4. Rèn luyện kĩ năng kể chuyện diễn cảm.


<b>B. Chuẩn bị</b>:



Đọc các tài liệu có liên quan , Hs vẽ tranh minh hoạ


<b>C. Thiết kế bài dạy học.</b>


<i>* Kiểm tra bài cũ.</i>


? Kể một cách diễn cảm truyện Cây bút thần


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i>* Giới thiệu bài.</i>


ễng lóo ỏnh cá và con cá vàng (1833) đợc xây dựng từ một truyện cổ tích
Nga quen thuộc cùng mơ típ với một số truyện cổ tích Đức, Đan Mạch, ... nhng
Puskin đã gia cơng, sáng tạo khá nhiều. Ơng đã gửi gắm cả vấn đề tâm sự của nớc
Nga đơng thời vào truyện bằng những vần thơ vô cùng trong sáng và vang lên nhạc
điều khác thờng.


<b>d Tiến trình tổ chức của các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>(Díi sự hớng dẫn của giáo viên)</i>


<i><b>Nội dung bài học</b></i>


<i>(Kt qu hoạt động của học sinh)</i>


<b>Hoạt động 1</b>


<i>(Hớng dẫn đọc, kể, tóm tắt, giải</i>



<i>thÝch tõ khã, t×m hiĨu bè cơc trun)</i>


Học sinh đọc phân vai  kể tóm tắt
truyện.


? Theo em trun cã bè cơc nh thÕ
nµo ?


<b>Hoạt động 2</b>


<i>(Híng dÉn t×m hiĨu chi tiÕt trun)</i>
? Trun cã bao nhiªu nh©n vËt
chÝnh, phơ ?


? Ơng lão sau 3 lần quăng lới bắt
đ-ợc cá vàng đã có hành động và lời nói
gì ? ( HS liệt kê )


? Qua hành động và lời nói với cá
vàng em thấy ông lão là ngời nh thế
nào ?


? Thái độ và hành động của ơng lão
trớc những địi hỏi của mụ vợ nh thế
nào ?


<b>I. §äc </b>–<b> Hiểu từ ngữ, bố cục.</b>


<i><b>1. Đọc</b></i>



- c chỳ ý lời đối thoại của các
nhân vật.


<i><b>2. Tõ khã</b></i>


<i><b>3. Bè cơc trun</b></i>


<i>a. Më trun : </i>


- Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh.


<i>b. Thân truyện : </i>


- Ông lão đánh bắt rồi thả cá Vàng.
- Cá nhiều lần đền ơn cho vợ chồng
ông lão.


<i>c. KĨ chun</i>


- Vợ chồng ơng lão đánh cá lại trở
về cuộc sống nghèo khổ nh xa.


<b>II. §äc </b> – <b> HiÓu chi tiết</b>
<b>truyện, ý nghĩa truyện.</b>


<i><b>1. Ông lÃo</b></i>


- Là một ng dân nghèo khổ, chăm
chỉ làm ăn, lơng thiện, nhân hậu, rộng


lợng, bằng lòng víi cc sèng hiƯn
t¹i.


 Ngời Nga không tham lam, nhân
hậu, độ lợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

? Hình dáng ông già câm lặng, lóc cóc,
lủi thủi ra biển (5 lần) tìm gặp cá vàng
gợi cho em cảm xúc và suy nghĩ gì ?


? Qua hình tợng ông lÃo tác giả
muốn nói lên ®iỊu g× ë x· héi Nga.


? Qua cách đối xử với chồng với các
vằng, em có thể khẳng định mụ vợ là
ngời đàn bà nh thế nào ?


? Tìm những chi tiết trong truyện để
chứng minh điều đó ?


? Mơ vỵ thc tầng lớp nào vào
trong x· héi Nga ?


? Ỹu tè nµo khiÕn mơ cµng ‘lªn
n-íc’ ?


? NhËn xÐt vỊ c¸ch kÕt thóc cđa
trun ?


? Cá vàng trừng trị mụ vợ nh vậy có


đích đáng khơng ? Vì sao ?


? Nếu để cho mụ biến thành lợn,
gấu ... thì sao ?


Học sinh thảo luận, phát biểu
? Cá vàng tợng trng cho cái gì ?
? Bốn lần cá vàng thỏa mãn địi hỏi
của mụ vợ nói lên điều gì ?


? Biển cả thay đổi nh thế nào vào
mỗi khi ông lão đi ra bờ biển ?


? Đó là biện ph¸p nghƯ tht gì ?
Tác dụng của nó ?


ễng rt rừ tõm a của vợ, nhng vì nhu
nhợc nên ơng đã vơ tình tiếp tay, đồng
lõa cho tính tham lam lăng lồn của mụ
vợ nảy nở, phát triển.


 Cuối cùng ông đã trở thành nạn
nhân khốn khổ của chính vợ mình.


- Tác giả phê phán tính thỏa hiệp,
nhu nhợc với những kẻ quyền thế của
một bộ phận nhân dân Nga, lay tỉnh
họ, tiếp thêm dũng khí cho họ trong
cuộc đấu tranh chống lại cờng quyền,
giành cơng lí.



<i><b>2. Nhân vật mụ vợ</b></i>
- Tham lam vơ độ.


- Lăng lồn, bội bạc, tàn nhẫn, thơ bỉ.
 Mang bản chất của giai cấp bóc
lột, bằng mọi cách để đạt danh vọng
tột đỉnh.


- Mụ càng lên nớc do đợc sự tiếp
tay của sự nhu nhợc, mềm lòng, thỏa
mãn cam chịu.


- Cách kết thúc truyện độc đáo,
theo lối vịng trịn  khơng có hu.


<i><b> 3. Hai nhân vật Cá Vàng </b></i><i><b> Biển</b></i>
<i><b>cả</b></i>


* Cá Vàng tợng trng cho khả năng
kì diệu của con ngời, có thể làm ra,
thỏa mÃn nhiều yêu cầu, íc muèn.


- Cá Vàng thể hiện lòng biết ơn xâu
nặng đối với tấm lòng nhân hậu, bao
dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Hoạt động 3</b>:
<i><b>Hớng dẫn tổng kết</b></i>



? Bµi häc rót ra từ truyện cổ tích thơ
này ?


? Nhng nột c sc nghệ thuật chủ
yếu của truyện ?


<b>Hoạt động 4</b> :
<i><b>Hớng dẫn luyện tập</b></i>


? KÓ mét cách sáng tạo trong vai
mụ vợ hoặc cá vàng ?


<b>Hot động 5</b> : Hớng dn hc
nh:


Soạn bài 10


nổi sóng dữ dội giông tố mù mịt
hiện tỵng nghƯ tht tợng trng cho
công lí của nh©n d©n.


- Biện pháp nghệ thuật : tăng tiến
lặp lại góp phần đắc lực vào việc thực
hiện chủ đề ca truyn


<b>III. Tổng kết</b>


<i><b>1. Bài học</b></i>


- Lòng biết ơn sâu nặng những ngời


nhân hậu bao dung.


- Bi hc ớch ỏng cho những kẻ
tham, ác, bội bạc.


- Không thỏa hiệp, cam chịu, nhu
nhợc mà phải đấu tranh chống lại mọi
các xấu, cái ác để tồn tại, khẳng định
giá trị của chính mình.


<i><b>2. NghƯ tht</b></i>


- Tơng phản, đối lập
- Trùng lặp, tăng cấp


- M¬ thùc, k× diƯu – bình thờng
đan xen.


- Nhân hóa


- Kết cấu vòng tròn, mở


<b>IV. Luyện tập</b>


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.




.

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>



<i> Thø ngµy th¸ng năm 200</i>


<b>Tiết 39 : </b> <b>trả bài kiểm tra văn</b>


<b>A. Mc tiờu cn t.</b>


1. Học sinh nhận rõ u, khuyết điểm bài làm của mình, biết cách sửa chữa, rót
kinh nghiƯm cho bµi tiÕp theo.


2. Tích hợp với văn bản truyện cổ tích đã học với các khái niệm danh t, cm
danh t.


3. Luyện kĩ năng chữa bài viết cho bản thân, cho bạn


<b>B. T chc cỏc hot ng dy hc.</b>


<i><b>* Hot ng 1 : </b></i>


- Giáo viên trả bµi cho häc sinh tríc 5 ngµy.


- Học sinh tự đọc kĩ bài của bản thân, tự chữa lỗi theo sự hớng dẫn của giáo
viên đã ghi trong bài làm.



- Giáo viên kiểm tra việc chữa bài của học sinh.
<i><b>* Hoạt động 2 : </b></i>


- Giáo viên cùng HS xây dựng đáp án ( nh tiết 28 tuần 7)
<i><b>* Hoạt động 3</b></i>


- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh về các măt: Ưu điểm , Nhợc điểm.
<i><b>* Hoạt ng 4</b></i>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh chữa các lỗi cơ bản.
- Học sinh tiếp tục chữa lỗi.


<i><b>* Hot động 5</b></i>


- Giáo viên đọc bài khá nhất lớp


- Häc sinh tiếp tục sửa chữa bài ở nhà ở nhà.


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.


.

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

.




<i>---**&**---Thứ ngày tháng năm 200</i>


<b> TiÕt 40 : </b>


<b>tiÕng viÖt </b> <b>Danh tõ </b>
<i><b> (TiÕp theo)</b></i>


<b>A.Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Tiếp tục củng cố và nâng cao một bớc nhận thức về danh từ đã học ở bậc
tiểu hc. C th l :


- Đặc điểm của nhóm danh từ chung và nhóm danh từ riêng.
- Cách viết hoa danh tõ riªng.


<i>2. Tích hợp với phần văn ở các văn bản : Ông lão đánh cá và con cá vàng với</i>
phần tập làm văn ở ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.


3. Luyện kĩ năng phân biệt danh từ chung, danh từ riêng, viết hoa đúng các tiểu
loại danh từ riêng.


<b>B. ChuÈn bÞ</b> :


Bảng phụ vẽ sơ đồ câm về cách phân loại danh từ, Đèn chiếu



<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt ng ca hc sinh</b></i>


<i>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</i>


<i><b>Nội dung bµi häc</b></i>


<i>(Kết quả hoạt động của học sinh)</i>


<b>Hoạt động 1</b>


<i>(Hớng dẫn tìm hiểu, phân biệt giữa</i>


<i>danh từ chung và danh tõ riªng)</i>


? Nhắc lại danh từ trong tiếng việt
đợc chia thành những loại nào ?


? Thế nào là danh từ chỉ sự vật ?
? Giáo viên treo bảng phụ có vẽ sơ
đồ câm cách phân loại danh từ.


Häc sinh điền vào bảng phân loại
các danh từ chung, danh tõ riªng.


<b>I. Danh tõ chung vµ danh từ</b>
<b>riêng</b>.



Bảng phân loại danh từ


<b>D</b>
<b>an</b>
<b>h</b>
<b> từ</b>
<b>D</b>
<b>T</b>
<b> c</b>
<b>h</b>
<b>ỉ đ</b>
<b>ơ</b>
<b>n</b>
<b> v</b>
<b>ị</b>
<b>D</b>
<b>T</b>
<b> c</b>
<b>h</b>
<b>ỉ s</b>
<b>ự</b>
<b> v</b>
<b>ật</b>
<b>Đ</b>
<b>V</b>
<b> tự</b>
<b> n</b>
<b>h</b>
<b>iê</b>
<b>n</b>


<b>Đ</b>
<b>V</b>
<b>ị q</b>
<b>u</b>


<b>i ớ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

? Tìm các danh từ chung trong VD
ở SGK ?


? Tìm các danh từ riêng trong VD ở
SGK ?


? Qua bµi tËp em hiÓu danh tõ
chung là gì ? Cho VD ?


? Danh từ riêng là gì ?


? Em hÃy nhắc lại qui tắc viết hoa ?
Cho vÝ dô minh häa ?


<b>Hoạt động 2</b>


- Khắc sâu nội dung mục ghi nhớ.
- Giáo viên bật đèn chiếu  Học
sinh đọc phần ghi nhớ.


a. Danh từ chung : vua, tráng sĩ,
đền thờ, làng, xã, huyn, cụng n.



b. Danh từ riêng : Phù Đổng Thiên
Vơng, Giãng, Phï §ỉng, Gia Lâm,
Hà nội.


<i>1. Danh từ chung là tên gäi mét</i>


lo¹i sù vËt (chØ ngêi, sù vËt nãi
chung)


<i>2. Danh tõ riªng : là tên riêng của</i>


tng ngi, tng vt, tng a phơng.
<b>* Qui tắc viết hoa :</b>


a. Tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
- Viết hoa tất cả các chữ cái đầu
tiên của học, tên đệm, lót.


b. Tên ngời, tên địa lí nớc ngồi.
- Tên ngời, tên địa lí phiên âm qua
tiếng việt chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên
của họ, đệm, tên (Giữa các tiếng có
thể có hoặc khơng có dấu nối)


c. Tên các cơ quan tỉ chøc, c¸c
danh hiƯu, giải thởng, huân huy
ch-ơng ; Viết hoa chữ cái đầu tiên của
tiếng đầu tiên.


<b>II. Luyện tËp</b>



<i><b>Bµi tËp : </b></i>


- Khi dùng để đặt tên ngời thì phải
viết hoa.


- Vì khi ấy chúng đợc dùng nh
danh từ riêng.


VD : Cô Lan, bạn Cúc, anh Hồng.
? Chọn VD về trờng hợp danh từ
chung ngời đợc viết hoa ? Giải thích
lí do.


VD : Hå Chí Minh tên ngời là
cả một niểm thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>Hoạt động 3</b>


<i>(Híng dÉn lun tËp)</i>


Bài tập : Các danh từ chung gọi tên
các lồi hoa có khi nào đợc viết hoa
hay không ? Tại sao ?


<b>Hoạt động 4</b> :
Hớng dẫn học ở nhà
<i>Viết chính tả phân biệt l/n</i>


- Từ ‘Ngời’ đợc viết hoa : Ngời để


bày tỏ sự tơn kính và lịng biết ơn của
chúng ta đối với Bác Hồ.


<i>Bµi tËp 1 : </i>


a. Danh từ chung : Ngày xa 
miền, đất, bây giờ ...


b. Danh tõ riªng : Lạc Việt, Bắc
Bộ, Long Nữ, LLQ.


<i>Bài tập 2 :</i>


Các từ in đậm trong bài


a. Là danh từ riêng và đợc viết hoa
vì : Chim, Hoa, Mây, Nớc, Họa Mi
đều đã đợc nhà văn nhân hóa nh ngời,
nh tên riêng của mỗi nhân vt.


b. út : Tên riêng của nhân vật.
c. Cháy : Tên riêng của một làng.


<i>Bài tập 3 : Học sinh tự làm.</i>


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.



.


.

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i>---**&**---Thứ ngµy tháng năm 200 </i>


<b>Tuần 11.</b> <b>Bài 10, 11.</b>


<b>Tiết 41, 42 : Văn học</b> <b>Truyện ngụ ng«n</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Gióp häc sinh hiĨu


- ThÕ nào là truyện ngụ ngôn.


- Ni dung, ý ngha v một số nét nghệ thuật đặc sắc các truyện ‘ếch ngồi đáy
giếng’, ‘Thầy bói xem voi’, ‘Đeo nhạc cho mèo’.


- Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
2. Tích hợp với phần tiếng việt ở khái niệm : danh từ, cụm danh từ, với phân
môn tập làm văn ở kĩ năng luyện nói kể chuyện.


3. Rèn kĩ năng kể chuyện ngụ ngôn (nói)


<b>B. Chuẩn bị</b> : Tranh minh hoạ



<b>C. Thiết kế bài dạy học.</b>


* Giới thiệu bài.


Truyn ng ngụn là một thể loại truyện kể dân gian đợc mọi ngời rất a thích.
Mọi ngời a thích khơng chỉ vì nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà còn vì cách
giáo huấn rất tự nhiên, độc đáo của nó.


<b>D. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</i>


<i><b>Nội dung bài học</b></i>


<i>(Kt quả hoạt động của học sinh)</i>


<b>Hoạt động 1</b>


<i>(T×m hiĨu kh¸i niƯm trun ngơ</i>


<i>ng«n)</i>


Học sinh đọc mục chú thích SGK
? Hãy trình bày đặc điểm của loại
truyện này.


? Theo em ‘ếch ngồi đáy giếng’,
‘Thầy bói xem voi’, ‘Đeo nhạc cho


mèo’. Thuộc thể loại truyện gì ?


<b>I. Kh¸i niệm truyện ngụ ngôn</b>


<i>a. Khái niệm </i>
<i>b. Đặc điểm </i>


- Trun ngơ ng«n là truyên kể
bằng văn xuôi, hoặc văn vần


- Là truyện kể có ngụ ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>Hoạt động 2</b>


<i>(Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu 3</i>


<i>trun ngơ ng«n )</i>


<b>Hoạt động 2.a.</b>


<i>(Hớng dẫn học sinh đọc, kể, giải</i>


<i>thÝch tõ khã.)</i>


<b>Hoạt động 2.b.</b>


<i>(Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu chi tiÕt</i>


<i>trun.)</i>



? Nhân vật chính trong truyện có gì
đặc biệt ?


? H·y t×m các chi tiết mô tả cc
sèng cđa Õch ?


? Em có nhận xét gì cách sống đó
của ếch.


? Điều gì xảy ra khiến cuộc sống
của ếch có sự thay đổi ?


? Vì sao ếch bị giẫm bẹp ?


? Bài học gì cần rút ra từ cách sống
và cái chết của Õch ?


Häc sinh th¶o ln vỊ ý nghÜa cđa
trun qua các bài học.


<b>Hot ng 2.c.</b>


<i>(Hớng dẫn học sinh thực hiện phần</i>


<i>ghi nhớ.)</i>


<b>II. Tìm hiểu các truyện ngụ ngôn </b>


<b>A. ch ngi ỏy ging</b>



<i>1. Đọc </i><i> Hiểu từ ngữ, chú thích.</i>
<i>2. §äc- HiĨu néi dung, ý nghÜa trun</i>


- ếch đợc nhân hóa dựa trên những
đặc tính rất phù hợp.


- Õch sèng lâu ngày trong giếng.
- Xung quanh nó : cua, ốc.


-ếch kêu ồm ộpcua, ốc hoảng sợ.
ếch tởng bầu trời chỉ bé bằng cái
vung, nó thì oai nh một vị chóa tĨ.


- Chøng tá :


+ M«i trêng, thÕ giíi cđa Õch nhá bÐ
+ HiĨu biÕt Ýt


+ Õch chđ quan, kiêu ngạo


- Trời ma to đa ếch ra ngoài
ếch bị trâu giẫm bẹp, vì :


+ Môi trờng sống thay đổi nhng
cách sống của ếch không thay đổi.


+ Do sù kiêu ngạo, chủ quan cđa
Õch.


<b>* Bµi häc rót ra</b>



- ChÕ giƠu, phª phán những ngời
hiểu biết hạn hẹp, nhng lại tự coi mình
là nhất, coi thờng ngời khác.


- Dù môi trờng hoàn cảnh sống có
giới hạn, khó khăn nhng phải cố gắng
mở rộng sự hiểu biết của mình bằng
nhiều hình thức khác nhau.


- Khụng c ch quan, kiờu ngạo,
coi thờng những ngời xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>Hoạt động 2.d.</b>


<i>(Híng dÉn häc sinh lun tËp.)</i>


Häc sinh lµm bµi tËp 1 SGK


<b>Hoạt động 3</b>


<i>(Híng dÉn t×m hiĨu trun ThÇy</i>‘


<i>bãi xem voi’)</i>


<b>Hoạt động 3.a.</b>


<i>(Hớng dẫn học sinh đọc, kể, giải</i>


<i>thÝch tõ khã, bè cơc.)</i>



<b>Hoạt động 3.b.</b>


<i>(Híng dÉn häc sinh t×m hiểu</i>


<i>truyện.)</i>


? Cách mở truyện có gì buồn cời và
hấp dÉn ? V× sao ?


? H·y nêu các cách thầy bói xem
voi và phán về voi.


? Thái độ của các thầy khi phán nh
thế nào ?


? T¹i sao ai còng tù tin, cả quyết
thế ? Sai lầm của họ là ở chỗ nào ?


? Nhng bi hc c rỳt ra qua câu


<i><b>4. LuyÖn tËp</b></i>


a. Qua truyện ‘ếch ngồi đáy giếng’
em hiểu thế nào là truyện ngụ ngơn.


b. Giải thích thành ng : ch ngi
ỏy ging ;


- Từ cách nhìn thế giới bên ngoài


chỉ thông qua miƯng giÕng cđa chú
ếch nọ chỉ những ngời hiểu biết ít do
điều kiện tiÕp xóc hĐp.


- Từ thái độ ‘nhâng nháo ...’ coi trời
bằng vung của ếch hàm ý nói đến sự
chủ quan, coi thờng thực tế, rất rễ gặp
thất bại, tai họa.


<b>B. Thầy bói xem voi</b>


<i>1. Đọc </i><i> Hiểu từ ngữ, chú thÝch.</i>


- Học sinh đóng vai để kể li
chuyn.


- Giải thích một số từ khó.


<i>2. Đọc </i><i> Hiểu nội dung, ý nghĩa</i>
<i>truyện</i>


- Năm thầy bói mù ế hµng  muèn
xem voi.


- Mỗi thầy sợ một bộ phận của con
voi và phán rằng voi giống : con đỉa,
đòn, căn, cái quạt thóc, cột đình, chổi
sề cùn.


- Cả 5 thầy phán đều sai, nhng đều


khẳng định mình là đúng  chủ quan
sai lầm.


- Sai lÇm : hä chØ sê một bộ phận
của voi mà lại tởng là con voi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

trun ?


? Th¶o ln tên truyện và bài học
của truyện có liên hệ gì với nhau ?


<b>Hoạt động 4</b>


<i>(Hớng dẫn học sinh tự đọc truyn</i>


<i>Đeo nhạc cho mèo .</i>


)


<b>Hot ng 5 :</b>


Híng dÉn tỉng kÕt vµ lun tËp :


<b>Hoạt động 6</b> :


( Híng dÉn hoc ë nhµ )


Hoµn thành các yêu cầu mục V
Chuẩn bị bài luyện nói tiÕt 43



<b>* Bµi häc :</b>


- Muốn kết luận đúng về sự vật,
phải xem xét nó một cách tồn diện.


* Ghi nhí : SGK
* LuyÖn tËp :


- TËp sư dơng thµnh ng, thầy bói
xem voi.


<b>C. Đeo nh¹c cho mÌo</b>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc
kể ở nhà, hiểu rõ mục đích ghi nhớ rồi
kể lại câu chuyện bằng bài viết ngắn
gọn bằng lời văn của mỡnh.


<b>V. Tổng kết và luyện tập:</b>


1 Đọc và suy nghĩ mục ghi nhớ
2 Giải thích thành ngữ : Đeo nhạc
cho mèo


3 Tìm thành ngữ có ý nghĩa gần với
thành ngữ trên.


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.




.


.

.


.


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i> Thø ngµy th¸ng năm 200</i>


<b>Tit 43 : tp lm vn </b> <b>Luyn núi kể chuyện</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


<i>Gióp häc sinh : </i>


- Biết lập dàn bài cho bài kể miệng theo một đề bài


- BiÕt kÓ theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng


- Tiếp tục rèn kĩ năng kể miệng, chú ý lời kể phù hợp với ngôi kể và thứ tự kể,
kĩ năng nhận xét bài tập nói của bạn.


<b>B. Chuẩn bị :</b>



Mỏy chiu, giy trong, c cỏc ti liệu có liên quan


<b>C. Tổ chức các hoạt đơng dạy học.</b>


<i>Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh chuẩn bị</i>


<i><b>1. Kiểm tra các dàn bài của học sinh đã chuẩn b nh.</b></i>


- Nêu yêu cầu và các bớc tập nãi trong tiÕt häc, chia tỉ, nhãm, cư c¸c tỉ trởng,
nhóm trởng, th kí ghi chép biên bản.


- Chiu ht 4 đề kể chuyện đã ra.


+ §Ị 1 : KĨ lại một chuyến về thăm quê của em.


+ 2 : Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ, thơng binh, neo đơn.
+ Đề 3 : Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sự (danh lam, thắng cảnh)
+ Đề 4 : Kể về một chuyến ra thành phố (hoặc thủ đơ)


<i><b>2. Mét sè dµn bµi tham khảo.</b></i>
Đề 1 : SGK


Đề 2 :


a. Mở bài :


- Nhân dịp nào đi thăm


- Ai tổ chức ? Đoàn gåm nh÷ng ai ?



- Dự định đến thăm gia đình nào ? ở đâu ?
b. Thân bài :


- ChuÈn bÞ cho cuộc đi thăm


- Tâm trạng của em trớc cuộc đi thăm.


- Trờn ng i ? n nh lit s ? Quang cảnh gia đình ?


- Cuộc gặp gỡ, thăm viếng diễn ra nh thế nào ? Lời nói ? Việc làm ? Quà tặng ?
- Thái độ, lời nói của các thành viên trong gia đình liệt sĩ ?


c. KÕt luËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i>Hoạt động 2 : Hớng dẫn tập nói ở nhóm, tổ.</i>
- Học sinh trình bày bài nói ở tổ.


- Nhãm trëng gãp ý ng¾n gän


- Mỗi nhóm cử một đại biểu kể chuyện trớc lớp.
<i>Hoạt động 3 : Hớng dẫn kể chuyện trớc lớp.</i>


- Lớp trởng điều khiển các bạn : 3-4 bạn đợc kể chuyện trớc lớp.
- Học sinh góp ý nhận xét


- Giáo viên tổng kết về các mặt, cho điểm.
<i>Hoạt động 4 : Hớng dẫn làm bài tập ở nhà.</i>


1. Tập kể lại đề đã chuẩn bị



2. Tiếp tục làm dàn ý, tập kể miệng các đề cịn lại.


<b>Rót kinh nghiƯm giê d¹y.</b>


.
………


.
………


.
………
.………




<i>---**&**---Thø ngµy tháng năm 200</i>


<b>Tiết 44 : </b>


<b>tiÕng viƯt </b> <b>Cơm danh tõ</b>


<b>A. Mục tiêu cần t.</b>


Hc sinh cn nm c :


- Đặc điểm của cụm danh từ.


- Cấu tạo của phần trung tâm, phần trớc và sau danh từ.



* Luyện kĩ năng nhận biết và phân tích cấu tạo của cụm danh từ trong câu. Đặt
câu với các cụm danh từ.


* Tích hợp với phần văn ở văn bản : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng với phần tập
làm văn ở việc xây dựng dàn ý văn tự sự.


<b>B.Chuẩn bị :</b>


Bảng cụm danh tõ, m¸y chiÕu, giÊy trong


<b>C. Tổ chức các hoạt động dy hc </b>


<i>* Bài cũ: </i>


Lồng kiểm tra trong quá trình dạy học bài mới
* Giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</i> <i>(Kết quả hoạt động của học sinh)</i>


<b>Hoạt động 1</b>


<i>Híng dÉn t×m hiĨu Cơm danh tõ </i>


GV chiÕu h¾t vÝ dơ SGK


? Häc sinh tìm những từ mà các từ
in đậm bổ nghĩa trong c©u :


? Muốn xác định đúng các từ phụ


tr-ớc hết tìm đúng các từ trung tâm.


? VËy trong câu đầu tiên, các từ
trung tâm là : Ngày, vợ, chồng, túp lều.


? Các từ ngữ phụ là những từ nào ?
? So sánh các cách nói sau :


a. Tóp lỊu – Mét tóp lỊu (cơm danh
tõ)


b. Mét tóp lỊu (cơm danh tõ)


Mét tóp lỊu n¸t (cơm danh tõ phøc t¹p)
c. Mét tóp lỊu n¸t (cơm danh từ
phức tạp)


Một túp lều nát trên bờ biển (cụm
danh từ phức tạp hơn nữa)


Giáo viên hớng dÉn häc sinh rót ra
nhËn xÐt


* Học sinh tìm danh từ , phát triển
danh từ đó thành cụm danh từ. Đặt câu
với cụm danh từ đó. Nhận xét về hoạt
động trong câu của cụm danh từ đó so
với một t.


Học sinh dựa vào ghi nhớ trả lời :


? Cụm danh từ là gì ?


Giỏo viờn bt ốn chiu.


<b>Hot ng 2</b>


<b>I. Côm danh tõ</b>


<i>1. VÝ dô</i>


- Xa : Ngày, Hai : có, vợ chồng
- Một : Túp lều, ơng lão ỏnh cỏ,
v chng.


- Nát trên bờ biển : Túp lều


- Tõ trung t©m : Ngày, vợ chồng,
túp lều.


- Từ, ngữ phụ : xa, hai, Ông lão
đánh cá, một, nát, trên bờ biển.


<b>* NhËn xÐt : </b>


- NghÜa cđa cơm danh tõ phøc tạp,
cụ thể hơn nghĩa của danh từ.


- Cụm danh từ càng phức tạp (càng
thêm các từ ngữ phụ) thì nghĩa của nó
càng phức tạp hơn.



- VD : Sông Dòng sông Cửu
Long.


t câu : Dịng sơng Cửu Long đổ
ra biển Đơng bằng chín cửa.


 Cụm danh từ hoạt động nh 1
danh từ, nhng cụ thể hơn, đầy đủ hơn,
làm chủ ngữ trong câu .


<i>2. Ghi nhí :SGK</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i>(Híng dÉn t×m hiĨu cÊu t¹o cđa</i>


<i>cơm danh tõ )</i>


? CÊu t¹o cđa cơm danh tõ.


? CÊu t¹o cđa côm danh tõ nh thế
nào ?


Giáo viên khái quát lại bằng cách vẽ
mô hình cấu tạo cụm danh từ bật
máy chiếu. ( Hoặc treo bảng cấu tạo
cụm danh từ )


Häc sinh ph¸t hiƯn cơm danh tõ
trong c©u văn.



? Lit kờ nhng từ ngữ phụ thuộc
đứng trớc, đứng sau danh từ trong các
danh từ trên, sắp xếp chúng thành loại.


Học sinh điền các cụm danh từ
trong câu trên vào đúng các mô hỡnh
ca danh t.


- Giáo viên tóm tắt mục ghi nhớ.


- Cụm danh từ : Lăng ấy, ba tháng,
gạo nếp, ba con trâu đục, ba con trâu
ấy, chín con, năm sau, c lng.


- Các phu ngữ trớc có hai loại : Cả
(chỉ số lợng ớc khoảng) ; ba (chỉ số
l-ợng chÝnh x¸c).


- Các phụ ngữ đứng sau có hai
loại :


+ ấy, sau : Chỉ vị trí để phân biệt.
+ Đực, nếp : Chỉ đặc điểm


* Ghi nhớ :


a. Mô hình tổng quát cụm danh từ.


<b>Cụm danh từ</b>



Phần trớc Phần trung tâm Phần sau


T1 T2 T3 T4 T5 T6


Tất cả Những Em Học sinh Chăm ngoan ấy


<b>Hot ng 3</b>


b. Trong cụm danh từ


- Các phụ ngữ ở phần trớc bổ sung
cho danh từ các ý nghĩa về số và
l-ợng.


- Cỏc ph ng phn sau nờu lên
đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu
thị hoặc xác định vị trí của vật ấy
trong không gian hay thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i>(Híng dÉn lun tËp)</i>


GV chiÕu bµi tập trên máy chiếu,
HS lên bảng trình bày


<b>Hot ng 4</b>:


Híng dÉn häc ở nhà


<i><b>Bài tập 1 : </b></i>



Các cụm danh từ


a. Vua cha, một ngời chồng thật
xứng đáng.


b. Mét lìi bóa cđa cha.


c. Mét con yªu tinh ë trªn núi.
<i><b>Bài tập 3 :</b></i>


Các phụ ngữ thích hợp điền vào
chỗ trống :


- R, c, mm, nng, kì lạ...
- ấy, đó, hơm trớc.


Häc sinh lµm bµi tËp 4, 5, 6 ở sách
bài tập. (ở nhà)


<b>IV. Hớng dẫn hởc nhà</b>


Nắm vững khái niệm và cấu tạo
của cụm danh từ


Soạn bài tiếp theo


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.



.


.

.




<i>---**&**---Thứ ngµy tháng năm 200</i>


<b>Tuần 12.</b> <b>Bµi 11.</b>


<b>Tiết 45 : Văn học</b> <b>Chân, tay, tai, mắt, miệng.</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


- Giúp học sinh hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng.


- BiÕt øng dơng néi dung trun vµo thùc tÕ cc sèng


- Tích hợp với phần tiếng việt ở khái niệm : cụm danh từ ; với phân môn tập
làm văn ở kĩ năng lập dàn ý trong văn kể chuyện i thng.


- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện bằng các ngôi kể khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Đọc các tài liệu có liên quan


<b>C. Thiết kế bài dạy học.</b>



* Kiểm tra bµi cị :


- Kể lại các truyện : ‘ếch ngồi đáy giếng’, ‘Thầy bói xem voi’, ‘Đeo nhạc cho
mèo’.


- Nêu những bài học cuộc đời đợc rút ra từ 3 truyện trên ?
* Giới thiệu bài.


- Đây là truyện ngụ ngơn mà trong đó nhân vật là những bộ phận của cơ thể
con ngời đã đợc nhân hóa. Mỗi một bộ phận đều có nhiệm vụ riêng nhng lại chung
một mục đích đảm bảo sự sống cho cơ thể ; Nhng trong truyện này các nhân vật đã
khơng hiểu đợc điều đó nên đã chịu hậu quả đáng buồn, may mà còn kịp thời cứu
đ-ợc. Truyện mợn chuyện các bộ phận cơ thể ngời để nói chuyện con ngời.


* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>(Díi sù híng dẫn của giáo viên)</i>


<i><b>Nội dung bài học</b></i>


<i>(Kt qu hot ng của học sinh)</i>


<b>Hoạt động</b>


<i>Híng dÉn t×m hiĨu chung</i>


? Trun cã bè cơc nh thÕ nµo ?



<b>Hoạt động 2</b>


<i>(Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện)</i>
? Truyện có bao nhiêu nhân vật ?
? Cách đặt tên nh vậy gợi cho em
suy nghĩ gì ?


? T¹i sao lại gọi là cô Mắt, cậu
Chân, Tay, bác Tai, lÃo Miệng ?


- Học sinh tìm hiểu, thống kê, phát
biểu.


? Đang sống hòa thuận, giữa mọi


<b>I.Tìm hiểu chung văn bản</b>


<i>1. Đọc</i>


- Chỳ ý c phõn bit v th hiện
đợc thái độ của các nhân vật.


<i>2. Tõ khã.</i>
<i>3. Bè cục</i>


a. Nguyên nhân và t×nh hng
trun


b. Hành động và kết quả.


c. Bài học rút ra.


<b>II. §äc </b>–<b> HiĨu chi tiÕt trun.</b>


* Truyện có 5 nhân vật. Nhân vật
Miệng là đầu mối của truyện  Lấy
tên các bộ phận của cơ thể ngời để
đặt tên cho tng nhõn vt.


Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ
dụng ý :


- Cô Mắt : Duyên dáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

ngời với lÃo Miệng bỗng xảy ra truyện
gì ?


? Ai là ngời phát hiện ra vấn đề ? Có
hợp lí khơng ? Vì sao ?


Häc sinh bàn bạc, thảo ln, ph¸t
biĨu ý kiÕn.


Häc sinh gi¶i thÝch tõ hăm hở,
nói thẳng


? Ti sao c nhúm khụng để cho lão
Miệng đợc thanh minh ?


? Lời buộc tội với lão Miệng có thực


sự cơng bằng ? Vì sao ? Sự đồng tâm,
nhất trí của cả nhóm nói lên iu gỡ ?


? Kết quả của việc làm vội và nói
trên ?


? Em có nhận xét gì về cách tả tõng
bé phËn (nh©n vËt) ?


? Bác Tai đã có hành động gì ? Nhận
xét về hành động đó.


? Tại sao cả bọn lại đồng tình với ý
kiến của bác Tai ?


? Hãy đánh giá câu nói : ‘Lão
Miệng khơng ăn, chỳng ta cng b tờ
lit.


- Bác Tai : Chuyên nghe.


- MiƯng : Vèn bÞ ghét nên gọi là
LÃo.


* Cô Mắt phát hiện ra sự bất hợp lí
trong cách phân chia c«ng viƯc.


 Hợp lí vì mắt vốn để nhìn, quan
sát.



- Cậu Chân, Tay, bác Tai ủng hộ.
* Hăm hở : thái độ hăng hái, quyết
làm cho bằng đợc.


* Nãi thẳng : nói trực tiếp, không
quanh cho, giÊu diÕm nh÷ng ®iỊu
mn nãi.


- L·o MiƯng bÞ bÊt ngê  không
kịp thanh minh vì cả bọn nói xong hả
hê ra vÒ.


- Lão Miệng bị bỏ đói vì cả bọn
khơng ai chịu làm việc


<b>* KÕt qu¶ :</b>


- Chân, Tay không hoạt động nổi.
- Mắt lờ đờ, mun ng m khụng
ng c.


- Tai ù.


- Miệng nhợt nhạt, ...


 Cách tả lí thú cụ thể từng biểu
hiện thiếu ăn của từng bộ phận cơ thể,
mặt khác cho thấy sự thống nhất cao
độ của các bộ phận, tạo nên sự sống
cho cơ thể, suy rộng ra là sự thống


nhất của cả xã hội, cộng đồng.


- Bác Tai nhận ra sai lầm  đã trao
đổi với cả bọn  đồng tình vì đã
thấm thía, ngấm địn do chính mình
tạo ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

? Truyện đợc kết thúc nh thế nào ?


? Bµi häc rót ra qua câu truyện là gì ?


<b>Hot ng 3</b>


<i>Hớng dẫn tổng kết - Luyện tập</i>


tự nhiên giữa các bộ phận khác nhau
trong cơ thể.


- Cõu núi Lóo Ming cú ăn....khỏe
đợc’  khẳng định sự thống nhất
chặt chẽ, sự gắn bó khơng thể tách rời
giữa các bộ phận khác nhau trong cơ
thể con ngời. Suy rộng ra là trong
cộng đồng xã hội.


<i><b>* Bµi häc :</b></i>


Trong một tập thể, cộng đồng, xã
hội, mỗi thành viên không thể sống
đơn độc, tách biệt, mà cần đồn kết


gắn bó, nơng tựa vào nhau, với nhau
để cùng tồn tại và phát triển.


- Hợp tác, tôn trọng lẫn nhau là
con đờng sống và phát triển của xã
hội, thời đại chúng ta hiện nay. So bì,
tị nạnh, kèn cựa, nhỏ nhen là những
tính xấu cần tránh, cần phê phán.


<b>III. Tỉng kÕt - Lun tËp</b>


1. Học sinh đọc ghi nhớ :
SGK (trang 116)


2. Tr×nh bµy nhËn thøc cđa bản
thân về


- Khái niệm truyện ngụ ngôn ?
- Truyện ngụ ngôn giống nhau và
khác gì víi trun cỉ tích, truyền
thuyết, thần thoại ?


- Nhõn vt truyn ngụ ngơn có gì
đặc biệt.


- Cách mở đầu và kết thúc truyện
ngụ ngơn có gì đáng chú ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>Hoạt động 4</b><i>: </i>
<i>Hớng dẫn học ở nhà</i>



truyÖn ngụ ngôn là nhờ các yếu tố
nào ?


<b>IV. Hớng dẫn học ở nhà</b>


Nắm vững khái niệm truyện ngụ
ngôn


Kể tóm tắt truyện , Đọc và tìm hiểu
những truyện ngụ ngôn khác


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.


.

.
.
.




<i> Thứ ngµy tháng năm 200</i>



<b>Tiết 46 : </b> <b>Kiểm tra tiếng việt</b>


<b>Đề bài</b>


<i><b>Câu 1 : Sửa lỗi viết hoa các danh từ riêng sau đây :</b></i>


1. Đan Mạch, Thuỵ Điển, Hung Ga Ri, Hà Nguyễn Thị Trang
2. Thành phố Hồ Chí Minh, Lê-Nin, Các-Mác, Ăng-Ghen.
<i><b>Câu 2 : Phân loại danh từ sau :</b></i>


1. Nh ỏ, nh ăn, nhà cửa, nhà vệ sinh, sấm sét, ma gió.
2. Sông, sông biển, sông núi, sông nớc, sông hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

2. Đặt thành 3 câu.


3. Ghộp thnh on vn nói về đất nớc, hoặc bảo vệ mơi trờng.
<i><b>Câu 4 : Có các cách giải nghĩa từ sau :</b></i>


1. BiĨn


a. Còn gọi là bể


b. Nơi chứa nhiều nớc mặn


c. Ni chứa nhiều nớc nhất trên trái đất.
2. Núi.


a. Chỗ đất nhơ cao
b. Ngợc với sơng.
c. Cịn gọi là sơn, non.



Theo em, giải thích nh thế đúng hay sai ? Nếu sai em hãy giải thích lại cho
đúng và nêu rõ cách giải thích.


<b>Rót kinh nghiƯm giê d¹y.</b>


.
………


.
………


.
………
.………




<i>---**&**---Thø ngày tháng năm 200</i>


<b>Tiết 47 : </b>


<b>tập làm văn </b> <b> Trả bài tậplàm văn số 2</b>


<i><b>Đề bài : Kể chuyện về một kỉ niệm thời thơ ấu làm em nhớ mÃi.</b></i>


<b>A. Mc tiờu cn t.</b>


1. Giúp học sinh phát hiện đợc các lỗi trong bài làm của mình, đánh giá, nhận
xét bài theo yêu cầu của đề, so sánh với bài viết số một để thấy sự tiến bộ (hay thụt


lùi của mình).


2. Rèn luyện kĩ năng tự chữa bài làm của bản thân và có thể chữa bài của bạn.
* Hình thức tổ chức dạy học : trả bài trớc 4 ngày. Học sinh c phỏt hin li, t
cha nh.


* Giáo viên cùng học sinh xây dựng lại yêu cầu và dàn bài khái quát, tiếp tục
chữa các lỗi tiêu biểu.


<b>B. T chc các hoạt động dạy học.</b>


<i>Hoạt động 1 : Giáo viên cùng học sinh xây dựng dàn ý cho đề bài.</i>
<i>Hoạt động 2 : Nhận xét cụ thể bài làm của học sinh về các mặt.</i>


1. Lý do chọn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

4. Chọn ngơi kể có phù hợp khơng ? Vì sao ?
5. Chọn cách kể có phù hợp khơng ? Vì sao ?
6. Các lỗi về dùng từ, chính tả, đặt câu, dựng đoạn.


<i>Hoạt động 3 : Giáo viên cùng học sinh chữa một số lỗi tiêu biểu.</i>
<i>Hoạt động 4 : Chn 3 hc sinh c.</i>


- Một bài khá nhất.
- Một đoạn khá nhất.


<i>Hot ng 5 : Hng dn làm bài tập ở nhà.</i>


1. Häc sinh tiÕp tôc tù chữa bài của mình.



2. Vit li bi thờm 1 ln hoặc viết bài theo các đề còn lại trong bài viết số 2.


<b>Rót kinh nghiƯm giê d¹y.</b>


.
………


.
………


.
………
.………




<i> Thø ngµy tháng năm 200</i>


<b>Tiết 48 : tập làm văn </b>


<b>Luyn tp : xây dựng dàn bài và bài văn tự sự</b>
<i><b>" Kể chuyện đời thờng "</b></i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Học sinh nắm đợc thế nào là tự sự, kể chuyện đời thờng.


- Các bớc : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phơng hớng chuẩn bị viết bài.


2. Kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, chọn ngôi kể, thứ tự kể phù hợp với


bài.


3. Phơng pháp : Phân tích đề, tổng hợp, hiện thực húa vn , so sỏnh, la
chn.


<b>B. Chuẩn bị : </b>


Máy chiÕu , GiÊy trong


<b>C.Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


<i>Hoạt động 1 : Cho các đề tự sự sau :</i>


Chiếu hắt 7 đề trong SGK (Trang 119).


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, thờng gặp với những
ng-ời quen, hay lạ nhng đã để lại ấn tợng, cảm xúc nhận định nào đó. Nhân vật trong
truyện và sự việc phải hết sức chân thực, không bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý.


- Học sinh tìm một số đề tự sự cùng loại.


<i>Hoạt động 2 : Theo dõi quá trình thực hiện một đề tự sự sau kể chuyện về ơng</i>
<i>của em</i>


<b>a. Tìm hiểu đề :</b>


- Kể chuyện đời thờng, ngời thật, việc tht.


- Kể về hình dáng, tính tình, phong cách của Ông.
- Biểu lộ tình cảm yêu mến, kính trọng của em.


<b>b. Phơng hớng làm bài.</b>


- Giới thiệu chung về ông.


- Một số việc làm, hành động đối xử của ông với mọi ngời trong gia đình em.
- Tập trung cho mt ch im no ú.


<b>c. Học sinh tìm hiểu dàn bài, bài tham khảo SGK.</b>


? Bi lm cú sỏt vi đề, với dàn bài đã vạch khơng ? Vì sao ?


<i>Hoạt động 3 : Lập dàn bài cho một trong các đề đã nêu trên hoặc tự viết một bài</i>
<i>văn về ông nội hoặc ông ngoại em.</i>


<i>Hoạt động 4 : Hớng dẫn làm bài tập ở nhà.</i>


Học sinh viết thành văn hồn chỉnh đề trên.


<b>Rót kinh nghiƯm giê d¹y.</b>


.
………


.
………


.
………
.………



.
………


.
………




<i> Thø ngµy tháng năm 200</i>


<b>Tuần 13.</b> <b>Bài 12.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<i><b> " K chuyn i thng "</b></i>


<b>Đề bài : </b>


Em h·y kĨ chun vỊ bè hc mĐ cđa em.


<b>Rót kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.


.

.



.


.




<i>---**&**---Thứ ngày th¸ng năm 200</i>


<b>Tiết 51 : Văn học </b> <b> Trun cêi</b>


<b>I. Treo biĨn</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Tiếng cời chê, phê phán những ngời thiếu chủ kiến, thiếu tự tin, dễ dàng ngả
theo ý kiến của ngời khác để đến nỗi hỏng việc.


2. Kết cấu ngắn gọn, chặt, kết thúc bất ngờ, mâu thuẫn gây cời ở ngay trong sự
nghiêng ngả, dao động luôn luôn của nhân vật.


3. Truyện chủ yếu thuộc thể loại truyện cời, nhng cũng có tính chất ngụ ngơn
thể hiện ở bài học lẽ đời đợc rút ra qua sự việc và nhân vật.


4. Tích hợp với phần tiếng việt ở khái niệm : Số từ và Lợng từ.


-Tích hợp với phân môn tập làm văn ở kĩ năng kể chuyện tởng tợng, sáng tạo


5. Rèn kĩ năng dïng tõ nhiÒu nghÜa vµ dïng tõ chuyÓn nghÜa, kÜ năng kể


chuyện tởng tợng.


<b>B. Chuẩn bị</b> :


Đọc các tài liệu có liên quan


<b>C. Thiết kế bài dạy học.</b>


* Kiểm tra bài cũ.


- Bài học sâu sắc nhất qua truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ?
* Giíi thiƯu bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

nµo lµ trun cêi ? Các truyện Treo biển, Lợn cới áo mới, có phải là truyện cời
không ? Qua phân tích và tìm hiểu 2 trun nµy ta sÏ hiĨu râ.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</i>


<i><b>Nội dung bài học</b></i>


<i>(Kt quả hoạt động của học sinh)</i>


- Học sinh đọc chú thích về khái
niệm truyện cời.


? Qua chó thÝch em hiĨu g× vỊ
trun cời ?



<b>Hot ng 1</b>


Hớng dẫn tìm hiểu chung văn bản


<b>Hot động 2</b>


<i>(Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện)</i>
? Nhà hàng ‘Treo biển’ để làm gì ?
? Nội dung nh thế nào ? Nội dung
ấy có phù hợp với cơng việc của nhà
hàng ? Vì sao ?


? Cã mÊy ý kiÕn gãp ý vỊ néi dung
cđa c¸i biĨn treo tríc cửa hàng.


? Theo em các ý kiến trên có hợp lÝ
kh«ng ?


? Nếu em đóng vai trị chủ cửa hàng
em s lm gỡ ?


? Truyện gây cời ở chỗ nào ? Truyện
cho ta bài học gì ?


<i>* Khái niệm về TruyÖn c</i>‘ <i>êi’</i>


- Là loại truyện kể về những hiện
t-ợng đáng cời trong cuộc sống.


- Nhằm tạo ra tiếng cời để mua vui


hoặc phê phán những thói h, tt xu
trong xó hi.


<b>I. Đọc- Hiểu từ ngữ khó.</b>


<i><b>1. Đọc</b></i>


- Giọng hài hớc, nhng kín đáo, qua
từ ‘Bỏ ngay’.


<i><b>2. Gi¶i thÝch tõ khã</b></i>


<b>II. §äc </b>– <b> T×m hiĨu chi tiÕt</b>


* Mục đích treo biển : Giới thiệu,
quảng cáo sản phẩm để bán đợc nhiều
hàng  Biển treo đã đạt yêu cầu về
nội dung.


* Cã 4 ý kiÕn gãp ý :
- ý kiÕn 1 : Bá ‘T¬i’
- ý kiÕn 2 : Bỏ ở đây
- ý kiến 3 : Bỏ ‘Cã b¸n’
- ý kiÕn 4 : Bá ‘C¸’


 Cả 4 ý kiến đều có lập luận
đanh thép, tự tin, vững chắc, có vẻ am
hiểu.


 Nhà hàng nghe theo, cắt bớt dần


và cuối cùng cất cả cái biển đi  gây
cời  Vì tởng rằng làm vừa lòng
khách  Các ý kiến đều mang tính
cá nhân, chủ quan, nguỵ biện.


 Chủ nhà hàng : đã khơng có lập
trwongf, chủ quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Hot ng 3</b>


<i>(Hớng dẫn tổng kết và luyện tập)</i>


khách cđa chđ cưa hµng.


* Bài học : Cần lắng nghe nhiều ý
kiến từ nhiều phía khác nhau góp ý
cho mình nhng phải tự tin, đắn đo,
thận trọng trớc khi quyết định và phải
giữ đợc chủ kiến của mình.


<b>III. Tỉng kÕt vµ lun tËp.</b>


1. Ơn lại định nghĩa về truyện cời.
2. Nói lại mục ghi nhớ.


3. NÕu em là chủ cửa hàng bán cá
trong truyện, em sẽ xö lÝ ra sao ?


4. Đọc thêm ‘Đẽo cày giữa ng.



<b>II. Lợn cới, áo mới.</b>


<b>A. Mc tiờu cn t.</b>


1. Chế giƠu, cêi cỵt tÝnh hay khoe khoang, hỵm hÜnh, lè bịch, chỉ tổ làm trò cời
cho mọi ngời mà không tù biÕt.


2. Bè cơc gän, chỈt. TiÕng cêi bËt ra từ một tình huống giao tiếp bất ngờ, ngẫu
nhiên, nhng rất lí thú.


3. Tích hợp với phân môn tiếng việt ở khái niệm Số từ và Lợng từ. Tích hợp với
phân môn tập làm văn ở kể chuyện sáng tạo, diễn cảm truyện cời với nhng ngôi kể
khác nhau.


4. Rèn kĩ năng kể sáng tạo truyện cời với những ngôi kể khác nhau.
<b>B. Thiết kế bài dạy học.</b>


<i><b>Hot ng ca hc sinh</b></i>


<i>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</i>


<i><b>Nội dung bài häc</b></i>


<i>(Kết quả hoạt động của học sinh)</i>


<b>Hoạt động 1</b>


<i>Híng dÉn tìm hiểu chung văn bản</i>


<b>Hot ng 2</b>



<i>(Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết chuyện)</i>


<b>I. Tìm hiểu chung văn bản</b>


<i><b>1. Đọc</b></i>


Giỏo viên cùng 3 học sinh đọc, kể.
<i><b>2. Từ khó</b></i>


- Tất tởi : rất vội vã trong cử chỉ và
hành động.


- Hóng : chờ đợi, ngóng trơng với
vẻ sốt ruột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

? Trun cã mÊy nh©n vËt ?


? Vì sao anh chàng thứ một cứ đứng
hóng ở cửa ?


? Anh ta mất lợn đã hỏi thăm nh thế
nào ?


? Trong lêi hái thăm có từ nào
thừa ? Vì sao ?


? Biện pháp nghệ thuật là gì ? T¸c
dơng cđa nã ?



? Anh chàng đứng hóng ở cửa trả lời
nh thế nào ? Phân tích tiếng cời.


<b>Hoạt động 3</b>


<i>(Híng dÉn tỉng kÕt vµ lun tËp)</i>


* Anh chµng thø nhÊt :


- May  mặc một cái áo mới và
đứng ở cửa để chờ khoe  có tính
khoe của.


* Anh mÊt lỵn  thÝch khoe
khoang.


- Từ ‘cới’ thừa nhng nhất định phải
nói  khoe.


 TiÕng cêi bËt ra khi 2 anh khoe
cđa gỈp nhau.


- Anh đứng hóng ở cửa giơ vạt áo
để khoe  rồi mi tr li


- Câu trả lời thừa hản một về ‘Tõ
luc ... nµy ..’


- Thế là ‘lợn cới’ phải đối với áo mới
Nghệ thuật đối xứng, phóng đại


đ-ợc sử dụng một cách thành cơng.


 TiÕng cêi bËt ra nhĐ nhàng, xen
sự chế giễu, phê phán Câu chuyện
hứng thú hơn.


<b>III. Tổng kết và luyện tập.</b>


- Kể l¹i chun motä cách diễn
cảm.


- Đọc nội dung mục ghi nhớ.


- Giá trị nội dung và hình thøc
nghƯ tht.


- ý nghÜa cđa tiÕng cêi trong trun
<b>* Híng dẫn học ở nhà :</b>


Nắm vững khái niệm truyện
c-ời,Bài häc rót ra sau khi häc xong hai
trun cêi nµy là gì?


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.



.

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i> Thứ ngµy tháng năm 200</i>


<b>Tit 52 : tiếng việt </b> <b>Số từ và lợng từ</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. ý nghÜa, c«ng dơng cđa sè từ và lợng từ.


- Bit dựng ỳng s t v lng t khi núi, khi vit.


2. Tích hợp với phần văn ở truyện Treo biển, Lợn cới áo mới, với phần tập
làm văn ở kể chuyện tởng tợng.


3. Kĩ năng s dụng số từ và lợng từ khi nói và khi viết


<b>B. Chuẩn bị</b> :
Bảng phụ


<b>C. Thiết kế bài d¹y häc.</b>


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>(Díi sù híng dÉn cđa giáo viên)</i>


<i><b>Nội dung bài học</b></i>



<i>(Kt qu hot ng ca hc sinh)</i>


<b>Hoạt động 1</b>


<i>(Híng dÉn t×m hiĨu sè tõ )</i>


GV treo bảng phụ có ghi ví dụ SGK
- Nhận diện và phân biệt số từ với
danh từl


? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho
những từ nào ? Bổ sung ý nghĩa gì ? Vị
trí của chúng so với từ mµ nã nghÜa ?


? Từ đơi có phải là số từ khơng ? Vì
sao ?


- Học sinh đọc lại mục ghi nh.
Hot ng 2


<i>(Hớng dẫn tìm hiểu lợng từ)</i>


? NghÜa c¸c tõ : các, những, cả
mấy,... có gì giống và khác nghĩa của
số từ.


? Lợng từ là gì ?


? Sắp xếp các từ trên vào mô hình
cụm danh tõ cã lỵng tõ.



<b>I. Sè tõ</b>


<i><b>1. VÝ dơ</b></i>


a. Hai : Chµng, Mét trăm : ván,
nếp ;


Chớn : ng, ca, hồng mao, đôi.
b. Sáu : HùngVơng


- Các từ bổ nghĩa đều là những
danh từ


* Trong câu a bổ nghĩa về số lợng,
đứng trớc danh từ.


* Trong câu b, bổ nghĩa về thứ tự.
Đứng sau danh tõ.


* Từ ‘Đôi’ không phải là số từ mà
là danh từ đơn vị.


Có thể nói : một trăm con bị.
- Khơng thể nói : một đơi con bị
<i><b>2. Ghi nhớ : </b></i>


SGK


<b>II. Lỵng tõ.</b>



<i><b>1. VÝ dô</b></i>


Giống : Cùng đứng trớc danh từ.
Khác :


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

? Lợng từ đợc chia thành những loại
nào ?


HS đọc to ghi nhớ


<b>Hoạt động 3</b>


<i>(Híng dÉn lun tËp)</i>


- Lỵng tõ : ChØ sè lỵng Ýt hay nhiỊu
cđa sù vËt.


<i><b>2. Ghi nhí.</b></i>
* T1 : TrËn, cả.


* T2 : Các, những, mấy vạn
<i> * Nhận xét :</i>


- Lợng từ chỉ ý nghĩa toàn thể : cả,
tất cả, tất thảy.


- Lợng từ chỉ ý nghĩa tạp hợp hay
phân phối. Các, những, mọi, mỗi,
từng...



<i><b>* Ghi nhí : </b></i>
<i><b> SGK.</b></i>


<b>III. Lun tËp</b>


<i><b>Bµi 1 :</b></i>


a. Số từ : Một, hai, ba, mă : chỉ số
lợng vì đứng trớc danh từ và chi số
l-ợng sự vật canh, cách.


b. Bốn, năm : chỉ thức tự vì đứng
sau danh từ và chỉ thứ tự của sự vật :
canh.


<i><b>Bài 2 : Trăm, ngày, muôn... đợc</b></i>
dùng với ý nghĩa số từ chỉ số lợng
nhiều, rất nhiêu, nhng không chớnh
xỏc.


<i><b>Bài 3 : Điểm giống nhau và khác</b></i>
nhau cña c»ct : Từng và mỗi là ở
chỗ:


<i>- Giống : Tách ra từng c¸ thĨ, tõng</i>
sù vËt.


<i>- Kh¸c : </i>



+ Từng vừa tách riêng từng cá thể,
từng sự vật vừa mạng ý nghĩa lần lợt


+ Theo trỡnh t ht cỏ thể này đến
cá thể khác, sự vật này đến sự vật
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>hoạt động 4</b> <b>IV. Hớng dẫn học ở nhà : </b>


NhËn diện và chỉ rõ ý nghĩa các số
từ , lợng từ trong đoạn ca dao sau :


<i> Giúp cho một thúng xơi vị,</i>
<i>...Quan năm tiền cới lại đèo</i>
<i>buồng cau.</i>


<b>Rót kinh nghiƯm giê d¹y.</b>


.
………


.
………


.
………
.………





<i>---**&**---Thø ngày tháng năm 200</i>


<b>Tuần 14.</b> <b>Bài 12 - 13.</b>


<b>Tiết 53 : tập làm văn</b> <b> Kể chuyện tởng tợng</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Giúp học sinh bớc đầu nắm đợc nội dung, yêu cầu của kể chuyện sáng tạo ở
mức độ đơn giản.


2. TÝch hỵp víi các văn bản truyện cời, truyện ngụ ngôn và khái niƯm cơm
danh tõ.


3. Học sinh chuẩn bị chọn đề tài, tìm tịi nội dung, cốt truyện để viết một bài
kể chuyn sỏng to.


<i>* Ph ơng pháp : </i>


- Đọc, phân tích mẫu.


- Tho lun v vai trò của tởng tợng tự do trong kể chuyện sáng tạo, phân biệt
mức độ giữa truyện sáng tạo, truyện đời thng.


<b>B. Thiết kế bài dạy học.</b>


<i><b>Hot ng ca hc sinh</b></i>


<i>(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)</i>


<i><b>Nội dung bài học</b></i>



<i>(Kt qu hoạt động của học sinh)</i>


<b>Hoạt động 1</b> <b>I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tởng tợng.</b>


<i>(T×m hiĨu chung vỊ kĨ chuyện tởng tợng)</i>


* Học sinh kể tóm tắt truyện ngụ ngôn : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Giáo
viên nêu câu hỏi.


? Truyện này có thật ? Nhân vật có thật ? Sù viÖc cã thËt ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

? Ngời kể đã vận dụng tởng tợng nh thế nào ?


? Tởng tợng đóng vai trị nh thế nào ? ở trong truyện này ?


? Có phải tất cả mọi chi tiết, sự việc trong truyện đều là bịa đặt hay khơng ?
Vì sao em biết ?


? Chi tiÕt nµo dùa vào sự thật ?
? Chi tiết nào tởng tợng ?


* Truyện : Lục súc thành công, giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu giáo
viên cho học sinh thảo luận theo hệ thống câu hỏi trên.


<i><b>* Ghi nhớ</b><b> : SGK</b></i>


<b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập ở lớp</b>


- Học sinh chọn một trong các đề ở SGK để tìm ý, lập dàn ý cho đề.



<i><b>Đề 1 : Hãy tởng tợng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong điều</b></i>
kiện ngày nay...


Dµn ý :
* Më bµi :


- Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2000 ở đồng bằng sông Cửa Long.


- Thuỷ Tinh – Sơn Tinh lại đại chiến với nhau trên chiến trờng mới này.
* Thân bài :


- C¶nh Thủ Tinh khiêu chiến, tấn công vẫn với những vũ khí cũ nhng mạnh
gấp bội, tàn ác gấp bội


- Cnh Sn Tinh thời nay chống lũ lụt : Huy động sức mạnh tổng lực : Đất,
đá, xe ben,...


- Các phơng tiện thông tin hiện đại : vô tuyến, điện thoại di động...
- Cảnh bộ đội, công an, giúp nhân dân chống lũ..


- Cả nớc quyên góp lá lành đùm lá rách.
- Cảnh những chiến sĩ hy sinh vì dân.
* Kết bài :


Cuèi cùng, Thuỷ Tinh lại một lần nữa chịu thua những chàng Sơn Tinh
của thế kỉ 21.


<b>Hot ng 3 : Hớng dẫn làm bài tập ở nhà.</b>



Tìm hiểu vai trị của tởng tợng, nhân hóa trong một số truyện ngụ ngơn
đã học, trong truyện ‘Dế mèn phiêu lu kí’ của Tơ Hồi.


<b>Rót kinh nghiƯm giê d¹y.</b>


.
………


.
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

.………


<i>---**&**---Thø ngµy tháng năm 200</i>


<b>Tiết 54 - 55 : </b>


<b>Văn học</b> <b>ôn tập truyện dân gian</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Kể lại và hiểu rõ nội dung, ý nghĩa tất cả các truyện dân gian đã học.


2. Hiểu rõ tiêu chí phân loại các loại truyện cổ dân gian, nắm vững đặc điểm
từng thể loại cụ thể về nội dung t tởng, về hình thức nghệ thuật.


3. Biết cách vận dụng kể chuyện tởng tợng, sáng tạo các loại truyện cổ dân
gian theo các vai kể khác nhau.


<b>B. Chuẩn bị : </b>



Máy chiếu, giấy trong


<b>C. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động 1 : T chc kim tra bi c.</b></i>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh tự kiểm tra sự chuẩn bị các câu hỏi, các bảng,
biểu câm, có chữ theo nhóm tổ, học tập.


<i><b>Hot ng 2 : </b></i>


<i>Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện lần lợt các yêu cầu của bài.</i>


<b>Cõu 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh chép lại vào vở bài tập ngữ văn định nghĩa các</b>
thể loại và yêu cầu học sinh đọc lại các định nghĩa này trên lớp.


<b>Câu 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại ở nhà tất cả các truyện dân gian đã học.</b>
<b>Câu 3 : Giáo viên gọi 1 hoặc 1 số học sinh thực hiện bài tập này trên bảng các học</b>
sinh khác làm vào giấy.


* TruyÒn thuyÕt : Con Rồng, cháu Tiên ; Bánh chng bánh giầy ; Thánh Giãng ; S¬n
Tinh, Thủ Tinh ; Sù tÝch hå G¬m.


* Truyện cổ tích : Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thơng minh ; Cây bút thần ; Ơng lão
đánh cá và con cá vàng.


* Truyện ngụ ngôn : ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi ; Đeo nhạc cho mèo;
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>Câu 4 : Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học.HS</b>
làm bài tập theo nhóm . Các nhóm trình bày kết quả vào giấy trong, lơpứ nhận xét ,
GV nêu kết quả đúng trên máy chiu:


<i>1. Truyền thuyết :</i>


- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
- Có nhiều chi tiết tởng tợng, kì ảo.


- Có cơ sở lÞch sư, cèt lâi sù thËt lÞch sư.
- Ngêi kĨ, ngêi nghe tin lµ cã thËt.


- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật
lịch sử.


<i>2. Trun cỉ tÝch :</i>


- Kể về một số cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc.
- Có nhiều chi tiết tởng tng kỡ o.


- Ngời kể, ngời nghe không tin câu chuyện là có thật.


- Thể hiện niềm tin, ớc mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải,
cái thiện.


<i>3. Truyện ngụ ngôn:</i>


- L truyn k mn chuyn về lồi vật, đồ vật hoặc về chính con ngời, để nói
bóng gió chuyện con ngời.



- Cã ý nghÜa Èn dô, ngô ý.


- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy ngời ta trong cuộc sống.


<i>4. TruyÖn c êi: </i>


- Kể về những hành động đáng cời trong cuộc sống để những hình tợng này
phơi bày ra và ngời đọc phát hiện thấy.


- Cã yÕu tè g©y cêi.


- Nhằm gây cời, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói h tật xấu trong
xã hội, từ đó hớng ngời ta tới cái tốt đẹp.


Qua đặc điểm của các thể loại truyện kể dân gian hãy so sánh sự ging v
khỏc nhau gia.


- Thần thoại, truyền thuyết và truyện cổ tích ?
- Truyện ngụ ngôn và truyện cời ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i> Nghĩ các kết truyện mới theo ý em, cho 2 truyện: Cây bút thần v ễng lóo ỏnh</i>


<i>cá và con cá vàng.</i>


<b>Câu 6 : Viết một truyện ngắn kể về một cuộc gặp gỡ tởng tợng giữa em và một</b>
nhân vật trong truyện dân gian mà em yêu thích.


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.




.


.

.


.

.




<i>---**&**---Thứ ngµy tháng năm 200</i>


<b>Tit 56 : tiếng việt </b> <b>Trả bài kiểm tra tiếng việt </b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Häc sinh nhËn râ u vµ nhợc điểm trong bài làm của bản thân.
2. Biết cách và có hớng sửa chữa các loại lỗi dà mắc.


<b>B. Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Giáo viên trả bài trớc 3 ngày..</b></i>


- Học sinh đọc kĩ bài làm của mình, tự sửa chữa các loại li trong bi.
<b>Hot ng 2 : </b>



<i>- Giáo viên cùng học sinh thống nhất yêu cầu trả lời cho từng câu.</i>
<b>Câu 1 : Sửa lỗi viết hoa cho danh từ riêng :</b>


1. Đan mạch, Thuỵ điển, Hung ga ri, Hà Nguyễn Thị Trang.
2. Thành phố Hồ Chí Minh, Lênin, CácMác, Ăngghen
<i><b>Câu 2 : Phân loại danh từ.</b></i>


1. Danh t chỉ sự vật (do con ngời làm ra).
- Nhà, nhà đá, nhà ăn, nhà cửa, nhà vệ sinh.
2. Danh từ chỉ sự vật trong tự nhiên.


- Đá, Sông, sông biển, sông núi, sông nớc, sông hồ.
Tất cả đều thuộc loi danh t chung.


<i><b>Câu 3 : Từ các danh từ : </b></i>


Đồng bằng, cao nguyên, thủy triều, gió


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- Dải đồng bằng Bắc bộ


- Miền cao nguyên đất Tõy Nguyờn
- Nhng cn giú bin ụng


<i>2. Đặt thành c©u :</i>


- Dải đồng bằng Bắc Bộ chở nặng phù sa hàng năm vẫn bồi đắp cho sông Hồng,
sông Thái Bình


- Miền cao nguyên đất đỏ Tây Nguyên đang vẫy gọi chúng ta
- Con sóng thủy triều biển Đơng cứ đều đặn lên xuống ngày đêm


- Những cơn gió biển Đông mát lạnh cứ thổi mãi vào đất liền.


<i>3. Học sinh mở rộng phát triển thành 1 đoạn văn với chủ đề đất nớc hoặc bảo vệ</i>
<i>môi trờng bằng cách ghép 3 câu lại với nhau, có thêm từ ngữ dẫn dắt.</i>


<b>Câu 4 : Nhận xét cách giải nghĩa từ :</b>
* Các cách giải nghĩa trên cha rõ, cha đủ


- Biển : còn gọi là bể, nơi chứa nớc mặn lớn nhất trên trái đất.
- Núi : đất đá nổi cao trờn mt t


* Các cách giải nghĩa :


- Bng t ng ngha, trỏi ngha


- Miêu tả nội dung khái niệm hiện tợng mà từ biểu thị


<b>Hot ng 3</b>


Giáo viên hớng dẫn học sinh tự chữa tự hoàn chỉnh bài làm


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.


.



.




<i>---**&**---Thứ ngày tháng năm 200</i>


<b>Tuần 15: Bµi 13, 14</b>


<b>TiÕt 57 : TiÕng ViƯt chØ tõ</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


<i>1. Gióp häc sinh :</i>


- Hiểu đợc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ
- Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói, vit


2. Tích hợp với phần văn ở các văn bản các truyện dân gian, phần tập làm văn ở
kiểu bài kể chuyện tởng tợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>B. Chuẩn bị</b> :
B¶ng phơ


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của học sinh </b></i>
Dới sự hớng dẫn của giáo viên


<i><b>Néi dung bµi häc</b></i>



Kết quả các hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1</b> :


<b>Híng dÉn häc sinh nhËn diƯn chØ</b>
<b>tõ trong c©u.</b>


- Giáo viên treo bảng phụ : học sinh
đọc ví dụ, trả lời lần lợt các câu hỏi


? C¸c từ in đậm bổ nghĩa cho các từ
nào ?


? Tỏc dụng của các từ in đậm đó ở
trong câu ?


? HÃy so sánh ý nghĩa các cặp


? Học sinh so sánh các cặp :
<i>- Viên quan ấy/hồi ấy</i>


<i>- Nh n/ờm nọ</i>


<i>? Vậy các từ nh : này, kia, ấy, đó,</i>


<i>nọ,... dùng để trỏ, xác định vị trí của</i>


sù vật trong không gian và thời gian
gọi là chỉ từ. Vậy chỉ từ là gì ?



<b>Hot ng 2 :</b>


<i><b>Tỡm hiểu hoạt động của chỉ từ</b></i>
<i><b>trong câu</b></i>


<b>I. ChØ từ là gì ?</b>


<i>- Các từ in ®Ëm: Êy, kia, nä bæ</i>
<i>sung ý nghÜa cho c¸c danh từ viên</i>


<i>quan, làng, nhà.</i>


làm cho cụm danh từ trở nên
xác định hơn, cụ thể hơn  định vị
đợc sự vật trong không gian nhằm
tách biệt sự vật ny vi s vt khỏc.


* So sánh :


<i>- Ông vua/ông vua nọ</i>
<i>- Viên quan/viên quan ấy</i>
- Làng/làng kia


<i>- Nhà/nhà nọ</i>


NghÜa cđa c¸c cặp có các từ :


<i>nọ, kia, ấy đợc cụ thể hóa, đợc xác</i>



định 1 cách rõ ràng trong không gian
 khác nhau :


+ Một bên là sự định vị về không
gian


+ Một bên là sự định vị về thời gian
* Ghi nhớ: Học sinh đọc mục ghi nhớ
Giáo viên bổ sung :


- Chỉ từ còn gọi là đại từ chỉ định
(để xác định vị trí, tọa độ của sự vật
trong khơng gian, thời gian).


<b>II. Hoạt động của chỉ từ</b>
<b>trong câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

? Trong các câu ở phần I chỉ từ đảm
nhiệm chức vụ gì ?


? Tìm chỉ từ trong những câu dới
đây, xác định chức vụ của chúng trong
câu ?


Hãy nêu hoạt động của chỉ từ ở
trong câu ?


<b>Hoạt động 3 :</b>


<i>Híng dÉn luyÖn tËp</i>



Gv lần lợt chiếu các bài tập , HS làm
bài tập theo nhóm, đại diện nhóm lên
trình bày, lớp nhận xét, GV kết luận .


- Làm nhiệm vụ phụ ngữ sau của
danh từ, cùng với danh từ và phụ ngữ
<i>trớc lập thành 1 cơm danh tõ : viªn</i>


<i>quan ấy, một cánh đồng làng kia, hai</i>
<i>cha con nhà nọ</i>


- C¸c chỉ từ trong câu :
<i>a) Đó là chủ ngữ</i>


<i>b) Đấy làm trạng ngữ</i>
* Ghi nhớ : sách giáo khoa


<b>III. Luyện tập</b>


<i><b>Bài tập 1 :</b></i>


<i>a) Hai thứ bánh ấy :</i>


+ Định vị sự vật trong không gian
+ Làm phơ ng÷ sau trong cụm
danh từ


<i> b) õy, y</i>



+ Định vị sự vật trong không gian
+ Làm chủ ngữ


<i>c) Nay :</i>


+ Định vị sự vật trong không gian
+ Làm trạng ngữ


<i>d) Đó :</i>


- Định vị sự vật trong không gian
- Làm trạng ngữ


<i><b>Bài tập 2 :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>Hot ng 4</b>:
Hng dn hc nh


vô tận.


<i><b>Bài tập 4, 5, 6 : học sinh làm ở nhà</b></i>
Chuẩn bị bài tiếp theo


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.



.

.


.

.




<i>---**&**---Thứ ngày th¸ng năm 200</i>


<b>Tiết 58 :</b>


<b>Tp lm vn : Luyện tập</b>
<b>Kể chuyện tởng tợng</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


1. Học sinh nắm vững hơn các đặc điểm của kể chuyện sáng tạo bằng tởng
t-ợng qua việc luyện tập xây dựng 1 dàn bài chi tiết


2. Luyện các kỹ năng : Tìm hiểu đề, tìm ý, trỡnh by thnh mt dn bi hon
chnh


3. Phơng pháp


- Học sinh nhận đề, chuẩn bị dàn bài chi tiết ở nhà


- Trên lớp giáo viên cùng học sinh xây dựng dàn bài tơng đối đầy đủ hơn



<b>B. ChuÈn bÞ: Bảng phụ</b>
<b>C. Thiết kế bài dạy học</b>


<i><b>Hot ng 1 :</b></i>


Giao đề bài luyện tập


Học sinh đọc lại đề luyện tập:


<i>KÓ chuyện mời năm sau em trở lại thăm ngôi trờng hiƯn nay em ®ang häc.</i>


HS xác định đợc:
* u cầu cn t


<i>a) Kiểu bài : kể chuyện tởng tợng</i>
<i>b) Nội dung chủ yếu :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- Cảm xúc, tâm trạng của em trong và sau chuyến thăm ấy
c) Lu ý :


Chuyện kể về thời tơng lai nhng không đợc tởng tợng viển vông, lung tung mà
cần căn cứ vào sự thật hiện tại.


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i>


Híng dÉn häc sinh xây dựng dàn bài chi tiết, HS làm bài tập theo nhóm: xây dựng
dàn bài chi vào bảng phụ( 10phút ), Lớp nhận xét , GV sửa chữa và bỉ xung


<i>a) Më bµi :</i>



- Mời năm nữa là năm nào ? Năm ấy em bao nhiêu tuổi ? Em vẫn đang đi học
hay đã đi làm ?


- Em vÒ thăm trờng cũ vào dịp nào ? (Hội trờng)


<i>b) Thân bài :</i>


- Tâm trạng trớc khi về thăm : bồn chån, sèt ruét, lo l¾ng


- Cảnh trờng, lớp sau 10 năm xa cách có gì đổi thay, thêm, bớt ? Cnh cỏc khu
nh, vn hoa,...


- Gặp gỡ với các thầy cô giáo cũ, mới nh thế nào ? Thầy dạy bộ môn, thầy chủ
nhiệm, thầy cô hiệu trởng, bác bảo vệ...


- Gặp gỡ bạn cũ, những kỷ niệm bạn bè vụt nhớ lại, những lời hỏi thăm cuộc
sống hiện nay...


<i>c) Kết bài :</i>


- Phút chia tay lu luyến...


- ấn tợng sâu đậm về lần thăm trờng ấy ?


* Cho hc sinh viết thành văn từng phần, sau đó tự đọc lại và tự sửa lại
<i><b>Hoạt động 3 :</b></i>


<i>Híng dÉn lµm bµi tËp ë nhµ</i>



Lập dàn ý, sau đó viết thành bài hoàn chỉnh cho đề sau :


<i><b>Đề bài : Trong giấc mơ đêm qua, em đã gặp công chúa Quỳnh Nga – vợ chàng</b></i>
Thạch Sanh anh hùng : Em hãy kể lại chuyện đó trong bức th gửi 1 ngời bạn thân
đang ở xa.


<b>Rót kinh nghiƯm giê d¹y.</b>


.
………


.
………


.
………
.………




<i> Thø ngµy tháng năm 200</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>Văn bản :</b> <b> Con hổ có nghĩa</b>
<b> ( Truyện trung đại )</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


1. Nắm vững nội dung và ý nghĩa của truyện : Đề cao cái nghĩa qua câu
chuyện hai con hổ nhớ ơn, đền ơn con ngời



2. Cách kể giản dị, vừa mang tính chất truyền kỳ, vừa pha tính chất ngụ ngôn
rút ra bài học đạo đức, lẽ sống 1 cách trực tiếp


- Kết cấu gồm 2 truyện nhỏ nối tiếp nhau thể hiện 1 chủ đề


3. Tích hợp với phần Tiếng Việt ở khái niệm : Động từ và cụm đồng từ, với
phần tập làm văn ở kỹ năng kể chuyn tng tng, sỏng to.


4. Tiếp tục rèn kỹ năng kể chuyện sáng tạo.


<b>B .Chuẩn bị :</b>


Đọc các tài liệu có liên quan


<b>C. Thiết kế bài dạy học :</b>


* KiĨm tra bµi cị
* Bµi míi


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
Dới sự hớng dẫn của giáo viên


<i><b>Néi dung bµi häc</b></i>


Kết quả các hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1</b><i><b> : Tìm hiểu chung</b></i>
Giáo viên thuyết giảng cho học sinh
hiểu thế nào là truyện trung đại, đặc
điểm của truyện trung đại



Giíi thiƯu vµi nét về tác giả Vò
Trinh


<b>Hoạt động 2 </b>:


<i><b>Hớng dẫn đọc, kể, giải thích từ</b></i>
<i><b>khó, tìm hiểu bố cục văn bản</b></i>


Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc, kể
toàn truyện 1 lần.


<b>I. T×m hiĨu chung</b>


<i><b>1. Khái niệm về Truyện trung đại</b></i>
Truyện trung đại là khái niệm dùng
để chỉ những truyện ngắn, vừa, dài
đ-ợc sáng tác trong thời kỳ xã hội phong
kiến (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX)
bằng chữ Hỏn, Nụm.


<i><b>2. Đặc điểm :</b></i>
+ Kể về việc, ngời


+ Mang tính giáo huấn đạo đức
+ Cốt truyện đơn giản, kể theo trật
tự thời gian


+ Nhân vật thể hiện qua ngôn ngữ
hoạt động, ... cịn đơn giản.



<b>II. §äc </b>–<b> hiĨu tõ ng÷ bè cơc</b>


<i><b>1. Đọc : giọng đọc gợi khơng khí ly</b></i>
kỳ, cảm động


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

? TruyÖn cã kÕt cÊu nh thế nào ?


<b>Hot ng 3 :</b>


<i><b>Hớng dẫn tìm hiểu chi tiÕt trun</b></i>
Häc sinh kĨ tãm t¾t néi dung 2
truyện


? Tìm hiểu sự giống nhau và khác
nhau giữa 2 truyện về cốt truyện, cách
kể, ngôi kể, nhân vật, biện pháp nghệ
thuật.


<i>? Cái nghĩa của con hổ thứ nhất </i>
đ-ợc thể hiện ở những chi tiết nào trong
trun


Em cã nhËn xÐt g× ?


<i>? Cái ‘nghĩa’ của con hổ đợc thể</i>
hiện ở truyện 2 nh thế nào ?


<i><b>3. Bố cục : gồm 2 truyện nhỏ, thể</b></i>
hiện chủ đề :



<i>a) Truyện con hổ và bà đỡ Trần</i>
<i>b) Truyện con hổ thứ 2 và bác tiều</i>


<b>III. §äc </b> – <b> hiĨu chi tiÕt</b>
<b>trun</b>


<i><b>1. Tãm t¾t trun</b></i>


a) Bà đỡ Trần ở Đông Triều đợc hổ
chồng mời để đỡ đẻ cho hổ vợ. Xong
việc hổ chồng lại cõng bà ra cửa rừng
và đền ơn 10 lạng bạc


b) Bác Tiều Mỗ cứu con hổ khỏi bị
hóc xơng đợc hổ đền ơn cả khi sng
v khi ó cht.


<i><b>2. Phân tích cái nghĩa của 2 con</b></i>
<i><b>hổ</b></i>


<i>a) Những điểm giống nhau :</i>


- Cốt truyện : Ngời giúp hổ thoái
nạn hổ biết ơn, đền ơn


- C¸ch kĨ : theo trËt tù thêi gian
- Ngôi kể : thứ 3


- Nhân vật : hổ, ngời



- Biện pháp nghệ thuật : nhân hóa,
đối chiếu, tơng ứng.


<i>b) Những điểm khác nhau :</i>


* Truyện 1 :


+ Bà đỡ Trần bị động sợ hãi vì bị hổ
chồng cõng đi đỡ đẻ cho hổ vợ


+ Hổ đền ơn bà, giúp bà thốt khỏi
nạn đói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i>Hãy nhận xét về cái nghĩa</i>‘ ’ đó ?


<b>Hoạt động 4</b> :


<i><b>Hớng dẫn tổng kết - luyện tập</b></i>
? Theo em truyện con hổ có nghĩa
đề cao. Khuyến khích điều gì cần có
trong cuộc sống con ngời ?


Tại sao ngời viết dùng con hổ để nói
<i>chuyện cái ‘nghĩa’ của con ngời. Nghệ</i>
thuật, lời kể có gì đặc sắc ?


Hãy tìm những câu tục ngữ thể hiện
chủ đề t tởng này ?



<b>Hoạt động 5</b> :
Hớng dẫn học ở nhà


* TruyÖn 2 :


+ Bác Tiều Mỗ chủ động liều mình
cứu hổ thốt chết vì hóc xơng


+ Hổ đền ơn bằng các loi tht thỳ
rng


+ Khi bác chết Hổ thơng tiếc bác,
nhảy, gầm lên quanh quan tài của bác.


so với chuyện 1 cái nghĩa của
con hổ ở truyện đợc nâng cấp hơn :
nếu ở con hổ trớc đền ơn 1 lần là xong
thì con hổ sau đền ơn mãi mãi  Bộc
lộ chủ đề t tởng của tác phẩm.


<b>III. Tỉng kÕt - Lun tËp</b>


<i>* Ghi nhí : S¸ch gi¸o khoa</i>


* Con hổ nổi tiếng hung dữ, tàn bạo
– còn có nghĩa nặng, huống chi là
con ngời  gây tác động mạnh tới
ngời đọc.


<i>* NghÖ thuËt :</i>



- Cốt truyn n gin


- Lời kể mộc mạc, mang tính ngụ
ngôn, gi¸o hn kh¸ râ.


- Ngời viết có dùng trí tởng tợng,
nhng khơng thốt ly khỏi thực tế 
làm truyện gần gũi, đáng tin hơn.


<i>*. Lun tËp</i>


- Tơc ng÷ :


- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Kể ng¾n gän trun ‘Ba con V¸’.
Nãi qua ý nghÜa s©u xa, ¸m chØ của
truyện.


Chuẩn bị bài tiếp theo


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.



.

.


.

.




<i>---**&**---Thứ ngµy tháng năm 200</i>


<b>Tiết 60</b>


<b>Tiếng ViƯt §éng tõ</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


1. Củng cố và nâng cao những kiến thức đã học ở bậc tiểu học về động từ
- Đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng


- Biết sử dụng đúng động từ khi núi, vit


2. Tích hợp với phần văn ở bài Con hổ có nghĩa với tập làm văn ở kiểu bài kể
chuyện tởng tợng


3. Rốn k nng nhn bit, phõn loại động từ, sử dụng đúng động từ và cụm
động t khi núi, vit.


<b>B.Chuẩn bị: </b>



Bảng phụ, Mô hình cụm từ Tiếng việt


<b>C. Thiết kế bài dạy học</b>


* Kim tra bài cũ: Em cảm nhận đợc gì sau khi học xong truyện " Con hổ có
nghĩa "


* Bµi míi


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
Dới sự hớng dẫn của giáo viên


<i><b>Néi dung bµi häc</b></i>


Kết quả các hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1</b> :


<i><b>Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm của</b></i>


<b>I. Đặc điểm của động từ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i><b>động từ</b></i>


? Thế nào là ng t ?
Cho vớ d


Giáo viên : Treo b¶ng phơ cã ghi
VD ë môc I ( SGK )



? Tìm các động từ trong ví dụ a, b, c ?


? Hãy cho biết các động từ vừa tìm
đợc có ý nghĩa khái qt gì ?


? Em hãy tìm sự khác biệt giữa danh
từ và động từ


<i>VD : Học tập là nhiệm vụ hàng đầu</i>


<i>của học sinh.</i>


Hc sinh đọc lại ghi nhớ sách giáo
khoa


<b>Hoạt động 2 :</b>


<i><b>Hớng dẫn tìm hiểu mục II</b></i>
Các loại động từ chính


Giáo viên nêu tiêu chí phân loại
động từ nh đã đa ra trong sgk


Học sinh đa vào tiêu chí đó để xếp
các động từ theo đúng tiêu chí lựa
chọn trên giấy trong, bật máy
chiếu( bảng phụ )...


HS c ghi nh



Giáo viên hớng dÉn häc sinh t×m


- Động từ là những từ chỉ hành
động, trạng thái của sự vật.


Ví dụ : chạy, đi, học, ngủ, khóc
- Các động từ trong ví dụ


<i>a) Đi, đến, ra, hỏi</i>
<i>b) Lấy, làm, lễ</i>


<i>c) Treo, có, xem, cời, bảo, phải, để</i>
 chỉ hành động, trạng thái của s
vt


<i><b>2. Đặc điểm :</b></i>


* ng t ch hnh ng, trạng thái
của sự vật


<i>* Kết hợp đợc với các từ : s, vn,</i>


<i>ang, hóy, ng, ch, ó...</i>


* Thờng làm vị ngữ trong câu
Ví dụ : tôi học


* Không thĨ kÕt hỵp với các từ :



<i>những, các, sè tõ, lỵng tõ...</i>


* Khi làm chủ ngữ thì động từ mất
<i>khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ,</i>


<i>đang, hãy, đứng, chờ</i>


<i><b>3. Ghi nhí : S¸ch gi¸o khoa</b></i>


<b>II. Các loại động từ chính</b>


<i>a) Động từ khơng địi hỏi có động</i>
<i>từ khác đi kèm phía sau :</i>


<i>- Đi, chạy, cời, đọc, hỏi, ngồi, đứng</i>
 trả lời câu hỏi làm gì


<i>- Buån, g·y, ghÐt, ®au, nhức, nứt,</i>


<i>vui, yêu trả lời câu hỏi lµm sao, thÕ</i>


nµo ?


<i>b) Động từ địi hỏi có động t khỏc</i>
<i>i kốm phớa sau:dỏm, toan, nh</i>


trả lời câu hái : lµm sao, thÕ nµo


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

thêm mỗi loại động từ có đặc điểm
trên sắp xếp vào bảng hệ thống phân


loại


Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ,
tóm tắt nội dung ghi nhớ


<b>Hoạt động 3</b> :
<i><b>Hớng dẫn luyện tập</b></i>


<b>Hoạt động 4</b> :
<i><b>Hớng dẫn học ở nhà:</b></i>
Làm bài tập 2,3,4
Chuẩn bị bài tiếp theo


<b>III. Lun tËp</b>


<i><b>Bài 1 : Tìm và phân loại các động</b></i>
từ trong truyện ‘Lợn cới áo mới’


<i>a) Các động từ</i>


Có, khoe, may, đem ra, hóng, mặc,
đứng, đợi, có đi, khen, thấy, hi, tc,
tc ti, chy chy, gi, bo, mc


<i>b) Phân loại</i>


- Động từ chỉ tình thái


Mặc, có, may, mặc, khen, thấy,
bảo, gi¬



- Động từ chỉ hành động, trạng
thái : Tức, tức tối, chạy, đứng, khen,
đợi.


<b>Rót kinh nghiƯm giê d¹y.</b>


.
………


.
………


.
………
.………




<i>---**&**---Thø ngµy tháng năm 200</i>


<b>Tuần 16 : Bµi 14 </b>–<b> 15 :</b>


<b>Tiết 61: Tiếng Việt Cụm động từ</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

1. Khái niệm và cấu tạo của cụm động từ khi nói, viết


2. Rèn kỹ năng nhận biết và vận dụng cụm động từ khi nói, viết



3. Tích hợp với văn bản truyện trung đại ‘Mẹ hiền dạy con’ và kể chuyện tởng
tợng sáng tạo.


<b>B. Chuẩn bị</b> :


Bảng cụm từ , Bảng phụ


<b>C. T chức các hoạt động dạy học :</b>


KiĨm tra bµi cị :


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
Dới sự hớng dẫn của giáo viên


<i><b>Néi dung bµi häc</b></i>


Kết quả các hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1 :</b>


Häc sinh quan s¸t, so s¸nh 2 néi
dung :


Giáo viên nêu vấn đề :
Đá - động từ chỉ hành động
Hay đá bóng – cụm động từ


Vậy cụm động từ là gì ? Vai trị của
nó nh thế nào so với động từ ?



<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Hớng dẫn tìm hiểu :</b></i>
Cụm động từ là gì ?


GV treo bảng phụ có ghi ví dụ SGK
? Các từ in đậm trong câu văn bổ
sung ý nghĩa cho động từ nào :


? H·y lỵc bỏ các từ ngữ im đậm,
nhận xét vai trò của chóng


? Tìm 1, 2 động từ, phát triển thành
cụm động từ


? Đặt câu hỏi với cụm động từ ấy ?
<i><b>Nhận xét về hoạt động của cụm</b></i>
<i><b>động từ so với động từ ?</b></i>


? Cụm động từ là gì ? Đặc điểm ngữ
pháp của cụm động từ.


Học sinh đọc mục ghi nhớ


<b>Hoạt động 3 :</b>


<i><b>Tìm hiểu cấu tạo của cụm động từ</b></i>
Hãy vẽ mơ hình cụm động từ dựa



<b>DÉn vào bài</b>


- Đá


- Hay ỏ búng


<b>I. Cm ng t l gỡ ?</b>


<i>- ĐÃ, nhiều nơi : đi</i>


<i>- Cng, nhng cõu đố oái ăm : Ra</i>
 Nếu lợc bỏ các từ ngữ in đậm thì
câu trở nên vơ nghĩa


<i>- §éng tõ : c¾t</i>


<i>- Cụm động từ : Đang cắt cỏ ngồi</i>


<i>đồng</i>


- Đặt câu :


Na//ang ct c ngoi ng
CN VN


<i><b>* NhËn xÐt :</b></i>


- Động từ làm vị ngữ trong câu
- Cụm động từ làm vị ngữ trong câu
 Cụm động từ hoạt động trong


câu nh một động từ


* Ghi nhí : sgk


<b>II. Cấu tạo của cm ng t</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

vào mô hình cụm danh tõ


? Cụm động từ gồm mấy bộ phận ?
Đó là những bộ phận nào ?


? Dựa vào vị trí các bộ phận em hãy
vẽ mơ hình của cụm động từ


Hãy đọc ghi nhớ 2 và nêu tóm tắt ý
nghĩa của các phụ ngữ trớc, sau của
phần trung tâm của động từ.


<b>Hoạt động 4</b> :
<i><b>Hớng dẫn luyện tp</b></i>


v phn ng sau ng t
Phn trc


Phần trung tâm
Phần sau


ó
cng
i


ra


Nhiều nơi


Nhng cõu oỏi....ngi


<i>* Các phụ ng÷ tríc bỉ sung cho</i>


<i>động từ về các ý nghĩa:</i>


- Quan hƯ thêi gian
- TiÕp diƠn tëng tỵng tù


- Khuyến khích hoặc ngăn cản hành
động


- Khẳng định hoặc phủ định hng
ng.


<i>* Các phụ ngữ sau bæ sung cho</i>


<i>động từ các chi tiết về :</i>


+ Đối tợng, hớng địa điểm


+ Thời gian, mục đích, nguyên
nhân


+ Phơng tiện, cách thức hành động.



<b>IV. LuyÖn tËp</b>


<i><b>Bài 1 : Các cụm động từ ở trong câu</b></i>
a) Còn đang đùa ... nhà


b) Yêu thơng Mỵ Nơng ... mực
- Muốn kén .... xứng đáng


c) Đành tìm cách .... công quán
- Để có thì giờ


- §i hái .... nä
<i><b>Bµi 3 : </b></i>


- Cha : mang ý nghĩa phủ định tơng
đối


- Không : mang ý nghĩa phủ định
tuyệt đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>Hoạt ng 5</b> :
<i><b>Hng dn hc nh</b></i>


Hoàn thành các bài tập còn lại
Soạn bài tiếp theo


bộ cha cha kp nghĩ ra câu trả lời thì
con đã đáp lại bằng 1 câu mà viên
quan nọ khơng thể trả lời đợc.



<i><b>Bµi 4, </b></i>


Hai häc sinh tự làm.


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.


.

.




<i> Thø ngµy tháng năm 200</i>


<b>Tiết 62 : Văn bản mẹ hiền dạy con</b>
<i><b> ( Truyện trung đại )</b></i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


1. Truyện ca ngợi bà mẹ Mạnh Tử – tấm gơng sáng về tình thơng và cách dạy
con, đó là :


- Tạo cho con môi trờng sống phù hợp, tốt đẹp



- Dạy con, giáo dục con bằng lời nói trung thực, bằng hành động việc làm,
bằng chính tấm gơng của bản thân mình.


2. Cách kể chuyện giản dị, hàm súc, từng chi tiết đều có ý nghĩa sâu sắc. Kết
cấu truyện đơn giản, mạch lạc, bài học đợc rút ra nh nhng m thm thớa.


3. Tích hợp với phân môn Tiếng Việt ở khái niệm ; Tính từ và cụm tính từ với
phân môn tập làm văn ở kỹ năng viết bài văn kể chuyện sáng tạo ngắn.


4. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kể chuyện sáng tạo.


<b>B. Chuẩn bị : </b>


Đọc các tài liệu có liên quan, vẽ tranh minh hoạ, Bảng sơ đồ câm diễn biến cốt
truyện


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học </b>
<b>Hoạt động 1</b><i><b> : Tổ chức kiểm tra bài cũ </b></i>


(Hình thức vấn đáp)
1. Kể lại truyện ‘Con hổ có nghĩa’ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>Hoạt động 2</b><i><b> : Giới thiệu bài</b></i>


Là ngời mẹ, ai mà chẳng nặng lòng thơng yêu con, mong muốn cho con nên
ngời. Nhng khó hơn nhiều là cần biết cách dạy con, giáo dục con sao cho có hiệu
quả. Mạnh Tử (TQ cổ đại), ngời nối theo Khổng Tử phát triển và hoàn chỉnh Nho
giáo. Sở dĩ trở thành 1 bậc đại hiền chính là nhờ cơng lao giáo dục, dạy dỗ của bà
mẹ- cũng có thể nói là 1 bậc đại hiền.



<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
Dới sự hớng dẫn của giáo viên


<i><b>Néi dung bµi häc</b></i>


Kết quả các hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 3</b> :


<i><b>Hớng dẫn tìm hiểu chung</b></i>
HS đọc truyện


Học sinh tìm 1 số từ đồng âm có
<i>yếu tố ‘tử’</i>


? Trun cã bè cơc nh thÕ nµo ?
NhËn xÐt vỊ bè cơc trun


? Truyện có 5 sự việc chính liên
quan đến 2 mục mẹ con, kết thành ct
truyn


Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm
hiểu bảng hệ thống câm, điền nội dung
thích hợp vào từng ô.


<b>I. §äc</b>–<b> hiĨu tõ ngữ khó, bố</b>
<b>cục</b>


<i><b>1. Đọc</b></i>



<i><b>2. Giải thích tõ khã</b></i>


- Tö cã nghÜa là thầy : Mạnh Tư,
Khỉng Tư


- Tư : con  Thiªn tư, phơ tư
- Tư : chÕt  bÊt tư, tư sü


- Tử : nghĩa là 1 phần rất nhỏ của
vật chất Nguyên tử, phân tử


<i><b>3. Bố cục :</b></i>


<i>* Sự việc 1 : </i>


- Bắt chớc đào, chơn, lăn, khóc
mẹ – chuyển nhà  gần chợ


<i>* Sù viÖc 2 :</i>


Con : - Bắt chớc nơ, nghích, bn
bán điên đảo.


MĐ : chun nhà gần trờng học


<i>* Sự viƯc 3 : B¾t chíc häc tËp lƠ</i>


phÐp



MĐ : vui lßng


<i>* Sù viƯc 4 :</i>


- Con : tị mị hỏi mẹ : Hàng xóm
giết lợn để làm gì ?


- Mẹ : Nói lỡ lời, sửa chữa ngay
bằng hành động mua thịt cho con ăn
(lời nói đi đơi với việc làm)


<i>* Sù viÖc 5 :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>Hoạt động 2 </b><i><b>: Hớng dẫn tìm</b></i>
<i><b>hiểu, phân tích chi tiết</b></i>


? Vì sao cậu bé (Mạnh Tử hồi nhỏ)
cứ ở đâu lại bắt chớc cách sống của
những ngời ở đó ?


? Vì sao bà mẹ Mạnh Tử lại phải
quyết tâm chuyển nhà đến 2 lần.


? Từ đó có thể nói gì về vai trị của
mơi trờng sống đối với việc giáo dục
trẻ em ?


Häc sinh thảo luận, phân tích, phát
biểu ?



? Ti sao bà mẹ không dùng cách
khuyên răn, hay nghiêm khắc cấm con
không đợc học theo cái xấu mà lại
chọn cách chuyển nhà vừa phức tạp
vừa tốn kém hơn ?


? Tìm đọc câu tục ngữ tơng tự ?


? ý nghÜa cđa sù viƯc thø 4 ?
§èi víi mĐ ? §èi víi con ?


? Có thể nói đó là việc làm cầu kt
hay nuông chiều con quá đáng của bà
mẹ


* Khơng đợc dạy con nói dối. Với
trẻ con phải dạy chữ tín, đức tính


Mẹ cắt đứt tấm vải đang dệt (Tạo
hành động so sánh để con tự rút ra bài
học)


<b>* KÕt qu¶ :</b>


- Con : Học hành chăm chỉ, lớn lên
thành thầy Mạnh nổi tiếng đại hiền


- MĐ : mĐ hiỊn nỉi tiÕng d¹y con


<b>II. Đọc tìm hiểu chi tiÕt cđa</b>


<b>trun</b>


<i><b>1. ý nghÜa gi¸o dơc cđa 3 sù việc</b></i>
<i><b>đầu :</b></i>


- Tõm hn tr th ngõy, trong trng
cú thúi quen thích bắt chớc, làm theo
cha biết phân biệt tốt, xấu  bắt chớc
cảnh đào, chơn, lăn khóc  chơi trị
bn bán đảo điên  nếu làm nhiều
sẽ thành thói quen xấu.


- Bà mẹ vì thơng, lo lắng cho con
nên chuyển chỗ ở tới 2 lần  mơi
tr-ờng sống có vai trị tác động xấu sắc
tới sự phát triển của trẻ.


 Bà mẹ ý thức rất sâu sắc ảnh
h-ởng của mơi trờng , hồn cảnh sống
đến con ngời  tạo cho con phát triển
đúng hớng, phơng pháp giáo dục tối u
là đa đối tợng giáo dục hịa vào mơi
trờng sống phù hợp trong thời gian
sm nht.


- TN :


+ Gần mực thì đen... rạng
+ ở bầu thì ... dài.



<i><b>2. ý nghĩa của sự viÖc thø 4</b></i>


- Đối với mẹ : 1 câu nói đùa 
nhận ra ngay sai lầm về phơng pháp
dạy con của mình (vơ tình dạy con nói
dối...) Vì vậy bà sửa sai ngay : mua
thịt cho con ăn


 Bà đã đợc rất nhiều : uy tín với
con, tính trung thực đợc củng cố phát
triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

thµnh thËt.


Học sinh tìm, đọc 1 số câu tục ngữ,
thành ngữ có ý nghĩa tơng tự


? ý nghĩa giáo dục của hành động
đột ngột của bà mẹ Mạnh Tử khi cậu
bỏ học về nhà


? T¹i sao bà phải chọn biện pháp
quyết liệt nh vậy ?


Học sinh : phân tích, thảo luận, phát
biểu tự do


Gi m : S vic gì đã xảy ra trong
lần cuối cùng ?



? Hành động và lời nói của bà mẹ
đã thể hiện động cơ thái độ, tính cách
gì trong khi dạy con


? Tác dụng của hành động lời nói đó
là gi ?


? C¶m nhËn của em về bà mẹ Mạnh
Tử ?


? Bà là ngời mĐ nh thÕ nµo ?


? Có thể rút ra bài học gì về phơng
pháp giáo dục con cái, trẻ em của nhà
giáo dục cổ đại Trung Hoa ấy ?


nói thật, núi ựa.


<i><b>* Bài học : Khi trò chuyện với con</b></i>
không thĨ tïy tiƯn, nhất là mỗi khi
hứa với con 1 điều gì, dù rất nhỏ.


- Tục ngữ, thành ngữ :
+ Lời nói... việc làm
+ Trăm voi.... xáo
+ Hứa hơu hứa vợn


<i><b>3. ý ngha giỏo dc ca sự việc 5</b></i>
- Mạnh Tử bỏ học  Mẹ : dùng
dao cắt đứt tấm vải mình đang dệt 


hành động này tác động mạnh tới ngời
con  Sự thông minh, thâm thúy, tế
nhị  bà mẹ dùng so sánh, ẩn dụ để
dạy con.


- §éng cơ : vì thơng con, muốn con
nên ngời.


- Thái độ : kiên quyết, dứt khốt,
khơng một chút nơng nhẹ


- TÝnh c¸ch : qut liƯt


- Tác dụng : hớng con vào việc học
tập chuyên cần để về sau trở nên bậc
‘đại hiền’


<i><b>* TiÓu kÕt :</b></i>


+ Bà mẹ Mạnh Tử là 1 ngời mẹ
thông minh, khéo léo, tinh tế, cơng quyết
trong việc dạy dỗ, giáo dục con cái. Hiệu
quả giáo dục của bà thật to lớn. Mạnh Tử
lớn lên thành bậc đại hiền


+ Bµi häc :


- KÕt hỵp hài hòa, tự nhiên giữa
tình yêu thơng con và sự hiểu biết tâm
lý trẻ



- To mụi trng giỏo dc phự hp
vi i tợng giáo dục


- Kiên trì, khéo léo, lời nói đi đôi
với việc làm


- Dạy con trớc hết phải dạy đạo
đức, lòng say mê học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>Hoạt động 5 </b>:


<i>Híng dÉn tỉng kÕt vµ lun tËp</i>


<b>Hoạt động 6</b>:
<i><b>Hớng dẫn học ở nhà</b></i>


ph¶i dùa trên niềm yêu thơng thiết tha
muốn cho con nên ngời.


<b>V. Tỉng kÕt - Lun tËp</b>


1. Ghi nhí: SGK


2. Phát biểu cảm nghĩ về hành động
cắt đứt tấm vải đang dệt của bà mẹ
Mạnh Tử.


<b>VI . Híng dÉn häc ë nhµ:</b>



Tìm đọc một số câu tục ngữcó nội
dung tơng ứng với câu chuyện


Soạn bài : Thầy thuốc giỏi...
tấm lòng "


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.


.

.




<i>---**&**---Thứ ngµy tháng năm 200</i>


<b>Tiết 63 :</b>


<b>TiÕng ViÖt TÝnh tõ vµ cơm tÝnh tõ</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


1. Nắm đợc tính từ và 1 số loại tính từ cơ bản
- Nắm đợc cấu tạo của cụm tính từ



- Củng cố và phát triển các kiến thức đã học ở bậc tiểu học về tính từ và ở các
bài đã học về cụm tính từ, phần trớc, phần sau các loại phụ ngữ.


2. Tích hợp với phần văn ở bài truyện trung đại ‘Mẹ hiền dạy con’, với phần
tập làm văn là : kể chuyện tởng tợng.


3. Luyện kỹ năng nhận biết, phân loại, phân tích tính từ và cụm tính từ, sử
dụng tính từ để đặt câu, dựng on.


<b>B. Chuẩn bị</b> :


Bảng cấu tạo cụm từ , Bảng phụ


<b>C. Thiết kế bài dạy học</b>


* Kiểm tra bài cũ
* Giíi thiƯu bµi míi


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
Dới sự hớng dẫn của giáo viên


<i><b>Néi dung bµi häc</b></i>


Kết quả các hoạt động của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Hớng dẫn tìm đặc điểm của tính từ
? Em hiểu thế nào là tính từ ?
GV treo bảng phụ có ghi VD ở Sgk
? Hãy tìm tính từ trong các câu sau (a,


b)


? Em hÃy tìm một số tính từ chỉ màu
sắc


- Mu sc : xanh, đỏ, trắng...
- Mùi vị : chua, cay...


- Hình dáng : gày gị, lừ đừ...


? So sánh giữa tính từ với động từ
về :


a) Khả năng kết hợp với đang, đã,
sẽ, hãy, chớ


b) Khả năng làm vị ngữ trong câu
c) Khả năng làm chủ ngữ trong câu
Học sinh đọc ghi nh 1


<b>Hot ng 2 :</b>


<i>Hớng dẫn tìm hiểu các lo¹i tÝnh tõ</i>


? Tính từ nào ở bài tập 1 có thể kết
hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi,
lắm, quá, khá,...)


? Từ nào khơng có khả năng kết hợp
với những từ chỉ mức độ ?



học sinh đọc ghi nhớ 2


? VÏ m« hình cấu tạo của cụm tính
từ in đậm trong câu


? Tìm tính từ trong bộ phận từ ngữ
đợc in đậm trong cõu


Các phụ ngữ trớc và sau của tính từ
làm râ nghÜa cho tÝnh tõ


? Học sinh nêu mơ hình cấu tạo đầy
đủ của cụm tính từ - GV treo mơ hình
cấu tạo cụm tính từ


<i><b>1. Kh¸i niƯm :</b></i>


* Tính từ là những từ chỉ đặc điểm,
tính chất của sự vật, hành động, trạng
thái


VÝ dô :
<i>a) bÐ, oai</i>


<i>c) nhạt, vàng hoe, vàng lịm, vàng</i>


<i>ổi, vàng tơi</i>


<i><b>2. Đặc điểm</b></i>



<i>- Có khả năng kết hợp với : đã,</i>


<i>đang, sẽ để trở thành cụm tính từ</i>


<i>- Khả năng kết hợp với hãy, đứng,</i>


<i>chí rÊt h¹n chÕ</i>


- Chøc vụ ngữ pháp trong câu :
+ Làm chủ ngữ


+ Lm vị ngữ (hạn chế hơn động
từ)


<b>II. Các loại tính từ :</b>


1. Nhng tớnh t cú th kết hợp với
từ chỉ mức độ là những tính từ chỉ đặc
điểm tơng đối


<i>VD : bé, oai  Tính từ chỉ đặc</i>
điểm tơng đối


2. Những tính từ có thể kết hợp với
từ chỉ mức độ là những tính từ chỉ đặc
điểm tuyệt đối.


<b>III. Côm tÝnh tõ</b>



t1,t2
T1,T2
S1,S2


Vốn đã/rất


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Đọc phần ghi nhớ 3


? Phụ ngữ trớc của cụm tính từ chỉ ý
nghĩa gì ?


? Phụ ngữ sau cđa cơm tÝnh tõ chØ ý
nghÜa g× ?


<b>Hoạt động IV</b>


<i><b>Híng dÉn häc sinh lun tËp</b></i>


HS lµm bµi tËp vµo vë bài tập , GV
gọi một số HS lên bảng trìn bày


<b>Hot ng 5</b> :
<i><b>Hng dn hc nh</b></i>


lại


vằng vặc ở trên không


Nhng tớnh t va tỡm c trong
cõu chính là các phụ ngữ của tính từ


và cùng với tính từ tạo thành cụm tính
từ.


<i>* Ghi nhí :Sgk</i>


<b>IV. Lun tËp</b>


Häc sinh lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4 ở lớp
<i><b>Bài 1 : Các cụm tính từ trong 5 c©u</b></i>
sau :


<i>a, sun sun nh con đỉa ,</i>


<i>b, chần chẫn nh cái đòn càn , </i>
<i>c, bè bố nh cỏi qut thúc,</i>


<i>d, sừng sững nh cái chổi sể cùn</i>
<i><b>Bài 2: Tác dụng của việc dùng các</b></i>
tính từ và phụ ngữ trong 5 câu trên:


Cỏc tớnh t trên đều là những từ láy
tợng hình, gợi hình ảnh.


Hình ảnh các từ láy đó gợi ra đều là
những sự vật tầm thờng, không giúp
cho việc nhận thức một sự vật lớn
lao , mới mẻ nh con voi


<i><b>Bài 3 : </b></i>



a, gợn sóng êm ả,
b, nổi sóng,


c, nổi sóng dữ dội ,
d, nổi sóng mù mịt


e, giơng tố kinh khủng kéo đến


<b>V. Híng dÉn häc ở nhà :</b>


<i><b>1. Cho các tính từ :</b></i>


<i>Xanh, , vng, trng, tớm</i>


- Phát triển thành 5 cụm tính từ
- Đặt thành câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<i>- Rt xanh, rt vng, rất đỏ, rất gầy</i>


<i>- Hãy to, hãy đỏ, hãy xanh, ng</i>
<i>vng.</i>


Các kết hợp từ nào không, khó có
thể xảy ra ? Vì sao


<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.



.


.

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i>---**&**---Thứ ngµy tháng năm 200</i>


<b>Tiết 64 :</b>


<b>Tập làm văn : Trả bài tập làm văn số 3</b>
<b> Kể chuyện đời thờng</b>
<b>A.Mục tiêu cần đạt</b>


1. Đánh giá mức độ chân thật và sáng tạo của học sinh qua bài viết hồn chỉnh
tại lớp.


2. Häc sinh tiÕp tơc rèn kĩ năng tự sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài
viết của bạn.


Dự kiến về phơng pháp, biện pháp và hình thức tổ chức dạy học.


1. Tr bài trớc cho học sinh 4, 5 ngày, học sinh đọc kĩ bài viết của mình và lời
phê sửa chữa của giáo viên, tự chữa : bút chì, đặc biệt suy nghĩ về mức độ tởng tợng,
sáng tạo trong bài viết của mình.


2. Trên lớp giáo viên, nhận xét chung, chữa một số lỗi cơ bản, phổ biến cùng
học sinh c, bỡnh bi hay, on hay.



<b>B. Thiết kế bài dạy học.</b>


<i><b>Hot ng 1 : Dn vo bi..</b></i>


- Giáo viên kiểm tra sự chữa bài của học sinh.


- Nờu yờu cu của tiết học, chép lại đề bài trên bảng.


- Hỏi : Bài kể chuyện đời thờng có những yêu cầu v c im gỡ ?
<i><b>Hot ng 2 : </b></i>


<i>Giáo viên nhận xét chung về u, nhợc điểm trong các bài lµm cđa häc sinh.</i>


<i>* L u ý : nhiều hơn các yếu tố đời thờng trong nội dung cõu chuyn, cỏc tỡm tũi,</i>


sáng tạo trong cách kể, lời kể.


1. Nhìn chung bài viết có sáng tạo, bố cục 3 phần.
2. Sử dụng ngôi kể thứ nhất là chđ u.


3. Cách kể có thứ tự, sinh động, bài viết có xúc cảm ; Nguyệt, Liên, Ngọc,
Thuỷ.


<i><b>Hoạt động 3 : </b></i>


<i>Giáo viên chữa một số lỗi tiêu biểu, phổ biến: sai câu, sai chính tả, trình tự kể, </i>
<i>diễn đạt cịn vụng về, dùng từ cha chính xác.</i>


<i><b>Hoạt động 4 : </b></i>



<i>Học sinh đọc bài, đoạn văn hay có sáng tạo  giáo viên, học sinh bình, nhận</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<i><b>Hoạt động 5 : </b></i>


<i>Giáo viên đọc bài tham khảo su tầm trong sách báo của các cây bút chun </i>
<i>nghiệp.</i>


<i><b>Hoạt động 6 : </b></i>


<i>Híng dÉn lµm bµi tËp ë nhµ.</i>


1. Học sinh tiếp tục chữa, hồn chỉnh bài đã trả.
2. Chuẩn bị tiết dàn ý cho một đề bài ở bài 13.


<b>Rót kinh nghiƯm giê d¹y.</b>


.
………


.
………


.
………
.………




<i>---**&**---Thø ngày tháng năm 200</i>



<b>Tuần 17</b>


<b> Tiết 65- Văn học: </b>


<b> Thy thuc gii ct nht ở tấm lòng.</b>
<i><b>(Truyện trung đại) </b></i>–<i><b> Hồ Nguyên Trừng</b></i>


<b>A. Mục ớch cn t.</b>


Giúp học sinh hiểu và cảm phục :


1. Phẩm chất, cao quí, đẹp đẽ của ngời thầy thuốc chân chính : Lơng y Phạm
Bân, cụ tổ bên ngoại của tác giả : Nguyên Tả tớng quốc Hồ Nguyên Trừng. Đó là bậc
lơng y chẳng những giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có lịng nhân đức, th
-ơng xót và đã đặt sinh mạng của đám dân đen, con đỏ lúc đau ốm lên tất cả. Ngời
thầy thuốc chân chính trớc hết cần có lịng nhân ái, khoan dung, có bản lĩnh kết hợp
với chuyên mơn tinh thơng, sâu sắc.


2. Truyện – kí trung đại viết bằng Chữ Hán, kể chuyện ngời thật, việc thật
một cách gọn gàng, chặt chẽ mang tính giáo huấn rất đậm nhng cũng có phẩm chất
nghệ thuật của một tác phẩm văn chơng.


3. Tích hợp với phần tiếng việt ở cách đọc, viết các từ, tiếng địa phơng, với
phần tập làm văn ở kĩ năng kể chuyện tởng tợng, sáng tạo trong một cuộc thi nhỏ ở
lớp, khối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>B. Thiết kế bài dạy học.</b>


* Kiểm tra bài cũ.



<i>? Kể lại truyện Mẹ hiền dạy con với ngôi kể thứ nhất trong vai bà mẹ</i>
? Vì sao nói bà mẹ Mạnh Tử cũng là một bậc đại hiền.


* Giíi thiƯu bµi míi.


Trong xã hội có nhiều nghề và làm nghề nào cũng phải có đạo đức. Nhng có
hai nghề mà xã hội địi hỏi phải có đạo đức nhất, do đó cũng đợc tơn vinh nhất là dạy
<i>học và làm thuốc. Truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng của Hồ Ngun Trừng</i>
nói về một bậc lơng y chân chính, giỏi nghề nghiệp, nhng quan trọng hơn là giàu
lịng nhân đức.


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>(Díi sù híng dÉn của giáo viên)</i>


<i><b>Nội dung bài học</b></i>


<i>(Kt qu hot ng ca học sinh)</i>


<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>Híng dÉn t×m hiểu tác giả - t¸c</b></i>
<i><b>phÈm</b></i>


- Học sinh đọc kĩ cố gắng hiểu 17
chú thích trong SGK.


- Giáo viên kiểm tra 2, 3 từ bất kì ?
HS đọc,lớp nhận xét - Gv nêu cách
đọc



HS kĨ tãm t¾t trun


? Tác giả kể chuyện theo trình tự
nào ? V× sao em biÕt ?


? Trun cã bè cơc nh thế nào ?


<b>Hot ng 2</b>


<i><b>Hớng dẫn tìm hiểu, phân tích chi</b></i>
<i><b>tiết truyện</b></i>


? Tác giả giới thiệu vị lơng y bằng
giọng điệu, lời văn nh thế nào ?


? Vỡ sao v lơng y họ Phạm đợc ngời
đơng thời trọng vọng ?


<i>? Giải thích từ trọng vọng ?</i>


<b>I. Đọc hiểu tác giả- tác phẩm</b>


<i><b>1. Tác giả : </b></i>


Hc sinh c chỳ thớch trang 163.
<i><b>2. T khú </b></i>


<i><b>3. Đọc, kể tóm tắt</b>.</i>



<i><b>4. Bố cơc</b> :</i>


- Trun kĨ theo tr×nh tù thêi gian.
Gåm 3 phần.


a. Mở truyện : Giới thiệu về lơng y
Phạm Bân.


b. Th©n trun : DiƠn biến câu
chuyện qua một tình huống gay cÊn,
thư th¸ch.


c. Kết chuyện : Hạnh phúc chân
chính lâu dài của gia đình vị lơng y.


<b>II. T×m hiĨu chi tiÕt trun.</b>


a. PhÇn më trun


* Lơng y họ Phạm đợc giới thiệu một
cách trang trọng, thành kính, ca ngợi


* Ông đợc ngời đơng thời trọng
vọng vì :


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

? Trong các hành động tốt đẹp đó
của vị Lơng y, có hành động nào đáng
nói nhất ? Vì sao ?


- Học sinh kể diễn cảm phần th©n


trun.


? Viên sứ giả của Trần Anh Vơng đã
có lời nói gì, đặt vị Thái y lệnh trớc sự
lựa chọn nh th no ?


? Câu trả lời của ông nói lên phẩm
chất gì của ông ?


- Hc sinh trao i, phát biểu.


? Thái độ của nhà vua thay đổi nh
thế nào trớc việc làm và lời giãi bày
của Thái y lệnh ? Qua đó có thể thấy
nhà vua là ngời nh thế nào ?


? Phân tích cách ứng xử của ngời
thầy thuốc khi đến gặp vua.


? Theo em về cách kể chuyện xây
dựng nhân vật, ngôn ngữ đối thoại,
truyện hấp dẫn ngời đọc ở điểm nào ?


- Kh«ng kĨ phiỊn hµ, thêng cho
bệnh nhân nghèo chữa bệnh tại nhà.


- Coi tÝnh mÖnh ngêi bƯnh quan
träng h¬n tÝnh mƯnh cđa chÝnh bản
thân ngời thầy thuốc...



ú l mt v lơng y có tấm lịng
bồ tát quảng đại hiếm có.


b. Phần thân truyện


- Khi phi la chn gia vic i cứu
ngời đàn bà mắc bệnh nặng với việc đi
khám bệnh cho quí nhân, Thái y lệnh
đã chọn cứu ngời bệnh nặng, bất chấp
cả mệnh lệnh của triều đình.


 Xuất phát từ tấm lòng thơng
ng-ời hơn cả thơng thân  Quyền uy
không thắng nổi y đức : Tính mệnh
của ngời bệnh còn quan trọng hơn
tính mạng của chính bản thân thầy
thuốc. Mặt khác còn thể hiện sức
mạnh của trí tuệ trong cách c xử.


c. Cảnh thái y lệnh đến gặp Trần
Anh V ơng.


- Trớc thái độ khiêm nhờng, tạ tội,
tấm lòng thành của Thái y lệnh, Vơng
hết lời ca ngợi Lơng y chân chính
nghề giỏi, đức cao.


- Điều đó chứng tỏ Trần Anh Vơng
đã là một vị minh quân đời Trần, sáng
suốt và nhân đức.



- Thái y chỉ lấy sự chân thành để
giãi bày  để từ đó thuyết phục đợc
nhà vua. Đó là thắng lợi của y đức,
của bản lĩnh, của lòng nhân ái và trí
tuệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>Hoạt động 4</b> :


<i><b>Híng dÉn tỉng kÕt vµ lun tËp.</b></i>
- Häc sinh nhắc lại nội dung mục
ghi nhớ.


* Hớng dẫn học ở nhà :
Nắm lại nội dung bài học


Chuẩn bị bài ôn tập vµ kiĨm tra
TiÕng ViƯt


Chuẩn bị bài Chơng trình địa phơng
- tiết 69 - 70


nêu bật đợc tính cách, phẩm chất của
nhân vật.


<b>III. Tỉng kÕt </b>–<b> Lun tËp</b>


<i><b>1. Ghi nhí : SGK</b></i>
<i><b>2. Bµi tËp 3</b></i>



- Ngêi lµm nghề y hôm nay trớc hết
cần trau dồi, giữ gìn và vun trồng lơng
tâm nghề nghiệp trong s¸ng nh tõ
mÉu, cïng víi viƯc tu luyện chuyên
môn cho tinh, giỏi,vì nghề y là nghề
trị bệnh cứu ngời.


<b>Rút kinh nghiƯm giê d¹y.</b>


.
………


.
………


.
………
.………




<i> Thø ngµy tháng năm 200</i>


<b>Tiết 66 : tiÕng viƯt</b>


<b>ơn tập và kiểm tra tiếng việt</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Củng cố những kiến thức đã học trong hc kỡ 1, lp 6.



2. Củng cố kĩ năng vận dụng tích hợp với phần văn và tập làm văn


<b>B. Chuẩn bị</b> :
Bảng phụ


<b>c. Thiết kế bài dạy học.</b>


<i><b>I. ¤n tËp vµ lun tËp (20-25)</b></i>


1. Học sinh suy nghĩ và trình bày lại 5 sơ đồ hệ thống hóa về cấu tạo từ,
nghĩa của từ, phân loại từ, lỗi dùng từ, từ hoặc cụm từ.. theo SGK trang 169 –
171


2. Giáo viên tổng kết lại theo 5 sơ đồ trên một cách ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng.
3. Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

b. Có bạn học sinh phân loại các cụm danh từ , danh từ, cụm tính từ nh sau.
Bạn ấy sai hay đúng ? Sửa sai giúp bạn.


Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính t


Những bàn chân
Cời nh nắc nẻ.


Đồng không mông quạnh


Đổi tiền nhanh
Xanh biÕc mµu xanh
Tay lµm hµm nhai



Buồn nẫu ruột
Trận ma rào
Xanh vỏ đỏ lòng.
c. Phát biểu cụm danh từ, cụm tính từ, cụm danh từ sau thành câu :
- Đánh nhanh, dit gn


- Xanh biếc màu xanh.
- Những dòng sông ngày ấy.


<b>II. Kiểm tra viết</b> (20-25)
<i><b>Đề bài</b><b> : </b></i>


<i>Câu 1 . Thế nào là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ? Cho mỗi cụm t mt vớ</i>


dụ tiêu biểu.?


<i>Câu 2 . Từ chích chòe thuộc loại từ nào.</i>


a. T n c. T lỏy


b. Từ ghép d. Cụm danh từ.


<i>Câu3 . Từ biển thuộc loại từ gì ?</i>


a. Từ thuần Việt c. Từ gốc Hán.


b. Từ Hán Việt d. Từ mợn của tiếng Anh.


<i>Cõu 4. Từ đôi thuộc loại từ nào ?</i>



a. Danh tõ chØ sè lỵng. c. Lỵng tõ


b. Sè tõ. d. Sè tõ chØ íc pháng .
e. Sè tõ chØ thø tù.


<i>Câu 5. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 câu có sử dụng các loại từ, cụm từ đã</i>


<i>học, đề tài : q hơng.</i>


<b>Rót kinh nghiƯm giê d¹y.</b>


.
………


.
………


.
………
.………


.
………
.………




<i>---**&**---Thø ngày tháng năm 200</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b>Bài kiểm tra tổng hợp ngữ văn cuối học kỳ I</b>


<i><b>( Viết 2 tiÕt )</b></i>


<i>( Làm bài theo đề của sở giáo dục và đào tạo ra. )</i>


<b>Rót kinh nghiƯm giê d¹y.</b>


.
………


.
………


.
………
.………




<i>---**&**---Thø ngµy tháng năm 200</i>


<b>Tuần 18 - Bµi 16 - 17.</b>
<b>TiÕt 69 - 70 : </b>


<b>Chơng trình địa phơng</b>
<i><b> ( Phần Văn- Tập làm văn )</b></i>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Kết hợp với phần văn để tìm hiểu một phần nhỏ kho tàng văn hóa địa phơng.
Từ đó thêm hiểu, thêm yêu, thêm tự hào về quê hơng.



2. Rèn kĩ năng kể chuyện dân gian khi đợc nghe kể hoặc giới thiệu một trị
chơi dân gian mà em u thích.


* Dù kiÕn về phơng pháp, biện pháp, hình thức tổ chức thực hiện.
- Kết hợp với thi hoặc ngoại khóa văn học.


- Su tầm, thống kê, phân loại.
- Trình bày miệng trên líp.


<b>B. Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


<i>Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh chuẩn bị tìm hiểu ở nhà.</i>


1. Phân cơng các nhóm, chuẩn bị theo 5 vấn đề bằng câu hỏi trong SGK.
2. Chú ý câu 4, 5.


<i>Hoạt động 2 : Hớng dẫn học sinh trình bày ở trên lớp.</i>


<b>* Gỵi ý : </b>


- Bỉ sung, sưa chữa, hiệu chỉnh văn bản su tầm.
- Đọc các văn bản su tầm, nói rõ nguồn gốc.


- K li mt truyện dân gian địa phơng, sau đó giới thiệu tính chất địa phơng
của truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

- Tỉng kÕt (gi¸o viên và học sinh)
- Thu nộp tài liệu su tầm.



<b>Rút kinh nghiệm giờ dạy.</b>


.


.


.

.




<i>---**&**---Thứ ngày th¸ng năm 200</i>


<b>Tiết 71 : tập làm văn</b>


<b> Hoạt động ngữ văn cuối học kỳ i</b>
<i><b> ( Thi kể chuyện )</b></i>


<b>A. Mục tiêu cần t.</b>


1. Động viên toàn lớp, nhiệt tình tham gia.


2. Chun bị kĩ để buổi thi tiến hành có kết quả, vui tơi, thiết thực và bổ ích.
* Dự kiến phơng pháp, biện pháp, hình thức tổ chức.


- Kết hợp với kể chuyện là chính, xen với hình thức đọc, ngâm thơ, hát...
- Có hình thức động viên, khen thởng, thích ỏng kp thi.



<b>B. Thiết kế nội dung và tiến trình thùc hiÖn</b>


1. Chuẩn bị học sinh tổ chức, dẫn chơng trình.
2. Chuẩn bị đề thi, đáp án, giám khảo.


3. ChuÈn bị các tiết mục văn nghệ xen kẽ.
4. Nêu yêu cầu thể lệ cuộc thi.


5. Bốc thăm câu hỏi.


6. Theo dõi học sinh thi, đánh giá, nhận xét về : Nội dung truyện, giọng kể, t
thế kể , lời mở , li kt, minh ho ,nu cú.


7. Giáo viên tổng kÕt.


<b>Rót kinh nghiƯm giê d¹y.</b>


.
………


.
………


.
………
.………





<i>---**&**---Thø ngày tháng năm 200</i>


<b>Tiết 72 : tập làm văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


1. Häc sinh nhËn rõ u, nhợc điểm trong bài làm của bản thân.


2. Biết cách chữa các loại lỗi trong bài làm để rút kinh nghiệm cho học kì II.


<b>B. Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>


<i>Hoạt động 1 : </i>


- Giáo viên trả bài trớc 3 ngày.
- Đọc kĩ, tự sửa lỗi.


<i>Hot ng 2 :</i>


- Giáo viên nhận xét tổng hợp các loại u, nhợc trong bài làm của học sinh.
- Giáo viên cùng học sinh thống nhất yêu cầu trả lời cho từng câu tuỳ ý.
- Giáo viên nhận xét phần bài viết tự luận.


- Học sinh đọc một bài tự luận khá nhất.


<i>Hoạt động 3 :</i>


- Giáo viên rút kinh nghiệm chung về các phơng pháp, biện pháp học tập môn
Ngữ văn theo hớng tích hợp, chuẩn bị cho học kì 2.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×