Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Toán 8 Trưng Vương năm học 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.45 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG </b>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 </b>


<b>MƠN TỐN 8 </b>



<b>Năm học: 2020-2021 </b>


<b>I.</b> <b>LÝ THUYẾT </b>


<b>A.</b> <b>Đại số </b>


<i>1.</i> <i>Nắm vững các bước giải các dạng phương trình:phương trình bậc nhất, phương </i>
<i>trình đưa về dạng bậc nhật, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. </i>
<i>2.</i> <i>Nắm vững các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình </i>


<b>B.</b> <b>Hình học </b>


<i>1.</i> <i>Diện tích của các hình đa giác </i>


<i>2.</i> <i>Định lý Talet trong tam giác; Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet </i>
<i>3.</i> <i>Tính chất đường phân giác của tam giác </i>


<b>II.</b> <b>BÀI TẬP </b>
<b>A.</b> <b>Đại số </b>


<b>Bài 1</b>: Giải các phương trình sau


a) 2 x

 3

 

5 x 1 

5x f) 2x36x2 x2 3x
b) <i>x</i>2  (<i>x</i> 1)(<i>x</i>2) 9 3(<i>x</i>2) g)

2x5

2 4 x

2

2


c) 2x x

3

 

5 x3

h) (<i>x x</i>1)(<i>x</i>2)(<i>x</i>3)3
d)

x2 4

x2 3 2x



i) <i>x</i>48<i>x</i>3 11<i>x</i>2 8<i>x</i>120
e) x2 5x 6 0



<b>Bài 2</b>: Giải các phương trình


a) 5 2 3 6 1 2 1


4 3 8 12


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   d) 5x 2 8x 1 4x 2 5


6 3 5


 <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>


b) 4x 3 6x 2 5x 4 3


5 7 3


  


   e) x 4 x 4 x x 2


5 3 2


 


   
c) 3x 2 3x 1 5 2x


2 6 3



 <sub></sub>  <sub> </sub>


f) 5 2 1 2


4 3 6


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 <sub></sub> <sub>  </sub> 


<b>Bài 4</b>: Giải các phương trình sau
a) 1 <sub>2</sub> 2 x 2


x x 2x x 2


 


  d)





x x 2x


2 x 3 2x2  x 1 x 3


b)


2


2


x 5 3x 7 4x 1x 7
x 9 9 12x 16x 9


 <sub></sub>  <sub></sub>  


   e) 2 3


2 1 2x 1
x x 1 x 1 x 1




 


   


c) 2 2 2


5 5 25


5 2 10 2 50


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 <sub></sub>  <sub></sub> 



   f) 2


4 3 4 5


3 4 12


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 <sub></sub>  <sub></sub> 


   


<b>Bài 5</b>: Giải phương trình


a) <sub>2</sub> 1 <sub>2</sub> 1 <sub>2</sub> 1 <sub>2</sub> 1 1


x 5x6x 7x 12  x 9x20 x 11x30 8


b) x 241 x 220 x 195 x 166 10


17 19 21 23


   


   


c) x 29 x 30 29 30



30 29 x 30 x 29


 


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

d) 2 1 0
2008 2009 1005


<i>x</i> <sub></sub> <i>x</i> <sub></sub> <i>x</i> <sub></sub>


<b>Bài 6:</b> Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Lúc về người ấy đi
với vận tốc trung bình 30km/h, biết rằng thời gian cả đi lẫn về hết 3giờ 30 phút. Tính quãng
đường AB.


<b>Bài 7:</b> Lúc 8 giờ, một xe máy khởi hành từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc 35km/h.
Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ơ tô xuất phát từ B đi đến A với vận tốc
45km/h. Biết quãng đường AB dài 90km. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?


<b>Bài 8:</b> Một xưởng dệt áo, theo kế hoạch mỗi ngày phải dệt 30 áo. Nhờ cải tiến kỹ thuật xưởng
đã dệt mỗi ngày 40 áo nên hoàn thành trước thời hạn 3 ngày, ngồi ra cịn làm thêm được 20
chiếc áo nữa. Tính số áo xưởng phải dệt theo kế hoạch?


<b>Bài 9:</b> Hai tổ sản xuất phải dệt 570 áo len. Trong thực tế tổ I đã vượt mức 15% kế hoạch
của mình, tổ 2 dệt được ít hơn mức được giao 10% nên cả hai tổ đã dệt được 583 áo len.
Hỏi theo kế hoạch thì mỗi tổ phải dệt bao nhiêu áo len?


<b>Bài 10:</b> Tìm một số có 2 chữ số, biết rằng chữ số hàng đơn vị gấp 3 lần chữ số hàng chục
và nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì được số mới lớn hơn số cũ 54 đơn vị.



<b>Bài 11: </b>Hai vòi nước chảy vào một bể thì đầy bể trong 3 giờ 20 phút. Người ta cho vòi 1
chảy trong 3 giờ và vòi 2 chảy trong 2 giờ thì cả hai vịi chảy được 80% bể. Tính thời gian
mỗi vịi chảy một mình đầy bể.


<b>B.Hình học </b>


<b>Bài 1</b>:Cho tam giác ABC có AB=6cm, BC = 10cm, AC= 8cm. Trên AB lấy điểm D sao cho
BD=2cm. Từ D kẻ DE//BC (E AC).


a) Tính DE, CE.


b) Chứng minh tam giác ABC vng.


c) Tính diện tích tam giác ADE, hình thang ADMC (M  BC).
<b>Bài 2:</b> Cho hình thang vng ABCD, 0


A=D90 ; AB = 4cm; DC = 9cm; BC = 13cm.
a) Tính AD.


b) Gọi M là trung điểm của AD. Chứng minh tam giác BMC vuông.
c) Gọi H là chân đường vng góc hạ từ M xuống BC. Tính MH?
d) Tính diện tích tứ giác ABHM?


<b>Bài 3:</b> Cho ΔABC có 0


B90 ; AB = 6cm; AC = 10cm; đường cao BH, phân giác AD.


a) Tính BD, DC, BH.


b) DH có song song với AB khơng? Vì sao?


c) Tính diện tích tứ giác AHDB.


<b>Bài 4:</b> Cho tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 20cm, BC = 28cm. Đường phân giác của
góc A cắt BC tại D.


a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD, DC.
b) Vẽ DE//BC (E ∈AC). Tính DE.


c) Cho biết diện tích tam giác ABC là 98 cm2 . Tính diện tích các tam giác ABD, ADE.
<b>Bài 5:</b> Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Gọi M là trung điểm của CD, E là
giao điểm của MA và BD, F là giao điểm của MB và AC.


a) Chứng minh EF //AB.


</div>

<!--links-->

×