Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Ga 2 tuan 3 du mon ca the CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.05 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ ngày tháng năm </b></i>



<b>Tập đọc:</b>



<b>PHẦN THệễÛNG</b>


<b>BAẽN CỦA NAI NHỎ</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>


-Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơI đúng và rõ ràng.


-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn lòng cứu ngời,giúp ngời. (Trả lời
đợc các CH trong SGK)


<b>II. ChuÈn bÞ </b>


- Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, phiếu thảo luận, bảng phụ viết các câu văn cần hớng
dẫn luyện đọc


<b>III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Nội dung</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA</b>
<b>HS</b>


<b>ĐDDH</b>
1.Kiểm


tra
2.Bài
mới.
HĐ1:
Luyện


đọc


Làm việc thật là vui


<b>1.Giới Thiệu Bài : BẠN CỦA NAI NHỎ</b>


<b>2.Luyện đọc </b>


Ÿ Mục tiêu: Luyện đọc kết hợp với giải
nghĩa từ


Ÿ Phương pháp: Phân tích, giảng giải
A.Đọc mẫu


GV đọc tồn bài


B.HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ


* Đọc câu


-cho hs nối nhau đọc từng câu.
-Hướng dẫn ngắt hơi câu dài.
-rút ra các từ ngữ khó


* Đọc từng đoạn trước lớp


Trong khi HS đọc GV theo dõi HD các
em ngắt nghỉ đúng sau các dấu và câu
dài



- GV giúp học sinh hiểu các từ ngữ trong
SGK


HS đứng lên đọc và trả lời
câu hỏi của GV.


- HS theo doõi SGK


- HS TB , Y đọc nối tiếp
từng câu


- HS K , G đọc nối tiếp
từng đoạn trong bài


-


- HS đọc phần chú giải


SGK


SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HĐ2:
<b>.Tìm hiểu</b>
<b>bài</b>


HĐ 3:
<b>Luyện </b>
<b>đọc lại</b>


3. 5Cùõng
<b>cố dặn </b>
<b>dị</b>


* Đọc nhóm


Nhóm này đọc nhóm kia theo dõi và
nhận xét


Ÿ Mục tiêu: Hiểu được ý của bài.
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan
* Đoạn 1 :


Caâu 1( SGK ): tách 2 ý nhỏ
-Nai nhỏ xin phép cha đi đâu ?
Đi chơi cùng bạn


- Khi đó cha Nai nhỏ nói gì ?


 Cha không ngăn cản con. Nhưng con
hãy kể cho cha nghe về bạn của con.
* Đoạn 2 ,3,4


Câu 2( SGK ):- Nai nhỏ đã kể cho cha
nghe về những hành động nào của bạn ?
- Vì sao cha của Nai nhỏ vẫn lo ?


- Bạn của Nai nhỏ có những điểm nào
tốt?



- Em thích bạn của Nai nhỏ ở điểm nào
nhất ? Vì sao ?


<b>- GV tổ chức cho HS thi đọc </b>


- GV nhaän xét chung và tuyên dương
Về nhà tập kể chuyện này hôm sau
chúng ta học thêm tiết kể chuyện


Cho HS thi đọc nhóm
1 HS đọc từng đoạn trước


lớp - cả lớp đọc thầm
đoạn và trả lời câu hỏi
HS TB, yếu nêu – NX


HS TB, yếu nêu
HS K, G ù nêu
HS K, G ù nêu
HS nêu
- HS thi đọc


<i><b>Ruùt kinh nghiệm</b></i>


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TỐN</b>

<b>KIỂM TRA</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau :


+ Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau.
+ KN thực hiện cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100
+ Giải bài tốn bằng một phép tính đã học.


+ Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
<b>II.CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra </b>


HS: Giấy kiểm tra, bút


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1. Ổn
định
3. Bài
mớiKiể
m tra


<b>Đề bài</b>


1) Viết các số:


a) Từ 70-80 b) Từ 89-95


2) a) Số liền trước của 61
b) Số liền sau của 99


3) Đặt tính rồi tính hiệu biết:


a) 89 vaø 42
b) 75 vaø 34
c) 99 vaø 55


Hs làm bài vào vở
<b>Đáp án </b>


Baøi 1: 3điểm


a) 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78,
79, 80


b) 89, 90, 91, 92, 93, 94 95
Baøi 2: 1 điểm


Số liền trước 61 là 60
Số liền sau 99 là 100
Bài 3: 2 điểm


a) 89 b) 75 c) 99
-<sub> 42 </sub>-<sub> 34 </sub>-<sub> 55</sub>
47 41 44
Bài 4) 2 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4) Tính: 9dm - 2dm=
15dm - 10dm=
6dm + 3dm=
5dm + 4dm=



5) Lan và Hoa cắt được 36 bông
hoa, riêng Hoa cắt được 16 bông
hoa. Hỏi Lan cắt được bao nhiêu
bông hoa.


4. Củng cố, dặn dị:
Chấm, chữa bài, nxét
Dặn làm VBT


Nxét tiết học


15dm - 10dm= 5dm 5dm +
4dm=9dm


Bài 5) 2 điểm


Bài giải


Lan cắt được số bông hoa là:
36-16 = 20( bông hoa)
Đáp số: 20 bơng hoa
Nxét tiết học


Chính tả



<b>TẬP CHÉP:</b>

<b>BẠN CỦA NAI NHỎ</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tốm tắt trong bài : ‘ Bạn của Nai


Nhỏ’(SGK).


- Làm đúng BT2 ; BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Hs có ý thức rèn chữ viết khi viết chính tả.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
SGK, bảng phụ, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


<b>Nội dung</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1. Khởi động:


2.Kiểm tra
bài cũ:
3.Bài mới
GTB:


<b>* </b><i><b>Hoạt động </b></i>
<i><b>1</b></i><b> :</b>


Tập chép


- Viết bảng contừ HS sai nhiều
 Nhận xét,


<i><b>MT:</b></i> Hướng dẫn HS tập chép


PP:trực quan , đàm thoại , thực hành
a. Giới thiệu đoạn chép:



-GV đọc đoạn chép.
- Gọi hs đọc lại
-GV đặt câu hỏi


- Haùt


- 2 HS lên bảng viết, lớp ghi vào
bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* </b><i><b>Hoạt động </b></i>
<i><b>2</b></i><b> :</b>


<b>3)Củng cố, </b>
<b>dặn dò:</b>


- GV đặt câu hỏi


c. Hướng dẫn viết từ khó


- Gọi hs đọc lại từng câu và tìm từ
khó GV gạch chân những chữ dễ viết
sai trên bảng .


-Gọi hs phân tích từng từ


- Cho hs luyện viết từ khó vào bảng
con .


d. Chép bài
e. Soát lỗi


g.Chấm bài


MT :HD HS làm bài tập chính tả
PP: Trị chơi tiếp sức (thi đua).
BT2: hs làm bảng con


Gv nxét, sửa bài
Bài 3: (lựa chọn)


- Gv chọn cho hs làm 3a


- Gv nxét, sửa: Cây tre, mái che,
trung thành, chung sức.`


4, Cuûng cố, dặn dò:


-Nhắc lại qui tắc chính tả ng/ ngh
-Dặn về làm vbt, soát sửa lỗi
-Nxét tiết học





<i>-HS nêu </i>
<i>HS đọc </i>
<i>HS phân tích </i>
<i>HS viết bảng con </i>


- Nhìn bảng phụ chép bài vào vở
- Học sinh soát lại – đổi vở sửa lỗi



- Mỗi dãy cử 4 bạn dùng phấn
màu làm


-Chia 2 dãy. Một bạn viết xong rồi
chỉ định bạn khác lên viết tiếp.
-


<i><b>Rút kinh nghieäm</b></i>


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>

<b>HỆ CƠ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu, cơ ngực, cơ long, cơ bụng, cơ
tay, cơ chân.


- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.


- Có ý thức tập luyện thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc.
TTCC 1;2 của NX1: Cả lớp


<b>II/ CHUAÅN BÒ: </b>


Gv: tranh hệ cơ, SGK . Hs SGK, VBT.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>



<b>Nội dung </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1 ổn đinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3 Bài mới </b>
a.. Gt bài


của cơ cơ thể?


+Chúng ta nên làm gì để cột sống khơng
cong vẹo?


- GV nhận xét, ghi điểm
<b>HỆ CƠ</b>
<b>*HĐ1: Quan sát hệ cơ.</b>
Yc HS quan sát tranh hệ cơ chỉ và nói tên


các cơ của cơ thể.
Gv theo dõi - uốn nắn


Gv y/c Hs lên chỉ trên tranh hệ cơ
Gv nhận xét - sửa bài


<b>HĐ2: Thực hành co và duỗi tay.</b>
B1: làm việc theo cặp.


Yc 2 Hs, 1hs thực hành co, duỗi. 1 hs nắn
và cho biết khi cơ co cơ ntn?


B2: làm việc cả lớp.



Y/c hs lên thực hiện trước lớp
Gv nhận xét chốt lại


<b>HĐ3: Làm gì để cơ được săn chắc? </b>
Y/c hs quan sát tranh TLCH:


Chúng ta nên làm gì để cơ luôn được săn
chắc?


Gv - nx chốt lại - Gd hs cần vận động cho
cơ săn chắc.


<b>4. Cuûng cố dặn dò. </b>


Hs chơi gắn chữ vào tranh tìm tên các cơ.
Gv nhận xét biểu dương nhóm thăng
GV tổng kết bài GD HS


Nhận xét tiết học


Cả lớp nhận xét bạn trả lời câu hỏi


Hs nghe theo doõi.


Hs quan sát tranh hoạt động theo
cặp.


1 em chæ 1em nêu tên các cơ.
hs chỉ các cơ trên tranh



Hs nhận xét.
Hs nghe, theo dõi


-B1: thực hành theo cặp, vừa làm,
vừa quan sát sự thay đổicủa cơ. Khi
cơ co và duỗi.


-Hs lên thực hiện trước lớp và nêu
nhận xét về cơ.


Hs nghe, theo dõi
Hs trả lời câu hỏi.


-Để cơ luôn được săn chắc chúng ta
cần: tập thể dục, vận động hằng
ngày, lao động vừa sức, vui chơi, ăn
uống đầy đủ…


Hs thực hiện chơi theo tổ.


Hs nhận xét biểu dương nhóm thăng
Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

………
………


………..……….


<b>TỐN</b>



<b>PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.


- Làm được các BT : B1 (cột 1,2,3) ; B2 ; B3 (dòng 1) ; B4.
- HS thích học tốn và biết áp dụng vào cuộc sống


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


Gv: 10 que tính, sgk, vbt


Hs: Que tính, bảng con, vbt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>Nội dung </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1/ Oån định:
2/ Bài cũ
3/ Bài mới
GTB


*Thự
c
hành:


Trả và chữa bài kiểm tra



<b>PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10</b>
- Gt phép cộng 6+4=10


+Đính 6 que tính hỏi: Có mấy que tính?
+Y/c hs lấy 6 que tinh


+Gài 6 hỏi: viết 6 vào cột chục hay
cột đơn vị?


+Lấy thêm 4 que thực hiện tương tự
+Y/c hs bó lại thành bó 10 que tính
+ 6 cộng 4 bằng mấy?


+Gv viết kết quả: 0 vào cột đơn vị,
1 vào cột chục


- Hd đặt tính: 6
+<sub>4</sub>
10


+ Viết 6 và 4 thẳng cột


+6 cộng 4 bằng 10, viết 0 ở cột đvị,
1 ở cột chục


Bài 1 : (cột 1,2,3)
- GV cho làm vở
Bài 2:



Cho HS đọc yêu cầu
-Hs làm vở


Baøi 3: thi đua B3 (dòng 1)


Cho HS nối tiếp đọc
Bài4: Hs quan sát đồng hồ


Hs quan sát đồng hồ
4/ Củng cố, dặn dò:


Hs chữa bài
Hs nhắc lại
6 que tính
6 vào cột đvị


Lấy thêm 4 que, viết
vào cột đvị


Bằng 10


Hs nhắc lại


- HS TB , Y làm nối tiếp
trên bảng


5 HS TB , Y làm bảng .
Còn lại làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Gv tổng kết bài – gdhs


Dặn về làm vbt


Nxét tiết học


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI </b>


(Tiết 1)


I.


<b> MỤC TIÊU: </b>


- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.


- Hs biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


Phiếu thảo luận HĐ1 T1, VBT
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Nội dung </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1. Ổn định:



2. Bài cũ:
3. Bài mới:
GTB


*Hoạt động
1: Phân tích
truyện: cái
bình hoa


*Hoạt động


Học tập sinh hoạt đúng giờ có
lợi gì?


Gv nxét, đánh giá
<b>BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI</b>


Gv kể truyện: Cái bình hoa với
kết cục để mở. ‘Ba tháng sau…
chuyện cái bình hoa’


Chia nhóm y/c hs các nhóm xây
dựng phần kết câu chuyện
+ Nếu Vô- Va không nhận lỗi
thì điều gì sẽ xảy ra?


+ Thử đốn xem Vơ- va đã nghĩ
và làm gì sau đó?


Gv kể đoạn kết câu chuyện


+ Qua câu chuyện em thấy cần
làm gì sau khi mắc lỗi?


+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác
dụng gì?


<i>*Kết luận: Nhận lỗi và sửa lỗi </i>
sẽ mau tiến bộ và được mọi
người yêu mến.


-Gv qui định cách bày tỏ thái


Hs trả lời
Hs nhắc lại


Hs nghe kể chuyện


Hoạt độnh nhóm xây dựng
phần kết câu chuyện
Đại diện nhóm trình bày


Hs nghe kể chuyện
+K,G neâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2: Bày tỏ ý
kiến, thái
độ.


độ



+ Tán thành giơ thẻ đúng
+ Không tán thành giơ thẻ
sai


a) Người nhận lỗi là người dũng
cảm


b)Nếu có lỗi chỉ cần chữa lỗi,
khơng cần nhận lỗi


c)Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi,
không cần sửa lỗi


d)Cần nhận lỗi cả khi mọi người
không biết mình mắc lỗi


e)Cần xin lỗi khi mắc lỗi với
bạn bè và em bé


g)Chỉ cần xin lỗi những người quen biết
Gv nxét, kết luận


4. Củng cố, dặn dò:


- Nêu bài học, hệ thống bài,
gdhs


- Dặn chuẩn bị mộtt trường hợp
nhận lỗi và sửa lỗi



- Nxeùt tiết học.


- Hs theo dõi, thảo lậun


- Hs bày tỏ thái độ
- Hs nxét, bổ sung


- Hs nêu nội dung bài học
- Nxét tiết học


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>THỦ CÔNG</b>


<b>GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC</b>


(TIẾT 1)


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- HS biết cách gấp máy bay phản lực.
- HS hứng thú gấp hình.


TTCC 1;3 của NX 1: Tổ 1+2
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


-Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy thủ cơng.-Giấy thủ cơng có kẻ ơ.



-Mẫu quy trình gấp máy bay phản lực.-Hình chụp máy bay phản lực.Giấy thủ cơng hoặc
giấy nháp.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1.Ổn định: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gấp tên lửa </b>


Gv kiểm tra, đánh gía Sp của hs chưa Ht tiết
trước.


 Nhận xét, tuyên dương.


<b>3. Bài mới: Gấp máy bay phản lực (tiết 1) </b>
 Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực.
- GV đặt câu hỏi


 Máy bay phản lực có hai phần: Phần mũi


<b>- Haùt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hơi nhọn, phần thân dài và 2 cánh ở 2 bên.
- Để gấp được máy bay phản lực ta cần tờ
giấy có hình gì?


- GV mở dần mẫu gấp máy bay phản lực và


kết luận ta cầ tờ giấy hình chữ nhật giống
như gấp tên lửa.


- Để gấp được máy bay phản lực, ta gấp
phần nào trước, phần nào sau?


- Gv làm mẫu.


 Hoạt động 2 : Hướng dẫn gấp


* Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay
phản lực.


- GV gắn quy trình gấp máy bay phản lực có
hình vẽ minh họa cho bước gấp


- GV nêu: (H.1/SGK)
-Hình 2/SGK


- Hình 3/SGK
- Hình 4/SGK
- Hình 5/SGK
- Hình 6/SGK
* Bước 2:
-Hình 7/SGK
- Hình 8/SGK


- Y/c hs nêu lại quy trình.


- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu đại


diện nhóm thao tác lại các bước gấp (bằng
giấy nháp).


- Y/c cả lớp tập gấp bằng giấy nháp.
 Nhận xét, tuyên dương.


<b>4, Củng cố – Dặn dò: </b>


- Về nhà gấp nhiều lần cho thành thạo.
- Chuẩn bị bài: “ Gấp máy bay phản lực”
(tiết2)


<b>- Gv nhận xét tiết học.</b>


- Hình chữ nhật, hình vng.


- Gấp phần mũi trước, phần thân sau.
- Học sinh theo dõi.


- Hoạt động lớp.


- HS quan sát mẫu quy trình gấp.


- Hs nêu lại quy trình.


<b>- Cả nhóm quan sát, nhận xét </b>
<b>- HS gấp máy bay phản lực.</b>
<b>- Nhận xét</b>


- Hs nhận xét tiết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

………
………


………


<b>Tập đọc</b>



<b>GỌI BẠN</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.


- Hiểu ND : Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. (trả lời được các câu hỏi trong
SGK ; thuộc 2 khổ thơ cuối bài).


- Giáo dục HS biết quý trọng tình bạn.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


Tranh minh hoạ, SGK


III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1.K động:</b>
2.KTBC
3.Bài mới:
HD1:
<b>Luyện</b>
<b>đọc</b>



<b>HD2 : </b>
<b>Tìm hiểu </b>
<b>bài</b>


Bạn của Nai Nhỏ


- GV gọi HS đọc & TLCH
 Nhận xét, ghi điểm.
Gọi bạn


Ÿ Mục tiêu: Luyện đọc kết hợp với giải
nghĩa từ


Ÿ Phương pháp: Phân tích, giảng giải
A.Đọc mẫu


GV đọc toàn bài


B.HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ


-cho hs nối nhau đọc từng câu.
-Hướng dẫn ngắt hơi câu dài.
-rút ra các từ ngữ khó


* Đọc từng khổ thơ trước lớp


Trong khi HS đọc GV theo dõi HD các em
ngắt nghỉ đúng sau các dấu và câu dài
- GV giúp học sinh hiểu các từ ngữ trong


SGK


* Đọc nhóm


Nhóm này đọc nhóm kia theo dõi và nhận
xét


Ÿ Mục tiêu: Hiểu được ý của bài.
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan
 Khổ 1 :


Caâu 1 ( SGK )


 Trong rừng xanh sâu thẳm
 Khổ 2 :


Câu 2 ( SGK )


 Vì trời hạn hán cỏ héo khơ, suối cạn đơi
bạn khơng có gì ăn.


 Khổ 3 :
Câu 3 ( SGK


 . Dê Trắng thong bạn … tìm bạn.


- Hát
HS đọc


HS lắng nghe



- Học sinh đọc nối tiếp theo
yêu cầu của giáo viên. (3
lượt)


- 8 em đọc theo đoạn.


- Học sinh đọc chú giải ở cuối
bài trang 16.


- Từng bạn trong bàn đọc, các
bạn khác trong bàn góp ý.
- 6 tổ thi đua nhau đọc
- Cả lớp đọc


- 1 HS đọc 1 khổ – TLCH
TB , Y


TB , Y


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HD3:. </b>
<b>Luyện </b>
<b>đọc lại</b>
<b>HD4 </b>
<b>Củõng cố </b>
<b>dặn dị</b>


 Dê Trắng khơng qn được bạn vẫn gọi
bạn, hi vọng bạn trở về.



d/ Học thuộc lòng bài thơ
- HD học thuộc lòng bài thơ
Câu 5 :


y/c các nhóm thi học thuộc lòng bài thơ
GV nhận xét ghi điểm


4/ Củng cố, dặn dò
GV tổng kết bài GD HS
Dặn về HTL bài thơ


Nhận xét tiết học Giáo viên chốt ý –
Giáo dục tư tưởng.


- Học sinh K , G nêu
-Học sinh G thuộc ở lớp
-TB , Y về nhà học


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.



- Làm được các BT : B1 ; B2.
- Rèn kĩ năng tính cẩn thận cho HS.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


-GV: Que tính, bảng gài, SGK.
-HS: Que tính, SGK, bảng con, VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<b>Nội dung </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ :
3/ Bài mới:
Giới thiệu
bài.


HD1: GT
pheùp coäng
26 + 4


HD2: Giới
thiệu phép
cộng 36 +


5 7 8 6


+<sub>5 </sub>+<sub> 3</sub> +<sub>2</sub> + <sub>4</sub>
10 10 10 10
GV nhận xét, ghi điểm.



<b>26 + 4 ; 36 + 24</b>


- GV đưa 2 bó que tính mỗi bó 10 que
+ Có mấy chục que tính?


- Yc HS lấy 2 chục que tính
- GV gài 2 bó que tính vào bảng
- Lấy thêm 6 que tính và hỏi: có mấy
que tính nữa?


- Gài thêm 6 que tính vào bảng hỏi: có
tất cả bao nhiêu que tính?


- Lấy 4 que tính rời và hỏi: 26 + 4 = ?
-GV nêu cách tính: 26 + 4 = 30
Chục đơn vị
26 + 4 =30 2 6
+ 4
3 0
- HD cách đặt tính


26
+


4
30


- Hdẫn tương tự như 24 + 6 để tìm được
36 + 24 = 60



Gọi 4 HS TB , Y làm bài, cả lớp
làm bảng con. Hs nhắc lại


Hs theo dõi trả lời
Có 2 chục que tính
Hs lấy 2 chục que tính


Có 6 que tính, HS lấy thêm 6 que
tính


Có 26 que tính
26 + 4 = 30


Hs theo dõi – nhắc lại cách tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HD3 Thực
hành.


HD cách đặt tính và tính và cách tính
Bài 1a.


Nhóm 4: Mỗi HS 1 bài
GV nhận xét – sửa bài
Bài: 1b.


Nhóm 4: Mỗi HS 1 bài
GV nhận xét – sửa bài
Bài 2:


Tóm tắt.


Nhà Mai: 22 con gà.
Nhà Lan: 18 con gà
Cả 2 nhà: . . . con gà?
GV chấm - chữa bài.
Bài 3 : (Nếu còn thời gian).
HD HS làm theo mẫu.


Tc cho học sinh làm theo nhóm.
GV nhận xét – sửa bài


4. Củng cố dặn dò
GV tổng kết bài GD HS
Nhận xét tiết học


+<sub> 24 6 + 4 = 10 viết 0 nhớ 1</sub>
60 3 + 2= 5 thêm1 bằng
6 -viết 6


Hs làm bảng con – trao đổi – NX


TB , Y GV phát thẻ
K , G làm vào bảng nhóm


K ,G


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Kể chuyện:</b>



<b>BẠN CỦA NAI NHỎ</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình
(BT1) ; nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2).


- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1.
- HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3 (phân vai, dựng lại câu chuyện).
- Giáo dục HS quý trọng tình bạn.


<b>II/ CHUẨN BỊ : </b>


Tranh minh hoạ, sgk ; đồ dùng hoá trang.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


Nội dung <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HỌC SINH</b>
1.Kiểm tra


2.Bài mới
Giới thiệu bài
Hđ1:HD Kể từng
<b>đoạn</b>




Hđ2:KỂ TOAØN



Gọi 3hs kể lại từng đoạn câu chuyện
‘Phần thưởng’


Gv nxét, ghi điểm


<b>BẠN CỦA NAI NHỎ</b>


MT :Sắp xếp lại tranh Dựa theo tranh minh
hoa kể lại từng đoạn của câu chuyện.
PP: Quan sát ,trực quan , thực hành , thảo
luận


-Bước 1 : Kể trước lớp


-Bước 2 : Kể theo nhóm ( Gv có thể gợi ý
bằng cách đặt câu hỏi )


- Bước 3 : Thi Kể chuyện trước lớp:
- Cho vài em lên kể mỗi em 1 đoạn
*Phân vai dựng lại câu chuyện (HS


HS kể


<i>- Hoạt động nhóm và lớp.</i>
- Quan sát từng tranh
minh hoạ (SGK) đọc
thêm gợi ý ở mỗi đoạn.
- Học sinh kể tiếp nối
nhau từng đoạn.



- Cả lớp nhận xét về nội
dung, diễn đạt giọng kể,
thể hiện giọng kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CHUYEÄN </b>


3) Củng cố dặn
dò:


Y/c các nhóm thi kể theo vai
Gv nhận xét ghi điểm


- Lưu ý: Nội dung diễn đạt từ. Câu có sáng
tạo, thể hiện điệu bộ, nét mặt và giọng kể.
 Nhận xét- tuyên dương


- Nhaän xét tiết học.


- Về kể lại câu chuyện cho người thân


nghe.


- Chuẩn bịbài sau


- HS lắng nghe.


<i><b>Rút kinh nghieäm</b></i>


<b>Luyện từ và câu</b>




TỪ CHỈ SỰ VẬT - CÂU KIỂU

<i><b>AI LÀ GÌ ?</b></i>



<b>I/ MỤC TIÊU </b>


– Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý. (BT1, BT2)
- Biết đặt câu theo kiểu Ai là ì?


- Hs biết vận dụng các từ đã học vào cuộc sống hàng ngày.
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>


Tranh minh hoạ bài tập 1 SGV.SGK, VBT.
<b>III</b>


<b> . HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA H S</b>



<b>1. Kđộng: </b>
2. KTBC
3. Bài mới:
Hoạt động
1: Tìm các
từ


Hoạt động
2: Trò chơi
Ai tài thế
Hoạt động



<i>Từ và câu </i>
 Nhận xét.


<i>Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi </i>
<i>Bài 1 :</i>


Bài tập 1: Y/c hs tìm từ chỉ sự vật trong
tranh.


Nhoùm 6


Gv nhận xét, sửa bài


Bài tập 2: Y/c Hs quan sát bảng và tìm từ chỉ
sự vật.


- GV chọn 2 nhóm nhanh nhất
Gv nxét, sửabài


- Hát


- HS đặt câu.


-Gv đưa thẻ từ in sẵn cho HS
yếu


- HS K,G viết thẻ từ


-Gv đưa thẻ từ in sẵn cho HS
yếu



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3: Đặt câu
theo mẫu
4.


Củng
cố-Dặn dò:


Bài tập 3: Đặt câu theo mẫu
Ai( cái gì, con gì) là gì?
Thảo luận nhóm


VD: Bạn Hà là Hs lớp 2a
Gv n xét, sửabài


GV tổng kết bài GD HS
Dăn về làm VBT.
Nhận xét tiết học


TB , Y nêu – K, G viết bảng
nhóm


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………


………


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


- Làm được các BT : B1 (dòng 1) ; B2 ; B3 ; B4.
I


<b> I/ CHUẨN BỊ : </b>


- Gv: SGK, VBT, phiếu học tập
- Hs: VBT, SGK, bảng con
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>Nội dung </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1/ Ổn định:</b>
<b>2/ Bài cũ </b>
<b>3/ Bài mới:</b>


68 76 27


+ 22 + 4
+13


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HD1: Thực



hành: Bài1: ( dòng 1 )
Hs làm miệng


 9+1+5=15; 9+1+8=18;
Bài2: Hs làm bảng con


Nhóm 3
Bài3: Hs làm vở
- 3 HS làm bảng
Bài4:


- YC HS đọc đề
- GV tóm tắt
Nữ: 14hs
Nam: 16hs
Tất cả có: … hs?
<b>4/ Củng cố - dặn dò:</b>
- Gv tổng kết bài - gtdhs
- Dặn về làm thêm BT 5.
- Nxét tiết học


3 HS TB , Y làm bảng -K , G nêu
nối tiếp


Mỗi HS trong nhóm làm 1 bài –
NX


3 HS TB , Y làm bảng
Hs nxét, sửa bài



Hs K , G đọc, phân tích đề
Tb , Y làm thẻ


K, G làm bảng nhóm


<i><b>Rút kinh nghieäm</b></i>


………
………


………
<b>Tập viết </b>

<b>CHỮ HOA: B</b>


<b> I/ MỤC TIÊU :</b>


- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : <i>Bạn (1 dòng cỡ</i>
vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần)


- Hs có ý thức rèn viết chữ hoa.


<b> II/ CHUẨN BỊ : - Gv: Chữ mẫu, vở tập viết</b>
- Hs: Vở tập viết, bảng con


III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


<b>Nội dung</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HỌC SINH</b>
1. K động:



2. Kieåm
tra bài cũ:


1. Khởi động:
<i>Chữ hoa A. </i>


- Viết bảng con chữ Ă, Â, Ăn


- Haùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3. Bài
mới:
*Hoạt
động 1:
Quan sát,
nhận xét
*Hoạt
động 2:
nhắc lại
cấu tạo
(8’)


Hoạt động
3: Hướng
dẫn viết
cụm từ
ứng dụng


*Hoạt



 Nhậân xét – Tuyên dương.
<i>Chữ hoa B</i>


- Giáo viên treo chữ B hoa (đặt trong khung).
* Hd quan sát, nxét chữ B




Gồm 2 nét: Nét1 giống móc ngược trái, nhưng
phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong hơn.
Nét2 là kết hợp của 2 nét cơ bản cong trên và
cong phải nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ
giữa thân chữ.


Bước 2: Hướng dẫn viết trên bảng con


- Giáo viên theo dõi, uốn nắn để học sinh viết
đúng và đẹp.


 Nhận xét.
Bước 1:


- * Gt câu ứng dụng


<b> </b> <b> </b>


- Giảng nghóa


Bước 2: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận
xét.



- GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét.


- Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và
cao mấy li?- Đặt dấu thanh ở các chữ nào?
- Nêu khoảng cách viết một chữ.


* Hd hs viết bảng con chữ Bạn
- Gv nxét, sửa


Bước 3: Luyện viết bảng con chữ


- Giáo viên theo dõi, uốn nắn cách viết liền
mạch.


 Nhận xét.


- Hoïc sinh quan sát và
nhận xét


HS nêu


- Một học sinh nhắc lại
- 2, 3 em nhắc lại
- HS lắng nghe.


- Viết bảng con


2 em nhắc lại



- HS quan sát.


- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Viết bài


4. Nhận
xét – Dặn
dò:


Bước 2: Hướng dẫn viết vào vở.





-GV theo dõi, uốn nắn.


-Hs khá giỏiviết thêm 1 dịng B cỡ nhỏ, 1 dịng
ứng dụng cỡ nhỏ


 Nhận xét.


- Giáo viên chấm 1 số bài.
- Nhận xét, tuyên dương.


- Về hoàn thành bài viết. trong vở tập viết
- Chuẩn bị:


- Học sinh viết vào vở.



<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………


………


<b>Tập làm văn:</b>



SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI.


LẬP DANH SÁCH HỌC SINH



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh ; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1).
- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT2) ; lập được danh sách từ 3
đến 5 HS theo mẫu. (BT3).


( GV nhắc HS đọc bài Danh sách HS tổ1, lớp 2A trước khi làm BT3.)
- Giáo dục HS biết yêu thương bạn bè.


<b>II. CHUẨN BỊ:Tranh, phiếu học tập.</b>
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Nội dung</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1.K.động:


2. Kiểm
tra bài cũ:
3. Bài
mới:


Hoạt động
1: Xếp lại thứ
tự


Hoạt động
2: Trò chơi
Ai tài thế


Hoạt động
3: lập
danh sách


Chào hỏi - Tự giới thiệu


- Gọi 3 HS đọc lại bản Tự thuật về
mình.


 Nhận xét cho điểm.


SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI.LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
* Bài 1: Xếp lại thứ tự các tranh và kể
nội dung câu chuyện.


- Gọi HS đọc theo yêu cầu.
- Treo 4 tranh.


- Thứ tự của các tranh là: 1 – 4 – 3 –
2.


- Gọi HS nhận xét



- Gọi 4 HS nói lại nội dung mỗi bức
tranh bằng 1, 2 câu.


- HS kể lại câu chuyện.


- đặt tên khác cho câu chuyện này.
 Nhận xét, tuyên dương.


* Bài 2: (viết)
- Thảo luận nhóm 4


- Gọi 2 đội chơi: mỗi đội 2 HS lên sửa.
 thứ tự đúng b, a, d, c.


Nhận xét và yêu cầu HS đọc lại câu
chuyện.


 Bài 3: GV hướng dẫn HS làm
theo mẫu.


 - Thảo luận nhóm 3
GV nhận xét, sửa bài.


- Hát


- 2 em nhìn SGK trang 12 và kể


- HS đọc u cầu của bài
- HS quan sát.



- 4 HS K , G lên bảng thảo luận về thứ tự
các bức tranh. - HS kể.


Tb , Y
K , G
K , G


- “Tình bạn” – “Bê Vàng và Dê Trắng”.
-


HS đọc yêu cầu.
- HS tham gia chơi
<i>- 23 HS đọc lại.</i>
<b>- HS nghe theo dõi. </b>
- Hs nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

4. Tổng
kết– Dặn


dò: - 1 HS kể lại câu chuyện “Kiến và
Chim Gáy”.


<b>- Chuẩn bị: Cảm ơn, xin lỗi</b>


K , G


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TỐN</b>



<b>9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tình giao hốn của phép cộng.


- Biết giải bài tốn bằng một phép tính cộng.
- Làm được các BT : B1 ; B2 ; B4.


- HS làm toán cẩn thận, chính xác và đúng.Tích cực tham gia hoạt động học tập.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


GV: Bảng cài, que tính.
HS: Que tính, bộ số học tốn.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1.


Kđộng:
2. KTBC
3. Bài
mới:
*Hoạt
động 1:
GV giới
thiệu
phép
cộng : 9


+ 5


<b>2 . Kiểm tra bài cũ: Luyện tập</b>
 Nhận xét, ghi điểm.
9 cộng với một số : 9 + 5


- GV nêu bài tốn: Có 9 que tính, thêm 5
que tính. Hỏi có bao nhiêu que tính?


- u cầu HS sử dụng que tính để tìm kết
quả.


- GV hỏi: Em làm thế nào ra 14 que tính?
- Ngồi cách sử dụng que tính chúng ta cịn
cách nào khác không?


- GV cùng HS thực hiện trên bảng gài, que
tính.


- Nêu: 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que
tính bó thành 1 chục. 1 Chục que tính với 4


<b>- Hát.</b>


- 1 HS sửa ở bảng lớp.
Nhận xét


Hs theo dõi.


- HS thao tác trên que tính và trả


lời có tất cả 14 que tính.


- Đếm thêm 5 que tính vào 9 que
tính.


- Đếm thêm 9 que tính vào 5 que
tính.


- Gộp 5 que với 9 que rồi đếm.
- Tách 5 que thành 1 và 4; 9 với 1
là 10; 10 với 4 là 14 que…


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

*Hoạt
động 2:
Lập bảng
cộng 9
cộng với
1 số
Hoạt
động
3:
Thực
hành
4. Củng
cố – Dặn
dò:


bằng 14.


- GV hướng dẫn HS thực hiện tính viết.


- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách đặt
tính.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính.
 Nhận xét, tuyên dương.


- u cầu HS sử dụng que tính để tìm kết
quả các phép cộng trong phần bài học. 2 HS
lên bảng lập công thức cộng với một số.
- u cầu HS đọc thuộc lịng bảng cơng
thức.


- GV xóa dần các công thức trên bảng yêu
cầu HS đọc để học thuộc.


 Nhận xét, tuyên dương.


* Bài 1/ 15: Tính nhẩm:Thi đọc nối tiếp
 Sửa bài, nhận xét.


* Bài 2/ 15:


- Nêu yêu cầu của bài 2.
- Thảo luận nhóm 5
 nhận xét, tuyên dương.


* Bài 3 /15:<i><b> ND ĐIỀU CHỈNH</b></i>


* Bài 4 /15:



Gv hướng dẫn hs tóm tắt bài tốn.
Tóm tắt:


- Có : 1 cây cam
- Thêm : 8 cây cam
- Tất cả : ... cây cam ?
Gv chấm chữa bài, nhận xét


- Dặn HS học thuộc bảng công thức 9 cộng
với 1 số.


- Chuẩn bị : 29 + 5.
- GV nhận xét tiết học.


- HS cùng làm theo các thao tác
của GV.


- HS nhắc lại.


- HS tự lập bảng cộng


- Lần lượt các tổ, các bàn đọc
đồng thanh


- HS G xung phong đọc thuộc.


- Tính nhẩm.
- HS lnối tiếp đọc
9+3=12 ; 9+6=15 ……
3+9=12 ; 6+9=15 ……



Mỗi HS làm một bài HS làm
bảng con.


Nếu cịn TG cho HS làm
- HS đọc đề bài.


- Hs K , G làm vở- TB , Y làm
thẻ


<b>- HS nghe theo doõi. </b>
+ 9<sub>5</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hs nhận xét tiết học.


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………
………


<b>Chính tả:</b>



<b>GỌI BẠN</b>


<b> I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn. </b>
- Làm được BT2 ; BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.


- Có ý thức rèn chữ, giữ vở.



<b> II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết bài chính tả, viết các bài tập 2a, 2b, 3a, trò chơi, thẻ chữ.</b>


- Vở bài tập, bảng con, bảng Đ – S, phấn, giẻ lau, vở viết.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


<b>Nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1.K


động:
2. KTBC
3.Bài
mới:
Hoạt
động 1:
Nắm nội
dung
đoạn viết


<i>Phần thưởng </i>
Bạn của Nai Nhỏ


MT : Nắm nội dung đoạn viết
PP:trực quan , đàm thoại , thực hành
a. Giới thiệu đoạn chép:


-GV đọc đoạn chép.
- Gọi hs đọc lại
-GV đặt câu hỏi
b. HD cách trình bày


- GV đặt câu hỏi


Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Hoạt
động 2:
Luyện
tập


<b>4. Nhận</b>
xét –
Dặn dò:


- Gọi hs đọc lại từng câu và tìm từ khó
-Gọi hs phân tích từng từ


- Cho hs luyện viết từ khó vào bảng con .
d. GV đọc


e. Soát lỗi
g.Chấm bài


 Nhận xét, rút ra ưu khuyết điểm.
<b>BT2: GV treo bảng phụ ghi bài 2.</b>
- Đọc yêu cầu bài.


 nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon
ngọt.


<b>BT3: Gv chọn cho hs laøm baøi 3a..</b>


- Hd hs laøm baøi.


- Dùng bảng Đ – S sửa bài.
 Nhận xét.


- Nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, khắc phục hạn
chế, về coi lại bài, chữa lỗi.


<b>- Về làm bài vở bài tập</b>
- Chuẩn bị Bím tóc đi sam.
- Nhận xét tiết học


- HS viết bảng con
- HS viết.


- 2 đội thực hiện trò chơi
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài
- 4 Học sinh TB , Y làm bảng
lên làm


- Cả lớp làm VBT


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


<b>Thể dục </b>



<b>BÀI 5 :QUAY PHẢI QUAY TRÁI –TRÒ CHƠI "NHANH LÊN BẠN ƠI"</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện động tác
tương đối chính xác, Tập hợp hàng nhanh,


- Ơn cách chào báo cáo khi giáo viên nhặn lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiên jđược tương
đối đúng, nhanh và trật tự


- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi


<b>II</b>

<b>. Địa điểm, phương tiện</b>


- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi


<b> III. Nội dung và phương pháp, lên lớp</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tổ chức các hoạt động</b>


<b>1. Phần mở đầu</b>(6 phút)


- Nhận lớp
- Chạy chậm


- Khởi động các khớp
- Vỗ tay hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> 2. Phần cơ bản </b>(24 phút)


- Đội hình đội ngũ.-Tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, điểm số từ 1 đến hết:



- Thi đua.


- Học quay phải, quay trái.


- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,
đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái
- Trò chơi vận động


- Chò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.


<b>3. Phần kết thúc</b> (5 phút )


- Thả lỏng cơ bắp
- Củng cố


- Nhận xét
- Dặn dò.


GV nêu tên động tác hô nhịp điều khiển HS tập
GV sửa động tác sai cho HS


Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập
GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS các tổ.
GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều
khiển quân của tổ mình.


HS các tổ thi đua trình diễn một lượt.
GV + HS quan sát nhận xét biểu dương.


GV nêu tên từng động tác, làm mẫu hô nhịp chỉ


dẫn cho HS tập động tác.


G Vkết hợp sửa sai cho HS


Cán sự lớp hô nhịp điều khiển HS tập
Giáo viên hô nhịp tập hợp lớp.


HS thực hiện từng nhịp của động tác.
GV giúp đỡ sửa sai.


GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật
chơi.


GV chơi mẫu HS quan sát cách thực hiện
HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho
từng HS


GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và
chơi đúng luật.


Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS


HS đi theo vong tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
GV. củng cố nội dung bài


Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học


G ra bài tập về nhà



HS về ơn phần đội hình, đội ngũ.
<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Thể dục </b>



<b>BÀI 6 :QUAY PHẢI QUAY TRÁI –ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn quay phải, quay trái, Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xácvà đúng
hướng.


- Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động
tác tương đối đúng.


<b> II. Địa điểm, phương tiện </b>


- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, tranh bài thể dục, kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III. Nội dung và phương pháp, lên lớp</b>


<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tổ chức các hoạt động</b>


<b>1. Phần mở đầu</b>(6 phút)


- Nhận lớp
- Chạy chậm


- Khởi động các khớp


- Vỗ tay hát


<b> 2. Phần cơ bản </b>(24 phút)


- Quay phải, quay trái.


- Động tác vươn thở.
- Động tác tay.


GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
GV điều khiển HS chạy 1 vịng sân.
Lớp trưởng hơ nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.


GV nêu tên động tác hô nhịp điều khiển HS tập
GV sửa động tác sai cho HS


Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập
GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS các tổ.
chia tổ cho HS tập luyện ,tổ trưởng điều khiển
quân của tổ mình.


GV nêu tên động tác hơ nhịp, tập mẫu chỉ dẫn
cho HS tập cùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Tập phối hợp 2 động tác.


<b>3. Phần kết thúc</b> (5 phút )


- Thả lỏng cơ bắp.


- Củng cố


- Nhận xét
- Dặn dị


Cán sự lớp tập mẫu hơ nhịp điều khiển HS tập,
Gđi sửa sai uốn nắn từng nhịp.


Giáo viên hô nhịp.


HS thực hiện từng nhịp của động tác.


Lớp trưởng hô nhịp liền mạch 2 động tác HS
thực hiện G giúp đỡ sửa sai ở những nhịp khó.
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS


HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ
bắp


HS ,G. củng cố nội dung bài.


Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học


G ra bài tập về nhà


HS về ơn 2 động tác vừa học
<i><b>Rút kinh nghieäm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Bài 3: Vẽ theo mẫu


Vẽ lá cây
I, Mục tiêu:


- Học sinh nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm, vẽ đẹp của một vài loại lá cây.
- Biết cách vẽ lá cây- Vẽ đợc 1 lá cây và vẽ đợc màu theo ý thích.


* Đối với HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cấn đối, biết chọn màu, v mu phự hp.


II/ Chuẩn bị


GV: - Tranh hoặc ảnh một vài loại lá cây- Bài vẽ của học sinh năm trớc.
- Một vài loại lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau.


HS : - Giy v, v tp vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.
III/ Hoạt động dạy - học


<i>1.Tæ chøc</i>. <i>(2 ) </i>’ - KiÓm tra sÜ sè líp.


<i>2.Kiểm tra đồ dùng.</i> - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.


<i>3.Bµi míi. a.Giíi thiƯu</i>


- Giáo viên giới thiệu một số lá cây khác nhau để các em nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm, màu
sắc của các loại lá cây.


<i> b.Bài giảng </i>


Hot ng của giáo viên Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1: <i>Quan sát nhận xét</i>



* Giới thiệu một số hình ảnh các loại lá cây (tranh, ảnh, lá
thật) để học sinh thấy vẻ đẹp của chúng qua hình dáng và
màu sắc. Đồng thời gợi ý để các em nhận ra tờn ca cỏc loi
lỏ cõy ú.


? Nêu tên các loại lá trên.


? Các loại lá cây trên có giống nhau không ? Khác nhau ở
chỗ nào ?


*GV kl: Lỏ cây có h/dáng và màu sắc khác nhau.
Hoạt động 2: <i> H ớng dẫn cách vẽ lá cây:</i>


*Giới thiệu mẫu để cả lớp quan sát rồi minh họa lên bảng
theo từng bớc sau.


+ VÏ khung h×nh của chiếc lá rồi vẽ phác hình dáng chung
của chiếc lá.


+ Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho giống chiÕc l¸.


+ Vẽ màu theo ý thích (có thể vẽ lá màu xanh non, xanh
đậm, mu vng, ...).


+ HS quan sát tranh và trả lời:
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ Các nhóm hái lÉn nhau theo sù
híng dÉn cđa GV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Hoạt động 3: <i> ớng dn thc hnhH</i> <i> : </i>


*Yêu cầu cả lớp q/sát bài vẽ của HS năm trớc.
*Nhắc nhở HS.


+ Vẽ hình vừa với phần giấy trong Vở tập vẽ 2.
+ Quan s¸t kü chiÕc l¸ tríc khi vÏ.


+ Thực hiện bài vẽ theo từng bớc Thầy đã h/d.
*Q/sát từng bàn để giúp đỡ những HS còn lúng túng.


- HS vẽ bài vào vở


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………
………


Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

HS Hát thuộc lời ca,diễn cảm và biết biểu diễn theo bài hát.


Hát đều giọng, đúng nhịp, biết kết hợp hát với vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca


II.Chuẩn bị của GV



Nhạc cu ïđệm, gõ.
Băng nhạc



III.Các hoạt động chủ yếu:


1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:


3.Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Ôn bài hát : Thật là hay
Đệm giaiđiệu bài hát


Hoûi tên bài hát, tên tác giả


Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức :
Mời HS hát theo dãy, theo nhóm, cá nhân.


Hoạt động 2:


Hướng dẫn đánh nhịp 2/4
Điều khiển lớp đánh nhịp 2/4
Hd HS hát kết hợp đánh nhịp 2/4


Gọi một vài em thực hiện tốt lên đánh nhịp điều khiển
lớp


Nhận xét:


Hoạt động 3: Trò chơidùng nhạc đệm bằng một số
nhạc cụ



Hướng dẫn cả lớp sử dụng các nhạc cụ


Gọi từng nhóm 4 em lên gõ theo âm hình tiết tấu
Nhận xét


<i>Củng cố – dặn dò</i>



Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác
giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách


GV nhận xét ,dặn dò


HS trả lời


Hát theo dãy, theo nhóm , cá nhân
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách,
tiết tấu lời ca


Thực hiện theo hướng dẫn
Cá nhân lên đánh nhịp


HS gõ theo


Thực hiện theo nhóm 4 em
Nhận xét các nhóm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×