Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.42 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
phần thứ hai
<b>nội dung sáng kiến</b>
I- Thế nào là học sinh yếu, kém môn toán
Học sinh học yếu mơn tốn là những học sinh có kết quả học tập mơn tốn
thờng xun ở mức thấp, thờng xun dới mức trung bình, sự yếu kếm này có
những biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống hàng ngày.
II- Những đặc điểm của học sinh yếu kém
- Học sinh yếu kém tốn biểu hiện ở nhiều hình, nhiều vẻ khác nhau. Nhng
theo tôi những học sinh yếu kém tốn thờng có những đặc điểm sau:
1. Nhều lỗ hổng về kiến thức kĩ năng có học sinh học đến lớp 6 mà khơng
biết thực hiện phép chia hay khơng có khả năng tính nhẩm trong khi thực hiện
phép tính 341 x 578 , cũng có học sinh học đến lớp 9 mà gặp bài tốn hình liên
quan đến trọng tâm của tam giác lại lúng túng khơng cịn nhớ trọng tâm hay
trực tâm là gì nữa nên nhầm trực tâm là giao điểm của ba đờng trung trực của
tam giác . Cũng có học sinh học tới bậc trung học nhng một số kĩ năng tính tốn
nh thực hiện phép tính có dấu ngoặc , luỹ thừa ,cộng các phân số, quy đồng mẫu
thức .Vẫn còn lúng túng nhầm lẫm.
2 . Tiếp thu chậm ,nắm kiến thức một cách hời hợi và không thể vận dụng
kiến thức vào bài tập. Học sinh có khi buộc chặt vào sách giáo khoa ,sự hớng dẫn
của giáo viên .Thay cho việc chủ động chiếm lĩnh kiến thức bài học , chẳng hạn
nh kiến thức lớp 6 học sinh phát biểu đợc quy tắc tìm ƯCLN ca hai hay nhiu
s.
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiỊu sè lín h¬n 1 , ta thùc hiƯn ba bớc sau :
Bớc 1 Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Bớc 2 Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng
Bc 3 Lp tớch cỏc tha số đã chọn , mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó
tích đó là ƯCLN phải tìm .
Nhng lại lúng túng khơng biết áp dụng vào tìm ƯCLN(12;30) ,ƯCLN(16;24;60)
Hay nhiều học sinh lớp 9 nêu đợc cơng thức nghiệm của phơng trình bậc hai nh
sau
Phơng trình bậc hai a x2<sub> +bx +c =0 cã</sub>
Nếu >o phơng trình cã hai nghiƯm ph©n biƯt
1 ; 2
4 4
<i>b</i> <i>b</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i> <i>a</i>
Nếu
1 2
2
<i>b</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i>
NÕu
Nhng lại không áp dụng vào giải phơng trình
2x2<sub> +7x - 10 =0, 3x</sub>2<sub>+5x -15 = 0</sub>
3 Thực hành tính toán kém hay sai sãt nhÇm lÉn:
Cã rÊt nhiỊu häc sinh lớp 6,7 còn tính nhầm nh sau: -7 +18 =25 hay
-17 - (- 36 ) = -53 ; -32 -35 =- 3
4 . Diễn đạt thiếu mạch lạc , lập luận thiếu căn cứ , sử dụng các kí hiệu ,các
thuật ngữ tốn học khơng chuẩn xác. nhiều học sinh khơng ghi đợc giả thiết kết
luận hay không vẽ đợc hình ngay cả khi với một bài tốn đơn giản. Thậm chí có
em cịn lúng ngay cả khi đặt tên cho điểm ,các đờng của hình vẽ đã có .
5 .Thái độ học tập , phơng pháp học tập mơn tố thờng cha tốt ,các em thờng
cố gắng không liên tục , có lúc thơ ơ với việc học tập ,có lúc các em thờng thiếu
tự tin ngay cả khi lam đúng bài tập giáo viên hỏi lai cũng ngập ngừng khơng tin
là mình đã làm đúng .Thái độ học tập của các em trong lớp thờng là thụ động
.khi học ở nhà các em thờng khơng có quy trình đúng ,có khi cha nắm đợc lí
thuyết đã lao vào làm bài tập, làm không đợc lại quy ra học lí thuyết một cách
hình thức ,một cách học vẹt .
* Đó là những đặc điểm của những học sinh yếu, kém tốn dựa vào đó tơi đa
ra một số phơng pháp phù đạo và bồi dỡng học sinh yếu , kém toán
III - những phơng hớng của một số nội dung phù đạo và bồi
dỡng học sinh yếu , kém tốn.
Nếu khơng có sự giúp đỡ của giáo viên một cách kịp thời thì một học sinh yếu
tốn sẽ rơi vào vịng luẩn quẩn. Học kém vì có nhiều lỗ hổng về kiến , kĩ năng
không biết vận dụng các kiến thức , hay khơng có phơng pháp học tập đúng ,
ng-ợc lại những điều đó khi khơng đng-ợc khắc phục thi tình trạng học yếu toan trở nên
trầm trọng hơn.
- Trong một tiết học đồng loạt bằng những biện pháp phân hố nội tại thích
hợp giáo viên có thể tác động tới từng học sinh yếu, kém tốn. Tuy nhiên bên
cạnh đó giáo viên cần có những sự giúp đỡ cụ thể hơn nhóm học sinh yếu kém .
Mục đích giúp đỡ riêng cho nhóm học sinh yếu theo kịp của tiết dạy trên lớp và
cụ thể hoá vào hoạt động đồng loạt tốt hơn.
Những giúp đỡ riêng đó có thể ngối giờ chính khố cũng có khi là những
nhắc nhở ngay trong giờ chính khố.
Nội dung giúp đỡ học sinh yếu kém tốn có thể nhằm vào các phơng hớng sau;
<b>1 . Tạo tiền đề xuất phát: </b>
năng đó chỉ cần tái hiện một chách tiềm ẩn trong những lúc thích hợp trong mối
quan hệ với mội dung bài mới . Còn đối với những học sinh yếu, kém nên tách
thành một khâu riêng , tái hiện một cách tờng minh .chẳng hạn khi học về cộnh
hai phân số giấo viên có thể nhắc nhở em nào cha thạo về quy đồng cần xem lại
quy tắc , hay khi học về phép trừ hai số nguyên giáo viên yêu càu học sinh học kĩ
<b>2 . Lấp lỗ hổng về kiến thức , kĩ năng</b>
- Trong quỏ trình dạy học trên lớp giáo viên cần quan tâm phát hiện những lỗ
hổng về kiến thức kĩ năng có những lỗ hổng có thể khắc phục dợc ngay nhng
cũng có những lỗ hổng dù là điển hình với học sinh yếu kém nhng trên lớp cha
đủ thời gian để khắc phục ngay do vậy giáo viên cầncó những kế hoạch để tiếp
tục giải quyết. Chẳng han khi các em quên về quy tắc tìm BCNN thì có thể khắc
phục ngay trong q trình làm bài tập, nhng khi rút gọn biểu thức mà các em
quên hằng đẳng thức thì phải lu ý khắc phục dần dần...
<b>3 Lun tËp võa søc víi häc sinh</b>
- Đối với những học sinh yếu giáo viên cần coi trọng tính vững chắc của kiến
thức , kĩ năng hơn là chạy theo các mục tiêu đề cao, mở rộng kién thức. Khi làm
việc với nhóm học sinh yếu giáo viên nên để các em tăng cờng luyện tập với các
bài tập vừa sức. Về phía giáo viên cần lu sau
+ Gia tăng số lợng bài tập cùng thể loại với mức độ tăng dần . Chẳng han khi
dạy quy tắc dấu ngoặc giáo viên ra bài tập thực hiện phép tính và rút gọn biểu
thức
+ Sử dụng bài tập phân bậc mịn hơn ,chi tiết h¬n
Ví dụ 1 : Khi học về phơng trình bậc nhất một ẩn a x + b = o khi phơng trình có
hệ số bằng số với học sinh khá giỏi chỉ cần một vài ví dụ chung , cịn với học
sinh yếu thì nên chia chi tiết hơn , đầy đủ hơn đối với tất cả các trờng hợp về dấu
của a ,b.
Ví dụ 2 :Khi học về hệ thừc Vi-ét và ứng dụng đối với học sinh yếu nên ra bài
tập nh sau 4x2<sub>+17x + 13 = 0 ,2x</sub>2<sub> +3x +1 = 0 , 9x</sub>2<sub> - 10x +1 = 0,</sub>
23x2<sub>- 9x - 32 = 0 </sub>
<b>4 .Giúp đỡ học sinh về thái độ học tập và ph ơng pháp học tập</b>
- Giáo viên cần kiên trì động viên học sinh ,giúp đỡ các em từng bớc có niềm
tin vào mình, từ đó có thái độ học tập đúng hơn .về phơng pháp học tập cần bồi
dỡng cho các em ngay cả những hiẻu biết sơ đẳng về cách thức học tập môn tốn
: Nắm lí thhuyết mới làm bài tập, đọc kĩ đề bài , phân tích bài tốn, vẽ hình cụ
thể , viết nháp rõ ràng.
- Giáo viên cần tạo ra sự gần gũi thân thiện đối với nhỡng học sinh yếu bởi vì
các em thờng có những sự tự ti, mặc cảm ,thờng dấu dốt
<b>5 . VỊ mỈy tỉ chøc: </b>
- Cần giúp học sinh yếu ngoài giờ . Qua thực tế giảng dạy cho thấy càng chia
thành nhiều nhóm nhỏ càng tốt . Giáo viên nên làm việc với từng nhóm học sinh
từ 4 đến 5 học sinh thì hiệu quả cao hơn là làm việc với nhóm học sinh đơng hơn
. Nếu học sinh cần giúp đỡ q đơng thì giáo viên có thẻ phân một số học sinh
khá giỏi chịu trách nhiệm giúp đỡ một số học sinh theo nhóm .Việc làm này có
tác dụng giúp đỡ học sinh yếu nhng đồng thời giúp học sinh khá giỏi củng cố
đ-ợc sâu kiến thức cho bản thân các em .
<b>Phần thứ ba ; kết quả thực nghiệm </b>
*Kết quả khảo sát đầu năm học sinh khối 9 nh sau :
- Giái : 0/99 = 0 %
*Kết quả đánh giá học kì I học sinh khối 9 nh sau :
- Giỏi : 5/ 99 = 5 %
- Kh¸ : 18/ 99 = 18 %
- Trung b×nh : 67/ 99 = 68 %
- Yªu : 9 / 99 = 9 %
*Kết quả đánh giá cả năm học sinh khối 9 nh sau :
- Giỏi : 5/ 93 = 5,4%
- Kh¸ : 20/ 93 =21,5 %
- Trung b×nh : 64/ 93 =68,8 %
- Yªu : 4/ 93 = 4,3 %
<b>NhËn xÐt</b> :
- Qua thực tế giảng dạy và phân tích kết quả học kì I . Tơi nhận thấy những đặc
điểm và những nội dung phơng hớng của việc phụ đạo và bồi dỡng học sinh yếu ,
kém toán tôi đa ra ở phần nội dung của sáng kiến là phù hợp với điều kiện thực
tế của trờng THCS Xã Mờng Khoa . Qua học kì I tỷ lệ học sinh trung bình và
yếu giảm , tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng .
+ Học sinh cha nhận thức đúng đắn về viện học nên vấn đề tự học , tự nghiên
cứu là rất thấp
+ Thiếu thời gian tự học ở nhà do các em còn phải lao động
+ Thiếu sự quan tâm của gia đình
+ NỊn kinh tÕ ë c¸c thôn bản còn chậm phát triển
-Iv - mt s ý kiến đề xuất về vấn đề phù đạo và bồi d ỡng
học sinh yếu , kém toán
- Qua thực tế giảng dạy và phân tích kết quả học kì I và kết quả của cả năm
học tôi xin đa ra mộy số ý kiến đề xuất nh sau :
1 . Bổ sung những kiến thức toán học cơ bản cho học sinh một cách thờng
xuyên thông qua các buổi phụ đạo học sinh yếu hàng tuần ( 1 buổi / tuần)
2 . Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trờng để giáo dục các em về nề nếp
tự hoc , tự nghiên cứu .
3 . Giáo viên cần giúp học sinh nhận thức rõ về mục đích học tâp cũng nh việc
tự học bằng phơng pháp trò truyện và nêu gơng cụ thể từ đó các em tự điều
chỉnh việc học của mình
4 . Tổ chức thờng xuyên các buổi hoạt động ngoại khoá về toán học và cuộc
sống . để kích thích say mê , yêu thích môn học ở các em
5 . Khi giảng giáo viên cần liên hệ những tri thức tốn học với thực tế , những
hình ảnh trực quan và cụ thể để giúp các em dễ hiểu , dễ nắm kiến thức
6 . Giáo viên cần tạo ra khơng khí thoả mái, tránh căng thẳng trong giờ học để
tất cả học sinh đều tham gia học tập tích cực , tự chiếm lĩnh kiến thức
7 . Lập kế hoạch giảng dạy và phụ đạo và bồi dỡng học sinh yếu , kém toán
một cách cụ thể , chi tiết .
* Trên đây là những kinh nghiệm của tôi về việc phụ đạo và bồi dỡng học sinh
yếu , kém toán . Mong các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để việc phụ đạo và bồi
dỡng học sinh yếu , kém mơn tốn đợc hiệu quả hơn .
<b> </b>
1. Các tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên chu kì III ( Bộn giáo dục và
đào tạo )
2 . Phơng pháp dạy học mơn tốn ( Bộn giáo dục và đào tạo )
3 . Các báo thế giới trong ta chuyên đề 33 ,34 ,56
4 . Sách giáo khoa và sách bài tập lớp 6 ,7 ,8 ,9