Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

SKKN: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông số 1 huyện Bảo Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.24 KB, 30 trang )





1. Lí do chọn đề ti:
Luật Giáo dục, điều 2,4.2 đà ghi rõ:

Giáo dục phổ thông phải phát huy

tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm
của từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng
vận dụng kiễn thức vo thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho học sinh

và mục tiêu giáo dục là

Đo tạo con ngời Việt

Nam phát triển ton diện, có đạo đức, tri thức sức kh, thÈm mÜ vμ nghỊ
nghiƯp, trung thμnh víi lÝ t−ëng độc lập dân tộc v chủ nghĩa xà hội; hình thnh
v bồi dỡng nhân cách, phẩm chất v năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây
dựng v bảo vệ Tổ quốc .
Chiến lợc phát triển kinh tế xà hội giai đoạn 2001 - 2010 cũng nhấn
mạnh:

Bồi dỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng, gia đình v tự

tôn dân tộc, lí trởng xà hội, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần
hiếu học, chí tiến thủ lập nghịêp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với
cái mới, có ý thức vơn lên về khoa học v công nghệ .
Trong diễn văn khai mạc Hội nghị Trung ơng 2 (Khóa VIII), Nguyên


tổng Bí th Đỗ Mời nêu rõ:

Giáo dục, đo tạo phải theo hớng cân đối giữa

Dạy ngời; Dạy chữ; Dạy nghề , trong đó

Dạy ngời

là mục tiêu cao nhất.

Hơn nữa, trong Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Phó
thủ tớng Chính phủ kiêm Bộ trởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân về việc
phát động phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích
cực

trong các nhà trờng THPT giai đoạn 2008 - 2013 xác định: tăng cờng

sự tham một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong
nh trờng v tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động v ý thức sáng tạo
và Huy ®éng vμ t¹o ®iỊu kiƯn ®Ĩ cã sù tham gia hoạt động đâ dạng v phong
phú của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hoá, truyền thống lịch sử
cách mạng cho học sinh với mục tiêu

Xây dựng môi trờng giáo dục an ton,

thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phơng v đáp ứng nhu cầu
xà hội .
Ngô Thị Nghi - Hi u tr
1


ng THPT s 1 B o Yên






Đó là những giá trị đạo đức cơ bản và năng lực nghề nghiệp cần có ở con
ngời lao động của thời kì Công nghiệp hoá (CNH), Hiện đại hoá (HĐH).
Những giá trị đạo đức và năng lực nghề nghiệp của ngời lao động đợc hình
thành không chỉ bằng giờ học trên lớp mà còn đợc rèn luyện, củng cố và phát
triển thông qua các họat động giáo dục, trong đó hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp (HĐ GDNGLL) có vai trò vô cùng quan trọng.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp (HĐ NGLL) là một hoạt động giáo dục cơ
bản đợc thực hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp
phần thực thi quá trình đào tạo nhân cách học sinh, đáp ứng nhu cầu đa dạng
của đời sống xà hội.
HĐ GDNGLL với nội dung, hình thức đa dạng và phong phú sẽ là phơng
thức để thực hiện nguyên lí giáo dục của Đảng

Học đi đôi với hnh, giáo dục

kết hợp với lao động sản xuất, nh trờng gắn với xà hội, góp phần hớng
nghiệp và phân luồng học sinh ở bậc trung học phỉ th«ng.
B o n là m t trong 9 huy n, thành ph c a t nh Lào Cai. Phía

ơng

huy n B o Yên giáp huy n Quang Bình t nh Hà Giang, phía Tây giáp huy n
V n Bàn, phía Nam giáp huy n L c Yên và V n Yên t nh Yên Bái, phía B c

giáp huy n B o Th ng, huy n B c Hà. Trung tâm huy n l cách Lào Cai 75 km
v phía Tây Nam. B o n có v trí đ a lý t

ng đ i thu n l i: tuy n đ

ng s t

Hà N i - Lào Cai qua ga B o Hà c a huy n B o n, là m nh đ t có hai dịng
sơng: sơng H ng và sông Ch y ch y qua đ a bàn huy n, Qu c l 70, Qu c l
279 n i Lào Cai v i nhiêù t nh, thành ph và r ng m trong giao thông, giao
l u, h i nh p.
Tuy nhiên, trong 18 xã, th tr n c a huy n B o Yên có 8 xã thu c di n
đ c bi t khó kh n theo ch

ng trình 135 c a Chính ph , giao thông t huy n v

các xã, t các xã v thơn b n cịn nhi u khó kh n. B o Yên có 13 dân t c anh
em sinh s ng, trong đó có 12 thành ph n là đ ng bào dân t c thi u s , chi m
74,2% dân s toàn huy n. Nhân dân các dân t c trong huy n ch y u s ng

Ngô Thị Nghi - Hi u tr
2

ng THPT s 1 B o Yên


μ




vùng nông thôn, s n xu t nông, lâm nghi p là chính. Kinh t - V n hố - Xã h i
các xã vùng đ ng bào dân t c còn ch m phát tri n, t l h dân t c thi u s
nghèo cao, chi m 39% so v i h dân t c thi u s toàn huy n.

i s ng c a

nhân dân toàn huy n B o n nói chung cịn th p.
Do nhi u nguyên nhân khác nhau, m t s nhà tr

ng hi n nay chú tr ng

đ n giáo d c v n hoá, đ o đ c thu n tuý, xem nh cơng tác giáo d c tồn di n,
rèn k n ng s ng, trau r i nh ng tình c m, ph m ch t đ o đ c th m m , b i
d

ng tâm h n, nhân cách, lý t

m c “d y ng

c m .... Chính vì ch a coi tr ng đúng

ng,

i” nên m t b ph n h c sinh, thanh niên th

v i th i cu c,

ch y theo b ng c p, gi m sút v đ o đ c, đua địi, b lơi cu n vào l i s ng th c
d ng và các t n n xã h i. Ph n l n h c sinh
đ c bi t là h c sinh ng


các tr

ng trung h c ph thông

i dân t c thi u s trên đ a bàn huy n B o Yên ít tham

gia các ho t đ ng ngoài gi lên l p, k n ng s ng ch a t t.
Th c ti n cho th y,
d c t t đ u là nh ng tr

các tr

ng trung h c ph thơng có ch t l

ng giáo

ng th c hi n t t giáo d c tồn di n. Các nhà tr

khơng ch t ch c t t ho t đ ng d y h c, lao đ ng h

ng

ng nghi p, d y ngh mà

còn quan tâm, t ch c hi u qu ho t đ ng giáo d c ngoài gi lên l p.
Qua theo dõi, kh o sát, trao đ i v i đ ng nghi p làm công tác qu n lý
các tr

ng b n, t th c t công tác


tr

ng trung h c ph thông s 1 huy n

B o Yên tôi r t tr n tr tr

c th c tr ng t ch c qu n lý ho t đ ng giáo d c

ngoài gi lên l p hi n nay

các tr

ng trung h c ph thông, tôi tâm huy t và

l a ch n đ tài “Bi n pháp qu n lý ho t đ ng giáo d c ngoài gi lên l p
tr

ng trung h c ph thông s 1 huy n B o Yên”.

2. M C ÍCH VÀ NHI M V NGHIÊN C U:
2.1. M c ớch nghiờn c u

Ngô Thị Nghi - Hi u tr
3

ng THPT s 1 B o Yên


μ




xu t m t s bi n pháp qu n lý ho t đ ng giáo d c ngoài gi lên l p
theo đ nh h

ng giáo d c k n ng s ng, góp ph n th c hi n m c tiêu giáo d c

toàn di n cho h c sinh

tr

ng THPT huy n B o Yên.

2.2. Nhi m v nghiên c u
2.2.1. H th ng hoá lý lu n v qu n lý ho t đ ng giáo d c ngoài gi lên
l p, v giáo d c k n ng s ng

tr

ng THPT.

2.2.2. Phân tích th c tr ng bi n pháp qu n lý ho t đ ng giáo d c ngoài
gi lên l p theo đ nh h

ng giáo d c k n ng s ng

tr

ng THPT huy n B o


Yên.
3.

IT

3.1.

it

NG VÀ KHÁCH TH NGHIÊN C U:
ng nghiên c u

Bi n pháp qu n lý H GDNGLL

tr

ng THPT s 1 huy n B o Yên là

khách th nghiên c u.
3.2. Khách th nghiên c u
Quá trình qu n lý ho t đ ng giáo d c ngoài gi lên l p c a tr

ng THPT

s 1 huy n B o Yên.
4. GI I H N PH M VI NGHIÊN C U C A
4.1. Gi i h n đ i t

TÀI:


ng nghiên c u

Bi n pháp qu n lý ho t đ ng giáo d c ngoài gi lên l p c a tr

ng THPT

s 1 huy n B o Yên.
4.2.Gi i h n đ a bàn nghiên c u
Nghiên c u th c tr ng H GDNGLL

tr

ng THPT s 1 B o Yên

4.3.Khách th kh o sát
Kh o sát, l y s li u t cán b qu n lý, giáo viên, cha m h c sinh và h c
sinh

các tr

ng THPT s 1 huy n B o Yên.

5. GI THUY T KHOA H C
N uđ

tài nghiên c u đ xu t đ

c các bi n pháp qu n lý ho t đ ng


ngoài gi lên l p có tính kh thi thì hi u qu ho t đ ng giáo d c ngoài gi lờn
Ngô Thị Nghi - Hi u tr
4

ng THPT s 1 B o Yên


μ

l p



tr

ng THPT s 1 huy n B o Yên s đ

c nâng cao, đáp ng đ

c yêu

c u giáo d c toàn di n, m c tiêu giáo d c.

Chơng 1
Cơ sở lí luận về quản lý
hoạt động giáo dục ngoi giờ lên lớp
ở các trờng trung học phổ thông
1.1. Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu
Tìm hiểu lịch sử khoa học giáo dục nhân loại chúng ta thấy rằng, hoạt động
dạy học đợc nghiên cứu một cách có hệ thống từ rất sớm nhng hoạt động

GDNGLL dờng nh ch a nhận đợc nhiều quan tâm của các nhà khoa học.
Tuy nhiên, cũng có một số nghiên cứu đà đề cập tới vấn đề này:
- Rabơle (1494 -1553) là một trong những đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa
nhân đạo Pháp và t tởng giáo dục thời kì Phục hng. Ông đòi hỏi việc giáo
dục phải bao hàm các nội dung:

trí dục, đức dục, thể chất v thẩm mỹ. Ông

đà có sáng kiến tổ chức các hình thức giáo dục nh ngoài việc học ở lớp và ở
nhà, còn có các buổi tham quan các xởng thợ, các cửa hàng, tiếp xúc với các
nhà văn, các nghị sĩ, đặc biệt là mỗi tháng một lần thầy và trò về sống ở nông
thôn một ngày.
- A.S. Makarencô - nhà s phạm nổi tiếng của nớc Nga Xô Viết vào thập
niên 20, 30 của thế kỷ XX đà nói về tầm quan trọng của công tác giáo dục học
sinh ngoài giờ lên lớp:

Tôi kiên trì nói rằng các vấn đề giáo dục, phơng pháp

giáo dục không thể hạn chế trong các vấn đề giảng dạy, lại cng không thể để
cho quá trình giáo dục chỉ thực hiện trên lớp học, m đáng ra phải l trên mỗi
mét vuông của đất n−íc chóng ta

nghÜa lμ trong bÊt kú hoμn c¶nh nμo cũng

không đợc quan niệm rằng công tác giáo dục chỉ đợc tiến hnh trong lớp học.
Công tác giáo dục chỉ đạo ton bộ cuộc sống của trẻ .

Ngô Thị Nghi - Hi u tr
5


ng THPT s 1 B o Yên






Nằm trong đặc điểm chung của khoa học giáo dục thế giới, nghiên cứu về
hoạt động GDNGLL ở Việt Nam cũng đà đợc đề cập tới song cha rõ ràng.
Tuy nhiên, nội hàm cơ bản của khái niệm đà đợc thể hiện qua một số văn kiện
chính trị của Đảng, các văn bản pháp qui và các bài viết của các nhà lÃnh đạo
đất nớc.
Trong

Th gửi cho học sinh

nhân ngày khai trờng tháng 9 năm 1945

của Hồ Chủ Tịch, có đoạn: Nhng các em cũng nên, ngoi giờ học ở trờng,
tham gia vo các Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ
v để giúp ®ì mét vμi viƯc nhĐ nhμng trong cc phßng thđ đất nớc . Trong
Th gửi Hội nghị các cán bộ phụ trách nhi đồng ton quốc , Ngời lại nhắc
tới một khía cạnh khác của nội hàm khái niệm:

Trong lúc häc, cịng cÇn lμm

cho chóng vui, trong lóc vui cịng cÇn lμm cho chóng häc. Ë trong nhμ, trong
tr−êng, trong xà hội chúng đều vui đều học .
Nghị quyết 14/TW ngày 11 tháng 01 năm 1979 của Bộ chính trị về cải
cách giáo dục đà khẳng định:


Nội dung giáo dục ở các trờng phổ thông trung

học mang tính chất ton diƯn vμ kü tht tỉng hỵp nh−ng cã chó ý hơn đến việc
phát huy sở trờng v năng khiếu cá nhân. ở trờng phổ thông trung học, cần
coi trọng giáo dục thẩm mỹ (âm nhạc, mỹ thuật, ...), giáo dục v rèn luyện thể
chất, hoạt động văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao v luyện tập quân sự .
Nhìn chung, để đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục của Đảng, đà có nhiều
nghiên cứu xoay quanh việc xác định khái niệm Hoạt động GDNGLL cũng
nh những nghiên cứu nhằm tổ chức có chất lợng hoạt động GDNGLL trong
nhà tr−êng. Cã thĨ chia ra hai h−íng chÝnh sau:
* H−íng thứ nhất: Các nghiên cứu cơ bản mang tính lý luận nhằm xác định
nội hàm của khái niệm hoạt động GDNGLL, xác định mục tiêu, vị trí, vai trò,
nhiệm vụ, nội dung, hình thức của hoạt động GDNGLL, CNH HĐH.
* Hớng thứ hai: Một số bài viết về kinh nghiƯm thùc tiƠn cđa mét sè
tr−êng THPT tỉ chøc ho¹t động GDNGLL mà tác giả là giáo viên cán bộ quản
lý trờng phổ thông.
Qua hệ thống các nghiên cứu nói trên, cho thấy các tác giả đà đi sâu vào
nghiên cứu cơ bản về hoạt động GDNGLL, nghiên cứu thực nghiệm tổng kết
Ngô Thị Nghi - Hi u tr
6

ng THPT s 1 B o Yên






kinh nghiệm thực tiễn nhằm xây dựng quy trình tổ chức và đổi mới nội dung

phơng pháp hoạt động GDNGLL. Các nghiên cứu về quản lí hoạt động
GDNGLL hầu nh cha đợc thực hiện. Tại địa bàn tỉnh Lo Cai nói chung và
huyện B o Yờn nói riêng, qua tìm hiểu chúng tôi thấy cha có đề tài nào nghiên
cứu sâu về quản lí hoạt động GDNGLL. Chính vì vậy, trong điều kiện công tác
của bản thân, chúng tôi cho rằng cần có sự nghiên cứu cơ bản về thực trạng
quản lí hoạt động GDNGLL ở trờng THPT huyện B o n, tØnh Lào Cai, tõ
®ã, ®Ị xt mét sè biện pháp quản lí hoạt động GDNGLL ở các trờng THPT
trên địa bàn huyện.

2. Một số khái niệm chủ yếu của đề ti skkn:
1.2.1. Khái niệm quản lí, quản lí giáo dục.
a. Khái niệm quản lí
Có nhiều cách định nghĩa kh¸c nhau, song chóng ta cã thĨ hiĨu mét c¸ch
kh¸i quát nh sau: Quản lý l một quá trình tác động có định hớng, có chủ
đích của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý trong một tổ chức, nhằm lm cho
tổ chức vận hnh v đạt đợc mục ®Ých ®· ®Ị ra . Do vËy thùc tÕ qu¶n lý ở
trờng học chính là sự tác động một cách khoa học, cụ thể của chủ thể quản lý
đến hệ thống giáo dục trong nhà trờng, nhằm làm cho hệ vận hành giáo dục đạt
đến một trạng thái mới phù hợp và có chất lợng hơn.
1.2.2. Khái niệm quản lý nh trờng.
Quản lí nhà trờng là quản lí vi mô, nó là hệ thống con của quản lí vĩ
mô: QLGD, qu n lý nh tr

ng. Nhà trờng là đối tợng cuối cùng và cơ bản

nhất của quản lý giáo dục. Quản lý nhà trờng thực chất là quản lý quá trình lao
động s phạm của thầy, hoạt động học tập tự giáo dục của trò diễn ra trong
quá trình dạy học giáo dục. Có thể nói rằng quản lý nhà trờng thực chất là
quản lý quá trình dạy học giáo dục.
Nói tóm lại: Quản lí nhà trờng là hoạt động của các cơ quan quản lý

nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lợng
giáo dục khác, cũng nh huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao
chất lợng giáo dục và đào tạo trong nhà trờng.
1.2.3. Hoạt động GDNGLL ở trong trờng THPT.

Ngô Thị Nghi - Hi u tr
7

ng THPT s 1 B o Yên






Hoạt động GDNGLL là một hoạt động giáo dục đợc tổ chức ngoài thời
gian học tập trên lớp. Đây là một trong hai hoạt động giáo dục cơ bản, đợc thực
hiện một cách có tổ chức, có mục đích theo kế hoạch của nhà trờng, hoạt động
tiếp nối và thống nhất hữu cơ với các hoạt động học tập trên lớp, nhằm góp phần
hình thành và phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng
những yêu cầu đa dạng của xà hội đối với thế hệ trẻ.
Hoạt động GDNGLL đợc khẳng định tại điều 24 Điều lệ THPT (ban
hành ngày 11 tháng 7 năm 2000), là một trong hai hoạt động giáo dục trong nhà
trờng: Hoạt động Dạy-Học trên lớp và hoạt động GDNGLL; từ đó ngời
nghiên cứu đề xuất mô hình dới đây:
Biểu đồ : Quan hệ giữa dạy học trên lớp v hoạt động GDNGLL
Quá trình s phạm trong nhà trờng

Hoạt động GDNGLL


Hoạt động dạy và học
trên lớp

Nhân cách học sinh
Phát triển toàn diện

Chơng 2
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục
ngoi giờ lên líp ë tr−êng trung häc phỉ th«ng
sè 1 hun B O YấN
2.1. Thực trạng giáo dục trung học phổ thông huyện Bảo Yên
Phải nói rằng, giai đoạn từ 2001 đến 2010, nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng
nâng chất lợng đội ngũ giáo viên trờng THPT số 1 huy n B o Yờn đà có
những bớc tiến đáng kể. Chất lợng giáo viên và cơ cấu bộ môn, loại hình đào
Ngô ThÞ Nghi - Hi u tr
8

ng THPT s 1 B o Yên






tạo giáo viên đà và đang đáp ứng đợc yêu cÇu cđa ng−êi häc, ngang tÇm víi
nhiƯm vơ cđa cÊp học THPT.
2.1.1. Đánh giá mặt mạnh, yếu; thuận lợi, khó khăn của giáo dục
THPT số 1 huyện B o Yờn trong những năm gần đây.
a. Mặt mạnh
- Về qui mô trờng lớp ổn định.

- Chất lợng, hiệu quả giáo dục đang chuyển biến theo chiều hớng tích
cực. Mục tiêu giáo dục đợc giữ vững.
- Các điều kiện đảm bảo chất lợng và hiệu quả giáo dục tiếp tục đợc tăng
cờng và có nhiều chuyển biến: Tăng cờng cơ sở vật chất trờng học, trang
thiết bị thí nghiệm, thực hành các bộ môn, bồi dỡng chuẩn hoá đội ngũ cán bộ
giáo viên, tăng cờng NSNN và các khoản thu cho nh tr

ng.

b. Mặt yếu
- Nhìn chung chất lợng và hiệu quả giáo dục cha đáp ứng với nhu cầu
phát triển kinh tế - xà hội của địa phơng nói riêng và cả nớc nói chung.
- Trong giảng dạy còn thiên nhiều về lí thuyết, cha quan tâm đến thực
hành, thiếu sự liên thông giữa các bậc học trên địa bàn huyện. Phơng pháp dạy
học đôi chỗ thiên về truyền thụ một chiều, cha phát huy tính chủ động sáng tạo
và tích cùc cđa häc sinh.
- Gi¸o dơc thĨ chÊt, gi¸o dơc thÈm mÜ ë mét sè néi dung häc ch−a cã điều
kiện thực hành nên ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng giáo dục.
- Tâm lí khoa cử vẫn còn nặng nề, các kỳ thi vẫn còn căng thẳng, nhi u
ỏp l c, s h c sinh có nguy n v ng đi lao đ ng, h c ngh cịn ít.
- Công tác quản lí giáo dục còn có những hạn chế và bất cập.
2.1.2. Thực trạng quản lí hoạt động GDNGLL ë tr−êng THPT sè 1
huy n B o Yên.
2.1.2. 1. Những yếu tố ảnh hởng tới quản lý hoạt động GDNGLL.
Để xác định những yếu tố ảnh hởng tới quản lí hoạt động GDNGLL
trong các nhà trờng, chúng tôi đà tiến hành điều tra, xin ý kiến của các đối
Ngô Thị Nghi - Hi u tr
9

ng THPT s 1 B o Yên







tợng là CBQL, cán bộ Đoàn, giáo viên và các bËc phơ huynh häc sinh t¹i
tr−êng THPT sè 1 hun B o n. Cơ thĨ: cã 3 CBQL, 4 c¸n bộ Đoàn, 30 giáo
viên (trong đó có 15 giáo viên chủ nhiệm lớp) và 20 phụ huynh học sinh. Kết
quả cho thấy:
2.1.2.2. Mức độ ảnh hởng của yếu tố nhận thức của hội cha mẹ học
sinh v đội ngũ giáo viên về hoạt động GDNGLL tới chất lợng quản lý hoạt
động GDNGLL theo các khu vực.
Biểuđồ
7%

58%

40%

28%
thuận lợi
Bình thờng
Khó khăn

thuận lợi
Bình thờng
Khó khăn

32%


35%

Khu vực cỏc xó
Khu vực thị trấn
Từ biểu đồ sè liƯu trªn cho thÊy: NhËn thøc cđa cha mĐ học sinh và
giáo viên giữa hai khu vực đợc khảo sát khác nhau rõ nét. ở khu vực thị trấn
thuận lợi hơn nhiều so với khu vực nông thôn và ngợc lại ở khu vực nông
thôn, vựng 2, vựng 3 mức độ khó khăn cao hơn so với khu vực thị trấn. Có sự
chênh lệch này là do mức độ chênh lệch về điều kiện kinh tế, trình độ dân trÝ
cịng nh− sù hiĨu biÕt chung cđa cha mĐ häc sinh và giáo viên về vai trò của
GDNGLL đối với sự hoàn thiện nhân cách ở học sinh.
Kết luận: Qua khảo sát ở 2 khu vực, ta thấy nhận thức cđa phơ huynh
häc sinh ë khu vùc thÞ trÊn cã ảnh hởng tích cực hơn học sinh khu vực nông
thôn, học sinh vựng 2, vựng 3 trong quản lí hoạt động GDNGLL.
2.1.2.3. Mức độ ảnh hởng của vị trí địa lý nh trờng đến quản lý
hoạt động GDNGLL GDNGLL ở các khu vực khác nhau.
Biểu đồ

Ngô Thị Nghi - Hi u tr
10

ng THPT s 1 B o Yên






60%

50%
40%
30%
20%
10%
0%

60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%
thuận lợi

Bình
thờng

Khó khăn

thuận lợi

Khu vực thị trấn

Bình
thờng

Khó khăn


Khu vực nông thôn

Một thực tế chúng ta đều ghi nhận là khu vực dân c ảnh hởng không
nhỏ đến chất lợng giáo dục của các nhà trờng trong đó có chất lợng quản lí
các hoạt động GDNGLL.
2.2. Về nội dung v hình thức hoạt động GDNGLL trong các trờng.
Phải nói rằng hoạt động GDNGLL đÃ, đang diễn ra trong các nhà
trờng THPT rất đa dạng và phong phú, nó gắn liền với các hoạt động giáo
dục khác trong nhà trờng nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục đà đề ra. Song
để có cái nhìn tổng quát về thực trạng hoạt động này chúng tôi có bảng khảo
sát ở đối tợng là CBQL và Giáo viên, kết quả thu đợc nh sau:
Bảng số
STT

1
2

Tốt

Khá

TB

Yếu Kém

(%)

(%)

(%)


(%)

(%)

Nội dung và hình thức sinh hoạt dới cờ 62,5 28,4

6,3

2,8

0,0

Nội dung và hình thức sinh hoạt cuối 47,2 42,0

8,3

1,2

1,3

Nội dung v hình thức hoạt động

tuần

3

Tập luyện và hội diễn văn nghệ

36,4


57,1

4,0

2,5

0

4

Tập luyện và thi đấu thể dục thể thao

37,6

51,2

8,5

4,7

0

CLB bóng đá; CLB toán học tuổi trẻ...), 22,7 17,3 56,2

1,6

2,2

Các hình thức sinh hoạt CLB (CLB thơ;

5

các buổi ngoại khoá (Văn; toán; sức

Ngô Thị Nghi - Hi u tr
Yờn

11

ng THPT s 1 B o




STT



Tốt

Khá

TB

Yếu Kém

(%)

(%)


(%)

(%)

(%)

Các hoạt động xà hội, nhân đạo, từ 43,6 46,2

8,4

1,8

0

Nội dung v hình thức hoạt động

khỏe sinh sản vị thành niên...).
6

thiện...
Các diễn đàn theo chuyên đề (Diễn đàn
Thanh niên với Đảng, Đảng với thanh

7

niên; tiếp lửa truyền thống...) Nghe nãi 22,4 31,6 25,3 16,4

4,3

chun thêi sù; kĨ chun tÊm gơng

đạo đức Hồ Chí Minh...
Nghe báo cáo về các vấn đề nổi cộm mà
8

d luận xà hội đang quan tâm (Vấn đề

17,2

21,3

41,5 15,9

4,1

14,6

19,8

38,2 19,8

7,6

66,4

24,7

8,9

0


0

theo từng tuần, từng tháng, từng kỳ, 57,2 29,4 13,4

0

0

0

0

an toàn giao thông, ma tuý, phòng
chống thiên tai lũ lụt...)
Các hoạt động về nguồn: Thăm lại

9

chiến khu xa; thăm và chăm sóc các di
tích văn hoá lịch sử tại địa phơng,
thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng...

10

Các cuộc thi tìm hiểu với các chủ đề do
ngành và Đoàn thanh niên phát động.
Phong trào thi đua giữa các khối lớp

11


từng năm.
12

Các hoạt động chăm sóc, bảo vệ môi
trờng sạch đẹp

64,3

31,4

14,3

Kết luận:
Qua kết quả khảo sát trên chúng ta dễ dàng nhận thấy: Trong số các
hoạt động GDNGLL thờng tổ chức trong nhà trờng có những nội dung và

Ngô ThÞ Nghi - Hi u tr
Yên

12

ng THPT s 1 B o






hình thức hoạt động đợc CBQL, giáo viên quan tâm và đánh giá rất cao (hoạt
động sinh hoạt dới cờ và sinh hoạt lớp cuối tuần chiếm 90,9% và 89,2% khá

tốt; các hoạt động VHVN, TDTT chiếm 36,4 đến 43,6% tốt và 46,2% đến
57,1% khá; các hoạt động xà hội nhân đạo từ thiện; các cuộc thi tìm hiểu và
phong trào thi đua giữa các khối lớp chiếm 57,2% đến 66,4% tốt.
Tuy nhiên, còn nhiều hoạt động cha đợc các nhà trờng quan tâm, từ
đó kết quả đánh giá không cao nh: Các hình thức sinh hoạt của các CLB, các
buổi ngoại khoá; các buổi nghe nói chuyện thời sự; các diễn đàn.
2.3. Đi sâu tìm hiểu một vi hoạt ®éng th−êng diƠn ra trong c¸c nhμ
tr−êng.
2.3.1. Néi dung vμ hình thức sinh hoạt trong giờ cho cờ hng tuần.
Đây là một hoạt động không thể thiếu trong hoạt động giáo dục của nhà
trờng, với dung lợng thời gian một tiết (45 phút) việc sử dụng có hiệu quả
giờ chào cê cã ý nghÜa rÊt lín trong viƯc gi¸o dơc học sinh.
2.3.2. Nội dung v hình thức hoạt động trong giờ sinh hoạt lớp cuối
tuần của GVCN.
Bảng số:
Các nội dung thực hiện trong giờ

STT

1
2
3
4

sinh hoạt lớp cuối tuần

GVCN nghe cán bộ lớp báo cáo tình hình của
lớp trong tuần.
Biểu dơng những cá nhân, tổ có thành tích
tốt.

Phê bình trách phạt học sinh vi phạm nội qui
của lớp, trờng.
Sinh hoạt văn hoá văn nghệ.

Mức độ thực hiện %
Thờng

Thi

Không

xuyên

thoảng



86,4

13,6

0

45,5

51,7

3,8

69,8


29,5

0,7

5,7

46,3

48,0

7,6

71,5

20,9

Trao đổi các chủ đề mà học sinh quan tâm
5

nh: Sức khoẻ sinh sản vị thành niên; tình
bạn, tình yêu; t vấn nghề nghiệp...
Ngô ThÞ Nghi - Hi u tr

Yên

13

ng THPT s 1 B o





6



Phổ biến yêu cầu, nội dung hoạt động của nhà
trờng.

66,3

33,7

0

7

Đố vui các môn học

6,2

31,7

62,1

8

Dạy bù giờ


3,6

37,4

59,0

Qua bảng khảo sát ta thấy:
Nội dung và hình thức sinh hoạt lớp cuối tuần ở các trờng THPT còn
khá đơn điệu. Hầu hết chỉ dừng lại ở một vài hoạt động quen thuộc nh nghe
ban cán sự lớp báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần (thờng xuyên
86,4%); GVCN nhắc nhở, khiển trách học sinh vi phạm nội qui (thờng xuyên
69,8%) và phổ biến kế hoạch hoạt động của nhà trờng trong tuần tới
(66,3%). Ngoài ra các nội dung khác ít đợc quan tâm và tổ chức (ở mức độ
thờng xuyên đối với Sinh hoạt văn hoá văn nghệ 5,7%; đố vui các môn học
6,2%; trao đổi các chủ đề mà học sinh quan tâm 7,6%....) có những hoạt động
ở mức độ không có lên tới 62,1% (Đố vui các môn học).
Nhìn chung, các nhà trờng có nhận thức cha đầy đủ hoặc còn thiếu
chính xác về hoạt động GDNGLL. Phần lớn cho rằng Hoạt động GDNGLL
đơn thuần chỉ là những hoạt động phong trào của Đoàn thanh niên 56% (đồng
nhất hoạt động Đoàn với hoạt động GDNGLL mà quên rằng hoạt động Đoàn
chỉ là một tập hợp con nằm trong tập hợp lớn là Hoạt động GDNGLL).
+ Đối với giáo viên.
- Có 47,2% giáo viên cho rằng hoạt động GDNGLL là hoạt động giáo dục.
- 31,3% đồng nhất hoạt động GDNGLL với hoạt động của Đoàn thanh niên.
- 13,2% coi đó là hoạt động vui chơi giải trí.
- 9,3% coi đó là hoạt động ngoại khoá.
Nh vậy nhận thức của giáo viên về hoạt động GDNGLL còn thấp . Có
tới 31,3% đồng nhất hoạt động GDNGLL với hoạt động Đoàn. Giáo viên bộ
môn chỉ chú tâm vào giảng dạy chuyên môn trong sách giáo khoa một cách
thụ động mà ít đầu t suy nghĩ tìm ra cách thức truyền đạt thông qua các hoạt

động GDNGLL.
2.3.3. Nhận thức về nội dung Hoạt động GDNGLL
Qua khảo sát chúng tôi có nh n xột sau:

Ngô Thị Nghi - Hi u tr
Yờn

14

ng THPT s 1 B o






* ý kiến của GV
Nhìn chung, ý kiến của đội ngũ giáo viên cơ bản đồng nhất với ý kiến
của CBQL. Điều này cho thấy tính khách quan trong công tác tự đánh giá của
cán bộ quản lí ở đây khá trung thực.
Nh vậy: Điều cốt lõi cuả vấn đề ở đây là vai trò của Hiệu trởng trong
việc thành lập và chỉ đạo để ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL hoạt động tốt
hơn. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên cũng cần có tinh thần trách nhiệm với
công tác, nhiệt tình, chủ động tham gia tổ chức các hoạt động GDNGLL cho
học sinh.
+ Đánh giá thực trạng lập kế hoạch v thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt
động GDNGLL trong năm học.
Thông thờng lập kế hoạch là một nhiệm vụ đợc đặt ra hàng đầu trớc
khi thực hiện bất kỳ công việc gì của mỗi tập thể cá nhân. Việc lập kế hoạch
là nhiệm vụ đầu tiên của CBQL cũng nh toàn thể cán bộ giáo viên trong toàn

trờng trớc mỗi năm học mới: BGH có kế hoạch toàn trờng dựa trên kế
hoạch đà đợc các tổ, nhóm, cá nhân giáo viên xây dựng, góp ý mà thành.
Về phía giáo viên: Đại đa số giáo viên đều có tinh thần trách nhiệm với
sự nghiệp giáo dục của nhà trờng, năng lực chuyên môn vững. Tuy nhiên về
góc độ tổ chức các hoạt động GDNGLL còn hạn chế, có đến 41,6% mức độ
lập và thực hiện kế hoạch từ TB đến yếu. Nguyên nhân cơ bản ở đây là do giáo
viên cha đợc tuyên truyền về vai trò hoạt động GDNGLL, cha đợc tập
huấn kỹ năng tổ chức các hoạt động GDNGLL.
+ Thực trạng sự phối hợp, hỗ trợ của nh trờng với Đon Thanh niên
trong việc tổ chức các hoạt động GDNGLL.
Đoàn thanh niên là một tổ chức xà hội trong nhà trờng hoạt động theo
điều lệ Đoàn, dới sự chỉ đạo của cấp uỷ chi bộ và BGH nhà trờng. Với tính
năng động, xung kích và sáng tạo, Đoàn luôn khẳng định vai trò tiên phong
của mình trong mọi lĩnh vực hoạt động của nhà trờng, trong đó nhiệm vụ
phối hợp với nhà trờng tổ chức các hoạt động GDNGLL cho Đoàn viên thanh
niên.
+ Thực trạng biện pháp chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm trong việc tổ chức
các hoạt động GDNGLL.
Ngô Thị Nghi - Hi u tr
Yờn

15

ng THPT s 1 B o







Giáo viên ngoài nhiệm vụ giảng dạy còn đảm nhiệm những nhiệm vụ
khác mà Hiệu trởng nhà trờng giao phó, trong đó có công tác Chủ nhiệm
lớp. Biện pháp quản lí GVCN trong việc tổ chức các hoạt động GDNGLL là
một trong những biện pháp đợc sử dụng trong các nhà trờng để nâng cao
chất lợng hoạt động. Trong thực tế, các nhà trờng đà thực hiện biện pháp
chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm về việc tổ chức quản lí hoạt động giáo GDNGLL
cho học sinh nhng chủ yếu dừng lại ở các hoạt động duy trì nề nếp, kỷ luật,
thực hiện nội qui nhà trờng; nhắc nhở học sinh trong việc học tập và rèn
luyện.
+ Thực trạng biện pháp đánh giá, kiểm tra của hiệu trởng đến công
tác tổ chức các hoạt động GDNGLL.
Qua thảo luận với Giáo viên và học sinh thấy rằng: Công tác kiểm tra,
đánh giá là một hoạt động thờng xuyên đựoc thực hiện trong các nhà trờng
nhng đối với hoạt động GDNGLL thì ngợc lại, việc kiểm tra đánh giá chủ
yếu là để theo dõi cỏc hoạt động nề nếp để xếp loại thi đua giữa các lớp chứ
cha quan tâm thực sự đến chất lợng hoạt động GDNGLL.
2.3.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động GDNGLL của GVCN
lớp.
Qua nghiờn c u chỳng tụi thấy, CBQL đánh giá mức độ thực hiện các
biện pháp tổ chức hoạt động GDNGLL của giáo viên chủ nhiệm không cao,
các ý kiến tập trung chủ yếu ở mức độ trung bình và khá.
2.3.5. Thực trạng sự đánh giá vai trò của tổ chức Đon thanh niên
trong nh trờng với việc tổ chức các họat động GDNGLL.
Nh chúng tôi đà đề cập tới, đặc trng của hoạt động Đoàn trong nhà
trờng là tập hợp đông đảo Đoàn viên thanh niên, thông qua các hoạt động để
giáo dục lí tởng sống tốt đẹp cho họ. Chính vì vậy, tổ chức đoàn giữ vai trò
nòng cốt trong việc tổ chức các hoạt dộng GDNGLL của nhà trờng. Nhìn
chung, vai trò của tổ chức Đoàn thanh niên trong công tác tổ chức các hoạt
động GDNGLL cho học sinh đợc các nhà trờng đánh giá rất cao. Từ khâu
lựa chọn Bí th đoàn trờng thông qua kiện toàn hàng năm cho đến lập kế

hoạch hoạt động; kế hoạch đánh giá thi đua giữa các chi đoàn đều đạt tỉ lệ

Ngô Thị Nghi - Hi u tr
Yên

16

ng THPT s 1 B o






đánh giá cao hơn 80% khá tốt. Thấy rõ vai trò của Đoàn trongviệc tổ chức các
hoạt động GDNGLL cho học sinh, các nhà trờng cũng dành sự quan tâm đầu
t thích đáng cho công tác đoàn.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận trên, trong các nội
dung thực hiện nhiệm vụ của tổ chức đoàn vẫn còn những hạn chế. Nh vậy,
khâu lựa chọn Bí th đoàn trờng và các vị trí chủ chốt của đoàn rất quan
trọng, nó có ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng tổ chức các hoạt động
GDNGLL của nhà trờng. Đây là vấn đề các nhà trờng cần lu tâm.
Chơng 3
biện pháp quản lý hoạt động giáo dục
ngoi giờ lên lớp ở các trờng trung học phổ thông
huyện B O YấN
3.1. Biện pháp 1: Thnh lập Ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL
* Nội dung:
Để việc quản lý hoạt động GDNGLL có kết quả, các trờng THPT cần
thiết phải thành lập một Ban chỉ đạo các hoạt động GDNGLL dới sự chủ trì

của Hiệu trởng (hoặc Phó Hiệu trởng).
* Ban chỉ đạo có nhiệm vụ:
- Giúp Hiệu trởng xây dựng kế hoạch, chơng trình hoạt động hàng
năm và chỉ đạo thực hiện chơng trình kế hoạch đó.
- Tổ chức thực hiện những hoạt động lớn, qui mô trờng và thực hiện sự
phối kết hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn, các lực lợng giáo dục khác ngoài
nhà trờng trong các hoạt động.
- Tổ chức hớng dẫn cho giáo viên chủ nhiệm lớp và các cán bộ Đoàn,
lớp tiến hành các hoạt động ở đơn vị mình đạt kết quả.
- Giúp Hiệu trởng kiểm tra, đánh giá chất lợng, hiệu quả giáo dục của
hoạt động.
* Thnh phần Ban chỉ đạo:

Ngô Thị Nghi - Hi u tr
Yên

17

ng THPT s 1 B o






Căn cứ vào tình hình thực tế của mỗi trờng mà cách bố trí Ban chỉ đạo
sao cho hợp lý. Trên cơ sở nghiên cứu cũng nh hoạt động thực tiễn mà bản
thân đang trực tiếp tham gia, chúng tôi xin đa ra dự kiến cho Ban chỉ đạo
hoạt động GDNGLL nh− sau:
- Tr−ëng ban: HiƯu tr−ëng hc Phã hiƯu trởng; Chủ tịch công đoàn

hoặc đại diện cấp uỷ chi bộ.
- Các thành viên: Bí th Chi bộ, Bí th Đoàn TN, Bí th Chi đoàn GVV,
Tổ trởng tổ bộ môn; Đại diện BCH Công đoàn; Đại diện nữ công; Hội chữ
thập đỏ; đại diện hội cha m học sinh; một số GV chủ nhiệm có năng lực tổ
chức tốt.
Cơ cấu Ban chỉ đạo: Tuỳ theo điều kiện từng trờng mà xây dựng cơ
cấu Ban chỉ đạo sao cho hợp lý. Có thể chia nhỏ thành các tiểu ban để chỉ đạo
đợc sát sao hơn. Cụ thể:
*- Tiểu Ban tổ chức các hoạt động tuyên truyền về các vấn đề chính trị,
xà hội.
*- Tiểu ban tổ chức các hoạt động VHVN-TDTT.
*- Tiểu ban tổ chức lao động công ích. Các hoạt động chăm sóc và bảo
vệ môi trờng học đờng Xanh - Sạch - Đẹp.
*- Tiểu ban tổ chức các hoạt động ngoại khóa; tìm hiểu khoa học; các
câu lạc bộ; các cuộc thi tìm hiểu...
*- Tiểu ban tổ chức các hoạt động nhân đạo từ thiện, uống nớc nhớ
nguồn; chăm sóc các di tích lịch sử tại địa phơng.
*- Tiểu ban tổ chức các hoạt động giáo dục giới tính, dân số, môi
trờng; phòng chống ma tuý các tệ nạn xà hội có nguy cơ xâm nhập vào môi
trờng học đờng.
*- Tiểu ban tổ chức các hoạt động tham quan dà ngoại; du lịch; giao lu
với các đơn vị đóng trên địa bàn...
* Cách thức thực hiện:
Bớc 1: Triển khai kế hoạch xây dựng Ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL
của nhà trờng đến các tổ chức trong nhà trờng.
Bớc 2: Các tổ chức lựa chọn nhân sự phù hợp với nhiệm vụ của các
nhân phụ trách giới thiệu cho Hiểu trởng làm cơ sở ra quyết định thành lập.
Ngô ThÞ Nghi - Hi u tr
Yên


18

ng THPT s 1 B o






Bớc 3: Hiệu trởng xem xét, đề xuất đề án nhân sự của các tổ chức, ra
quyết định thành lập Ban chỉ đạo.
Bớc 4: Công bố quyết định thành lập Ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL
trớc hội đồng giáo dục nhà trờng vào tuần thứ 3 của tháng 8.
3.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch cho hoạt động GDNGLL
+ Yêu cầu của kế hoạch hoạt động GDNGLL
- Phải phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trờng, đáp ứng nhiệm vụ
giáo dục trọng tâm của năm học và nhiệm vụ chính trị của địa phơng; kế
hoạch phải phù hợp với tâm lí lứa tuổi, sở thích của học sinh.
- Kế hoạch phải linh hoạt, từ tổng thể đến chi tiÕt cho tõng khèi líp g¾n
liỊn víi tõng thêi điểm cụ thể. Có kế hoạch hoạt động xuyên suốt từ đầu năm
học cho đến hè.
- Xây dựng kế hoạch hoạt động GDNGLL phải dựa trên kế hoạch giáo
dục của nhà trờng, gắn liền với các kế hoạch khác nh: kế hoạch hoạt động
chuyên môn, kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất của nhà trờng cũng nh kế
hoạch hoạt động của các tổ chức đoàn thể xà hội khác trong trờng. Từ đó có
kế hoạch phối kết hợp trong việc quản lý tổ chức các hoạt động Giáo dục nói
chung và giáo dục NGLL nói riêng.
+ Nội dung kế hoạch:
- Kế hoạch hoạt động GDNGLL khái quát cho cả năm học (tính từ
tháng 9 cho đến hết hè). Ví dụ ta có bảng sau:

Bảng số 20:
Nội
Thời gian

Chủ

dung

Hình thức

điểm

hoạt

hoạt động

động

Mục
đích yêu
cầu

Phân công Điều kiện
thực hiện

CSVC

Ghi chúđiều chỉnh
(nếu có)


Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
...........
Ngô Thị Nghi - Hi u tr
Yờn

19

ng THPT s 1 B o






Tháng 6,7,8
Với bản kế hoạch này giúp Hiệu trởng có cái nhìn tổng quát về tình
hình quản lý tổ chức các hoạt động GDNGLL trong cả năm học. Từ đó có kế
hoạch điều chỉnh, phân bố nguồn nhân lực hợp lý. Chủ động trong việc hoạch
định nguồn kinh phí chi cho mảng hoạt động này.
Kế hoạch chi tiết cho hoạt động giáo dục NGLL theo thời gian từng
tuần, tháng, học kỳ.
Kế hoạch hoạt động chi tiết đồng nghĩa với việc hình thành nề nếp học
tập và rèn luyện cho học sinh trong trờng. Hơn nữa góp phần cụ thể hóa
nhiệm vụ năm học mà nhà trờng đà xây dựng từ đầu năm.
3.2.3. Biện pháp 3: Tuyên truyền, giáo dục cán bộ giáo viên về hoạt
động GDNGLL v qui định tiêu chuẩn thi đua đối với việc tham gia tổ chức
các hoạt động GDNGLL của giáo viên.
* Nội dung:

- Chọn giáo viên cốt cán tham gia các lớp tập huấn về tổ chức hoạt động
GDNGLL do Sở GD&ĐT tổ chức.
- Lồng ghép vào nội dung nhiệm vụ năm học và quán triệt đến giáo viên
ngay từ đầu năm học.
- Xây dựng tiêu chí thi đua gắn với việc thực hiện nhiệm vụ tổ chức
hoạt động GDNGLL đối với GV trong học kỳ và cả năm học.
* Cách thức thực hiện:
Bớc 1: Tuần đầu tiên của tháng 9, tổ chức cho giáo viên toàn trờng
tiếp thu nội dung tổ chức hoạt động GDNGLL của năm học (do giáo viên cốt
cán tập huấn triển khai).
Bớc 2: Cung cấp các tài liệu liên quan đến Hoạt động GDNGLL và tổ
chức thảo luận tại tổ nhãm ®Ĩ ®−a ra ý kiÕn ®Ị xt cho viƯc tổ chức hoạt động
GDNGLL trong cả năm học.
Bớc 3: Trong các buổi giao ban, họp Hội đồng giáo dục, Hiệu trởng
cần chỉ đạo Ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL nhà trờng đánh giá sơ kết và
Ngô Thị Nghi - Hi u tr
Yên

20

ng THPT s 1 B o


μ



triĨn khai nhiƯm vơ trong thêi gian tiÕp theo; ph©n công nhiệm vụ cho tập thể
(tổ, nhóm phối hợp tổ chức), cá nhân có nhiệm vụ nghiên cứu và tổ chức hoạt
động ứng với chủ đề của tháng.

3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên đứng lớp v
giáo viên chủ nhiệm tham gia tổ chức các hoạt động GDNGLL.
* Nội dung:
Ngay từ đầu năm học, trên cơ sở kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL
đà đợc thông qua cuộc họp quán triệt nhiệm vụ năm học. Hiệu trởng nhà
trờng phân công trách nhiệm cho từng tổ, nhóm chuyên môn, tuỳ thuộc vào
đặc điểm chuyên môn của tổ nhóm mình mà xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt
động GDNGLL sao cho hiệu quả. Kế hoạch hoạt động GDNGLL của tổ nhóm
phải thống nhất với kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL của trờng. Cụ thể:
- Tổ TD: phụ trách các hoạt động TDTT
- Tổ Văn: phụ trách các hoạt động văn hoá, văn nghệ; hoạt động của
các CLB thơ, trang báo tờng và các hoạt động tuyên truyền khác.
- Tổ Sử: phụ trách các hoạt động giáo dục trun thèng, vỊ ngn, c¸c
bi mÝt tinh kû niƯm c¸c ngày lễ lớn.
- Tổ Sinh: phụ trách các hoạt động giáo dục sức khoẻ, giới tính, phòng
chống HIV/AIDS.
- Tổ Địa: phụ trách các hoạt động giáo dục môi trờng, xây dựng cảnh
quan môi trờng, bảo vệ nguồn nớc sạch...
Ngoài ra, các bộ phận khác cũng phải tham gia nh bộ phận phụ trách
th viện đảm bảo khâu chuẩn bị tài liệu, các trang thiết bị phục vụ cho các
hoạt động; bộ phận bảo vệ nhà trờng đảm bảo an ninh trật tự trong thời gian
diễn ra hoạt động. Nói nh vậy có nghĩa là để hoạt động GDNGLL đợc tổ
chức có hiệu quả đòi hỏi phải có sức mạnh tổng hợp của các lực lợng giáo
dục trong nhà trờng.
* Cách thức thực hiện:

Ngô Thị Nghi - Hi u tr
Yờn

21


ng THPT s 1 B o






- Trên cơ sở kế hoạch của trờng, tổ chức đoàn thể, tổ chuyên môn và
kế hoạch cá nhân, Ban chỉ đạo giám sát việc thực hiện tổ chức hoạt động
GDNGLL theo chủ đề, chủ điểm hàng tuần, tháng.
- Tiếp thu các ý kiến phản hồi, đóng góp cũng nh t vấn kịp thời kỹ
năng tổ chức hoạt động cho tổ chức đoàn thể, tổ chuyên môn và cá nhân trong
quá trình thực hiện.
- Có nhận xét đánh giá việc thực hiện tổ chức hoạt động GDNGLL
trong các buổi họp giao ban hàng tuần.
3.3. Biện pháp 5: Phối hợp các lực lợng xà hội, hỗ trợ hoạt động
của Đon thanh niên.
* Nội dung
Để đạt đợc mục tiêu giáo dục đề ra, ngoài sự nỗ lực của thầy cô trong
việc giảng dạy và học sinh trong việc học tập. Sự hỗ trợ từ phía các lực lợng
xà hội, sự phối kết hợp nhịp nhàng của các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng
là một yếu tố quan trọng. Đối với hoạt động GDNGLL càng quan trọng hơn.
Cụ thể:
- Phối hợp với hội phụ huynh học sinh (thông qua BCH Hội tại trờng),
tuỳ theo tính chất của từng hoạt động mà yêu cầu hội hỗ trợ cả về vật chất lẫn
tình thần để tham gia cùng tổ chức các hoạt động GDNGLL cho học sinh.
- Phối kết hợp với các đơn vị hành chính trên địa bàn tổ chức các hoạt
động GDNGLL đặc biệt là các hoạt động diễn ra bên ngoài nhà trờng nh:
các hoạt động giao lu, hoạt động thăm quan du lịch; hoạt động tuyên truyền

tháng an toàn giao thông (phối hợp với Công an huyện - phòng cảnh sát giao
thông); phòng chống HIV/AIDS và vệ sinh môi trờng; chăm sóc sức khoẻ
ban đầu (phối hợp với TT y tÕ hun); víi Héi cùu chiÕn binh tham gia nãi
chun lịch sử; với Hội chữ thập đỏ làm tốt công tác hỗ trợ và giúp đỡ học
sinh nghèo, học sinh tàn tật vơn lên trong học tập...

Ngô Thị Nghi - Hi u tr
Yên

22

ng THPT s 1 B o






Về phía các tổ chức đoàn thể trong trờng, đứng đầu là tổ chức Đoàn
TN có vai trò tiên quyết trong việc tổ chức các hoạt động GDNGLL cho Đoàn
viên thanh niên trong nhà trờng.
3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cờng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác
tổ chức các hoạt động GDNGLL.
Trớc hết, các nhà trờng nên có biện pháp bảo vệ, khai thác và sử dụng
có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị sẵn có.
Xây dựng kế hoạch dài hạn về tăng cờng cơ sở vật chất bằng nhiều
nguồn khác nhau:
Kêu gọi các nguồn kinh phí, trang thiết bị hỗ trợ (từ các doanh nghiệp,
cá nhân có tâm huyết với giáo dục của nhà trờng).
Huy động sự ủng hộ của Hội phụ huynh hàng năm hỗ trợ kinh phí, công

sức cho việc tăng cờng cơ sở vật chất cho hoạt động: Bê tông hoá sân tr−êng;
mua s¾m dơng cơ thĨ dơc thĨ thao; sưa sang khuôn viên nhà trờng Xanh Sạch - Đẹp...
Nhà trờng cũng cã kÕ ho¹ch sư dơng ngn kinh phÝ tÝch l hàng
năm cho việc t ch c cỏc hoạt động.
Để làm tốt đợc điều này, CBQL mà đứng đầu là Hiệu tr−ëng ph¶i biÕt
tËn dơng sù đng hé cđa phơ huynh học sinh, sự nhất trí và tạo điều kiện của
các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng, tham mu cho các cấp lÃnh đạo từ
huyện đến tỉnh đầu t cơ sở vật chất cho các hoạt động giáo dục của nhà
trờng, trong đó có hoạt động GDNGLL.
3.4. Biện pháp 7: Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm cho từng giai
đoạn thực hiện.
Việc đánh giá rút kinh ngiệm phải đợc thực hiện từ cơ sở: Từ lớp học,
các bộ phận phụ tr¸ch tỉ chøc; lÊy ý kiÕn cđa häc sinh, gi¸o viên và bộ phận
chỉ đạo để có những điều chỉnh kịp thời.
Ban chỉ đạo tự xây dựng lực lợng kiểm tra hoạt động GDNGLL, bao
gồm: Đại diện Đoàn TN theo dõi, kiểm tra đánh giá hoạt động của các Chi
Ngô ThÞ Nghi - Hi u tr
Yên

23

ng THPT s 1 B o






đoàn; tổ chuyên môn theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc tham gia của giáo viên.
Kết quả đánh giá hoạt động GDNGLL là một tiêu chí thi đua quan trọng của

tập thể, cá nhân để xếp loại thi đua cho cả năm học.
4. Khảo nghiệm tính cấp thiết v tính khả thi của bảy biện pháp trình
by ở trên
Các biện pháp trình bày trong SKKN đà đợc chúng tôi đa vào thực
tiễn công tác chỉ đạo hoạt động GDNGLL.

Bảng số
Tính cần thiết
Biện pháp

Tính khả thi

Rất cần

Cần

Không

Rất khả

Khả thi

Không khả

(%)

(%)

cần(%)


thi(%)

(%)

thi(%)

3.2.1.

60,2

35,8

4,0

57,2

42,8

0

3.2.2

95,7

4,3

0

55,8


44,2

0

3.2.3

72,7

27,3

0

47,3

52,7

0

3.2.4

62,4

37,6

0

38,6

50,0


12,4

3.2.5

82,5

17,5

0

63,7

36,3

0

3.2.6

54,7

45,3

0

31,2

60,6

8,2


3.2.7

84,6

15,4

0

45,2

54,8

0

Qua bảng khảo sát cho thấy, đại đa số đánh giá cao tính cần thiết và
tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL mà chúng tôi đÃ
đề xuất. Nh vậy, để quản lý hoạt động GDNGLL, các nhà trờng nên sử
dụng các biện pháp trên, đồng thời cũng là t liệu tham khảo cho các địa
phơng khác có thể nghiện cứu và áp dụng.
Kết quả thử nghiệm

Ngô Thị Nghi - Hi u tr
Yên

24

ng THPT s 1 B o







- Về nhận thức của GV về hoạt động GDNGLL cã sù chun biÕn râ
rƯt. 100% GV ®· thÊy râ rằng Hoạt động GDNGLL có tác dụng vô cùng to
lớn đến việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện häc sinh. Tõ ®ã tÝch cùc
chđ ®éng tham gia tỉ chức hoạt động GDNGLL theo các chủ đề của Bộ GD
qui định cũng nh kế hoạch tổ chức của nhà trờng. Kết quả xếp loại thi đua
có tới 63/68 GV đạt lao động giỏi (có 3 giáo viên không tham gia dự bình do
điều kiện nghỉ sinh con) đạt 93% tăng hơn so với năm học 2007-2008 là 25%.
- Về hoạt động GDNGLL của nhà trờng năm học 2009-2010 cũng đạt
đợc những kết quả khả quan: 100% học sinh toàn trờng tham gia đầy đủ các
hoạt động theo chủ đề hàng tháng cũng nh các hoạt động do nhà trờng tổ
chức (xây dựng cảnh quan xung quanh lớp học và khuôn viên sân trờng; các
hoạt động nhân đạo, từ thiện, uống nớc nhớ nguồn; các CLB; các hoạt động
VHVN-TDTT nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn; tham gia dự thi kể chuyện tấm
gơng đạo đức Hồ Chí Minh; 100% học sinh viết cam kết loại trừ các tệ nạn
xà hội có nguy cơ xâm nhập vào học đờng).
Việc tuyên truyền, giáo dục cho CBGV và học sinh nhận thức sâu sắc
về vai trò của hoạt động GDNGLL cũng nh tổ chức các hoạt động GDNGLL
trong nhà trờng có một ý nghĩa to lớn góp phần xây dựng

trờng học Thân

thiện, học sinh tích cực .
PHần kết luận v kiến nghị
1. Kết luận
Qua nghiên cứu đề tài, chúng tôi rút ra đợc một số kết luận nh sau:
Để đáp ứng yêu cầu của đất nớc trong thời đại CNH HĐH và hội
nhập quốc tế, các cấp quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên và cả xà hội cần

phải có nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của hoạt động GDNGLL
trong quá trình giáo dục nhân cách cho học sinh. Một nguyên tắc bất biến
trong giáo dục từ xa xa đến nay là học đi đôi với hnh; lí thuyết phải đi đôi
với thực tiễn. Nhận thức đúng về vị trí, vai trò của hoạt động GDNGLL sẽ

Ngô Thị Nghi - Hi u tr
Yên

25

ng THPT s 1 B o


×