Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

TIET 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.39 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 10/8/2010</b>
<b>Tiết : 2 BAØI DẠY </b>


<b>A.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>
1. Kiến thức :


 Biết khái niệm thông tin, lượng thơng tin, các dạng thơng tin, mã hóa thơng tin cho máy tính.
 Biết các dạng biểu diễn thơng tin trong máy tính.


 Biết đơn vị đo thơng tin là bit và đơn vị bội của bit.
2. Kỹ năng :


Chuyển đổi được giữa các đơn vị đo thông tin đã học.
3. T ư tưởng, tình cảm :


Có thái độ nghiêm túc, đúng đắn, tích cực trong việc nghiên cứu về thơng tin trong máy tính.
<b>B.</b> <b>P HƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC </b>


1. Ph ương pháp :
Phát vấn
Làm việc nhóm
Thuyết trình
2. Phương tiện :


Giáo viên : Sách + giáo án +
Học sinh :sách giáo khoa
<b>C.</b> <b>TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY </b>


<i>1. Ổn định lớp(1’)</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ : (4’)</i>



Câu hỏi 1 : nêu một số đặc tính của máy tính
<i>3. Tiến trình dạy hoïc :</i>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
3’ HĐ1 : Dẫn dắt sang bài mới


Tiết trước chúng ta đã tìm
hiểu sự hình thành và phát
triển của tin học , trong
tiết học này chúng ta sẽ
tìm hiểu các khái niệm
khác trong máy tính


Lắng nghe


7’ HĐ2 : Tìm hiểu khái niệm thông tin và dữ liệu
 Trong cuộc sống, sự


hiểu biết về một thực thể
nào đó càng nhiều thì
những suy đốn về thực
thể đó càng chính xác.
Ví dụ: Chuồn chuồn bay
thấp trời mưa. Đó là
thơng tin. Vậy thơng tin
là gì?


 Hãy lấy thêm một số
ví dụ khác?



 Những thơng tin đó
con người có được là
nhờ vào quan sát.Nhưng
với máy tính chúng có


trả lời câu hỏi.


ghi chép, nghe giảng.
trả lời câu hỏi.


<b>1. Khái niệm thông tin và dữ liêu.</b>


- Thơng tin: Những hiểu biết về thực thể nào
đó là thơng tin về thực thể đó.


Chính xác hơn: Thơng tin là sự phản ánh các
hiện tượng, sự vật của thế giới khách quan và
các hoạt động của con người trong đời sống
xã hội, có thể thu thập, lưu trữ, xử lý được.
Ví dụ: - Dự báo thời tiết trên ti vi.


- Dữ liệu: Là thông tin đã được đưa vào
máy tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
được những thơng tin là


nhờ đâu? Đó là nhờ
thông tin được đưa vào
máy tính.



13’ HĐ3: Tìm hiểu đơn vị đo thơng tin
 Máy tính chỉ nhận


được những thông tin ở
một trong 2 trạng thái
hoặc đúng hoặc sai. Do
vậy người ta đã nghĩ ra
đơn vị bit để biểu diễn
thông tin.


 Hãy kể các đơn vị đo
khác ngồi đơn vị bít


 Nếu các bóng 1,3,5,6
(1,2,4,7) sáng thì nó sẽ
được biểu diễn như thế
nào?


ghi chép, nghe giảng


trả lời câu hỏi.


Trả lời


<b>2. Đơn vị đo thông tin.</b>


- Đơn vị đo cơ bản của lượng thông tin là
bit(binary digit), là đơn vị nhỏ nhất mà máy
tính có thể lưu trử và xử lý.



Sử dụng 2 trạng thái(ký hiệu) 0 hoặc 1.
- Ví dụ : Xét 8 bóng đèn đánh số từ 18.
Trạng thái của bóng đèn chỉ có thể là sáng(1)
hoặc tối(0).


- Đơn vị đo thông tin thường dùng là Byte:
1Byte = 8bit. (Viết tắt 1B)


Ngồi ra cịn có các đơn vị bội của Byte:
1KB(Kilo Byte) = 1024 B( = 210<sub>B)</sub>


1MB(Mêga Byte) = 1024 KB( = 210<sub>KB)</sub>


1GB(Giga Byte) = 1024 MB( = 210<sub>MB)</sub>


1TB(Tera Byte) = 1024 GB( = 210GB)
1PB(Peta Byte) = 1024 TB( = 210<sub>TB)</sub>


9’ HĐ4 : Tìm hiểun các dạng thông tin
 Các dạng số mà em


đã học?


 Có thể kết hợp các
dạng trên được không?


Trả lời câu hỏi
nghe giảng, ghi bài.



Trả lời theo hiểu biết
của mình


<b>3. Các dạng Thơng tin</b>


Thơng tin có thể phân thành 2 loại:
- Loại số:


+ Số Nguyên.
+ Số Thực.


- Loại phi số: thường gặp các dạng cơ bản:
+ Dạng văn bản: báo chí, sách, vở...
+ Dạng hình ảnh: bức tranh, bản đồ...


+ Dạng âm thanh: tiếng nói, tiếng đàn, chim
hót...


2’ <b>CỦNG CỐ :</b>


 Các khái niệm về Thông tin và Dữ liệu


 Đơn vị đo thông tin là bit, byte và các bội của byte.
 Các dạng thông tin:


+ Số: Số nguyên, số thực...
+ Phi số: Văn bản, hình ảnh, âm thanh...
1’ <b>HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ :</b>


- Xem lại nội dung bài đã học


- Đọc tiếp các mục còn lại
- Đọc bài đọc thêm
<b>RÚT KINH NGHIỆM :</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×