Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Ôn tập Văn 7 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề 1:</b>



<b>Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.</b>


<b>Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa</b>


<b>chắc đã rạng. Em hãy viết một bài văn chứng minh thuyết phục</b>


<b>bạn ấy theo ý kiến của em.</b>



<i><b>A. Mở bài:</b></i>


- Khái quát nội dung câu tục ngữ.
- Giới thiệu câu tục ngữ.


- Nêu ý kiến của bạn nọ.
<i><b>B. Thân bài:</b></i>


<b>1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:</b>


- Nghĩa đen.
- Nghĩa bóng.


- Ý nghĩa tổng quát của câu tục ngữ là gì?


<b>2. Khẳng định</b> tính đúng đắn của câu tục ngữ bằng việc đưa ra các dẫn chứng trong
thực tế mà em biết.


3<b>. Mở rộng câu tục ngữ.</b>


- Câu tục ngữ là một chân lí nhưng cịn mang tính cực đoan.


- Cũng có những trường hợp: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng.
- Câu tục ngữ chỉ đúng với những người ln có ý thức học hỏi.



<b>4. Về ý kiến mà bạn đã nêu, có thể khẳng định:</b> ý kiến đó tuy có phần đúng nhưng
không thể khẳng định tuyệt đối như vậy được.


<i><b>C. Kết bài:</b></i>


Tán thành phần đúng trong ý kiến mà bạn nọ đã nêu. Nhưng cần khẳng định tính đúng
đắn theo hướng thuận chiều của câu tục ngữ, bởi đó là một chân lí đã được thực tế
chứng minh.


<b>Đề 2: Ý nghĩa câu tục ngữ: “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây</b>


<b>chụm lại nên hòn núi cao.”</b>



<b>A. Mở bài:</b>


- Dẫn dắt vấn đề: Ca dao, tục ngữ là những bài học q báu cuẩ ơng cha ta, được tích
lũy qua từng năm, từng tháng.


- Nêu vấn đề, khái quát giá trị của câu tục ngữ: Câu tục ngữ “Một cây...” khuyên
chúng ta về sự đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh to lớn.


<b>B. Thân bài</b>


<i><b>Luận điểm 1: Giải thích</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nghĩa bóng:


+ Một cây: Chỉ một người đơn lẻ tồn tại trong xã hội
+ Ba cây: Chỉ một tập thể người



+ chụm lại: đoàn kết lại


+ núi cao: đích đến cuối cùng của thành cơng


⇒ Nghĩa cả câu: Nếu chỉ có một người đơn phương làm việc thì khơng thể thành
cơng bằng một tập thể người cùng nhau đoàn kết.


<i><b>Luận điểm 2: Ý nghĩa</b></i>


- Câu tục ngữ là lời răn dạy của ông cha ta về sức mạnh của đồn kết.


- Con người khơng ai là hồn hảo, khơng ai tốt về mọi mặt, có thể có lợi thế về cơng
việc này nhưng lại yếu về cơng việc kia. Đó chính là lí do chúng ta cần có sự hợp tác,
đồn kết chung tay làm việc. Khi có sự đồn kết, chúng ta sẽ có thể hỗ trợ nhau, bù
trừ những khuyết điểm cho nhau, từ đó giúp cho cơng việc được thực hiện một cách
thuận lợi và hiệu quả hơn.


- Đồn kết khơng chỉ giúp ta khắc phục khuyết điểm cho nhau mà nó cịn giúp gia
tăng thêm về sức mạnh, trí óc, kĩ năng… từ đó làm cho tập thể đó ngày càng vững
mạnh và phát triển.


- Nếu trong tập thể không có sự đồn kết thì sự kết nối giữa các thành viên sẽ rời rạc,
không nhất quán trong quan điểm từ đó khiến cho cơng việc thêm khó khăn và xác
suất thành công rất thấp. Cũng như vậy, nếu ta chủ quan, ích kỉ, cứng nhắc, chỉ thích
làm việc một mình thì khó khăn sẽ tăng lên gấp bội và chất lượng cũng như thời gian
hồn thành cơng việc khơng hiệu quả.


- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết. Thành cơng,
thành cơng, đại thành cơng.”



<i><b>Luận điểm 3: Bài học rút ra</b></i>
- Đồn kết mang lại sức mạnh


- Trong bất kì cơng việc nào, chúng ta đều cần phải chú ý đến sự kết nối, tình đồn
kết giữa các thành viên, ln đồng cảm, hỗ trợ và nhường nhịn nhau trong mọi trường
hợp,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phê phán lối sống ích kỉ, chủ quan, cứng nhắc.


- Đồn kết khơng có nghĩa là kết bề kéo cánh, tụ tập đám đông để thực hiện những
hành vi tiêu cực, ảnh hưởng đến xã hội


<b>C. Kết bài:</b>


- Khẳng định lại giá trị câu tục ngữ
- Bài học rút ra và liên hệ bản thân.


<b>Dàn ý: Chứng minh câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”</b>


<b>1. Mở Bài</b>


· Câu tục ngữ nói về đạo lý ơn nghĩa tốt đẹp: Một trong những câu tục ngữ nói về đạo
lý ơn nghĩa của nhân dân ta từ xưa đến nay ln được lưu truyền đó là câu "Ăn quả
nhớ kẻ trồng cây".


<b>2. Thân Bài</b>


· Giải thích câu tục ngữ:


· Nghĩa đen: Khi ăn quả phải nhớ đến kẻ đã có cơng trồng cây, khơng có kẻ trồng cây
làm sao có cây, có quả để ăn



· Nghĩa bóng: "quả" ở đây chính là thành quả, thành tựu, "ăn quả" chính là hưởng thụ
thành quả ấy, khi đó ta phải nhớ đến công lao của những "kẻ trồng cây" - những người
đã bỏ ra công sức, mồ hôi nước mắt thậm chí cả xương máu để có được thành quả đó
· Chứng minh ý nghĩa câu tục ngữ:


· Ý nghĩa: Đó chính là đạo lý ơn nghĩa tốt đẹp, phải ghi nhớ và biết ơn những người đã
giúp đỡ ta trong lúc khó khăn, người mang lại cho ta những điều quý giá trong cuộc
sống


· Thời xưa: Thờ cúng ông bà tổ tiên, cha mẹ đã mất, cúng cảm tạ thần linh, tạ ơn trời
đất cho mùa màng bội thu


· Thời nay: Ngày Nhà giáo Nam 20-11, ngày Thương binh Liệt sĩ 27-7


<b>3. Kết Bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dân tộc mà còn là bài học làm người, bài học về sự biết ơn, nhắc nhở mỗi con người
đều phải ghi nhớ, rèn luyện lịng biết ơn của mình


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×