Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Tuan 7 Lop3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.9 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 7</b>



Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2010


<b>H</b>


<b> oạt động tập thể </b>


<b> Chủ điểm : </b>

<b>Truyền thống nhà trờng</b>



<b> I - Mơc tiªu : Gióp HS </b>


- Tìm hiểu về truyền thống học tập của nhà trờng trong những năm học trớc.
- HS thể hiện đợc tài năng âm nhạc một cách mạnh dạn tự tin.


<b>II - Chuẩn bị</b>


GV su tầm số liệu và thành tích của nhà trờng trong các năm học trớc.


<b>III - Cỏc hot ng trờn lp</b>


<b>HĐ1. chào cờ.( 15-18 ) </b>


- GV yêu cầu HS tập hợp thành hai hàng dọc.
- Cán bộ lớp phát ghế cho các bạn.


- Thực hiện nghi thức chào cờ.


- HS Lắng nghe các thầy cô nhận xét tuần 6 và phổ biến công tác tuần 7.
<b> HĐ 2. Tìm hiểu về truyền thống hoc tập nhà trờng.( 8-10 ) </b>



- GV yêu cầu HS nêu những hiểu biết của mình về truyền thống hoc tập nhà trờng .
- 4- 5 HS nêu.


- Cả lớp theo dâi nhËn xÐt bỉ sung.


- GV thơng tin cho các em biết về truyền thống học tập của nhà trờng: Hàng năm nhà
trờng ln có một đội tuyển HS giỏi về các mặt nh HS giỏi toán, Tiếng Việt lớp 4,5; HS
viết chữ đẹp tham gia thi cấp huyện và đạt giải cao...


- GV hỏi : Để phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trờng các em cần phải làm gì ?


<i>* Chốt: các em cần phải học tập tốt để duy trì và phát huy những truyn thng tt p </i>
<i>ú.</i>


<b>HĐ 3 . Thể hiện tài năng âm nhạc( 8-10 ) </b>


- HS thể hiện tài năng âm nhạc theo tinh thần xung phong.


- Sau mỗi lần HS thể hiện, GV cùng cả lớp động viên khuyến khích các em để giúp các
em mạnh dạn tự tin hơn .


<b>H§ nèi tiÕp . Tỉng kÕt( 1-2 )</b>’


GV nhËn xÐt tiÕt H§TT.


<i>Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</i>


<i> ...</i>
<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>



<b>Trận bóng dới lịng đờng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A/ Tập đọc:</b>


- Đọc đúng: sững lại, lảo đảo, khuỵu xuống...
- Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ: cánh phải, cầu thủ


- Nắm đợc nội dung: Không đợc chơi bóng dới lịng đờng vì dễ gây tai nạn. Phải
tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.


<b>B/ KĨ chun:</b>


- HS biÕt nhập vai 1 nhân vật, kể lại 1 đoạn của câu chuyện


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Sử dụng tranh trong SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. H§1: Cđng cố bài Nhớ lại buổi đầu đi học ( 3 - 5 </b>/<sub> )</sub>


- GV gọi 3 HS đọc thuộc lịng đoạn mình thích của bài “ Nhớ lại buồi đầu đi học”
TLCH về nội dung đoạn vừa đọc


+ GV nhận xét, cho điểm. Chuyển sang giới thiệu bài mới
<b>2. HĐ2: HD Luyện đọc ( 25 - 16 </b>/<sub> )</sub>


<i><b>Bớc 1: GV đọc mẫu toàn bài và gợi ý giọng đọc</b></i>


<i><b>Bớc 2: HDHS luyện đọc</b></i>


. Luyện đọc câu: HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu
- GV cho HS đọc các từ, tiếng HS phát âm sai
. Luyện đọc đoạn: 3 HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn
- GVHDHS luyện đọc câu văn dài


“ Bỗng,/... đến thế//... xích lơ/... mếu máo//”
“ Ơng ơi...// cụ ơi...!// Cháu xin lỗi cụ.//
- HS đọc chú giải để hiểu từ khó


- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2


. Luyện đọc nhóm: HS luyện đọc nhóm 3
- GV cho các nhóm đọc trớc lớp


- GV cho các nhóm thi đọc
- HS c ng thanh c bi


<b>3. HĐ3: HD tìm hiểu bµi ( 12 - 13 </b>/<sub> )</sub>


- HS luyện đọc tng on, c bi


- GVHDHS tìm hiểu nội dung đoạn, bài thông qua các câu hỏi SGK


GV: Cõu chuyn mun khun các em khơng đợc chơi bóng dới lịng đờng vì sẽ
gây tai nạn cho mình, cho ngời qua đờng


<b>4. HĐ4: Luyện đọc lại bài</b>



- HS luyện đọc theo vai: ngời dẫn chuyện, bác đứng tuổi, quang
- Tổ chức thi đọc truyện theo vai


+ GV nhận xét, tuyên dơng HS đọc tốt
<b>5. HĐ5: Kể chuyện ( 15 - 17 </b>/<sub> )</sub>


- GV nªu nhiƯm vơ tiÕt häc


- GV gióp HS hiểu yêu cầu của BT


. Kể đoạn 1: theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy


. K on 2: theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi
. Kể đoạn 3: theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lơ
- u cầu HS thực hiện đúng theo yêu cầu của BT để kể chuyện
- 1 HS kể mẫu đoạn 1 theo lời nhân vật


+ GV nhËn xÐt lêi kĨ mÉu
- HS lun kĨ theo cỈp
- HS thi kĨ tríc líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H: Em cã nhËn xét gì về nhân vật Quang?
- 1 HS nhắc lại néi dung truyÖn


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


Buổi chiều


<b>Toán</b>



<b>Bảng nhân 7</b>



<b>I. Mục tiªu: </b>
<b>Gióp HS:</b>


- Tự lập đợc và học thuộc bảng nhõn 7


- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bộ đồ dùng học toán, Vở bai tập toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>H§1: Cđng cè vỊ phÐp chia hÕt, phÐp chia cã d ( 3 - 5 </b>/<sub> )</sub>


- Yêu cầu 2 HS đặt tính rồi tính: 25 : 5 29 : 6
+ Cả lớp nhận xét


<i>GV chốt: Số d < số chia. Số d lớn nhất luôn bé hơn số chia 1 đơn vị</i>


<b>H§2: HD hình thành bảng nhân 7 ( 10 - 12 </b>/<sub> )</sub>


- GV HDHS sử dụng các tấm bìa có 7 chấm trịn và qua các câu hỏi gợi mở HS lập
đợc các công thức nhân 7


- Tổ chức cho HS đọc học thuộc lòng bảng nhân 7
<b> HĐ3: HD thực hành ( 16 - 18 </b>/<sub> )</sub>



<i><b>Bài 1: Củng cố kỹ năng tính nhẩm.</b></i>
Thực hành cá nhân


- Yêu cầu HS nhẩm bảng nhân 7 điền kết quả vào mỗi phép tính
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả. Chữa bài trên bảng lớp


<i>GVchốt: Vận dụng kĩ năng nhẩm bảng nhân 7. Tính chất nhân với 0 và nhân với 1</i>
<i><b>Bài 2: Củng cố về nhẩm bảng nhân 7</b></i>


Tổ chức trò chơi : Ai nhanh hơn
* Cách chơi: Cho HS lựa chọn
- GV tỉ chøc theo c¸ch cđa HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>* Chốt: Để</b> điền kết quả nhanh vào ô trống ta cần thuộc bảng nhân 7</i>
<i><b>Bài 3: Củng cố về giải toán.</b></i>


HĐ cả lớp


- Yêu cầu HS giải vào vở. Tìm số HS của 5 tổ.
- 1 HS lên bảng làm.


- C¶ líp theo dâi nhËn xÐt.


<i>GV chốt: Vận dụng bảng nhân 7 vào việc giải tốn có liên quan đến phép nhân</i>
<i><b>Bài 4: Củng cố kỹ năng điền tiếp số vo dóy s.</b></i>


HĐ cả lớp


- Yờu cu HS t lm BT. Nối tiếp nhau nêu số mình vừa điền
<i><b>GV</b>: 2 số hạng liền kề hơn kém nhau 7 đơn vị</i>



<b>H§ nèi tiÕp: ( 2 - 3</b>/<sub> )</sub>


- Yêu cầu 2 HS đọc bảng nhân 7
- GV nhận xét giờ học. Dặn dị HS


<i>Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</i>


<i> ...</i>
<i> ...</i>
<i> ...</i>
<i> ...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em </b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>
<b>Gióp HS hiĨu:</b>


- Trẻ em có quyền đợc sống với gia đình, có quyền đợc cha mẹ quan tâm chămsóc, trẻ
em khơng có nơi nơng tựa có quyền đợc Nhà nớc và mọi ngời hỗ trợ, giúp đỡ


- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong gia
đình


- Biết chăm sóc ngời thân trong gia đình mình


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


Vở BT Đạo đức



<b>III. Các hoạt động dạy hc ch yu:</b>


<b> HĐ1: Củng cố các hành vi tự làm lấy việc của mình ( 2 - 3 </b>/<sub> )</sub>


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu lại bài lµm cđa BT6
- HS nhËn xÐt


+ GV: Tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh sÏ gióp em nhanh tiÕn bé


- GV giới thiệu bài mới. Cả lớp hát bài Cả nhà thơng yêu nhau
<b> HĐ2: HS tự kể về sự quan tâm của mọi ngời dành cho mình ( 7 - 8</b>/<sub> )</sub>


Mục tiêu: HS hiểu đợc tình cảm mọi ngời dành cho mình, hiểu đợc quyền sống, quyền
đ-ợc mi ngi chm súc


Cách tiến hành:


- T chc cho HS đọc yêu cầu BT1.


- HS quan sát tranh Vở BT ( trang 12 ) HĐ nhóm 2: Yêu cầu HS kể cho bạn nghe về
mình đợc ơng bà, cha m chm súc


- Tổ chức cho các nhóm nêu kết qu¶ th¶o ln


<i><b>GV</b>: Mỗi chúng ta đều có quyền đợc mọi ngời trong gia đình u thơng, chăm sóc. Trẻ</i>
<i>khơng có gia đình đợc tất cả mọi ngời hỗ trợ cứu giúp</i>


<b>HĐ3: HD kể chuyện “ Bó hoa đẹp nhất” ( 7 - 8 </b>/<sub> )</sub>


Mục tiêu: HS biết bổn phận cần phải quan tâm chăm sóc mọi ngời trong gia đình


Cách tiến hành:


- GV kể chuyện “ Bó hoa đẹp nhất” kết hợp tranh


- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm qua hệ thống câu hỏi ở SGV Đạo đức
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận


- GV yêu cầu nêu việc làm của Ly và giải thích vì sao Ly lại làm nh thế


<b>GV: Là con cháu có bổn phận phải quan tâm ông bà, cha mẹ, anh chị em. Sự quan tâm</b>


ú s em li nim vui cho mọi ngời
<b> HĐ4: HD cách đánh giá hành vi ( 7 - 8</b>/<sub> )</sub>


Mục tiêu: Biết đồng tình thể hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc mọi ngi trong gia
ỡnh


Cách tiến hành:


- T chc cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm 4 theo các tình huống v BT o c
trang 13 - 14


- Yêu cầu HS nêu nhận xét của mình về việc làm của Hơng, Lâm, Phong, Linh, Hồng
<i><b>GV</b>: Các việc làm thể hiện tình thơng yêu quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và việc</i>
<i>cha quan tâm chăm sóc</i>


<b>HĐ nối tiếp : ( 4- 5</b>/<sub> )</sub>


- Yêu cầu HS về su tầm các bài thơ, bài hát, câu ca dao nói về sự quan tâm chăm sóc...
- u cầu HS nêu quyền của mình đối với ông bà, cha mẹ



- GV nhËn xÐt giê häc


<i>Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> ...</i>
<i> ...</i>
<i> ...</i>


Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2010


<b>Toán</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>Giúp HS:</b>


- Cng c việc học thuộc bảng nhân 7 và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính, giải bài tốn
- Nhận biết tớnh cht giao hoỏn ca phộp nhõn


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Vở bài tập toán.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc ch yu:</b>


<b> HĐ1: Củng cố bảng nh©n 7 ( 5- 6</b>/<sub> )</sub>


- Gọi 3- 4 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 7.


- Cả lớp theo dõi nhận xét.


- GV kết luận ghi điểm.


<b>HĐ 2: Lun tËp thùc hµnh.( 23 - 25</b>/<sub> )</sub>


<i><b>Bµi 1: ( vở BT )Củng cố kỹ năng tính nhẩm.</b></i>
HĐ cá nhân


- Yờu cu HS lm bi v BT: điền đúng kết quả của từng phép tính.
- Tổ chức HS điền kết quả lên bảng.


- C¶ líp theo dâi nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Cách chơi: GV chia lớp thành 2 tổ. Yêu cầu điền đúng số để 2 phép tính có kết quả bằng</b></i>
nhau. Từ đó GV giới thiệu tính chất giao hốn


<i> GV chốt: Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích khơng thay đổi</i>
<i><b>Bài 3: ( vở BT ) Củng cố kỹ năng thc hin phộp tớnh.</b></i>


HĐ cá nhân


- HS t lm BT vào vở. Yêu cầu tính đúng thứ tự thực hiện phép tính
- Tổ chức cho HS giải ở bảng, nêu bài làm


<i> GV chèt vỊ thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh</i>
<i><b>Bµi 4: ( vë BT ) Cđng cè kü năng giải toán.</b></i>
- HĐ cả lớp: GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán
1 túi : 7 kg ng«



10 tói : ... kg ng«?


- HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS tự giải BT vào vở
- Tổ chức cho HS i chộo kim tra bi


* Yêu cầu tìm số ngô ở 10 túi


<i><b>Bài 5( Vở BT ) Củng cố kỹ năng điền số vào chỗ chấm</b></i>
- HS nêu yêu cầu bài tập.


- HS nêu qui luật cảu dÃy số.


- HS điền tiếp số còn thiếu vào chỗ chấm.
- C¶ líp theo dâi nhËn xÐt.


<i> GV chốt: Các dãy số trên đều có số liền sau hơn( kém ) nhau 7 đơn vị.</i>


<b>H§ nèi tiÕp: ( 2 - 3 </b>/<sub> )</sub>


- 2 HS đọc thuộc bảng nhân 7
- GV nhận xét tiết học


<i>Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Bi chiỊu :</b>
<b>Thđ c«ng</b>


<b>GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (Tiết 1)</b>


I. MỤC TIÊU



- HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa .


- Biết gấp, cắt, dán bông hoa đúng quy trình kĩ thuật.
<b>-HSKG: Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh.</b>


- Gấp, cắt, dán được bơng hoa 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn kĩ năng gấp, cắt, dán


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Mẫu bông hoa 4 cánh, 8 cánh, tranh quy trình, giấy, bút m u,à kéo...
III. CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C


<b> Hoạt động 1: (3-5’) KT việc chuẩn bị của hs.</b>
+ HS Để đồ dùng học tập trên bàn.


+ GV kiểm tra giấy thủ công, hồ dán, kéo…
Nhận xét phần chuẩn bị của hs.


Giới thiệu bài


<b> Hoạt động 2:( 10-12’) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.</b>
Quan sát mẫu.


- GV giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh cắt, dán từ giấy thủ công.
- GV nêu 1 số câu hỏi gợi ý: Có thể áp dụng cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh được
không? Phải gấp tờ giấy ban đầu thành mấy phần để cắt đ ược bông hoa 4 cánh, 8 cánh?
- GV liên hệ thực tế: Có rất nhiều lồi hoa với nhiều màu sắc...



<b>Hoạt động 3:( 15-18’) GV hướng dẫn HS gấp, cắt, dán bơng hoa</b>


Bước 1 : Cắt tờ giấy hình vng cạnh 6 ô
Bước 2 : Gấp giấy cắt bông hoa 5 cánh
Bước 3 : Vẽ đường cong.


Bước 4 : Cắt l ượn theo đường cong
- HS quan sát mẫu


- YC 2 hs nhắc lại và thực hiện các thao tác
Tổ chức cho HS tập gấp


Giúp đỡ những chỗ hs còn lúng túng.


<b>Hoạt động n ối tiếp : (3-5’) </b>


Nh ận x ét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ôn toán</b>
<b>Tuần 7-Tiết 2</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


Giúp HS cđng cè:


- Lun kÜ năng chia số có hai chữ số cho số có mét ch÷ sè (chia hÕt,
chia cã d).


- Củng cố cho HS cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.


<b>II - Đồ dùng dạy học</b>



Bảng con, vở lµm bµi tËp.


<b>III - Các hoạt động dạy học</b>


HĐ1. (15 phút).Luyện kĩ năng chia sè cã hai ch÷ sè cho sè cã mét chữ số


Bài 1 : Đặt tÝnh råi tÝnh


a) 24 : 6 30 : 5 15 : 3 20 : 4 54 : 9
b) 32 : 5 34 : 6 20 : 3 27 : 4 29 : 6


- Tõng cặp HS lần lợt lên bảng làm, dới lớp làm vào bảng con theo hai
nhóm .


- GV kiểm tra bài dới lớp, sau đó yêu cầu HS trên bảng nêu cách làm một
số phép tớnh.


- Cả lớp nhận xét chữa bµi.


- GV yêu cầu HS phân biệt số d với số chia.
Bài 2 : Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng :


Trong các phép chia có d với số chia là 3, số d lớn nhất của các phép chia
đó là :


A. 3 C. 1
B. 2 D. 0
HS lựa chọn điền kết quả vào bảng con.



GV kiểm tra bài và yêu cầu HS giải thích vì sao chọn câu đó.


HĐ2. (14-15 phút)Củng cố cách tìm một trong các phÇn b»ng nhau cđa
mét sè


Bài 3 :


a) Tìm 1/3 cña : 69 kg ; 36m .
b) Tìm 1/2 của : 24 giờ ; 44 ngày.


- HS lµm bµi vµo vë, 2 em làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.


- HS i chéo vở cho nhau kiểm tra bài.


Bài 4 : Một lớp có 27 học sinh, trong đó có 1/3 số học sinh là học sinh giỏi
. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh giỏi ?


- HS tự giải bài toán vào vở, 2 em thi giải bài toán trên bảng ; sau đó nêu
cách làm.


- Cả lớp nhận xét chữa bài, bình chọn bạn giải nhanh và đúng.
HĐ nối tiếp :( 3-5’)


GV chèt néi dung tiÕt häc vµ nhËn xÐt.


<i>Rót kinh nghiệm giờ dạy:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>




<b>---Ôn Tiếng Việt</b>


<b>Tuần 7- Tiết 2</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


Gióp HS :


- Củng cố kĩ năng đọc diễn cảm, trôi chảy qua bài đọc Bn.


- Củng cố về kỹ năng phân biệt ch/tr ; iên/iêng; Ôn bảng chữ cái ( 11 chữ tiếp
theo)


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:



- VBTBTVNCTV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>

:



<b>HĐ 1: Luyện đọc bài: Bận ( 18- 20</b>/<sub>)</sub>


* Luyện đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đại diện 1 số nhóm luyện đọc trớc lớp


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và bình chọn nhóm đọc hay nhất


<i>- GV chốt: đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm</i>


* Luyện đọc hiểu:



Tổ chức cho HS làm các bài tập trong vở BTBTvà NC
-HS làm cá nhân vào vở, Lần lợt đọc bài làm của mình lên.
- Lớp theo dõi và nhận xét.


<i>GV chốt: Mọi nhời, mọi vật và cả bé đều bận làm những việc có ích, gúp nim vui</i>


vào cuộc sống


<b>HĐ2: Củng cố kỹ năng phân biệt ch/tr ; iên/iêng; Ôn bảng chữ cái ( 11 ch÷ tiÕp</b>


theo) ( 15-18 )


<b>Bài 2a: Củng cố kỹ năng phân biệt ch/tr ;iêng/iên </b>


HĐ lớp: HS đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận nhóm 2 .


- 1 số nhóm nêu miệng kết quả
- GV nhËn xÐt vµ bỉ sung
- HS hoµn thµnh bµi vµo vở


<b>Bài 2a: Ôn bảng chữ cái ( 11 ch÷ tiÕp theo)</b>


- HS đọc yêu càu của bài
- HS làm cá nhân vào vở. .
- 1 số HS nêu miệng kết quả


- Líp theo dâi nhËn xÐt vµ bỉ sung



<i>* Chốt : Bài làm đúng .</i>


<b>H§ nèi tiÕp: ( 1- 2</b>/<sub>)</sub>


- NhËn xÐt giê häc


<i>Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</i>


<i> ...</i>
<i> ...</i>
<i> ...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>


<b>Chính tả</b>


<b>Tuần 7-Tiết : 1</b>



<b>Tp chộp : Trn búng dới lịng đờng.</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>
<b>Gióp HS:</b>


- Chép lại chính xác đoạn từ “ Một chiếc xích lơ....xin lỗi cụ” trong bài “ Trận
bóng dới lịng đờng”


- Củng cố cách viết đoạn văn có câu đối thoại
- Làm đúng bài tập tr/ ch; iên/ iêng.


- Điền đúng và thuộc 11 ch cỏi tip theo



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Vở chính tae líp 3- tËp 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. H§1: Cđng cè kĩ năng phân biệt s/ x ( 3 - 5 </b>/<sub> )</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. H§2: HD tËp chÐp ( 17- 18</b>/<sub>)</sub>


a/ HD chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép


- Tổ chức hoạt động cả lớp tìm hiểu cách viết đoạn văn, cách ghi du cõu, du li
nhõn vt


- Tìm ghi lại từ dễ nhầm: quá quắt, xích lô...
b/ HS chép bài vào vở


- HS nhìn SGK chép, trình bày đoạn viết
- Tổ chức i v chộp li bi


c/ Chấm bài, chữa bài


- GV chấm 7 - 8 bài. Nhận xét


<b>3. HĐ3: HD lµm BT chÝnh tả ( 7- 8</b>/<sub>)</sub>


<i><b>Bài 1: Củng cố kỹ năng phân biệt: tr/ ch; iên/ iêng.</b></i>


HĐ cá nhân


- T chc cho HS lm bi vo v, chữa bài ở bảng. Yêu cầu phân biệt đúng tiếng
có õm tr/ ch


<i><b>Bài 2: ( vở BTTV ) Ôn bảng chữ cái.</b></i>


- T chc cho HS tho lun: Ghi cỏc con chữ, đọc tên chữ còn thiếu cho phù hợp
- Tiến hành HS đọc, học thuộc 11 chữ cái


<b>3. H§ nèi tiÕp: ( 2 - 3</b>/<sub> )</sub>


- GV nhËn xÐt chung giờ học
- Dặn dò: HTL 11 chữ cái bài tập 2


<i>Rút kinh nghiệm giờ dạy:</i>


Thứ t ngày 6 tháng 10 năm 2010.


<b>Toán</b>


<b>Gấp 1 số lên nhiều lần</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>Gióp HS:</b>


- BiÕt thùc hiƯn gÊp 1 sè lªn nhiỊu lÇn


- Phân biệt nhiều hơn 1 số đơn vị với gp 1 s ln



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Vở bài tập toán.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc ch yu:</b>


<b> HĐ1: Củng cố bảng nhân 7 ( 3 - 5 </b>/<sub> )</sub>


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng nhân 7
- C lp nhn xột


<b>HĐ2: Tìm hiểu dạng toán gấp 1 số lên nhiều lần ( 10 - 12</b>/<sub> )</sub>


- HS đọc đề tốn ở SGK và quan sát tóm tắt.


-HS viết phép tính tìm đợc độ dài đoạn thẳng CD. Biết lập phép nhân 2 x 3 = 6 ( cm )
- Yêu cầu HS nêu đợc cách giải toán dạng gấp 1 số lần


<i>* GV chốt: Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần</i>


<b>H§3: HD lun tËp ( 17 - 20</b>/<sub> )</sub>


Tỉ chøc cho HS lµm bài tập 1....4.( vở bài tập toán)
<i><b>Bài 1: Củng cố kỹ năng gấp một số lên nhiều lần.</b></i>
HĐ cá nhân


- u cầu ghi đợc phép tính tìm các số đợc gấp lên 1 số lần... ghi đúng tên đơn vị
- Tổ chức HS chữa bài - Báo cáo kết quả


<i>* GV: Củng cố lại quy tắc gấp 1 số lần</i>



<i><b>Bài 2: Củng cố giải toán gấp một số lên nhiều lần.</b></i>
HĐ cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

7 tuæi
Lan : |---|


MÑ : |---|---|---|---|---|
? tuæi


- HĐ cá nhân: Yêu cầu HS giải vào vở. Tìm đợc tuổi mẹ


<i>* GV củng cố cách vận dụng dạng toán gấp 1 số lần để giải toán</i>
<i><b>Bài 3: Củng cố giải toán gấp một số lên nhiều lần.</b></i>


TiÕn hành tơng tự bài 2


- GV t chc HS i vở KT bài - 1 số HS nêu bài làm
* u cầu tìm đợc số bơng hoa của Lan


<i><b> Bài 4: HD phân biệt nhiều hơn 1 số đơn vị và gấp 1 số lần </b></i>
<i><b>-HĐ nhóm 2</b></i>


- Yêu cầu thảo luận ghi đợc các số vào ô trống cho phù hợp đồng thời giải thích cách làm
- Nêu đợc ơ nào thuộc nhiều hơn 1 số lần, ô nào thuộc gấp lờn 1 s ln


<i>* GV chốt: Cách tìm toán nhiều hơn 1 số và gấp 1 số lần</i>


<b> HĐ nối tiÕp: ( 2 - 3</b>/<sub> )</sub>



- Yêu cầu HS nhắc lại: Muốn gấp 1 số lên nhiều lần
- Nhận xét tiết học


<i>Rút kinh nghiƯm giê d¹y:</i>


<i> ...</i>
<i> ...</i>
<i> ...</i>
<i> ...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>BËn</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>
<b>Gióp HS:</b>


- Đọc đúng: trời, sơng Hồng, vẫy gió, hát ru


- Giọng đọc vui vẻ khẩn trơng. Ngắt nhịp 2/3. Nhấn giọng từ Bận
- Hiểu nghĩa các từ: Sông Hồng, vào mùa, đánh thù


- Hiểu nội dung bài thơ: Mọi nhời, mọi vật và cả bé đều bận làm những việc cú
ớch, gúp nim vui vo cuc sng


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng phụ chép bài thơ.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc chủ yếu:</b>


<b>1. HĐ1: Củng cố kĩ năng đọc ( 2 - 3</b>/<sub> )</sub>



- GV gọi 3 HS đọc và kết hợp TLCH bài tập đọc “ Trận bóng dới lịng đờng”
+ GV nhận xét, cho điểm. Chuyển ý giới thiệu bài


<b>2. HĐ2: HD luyện đọc ( 8- 10</b>/<sub>)</sub>


<i><b>Bớc 1: GV đọc mẫu toàn bài với giọng vui vẻ khẩn trơng, nhịp thơ 2/ 2 và 1/ 3</b></i>
<i><b>Bớc 2: HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ</b></i>


. Luyện đọc câu: HS đọc nối tiếp mỗi em 1 dòng thơ
- GV cho HS đọc các từ, tiếng HS phát âm sai


. Luyện đọc đoạn: 5 HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn


- GVHDHS luyện đọc ngắt giọng đúng khi đọc các khổ thơ
-GV treo bảng phụ: HD HS cách ngắt nhịp.


Trời thu/ bận xanh
Bận/ tập khóc cời
- GV giúp HS hiểu nghĩ từ: đánh thù, vào mùa
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2


. Luyện đọc nhóm: HS luyện đọc nhóm 5
- GV cho các nhóm đọc trớc lớp


- GV cho các nhóm thi đọc
- HS đọc đồng thanh


<b>3. HĐ3: HD tìm hiểu bµi ( 8 - 10</b>/<sub> )</sub>



- HS đọc thầm, đọc thành tiếng đoạn, cả bài


* GV HD HS tìm hiểu nội dung đoạn, cả bài thông qua các câu hỏi SGK
+ Mi vt, mi ngi xung quanh bé bận những việc gì?


+ Bé bận những việc gì?


+ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?


<i>+ GV chốt: Mọi ngời, mọi vật, cả bé đều bận rộn làm những cơng việc có ích, góp</i>
<i>niềm vui cho cuộc sống</i>


<b>4. HĐ4: HD luyện đọc diễn cảm ( 8 - 10</b>/<sub> )</sub>


- GV yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc, cách ngắt nhịp các từ cần nhấn giọng
- GV đọc mẫu, 1 HS đọc lại


- HS luyện đọc từng khổ thơ, cả bài


- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ
+ GV nhận xét, tuyên dơng


<b>5. H§ nèi tiÕp: ( 2 - 3 </b>/<sub> )</sub>


- Yªu cầu nêu công việc em thờng làm. Nêu cảm giác khi làm xong công việc
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<i>Rút kinh nghiệm giờ dạy:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i> ...</i>


<i> ...</i>
<i> ...</i>


<b>Chính tả</b>


<b>Tuần 7- tiÕt 2</b>


<b>Nghe- ViÕt : BËn</b>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Nghe và viết lại chính xác và trình bày đúng khổ thơ 2; 3 của bài “ Bận”
- Viết đúng: hát ru, ánh sáng, rộn vui, biết chăng


- Ôn luyện các vần khó: en/ oen. làm đúng các bài tập phân bit ting cú õm u
ch/ tr


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Vở bài chính tả lớp 3- tập 1.


<b>III. Cỏc hot ng dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. H§1: Củng cố kĩ năng phân biệt ch/ tr ( 2 - 3</b>/<sub> )</sub>


- GV cho HS viết các từ chứa: giò chả, trả thù, trôi nổi


+ GV cựng HS nhn xột, ỏnh giá. GV chuyển ý giới thiệu bài
<b>2. HĐ2: HD nghe - viết chính tả ( 20 - 22</b>/<sub> )</sub>


<i><b>. Bớc 1: Tìm hiểu đoạn viết</b></i>


- GV đọc đoạn viết, 2 HS đọc lại


- GV tổ chức cho HS quan sát và TLCH để HS nắm thể thơ, chữ cần viết hoa, cách
trình bày


- GV tổ chức cho HS tìm ghi, luyện viết các từ dễ nhầm: hát ru, ánh sáng, rộn vui
<i><b>. Bớc 2: GV đọc bài cho HS viết</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV thu chÊm 10 bài, nhận xét


<b>3. HĐ3: HDHS làm BT chính tả ( 7 - 8 </b>/<sub> )</sub>


<i><b>Bµi 1: Cđng cè kỹ năng phân biệt en/oen.</b></i>


H cỏ nhõn. Yờu cu in đúng vần en/ oen vào từng chỗ trống
- Tổ chức cho HS trình bày bài làm


* GV chèt: 1 sè trờng hợp dùng en/ oen


<i><b>Bài 2: Củng cố kỹ năng phân biêt: ch/ch; iên/iêng.</b></i>
HĐ nhóm 2


- Yờu cu tho luận. Tìm ghi đợc các từ ghép với tiếng: chung/ trung; chai/ trai;
trống/ chống...


- Tỉ chøc c¸c nhãm kiĨm tra kết quả lẫn nhau, báo cáo kết quả
GV: 1 số trờng hợp dùng trung, chai, chống


<b>4. HĐ nối tiếp: ( 2- 3</b>/<sub>)</sub>



- GV nhËn xÐt tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau


<i>Rút kinh nghiệm giờ dạy:</i>


<i> ...</i>


Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2010


<b>Toán</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>Giúp HS:</b>


- Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần


- Cng c phộp nhõn số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc


<b>II. §å dùng dạy học:</b>


Vở bài tập toán.


<b>III. Cỏc hot ng dy học chủ yếu:</b>


<b> H§1: Cđng cè về gấp 1 số lên nhiều lần ( 8 - 10</b>/<sub> )</sub>


- Gäi 1 HS lên bảng làm bài 2( trang 33-SGK)



- HS di lp đổi chéo vở KT bài tập ở nhà của nhau- Theo dõi bài làm của bạn trên
bảng.


- Líp nhËn xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV kết luận ghi điểm.


<b>HĐ 2: ( 28 - 30</b>/<sub> ) Lun tËp –thùc hµnh.</sub>


<i><b>Bµi 1: Cđng cè vỊ gấp 1 số lên nhiều lần </b></i>
GV gióp HS hiĨu bµi mẫu


- Yêu cầu HS tự làm bài VBT. 3 HS làm trên bảng
- Tổ chức HS nhận xét, kết quả


<i>* GV chèt: Cđng cè vỊ gÊp 1 sè lªn nhiỊu lần</i>


<i><b>Bài 2: Củng cố phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số</b></i>
HĐ cá nhân


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở BT. 1 số HS làm bài trên bảng lớp. 1 - 2 HS nêu lại cách
thực hiện


- C lp nhn xột, chốt kết quả đúng


<i>* Chốt : HS nhắc lại cách đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.</i>
<i><b>Bài 3: Củng cố về giải toán.</b></i>


( HĐ cả lớp ) HS đọc đề bài, u cầu tóm tắt đề tốn
16cây



Cam: |---|


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ HĐ cá nhân: Yêu cầu giải vào vở. Tìm đợc số cây qt trong vờn


<i>* GVcđng cè c¸ch vận dụng dạng gấp lên 1 số lần, kết hợp nhân số có 2 chữ số với số có</i>
<i>1 chữ sè</i>


<i><b>Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc</b></i>
( HĐ nhóm 2 ) HS đọc yêu cầu đề bài


- Yêu cầu vẽ đoạn thẳng AC gấp đôi AB và chia AC thành 4 phần bằng nhau để có AB =
1/ 4 AC


- Tỉ chøc HS thĨ hiƯn ë b¶ng lớp, HS giải thích cách làm


<i>* GV chốt dạng toán lồng ghép giữa gấp 1 số lần và tìm 1 trong các phần bằng nhau</i>


<b>HĐ nối tiếp: ( 2 - 3</b>/<sub> )</sub>


<i>Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</i>


<i> ...</i>
<i> ...</i>
<i> ...</i>
<i> ...</i>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>ễn tp v t ch hot ng - Trạng thái - So</b>


<b>sánh</b>




<b>I. Mơc tiªu: </b>
<b>Gióp HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Ơn từ chỉ hoạt động, trạng thái: Tìm đợc các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong
các bài tp lm vn, bi tp c


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV: Bảng phụ bài 1
2. HS: Vở BTTV


<b>III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. H§1: Củng cố kĩ năng so sánh ( 3 - 4</b>/<sub> )</sub>


- Yêu cầu 1 HS tìm từ so sánh trong câu văn ghi trên bảng lớp và nêu đợc kiểu so
sánh


- Yêu cầu cả lớp đặt câu với từ so sánh hơn, kém, ngang bằng
* GV chốt kiểu so sánh hơn, kém, ngang bằng


<b>2. H§2: HD tìm hiểu so sánh sự vật với con ngời ( 9 - 10</b>/<sub> )</sub>


Bµi 1:Ghi lại hình ảnh so sánh.
( vở BTTV ) HĐ cá nhân


- Yờu cu HS gch chõn cỏc t có hình ảnh so sánh, nêu đợc hình ảnh so sánh này
là so sánh giữa sự vật với con ngời.



- Tổ chức HS chữa bài ở bảng. HS báo cáo kết quả
-HS ghi hình ảnh so so sánh vào vở bài tập.


<i>* GV chốt: kiểu so sánh sự vật với con ngêi</i>


<b>3. HĐ3: Ôn về từ chỉ hoạt động trạng thái ( 13 - 15</b>/<sub> )</sub>


Bài 2: ( vở BTTV ) Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái.
HĐ nhóm 2


- Thảo luận nhóm: u cầu tìm ra các từ chỉ hoạt động tác động vào quả bóng ( ở
đoạn 1, cuối đoạn 2 và đoạn 3 ) và tìm dợc các từ chỉ thái độ của Quang


- Tæ chøc HS các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét


<i>* GV chốt: Từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái</i>


Bài 3: ( vở BTTV ) Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái.
HĐ cá nhân


- Yêu cầu đọc bài tập làm văn ở tuần 6. Tìm và ghi lại các từ ngữ chỉ hoạt động
trạng thái có trong bài tập làm văn


- Tổ chức cho HS gắn từ ở bảng. HS đọc đối chiếu các từ đó có đúng hay khơng


<i>* GV chốt: về từ chỉ hoạt động, trạng thái</i>


<b>4. H§ nèi tiÕp: ( 2 - 3</b>/<sub> )</sub>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Dặn dò HS



<i>Rút kinh nghiệm giờ dạy:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tập viết</b>


<b>Ôn chữ hoa E, Ê</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>Giúp HS:</b>


- Củng cố cách viết hoa chữ

<i>E, Ê</i>



- Luyn vit ỳng mẫu chữ từ ứng dụng: Ê - đê. Câu ứng dụng: Em thuận anh hồ
là nhà có phúc bằng 2 kiu ch nột ng, nột nghiờng


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Ch mẫu viết hoa

<i>E, Ê , Ê - đê</i>



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. H§1: Cđng cè c¸ch viÕt hoa chữ </b>

<i>D, Đ</i>

( 2 - 3/<sub> )</sub>


- Yêu cầu HS viết hoa chữ

<i>D, Đ, K, Kim Đồng</i>


- 2HS lên bảng lớp viết; Dới lớp viét vào bảng con.
- HS nhận xét. GV giới thiệu bài


<b>2. HĐ2: HD luyện viết trên bảng con (10 - 13</b>/<sub> )</sub>


a/ LuyÖn viÕt chữ hoa:

<i>E, Ê</i>




- Tổ chức cho HS quan sát mẫu chữ

<i>E, Ê </i>

HDHS nêu quy trình viết chữ

<i> E, £</i>


- HS lun viÕt ch÷

<i> E, £</i>



b/ Luyện viết từ ứng dụng:

<i>Em </i>

thuận anh hồ là nhà có phúc


- Tổ chức cho HS quan sát đọc câu ứng dng


- Giúp HS hiểu nghĩa: khuyên anh em cần phải sống hoà thuận với nhau
- Tổ chức cho HS nêu cách viết và luyện viết trên bảng

<i>Em</i>

theo 2 kiểu chữ
* GV nhấn mạnh cách viết chữ

<i>E</i>

theo nét nghiêng


<b>3. HĐ3: HDHS tËp viÕt vµo vë tËp viÕt ( 16 - 18</b>/<sub> )</sub>


- HS quan sát vở tập viết nêu yêu cầu ở vở tập viÕt


- GV HDHS viÕt vµo vë tËp viÕt. Lu ý HS khoảng cách giữa các chữ trong câu,
giữa các con chữ trong 1 chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>4. HĐ nối tiếp: ( 2 - 3</b>/<sub> )</sub>


- Dặn HS luyện viết thêm chữ

<i>Ê - đê</i>



<i>Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</i>


<i> ...</i>
<i> ...</i>


<b>Ôn Tiếng Việt</b>


<b>Tuần 7-Tiết 4</b>




<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Cng cố cách viết hoa chữ

<i> E, Ê</i>

bằng 2 kiểu chữ nét đứng và nét nghiêng
- Luyện viết đúng từ ứng dụng:

<i>Ê - đi - xơn</i>



C©u øng dơng:


én bay thấp ma ngập bờ ao
én bay cao ma rào lại tạnh
bằng 2 kiểu chữ nét đứng, nét nghiêng
- Thúi quen vit ch cn thn


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV: Ch÷ mÉu viÕt hoa

<i>E, £ , £ - ®i - x¬n</i>


2. HS:Vë TH lun viÕt.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. H§1: Củng cố cách viết chữ </b>

<i>E, </i>

( 3 - 4/<sub> )</sub>


- Yêu cầu HS quan sát mẫu chữ

<i> E, Ê</i>

đồng thời nêu quy trình viết
<b>2. HĐ2: HD viết bảng con ( 10 - 12</b>/<sub> )</sub>


. Bớc 1: Yêu cầu HS viết bảng chữ

<i> E, Ê</i>

theo 2 kiểu chữ
- GV uốn n¾n cho HS


* GV: Lu ý viÕt nÐt th¾t ë gi÷a



. Bíc 2: HD viết từ

<i>Ê - đi - xơn</i>


- HS quan sát mẫu chữ


- GV giúp HS hiểu: Ê - đi xơn là 1 nhà vật lí học nổi tiếng
- HS luyện viết bảng bằng 2 kiểu chữ


. Bc 3: Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu: Ngày xa ông cha ta thờng dựa vào hoạt động của con
vật để dự đoán thời tiết


- HS luyện viết chữ én, ếch bằng 2 kiểu chữ


<b>3. HĐ3: Thực hành viết trên vở ( 12 - 13</b>/<sub> )</sub>


- GV nêu yêu cầu: Viết theo mẫu ở vở lun viÕt


- GV theo dâi n n¾n t thÕ ngåi và chữ viết cho 1 số HS
- GV chấm 7 - 8 bài, nhận xét


<b>4. HĐ nối tiếp: ( 2 - 3</b>/<sub> )</sub>


- LuyÖn viÕt thêm chữ

<i> E, Ê</i>


- GV nhận xét giờ học


<i>Rút kinh nghiƯm giê d¹y:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i> ...</i>



<b>Tập làm văn</b>
<b>Tuần 7</b>


<b>Nghe kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chøc cc häp</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>
<b>Gióp HS:</b>


- Nghe kể câu chuyện “ Khơng nỡ nhìn”, nhớ và hiểu đợc câu nói, kể lại dợc câu
chuyện


- Tiếp tục rèn kĩ năng tập tổ chức cuộc họp cùng các bạn trong tổ
- Rèn ý thức diễn đạt lu loát, tự tin trớc ụng ngi


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Vë bµi tËp TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. HĐ1: Củng cố kĩ năng viết đánh giá bài tập làm văn. ( 3 - 5</b>/ <sub> )</sub>


- Yêu cầu 2 HS đọc bài tập làm văn ( tuần 6 )
- HS nhận xét. GV chuyển ý giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- ( HĐ cả lớp ) Quan sát tranh SGK ( 61 ) đọc thầm gợi ý
- GV kể chuyện: giọng vui, khơi hài


- Tỉ chøc cho HS tr¶ lời các câu hỏi theo 4 gợi ý ở SGK



<i>* GV: Cần phải nhờng chỗ cho cụ già, phụ nữ, em nhá</i>


- GV kĨ chun lÇn 2
- HS tËp kĨ theo nhóm


- Đại diện các nhóm kể chuyện


- Tổ chức cho HS phỏng vấn lại tình huống nói về anh thanh niên
<b>3. HĐ3: Củng cố kĩ năng tổ chức cuộc họp ( 14 - 15</b>/<sub> )</sub>


Bµi 2,3: Chọn và ghi lại nội dung cuộc hợp tổ.
HĐ cả lớp


- HS c yờu cu v 5 bc tổ chức


- Yêu cầu HĐ theo nhóm: thảo luận nêu đợc mục đích cuộc họp, tình hình cụ thể,
ngun nhân, cách giải quyết, kết luận, phân công việc làm cụ thể.


- Tổ chức để cử HS làm tổ trởng. Yêu cầu HS tổ chức cuộc họp theo nội dung tuỳ
chọn


<b>4. H§ nèi tiÕp: ( 2 - 3</b>/<sub> )</sub>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


<i>Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</i>


<i> ...</i>
<i> ...</i>
<i> ...</i>



Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2010


<b>Toán</b>


<b>Bảng chia 7</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>Giúp HS:</b>


- Da vo bng nhân 7 để lập công thức chia 7 và học thuộc bảng chia 7
- Vận dụng giải toán ( chia theo 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm 7 )


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Vở bài tập toán 3 ;Các tấm bìa trong bộ học toán.


<b>III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu:</b>


<b> H§1: Củng cố gấp 1 số lên nhiều lần ( 2- 3</b>/<sub> )</sub>


- Yêu cầu HS làm theo mẫu BT1 ( T42 )
- Yêu cầu điền: 4 gÊp 5 lÇn; 7 kg gÊp 3 lÇn
- HS nhận xét. GV chuyển ý giới thiệu bài


<b> HĐ2: HD hình thành bảng chia 7 ( 10 - 12</b>/<sub> )</sub>


- Dựa vào các tấm bìa có 7 chấm trịn và bảng nhân 7 GV tổ chức để HDHS lập các công
thức chia 7



- HS nêu đợc đặc điểm của số bị chia ở bảng chia 7
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 7


<i>* GV chèt: PhÐp chia là phép tính ngợc lại của phép nhân</i>


<b> HĐ3: HD thùc hµnh ( 15 - 17</b>/<sub> )</sub>


Bµi 1: Củng cố kỹ năng tính nhẩm.
HĐ cá nhân


- Yờu cầu nhẩm bảng chia 7 điền các kết quả ở mỗi bài tơng ứng
- Tổ chức cho HS làm bài ở bảng, đọc kết quả bài làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bài 2: Củng cố mối quan hệ phép chia và phép nhân.
HĐ nhóm đơi


- Thảo luận tìm đợc kết quả dựa vào tính chất giao hốn của phép nhân và mối quan hệ
của phép nhân và phép chia


- Tổ chức cho HS đổi vở kiểm tra kết quả. 1 số ở lớp nêu lại bài


<i>* GV chèt vỊ kÕt qu¶ giao hoán của phép nhân và mối quan hệ của chúng</i>


Bài 3: Củng cố lại bảng chia 7 qua việc vận dụng giải toán
- HĐ cả lớp: Yêu cầu tóm t¾t


7 can : 35 lÝt
1 can : ... lÝt?


- HĐ cá nhân: Giải bài toán vào vở. u cầu tìm đợc số lít dầu ở 1 can


-1HS lên bảng làm.


Cả lớp theo dõi nhận xét.
* Chốt bài làm đúng.
Bài 4: Củng cố giải toán.
Tiến hành tơng tự BT3


- u cầu tìm đợc 35 lít dầu thì chia đợc mấy can?


<i>* GV chốt: Dạng bài đợc chia theo 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm 7</i>


<b> H§ nèi tiÕp: ( 2- 3</b>/<sub> )</sub>


- Yêu cầu 2 - 3 HS đọc thuộc lòng bảng chia 7
- GV nhận xét tiết học


<i>Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Hoạt động tập thể


<i>Hoạt động đội và sao nhi đồng</i>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Biết 1 số nếta cơ bản của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
- Biết các hoạt động của Đội, Sao nhi đồng


- Giáo dục ý thức sao nhi đồng ngoan, ngời đội viên xuất sắc


<b>II. §å dïng dạy học:</b>



1. GV: Bảng phụ
2. HS:


<b>III. Cỏc hot ng dy học chủ yếu:</b>


<b>1. HĐ1: Khởi động ( 2- 3</b>/<sub> )</sub>


- Lớp hát bài: Đội ca
- GV giới thiệu bài


<b>2.HĐ2: HD tìm hiểu về §éi thiÕu niªn ( 12- 14</b>/<sub>)</sub>


- HĐ cả lớp: Yêu cầu đọc câu hỏi tìm hiểu về Đội ghi ở bảng phụ


- HĐ cá nhân: Yêu cầu nêu đợc ngày, nơi thành lập Đội, tên các đội viên đầu tiên,
các lần đổi tên của Đội, tên Đội hịên nay, huy hiệu Đội


- C¸c nhãm báo cáo kết quả thảo luận


GV: Ngy thnh lp i : 15- 5- 1941, 5 đội viên đầu tiên của Đội là : Lí Văn
Tịnh,..., tên Đội hiện nay là Đội TNTPHCM


<b>3.HĐ3: HD tìm hiểu hoạt động của Đội- Sao ( 15- 16</b>/<sub>)</sub>


- Thảo luận nhóm thông qua 1 số câu hỏi ở bảng phụ


- Yờu cu HS nờu đợc các hoạt động của ngời đội viên và hoạt ng ca Sao nhi
ng



- Các nhóm báo cáo kết quả


- Liên hệ: Em đã làm những gì để tham gia vào hoạt động Đội và Sao?


<i>GV: Cần tham gia đầy đủ các hoạt động của Đội và Sao nh: làm kế hoạch nhỏ,</i>


phát động phong trào làm nghìn việc tốt, công tác Trần Quốc Toản, tham gia hội chữ thập
đỏ


<b>4. H§ nèi tiÕp: ( 2- 3</b>/<sub>)</sub>


- HS nhắc lại các hoạt động của Đội và Sao


<i>Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</i>


<i> ...</i>
<i> ...</i>
<i> ...</i>
<i> ...</i>


<b>Tù nhiªn x· héi</b>


<b>Hoạt động thần kinh</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b> Gióp HS:</b>


- Phân tích được các hoạt động phản xạ.


- Nêu được vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.


- Thực hành một phản xạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Sử dụng các hình vẽ trong SGK.


<b>III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu:</b>


<b> H§1: ( 12-15’) Em phản ứng thế nào</b>


- HS thảo luận nhóm 4: quan sát hình 1 và đọc mục bạn cần biết trả lời các câu hỏi
trong SGK


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung góp ý.
- HS nêu cách hiểu về " Phản xạ " và một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp
trong đời sống.


<i>GV chèt : Trong đời sống, khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngồi, cơ thể tự động</i>
<i>phản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ. Tủy sống là </i>
<i>trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ này.</i>


<b>HĐ 2: ( 10-12’) Thực hành thử phản xạ đầu gối </b>


- HĐ lớp: HS quan sát GV thực hành phản xạ đầu gối
- HS thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhóm 4
- 2-3 nhóm lên làm thực hành thử phản xạ đầu gối


<i>- GV chốt: Nhờ có tủy sống điều khhiển, cẳng chân có phản xạ với kích thích .Các </i>
<i>bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tủy </i>
<i>sống, những người bị liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối.</i>


<b>HĐ3: ( 10-12’) Trò chơi: Ai phản ứng nhanh</b>


<b>- GV hướng dẫn cách chơi</b>


- HS chơi như đã hướng dẫn.


- GV nhận xét, kết luận và tuyên dương những bạn có phản ứng nhanh.


<b>HĐ nối tiếp:( 2-3’)</b>


- u cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.
.


<i>Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</i>


<i> ...</i>
<i> ...</i>


<b>Tù nhiªn x· héi</b>


<b>Hoạt động thần kinh( tiết 2)</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b> Gióp HS biết:</b>


<b>- </b>Vai trị của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.


- Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mi hot ng ca c th.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Sử dụng các hình vẽ trong SGK trang 30, 31



<b>III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b> HĐ1: ( 15-18’) Phân tích vai trị của não trong hoạt động của cơ thể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát hình 1 trang 30 SGK và trả lời câu hỏi


trang 49 SGV -


<b>Bước 2 :</b>


- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ
trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý.


- GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện câu trả lời.


<i>GV chốt:</i>


<i><b> - Khi bất ngờ dẫm phải đinh Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này do tủy sống </b></i>
<i>trực tiếp điều khiển.</i>


<i>- Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào thùng rác. Việc làm đó </i>
<i>giúp cho những người đi đường khác không giẫm phải đinh giống Nam.</i>


<i>- Não đã điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt </i>
<i>đinh ra đường.</i>


 <b>HÑ 2: ( 15-18’) Phân tích vai trò của nÃo trong đièu khiển phối hợp mọi hoạt</b>


ng.


Thao luan


<b>Bc 1 : </b>


- GV yờu cu HS đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2 trang 31 SGK
- HS lấy ví dụ


<b>Bước 2 :</b>


. HS nêu kết quả thảo luận nhóm đôi


<b>Bước 3 :</b>


HS nêu ví dụ của để chứng tỏ vai trị của não trong việc điều khiển, phơí hợp mọi
hoạt động của cơ thể.


- GV đặt thêm các câu hỏi :


+ Theo các em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ
những điều đã học ?


+ Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì ?


<i>GV chốt: Não không chỉ điều khiển mọi hoạt động của cơ thể mà cịn giúp chúng ta </i>
<i>học và ghi nhớ.</i>


<b>H§ nèi tiÕp:( 2-3 )</b>’


- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.



<i>Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Buổi chiều


<b>Ôn tự nhiên xà hội</b>


<b>Tuần 7</b>



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kỹ năng:</b>


- Nờu c vi vớ d v nhng phn xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy ngh ca con ngi.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HĐ 1: ( 10-12’) Thực hành thử phản xạ đầu gối </b>


- HĐ lớp: HS quan sát GV thực hành phản xạ đầu gối
- HS thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhóm 4
- 2-3 nhóm lên làm thực hành thử phản xạ đầu gối


<i>- GV chốt: Nhờ có tủy sống điều khhiển, cẳng chân có phản xạ với kích thích .Các </i>
<i>bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tủy </i>
<i>sống, những người bị liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối.</i>


<b>Hẹ 2: ( 15-18’) Phân tích vai trị của não trong đièu khiển phối hợp mọi hoạt động.</b>


Thảo luận


- HS lấy ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HS nêu ví dụ của để chứng tỏ vai trị của não trong việc điều khiển, phơí hợp mọi
hoạt động của cơ thể.


- GV đặt thêm các câu hỏi :


+ Theo các em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ
những điều đã học ?


+ Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì ?


<i>GV chốt: Não không chỉ điều khiển mọi hoạt động của cơ thể mà cịn giúp chúng ta </i>
<i>học và ghi nhớ.</i>


<b>H§ nèi tiÕp:( 2-3 )</b>’


<i>Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</i>


<i> ...</i>
<i> ...</i>
<i> ...</i>
<i> ...</i>


<b>Ôn</b>


<b> Toán</b>


Tuần 7-Tiết 3




<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Củng cố và vận dụng về gấp 1 số lên nhiều lần


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


HS: VBTBT Toán


<b>III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu:</b>


<b> HĐ1: ( 3-5’) Củng cố bảng nhân 7 </b>
- HS nối tiếp đọc bảng nhân 7


- GV chốt về bảng nhân 7


<b>HĐ2: Cđng cè vỊ " GÊp 1 sè lªn nhiều lần" ( 25- 30</b>/<sub>)</sub>


Bài 5: Cđng cè vỊ " GÊp 1 sè lªn nhiỊu lần"
a. HĐ cá nhân:


- 2 HS lên bảng chữa bài. HS nối tiếp nêu miệng kết quả
- Lớp nhận xét, chốt kết quả đúng


b. HS thảo luận nhóm đơi: u cầu tìm thùng thứ 2 đựng bao nhiêu lít dầu?
- 1 HS chữa bài. HS đổi chéo vở kiểm tra


- Lớp nhận xét, chốt kết quả đúng


- GV chèt vÒ: Muèn gÊp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào?
Bài 7: Củng cố về " Gấp 1 số lên nhiều lần"



-yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để lập bài toán
+ HS đọc đề toán. Lớp nhn xột


- HĐ cá nhân: giải bài toán


- GV chấm 1 số bài và chốt về dạng toán gấp 1 số lên nhiều lần
Bài 9: vận dụng về gấp 1 số lên nhiều lần


HS c bi


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- 1HS chữa bài, lớp làm vở bài tập


- HS nhận xét bài và đổi chéo vơ kiểm tra


- GV chốt về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
Bài 10: HS đọc yêu cầu đề


- HĐ nhóm 4: yêu cầu từ 6 hình tam giác để ghép thành hình đã cho
- GV kiểm tra các nhóm và nhận xét chung


<b>H§ nèi tiÕp: ( 3- 5</b>/<sub>)</sub>


- NhËn xÐt giê häc


<i>Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</i>


<i> ...</i>
<i> ...</i>
<i> ...</i>


<i> ...</i>




<b>Ôn</b>


<b> Toán</b>


Tuần 7-Tiết 2



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Củng cố bảng nhân 7


- Vn dng bng nhõn 7 để làm tính và giải tốn có lời vn


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


VBTBT Toán


<b>III. Cỏc hot ng dạy học chủ yếu:</b>


<b>H§1: Củng cố bảng nhân 7 (5- 6</b>/<sub> )</sub>


Gọi 3-4 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 7.
Cả lớp theo dõi nhận xét.


HS hỏi bạn về một phép tính bất kỳ trong bảng nhân.
GV nhận xét kết luận chung.



<b> HĐ 2: Thùc hµnh ( 28- 30</b>/<sub> )</sub>


Bài 1: Củng cố bảng nhõn 7
HS c yờu cu


- HS làm bài cá nhân


- HS nối tiếp nêu miệng kết quả


<i>- GV chốt về bảng nhân 7</i>


Bi 2 : Cng c v tớnh chất giao hốn của các phép tính trong bảng nhân 7.
HS c yờu cu


a. HĐ cá nhân: Yêu cầu HS điền dấu ( >, <, = ) vào ô trống
- 3 HS chữa bài bảng lớp và nêu cách làm


- HDHS có cách làm khác : dựa vào tính chất giao hoán, dựa vào tích liền trớc và tích
liền sau của phép nhân


b. Tổ chức trò chơi: nhanh tay nhanh m¾t


- Chia lớp thành 2 nhóm lên chơi: u cầu nối ơ trống với số thích hợp
- Lớp nhận xét, tuyên dơng đội thắng cuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Bài 3: Củng cố về giải toán.
HS đọc yêu cầu đề


- HS làm bài cá nhân
- HS nêu bài làm



- GV chốt : vận dụng bảng nhân 7 vào giải toán có lời văn


<b>HĐ nối tiếp: ( 3- 5</b>/<sub>)</sub>


- HS häc thuéc lßng bảng nhân 7.
- Nhận xét giờ học


<i>Rút kinh nghiệm giờ dạy:</i>


<i> ...</i>
<b>Ôn tiếng Việt</b>


Tuần 7-Tiết 2



<b>I </b>–<b> Mơc tiªu</b>: Gióp HS cđng cè:


- Kỹ năng nghe viết chính xác một đoạn trong bài Buổi đầu đi học.
- Kỹ năng Phận biệt và viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm s hoặc x.
- Kỹ năng Viết lại một cách chân thực về buổi u i hc ca mỡnh.


<b>II - Đồ dùng dạy học</b>


Vở bài tập bổ trợ tiếng ViÖt.


<b>III - Các hoạt động dạy học</b>


<b>HĐ1</b>

. <b>Luyện kĩ năng nghe - viết chính tả</b> (12-14 phót)


<i><b> a) Híng dÉn HS chn bÞ</b></i>



- GV đọc một lần đoạn viết chính tả. HS theo dõi trong SGK.


- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn viết chính tả ghi nhớ những chữ dễ viết sai.
<i><b> b) GV đọc cho HS viết bài vào v</b></i>


<i><b> c) Chấm, chữa bài</b></i>


- HS đổi chéo vở cho nhau soát bài và chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. GV chấm một số
bài và nhận xét.


<b>HĐ2</b>

. <b>Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả</b> (3-5 phót)


HS lµm bµi tËp 2 trang 27


- GV yêu cầu HS tự đọc yêu cầu bài tập và làm bài vào vở.


- Từng cặp HS chữa bài : một em đọc nghĩa của từ, 1 em nêu từ tơng ứng với nghĩa đã
cho.


- Cả lớp nhận xét chữa bài.


* BT2 giúp HS phân biệt và viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm s hoặc x.

<b>HĐ3.</b>

<b>Luyện kĩ năng viết tập làm văn</b>(18-20 phút)


HS làm phần TLV trang 28
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- GV nhắc HS : Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều ? Thời tiết
nh thế nào ? Ai dần em đến trờng ? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao ? Buổi học kết thúc nh thế


nào ? Cảm xúc của em về buổi học đó .


- HS viÕt bµi vµo vë.


- 4 - 5 em đọc bài viết trớc lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.

<b>HĐ nối tiếp</b>

: GV nhận xét tiết học.


<i>Rót kinh nghiƯm giê dạy:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Ôn Toán</b>


<b>Tuần 7-Tiết 1</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>Gióp HS cđng cè:</b>


-Kỹ năng thực hiện đúng phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số có nhớ
- Kỹ năng nhận biết thế nào là phộp chia ht, phộp chia cú d


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>

:



1.GV: bảng phụ bài 4
2.HS

:

Vở ôn tập cuối tuần


<b>III. Cỏc hot ng dy học chủ yếu</b>

:



- Tổ chức cho HS làm các bài tập đề 1 trang 21, 22


<b>H§1: Thùc hµnh ( 5 -7</b>/<sub> )</sub>



Bài 1: HĐ cá nhân


- HS nối tiếp nêu miệng kết quả
- Lớp nhận xét, chốt kt qu ỳng


- GV chốt cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
Bài 2: HĐ cá nhân


- 6 HS thực hiện trên bảng lớp ( mỗi ý 2 HS )
- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS:


- HS nhận biết đó là phép chia hết hay phép chia có d, so sánh sự khác nhau giữa ý
a, b, c


- GV chốt : Cách đặt tính và thực hiện tính( ở mỗi lợt chia đều thực hiện các bớc:
chia, nhân, trừ)


Bµi 3:


- HS làm bài cá nhân: yêu cầu đặt tính rồi tính
- GV chấm 1 số bài


- GV nhận xét bài làm của HS: HS nhận biết đó là phép chia hết hay phép chia có
d? Phép chia nào có trong bảng chia ó hc


Bài 4: HĐ lớp


- GV treo bng ph: yờu cầu HS tìm câu đúng ghi Đ, sai ghi S trong các câu trả lời
- HS nêu ý kiến. Lớp nhận xét



- GV chèt: phÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d
<b> H§ nèi tiÕp: ( 2</b>/<sub>)</sub>


- NhËn xÐt giê häc


<i>Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i> ...</i>




<b>Ôn Tiếng Việt</b>


<b>Tuần 7-Tiết 3</b>



<b>I. Mục tiêu:Giúp HS Củng cố:</b>


- Phân biệt vần eo- oeo, ơn- ơng, âm s- x
- Ôn từ ngữ về trờng học. Ôn tập về dấu phẩy


<b>II. Đồ dïng d¹y häc</b>

:



HS

:

VBTBTVNCTV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>

:



<b>H§1</b>

:

Cđng cè về chính tả âm vần ( 15- 20/<sub>)</sub>


Bài 2( 25): - Phân biệt vần eo- oeo



a. HĐ cá nhân : yêu cầu điền vần eo hoặc oeo
- 1 HS làm ở bảng phơ. Líp nhËn xÐt bỉ sung


- GV lu ý cách phát âm eo- oeo, và sự khác nhau khi có âm đệm
- Câu b: tiến hành tuơng tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- HĐ nhóm 2: u cầu tìm các từ ngữ chứa tiếng có âm s hoặc x
- Đại diện 1 số nhóm nêu từ tìm đợc


- C¸c nhãm khác nhận xét, bổ sung
Bài 3( 27): - Phân biệt ơn- ơng
- Tiến hành tuơng tự bài 2


- GV lu ý HS cách phát âm vần: ơn- ơng


<b>HĐ2: Ôn từ ngữ về trờng học, c¸ch dïng dÊu phÈy ( 35- 40</b>/<sub>)</sub>


Bài 1Ôn từ ngữ về trờng học


- HĐ nhóm 2 : u cầu tìm từ ngữ có nghĩa tơng ứng đã cho


- Đại diện các nhóm nêu từ tìm đợc. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS nêu thêm 1 số từ ngữ về trờng học


Bµi 2: Ôn cách dùng dấu phẩy


- HĐ cá nhân: yêu cầu HS điền dấu phẩy vào các thành phần cùng chức vụ trong
câu



- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả


- GV chấm 1 số bài, nhận xét và chốt: dấu phẩy cùng đặt giữa các thành phần
cùng giữ chức vụ trong câu.


<b>H§ nèi tiÕp: ( 2</b>/<sub>)</sub>


- NhËn xÐt giê häc


<i>Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</i>


<i> ...</i>
<i> ...</i>
<i> ...</i>
<i> ...</i>


Ôn Tiếng Việt :


<i> Ôn về kĩ năng đọc Tiết: 28</i>



<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS</b>


- Củng cố kĩ năng đọc diễn cảm, trôi chảy qua 2 bài đọc trong tuần: Trận bóng dới
lịng đờng và bài Bận


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>

:



1.GV

:



2.HS:



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>HĐ1: Củng cố kĩ năng đọc bài: Trận bóng dới lịng đờng ( 15- 20</b>/<sub>)</sub>


- Tổ chức HS luyện đọc cá nhân tồn bài
- Tổ chức cho HS thành nhóm 3 để luyện đọc
- 2, 3 nhóm thi đọc


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và bình chọn nhóm đọc hay nhất
- Tổ chức đọc diễn cảm đoạn 3


- 1 số HS thi đọc


- GV chốt : Đoạn 1 đọc giọng nhanh, dồn dập, đoạn 3 nhịp chậm hơn


<b>HĐ2: Luyện đọc bài: Bận ( 15- 17</b>/<sub>)</sub>


- Tổ chức HS luyện đọc cá nhân
- HS luyện đọc theo nhóm 5


- Đại diện 1 số nhóm luyện đọc trớc lớp


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và bình chọn nhóm đọc hay nhất
- GV chốt: đọc bài với giọng vui, khẩn trơng


- HS thi đọc thuộc lịng


<b>H§ nèi tiÕp: ( 2- 3</b>/<sub>)</sub>


- Về nhà luyện đọc cho ngời thân nghe



<i>Rót kinh nghiƯm giê d¹y:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>Sinh ho¹t líp tuần 7</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


Giúp HS :


- HS nm c u nhợc điểm của tuần 7.


- Có ý thức khắc phục nhợc điểm , phát huy u điểm để tuần sau tốt hơn .
- Biết đợc kế hoạch của tuần 8.


<b>II/ Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1: ( 10-15 ’) Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần .</b>


*Cán bộ lớp đánh giá hoạt động của lớp trong tuần.


- Lần lợt từng tổ đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần.
Các bạn trong tổ nhận xét bổ sung.


- Lớp trởng và các lớp phó đánh giá hoạt động của lớp trong tuần .
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung.


*GVCN nhận xét hoạt động của lp trong tun


Nền nếp : + Đi học chuyên cần ………



+ XÕp hµng ra vµo líp cha nhanh nhĐn ………..


+ Sinh hoạt 15 cha tự giác ..


- Học tập :


+ Đồ dùng học tập tơng đối đầy đủ , một số em vẫn còn hay quên . ………...
+ Trong lớp nhiều em cịn nói chuyện riêng ………..


<b>Hoạt động 2: ( 8-9’) Xếp loại thi đua của các bạn trong tổ .</b>


- Lần lợt từng tổ đánh giá xếp loại các bạn trong tổ mình trong tuần.
- Từng tổ một trình bày kết quả xếp loại của các bn.


- Cả lớp theo dõi nhận xét .


- Xếp loại tæ : Tæ 1:………… Tæ 2:………… Tæ 3:…………


<b>Hoạt động 3: ( 8-9’) Tuyên dơng những bạn tiến bộ .</b>


- Lớp bình chọn bạn tiến bộ trong tuần.


- Danh sách các bạn tiến bộ trong tuần : ..
- GV CN tuyên dơng bạn tiến bộ trong tuần dành nhiều điểm 10 .


- Cả lớp hoan nghênh các b¹n.


<b>Hoạt động 4: (5-7 ’) phơng hớng hoạt động tuần tới .</b>



Khắc phục nhợc điểm , phát huy u điểm để tuần sau tốt hơn .
GV phổ biến kế hoạch tuần 8 ( Theo kế hoạch của nhà trờng)


<b>Hoạt động nối tiếp ( 3-5 )</b>’
Nhận xét giờ học


Rót kinh nghiƯm giê d¹y:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×