Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giao an Mi thuat 9nam hoc 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.31 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i>



Ngµy soạn Ngày giảng:


Tiết 1:

Thuờng thức mĩ thuật.



<b>Sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn</b>


(1802-1945)



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu bài häc:</b></i>


<i>1. KiÕn thøc:</i>


Học sinh hiểu đợc một số kiến thức s lc v m thut thi Nguyn.


<i>2. Kỹ năng</i>:


Phát tiển khả năng phân tích suy luận và tích hợp cđa häc sinh.
<i>3. Gi¸o dơc:</i>


Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật trân trọng và yêu q
di tích lịch sử, văn hóa của q hơng.


<i><b>II. Chuẩn bị</b></i>:
<i>1. Thầy: </i>


- Nghiờn cu Sỏch giỏo khoa – Sách Giáo viên tham khảo tài liệu.
- Bộ đồ dùng Dạy học mĩ thuật 9


- Tranh ảnh giới thiệu của mĩ thuật thời Nguyễn


- ảnh chụp các công trình kiến trúc cố đơ Huế.
<i>2. Trị:</i>


- S¸ch gi¸o khoa


- Su tầm các bài viết tranh ảnh có liên quan tới mĩ thuật thời Nguyễn.
<i>3. Phơng pháp dạy học</i>


- Trc quan – thuyết trình – Vấn đáp
<i><b>B. Phần thực hiện trên lớp</b></i>


<i><b>I. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng cho môn học)
- Nêu yêu cầu cần thiết cho việc học tập bộ mơn


<i><b>II. Bµi míi:</b></i>


<i>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót)</i>


- ở chơng trình mĩ thuật lớp 6,7,8 chúng ta đã tìm hiểu sự phát triển mĩ thuật Việt
Nam qua các giai đoạn nào ?


- Mĩ thuật Việt Nam đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau. Từ mĩ thuật
Việt Nam thời kì cổ đại- mĩ thuật thời kì nhà Lý- Thời Trần- Thời Lê…Nối tiếp là thời Nguyễn.
2. Nội dung bài.


7phót


?



<b>* Hoạt động 1</b>: <i>H ớng dẫn học sinh tìm hiểu sơ l - </i>
<i>ợc về bối cảnh lịch sử thời Nguyn.</i>


- Em hÃy trình bày những hiểu biết của m×nh vỊ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> </i>



29phút


?


?


bối cảnh lịch sử thời Nguyễn.


Nhng do chớnh sỏch “bế quan tọa cảng” ít giao
thiệp với các nớc bên ngoài làm cho đất nớc
chậm phát triển nên đã dẫn đến nguy cơ mất nớc
vào tay thực dân Pháp


- Nhà Nguyễn là một triều đại cuối cùng của chế
độ thực dân phong kiến trong lịch sử Việt Nam.
Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển đa dang phong
phú cịn để lại kho tàng văn hóa dân tộc một số
lợng cơng trình và tác phẩm đáng kể.


<b>* Hoạt động 2</b>: <i>H ớng dẫn học sinh tìm hiểu sơ l - </i>
<i>ợc về mĩ thuật thi Nguyn</i>



Chia 2 nhóm thảo luận theo câu hỏi.


- Qua xem hình ảnh bài 1, trang 54 Sách giáo
khoa . Em hãy cho biết thời Nguyễn có những
loại hình nghệ thuật nào? (kiến trúc, điêu khắc,
đồ họa, hội họa)


- MÜ tht thêi Ngun ph¸t triĨn nh thÕ nào?
(Đa dạng, phong phú có nhiều công trình kiến
trúc quy m« to lín)


- Nhà Nguyễn dời kinh đơ vào Huế xây dựng
kinh đơ mới, vì thế kiến trúc cung đình Huế là
tiêu biều cho kiến trúc thời Nguyn.


- Cho học sinh xem ảnh chụp về kinh thành H
vµ giíi thiƯu:


+ Thµnh cã mêi cưa chÝnh ra vào, bên trên cửa
thành xây vọng gác có mái uốn cong hình chim
phợng.


+ Nm gia kinh thnh Hu là hồng thành.
+ Cửa chính vào hồng thành là Ngọ Môn.
+ Tiếp đến là hồ thái dịch…


- Lăng tẩm là các cơng trình kiến trúc có giá trị
nghệ thuật cao đợc xây dựng theo sở thích của
các vua.



- Những lăng tẩm nổi tiếng: Lăng gia long, Minh


- Nh Nguyễn chọn Huế làm
kinh đơ.


- §Ị cao t tëng nho giáo cải
cách nông nghiệp


<i>II- Một số thành tựu vỊ mÜ </i>
<i>tht </i>


1. Kiến trúc kinh đơ Huế


- Kinh thành Huế nằm bên bờ
sông Hơng là một quần thể
kiÕn tróc réng lín


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> </i>



?


?
?
?


?
?


Mạng, Tự Đức, Khải Định.



- Qua xem kin trúc cung đình Huế có những nét
gì đặc trng?


- Yªu cầu học sinh quan sát hình ảnh chụp (trang
156 Sách giáo khoa) nghiên cứu thông tin trong
Sách giáo khoa


- Điêu khắc thờng gắn liền với loại hình nghệ
thuật nµo?(nghƯ tht kiÕn tróc)


- Các tác phẩm điêu khắc làm bằng chất liệu gì?
(Đá, đồng, gỗ…)


- Điêu khắc thời kỳ này có những đặc điểm gì
nổi bật?


- Những con nghi cửu đỉnh đúc bằng đồng chạm
khắc trên cột đá ở lăng Khải Định. Tợng ngời và
các con vật nh voi, ngựa bằng chất liệu đá và xi
mng


Ngoài ra điêu khắc Phật Giáo vÃn tiếp tục phát
huy truyền thống của khuynh hớng dân gian làng


- Em hiểu thế nào là đồ họa?


Là những sản phẩm, tranh vẽ đợc khắc lên gỗ)
- Đồ họa thời Nguyễn phát tiển nh thế nào?



- Yếu tố thiên nhiên và cảnh
quan luôn đợc coi trọng đã
tạo nên nét đặc trng riêng của
kiến trúc kinh thành Huế.
- Đợc UNECO cơng nhận là
di sản văn hóa thế giới


2. Điêu khc ha v hi
ha


<i>a. Điêu khắc.</i>


- Mang tính tợng trng cao


- Các pho tợng tiêu biểu:
T-ợng hộ pháp, kim cơng, tT-ợng
La Hán và các tợng Thánh
Mẫu.


<i>b. Đồ họa và hội họa</i>
* Đồ họa


- Các dòng tranh dân gian
phát triển mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> </i>



5phót


?



Híng dÉn häc sinh xem tranh trang 58.59 S¸ch
gi¸o khoa


Mĩ thuật Viêt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX nằm trong quá trình chuyển biến phân hóa
quan trọng. Giai đoạn naỳ có một họa sĩ duy
nhất của Việt Nam đợc đào tạo tại Pháp là Lê
Văn Miến. Ông con để lại một vài tác phẩm sơn
dầu với lối vữe tỉ mỉ theo xu hớng hiện thực.
- Đặc biệt là việc thành lập trờn cao đẳng mĩ
thuật Đông Dơng năm 1925 đã mở hớng đi mới
cho các họa sĩ Việt Nam.


Các họa sĩ Việt Nam đã tiếp thu kiến thức hội
họa phơng Tây song đết chắt lọc gạt bỏ những
yếu tố lai căng pha tạp để tạo nên phong cách
hội họa hiện đại mang bản sắc dân tộc.


<b>* Hoạt động3</b>: <i>Đánh giá kết quả học tập</i>
- Hãy nêu một vài đặc điểm của mĩ thuật thời
Nguyễn.


Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học


* Héi häa


- §· cã sù tiÕp sóc víi hội
hoạ châu Âu



<i>III- Mt vi c im ca m </i>
<i>thut thời Nguyễn (Sách giáo</i>
<i>khoa trang 59</i>


1phót <b><sub>III. H</sub><sub> íng dÉn học sinh học ở nhà</sub></b>


- Yêu cầu học sinh học bài kết hợp Sách giáo khoa vở ghi


- Su tầm tranh ảnh, bài viết trên sách báo có liên quan tới mĩ thuật thời Nguyễn.
- Chuẩn bị bài sau: Su tầm tranh tĩnh vật, chuẩn bị chì, tẩy, màu vẽ.


Ngày soạn Ngày giảng:


Tiết 2:

Vẽ theo mẫu -

Tĩnh vật



<b>(Lọ hoa và quả - Vẽ hình)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> </i>



<i>I. Mục tiêu bài học</i>:


1. Kiến thức:


Học sinh biết quan sát nhận xét tơng quan ở mẫu vẽ
2. Kỹ năng:


Hc sinh bit cỏch b cục và dựng hình vẽ đợc hình có tỷ lệ cân xứng và giống
mẫu.


3. Gi¸o dơc:



Học sinh u thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.


<i>II. Chn bÞ</i>:


1. Thầy:


- Mẫu vẽ lọ, hoa và quả.


- Tranh vẽ tĩnh vật của các họa sĩ và một số ảnh chụp tĩnh vật, bài vẽ của học sinh
- Hình gợi ý cách vẽ (các bớc dựng hình)


2. Trò:


- Sách giáo khoa, giấy vẽ, bút chì, tẩy
3. Ph ơng pháp d¹y häc


- Trực quan – Vấn đáp – Luyện tập
<i><b>B. Phần thực hiện trên lớp</b></i>


<i>I. KiĨm tra bµi cị</i> (1 phót):


- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh


- Nêu yêu cầu cần thiết cho việc học tập bộ môn


<i>II. Bài mới</i>:


<b>1. Giới thiệu bài</b>: (1 phút)



- chơng trình mĩ thuật lớp 8 chúng ta đã tìm hiểu và cảm nhận đợc vẻ đẹp của
tranh tĩnh vật. Để thể hiện đợc một bức tranh tĩnh vật hồn thiện và đẹp, giờ hơm nay…


<b>2. Néi dung bµi</b>.
7phót


?


?


<b>* Hoạt động 1</b>: <i>H ớng dẫn học sinh quan sát và </i>
<i>nhận xét</i>


- Cho häc sinh xem mét sè tranh cđa häa sÜ
- ThÕ nµo lµ tranh tÜnh vËt ?


- Tranh vẽ các vật ở dạng tĩnh, đợc ngời vẽ chọn lọc
sắp xếp để tạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng
- Tranh thờng vẽ hoa quả, các đồ vật trong gia
đình…


- Giíi thiƯu ¶nh chơp tĩnh vật với học sinh
- ảnh chụp và tranh vẽ khác nhau nh thế nào ?
(Tranh vẽ thể hiẹn tài năng, sự sáng tạo của ngời
vẽ- ảnh chụp ghi chép lại hình ảnh trong thực tế từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> </i>



?
?



?


?


10phót


?
?


nh÷ng chi tiÕt nhá)


- Tranh vẽ đợc thể hiện bằng nhiều chất liệu màu
khác nhau: màu nớc, bột màu, sơn dầu, sn mu,
la


- Giáo viên bày mẫu Học sinh nhận xét


- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu- thảo luËn nhãm
theo c©u hái


- Các vật mẫu trên đợc sắp xếp nh thế nào? vật nào
ở gần, vật no xa


- Hình vẽ toàn bộ mẫu có thể quy vào khung hình
gì?


- Khung hình cụ thể cđa tõng vËt mÉu


- TØ lƯ chiỊu cao, ngang cđa từng phàn, tỉ lệ các


phần so với nhau nh thÕ nµo ?


Để vẽ đợc bức tranh tĩnh vật đẹp trớc khi vẽ ta cần
quan sát kỹ mẫu từ tổng thể đến chi tiết


* <b>Hoạt động 2</b>: <i>H ớng dẫn học sinh cách vẽ hình</i>
- Nêu các bc v ca bi v theo mu


Giáo viên vẽ minh họa hớng dẫn học sinh cách vẽ
hình


- Tại sao phải vẽ khung hình chung


- xỏc nh b cc cho cân đối với trang giấy
- Yêu cầu học sinh ớc lợng thật chính xác kích thớc
của vật mẫu


Gi¸o viên vẽ bảng hớng dẫn học sinh cách vẽ


- Khung hình chữ nhật
đứng


- Quả khung hình vng
- Lọ và hoa khung hình
chữ nhật đứng


- TØ lÖ chiều cao hoa và
quả b»ng nhau, qu¶ bằng
1/2 chiều cao lọ



- Tỉ lệ các bộ phận
Miệng
Cổ
Thân
Đáy


<i>II- Cách vẽ hình</i>


1. Vẽ phác khung h×nh
chung


2. VÏ khung hình riêng
của lọ hoa và qu¶


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> </i>



22phót


3phót


* Hoạt động 3: <i>H ớng dẫn học sinh cách làm bài</i>
- Yêu cầu học sinh vẽ bài vào giấy A4


- Quan sát mẫu thật kĩ để ớc lợng tỉ lệ các vật mẫu
chính xác


- Lu ý học sinh chọn bố cục theo chiều dọc giấy
- Giáo viên quan sát hớng dẫn nhắc nhở các em vẽ
phác nhẹ tay không vẽ nét đậm hoặc nhạt quá để
thun tin cho v mu tit sau



<b>* Đánh giá kÕt qu¶ häc tËp</b>


- Chọn một số bài vẽ đẹp, cha đẹp dán lên bảng
Yêu cầu học sinh nhận xét


- Bµi nµo gièng víi mÉu nhÊt, bµi nµo cha gièng?
V× sao?


- Bài nào có bố cục hình vẽ đẹp nhất


Giáo viên nhận xét bổ xung một số bài vẽ tốt rút
kinh nghiệm những thiếu sót của một số bài cha
đẹp


<b>III. H íng dÉn häc sinh häc ë nhà</b>
- Chuẩn bị màu cho tiết sau


- Su tầm và xem tranh tÜnh vËt mµu


4. VÏ chi tiÕt


<i>III- Bµi tËp</i>


- VÏ lä hoa và quả (vẽ
hình)


Ngày soạn Ngày gi¶ng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> </i>




<b>Lä hoa và quả - Vẽ màu</b>



A. <i><b>Phần chuẩn bị</b></i>


<i>I. Mục tiêu bài học</i>:


1. Kiến thức:


Hc sinh bit cỏch s dụng màu vẽ ( màu bột, màu nớc, sáp mu) v tnh
vt


2. Kỹ năng:


Hc sinh v đợc bài tĩnh vật màu theo mẫu.
3. Giáo dục:


Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu.


<i>II. Chuẩn bị</i>:


1. Thầy:


- Mẫu vẽ nh tiết trớc


- Tranh phiên bản tĩnh vật (màu) của các họa sĩ
- Hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu


2. Trò:



- Sách giáo khoa tranh tĩnh vật
- Bài vẽ chì của tiết học trớc
- Bút vẽ, màu vẽ


3. Ph ơng pháp d¹y häc


- Phơng pháp: Trực quan – Vấn đáp – Luyện tập
<i><b>B. Phần thực hiện trên lớp</b></i>


<i>I. KiĨm tra bµi cũ</i> (không):


<i>II. Bài mới</i>:


1. Giới thiệu bài:


- v tranh tĩnh vật đẹp và giống mẫu hơn, giờ hôm nay chúng ta sẽ vẽ màu
2. Nội dung bài.


8phút <sub>* </sub><b><sub>Hoạt động 1</sub></b><sub>: </sub><i><sub>Hớng dẫn học sinh quan sát v </sub></i>


<i>nhận xét</i>


<i>I. Quan sát và nhận xét</i>
Giáo viên giới thiƯu tranh cđa häa sÜ


? - Bøc tranh vÏ nh÷ng g×?


? - Các hình vẽ trong tranh đợc sắp xếp nh thế nào?
(Sắp xếp hợp lí thuận mắt)



? - Có những màu nào đợc vẽ trong tranh?


? - Màu nào đợc vẽ đậm nhất, màu nào nhạt nhất
Giáo viên cho học sinh rõ trên tranh, màu sắc đậm
diễn tả phần khuất, màu nhạt diễn tả phần có nhiều
ánh sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> </i>



không?


(ảnh hởng qua lại lẫn nhau)


Giáo viên cho học sinh râ trªn tranh


? - Em có nhận xét gì về màu sắc của bức tranh (màu
sắc hài hòa, hợp lớ.p mt)


Giáo viên nhấn mạnh một số điểm


+ Cn quan sát kĩ mẫu để thấy đợc độ đậm nhạt của
các mng mu ln


+ Sự ảnh hởng qua lại của các màu với nhau


+ Không hoàn toàn sao chép lệ thuộc vào màu sắc
của mẫu


- Đặt mẫu giống tiết 1



? - Hãy đọc tên các màu trên mẫu? - Mẫu gm cỏc mu:


Vàng, nâu. xanh


? - Hớng ánh sáng chiếu vào mẫu nh thế nào ? - Hớng ánh sáng chiếu vào
mẫu từ bên phaỉ


? - m nht của lọ và quả, hoa nh thế nào ? - Độ đậm nhạt của quả
đậm nhất của lọ hoa
10phút <b><sub>* Hoạt động 2</sub></b><sub> : </sub><i><sub>Hớng dẫn học sinh cách vẽ màu</sub></i> <i><sub>III. Cách vẽ mẫu</sub></i>


? CÇn tiÕn hành vẽ màu nh thế nào ?


- Phác các mảng màu ở lọ
hoa


- Vẽ màu ở các mảng lớn
tríc vÏ mµu cơ thĨ ë tõng
vËt sau


Cho häc sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm
trớc


? - Cách thể hiện màu sắc trong các bài vÏ nh thÕ nµo
?


- Học sinh nhận xét một số bài đẹp và cha đẹp
Giáo viên nhận xét bổ xung nhấn mạnh một số
điểm cần lu ý khi vẽ mu



- Vẽ theo mảng không nên vẽ kiểu vờn màu thiếu
so sánh toàn bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> </i>



nhau


- Treo hình hớng dẫn các bớc tiến hành. Giáo viên
hớng dẫn cách vẽ trên đồ dùng


23phút <sub>*</sub><b><sub>Hoạt động 3</sub></b><sub>: </sub><i><sub>Hớng dẫn học sinh làm bài</sub></i> <i><sub>III. Bi tp</sub></i>


- Yêu cầu học sinh xem lại bài vẽ hình ở tiết 1, có
thể chỉnh sửa lại rồi phác các mảng màu.


Giáo viên quan sát học sinh vÏ, lu ý häc sinh khi sư
dơng c¸c chÊt liƯu màu khác nhau


-Vẽ lọ, hoa và quả (vẽ
màu)


3phỳt <b><sub>*Hot động 4</sub></b><sub>: </sub><i><sub>Đánh giá kết quả học tập</sub></i>


- Chọn một số bài đẹp dán lển bảng


? Em cã nhËn xÐt gì về cách vẽ màu của các bài vẽ
trên?


Giáo viên nhận xét bổ xung, biểu dơng những bài
vẽ tèt, rót kinh nghiƯm nh÷ng thiÕu sãt



<b>III- H íng dÉn học ở nhà</b>


- Về nhà xé dán giấy màu một tranh tĩnh vật


- Tìm hiểu bài 4, su tầm các mẫu túi sách, giấy vẽ,
chì tẩy màu.


Ngày soạn Ngày giảng:


Tiết 4

:

Vẽ trang trí



<b>Tạo dáng và trang trí tói x¸ch</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> </i>



<i>I. Mục tiêu bài học</i>:


1. Kiến thức:


Hc sinh hiu về cách tạo dáng và trang trí ứng dụng cho vt
2. K nng:


Biết cách tạo dáng và trang trÝ tói x¸ch.
3. Gi¸o dơc:


Học sinh có ý thức làm đẹp các đồ vật trong cuộc sống hàng ngày.


<i>II. Chuẩn bị</i>:



1. Thầy:


- Chuẩn bị một số túi xách khác nhau về hình dáng và chất liệu, hình ảnh các loại túi xách
2. Trò:


- Su tầm ảnh chụp các loại túi xách
- Giấy vẽ, chì, tẩy, màu


3. Ph ơng pháp dạy học


- Trc quan Vn ỏp – Luyện tập
<i><b>B. Phần thực hiện trên lớp</b></i>


<i>I. KiÓm tra bài cũ</i> (3 phút):


<i>1. Câu hỏi</i>: Nêu cách vẽ của bài vẽ theo mẫu


<i>2. Đáp án biểu điểm:</i>


- Uớc lợng tồn bộ mẫu, vẽ khung hình chung 2 điểm
- Xác định vị trí từng vật vẽ khung hình riêng 2 điểm
- Tìm tỉ lệ các bộ phận của vật mẫu. Vẽ nét thẳng 2 điểm
- Vẽ chi tiết 2 điểm
- Vẽ màu 2 điểm


<i>II. Bµi míi</i>:


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b> (1 phót):


Giíi thiƯu cho häc sinh mét sè tói x¸ch



- ? Em thấy hình dáng và cách trang trí của các túi xách này có gì giống nhau hay
khơng . Trong thực tế có rất nhiều các loại túi xách có hình dáng khác nhau nhằm đáp
ứng nhu cầu thẩm mĩ của con ngời ngày càng cao. Vậy làm thế nào để tạo dáng và trang
trí một túi xách . Chúng ta đi tìm hiểu bài hơm nay


<b>2. Néi dung bµi</b>.


5phút <sub>* </sub><b><sub>Hoạt động 1</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh quan sát và </sub></i>


<i>nhËn xÐt </i>


- Cho häc sinh quan s¸t mét số túi xách có hình
dáng khác nhau


<i>I. Quan sát và nhận xét </i>


? - Em có nhận xét gì về hình dáng, chất liệu cách
trang trí của các tói x¸ch


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> </i>



? - B»ng kiÕn thøc thùc tÕ em h·y cho biÕt c¸c chÊt
liƯu cđa c¸c tói x¸ch


- ChÊt liƯu: Vải, da,
mây tre, đan, nhựa
? - Túi xách có tác dụng gì trong cuộc sống ?


- L vt rất cần thiết trong cuộc sống nên cần


đ-ợc tạo dáng và trang trí đẹp và tiện dụng


10phút <b><sub>*Hoạt động 2</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh cách tạo dỏng </sub></i>


<i>và trang trí túi xách</i>


<i>II. Cách tạo dáng và </i>
<i>trang trí túi xách </i>
1. Tạo dáng
? - Theo em muốn tạo dáng một túi xách theo ý thích


ta cần tiến hành nh thế nào? - Tìm hình dáng chung


? Em sẽ chọn hình dáng chung của túi xách là hình
gì?


- Tìm trục dọc và ngang
(tỉ lệ các bộ phËn cđa
tói)


- Xác định vị trí nắp túi,
quai túi


- Hoàn thiện hình dáng
túi


2. Trang trớ
? Ta cn trang trí túi xách nh thế nào cho đẹp


- Cã thĨ trang trÝ kÝn mỈt tói hc trang trÝ theo


từng phần


Giáo viên hớng dẫn học sinh cách trang trí - Tìm các mảng hình
trang trí


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> </i>



- Vẽ màu theo ý thích
25phút <b><sub>* Hoạt động 3</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh làm bài tập</sub></i> <i><sub>III. Bài tập</sub></i>


- Giáo viên quan sát theo dõi học sinh làm bài tập Tạo dáng và trang trí
một túi xách


- Gợi ý để học sinh tìm đợc hình dáng túi và họa
tiết trang trí phù hợp


- Giáo viên hớng dẫn cụ thể đối với những học sinh
yế


3phút <b><sub>* Hoạt động 4</sub></b><sub>: </sub><i><sub>Đánh gía kết quả học tập</sub></i>


- Gọi một số học sinh lên trình bày sản phẩm của mình, tự đánh giá cho điểm
- Giáo viên nhận xét bổ xung


1phót


<b>III. H íng dÉn häc sinh häc ë nhµ</b>


- Hớng dẫn học sinh cắt giấy màu thành nan để đan túi (đan thành từng mảng
rồi ghép lại) hoặc sử dụng bìa cứng để dán tạo thành hình túi rồi trang trí


- Chuẩn bị bài sau: Su tầm tranh phong cnh, giy v, chỡ ty, mu


Ngày soạn Ngày giảng:


Tiết 5:

Vẽ tranh



<b>Đề tài phong cảnh quê hơng</b>



A. <i><b>Phần chuẩn bị</b></i>


<i>I. Mục tiêu bài học</i>:


1. Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> </i>



2. Kỹ năng:


Bit cách tìm và chọn cảnh đẹp
3. Giáo dục:


Häc sinh thêm yêu quý quê hơng và tự hào về nơi mình đang sống.


<i>II. Chuẩn bị</i>:


1. Thầy:


- Một số hình ảnh về phong cảnh quê hơng


- Một số tranh phong cảnh của họa sĩ và học sinh


2. Trò:


- Su tầm tranh phong cảnh
- Giấy vẽ, chì, tẩy, màu vẽ
3. Ph ơng pháp dạy học


- Trực quan Gợi mở Luyện tập
B. <i><b>Phần thực hiện trên lớp</b></i>


<i>I. Kiểm tra bài cũ</i>:


- Kiểm tra sự chuẩn bị của häc sinh


<i>II. Bµi míi</i>:


1. Giíi thiƯu bµi (1 phót): Cho häc sinh xem mét sè tranh phong c¶nh
- ? Nội dung tranh vẽ gì ? (Vẽ phong cảnh)


- ? Hình ảnh chính trong tranh?


- ? Tranh v phong cnh ở vùng miền nào trên đất nớc ta?


Đất nớc ta có rất nhiều cảnh đẹp những cảnh đẹp ấy đã đợc nhiều họa sĩ thể hiện
qua tranh vẽ của mình với tình cảm yêu quê hơng, tài năng và sự sáng tạo của mình


2. Néi dung bµi.


10phút <sub>* </sub><b><sub>Hoạt động 1</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh tìm và chọn nội </sub></i>


<i>dung đề tài</i>



<i>I. Tìm và chọn nội dung</i>
<i>đề tài </i>


? - ThÕ nµo lµ vÏ tranh phong cảnh?
(Vẽ cảnh vật là chủ yếu)


? - Vi tài này ta có thể vẽ những gì? - Vẽ phong cảnh các
vùng miền trên đất nớc
? - Em hãy cho biết đặc điểm phong cảnh của mỗi vùng


miÒn


- Phong cảnh miền núi:
Nhà sàn, đồi núi, suối…
- Phong cảnh đồng
bằng: Đồng ruộng, ao
chuôm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> </i>



- Phong cảnh thành phố:
nhà cửa san sát, xe cộ
tấp nập, ngời đông…
Giáo viên cho học sinh rõ mỗi vùng miền có đặc điểm


riªng và mỗi ngời vẽ thờng có cảm xúc và cách thĨ
hiƯn riªng


10phút <b><sub>* Hoạt động 2</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh cách vẽ tranh</sub></i> <i><sub>II. Cách vẽ tranh</sub></i>



? - Theo em cần tiến hành vẽ tranh nh thế nào ?


- Có nhiều cách thể hiẹn
+ Vẽ trực tiếp ngoài
thiên nhiên


+ Vẽ dựa theo ký họa
+ Vẽ theo trÝ nhí, trÝ
t-ëng tỵng


? - Nhắc lại cách vẽ tranh phong cảnh trực tiếp ngoài
thiên nhiên đã hc lp 7


(Chọn và cắt cảnh bằng khung ngắm)


Giỏo viên: Cần chọn những cảnh đẹp rõ đặc trng của
các vùng miền, lợc bỏ đi những chi tiết không cần
thiết để bố cục tranh có trọng tâm hợp lí và thuận mắt
? Đối với vẽ tranh phong cảnh dựa theo kí họa vẽ theo


trÝ nhí, trÝ tëng tợng cần tiến hành vẽ nh thế nào ? - Các bớc vẽ


+ Chọn hình ảnh tiêu
biểu phù hợp víi néi
dung


? Với đề tài này em chọn nội dung gì để vẽ tranh? + Tìm bố cục: Sắp xếp
mảng chính, mảng phụ
Giáo viên hớng dẫn học sinh cách sắp xếp bố cục,



phải có mảng to, mảng nhỏ,có xa, có gần thể hiện đợc


kh«ng gian trong tranh vẽ + Vẽ hình


+ Vẽ màu


20phỳt <sub>* </sub><b><sub>Hot ng 3</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh thực hành</sub></i> <i><sub>III. Bi tp</sub></i>


- Yêu cầu học sinh nhớ lại và bằng trí tởng tợng vẽ
một bức tranh phong cảnh quê hơng


V mt bc tranh ti
phong cnh quờ hơng
- Lu ý học sinh chọn những hình ảnh tiêu biểu của các


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i> </i>



- Quan sát hớng dẫn cụ thể đối với những học sinh
yếu


3phút <sub>* </sub><b><sub>Hoạt động 4</sub></b><sub>: </sub><i><sub>Đánh gía kt qu hc tp</sub></i>


- Chọn một số bài dán lên b¶ng


? - Em có nhận xét gì về bố cục, hình vẽ và màu sắc của các bức tranh
? - Em có thể đánh giá cho điểm các bài vẽ


Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm một số bài vẽ tốt, rút kinh nghiệm những
thiếu sót



III. <b>H íng dÉn häc sinh häc ë nhµ</b>


- Tìm đọc một số bài viết về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
- Su tầm tranh ảnh về chạm khắc gỗ ỡnh lng Vit Nam


- Đọc trớc bài 6


Ngày soạn Ngày gi¶ng:


TiÕt 6:

Thng thóc mÜ tht



<b>Chạm khắc gỗ đình làng Vit Nam</b>



A. <i><b>Phần chuẩn bị</b></i>


<i>I. Mục tiêu bài học</i>:


1. Kin thức: Học sinh hiểu sơ lợc về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt
Nam


2. Kỹ năng: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp của khắc gỗ đình làng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> </i>



<i>II. ChuÈn bÞ</i>:


1. ThÇy:


- Su tầm một số tranh ảnh về đình làng



- Một số ảnh chụp các bức chạm khắc dân gian
- Bộ đồ dùng mĩ thuật 9


- Nghiªn cøu Sách giáo khoa SGV Soạn bài
2. Trò:


- Học bài cũ, tìm hiểu bài mới


- Su tầm tranh ảnh có liên quan tới bài học
3. Ph ơng pháp dạy häc


- Trực quan – thuyết trình – Vấn đáp – Thảo luận
<i><b>B. Phần thể hiện trên lớp</b></i>


<i>I. KiĨm tra bµi cị</i>: (3 phót)


1. Câu hỏi: Hãy nêu cách vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hơng
2. Đáp án biểu điểm:


Cách vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hơng
* Có nhiu cỏch th hin


- Vẽ trực tiếp ngoài thiên nhiên
- VÏ theo ký häa


- VÏ theo trÝ nhí, trÝ tëng tợng
* Các bớc vẽ


- Chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung


- Tìm bố cục: Sắp xếp các mảng hình


- Vẽ hình
- Vẽ màu


<i>II. Bài mới</i>:


<b>1. Giới thiệu bµi</b> (1 phót):


Q hơng là nơi sinh ra và lớn lên của mỗi chúng ta nơi ấy để lại trong kí ức mỗi
chúng ta bao nhiêu kỉ niệm đẹp. Để hiểu thêm những nét đẹp về truyền thống q hơng.
Giờ hơm nay…


<b>2. Néi dung bµi</b>.


3phút <b><sub>* Hoạt động 1: H</sub><sub> ớng dẫn học sinh tìm hiểu khái </sub></b>


<b>quát về đình làng Việt Nam</b>


<b>I. Vài nét khái quát </b>
? - Em biết gì về đình làng Việt nam?


Gi¸o viên cho học sinh rõ các điểm sau:


- vựng đồng bằng Miền Bắc và miền Trung Việt
Nam, mỗi làng xã thờng xây dựng một ngơi đình
riêng. Đình làng là nơi thờ thành hoàng làng của địa
phơng là nơi giải quyết các công việc làng xã và tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i> </i>




chøc lƠ héi


- Kiến trúc đình làng thờng đợc kết hợp với chạm
khắc trang trí. Đây là nghệ thuật chạm khắc của


những ngời nông dân - Kiến trúc đình làng mộc


mạc và duyên dáng
? - Em hãy kể tên những ngơi đình mà em biết - Các ngụi ỡnh ni ting


Đình bảng (Bắc Ninh),
Thổ Hà, Lỗ Hạnh (Bắc
Giang), Tây Đằng Chu
Quyến (Hà Tây)


Đình làng là niềm tự hào, là hình ảnh quen thuộc gắn
bó trong tình yêu của ngời dân với quê hơng


25phỳt <b><sub>* Hoạt động 2: H</sub><sub> ớng dẫn học sinh tìm hiểu một </sub></b>


<b>vài nét về nghệ thuật khắc gỗ đình làng </b>


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 74,75,76,77
Sách giáo khoa


- Thảo luận nhóm theo câu hỏi


<b>II. Nghệ thuật chạm </b>
<b>khắc gỗ đình làng</b>



? - Néi dung của các bức chạm khắc là gì - Nội dung miêu tả cảnh
sinh họat của nhân dân
làng xÃ


?


?


Nghệ thuật chạm khắc của các nghệ nhân xa nh thế
nào ?


- Em có cảm nhận gì qua xem các bức chạm khắc
trên


- Thảo luận thời gian 5 phút - Đối diện báo cáo


- Ngh thut chm khc
rt sinh động với các nét
chạm khắc dứt khoát, chắc
tay phóng khống nhng
chính xác


Giáo viên tóm tắt các ý đúng- Học sinh ghi - Là chạm khắc dân gian
- Chạm khắc trang trí là một bộ phận quan trọng của


kiến trúc đình làng


- Nội dung là cảnh trai gái vui đùa, uống rợu đánh
cờ, tấu nhạc, các trò chơi trong dân gian đợc nghệ


nhân miêu tả rất sinh động


- Cảnh vật của các bức chạm khắc tự nhiên mộc mạc
đợc biểu hiện bằng hình thức giản dị, trực tiếp, chân
chất. Cách tạo hình khỏe khoắn mộc mạc, tự do thoát
khỏi những chuẩn mực chặt chẽ, khn mẫu của
nghệ thuật cung đình chính thống với những quy tắc
nghiêm ngặt mang tính tợng trng và đợc thể hiện
trau truốt nhằm phục vụ tầng lớp phong kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i> </i>



ời dân sáng tạo nên cho chính họ do vậy nó mang
đậm đà tính dân gian và bản sắc dân tộc


2phút <b><sub>III. Một vài đặc đỉêm </sub></b>


<b>của chạm khắc gỗ đình </b>
<b>làng (SKG trang 77</b>)
? - Qua tìm hiểu bài em hãy cho biết một vài đặc điểm


của khắc gỗ đình làng


3phút <b><sub>* Hoạt động 3: Đáng giỏ kt qu hc tp</sub></b>


Giáo viên nhận xét chung tiết học


Khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng
bài, phê bình những học sinh cha có ý thøc tèt



1phót <b><sub>III. H</sub><sub> íng dÉn häc sinh häc ë nhà</sub></b>


- Yêu cầu học sinh về nhà học bài kết hợp Sách giáo khoa + vở ghi


- Su tm thờm các bài viết, tranh ảnh về đình làng và chạm khắc đình làng
- Su tầm ảnh chụp tợng chân dung trên báo chí


- Tìm hiểu bài 7. Chuẩn bị đồ dựng


Ngày soạn Ngày giảng:


Tiết 7

:

Vẽ theo mẫu



<b>Vẽ tợng chân dung</b>



(Tợng thạch cao - Vẽ hình)
<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu bài học</b></i>


<i>1. Kiến thức</i>: Học sinh hiểu thêm về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời


<i>2. K năng</i>: Học sinh làm quen với cách vẽ tợng chân dung và vẽ đợc hình với tỉ lệ


các phần chính gn ỳng vi mu


<i>3. Giáo dục</i>: Học sinh yêu thích vẽ tợng chân dung


<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> </i>



Tợng chân dung thạch cao nam hoặc nữ
Hình hớng dẫn cách vẽ


Một vài bài vẽ tợng chân dung ở các vị trí khác nhau của học sinh và họa sĩ


<i>2. Trò</i>:


Su tầm ảnh chụp tợng chân dung trên sách báo
Giấy vẽ, chì tẩy


<i>3. Ph ơng pháp dạy học</i>


- Vn ỏp - Trc quan - Luyn tp
<i><b>B. </b></i>


<i><b> Phần thể hiện trên líp</b></i>
<i><b>I. KiĨm tra bµi cị: (3 phót)</b></i>


<i>1. Câu hỏi</i>: Hãy nêu nội dung và tính nghệ thuật của khắc gỗ ỡnh lng


<i>2. Đáp án biểu điểm</i>:


Ni dung ca các bức khắc gỗ đình làng miêu tả cảnh sinh hoạt của nhân dân làng
xã ví dụ: Cảnh trai gái vui đùa, uống rợu, đánh cờ, tấu nhạc…


- Nghệ thuật chạm khắc rất sinh động với các nét chạm khắc dứt khốt, chắc tay,
phóng khống nhng chính xác.



<i><b>II. Bài mới:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>:


- Giáo viên giới thiêu tợng với học sinh


- ? Em hÃy cho biết nội dung và chất liệu tợng?


Tng l tỏc phẩm nghệ thuật điêu khắc, tợng chân dung gồm có: Tợng đầu. Tợng
bán thân, tợng tồn thân. Có thể làm bằng nhiều chất liệu nh đất nung, thạch cao, gỗ, đá
đồng, xi măng…


? Em hãy kể tên một số tợng mà em biết? (tợng phật, một số tợng đài…)
Giờ hôm nay chúng ta sẽ tịm hiểu và vẽ…


<i>2. Néi dung bµi</i>.


10phút <b><sub>* Hoạt động 1: H</sub><sub> ớng dẫn hc sinh quan sỏt </sub></b>


<b>và nhận xét </b>


<b>I. Quan sát và nhận xét </b>
? - yêu cầu học sinh quan sát tợng thảo luận (3


phút)


? Tợng gồm mấy phần?
? Tỉ lệ các phần nh thế nào ?


? - T lệ các bộ phận trán, mũi, cằm, đầu cổ đế


t-ợng


Đại diện các nhóm báo cáo- Giáo viên đa ra ỏp
ỏn


- Hình dáng chung: Đầu tợng
và bệ tợng


Giáo viên cho học sinh rõ tợng là tác phẩm
nghệ thuật điêu khắc nên các họa sĩ đã đa vào tỉ
lệ chung của khuôn mặt ngời để tạc tợng (tỉ lệ
chung đã tìm hiểu ở bài 13 lớp 8)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i> </i>



7phút <b><sub>* Hoạt động 2: H</sub><sub> ớng dẫn học sinh cách v </sub></b>


<b>hình </b>


<b>II. Cách vẽ hình</b>
- Nêu các bớc tiến hành của bài vẽ theo mẫu


Giáo viên vẽ bảng híng dÉn c¸ch vÏ


Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đo để xác
định tỉ lệ các phần của tợng, các bộ phận (tóc,
mũi, mắt…) cho giống với mẫu


- ớc lợng chiều cao và ngang
của tợng - khung hình chung


- Ước lợng để xác định tỉ lệ
phần đầu, phần cổ, phần bệ
- Ước lợng tỉ lệ cỏc b phn -
V nột chớnh


Giáo viên lu ý học sinh khi bố cục hình vẽ trên
tờ giấy các khoảng trống ở trên, dới và hai bên
tờ giÊy


- Nét vẽ cần có sự thay đổi về độ m nht


- Nhìn mẫu vẽ chi tiết
? - ở các vị trí khác nhau thì khung hình chung và


t l các phần của tợng thay đổi nh thế nào ?
Giáo viên chỉ trên mẫu vẽ cho học sinh rõ
+ Tỉ lệ khung hình chung thay đổi


+ Tỉ lệ các phần theo chiều ngang thay đổi
+ Tỉ lệ các phần theo chiều cao không thay đổi
25phút <b><sub>* Hoạt động 3: H</sub><sub> ng dn hc sinh lm bi</sub></b>


Giáo viên quan sát theo dõi quá trình làm bài
tập của học sinh


- Lu ý học sinh vẽ đúng hớng nhìn cần ớc lợng
chiều cao, ngang cho đúng tỉ lệ


- Thùc hiÖn tuần tự các bớc vẽ



- Cn c lng ỳng t lệ các phần: đầu, cổ, đế
t-ợng và các đờng trục


- Đặc biệt chú ý đến tỉ lệ các phần: Tóc, trán,
mũi, miệng, mắt để rõ đặc điểm tợng


<b>III. Bài tập</b>


- Vẽ tợng chân dung
(Vẽ hình)


3phỳt <b><sub>* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập</sub></b>


- Chä một số bài lên bảng


? Trong nhng bi v trờn bài nào đẹp và cha đẹp. Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i> </i>



thiÕu sãt.
1phót


<b>III- H íng dẫn học sinh học ở nhà</b>


- Tìm, tham khảo thêm các loại tợng, phiên bản tợng, tranh ảnh vẽ tợng chân
dung


- Tìm hiểu và chuẩn bị bài 8


Ngày soạn Ngày giảng:



Tiết 8:

Vẽ theo mẫu



<b>Vẽ tợng chân dung</b>



(Tợng thạch cao - Vẽ đậm nhạt)
<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu bài học</b></i>


<i>1. Kin thc</i>: Hc sinh nhn ra cỏc độ đậm nhạt chính vẽ đợc các mảng đậm nhạt


chÝnh cđa tỵng


<i>2. Kỹ năng</i>: Học sinh vẽ đợc ba độ đậm nhạt chính bớc đầu tạo khối và ánh sáng ở


h×nh vÏ


<i>3. Giáo dục</i>: Học sinh cảm nhận vẻ đẹp của đậm nhạt trong tạo khối


<i><b>II. ChuÈn bÞ: </b></i>


<i>1. ThÇy</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i> </i>



- Một số bài vẽ đã hồn thành


<i>2. Trß</i>:



- Su tầm các bài vẽ tợng


- ảnh chụp chân dung, bài vẽ hình, chì tẩy


<i>3. Ph ơng pháp dạy học</i>


- Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập


<i><b>B. </b></i>


<i><b> Phần thể hiện trên lớp</b></i>


<i><b>I. Kiểm tra bài cị: (2 phót)</b></i>


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh


+ Bài vẽ hình chi tiết trớc, su tầm các bài vẽ, ảnh chụp tợng chân dung
<i><b>II. Bài míi:</b></i>


<i>1. Giíi thiƯu bµi (1 phót)</i>:


- Giáo viên đặt mẫu nêu yêu cầu của bài học


<i>2. Néi dung bµi</i>.


3phút <b><sub>* Hoạt động 1: H</sub><sub> ớng dẫn học sinh quan sỏt v </sub></b>


<b>nhận xét đậm nhạt </b>


<b>I. Quan sỏt v nhận xét </b>


- Giáo viên cho học sinh xem một s bi v tng ó


hoàn thành


? Trong các bài vẽ trên em thích nhất bài nào? Vì
sao?


Giỏo viờn phõn tích trên bài vẽ để học sinh thấy
đ-ợc vẻ đẹp của mẫu thông qua cách thể hiện các độ
m nht


- Yêu Cầu học sinh quan sát mẫu
? Hớng của ánh sáng chiếu từ đâu tới?


(Hc sinh xỏc định chiều ánh sáng chiếu trên mẫu)


? - Cho biÕt chất liệu của tợng ? - Chất liệu thạch cao


? - Bề mặt của tợng nh thế nào ? (nh½n)


? - Cần thể hiện các độ đậm nhạt bằng các nét chì
nh thế nào để ra đợc chất liệu tợng ?


- Có ba độ đậm nhạt chính
? - Sự chuyển tiếp giữa các độ đậm nhạt nh thế no ?


? - Độ đậm nhạt của tợng so víi nỊn?


- u Cầu học sinh quan sát tìm ra các độ đậm
nhạt chính theo sự quan sát của mỡnh



- Nền đậm hơn tợng


? - ở vị trí của em thì phần nào của tợng đậm nhất và
phần nào nhạt?


Giỏo viờn gi hc sinh cỏc vị trí khác nhau
Giáo viên nhận xét bổ xung thêm cho học sinh rõ
+ ở mỗi vị trí khác nhau thì độ đậm, đậm vừa, nhạt
khơng giống nhau về hình mảng và sắc độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i> </i>



7phút <b><sub>* Hoạt động 2: H</sub><sub> ớng dn hc sinh cỏch v m </sub></b>


<b>nhạt </b>


- Treo hình hớng dẫn cách vẽ đậm nhạt


<b>II. Cách vẽ đậm nhạt </b>


? - Nhìn vào hình vẽ em hÃy nêu các bớc tiến hành
vẽ đậm nhạt


Giỏo viờn hng dẫn học sinh cách vẽ trên đồ dùng
và chỉ ra trên mẫu để học sinh thấy đợc các mảng
đậm nhạt khơng đều nhau mà nó thay đổi theo hình
khối của tợng


Ví dụ: Mặt cong, mặt phẳng, chỗ lồi, chỗ lõm thay


đổi ở phần tóc, khn mặt, cổ, đế tợng … tạo ra
những độ đậm nhạt khác nhau.


- Giáo viên chỉ trên đồ dùng để học sinh rõ cách
phác mảng đậm nhạt và cách vẽ đậm nhạt


- Lu ý học sinh thể hiện các độ đậm nhạt bằng các
nét gạch chì dày tha đan xen nhau khơng di chì
thành mảng nhẵn bóng, khơng tẩy xóa nhiều
- Khi vẽ cần đối chiếu với mẫu để có độ đậm nhạt
hợp lí


- Xác định vị trí các mảng
đậm nhạt chính ở mặt, cổ b
tng phỏc mng


- Vẽ đậm nhạt


+ V độ đậm trớc sau đó vẽ
độ đậm vừa và nht


+ Nhìn mẫu điều chỉnh


24phỳt <b><sub>* Hot ng 3: H</sub><sub> ớng dẫn học sinh làm bài tập</sub></b> <b><sub>III. Bài tập</sub></b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát điều chỉnh
lại hình vẽ


- Vẽ đậm nhạt theo mẫu ở
bài 7



- Yêu cầu học sinh quan sát điều chỉnh lại hình vẽ
- Thể hiện các độ đậm nhạt bằng các nét gạch chì
- Nhắc nhở học sinh khi vẽ cần so sánh mức độ
đậm nhạt ở ở các mảng


3phút <b><sub>* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập</sub></b>


- Chọn một số bài vẽ đẹp và cha đẹp cho học sinh nhận xét
? - Em thích nhất bài vẽ nào? Vì sao?


? - Bài vẽ nào cha đẹp? Vì sao?


Gợi ý học sinh nhận xét về các mức độ đậm nhạt, cách vẽ đậm nhạt


- Giáo viên nhận xét bổ xung, động viên những bài vẽ tốt rút kinh nghiệm những
tồn tại


1phót


<b>III- H íng dÉn häc sinh học ở nhà</b>
- Tìm hiểu bài 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i> </i>



Ngày soạn Ngày giảng:


Tiết 9:

Vẽ trang trí



<b>Tập phóng tranh ảnh</b>




<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu bài học</b></i>


<i>1. Kiến thức</i>:


Học sinh biết cách phóng tranh ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập


<i>2. Kỹ năng</i>:


Hc sinh v c tranh nh n giản


<i>3. Gi¸o dơc</i>:


Häc sinh cã thãi quen quan s¸t và cách làm việc kiên trì chính xác
<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


<i>1. ThÇy</i>:


- Chuẩn bị những ảnh mẫu và những tranh ảnh đợc phóng từ mẫu


<i>2. Trß</i>:


- GiÊy vÏ, bót chì, tẩy, thớc kẻ


- Tranh nh n gin lm mõ để phóng to


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i> </i>




- Trực quan - Vấn đáp - Luyện tp
<i><b>B</b></i>


<i><b> </b>. <b> Phần thể hiện trên líp</b></i>
<i><b>I. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Kiểm tra đồ dùng hc tp ca hc sinh


+ Bài vẽ hình chi tiết trớc, su tầm các bài vẽ, ảnh chụp tợng chân dung
<i><b>II. Bài mới:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài (1 phút)</i>:


- Trong thực tế tranh ảnh có rất nhiều kích thớc khác nhau nhng không thể đáp
ứng đợc mọi yêu cầu sử dụng hoặc trong việc mang đi, mang lại. Vậy làm thế nào
để có những bức tranh ảnh có kích thớc phù hợp với u cầu sử dụng. Giờ hơm
nay…


<i>2. Néi dung bµi</i>.


5phút <b><sub>* Hoạt động 1</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh quan sát </sub></i>


<i>vµ nhận xét</i>


<i>I. Quan sát và nhận xét </i>
? - Em h·y cho biÕt trong thùc tÕ cÇn phãng


tranh ảnh để sử dụng trong các cơng việc gì?
- Phóng tranh ảnh, bản đồ để phục vụ cho các
môn học



- Phóng tranh ảnh làm báo tờng
- Phóng tranh ảnh phục vụ lễ hội
- Phóng tranh ảnh để phục vụ lễ hội


- Trong hội họa thì phóng tranh là rất cần thiết
vì khi vẽ tranh thì ngời họa sĩ thờng làm phác
thảo sau đó mới phóng to thành tranh


? <b>* Hoạt động 2</b>: <i>H ớng dẫn học sinh cỏch </i>
<i>phúng tranh nh</i>


<i>II. Cách phóng tranh ảnh </i>
? - Nghiên cứu thông tin và hình ảnh ở phần II


S¸ch gi¸o khoa. Em h·y cho biÕt cã mÊy c¸ch


phãng tranh. Đó là những cách nào? 1. Cách 1: Kẻ ô vuông
Giáo viên đa hình ảnh (hình 1 và 2 Sách giáo


khoa lên máy chiếu) yêu cầu học sinh quan
sát


? Em có nhận xét gì về số ô vuông của hình 1
và hình 2 theo các cạnh?


(Số ô vuông bằng nhau)


Giỏo viờn gii thiu vi hc sinh : Hiình 1 là
tranh mẫu, hình 2 là tranh ó phúng to



? - Nhìn vào tranh vẽ em có thể cho biết cách
phóng tranh bằng cách kẻ « vu«ng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i> </i>



Giáo viên hớng dẫn cách phóng tranh trên đồ
dùng


tê tranh mẫu


- Muốn tranh to lên bao nhiêu
lần thì tăng tỉ lệ ô vuông lên bấy
nhiêu ở tờ phóng tranh


? - Em hÃy so sánh ô vuông ở hình 2 lớn hơn ô
vuông ở hình 1 bao nhiêu lÇn (2 lÇn)


Giáo viên nh vậy là tranh đã đợc phóng to gấp
2 lần


- Giáo viên hớng dẫn học sinh tự tìm vị trí của
các hình qua đờng kẻ ơ vuông


Lu ý so sánh khoảng cách thật đúng để vẽ
hình chính xác- phóng và vẽ hình bằng chì-
sửa và hồn chỉnh hình


- Dựa vào các ơ tranh mẫu và
các ơ ở tờ phóng tranh để vẽ


hình


- Vẽ màu (nếu hình mẫu có
màu)


2. Cỏch 2: K đờng chéo
Giáo viên đa hình 5 và hình 6 lên máy chiếu,


híng dÉn häc sinh c¸ch phãng tranh, c¸ch kỴ


đờng chéo - Kẻ đờng chéo và các ơ hỡnh


chữ nhật trên tranh mẫu


- K ụ hỡnh ch nhật định phóng
- Dựa vào các đờng kẻ để phóng
hình


- Vẽ màu
25phút <b><sub>* Hoạt động 3</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh làm bài</sub></i> <i><sub>III. Bài tập</sub></i>


? - Em hÃy nhắc lại cách phóng tranh ảnh


? - Em sẽ chọn cách nào - Chọn tranh ảnh đơn giản trong


S¸ch gi¸o khoa phãng to theo ý
thÝch


Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập có thể
chọn một trong hai cách phóng tranh đã hớng


dẫn để làm bi tp


Lu ý học sinh:


- Kẻ ô vuông bằng bút chì, không nên kẻ bằng
bút mực và bút bi


- c lợng hình định phóng và dự kiến bố cục
trên tờ giấy để xác định tỉ lệ phóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i> </i>



- Giáo viên đi từng bàn để quan sát hớng dẫn
bổ xung


3phút <b><sub>* Hoạt động 4</sub></b><sub>: </sub><i><sub>Đánh giá kết quả học tập</sub></i>


- Chọn một số bài đẹp và cha đẹp dán lên bảng
- Học sinh nhận xét


- Giáo viên nhận xét bổ xung động viên những bài vẽ tốt và nhắc nhở những bài
cha xong


<i><b>III. H</b><b> íng dÉn häc sinh häc ë nhµ</b></i>
- VỊ nhµ hoµn thµnh bµi (nÕu cha xong)


- Tìm hiểu và chuẩn bị bài 10. Giờ sau kiểm tra 1 tiết
- Su tầm tranh ảnh về đề tài l hi


Ngày soạn Ngày giảng:



Tiết 10:

Vẽ tranh



<b>Đề tài lễ hội</b>

<i><sub>(kiểm tra 1 tiết)</sub></i>



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu bµi häc</b></i>


<i>1. Kiến thức</i>: Học sinh hiểu đợc ý nghĩa một số lễ hội ở nớc ta


<i>2. Kỹ năng</i>: Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài lễ hội


<i>3. Giáo dục</i>: Học sinh yêu quê hơng đất nớc và những lễ hội của dân tộc


<i><b>II. ChuÈn bị: </b></i>


<i>1. Thầy</i>:


- ảnh về các lễ hội ở níc ta


- Su tầm một số tranh ảnh của học sinh và họa sĩ về đề tài lễ hội


<i>2. Trß</i>:


- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thớc kẻ
- Su tầm tranh ảnh về đề tài lễ hội


<i>3. Ph ¬ng pháp dạy học</i>


- Trc quan - Vn ỏp - Luyện tập



<i><b>B</b></i>


<i><b> </b>. <b> Phần thể hiện trờn lp</b></i>
<i><b>I. </b><b></b><b>n nh t chc: </b></i>


<i><b>II. Đề bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i> </i>



- Thêi gian 1 tiết


- Vẽ trên khổ giấy A4, màu sắc tự chọn


- Giáo viên giới thiệu một vài lễ hội lớn ë ViƯt nam nh: LƠ héi §Ịn Hïng, lƠ héi ở
Tây Nguyên, lễ hội Hoa Đăng (Huế)


- Cho hc sinh xem tranh ảnh về các lễ hội
? Vậy với đề tài này em có thể vẽ những gì?


Giáo viên ghi nhanh lên bảng: Vẽ hình ảnh các lễ hội trên đất nớc hoặc ở địa
ph-ơng: Ném còn, nhảy sạp, mỳa xũe


- Yêu cầu học sinh chọn nội dung tiến hành vẽ theo các bớc của bài vẽ tranh
<i><b>II. Đáp ¸n biĨu ®iĨm:</b></i>


- Bài vẽ thể hiện đợc rõ nội dung đề tài: : 2 điểm


- Có bố cục hợp lí thể hiện đợc khơng gian xa gần: : 2 điểm
- Hình vẽ đẹp, chắt lọc phong phú về h.dáng các động tác h.động của con ngời : 2 điểm


- Màu sắc hài hòa phù hợp với nội dung : 2 điểm
- Tranh có sự biểu hiện cảm xúc và sự sáng tạo : 2 điểm
<i><b>II. Nhận xét gi kim tra:</b></i>


- Ưu
- Nhợc


- Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu bài 11, chuẩn bị giấy vẽ, chì tẩy


Ngày soạn Ngày giảng:


Tiết 11:

Vẽ trang trí



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i> </i>



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu bài học</b></i>


<i>1. Kiến thức</i>:


Học sinh hiểu sơ lợc một sè kiÕn thøc vỊ trang trÝ lƠ héi, héi trêng


<i>2. Kỹ năng</i>:


Hc sinh v c phỏc tho trang trớ lễ hội, hội trờng


<i>3. Gi¸o dơc</i>:


Học sinh thấy đợc vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí lễ hội, hội trờng
<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>



<i>1. ThÇy</i>:


- Su tầm tranh ảnh về trang trí hội trờng


- Bài vẽ trang trí hội trờng của học sinh năm trớc
- Hình gợi ý các trang trí hội trờng


<i>2. Trò</i>:


- Tìm hiểu bài mới
- Giấy vẽ, chì, tẩy, màu


<i>3. Ph ơng pháp dạy học</i>


- Thuyt trỡnh, Vn ỏp, Gi mở, Luyện tập
<i><b>B</b></i>


<i><b> </b>. <b> PhÇn thĨ hiện trên lớp</b></i>
<i><b>I. Kiểm tra bài cũ (không ) </b></i>
<i><b>II. Bµi míi:</b></i>


<i>1. Giíi thiƯu bµi (1 phót)</i>:


- Cuộc sống của chúng ta ngày càng phát triển chính vì vậy nhu cầu hớng tới cái
đẹp của con ngời ngày càng cao. Trang trí là một lĩnh vực rất cần thiết, để có thêm một
số kiến thức về trang trí cơ trị chúng ta tìm hiểu bài hơm nay


<i>2. Néi dung bµi</i>.



5phút <b><sub>* Hoạt động 1</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh quan sát và </sub></i>


<i>nhËn xÐt</i>


<i>I. Quan sát và nhận xét </i>
? - Em đã tham dự những ngày lễ hội nào của nhà


trêng?


(Lễ kỉ niệm 20-11, ngày khai giảng, đại hội liên
đội…)


? - H·y kể tên những buổi lễ hội mà em biết qua
tranh ảnh sách báo, trên truyền hình?


GV - Cho học sinh quan sát tranh ảnh về trang trí hội
trờng kết hợp với các hình ảnh trong Sách giáo
khoa


? - Em đã thấy ở đâu có hội trờng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i> </i>



ỵc thiÕt kế cao hơn nền có lối
lên xuống có treo phông màu
? - Trang trí hội trờng gồm có những gì? - Trang trí hội trờng gồm có


cờ, phông, khảu hiệu, bàn bục,
hoa cây cảnh, bàn ghế
? - Hình mảng nào chiếm diện tích lớn nhất (khẩu



hiệu)


GV Cho häc sinh râ sù cÇn thiÕt cđa trang trÝ héi
tr-ờng nó góp phần tạo nên sự thành công của buổi
lễ


- Màu phông, màu chữ và các
hình ảnh cần phù hợp với nội
dung


12phỳt <b><sub>* Hot ng 2</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh cách t hội tr</sub><sub> - </sub></i>


<i>êng </i>


<i>II. C¸ch trang trÝ héi tr ờng</i>


- Giáo viên lấy ví dụ trang trí héi trêng mét bi


? Víi néi dung nµy em sÏ tiÕn hµnh trang trÝ nh thÕ
nµo ?


- Xác định nội dung tìm tiêu
đề


? - Chän kiĨu ch÷ và các hinh ảnh nào cho phù hợp
với nội dung


Giáo viên hớng dẫn học sinh cách chọn kiểu chữ


và hình ảnh tùy theo nội dung của buổi lễ


Giỏo viờn hớng dẫn học sinh cách làm phác thảo
trang trí hi trng trờn dựng


- Chọn kiểu chữ và các hình
ảnh cần thiết (cờ, ảnh, biểu
t-ợng)


- Phác thảo mảng: Chữ, cờ,
ảnh, bục, bàn, hoa, cây
cảnh


- Tìm hình cụ thể chỉnh sửa và
vẽ màu


? Trong trang trí hội trờng màu sắc cần sử dụng
nh thế nào?


- Chú ý giữa màu phông (nền) và màu chữ cần có
độ tơng phản để nổi bật nội dung của buổi lễ
- Tùy từng buổi lễ hội mà sử dụng màu cho phù
hợp. Ví dụ: Thể hiện sự trang nghiêm nên dùng ít
màu, khơng nên dùng nhiều màu rực rỡ…


25phút <b><sub>* Hoạt động 3</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh làm bài</sub></i> <i><sub>III. Bài tập</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i> </i>



- Quan sát và hớng dẫn học sinh làm bài gợi ý


học sinh


+ Tìm nội dung
+ Tìm hình ảnh


+ Bố cục mảng hình mảng chữ
+ Thể hiện chi tiết


+ Vẽ màu


ờng (tự chọn nội dung)
VÏ trªn khỉ giÊy A4


4phút <b><sub>* Hoạt động 4</sub></b><sub>: </sub><i><sub>Đánh giỏ kt qu hc tp</sub></i>


- Giáo viên chọn một số bài dán lên bảng cho học sinh nhận xét
? - Em thích nhất ở phác thảo nào? Vì sao?


- Giáo viên nhận xét bổ xung khen ngợi những bài vÏ tèt
1phót <i><b>III. H</b><b> íng dÉn häc sinh häc ë nhµ</b></i>


- Hoµn thµnh bµi ë líp (nÕu cha xong)
- Tìm hiểu bài 12. Giờ sau kiểm tra 1 tiết


- Su tầm tranh ảnh của các dân tộc ít ngời ở Việt nam


Ngày soạn Ngày giảng:


Tiết 12

:

Thuờng thức mĩ thuật




<b>Sơ lợc về mĩ thuật </b>



<b>các dân tộc ít ngời Việt Nam</b>



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i> </i>



<i>1. KiÕn thøc</i>: Häc sinh hiÓu sơ lợc về mĩ thuật của các dân tộc ít ngêi ë ViÖt nam


<i>2. Kỹ năng</i>: Học sinh thấy đợc sự đa dạng và phong phú đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc
Việt nam


<i>3. Giáo dục</i>: Học sinh có thái độ trân trọng yêu quý và có ý thức bảo vệ di sản nghệ thuật
của dân tộc


<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


<i>1. Thầy</i>:


Một số hình ảnh phiên bản vẽ mẫu thêu thổ cẩm của các dân tộc ít ngêi


<i>2. Trß</i>:


Sách giáo khoa, su tầm tranh ảnh liên quan n bi hc


<i>3. Ph ơng pháp dạy học</i>


- Trc quan, Thuyết trình, Vấn đáp, Thảo luận
<i><b>B</b>. <b>Phần thể hiện trên lp</b></i>



<i><b>I. Kiểm tra bài cũ (3 phút) </b></i>


<i>1. Câu hỏi</i>:


HÃy nêu cách trang trí lễ hội, hội trờng


<i>2. Yêu cầu trả lời</i>:


Cách trang trí lễ hội, hội trờng
- Tìm nội dung


- Tìm các hình ảnh cần cho nội dung
- Phác mảng hình, mảng chữ


- Hoàn thiện chữ hình ảnh, màu sắc


<i><b>II. Bài mới:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài (1 phót)</i>:


- ? Trên đất nớc Việt nam có bao nhiêu dân tộc anh em sinh sống


Trên cơ sở câu trả lời của học sinh Giáo viên vào bài: Để thấy đợc những nét khái
quát về mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt Nam, Chúng ta nghiên cứu bài học hơm nay


<i>2. Néi dung bµi</i>.


5phút <b><sub>* Hoạt động 1</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh tỡm </sub></i>



<i>hiểu vài nét khái quát về các dân tộc Ýt ng - </i>
<i>êi ë ViƯt Nam</i>


<i>I. Vµi nÐt khái quát </i>


GV Trong quá trình dựng nớc và giữ níc c¸c


dân tộc ít ngời ở Việt Nam đã có mối quan
hệ nh thế nào ?


- Các dân tộc Việt Nam ln kề vai
sát cánh trong q trình đấu tranh với
giặc ngoại xâm với thhiên nhiên khắc
nghiệt để bảo vệ và xây dựng đất nớc


? - H·y kể tên một số dân tọc mà em biết?


(Kinh, Thỏi, Mờng, Hmơng…) - Ngồi những đặc điểm chung về


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i> </i>



33phút <b><sub>* Hoạt động 2: </sub></b><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh tìm</sub></i>


<i>hiểu một số đặc điểm của mĩ thuật các dân</i>
<i>tộc ít ng ời ở Việt Nam</i>


<i>II. Một số loại hình và đặc điểm của</i>
<i>mĩ thuật các dân tộc ít ng ời ở Việt</i>
<i>Nam </i>



Giáo viên: ở miền núi phía Bắc nớc ta trải
dài theo biên giới phía Bắc và phía Tây bắc
bộ trong đó có vùng Việt bắc và Tây bắc là
quê hơng của cách mạng Việt nam, nơi đây
hội tụ nhiều dân tộc sinh sống…


1. Tranh thê và thổ cẩm


Yêu cầu học sinh quan s¸t hình 1 Sách
giáo khoa trang 92


<i>a. Tranh thê</i>


? - Tranh thờ là thể loại tranh nh thế nào ? - Là thể loại tranh phản ánh ý thức hệ
lâu đời của đồng bào dân tộc nhằm
h-ớng thiện răn đe cái ác và cầu may
mắn phúc lành cho mọi ngời


? - Néi dung tranh vÏ g×? - Néi dung tranh thĨ hiƯn quan niƯm


dân gian dung hịa giữa đạo giáo và
phật giáo


Giáo viên:Một số tranh đã đạt tới giá trị
nghệ thuật cao xứng đáng có vị trí quan
trọng trong kho tàng mĩ thuật dân gian
Việt Nam


<i>b. Thæ cÈm</i>



? - Thổ cẩm là gì? - Là nghệ thuật trang trí trõn vi c


sắc qua bàn tay khéo léo tinh sảo cđa
ngêi phơ n÷


Sống giũa nơi núi rừng hùng vĩ bốn mùa
cảnh sắc thay đổi sinh động, đồng bào các
dân tộc ít ngời ở Việt Nam rất gần gũi với
thiên nhiên họ đã cảm nhận đợc vẻ đẹp của
thiên nhiên và thể hiện bằng đờng nét cách
điệu trang trí trên trang phc


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 và 3
Sách giáo khoa trang 93


? Em có nhận xét gì về hoa văn trang trí và


màu sắc của thổ cẩm


- Hoa văn trang trí là những hình ảnh
thhiên nhiên, các con thú


- Màu sắc luôn tơi sáng rực rỡ
Giáo viên kÕt ln tranh thê, thỉ cÈm cđa


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i> </i>



2. Nhµ rông và t ợng nhà mồ Tây
nguyên



- Nh rụng và tợng nhà mồ Tây nguyên là
những sản phẩm mĩ thut c sc c ỏo


của các dân tộc Tây nguyên <i>a. Nhà rông</i>


Hc sinh c Sỏch giỏo khoa


? - Em biết gì về nhà rông? - Là ngôi nhà chung của buôn làng


lm bng gỗ, mái lợp có tranh to lớn
có kiến trúc đặc biệt đợc trang trí đẹp
Giáo viên: Nhà rơng khơng giống với kiến


tróc cđa bÊt kì dân tộc nào khác ở Việt
Nam


<i>b. Tợng nhµ må</i>


Giáo viên: Một số dân tộc ở Tây nguyên
nh Gia Rai, Ba Na, Ê Đê… Ngoài việc làm
nhà để ở cịn có phong tục làm nhà rất đẹp
cho ngời chết gọi là nhà mồ. Nhà mồ có
nhiều tợng đặt xung quanh đẻ làm vui lòng
ngời chết (theo phong tục lõu i)


- yêu cầu học sinh quan sát hình 5 Sách
giáo khoa


? - Tng nh mồ đợc làm nh thế nào ? - Đợc đẽo trực tiếp từ những khúc gỗ



theo các đề tài về ngời và vật


- Giàu tính ngẫu hứng tợng trng và
mang vẻ đẹp hồn nhiên dân giã


Giáo viên kết luận: Tợng nhà mồ Tây
nguyên nh một bản hợp ca về cuộc sống
con ngời và thiên nhiên vừa hoang sơ vừa
hiện đại với ngơn ngữ tạo hình, tạo khối
đơn giản giàu tính tợng trng khái qt


3. Th¸p và điêu khắc Chăm (chàm)


Học sinh quan sát hình 8 Sách giáo khoa <i>a. Tháp Chăm</i>


? Hóy mô tả một số đặc điểm của tháp
Chăm?


- Là một loại cơng trình kiến trúc độc
đáo của dân tộc Chăm, tháp có cấu
trúc hình vng nhiều tầng


Giáo viên phân tích kĩ hơn về Thánh địa
Mĩ Sơn


Thánh địa Mỹ sơn đợc UNESCO cơng
nhận là “di sản văn hóa thế gii cụng
nhn nm 1999


<i>b. Điêu khắc Chăm</i>



Hc sinh c Sỏch giỏo khoa


? - Điêu khắc Chăm gồm những thể loại
nào?


- Tợng tròn và phù điêu gắn bó chặt
chẽ với kiến trúc Chăm


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i> </i>



Chăm giàu chất hiện thực mang đậm dấu
ấn tôn giáo. Điêu khắc Chăm còn lu giữ
khá nhiều


<b>* Hot ng</b>: <i>ỏnh giỏ kt qu hc tp</i>


- Giáo viên nhận xét về ý thức học tập của học sinh và khen ngợi những học sinh có
nhiều ý kiến xây dựng bài


1phút <i><b><sub>III. Hớng dẫn học sinh học ở nhà</sub></b></i>


- Yêu cầu học sinh học bài kết hợp sách Giáo viên + vở ghi
- Chuẩn bị bài sau:


+ Tìm hiểu bài 13


+ Quan sỏt dỏng ngi khi hot ng


Ngày soạn Ngày giảng:



Tiết 13:

Vẽ theo mẫu



<b>Tập vẽ dáng ngời</b>



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu bài học</b></i>


<i>1. Kiến thức</i>:


Hc sinh hiu c s thay đổi của dáng ngời ở các t thế hoạt ng


<i>2. Kỹ năng</i>:


Bit cỏch v dỏng ngi v v đợc dáng ngời ở một vài t thế: đi đứng, ngồi


<i>3. Gi¸o dơc</i>:


Học sinh thích quan sát và tìm hiểu các hoạt động xung quanh
<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


<i>1. ThÇy</i>:


- Một số tranh ảnh có các hoạt động của con ngi
- Mt s kớ ha


- Hình gợi ý cách vẽ


<i>2. Trò</i>:



- Su tm tranh nh cú dỏng hot động của con ngời
- Giấy vẽ, chì, tẩy


<i>3. Ph ¬ng pháp dạy học</i>


- Trc quan, Vn ỏp, Gi m, Luyn tập
<i><b>B</b>. <b>Phần thực hiện trên lớp</b></i>


<i><b>I. KiĨm tra bµi cị (3 phót) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i> </i>



- Hãy kể tên một số loại hình và đặc điểm mĩ thuật của một dân tộc ít ngi Vit nam


<i>2. Yêu cầu trả lời</i>:


* Một số loại hình:
- Tranh thờ, thổ cẩm


- Nhà rông, tợng nhà mồ Tây nguyên
- Tháp và điêu khắc Chăm


* Hc sinh nêu đặc điểm mĩ thuật của một dân tộc ít ngời ở Việt nam
<i><b>II. Bài mới:</b></i>


<i>1. Giíi thiƯu bµi (1 phót)</i>:


- ở chơng trình mĩ thuật 8, chúng ta đã đi tìm hiểu về cách vẽ dáng ngời để vẽ đợc
dáng ngời đúng và đẹp hơn. Giờ học hơm nay chúng ta…



<i>2. Néi dung bµi</i>.


5phút <b><sub>* Hoạt động 1</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh quan sỏt </sub></i>


<i>và nhận xét </i>


<i>I. Quan sát và nhận xét </i>
- Cho học sinh quan sát tranh ảnh có c¸c d¸ng


vận động


? - Nội dung tranh vẽ gì? (V cỏc hot ng ca
con ngi )


- Yêu cầu học sinh quan sát thêm hình 11
trang 99 Sách gi¸o khoa


? - Khi con ngừơi ở các t thế vận động khác
nhau thì hình dáng có thay đổi khơng ? (Hình
dáng có thay đổi)


? - ở các dạng vận động thì t thế chân tay đầu
mỡnh nh th no ?


(T thế tay chân hớng mặt kh¸c nhau)


GV Cho học sinh t thế chân tay và dáng ngời thay
đổi khi đi đứng chạy nhảy. Do vậy khi vẽ cần
xác định đợc hớng của các mặt và động tác
của chân tay, mình và tỉ lệ các bộ phận


? - Vậy để vẽ đợc dáng ngi cỏc t th khỏc


nhau ta phải làm nh thÕ nµo ?


10phút <b><sub>* Hoạt động 2</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh cách vẽ</sub></i> <sub>II. </sub><i><sub>Cách vẽ dáng ngời</sub></i>


- Cho học sinh quan sát hình gợi ý cách vẽ
? - Trên hình vẽ có các dáng vận động nào?


đi đứng, cúi


? - Để vẽ đợc các dáng vận động đó cần tiến
hành vẽ nh thế nào ?


<i>1. Quan sát dáng ngời định vẽ</i>
GV - Cần chú ý đến sự chuyển động của chân tay


và tỉ lệ giữa các bộ phận


<i>2. Vẽ phác nét chính của đầu </i>
<i>mình chân tay</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i> </i>



của mặt, t thế vận động ca tay chõn trờ hỡnh
v


+ Dáng đi
+ Dáng nhảy
+ Dáng cúi



Giáo viên chỉ cho học sinh rõ


<i>3. Vẽ nét diễn tả hình thể, quần</i>


<i>áo</i>


<i>4. Vẽ chi tiết</i>


22phỳt <b><sub>* Hot động 3</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh cách v</sub></i> <i><sub>III. Bi tp</sub></i>


- Chon một học sinh lên làm mẫu cho cả lớp
vẽ


Giáo viên quan sát quá trình lµm bµi cđa häc
sinh


- Vẽ một hoặc 2 dáng ngời khi
hoạt động


- Lu ý học sinh vẽ nét chính chú ý tới hớng
của mặt t thế vận động của chân tay đặc biệt
chú ý đến tỉ lệ các bộ phận ở các vị trí khác
nhau


- Yêu cầu học sinh thực hiện tuần tự các bíc
tiÕn hµnh


3phút <b><sub>* Hoạt động 4</sub></b><sub>: </sub><i><sub>Đánh giá kết quả học tập</sub></i>



- Chọn một số bài vẽ đẹp dán lên bảng cho học sinh nhận xét
? - Trong những bài vẽ trên bài nào đẹp và cha đẹp? Vì sao?


Häc sinh nhËn xÐt vỊ t thÕ c¸c d¸ng ngời và tỉ lệ các bộ phận


Giáo viên nhận xét bổ xung tuyên dơng những học sinh có ý thức học tốt, rút
kinh nghiệm những tồn tại


1phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i> </i>



- Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu bài 14, chuẩn bị giấy vẽ, chì tẩy, màu


Ngày soạn Ngày giảng:


Tiết 14:

Vẽ tranh



<b>Đề tài Lực lợng vũ trang</b>



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu bài học</b></i>


<i>1. Kiến thức</i>: Học sinh hiểu biết thêm về các lực lỵng vị trang


<i>2. Kỹ năng</i>: Học sinh vẽ đợc tranh về đề tài lực lợng vũ trang


<i>3. Gi¸o dơc</i>: Häc sinh yêu quý và biết ơn các lực lợng vũ trang, có ý thức xây dựng và


bo v t nc


<i><b>II. Chun b: </b></i>


<i>1. Thầy</i>:


- Một số hình ảnh về lực lợng vũ trang


- Su tầm tranh của học sinh và họa sĩ về lực lợng vũ trang


<i>2. Trò</i>:


- Giấy vẽ, chì, tẩy, màu


<i>3. Ph ơng pháp dạy học</i>


- Gợi mở, Luyện tập
<i><b>B</b>. <b>Phần thực hiện trên lớp</b></i>
<i><b>I. Kiểm tra bài cũ (3 phút) </b></i>


<i>1. Câu hỏi</i>: Nêu cách vẽ dáng ngời?


<i>2. Yêu cầu trả lêi</i>:


- Quan s¸t


- VÏ ph¸c nÐt chÝnh


- VÏ nét diễn tả hình thể quần áo
- Vẽ chi tiết


* Học sinh nêu đặc điểm mĩ thuật của một dân tộc ít ngời ở Việt nam


<i><b>II. Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i> </i>



Mặc dù chúng ta không trực tiếp tham gia vào cộng cuộc kháng chiến giành độc
lập cho Tổ quốc, song hình ảnh các lực lợng vũ trang vẫn luôn gợi cho ta rất nhiều tình
cảm yêu thơng trìu mến. Qua bài vẽ hôm nay các em sẽ đợc thể hiện những tình cảm của
mình qua tranh vẽ


<i>2. Néi dung bµi</i>.


5phút <b><sub>* Hoạt động 1</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh tìm và </sub></i>


<i>chọn nội dung đề tài</i>


<i>I. Tìm và chọn nội dung đề tài</i>
GV - Cho học sinh xem hình ảnh về lực lợng


vò trang


? - Lực lợng vũ trang làm nhiệm vụ gì? - Lực lợng vũ trang làm nhịm vụ bảo
vệ đất nớc, giữ gìn cuộc sống hịa
bình cho nhân dân


GV Trong q trình bảo vệ và xây dựng đất
n-ớc lực lợng vũ trang Việt nam đã lập đợc
nhiều chiến công vang dội làm nên những
trang sử hào hùng sáng chói cho dân tộc
? Lực lợng vũ trang bao gồm những lực lợng



nµo?


- Lực lợng vũ trang bao gồm: Bộ đội
chủ lực, bộ đội chính quy, bộ đội địa
phơng, lực lợng cảnh sát, công an vũ
trang, dân quân tự vệ, dân phòng…
GV - Giới thiệu cho học sinh xem một số hình


ảnh bộ đội ở các binh chủng khác nhau


8phút <b><sub>* Hoạt động 2</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn cách vẽ tranh </sub></i> <i><sub>I. Cách vẽ tranh</sub></i>


GV Gỵi ý cho häc sinh cã thĨ vÏ tranh vỊ mét
binh chđng mà mình yêu thích nh: Xe
tăng, hải quân, bộ b×nh


- Chọn nội dung
? - Em sẽ chọn nội dung gì để vẽ tranh


- Có thể chọn các nội dung: bộ đội hải
quân diễn tập, bộ đội vui chơi với thiếu
nhi, bộ đội gặp gỡ nhân dân, công an tuần
tra…


- Lựa chọn những hình ảnh phù hợp với
nội dung phong cảnh (nhà, cây, núi…) và
các dáng hoạt động của con ngời


- T×m hiĨu vĨ trang phơc, qu©n phơc



+ Bộ đội hải qn diễn tập
+ Bộ đội vui chơi với thiếu nhi
+Công an tuần tra


+ Chân dung anh b i


- Bố cục
Giáo viên vẽ các hình ¶nh chÝnh tríc, phơ


sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i> </i>



bộ đội và những ngời xung quanh qua nét
mặt (vui tơi, trìu mến, các cử chỉ tỏ ra thân
mật gần gũi)


- Vẽ màu
? - Theo em với đề tài này cần vẽ nh thế


nµo ?


- Tìm màu phù hợp với binh chủng, quân
chủng màu sắc cần hài hòa trong sáng


20phỳt <b><sub>* Hot ng 3</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh làm </sub></i>


<i>bµi</i>


III. <i>Bµi tập</i>


GV Nêu yêu cầu của bài tập


Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh
làm bài tập theo nhóm


- Quan sát học sinh học sinh làm bài
- Lu ý học sinh chọn những hình ảnh gần
gũi để vẽ tranh


- Vẽ một bức tranh về đề tài lực lợng
vũ trang


5phút <b><sub>* Hoạt động 4</sub></b><sub>: </sub><i><sub>Đánh giá kết quả học tập</sub></i>


- Chọn một số bài vẽ đẹp dán lờn bng


? - Em hÃy tìm ra những u điểm của các bức tranh trên
(Học sinh nhận xét )


- Học sinh tự nhận xét các bài vẽ theo cảm nhận
Giáo viên nhận xét bổ xung


<i><b>III. Hớng dẫn học ë nhµ</b></i>


- Hoµn thµnh bµi ë líp nÕu cha xong
- Chuẩn bị bài sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i> </i>



Ngày soạn Ngày giảng:



Tiết 15:

Vẽ trang trí



Tạo dáng



và trang trí thời trang


<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu bài học</b></i>


<i>1. Kiến thức</i>:


Học sinh hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc sống


<i>2. Kỹ năng</i>:


Học sinh biết tạo d¸ng mét sè mÉu thêi trang theo ý thÝch


<i>3. Gi¸o dục</i>:


Học sinh coi trọng những sản phẩm văn hóa mang bản sắc dân tộc
<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


<i>1. Thầy</i>:


- H×nh phãng to mét sè mÉu thêi trang


- ảnh trang phục dân tộc truyền thống và hiện đại, trang phc nc ngoi


<i>2. Trò</i>:



- Giấy vẽ, chì, tẩy, màu


<i>3. Ph ơng pháp dạy học</i>


Trc quan, Gi m, vn ỏp, HĐ nhóm
<i><b>B</b>. <b>Phần thực hiện trên lớp</b></i>


<i><b>I. KiĨm tra bài cũ (không) </b></i>
<i><b>II. Bài mới:</b></i>


<i>1. Giới thiệu bài (1 phót)</i>:


Trang phục là một phần khơng thể thiếu với mỗi con ngời. Thời trang cũng vậy,
cuộc sống càng phát triển thì thời trang cũng rất đợc chú trọng. Thời trang có ở khắp nơi,
ở mọi lứa tuổi. Tiết học hôm nay các em sẽ đợc tạo ra những mẫu thời trang theo ý
thích…


<i>2. Néi dung bµi</i>.


5phút <b><sub>* Hoạt động 1</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh quan sỏt v</sub></i>


<i>nhận xét </i>


<i>I. Quan sát và nhận xét </i>
? - Em h·y kĨ tªn mét sè trang phơc trun thống


của một số dân tộc mà em biết?


- ¸o dµi, ¸o cãm, váy (dân tộc Thái), áo váy


(Nùng, Hmông)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i> </i>



viªn trang , yªu cầu học sinh quan sát thêm hình ảnh
về thời trang trong Sách giáo khoa


? - Thế nào là thời trang ? - Thêi trang bao gåm: C¸ch


ăn mặc, cách trang điểm…
kết hợp với các vật dụng
ph-ơng tiện nh đồng hồ, túi
xách, xe máy, ô tơ… trong
một thời gian nào đó


- Giíi thiƯu víi häc sinh mét sè mÉu trang phơc
? - Em có nhận xét gì về các bộ trang phục vừa


xem


- Mỗi dân tộc đều có trang
phục khác nhau


? - Em cã thÝch bé trang phơc trun thèng cđa
d©n tộc mình không ?


HS - Trả lời theo cảm nhận
Giáo


viờn Trang phục truyền thống của dân tộc Việt nam<sub>có vẻ đẹp và sự độc đáo riêng mà mỗi chúng ta</sub>


luôn tự hào và gìn giữ bản sắc riêng đó


- Trang phôc cã nhiều loại
phù hợp với tõng løa ti,
giíi tÝnh: giµ , trẻ, nam ,
nữ


7phỳt <b><sub>* Hot ng 2</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh cách to</sub></i>


<i>dáng và trang trí áo </i>


<i>I. Cách tạo dáng và trang trí</i>
<i>áo</i>


1. Tạo dáng áo
Giáo


viên


- Nhắc học sinh tìm chọn mẫu áo (áo dài, áo nữ,
áo nam, áo trẻ em)


Vẽ minh họa và hớng dẫn cách vẽ - Tìm hình d¸ng chung


? - Trong thùc tÕ cã rÊt nhiỊu d¸ng áo (ngắn, êô,
dài, sát, thụng, loe) Em sẽ chọn dáng ¸o nµo?


- Kẻ trục, tìm dáng áo (tỉ lệ
các đờng nét của các phần
chính)



Gi¸o


viên - Lu ý học sinh các phần chính của áo trên cơ<sub>sở đó để tìm các ng nột</sub>


? - Theo em những chi tiết nào trên áo gây cho ta
có ấn tợng ? (cổ áo, tay áo, thân)


Giáo
viên


Cho hc sinh rừ cỏc chi tit c ỏo, tay áo, thân
áo phải phù hợp để tạo nên vẻ đẹp của áo có sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i> </i>



hài hòa thống nhất


2. Trang trí áo
? - Theo em cÇn trang trÝ nh÷ng phần nào trên


thõn ỏo lm tăng thêm vẻ đẹp của áo?
- Cổ áo, tay áo, tà áo, gấu áo…


Giáo viên hớng dẫn học sinh trang trí bằng cách
sử dụng các họa tiết hoặc các mảng hình ở các
vị trí thích hợp. Ví dụ: Trang trí đờng diềm vào
cổ áo, tay áo, gấu áo hoặc sử dụng hoa leo trang
trí vào ngực áo, cổ áo…



- VÏ hình


- Vẽ màu


? - Vẽ màu nh thế nào ? + Màu nền và màu của họa


tiết cần hài hòa
Giáo viên lu ý học sinh tùy thuộc vào kiểu dáng


ỏo của ngời lớn hay trẻ em, áo mùa hè hay mùa
đơng… và có cách sắp xếp chọn họa tiết và
màu sắc cho phù hợp


22 phút <b><sub>* Hoạt động 3</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dn hc sinh lm bi</sub></i> <sub>III. </sub><i><sub>Bi tp</sub></i>


Giáo
viên


- Nêu yêu cầu của bài tập


- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhãm


- Quan s¸t theo dâi híng dÉn häc sinh cách tạo
dáng, màu sắc và cách trang trí


- Tạo dáng và trang trí một
chiếc áo hoặc váy tùy chọn


<b>* Hot ng 4</b>: <i>ỏnh giỏ kt qu hc tp</i>



- Giáo viên cùng học sinh dán bài vẽ lên bảng theo nhóm


? - Trong những mẫu trang phục trên em thích nhất mẫu nào? Vì sao?
? - Nhóm nào tạo đợc nhiều mu trang phc p


? Giáo viên nhận xét bổ xung và khen ngợi những học sinh làm bài tốt
1phút <i><b><sub>III. Hớng dẫn học ở nhà</sub></b></i>


- Yêu cầu học sinh về nhà dùng giấy màu cắt dán những mẫu trang phục theo ý
thÝch


- Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu bài 16, su tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học


Ngµy soạn Ngày giảng:


Tiết 16:

Thuờng thúc mĩ thuật



Sơ lợc



về một số nền mĩ thuật châu á


<i><b>A. Phần chuẩn bÞ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i> </i>



<i>1. Kiến thức</i>:


Học sinh hiểu biết sơ lợc về một số nền nghệ thuật và một số công trình mĩ thuật
châu á


<i>2. Kỹ năng</i>:



Củng cố thêm nhận thức cho học sinh về lịch sử và mối quan hệ giao lu văn hóa
giữa các nớc trong khu vực


<i>3. Giáo dục</i>:


Học sinh quan tâm tìm hiểu về mĩ thuật và văn hóa của các nớc châu á
<i><b>II. Chuẩn bị: </b></i>


<i>1. §å dïng d¹y häc</i>:


- Giáo viên: Su tầm các hình ảnh đợc giới thiệu trong bài


- Häc sinh : Su tầm tranh ảnh, sách báo có liên quan tới bài học


<i>3. Ph ơng pháp dạy học</i>


- Sử dụng tích hợp các phơng pháp dạy học
<i><b>B</b>. <b>Phần thực hiện trên lớp</b></i>


<i><b>I.</b><b> Kiểm tra bài cũ; (3 phút)</b></i>


- KiĨm tra bµi tËp vỊ nhµ cđa häc sinh
<i><b>II. Bµi míi:</b></i>


<i>1. Giíi thiƯu bµi (1 phót)</i>:


Châu á là ngơi nhà chung của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Để thấy đợc
sự phát triển về mĩ thuật của một số nớc nh: ấn độ, Trung Quốc. Nhật bản… Chúng ta
nghiên cứu bài học hôm nay



<i>2. Néi dung bµi</i>.


5phút <b><sub>* Hoạt động 1</sub></b><sub>: </sub><i><sub>Một vài nét khái quát </sub></i> <i><sub>I. Vài nét khái quát </sub></i>


? - Trên thế giới chúng ta vùng nào đợc
coi là những cái nôi quan trọng của
nền văn minh nhân loại ?


- Ai cập, Hi lạp la mã, Trung quốc, ấn
độ…


- Trung quốc và ấn độ đợc coi là hai
trong số cái nôi của văn minh thế giới
Giáo


viên - Các nớc châu á đóng góp cho nhân<sub>loại nhiều cơng trình mĩ thuật nổi tiếng</sub>
30phút <b><sub>* Hoạt động 2</sub></b><sub>: </sub><i><sub>Tìm hiểu sơ l</sub><sub> ợc về mĩ</sub></i>


<i>tht cđa mét sè n íc châu á </i>


<i>II. Vài nét về mĩ thuật của một số n ớc </i>


<i>châu á</i>


1. M thut n
Hc


sinh - Đọc thông tin trên Sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo câu


hỏi


?
?


- Nờu nhng hiểu biết của mình về ấn
độ


- mĩ thuật ấn độ phát triển nh thế nào
- Đại diện các nhóm trình bày


- ấn độ là một quốc gia rộng lớn ở Nam
á, có nền văn minh phát triển sớm từ
3000 năm trớc Công nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i> </i>



- Học sinh đóng góp ý kiến
- Giáo viên chốt các ý chính


- mĩ thuật ấn độ trải qua năm giai đoạn
phát triển: Văn hóa sơng ấn âu, văn hóa
ấn độ hiện đại


- Kiến trúc và điêu khắc hội họa quan hệ
mật thiết với nhau rất đẹp, rất nổi tiếng
Giáo


viên Kết luận: mĩ thuật ấn độ để lại những<sub>công trình tác phẩm nổi tiếng. Đó là</sub>
một nền mĩ thuật dân tộc giàu bản sắc


phong phú và đa dạng


2. Mĩ thuật Trung Quốc
Học sinh đọc thông tin Sách giáo khoa


? - Trung quốc có vị trí địa lí nh thế
nào ?


- Là một đất nứoc rộng lớn, đông dân
nhất thế giới có nền văn hóa phát triển
rất sớm


- Nho giáo, đạo giáo, phật giáo là ba
luồng t tởng lớn của mĩ thuật


- Trung quốc là một kho tàng đồ sộ đặc
sắc về nhiều phơng din


? -Mĩ thuật Trung quốc phát triển nh thế
nào ?


* KiÕn tróc:


- Có nhiều cơng trình đẹp nổi tiếng trên
khắp t nc


- Công trình nổi tiếng nhất: Vạn lý trờng
thành


* Héi häa:



- Nổi tiếng bởi những bức tranh, bức họa
vẽ trên đá ở hang Mạc Cao, là hệ thống
bích họa lớn nhất thế giới có giá trị nghệ
thuật cao


Giáo viên kết luận: Trung quốc là một
trung tâm văn minh lớn nhất của thế
giới cổ đại, mĩ thuật Trung quốc giàu
chất triết lí á đơng, có tính tợng trng
cao và mang đậm bản sắc dân tộc. mĩ
thuật Trung quốc có nhiều ảnh hởng tới
nhiều nớc trong khu vực


- Tranh thñy m¹c


3. Mĩ thuật Nhật bản
? - Em hãy cho biết vị trí địa lí của Nhật


B¶n?


- Nhật bản là một quần đảo ở ngồi khơi
phía Đơng lục địa châu á


- ít giao tiếp với các nớc bên ngoài cho
nên vẫn giữ đợc bản sắc riêng


? - NghÖ thuËt NhËt bản nh thế nào ? * Kiến trúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i> </i>




chạm trổ, chịu ảnh hëng cđa phËt gi¸o
Trung qc


* Hội họa và đồ họa


- Hội họa: Phát triển gắn liền với đạo
Phật


- §å häa: Nỉi tiÕng víi tranh khắc gỗ
màu


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh trong
Sách gi¸o khoa


- Giáo viên phân tích cho học sinh thấy
đợc vẻ đẹp của tranh


- Giíi thiÖu mét sè häa sÜ nỉi tiÕng:
Uta-ma-r«, H« ku sai, Hi rô si ghê
- Tranh khắc gỗ là niềm tự hào của
nhân dân Nhật Bản mang đậm bản sắc
dân tộc


4. Các công trình kiến tróc cđa Lµo,
Cam pu chia


Gi¸o


viên - Theo truyền thuyết của ngời Lào vào<sub>thế kỉ III (trứơc Công nguyên) tháp</sub>


Thạt luổng đợc xây dng ct Xa li
(xng) Pht


* Thạp luổng (Lào)


? - Thạp luổng đợc đánh giá nh thế nào ? - Là kiến trúc Phật giáo tiêu biểu của
Lào


- Là Cơng trình kiến trúc chính của chúa
Thạp luổng rất độc đáo mang bản sắc
riêng của dân tộc Lào


Giáo viên: Hội Thạp luổng Lào đợc tổ
chức vào tháng 11 hàng nm


* Ăng co Thom (Cam pu chia)
Giáo


viên - Giới thiệu hình ảnh chụp yêu cầu học<sub>sinh quan s¸t trong S¸ch giáo khoa.</sub>
Giới thiệu về ăng co Thom


- Đối với lịch sử Cam pu chia các tên
ăng co Thom chỉ một thời lịch sử của
đất nớc kéo dài khoảng năm thế kỉ.
Đây là một thời kì huy hồng trong
lịch sử nghệ thuật dân tộc của Cam pu
chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i> </i>




tợng Phật bốn mặt, mỗi mặt mang một
nụ cời khác nhau


Giỏo viờn kt lun: Với đất nớc Cam
pu chia ăng co Thom mãi là niềm tự
hào của dân tộc


<b>* Hoạt động 4</b>: <i>Đánh giá kết quả học</i>
<i>tập</i>


? - Nêu vài nét về mĩ thuật ấn độ, Trung Quốc và tranh khắc gỗ Nhật bản


? - Nêu nét tiêu biểu độc đáo của hai công trình Thạp Luổng (Lào) và ăng co Thom
(Cam pu chia)


- Học sinh trả lời


- Giáo viên nhận xét bổ xung
- NhËn xÐt chung tiÕt häc


1phót <i><b><sub>III. Híng dÉn häc ở nhà</sub></b></i>


- Yêu cầu học sinh học bài kết hợp Sách giáo khoa và vở ghi
- Tìm hiểu bài 17, su tầm các hình ảnh về biểu trng


Ngày soạn Ngày giảng:


Tiết 17

:

Vẽ trang trí



Vẽ biểu trng



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu bài học</b></i>


<i>1. Kiến thức</i>:


Học sinh hiểu về nội dung ý nghĩa của biểu trng


<i>2. Kỹ năng</i>:


Hc sinh biết cách vẽ biểu trng đơn giản về trờng hc


<i>3. Giáo dục</i>:


Học sinh yêu mến tự hào về nhà trờng


<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


<i>1. Thầy</i>:


- Một số hình ảnh về biểu trng (của nhà tròng và cơ quan)
- Một số hình ảnh biểu trng phóng to


- Hình gợi ý cách vẽ biểu trng


<i>2. Trò</i>:


- Sách giáo khoa, Giấy vẽ, chì, tẩy, màu
- Su tầm các hình ảnh về biểu trng



<i>3. Ph ơng pháp dạy học</i>


- Sử dụng tích hợp các phơng pháp dạy học


<i><b>B</b>. <b>Phần thực hiện trên lớp</b></i>
<i><b>I. Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b></i>


<i>1. Câu hỏi: Nêu vài nét về tranh khắc gỗ Nhật bản?</i>
<i>2. Yêu cầu trả lêi:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i> </i>



- Các họa sĩ Nhật bản đã phát triển đợc tranh khắc gỗ, nhiều họa sĩ nổi tiếng trong nớc và trên
thế giới


<i><b>II. Bµi míi:</b></i>


<i>1. Giíi thiƯu bµi (1 phót)</i>:


Để thể hiện những nét riêng, nét độc đáo của đơn vị mình ngời ta thờng dùng biểu trng để
chứng minh điều đó. Vởy biểu trng là gì? Làm thế nào để v c biu


trng cho ngôi trờng yêu dấu của mình? Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay


<i>2. Néi dung bµi</i>.


7phút <b><sub>* Hoạt động 1</sub></b><sub>: </sub><i><sub>H</sub><sub> ớng dẫn học sinh quan sát và nhận</sub></i>


<i>xÐt</i>



<i>I. Quan sát và nhận xét</i>


- Yờu cu hc sinh quan sỏt các biểu trng trong Sách
giáo khoa cùng với các biểu trng đã su tầm đợc
- Cho học sinh quan sát một số biểu trng phóng to
- Giáo viên giới thiệu về hình ảnh biểu trng


? - Em hiểu biểu trng là gì? - Biểu trng là hình ảnh tợng trng của
một đơn vị, đoàn thể, ngành nghề hoặc
trờng học…


? - Biểu trng có những phần nào? - Biểu trng gồm có hình ảnh tợng trng
và chữ


- c in trờn u bỏo, tp chớ ca n
v


? - Những hình ảnh của biểu trng thờng là những hình
ảnh gì?


- Các hình ảnh của biÓu trng : Cờ,
sách, con ngời, bó đuốc, chim bồ câu,
chữ


7phỳt <b><sub>* Hot động 2:</sub></b><sub> </sub><i><sub> ớng dẫn học sinh cách vẽ biểu tr</sub><sub>H</sub></i> <i><sub> - </sub></i>


<i>ng tr êng học</i>


<i>II. Cách vẽ biểu tr ng tr ờng học</i>



1. Tìm và chọn hình ảnh
? - Có thể dùng những hình ảnh nào tợng trng cho


tr-ờng học?


- Chọn các hình ảnh: Sách vở, bút,
mực, tên trờng


- Tìm đặc điểm nổi bật của trờng
? - Trờng ta có đặc điểm gì nổi bật?


(Thµnh tÝch häc tËp)


- Chọn hình tợng chữ, màu
? - Em sẽ chọn những hình tng gỡ v, chn mu


sắc nh thế nào ?


2. Cách vẽ biểu tr ng
Giáo viên treo tranh hớng dẫn các vẽ


Hớng dẫn học sinh - Tìm hình dáng chung
Hình dáng chun có thể là hình vuông, hình chữ nhật,


tròn


- Phác bố cục mảng hình, mảng chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i> </i>




- Các hình ảnh cần đợc đơn giản hoặc cách điệu về
hình, về nét cho phù hợp


- Giáo viên hớng dẫn học sinh vẽ màu nền, hình và
màu chữ: nên dùng các màu tơng phản hoặc màu bổ
túc sao cho phù hợp và đẹp mắt


-Vẽ màu nền, màu hình và màu chữ
20phút <b><sub>* Hoạt động 3:</sub></b><sub> </sub><i><sub> ớng dẫn hc sinh lm bi</sub><sub>H</sub></i> <i><sub>III. Bi tp</sub></i>


Giáo viên quan sát theo dõi quá trình học sinh làm
bài


- Vẽ phác thảo biĨu trng cđa trêng häc
em


- Lu ý häc sinh lµm bài theo trình tự


- Gợi ý các em tìm các hình ảnh và chữ cho phù hợp


<b>* Hot ng 4</b>: <i>Đánh giá kết quả học tập</i>


- Dán một số bài đã hoàn thành lên bảng


? - Em hãy chọn một biểu trng trong số các biểu trng trên mà em cho là đẹp có ý nghĩa, đầy đủ
nội dung phản ánh về nhà trờng


- Giáo viên bổ xung khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp
1phút <i><b><sub>III. Hớng dẫn làm bài ở nhà</sub></b></i>



- Ơn lí thuyết + thực hành để giờ sau kiểm tra học kỳ
- Suy nghĩ và tìm ra một đề tài u thích nhất để vẽ tranh
- Chuẩn bì giấy vẽ, chì, tẩy, màu


Ngµy soạn Ngày giảng:


Tiết 18:

Vẽ tranh



<b>Đề tài tự chọn</b>

<i><sub>(Bài kiểm tra học kì)</sub></i>



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu bài häc</b></i>


- Củng cố kiến thức vẽ tranh đã có


- Học sinh hiểu đề tài và tìm đợc nội dung phù hợp để vẽ tranh
- Vẽ đợc một bức tranh theo ý thích


- Học sinh thích quan sát, tìm hiểu phát hiện ra vẻ đẹp ở cuộc sống xung quanh


<i><b>II. ChuÈn bị: </b></i>


<i>1. Giáo viên </i>:


Ra - ỏp ỏn - biểu điểm


<i>2. Häc sinh </i>:


GiÊy vÏ, bót ch×, tẩy, màu


<i><b>B</b>. <b>Phần thể hiện trên lớp</b></i>


<i><b>I. </b><b></b><b>n nh t chức: </b></i>
<i><b>II. Đề bài:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i> </i>



- Để có bài vẽ tranh đẹp cần phải làm gì trong các cơng việc sau: (khoanh trịn vào ý
em chọn)


a. Vẽ những gì nhìn thấy trong thực tế
b. Chắt lọc những hình ảnh tiêu biểu đặc sắc
c. Vẽ chi tiết trớc, bao quát sau


d. Hình ảnh thể hiện đợc nội dung đã chọn
e. Vẽ màu trung thành với màu sắc trong thực tế
g. Bố cục chặt chẽ, rõ trọng tâm


<i>2. Bµi tËp</i>


Vẽ một bức tranh đề ti t chn trờn kh giy A4


<i><b>III. Đáp án biểu điểm</b></i>


<b>1.Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào các ý: b, d, g </b> <b>3 điểm</b>


<b>2.Bài tập: </b> <b>7 điểm</b>


- Bố cục chặt chÏ, râ néi dung 2 ®iĨm



- Hình vẽ đẹp, chắt lc 2 im


- Màu sắc hài hòa có tính sáng tạo 3 điểm


</div>

<!--links-->

×