Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

truyòn thèng nhµ tr­êng chñ ®ióm th¸ng 9 truyòn thèng nhµ tr­êng i môc tiªu gi¸o dôc hs hióu râ h¬n vò truyòn thèng cña tr­êng cña líp biõt ®oµn kõt gióp ®ì nhau ph¸t huy truyòn thèng cña tr­êng lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.47 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


<b>Chủ điểm tháng 9: </b>


<b>truyền thống nhà trờng</b>
<b>I.Mục tiêu giáo dôc:</b>


- HS hiĨu râ h¬n vỊ trun thèng cđa trêng, cđa líp.


- Biết đoàn kết, giúp đỡ nhau, phát huy truyền thống của trờng lớp.
- Tự hào và trân trọng các truyền thống tốat đẹp đó.


<b>II. Nội dung hoạt động: </b>


<b> Ngày soạn</b> Ngày giảng:


Hot ng 1:


<b>bầu cán bộ lớp</b>


<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>


- Giỳp HS hiu c vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong q
trình học tập và rèn luyện của lớp.


- Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp
hoạt động.


- Cã ý thức trách nhiệm trong việc lựa trọn những cán bộ lớp có năng lực,
lòng nhiệt tình và tinh thàn tr¸ch nhiƯm.


2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a.Nội dung:



- Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp sau một năm học.


- Bầu đội ngũ cán bộ lớp: Lớp trởng, lớp phó, Tổ trởng, Tổ phó, cán sự bộ
mơn.


b.Hình thức hoạt động:
- Nghe báo cáo và thảo luận.
- Biểu quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



- Báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm học vừa qua.
- Một vài tiết mục văn nghệ.


b. VỊ tỉ chøc:


- Giáo viên chủ nhiệm họp với cán bộ lớp để xây dựng bản báo cáo và kết
quả hoạt động năm học trớc dự kiến tiêu chuẩn cán bộ lớp và thống nhất chơng
trình hoạt động.


- Phân cơng ngời báo cáo kết quả hot ng:
+ Lp trng:


+ Ngời điều khiển chơng trình:
+ Th ký:


- Dự kiến cán bộ lớp :
- Phân công tổ trang trí lớp:
<b>4. Tiến hành hoạt động:</b>


a. Khởi động:


Hát tập thể : Vui bớc tới trờng .
Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.


Kính tha các vị đại biểu, tha toàn thể các bạn học sinh thân mến.


kỳ nghỉ hè vui tơi bổ ích lí thú đã qua đi chúng ta lại chào đón một năm học
mới. Để duy trì đợc mọi hoạt động của lớp , duy trì những thành tích mà lớp ta
đã đạt đợc trong năm học trớc và bầu ra một đội ngũ cán bộ lớp đủ đức ,đủ tài
để đa lớp ngày càng tiến bộ


Hơm nay đợc sự nhất trí của cơ giáo chủ nhiệm .Lớp 8A tổ chức buổi hoạt
động ngoài giờ với chủ đề Bầu cán bộ lớp .


Đến dự buổi hoạt động hơm nay có cơ giáo chủ nhiệm và cỏc hc sinh trong
lp .


Chơng trình có 2 nội dung


B¸o c¸o và bầu cán bộ lớp .


b/ Bỏo cỏo tng kt hoạt động của cán bộ lớp trong năm học qua .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



đội ngũ cán bộ lớp nhiệt tình trong tất cả các hoạt động của lớp, nhắc đôn
đốc các bạn thực hiện mọi nội quy nề nếp của trờng lớp, gơng mãu tích cực đi
đầu trong mọi hoạt động, phong trào, năng nổ nhiệt tình có trách nhiệm có hiệu
quả , kết quả cụ thể nh sau



H¹nh kiĨm
Tèt : 35 bạn
Khá: 3 bạn


Học lực
Giỏi :5 bạn
Khá : 24 bạn
Trung bình : 9 bạn
Yếu : 0


Lp t lp lp tiên tiến xuất sắc


Các hoạt động khác nh văn nghệ thể dục thẻ thao hoạt động đội đợc các bạn
khác tham gia nhiệt tình , chất lợng


Bên cạnh đó cán bộ lớp trong năm học qua một số vẫn cịn ngại cha mạnh
dạn cha có biện pháp tích cực đối với các bạn, đặc biệt đối với các bạn học sinh
cha ngoan ,đôi lúc cha nghiêm túc cha gơng mẫu trong các hoạt động .


C¶ líp th¶o ln gãp ý kiÕn .
Ngêi ®iỊu khiĨn tỉng kÕt ý kiÕn .
c/ Bầu cán bộ lớp :


Ngời điều khiển cả lớp thảo luận thống nhất ý kiến tiêu chuẩn của cán bộ
lớp .


Học lực khá trở lên.
Hạnh kiểm tốt .



Nhit tỡnh cú trách nhiệm.
Có năng lực hoạt động tập thể .


Tự ứng cử, đề cử các bạn có năng lực làm cán bộ lớp
th ký ghi tên các bạn ứng cử , đề cử lên bảng


BÇu :B»ng biĨu qut./


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>


Líp trëng míi thay mặt cán bộ lớp phát biểu ý kiến


Giỏo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến chúcmừng đội ngũ cán bộ lớp và giáo
nhiệm vụ cho các em./


Hát tập thể : Lớp chúng mìnhđồn kết.
<b>5/ Kết thúc hoạt động :</b>


Ngời điều khiển chơng trình chúc mừng các bạn cán bộ lớp chúc cả lớp
đoàn kết hợp tác trong mọi hoạt động


Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở hoạt động tun sau.


Ngày soạn ; ngày giảng:


Hoạt động 2


<b>T«i là học sinh lớp 8</b>
1/ yêu cầu giáo dục :


Giỳp học sinh hiểu đợc vị trí nhiệm vụ quan trọng ca mỡnh trong nm hc


lp 8.


Tự giác, quyết tâm cao trong häc tËp.


Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học
2/ Nội dung và hình thức hoạt động :


a/ Néi dung :


Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8.
Những nhiệm vụ trong năm học này.


những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
Hình thức hoạt động :


Trao đổi thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>


Mét sè c©u hái thảo luận:


1/ Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8 ( vị trí vai trò, và trách
nhiệm của ngời học sinh lớp 8) ?


2 Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì trong năm học này ? vì
sao?


3 lm tt nhim v ú theo bạn phải có biện pháp nào? ( về chủ quan,
khách quan)


GiÊy khỉ to ghi kÕt qu¶ th¶o ln : phiếu làm việc cá nhân


Một vài tiét mục văn nghệ .


b/ Tæ chøc :


Giáo viên chủ nhiệm phổ biến cho cả lớp về yêu cầu nội dung hoạt động và
họp cán bộ lớp để phân công chuẩn bị các việc cụ thể


Thống nhất chơng trình, hình thức và kế hoạch hoạt động
Phân cơng chuẩn bị các phơng tiện.


Ph©n ngời điều khiển : Lò Tuấn Anh; Th ký : Tô Phơng Thuỷ
Mỗi tổ chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ.


Phõn cụng t 2 trang trớ , kờ bn ghế.
4/ Tiến hành hoạt động;


a/ Khởi động:


Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu nội dung hoạt động


Thấm thoát mùa hè đã trôi qua với 2 năm học ở trờng THCS chúng ta lại
chuẩn bị hành trang cho năm học mới . Năm học lớp 8 với bao khó khăn , thử
thách Vạy nhiệm vụ vai trị của ngời học sinh lớp 8 nh thế nào ? Hơm nay đợc
sự nhất trí của cơ giáo chủ nhiệm > Lớp 8A tổ chức buổi hoạt động chủ đề : Tơi


<b>lµ häc sinh líp 8.</b>


Đến dự buổi hoạt động hơm nay có cơ giáo viên chủ nhiệm cùng các bạn
học sinh trong lớp có mặt đơng đủ .



Nội dung của buổi hoạt động này là chúng ta cùng thảo luận về vị trí , vai
trị trách nhiệm của ngời học sinh lớp 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>


b/ Thảo luận về vị trí vai trò và nhiệm vụ năm học:
Ngời điều khiển : Lò Tuấn Anh nêu 2 câu hỏi 1,2


Hc sinh tho luận trao đổi, tổ trởng ghi kết quả lên giấy
Đại diện từng tổ trình bày kết quả thảo luận của tổ mình


Líp gãp ý kiÕn bỉ sung, phân tích , lựa chọn và thống nhất ý kiến về vị trí
vai trò nhiệm vụ năm học.


Cuối cùng ngời ®iỊu khiĨn tỉng kÕt th¶o ln.


<b>Câu 1: vị trí, vai trị của ngời học sinh lớp 8 có vị trí quan trọng trong 4</b>
năm học phổ thơng là bớc chuyển tiếp , lĩnh hội các tri thức tạo tin bc vo
nm hc th 4.


Trách nhiệm : Hoàn thµnh tèt nhiƯm vơ cđa ngêi häc sinh.
Thùc hiƯn tèt néi quy nỊ nÕp cđa trêng líp .


Lĩnh hội tri thức đầy đủ, có chất lợng.


Tham gia tích cực các hoạt động của trờng ,của lớp.
<b>Câu 2: Nhiệm vụ:</b>


Tu dỡng rèn luyện đạo đức để trở thành ngời con ngoan , trị giỏi
Lĩnh hội và tiếp thu có hiệu quả mọi tri thức mà thầy cô dạy
Thực hiện mọi nề nếp của trờng lớp .



Có ý thức đồn kết tơng tự giúp đỡ nhau./


Tham gia các hoạt động ngoại khố có hiệu quả cao.
Tiết mục văn nghệ


c/ Các cá nhân nêu các biện pháp để thực hiện tốt nhim v


Ngời điều khiển phát phiếu cho từng bạn và yêu cầu ghi các biện pháp thực
hiện nhiệm vụ năm học.


Từng học sinh suy nghĩ và ghi vào phiÕu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>


Cả lớp góp ý kiến bổ xung , phân tích lựa chọn
Ngời điều khiển tổng kết các biện pháp cơ bản.
* Biện pháp:


o c : cú ý thc tu dỡng rèn luyện thờng xun liên tục khơng ngừng,
ln kính trọng thầy cơ , đồn kết thơng u giúp đỡ bạn, khơng nói tục chửi
bậy khơng gây gổ đánh nhau, thi đua nói lời hay làm việc tốt. thực hiện tốt mọi
nội quy trờng, lớp phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ


Học tập: Cần xác định ngay từ đầu năm học luôn học hỏi trong lớp chú ý
nghe cô giáo giảng bài .Học và làm bài tập trớc khi đến lớp, ngồi ra cịn học
hỏi trên sách báo, tài liệu.


Các hoạt động khác : tham gia tích cực nhiệt tình, đạt hiệu quả cao trong
mọi hoạt động của trờng, của lớp



Tiết mục vn ngh t 3.
5/ Kt thỳc hot ng:


Giáo viên chủ nhiệm khái quát, vai trò của ngời học sinh lớp 8 và thực hiện
tốt nhiệm vụ năm học.


Nhc nh hot động sau: Phát huy truyền thống nhà trờng
Ghi câu hỏi cho cả lớp chuẩn bị.


Ngày soạn: Ngày giảng:


Hoạt động 3


<b>ph¸t huy trun thèng cđa líp cđa trờng</b>
1/ yêu cầu gi¸o dơc:


Giúp học sinh hiể đợc truyền thống của lớp của trờng sau 2 năm học tập và
rèn luyện.


Biết vận dụng những truyền thống đó .


Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân của lớp để phát huy truyền
thống tốt đẹp của lớp của trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>


Nh÷ng trun thèng cđa líp cđa nhµ trêng.


Trách nhiệm của mỗi học sinh đối với việc phát huy các truyền thống của
lớp của trờng.



Kế hoạch và biện pháp của lớp của trờng, của từng cá nhân để phát huy
truyền thống đó.


Văn nghệ ca ngợi trờng lớp.
b/ Hình thức hoạt động:


Thảo luận trao đổi, tự liên hệ, tự đánh giá đề xuất biện pháp
Văn nghệ


3/ Chuẩn bị hoạt động;
a/ Về phơng tiện hoạt động:
Một số câu hỏi thảo luận.


1. Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của trờng?
2. Do đâu có các truyn thng ú ?


3. Nêu những truyền thống của lớp?


4. Nêu tên những bạn học sinh tiêu biểu đã góp nhiu cụng sc xõy dng
truyn thng ca lp?


Bản kế hoạch cá nhân.


Một số tiết mục văn nghệ ( mỗi tổ 2 tiÕt mơc).
b/ vỊ tỉ chøc :


Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu nội dung kế hoạch hoạt động hớng dẫn học
sinh chuẩn bị.


Cán bộ lớp họp để thống nhất chơng trình và phân cơng .


Ngời điều khiển chơng trình : Lị Tuấn Anh


Th ký : Ngun Thanh Xu©n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>


a/ Khởi động :


Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, nội dung chơng trình.: Phát huy truyền
thống tốt đẹp của trờng, của lớp"


Nội dung hoạt động: thảo luận truyền thống của trờng, lớp.
Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống ú


b/ Thảo luận về truyền thống của trờng,lớp.
Ngời điều khiển lần lợt nêu câu hỏi


Học sinh thảo luận theo tổ,th ký ghi tóm tắt kết quả.
Cả lớp góp ý kiÕn.


Ngời điều khiển tổng kết và nêu đáp án cõu hi.


c/ Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống cđa trõ¬ng, líp.


Ngời điều khiển giáo nhiệm vụ cho các tổ xây dựng kế hoạch phấn đấu của
tổ mình để phát huy truyền thống.


Học sinh thảo luận theo tổ ,tổ trởng ghi kết quả thảo luận của tổ mình, sau
đó đại diện tổ lên báo cáo trớc lớp tổ khác góp ý kiến bổ sung.


Lớp trởng trình bày kế hoạch phấn đấu của lớp, cả lớp thảo luận


* Hạnh kiểm:


Phấn đấu 100% học sinh nói lời hay làm việc tốt vâng lời thầy cơ giáo ,
đồn kết với bạn.


Thùc hiƯn tèt néi quy cđa trêng, cđa líp không vi phạm các điều cấm của
nhà trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>


*Häc tËp :


Thi đua học tốt chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ, học và làm bài trớc
khi đến lớp , khơng vi phạm trong giờ kiểm tra .


Có kế hoạch giỳp bn hc yu.


Thờng xuyên thảo luận rút ra cách học hay, có hiệu quả.
Thi đua giành nhiều ®iĨm tèt.


Phấn đấu 100% Từ trung bình trở lên.
5/ Kt thỳc hot ng:


Giáo viên chủ nhiệm nhận xét.


Nờu ni dung chủ đề tuần sau : " thi hát các bi hỏt v truyn thng trng
lp"


Ngày soạn: Ngày gi¶ng:


Hoạt động 4:



<b>thi hát các bài hát về truyền thống</b>
1/ yêu cầu giáo dục .


Giáo dục học sinh thởng thức, biết hát các bài hát về truyền thống ca ngợi
trờng lớp thầy cô, bạn bè.


Yêu thích văn nghệ, phấn khởi lạc quan yêu mến gắn bó với trờng lớp , kính
trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tốt.


2./ Ni dung v hỡnh thc hot ng.


Mỗi tổ có thể biểu diễn 2- 3 tiết mục sau mỗi tiết mục BGK cho điểm công
khai th ký ghi điểm lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>


Nếu tổ nào có điểm cao thì tổ sẽ thắng.


Thi tiết mục tự chọn của tổ.


Mỗi tổ biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ tự chọn
Các tổ lần lợt lên biểu diễn .


BGK cho im, th ký ghi điểm.
Kết thúc hoạt động.


Ngời điều khiển nhận xét chung sau đó cơng bố kết quả qua hát đồng đội,
và hát tự chọn của tổ để đạt điểm ccao nhất nhì.


giáo viên chủ nhiệm lên phát phần thởng và phát biểu ý kiến


3/ Chuẩn bị hoạt động :


a/ Về phơng tiện hoạt động.
Những bài hát truyền thống.
Một số các nhạc cụ đơn giản.
Một số tặng phẩm để thởng.
b/ Về tổ chức.


Giáo viên chủ nhiệm phổ biến cho cả lớp về yêu cầu, nội dung kế hoạch của
hoạt động ,hớng dẫn học sinh chuẩn bị ôn luyện các bài hát truyền thống .từng
tổ chuẩn bị dự thi.


Họp cán bộ lớp để thống nhất chơng trình và phân cơng
Ngời điều khiển :Trịnh Hải Hạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



Tuyên bố lý do giới thiều chơng trình" thi hát bài hát truyền thống".
giới thiệu ban giám kh¶o.


ngời điều khiển nêu nội dung của buổi hoạt động thi hát đồng đội giữa các
tổ, thi tiết mục tự chọn giữa các tổ.


b/ Thi hát đồng đội giữa cỏc t.


từng tổ trình bày bài hát truyền thống .
Ban giám khảo chấm điểm theo biểu điểm.


Ngi iu khin mi đại diện các tổ lên bốc thăm rồi theo thứ tự lên biễu
diễn .Ngời lên biểu diễn phải tự giới thiệu tên bài hát của mình và trình bày bài


hát.


<b>IV Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm.</b>


1 Học sinh t ỏnh giỏ.
2. T xp loi.


3. Giáo viên chủ nhiệm xếp loại.


<b>Chủ điểm tháng 10 : Chăm ngoan học giỏi</b>


Ngày soạn: Ngày giảng:


Hot ng 1


<b>Lm thế nào để học tốt?</b>
1/ Yêu cầu giáo dục


Giúp học sinh hiểu ý nghĩa lời Bác Hồ dạy, hiểu các kinh nghiệm và phơng
pháp học tập khoa học để đạt kết quả học tốt nh Bác mong muốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



Rèn luyện và thực hành các phơng pháp học tập cùng giúp đỡ nhau học tốt.
2/ nội dung và hình thức hoạt động.


a/ Néi dung.


Néi dung vµ ý nghÜa cđa viƯc häc tËp tèt.



Các kinh nghiệm để học tốt các môn, các phơng pháp cụ thể giúp đỡ nhau
học tốt


b/ Hình thức hoạt ng.


Các tổ báo cáo kinh nghiệm của tổ mình.


Cỏc cán sự báo cáo các kinh nghiệm để học tốt bộ môn
Thảo luận trao đổi , đề xuất phơng pháp.


3/ chuẩn bị hoạt động.
a/ về phơng tiện hoạt dộng.


C¸c bản báo cáo về kinh nghiệm học tập về phơng pháp học tập tốt do cá
nhân chuẩn bị.


Phõn bng các cá nhân trình bày minh hoạ và các mơ hình dụng cụ học
tập của mình.


b/ H×nh thøc tỉ chøc.


Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung yêu cầu và hình thức tổ chức với hoạt
động chủ đề "Làm thế nào để học tập tốt"để giúp học sinh định hớng v són
sng tham gia hot ng.


Yêu cầu mỗi học sinh viết bảng báo cáo và kinh nghiệm về phơng pháp häc
tËp cđa m×nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>


Mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục văn nghÖ.



4/ Tiến hành hoạt động.
a/ Khởi động:


Tuyên bố lý do Giới thiệu nội dung hoạt động" Làm thế nào để học tốt "
giới thiệu đại biểu.


b/ Trao đổi thảo luận:


Lớp trởng lần lợt nêu vấn đề thảo luận.
Làm thế nào để học tốt mơn tốn?
Làm thế nào để học tt mụn ng vn?


Lớp ta học yếu nhất môn nào? tại sao? Hớng khắc phục?
Theo bạn phơng pháp nào có hiƯu qu¶ nhÊt?


Cả lớp cùng trao đổi.


Lớp trởng, lớp phí học tập tổng kết tóm tắt từng vấn đề vấn đề nào khó mời
cơ giáo giải đáp.


Văn nghệ : Các tiết mục của tổ .
5/ Kết thúc hoạt động.


Lớp trởng nhận xét đánh giá quá trình chuẩn bị của các bn ý thc tinh thn
trao i tho lun.


giáo viên chủ nhiƯm ph¸t biĨu ý kiÕn


Đây là hoạt động bổ ích thiết thực giúp ác em nắm đợc những kinh nghiệm


học tập khoa học , để đạt kết quả cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



Ngày soạn: 8/10/2006 Ngày giảng: 14/10/2006
Hot ng 2


<b>Lê giao ớc thi đua</b>
<b>1/ yêu cầu giáo dục:</b>


Giúp học sinh hiểu lời dạy của Bác, hiểu nội dung ý nghĩa của việc giáo ớc
thi đua.


Cú ý thc lành mạnh, có thái độ động cơ học tập tốt


Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, học tập và rèn luyện thực hành phơng
pháp học tập tích cực.


2/ Nội dung và hình thức hoạt động.
a/ Nội dung:


Nh÷ng lêi dạy của Bác về học tập tốt, rèn luyện tốt.


Cỏc chỉ tiêu về học tập, rèn luyện đạo đức của lớp của tổ cá nhân học sinh.
Các biện pháp để thực hiện giao ớc thi đua.


b/ hình thức hoạt động.
a/ Về phơng tiện hoạt động.


Th B¸c Hå gưi häc sinh năm 1945 và 1968



Các bản đăng kí giao ớc thi đua của cá nhân tổ , lớp.
Phân công trang trí.


b/ Tæ chøc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>


Phân công học sinh chuẩn bị cụ thể.


Xõy dng các nội dung thi đua và thang điểm đánh giá.
4/ Tiến hành hoạt động


a/ Khởi động.


Tuyên bố lý do giới thiệu nội " Lễ giao ớc thi đua"
Giới thiệu đại biểu.


b/ Giao íc thi ®ua.


Ngời điều khiển chơng trình nêu nội dung : những lời dạy của Bác về học
tập tốt ,rèn luyện tốt ,các chỉ tiêu về học tập và rèn luyện đặc biệt là phơng pháp
để thực hiện c giỏo c.


Mời các bạn tổ trởng thay mặt tổ lên ký giao ớc thi đua (Bản giáo ớc thi đua
có chữ ký của tổ, có nội dung chỉ tiêu biên pháp thực hiện)


T trng giỏo c xong mời tổ viên đọc giáo ớc thi đua cá nhân
Lớp trởng lên trình bày tóm tắt chơng trìnhthi đua của lớp
Chỉ tiêu



Học tập: Cố gắng thực hiện tốt học và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp. trong
lớp ghi chép bài đầy đủ hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.


100% thực hiện tốt chỉ tiêu trên cụ thể mỡi bạn mỗi tuần phải đạt ít nhất 1
điểm giỏi


100% các bạn làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.


Hạnh kiểm: 100% Thục hiện tốt mọi quy của trờng của lớp tham gia tích
cực các hoạt động, khơng nói tục chửi bậy khơng đánh nhau trong lớp khơng
nói chuyện riêng,khơng bỏ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



Chú ý thời khố biểu, có kế hoạch, thời gian hợp lí để ra kế hoạch cho mỗi
cá nhân.


c/ th¶o luËn:


Ngời điều khiển lần lợt nêu chỉ tiêu phấn đấu và biện pháp để lớp thảo luận.
Cả lớp phát biểu ý kiến , thảo luận chỉ tiêu , biện pháp cụ thể lấy biểu quyết
nhất trí cho từng chỉ tiêu .


Thơng qua chơng trình hành động thi đua của lớp.
Chơng trình văn nghệ :


H¸t tËp thĨ


Các tiết mục của tổ.
5/ Kết thúc hoạt động :



Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở tuần sau động viên học sinh thực hiện tốt
chơng trình hành động thi đua của lớp.


Nhác nhở hoạt động sau Su tầm và tìm hiểu tấm gơng học tốt.


Ngày soạn: 19/10/2006 Ngày giảng: 21/10/2006
Hoạt động 3


<b>nh÷ng tấm gơng học tốt</b>
1/ Yêu cầu giáo dục.


Qua những tấm g¬ng häc tèt.


Giáo dục học sinh tính hiếu học, sự ham, hiểu biết tinh thần vợt khó để vơn
lên chiếm lĩnh tri thức và đạt kết quả cao trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



Rèn luyện các phẩm chất ý trí năng lực học tập năng lực t duy sáng tạo.
2/ Nội dung và hình thức hoạt động.


a/ Néi dung.


T Liệu các tấm gơng học tốt , ham học, hiếu học nhứng tấm gơng vợt khó ,
vơn lên trong học tập su tầm hay tìm hiểu đợc trong sách báo , trong đời sống
thực tế dới dạng mẩu chuyện , bài viết , thơ ca, tranh ảnh....


Ngêi thËt viÖc thËt.



Các hiện tợng tự nhiên, câu đố khoa hoc có liên quan để rèn luyện năng lực
nhận thức, t duy sáng tạo.


b/ Hình thức hoạt động.


Các t liệu dân gian đến chủ đề hoạt động : Các mơn học
Hệ thống câu hỏi, câu đó .


Câi 1: Bạn hãy kể một câu chuyện về gơng vợt khó , vơn lên trong học tập?
Câu 2: Trờng ta hiện nay có bao nhiêu học sinh giỏi tồn din liờn tc t lp
6 n lp 9?


Câu 3: Bạn hÃy kể 1 tấm gơng cụ thể mà em biết?


Cõu 4: Trong trờng ta hiện nay có bạn nào gia đinhf khó khăn đã vợt khó
v-ơn lên trong học tp?


Câu 5: Trong năm học vừa qua trơng ta cã bao nhiªu häc sinh giái cÊp
Hun , Bao nhiªu häc sinh giái cÊp TØnh?


Câu 6: Bạn có biết tên bài hát có từ chỉ dụng cụ học tập?
Câu 7: Em hãy đọc một bài thơ về trờng ,lớp mà em thích?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>


b/ Tæ chøc


Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung hình thức hoạt động, hớng dẫn các em su
tm tỡm hiu.


Phân công mỗi tổ ngời dự thi ,1 ban giám khảo.


Ngời dẫn chơng trình: Trịnh Hải Hạnh


Th ký : nguyễn Thùy Linh
3/ Chuẩn bị hoạt động
Khởi động: hát tập thể.


Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.


Giới thiệu nội dung hoạt động"Những tấm gơng học tốt"
Giới thiệu ban giám khảo.


4/ Tiến hành hoạt động.
Phần 1 : màn chào hỏi
3 đội ra giới thiệu ,chào hỏi.
Phần II: thi hiểu biết.


Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu ra các câu hỏi : các đội trả lời câu hỏi.
Ban giám khảo chấm điểm.


Phần III: Ai nhanh hơn ai đúng hơn.


Ngời dẫn chơng trình đọc câu hỏi ,đội nào có tín hiệu trớc giành quyền trả
lời, nếu khơng trả lời đợc khán giả có thể trả lời có xen kẽ tiết mục văn nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>


5/ Kết thúc hoạt động.


Giáo viên chủ nhiệm xét rút kinh nghiệm :Đa số các em tham gia nhiệt tình
có chất lợng, bên cạnh đó vẫn cịn một số em cha tích cực nhiệt tình tham gia .



Nêu kế hoạch hoạt động tuần sau :Mỗi tổ 3 tiết mục văn nghệ


Ngày soạn: 22/10/2006 Ngày giảng: 28/10/2006
Hoạt động 4


<b>h¸t vỊ m¸i trêng về quê hơng</b>
1/ Yêu cầu giáo dục.


Giỳp hc sinh phỏt triển thêm tiềm năng văn nghệ, biết thêm các bài hát về
tuổi học trò, về mái trờng thân yêu và quê hơng đất nớc, kích thích phong trào
văn nghệ của lp


Có tình cảm với trơng lớp quê hơng càng thêm yêu cuộc sống hồn nhiên
tuổi học trò.


Lc quan tự tin trong học tập rèn luyện.
2/ Nội dung và hình thức hoạt động.
a/ Nội dung:


Các bài hát, bài thơ về nhà trờng, q hơng, tuổi học trị
b/ Hình thức hoạt động :


Thi hát theo chủ đề " Mái trờng và quê hơng "
3/ Chuẩn bị hoạt động :


a/ Về phơng tiện hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>


Hoa và tặng phẩm



b/ VỊ tỉ chøc:


Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động , nội dung và hình thức thi .động
viên các cá nhân , nhóm đăng kí tiết mục tham gia


Cử ban giám khảo
Cầm Thị Uyên
Lờng Ngọc Yên


Ngời dẫn chơng trình :Trịnh Hải Hạnh


Mi t 3 tit mục văn nghệ,cá nhân đăng kí tiết mục
4/ Tiến hành hoạt động :


a/ Khởi động: Tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu
Giới thiệu chủ đề " Hát v mỏi trng quờ hng"
b/ Cuc thi:


Bạn dẫn chơng trình giới thiệu ban giám khảo , mời ban giám khảo lên làm
việc.


Ban giỏm kho lờn cụng b th l thi và cách thức chấm điểm
Có 2 nội dung :Thi các tiết mục của các tổ đã đăng kí


Thi c¸ nhân.


Ban giám khảo cho điểm và ghi lên bảng .


Ngi dẫn chơng trình lần lợt mời các tiết mục của các tổ đã đăng kí.
Mời các cá nhân lên trình diễn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



Công bố kết quả trao phần thởng tạng cho tổ cá nhân đạt nhất nhì , ba.
<b>5 /Kết thúc hoạt động:</b>


Giáo viên chủ nhiệm nhận xét hoạt động , các tổ chuẩn bị rất tốt các tiết
mục hay trình bày tự nhiên.


Nhắc nhở hoạt động sau: Thảo luận theo chủ đề tình nghĩa tình thầy trị .
Su tầm câu chuyện kỉ niệm sâu sắc tình cảm của học sinh với thầy cơ , có
chuyện kể , bài thơ bài hát ca ngợi Thầy cô


III/ Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm.
1/ Học sinh tự đánh giá , xếp loại:


2/ Tổ đánh giá xếp loại
3/ Giáo viên xếp loại




---Ngµy thiÕt kÕ: 30/10/2006 ---Ngày thực hiện: 4/11/2006


Chủ điểm tháng 11


<b>Tụn s trọng đạo</b>


<b>I/ Mục tiêu giáo dục.</b>


- Học sinh biết đợc lao động s phạm của thầy cô là lao động khoa học với
nhiều vất vả và khó khăn.



- Biết thể hiện hành vi giao tiếp có văn hoá với thầy cô.


- Kớnh trng v võng li thy cụ tạo điều kiện để thầy cơ hồn thành nhiệm
vụ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>


<b>1/ Néi dung:</b>


Những kỷ niệm sâu sắc về tình cảm của học sinh đối với thầy cô giáo
Những chuyện kể , bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cơ tình nghĩa thầy trị.
<b>2/ Hình thức hoạt động.</b>


Trao đổi , thảo luận kể chuyện, sinh hoạt văn gnhệ
<b>3/ chuẩn bị hoạt động.</b>


T liệu học sinh su tầm đợc, bài viết , truyện kể, bài thơ bài hát tranh ảnh... kỉ
niệm về tình nghĩa thầy trị


Câu hỏi để hc sinh tho lun.


Câi 1: Bạn cho biết xuất xứ cđa ngµy 20-11


câu 2: Để đền đáp cơng ơn dạy dỗ của thầy cô giáo mỗi học sinh chúng ta
cần thực hiện điều gì?


Câu 3: Bạn có biết thầy cơ giáo hy vọng mong đợi gì ở chúng ta ?
câu4: Bạn hãy đọc 1 bài thơ hoặc 1 đoạn thơ về thầy cơ giáo


Câu 5: Bạn có biết thầy cơ giáo soạn bài , tìm tịi sáng tạo để có bài giảng ?


b/ Tổ chức:


Giáo viên chủ nhiệm nêu ý nghĩa nội dung và định hớng hoạt động cho học
sinh . Hớng dẫn cán bộ lớp.


Họp tổ chia nhóm ( su tầm sắp xếp t liệu theo chủ đề .


Nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc của cá nhân đối với thầy cô giáo ,tập một số
bài hát bài thơ ca ngợi thầy cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>



ơng cha ta có câu" Khơng thầy đố mày làm nên " để nói đến công lao to lớn
của thầy cô giáo . Những gì thầy cơ giáo dạy chúng ta hơm qua và hôm nay mãi
mãi là hành trang cho chúng ta bớc vào đời . Hơm nay đực sự nhất trí của cô
giáo chủ nhiệm lớp 8b tiến hành hoạt động theo chủ đề " Thảo luận theo chủ đề
tình nghĩa thầy trị"


Đến dự buổi sinh hoạt cơ giáo chủ nhiệm v cỏc bn hc sinh lp.
Chng trỡnh hot ng.


BanTrịnh Hải Hạnh: Dẫn chơng trình


Bạn Lờng Ngọc Yên : Điều khiển văn nghệ.
Chơng trình gồm 3 nội dung.


Phần I: Các tổ trởng giới thiệu kết quả su tầm


Phn II: Trao đổi thảo luận chủ đề tình nghĩa thầy trị.
Phần III: Chng trỡnh vn ngh.



b/ Trình bày và giới thiệu kết quả su tầm.


Lần lợt các tổ trởng treng bày giới thiệu sản phẩm của tổ mình ( những
chuyện kể, tranh ảnh, bài thơ ...)


c/ Trao i tho lun :


Ngời dẫn chơng trình nêu câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến , thảo luận.


Ngời dẫn chơng trình khái quát kết quả thảo luận .
d/ Văn nghệ :


Trình diễn 1 số tiết mục văn nghệ của các tổ , cá nhân về tình nghĩa thầy trò
công ơn thầy cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



C« giáo chủ nhiệm phát biểu ý kiến , dặn dò cả lớp cần cố gắng chăm lo học
giỏi .


nhc nh hoạt động sau, Các cá nhân có bản đăng kí thi ua tun hc tt
bn ng kớ ca t.


Bản đăng kÝ cđa líp, biƯn ph¸p.


Ngày thiết kế: 6/11/2006 Ngày thực hiện: 11/11/2006
<b> Hot ng 2</b>



<b>lễ đăng kí tuần học tốt</b>


<b>1/ Yêu cầu giáo dục .</b>


Giỳp hc sinh nhn thc c ý nghĩa của lễ đăng kí thi đua tuần học tốt là
nhằm mục đích đạt thành tích cao chào mừng ngày 20-11


TÝch cùc hëng øng lƠ kØ niƯm tn hoc tèt.


Tự giác học tập rèn luyện theo chủ đề đã đăng kí.
<b>2/ Nội dung và hình thức hoạt động.</b>


a/ Nội dung:


Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của líp.


Các chỉ tiêu học tập rèn luyện phấn đấu trong tuần học tốt của cá nhân của
cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>


Văn nghệ.


<b>3/ Chun b hoạt động:</b>


a/ Về phơng tiện hoạt động :


Bản đăng kí thi đua của lớp và chơng trình hoạt động
Đăng kí thi đua:


Đạo đức: Thi đua nói lời hay và làm việc tốt , khơng nói tục chửi bậy khơng
đánh nhau, thực hiện tốt nội quy của trờng lớp.



Học tập: thi đua học tốt học và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp , trong lớp
chú ý hăng hái xây dựng bài , ghi chép bài đầy đủ khơng nói chuyện riêng,
khơng quay cóp trong giờ kiểm tra.


Hoạt động khác: thực hiện tốt các hoạt động của đội đề ra
Các bản đăng kí tuần học tốt của cá nhân , t.


Trang trí lớp: tổ 3.
b/ Tổ chức :


Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung và ý nghĩa , yêu cầu của lễ đăng kí thi
đua tuần học tốt


Hng dẫn học sinh viết bản đăng kí cá nhân.
Các tổ hội ý xây dựng chỉ tiêu phấn đấu của tổ.


Hội ý cán bộ lớp , chi đội trởng, phân công chuẩn bị ,dự thảo chỉ tiêu phấn
đấu của lớp về học tập đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>


<b>4/ Tiến hành hoạt động </b>


a/ Khởi động:" kính tha cơ giáo chủ nhiệm cùng tồn thể các bạn. Ngày
20-11 là hội lớn của các thầy cơ giáo để bày tỏ lịng kính trọng biết ơn công lao to
lớn của các thầy cô giáo tập thể lớp chúng ta bằng những hành động thiết thực
thi đua lập nhiều thành tích dâng lên các thầy cơ giáo ...Hơm nay đợc sự nhất trí
của cơ giáo chủ nhiệm tập thể lớp tiến hành hoạt động với chủ đề " Lễ đăng kí
tuần học tốt" Đến dụ buổi sinh hoạt hơm nay có cơ giáo chủ nhiệm cựng ton
th cỏc bn trong lp



b/ Lễ đăng kí thi đua tuần học tốt:


Lp trng c chng trỡnh hnh động gồm các chỉ tiêu phấn đấu , kế hoạch
và biện pháp thực hiện.


Lần lợt mời các tổ vào bản đăng kí thi đua của lớp để thể hiện quyết tõm
phn u ca t.


Các tổ viên nộp bản đăng kí cá nhân cho tổ trởng quản lí và theo dõi.
c/ Th¶o ln:


Ngời điều khiển chơng trình lần lợt nêu các chỉ tiêu phấn đấu của lớp các
biện pháp thực hiện.


C¸c bạn trong lớp phát biểu ý kiến.


Ngời điều khiển chơng trình tóm tát các ý kiến của lớp và biểu quyết.
Th kí ghi vào biên bản.


d/ Văn nghệ:


Biu din cỏc tiết mục văn nghệ đã đăng kí.
<b>5/ Kết thúc hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>


Hớng dẫn chuẩn bị cho tuần sau


+ Tóm tắt ý nghĩa ngày 20-11
+ Lời chúc mừng ,Hoa



+ Các câu hỏi thảo luận.
Các tiết mục văn nghệ


Ngày thiết kế: 14/11/2006 Ngµy thùc hiƯn:
18/11/2006


Hoạt động 3


<b>tổ chức lễ kỷ niệm ngày nhà giáo việt nam</b>


<b>1/ Yêu cầu giáo dục:</b>


Giỳp hc sinh nhn thc c ý nghĩa ngày 20--11


Có thái độ trân trọng q mến và luôn ghi nhớ công lao thầy cô giáo
Biết lễ phép và vâng lời thầy cô giáo .


<b>2/ Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


a/Nội dung hoạt động:


Tãm t¾t ý nghĩa của ngày nhà giáo việt nam 20-11


V trớ vai trị của thầy cơ giáo trong sự nghiệp và phát triển xây dựng đất n
-ớc.


Lòng biết ơn đối với thầy cơ giáo của các thế hệ học sinh.
b/ Hình thức hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>



Trao đổi thảo luận ,tâm sự những kỷ niệm tình thầy trị.
Văn nghệ chúc mừng thầy cơ.


3/Chuẩn bị hot ng :
a/ V phng tin hot ng:


Bảng tóm tắt ý nghĩa ngày nhà giáo việt nam 20-11.
Lời chúc mừng thầy cô giáo


Cõu hi tho lun: Cm ngh ca bạn về ngày 20--11
Bạn hiểu nh thế nào về câu " Tơn s trọng đạo"


b/ VỊ tỉ chøc:


NhiƯm vơ cđa giáo viên chủ nhiệm.


Thông báo cho cả lớp về nội dung kế hoạch tổ chức.
Độgn viên học sinh chuẩn bị c¸c ý kiÕn tham luËn.
TÝch cùc tham gia c¸c tiÕt mục văn nghệ.


Hội ý cán bộ lớp cá tổ trởng phân công chuẩn bị.
Ngời dẫn chơng trình:Trịnh Hải Hạnh


Chuẩn bị thảo luận :Cầm Thị Uyên


Chuẩn bị lời chúc mừng: Lờng Ngọc Yên
Chuẩn bị tiết mục văn nghệ:mỗi tổ 2 tiết mục
Chuẩn bị hoa và tặng phẩm:Nguyễn Huyền Ph¬ng
NhiƯm vơ cđa líp:



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>


+ Tập bài hát ,bài thơ


+Suy nghĩ phát biểu ý kiến
<b>4/Tiến hành thảo luận.</b>


a/ Khi ng: Ngày 20-11 là ngày lễ hiến chơng cá nhà giáo để ghi nhó
cơng ơn trời biển của cá thầy cơ .Hôm này tập thể lớp 8A tổ chức hoạt động "
K nim ngy nh giỏo vit nam 20--11"


Chơng trình :


+Nêu ý nghĩa ngày 20-11
+Lời chúc mừng


+ Thảo luận văn nghệ


b/ LƠ kû niƯm vµ chóc mõng.


Ngời dẫn chơng trình đọc ý nghĩa ngày 20-11.


Ngày quốc tế hiến chơng các nhà giáo thể hiện sự quan tâm của Đảng và
nhà nớc, sự tôn vinh đối với thầy cô giáo ,nhắc nhở học sinh có ý thức học tập
rèn luyện tốt đền đáp công ơn thầy cô giáo


Lớp trởng đọc lời chúc mừng :Nhân ngày nhà giáo việt nam chúng em kính
chúc các thầy cơ ln mạnh khoẻ, cơng tác tốt chúng em luôn nhớ công lao trời
biển của thầy cơ đã dìu dắt chúng em khơn lớn trởng thành, chúng em xin hứa
sẽ học tập tốt chăm chỉ rèn luện là con ngoan trị giỏi để khơng phụ lịng mong
mỏi của các thầy cơ.



Mét sè häc sinh cã thµnh tích lên tặng hoa các thầy cô giáo hát một bài hát
tập thể"Mừng ngày hội vui"


Đại diện thầy cô phát biÓu ý kiÕn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các vấn đề cần thảo luận
+Em hiểu nh thế nào câu"Tơn s trọng đạo "


+ giải thích câu"Khơng thầy đố mày làm nên"


Hãy kể một kỷ niệm sâu sắc trong tình cảm thầy trị mình
+ Để đền đáp cơng n thy cụ bn phi lm gỡ?


+HÃy hát 1 bài hát ,1 bài thơ về thầy cô.


Bn hiu thầy cơ giáo có cơng lao nh thế nào đối với sự trởng thành của
bạn và sự phát triển của xó hi.


Tiết mục văn nghệ của tổ.


Ngi dn chng trỡnh tóm tắt ý kiến và kết luận.
<b>5/Kết thúc hoạt động:</b>


Ph¸t biểu ý kiến của giáo viên chủ nhiệm


Nhn xột kt quả hoạt động Phát động thi sáng tác theo đề tài biết ơn thầy
cô.



Ngày thiết kế: 20/11/2006 Ngày thực hiện: 24/11/2006
Hoạt động 4


<b>Thi sáng tác theo đề tài công n thy cụ</b>


<b>giỏo</b>



<b>1/ Yêu cầu giáo dục :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



Có thái độ tơn trọng tình nghĩa thầy trị ,tơn vinh nghề dạy học, biết ơn thầy
cô giáo .


Rèn luyện các kỹ năng viết vẽ ,để phát huy năng lực sáng tạo, khả nng m
ca hc sinh.


<b>2/ Nội dung và hình thức :</b>


a/ Nội dung:


Các bài văn ,thơ ,tranh ảnh, do học sinh sáng tác vẽ hoặc chụp ảnh... về
công ơn thầy cô giáo và tinh nghĩa thầy trò .


Lời bình cho những sản phẩm sáng tác nêu trên.
b/ Hình thức:


Thi ,viết, vẽ trng bày và giới thiều sản phẩm sáng tác dới các thể loại tập
san , báo tờng.



Mt s tit văn nghệ.
<b>3/Chuẩn bị hoạt động:</b>


a/Phơng tiện hoạt động:


GiÊy A4 và bìa khổ to ,bút ,mực.


Cỏc bi vn , bài thơ, tranh ảnh.... đợc trang trí trên các loại bỏo tng hoc
tp san.


Vị trí trng bày của các tổ.
b/ VỊ tỉ chøc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>



Mỗi tổ tự chọn một thể loại và đặt tên cho tờ báo của mình theo đề tài cuộc
thi.


Tờ báo mỗi tổ phải trang trí đẹp,có ý ngha.


Phân công ngời dẫn chơng trình :Trịnh Hải Hạnh
Ban giám khảo: Mỗi tổ 1 ngời.


Ban cố vấn :Gồm giáo viên văn, giáo viên mĩ thuật.
Phân công trang trí : Tæ 3


Mời đại diện phát biểu.
<b>4/ Tiến hành hoạt động:</b>


a/ Khởi động:



Kính tha các thầy cơ giáo và các bạn học sinh .Thầy cô giáo nh ngời cha,
ngời mẹ thứ hai của chúng ta các thầy cô dạy dỗ chúng ta nên ngời. Thầy cô
luôn là biểu tợng cao đẹp. Đợc sự nhất trí của cơ giáo chủ nhiệm lớp 8B tiến
hành hoạt động với chủ đề " Thi sáng tác về đề tài cơng ơn thầy cơ"


Giíi thiệu ban giám khảo: +Lờng Ngọc Yên
+Cầm Thị Uyên
+ NguyÔn Thïy Linh
Ban cè vÊn : Cô Lê Khánh Hồng


Cô: Nguyễn Mai Hơng
b/Thi trng bày


Cỏc tổ trng bày tác phẩm (thời gian 5 phút) để trng bày và giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>


c/ Thi bình luận về tác phÈm tù chän cđa tỉ.


Mỗi tổ chọn từ 1 đến 2 tác phẩm đại diện cho tổ.


Các tổ cử đại diện lên trình bày thể hiện các tác phẩm đó
Ban giỏm kho chm.


<b>5/Kt thỳc hot ng:</b>


Ban giám khảo công bố kết quả.


Trao phần thởng cho các tổ và cá nhân.



Nhn xét của giáo viên chủ nhiệm về thái độ tham gia của các cá nhân .
III/Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm:


1/ Học sinh đánh giá xếp loại;
2/Tổ dánh giá xếp loại:


3/Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại.


Ngµy thiÕt kÕ: 30/11/2006 Ngµy thực hiện:2/12/2006
Chủ điểm tháng 12


<b>Ung nc nh ngun</b>


<b>I/ Mc ớch giáo dục:</b>


Học sinh nhận thức đợc truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quân đội ta.
Biết trân trọng gìn giữ và phát huy truyền thống đó


Tự hào biết ơn, kính trọng anh bộ đội cụ Hồ.
<b>II/Nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



<b>truyÒn thèng cách mạng của quê hơng em</b>


1/Yêu cầu giáo dục:


Giỳp hc sinh hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hơng và ý nghĩa của
truyền thống đó đối vơí sự phát triển của quê hơng, gia đình, cá nhân


Tự hào về quê hơng, biết ơn các thế hệ cha anh đã hy sinh xơng máu để bảo
vệ và xây dng quờ hng.



<b>2/ Nội dung và hình thức:</b>


a/ Nội dung :


Các phong trào cách mạng của địa phơng trong chiến đấu chống giặc ngoại
xâm , trong lao động xây dựng đất nớc.


Các bài hát bài thơ, kể chuyện về quê hơng.
b/ Hình thức hoạt động:


Báo cáo kết quả su tầm ,trao đổi thảo luận
Văn nghệ.


<b>3/Chuẩn bị hoạt động:</b>


a/ Về phơng tiện hoạt động:


T liƯu su tÇm vỊ trun thống cách mạng của quê hơng.
Các bài hát bài thơ, truyện kể ca ngợi quê hơng.


Một số câu hỏi về truyền thống cách mạng của quê hơng.
b/ Về tổ chức:


Giỏo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu ,nội dung, hình thúc hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>


Trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng ph¸p.


Trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nớc.


Trong hồ bình xây dựng đất nớc hiện nay
Thống nhất chơng trình.


NhiƯm vơ cđa häc sinh.


Ngêi ®iỊu khiển chơng trình : Trịnh Hải Hạnh


Từng tổ phân công ngời trình bày kết quả của tổ mình .
Phân c«ng trang trÝ .


Chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ: Mỗi tổ 1 tiết mục.
<b>4/Tiến hành hoạt động:</b>


a/ Khởi động:


Sơn la là một tỉnh có truyền thống đấu trnah cách mạng chống kẻ thù xâm
lợc ,đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống pháp. Nhân dân các dân tộc Sơn La
đã giơng cao cờ cách mạng phát huy truyền thống của cha ông. Để giúp các bạn
hiểu đợc truyền thống tốt đẹp đó hơm này đợc sự nhất trí của cơ giáo chủ
nhiệm tập thể lớp 8B tổ chức thảo luận với chủ đề " Truyền thống cỏch mng
ca quờ hng em".


b/ Trình bày kết quả su tầm tìm hiểu về truyền thống cách mạng của quê
h-ơng em.


Tổ 1: Truyền thống cách mạng Sơn La là di tích nhà tù sơn la
Tổ 2: Gơng anh hùng : Tô Hiệu. Lò Văn Giá


Nhng i mới có nhiều cơng trình đợc xây dựng khang trang , cuộc sống
ấm no hạnh phúc, nhân dân các dân tộc đang trên đà phát triển , trẻ em đ ợc học


hành. Đang tiến hành thi thi công nhà máy thuỷ điện Sơn La.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>


Các tổ viên có thể bổ sung.


Ngời điều khiển chơng trình tóm tắt khái quát.
c/ Chơng trình văn ngệ.


Cỏc t t trỡnh din cỏc tit mc.
<b>5/ Kt thúc hoạt động:</b>


Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, tuyên dơng ý thức của cả lớp.
Nhắc nhở hoạt động sau " Hỏt v quờ hng t nc"


Mỗi tổ 3 tiết mục văn nghệ.


Ngày thiết kế: 5/12/2006 Ngµy thùc hiƯn: 9/12/2006


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Hát về q hơng đất nứơc</b>


<b>1/ Yêu cầu giáo dục:</b>


Giúp học sinh biết hát và thởng thức các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hơng
đất nớc.


Có tinh thần u thích văn nghệ , yêu quê hơng đất nớc phát triển tình cảm
đối với quê hơng.


<b>2/ Nội dung và hình thức hoạt động:</b>



a/ Néi dung:


Ca ngợi quê hơng đất nớc.


Ca ngợi Đảng, Bác, quân đội ta anh hùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>


b/ Hình thức hoạt động:


a/ Phơng tiện hoạt động:


Các bài hát bài thơ, câu chuyện về quê hơng đất nớc
Giải phóng Điện Biên, quê hơng.


Sơn La mùa xuân đã về .
Câu đố vui và các câu hỏi.


Bạn hãy trình bày 1 đoạn bài hát " Bng ngời in trên đèo" tên bài hát là gì
do ai sáng tác?


hát bài hát có tên địa danh tây bắc, quê hơng, đất nớc
Hát bài hát ca ngợi quê hơng Sn La i mi.


Bạn có biết tên bài hát nào nói về Mai Sơn.
Phần thởng.


b/ Tổ chức :


Giỏo viờn ch nhiệm phổ biến cho cả lớp yêu cầu ni dung v hỡnh thc


hot ng


Giáo viên chủ nhiệm cùng cán bộ lớp thống nhất chơng trình.


Mi t lựa chọn 6 thành viên dự thi cho 3 nội dung mỗi nội dung 2 thành
viên, chuẩn bi 1 câu đố vui giành cho khán giả mọi thành viên khác đều tìm
hiểu , ơn tập và xung phong tham gia.


Ph©n công dẫn chơng trình: Cầm Thị Uyên
Chuẩn bị phần thởng.


<b>4/ Tiến hành hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>


Tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu


Đất nớc đợc hồ bình ,chúng em đợc vui chơi học hành, dẫu phải đổ bao
x-ơng máu của cá thế hệ cha anh tấm gx-ơng hy sinh anh dũng đó , cơng lao to lớn
đó đợc ghi lại bằng những bài hát .Để hiểu hơn về những hy sinh to lớn đó hơm
nay tập thể lớp 8B tổ chức thảo luận với chủ đề " Hát về quê hơng đất nớc".


b/ Du lịch trên quê hơng đất nớc qua các bài hát , bài thơ
Hát các bài hát có tên địa danh đất nớc


Các tổ lần lợt thực hiện ( Bài hát trùng tên với bài cuả các tổ khơng đợc
tính)


c/ T×m Èn sè trong các bài hát bài thơ.


Yờu cu tỡm nhanh ỳng , tổ nào tìm đợc nhiều thì thắng


Ngời dẫn chơng trình nêu từng ẩn số.


Các tổ dùng tín hiệu trả lời ( Theo từng mức độ , thời gian, đúng sai để cho
điểm.


Ví dụ : Tổ đầu tiên trả lời đúng 30 điểm, nếu tổ đầu tiên trả lòi sai thì tổ thứ
2 sẽ trả lời nếu sai thì tổ thứ 3 trả lời nnếu đúng chỉ đợc 10 điểm. Nếu tổ nào
không trả lời đợc khán giả trả lời.


d/ Hát về mẹ việt nam anh hùng, cá anh hùng.
Yêu cầu hát, ngâm thơ.


T chc bc thm theo th t biểu diễn, mỗi tổ hát 1 bài , mỗi lần hát đúng
đợc 10 điểm, hát sai chủ đề không đảm bảo thời gian thì bị trừ điểm. Sau số l ợt
qui định tổ nào đợc điểm cao thì tổ đó thng.


Ban giám khảo chấm điểm công khai ghi điểm lên b¶ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>



Sau khi khán giả xung phong trả lời đại diện tổ nhận xét đánh giá câu trả lời
của khán giả và nêu đáp án.


5/ Kết thúc hoạt động:


giáo viên chủ nhiệm trao phần thởng cho các đội tham gia .
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá chung.


Nhắc nhở hoạt động sau " Giao lu với cựu chiến binh"



<i><b>Ngµy thiÕt kÕ: 12/12/2006 Ngµy thùc hiƯn: 16/12/2006</b></i>


Hoạt động 3


<b>Giao lu víi cùu chiÕn binh</b>
<b>1. Yªu cầu về giáo dục</b><i>.</i>


- Giỳp h/s hiu sõu sc hn về phẩm chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang
của bộ đội.


- Tự hào, yêu quý, biết ơn bộ đội cụ Hồ. Tôn trọng và biết ơn các bác cựu
chiến binh.


- Biết noi gơng bộ đội cụ Hồ, đoàn kết giúp nhau học tốt, rèn luyện tốt, quan
tâm giúp đỡ các gia đình cựu chiến binh gặp khó khăn.


<i>2. Nội dung và hình thức hoạt động</i>.
<b>a, Nội dung.</b>


- Những kỷ niệm sâu sắc nhất trong cuộc đời ngời lính.


- Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống vẻ vang của bộ đội cụ Hồ.
- Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện về bộ đội cụ Hồ.


- Tặng phẩm để tặng các cháu cựu chiến binh.
<b>b, Về tổ chức.</b>


- GVCN nhờ chi hội phụ huynh học sinh mời một vài cựu chiến binh ở địa
phơng để họ kể cho học sinh nghe những kỷ niệm, những chiến công của ngời
lính và phẩm chất tốt đẹp của bộ đội cụ Hồ.



Hớng dẫn học sinh su tầm các câu chuyện về gơng chiến đấu của anh bộ đội
cụ Hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>


+ Phân công trang trÝ tæ 1.


+ Kẻ tiêu đề hoạt động bảng H1.


<i>4. Tiến hành hoạt động.</i>


<b>a, Khởi động.</b>
Tuyên bố lý do
Giới thiệu đại biểu.


Trên chặng đờng giải phóng và bảo vệ đất nớc, quân đội nhân dân Việt Nam
trên chặng đờng giải phóng và bảo vệ đất nớc, quân đội nhân dân Việt Nam đã
lập nên những chiến công hiển hách đợc tổ quốc và nhân dân tin yêu trìu mến
gọi bằng các tên cụ Hồ. Để giúp các bạn hiểu đợc ý nghĩa ngày 22/12. Ngày
thành lập QĐNDVN trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc…


Đến dự buổi hoạt động hơm nay có…


Cơ giáo chủ nhiệm và 39 bạn h/s có mặt đơng đủ.
<b>b, Giao l u với các cựu chiến binh .</b>


Ngêi ®iỊu khiĨn míi cùu chiÕn binh tham gia giao lu víi líp.


Tự giới thiệu một vài nét về mình, kể cho h/s nghe, những kỷ niệm sâu sắc
nhất trong cuộc đời bộ đội của mình.



“Ngày QĐND Việt Nam” Bác Hồ đã chỉ thị thành lập đội tuyên truyền giải
phóng quân. Ngày 22/12/1944 tại khu rừng Nguyên Bình - Cao Bằng đội Việt
Nam tuyên truyền giải phóng quân đợc thành lập, lúc đầu chỉ có 3 ngời, 34
khẩu súng dới sự chỉ huy của Võ Nguyên Giáp thành lập đợc hai ngày đã lập
đ-ợc chiến công vang dội,… Nà Ngần.


Ngày 15/05/45 Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và các trung đội cứu
quốc ở Bắc Sơn hợp thành QĐNDVN giải phóng quân.


Ngày 26/08/45 từ cây đa Tân Trào đơn vị chủ lực của Việt Nam giải phóng
quân tiến về Thái Nguyên mở đầu tổng khởi nghĩa thắng lợi, nớc Việt Nam dân
chủ cơngh hồ ra đời mang tên nớc CHXHCN Việt Nam, quân đội ta lập nên
chiến công hiểm hách.


Học sinh cả lớp hỏi thêm.(Những điều cần thiết về cuộc sống, vật chất, tinh
thần, nếp sống kỷ luật, đồng đội,… ngời với cựu chiến binh.


Lời cảm ơn, tặng hoa và hứa hẹn của lớp với đại biểu cựu chiến binh.
<b>c, Liên hoan văn nghệ về bộ đội cụ Hồ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>



<i>5. Kết thúc hoạt độn</i>g<i> </i>.


Giáo viên chủ nhiệm nhận xét quá trình hoạt động sự chuẩn bị của h/s thay
mặt lớp cảm ơn sự có mặt của cựu chiến binh, nội dung của buổi giao lu. Chúc
sức khoẻ các cựu chiến binh. Qua buổi giao lu h/s hiểu thêm ý nghĩa của ngày
thành lập QĐNDVN và ngày hội quốc phịng tồn dân.



<i><b>Ngµy thiÕt kÕ 21/12/05 Ngµy thực hiện 23/12/0</b></i>5


Hot ng 4


<b>Hội vui học tập</b>


<i>1. Yêu cầu giáo dục</i>.
- Giúp học sinh:


+ Nắm vững cơ bản kiến thức của các môn học.


+ Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và giải thích các hiện tỵng
trong cc sèng.


+ Hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vợt khó trong học tập để đạt kết quả cao.


<i>2. Nội dung và hình thức hoạt động.</i>


<b>a. Néi dung.</b>


+ Những kiến thức cơ bản cần nắm vững ở một số môn học.
+ Những kiến thức cơ bản để vận dụng vào cuộc sống.
+ Những hiện tợng tự nhiên xã hội.


<b>b. Hình thức hoạt động.</b>


+ Khi hỏi đáp, trả lời câu hỏi, giải bài tốn, giải câu đố, giải thích hiện tợng
tự nhiên xã hội cần đợc giải thích.


+ Tìm ẩn số của từ, ngữ, tìm tác giả của bài thơ, bài hát, một tác phẩm văn


học, một định lý, định luật.


<i>3. Chuẩn bị hoạt động</i>.
<b>a. Về ph ơng tiện .</b>


<b>C¸c câu hỏi - Đáp án</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>


(Biết số vịt cha đến 200 con)


Câu 2: Ba bạn Hồng - Hoa - Lan tranh ln víi nhau:


Hồng nói rằng có thể tìm đợc 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị
trừ. Hoa khẳng định: Khơng thể tìm đợc; Lan nói: Cịn có thể tìm đợc hai số
ngun mà hiệu của chúng lớn hơn cả số trừ và số bị trừ.


Bạn đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? Cho ví dụ?
Câu 3:


Chỉ có muỗi cái đốt ngời đúng hay sai?
Câu 4:


Nếu cắt một con giun đất ra làm đôi, thì mỗi phần sẽ thành một con giun
khác đúng hay sai?


C©u 5:


Giữ đóng từng cắm cọc lim
Mấy thời thuyền giặc đắm chìm ni õy.
Cõu 6:



Nơi nào rõng nói mét mµu
Cửa ải tớng giặc mất đầu lăn quay.
Câu 7:


Hóy ghộp mỗi từ sau đây với một từ khác để tạo thành một từ ghép có nghĩa.
Đồng….


Con….
Tỉ


Giấy bút, tín hiệu để trả lời.
Một số tiết mục văn nghệ


<i><b>* PhÇn th</b><b> ëng</b><b> .</b></i>


Giáo viên chủ nhiệm nêu u cầu hoạt động


Líp th¶o luận thống nhất các môn học, các tổ chức


Giỏo viờn chủ nhiệm liên hệ với giáo viên bộ môn để giúp cán sự các môn
học, xây dựng câu hỏi, đáp ỏn.


Mỗi tổ cử 3 bạn dự thi.


Cử ngời điều khiển chơng trình: Nguyễn Hạnh Thơng
Cử BGH: Cầm Thị Uyên, Trịnh Hải Hạnh, Lờng Ngọc Yên
Th ký: Phạm Thùy Linh


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>



<b>a, Khởi động.</b>


Kính tha q vị đại biểu
Tha tồn thể các bạn!


Để củng cố ôn lại kiến thức về các môn học và để các bạn trong lớp học tập
kinh nghiệm học tập. Ngồi ra hội nữ trong lớp cịn rèn cho các bạn sự tự tin
nhanh nhẹn, thông minh. Hôm nay đợc sự nhất trí của cơ giáo chủ nhiệm lớp 8a
tiến hành hoạt động chủ đề vui học tập.


Giíi thiệu BGK và th ký.
<b>b, Thi tiếp sức giải bài toán.</b>


Giới thiệu các thí sinh dự thi của mỗi tổ.


Giao bài tập và quy đình thời gian hồn thành qua 3 đợt.
Đợt 1: Mời thí sinh số 1 của tổ lên giải.


Đợt 2: Mời thí sinh số 2 lên thay số 1 hết bài tập.
Đợt 3: Mời thí sinh số 3 lên thay số 2 hết bài tập.
Hết thời gian quy định tổ nào giải song đúng thì thắng.
<b>c. Ghép từ.</b>


Nếu đề thi: cho một số từ yêu cầu ghép mỗi từ đó với một từ khác để tạo
thành từ ghép có nghĩa.


Hết thời gian quy định, tổ nào ghép đợc nhiều tổ đó thắng.
<b>d. Tự do lựa chọn.</b>


Câu hỏi của môn học hội vui đợc đánh số thứ tự mỗi lợt thí sinh của mỗi tổ


đợc chọn một câu hỏi của mơn học chính mình.


Ngời điều khiển đọc câu hỏi - thí sinh trả lời.
Ban giám khảo cho điểm, công bố giải.
Giáo viên chủ nhiệm lên trao giải.


<i>5. Kết thúc hoạt động</i>.


IV. <b>Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm.</b>


<i>1.Học sinh tự đánh giá xếp loại.</i>


Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm “uống nớc nhớ nguồn” em thu
hoạch đợc những gì?


Câu 2: Về tinh thần thái độ và kết quả tham gia các hoạt động của chủ
điểm em tự xếp loại ở mức độ nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>


Tèt 21 Kh¸ 13 T.Bình 1


<i><b>Chủ diểm tháng 1 - 2</b></i>


Mng ng - Mng xuõn



<i>I. Mục tiêu giáo dục</i>.


- Giỳp h/s nhn rừ về vai trị cơng ơn của đảng đối với q hơng đất nớc.
- Rèn kuyện lối sống có văn hố, giữ gìn phát huy bản sắc dân tộc.
- Tự hào, tin tởng vào sự lãnh đạo của đảng.



<i>Ngày soạn : 2/1/2007 Ngày giảng 20/1/2007</i>


Hot ng 1


<b>Thi tỡm hiu v ng</b>


<i>1. Yêu cầu giáo dục.</i>


- Nhn thc c ý nghĩa ngày thành lập đảng (3/2) các mốc lớn và sự kiện
lịch sử truyền thống vẻ vang của đảng.


- Biết ơn và tự hào về Đảng về truyền thống cách mạng của dân tộc do đảng
lãnh đạo.


- Học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn Đảng.


<i>2. Nội dung và hình thức hoạt động</i>.
<b>a, Nội dung.</b>


- Lịch sử ngày thành lập đảng 3/2/1930.
- Các bài hát, bài thơ về đảng.


<b>b, Hình thức hoạt động.</b>
- Thi tìm theo tổ.


<i>3. Chuẩn bị hoạt động</i>.


<b>a, Về ph ơng tiện hoạt động .</b>



- Các t liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi liờn quan n ch cuc thi.


- Đảng cộng sản Vịêt Nam thành lập vào ngày tháng năm nào? ai là ngời
sáng lập?


(3/2/1930 Nguyễn ái Quốc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>


(TrÇn Phó)


? Đảng cộng sản Vịêt Nam có vai trị nh thế nào?
(Lãnh đạo)


? Nhiệm vụ của Đảng hiện nay nh thế nào?
(Là kim chỉ nam cho mọi hoạt động)


? HiƯn nay ai lµ bÝ th Đảng.
(Trần Đức Mạnh)


Tng phm thng cho cỏc i và cá nhân đạt điểm cao.
Chuông báo giờ của Ban Giám Khảo.


Các lá cờ nhở để làm tín hiệu trả li.
<b>b. V t chc.</b>


Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm.


Nờu chủ đề cuộc thi cho cả lớp và hớng dẫn học sinh su tầm , tìm hiểu các t
liệu, tranh ảnh, bài thơ, bài hát về Đảng .



Hội ý với các lực lợng lòng nòng cốt trong lớp để thống nhấ về nội dung,
hình thức yêu cầu của cuộc thi, phân công các công việc chuẩn bị nh:


- Mỗi tổ có 1 đội dự thi 3 - 3 ngời.


- Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi, cùng đáp án.


- Các ô chữ mang tên 4 nớc, biết rằng số chữ cái đầu tên mỗi nớc là 7,9,3,9
hãy cho biết tờn cỏc nc ú.


Biết rằng các nớc này ở gần nhau.


Việt Nam;Trung Quốc; Lào; CamPuChia.
* Ban giám khảo: cử một ngêi/1 tæ.


* Thang điểm: 10: Thống nhất thời gian để suy nghĩ trả lời trong 10 giây.
Mời thầy, cô dạy môn GDCD hoặc môn lịch sử cố vấn cuộc thi h/s gii
ỏp cỏc cõu hi khú.


-Dẫn chơng trình: Trịnh Hải Hạnh
-Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
- Chuẩn bị tặng phẩm, trang trí.


- D kin mi i biu.
- Nhiệm vụ của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>



+ Tích cực thực hiện các nhiệm vụ đợc giao, trển khai hoạt động theo kế
hoạch.



<i>4. Tiến hành hoạt động.</i>


<b>a, Khởi động.</b>


Tuyên bố lý do: Để giúp các bạn hiểu đợc ý nghĩa của ngày thành lập
ĐCSVN về mối lớn sự kiện lịch sử của Đảng. Hơm nay lớp 8B tổ chức hoạt
động “Thi tìm hiểu về Đảng”.


<b>b, Cuéc thi.</b>


Dẫn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi, câu đố, đội nào có tín hiệu trớc và
trả lời nếu đội đó khơng thắng sẽ dành phần trả lời cho cổ động viên.


Ban giám khảo công bố điểm công khai sau đã nêu đáp án.
Câu hỏi khó có thể mời BGK cố vấn giải đáp.


Trong qu¸ trình thi các tiết mục văn nghệ xen kẽ.


BGK phi hợp nhịp nhàng, đồng bộ làm cho cuộc thi sôi nổi, hấp dẫn động
viên đợc nhiều học sinh tham gia.


C«ng bè kÕt qu¶ cuéc thi.


Trao phần thởng cho cá nhân, tập thể đợc giải.


<i>5. Kết thúc hoạt động</i>.


Dẫn chơng trình cảm ơn đại biểu.



GVCN nhắc nhở hoạt động sau: Thi viết, vẽ, ca ngợi công ơn đảng.


<i>Ngµy thiÕt kÕ 25/1/2007 Ngµy thùc hiƯn 27/1/2007</i>


Hoạt động 2


<b>Thi viết, vẽ, ca ngợi công ơn của</b>


<b>đảng và vẻ đẹp quê hơng em</b>



<i>1, Yêu cầu giáo dục.</i>


+ Giỳp hc sinh cng c và khắc sâu công ơn của đảng đối với quê hơng,
đất nớc.


+ Tự hào về Đảng, thêm yêu quê hơng t nc.


+ Rèn luyện văn hóa t duy sáng tạo t tởng phong phú, rèn luyện kỹ năng
viết, vÏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



Những bài thơ, bài văn, tiểu phẩm, tranh vẽ… ca ngợi công ơn của Đảng và
vẻ đẹp quê hơng đất nớc.


<b>b, Hình thức hoạt động.</b>
- Thi viết vẽ theo chữ trên.


- Trình bày, giới thiệu những sáng tác của cá nhân nhóm tổ theo chủ đề hoạt
động.



<i>3. Chuẩn bị hoạt động.</i>


<b>a, Về ph ơng tiện hoạt động .</b>
- Giấy, bút, mực vẽ, bút vẽ.


- Sản phẩm viết vẽ, địa điểm trng bày cho các sản phẩm.


- Phần thởng cho cá nhân, tổ đạt điểm cao cho tác phẩm của mình.
<b>b, Về tổ chức.</b>


- GVCN nêu chủ đề và yêu cầu của cuộc thi vẽ, viết theo chủ đề trên và quy
nh.


- Mỗi tổ chuẩn bị tác phẩm sự thi của mình gồm một sáng tác viết (văn hoặc
thơ) một số sáng tác vẽ kèm theo lời bình.


- Khuyn khớch mi cá nhân đều có thể gửi một, hai sáng tác của mình để
dự thi.


- Thời gian, kế hoạch, tiến hành hot ng.


- Mời giáo viên mỹ thuật, giáo viên văn làm ban giám khảo.
- Các tổ gợi ý, bàn bạc chuẩn bị tác phẩm sự thi.


- Các cá nhân sáng tác (chuẩn bị).


- C mt ban t chc cuc thi (ngời điều khiển: TRịnh HảI Hạnh, lớp trởng,
chi đội trởng.)


<i>4. Tiến hành hoạt động.</i>



<b>a, Khởi động.</b>


Kính tha quý vị đại biểu.
Tha các thầy cơ giáo !


Cùng tồn thể các bạn học sinh thân mến. Đảng cộng sản VN là tiên phong
giai cấp cơng nhân do dân, vì dân phục vụ. Đảng là đại biểu trung thành cho lợi
ích của giai cấp cách mạng ….làm nền tảng kim chỉ nam cho mọi hoạt động.
Hơm nay đợc sự nhất trí của cơ giáo chủ nhiệm tập thể lớp 8B tiến hành hoạt
động với chủ điểm: Thi viết, vẽ ca ngợi công ơn của Đảng và vẻ đẹp của quê
h-ơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>


<b>b, Cuéc thi.</b>


Các tổ về vị trí đã đợc phân cơng.


Theo hiệu lệnh của ngời điều khiển, các tổ trng bày sản phẩm dự thi đã đợc
chuẩn bị từ trớc gồm các tác phẩm dự thi của tổ và của cá nhân, thời gian trng
bày của các tổ theo tiêu chí nh đảm bảo thời gian khối lợng tác phẩm dự thi
thẩm mĩ…. Theo thang điểm 10.


Công bố điểm công khai, ghi lên bảng sau khi có nhận xét đánh giá.
<b>c, Thể hiện tác phẩm dự thi.</b>


Lần lợt các tổ trình bày ý tởng của mình qua sản phẩm viết, vẽ, chủ đề trên.
(Một sáng tác viết, một sáng tác vẽ).


Ban gi¸m khảo nhận xét cho điểm.



Cỏ nhõn no cú sn phm dự thi sẽ xung phong (có tác phẩm dự thi) ban
giám khảo đề nghị mỗi tổ chọn 1- 2 tác phẩm để thể hiện. Ban giám khảo công
bố kết quả cuộc thi chọn ra các tổ và các cá nhân đạt giải nhất, nhì, ba.


Trao phÇn thëng cho tỉ và cá nhân đoạt giải cuộc thi.


<i>5. Kt thỳc hoạt động.</i>


Ban dẫn chơng trình cám ơn sự có mặt của q vị đại biểu, các thầy cơ, sự
nhiệt tình, chuẩn bị có chất lợng của các bạn trong lớp.


Mêi GVCN lớp lên dặn dò.


GVCN cm n chỳc sc kho tới đại biểu.
Nhắc nhở lớp hoạt động sau.


Biểu diễn văn nghệ, mừng đảng, mừng xuân.


<i>Ngµy thiÕt kÕ: 17/02/06 ngµy thùc hiƯn: 28/02/06</i>


Hoạt động 3


<b>Biểu diễn văn nghệ mng ng</b>


<b> mừng xuân</b>



<i>1. Yêu cầu giáo dục.</i>


- Giỳp hs phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp, biết đợc nhiều bài hát ca


ngợi Đảng, ca ngợi quê hơng, đất nớc và mùa xuân của dân tộc.


- Càng tin u Đảng, u q hơng đất nớc.


- RÌn lun phong cách biểu diễn văn nghệ tự tin lạc quan yêu cuéc sèng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>


<b>a, Néi dung.</b>


- Các bài hát, bài thơ, điệu múa ca ngợi đản, ca ngợi quê hơng đất nớc và
mùa xuân.


<b>b, Hình thức hoạt động.</b>


- Các cá nhân các nhóm tổ chức biểu diễn các tiết mục đã đợc đăng ký và
chọn lọc.


<i>3. Chuẩn bị hoạt động</i>.


<b>a, Về ph ơng tiện hoạt động .</b>


- Lựa chọn các bài thơ, bài hát, liên quan tới chủ đề.
- Bài hát, tết đến quê hơng.


+ Em là mầm non của đảng.
+ Tuổi đời mênh mơng.
+ Hoa thơm dâng bác.
+ Tuổi thơ.


+ Nhí giäng B¸c Hå.


<b>b, VỊ tỉ chøc.</b>


- Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung, hình thức hoạt động, yêu cầu cả lớp
tham gia.


- Yêu cầu các nhóm, đội văn nghệ của lớp, lập kế hoạch chuẩn bị vào tập
luyện, sao đỏ đăng ký các tiết mục cho ban tổ chức.


- Thµnh lập ban tổ chức và điều hành bằng xây dựng chơng trình biểu diễn.
Cử ngời dẫn chơng trình: Tạ Hải Ngọc


Chuẩn bị hoa tặng: mỗi tổ 1 bó.


<i>4. Tin hành hoạt động</i>.
<b>a, Khởi động.</b>


- H¸t tËp thĨ: TÕt vỊ trên quê hơng.
- Tuyên bố lý do.


- Gii thiu i biểu.
- Kính tha các vị đại biểu
Tha các thầy cơ giỏo


Cùng toàn thể các bạn học sinh thân mến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>



“biểu diễn văn nghệ, mừng đảng , mừng xuân”. Đến dự hoạt động có cơ giáo
chủ nhiệm và 39 bạn có mặt.



Giíi thiệu chơng trình biểu diễn.
+ Tổ
+ Cá nhân
<b>b, Biểu diễn văn nghệ.</b>


Ngi dn chng trỡnh ln lt gii thiệu các cá nhân, nhóm, tổ lên trình diễn
tiết mục ó ng ký.


Giới thiệu tên bài hát, tác giả, ngời thể hiện.
+ Tổ 1


+ Tổ 2
+ Tổ 3


+ Hoặc cá nh©n


Các cá nhân đã đăng ký lần lợt lên trình bày bài hát của mình.
Thể hiện phong cách tự tin, trang phục đẹp.


Sau mỗi tiết mục có tặng hoa cả lớp cổ vũ động viên.


<i>5. Kết thúc hoạt động</i>.


GVCN lớp lên nhận xét buổi hoạt động.


Nhắc nhở các hoạt động sau “Giao lu với Đảng viên u tú của trờng, a
ph-ng.


Phân công chuẩn bị.



Hc sinh tỡm hiu cụng tỏc Đảng của trờng và địa phơng, truyền thống của
chi bộ trng.


Tấm gơng Đảng viên tốt trong trờng.


<i>Ngày thiết kế 25/2/2007 Ngµy thùc hiƯn: 27/02/2007</i>


Hoạt động 4


<b>Giao lu với đảng viên u tú của trờng</b>


<b> hoặc ca a phng</b>



<i>1.Yêu cầu giáo dục.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>



- Tôn trọng, tin tởng, tự hào về chi bộ nhà trờng cơ sở địa phơng, tự hào
vào sự lãnh đạo của đảng.


- Häc tËp rèn luyện các gơng tốt đoàn viên.


<i>2. Ni dung v hình thức hoạt động.</i>


<b>a. Néi dung.</b>


- Tìm hiểu tốt cơng tác Đảng của nhà trờng và của địa phơng, tìm hiểu
nhiệm vụ của chi bộ nhà trờng và của Đảng viên.


- Truyền thống của chi bộ nhà trờng của cơ sở Đảng địa phơng.
<b>b, Hình thức hoạt động.</b>



Giao lu vµ vui văn nghệ.


<i>3. Chun b hot ng.</i>


<b>a, Ph ơng tiện hoạt động .</b>


Các câu hỏi cần tìm hiểu về ngời Đảng viên, chi bộ, nhà trờng hoặc của
địa phng.


? Chi bộ nhà trờng có bao nhiêu Đảng viên? Ai là bí th chi bộ?
Chi bộ trờng THCS Tô Hiệu có mấy năm trởng thành.


Truyn thng dy v hc của chi bộ đợc thực hiện nh thế nào?
Đảng viên no xut sc nht trong chi b?


Ngời Đảng viên cần có những phẩm chất nào?


Chi bộ trờng THCS Tô Hiệu thuộc chi Đảng bộ nào?


Một số tiết mục văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân, nhà trờng, quê
h-ơng.


<b>b, Về tổ chøc.</b>
- GVCN


Liên hệ với chi bộ nhà trờng hoặc cơ sở Đảng viên u tú tham gia hoạt
động, giao lu với lớp.


Nêu nội dung hoạt động giao lu với các Đảng viên u tú trong trờng


hoặc của địa phơng, yêu cầu cả lớp cùng thống nhất thời gian tham gia tiến
hành.


Hội ý với cán bộ lớp, với ban chỉ huy chi đội để thống nhất về yêu cầu,
hình thức giao lu và phân công các công việc cụ thể.


+ Xây dựng chơng trình giao lu
+ Cử ngời dẫn chơng tr×nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>



+ Đề nghị học sinh trong lớp cử ngời dẫn chơng trình các câu hỏi giao
lu với đồn viên của trờng hoặc của địa phơng.


<i>4. Tiến hành hoạt động</i>.
<b>a, Khởi động.</b>


Kính tha các vị đại biểu
Tha các thầy cơ giỏo


Cùng toàn thể các bạn học sinh !


giỳp cỏc bạn hiểu những nét cơ bản của chi bộ và nhà Đảng viên u
tú của chi bộ Đảng và nhà trờng. Để có lịng tin tởng tự hào về chi bộ nhà
trờng. Hơm nay đựơc sự nhất trí của chị phụ trách lớp 8B tiến hành hoạt
động với chủ điểm “Giao lu với Đảng viên u tú của trờng hoặc của địa
ph-ơng”.


Đến dự buổi hoạt động hơm nay có gvcn lớp 8B có 30 bạn học sinh của
lớp.



<b>b, Giao l u trực tiếp hoặc gián tiếp .</b>


- Ngi dn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi các đại biểu của các đại
biểu Đảng viên trả lời.


- Học sinh có thể nêu câu hỏi để giao lu trực tiếp với đại biểu Đảng
viên.


- Các đại biểu trả lời câu hỏi giải thích, kể truyện… theo yêu cầu của
học sinh trong lớp. Đồng thời đạ biểu cũng có thể đặt câu hỏi hoặc đa ra
mọi yêu cầu nào đó đối với lớp , một đại diện học sinh tr li ỏp ng
nhng yờu cu.


<b>c, Yêu cầu.</b>


- Lp cựng các đại biểu , Đảng viên cùng thể hiện và các tiết mục văn
nghệ mừng đảng, mừng xuân, tạo không khí sơi nổi đồn kết.


<i>5. Kết thúc hoạt động</i>.


- Ngời dẫn chơng trình cảm ơn chúc sức khoẻ các đại biểu.
- Giáo viên chủ nhiệm lên nhắc nhở hoạt động sau


Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm
1. Học sinh tự đánh giá xếp loại theo chủ điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>



- Nhận thức đợc ý nghĩa ngày thành lập đảng 3/2 những sự kiện truyền


thống vẻ vang của Đảng.


- Biết ơn và tự hào về Đảng và truyền thống cách mạng của dân tộc do
Đảng lãnh đạo.


Câu 2: Tham gia các hoạt động chủ điểm em tự xếp mình ở mức độ
nào?


Tốt Khá T.Bình
Tổ đánh giá xếp loại:


Tốt Khá T.Bình
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại.


Tèt Kh¸ T.Bình


<i>Ngày thiết kế: 1/3/2007 Ngày thực hiện: 3/3/2007</i>


Chủ điểm tháng 3


Tiến bớc lên đoàn



<i>I. Mục tiêu giáo dục.</i>


- Học sinh hiểu rõ vai trò nhiệm vụ của đoàn thanh niên.


- Tớch cc hc tp, và rèn luyện theo t cách ngời đoàn viên phấn đấu trở
thành đoàn viên.


- Tự hào tin tởng ở sự lónh o ca on.



Hot ng 1


<b>Tiến lên đoàn viên</b>


<i>1, Yêu cầu giáo dục.</i>


Giúp học sinh


- Nhn thc c ni dung, mục đích lý tởng của đồn và nhận thức của đồn
viên thanh niên học sinh.


- Tù hµo vµ tin tëng ở tổ chức đoàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>



<i>2, Nội dung và hình thức hoạt động.</i>


<b>a. Néi dung.</b>


- Học sinh phát biểu ý kiến của mình về mục đích lý tởng nhiệm vụ của
đồn, về vai trị, nhiệm vụ của ngời đồn viên thanh niên, hiện nay nhận thức về
vai trò về truyền thống vẻ vang của đoàn, ý nghĩa ngày thành lập đoàn 26/03.


- Thảo luận những vấn đề trên và rút ra đợc những bài học bổ ích về đạo đức
về t cách của ngời đoàn viên và phấn đấu đợc đứng trong hàng ngũ của đồn
viên.


<b>b. Hình thức hoạt động.</b>
Tổ chức diễn đàn và thảo luận.


Các tiết mục văn nghệ xen kẽ.


<i>3. Chuẩn bị hoạt động</i>.


Các t liệu về các tổ chức đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (bài viết,
sách báo, điều lệ đoàn) các t liệu liên quan đến tổ chức đoàn của nhà trờng,
hoặc chi đoàn của lớp.


Các bản tham luận của học sinh về từng vấn đề liên quan đến diễn đàn.
Các tiết mục văn nghệ, bài hát, bài thơ về đồn.


<b>b. VỊ tỉ chøc. </b>


Nhận xét chung của giáo viên chủ nhiệm.


Nờu yờu cu nội dung hoạt động và tiến hành đề nghị mỗi học sinh đều
chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.


Hội ý với cán bộ đoàn đội và cán bộ lớp để thống nhất chơng trinh kế hoạch
hoạt động và phân công công việc để chuẩn bị.


Nội dung của diễn đàn xây dựng các vấn đề hoặc câu hỏi.
? Bạn hiểu gì về ý nghĩa ngày 26/ 3.


Những lời bình và đánh giá các sáng tác của học sinh.
? Vai trò và nhiệm vị của đồn hiện nay là gì.


? Bạn có muốn phấn đấu để trở thành đồn viên khơng? Tại sao.
? Lý tởng của thanh niên hiện nay là gì.



? Bạn hiểu gì về tổ chức đoàn của trờng ta.


? Bạn học tập những gì ở những gơng đoàn thanh niªn tiªu biĨu cho vÝ dơ cơ
thĨ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>


Mời đại biểu; gvcn


NhiÖm vơ cđa häc sinh:


+ Thự hiện các nhiệm vụ đợc phân công.


+ Chi đội trởng phổ biến cho cả lớp các câu hỏi cụ thể đề nghị các cá nhân
lựa chọn đăng ký vấn đề phát biểu trong diễn đàn.


Có thể chia ra các cùm vấn đề, giao cho các tổ chuẩn bị mỗi tổ chuẩn bị một
số câu hỏi tổ trởng phân cơng cho các tổ viên.


2 hc 3 tổ viên cùng chuẩn bị một câu.


Đội văn nghệ của lớp chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ


<i>2. Nội dung và hình thức hoạt động</i>.
<b>a. Nội dung.</b>


- Nh÷ng bài thơ truyện ngắn, tiểu phẩm, bài viết về ngời thật, việc thật,
những tranh ảnh do học sinh sáng tác về đoàn về ngày thành lập đoàn 26/3.


- Nhng bi thơ, truyện ngắn, tác phẩm bài viết về ngời thật và đánh giá sác
tác của học sinh.



<b>b. Hình thức hoạt ng.</b>


- Thi viết về trng bày các tác phẩm sáng tác của học sinh qua hình thức trng
bày.


<i>3. Tin hnh hot ng</i>.
<b>a. Khi ng.</b>


Kính tha các thầy cô giáo


Tha toàn thể các bạn học sinh thân mến!


T chc on là tổ chức của thanh niên phấn đấu vù mục tiêu dân giàu, nớc
mạnh là cánh tay phải của Đảng. Hs chúng ta cố gắng luyện đạo đức để xứng
đáng trong hàng ngũ của đồn. Hơm nay đợc sự nhất trí của chị phụ trách lớp
8B tiến hành hoạt động với chủ điểm “Tiến lên đoàn viên”.


<b>b. Diễn đàn và thảo luận.</b>


Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu một vấn đề hoặc câu hỏi đã chuẩn bị học
sinh xung phong lên phát biểu trình bày nhận quan điểm của mình về vấn đề
hoặc câu hỏi đã nêu các bạn khác phát biểu ý kiến bổ sung thảo luận hoặc bình
luận ngời dẫn chơng trình tổng kết tóm tắt những ý chớnh.


<b>c. Văn nghệ.</b>


Ngi iu khin chng trỡnh vn ngh gii thiệu một số tiết mục văn nghệ
(đơn ca, song ca, ngâm thơ) để tạo khơng khí sơi nổi, vui tơi cho hoạt động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>



Ngời điểu khiển dẫn chơng trình cảm ơn đại biểu, cô giáo chủ nhiệm, nhận
xét, nhắc nhở hoạt động sau:


Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở hoạt động sau: “Thi sáng tác về đoàn”.
Mỗi tổ chuẩn bị một nội dung.


<i>Ngµy thiÕt kÕ: 7/03/ 06 Ngµy thùc hiện: 10/03/06</i>


Hot ng 2


<b>Thi sáng tác về đoàn</b>


<i>1. Yêu cầu vỊ gi¸o dơc</i>:


- Giúp học sinh nhận thức và cảm nhận đợc những biểu tợng tốt đẹp về tổ
chức đoàn viên u tú phát huy vai trò tiên phong của đoàn, trong học tập, lao
động, xây dựng và bải vệ tổ quốc.


- Tự hào, tôn trọng những biểu tợng tốt đẹp về tổ chức.
- Có kĩ năng sáng tác thơ, văn, vẽ…


<i>2. Nội dung và hình thức hoạt động.</i>


<b>a. Nội dung:</b>


- Những bài thơ, truyện ngắn, tác phẩm tiêu biểu ngời thật việc thật, tranh,
ảnh do học sinh sáng tác. Ngày thành lập đoàn 26/3.



- Nhng li bỡnh, ỏnh giá, sáng tác của học sinh.
<b>b. Hình thức hoạt động:</b>


- Thi viết vẽ trng bày tác phẩm sáng tác trên của học sinh qua hình thức báo
tờng.


<i>3. Chun b hoạt động:</i>


<b>a. Về ph ơng tiện hoạt động :</b>
- Giấy, bỳt, mu v.


- Địa điểm trng bày những tác phẩm của tổ.
- Phần thởng cho các tổ, cá nhân.


<b>b. Về tỉ chøc:</b>


- Gvcn nêu mục đích, u cầu và nội dung thi sáng tác bằng hình thức báo
t-ờng, yêu cầu các tổ hớng về ngày thành lập đoan 26/3. Quy nh rừ:


+ Mỗi tổ chuẩn bị một tờ báo têng, viÕt, vÏ trang trÝ trªn khỉ giÊy lín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>



+ Mỗi cá nhân đều phải tham gia, đóng góp xây dựng tờ báo của tổ chuẩn
bị cho cuộc thi đạt kt qu cao.


+ Thành lập ban giám khảo gồm: 1 c¸n bé chi héi, 1 c¸n bé líp.


+ Mời các cố vấn là giáo viên ngữ văn, mỹ thuật và các cán bộ đoàn trờg.
BGK đánh giá, chấm điểm, tác phẩm dự thi.



- Thèng nhÊt kÕ ho¹ch, thêi gian tiÕn hành.
- Trang trí: Tổ 3


- Phần thởng: Tổ 1


Mi a biểu: Cán bộ lớp


<i>4. Tiến hành hoạt động</i>:
<b>a. Khởi động:</b>


- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.


Tổ chức đoàn TNCSHCM là tổ chức chính trị xã hội, của thanh niên Việt
Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo rèn luyện để giúp các bạn
nhận thức, cảm nhận biểu tợng tốt đẹp của tổ chức đoàn. Đợc sự nhất trí của cơ
giáo chủ nhiệm. Hơm nay lớp 8B tiến hành hoạt động với chủ đề: “Thi sáng tác
về đồn”.


Đến dự buổi hoạt động có: Cơ giáo chủ nhiệm cùng 35 bạn học sinh.
<b>b. Tr ng bày giới thiệu sản phẩm dự thi :</b>


- Các tổ trng bày báo tờng.


- Đại diện các tổ lên giới thiệu tên báo.


- ý tởng chọn tên báo, ý tởng trang trí, bài thơ, bài văn, số tranh ¶nh, thĨ
hiƯn néi dung, sè b¹n trong tỉ cïng tham gia.


Mỗi tổ 3- 5 phút để giới thiệu, ban giám khảo cố vấn.


<b>b. Bình báo và văn nghệ:</b>


- Ngời dẫn chơng trình đề nghị mỗi tổ chọn một bài hát hay để trình bày
tr-ớc lớp.


- Lần lợt các tổ lên thể hiện sáng tác đợc thể hiện với nội dung: xúc
tích, ngắn gọn, có ý nghĩa, ban giám khảo chấm điểm.


- Sau khi kết thúc ban giám khảo công bố điểm cho từng tổ.
- Nhận xét hai hot ng 2 v 3.


Cuối cùng là phần trình diễn một vài tiết mục văn nghệ . Ban giám
khảo công bố tổng số điểm của từng tổ, điểm trng bày giới thiệu sản phẩm
và bình chọn tác phẩm hay nhÊt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>



<i>5. Kt thỳc hot ng:</i>


- Điều khiển chơng trình cảm ơn sự có mặt của ban giám khảo.


- Gvcn nhc nhở hoạt động sau : Vui văn nghệ mừng ngày thành lập
đoàn.




<i>Ngày thiết kế: 17/3/2007</i> <i>Ngày hoạt động: 14/3/2007 </i>


Hot ng 3



<b>Vui văn nghệ mừng ngày thành lập đoàn</b>


<i>1. Yêu cầu về giáo dục:</i>


- Giúp học sinh hiểu thêm những bài hát, bài thơ câu chuyện về đoàn
củng cố thêm nhận thức về ý nghĩa ngày thành lập đoàn 26/3 và lý tởng của
đoàn viên, thanh niên hiện nay.


- Có kĩ năng phân loại bài hát theo chủ điểm về đoàn.


- Có tình cảm yêu mến, tôn trọng tổ chức đoàn và ngời đoàn viên, sống
lạc quan gắn bó ®oµn kÕt trong tËp thĨ líp trêng.


<i>2. Nội dung và hỡnh thc hot ng</i>:
<b>a. Ni dung:</b>


- Những bài hát, điệu múa, bài thơ, câu truyện kể, tiểu phẩm về đoàn và
những đoàn viên u tú.


- Những sáng tác tự biên, tự diễn về đoàn.
- Một số nhạc cụ thông thờng.


<b>b. VỊ tỉ chøc:</b>


- GVCN nêu nội dung hoạt động biểu diễn văn nghệ của lớp và hớng
dẫn các tổ và cá nhân chuẩn bị luyện tập.


- Thống nhất về thời gian kế hoạch tiến hành hoạt động cũng nh thời
gian các tổ, cá nhân, nhóm đăng ký, các tiết mc tham gia.



- Cử ngời dẫn chơng trình: Trịnh Hải Hạnh
- Phân công trang trí tổ 2


- Mi i biu: GVCN


<i>4. Tiến hành hoạt động</i>:
<b>a. Khởi động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>



Đoàn TNCSHCM là tổ chức chính trị xã hội của thanh niên Việt Nam
do Đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện
để giúp các bạn học sinh hiểu biết thêm bài hát về đoàn, câu chuyện về
đoàn, củng cố thêm nhận thức về ý nghĩa ngày thành Đoàn 26 /3 và lý tởng
của đoàn viên thanh niên hiện nay.


Hơm nay đợc sự nhất trí của cơ giáo chủ nhiệm lớp 8B tiến hành hoạt
động về chủ đề “Vui văn nghệ chào mừng ngày thành lập đoàn 26/3”


Đến dự buổi sinh hoạt hơm nay có giáo viên chủ nhiệm và 35 bạn học
sinh có mặt đơng đủ.


<b>b. Trình diễn văn nghệ:</b>


- iu khin chng trỡnh ln lt mời những hoạ sinh đã đăng ký theo tổ
trình diễn các tiết mục văn nghệ của mình.


- ThĨ hiƯn phong cách riêng của mình: tự nhiên cả lớp cổ vũ .
- Các nhịp tay hoặc cùng hát.



- Ngi dn chng trình có thể mời một số đại biểu cùng tham gia với
lớp tạo khơng khí sơi nổi. cho hoạt động.


<i>5. Kết thúc hoạt động:</i>


- Ngời dẫn chơng trình cảm ơn sự có mặt của đại biểu và chúc sức khe
.


- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét.


+ Quỏ trỡnh hot động của học sinh , tinh thần trách nhiệm cố gắng
chuẩn bị đầy đủ, biểu diễn tự nhiên, nhắc nhở hot ng sau.


+ Chuẩn bị tham gia hội trại 26/3.
+ Nội dung kế hoạch.




<i>---Ngày thiết kế: 05/04/06 ---Ngµy thùc hiƯn: 08/04/06</i>


Hoạt động 4


<b>Chn bị tham gia hội trại 26/3</b>


<i>1. Yêu cầu về giáo dôc:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>



- Có kĩ năng tham gia thảo luận, bàn bạc kế hoạch chuẩn bị hội trại biết
điều khiển 1 hoạt động cụ thể.



- ủng hộ hoạt động của hội trại, sẵn sàng tham gia với tinh thần chuẩn
bị và trách nhiệm cao.


<i>2. Nội dung và hình thức hoạt động:</i>


<b>a. Néi dung:</b>


- Các nhiệm vụ của lớp giao để tham gia hội trại.
- Kế hoạch chuẩn bị của lớp.


<b>b. Hình thức hoạt động:</b>
- Thảo luận kế hoạch hội trại.


<i>3. Chuẩn bị hoạt động:</i>


<b>a. Về ph ơng tiện hoạt động :</b>


- Bản thông báo của nhà trờng tới các lớp về kế hoạch về nội dung, tổ
chức hội trại 26/3. Các công việc nội dung cụ thể nhà trờng đã và phân
công cho lớp chuẩn bị để tham gia hội trại.


<b>b. VỊ tỉ chøc:</b>


- Giáo viên chủ nhiệm thơng báo cho cả lớp nghe về nội dung kế hoạch
tổ chức hội trại 26/3. Các công việc nội dung cụ thể của nhà trờng đã phân
công cho lớp chuẩn bị để tham gia hội trại.


- Các phơng tiện để dựng trại: lều trại, dây cọc, dây hoa trang trí.
- Các nội dung hot ng.



Để tham gia hội trại nh: văn nghệ, thể thao, trò chơi.
Các công việc khác do nhà trờng phân c«ng.


Cán bộ lớp, cán bộ chi đội, tổ trởng, hội ý để phân công, chuẩn bị nội
dung thảo luận, nội dung kế hoạch tham gia cuả lớp..


Lớp trởng và chi đội trởng bàn bạc và phân công nhau điều khiển lớp
thảo luận kế hoạch tham gia hội trại.


<i>4. Tiến hành hoạt động</i>:
<b>a. Khởi động:</b>


Hội trại 26/3 luôn đem lại cho chúng ta niềm vui, bổ ích, lý thú để giúp
các bạn hiểu thêm đợc ý nghĩa hội trại. Hôm nay lớp 8B tổ chức hoạt
động.Đến dự hoạt động hơm nay có giáo viên chủ nhiệm lớp 8B và 35 bạn
học sinh có mặt đơng đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>



- Ngời điều khiển lần lợt nêu nội dung tham gia hội trại của lớp phát
hiện những cá nhân có kĩ năng tham gia các nội dung cơ thĨ.


Tổ chức đăng ký tham gia theo nhu cầu hứng thú của học sinh.
Thành lập các nhóm đội.


Đội thi đấu thể thao, cầu lơng, cờ vua.
Nhóm văn nghệ, mỳa hỏt, cỏ nhõn, tp th.


Xây dựng hệ thống và thống nhất kế hoạch luyện tập.


<b>c. Thảo luận về hình thøc dùng tr¹i:</b>


- Ngời điều khiển nêu yêu cầu chung đề nghị cả lớp thảo luận, bàn bạc,
thiết kế hình thc dng tri ca lp.


- Cả lớp thảo luận xây dựng mô hình lều trại của lớp.


- Ngời điều khiển tổng kết lựa chọn một số mô hình chung và lÊy biĨu
qut cđa c¶ líp.


- Phân cơng mỗi tổ chuẩn bị một phần việc cụ thể để dựng trại.


<i>5. Kết thúc hoạt động</i>:


- Giáo viên chủ nhiệm thống nhất nội dung kế hoạch hoạt động.
- Nhắc nhở hoạt động sau: “Học sinh với vấn đề toàn cầu”.


<b>III. Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm.</b>


<i>I, Học sinh tự đánh giá xếp loại</i>:


1. Qua các hoạt động của chủ điểm “Tiến bớc lên đồn, em hãy nhận
thức đợc gì về đoà.


2. Tham gia các hoạt động chủ điểm trong tháng em tự xếp loại mình ở
mức nào?


Tèt Khá T.Bình
Tổ xÕp lo¹i:



Tèt Kh¸ T.Bình
Giáo viên chủ nhiệm xếp loại:


Tốt Khá T.Bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>


<b>Hoµ bình và hữu nghị</b>


<i>1. Mục tiêu giáo dục:</i>


- Giỳp hc sinh hiểu đợc nội dung của một số vấn đề hồ bình, dân số, bảo
vệ mơi trờng, ma t.


- Có kĩ năng thu nhận thông tin về một vài vấn đề chủ yếu hiện nay mà nhân
loại ít quan tâm.


- Biết tỏ thái độ rõ ràng trớc những vấn đề cấp bách mà dân tộc nhân loại
đang giải quyết.


<i>Ngµy thùc hiƯn: 15/4/06 Ngµy thiÕt kÕ: 12/4/06</i>


Hoạt động 1


<b>Học sinh với các vấn đề toàn cầu</b>


<i>1. Yêu cầu giáo dục:</i>


- Hc sinh hiu c mt vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại đang quan tâm
nh tệ nạn xã hội, ma tuý, bảo vệ môi trờng, dân số, đói nghèo.



- Có kĩ năng thu nhận thơng tin những vấn đề đó.


- Biết tỏ thái độ khơng đồng tình với những sự việc, hiện tợng gây ra kết quả
sấu và tích cực ủng hộ những việc làm đúng, phù hợp với mong muốn của mọi
ngời.


<i>2. Nội dung và hình thức hoạt động</i>:
<b>a. Nội dung:</b>


Một vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại đang quan tâm.
Minh hoạ bằng một vài tiết mục văn nghệ.


<i>3. Chuẩn bị hoạt động:</i>


<b>a. Về ph ơng tiện hoạt động :</b>


C¸c t liệu, sách báo, tranh ảnh, câu chuyện.


<i><b>Câu hỏi:</b></i>


1. Hóy cho biết những vấn đề mà hiện nay xã hội đang quan tâm.
+ Vấn đề ma tuý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>


+ Vấn đề mội trng.


2. Bạn hiểu gì về ma tuý?


L t nn xó hội có ảnh hởng đến sức khoẻ.
3. Vấn đề môi trờng tại sao xã hội quan tâm ?


Môi trờng đối với con ngời rất quan trọng.


4. Em cã suy nghĩ gì về thực trạng môi trờng hiện nay.
Đang ô nhiễm trầm trọng; rác thải sinh hoạt.


5. Bạn hiểu gì về tình hình dân số hiện nay.


Dõn s tng nhanh ảnh hởng tới sức khoẻ,đói nghèo.


6. Hãy nêu một vài ví dụ về tấm gơng những ngời đã từ bỏ ma t trở thành
ngời có ích, ngời cơng dân tốt.


- Giấy, bút, màu vẽ.


- Một vài bài hát, tiểu phẩm.
<b>b. VỊ tỉ chøc:</b>


Giáo viên nêu u cầu của cuộc thi để mỗi học sinh có kế hoạch tự chuẩn bị
các phơng tiện hoạt động. Các em có thể lập thành các nhóm nhỏ để thực hiện
cơng việc chuẩn bị những su tầm của học sinh có thể đợc tập hợp thành một bộ,
t liệu, vấn đề chủ yếu hiện nay. Trong đó ghi rõ lời bình. Mỗi tổ biên tập thành
một bộ t liệu về một vài vấn đề trng bày, giáo viên cho cả lớp xem và cử một đại
diện để báo cáo trớc lớp, kết quả tìm hiểu của tổ mình.


Thành lập ban giám khảo gồm đại diện học sinh, đại diện giáo viên bộ môn.
Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ: bài hát, tiểu phẩm, vấn đề ma t,
khác.


<i>4. Tiến hành hoạt động:</i>



<b>a. Thi t×m hiĨu:</b>


- Các tổ trình bày hiểu biết của mình cề một vấn đề nào đó đa ra cho cả lớp
xem, kết quả su tầm đợc của tổ mình.


- Sau mỗi lợt trình bày của mỗi tổ, ban giám khảo cơng bố điểm số đạt đợc
của từng tổ. Với thang điểm 10.


<b>b. Sinh hoạt văn nghệ:</b>


Hc sinh trỡnh by cỏc tit mc văn nghệ đã đợc chuẩn bị theo chơng trình
cụ thể.


<i>5. Kết thúc hoạt động:</i>


- NhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>





<i>---Ngµy thiÕt kÕ: 19/0/06 ---Ngµy thùc hiƯn: 22/4/06</i>


Hoạt động 2


<b>Bạn biết gì về unesco</b>


<i>1. Yêu cầu giáo dục:</i>


- Giỳp học sinh hiểu đợc mục đích cơ cấu tổ chức quốc về giáo dục và khoa


học, văn hố.


- ThĨ hiƯn sù hiĨu biÕt cđa m×nh vỊ tỉ chøc unesco.


- ủng hộ và quan tâm đối với những hoạt động về sự phát triển của mỗi quốc
gia, cộng đồng quốc tế.


<i>2. Nội dung và hình thức hoạt động</i>:
<b>a. Nội dung:</b>


- Mục đích hoạt động của unesco.
- Chức năng của unesco.


- Cơ cấu của unesco.
<b>b. Hình thức hoạt động:</b>


- Thi t×m hiĨu về tổ chức unesco dới hình thức hái hoa dân chñ.


<i>3. Chuẩn bị hoạt động:</i>


<b>a. Về ph ơng tiện hoạt động :</b>


+ Tài liệu, sách báo nói về tổ chức unesco.
+ Sơ đồ cấu tạo của tổ chức.


+ PhiÕu c©u hỏi.
+ Cây hoa


+ Khăn bàn, lọ hoa.
<b>b. Về tổ chức:</b>



Giỏo viên phát động toàn lớp su tầm các t liệu sách báo, tranh ảnh nào về tổ
chức unesco, để chuẩn bị cho cuộc thi tìm hiểu.


Phối hợp với giáo viên dạy môn GDCD hoặc lịch sử để xây dựng sơ đồ tổ
chức unesco.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>



- Góp phần duy trì hồ bình và an ninh quốc tế bằng cách thắt chặt sự hợp
tác của các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hố để đảm bảo sự tơn trọng
của tất cả các nớc về công lý, pháp luật nhân quyền, tự do, cơ bản cho tôn giáo
cho tất cả mọi ngời không phân biệt chủng tộc nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo và
hiến chơng liên hiệp quốc đã công nhận với tt c dõn tc.


Câu 3: Unesco có những chức năng nµo?


- Khuyến khích sự hiểu biết và thơng cảm lẫn nhau giữa các dân tộc thông
qua những phơng tiện thông tin rộng rãi khuyến nghị những hiệp định quốc tế
cần thiết để khuyến khích tự do giao lu t tng bng hỡnh nh.


Thúc đẩy mạnh việc giáo dục quần chúng và truyền bá văn hoá duy trì
truyền thuyết về truyền bá kiến thức.


Câu 4: nêu cơ cấu của tổ chức unesco?


Gm 3 cơ quan: Đại hội đồng, - Quyền lực cao nhất, đại biểu các nớc thành
viên, kết nạp thành viên.


Hội ng chp hnh


Ban th ký


Câu 5: Việt Nam kết nạp unesco năm nào?


Ngy 15/6/1977. Chớnh ph ra quyt nh thnh lập uỷ ban quốc gia unescio
của Việt Nam để đảm nhận việc thực hiện nghĩa vụ quyền hạn của nớc ta với t
cách là 1 thành viên của unesco, cuộc thc hin chớnh sỏch i ngoi ca nh.


Phân công chuẩn bị cây hoa
Chuẩn bị phiếu ghi câu hỏi
Ngời điều khiển chơng trình
Ban giám khảo mỗi tổ 1 bạn


<i>4. Tin hnh hoạt động:</i>


- Lớp kê bàn hình chữ u ở giữa có cây hoa trang trí đẹp mắt, bơng hoa là cõu
hi.


- Ngời điều khiển chơng trình nêu rõ yêu cầu của cuộc thi cách thức thi, giới
thiệu ban giám khảo.


- Thi tìm hiểu về tổ chức unesco, hình thức hái hoa d©n chđ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>



- Đại diện các tổ trả lời xong ban giám khảo công bố kết quả của từng tổ,
động viên những đội có điểm thấp. Điều khiển tiếp tục mời các tổ lên hái hoa
gọi đều các tổ sao cho số lợng ngời hái hoa tơng đơng nhau giữa các tổ.


- Xen kẽ hái hoa dân chủ là các bài hát, bài thơ ca ngợi hồ bình và phản i


chin tranh.


- Ban giám khảo tổng kết cuộc thi tìm hiểu công bố điểm của từng tổ.


- Điều khiển chơng trình mời ban giám khảo, giáo viên chủ nhiệm, hoặc bộ
môn lên tóm tắt nội dung chính về unesco.


<i>5. Kt thúc hoạt động:</i>


Nhắc nhở hoạt động sau: 30/4 ngày lịch sử đáng nhớ.


<i>---Ngµy thiÕt kÕ: 25/4/06 ---Ngµy thùc hiƯn: 29/4/06</i>


Hoạt động 3


<b>30/4 ngày lịch sử ỏng nh</b>


<i>1. Yêu cầu về giáo dục:</i>


- Giỳp hc sinh nhận thức đợc giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày
giải phóng tồn dân miền nam thống nhất đất nớc.


- Rèn luyện các kĩ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động của tập thể.
- Tự hào, phấn khởi, tích cực tham gia các hoạt động kỷ niệm ngày giải
phóng tồn miền nam thống nhất đất nớc.


<i>2. Nội dung và hình thức hoạt động</i>:
<b>a. Nội dung:</b>



- Giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế 30/4.


- Những diễn biến của chiến dịch Hồ Chí Minh, dẫn tới ngày giải phóng
hồn tồn miền nam, thống nhất đất nc.


<b>b. Hỡnh thc hot ng:</b>


Phát biểu cảm tởng, nêu lên nhận thức của bản thân 30/4.
Biểu diễn chơng trình văn nghÖ.


<i>3. Chuẩn bị hoạt động:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>



Tháng 4/1975 trên đờng số 1 đờng vào Trờng Sơn xe chạy ra tuyền tuyến
nh trẩy hội.


Ngày 2/4 quân ta bắt đầu đánh vào Xuân Lộc trọng điểm phòng thủ của
địch, nhiều cuộc chiến u ỏc lit sy ra.


16/4 quân ta phá vỡ tuyến phòng thủ An Giang giải phỏng Bình Thuận, s
đoàn ngụy ô lúc này mới hoảng sợ, rút chạy.


21/4 mất Xuân Lộc mĩ nguỵ rơi vào tình trạng hoảng loạn, tổng thống nguỵ
xin từ chức.


Ngy 22/4 duyt k hoạch đánh chiếm Sài Gòn, Gia Định . 17h<sub> ngày 26/4 </sub>
tiếng súng tấn công đầu tiên của chiến dịch Hồ Chí Minh nổ ra ở hớng Đơng.


Sáng 27/4 năm quân đoàn chủ lực của ta, hớng đồng loạt đánh vào làng ven


Sài Gòn, địch cố gắng chống đỡ.


28/4 các trận dợt pháo của ta bắn vào sân bay Tân Sơn Nhất. Buổi chiều một
phi cơng đồn 5 chiếc 457 do phi công ta lái ném bom vào khu viên chức của
máy bay. Các cầu lớn trên đờng tiến vào Sài Gòn đều bị quân ta chiếm giữ.


29/4 các qn đồn của ta đợc lệnh tấn cơng kích vào xào huyệt cuối cùng
của chiếm lĩnh 5 cơ quan đầu não của chúng 9h<sub>25 ngày 30/4 bọn nguỵ quyền </sub>
Sài Gòn xin ngừng bắn để thơng lợng.


11h<sub>30 ngày 31/4 quân ta đánh vào dinh độc lập giữ toàn bộ bọn đầu sơ nguỵ </sub>
quyền, từ cách mạng cờ tung bay trên nóc phủ tổng thống nguỵ thành phố Sài
Gịn đợc hồn tồn giải phóng 55 ngày đêm chin u thng li.


<i>* Giá trị lịch sử và ý nghÜa</i>.


- Là cuộc khởi nghĩa vì độc lập tự do, vì xã hội chủ nghĩa.
- Các tổ viết bài cảm nghĩ, hai tiết mục văn nghệ.


<b>b. VỊ tỉ chøc:</b>


Giáo viên chủ nhiệm phát động lớp viết cảm nghĩ 30/4.
Các tổ chun b tit mc vn ngh.


Cử ngời điều khiển: Trịnh Hải Hạnh


<i>4. Tin hnh hot ng</i>:
<b>a. Phỏt biu cm t ng :</b>


Giáo viên chủ nhiệm nêu vắn tắt ý nghĩa ngày 30/4. Học sinh nêu cảm nghĩ


của mình về ngày 30/4.


Học sinh trình bày biểu diễn chiến dịch Hồ Chí Minh.
<b>b. Biểu diễn văn nghệ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>


Sau mỗi tiết mục văn nghệ là sự cổ vũ của khán giả.


Kt thỳc phn biểu diễn văn nghệ là bài hát “Nh có Bác Hồ trong ngày vui
đại thắng”.


<i>5. Kết thúc hoạt động:</i>


- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi hoạt động và kết quả đạt đợc sau mỗi
sinh hoạt về các mặt nhận thức , thái độ, ý thức tham gia của lớp.


- Nhắc nhở hoạt động sau, ôn tập các bộ môn.


<i>Ngày soạn: 2/5/06 Ngày thực hiện: 6/5/06</i>
Hoạt động 4


<b>Héi vui häc tËp</b>


<i>1. Yªu cầu về giáo dục:</i>


- Giỳp hc sinh nõng cao tinh thần trách nhiệm học tập, củng cố kiến thức
các môn đã học để giành kết quả cao nhất cho kỳ thi cuối năm.


- Có phơng pháp học tập thích hợp có kĩ năng huy động các kĩ năng đã học
cho các hoạt động tập thể.



- Có động cơ học tập đúng đắn có thái độ chăn chỉ tích cực học tập và rèn
luyện.


<i>2. Nội dung và hình thức hoạt động</i>:
<b>a. Nội dung:</b>


- Kiến thức các mơn học đặc biệt là nội dung cho phần thi cuối năm.
- Những kiến thức liên hệ thực tế củng cố bài học vững chắc hơn.
<b>b. Hình thức hoạt động:</b>


- Thi tiếp sức đội.
- Vui văn nghệ.


<i>3. Chuẩn bị hoạt động:</i>


<b>a.Về ph ơng tiện hoạt động :</b>


- Hệ thống các câu hỏi ôn tập của một vài môn do lớp lựa chn v ỏp ỏn.


<i>Môn lịch sử</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>



3. Thực dân Pháp mowt đầu cuộc xâm lợc nớc ta vào những năm nào?


<i>Môn ho¸ häc</i>:


1. Cho cơng thức hố học sau, cách viết nào đúng?
a, F2O; Cu2O ; Ag2O ; NaO; Mg2O



b, H2SO4; Na2CO3; HCE; Na3
c,H2PO2; Ko ; Ca2O ; Alo3; Fl2So4
Phát biểu nào sau đây đúng:


+ Nh©n tè hoá học tồn tại ở dạng hoà hợp.


+ Nhân tố hoá học tồn tại ở dạng tự do, phần lớn ở dạng hoá học nào.
+ Nhân tố hoá học nhiỊu h¬n sè chÊt.


+ Số nhân tố hố học ít hơn ngun tố chất.
Mơn địa lý:


1. Khí hậu Châu á phổ biến là:
+ Khí hậu nhiệt đới


+ Các khí hậu gió mùa
+ Các kiểu khí hậu lục địa
+ Các kiểu khí hậu hải dơng


2. Cảnh quan thuộc khu vực Đơng Nam á gồm:
+ Rừng nhiệt đới ẩm


+ Rõng rơng l¸ theo mïa…
b. VỊ phÇn tỉ chøc:


Cán bộ lớp bàn bạn và quyết định lựa chọn một vài môn học mà lớp còn yếu
để tập trung học tập.


Giáo viên chủ nhiệm đề nghị giáo viên bộ môn chọn giúp lớp xây dựng hệ


thống câu hỏi ơn tập.


Phỉ biÕn néi dung ôn tập cho học sinh.
Thành lập ban giám khảo.


1, Cầm Thị Uyên
2, Tạ Hải Ngọc
3,Lờng Ngọc Yên


4<i>. Tin hnh hoạt động</i>:
<b>a. Khởi động:</b>


<b>b. Tæ chøc héi thi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>



* Cách thi: Mỗi tổ cử một đội thi gồm 3 ngời các đội ngồi vào vị trí theo
quy định. Trởng ban giám khảo bốc thăm câu hỏi, đọc to cho cả lớp nghe yêu
cầu các đội chuẩn bị trong 2 phút, đội nào giơ tay trớc đội có quyền trả lời đầu
tiên. Khi đại diện các tổ trả lời các thành viên còn lại chú ý nghe kịp thời tiếp
sức bạn. Nếu đội nào chậm trả lời khơng lu lốt. Ban giám khảo quyết định cho
dừng lại coi nh khơng có điểm đội khác có quyền trả lời thay cứ nh vậy cho đến
khi hết các hoạt động.


* Quy định cuộc thi:


Các đội phải trả lời theo đúng đáp án, nhanh hơn, lu loát trả lời đúng đợc 10
điểm, nếu thiếu tuỳ theo mức độ trừ điểm.


+ Công bố kết quả và giải thởng.


+ Sau đó là những tiết mục văn nghệ.
5. Kết thúc hoạt động:


+ Nhận xét u, khuyết điểm của các hoạt động.


<b>Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm</b>.
1. Học sinh tự đánh giá, nhận xét.


Câu 1: Qua hoạt động học sinh với vấn đề toàn cầu “Bạn biết gì về unesco?
30/4 ngày lịch sử đáng ghi nhớ, hội vui học tập , em thu hoạch đợc những gì?


Câu 2: Tham gia các hoạt động theo chủ điểm trong tháng em tự xếp loại
mình ở mức độ nào?


Tốt 18 Khá 15 T.Bình 2
Tổ xếp loại, đánh giá.


Tèt 17 Kh¸ 15 T.Bình 3
Giáo viên chủ nhiƯm xÕp lo¹i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>





</div>

<!--links-->

×