Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

BÁO CÁO CUỐI KỲ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG-ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 34 trang )

BÁO CÁO CUỐI KỲ MƠN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÙNG

EVALUATION OF ECONOMIC EFFICIENCY OF RICE CROP USE BY ANALYZING
METHODS MAIN COMPONENTS - Study area: Mekong Delta
-------------------------ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA
BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CHÍNH
-- Khu vực nghiên cứu: Đồng bằng sơng Cửu Long --

GVHD: ThS.Ngơ Hồng Đại Long
SVTH: Tăng Trường Thanh Vân
MSSV: 1556080150

TP. Hồ Chí Minh, 2019


MỤC LỤC

01

Giới thiệu

02

Tổng quan nghiên cứu

03

Phương pháp nghiên cứu

04


Kết quả

05

Kết luận


01

Giới thiệu

Phạm vi

Phương
pháp

Lý do

Mục
tiêu
Nội
dung


01

Giới thiệu

Năng
suất

Sản
lượng

Lãi

Hiệu quả
sử dụng
đất nơng
nghiệp
Chi phí
trung
gian

Chi phí
lao
động
DECISION TREE

Giá trị
sản xuất


04

Giới thiệu

Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát
Đánh giá sự ảnh

hưởng các biến về
hiệu quả kinh tế sử
dụng đất trồng lúa
theo phương pháp
PCA

Mục tiêu cụ thể
Vận dụng phương
pháp PCA trong xử
lý bộ dữ liệu
Thể hiện bộ dữ liệu
vào một không gian
khác


01

Giới thiệu

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Phương pháp xử lý dữ liệu Principal Component Analysts trên
ứng dụng XLStat trong phần mềm Microsoft Office Excel


01

Giới thiệu

Thu thập dữ liệu thứ
cấp


Xử lý dữ liệu bằng phương
pháp PCA trên phần mềm
EXCEL

Phân tích kết quả

Kết luận


01

Giới thiệu

 Phạm vi nghiên cứu: khu vực đồng bằng sông Cửu
Long
 Phạm vi thời gian: dữ liệu năm 2014
 Phạm vi nội dung: áp dụng phương pháp Principal
Componet Analysts trong phân tích số liệu
và chỉ ra mối quan hệ các giữa các yếu tố trong hiệu
quả kinh tế sử dụng đất lúa của đề tài “ Đánh giá tình
hình sử dụng đất lúa ở đồng bằng sông Cuử Long” của
Nguyễn Hồng Đan ( chủ biên). Đề tài khơng đề cập
đến các nội dung liên quan đặc điểm các loại đất phù
sa, các yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến hiệu quả sử
dụng đất lúa.

Nguyễn Hoàng Đan và các tác giả(2015). Đánh giá tình
hình sử dụng đất lúa ở đồng bằng sơng Cửu Long. Tạp
chí Khoa học và Phát triển



02

Tổng quan nghiên cứu

 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

CƠ SỞ
LÝ THUYẾT

 Các thuật ngữ trong đánh giá hiệu quả sử dụng đất
của bộ dữ liệu sử dụng
 Phương pháp Principal Component Analysts


02

Tổng quan nghiên cứu

 Hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất là với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối lượng của cải vật

chất nhiều nhất với một lượng đầu tư chi phí về vật chất và lao động thấp nhất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng về vật chất của xã hội. ( Đỗ Thị Tám,2001)
 Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết
quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội ( Vũ
Thị Phương Thụy, 2001)


02


Tổng quan nghiên cứu

 Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một chu kỳ
sản xuấ trên một đơn vị diện tích. Trong sản xuất của nơng hộ, giá trị sản xuất là giá trị các loại sản phẩm
chính, sản phẩm phụ sản xuất ra trong năm (Đỗ Văn Nha, Nguyễn Thị Phong Thu, 2016)

GTSX = Sản lượng sản phẩm x Giá thành sản phẩm

 Tỉ suất lợi nhuận là Tỷ suất lợi nhuận vốn (doanh lợi vốn) là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận đạt được với
số vốn sử dụng bình quân trong kỳ (gồm có vốn cố định và vốn lưu động hoặc vốn chủ sở hữu)


02

Tổng quan nghiên cứu

Chi phí ảnh hưởng đến việc cấu thành nên giá thành sản phẩm, bao gồm3 khoản mục
• Chi phí nguyên vật liệu: chi phí hạt giống, chi phí phân bón
• Chi phí nhân cơng: lương chính, lương phụ
• Chi phí sản xuất chung: chi phí gieo trồng, chi phí chăm sóc, chi phí thu hoạch,…

Sản lượng lúa là sản lượng lúa khô sạch của tất cả các vụ sản xuất trong năm. Sản lượng lúa năm
nào tính cho năm đó và khơng bao gồm phần hao hụt trong quá trình thu hoạch, vận chuyển và các
hao hụt khác (chuột phá, rơi vãi ngoài đồng, hư hỏng trước khi nhập kho,...). ( Niên giám thống kê 2015)


02

Tổng quan nghiên cứu


 Bản chất của phương pháp phân tích thành phần chính là một thuật
tốn thống kê tốn học nhằm biến đổi tập dữ liệu đa biến tương
quan vào trong một tập dữ liệu đa biến không tương quan – cịn
được gọi là các thành phần chính.(Trịnh Lê Hùng , 2013)

 PCA cũng là một công cụ để giảm dữ liệu đa chiều xuống kích thước
thấp hơn trong khi vẫn giữ lại hầu hết thơng tin. Nó bao gồm độ lệch
chuẩn, hiệp phương sai và vector riêng.(Sasan Karamizadeh, 2013)


02

Tổng quan nghiên cứu


02

Tổng quan nghiên cứu

Alexandru - Ionut Petrisor và các cộng sự (2012). Application of Principal Components
Analysis Intergrated with GIS. Procedia Environmental Sciences.
Trịnh Lê Hùng (2013). Phương pháp phân tích thành phần chính trong xác định sự phân bố
khống vật sét, oxit sắt bằng tư liệu ảnh vệ tinh Lansat. Tạp chí Khoa học ĐHSP Tp.HCM.

Nguyễn Hồng Đan và các tác giả (2015). Đánh giá tình hình sử dụng đất lúa ở đồng bằng
sơng Cửu Long. Tạp chí Khoa học và Phát triển.
Nguyễn Minh Thụy và các tác giả khác (2015). Ứng dụng phương pháp phân tích thành phần
chính, hồi quy Logistic và giản đồ yêu thích trong đánh giá cảm quan về sản phẩm sữa gạo.
Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Hữu Du (2015). Phương pháp phân tích thành phần chính và phương pháp chùm trong
xử lý số liệu thống kê nhiều chiều. Tạp chí Khoa học và Phát triển


03

Phương pháp nghiên cứu

Thu thập và tổng hợp dữ
liệu thứ cấp
Xử lý dữ liệu bằng phương
pháp Principal Component
Analysts
Phân tích dữ liệu


03

Phương pháp nghiên cứu
 Thu thập dữ liệu

 Dữ liệu thứ cấp
Bảng số liệu “ Hiệu quả kinh tế sử dụng đất lúa trên một số loại lúa ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long”
trong đề tài Đánh giá tình hình sử dụng đất lúa ở đồng bằng sơng Cửu Long Nguyễn Hoàng Đan và các

tác giả ( 2015). Tạp chí Khoa học và Phát triển, trang 1439
 Dữ liệu khác

Các thông tin về hiệu quả kinh tế sử dụng đất và các thơng tin trong các tiêu chítrong bộ dữ liệu được tham
khảo từ các tạp chí khoa học, cơ quan ban ngành có liên quan, …



03

Phương pháp nghiên cứu
Hiệu quả kinh tế sử dụng đất lúa trên một số loại lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
Vật chất

(triệuđ/ha/năm)
19.2

9.8

9.5

11.1

55.5

17.1

29.9

16.7

9.8

10.2

11.4


56.5

20.1

33.6

17.1

9.7

8.4

11.3

56.3

21.2

39.6

15

7.1

5.3

9.7

48.3


20.9

44.6

19.1

10.1

4.4

10.8

54

20.5

38

31.9

21.9

5.4

17.9

89.5

30.4


35.7

6

5.8

1.3

13.1

25

11.9

47.6

6.1

5.9

1.5

5.3

26.5

13

49.1


Loại đất
Đất mặn nhiều (Mn) - 2 vụ
Đất mặn ít và trung bình (Mi + M) 2 vụ
Đất phù sa không được bồi (Pc) 2 vụ
Đất phù sa giây (Pg) -2 vụ
Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ
vàng (Pf) - 2 vụ
Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ
vàng (Pf) - 3 vụ
Đất phù sa giây (Pg) -1 vụ
Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ
vàng (Pf) - 1 vụ

Gía trị sản
Lãi
Tỉ suất lợi
xuất
( triệu
nhuận
(triệu
đ/ha/năm)
(%)
đ/ha/năm)

Lao động
(triệu
đ/ha/năm)

Khác

Sản lượng
(triệu
(tấn/ha/năm)
đ/ha/năm)

Nguyễn Hoàng Đan và các tác giả (2015). Đánh giá tình hình sử dụng đất lúa ở đồng bằng
sơng Cửu Long. Tạp chí Khoa học và Phát triển.


03

Phương pháp nghiên cứu

Biểu đồ các biến trong đánh giá hiệu quả kinh tế đất trồng lúa
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
0

5

10


15

Lao động (triệu đ/ha/năm)
Sản lượng (tấn/ha/năm)

20

25

30

Khác (triệu đ/ha/năm)
Gía trị sản xuất (triệu đ/ha/năm)

35


03

Phương pháp nghiên cứu


03
Loại đất

Đất mặn nhiều
(Mn) - 2 vụ
Đất mặn ít và trung
bình (Mi + M) - 2

vụ
Đất phù sa khơng
được bồi (Pc) - 2
vụ
Đất phù sa giây
(Pg) -2 vụ
Đất phù sa có tầng
loang lổ đỏ vàng
(Pf) - 2 vụ
Đất phù sa có tầng
loang lổ đỏ vàng
(Pf) - 3 vụ
Đất phù sa giây
(Pg) -1 vụ
Đất phù sa có tầng
loang lổ đỏ vàng
(Pf) - 1 vụ

Phương pháp nghiên cứu
Lao
Vật chất
động
(triệu
(triệuđ/h
đ/ha/nă
a/năm)
m)

Khác
(triệu

đ/ha/n
ăm)

Gía trị
Sản
sản
Lãi
lượng xuất ( triệu
(tấn/ha/ (triệu đ/ha/n
năm) đ/ha/n ăm)
ăm)

Tỉ
suất
lợi
nhuậ
n
(%)

Lao
Gía trị
Vật chất
Khác
Sản
Lãi (
Tỉ suất
động
sản xuất
(triệu
(triệu

lượng
triệu
lợi
(triệu
(triệu
đ/ha/nă
đ/ha/nă (tấn/ha/n
đ/ha/nă nhuận
đ/ha/nă
đ/ha/nă
m)
m)
ăm)
m)
(%)
m)
m)

19.2

9.8

9.5

11.1

55.5

17.1


29.9

0.342447 -0.04137 1.103078 -0.06432 0.200654 -0.39847 -1.44321

16.7

9.8

10.2

11.4

56.5

20.1

33.6

0.03805 -0.04137 1.308985 0.02144 0.250198 0.124114 -0.90178

17.1

9.7

8.4

11.3

56.3


21.2

39.6

0.086753 -0.06085 0.779508 -0.00715 0.240289 0.315729 -0.02378

15

7.1

5.3

9.7

48.3

20.9

44.6

-0.16894 -0.56708 -0.13237 -0.46454 -0.15606 0.26347 0.707886

19.1

10.1

4.4

10.8


54

20.5

38

0.330271 0.017037 -0.39711 -0.15008 0.126338 0.193792 -0.25791

31.9

21.9

5.4

17.9

89.5

30.4

35.7

1.888784 2.314549 -0.10295 1.879613 1.885156 1.918323 -0.59448

6

5.8

1.3


13.1

25

11.9

47.6

-1.26477 -0.82019 -1.30899 0.507424 -1.31044 -1.30429 1.146885

6.1

5.9

1.5

5.3

26.5

13

49.1

-1.25259 -0.80072 -1.25015 -1.72238 -1.23613 -1.11267 1.366385


03

Phương pháp nghiên cứu

Vật chất (triệu
đ/ha/năm)

Vật chất (triệu đ/ha/năm)
Lao động (triệu đ/ha/năm)
Khác (triệu đ/ha/năm)
Sản lượng (tấn/ha/năm)
Gía trị sản xuất (triệu đ/ha/năm)
Lãi ( triệu đ/ha/năm)
Tỉ suất lợi nhuận (%)

0.9
0.8
0.4
0.6
0.9
0.8
-0.6

Sản
Gía trị
Khác
Tỉ suất
Lao động (triệu
lượng sản xuất Lãi ( triệu
(triệu
lợi nhuận
đ/ha/năm)
(tấn/ha/nă (triệu đ/ha/năm)
đ/ha/năm)

(%)
m)
đ/ha/năm)
0.8
0.4
0.6
0.9
0.8
-0.6
0.9
0.2
0.7
0.8
0.8
-0.5
0.2
0.9
0.2
0.5
0.3
-0.7
0.7
0.2
0.9
0.6
0.6
-0.4
0.8
0.5
0.6

0.9
0.8
-0.6
0.8
0.3
0.6
0.8
0.9
-0.4
-0.5
-0.7
-0.4
-0.6
-0.4
0.9


03

Phương pháp nghiên cứu

F1
Eigenvalue

F2

F3

F4


F5

F6

F7

5.166

1.241

0.382

0.162

0.045

0.005

0.000

Variability (%)

73.793

17.723

5.462

2.318


0.636

0.068

0.000

Cumulative %

73.793

91.516

96.978

99.296

99.932

100.000

100.000

F1

F2

F3

F4


F5

F6

F7

Vật chất (triệu đ/ha/năm)

0.432

-0.066

-0.178

-0.212

-0.402

0.654

-0.377

Lao động (triệu đ/ha/năm)

0.404

-0.301

-0.043


-0.345

0.757

-0.079

-0.214

Khác (triệu đ/ha/năm)

0.254

0.706

0.007

0.502

0.352

0.197

-0.149

Sản lượng (tấn/ha/năm)

0.342

-0.322


0.807

0.342

-0.108

0.006

0.000

Gía trị sản xuất (triệu đ/ha/năm)

0.436

-0.040

-0.210

0.024

0.010

0.160

0.859

Lãi ( triệu đ/ha/năm)

0.405


-0.189

-0.447

0.402

-0.257

-0.567

-0.226

Tỉ suất lợi nhuận (%)

-0.338

-0.515

-0.266

0.553

0.252

0.424

-0.015


03


Phân tích

Phân tích các thành phần chính theo 7 biến đánh giá hiệu quả kinh tế đất trồng lúa

F1
Eigenvalue

F2

F3

F4

F5

F6

F7

5.166

1.241

0.382

0.162

0.045


0.005

0.000

Variability (%)

73.793

17.723

5.462

2.318

0.636

0.068

0.000

Cumulative %

73.793

91.516

96.978

99.296


99.932

100.000

100.000

Ghi chú: Fi là thành phần chính thứ i, Variability (%) là phần trăm của phương sai, Cumulative (%) là phần trăm
tích lũy của phương sai


03

Phân tích
Scree plot

Eigenvalue

5

100

80

4
60
3
40
2
1


0

20

Cumulative variability (%)

6

 Thành phần thứ 3 trở đi tương tác rất
nhỏ so với biến (đường cong thể hiện
% phương sai tích lũy)
 Độ lớn của giá trị riêng của F3 giảm rất
mạnh so với F1,F2

Sử dụng F1 và F2 trong phân tích
0

F1
F2
F3
F4
F5
F6
F7
Giá trị riêng ( Eigenvalue) và % tích lũy phương sai ( Cumulative variability)
của các thành phần được thể hiện từ Scree plot


×