Trường Tiểu học Hồi Hải Tuần 18 Năm học : 2010 – 2011
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm
2010
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì I
(Tiết 1)
I./Mục tiêu:
1 KIểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp
kiểm tra kó năng đọc- hiểu ( HS trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc ).
Yêu cầu về kó năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy
các bài tập đọc đã học từ HKI, của lớp 4 ( phát âm rõ, tốc
độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu
câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội
dung văn bản nghệ thuật .
2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung,về
nhận vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm
Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II./ Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu học tập viết tên từng bài Tập đọc và HTL trong 17
tuần học .
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
2’
18’
17’
1* Giới thiệu bài:
Tiết học hôm nay chúng ta
ôn tập và củng cố kiến
thức của các bài tập đọc
chúng ta đã học.
2/ Kiểm tra TD và HTL (khoảng
1/6 số HS trong lớp)
GV cho từng HS lên bốc
thăm chọn bài .
Cho HS đọc trong SGK
GV đặt 1 câu hỏi về đoạn ,
bài vừa đọc .
GV cho điểm – nếu HS nào
đọc không đạt yêu cầu GV
cho các em về nhà luyện
đọc để tiết sau kiểm tra
3/ Bài tập : Lập bảng tổng
kết các bài tập đọc là
truyện kể trong hai chủ
điểm” Có chí thì nên” và “
Tiếng sáo diều”
GV gọi HS đọc yêu cầu của
bài . Cho cả lớp đọc thầm
GV phát bút dạ và phiếu
cho các nhóm . Yêu cầu
các nhóm đọc thầm các
HS bốc thăm và đọc bài
1HS đọc yêu cầu của bài .
,cả lớp đọc thầm
4 HS trong nhóm đọc thầm
các truyện kể trong 2 chủ
điểm , điền nội dung vào
bảng
Đại diện các nhóm trình bày
, cả lớp nhận xét .
Lê Thanh Cường Giáo án lớp 4
Trường Tiểu học Hồi Hải Tuần 18 Năm học : 2010 – 2011
3’ truyện kể trong 2 chủ điểm
, điền nội dung vào bảng
Yêu cầu các nhóm cử đại
diện trình bày , cho cả lớp
nhận xét .
4./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà luyện đọc
để tiết sau kiểm tra .
Rút kinh nghiệm bổ sung: ...........................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9
I./Mục tiêu:
Giúp HS : Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5’
15’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm
bài tập 3
GV nhận xét cho điểm .
2. Bài mới ;
* Giới thiệu bài: Tiết học
hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu dấu hiệu chia hết cho
9 .
3/ GV hướng dẫn HS phát
hiện ra dấu hiệu chia hết
cho 9
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận tự tìm các số chia
hết cho 9 , và các số không chia hết
cho 9
2.2 Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu
hiệu chia hết cho 9 GV gọi 1 số HS lên
bảng viết kết quả của phép chia hết
cho 9 và các số chia hết cho 9 vào cột
bên trái, viết số không chia hết cho 9
và phép chia tương ứng vào cột bên
phải
GV cho HS quan sát, đối chiếu, so
2 HS lên bảng thực hiện
Các nhóm tìm và viết
9 9 : 9 = 1
18 18 : 9 = 2
27 27 : 9 = 3
8 10 ,12 , 19 ,28 ,…
HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút ra
kết luận về dấu hiệu chia hết cho 9
* Các số có tổng các chữ số không chia
hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
Lê Thanh Cường Giáo án lớp 4
Trường Tiểu học Hồi Hải Tuần 18 Năm học : 2010 – 2011
18’
2’
sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu
chia hết cho 9
* Các số có tổng các chữ số không
chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
GV cho từng HS nêu dấu hiệu chia hết
cho
9 .
Gọi 4-5 HS nhắc lại .
Thực hành:
Bài tập1: GV làm mẫu 1
trường hợp :
Số 99 có tổng các chữ số
là : 9 + 9 = 18 , số 18 chia
hết cho 9, ta chọn số 99.
Sau đó cho HS làm bài .
Bài tập2: GV cho HS làm
tương tự như bài 1 . Rồi cho
lớp nhận xét .
Bài tập3: GV hướng dẫn HS
làm
C1: Lần lượt thử với từng
chữ số 0 ; 1 ; 2; …9 vào ô
trống , nếu có được tổng
các chữ số chia hết cho 9
thì chữ số đó thích hợp .
Kết quả ta thấy số 5 là
thích hợp vì 3 + 1 + 5 = 9 mà
9, chia hết cho 9. Ngoài ra ta
không tìm chữ số nào thích
hợp khác 5 . Vậy viết vào
ô trống chữ số 5 .
C2: nhẩm thấy 3 + 1 = 4 ,
số 4 còn thiếu 5 nữa thì
tổng bằng 9 và 9 chia hết
cho 9 . Vậy chữ số thích hợp
viết vào ô trống là chữ
số 5 .
GV cho HS làm vào vở .
3./ Củng cố - dặn dò:
-Gọi 3 HS nhắc lại dấu hiệu
chia hết cho 9.
-Nhận xét tiết học .
HS làm bài vào vở . Cả lớp nhận xét
3 HS nhắc lại dấu hiệu chia
hết cho 9.
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------
Lê Thanh Cường Giáo án lớp 4
Trường Tiểu học Hồi Hải Tuần 18 Năm học : 2010 – 2011
Khoa học
Không khí cần cho sự cháy
I./Mục tiêu:
Sau bài học HS biết : làm thí nghiệm chứng minh :
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để duy trì
sự cháy được lâu hơn ,
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục , không khí phải được lưu
thông .
Nói về vai trò của khí Ni- tơ đối với sự cháy diễn ra trong
không khí : tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy
xãy ra không quá mạnh , quá nhanh .
Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí
đối với sự cháy.
II./ Đồ dùng dạy – học :
Hình trang 70 . 71 SGK phóng lớn
HS chuẩn bò các đò dùng thí nghiệm theo nhóm :
+ hai lọ thuỷ tinh , 2 cây nến, 1 ống thuỷ tinh , đế kê
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
3’
30’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS .
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài
học
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô- xi đối
với sự cháy
GV chia nhóm và đề nghò các
nhóm trưởng báo cáo về việc
chuẩn bò đồ dùng để làm thí
nghiệm này .
GV yêu cầu HS đọc mục Thực hành
ở SGK để biết cách thực hành thí
nghiệm
GV gọi đại diện các nhóm trình bày
kết quả làm việc .
GV yêu cầu HS rút ra kết luận
chung sau thí nghiệm .
GV nêu kết luận : Càng có nhiều
không khí thì càng có nhiều ô- xi
để duy trì sự cháy lâu hơn .
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và
ứng dụng trong cuộc sống .
GV chia nhóm và đề nghò các nhóm trưởng điều
khiển nhóm mình đọc mục thực hành trong SGK
để biết cách làm .
GV yêu cầu đại diện các nhóm
trình bày .
GV kết luận : Để duy trì sự cháy ,
HS mang dụng cụ đã
chuẩn bò ra bàn
Các nhóm làm thí
nghiệm , quan sát sự
cháy của các ngọn
nến , nêu nhận xét
và ý kiến giải thích
về kết quả của thí
nghiệm .
Đại diện nhóm trình
bày kết quả : Ni- tơ
giúp cho sự cháy
trong không khí xảy ra
không quá nhanh ,
quá mạnh.
HS tiếp tục làm thí
nghiệm và thảo
luận , giải thích
nguyên nhân làm cho
lửa cháy liên tục
Đại diện nhóm báo
cáo kết quả .
Lê Thanh Cường Giáo án lớp 4
Trường Tiểu học Hồi Hải Tuần 18 Năm học : 2010 – 2011
cần liên tục cung cấp không khí .
3/ C ủng cố - dặn dò :
Nêu vai trò của khí Ni-tơ đối với sự cháy diễn ra
trong khơng khí .
Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------
Đạo đức
Ôn tập rèn luyện kó năng thực hành cuối HKI
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Chính tả
Ôn tập
I./Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ- HTL
Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.
II./ Đồ dùng dạy – học :
Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
2’
18’
17’
1* Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu của tiêùt ôn tập .
2/ Kiểm tra TĐ và HTL
- GV cho từng HS lên bốc
thăm chọn bài .
Cho HS đọc trong SGK
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn ,
bài vừa đọc
- GV cho điểm – nếu HS nào
đọc không đạt yêu cầu GV
cho các em về nhà luyện
đọc để tiết sau kiểm tra .
Thực hành:
Bài tập1 Nghe – viết bài :
Đôi que đan
- GV đọc toàn bài thơ : Đôi
que đan
- GV hỏi HS về nội dung bài
thơ nói lên điều gì ?
HS lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu
hỏi .
HS theo dõi trong SGK .
HS đọc thầm bài thơ , chú ý những từ
ngữ dễ viết sai .
Hai chò em bạn nhỏ tập đan . Từ hai bàn
tay của chò của em , những mũ , khăn,
áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần
hiện ra.
Lê Thanh Cường Giáo án lớp 4
Trường Tiểu học Hồi Hải Tuần 18 Năm học : 2010 – 2011
3’
- GV đọc cho HS viết
3./ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc
bài để tiết sau kiểm tra
tiếp .
HS nghe – viết bài vào vở .
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 3
I./Mục tiêu:
Giúp HS : Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và
các số không chia hết cho 3 .
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5’
14’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
4 , yêu cầu mỗi em làm 1
cách .
GV nhận xét cho điểm .
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: GV nêu mục
tiêu bài học
2.1 GV hướng dẫn để học
sinh tìm ra dấu hiệu chia hết
cho 3.
GV yêu cầu HS chọn các số
chia hết cho 3 và các số
không chia hết cho 3 tương tự
như các tiết trước .
GV yêu cầu HS chú ý tới
các số ở cột bên tr trước
để nêu đặc điểm của các
số này .
GV ghi bảng cách xét tổng
các chữ số của một vài
số : 27 có tổng các chữ số
2 HS lên bảng làm bài 4
HS chọn các số chia hết cho
3 : 6 , 9 , 12 , 15 và các số
không chia hết cho 3: 5 , 7 ,
8 , 10 ,…
HS chú ý tới các số ở cột
bên tr trứơc để nêu đặc
điểm của các số này :
Đều có tổng các chữ số chia hết
cho 3 .
HS tiếp tục nhận xét cột
bên phải để nêu đặc
điểm các số này .
Lê Thanh Cường Giáo án lớp 4
Trường Tiểu học Hồi Hải Tuần 18 Năm học : 2010 – 2011
18’
3’
là : 2 + 7 = 9 , mà 9 chia hết
cho 3 .
GV cho HS nhẩm miệng tổng
các chữ số của một vài
số nữa . Từ đó giúp HS
nêu được nhận xét về đặc
điểm của các số ở cột
này .
GV cho HS tiếp tục nhận xét
cột bên phải để nêu đặc
điểm các số này .
2.2 Thực hành:
Bài tập1:
GV cho HS nêu lại đề bài ,
nêu cách làm, sau đó cả
lớp tự làm vào vở.
GV làm mẫu vài trường
hợp :
Số 231 có tổng các chữ số
là: 2 + 3 + 1= 6, 6 chia hết
cho 3 , vậy 231 chia hết cho 3 .
Số 109 có tổng các chữ số
là : 1 + 0 + 9 = 10 , mà 10
không chia hết cho 3 ,vậy 109
không chia hết cho 3.
Bài tập2: GV cho HS làm bài ,
sau đó chữa bài .
Bài tập3: GV cho HS tự làm ,
sau đó yêu cầu hai HS ngồi
cùng bàn kiểm tra chéo lẫn
nhau.
Bài tập 4: GV cho HS tự làm .
GV hướng dẫn HS chữa bài
vào vở .
3./ Củng cố - dặn dò:
-GV gọi HS nhắc lại dấu hiệu
chia hết cho 3 .
-Nhận xét tiết học .
Đều có tổng các chữ số không
chia hết cho 3 .
HS nêu lại đề bài , nêu
cách làm, sau đó cả lớp tự
làm vào vở.
HS làm bài , sau đó chữa
bài .
HS tự làm , sau đó yêu cầu
hai HS ngồi cùng bàn kiểm
tra chéo lẫn nhau .
HS chữa bài vào vở.
2 HS nhắc lại dấu hiệu chia
hết cho 3
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------
Lê Thanh Cường Giáo án lớp 4
Trường Tiểu học Hồi Hải Tuần 18 Năm học : 2010 – 2011
Lòch sử
Kiểm tra HK I
Kể chuyện
Ôn tập
I./Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL
Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể
chuyện .
II./ Đồ dùng dạy – học
Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và HTl
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ,
hai cách kết bài .
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
2’
17’
18’
3’
1* Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu , mục đích
của tiết ôn tập
2. Kiểm tra TĐ và HTL
GV cho từng HS lên bốc
thăm chọn bài .
Cho HS đọc trong SGK
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn ,
bài vừa đọc .
- GV cho điểm – nếu HS nào
đọc không đạt yêu cầu GV
cho các em về nhà luyện
đọc để tiết sau kiểm tra .
3 Thực hành:
Bài tập2: Viết mở bài theo
kiểu gián tiếp , 1 kết bài
theo kiểu mở rộng cho đề
Tập làm văn “ Kể chuyện Ông
Nguyễn Hiền”
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của
đề
- GV cho cả lớp đọc thầm
truyện Ôâng trạng thả diều .
- Gọi 1 HS đọc thành tiếng
nội dung cần ghi nhớ về 2
cách mở bài đã viết sẵn
trên bảng phụ .
- Gọi 1 HS đọc nội dung cần
ghi nhớ về 2 cách kết bài
trên bảng phụ
- Cho HS viết vào vở , Yêu
cầu mỗi em viết phần mở
bài gián tiếp , phần kết
HS lên bảng bốc thăm và
đọc bài .
1 HS đọc yêu cầu của đề
Cả lớp đọc thầm truyện
Ôâng trạng thả diều .
1 HS đọc thành tiếng nội
dung cần ghi nhớ về 2 cách
mở bài đã viết sẵn trên
bảng phụ .
1 HS đọc nội dung cần ghi
nhớ về 2 cách kết bài
trên bảng phụ
HS viết vào vở
HS tiếp nối nhau đọc phần
mở bài và kết bài .
Cả lớp nhận xét .
Lê Thanh Cường Giáo án lớp 4
Trường Tiểu học Hồi Hải Tuần 18 Năm học : 2010 – 2011
bài mở rộng cho câu
chuyện về ông Nguyễn
Hiền
- GV gọi lần lượt HS tiếp nối
nhau đọc phần mơ bài và
kết bài .
- GV tổ chức cho lớp nhận
xét .
3./ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS ghi nhớ những
nội dung vừa học ,về nhà
hoàn chỉnh phần mở bài ,
kết bài , viết lại vào vở .
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Ôn tập
I./Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL
Ôn luyện về danh từ, động từ , tính từ .Biết dặt câu hỏi cho
các bộ phận của câu .
II./ Đồ dùng dạy – học :
Phiếu viết sẵn tên từng bài TĐ và HTL
Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn 2 bảng để Hs làm bài tập 2.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
2’
17’
1* Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu và yêu
cầu của tiết ôn tập .
2/ Kiểm tra Tập đọc và HTL
Thực hiện như các tiết
trước .
Lê Thanh Cường Giáo án lớp 4