Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GIAO AN TUAN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.05 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

quyết việc làm mới cho 12.500 lao động, đưa được 4.500 lượt lao động đi làm
việc có thời hạn ở nước ngồi, góp phần nâng cao đời sống cho hàng nghìn gia đình.


<i><b>Câu hái 3. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ về xây dựng đảng, chính quyền và</b></i>
<i><b>kết quả thực hiện các phong trào thi đua do UBMTTQ và các đồn thể phát động.</b></i>


<i><b>Tr¶ lêi: Sau 10 năm cơng tác xây dựng đảng, chính quyền và hoạt động của</b></i>
MTTQ các đoàn thể đã đạt được kết quả như sau:


<b>1. về công tác xây dựng đảng.</b>


+ <i>Tổ chức triển khai Nghị quyết.</i> Huyện uỷ đã tổ chức và quán triệt sâu sắc
nghị quyết Đại Hội IX và Đại Hội X của Đảng, các nghị quyết của Ban chấp hành
trung ương, Bộ Chính Trị, Ban bí thư TW Đảng, của Tỉnh uỷ đã ban hành trong 10
năm qua.


Ban thường vụ Huyện uỷ đã coi trọng và triển khai chu đáo, chặt chẽ, đầy đủ
các nghị quyết của đảng đến cán bộ, đảng viên và nhân dân. Mặt khác đã cụ thể hoá
tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, X, Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ
lần thứ XV, XVI, Nghị quyết Đại hội Huyện Đảng bộ XXII, XXIII, XXIV và các
Nghị quyết hàng năm của Huyện uỷ. Từ đó các chính sách cụ thể của HĐND,
UBND nhanh chóng đưa nội dung các Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống, tạo nên
phong trào cách mạng của quần chúng, phát triển toàn diện, liên tục trong 10 năm
qua.


* Thực hiện các cuộc vận động do đảng phát động.


+ Ngày 02/02/1999 Ban chấp hành TW Đảng (khoá 8) ban hành Nghị quyết
Trung ương 6 lần 2, về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng
Đảng và thực hiện cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng.



+ Ngày 07/11/2006, Bộ chính Trị ( khố X ) ban hành chỉ thị số 06 - CT/TW,
về tổ chức Cuộc vận động “ Hoc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ban thường vụ huyện uỷ ln xác định vai trị to lớn của cơng tác giáo dục
chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong giai đoạn
mới, nhằm góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của đảng, tiếp tục bảo vệ thành
quả cách mạng, bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ
đảng, nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ sự nghiệp đổi mới và
lợi ích quốc gia, dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nước, xây dựng thành cơng CNXH.


Trong thời kỳ thực hiện nghị quyết TW 6 lần 2, Ban Thường vụ Huyện uỷ đã
chỉ đạo Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện tổ chức mở các lớp học tập theo
chương trình qui định của Ban Tư tưởng - Văn Hố trung ương và Ban Tun giáo
Tỉnh uỷ, bình qn mỗi năm mở 20 lớp, cho 2.500 - 2700 lượt học viên tham gia,
phối hợp với trường chính trị tỉnh mở 3 lớp trung cấp lý luận chính trị cho 267 học
viên, cử đi đào tạo một thạc sỹ, 15 cán bộ học cao cấp lý luận chính trị, 16 cử nhân
chính trị, 72 đ/c học trung cấp chính trị tại tỉnh. (số liệu tổng kết 5 năm thực hiện
NQTW 6 lần 2) công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ nhiệm kỳ 2005 - 2010 đã cử 15
đ/c học cao cấp lý luận, 349 đ/c học trung cấp lý luận chính trị, 8 đồng chí học cao
học, 563 đồng chí học đại học chun mơn, 195 đồng chí học cao đẳng.


* Về tổng kết các Nghị quyết của Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đại hoá”, Tổng kết năm năm thực hiện Quy định 1026 - QĐ/TU của Ban Thường vụ
Tỉnh uỷ về công tác tuyên giáo, Tổng kết 15 năm xây dựng khu vực phòng thủ
huyện yên Định (1989 - 2004). Đánh giá kết quả nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết
Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII. ..


Thực hiện nghị quyết TW 6 lần 2, Ban Thường vụ Huyện uỷ đã có chủ trương


chỉ đạo cụ thể đưa cơng tác tự phê bình và phê bình đi vào nề nếp thường xuyên
trong sinh hoạt đảng. Ban thường vụ huyện uỷ đã gợi ý kiểm điểm 22 tập thể, và 47
cán bộ thuộc diện thường vụ quản lý. đảng uỷ xã, thị trấn đã gợi ý cho 363 tập thể
chi uỷ, 147 đồn thể 1.058 bí thư và phó bí thư chi bộ.


* Kết quả tổ chức thực hiện cuộc Vận động “ Học tập và làm theo tấm
<b>gương đạo đức Hồ Chí Minh”.</b>


Quán triệt tinh thần chỉ thị 06 của Bộ Chính Trị (Khố X) Các cấp uỷ đảng đã
nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng, mục đích yêu cầu của cuộc vận động.


Ban thường vụ huyện uỷ đã ban hành kế hoạch số 01- KH/HU, ngày 30/3/ 2007
tổ chức các lớp học tập chuyên đề về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo tinh thần
chỉ thị 06 - CT/TW; kế hoạch 19 - KH/TG ngày 08/3/2007 Tổ chức hội thi báo cáo
viên “ Kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Kế hoạch 21- KH /TG ngày
25/4/2007 về chỉ đạo điểm thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh”.; đề cương Số 08- ĐC/ TG, ngày 16/ 3 / 2007, Hướng dẩn
xây dựng chương trình hành động thực hiện chỉ thị 06 - CT / TW của Bộ Chính Trị về
cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.


+ Năm 2007 Ban chỉ đạo cuộc vận động Huyện đã cử các báo cáo viên về
truyền đạt 3 chuyên đề: “<i>Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí</i>
<i>Minh trong giai đoạn hiện nay” “Nâng cao đạo đức cách mạng quét sạch chủ nghĩa</i>
<i>cá nhân” Và giới thiệu tác phẩm di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.”</i>


+Năm 2008. Các cơ sở đảng gắn học tập Nghị quyết TW 6 ( khoá X) với học tập
hai chuyên đề về “ <i>Tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm,</i>
<i>chống tham ơ, lảng phí, quan liêu’’ và giới thiệu tác phẩm sửa đổi lối làm việc”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Năm 2010: Các cơ sở đảng tổ chức học tập chuyên đề “Xây dựng Đảng ta


thực sự trong sạch vững mạnh “ Là đạo đức, là văn minh” gắn với Đại hội chi Bộ,
Đảng bộ cơ sở nhiệm kỳ 2010 - 2015.


* Nêu những Kết quả làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh


Cùng với thực hiện các bước của cuộc vận động, phải tập trung thực hiện tốt
các chương trình phát triển kinh tế trọng tâm mà Nghị quyết đại hội XXIII của Đảng
bộ huyện đề ra và đại hội nhiệm kỳ 2005 - 2010 của các cơ sở đảng; phát động các
phong trào thi đua yêu nước, thông qua học tập, công tác, lao động sản xuất kinh
doanh.... để rèn luyện nâng cao đạo đức cách mạng theo tấm gương của Bác Hồ của
tập thể và cá nhân; với sự chỉ đạo sâu sát cụ thể như vậy, việc làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh đã đạt nhiều kết quả tốt, đã có 3.828 đảng viên tham gia sưu tầm
các câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ chí Minh ( = 49%) 2.383, đảng viên tham
gia kể chuyện tại các chi bộ,...Tổ chức Hội thi gồm 5 cụm với 100 đảng viên tham gia
và đã chọn được 20 đồng chí đạt kết quả cao tham gia hội thi chung kết tại huyện.


Chào mừng kỷ niệm 64 năm cách mạng tháng tám và quốc khánh 2/9, kỷ
niệm 40 năm thực hiện di chúc của Bác Hồ, cấp uỷ cơ sở đã xem xét và công nhận
biểu dương gần 100 chi bộ, trên 300 đảng viên tiêu biểu cấp cơ sở. Ban chỉ đạo cuộc
vận động huyện đã công nhận và biểu dương 79 cá nhân và 14 cơ sở đảng.


Thực hiện chủ trương chỉ dạo về công tác kiểm tra, dưới sự lãnh đạo của Ban
Thường vụ huyện uỷ nhiệm kỳ 2001 - 2005, cấp uỷ và UBKT các cấp đã kiểm tra 5.369
lượt đảng viên, số đảng viên vi phạm kỷ luật phải xử lý bằng các hình thức là 635 đ/c.


Nhiệm kỳ 2005 - 2010, cấp uỷ và uỷ ban kiểm tra các cấp đã thực hiện 967
cuộc kiểm tra, 212 lượt tổ chức đảng được kiểm tra nhằm chấn chỉnh nề nếp sinh
hoạt. qua kiểm tra đã xử lý kỹ luật các hình thức là 154 đ/c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cường đào tạo và bồi dưỡng cả chuyên môn và nghiệp vụ. Công tác phát triển đảng


viên được coi trọng, trong 10 đã kết nạp đảng viên mới được 1.950 đ/c.


Từ năm 2004 đến nay Đảng bộ huyện khơng cịn Đảng bộ, chi bộ yếu kém,
hàng năm Đảng bộ luôn đạt Đảng bộ trong sạch vững mạnh xuất sắc, được Tỉnh
Đảng bộ khen thưởng.


<b>2. Kết quả công tác xây dựng chính quyền.</b>


Huyện uỷ đã nhận thức rõ bất cứ thời kỳ lịch sử nào của cách mạng, nhiệm vụ
xây dựng chính quyền vững mạnh trong sạch là vấn đề có ý nghĩa quan trọng; để
xây dựng chính quyền thực sự là chính quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân, thơng qua chính quyền để cụ thể hoá chủ trương nghị quyết của đảng phù hợp
với thực tiển của mỗi địa phương nhanh chóng đưa nghị quyết của đảng đi vào cuộc
sống của nhân dân.


Nhận thức đúng đắn tinh thần trên, trong 10 năm xây dựng chính quyền
huyện đã tập trung triển khai và chỉ đạo chặt chẽ 2 nhiệm kỳ bầu cử hội đồng nhân
dân các cấp đó là: Nhiệm kỳ bầu cử HĐND các cấp 1999- 2004, ngày bầu cử vào
ngày 14/11/1999, Cử tri tham gia đi bầu cử đạt 99,97% kết quả đã bầu 35 vị đại biểu
HĐND huyện, và 599 / 602 vị đại Biểu HĐND xã cần bầu. và nhiệm kỳ bầu cử
HĐND các cấp 2004 - 2009, kéo dài nhiệm kỳ đến 2011, ngày bầu cử 25 /4 / 2004,
tỷ lệ cử tri đi bầu cử đạt 99, 21% kết quả đã bầu 39 vị đại biểu HĐND huyện. 719/
748 vị đại biểu HĐND xã cần bầu...


Cả 2 cuộc bầu cử đã thành công tốt đẹp, tạo sự ổn định trên địa bàn huyện,
cử tri phấn khởi tham gia đi bầu cử, và đã kiện tồn bầu cử UBND các cấp qua các
khố ổn định, theo hướng chuẩn hoá và nâng cao năng lực quản lý điều hành của các
cấp chính quyền trong q trình thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước tại địa
phương, xây dựng được đội ngũ cán bộ chính quyền thực sự là cán bộ của dân, do
dân và vì dân. Chính quyền các cấp đã làm tốt cơng tác tiếp dân và giải quyết các


đơn thư đề nghị , khiếu nại của nhân dân, không để xảy ra khiếu kiện vượt cấp đông
người gây phức tạp và làm ảnh hưởng đến sự lãnh đạo của Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

UBND phát huy tinh thần chủ động sáng tạo, sâu sát cơ sở, tổ chức chỉ đạo và
quản lý điều hành có hiệu quả các nhiệm vụ đã đề ra...


Lãnh đạo và tổ chức thành công 2 cuộc bầu cử đại biểu Quốc Hội (khoá XI và
XII) Tại địa bàn đảm bảo an tồn tuyệt đối và thành cơng tốt đẹp. là bầu đúng và đủ
số lượng đại biểu Quốc Hội cần bầu với tinh thần dân chủ và đúng luật.


Đặc biệt trong những năm gần đây thực hiện cải cách hành chính theo cơ chế
1 cửa và một cửa liên thông, uỷ ban nhân dân huyện đã triển khai và tổ chức sắp xếp
lại một bước các bộ phận cán bộ thuộc UBND huyện và ban hành kịp thời một số
văn bản để thực hiện cải cách các thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa và một cửa
liên thông; đồng thời chỉ đạo uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn xây dựng quy chế tiếp
nhận và trả kết quả khi nhân dân đến giao dịch liên hệ công tác và phân cấp một số
các loại chứng nhận bản sao và cơng chứng cho chính quyền cơ sở thực hiện đã tạo
được sự đồng tình nhất trí cao của nhân dân. Đến nay việc thực hiện cải cách hành
chính theo cơ chế một cửa đã đi vào nề nếp và từng bước nâng cao hiệu quả của
công tác quản lý nhà nước bằng pháp luật, cũng như giải quyết tốt các vấn đề bức
xúc nảy sinh ngay tại cơ sở, kịp thời phục vụ tốt đối với nhân dân.


Trong cơng tác xây dựng chính quyền vấn đề hết sức quan trọng nữa là thực
hiện qui chế dân chủ trong nhân dân là vấn đề cốt lõi trong cơng tác xây dựng chính
quyền của dân, do dân và vì dân. Những năm qua uỷ ban nhân dân huyện đã trực
tiếp và thường xuyên chỉ đạo các cấp uỷ, chính quyền đề cao trách nhiệm và thực
hiện tốt qui chế dân chủ trong nhân dân để nhân dân được bàn được thảo luận và
được quyết định các vấn đề liên quan đến đóng góp của nhân dân, chỉ đạo phát huy
cao tinh thần tự chủ và tự quản của người dân.



Từ đó, trong nơng thơn n Định đã tạo được bầu dân chủ cởi mở của nhân
dân, nhân dân tự nguyện thực hiện đổi điền, dồn thửa lần 2 thành công tốt đẹp, nhân
dân tự nguyện đóng góp và làm được 600 km giao thơng nơng thơn, nhân dân tự
nguyện đóng góp xây dựng được 243/262 nhà văn hố thơn. Nhân dân tự nguyện
bàn bạc sản xuất thành công hạt giống lai F1, nhân dân đã tự nguyện thực hiện tốt
các phong trào thi đua yêu nước.


Trong 10 năm xây dựng chính quyền Đảng bộ và nhân dân Yên Định đã vinh
dự được Đảng và Nhà nước trao tặng những danh hiệu cao quý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Phong tặng danh hiệu anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới, ngày 02/7
năm 2010.


<b>3. Các phong trào thi đua của mặt trận và các đoàn thể.</b>
<b>* Các phong trào của MTTQ.</b>


Phát huy tinh thần đoàn kết, thống nhất, tập hợp rộng rải sức mạnh của khối
đại đoàn kết toàn dân; đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước, sâu rộng trong các
tầng lớp nhân dân, quyết tâm thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế xã hội mà nghị
quyết đại Hội đảng Bộ huyện qua các kỳ đại Hội đã đề ra, gắn với đẩy mạnh thực
hiện cuộc vận động do trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam phát động với 6 nội
dung. Đây là cuộc vận động mang tính tồn dân, tồn diện và tồn quốc trong sự
nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước nhằm cùng với đảng và nhà nước phát
huy ý chí tự lực, tự cường, khơi dậy mọi tiềm năng và sức mạnh của mỗi người, mỗi
gia đình, mỗi tập thể và của cả cộng đồng tạo thành sức mạnh to lớn trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>



<i><b>Công an Yên Định tăng cường xuống cơ sở, làm tốt công tác nắm tình hình trong nhân dân.</b></i>


MTTQ đã phát động toàn dân xây dựng quỹ chăm sóc người cao tuổi...
MTTQ còn tham gia phối hợp thực hiện tốt cuộc vận động xây dựng quỹ đền ơn,
đáp nghĩa, quỹ khuyến học, đặc biệt là cuộc vận động xây dựng quỹ ngày vì người
nghèo đạt kết quả khá tốt.


Năm 2003 - 2010 toàn huyện quyên góp được 4.853.000 đồng, hổ trợ xây mới
478 ngơi nhà; với số tiền là: 2.258.840.000 đồng; xây 137 nhà đại đoàn kết với số
tiền là: 318.190.000 đồng; sửa chửa 731 nhà với số tiền là: 1.357.000 đồng; hỏ trợ
cho 1.246 hộ nghèo với số tiền 700.000.000 đồng; hổ trợ vốn sản xuất cho 320 hộ,
trợ cấp hàng trăm hộ có hồn cảnh khó khăn, ốm đau, bệnh tật, khám chữa bệnh là
10.877 lượt người và hàng trăm triệu đồng. năm 2005 đã hổ trợ xoá xong nhà tranh
tre dột nát trên địa bàn huyện.


Chính vì vậy đã được uỷ ban TW MTTQ Việt Nam cấp bằng ghi cơng “<i>đơn vị</i>
<i>xố xong nhà tranh tre dột nát cho hộ nghèo”</i>


<b>* Hội cựu chiến binh:</b>


+ Đã tổ chức phong trào xây dựng quỹ <i>“Nghĩa tình đồng đội</i>” và hỗ trợ làm
nhà cho CCB nghèo, đến tháng 9/2010 quỹ hội đạt 2,9 tỷ đồng, hỗ trợ cho 6 hộ CCB
cịn ở nhà ngói tạm là 75 triệu đồng.


+ Phong trào <i>“Thắp sáng niềm tin - CCB đồng hành cùng tuổi trẻ”</i> nhằm thực
hiện tốt nhiệm vụ giáo dục truyền thống cách mạng và truyền thống yêu nước cho
thế hệ trẻ..


+Phong trào đề ơn đáp nghĩa và <i>“ Uống nước nhớ nguồn</i>” hội đã nhận nuôi
dưỡng suốt đời 1 Mẹ liệt sỹ, Tặng 87 sổ tiết kiệm tình nghĩa cho gia đình chính sách
có khó khăn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



<i>Ông Trịnh Gia Minh, ở thôn Thạc Quả I, xã Yên Trường, huyện Yên Định Người được Bác Hồ </i>
<i>tặng huy hiệu nhân chuyến Bác về thăm địa phương vào ngày 11-12-1961 vui thú lúc tuổi già </i>


<b>* Hội nông dân.</b>


+ Hội nông dân là lực lượng hùng hậu to lớn và rộng khắp trong 10 năm qua
hội đã phát động sâu rộng phong trào nơng dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi,
đồn kết giúp nhau xố đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng gọi tắt là phong trào
SXKDG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Phát triển chăn ni góp phần xố đói, giảm nghèo</b></i>


Có thể nói trên mặt trận sản xuất nơng nghiệp huyện Yên Định đạt được kết
quả khá toàn diện và nổi bật như: chỉ tiêu diện tích hàng năm đều tăng, chuyển dịch
cơ cấu cây trồng tích cực, như: đưa các giống có tiềm năng, năng xuất, chất lượng và
hiệu quả vào sản xuất, chỉ dạo thời vụ sát đúng, chỉ đạo đầu tư thâm canh cân đối và
đồng bộ nên năng xuất năm sau cao hơn năm trước .


§ặc biệt là nơng dân n §ịnh đã đưa được cây mía vào sản xuất, cây dâu và


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



<i><b> Lãnh đạo huyện Yên Định thăm cánh đồng lúa cao sản ở xã Yên Lạc.</b></i>
<b>* Các phong trào của Huyện đoàn.</b>


Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời
sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết “Đảng cần phải chăm lo, giáo dục đạo
đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người kế thừa XDCNXH vừa hồng,


vừa chuyên”.


Ngày nay chúng ta về thăm Đền Hùng - nơi đất tổ cội nguồn của dân tộc, cịn
âm vang lời Bác Hồ kính u căn dặn với các thế hệ thanh niên kế tiếp của cách
mạng Việt Nam là: “C<i>ác vua hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải cùng</i>
<i>nhau giữ lấy nước”. </i>Chính vì vậy mà thanh niên đã phát động phong trào Thanh
niên tình nguyện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:


<b>+ Thanh niên đi đầu trong xây xã hội học tập, tiến quân vào khoa học kỹ thuật.</b>
+ Phong trào thanh niên lập thân, lập nghiệp tuổi trẻ giữ nước.


+ Phong trào thanh niên tham gia phát triển kinh tế.


+ Phong trào thanh niên tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng.


+Thơng qua các phong trµo phát động của thanh niên đã đạt được kết quả của


từng phong trào như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đoàn đã phối hợp với các ngành các cấp triển khai học tập nâng cao trình độ
văn hoá, chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất đã thu hút
1.000 lượt đoàn viên thanh niên tham gia.


Phong trào đồng hành cùng đoàn viên thanh niên trong phát triển kinh tế - xã
hội. Ban chấp hành huyện đoàn đã phối hợp với ngân hàng chính sách xã hội huyện
tranh thủ nguồn vốn vay giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn từ trung ương
đồn TNCS Hồ Chí Minh và NHCSXH với số tiền là 22.118.000.000 đồng, tạo thu
nhập ổn định cho 5.000 hộ đồn viên TN vươn lên xố đói giảm nghèo. Năm 2007
huyện Yên định đã có 1/75 thanh niên tiêu biểu của cả nước trong sản xuất nơng
nghiệp nhận giải thưởng Lương §ình Của.





<i><b>Yên Định: Với những hoạt động Tháng thanh niên năm 2008 </b></i>
Phong trào xung kích tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng:


Ban chấp hành huyện đoàn đã phát động tốt chương trình hành động “Tháng
thanh niên”, “và chiến dịch hè tình nguyện” hàng năm, 100% các cơ sở đoàn và chi
đoàn trực thuộc trên địa bàn huyện đã hưởng ứng tích cực và tham gia có kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Kết quả; thành tích, Năm 2001, được nhận cờ xuất sắc cơng tác đồn phong</b>
trào thi đua cấp huyện 2 năm của Tỉnh Đoàn Thanh Hoá, ( 2000 - 2001) Năm 2003
nhận Cờ đơn vị xuất sắc cơng tác đồn và phong TTN tồn tỉnh 3 năm 2001 – 2003,
Năm 2004 nhận Cờ đơn vị 3 năm liền dẫn đầu phong trào thi đua cấp tỉnh- khối
huyện ( 2002 - 2004).


<b>* Hoạt động của liên đoàn lao động.</b>


Liên đoàn lao động đã phát động các phong trào thi đua Là:


Phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo, đạt năng xuất, chất lượng
cao, đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động.


Phong trào liên kết thi đua phục vụ sự nghiệp Cơng nghiệp hố, hiện đại hố
nơng nghiệp và phát triển nông thôn;


Phong trào gỏi việc nước đảm việc nhà trong nữ CNVC, LĐ... anh,chị nêu kết
quả cụ những vấn đề lớn đạt được của phong trào và kết quả hoạt động của cơng
đồn Như;



Hoạt động của cơng đồn đã có nhiều đổi mới nội dung và phương thức hoạt
động. Năm 2000 có 65 cơng đồn cơ sở, với 2621CNVCLĐ đến năm2010 có 134
cơng đồn cơ sở với 4.436 CNVCLĐ, anh chị trình bày những kết quả cụ thể đạt
được của liên đoàn.


<b>* Hoạt động của hội LHPN huyện.</b>


Hưởng ứng phong trào tiết kiệm do trung ương Hội LHPN Việt Nam phát
động. Hội LHPN huyện đã phát động phong trào “ Nuôi lợn nhựa’’ được cán bộ,
hội viên phụ nữ trong tồn huyện tích cực hưởng ứng làm theo lời Bác một cách
thiết thực và có hiệu quả ngay trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của gia đình mình.
Kết quả 29/29 xã, thị trấn đã tổ chức vào dịp 8/3 mổ lợn được 14. 781 con =
số tiền là 3.910.009.000 đồng, ...


Kết quả phong trào thi đua đã có 18. 605 cán bộ, hội viên, phụ nữ xuất sắc;
99 chị được tặng kỷ niệm chương “Vì sự phát triển của phụ nữ Việt Nam” nâng tổng
số kỹ niệm chương lên 573, huy chương, kỷ niệm chương. Thu hút phụ nữ tham gia
sinh hoạt 38.042 HV đạt tỷ lệ tập hợp là 83,1%


Phong trào phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình, cần kiệm xây dựng đất
nước. Hội đã phối hợp tổ chức 269 lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ
thuật; 165 buổi tuyên truyền về các chính sách đổi mới phát triển kinh tế cho99.568
lượt hội viên; mở 140 lớp dạy nghề cho 2.530 lượt hội viên phụ nữ tham gia...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

“Mái ấm tình thương” qua hai đợt phát động đã quyên góp được 123.704.000 đồng,
đã hỗ trợ xây dựng được 5 nhà mới và sửa chữa được 2 nhà = 58.000.000 đồng.


Phong trào xây dựng gia đình 4 chuẩn mực “ No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh
phúc” có 19.530 gia đình đăng ký thực hiện..



Hội đã tổ chức được 87 lớp tập huấn, mở 756 ngày hội hạnh phúc, 2550 buổi
tuyên truyền về kiến thức gia đình, về chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ, trẻ em; ...


<i><b>Đánh giá chung. Trong 10 năm qua các cấp hội đã không ngừng đổi mới,</b></i>
công tác chỉ đạo, bám sát nhiệm vụ chính trị của địa phương và đẩy mạnh thực hiện
6 nhiệm vụ trọng tâm mà nghị quyết đại hội phụ nữ toàn quốc đã đề ra, gắn với thực
hiện có hiệu quả các phong trào đã đề ra, xây dựng tổ chức hội vững mạnh xuất sắc.
Kết quả Hội đã được TW Hội tặng cờ nhiệm kỳ 1997 - 2001: Tặng bằng khen các
năm: 2000, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008.


Hội LHPN Tỉnh tặng 7 bằng khen và 1 giấy khen, các ban ngành đoàn thể cấp
tỉnh tặng 6 bằng khen.


<i><b>Câu </b><b> hái</b><b> 4</b><b> : Trình bày những nhiệm vụ chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội</b></i>
<i><b>trong 5 năm tới theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIV,</b></i>
<i><b>nhiệm kỳ (2010 – 2015)?</b></i>


<i><b> Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIV</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Phương hướng chung.</b>


Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức Đảng và đội ngũ cán bộ,
đảng viên; củng cố tổ chức, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân; tiếp tục tổ chức
thực hiện thắng lợi Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá; phát triển kinh tế với tốc độ cao và bền vững; huy động tốt các
nguồn lực cho đầu tư phát triển và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học công nghệ vào sản
xuất, đời sống và bảo vệ mơi trường. Đẩy mạnh xã hội hố và tạo chuyển biến mạnh mẽ
về chất lượng các hoạt động văn hoá - xã hội; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, nâng cao


đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội
với giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phịng - an ninh, trật tự, an tồn xã hội<i>.</i>


<b>2. Các mục tiêu chủ yếu.</b>


<i>* Các mục tiêu về kinh tế - xã hội<b>.</b></i>


- Tốc độ tăng GDP bình qn hằng năm 17,05% trở lên, trong đó: nơng nghiệp
tăng 6,97%; công nghiệp - TTCN - XDCB tăng 25,47%; dịch vụ tăng 19,67%.


- Cơ cấu GDP (giá hiện hành): NN - CN và XDCB - DV : 31,75% - 26,03% - 42,22%.
- Tổng sản lượng lương thực 144.000 tấn trở lên, bình quân 865 kg/người/năm.
- Tổng giá trị hàng hoá tham gia xuất khẩu đến năm 2015 đạt 383,80 tỷ đồng
trở lên (18 triệu USD).


- Giá trị sản xuất 1 ha canh tác/năm 96 triệu đồng trở lên.
- GDP bình quân đầu người 29.768.000 đồng.


- Tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong 5 năm 5.223,460 tỷ đồng.
- Tỷ lệ tăng dân số 0,57%.


- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng xuống dưới 10%.
- Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân từ 3% - 4%/năm.


- Tỷ lệ lao động được đào tạo và bồi dưỡng đạt 48%.
- Trong 5 năm xuất khẩu lao động 2.500 lượt người trở lên.


- 100% số xã đảm bảo ổn định về an ninh trật tự; thực hiện tốt nhiệm vụ quốc
phịng và cơng tác quân sự địa phương.



<i>* Các mục tiêu về xây dựng Đảng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Các chương trình trọng tâm. </b>


Chương trình xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tập trung tạo ra bước đột
phá về xây dựng nơng thơn mới; đến năm 2015 có 25% số xã đạt tiêu chí nơng thơn mới.


Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bồi dưỡng, đào tạo nghề cho
người lao động. Đẩy mạnh cơ cấu lao động nông nghiệp sang lĩnh vực CN, TTCN và dịch
vụ.


Chương trình nâng cao chất lượng tồn diện các hoạt động văn hoá - xã hội theo
hướng chuẩn hoá, xã hội hoá.


<b>4. Nhiệm vụ chủ yếu:</b>


<i>* Về kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh.</i>


- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá,
nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, đảm bảo kinh tế phát triển với tốc độ cao
và bền vững. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng đồng bộ và hiện đại.


+ Phát triển của các ngành kinh tế.


Phấn đấu giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản (giá cố định) tăng bình quân
7,47%/năm. Chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật ni, đưa các giống
cây, con có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất; xây dựng vùng thâm canh lúa
năng suất, chất lượng, hiệu quả cao đạt 8.000 ha; ổn định vùng mía nguyên liệu 700
ha, đậu tương 2.440 ha. Bảo vệ tốt 646 ha rừng, hàng năm trồng 55.000 cây phân tán.



<i><b> Sản xuất rau ở huyện Yên Định</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trường như: Sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông, lâm, thuỷ sản; phát triển tiểu
thủ công nghiệp, ngành nghề ở nông thôn; du nhập nghề mới vào địa bàn.


Đầu tư phát triển CN - TTCN, làng nghề, thành lập doanh nghiệp, HTX; dạy nghề,
hướng nghiệp, giải quyết việc làm cho người lao động và xuất khẩu lao động. Tạo điều kiện
pháp lý thuận lợi, khuyến khích nơng dân tự nguyện chuyển đổi, tích tụ ruộng đất, thuê đất
để tổ chức sản xuất hàng hoá và xây dựng mơ hình kinh tế trang trại tập trung.


+ Phát triển của các thành phần kinh tế.


Tạo môi trường pháp lý để các doanh nghiệp phát triển và hoạt động có hiệu
quả; đáp ứng nhu cầu mặt bằng sản xuất, kinh doanh; thực hiện các chính sách ưu
đãi để thu hút lao động và khuyến khích xuất khẩu...


Tiếp tục đổi mới và khuyến khích phát triển các loại hình kinh tế tập thể một cách
đa dạng, đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, phù hợp với trình độ phát triển của
các ngành nghề trên các địa bàn. Phát triển các hình thức kinh tế hợp tác, liên hiệp hợp
tác xã, hiệp hội ngành nghề...


Coi trọng và khuyến khích phát triển kinh tế hộ, mơ hình kinh tế trang trại
nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hố. Củng cố, mở rộng quy mơ và
nâng cao hiệu quả mơ hình kinh tế trang trại.




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Huy động tối đa các nguồn vốn cho đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội;
từng bớc thực hiện quy hoạch xây dựng thị trấn Quán Lào, thị trấn Thống Nhất và thị tứ ở
các xã. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn từ ngân sách nhà nớc, đảm bảo cơ cấu đầu t hợp lý


giữa các ngành, lĩnh vực và các vùng. Phối hợp tốt với các ngành chức năng để tập trung
xây dựng những cơng trình trọng điểm. Đồng thời chuẩn bị tốt các dự án khả thi, phù hợp
thực tiễn địa phơng để kêu gọi đầu t; làm tốt công tác quản lý xây dựng cơ bản.


- Đẩy mạnh xã hội hoá và nâng cao chất lượng tồn diện các hoạt động văn
hố - xã hội; nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Phát triển, sử dụng thế
mạnh về nguồn nhân lực; đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản
xuất, đời sống và bảo vệ môi trường


Nâng cao chất lượng hoạt động văn hố, thơng tin, tun truyền và thể dục thể
thao. Phấn đấu đến năm 2015 có 86% số gia đình được cơng nhận gia đình văn hoá,
5 xã khai trương xây dựng đơn vị văn hố, hồn thành xây dựng nhà văn hố thơn...
Bảo tồn và tơn tạo các di tích lịch sử, văn hố, phát triển văn nghệ quần chúng, xây
dựng nếp sống văn minh


Đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn quốc gia, đến 2015 có 65% trường học đạt
chuẩn. Mở rộng và đa dạng hố các loại hình giáo dục thường xun, giáo dục cộng
đồng, giáo dục từ xa; củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của các trung tâm
học tập cộng đồng; đẩy mạnh phong trào xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài,
xây dựng xã hội học tập.


Tiếp tục nâng cao chất lượng chuyên môn, y đức của đội ngũ cán bộ y tế từ huyện
đến cơ sở, phấn đấu “mạnh tuyến huyện, vững tuyến xã”, đáp ứng tốt hơn cơng tác bảo
vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân; đẩy mạnh cơng tác y học dự phịng và các chương
trình y tế quốc gia, phịng chống có hiệu quả các bệnh xã hội.


Chú trọng đầu t vào phát triển con ngời thông qua công tác giáo dục và đào tạo.


Tiếp tục đầu tư để có đầy đủ đội ngũ cán bộ, giảng viên, cơ sở vật chất cho Trung
tâm GDTX và dạy nghề, Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện đáp ứng yêu cầu


chuẩn hoá và nâng cao chất lượng đào tạo nghề, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mụn,
lý lun chớnh tr, hnh chớnh.


Tăng cờng tiềm lực con ngời và phơng tiện kỹ thuật, hng ch yếu ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chuyển giao công nghệ mới vào lĩnh vực sản xuất CN - TTCN nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm, nhất là sản phẩm tham gia xuất khẩu.


Bảo vệ môi trường là một nội dung phải được coi trọng trong quá trình xây
dựng, phê duyệt các quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển các ngành và lĩnh vực.
Quan tâm phát triển và bảo tồn đa dạng sinh học. Quy hoạch và xây dựng các bãi rác
hợp vệ sinh. Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực môi trường, thu
gom, xử lý và tái chế chất thải. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức
của công dân về bảo vệ môi trường


- Rà soát, điều chỉnh, bổ sung và nâng cao chất lượng quy hoạch.


Trên cơ sở quy hoạch chung của tỉnh, quy hoạch của các ngành, tiến hành rà
soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch tổng thể, quy hoạch phát triển ngành CN
-TTCN, dịch vụ trên phạm vi toàn huyện và của từng xã, thị trấn; phát triển giao
thông, thuỷ lợi, nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng nông thôn mới, hệ thống trường
THPT… Công khai quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất,
quy hoạch phát triển đô thị, từng bước triển khai quy hoạch mở rộng thị trấn Quán
Lào đã được tỉnh phê duyệt. Đồng thời đẩy mạnh công tác giám sát, quản lý chặt chẽ
việc triển khai thực hiện các dự án, đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, hiệu quả kinh tế,
tăng cường công tác quản lý và chỉ đạo thực hiện quy hoạch.


- Xây dựng nền quốc phịng tồn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân ngày càng
vững chắc; giữ vững an ninh chính trị, đảm bảo trật tự an tồn xã hội.



Tiếp tục xây dựng nền quốc phịng toàn dân, gắn với thế trận an ninh nhân dân
ngày càng vững mạnh; kết hợp phát triển kinh tế xã hội với củng cố quốc phòng
-an ninh. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên,
nhân dân và lực lượng vũ trang nhằm không ngừng nâng cao nhận thức về hai nhiệm
vụ chiến lược, nâng cao cảnh giác cách mạng, đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ
đoạn “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc an ninh chính
trị, an ninh nơng thơn và trật tự, an toàn xã hội.


Thực hiện tốt cơ chế 02, Đảng lãnh đạo trực tiếp, tồn diện, chính quyền điều
hành, cơ quan qn sự, cơng an làm tham mưu nịng cốt. Xây dựng lực lượng dự bị
động viên, dân quân tự vệ, công an cơ sở và đội ngũ làm công tác an ninh xã hội ở
các thơn xóm thực sự là lực lượng xung kích trên mặt trận bảo vệ an ninh, trật tự,
sẵn sàng chiến đấu và ứng cứu, cứu hộ khi có tình huống xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên; đổi mới phương thức lãnh
đạo và phong cách làm việc của cấp ủy và các tổ chức đảng.


+ Nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, tạo sự thống
nhất cao trong đảng bộ, sự đồng thuận trong nhân dân<i>.</i>


Đổi mới nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và cơng tác tun truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước nhằm nâng cao bản lĩnh chính trị, trí tuệ của đội ngũ
cán bộ, đảng viên, không giao động trước những khó khăn, thách thức; nâng cao
cảnh giác cách mạng, kiên quyết đấu tranh và làm thất bại âm mưu, thủ đoạn "diễn
biến hồ bình" của các thế lực thù địch, chống diễn biến trong nội bộ. Đặt trọng tâm
của cơng tác chính trị, tư tưởng vào giáo dục truyền thống cách mạng, văn hoá, lịch
sử của địa phương, đơn vị, trên cơ sở đó khơi dậy trong mỗi người lòng yêu nước,
niềm tự hào và ý thức trách nhiệm trước sự nghiệp xây dựng quê hương, đất nước.



Chủ động nắm bắt tư tưởng của cán bộ, đảng viên và nhân dân; coi trọng tổng
kết thực tiễn, phát triển và nhân rộng các điển hình tiên tiến...giải quyết kịp thời
những vướng mắc về tư tưởng, đấu tranh khắc phục những biểu hiện phai nhạt về tư
tưởng chính tri, đạo đức lối sống. Tăng cường công tác giáo dục, rèn luyện đạo đức
cách mạng, ý thức cần kiệm, lối sống lành mạnh trong đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Coi trọng việc xây dựng và cổ vũ những tấm gương tiêu biểu của tập thể và cá nhân
trong các phong trào phong trào thi đua yêu nước. Đẩy mạnh việc sưu tầm, nghiên
cứu và biên soạn Lịch sử Đảng bộ các địa phương, đơn vị.


+ Đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh".


Phát huy kết quả đã đạt được trong những năm qua, tiếp tục khơi dậy và nâng cao
ý thức tự giác rèn luyện của mỗi người; rà soát và xây dựng các chuẩn mực đạo đức cụ
thể, thiết thực, gắn với chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan, đơn vị. Tăng cường kiểm
tra, giám sát của cấp uỷ, của chi bộ đối với sự phấn đấu rèn luyện của đảng viên, làm
cho Cuộc vận động đi vào thực chất, tránh phơ trương, hình thức; biểu dương kịp thời
những tập thể và cá nhân tiêu biểu làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tăng cường củng cố tổ chức cơ sở đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo toàn diện
và sức chiến đấu của tổ chức đảng, xây dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh
thực sự là hạt nhân chính trị, giữ vai trò lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội ở địa
phương, đơn vị. Giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ; nâng cao chất lượng sinh
hoạt chi bộ, đảng bộ; phát huy dân chủ và kỷ luật đảng; nâng cao ý thức tự phê bình
và phê bình, đấu tranh chống các biểu hiện cá nhân, cơ hội, thực dụng, các hành vi
và việc làm vi phạm Điều lệ Đảng và quy định những điều đảng viên không được
làm. Tăng cường công tác quản lý, phân công đảng viên; quan tâm phát triển đảng
viên mới, đảm bảo chất lượng, chú trọng phát triển đảng ở nông thôn.



Đổi mới công tác tổ chức và cán bộ, nâng cao năng lực lãnh đạo của các cấp ủy
đảng. Định kỳ hàng năm đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, qua đó rà sốt, bổ sung,
từng bước hồn thiện quy hoạch cán bộ; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lý luận
chính trị và chun mơn cho đội ngũ cán bộ hiện tại và kế cận, chú trọng đội ngũ cán bộ
ban, phịng, ngành, đồn thể cấp huyện, cấp ủy và cán bộ chủ chốt cấp xã. Kiên quyết
đưa ra khỏi quy hoạch và vị trí lãnh đạo những cán bộ sa sút phẩm chất đạo đức, năng
lực yếu và thiếu trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo, mất đoàn kết nội bộ...; phát hiện,
bổ sung vào quy hoạch và mạnh dạn bổ nhiệm những cán bộ trẻ, có đủ tiêu chuẩn, có
năng lực lực và triển vọng đảm đương tốt nhiệm vụ. Tăng cường công tác bảo vệ chính
trị nội bộ. Thực hiện tốt chính sách cán bộ, đảng viên và thi đua khen thưởng.


+ Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát của cấp uỷ và uỷ ban kiểm
tra các cấp.


Thường xuyên kiểm tra, giám sát đảng viên và tổ chức đảng trong việc chấp
hành Điều lệ Đảng, thực hiện các nghị quyết, các quy định của Đảng, việc thực hiện
nhiệm vụ được phân công. Coi trọng công tác kiểm tra của cấp ủy và Ủy ban kiểm
tra Đảng. Thực hiện kiểm tra theo chương trình, kế hoạch, kịp thời phát hiện những
sai phạm, lệch lạc của cán bộ, đảng viên, của tổ chức đảng, chính quyền, các ngành
và kiểm tra thực hiện các kết luận kiểm tra về sửa chữa, khắc phục những yếu kém, tồn
tại, sai lầm, khuyết điểm.


Nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ và hoạt động của UBKT các cấp. Thực
hiện tốt quy chế phối hợp giữa UBKT đảng với các tổ chức đảng và các cơ quan bảo
vệ pháp luật trong việc xem xét khiếu nại, tố cáo và xử lý kỷ luật cán bộ, đảng viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Đổi mới phương thức lãnh đạo và phong cách làm việc của cấp ủy và cán bộ chủ
chốt các cấp, các ngành, nhất là người đứng đầu cấp uỷ. Tăng cường đi cơ sở, bám sát
cơ sở, thực hiện đối thoại trực tiếp với nhân dân để kịp thời phát hiện những nảy sinh,
vướng mắc cần tháo gỡ, rút ra những kinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo, tạo điều kiện


phát huy dân chủ, tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân.


Trong tổ chức và sinh hoạt cấp uỷ, trong thực hiện nhiệm vụ, các cấp uỷ và mỗi
cấp uỷ viên nghiêm túc thực hiện Điều lệ Đảng, các Quy chế, Quy định và mối quan hệ
phối hợp công tác; thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, đảm bảo sự lãnh đạo toàn
diện, trực tiếp của Đảng. Tiếp tục đổi mới việc ban hành và tổ chức thực hiện nghị quyết,
đưa nghị quyết nhanh chóng đi vào cuộc sống. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
đi đôi với việc đổi mới hoạt động của các cơ quan Nhà nước, MTTQ và các đoàn thể,
đảm bảo quyền lợi và quyền lực của nhân dân được thực thi có hiệu quả.


- Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính; nâng cao năng lực, hiệu quả cơng tác
quản lý, điều hành của chính quyền các cấp.


Thực hiện cải cách hành chính đồng bộ trên các nội dung và mọi lĩnh vực; tiếp
tục thực hiện giai đoạn 2 đề án 30/CP của Chính phủ. Củng cố, kiện tồn đội ngũ cán
bộ, cơng chức, viên chức cả về số lợng và chất lợng; thực hiện việc phân cấp quản lý
trên các lĩnh vực, đảm bảo chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ quan hành
chính và các đơn vị sự nghiệp; đề cao trách nhiệm cá nhân của ngời đứng đầu các cơ
quan nhà nớc.


Triển khai thực hiện tốt Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính
phủ về chức danh, số lợng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức cấp
xã và những ngời hoạt động không chuyên trách cp xó.


Trên cơ sở NghÞ qut cđa cÊp ủ, cđa H§ND, UBND cụ thể hố thành


chương trình, nội dung, đề án công tác phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương;
Tổ chức thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, điều hành các
chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội đảm bảo theo kế hoạch và có trọng tâm,
trọng điểm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Tăng cường công tác dân vận; tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức
hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân.


Cơng tác dân vận, hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể cần tăng
cường cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục truyền thống cách mạng và đạo
đức lối sống; phổ biến pháp luật, kinh nghiệm sản xuất, khoa học kỹ thuật…cho các
tầng lớp nhân dân. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể trong việc
tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền và giám sát việc thực hiện các chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước ở địa phương


<i> </i>


<i><b> Quý Lộc là xã đứng đầu huyện Yên Định về tốc độ tăng trëng</b></i>


Với những mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra từ nay đến năm 2015, trước mắt có
nhiều thuận lợi, đồng thời cũng khơng ít khó khăn, song nhân dân Yên Ðịnh tin
tưởng rằng, phát huy những thành tích đã đạt được trong 5 năm qua, nhất định Ðảng
bộ, Uỷ ban nhân dân và 107.729 người dân Yên Ðịnh sẽ vượt qua mọi khó khăn,
thách thức, hồn thành thắng lợi nhiệm vụ mà Ðại hội Ðại biểu Ðảng bộ lần thứ
XXIII đã đề ra là: xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.


Câu hỏi 5: Theo đồng chí: Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng
<i><b>bộ huyện lần thứ XXIV cần tập trung thực hiện những giải pháp chủ yếu gì?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

lao động, thực hiện xố đói giảm nghèo, từng bước nâng cao mức sống dân cư. Kết
hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh. Phấn đấu đến năm
2010 mức sống toàn huyện từ mức trung bình trở lên.


Ðể đạt được mục tiêu trên, Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Yên


Ðịnh, một mặt cần thực hiện tốt các giải pháp mà Ðại hội Ðảng bộ huyện lần thứ
XXIII đề ra, mặt khác phải tạo chuyển biến cơ bản và toàn diện về quản lý điều hành
trên các mặt cụ thể sau:


<i><b>Một là</b><b> :</b><b> Về nông nghiệp tiếp tục phát triển nơng nghiệp theo hướng tồn diện và</b></i>
chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, sản phẩm đa dạng,
năng suất, chất lượng cao. Tích cực, chuyển đổi cơ cấu vụ mùa, coi trọng cả 4 vụ sản
xuất trong năm, tăng diện tích lúa xuân muộn và mùa sớm, tạo điều kiện để sản xuất vụ
đông. Ðưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ tthuật vào sản xuất, từng bước sản xuất các giống
lúa lai, ngơ lai, góp phần đưa năng suất lúa lên mức trên 11 tấn/ha/năm. Chú trọng phát
triển các cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lấy gỗ ở vùng đồi phía tây - bắc của huyện.
Khôi phục lại và đưa thêm nghề mới vào sản xuất. Ðầu tư hệ thống thuỷ lợi đảm bảo
chủ động tưới tiêu, tạo thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững.


Cùng với chuyển dịch cơ cấu cây trồng, chăn nuôi sẽ là một trong những
hướng đột phá mới của huyện, là ngành sản xuất chính tạo khối lượng hàng hố lớn,
thu hút lao động, tăng thu nhập cho các hộ nông nghiệp. Ðẩy mạnh áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào chăn ni, thực hiện các chương trình sind hố đàn bị, nạc
hố đàn lợn, tăng nhanh đàn gia cầm. Phát triển nhanh chăn nuôi theo hướng công
nghiệp với quy mơ vừa, lấy hộ gia đình làm cơ sở. Phấn đấu đến năm 2005, đàn trâu
- bò có 28.000 con, đàn lợn 100 nghìn con, đàn gia cầm 1,5 triệu con, nâng tỷ trọng
chăn nuôi lên 25% giá trị sản xuất nông nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Phát triển ngành cơ khí nhỏ phục vụ nơng nghiệp, dịch vụ sửa chữa điện - điện
tử. Lập dự án gọi vốn đầu tư cơ sở chế biến nông sản, chế biến thực phẩm, phát triển
thị trấn, thị tứ thành trung tâm sản xuất tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Phát triển
hợp tác xã và các hình thức hợp tác ở các lĩnh vực kinh tế. Thực hiện tốt các chính
sách hỗ trợ để hợp tác xã nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, đứng
vững và phát triển trong điều kiện mở cửa và cạnh tranh của kinh tế thị trường, chủ
động tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm.



Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.
Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng đồng bộ và hiện đại.


- Phát triển của các ngành kinh tế


+ Giá trị sản xuất nơng, lâm, thuỷ sản tăng bình qn 7,47%/năm.; ổn định
diện tích gieo trồng hàng năm; xây dựng vùng thâm canh lúa năng suất, chất lượng,
hiệu quả cao đạt 8.000 ha; mở rộng và đi vào thâm canh vùng mía nguyên liệu, các
loại cây màu, thực phẩm. Bảo vệ tốt diện tích rừng và trồng cây phân tán.


+ Tiếp tục phát triển mơ hình trang trại chăn ni tập trung, quy mô vừa và lớn, đến
năm 2015, tỉ trọng chăn nuôi chiếm 51,88% giá trị sản xuất nông nghiệp, giữ vững và nâng
cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm, tăng cường công tác quản lý nhà nước về phịng
chống và kiểm sốt dich bệnh.


+ Giá trị sản xuất CN, TTCN – XDCB tăng bình quân hàng năm 26,24.%. Mở
rộng các ngành cơng nghiệp có lợi thế về ngun liệu, thị trường; phát triển tiểu thủ
công nghiệp, ngành nghề ở nông thôn; du nhập nghề mới vào địa bàn.


+ Giá trị sản xuất ngành dịch vụ tăng hàng năm 21,53 %; phát triển và nâng
cao chất lượng các dịch vụ, thương mại, cơ khí, điện, nước, vận tải, ngân hàng, tín
dụng…; mật độ máy điện thoại đạt 25 máy/100 dân vào năm 2015. Quan tâm công
tác xúc tiến thương mại và đầu tư, tìm kiếm và mở rộng thị trường. Tạo môi trường thuận
lợi cho đầu tư kinh doanh và kêu gọi đầu tư vào địa bàn.


- Huy động tối đa các nguồn vốn cho đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế
-xã hội.Tập trung, kiờn cố hoỏ đường giao thụng, kờnh mương nội đồng vựng thõm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

khích nơng dân tự nguyện chuyển đổi, tích tụ ruộng đất, thuê đất để tổ chức sản xuất


hàng hố và xây dựng mơ hình kinh tế trang trại tập trung.


- Phấn đấu tăng thu ngân sách hàng năm so với kế hoạch tỉnh giao. Chi ngân
sách đảm bảo đúng luật, tăng chi cho đầu tư phát triển; quản lý tốt việc chi ngân sách
các cấp; thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí v.v..


<i><b>Hai là</b><b> :</b><b> Đẩy mạnh xã hội hoá và nâng cao chất lượng toàn diện các hoạt động</b></i>
văn hoá - xã hội; nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Phát triển, sử dụng
thế mạnh về nguồn nhân lực; đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào
sản xuất, đời sống và bảo vệ môi trường


- Nâng cao chất lượng hoạt động văn hố, thơng tin, tun truyền và thể dục
thể thao


- Đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn quốc gia
- Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, y tế


- Thực hiện tốt các giải pháp đồng bộ về bảo vệ mơi trường


<i><b>Ba là</b><b> : Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung và nâng cao chất lượng quy hoạch.</b></i>


Tiến hành rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch tổng thể, quy hoạch phát
triển ngành nghề CN - TTCN, dịch vụ trên phạm vi toàn huyện và của từng xã, thị
trấn; phát triển giao thông, thuỷ lợi, nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng nông thôn mới
v.v.. Công khai quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy
hoạch phát triển đô thị, từng bước triển khai quy hoạch mở rộng thị trấn Quán Lào.


<i><b>Bốn là</b><b> :</b><b> Xây dựng nền quốc phịng tồn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân ngày</b></i>
càng vững chắc; giữ vững an ninh chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội.



- Tiếp tục xây dựng nền quốc phịng tồn dân, gắn với thế trận an ninh nhân dân
ngày càng vững mạnh; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng - an
ninh, bảo vệ vững chắc an ninh chính trị, an ninh nơng thơn và trật tự, an tồn xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Chủ động triển khai các giải pháp phòng chống tội phạm, kiềm chế sự gia
tăng của tai nạn giao thông và các tệ nạn xã hội. Nõng cao chất lượng cụng tỏc điều


tra, truy tố, xét xử, c«ng tác thi hành án.


<i><b>Nm l:</b></i> Tng cng cụng tỏc xõy dựng Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và
sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên; đổi mới phương thức
lãnh đạo và phong cách làm việc của cấp ủy và các tổ chức đảng.


- Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư tưởng, tạo sự thống
nhất cao trong đảng bộ, sự đồng thuận trong nhân dân.


- Đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
“Hồ Chí Minh”.


<b>- Tập trung xây dựng và củng cố tổ chức đảng, nâng cao chất lượng đội ngũ</b>
cán bộ, đảng viên.


<b>- Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát của cấp uỷ, các tổ chức</b>
đảng và uỷ ban kiểm tra các cấp:


- Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của các cấp uỷ và tổ chức đảng


<i><b>Sáu là:</b></i> Xây dựng chính quyền các cấp trong sạch vững mạnh; tiếp tục thực
hiện cải cách hành chính; nâng cao năng lực, hiệu quả cơng tác quản lý, điều hành
của chính quyền các cấp



- Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp
- Nâng cao năng lực điều hành, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Uỷ ban nhân
dân các cấp


- Thực hiện cải cách hành chính đồng bộ trên các nội dung và mọi lĩnh vực


<i><b>Bảy là</b><b> :</b><b> Tăng cường công tác dân vận; tiếp tục đổi mới nội dung và phương</b></i>
thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân


- Nâng cao nhận thức của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và
các đồn thể chính trị - xã hội về cơng tác dân vận


- Xây dựng và nâng cao chất lượng tổ chức, chất lượng chính trị của đồn
viên, hội viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>sách các đồng chí Bí thư Huyện uỷ và Chủ tịch UBND huyện từ năm 1945 đến</b></i>
<i><b>nay?</b></i>


Lịch sử phát triển của Đảng bộ huyện gắn liền với các kỳ Đại hội, trong đó
việc Đại hội bầu ra Ban Chấp hành và người đứng đầu Đảng, Nhà nước để lãnh đạo
thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội là cực kỳ quan trọng.


Từ ngày thành lập (10/6/1938) đến nay Đảng bộ đã trải qua 24 kỳ Đại hội,
trong đó: Yên Định (chưa tách) 14 kỳ Đại hội, Thiệu Yên 7 kỳ Đại hội và thời kỳ tái
lập huyện Yên Định (theo Nghị định 72 của Chính phủ ngày 18/11/1996, từ tháng
1/1997 huyện Yên Định được tái lập) là 03 kỳ Đại hội.


<i><b>* Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước (1986), Đảng bộ</b></i>
<i><b>đã tổ chức 07 kỳ Đại hội, cụ thể như sau: </b></i>



<i>- Đại</i> <i>hội IV - Thiệu yên (Yên Định XVIII), diễn ra từ ngày 27- 31/8/1986, tại</i>
<i>khu Hội nghị thị trấn Quán Lào.</i>


Đại hội kiểm điểm thực hiện nhiệm vụ chính trị thời kỳ 1983-1985. Đề ra
nhiệm vụ cho thời kỳ 1986 -1989. Đại hội bầu BCH Đảng bộ huyện gồm 35 đồng
chí. Đồng chí Hồng Văn Đức được bầu làm Bí thư Huyện uỷ.


<i>- Đại hội V - Thiệu yên (Yên Định XIX) diễn ra từ ngày 24 - 26/1/1989 tại khu</i>
<i>Hội nghị thị trấn Quán Lào.</i> Đại hội kiểm điểm thực hiện nhiệm vụ chính trị nhiệm
kỳ 1986-1989 và xác định phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 1989-1990. Đại hội
bầu BCH Đảng bộ gồm 35 đồng chí, đồng chí Nguyễn Văn Minh được bầu giữ chức
Bí thư Huyện uỷ.


<i>- Đại hội VI - Thiệu Yên (Yên Định XX)</i>


Vòng 1 đầu năm 1991: tham gia góp ý vào dự thảo văn kiện Đại hội VII Đảng
Cộng sản Việt Nam.


Vòng 2 diễn ra vào cuối tháng 10/1991 tại Khu Hội nghị thị trấn Quán Lào.
Đại hội kiểm điểm đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ nhiệm kỳ 1989 - 1990 và xác
định phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 1991-1995. Đại hội bầu BCH Đảng bộ
huyện gồm 35 đồng chí, đồng chí Nguyễn Văn Minh được bầu lại giữ chức Bí thư
Huyện uỷ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nhiệm vụ chính trị nhiệm kỳ 1991- 1995, xác định phương hướng, nhiệm vụ nhiệm
kỳ 1996 - 2000. Đại hội bầu BCH Đảng bộ gồm 35 đồng chí, đồng chí Lê Quang
Vịnh được bầu giữ chức Bí thư Huyện uỷ.


Thực hiện Nghị định 72/NĐ-CP ngày 18/11/1996 của Chính phủ, từ tháng


1/1997 huyện Yên Định được tái lập.


<i>- Đại hội Đảng bộ huyện Yên Định lần thứ XXII: diễn ra từ ngày </i>
<i>27-29/11/2000 tại Khu Hội nghị thị trấn Quán Lào.</i> Đại hội kiểm điểm đánh giá thực
hiện nhiệm vụ chính trị nhiệm kỳ 1996-2000, xác định phương hướng, nhiệm vụ
nhiệm kỳ 2001-2005. Đại hội bầu BCH Đảng bộ huyện gồm 35 đồng chí, đồng chí
Lê Hồng Sơn được bầu giữ chức Bí thư Huyện uỷ.


<i>- Đại hội Đảng bộ huyện Yên Định lần thứ XXIII diễn ra từ ngày </i>
<i>8-10/11/2005 tại Khu Hội nghị thị trấn Quán Lào</i>. Đại hội kiểm điểm, đánh giá thực
hiện nhiệm vụ chính trị nhiệm kỳ 2000-2005, xác định phương hướng, nhiệm vụ
nhiệm kỳ năm 2005-2010. Đại hội bầu BCH Đảng bộ huyện gồm 37 đồng chí, đồng
chí Hồng Cao Thắng được bầu giữ chức Bí thư Huyện uỷ.


<i>- Đại hội Đảng bộ huyện Yên Định lần thứ XXIV diễn ra từ ngày </i>
<i>21-23/6/2010 tại Khu Hội nghị thị trấn Quán Lào.</i> Đại hội kiểm điểm đánh giá thực
hiện nhiệm vụ chính trị nhiệm kỳ 2005 -2010, tham gia góp ý vào dự thảo Báo cáo
của BCH Đảng bộ tỉnh, trình Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, góp ý dự thảo văn
kiện Đại hội Đảng lần thứ XI; xác định phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ
2010-2015. Đại hội bầu BCH Đảng bộ huyện gồm 41 đồng chí, đồng chí Hồng Cao
Thắng tiếp tục được bầu giữ chức Bí thư Huyện uỷ.


<i><b>* Từ năm 1945 đến 2010, Đảng bộ đã có 19 đồng chí lần lượt được bầu giữ</b></i>
<i><b>chức Bí thư Huyện uỷ:</b></i>


1. Nguyễn Duy Tung (12/1945 - 06/1946)
2. Bùi Văn Khúc (6/1946 - 6/1947)


3. Đ/c Nam (Hồng Lĩnh) (6/1/1947 - 3/1948)
4. Phan Xuân Kinh (3/1948 - 6/1949)



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

9. Trịnh Thuân (1954 - 2/1955)
10.Bùi Văn Hoàng (1/1956 - 1/1959)
11. Hoàng Vấn (1/1959 - 4/1972)
12. Trần Thế Phụng (4/1972 - 1978)
13. Hoàng Văn Đức (1979 - 1988)
14. Nguyễn Văn Minh (1/1989 - 1993)
15. Nguyễn Hồ Nam (1993 - 1996)
16. Lê Quang Vịnh (1996 - 11/2000)
17. Lê Hồng Sơn (11/2000 - 2003)
18. Trịnh Văn Chiến (2003 - 11/2004)
19. Hoàng Cao Thắng (1/2005 - nay)


<i><b>* Từ năm 1945 đến 2010 UBND huyện n Định đã có 24 đồng chí lần</b></i>
<i><b>lượt giữ chức Chủ tịch UBND huyện:</b></i>


1. Bùi Kính Thăng (8/1945 - đầu năm 1946)
2. Lê Phổ Thông (4/1946 - đầu năm 1947)
3. Hà Phượng Mao (3/1947 - đầu năm 1948)
4. Lê Đỗ Kỳ (4/1948 - giữa năm 1950)
5. Trịnh Sính (6/1950 - đầu năm 1952)


6. Hoàng Văn Quảng (1952 - 1953 lần thứ 2 (2/1959 - 12/1961)
7. Trịnh Thuân (1954 - đầu năm 1955)


8. Bùi Văn Mao (1/1956 - 1957)
9. Hoàng Vấn (1957 - 1/1959)


10. Nguyễn Văn Chúng (1/1962 - 5/1965)
11. Trần Văn Tỵ (5/1965 - 1967)



12. Lê Văn Khôn (1967 - 1969)
13. Lê Văn Du (1969 - 1974)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

21. Trịnh Văn Chiến (2000 - 2003)
22. Hoàng Cao Thắng (2003 - 2005)
23. Nguyễn Đăng Lành (2005 - 7/2010)
24. Ngô Thị Hoa (8/2010 - nay)




<i>Lêi kÕt: Phát huy truyền thống quê hương cách mạng và Đơn vị Anh hùng Lực </i>
<i>lượng vũ trang nhân dân, Huyện Yên Định với h thng chớnh tr vng mnh, sù </i>
<i>đoàn kết thống nhất, nhân dân đồng thuận, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sự </i>
<i>quản lý của Nhà nước, hăng hái thi đua lao động, xây dựng quê hương giàu đẹp, </i>
<i>văn minh.</i>


<i> Danh hiệu Đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới là phần thưởng xứng </i>
<i>đáng, ghi nhận những thành tích nổi bật của nhân dân, cán bộ huyện Yên Định, </i>
<i>đồng thời là động lực to lớn để Yên Định phát huy truyền thống, mạnh mẽ vươn lên </i>
<i>trên con đường đổi mới. Xứng đáng là một trong những huyện đứng đầu của tnh </i>
<i>Thanh Hoỏ.</i>


<i> Định Tăng, ngày 20 tháng 10 năm 2010</i>
<i> Ngêi viÕt bµi dù thi</i>


<i> </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×