Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GA lop 4Tuan 2 200921010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.38 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần</b>: <b>2 </b> <i><b>Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009</b></i>
Tp c : Tit 3


<b>Dế mèn bênh vực kẻ yếu (TiÕp theo)</b>
I. Mơc tiªu: Gióp HS.


- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.


- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công bênh
vực chị Nhà Trò yếu đuối.


- Chn c danh hiu phự hp vi tính cách của Dế Mèn.(Trả lời đợc các câu hỏi trong
SGK )


- Giáo dục HS lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công bênh vực kẻ yếu.


II. Đồ dùng dạy häc:


- Bảng phụ ghi đoạn: “Từ trong hốc đá…. vòng vây đi không”
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>
<b>1. Bài cũ:</b><i>(5 phút) </i>


- Gọi 1 HS đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu (P. 1) và nêu ND chính của đoạn văn.
- GV nhn xột, ghi im.


- Đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
(P. 1) và nêu ND chính của đoạn văn.



<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài: </b></i> <i>(2 phút) </i>


- Tõ quan s¸t tranh SGK


<i><b>2.2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.</b></i>
<i>a. Luyện đọc: (10 phút) </i>


- Chia bài làm 3 đoạn : Đ1 – 4 dòng đầu ;
Đ2 – 6 dòng tiếp ; Đ3 – Phần còn lại.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài <i>(3 lợt).</i>


- Gọi 2 HS khá đọc tồn bài.


- u cầu HS tìm và giải nghĩa các từ khó.
- GV đọc mẫu lần 1.


- HS quan sát tranh SGK và nêu ND
tranh.


- HS nối tiếp nhau đọc bài (3 lợt)
- HS đọc.


- HS tham khảo phần chú thích SGK
- 1HS đọc to phần chỳ gii.


- HS lắng nghe, theo dõi SGK.


<i>b. Tìm hiểu bµi: (10 phót) </i>



* u cầu HS đọc lớt tồn bài,tìm hiểu các


nhân vật và lí do Dế Mèn tìm gặp bọn nhện . - HS đọc, suy nghĩ rồi trả lời.- Lớp nhận xét, bổ sung.
* Đoạn1:


- Y.cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 1 SGK/16.
- HD giải nghĩa từ : <i>sừng sững, lủng củng.</i>


- GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung.
- Hớng dẫn HS tìm ý chính đoạn 1: “<i>Cảnh</i>
<i>mai phục của bọn nhện thật đáng sợ</i>”


- 1 HS đọc đoạn 1. Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm và trả lời.


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS nêu hiểu biết của mình.
- HS thảo luận nhóm bàn và nêu:
- Vài HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
* Đoạn2:


- Yờu cu HS c, tr lời câu hỏi 2 SGK/ 16.
- GV gợi ý : <i>Hành động, lời nói của Dế</i>
<i>Mèn, thái độ của bọn nhện khi gặp Dế Mèn.</i>


- Gióp HS gi¶i nghÜa tõ : <i>Nặc nô.</i>


- Chốt ý chính Đoạn 2 : “DÕ MÌn ra oai
khiÕn bän nhƯn khiÕp sỵ ”.



- 1HS đọc đoạn 2. Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS nêu hiểu biết của mình.
- HS thảo luận nhóm bàn và nêu.
- 2 HS c li.


* Đoạn 3 :


- Yờu cu HS đọc, trả lời câu hỏi 3 SGK/ 16.
- Giúp HS gii ngha t : <i>cung cung.</i>


- Chốt ý chính Đoạn 3 : “Tríc lêi nãi ®anh
thÐp cđa DÕ MÌn, bän nhện cuống cuồng rỡ
bỏ vòng vây.


- 1HS c on 3. Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS nêu hiểu biết của mình.
- HS thảo luận nhóm bàn và nêu.
- 2 HS đọc lại.


- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 4 SGK.


- GV gióp HS hiĨu râ ý nghÜa cđa c¸c tõ chØ
danh hiƯu trong c©u hái.



- GV kết luận: <i>Dế Mèn xứng đáng nhận</i>
<i>danh hiệu hip s</i>


- HS tự do phát biểu


- HS nêu hiểu biết của mình.
- Vài HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đoạn văn <i>(nh phần Mục tiêu )</i> - 2 HS nhắc l¹i.


<i>c. Thi đọc diễn cảm: (5 phút) </i>


- Gọi 3 HS khá (giỏi) nối tiếp nhau đọc bài.


- Hớng dẫn HS nhận xét cách đọc của bạn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.- HS nhận xét cách đọc của bạn.
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện


đọc. - 1 HS giỏi đọc, nêu cách đọc.- HS đọc theo cặp.


- Tổ chức thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc trớc lớp.


<b>3. Cđng cè, dỈn dß: (3 phót) </b>


- Gọi 1 HS đọc tồn bài và nêu bài học .
- Nhận xét tiết học.


- ChuÈn bị bài sau: <i>Truyện cổ nớc mình. </i>


- 1 HS thực hiện yêu cầu.


.



Toán : Tiết 6


<b>Các số có sáu chữ số</b>
I. Mục tiêu : Giúp HS:


- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có n 6 ch s.


II. Đồ dùng dạy học :


- Hỡnh b/diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn (SGK).
- Các thẻ ghi số có thể gắn c trờn bng.


- Bảng các hàng của số có 6 ch÷ sè nh SGK:


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
<b>1. Hoạt động 1 : (5 phút) Củng cố v </b>


- GV: Gọi 2HS lên chữa BT luyện tập thêm ở tiết trớcvàkiểm tra VBT của HS.
- GV: Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Hot ng2 :(3 phút)Ơn tập về các hàng đ.vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.</b>


- HS qsát hvẽ SGK/8 và nêu mqhệ giữa các hàng liền kề.<i> (1 chục bằng 10 đơn vị, 1</i>
<i>trăm bằng 10 chục, …)</i>


- HS: ViÕt sè 1 trăm nghìn và nêu cấu tạo của số 100 000.



<b>3. Hoạt động 3 : (12 phút) Giới thiệu số có 6 chữ số</b>
<i><b>a/ Giới thiệu số 432 516:</b></i>


- GV treo bảng các hàng của số có 6 chữ số.


- GV: “<i>Coi mỗi thẻ ghi số 100 000 là một trăm nghìn: Có mấy trăm nghìn? Có mấy</i>
<i>chục nghìn? Có mấy nghìn? … Có mấy đơn vị?”</i>


- Gọi HS lên viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị
vào bảng số.


* GV chèt kiÕn thøc vỊ dÊu hiƯu nhËn biÕt sè cã 6 chữ số.


<i><b>b/ Giới thiệu cách viết số 432 516:</b></i>


- GV: “<i>Dựa vào cách viết các số có 5 chữ số, hãy viết số có 4 trăm nghìn, 3 chục</i>
<i>nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị?</i>”


- GV:NhËn xét và hỏi: <i>Số 432 516 có mấy chữ số? , Khi viết số này, chúng ta bắt</i>


<i>đầu viết từ đâu?</i>


* GV khng nh: <i>ú l cỏch vit các số có 6 chữ số. Khi viết các số có 6 chữ số ta</i>
<i><b>viết lần lợt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao dến hàng thấp.</b></i>


<i><b>c/ Giới thiệu cách đọc số 431 516:</b></i>


- GV gợi ý để HS có thể đọc đợc số 432 516?



- GV giúp HS phân biệt sự giống và khác nhau giữa cách đọc số <i>432513 </i>và <i>32 516</i>,
giữa số có 6 chữ số và số có 5 chữ số.


- GV cho HS luyện đọc thêm các số : <i>12 357và 312 357 ; 81 759 và 381 759 ; </i>
<i>32 876 và 632 876.</i>


* Chốt kiến thức về đọc số có 6 chữ số.


<b>4. Hoạt động 4 : (13 phút) Luyện tập - thực hành .</b>
<i><b>Bài 1: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Chốt kiến thức về đọc số có 6 ch s.


<i><b>Bài 2: </b></i>


- GV: Yêu cầu HS tự lµm bµi


- Gọi 2HS lên chữa: 1HS đọc số cho HS kia viết số.


* Chèt kiÕn thøc vÒ cÊu tạo thập phân của các số có 6 chữ sè .


<i><b>Bµi 3: </b></i>


- GV: Viết số trong BT và gọi HS đọc số.
* Chốt kiến thức về đọc và viết số có 6 chữ số.


<i><b>Bµi 4: </b></i>


- GV: Tổ chức thi viết chính tả tốn: GV đọc từng số để HS viết số.
- GV: Chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra nhau.



* Chốt kiến thức về đọc, viết số và cấu tạo thập phân của số có 6 chữ số.


<b>5. Hoạt động nối tiếp : (2 phỳt)</b>


- GV: Tổng kết giờ học và dặn HS: Dao vµ híng dÉn bµi tËp vỊ nhµ vµ chuẩn bị cho bài
sau .


..
Chính tả : Tiết 2


<b>Nghe viết : Mời năm cõng bạn đi học</b>
I. Mục tiêu:


1. Nghe - viết đúng chính tả và trình bày bài chính tả sạch sẻ , đúng quy định.
2. Làm đùng BT2 và BT3 a / b.


3. Giáo dục HS tình thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau.


II. đồ dùng dạy học:


- Vë bµi tËp


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>A. Kiểm kiểm bài cũ: (3 phút) </b></i>


- Yªu cầu viết 3 tiếng có âm đầu vần ang/ an.



- GV nhận xét, ghi điểm. - 1 HS đọc, 2 HS viết lên bảng,lớp viết vào bảng con.


<i><b>2. Bµi míi: (30 phót) </b></i>
<i>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót) </i>


<i>2. Híng dÉn HS nghe - viÕt: (23 phót) </i>
<i>a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn: (3 phút) </i>


- Yờu cầu HS đọc đoạn văn. - HS đọc, lớp theo dõi .


- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi : <i>Bạn Sinh đã làm</i>
<i>gì để giúp đỡ Hanh? Việc làm của Sinh đáng</i>
<i>trân trọng ở điểm nào?</i>


- HS tr¶ lêi c©u hái.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


<i>b. Híng dÉn viÕt từ khó: (3 phút) </i>


- Yêu cầu HS viết bảng con- 2 HS viết bảng lớp:


<i>Tuyên Quang; Ki - lô - mÐt; khóc khủu, gËp ghỊnh.</i>


- HS viÕt b¶ng con- 2 HS viÕt
b¶ng líp.


<i>c. ViÕt chÝnh t¶: (12 phót) </i>


- GV đọc cho HS viết.



- GV đọc lại cho HS soỏt bi.


<i>d. Soát lỗi và chấm bài: (5 phút) </i>


- Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi cho nhau theo cặp 2.
- Thu chấm chữa 5 bài.


- Từng cặp 2 HS đổi vở sốt lỗi
cho nhau.


<i>3. Híng dÉn HS lµm bµi BT </i>: <i>(6 phót) </i>


* Bµi 1.


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài tËp.


- Hớng dẫn HS làm bài. - HS đọc đề bài và ND truyệnvui.


- HS đọc thầm và làm bài.
- Chữa bài – chốt lời giải đúng


- Bµi 2 .


- Yêu cầu HS làm BT2a)


- GV cht lại lời giải đúng. - Hai HS đọc câu đố.- Lớp thi giải nhanh, viết đúng
chính tả lời giải đố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết häc



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đạo đức : bài 1


<b>trung thùc trong häc tËp (TiÕt 2)</b>
I. Mơc tiªu: Gióp HS biÕt.


- Nêu đợc một số biểu hiện và ý nghĩa của trung thực trong học tập.


- Biết đợc trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời tin tởng, yêu
quý.


- Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của ngời HS.


- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập, biết tôn trọng và học tập ngời trung
thực, không bao che cho nhng hnh vi khụng trung thc.


II. Đồ dùng dạy häc: PhiÕu TL nhãm.


iii. hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>* Hoạt động khởi động : (3 phút) </b>


- KiÓm tra bài cũ : Yêu cầu 1HS nêu nội dung cần ghi nhớ của tiết 1.
- Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài học.


<b>1. Hot ng 1 : K tên những việc làm</b> <i><b>Đúng </b></i>–<i><b> Sai </b>(8 phút)</i>


- GV ph¸t giÊy khỉ to cho 4 nhãm.


- u cầu HS thảo luận nhóm: mỗi HS nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động
không trung thực. Th kí liệt kê<i>(khơng lặp lại)</i> vào phiếu rồi dán lờn bng.



- Đại diện nhóm trình bày.Lớp nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, tuyên dơng nhóm có kết quả đúng và nhanh.


* Chốt kiến thức: <i><b>Trong học tập chúng cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và</b></i>
<i><b>mọi ngời u q.</b></i>


<b>2. Hoạt động 2 : Xử lí tình huống (7 phút) </b>


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn giải quyết 3 tình huống trong Bài tập 3- SGK và
giải thích tại sao lại chọn cách giải quyt ú.


- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bỉ sung.


- Hớng dẫn HS nhận định tính trung thực trong cách giải quyết của từng nhóm.
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm có kết quả nhanh và đúng.


* Chốt kiến thức của hoạt động 2.


<b>3. Hoạt động 3 : Đóng vai thể hiện tình huống (10 phút) </b>


- GV hớng dẫn HS thảo luận nhóm bàn, lựa chọn 1 trong 3 tình huống ở bài tập 3 hoặc
có thể xây dựng tình huống mới rồi cùng nhau đóng vai thể hiện tình huống và cách
xử lí tình huống.


- GV chọn 5 HS làm giám khảo rồi mời từng nhóm lên thể hiện.
- Hớng dẫn HS nhận xét cách thể hịên của các nhóm.


- GV nhn xột, ỏnh giỏ, khem ngợi các nhóm.



* Chốt kiến thức: <i><b>Việc học tập sẽ thực sự tiến bộ nếu em trung thực.</b></i>
<b>4. Hoạt động 4 : Thực hành (5 phút) </b>


- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm bàn, trao đổi và trả lời câu hỏi : <i>Hãy kể lại một</i>
<i>tấm gơng trung thực mà em biết hoặc của chính em ? Thế nào là trung thực trong học</i>
<i>tập ? Vì sao phải trung thực trong học tập ?</i>


- Các nhóm thực hiện yêu cầu và cử đại diện trình bày. Lớp nhận xét, đánh giá.


<b>* Hoạt động nối tiếp : (2 phút) </b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- GV dỈn HS về học thuộc bài và chuẩn bị cho bài sau.


<i>Thứ ba, ngày 25 tháng 08 năm 2009</i>
Luyện từ và câu : Tiết 3


<b>Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kÕt</b>
I. MôC TI£U :


- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về
chủ điểm <i>Thơng ngời nh thể thơng thân </i>(BT1, BT4) ; nắm đợc cách dùng một số từ có
tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: ngời, lòng thơng ngời (BT2 BT3).


- Giáo dục HS lòng nhân hậu, tình đồn kết, u thơng, đùm bọc lẫn nhau.


ii. đồ dùng dạy học:



- GiÊy khỉ to + bót d¹


iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Bài cũ:</b><i><b>(5 phút) </b></i>


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
+ Nêu chủ điểm TV đang häc?


+ Nêu tên 2 câu chuyện đã học trong tuần?
+ Chuyện Dế Mèn bệnh vực kẻ yếu ca ngợi
ai và ca ngợi về điều gì?.


+ Mẹ con bà nơng dân trong chuyện Sự tích
Hồ Ba Bể có đức tính quớ bỏu gỡ?


- HS thảo luận nhóm bàn và thi trả lời
nhanh.


<i><b>2. Bài mới: (32 phút) </b></i>


<i>2.1. Giới thiệu bài: </i> <i>(2 phót) </i>


<i>2.2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp: (30 phót) </i>


* Bµi tËp 1:


- Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của BT.
- Tổ chức thi tìm từ nhanh giữa 4 nhóm.
- Tổ chức nhận xét, bổ sung, chốt bài làm


đúng.


- 1HS dọc yêu cầu và nội dung BT.
- Các nhóm trao đổi, viết vào giấy
khổ to và đính lên bảng.


- HS tham gia nhËn xÐt, bỉ sung.
- Líp lµm vµo vë.


* Bµi tËp 2:


- Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của BT.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn.
- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung, chốt bài
làm đúng.


- 1HS dọc yêu cầu và nội dung BT.
- Các nhóm trao đổi nhóm bàn và cử
đại diện báo cáo kết quả.


- HS tham gia nhËn xÐt, bỉ sung.
- Líp lµm vµo vở.


* Bài tập 3:


- Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.


- Hng dẫn lớp nhận xét, bổ sung, chốt bài
làm đúng.



- 1HS dọc yêu cầu và nội dung BT.
- HS trả lời.


- HS tham gia nhËn xÐt, bỉ sung.
- Líp lµm vµo vë.


* Bµi tËp 4:


- Hớng dẫn tìm hiểu u cầu của BT.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.


- Hớng dẫn lớp nhận xét, bổ sung, chốt bài
làm đúng.


- GV giảng thêm về đặc điểm, ý nghĩa của
các câu tục ngữ.


- 1HS dọc yêu cầu và nội dung BT.
- HS thảo luận nhóm đơi và cử đại
diện trình bày.


- HS l¾ng nghe.


<b>3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) </b>


- Liên hệ gi¸o dơc.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà: Hồn chỉnh bài tập và đọc thuộc 3


câu tục ngữ ở bi 4.



Toán : Tiết 7


<b>Luyện tập</b>
I. Mục tiêu : Gióp HS:


- Biết viết và đọc đợc các số có đến 6 chữ số.


II. §å dïng dạy học :


- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>1. Hoạt động 1 : (5 phút)Củng cố về đọc, viết số và cấu tạo thập phân của số có 6</b>
<b>chữ số.</b>


- GV: Gọi 3HS lên chữa BT luyện tập thêm ở tiết trớcvàkiểm tra VBT của HS.
- GV: Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Hot ng 2 : (27 phút) Luyện tập - thực hành .</b>
<i><b>Bài 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV: Kết hợp yêu cầu đọc và phân tích số.


* Chốt kiến thức về đọc, viết số và cấu tạo thập phân của số có 6 chữ số.


<i><b>Bµi 2: </b></i>


<i>PhÇn a)</i>


- GV: Yêu cầu 2HS cạnh nhau lần lợt đọc các số trong bài cho nhau nghe, sau đó gọi
4HS đọc trớc lớp.


<i>PhÇn b).</i>


- GV hớng dẫn HS xác định đợc vị trí và giá trị của chữ số 5 trong mối số. Hỏi thêm
về các chữ số ở các hàng khác. Vd: Chữ số hàng đơn vị của số <i>65 243</i> là chữ số nào?...
* Chốt kiến thức về hàng và giá trị của chữ số thuc hng ú.


<i><b> Bài 3:</b></i>


- GV: Yêu cầu HS tự viết số vào VBT.
- GV: Chữa bài và cho điểm HS.
* Chốt kiến thức về viết số TN.


<i><b>Bài 4:</b></i>


- GV: Yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số, sau đó cho HS đọc từng dãy số trớc lớp.
- GV: Cho HS nhận xét về các đặc điểm của các dãy số


* Chèt kiÕn thøc vÒ d·y số TN liên tiếp, tròn : chục trăm nghìn chục nghìn
trăm nghìn.


<b>3. Hot ng ni tip : (3 phút)</b>


- GV: T/kÕt giê häc. Dao vµ híng dẫn bài tập về nhà và dăn HS chuẩn bị cho bµi sau


………


Khoa häc : TiÕt 3


<b>Trao đổi chất ở ngời (tiết 2)</b>
I. Mục tiêu:Giúp HS:


- Kể đợc tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào q trình trao đổi chất ở ngời : Tiêu
hố, Hơ hấp, Tuần hoàn, Bài tiết.


- Biết đợc nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể ngi s cht.


II. Đồ dùng dạy học:


- Phiếu học tËp theo nhãm.


- Sơ đồ trang 7 – SGK phóng to.


III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>* Hoạt động khởi động : (3 phút) </b>


- Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS lên bảng nêu nội dung cần ghi nhớ đã học ở tiết trớc.
- GV nhận xét, ghi điểm.


- Giíi thiƯu bµi míi.


<b>1. Hoạt động 1: Chức năng của các cơ quan tham gia trong quá trỡnh trao i cht </b><i>(10<sub>)</sub></i>


- Yêu cầu HS quan sát Hình ở trang 8 SGK, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi :


<i>Hỡnh minh ho c quan nào và nó có chức năng gì trong q trỡnh trao i cht?</i>



- Gọi 4 HS lên bảng vừa chỉ vào hình minh hoạ vừa giới thiệu.
- Hớng dẫn HS nhËn xÐt, bỉ sung.


* Kết luận : <i>Có 4 cơ quan :Tiêu hố, Hơ hấp, Tuần hồn, Bài tiết tham gia vào quá</i>
<i>trình trao đổi chất ở ngời, mỗi cơ quan đề có một chức năng riêng.</i>


<b>2. Hoạt động 2 : Sơ đồ quá trình trao đổi chất (9 phút) </b>


- GV ph¸t phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm bµn.


- u cầu HS thảo luận nhóm bàn hồn thành phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên đính phiếu lên bảng và trình bày.


- Hớng dẫn HS nêu chức năng của từng cơ quan, quá trình diễn ra tại cơ quan đó.
- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời đúng.


*Kết luận về biểu hiện của quá trình trao đổi chất và các cơ quan tham gia q.trình đó.


<b>3. Hoạt động 3: Mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình trao đổi chất ở ngời (10</b><i><sub>)</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Lớp suy nghĩ điền các từ còn thiếu vào chỗ trống.


- Gi 1 HS lờn bng điền. Lớp nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.
* GV kết luận đáp án đúng.


- Hớng dẫn HS nêu vai trò của từng cơ quan và mối quan hệ giữa các cơ quan đó.


<b>* Hoạt động kết thúc : (3 phỳt) </b>


* Chốt kiến thức bài học. Liên hệ bảo vệ môi trờng.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.



kể chuyện : Tiết 2


<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>
I. MụC TIÊU: Giúp học sinh


- Hiểu câu chuyện thơ <i>Nàng tiên ốc</i>, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con ngời cần thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
- Giáo dục HS tình thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau.


II. hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) </b>


- Gäi 2 HS nèi tiÕp nhau kĨ l¹i câu
chuyện Sự tích Hồ Ba Bể và nêu ý nghĩa
câu chuyện.


- GV nhận xét, choi điểm.


- 2 HS nèi tiÕp nhau kÓ lại câu
chuyện Sự tích Hå Ba BÓ và nêu ý
nghĩa câu chuyện.


- HS nhËn xÐt.



<b>2. Bµi míi: (30 phót) </b>


<i><b>2.1. Giíi thiệu bài: (1 phút) </b></i>


<i><b>2.2. Tìm hiểu câu chuyện: (10 phót) </b></i>


- GV đọc diễn cảm bài thơ <i>Nàng tiên ốc.</i>


- Gọi HS đọc bài.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi: <i>Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh</i>
<i>sống?</i> <i>Con ốc bà lão bắt đợc có gì lạ ?Bà</i>
<i>lão làm gì khi bắt đợc ốc?</i>


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ.
- 1 HS đọc toàn bài


- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn thiện
nội dung.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi:<i> Từ khi có ốc, bà lão thấy trong</i>
<i>nhà có gì lạ?</i>


- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn thiện
nội dung.



- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời
câu hỏi: <i>Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy</i>
<i>gì?</i> <i>Sau đó bà lão đã làm gì? Câu chuyện</i>
<i>kết thúc nh thế nào?</i>


- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn thiện
nội dung.


<i><b>2.3. Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý</b></i>
<i><b>nghĩa câu chuyện: (20 phỳt) </b></i>


<i>a) HD HS kể lại câu chuyện bằng lời cđa</i>
<i>m×nh.</i>


- Gióp HS hiĨu thÕ nµo là kể lại câu
chuyện bằng lời của mình.


- Yêu cầu 1 HS kể mẫu đoạn 1


- HS nêu hiểu biết của mình
- 1 HS kể mẫu đoạn 1


<i>b. Yêu cầu kể theo cặp:</i>


- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và
các câu hỏi tìm hiểu kể chuyện theo cặp
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.



- HS dựa vào tranh minh hoạ và các
câu hỏi tìm hiểu kể chuyện theo cặp
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


<i>c. KĨ tríc líp:</i>


- GV chèt ý nghĩa: Câu chuyện nói về tình
thơng yêu lÉn nhau gi÷a bµ l·o vµ nàng
tiên ốc


- HS kể theo đoạn, cả chuyện, nêu ý
nghĩa.


- HS kh¸c nghe - nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Yêu cầu HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện,
nêu bài học và liên hệ giáo dục.


- GV nhận xét tiết học .


- Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe và chuẩn bị bài sau.


- HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện và
nêu bài học.


<b>..</b>


<i>Th t, ngy 26 thỏng 08 nm 2009</i>


Tp c : Tit 4


<b>truyện cổ nớc mình</b>
I. Mục tiêu: Gióp HS.


1.Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.


2. Hiểu ND : Ca ngợi truyện cổ nớc ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh
nghiệm sống quý báu của cha ông. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; thuộc mời
dòng thơ đầu hoăc 12 dòng thơ cuối).


3. Giáo dục truyền thống quý báu của dân tộc <i>(nh mục 2.)</i>
II. Đồ dùng dạy học:


Tranh minh hoạ SGK


iii. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hc</b>
<i><b>1. Bi c:</b></i> <i>(5 phỳt) </i>


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : <i>Sau khi học</i>
<i>xong toàn bài em nhớ nhất hình ảnh nào</i>
<i>về Dế Mèn? Vì sao?</i>


- GV nhận xét, ghi điểm.


- HS trả lời câu hỏi.


<i><b>2. Bµi míi: (32 phót) </b></i>


<i>1. Giíi thiƯu bµi: </i> <i>(1 phót) </i>


<i>2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. </i>
<i>a. Luyện đọc: (10 phút) </i>


<i>- </i>Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp. HS1: 6 dòng
đầu ; HS2 : 4 dòng tiếp ; HS3 : 4 dòng
tiếp ; HS4 : 6 dòng tiếp ; HS5 : 2dòng cuối.
- Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài. GV kết
hợp hớng dẫn cách đọc.


- GV đọc mẫu.


- 5 HS đọc nối tiếp 3 lợt.


- HS đọc.


- HS lắng nghe.


<i>b. Tìm hiểu bài: (12 phút) </i>


- Chia bài thơ làm 2 đoạn: Đ1 16 dòng
đầu ; Đ2 Phần còn lại.


- Yờu cu HS c thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi 1 SGK.


- Híng dẫn HS giải nghĩa từ : <i>Vàng cơn</i>
<i>nắng, trắng cơn ma; nhận mặt.</i>



* Rỳt ra ý chớnh on 1 : Ca ngợi truyện
cổ, đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành.


- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS ph¸t biĨu hiĨu biÕt cđa m×nh.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- HS ph¸t biĨu. Líp nhËn xÐt, bæ
sung.


- Vài HS nhắc lại.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao i


cặp và trả lời câu hỏi 2,3SGK.


- Hớng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của
truyện <i>Tấm Cám, Đẽo cày giữa đờng.</i>


- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 4 SGK.
- Rút ra ý chính đoạn 2 : <i>Những bài học</i>
<i>quý cha ông muốn răn dạy con cháu đời</i>
<i>sau.</i>


- HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi cặp và
trả lời câu hỏi.


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.



- HS ph¸t biĨu. Líp nhËn xÐt, bỉ sung
- HS th¶o luËn nhãm bµn vµ trả lời
câu hỏi . Lớp nhận xét, bỉ sung.


- HS ph¸t biĨu. Líp nhËn xÐt, bỉ sung
- Vài HS nhắc lại.


* Hớng dẫn HS rút ra nội dung chính toàn


bài : <i>(nh Mục tiêu)</i> - HS phát biểu. Lớp nhận xét, bổ sung- Vài HS nhắc l¹i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>phót) </i>


- Gọi 2 HS nối tiếp đọc lại bài thơ. Yêu
cầu lớp nghe và phát hiện giọng đọc phù
hợp.


- Hớng dẫn HS thi đọc diễn cảm 10 dịng
thơ đầu.


- Híng dÉn HS häc thc lßng bài thơ.


- 2 HS ni tip c li bi th.


- Lớp nghe và nêu giọng đọc phù hợp.
- HS thi đọc.


- HS thi đọc HTL một đoạn,cả bài.



<i><b>C. Cñng cè, dặn dò: (3 phút) </b></i>


- Liên hệ giáo dục.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà HTL bài thơ và chuẩn bị
bài sau.



Toán : Tiết 8


<b>Hàng và lớp</b>
I. Mục tiêu : Giúp HS:


- Bit đợc các hàng trong lớp đơn vị và lớp nghìn gồm .


- Biết đợc giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số.
- Bit vit s thnh tng theo hng.


II. Đồ dùng dạy häc :


- GV vẽ sẵn bảng ở phần vdụ (để trng s cỏc ct).


- Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số nh phần bµi häc SGK:


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
<b>1. Hoạt động 1 : (5 phút) Củng cố về </b>


- GV: Gọi 3HS lên chữa BT luyện tập thêm ở tiết trớc và kiểm tra VBT của HS.
- GV: Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.



<b>2. Hot động 2 : (12 phút) Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn:</b>


- Yêu cầu: HS nêu tên các hàng đã học theo thứ tự nhỏ đến lớn.


- GV giới thiệu về cấu tạo của các lớp đơn vị và lớp nghìn (k/hợp chỉ bảng đã cbị).
- GV yêu cầu HS nêu lại : “<i>Lớp đơn vị gồm mấy hàng, là những hàng nào? Lớp nghìn</i>
<i>gồm mấy hàng, là những hàng nào?</i>”


- GV cho HS viết số, đọc số, ghi từng chữ số của số đó vào cột ghi hàng tơng ứng trên
bảng phụ.


- HS tiếp tục nêu các chữ số ở các hàng của các số <i>321</i>,<i> 654 000</i>,<i> 654 321</i>.
* Chốt kiến thức về lớp đơn vị và lớp nghìn.


<b>3. Hoạt động 3 : (15 phút) Luyện tập - thc hnh .</b>
<i><b>Bi 1: </b></i>


- GV treo bảng phụ và hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung yêu cầu của BT.
- GV hớng dẫn cách làm thông qua mẫu SGK.


- 4HS lần lợt lên bảng điền vào bảng phụ. Lớp làm vào vở.
- GV: Hớng dẫn chữa, nhận xét, cho ®iĨm.


* Chốt kiến thức về hàng, lớp , đọc v vit s TN.


<i><b>Bài 2: </b></i>


a)



- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung yêu cầu của BT.


- Ln lt gi từng HS lên thực hiện đọc số và nêu tên hàng của chữ số 3.
- GV và lớp nhận xét, đánh giá.


b)


- HS làm việc theo nhóm bàn. GV đến giúp đỡ các nhóm.
- Yêu cầu HS làm tiếp. GV: Nhận xét và cho điểm HS.


* GV hỏi thêm về vị trí hàng, lớp của một số chữ số khác để củng cố về hàng và lớp,
về giá trị của chữ số ở hàng tơng ứng.


<i><b>Bµi 3: </b></i>


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập.


- GV hớng dẫn HS cách làm bài qua bài mẫu nh SGK.
- 3 HS lên bảng lµm bµi. Líp lµm vµo vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Chèt kiÕn thøc vỊ ph©n tÝch sè.


* Chốt kiến thức về đọc và viết số có sáu chữ số.


<b>3. Hoạt động nối tiếp : (3 phút)</b>


- GV: T/kÕt giê häc .


- Dao vµ híng dÉn bµi tËp vỊ nhµ (bµi 4, 5 trang 11). Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.



<i>.</i>


<i></i>
Tập làm văn : Tiết 3


<b>K li hnh ng ca nhân vật</b>
I. Mục tiêu:


1. Hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật ;nắm đợc cách kể
hành động của nhân vật (ND ghi nhớ).


2. Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích),
bớc đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trớc – sau để thành câu chuyện.
3. Giáo dục HS lịng trung thực, biết trân trọng tình cảm của ngi thõn.


II. Đồ dùng dạy học:


- Bng ph ghi cõu văn có chỗ chấm nh phần Luyện tập – SGK/21,22.
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Bài cũ:</b><i>(3 phút) </i>


- Gäi 1 HS tr¶ lêi c©u hái : <i>ThÕ nµo lµ kể</i>
<i>chuyện? Những điều gì thể hiện tính cách của</i>
<i>nhân vật trong truyện?</i>


- GV nhận xét, ghi điểm.


- 1 HS trả lời câu hỏi



<b>2. Dạy bài mới: (30 phút) </b>
<i><b>1. Giới thiƯu bµi: (1 phót) </b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS nhËn xÐt: (17 phót) </b></i>


<i>* Đọc truyện Bài văn bị điểm khơng</i>” ” 2 HS khá đọc nối tiếp tồn bài


- GV đọc bài văn Lớp theo dõi


<i>* Híng dÉn HS trả lời câu hỏi 2, 3 phần Nhận</i>
<i>xét: </i>


- GV chèt kiÕn thøc .


- Từng cặp HS trao đổi và thực
hiện yêu cầu 2,3 (SGK) và báo
cáo kết quả trớc lớp.


<i><b>3. Híng dÉn HS rót ra ghi nhí: (3 phút) </b></i>


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : <i>Khi kể chuyện,</i>
<i>cần chú ý những gì?</i>


- Hớng dẫn HS rót ra ghi nhí.


- GV nhấn mạnh ý1: Chọn kể những hành
động tiêu biểu của nhân vật: Cậu bé trong
truyện có thể có nhiều hành động khác nữa
nh-ng nh-ngời kể chọn hành độnh-ng tiêu biểu, nói lên


tính cách đáng u của cậu: Trung thực, thơng
u cha, trân trọng tình cảm của ngời cha đã
hy sinh.


- HS ph¸t biĨu. Líp nhËn xÐt, bỉ
sung .


- Vài HS đọc lại. Lớp học thuộc
ghi nhớ.


- HS l¾ng nghe.


<i><b>4. Lun tËp t¹i líp: (9 phót) </b></i>


- Híng dÉn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.


- Hớng dẫn HS lần lợt thực hiện các yêu cầu
của bài.


- GV cht bài làm đúng.


- 1 HS đọc nội dung


- 9 HS lần lợt lên bảng điền.
- Lớp nhận xét, bổ sung .
- Líp lµm vµo vë .


- 2 HS kể lại câu chuyện theo
dàn ý đã đợc sp xp li hp lớ.



<b>3. Cũng cố, dặn dò: (2 phút) </b>


- Liên hệ giáo dục.


- Nhn xột ỏnh giá tiết học


- VỊ nhµ: Häc thc nghi nhí. Hoµn thành bài
tập và Chuẩn bị cho bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Địa lí : Bài 1


<b>DÃy Hoàng Liên Sơn</b>
I.Mục tiêu : Gióp HS :


- Nêu đơc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn.
- Chỉ đợc dãy Hoàng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khớ hu mc n gin.


II. Đồ dùng dạy häc :


- Bản đồ địa lý tự nhiên VN


- Tranh, ảnh về dãy núi HLS và đỉnh núi Phan-xi-păng.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
<b>1. ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : </b>


<b>- </b>Hớng dẫn học sinh việc chuẩn bị để học tốt môn Địa lớ.


<i><b>- Giới thiệu bài : </b></i>Nêu bài học.



<b>2. Hot động 1</b>: <i><b> Hoàng Liên Sơn </b></i>–<i><b> dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam:</b></i>
<i><b>* </b></i> : HS nắm đợc về trí, đặc điểm của dãy núi Hồng Liên Sn .


<i><b>* Cách tiến hành:</b></i> Làm việc theo từng cặp.


- GV chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ địa lí tự nhiên VN treo tờng và yêu cầu HS
dựa vào ký hiệu tìm vị trí của dãy núi HLS ở H1 – SGK .


- HS dựa vào lợc đồ H1 và mục 1 – SGK trả lời các câu hỏi – SGV/59.
- HS chỉ vị trí dãy núi HLS và mô tả dãy núi HLS trên bản đồ tự nhiên VN.


<i><b>* Chốt kiến thức</b></i> về đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn .


<b>3. Hoạt động 2 : Đỉnh Phan </b>–<b> xi </b>–<b> păng </b>– “<b> Nóc nhà của Tổ quốc.</b>”


<i><b>* :</b></i> HS nắm đợc đặc điểm đỉnh núi Phan – xi – păng.


<i><b>* Cách tiến hành: HS</b></i> Thảo luận nhóm.
- GV giao việc ( câu hỏi – SGV/59 ).
- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời.


- GV nhận xét, đánh giá, chốt câu trả lời đúng.


<i><b>* Chốt kiến thức</b></i> về đặc điểm đỉnh núi Phan – xi – păng.


<b>3. Hoạt động 3 :</b><i><b>Khí hậu lạnh quanh năm:</b></i>


<i><b>*MT</b></i> : HS nắm đợc đặc điểm khí hậu ở dãy HLS và nơi ngh mỏt Sa Pa.



<i><b>* Cách tiến hành:</b></i> Làm việc cả lớp


- GV giúp HS trả lời câu hỏi : <i>Khí hậu ở những nơi cao của HLS nh thế nào?</i>


- Gọi một số HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lý tự nhiên VN.
- GV giúp HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 – SGK.


* Hớng dẫn HS rút ra bài học nh SGK. Cho vài HS đọc lại bài học.


<b>4. Cñng cố, dăn dò:</b>


- HS trỡnh by nhng c im tiờu biểu về về trí, địa hình và khí hậu của dãy HLS .
- Chuẩn bị cho Chuẩn bị cho bài sau : : Một số dân tộc ở Hoàng Liờn Sn .


- Nhận xét chung giờ học.




<i>Thứ năm, ngày 27 tháng 08 năm 2009</i>
Luyện từ và câu : Tiết 4


<b>DÊu hai chÊm</b>
i. MơC TI£U :


1. HiĨu t¸c dơng cđa dÊu hai chÊm trong c©u (ND Ghi nhí).


2. NhËn biÕt t¸c dơng cđa dÊu hai chÊm (BT1) ; bớc đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn
(BT2).


ii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b><i>(5 phút) </i>


-KiÓm tra bµi tËp sè 4 tiÕt tríc.


Bµi më réng vèn tõ: Nhân hậu - Đoàn kết.
(Nêu nội dung, ý nghĩa của 3 câu tục ngữ)
- GV nhận xét, ghi điểm.


- 1 HS lên bảng làm.


- Lp i chộo VBT t kim tra cho
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>2. Híng dÉn HS nhËn xÐt vµ rót ra ghi nhí:</b></i>
<i>(16 phót) </i>


<i>a) Híng dÉn nhËn xÐt :(12 phót) </i>


* Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung các
câu văn, thơ trong SGK.


- Híng dÉn HS nhËn xÐt vỊ t¸c dơng cđa dÊu
hai chấm trong mỗi câu.


- Yêu cầu HS trả lời câu hái.
- Híng dÉn HS nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV kÕt luËn :



C©u a : <i>Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là</i>
<i>lời nói của Bác Hồ. ở trờng hợp này dấu hai chấm</i>
<i>dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.</i>


Câu b : <i>Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời</i>
<i>nói của Dế Mèn. ở trờng hợp này dấu hai chấm</i>
<i>dùng phối hợp với dấu gach đầu dòng.</i>


Câu c : <i>Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận sau</i>
<i>là lời GT rõ những điều mà bà già nhận thấy khi vỊ</i>
<i>nhµ…</i>


- 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung
BT1 (mỗi em 1 ý)


- HS thảo luận nhóm bàn và cử đại
diện báo cáo kết quả.


- Líp nhËn xÐt, bổ sung.
- Vài HS nhắc lại.


- Vài HS nhắc lại.
- Vài HS nhắc lại.


<i>b) Hớng dẫn rút ra ghi nhớ : (4 phót) </i>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu
hỏi : <i>Dấu hai chấm có tác dụng gì? Dấu hai</i>
<i>chấm thờng phối hợp với những dấu khác khi</i>
<i>nào?</i>



- Híng dÉn HS rót ra ghi nhí.
- GV kÕt ln, ghi b¶ng.


- HS thảo luận nhóm bàn và cử đại
diện báo cáo kết quả.


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS ph¸t biĨu.


- Vài HS đọc lại. HS thuộc ghi nhớ.


<i><b>3. Lun tËp: (10 phót) </b></i>


* Bài tập 1:


- Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của BT.
- Hớng dẫn cách làm.


- Yờu cu HS đọc thầm từng đoạn văn – trao
đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong câu
văn.


- GV chốt bài làm đúng. và cũng cố kiến thức
về dấu hai chấm


- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội
dung bài tập 1


- HS đọc thầm từng đoạn văn –


trao đổi và trình bày.


- Líp nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 2:


- Yêu cầu cả lớp thực hành viết đoạn văn vào
vở bài tập.


- Gọi 1HS đọc bài làm.


- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung.
- GV chốt bài làm đúng và hay.


- HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập
- Lớp thực hành viết đoạn văn.
- 1 HS trình bày.


- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhắc nhở HS về cách viết, cáh sử dụng dấu


hai chấm


<b>C. Củng cố, dặn dò: (3 phót) </b>


- Củng cố về tác dụng của dấu hai chấm.
- Về nhà: Tìm đọc trong SGK về trờng hợp sử
dụng dấu hai chấm và giải thích tác dụng của
cách dùng đó.


- Tiết sau mang từ điển Tiếng Việt (nếu có) để


sử dụng trong tiết luyện từ và câu.


- HS nêu.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.


.



Toán : Tiết 9


<b>SO sánh các số có nhiều chữ số.</b>
I. Mơc tiªu : Gióp HS:


- So sánh đợc các số có nhiều chữ số .


- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có khơng q 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Bảng phụ ghi nội dung các kết luận.


III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu :
<b>1. Hoạt động 1 : (5 phút) Củng cố về </b>


- GV: Gäi 3HS lªn chữa BT luyện tập thêm ở tiết trớc và kiểm tra VBT của HS.
- GV: Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Hot ng 2 : (12 phỳt) Hớng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số.</b>
<i><b>a. So sánh các số có số chữ số khác nhau:</b></i>


- GV: Viết các số <i>99 578 và 100 000</i>. Yêu cầu HS so sánh và giải thích vì sao.


* Hớng dÉn HS kÕt ln : <i>sè nµo cã nhiỊu chữ số hơn thì lớn hơn và ngợc lại.</i>
<i><b>b. So sánh các số có số chữ số bằng nhau:</b></i>


- GV: Viết <i>693 251 và 693 500</i>, yêu cầu HS đọc vàso sánh và nêu cách so sánh.
- Hớng dẫn cách so sánh nh SGK:


* Hớng dẫn HS kết luận : <i>2 số có cùng số chữ số thì ta so sánh các cặp chữ số ở cùng</i>
<i>hàng với nhau, lần lợt từ trái sang phải. Nếu chữ số nào lớn hơn thì số tơng ứng sẽ</i>
<i>lớn hơn, nếu chúng bằng nhau ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo.</i>


<b>* </b>Rút ra kết luận chung khi so sánh các số có nhiều chữ số.GV treo bảng phụ và cho
HS đọc nhiều lần.


<b>3. Hoạt động 3 :</b><i>(15 phút) Luyện tập - thực hành .</i>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề và cách làm bài.
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.


- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.


* Yªu cầu HS nêu lại cách so sánh các số có nhiều chữ số.


<i><b>Bài 2: </b></i>


- GV hng dn HS tỡm hiểu đề và cách làm bài.


- HS nêu miệng và giải thích vì sao. Lớp nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.
* Chốt kiến thức về tìm số lớn nht trong dóy s.



<i><b>Bài 3:</b></i> <i><b>(Cách tiến hành nh bài 2)</b></i>


* Chốt kiến thức về sắp thứ tự số TN.


<i><b>Bài 4: </b></i> <i><b>(Cách tiến hành nh bài 2)</b></i>


<b>* </b>Chốt kiến thức chung của cả bài về cách so sánh các sè cã nhiỊu ch÷ sè.


<b>4. Hoạt động nối tiếp </b> <b>: (3 phút) </b>


- GV: T/kÕt giê häc dao và hớng dẫn bài tập về nhà và chuẩn bị cho bµi sau .
.


………
Khoa häc : TiÕt 4


<b>Các chất dinh dỡng có trong thức ăn</b>
<b>Vai trị của chất bột đờng</b>


I. Mơc tiªu:Gióp HS:


- Kể tên các chất dinh dỡng có trong thức ăn: chất bột đờng, chất đạm, chất béo,
vi-ta-min, chất khoáng. Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đờng: gạo, bánh mì…
- Nêu đợc vai trị của chất bột đờng đối với cơ thể : cung cấp năng lợng cần thiết cho
mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.


- GD BVMT: Phịng chống ô nhiễm môi trờng đảm bảo thức ăn sạch và an ton.


II. Đồ dùng dạy học:



- Phiếu học tập theo nhóm.


- Các thẻ ghi chữ: <i>Trứng, Đậu, Tôm, Nớc cam, Cá, Sữa, Ngô, Tỏi tây, Gà, Rau cải.</i>.


III. Cỏc Hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>* Hoạt động khởi động : (3 phút) </b>


- Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS lên bảng nêu nội dung cần ghi nhớ đã học ở tiết trớc.
- GV nhận xét, ghi điểm.


- Giíi thiƯu bµi míi.


<b>1. Hoạt động 1: Phân loại thức ăn và đồ uống (12 phút) </b>


- Yêu cầu HS quan sát Hình ở trang 10 SGK và tìm các thức ăn có nguồn gốc thực
vật, động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gọi lần lợt từng HS lên gắn thẻ chữ hoặc điền thêm tên thức ăn vào cột t¬ng øng.
- Híng dÉn HS nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV chốt bài làm đúng.


- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết nêu các cách phân loại thức ăn, đồ uống.
* Kết luận về các cách phân loại thức ăn, đồ uống.


- GV më réng kiÕn thøc vÒ mét số thức ăn có nhiều chất dinh dỡng.


<b>2. Hot ng 2 : Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đờng - Vai trò của</b>
<b>chúng (17 phút) </b>



- GV phát phiếu học tập cho các nhóm bàn.


- Cỏc nhúm nhận phiếu. Nhóm trởng đọc nội dung yêu cầu trong phiu cho cỏc bn
nghe.


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn điền tên các thức ăn có nhứa nhiều chất bột
đ-ờng và nêu vai trò của chúng.


- Cỏc nhóm thực hiện u cầu, hồn thành phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên đính phiếu lên bảng và trình bày.
- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời đúng.


*Kết luận về các thức ăn có nhứa nhiều chất bột đờng và vai trò của chúng.


<b>* Hoạt động kết thúc : (3 phút) </b>


* Chèt kiÕn thøc bài học. Liên hệ bảo vệ môi trờng.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.



Kĩ thuật: tuần 2


<b>Vật liệu dụng cụ: cắt, khâu, thêu (tiÕt 2)</b>
I. Mơc tiªu: Gióp HS biÕt.


- Đặc điểm, tác dụng, cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thờng
dùng để cắt, khâu, thêu.



- Biết cách và thực hiện đợc các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức an toàn trong lao động.


II. đồ dùng dạy học:


- Mét sè mÉu vËt liƯu vµ dơng cơ cắt, khâu, thêu.
- Kim, chỉ


iii. Cỏc hot ng dy hc chủ yếu:
<b>* Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới : (3 phỳt) </b>


- GV gọi 1 HS lên trình bày tên các vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu.
- GV nhận xét, ghi điểm.


- Giới thiệu bài mới.


<b>1. Hot động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cỏch s dng kim (12 phỳt) </b>


- GV Yêu cầu HS quan sát H4 (SGK) kết hợp quan sát mẫu kim khâu, kim thêu và trả
lời các câu hỏi trong SGK.


- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời đúng.


- GV kết luận : <i>Kim đợc làm bằng kim loại cứng có nhiều cỡ ……….. xâu chỉ.</i>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 5a, b, c (SGK), thảo luận nhóm bàn và nêu cách xâu
chỉ vào kim, vê nút chỉ.


- Đại diện các nhóm phát biÓu.



- GV hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung, chốt câu trả lời đúng.
- GV kết luận về cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.


- GV gọi 2 HS đọc mục 2b (SGK).


- GV híng dÉn HS tìm hiểu tác dụng của việc vê nút chỉ.


<b>2. Hot động 2: Thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. (17 phút) </b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ của HS.
- GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm đơi.


- Các nhóm thực hiện u cầu . GV theo dõi giúp đỡ các em còn lúng túng.
- GV gọi 4 HS thực hiện thao tác xâu kim, vê nút chỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV híng dÉn HS nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các em, tuyên dơng nhãng HS thực
hành tốt, nhắc nhở HS cha tp trung, cha tớch cc.


<b>* Củng cố, dặn dò:</b>


- Chốt kiến thức bài học.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.


.





<i>Thứ sáu, ngày 29 tháng 08 năm 2009</i>
Mĩ thuật : bài 2


<b>Vẽ theo mẫu: vẽ hoa, lá</b>
I. Mục tiêu: Giúp HS.


- Hiu c hỡnh dỏng, đặc điểm, màu sắc của hoa, lá.


- Biết cách vẽ hoa lá.Vẽ đợc bông hoa, chiếc lá theo mẫu.<i>(Sắp xếp hình vẽ cân đối, </i>
<i>hình vẽ gần giống mẫu)</i>


- Yêu thích vẽ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức bảo vệ cây cối.


II. ChuÈn bÞ:


- GV: Hình gợi ý cách vẽ hoa, cành lá đẹp.


- GV và HS : Hoa, cành lá đẹp.


- HS : Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.


III. Các HĐ dạy học chủ yếu:


<b>* KiĨm tra bµi cị, giíi thiƯu bµi míi : (2 phót)</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, mẫu vật của HS.
- Giới thiệu bài mới từ vật mẫu đã chuẩn bị.


<b>1. Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét (7 phút) </b>



- GV cïng HS bµy mẫu hoa các loại.


- Hng dn HS tỡm hiu hỡnh dáng, đặc điểm, màu sắc của hoa qua các câu hi :


<i>+ Kể tên các loại hoa có ở trên bảng</i>


<i>+ Em hÃy mô tả hình dáng , màu sắc của mỗi loại hoa?</i>
<i>+ Kể tên hình dáng, màu sắc của 1 số loại hoa mà em biết?</i>


- Tin hành tơng tự đối với lá.


* Chốt kiến thức về hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hoa, lá.


<b>2. Hoạt động 2 : Cách vẽ hoa, lá (5 phút) </b>


- GV đính hình gợi ý cách vẽ, u cầu HS quan sát và nêu các bớc vẽ.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng :


<i>B1: Vẽ khung hình chung.</i> <i>B3: Vẽ chi tiết.</i>
<i>B2: Ước lợng tỉ lệ, vẽ phác các nét chính</i> <i>B4: Vẽ màu.</i>


- GV cho HS xem tranh vẽ của HS các kho¸ tríc.


<b>3. Hoạt động 3 : Thực hành (15 phút) </b>


- GV chän mÉu chung : 1 b«ng cóc, 1lá trầu.



- HS thc hnh v. GV bao quỏt lp, giúp đỡ những HS còn lúng túng.


<b>4. Hoạt động 4 :Nhận xét đánh giá (5 phút) </b>


- Tæ chøc trng bµy theo nhãm.


- GV nêu tiêu chí đánh giá và hớng dẫn HS nhận xét, đánh giá bài vẽ của từng HS
trong nhóm.


- GV chọn một số bài điển hình để nhận xét, đánh giá .Khen ngợi HS có bi v p.


<b>* Củng cố dặn dò:(2 phút) </b>


- Chốt kiến thức về vẽ hoa lá theo mẫu.
- Dặn HS :


+ Tập quan sát các con vật trong cuộc sống hàng ngày để tìm ra những đặc điểm về
hình dáng, mu sc ca chỳng.


+ Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Triệu và lớp triệu</b>
I. Mục tiêu : Gióp HS:


- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Biết viết cỏc s n lp triu.


II. Đồ dùng dạy học :


Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên Bảng phụ:



III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu :
<b>1. Hoạt động 1 : (5 phút) Củng cố về </b>


- GV: Gäi 3HS lên chữa BT luyện tập thêm ở tiết trớc và kiểm tra VBT của HS.
- GV: Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Hot ng 2 :(12 phỳt)Gii thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu.</b>


- GV hớng dẫn HS ôn lại các hàng, lớp đã hc.


- GV giới thiệu: 10 trăm nghìn gọi là 1 triƯu vµ viÕt lµ 1 000 000.
- Híng dÉn HS phân tích cấu tạo của số 1 000 000.


- Tiến hành tơng tự với các số 10 000 000, 100 000 000.


- Giới thiệu: Lớp triệu gồm các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành.


<i><b>* Cht kin thc về các hàng và các lớp đã học, nhấn mạnh về lớp triệu.</b></i>
<b>3. Hoạt động 3 : (15 phút) Luyện tập - thực hành . </b>


<i><b>Bµi 1:</b></i>


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề và cách làm bài.


- HS nêu miệng . Lớp nhận xét, bổ sung, chốt cách đọc đúng.
* GV: Chỉ các số trên không theo thứ tự cho HS đọc.


<i><b>Bµi 2:</b></i>



- GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề và cách làm bài thông qua bài mẫu SGK.
- Chia lớp thành 4 nhóm và tổ chức cho các nhóm cử đại diện lên thi viết số.
- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.


* GV cho HS đọc lại các số nhiều lần và sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn .


<i><b>Bµi 3:</b></i>


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề và cách lm bi.


- GV viết chữ lên bảng và gọi 2 HS lên viết số, mỗi em 1 cột.
- Hớng dẫn HS nêu số chữ số 0 có trong mỗi số.


- Híng dÉn HS chØ ra tõng ch÷ sè 0 cđa mỗi số thuộc hàng nào, các chữ số còn lại
thuéc hµng nµo.


* GV yêu cầu HS nêu các số thuộc lớp triệu và nêu tên hàng tơng ứng của s ú.


<i><b>Bài 4:</b></i>


- GV treo bảng phụ viết sẵn nh SGK.


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề và cách làm bài thông qua mẫu nh SGK.
- Lần lợt từng HS lên điền từng hàng theo yêu cầu của đề bài.


- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.


* Chốt kiến thức về hàng và lớp, đặc biệt lu ý về lớp triệu và các hàng của lớp triệu vừa
học.



<b>4. Hoạt động nối tiếp : (3 phút)</b>


- GV: T/kÕt giê häc, daovµ híng dÉn bµi tËp vỊ nhµ và chuẩn bị cho bài sau .
.



Tập làm văn : Tiết 4


<b>Tả ngoại hình của nhân vật trong văn kĨ chun</b>
I. Mơc tiªu:


1. Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể
hiện tính cách nhân vật (ND Ghi nhớ).


2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III) ;
Kể lại đợc một đoạn câu chuyện <i>Nàng tiên ốc </i>có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc
nàng tiên (BT2).


II. Đồ dùng dạy học :


- Giy kh to dùng cho hoạt động nhóm ở BT 1- Phần nhận xét.
- Bảng phụ ghi BT 1- Phần Luyện tập.


iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A. Bµi cị:</b> <i>(3 phót) </i>


- u cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi
nhớ bài kể lại hành động của nhân vật.
- GV nhận xét, ghi điểm.



- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi.


<b>B. Dạy bài míi: (30 phót) </b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>(1 phót) </i>


<i><b>2. Híng dÉn nhËn xÐt: (10 phót) </b></i>


- Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn.


- GV phát giấy khổ to cho 4 nhóm.Yêu
cầu HS thảo luận nhóm điền vào phiếu rồi
nhanh chóng đính lên bảng, cử đại diện
trình bày.


- Yêu cầu các nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ
sung .


- GV kết luận về đặc điểm ngoại hình, tính
cách, thân phận của chị Nhà Trị.


- 3 HS nối tiếp đọc


- HS thảo luận nhóm điền vào phiếu
rồi nhanh chóng đính lên bảng.


- D¹i diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại.



<i><b>3. Ghi nhớ: (4 phút) </b></i>


- Hng dn HS từ nhận xét để rút ra ghi


nhớ. - HS phát biểu. Lớp nhận xét, bổ sung.- 3 – 4 HS đọc ghi nhớ (SGK – T24)
- GV nêu thêm vấn đề HS hiểu rõ hơn


<i><b>4. LuyÖn tËp : (15 phút) </b></i>


* Bài tập1:


- GV treo bảng phụ.


- Yờu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu
hỏi ở đề bài vào VBT.


- Híng dÉn nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV kÕt luËn cho néi dung BT 1.


- 1 HS đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp
đọc thầm lại đoạn văn


- 2 HS lên bảng điền vào bảng phụ.
Lớp làm vào vở.


- HS nhËn xÐt, bỉ sung.
* Bµi tËp2:


- HD xác định yêu cầu của đề bài.



- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
truyện thơ <i>Nàng tiên ố</i>c .Từng cặp HS trao
đổi, thực hiên yêu cầu của đề bài.


- Gäi 1 HS kĨ l¹i trun.


- Híng dÉn HS nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV nhËn xÐt.


- HS quan sát tranh minh hoạ truyện
thơ <i>Nàng tiên ố</i>c .Từng cặp HS trao
đổi, kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc,
kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật.
- 1HS kể truyện.


- HS nhận xét, bổ sung.


<b>C. Cũng cố, dặn dò: (2 phút) </b>


- Hỏi : <i>Miêu tả ngoại hình của nhân vật,</i>
<i>cần chú ý tả những gì?</i>


- GV chốt nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS Chuẩn bị cho bài sau .


- 1HS trả lời .





Lịch sử


<b>Làm quen với bản đồ</b><i>(Tiếp theo)</i>
I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết:


- Nêu đợc các bớc sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tợng
lịch sử hay địa lí trên bản đồ.


- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tợng trên bản
đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bng,
min bin.


II. Đồ dùng dạy học :


- Bn đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
<b>1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (10 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>


- GV yờu cu HS dựa vào kiến thức của bài trớc, trả lời các câu hỏi sau:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?


+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tợng trong
địa lí.


+Chỉ đờng biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nớc láng giềng trên hình 3


(bài 2) và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia?


- GV gọi HS chỉ đờng biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ địa lí tự nhiên
Việt Nam treo trên bảng.


<i><b>* GV kết luận: </b></i>GV nêu các bớc sử dụng bản đồ (nh SGK đã nêu) và hớng dẫn HS
cách chỉ bản đồ


<b>2, Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm (10 phỳt)</b>


- GV cho HS trong nhóm lần lợt làm các bài tập a, b trong SGK.
- GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.


+ Các nớc láng giỊng cđa ViƯt Nam:Trung Qc, Lµo, Cam-pu-chia.
+ Vïng biĨn níc ta là một phần của biển Đông.


+ Qun o ca Việt Nam: Hoàng Sa, Trờng Sa, …


+ Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà,…


+ Mét số sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, s«ng HËu,…


<b>3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (10 phút)</b>


<i><b>* Mục tiêu:</b></i> Giúp HS xác định đợc 4 hớng chính (Bắc, Nam, Đơng, Tây) trên bản đồ
theo quy ớc và tìm một số đối tợng địa lí dựa vào bng chỳ gii ca bn .


<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>


- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng.


- GV yêu cầu:


+ Một HS lên đọc tên bản đồ và chỉ các hớng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ.
+ Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ.


+ Mét HS nªu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố )cđa m×nh.


- GV hớng dẫn HS cách chỉ:Ví dụ, chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới
của khu vực; chỉ một địa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ khơng chỉ vào
chữ ghi bên cạnh; chỉ một dịng sơng phải từ đầu nguồn đến ca sông


<b>4. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (5 phút)</b>


- GV giúp HS tổng hợp các kiến thức đã đợc học về Bản đồ.
- Hớng dẫn HS chuẩn bị cho bài sau.


<b>.</b>
<b>………</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×