Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Bệnh học và điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TẦM SOÁT UNG THƯ CỔ TỬ CUNG </b>


<b>VÀ CÁCH XỬ TRÍ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LIÊN QUAN GIỮA UNG THƯ CỔ TC VÀ HPV</b>


<sub>Trong thập niên 70, Human Papilloma virus </sub>


(HPV) được mô tả như là một trong những tác


nhân gây biến đổi tế bào CTC (CIN) – tiền đề của


ung thư CTC .


<sub>Type nguy cơ thấp ít khi làm tiến triển đến ung </sub>


thư trong khi các type nguy cơ cao liên quan đến
ung thư .


 <sub>Những</sub> <sub>tổn thương mức độ cao (HSIL) có thể </sub>


phát triển từ tổn thương mức độ thấp hoặc trực
tiếp từ các tổn thương do nhiễm HPV còn tồn tại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA HPV</b>



<i><b>* </b></i>

Ước tính có khoảng 50-80% phụ nữ bị


nhiễm HPV trong suốt cuộc đời của họ

<b>[</b>1,2,3]

và trong đó có 50% nhiễm những type nguy


cơ cao

[3,4]


<i><b>* </b></i>

Hầu hết các trường hợp nhiễm HPV




khơng có triệu chứng.



* Nhiễm HPV tồn tại lâu ngày là điều kiện


cần nhưng chưa đủ để gây K cổ TC

[6,7]


1<i>. Baseman JG et al. J Clin Virol 2005; 32 Suppl 1; S16</i><i>24; 2. Ho GY et al. N Engl J Med 1998; 338: 423–8; 3. </i>


<i>Brown DR et al. J Infect Dis 2005; 191: 182–92; 4. Bosch FX et al. J Natl Cancer Inst Monogr 2003; 3</i><i>13; 5. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CẤU TRÚC CỦA HPV</b>



<b>L1 protein pentamer</b> <b>L2 supporting <sub>protein</sub></b>
<b>and genetic core</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HPV xâm nhập vào lớp tế bào đáy của biểu mô cổ TC qua </b>


<b>khe nhỏ do tổn thương gây ra</b>
<b>Cổ tử cung </b>


<b>bình thường</b>


<b>Nhiễm HPV /</b>
<b>CIN1</b>


<b>CIN 2 / CIN 3 /</b>
<b>Ung thư CTC</b>


<i>Adapted from Goodman A, Wilbur DC. N Engl J Med. 2003;349:1555–1564. Copyright © 2003 </i>
<i>Massachusetts Medical Society. All rights reserved. Adapted with permission. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>12-70%</b>
<b>80+%</b>
<b>~40%</b>
<b>~100%</b>
<b>60-90%</b>
<b>~100%</b>


<b>UNG THƯ do HPV gây ra</b>



<b>HPV</b>
<b>HPV</b>
<b>Ung thư </b>
<b>cổ tử </b>
<b>cung1,3</b>
<b>Ung </b>
<b>thư </b>
<b>âm hộ </b>
<b>Ung </b>
<b>thư âm </b>


<b>đạo </b>1


<b>Ung </b>
<b>thư hậu </b>
<b>mơn</b>1-3
<b>Mụn </b>
<b>cóc </b>
<b>sinh </b>
<b>dục</b>1,3


<b>Ung thư </b>
<b>khẩu </b>
<b>hầu</b>3
<b>45%</b>
<b>Ung thư </b>
<b>dương </b>


<b>vật </b>3


Số phần trăm là tỉ lệ các ca được quy kết do nhiễm HPV


Braaten KP et al. Rev Obstet Gynecol. 2008;1:2–10.
• Hoots BE et al. Int J Cancer. 2009;124:2375–2383.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CIN 1 CIN 2 CIN 3</b> <b>Cancer</b>


<b>HPV là điều kiện cần của K cổ tử cung</b>



<b>CTC bình</b>
<b>Thường</b>


<b>Nhiễm</b>
<b>Virus</b>


<b>HPV tồn tại</b>
<b>Kéo dài</b>


<b>Tổn thương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CÁC GIAI ĐOẠN LÂM SÀNG CỦA K CTC</b>



<b><sub>Giai đoạn 0: K tại chỗ, trong biểu mô</sub></b>
<b><sub>Giai đoạn 1: ung thư chỉ khu trú ở CTC</sub></b>


<b><sub>Giai đoạn 2: k xâm lấn âm đạo nhưng chưa </sub></b>


<b>đến 1/3 dưới hoặc đã xâm nhiễm chu cung </b>
<b>nhưng chưa đến thành chậu</b>


<b><sub>Giai đoạn 3: k lan tới 1/3 dưới âm đạo hay </sub></b>


<b>lan tới thành chậu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>GIAI ĐOẠN I</b>



<b>IA:Tổn thương vi thể </b>


<b>IA1: <3mm sâu,<7mm rộng</b>


<b>IA2: >3mm sâu >7mm rộng</b> <b>IB1: tổn thương </b>
<b><4cm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>GIAI ĐOẠN II</b>



<b>IIA1: 2/3 Trên ÂĐ chưa xâm lấn ra chu cung,</b>


<b>< 4cm </b>


<b>IIA2: 2/3 Trên ÂĐ chưa xâm lấn ra chu cung,</b>



<b>> 4cm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>GIAI ĐOẠN III</b>



<b>IIIA: xâm lấn xuống 1/3 dưới</b>
<b>âm đạo, chưa lấn ra thành chậu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>GIAI ĐOẠN IV</b>



<b>IV A: Lan ra các cơ quan kế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>LÂM SÀNG HỌC</b>


<b><sub>Triệu chứng hay gặp là xuất huyết âm đạo </sub></b>


<b>hoặc tiết dịch âm đạo bất thường</b>


<b><sub>80-90% có xuất huyết âm đạo bất thường: </sub></b>


<b>sau giao hợp, xuất huyết giữa chu kỳ, sau mãn </b>
<b>kinh</b>


<b><sub>Có khi chỉ có dịch âm đạo nhiều, nhờn, nhu </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>LÂM SÀNG HỌC</b>


<b><sub>Thăm khám:</sub></b>


- <b><sub>thường có tổng trạng bình thường, sụt cân </sub></b>



<b>chỉ trong giai đoạn muộn</b>


- <b><sub>Giai đoạn muộn có thể khám thấy hạch bẹn, </sub></b>


<b>hạch thượng đòn, phù chân, báng bụng, tràn </b>
<b>dịch màng phổi, gan to</b>


- <b><sub>Đặt mỏ vịt thấy CTC bở, dễ chảy máu, dịch </sub></b>


<b>trong âm đạo loãng đục như mủ, có lẫn máu. </b>
<b>CTC biến dạng hoặc bị chiếm hết bởi khối u</b>


- <b><sub>Phải thăm khám luôn cả trực tràng để xem độ </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>ĐIỀU TRỊ</b>



<b><sub>PHẪU THUẬT:</sub></b>


<b>chỉ định và chống chỉ định phẫu thuật dựa vào </b>
<b>kích thước khối u, giai đoạn lâm sàng và tình </b>


<b>trạng sức khỏe bệnh nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>PHỊNG NGỪA UNG THƯ</b>


<b> CỔ TỬ CUNG</b>



<b> Phòng ngừa ung thư cổ TC </b>



<b>bằng xét nghiệm </b>

<b>Pap’s smear</b>

<b> . </b>




<b> </b>

<b>Cắt bỏ tổn thương</b>

<b> ở giai </b>



<b>đoạn tiền ung thư </b>

<b>.</b>



<b> </b>

<b><sub>Chủng ngừa</sub></b>

<b><sub> Virus HPV để </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

• <sub>Khắc phục được các </sub>


nhược điểm của xét nghiệm
Pap


• Được nhiều tổ chức y tế
thế giới khuyến cáo sử dụng
kết hợp với xét nghiệm Pap
trong tầm soát UTCTC cho
phụ nữ ở độ tuổi 30-65


• <sub>Độ nhạy khơng cao</sub>


• Cách đọc kết quả khá phức
tạp, thường cho các kết quả
khơng xác định (unclear)


• Không phân biệt được các
týp HPV thuộc nhóm nguy cơ
thấp hay nguy cơ cao


<b>TẦM </b>
<b>SOÁT </b>
<b>UTCTC</b>


<b>Xét </b>
<b>nghiệm </b>
<b>HPV DNA</b>
<b>Xét </b>
<b>nghiệm </b>
<b>Pap</b>


 <b>Định tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Xét nghi m ê</b>
<b>Pap truyền </b>


<b>thống</b>
<b>Xét nghi m ê</b>
<b>Pap truyền </b>


<b>thống</b>


<b>Xét nghi m tê ê</b>
<b>bào học </b>
<b>“liquid-based”</b>
<b>Xét nghi m tê ê</b>


<b>bào học </b>
<b>“liquid-based”</b>


<b>Xét nghi m ê</b>
<b>mô học</b>
<b>Xét nghi m ê</b>



<b>mô học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Xét nghiệm HPV chỉ nên phát hiện các týp HPV nguy cơ </b>
<b>cao (gây ung - oncogenic) (chủ yếu 16, 18, 31, 33, 35, </b>
<b>39, 45, 51, 52, 56, 58, 59).</b>


<b>Xét nghiệm HPV chỉ hướng đến phát hiện các týp </b>
<b>thuộc nhóm nguy cơ cao. Các xét nghiệm cho nhóm </b>
<b>HPV nguy cơ thấp khơng nên được tiến hành.</b>


<b>Các tổ chức khác như ARHP, CDC</b><i>… </i><b>cũng có những </b>
<b>khuyến cáo tương tự.</b>


<b>MỘT SỐ KHUYẾN CÁO TỪ CÁC TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI </b>
<b>VỀ XÉT NGHIỆM HPV DNA TRONG TẦM SOÁT UTCTC</b>


<b>2013</b>


<b>2012</b>


<i><b>ARHP: </b>Association of Reproductive Health Professionals – Hiệp hội các </i>
<i>chuyên gia sức khỏe sinh sản</i>; <i><b>CDC:</b></i> <i>Centers for Disease Control and </i>
<i>Prevention – Trung tâm kiểm sốt và phịng ngừa bệnh</i>


<i><b>ASCCP: </b>Hiệp hội nội soi cổ tử cung và bệnh lý cổ tử cung Hoa Kỳ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TẦM SOÁT UNG THƯ CỔ TỬ CUNG (UTCTC) BẰNG </b>
<b>PHƯƠNG PHÁP TẾ BÀO HỌC</b>


<b>George Nicholas Papanicolaou </b>



(1883 – 1963) đã phát minh
phương pháp phết tế bào cổ tử
cung (Pap’ smear) để tầm soát ung
thư cổ tử cung.


Việc sử dụng Pap’ smear trong
tầm soát UTCTC đã làm giảm đến
70 % số phụ nữ bị UTCTC trên thế
giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>NHƯỢC ĐiỂM CỦA PAP TRUYỀN THỐNG</b>


Kết quả phụ thuộc nhiều
vào các yếu tố chủ quan
và khách quan :


- Phần tế bào được trải
trên lam khơng mang tính
đại diện, các tế bào bất
thường bị bỏ sót.


- Hơn 80 % mẫu không
được sử dụng


-<sub>Kỹ thuật trải tế bào </sub>


không tốt, làm che khuất
các tế bào bất thường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>PHƯƠNG PHÁP PAP NHÚNG DỊCH (LIQUID-BASED)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>GIÁ TRỊ CỦA PAP TEST VÀ SOI CỔ TỬ CUNG</b>


<b>PAP TEST</b>


- <sub>Độ nhạy 84,20% độ đặc hiệu 62,10%</sub>[1]


-<sub>Theo phân tích gộp của Nanda và CS năm 2000: độ nhạy </sub>
của chẩn đoán CIN2 là 18- 98% độ đặc hiệu là 17% - 99%
- Chịu tác động lớn của yếu tố chủ quan của người đọc kết
quả


<b>SOI CỔ TỬ CUNG [3]</b>


- <sub>Độ nhạy đối với LSIL là 98,3% , Độ đặc hiệu là 45,1%</sub>
-<sub>Độ nhạy và độ đặc hiệu cho HSIL là 71,4% và 81,3 %, </sub>
-<sub>Khơng có tính lặp lại cao, lệ thuộc nhiều vào kinh nghiệm </sub>
người soi


<i>[1</i>] <i>Shuchi Consul et al Comparative study of effectiveness of Pap smear versus visual inspection with acetic acid and visual inspection </i>
<i>with Lugol's iodine for mass screening of premalignant and malignant lesion of cervix. Original Article 2012 , Vol 33 (3), 161-165</i>
<i>[2]Nanda et al Accuracy of the Papanicolaou test in screening for and followup of cervical cytologic abnormalities: a systematic review. </i>
<i>Ann Intern Med 2000;132:810-9. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>HƯỚNG DẪN TẦM SÓAT UTCTC</b>


<b>Hướng dẫn</b> <b>American Cancer <sub>Society</sub></b> <b>American College of <sub>OB&GYN (ACOG)</sub></b>


<b>Tuổi bắt đầu tầm soát</b> ≥ 21 -29 tuổi, PAP



Nếu PAP ≥ASC-US: HPV


≥ 21 -29 tuổi, PAP


Nếu PAP ≥ASC-US: HPV


<b>Khoảng thời gian giữa </b>
<b>các lần xét nghiệm</b>:
-Pap smear


-Liquid-based cytology
(test nhúng dịch)
- HPV test+ Pap


Mỗi năm, mỗi 2-3 năm
nếu ≥ 30t, có 3 lần phết
TB (-)


Mỗi 3 năm với ≥30t, có 3
lần phết TB (-)


Mỗi 3-5 năm nếu HPV (-),
TB (-)


Mỗi năm, mỗi 2-3 năm nếu
≥ 30t, có 3 lần phết TB (-)
Mỗi 3 năm với ≥30t, có 3
lần phết TB (-)



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>TUỔI BẮT ĐẦU TẦM SỐT</b>


• Nhiễm HPV là bệnh thường gặp, khoảng 45% phụ nữ Mỹ
tuổi đôi mươi bị nhiễm HPV, nhưng trẻ tuổi, khả năng miễn
dịch cao → sau 6 - 24 tháng > 90% tự khỏi bệnh, →
HPV(-).


• Do đó chương trình tầm sốt UTCTC sử dụng XN tìm DNA
HPV khơng khuyến cáo áp dụng cho những phụ nữ rất trẻ
vì hầu như chẳng có ai trở thành UTCTC ở tuổi này.


• Tại Hoa Kỳ, với khuynh hướng bảo thủ, Hiệp Hội Sản Phụ
Khoa (ACOG) Hiệp Hội Ung Thư (American Cancer


Society) sử dụng cả DNA HPV và PAP.


• Trước đây khuyến cáo tuổi bắt đầu tầm soát là 3 năm sau
lần giao hợp đầu tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ PAP BẤT THƯỜNG</b>


•<b><sub>Nêu HPV(+) PAP (-)</sub><sub>: l p lại cả 2 xét nghiệm sau 1 năm. Nêu </sub><sub>ă</sub></b>


<b>HPV týp 16, hoặc 18 (+): soi cổ tử cung.</b>


•<b><sub>Nêu HPV(+) và PAP là ASC-US:</sub><sub> soi cổ tử cung. Nêu soi cổ tử </sub></b>


<b>cung không phát hiện tổn thương CIN: l p lại cả 2 xét nghiệm ă</b>
<b>sau 1 năm.</b>



•<b><sub>Nêu HPV(-) và PAP (+):</sub><sub> Khi HPV(-), PAP bất thường đa số chỉ là </sub></b>


<b>ASC-US: l p lại cả 2 xét nghiệm sau 1 năm. Nêu sau 1 năm vẫn ă</b>
<b>HPV(-) và ASC-US: soi cổ tử cung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>BẤT THƯỜNG PAP TEST:</b>


<b>TẾ BÀO GAI KHÔNG ĐIỂN HÌNH (ASC)</b>


• ASC được chia làm 2 loại: ASC-US và ASC-H


 <sub>ASC-US: TB gai khơng điển hình chưa xác </sub>


định ý nghĩa.


 <sub>ASC-H : TB gai khơng điển hình nhưng chưa </sub>


loại trừ tổn thương TB gai mức độ cao.


 <sub>Nguy cơ tổn thương mức dộ cao của ASC-US # </sub>


18% so với của ASC-H là 35%.


 <sub>Nguyên nhân gây ra ASC-US: viêm, nhiễm trùng. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>BẤT THƯỜNG PAP TEST:</b>



<b>TẾ BÀO GAI KHƠNG ĐIỂN HÌNH (ASC)</b>



• Đối với phụ nữ trẻ , ASC-US thường do nhiễm HPV


hơn là do viêm cổ TC hay viêm nhiễm âm đạo.


Điều này ngược lại với phụ nữ lớn tuổi.


• Cách xử trí đối với ASC-US ở người tuổi 21-24
khác với người ≥ 25 tuổi


• Trường hợp ≥ 25 tuổi : làm thêm test <b>HPV</b>, nếu


<b>HPV (+) </b>→ <b>soi CTC</b>


<b>HPV (-) </b>→ lập lại Pap test và HPV 3 năm sau.


<b>Hầu hết </b> các cas ASC-US đều khơng cịn trong thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>BẤT THƯỜNG PAP TEST:</b>



<b>TẾ BÀO GAI KHÔNG ĐIỂN HÌNH (ASC)</b>



 <sub>Trường hợp </sub><sub>21 – 24 tuổi </sub><sub>: khơng cần làm HPV </sub>


vì lứa tuổi này thường nhiễm HPV tạm thời,
không gây tổn thương tiền UT hay UT. Có 2
cách theo dõi:


• Lập lại Pap test 6th – 12 th sau trong 2 năm
• Có thể làm XN HPV, nếu HPV (-) → tầm


soát thường qui



 <sub>Đối với ASC-H : cần soi CTC để đánh giá thêm </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>BẤT THƯỜNG PAP TEST:</b>



<b>TẾ BÀO TUYẾN KHÔNG ĐIỂN HÌNH (AGC)</b>



•Trường hợp tế bào tuyến khơng điển hình:



Soi CTC



Nạo kênh CTC



<sub>Nạo sinh thiết lịng TC</sub>



<sub>LEEP hay kht chóp</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TRƯỜNG HỢP > 65 TUỔI</b>



• Khơng khuyến cáo tầm sốt UT CTC > 65


tuổi nếu đã được làm cotesting lần cuối (-)


hay Pap (-)



• Nên tầm soát K CTC cho người > 65 t nếu


họ chưa hề được tầm sốt ít nhất là trong 5


năm gần đây



Nếu BN có tiền sử HSIL /CIN2 : tầm soát



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>BẤT THƯỜNG PAP TEST:</b>




<b>TỔN THƯƠNG TẾ BÀO GAI MỨC ĐỘ THẤP (LSIL) </b>


• LSIL : Tế bào cổ TC có những biến đổi bất thường
nhẹ , thường do HPV gây ra và có thể tự thối


triển.


• 2/3 LSIL thối triển trở lại bình thường mà khơng
cần điều trị, 20% vẫn là LSIL, 10% trở thành HSIL,
< 1% tiến đến K.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG CIN</b>



Chỉ định phương pháp


điều trị tùy theo:



<sub>Mức độ CIN</sub>



<sub>Sự lan rộng của tổn </sub>



thương



<sub>Tuổi Bệnh nhân</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Phương pháp theo dõi & điều trị CIN 1</b>



<b>CIN1</b> :


• Có thể tự thối triển mà khơng cần điều trị.



• Cần làm lại phết tế bào 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng sau.
Nếu tất cả đều bình thường thì trở lại theo chương trình
tầm sốt


• Nếu tổn thương rộng, vẫn tồn tại sau 18-24 tháng. Ở phụ
nữ trẻ cần sanh đẻ thì điều trị bằng đốt lạnh (cryotherapy)
hay LASER hơn là LEEP hay khoét chóp bằng dao


thường *.


• Nên theo dõi sau 3-5 năm.


<i>*John W. Sellors, R.Sankaranarayanan (2003), “Management that provides continuity </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Xử trí CIN 1</b>



• Điều trị CIN 1 khi tổn thương tồn
tại ít nhất 2 năm


• Dùng PP đốt lạnh , LASER CO2,
có khuyến cáo nạo kênh CTC


trước khi đốt


• Chọn PP LEEP (excision) khi:
+ Soi CTC không quan sát đầy
đủ


+ CIN 2 hay nặng hơn với KQ nạo
kênh CTC



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>ĐIỀU TRỊ</b>



<b>Thoái triển Tồn tại</b> <b>Tiên triển Ung thư xâm lấn</b>
<b>CIN 1</b> 57% 32% 11% <b>1%</b>


<b>CIN 2</b> 43% 35% 22% <b>5%</b>
<b>CỈN 3</b> <b>32%</b> <b><56%</b> <b>>12%</b>


Sự tiến triển của CIN kéo dài trung bình 15 năm , có thể có
những diễn biến theo bảng sau


Những tổn thương mức độ cao (HSIL) có thể phát triển từ
tổn thương mức độ thấp hoặc trực tiếp từ các tổn thương
do nhiễm HPV tồn tại kéo dài và 70% là do 2 týp virus


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ CIN 2/3</b>



 <sub>Sau khi điều trị CIN 2,3 thì cần làm lại phết tế bào </sub>


cổ TC 6 tháng và 12 tháng rồi sau đó mỗi năm
một lần từ 3-5 năm sau.


 <sub>Tỷ lệ tái phát : 5-10%.Nếu có tái phát thì cắt bỏ </sub>


mô bệnh bằng LEEP hay LASER CO2 hay kht


chóp bằng dao thường. Nếu tái phát thì cắt tử
cung để phòng ngừa ung thư cổ TC .



 <sub> Dù đã cắt tử cung nhưng vẫn phải làm phết tế </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG CIN</b>



Chỉ định phương pháp


điều trị tùy theo:



<sub>Mức độ CIN</sub>



<sub>Sự lan rộng của tổn </sub>



thương



<sub>Tuổi Bệnh nhân</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>ĐỐT LẠNH</b>

<b>BẰNG N</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>O </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×