Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giao an vat li 8 ki I hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.31 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 22/ 08/2010</b></i>

<b>Tiết 1 </b>



<b>Ch¬ng 1: C¬ häc</b>



<i><b>Bài 1: Chuyển động cơ học</b></i>



<b>A. Mơc tiªu </b>:
<b>1KiÕn thøc :</b>


- Nêu đợc những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.


- Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng
thái của vật đối với mỗi vật đợc chọn làm mốc.


- Nêu đợc ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thờng gặp: chuyển động thẳng,
chuyển động cong, chuyển động tròn


<b>2.Kỉ năng: Vận dụng vào thực tế cuộc sống</b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học </b>


<b> b.Chuẩn bị:</b>


- GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ.
- HS: tìm hiểu bài học trớc ở nhà.


<b>c. tin trình lên lớp:</b>
<b>I. ổ n định tổ chức . </b>


- KiĨm tra sÜ sè.



<b>II. KiĨm tra bµi cị.</b>
<b>III. Bµi míi . </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới</b></i>


- GV giíi thiệu nội dung chơng trình vật lí
8,nội dung chơng1và dẫn dắt vào bài.


<i><b>Hot ng 2: Tỡm hiu cỏch xỏc nh vật</b></i>
<i><b>chuyển động hay đứng yên. </b></i>


- GV yêu cầu Hs dựa vào thực tế nêu 2 ví dụ
về chuyển động, 2ví dụ về đứng n


- HS nªu vÝ dơ


- GV: . Tại sao nói vật đó chuyển động hay
đứng yờn?


- HS: Thực hiện theo hớng dẫn và yêu cầu
của GV đa ra ví dụ.


- GV: Thống nhất và giải thÝch thªm cho HS.
- HS: Ghi nhí kÕt ln.


- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu trả lời câu
hỏi C2 vµ C3.



- HS: Tìm ví dụ về vật chuyển động, trả lời
câu hỏi C2.


- HS: Tìm ví dụ về vật đứng yên và chỉ rõ
vật đợc chọn làm mốc, trả lời câu hỏi C3.
- GV: Thống nhất, nêu ví dụ thêm cho HS.


<i><b>Hoạt độn3 : Tìm hiểu về tính tơng đối của </b></i>
<i><b>chuyển động và đứng yên. </b></i>


<b>I. Làm thế nào để biết một vật chuyển</b>
<b>động hay đứng yên ?.</b>


<i><b>- C1: Muốn nhận biết 1 vật CĐ hay đứng</b></i>


<i><b>yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật</b></i>
<i><b>đợc chọn làm mc ( vt mc).</b></i>


- Thờng chọn Trái Đất và những vật gắn với
Trái Đất làm vật mốc.


<i><b>- Kết ln: VÞ trÝ cđa vËt so víi vËt mèc</b></i>


<i><b>thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động</b></i>
<i><b>so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học</b></i>
<i><b>( chuyển động ).</b></i>


- C2: Ví dụ vật chuyển động.


<i><b>- C3: Vị trí của vật so với vật mốc khơng</b></i>


thay đổi theo thời gian thì vật vật đó đợc coi
là đứng yên.


* VD: Ngời ngồi trên ô tơ đang chuyển
độngc, vì vị trí của ngời ở trên ơ tơ khơng
đổi nên so với ơ tơ thì ngời ở trạng thái đứng
yên.


<b>II. Tính t ơng đối của chuyển động và</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV: Cho HS quan sát H1.2(SGK). Yêu cầu
HS quan sát và trả lời C4,C5 &C6.


Chú ý: Yêu cầu HS chỉ rõ vật chuyển động
hay đứng yên so với vật mốc nào?


- HS: Quan sát H1.2, thảo luận và trả lời câu
hỏi C4, C5.


- GV: Gọi HS điền từ thích hợp hoàn thành
câu hỏi C6.


- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- GV: Tiến hành cho HS thực hiện tả lời câu
hỏi C7.


- HS: Tìm ví dụ minh hoạ của C7 vµ rót ra
nhËn xÐt.



- GV: NhËn xÐt vµ thèng nhÊt, kỊt ln.
- HS: Ghi nhí.


- GV: Lu ý cho HS khi không nêu vật mốc
nghĩa là phải hiểu đã chọn vật mốc là vật
gắn với Trái Đất.


- HS: Tiến hành trả lời câu hỏi đầu bài.
- GV: Giải thích thêm về Trái Đất và Mặt
Trời trong thái dơng hệ


<i><b>Hot ng 4 : Gii thiu mt s chuyển </b></i>
<i><b>động thờng gặp. </b></i>


- GV: Dùng tranh vẽ hình ảnh các vật
chuyển động (H1.3-SGK) hoặc làm thí
nghiệm về vật rơi, vật bị ném ngang, chuyển
động của con lắc đơn, chuyển động của kim
đồng hồ qua đó HS quan sát và trả lời câu
hỏi C9.


- HS: Quan sát, tìm hiểu và trả lời câu hái
C9.


<i><b>Hoạt động 5. Vận dụng và củng c</b></i>


- GV: Yêu cầu HS quan sát H1.4(SGK) trả
lời câu C10.


- HS: Thảo luận trả lời câu hỏi C10.



- GV: Thống nhất và giải thích thêm về vật
làm mốc, tính tơng đối của chuyển động.
- GV: Hớng dẫn HS trả li v tho lun cõu
hi C11.


- HS: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi C11.
- GV: Nhận xét, kết luận.


<b>ng yên</b>


- C4: So với nhà ga thì hành khách đang
chuyển động, vì vị trí của ngời này thay đổi
so với nhà ga.


- C5: So với toa tàu thi hành khách đứng yên
vì vị trí của hành khách đối với toa tàu
không đổi.


- Điền từ thích hợp vào C6:
(1) chuyển động đối với vật này.
(2) đứng yên.


- C7: Ví dụ nh hành khách chuyển động so
với nhà ga nhng đứng yên so với tàu.


* Nhận xét: Trạng thái đứng yên hay chuyển
động của vật có tính chất tơng đối.


- C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm


mốc gắn với Trái Đất. Vì vậy coi Mặt Trời
chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất.


( Mặt trời nằm gần tâm của thái dơng hệ và
có khối lợng rất lớn nên coi Mặt trời là đứng
yên )


<b>III. Một số chuyển động th ờng gặp</b>


- Quỹ đạo chuyển động là đờng mà vật
chuyển động vạch ra.


- Gồm: chuyển động thẳng, chuyển động
cong, chuyển động tròn.


- C9: Häc sinh nêu các ví dụ (có thể tìm tiếp
ở nhà).


<b>IV. VËn dơng . </b>


- C10:


+ Ơ tơ: Đứng n so với ngời lái xe, chuyển
động so với cột điện.


+ Cột điện: Đứng yên so với ngời đứng bên
đờng, chuyển động so với ôtô.


+ Ngời lái xe: Đứng yên so với ơ tơ, chuyển
động so với cột điện.



- C11: Nói nh vậy khơng phải lúc nào cũng
đúng. Có trờng hợp sai, vớ d: chuyn ng
trũn quanh vt mc


<b>IV. Dặn dò.</b>


- Häc bµi vµ lµm bµi tËp 1.1-1.6 (SBT).
<i> - Tìm hiểu mục: Có thể em cha biết.</i>
- Đọc trớc bài 2 :Vận tốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Ngày soạn: 03/09/2010 </b></i>




<b>TiÕt 2 </b>



<i><b>Bài 2:Vận tốc</b></i>



<b>A. Mục tiêu :</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- So sánh quãng đờng chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách
nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động (vận tốc).


- Nắm đợc cơng thức tính vận tốc: v =


<i>t</i>
<i>s</i>



và ý nghĩa của khái niệm vận tốc, đơn vị hợp
pháp của vận tốc là: m/s; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.


- Vận dụng cơng thức tính vận tốc để tính qng đờng, thời gian ca chuyn ng.


<b>2. Kỉ năng: Phân tích , giải to¸n</b>


<b>3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác</b>
<b>b. Chuẩn bị : </b>


- GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ tốc kế của xe máy.
- HS: bảng 2.1 trang 8 sgk., xem trớc bài mới


<b>c. Tiến trình lên lớp : </b>
<b>I. </b>


<b> ổ n định tổ chức . </b>


- KiÓm tra sĩ số.


<b>II. Kiểm tra bài cũ. </b>


Câu hỏi:


+ HS1: Thế nào là chuyển động cơ học? Khi nào một vật đợc coi là đứng yên? Chữa bài
tập 1.1 (SBT).


+ HS2: Chữa bài tập 1.2 &1.6 (SBT).
III. Bài mới



<b>Hot động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1; Giới thiệu bài mới</b></i>


GV treo tranh h2.1vµ hái: Trong c¸c vËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

động viên chạy đua đó, yếu tố nào trên đờng
đua là giống nhauvà khác nhau? Dựa vào
yếu tố nào ta nhận biết vận động viên chạy
nhanh hay chậm? Chúng ta tìm hiểu bài mới


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc </b></i>


-GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trên bảng
2.1.


- HS đọc bảng 2.1.


-GV: Hớng dẫn HS so sánh sự nhanh chậm
của chuyển động căn cứ vào kết quả cuc
chy 60m (bng 2.1).


- HS: Tìm hiểu, trả lời và thảo luận câu hỏi
C1,C2.


(cú 2 cỏch bit ai nhanh, ai chậm:


+ Cùng một quãng đờng chuyển động, bạn
nào chạy mất ít thời gian hơn sẽ chuyển


động nhanh hơn.


+ So sánh độ dài qđ chạy đợc của mỗi bạn
trong cùng một đơn vị thời gian). Từ đó rút
ra khái niệm vận tốc.


- HS: Trả lời câu hỏi C3.


- GV: Thống nhất câu trả lêi cđa HS.


- GV: Thơng báo cơng thức tính vận tốc và
các đại lơng liên quan.


- HS: Quan s¸t, ghi nhí.
- GV: Ph¸t vÊn HS.


? Đơn vị vận tốc phụ thuộc yếu tố nào?
- HS: Tìm hiểu, thảo luận và trả lời
- GV: Yêu cầu HS hoàn thiện câu C4.
- HS: Trả lời câu hỏi C4 vào bảng 2.2
- GV: Thông báo đơn vị vận tốc (chú ý
cách i n v vn tc).


- HS: Quan sát, tìm hiểu vµ ghi nhí.


- GV: Giới thiệu về tốc kế qua hình vẽ. Khi
xe máy, ơ tơ chuyển động, kim của tốc kế
cho biết vận tốc của xe máy, ô tô.


<i><b>Hoạt động 3: Vận dụng và củng cố</b></i>



GV: Híng dÉn HS vận dụng trả lời câu hỏi
C5.


- HS: c và tóm tắt đề bài, tiến hành thực
hiện theo hớng dẫn của GV.


- GV: Tỉ chøc cho HS tr¶ lêi.
- HS: Th¶o ln, tr¶ lêi, nhËn xÐt.
- GV: Bỉ sung, thèng nhÊt.


- GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt câu hỏi C6
và hớng dẫn HS tìm hiểu đại lợng nào đã
biết, cha biết? Đơn vị đã thống nhất cha ?
áp dụng công thức nào?


<b>I. VËn tèc là gì ? . </b>


- Tho lun nhúm trả lời C1, C2 và điền
vào cột 4, cột 5 trong bảng 2.1.


C1: Cùng chạy một quãng đờng 60m nh
nhau, bạn nào mất ít thời gian s chy nhanh
hn.


C2: HS ghi kết quả vào cột 5.


<i><b>- Khái niệm: QuÃng dờng chạy dợc trong</b></i>


<i><b>một giây gäi lµ vËn tèc.</b></i>



<i><b>- C3: Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh,</b></i>
chậm của chuyển động và đợc tính bằng độ
dài quãng đờng đi đợc trong một đơn vị thời
gian.


<b>II. C«ng thøc tÝnh vËn tèc.</b>


<b>- C«ng thøc tÝnh vËn tèc: v =</b>


<b>t</b>
<b>v</b>


<b> </b>
<i><b> - Trong đó:</b></i>


<i><b> + v lµ vËn tèc.</b></i>


+ s là quãng đờng đi đợc.
+ t là thời gian i ht qung
-ng ú.


<b>III. Đơn vị vận tốc.</b>


- C4: m/phót, km/h, km/s, cm/s.


- Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều
dài và đơn vị thời gian.


- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là:


<b> + Met trên giây: ( m/s)</b>


<b> + Kilômet trên giờ: ( km/h )</b>


Tốc kế: dụng cụ đo độ lớn của vận tốc.


<b>IV. VËn dông.</b>


- C5:


+ a) Mỗi giờ ô tô đi đợc 36 km, xe đạp đi
đ-ợc 10,8 km, mỗi giây tàu hỏa đi đđ-ợc 10 m.
+ b) Đổi về đơn vị m/s hoặc km/h. Tàu hoả,
ô tô chuyển động nhanh nh nhau, xe đạp
chuyển động chậm nhất.


- C6: Tóm tắt:


t =1,5h Giải


s =81km VËn tèc cđa tµu lµ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS: Thùc hiƯn theo híng dÉn và yêu cầu
của GV.


- HS: Lên bảng thực hiện, yêu cầu HS dới
lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
- GV: Bổ sung, thống nhất.


- GV: Gọi 2 HS lên bảng tóm tắt và làm câu


hỏi C7 & C8. Yêu cầu HS dới lớp tự giải.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Cho HS so sánh, nhận xét kết quả bài
làm.


- HS: Thảo luận, nhận xát, trả lời.
- GV: Bổ sung, thèng nhÊt.


* Chú ý với HS: + đổi đơn vị .


+ suy diƠn c«ng thøc.
- HS: Ghi nhí.


v =? km/h v=


<i>t</i>
<i>s</i>


=<sub>1</sub>81<sub>,</sub><sub>5</sub> =54(km/h)
? m/s =


<i>s</i>
<i>m</i>


3600
5400


=15(m/s)
§/s: 54 km/h, 15 m/s.



Chú ý: Chỉ so sánh số đo vận tốc của tàu khi
quy về cùng một loại đơn vị vận tốc.


- C7: Tãm tắt Giải
t = 40ph = 2/3h Tõ: v =


<i>t</i>
<i>s</i>


 s = v.t
v=12km/h Quãng đờng ngời đi xe
s = ?km đạp đi đợc là:


s = v.t = 12.


3
2


= 4 (km)
Đ/s: 4 km.


- C8: Tóm tắt Gi¶i
t = 30ph = 1/2h Tõ: v =


<i>t</i>
<i>s</i>


 s = v.t
v = 4 km/h Quãng đờng từ nhà đến
s = ?km nơi làm việc là:



s = v.t = 4.


2
1


= 2 (km)
§/s: 2 km.


<b> </b>


<i><b> IV. Dặn dò</b></i>


- Häc bµi vµ lµm bµi tËp 2.1-2.5 (SBT)
- Đọc phần có thể em cha biÕt.


- Đọc trớc bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không u.


Ngày soạn: 8/9/2010


<b>Tiết 3</b>


<i><b>Bài 3:Chuyển động đều - Chuyển động không đều</b></i>



<b>A. Môc tiªu: </b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>


- Phát biểu đợc định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều. - Nêu đợc
ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều thờng gặp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Xác định đợc dấu hiệu đặc trng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian.
Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.


- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng.


- Mơ tả thí nghiệm hình 3.1 (SGK) để trả lời những câu hỏi trong bài.


<b> 2. Kỉ năng:Từ các hiện tợng thực tế vaf kết quả thí nghiệm để rút ra đợc quy luật của </b>
chuyển động đều và chuyển động không đều


<b> 3. Thái độ: Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm</b>


<b>b Chn bÞ: </b>


- GV: Giáo án bài giảng, bảng phụ ghi vắn tắt các bớc thí nghiệm và bảng 3.1(SGK).
Mỗi nhóm: 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1bút dạ, 1 đồng hồ bấm giây.


- HS:b¶ng ghi kÕt qủa thí nghiệm., tìm hiểu trớc bài


<b>c Tiến trình lên líp:</b>
<b>I. </b>


<b> ổ n định tổ chức . </b>


- KiÓm tra sÜ sè.


<b>II. KiĨm tra bµi cị. </b>


Câu hỏi: + HS1: Độ lớn vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? Viết cơng


thức tính vận tốc. Chữa bài tập 2.3 (SBT).


+ HS2: Chữa bài tập 2.1 & 2.5 (SBT).


<b>III. Bµi míi.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1 Giới thiệu bài GV: Vận</b></i>


tốc cho biết mức độ nhanh chậm của
chuyển động. Thực tế khi em đạp xe có
phải ln nhanh hoặc luôn chậm nh
nhau?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển </b></i>
<i><b>động đều và không đều .</b></i>


- GV: Hớng dẫn HS lắp thí nghiệm và
tiến trình làm thí nghiệm, kết quả cần
đạt đợc.


- HS: Hoạt động theo nhóm, thực hiện
thí nghiệm theo hớng dẫn của GV v
ghi kt qu.


- GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1và
câu hỏi C2


- HS: Thảo luận, trả lời, kết luËn.


- GV: Bæ sung, thèng nhÊt.


- GV: Yêu cầu HS tìm ví dụ trong thực
tế về chuyển động đều và chuyển động
không đều, chuyển động nào dễ tìm
hơn?


- HS: Tìm hiểu trả lời.


- GV: Nhận xét, thống nhất.


<i><b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu về vận tốc</b></i>
<i><b>trung bình của chuyển động không</b></i>
<i><b>đều . </b></i>


- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin để nắm
và tớnh c vn tc trung bỡnh ca trc


<b>I. Định nghĩa.</b>


<i><b>- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc</b></i>


<i><b>có độ lớn không thay đổi theo thời gian.</b></i>


VD:Chuyển động của đầu kim đồng hồ,...


<i><b>- Chuyển động không đều là chuyển động mà</b></i>


<i><b>vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.</b></i>



VD: Chuyển động của ô tô, xe máy,...
- C1:


+ Chuyển động không đều trên quãng đờng: AB,
BC, CD.


+ Chuyển động đều trên quãng đờng: DE, EF.
- C2:


+ Chuyển động không đều: b, c, d.
+ Chuyển động đều: a.


<b>II. Vận tốc trung bình của chuyển động</b>
<b>khơng đều.</b>


- Trung bình mỗi giây bánh xe lăn đợc bao nhiêu
<i><b>mét thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh</b></i>
xe trên quãng đờng đó là bấy nhiêu mét trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bánh xe trên mỗi quãng đờng từ A-D.
- HS: Dựa vào kết quả thí nghiệm ở
bảng 3.1 để tính vận tốc trung bình trờn
cỏc quóng ng AB,BC,CD.


- HS: Trả lời kết quả và nhËn xÐt.


- GV: Vận tốc trung bình đợc tính bằng
biu thc no?


- HS: Quan sát, tìm hiểu trả lời.


- GV: Bæ sung, thèng nhÊt.


<i><b>Hoạt động 4: Vận dụng và củng cố</b></i>


- GV: Yêu cầu HS phân tích hiện tợng
chuyển động của ô tô và rút ra ý nghĩa
của v = 50km/h.


- HS: Tìm hiểu, thảo luận, trả lời.


- GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C5:
xác định rõ đại lợng nào đã biết, đại
l-ợng nào cần tìm, cơng thức áp dụng.
- HS: Tìm hiểu, trả lời theo hớng dẫn và
yêu cầu của GV.


? Vận tốc trung bình của xe trên cả
quãng đờng tính bằng cơng thức nào?
- GV: Nói về sự khác nhau vận tốc trung
bình và trung bình vận tốc (


2
2


1 <i>v</i>


<i>v </i>


)
- HS: Quan s¸t, ghi nhí.



- GV: u cầu HS đọc và tóm tắt C6,
gọi một HS lên bng thc hin.


- HS: Làm bài, so sánh và nhận xét bài
làm của bạn trên bảng.


- GV: Nhận xét, bổ sung.


- HS: Tự làm câu hỏi C7 theo hớng dẫn
của GV.


gi©y.


- C3: vAB = 0,017m/s; vBC = 0,05m/s; vCD =


0,08m/s


- C«ng thøc tÝnh vËn tèc trung b×nh:
<b> vtb = </b>


<i>t</i>
<i>s</i>


<b>II. VËn dông . </b>


- C4: Chuyển động của ô tô là chuyển động
không đều, v= 50km/h là vận tốc trung bình của
ơ tơ.



- C5: Gi¶i


s1 = 120m VËn tèc trung b×nh cđa xe


s2 = 60m trên quãng đờng dốc là:


t1 = 30s v1 =


1
1
<i>t</i>
<i>s</i>
=
30
120


= 4 (m/s)
t2 = 24s VËn tèc trung b×nh cđa xe


v1 = ? trên quãng đờng bằng là:


v2 = ? v2 =


2
2
<i>t</i>
<i>s</i>
=
24
60



= 2,5 (m/s)
vtb = ? VËn tèc trung b×nh cđa xe


trên cả quãng đờng là:
vtb =


2
1
2
1
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>s</i>
<i>s</i>


=
24
30
60
120


= 3,3(m/s)
§/s: v1 = 4 m/s; v2 = 2,5m/s; vtb = 3,3m/s


- C6: Gi¶i
t = 5h Tõ: vtb =



<i>t</i>
<i>s</i>


 s = vtb.t


vtb = 30km/h Quãng đờng đoàn tàu đi


s = ?km đợc là:


s = vtb.t = 30.5 = 150(km)


§/s: s = 150 km.




<b>IV. Dặn dò. </b>


- Đọc phần có thể em cha biÕt.
- Häc vµ lµm bµi tËp 3.1- 3.7 (SBT).
- Đọc trớc bài 4: Biểu diễn lực.


- Đọc lại bài: Lực-Hai lực cân bằng (Bài 6- SGK Vật lý 6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn:21/9/2010


<b>Tiết 4: </b>



<i><b>Bài 4: BiĨu diƠn lùc</b></i>



<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.


- Nhận biết đợc lực là một đại lợng véc tơ. Biểu diễn đợc véc tơ lực.


<b>2. Kỉ năng:- Rèn kĩ năng biểu diễn lực.</b>
<b>3. Thái độ :u thích mơn hc..</b>


<b>b. Chuẩn bị:</b>


- GV: 1giá thí nghiệm, 1 xe lăn, 1 miếng sắt, 1 nam châm thẳng.
- HS: Tìm hiểu bài trớc ở nhà.


<b>c. tiến trình lên lớp : </b>
<b>I. </b>


<b> ổ n định tổ chức. </b>


- KiĨm tra sÜ sè.


<b>II. KiĨm tra bµi cò. </b>


- HS : Thế nào là chuyển động đều, chuyển động khơng đều ? Viết cơng thức tính vận
tốc thung bình của chuyển động khơng đều?


- HS2: lµm bµi tËp 2.4


<b>III.Bµi míi.</b>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt ng 1: Gii thiu bi</b></i>


GV: Một đầu tàu kéo các toa với một lực
106 <sub>N chạy theo hớng Bắc -Nam. Làm thế </sub>


no biu din c lc kéo trên?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối quan hệ </b></i>
<i><b>giữa lực và sự thay đổi vận tốc .</b></i>


- GV: TiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm vµ híng
dÉn HS quan sát, tìm hiểu.


- HS: Quan sát thí nghiệm hình 4.1 và
quan sát trạng thái của xe lăn khi buông
tay.


- GV: Hớng dẫn HS làm việc theo nhóm,
trả lời câu hỏi C1.


- HS: Thảo luận, trả lời.


<b>I. Ôn lại khái niệm lực . </b>


- Lc cú thể làm biến dạng, thay đổi chuyển
động ( nghĩa là thay đổi vận tốc ) của vật.
- C1:



+ Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng
thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn
chuyển động nhanh lờn.


+ Hình 4.2: Lực tác dụng lên quả bóng làm
quả bóng biến dạng và ngợc lại, lực của quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV: Tác dụng của lực, ngoài phụ thuộc
vào độ lớn còn phụ thuộc vào yếu tố nào?
- HS: Tìm hiểu, trả lời


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm của </b></i>
<i><b>lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ </b></i>


- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các yếu tố của
lực (đã học từ lớp 6).


- HS: Nhắc lại các yếu tố của lực.


- GV: Thụng báo: Lực là đại lợng có độ
lớn, phơng và chiều nên lực là một đại
l-ợng véc tơ.


- HS: T×m hiểu và ghi nhớ.


- GV: Nhấn mạnh: Hiệu quả tác dơng cđa
lùc phơ thc vµo 3 u tè nµy.


- GV: Thông báo cách biểu diễn véc tơ lực.
( phải thể hiện đủ 3 yếu tố: độ lớn, phơng


và chiều ).


- HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ.
- GV: Hớng dÉn cho HS biĨu diƠn lùc.
- HS: TiÕn hµnh biĨu diễn lực theo yêu cầu
của GV.


- GV: ? Một lực 20N tác dụng lên xe lăn
A, chiều từ phải sang trái. HÃy biểu diễn
lực này?( 2,5 cm ứng với 10 N ).


- HS: Lên bảng biểu diễn lực.


- GV: NhËn xÐt, bæ sung, thèng nhÊt


<i><b>Hoạt động 3: Vận dụng và củng cố.</b></i>


GV: Gäi 2 HS lên bảng biĨu diƠn 2 lùc
trong câu C2. HS dới lớp biểu diễn vào vở
và nhận xét bài của HS trên bảng.


- HS: Lên bảng biểu diễn lực theo yêu cầu
của GV.


- HS: Cả lớp thảo ln, thèng nhÊt c©u hái
C2.


- GV: NhËn xÐt, bỉ sung.


- GV: Hớng dẫn và yêu cầu HS trả lời câu


hỏi C3.


- HS: Tiến hành trả lời câu hỏi C3.
- GV: Gọi HS lên bảng trả lời.


- HS: Lên bảng trả lời, thảo luận, thống
nhất chung đẻ đa ra kết luận.


- GV: NhËn xÐt, thèng nhÊt vµ lu ý cho häc
sinh khi chän tØ lệ xích.


- HS: ghi nhớ.
.


.


bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng.


<b>II. Biểu diễn lực.</b>


1. Lc l mt i lợng vectơ.


- Lực khơng những có độ lớn mà cịn có
ph-ơng và chiều.


- Một đại lợng vừa có độ lớn, vừa có phơng và
<i><b>chiều là một đại lợng vectơ.</b></i>


2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực.



a) Biu din véc tơ lực bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm
đặt của lực).


+ Phơng và chiều là phơng và chiều của lực.
+ Độ dài biểu diễn cờng độ của lực theo một
tỉ lệ xích cho trớc.


b) Vectơ lực đợc kí hiệu bằng chữ F có mũi
tên ở trên: F.


+ Cờng độ của lực đợc kí hiệu bằng chữ F
khơng có mũi tên ở trên: F.


* VD: A F


<b>III. VËn dông.</b>


<b>- C2: A B </b>


I

I I I I
10 N<sub> </sub>5000 N


- C3:


a) F1: Có điểm đặt tại A, phơng thẳng đứng,


chiều hớng từ dới lên, cờng độ lực F1 = 20N.



b) F2: Có điểm đặt tại B, phơng nằm ngang,


chiều từ trái sang phải, cờng độ lực F2 = 30N.


c) F3: Có điểm đặt tại C, phơng nghiêng một


gãc 300<sub> so víi ph¬ng n»m ngang, chiỊu híng</sub>


lên, cờng độ lc F3 = 30N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>IV. Dặn dò. </b>


- Häc thuéc phÇn ghi nhí.
- Lµm bµi tËp 4.1- 4.5 (SBT).


- Đọc lại bài 6: Lực - Hai lực c©n b»ng (SGK VËt lý 6).
- Đọc trớc bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính.




<i><b>Ngày soạn:25/9/2010</b></i>

<i><b>Tiết 5: </b></i>



<i><b>Bµi 5: Sù cân bằng lực - Quán tính </b></i>



<b>A. Mục tiêu: </b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Nêu đợc một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và


biểu thị bằng vectơ lực.


- Nêu một số ví dụ về quán tính. Gii thớch c hin tng quỏn tớnh.


<b>2. Kỉ năng:</b>


- Biết suy đoán. Kỉ năng tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh nhẹn , chuÈn x¸c


<b>3. Thái độ- Thái độ: Nghiêm túc, trung thực và hợp tác trong thí nghiệm.</b>
<b> b.Chuẩn bị</b>:<b> </b>


- GV: Dơng cơ lµm thí nghiệm vẽ ở các hình 5.3, 5.4 (SGK)
- HS: Tìm hiểu bài học ở nhà.


<b>c. Tiến trình lên lớp </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. n định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số. </b>
<b>II. Kiểm tra bài củ. </b>


? Biểu diễn lực sau đây: Trọng lực của mét vËt cã khèi lỵng 15 kg ( tØi xÝch 0,5 cm øng
víi 15 N ).


<b>III. Bµi míi.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>


- GV: Dẫn dắt HS vào bài mới: Một vật đang
đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng


sẽ tiếp tục đứng yên. Vâỵ, nếu một vật đang
chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân
bằng, vật sẽ nh thế nào?


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực cân bằng. </b></i>


- GV: Tổ chức cho HS quan sát, tìm hiểu, th¶o
ln, tr¶ lêi.


- HS: Quan sát, tìm hiểu hình 5.2 sgk. - - GV:
Hớng dẫn HS trả lời câu C1( tìm đợc hai lực
tác dụng lên mỗi vật và chỉ ra nhng cp lc
cõn bng ).


- HS: Trả lời câu hái C1.


- GV: NhËn xÐt, bæ sung, thèng nhÊt.


- GV: Hớng dẫn HS tìm hiểu tiếp về tác dụng
của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển
động dựa trên cơ sở:


+ Lực làm thay đổi vận tốc.


+ Vậy khi vật đang chuyển động mà chỉ chịu
tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ thế nào?
(tiếp tục chuyển động nh cũ hay đứng yên,
hay chuyển động bị thay đổi?)


- HS: Tìm hiểu, dự đoán theo hớng dẫn của


GV.


- GV: Làm thí nghiệm để kiểm chứng bằng
máy A - tút. Hớng dẫn HS quan sát và ghi kết
quả thí nghiệm.


- HS: Theo dõi thí nghiệm, suy nghĩ và trả lời
C2, C3, C4, C5.


- GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi.


- HS: Tìm hiểu trả lời, thảo luận, nhận xét.
- GV: Bæ sung, thèng nhÊt, kÕt luËn.


- HS: Ghi nhí kÕt ln.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về qn tính. </b></i>


- GV: Tæ chức tình huống học tập và giúp HS


<b>I. Lực cân bằng . </b>


1. Hai lực cân bằng là gì ?.
- C1:


+ Tác dụng lên quyển sách có hai lực:
trọng lực P, lực đẩy Q của mặt bàn.
+ Tác dụng lên quả cầu có hai lực: trọng
lực P, lực căng T.



+ Tác dụng lên quả bóng có hai lực: trọng
lực P, lực đẩy Q của mặt bµn.


+ Mỗi cặp lực này là hai lực cân bằng.
Chúng có cùng điểm đặt, cùng phơng,
cùng độ lớn nhng ngợc chiều.


2. Tác dụng của hai vật cân bằng lên vật
đang chuyển động.


a) Dự đoán: Vận tốc của vật sẽ không thay
đổi, nghĩa là vật sẽ chuyển động thng
u.


b) Thí nghiệm kiểm tra.


C2: Quả cân A chịu tác dụng của hai lực:
Trọng lực PA, sức căng T của dây, hai lực


này cân bằng (do T = PB mà PB = PA nên T


cân bằng với PA).


C3: Đặt thêm vật nặng A' lên A, lúc này PA


+ PA' lớn hơn T nên vật AA' chuyển động


nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên.
C4: Quả cân A chuyển động qua lỗ K thì
A' bị giữ lại. Khi đó tác dụng lên A chỉ cịn


hai lực, PA và T lại cân bằng với nhau nhng


vật A vẫn tiếp tục chuyển động. Thí
nghiệm cho biết kết quả chuyển động của
A là thẳng đều.


C5: B¶ng 5.1 sgk.


<i><b>* Kết luận: Một vật đang chuyển động,</b></i>


<i><b>nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng</b></i>
<i><b>thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.</b></i>
<b>II. Qn tính.</b>


1. NhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ph¸t hiện quán tính.


- HS: Tìm hiểu, suy nghĩ và ghi nhớ dấu hiệu
của quán tính.


- GV: Đa ra một số hiện tợng về quán tính
th-ờng gặp.


<i><b>Hot ng 4: Vn dng. </b></i>


- GV: Yêu cầu HS trả lời C6, C7, C8.


- HS: Tìm hiểu trả lời các câu hỏi theo yêu
cầu của GV.



- GV: Tổ chức cho HS trả lời, thảo luận.
- HS: Trả lời, thảo luân, kết ln.


- Khi có lực tác dụng, vật khơng thể thay
đổi vận tốc đột ngột đợc vì mọi vật có


<b>qu¸n tÝnh.</b>


- VD: Khi đi xe đạp, ta phân gấp, xe không
dừng lại ngay mà cịn trợt tiếp một đoạn.


<b>III.VËn dơng.</b>


- C6: Bóp bª ngả về phía sau, tại do quán
tính.


- C7: Búp bê ngả về phía trớc, tại do quán
tính.


- C8: Nguyờn nhõn do qn tính nên vật
vẫn cịn chuyển động hoặc vẫn còn đứng
yên.


<b> IV. Dặn dò. </b>


<i>- Yờu cu HS h thống lại kiến thức. đọc phần có thể em cha biết</i>
- Học bài và làm bài tập 5.1- 5.8 (SBT).


- Đọc trớc bài 7: Lực ma sát.



<i><b>Ngày soạn: 10/10/2009</b></i>

<b>Tiết 6 </b>



<b> Bài 6 lùc ma s¸t</b>


<b>A. Mơc tiªu </b>:


<i>1:KiÕn thøc:</i>


- Nhận biết đợc lực ma sát là lực cơ học. Phân biẹt đợc lực ma sát trợt, ma sát lăn, ma sát nghĩ
và đặc điểm của mỗi loại ma sát này.


- Lµm thÝ nghiƯm ph¸t hiƯn ma s¸t nghÜ.


- Phân tích đợc một số hiẹn tợng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống kỉ thuật. Nêu đợc
cách khắc phục tác hại và vận dụng ít lợi của lực này.


2.Kỉ năng:Rèn kỉ năng đo lực, đo lực ma sát để rút ra nhận xét đặc điểm của lực ma sát.
3. Thái độ: Biết tìm tịi, liên hệ thực tế..


<b>b. Chn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV: Mỗi nhóm mỗi miếng gỗ , lực kế, 1 quả cân.
- HS: Tim hiểu bài học tríc ë nhµ.


<b>c. tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. ổ n định tổ chức . ( 1’ )</b>


- KiÓm tra sÜ sè.



<b>II. KiĨm tra bµi cị.</b>


Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng. Tác dung của hai lực cân bằng lên vật đang đứng
yên và chuyển động? Làm BT 5.4


<b>III. Bµi míi . </b>


1. Đặt vấn đề :


GV: Gọi học sinh đọc phần đầu bài SGK. Vổ bi có tác dụng gì<ý nghĩa của việc phát
minh ra ổ bi là gì? chúng ta cùng tìm hiểu bài mới..


2. TriĨn khai


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1:Khi nào có lực ma sát</b></i>


- GV th«ng báo có 3 loại lực ma sát:
ma sát trợt, ma sát lăn, ma sát nghĩ.


-Gv: Yờu cu HS đọc SGK cho biết
ma sát trợt xuất hiện ở đâu? lấy ví dụ.
- HS trả lời câu hỏi và lấy ví dụ


- GV gọi HS đọc SGK cho biết ma sát
lăn xuất hiện khi nào? Lờy ví dụ.
-HS đọc SGK trả lời câu hỏi, lấy ví
dụ , HS khác bổ sung



_ Gv yêu cầu HS hot ng cỏ nhõn
tr li C3


- Gv yêu cầu HS làm thí nghiệm trả
lời C4.Giải thích


- Hs trả lời C4


- Gv: Một vật chịu tác dụng của lực
kéo nhng lại đung yên chứng tỏ điều
gì?


- HS cú mt lực cân bằng với lực kéo.
- GV lực đó đợc gọi là lực ma sát
nghĩ.


- GV | vËy ma s¸t nghÜ xuÊt hiƯn khi
nµo?


- HS lấy ví dụ về lực ma sát nghĩ
trong đời sống và trong kỉ thuật.


-GV từ những nhận xét trên cho biết
lực ma sát có tacs dụng gì đến
chuyển động củ vật?


- HS tr¶ lêi


- GV : Bỉ sung , Hs hoµn thµnh vµo
vë.



<i><b>Hoạt động2: Tìm hiểu lực ma sát </b></i>
<i><b>trong đời sống v trong k thut.</b></i>


-GV HÃy nêu những ví dụ về lợi ích


<b>IKhi nào có lực ma sát.</b>


Có 3 loại lực ma sát
+ Ma sát trợt .
+ Ma sát lăn
+Ma sát nghĩ.


<b>1. Lực ma sát trợt</b>


- Xut hin khi mt vật chuyển động trợt trên mặt
vật khác..


<b>2. Lực ma sát lăn: XuÊt hiÖn khi cã mét vËt</b>


chuyển động lăn trên mặt vật khác
Fmslăn < Fmstrợt


<b>3. Lùc ma s¸t nghÜ: Xt hiƯn khi vật chịu tác</b>


dng ca mt lc m vật vẫn đứng yên.
Fmsnghĩ =F kéo


<b>Kết luận:Lực ma sát là lực cản trơ chuyển động</b>



cña vËt.


<b>II.Lực ma sát trong đời sống và trong k thut </b>


1. Ma sát có lợi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

khi có lực ma sát?


- GV làm tăng ma sát có lợi bằng
cách nào?


- GV hóy nờu nhng tỏc hại của lực
ma sát?Làm thế nào để giảm ma sỏt
cú hi?


- HS lần lợt trả lời các câu hỏi dựa vào
hình vẽ SGK.


- GV chốt lại nội dung cÇn ghi nhí.


<i><b>-Hoạt động 4: Vận dụng ( 10’ )</b></i>


-GV yêu cầu HS nghiên cứu trả lời
C8, C9.


- HS hoạt động cá nhân trả lời C8, C9.
- GV gọi HS trình bài câu trả lời của
mình. HS khác bổ sung. Gv chốt lại
kiến thức



- HS hoàn thành vào vở.


2. Ma sát có hại


<b>IV. Vận dụng . </b>


C8: + a,b,d,e ma sát có lợi
+ c ma sát có hại


C9: bi cú tỏc dng gim ma sát do thay thế ma
sát trợc bằng ma sát lăn. Nhờ đó giảm đợc lực cản
lên các vật chuyển động khiến cho máy mốc hoạt
động dể dàng hơn, thúc đảy s phát triển của các
nghành động lực học, cơ khớ...


<b>IV. Củng cố. ( 3 )</b>


GV nêu câu hỏi củng cố bài:


+ Lực ma sát xuất hiện khi nào? Cho ví dụ?
+ Lực ma sát có lợi hay có h¹i?


HS lần lợt trả lời các câu hỏi và đọc ghi nh SGK.


<b>V. Dặn dò. ( 1’ )</b>


- Häc bµi vµ lµm bµi tËp (SBT).
<i> - T×m hiĨu mơc: Cã thĨ em cha biÕt.</i>



- Về nhà học bài ôn lại các bài đã học chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Ngày soạn: 17/10/2009</b></i>

<b>Tiết 7 </b>



<b>Kiểm tra một tiết</b>


<b>A. Mục tiêu </b>:


<i>1:Kiến thức:Đánh giá kÕt qu¶ häc tËp cña HS vÒ kiÕn thøc, kØ năng và khả năng vận</i>
dụng.Đồng thời phản ánh cách dạy của giáo viên.


2.K nng:Vn dng kin thc lnh hi c để tra lời và làm bài kiểm tra đạt chất lợng.
3. Thái độ: Làm bài kiểm tra nghiêm túc, cẩn thận , tỉ mĩ.


<b>b. ChuÈn bÞ:</b>


- GV:Đề+ Đáp án
- HS: Học bài chu đáo.


<b>c. tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. ổ n định tổ chức . </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>III. Bài mới . </b>


- Phát bài kiểm tra
- HS lµm bµi vµo giÊy


<b> III. Bµi míi</b>


<b> - GV thu bµi nhËn xÐt giê kiĨm tra.</b>



- Rót kinh nghiƯm cho giê kiĨm tra sau.
<b> IV. Dặn dò:</b>


- Về nhà học bài, xem lại bài
- Đọc trớc bài áp suất


Họ và tên :...

<b>Bài kiểm tra 1 tiết</b>



Lớp:... Môn: Vật lí 8


<b>điểm</b> <b>Lời phê của giáo viên</b>


<b>Câu 1: Điền từ thích hợp vµo chỉ trèng:</b>


Vật chịu tác dụng của hai lực ...vật đang đứng yên vẫn tiếp tục đứng
yên. Hai lực cùng ...lên vật, có cờng độlực ... có


ph-¬ng...cã chiỊu...


<b>Câu 2: Giải thích tại sao đờng trơn ta thờng đổ vỏ trấu hoặc cát?</b>


C©u 3 : HÃy diễn tả bằng lời các yếu tố của các lựcnh hình vẽ sau


<b>Cõu 4:Mt ngi i xe đạp đi quảng đờng thứ nhất 300m hết 1 phút, đi quảng đờng thứ hai </b>


7,5 kmhết 0,5 giờ. Tính vận tốc trung bình của ngời đó trờn c hai qung ng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn: 24/10/2009



<b>Tiết 8</b>



<b>Bài 7: áp suất</b>


<b> </b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Phát biểu đợc định nghĩa áp lực và áp suất. Viết đợc cơng thức tính áp suất, nêu đợc tên và
đơn vị các đại lợng có trong cơng thức. Vận dụng đợc cơng thức áp suất để giải các bài tập
đơn giản về áp lực, áp suất. Nêu các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật,
dùng nó để giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản thờng gặp.


<b>2. Kỉ năng:Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất vào hai yếu tố: diện tích và áp lực.</b>
<b>3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác nhóm khi làm thí nghiệm </b>


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Mỗi nhóm: 1 khay nhựa, 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật, 1 túi bột.
<b>- Cả lớp: 1 bảng phụ kẻ bảng 7.1 (SGK). </b>


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>I. Tæ chøc tæ chức</b>


Kiểm tra sĩ số


<b>II. Kiểm tra</b>



HS1: Có những loại lực ma sát nào? Chúng xuất hiện khi nào? Chữa bài tập 6.4 (SBT).
HS2: Chữa bài tập 6.5 (SBT).


<b>III.Bài mới</b>


<b>1. t vấn đề :Tại sao khi lặn sâu ngời thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu đợc áp suất lớn?</b>
<b>2. Triển khai</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>- Hoạt động 1: Hình thành khái niệm</b></i>


<i><b>¸p lùc (10ph)</b></i>


- u cầu HS đọc thông tin mục I và trả
lời câu hỏi: áp lực là gì? Cho ví dụ?
- HS đọc thụng tin v tr li c


- Yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ về
áp lực.


HS tr li C1, thảo luận chung cả lớp để
thống nhất câu trả lời


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu
C1: Xác địng áp lực (H7.3).


- Tổ chức cho HS thảo luận để thống
nhất câu trả lời.



<b>I. </b>


<b> á p lực là gì?</b>


<i><b> áp lực là lực ép có phơng vuông góc với mặt</b></i>


<i><b>bị ép.</b></i>


- VD: Ngi ng trờn sn nh ó ộp lên sàn nhà
một lực F bằng trọng lợng P có phơng vng góc
với sàn nhà.


a) Lực của máy kéo t/d lên mặt đờng
b) Lực của ngón tay t/d lên đầu đinh
Lực của mũi đing tác dụng lờn g


- Trọng lợng P không vuông góc với diện tích bị
ép thì không gọi là áp lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trọng lợng P có phải lúc nào cũng là
áp lực không? Vì sao?


<i><b>Hot ng 2: Nghiờn cu v áp suất</b></i>
<i><b>(20ph)</b></i>


- GVgợi ý: Kết quả tác dụng của áp lực
là độ lún xuống của vật.


Xét kết quả tác dụng của áp lực vào 2
yếu tố: độ lớn của áp lực và S bị ép.


- Muốn biết kết quả tác dụng của phụ
thuộc S bị ép thì phải làm TN ntn?


- HS nêu phơng án làm TN và thảo luận
chung để thống nhất (Xét một yếu tố,
yếu tố cịn lại khơng đổi)


- Muốn biết kết quả tác dụng của áp lực
phụ thuộc độ lớn áp lực thì làm TN ntn?
- GV phát dụng cụ cho các nhóm,theo
dõi các nhóm làm TN.


- HS nhËn dụng cụ và tiến hành TN theo
nhóm, quan sát và ghi kết quả vào bảng
7.1.


- HS tho lun thng nhất kết luận.
- Gọi đại diện nhóm đọc kết quả.


- Kết quả tác dụng của áp lực phu thuộc
nh thế nào và độ lớn áp lực và S bị ép?
- Muốn làm tăng tác dụng của áp lực
phải làm nh thế nào? (ngợc lại)


- GV: Để xác định tác dụng của áp lực
lên mặt bị ép đa ra khái niệm áp suất.
- Yêu cầu HS đọc thông tin và rút ra đợc
áp suất là gì?


HS đọc thơng tin và phát biểu khái niệm


áp suất:


- GV giới thiệu công thức tính áp suất.
- Đơn vị áp suất là gì?


<i><b>Hot ng 4: Vn dng (7ph)</b></i>


- Hớng dẫn HS thảo luận nguyên tắc
làm tăng, giảm áp suất và tìm ví dụ.
HS thảo luận đa ra nguyên tắc làm
tăng,giảm áp suất. Lấy ví dụ minh hoạ
- Hớng dẫn HS trả lời C5: Tóm tắt đề
bài, xác định cơng thức áp dụng.


<b>II. </b>


<b> ¸ p suÊt</b>


<b>1. T¸c dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố</b>
<b>nào?</b>


<i><b>C3: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực</b></i>


<i><b>càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.</b></i>
<b>2. Công thức tÝnh ¸p suÊt</b>


<i><b>- áp suất là độ lớn của áp lc trờn mt n v</b></i>


<i><b>diện tích bị ép</b></i>



- Công thức: p =


<i>S</i>
<i>F</i>


Trong đó: p là áp suất, F là áp lực tác dụng lên
mặt bị ép có din tớch S.


- Đơn vị: F : N ; S : m2 <sub></sub> <sub> p : N/m</sub>2


1N/m2 <sub>= 1Pa (Paxcan)</sub>
<b>III. VËn dơng</b>


- - C5: Tãm t¾t Gi¶i


P1= 340000N áp suất của xe tăng lên


S1=1.5m2 mặt dờng là:


P2= 20000N p1=


1
1


<i>S</i>
<i>F</i>


=


1


1


<i>S</i>
<i>P</i>


=226666,6
S2= 250cm2 (N/m2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Dùa vµo kÕt quả yêu cầu HS trả lời câu
hỏi ở phần mở bµi.


= 0,025m2<sub> áp suất của ôtô lên mặt </sub>


p1=? đờng là:


p2=? P2=


2
2


<i>S</i>
<i>F</i>


=


2
2


<i>S</i>
<i>P</i>



=800000
(N/m2<sub>)</sub>


NX: p1< p2


<b>IV. Cđng cè</b>


- ¸p lực là gì? áp suất là gì? Biểu thức tính áp suất? Đơn vị áp suất?
<i> - GV giíi thiƯu phÇn: Cã thĨ em cha biÕt</i>


<b>V. H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Häc bµi vµ lµm bµi tËp 7.1- 7.6 (SBT).


<b> - Đọc trớc bài 8: áp suất chất lỏng - Bình thông nhau.</b>


Ngày soạn: 31/10/2009


Tiết 9



Bài 8: áp suất chất lỏng- Bình thông nhau





<b>A. Mơc tiªu</b>


<b> 1.KiÕn thøc. </b>


- Mô tả đợc TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. Viết đợc cơng thức


tính áp suất chất lỏng, nêu đợc tên và đơn vị các đại lợng có trong cơng thức.


Vận dụng đợc cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
Nêu đợc ngun tắc bình thơng nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tợng.
<b> 2. Kỉ năng:Rèn kỹ năng quan sát hiện tợng thí nghiệm, rút ra nhận xét.</b>


<b>3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm và u thích mơn học. </b>


<b>B. Chn bÞ</b>


- Mỗi nhóm: 1 bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt màng cao su mỏng, 1 bình trụ
có đĩa D tách rời làm đáy, 1 bình thơng nhau, 1 cốc thuỷ tinh.


- C¶ líp: H8.6, H8.8 & H8.9 (SGK).


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


<b>I . ổ n định tổ chức</b>


KiĨm tra sÜ sè


<b>II. KiĨm tra bµi cđ</b>


HS1: áp suất là gì? Cơng thức tính và đơn vị của áp suất? Chữa bài tập 7.5 (SBT)
HS2: Nêu nguyên tắc tăng, giảm áp suất? Chữa bài tập 7.4 (SBT


<b>III. Bµi míi</b>


<b>1.Đặt vấn đề: - Tại sao khi lặn sâu ngời thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu đợc áp sut ln?</b>



HS đa ra dự đoán. => Bài mới


<b>2. TriĨn khai</b>


<b>Hoạt động thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Nghiên cứu sự tồn tại</b></i>
<i><b>của áp suất trong lòng chất lỏng</b></i>
<i><b>(15ph)</b></i>


- Khi đổ chất lỏng vào trong bình thì
chất lỏng có gây áp suất lên bình? Nếu
có thì có giống áp suất của chất rắn?


<b>1. Sù tån t¹i của áp suất trong lòng chất lỏng</b>


a. Thí nghiệm 1


- C1: Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HS nêu dự đoán. Nhận dụng cụ làm thí
nghiệm kiểm tra, quan sát hiện tợng và
trả lời C1, C2.


- GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm,nêu
rõ mục đích của thí nghiệm. Yêu cầu
HS dự đoán hiện tợng, kiểm tra dự đốn
bằng thí nghiệm và trả lời câu C1, C2.
- HS nhận dụng cụ, nắm đợc cách tiến
hành và dự đốn kết quả thí nghiệm.


- HS tiến hành thí nghiệm theo sự hớng
dẫn của GV và trả lời C3: Chất lỏng gây
ra áp suất theo mọi phơng lên các vật ở
trong lịng nó.


- Các vật đặt trong chất lỏng có chịu áp
suất do chất lỏng gây ra khụng?


- GV giới thiệu dụng cụ,cách tiến hành
thí nghiệm, cho HS dự đoán hiện tợng
xảy ra.


- a D không rời khỏi đáy hình trụ
điều đó chứng tỏ gì? (C3)


- Tổ chức thảo luận chung để thống nhất
phần kết luận.


<i><b>Hoạt động 2: Xây dựng cơng thức tính</b></i>
<i><b>áp suất chất lỏng (5ph)</b></i>


- u cầu HS dựa vào cơng thức tính áp
suất ở bài trớc để tính áp suất chất lỏng
+ Biểu thức tính áp suất?


- HS thảo luận nhóm để dự đốn kết quả
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm và rút
ra kết luận (Chọn từ thích hợp điền vào
kết luận



+ ¸p lùc F?


BiÕt d,V tÝnh P =?


- So s¸nh pA, pB, pc?


Yêu cầu HS giải thích . . .
vµ rót nhËn xÐt


A B C


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên tc</b></i>
<i><b>bỡnh thụng nhau (10ph)</b></i>


- GV giới thiệu bình thông nhau. Yêu
cầu HS so sánh pA ,pB và dự đoán nớc


chảy nh thế nào (C5)? Yêu cầu HS lµm
thÝ nghiƯm (víi HSG: yêu cầu giải
thích)


- Yêu cầu HS rút ra kết luận từ kết quả


lng gõy ra áp lực và áp suất lên đáy bình và
thành bỡnh.


C2: Chất lỏng gây áp suất lên mọi phơng.
b. Thí nghiệm 2


<i><b>c. Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra ¸p suÊt</b></i>



<i><b>lên đáy bình mà lên cả thành</b></i>
<i><b>bình và các vật ở trong lịng nó.</b></i>
<b>2. Cơng thức tính áp suất chất lỏng</b>


p =


<i>S</i>
<i>F</i>


=


<i>S</i>
<i>P</i>


=


<i>S</i>
<i>V</i>
<i>d.</i>


=


<i>S</i>
<i>h</i>
<i>S</i>
<i>d</i>. .


= d.h
VËy: p = d.h



Trong đó: p: áp suất ở đáy cột chất lỏng
d: trọng lợng riêng của chất lỏng (N/m2<sub>)</sub>


h: chiỊu cao cđa cét chÊt láng tõ điểm cần tính
áp suất lên mặt thoáng (m2<sub>)</sub>


- Đơn vị: Pa


- Chú ý: Trong một chất lỏng đứng yên áp suất
tại những điểm có cùng độ sâu có độ lớn nh
nhau.


<b>3. Bình thông nhau</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thí nghiệm.


<i><b>Hot ng 5: Vn dng (8ph)</b></i>


- Yêu cầu HS trả lời C6.


- HS thảo luận nhóm để dự đốn kết quả
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm và rút
ra kết luận (Chọn từ thích hợp điền vào
kết luận


- Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề bài C7.Gọi
2 HS lên bảng chữa.


GV chn l¹i biĨu thức và cách trình


bày của HS.


- GV hng dn HS tr li C8: ấm và vòi
hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
- Yêu cầu HS quan sát H8.8 và giải
thích hoạt động của thiết bị này.


<i><b>KÕt luận: Trong bình thông nhau chứa cùng</b></i>


<i><b>mt chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở</b></i>
<i><b>các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.</b></i>


<b>4. VËn dông</b>


- HS trả lời C6 & C7


C7: Tóm tắt Gi¶i


h =1,2m áp suất của nớc lên đáy
h1 = 0,4m thùng là:


d = 10000N/m3 <sub>p = d.h = 12000 (N/m</sub>2<sub>)</sub>


p =? áp suất của nớc lên một
p1 =? điểm cách đáy thùng 0,4m:


p1 = d.(h - h1) = 8000 (N/m2)


- C8: Vòi của ấm a cao hơn vòi của ấm b nên ấm
a chứa đợc nhiều nớc hơn.



- C9: Mùc chất lỏng trong bình kín luôn bằng
mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt
(ống đo mực chất láng).


<b>IV. Cñng cè</b>


- ChÊt lỏng gây ra áp suất có giống chất rắn không? Công thức tính?
- Đặc điểm bình thông nhau


- GV giới thiệu nguyên tắc của máy dùng chất lỏng


<i> </i><b>V. H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Häc bµi vµ lµm bµi tËp 8.1 - 8.6 (SBT).
- §äc tríc bài 9: áp suất khí quyển.


Ngày son: 7/11/2009


<b>Tiết 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 9 : áp suất khí quyển</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


<b> 1.KiÕn thøc:</b>


- Giải thích đợc sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển. Giải thích đợc thí nghiệm
Torixeli và một số hiện tợng đơn giản. Hiểu đợc vì sao áp suất khí quyển thờng đợc tính bằng
độ cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi đơn vị mmHg sang N/ m2<sub>.</sub>



<b> 2. Kỉ năng:. Biết suy luận, lập luận từ các hiện tợng thực tế và kiến thức để giải thích sự</b>
tồn tại của áp suất khí quyển và xác định đợc áp suất khí quyển.


<b> 3.Thái độ: Yêu thích và nghiêm túc trong học tập. </b>


<b>B. ChuÈn bÞ</b>


<b>- GVCho mổi nhóm HS :1 ống thuỷ tinh dài 10 - 15cm tiết diện 2 - 3mm, 1 cốc đựng nớc </b>
<b>- HS:Mỗi nhóm: 1 vỏ hộp sữa (chai nhựa mỏng), </b>


<b>C. Tổ chức hoạt động dạy học</b>
<b>I </b>


<b> ổ định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài củ</b>


HS1: Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng,giải thích các đại lợng có trong cơng thức. Nêu đặc
điểm của ỏp sut cht lng v bỡnh thụng nhau.


HS2: Chữa bài tập 8.4 (SBT).


<b>III. Bài mới</b>
<b>1. ĐVĐ:</b>


GV lm thớ nghim : Lộn ngợc một cốc nớc đầy đợc đậy kín bằng một tờ giấy khơng thấm
n-ớc thì nn-ớc có chảy ra ngồi khơng? Vì sao lại có hiện tợng đó?


- HS quan sát thí nghiệm, theo dõi hiện tợng xảy ra và trả lời câu hỏi của GV.
- HS đa ra dự đoán về nguyên nhân của hiện tợng xảy ra.



- Ghi đầu bài


<b>2. Triển khai</b>


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung</b>


<i><b> Hoạt động 1 Tìm hiểu về sự tồn tại</b></i>


<i><b>cđa ¸p st khÝ qun (15ph)</b></i>


- GV gi¶i thÝch sù tån t¹i cđa líp khÝ
qun.


- HS nghe và giải thích đợc sự tồn tại
của áp suất khí quyển


- Hớng dẫn HS vận dụng kiến thức đã
học để giải thích sự tồn tại của áp suất
khí quyển.


- HS làm thí nghiệm 1 và 2, thảo luận
kết quả thí nghiệm để trả lời các câu hỏi
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm 1 (H9.2),
thí nghiệm 2 (H9.3), quan sát hiện tợng
thảo luận về kết quả và trả lời các câu
C1, C2 & C3.


<b>1. Sự tồn tại của áp suất khí quyển</b>


<i><b>+ Khí quyển là lớp khơng khí dày hành ngàn</b></i>


<i><b>km bao bọc quanh trái đất.</b></i>


<i><b>+ Khơng khí có trọng lợng nên trái đất và mọi</b></i>
<i><b>vật trên trái đất chịu áp suất của lớp khí quyển</b></i>
<i><b>này gọi là áp suất khí quyển</b></i>


C1: áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển
bên ngoài nên hộp bị méo đi.


C2: áp lực của khí quyển lớn hơn trọng lợng của
cột nớc nên nớc không chảy ra khỏi ống.


C3: áp suất không khí trong ống + ¸p st cét
chÊt láng lín hơn áp suất khÝ qun nªn nớc
chảy ra ngoài.


C4: áp suất không khí trong quả cầu bằng 0, vỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV mô tả thí nghiệm 3 và yêu cầu HS
giải thích hiện tợng (trả lêi c©u C4)


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ lớn của</b></i>
<i><b>áp suất khí quyển (18ph)</b></i>


- GV nói rõ cho HS vì sao khơng thể
dùng cách tính độ lớn áp suất chất lỏng
để tính áp suất khí quyển.


- HS nắm đợc cách tin hnh TN



- GV mô tả thí nghiệm Tôrixenli (Lu ý
HS thấy rằng phía trên cột Hg cao76 cm
là chân kh«ng.


- Yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm để
tính độ lớn của áp suất khí quyển bằng
cách trả lời các câu C5, C6, C7.


- H trả lời các câu C5, C6, C7


- Nãi ¸p suÊt khÝ quyÓn 76cm Hg cã
nghÜa lµ thÕ nµo? (C10)


<i><b>Hoạt động 3: Vn dng (7ph)</b></i>


- Yêu cầu trả lời các câu C8, C9, C11.
- HS trả lời và thảo luận theo nhóm các
câu C8, C9, C11


- T chc tho lun theo nhúm thng
nht cõu tr li.


quả cầu chịu áp suất khí quyển từ mọi phía làm
hai bán cầu ép chặt với nhau.


<b>2. Độ lớn của áp suất khí quyển</b>


C12: Vì độ cao của lớp khí quyển không xác
định đợc chính xác và trọng lợng riêng của
khơng khí thay i theo cao.



a. Thí nghiệm Tôrixenli


b. Độ lớn của áp suất khí quyển


C5: áp suất tại A và B bằng nhau vì hai điểm này
cùng ở trên mặt phẳng n»m ngang trong chất
lỏng.


C6: áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển,
áp suất tác dụng lên B là áp suất gây ra bởi trọng
lợng của cột thuỷ ngân cao 76 cm.


C7: áp suất tại B là:


pB = d.h =136 000.0,76 = 103 360 N/ m2


Vậy độ lớn của áp suất khí quyển là 103 360 N/
m2


C10: áp suất khí quyển có độ lớn bằng áp suất ở
đáy cột thuỷ ngân cao 76cm.


<b>3. VËn dông</b>


C9: Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không
chảy ra đợc, bẻ cả hai đầu ống thuốc chảy ra dễ
dàng,...


C11: p = d.h  h =



<i>d</i>
<i>p</i>


=


10000
103360


=10,336m
VËy èng Torixenli dµi Ýt nhÊt 10,336 m


<b>IV. Cđng cè</b>


- Tại sao mọi vật trên trái đất chịu tác dụng của áp suất khí quyển?
- áp suất khí quyển đợc xác định nh thế nào?


<i> - GV giíi thiƯu néi dung phÇn: Cã thĨ em cha biÕt</i>


<b>V. H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Học bài và làm bài tập 9.1- 9.6 (SBT)
<b> - Đọc trớc bài " Lực đảy Ac- Xi - Một"</b>


Ngày soạn: 15/11/2009


<b>Tiết 11</b>


<b>Bài 10: Lực đẩy Ac-si-mÐt</b>


<b> A. Mơc tiªu</b>


<b> 1. KiÕn thøc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nêu đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimét, chỉ rõ các đặc điểm của lực
này. Viết đợc cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét, nêu tên các đại lợng và đơn vị của
các đại lợng có trong cơng thức. Vận dụng giải thích các hiện tợng đơn giản thờng gặp và giải
các bài tập.


<b> 2. Kỉ năng: Làm thí nghiệm để xác định đợc độ lớn của lực đẩy Acsimét.</b>


<b> 3. Thái độ : nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, chính xác trong làm thí nghiệm </b>


<b>B. Chuẩn bị</b>


- Mỗi nhóm: 1 giá thÝ nghiƯm, 1 lùc kÕ, 1 cèc thủ tinh, 1 vật nặng.
- GV: 1 giá thí nghiệm, 1 lực kế, 2 cốc thuỷ tinh, 1 vật nặng, 1 bình tràn.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I.</b>


<b> n định </b>


<b>II. KiĨm tra bµi cđ</b>


- KiĨm tra sù chn bị của học sinh


<b>III. Bài mới</b>
<b>1. ĐVĐ:</b>


- GV: Khi kÐo níc tõ díi giÕng lên, có nhận xét gì khi gàu còn gập trong nớc và khi lên


khỏi mặt nớc?


- HS trả lời câu hỏi của GV và dự đốn (giải thích đợc theo suy nghĩ chủ quan của mình)
-GV:Tại sao lại có hiện tợng ú ?


- HS: Ghi đầu bài.


<b>2. Triển khai</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1:Tìm hiểu tác dụng của</b></i>
<i><b>chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó</b></i>
<i><b>(15 )</b></i>’


- GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiệm theo
câu C1 và phát dụng cụ cho HS.


- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm
rồi lần lợt trả lời các câu C1, C2.


- HS nhËn dơng cơ vµ tiÕn hµnh thÝ
nghiƯm theo nhãm.


- Trả lời câu C1, C2. Thảo luận để thống
nhất câu trả lời và rút ra kết luận.


- GV giíi thiƯu vỊ lùc ®Èy AcsimÐt.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ lớn của</b></i>


<i><b>lực đẩy Acimét (15ph)</b></i>


- GV kể cho HS nghe truyền thuyết về
Acimét và nói thật rõ là Acsimét đã dự
đoán độ lớn lực đẩy Acsimét bằng trọng
lợng của phần chất lỏng bị vật chiếm
chỗ.


- HS nghe truyÒn thuyết về Acimétvà


<b>1. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm</b>
<b>trong nó</b>


Kt lun: Mt vật nhúng trong chất lỏng bị chất
lỏng tác dụng một lực đẩy hớng từ dới lên theo
phơng thẳng đứng gọi l lc y Acsimột .


<b>2. Độ lớn của lực đẩy Acimét</b>


a. Dự đoán


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tìm hiểu dự đoán của ông.


- GV tiến hành thí nghiệm kiểm tra, yêu
cầu HS quan s¸t.


- Yêu cầu HS chứng minh rằng thí
nghiệm đã chứng tỏ dự đốn về độ lớn
của lực đẩy Acsimét là đúng (C3).



- Cá nhân HS tìm hiểu thí nghiệm và
quan sát thí nghiệm kiểm chứng độ lớn
lực đẩy Acsimét.


- Tõ thí nghiệm HS, HS trả lời câu C3


(P1 là trọng lợng của vật


FA là lực đẩy Acsimét)


- Gv a ra cơng thức tính và giới thiệu
các đại lợng.


d: N/ m3


V: m3 <sub> </sub><sub></sub> <sub> F</sub>
A : ?


<i><b>Hoạt động 3: Vận dụng (7 ph)</b></i>


- Hớng dẫn HS vận dụng các kiến thức
vừa thu thập đợc giải thích các hiện
t-ợng ở câu C4, C5, C6.


- HS trả lời lần lợt trả lời các câu C4,
C5, C6. Thảo luận để thống nhất câu trả
lời


- Tổ chức cho HS thảo luận để thống
nhất câu trả lời.



- HS suy nghĩ, thảo luận nhóm đa ra
ph-ơng án thí nghiệm.


- Yêu cầu HS đề ra phơng án TN dùng
cân kiểm tra dự đốn (H10.4).


b. ThÝ nghiƯm kiĨm tra


Khi nhúng vật chìm trong bình tràn, thể tích nớc
tràn ra bằng thể tích của vật. Vật bị nớc tác dụng
lực đẩy từ đới lên số chỉ của lực kế là: P2= P1


-FA.Khi đổ nớc từ B sang A lực kế chỉ P1, chứng


tỏ FA có độ lớn bằng trọng lợng của phn cht


lỏng bị vật chiếm chỗ.


c. Cụng thc tớnh lớn lực đẩy Acsimét


<i><b> F</b><b>A </b><b>= d.V</b></i>


<i><b>d: là trọng lợng riêng của chất lỏng (N/ m</b><b>3</b><b><sub> )</sub></b></i>


<i><b>V: lµ thĨ tÝch cđa phần chát lỏng bị vật chiếm</b></i>
<i><b>chỗ (m</b><b>3</b><b><sub> )</sub></b></i>


<b>3. Vận dụng</b>



C5: FAn= d.Vn ; FAt= d.Vt


Mà Vn = Vt nên FAn = FAt


Lc đẩy Acsimét tác dụng lên hai thỏi có độ lớn
bằng nhau


C6: dníc= 10 000N/ m3
<sub> d</sub>


dÇu = 8000 N/ m3


So s¸nh: FA1& FA2


Lực đẩy của nớc và của dầu lên thỏi đồng là:
FA1= dnớc . V


FA2= ddÇu . V


Ta cã dníc > ddÇu  FA1 > FA2


<b>IV. Cđng cè</b>


- Chất lỏng tác dụng lên vật nhúng chìm trong nã mét lùc cã ph¬ng, chiỊu
nh thÕ nµo?


- Cơng thức tính lực đẩy Acimét? Đơn vị? Lực đẩy Acimét phụ thuộc gì?
- GV thơng báo: Lực đẩy của chất lỏng còn đợc áp dụng cả với chất khí


<b>V. H íng dÉn</b>



- Trả lời lại các câu C1- C6, học thuộc phần ghi nhí.
- Lµm bµi tËp 10.1- 10.6 (SBT).


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b> -Đọc trớc bài 11 và chép sẵn mẫu báo cáo thực hành ra giấy (GSK/ 42).</b></i>


Ngày soạn:25/11/2009


<b>Tiết 12:</b>


<b>Bài 11: Thực hành </b>


<b>Nghiệm lại lực đẩy Acsimet</b>





<b>A. Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Viết đợc cơng thức tính tính độ lớn lực đẩy Acsimet: F = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ; FA=


d.V. Nêu đợc tên và đơn vị đo các đại lợng có trong cơng thức.
- Tập đề xuất phơng án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có.


<b>2. Kỉ năng:Sử dụng đợc lực kế, bình chia độ,....để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy</b>


Acsimet.


<b>3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong thí nghiệm.</b>
<b>B. Chuẩn bị</b>



<b>- GV: Cho mỗi nhóm HS : 1 lực kế, 1 vật nặng, 1 bình chia độ, 1 giá thí nghiệm, 1 bình nớc, 1</b>
cốc treo.


- HS : 1 mÉu b¸o c¸o.


<b>C. Tiến trình lên lớp</b>
<b>I. ổn định</b>


<b>II. KiÓm tra</b>


KiÓm tra sự chuẩn bị của HS


<b>III. Bài mới</b>


<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Phân phối dụng thíi nghiệm</b></i>
<i><b>(5ph)</b></i>


- GV ph©n phèi dơng cơ thÝ nghiƯm cho các
nhóm HS


- Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ
thÝ nghiÖm.


<i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu mục tiêu của bài</b></i>
<i><b>thực hnh (5ph)</b></i>



- GV nêu rõ mục tiêu của bài thực hµnh.
- Giíi thiƯu dơng cơ thÝ nghiƯm.


- HS nắm đợc mục tiêu của bài thực hành và
dụng cụ thí nghiệm.


<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức HS tr li cõu hi</b></i>
<i><b>(8ph)</b></i>


-Yêu cầu HS viết công thức tính lực đẩy


- Công thức tính lực ®Èy Acsimet
FA = d.V


d : trọng lợng riêng của chất lỏng(N/m3<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Acsimet


Nêu đợc tên và đơn vị của các đơn vị cú trong
cụng thc


-Yêu cầu HS nêu phơng án thí nghiệm kiÓm
chøng


(Gợi ý HS : Cần phải đo những đại lợng nào?)
- HS nêu phơng án thí nghiệm kiểm chứng lực
đẩy Acsimet (Có thể đa ra nhiều phơng án).
- GV hớng dẫn HS thực hiện theo phơng án
chung.



<i><b>Hoạt động 4: Tin hnh o </b></i>


- Yêu cầu HS sử dụng lực kế đo trọng lợng
của vật và hợp lực của trọng lợng và lực đẩy
Acsimet tác dụng lªn vËt khi nhúng chìm
trong nớc (đo 3 lần).


- HS tiến hành đo trọng lợng vật P và hợp lực
của trọng lợng và lực đẩy Acsimet tác dụng
lên vật F (đo 3 lần).


- Yờu cu HS xỏc nh trng lng phần nớc bị
vật chiếm chỗ (thực hiện đo 3 lần)


- Ghi kết quả đo đợc vào báo cáo thí nghiệm.
- HS xác định trọng lợng phần nớc bị vật
chiếm chỗ.


Xác định : P1 : trọng lợng cốc nhựa


P2 : trọng lợng cốc và nớc


PN = P2- P1


- Ghi kết quả vào báo cáo.


- HS hoàn thành báo cáo, rút ra nhận xét về
kết quả đo và kết luận.


- Rút ra đợc nguyên nhân dẫn đến sai số


và những điểm cần chú ý khi thao tác thí
nghiệm.


- GV theo dâi vµ hớng dẫn cho các nhóm HS
gặp kó khăn.


<i><b>Hot ng 5: Hon thnh bỏo cỏo </b></i>


- Từ kết quả đo yêu cầu HS hoàn thành báo
cáo TN, rút ra nhận xét từ kết quả đo và rút ra
kết luận.


Yờu cu HS nêu đợc nguyên nhân dẫn đến sai
số và khi thao tác cần phải chú ý gì?


V : thĨ tÝch cđa phÇn chÊt láng cđa bị vật
chiếm chỗ (m3<sub>)</sub>


<b>IV. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV thu bài báo cáo của HS, nhận xét về thái độ và chất lợng của giờ thực hành, đặc biệt
là kĩ năng làm thí nghiệm của HS


<b>V. Dặn dò</b>


- Nghiờn cứu lại bài lực đẩy Acsimet và tìm các phơng án khác để làm thí
nghiệm kiểm chứng


- Đọc trớc bài : Sự nổi.




Ngày soạn: 1/12/2009


<b>Tiết 13</b>


<b>Bài 12 : Sự nỉi</b>





<b>A. Mơc tiªu</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Giải thích đợc khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nêu đợc điều kiện nổi của vật.
Giải thích đợc các hiện tợng vật nổi thờng gặp trong đời sống.


<b>2. Kỉ năng: Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, phân tích hiện tợng, nhận xét hiện tợng.</b>
<b>3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, thí nghiệm và yeu thích mơn học.</b>




<b>B.Chn bÞ</b>


- GV: 1 cốc thuỷ tinh to đựng nớc, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ, 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có
nút đậy kín.


- HS: Bµi cđ + bµi míi.


<b>C. tiến trình lên lớp</b>
<b>I. </b>



<b> ổ n định</b>
<b>II. Bài củ</b>


- Khi vật bị nhúng chìm trong chất lỏng, nó chịu tác dụng của những lực nào? Lực đẩy
Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào?


<b>III. Bài mới</b>
<b>1. ĐVĐ</b>


- GV làm thí nghiệm: Thả 1 chiếc đinh, 1 mẩu gỗ, 1 ống nghiệm đựng cát có nút đậy kín
vào cốc nớc. Yêu cầu HS quan sát hiện tợng và giải thích.


- HS quan s¸t vËt nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong cốc nớc
(Có thể giải thích theo sự hiểu biết của bản thân )


<b>2. TriĨn khai</b>


<b>Hoạt động thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để vật</b></i>
<i><b>nổi, vật chìm (12 ph)</b></i>


- GV hớng dẫn, theo dõi và giúp đỡ HS
trả lời C1.


- HS trả lời câu C1, thảo luận để thống


<b>1. Điều kiện để vật nổi, vật chìm</b>


C1: Mét vËt ë trong lßng chÊt láng chịu tác


dụng của 2 lực : trọng lực P và lực đẩy Acsimet
FA ,hai lực nµy cã cïng phơng nhng ngợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

nhÊt


- Tổ chức cho HS thảo luận chung ở lớp
để thống nhất câu trả lời.


- GV treo H12.1, híng dÉn HS tr¶ lêi
C2. Gäi 3 HS lên bảng biểu biễn véc tơ
lực ứng với 3 trờng hợp.


- HS quan sát H12.1, trả lời câu C2, HS
lên bảng vẽ theo hớng dẫn của GV.


- Tho luận để thống nhất câu trả lời
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống
nhất câu trả lời.


<i><b>Hoạt động 2:</b><b> Xác định độ lớn của lực</b></i>
<i><b>đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt</b></i>
<i><b>thống của chất lỏng (10ph)</b></i>


- GV lµm thÝ nghiệm: Thả một miếng gỗ
vào cốc níc, nhÊn cho miÕng gỗ chìm
xuống rồi buông tay.


- Yêu cầu HS quan sát hiện tợng, trả lời
câu C34, C4, C5.



- HS quan sát thí nghiệm: Miếng gỗ nổi
lên trên mặt thoáng của chất lỏng.


- HS tho lun, i diện nhóm lên trả lời
C3, C4, C5.


Thảo luận nhóm rồi i din nhúm trỡnh
by.


GV thông báo: Khi vật nổi : FA > P , khi


lên mặt thống thể tích phần vật chìm
trong nớc giảm nên FA giảm (P = FA2)
<i><b>Hoạt động 3: Vận dụng (11ph)</b></i>


- HS làm việc cá nhân trả lời C6 đến C9.
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
Với C9: yêu cầu HS nêu điều kiện vật
nổi, vật chìm ý 1: HS dễ nhầm là vât M
chìm thì


FAM > FAN


GV chuẩn lại kiến thức cho HS :FA phụ


thuộc vào d vµ V.


chiỊu....
C2



P > FA P = FA P < FA


a) Vật sẽ chìm xuống đáy bình


b) Vật sẽ đứng yên(lơ lửng trong chất lỏng.
c) Vật sẽ nổi lên mặt thống


<b>2. §é lín cđa lùc ®Èy Acsimet khi vËt nổi</b>
<b>trên mặt thoáng của chất lỏng</b>


C3: Miếng gỗ nổi, chøng tá : P < FA


C4:Miếng gỗ đứng yên, chứng tỏ: P = FA2


FA= d.V


d là trọng lợng riêng của chất lỏng


V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm
chỗ


C5: B.V là thể tích của cả miếng gỗ.


<b>3. Vận dụng</b>


C6: a) VËt ch×m xuèng khi :


P > FA hay dV.V > dl.V  dV > dl


b) VËt l¬ lưng khi :



P = FA hay dV.V = dl.V  dV = dl


c) VËt nỉi lªn khi :


P < FA hay dV.V < dl.V  dV < dl


C7: dbi thÐp > dníc nªn bi thÐp chìm


dtàu < dnớc nên tàu nổi


C8: dthép = 78 000N/ m3


dthủ ng©n= 136 000 N/ m3


dthép < dthuỷ ngân nên bi thép næi trong Hg


C9: FAM = FAN


FAM < PM


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

FAN = PN


PM > P
<b>IV. Cñng cè</b>


- Nhóng vËt vµo trong chÊt láng thì có thể xảy ra những trờng hợp nào
víi vËt? So s¸nh P và FA?


- Vật nổi lên mặt chất lỏng thì phải có điều kiện nào ?


- GV giới thiệu mô hình tàu ngầm.


<i> - Yờu cu HS đọc mục: Có thể em cha biết và giải thích khi nào tàu nổi lờn, khi</i>
no tu chỡm xung ?


<b>V. Dặn dò</b>


- Häc bµi vµ lµm bµi tËp 12.1- 12.7 (SBT).
<b> - Đọc trớc bài 13: Công cơ học.</b>


Ngày soạn:5/12/2009
Tiết 14


<b>Bài 13: Công cơ học</b>





<b> A. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Biết đợc dấu hiệu để có cơng cơ học. Nêu đợc các ví dụ trong thực tế để có cơng cơ học và
khơng có cơ học. Phát biểu và viết đợc cơng thức tính cơng cơ học. Nêu đợc tên các đại lợng
và đơn vị của các đại lợng có trong cơng thức. Vận dụng cơng thức tính cơng cơ học trong các
trờng hợp phơng của lực trùng với phơng chuyển dời của vật.


<b>2. Kỉ năng:Phân tích lực thực hiện cơng và tính cơng cơ học.</b>
<b>3. Thái độ: u thích mơn học và nghiêm túc trong học tập.</b>


<b> B. ChuÈn bÞ</b>



- GV:- Tranh vÏ H13.1, H13.2 (SGK).
<b>- HS: Bµi cđ+ bài mơi </b>


<b>C. tiến trình lên lớp</b>
<b>I. </b>


<b> n định</b>
<b>II. Bài củ</b>


- Điều kiện để vật nổi, vật chìm? Chữa bài tp 12.6 (SBT).


<b>III. Bài mới</b>


<b>1.ĐVĐ: Nh mỏ bài SGK</b>


Hoạt động của GV Hoạt đông của HS


<i><b>Hoạt động 1: Hình thành khái niệm</b></i>
<i><b>công cơ học (8ph)</b></i>


- GV treo tranh vÏ H13.1 vµ H13.2
(SGK). Yêu cầu HS quan sát.


- GV thông báo:


+ Lực kéo của con bò thực hiện công cơ
học.


+ Ngêi lùc sÜ kh«ng thùc hiƯn c«ng.


- HS quan sát H13.1 và H13.2, lắng nghe


<b>1. Khi nào có công cơ học?</b>
<b>a. Nhận xét</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

thông báo của GV.


- Yêu cầu HS trả lời C1, phân tích các
câu trả lời của HS.


- HS trả lời câu C1


- Yờu cu HS hoàn thành C2. Nhắc lại kết
luận sau khi HS đã tr li.


- HS trả lời C2 và ghi vở phần kÕt luËn


<i><b>Hoạt đông 2: Củng cố kiến thức v</b></i>
<i><b>cụng c hc (8ph)</b></i>


- GV lần lợt nêu câu C3, C4. Yêu cầu HS
thảo luận theo nhóm.


- HS làm việc theo nhóm, thảo luận tìm
câu trả lời cho C3, C4. Cử đại diện nhóm
trả lời. Thảo luận cả lớp để thống nhất
phơng án đúng.


- GV cho HS thảo luận chung cả lớp về
câu trả lời từng trờng hợp của mỗi nhóm


xem đúng hay sai.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng thức tính</b></i>
<i><b>cơng (6ph)</b></i>


- GV thơng báo cơng thức tính cơng và
giải thích các đại lợng có trong cơng thức
và đơn vị cơng.


- GV thông báo và nhấn mạnh 2 điều cần
chú ý, đặc biệt là điều thứ 2.


- Tại sao khơng có cơng cơ học của trọng
lực trong trờng hợp hòn bi chuyển động
trên mặt sàn nằm ngang? (C7)


<i><b>Hoạt động 4: Vận dụng cơng thức tính</b></i>
<i><b>cơng để giải bài tập (10ph)</b></i>


- GV lần lợt nêu các bài tập C5, C6.
ở mỗi bài tập yêu cầu HS phải tóm tắt đề
bài và nêu phơng pháp làm. Gọi 2 HS lên
bảng thực hiện.


- HS lµm việc cá nhân giải các bài tập vận
dụng C5, C6.


- 2 HS trình bày C5, C6 trên bảng.
- Phân tích câu trả lời của HS.



C1: Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật
và làm vật chuyển dời.


<b>2.Kết luận</b>


+ Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào
vật và làm cho vật chuyển dời


+ Công cơ học là công của lực gọi tắt là công.


<b>3. Vận dụng</b>


<b>II. Công thức tính công</b>


<b>1) Công thức tính công cơ häc</b>
<i><b> A = F.S</b></i>


<i><b>Trong đó: </b></i>


<i><b>A là công của lực F</b></i>


<i><b>F là lực tác dụng vµo vËt (N)</b></i>


<i><b>S là quãng đờng vật dịch chuyển (m)</b></i>
<i><b>- Đơn vị: Jun (J)</b></i>


<i><b> 1J = 1 N.m</b></i>


- Chó ý: + NÕu vËt chun dời không theo
ph-ơng của lực tác dụng (hợp 1 gãc α)



A = F.S.cos α


+ Nếu vật chuyển dời theo phơng vng góc
với của lực thì cơng của lực đó bằng 0.


<b>2. VËn dơng</b>


C5: Tãm t¾t


F = 5000N C«ng cđa lùc kÐo cđa
S = 1000m đầu tàu là:


A = ?J A = F.S = 5.000.000J
ĐS: 5.000.000J
C6: Tóm tắt


m = 2kg Träng lợng của quả
h = 6 m dõa lµ:


A = ?J P = 10.m = 20N
C«ng cđa träng lùc lµ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

A = P.h = 120 J


§S: 120J


<b>IV. Cđng cố</b>


- Khi nào có công cơ học? Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?



- Công thức tính công cơ học khi lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển theo phơng
của lực?


- Đơn vị công?


<i>- Thông báo nội dung phần: Có thể em cha biết.</i>


<b>V.Dặn dò</b>


- Hc bi v tr li li các câu từ C1 đến C7
- Làm bài tập từ 13.1 n 13.5 (SBT)


<b>- Đọc trớc bài 14: Định luật về công</b>


Ngày soạn:10/12/2009


<b>Tiết 16</b>


<b>Bài 14: Định luật về công</b>


<b>A. Mục tiªu</b>


<b>1.KiÕn thøc:</b>


- Phát biểu đợc định luật về cơng dới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về
đơng đi. Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động (nếu có
thể giải đợc bài tập về địn bẩy).


<b>2. Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm để rút ra mối quan hệ giữa các yếu tố: Lực tác dụng và</b>



quãng đờng dịch chuyển để xây dựng đợc định luật công.


<b>3.Thái độ : Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác.</b>
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV<b>: Cho mỗi nhóm: một lực kế 5N, một rịng rọc động, một quả nặng 200g, một giá thí</b>


nghiƯm, mét thớc đo.
- HS: Bài củ + bài mới


<b>C. Tiến trình lªn líp</b>
<b>I.</b>


<b> ổ n định</b>
<b>II. Bài củ</b>


GV: a) Khi nào có công cơ học? Công cơ học phơ thc u tè nµo?


b) Ngời ta dùng cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lợng 2000kg lên độ cao
15m. Tính cụng thc hin c trong trng hp ny.


<b>III. Bài mới.</b>
<b>1.ĐVĐ</b>


- Muốn đa một vật lên cao, ngời ta có thể kéo lên bằng cách nào?


- HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi GV đa ra (dựa vào kiến thøc VËt lý 6).


- Sử dụng máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi về lực nhng có thể cho ta lợi về cơng khơng?



<b>- HS ®a ra dù đoán về công.</b>


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung</b>


<i><b>Hot động 1:Tiến hành TN để so sánh</b></i> <b>1. Thí nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>công của máy cơ đơn giản với công kéo</b></i>
<i><b>vật khi không dùng máy cơ đơn giản</b></i>
<i><b>(12ph</b>)</i>


- GV tiÕn hµnh thÝ nghiƯm H14.1/ SGK)
võa lµm võa híng dÉn HS quan sát (Có
thể hớng dẫn HS tự làm theo nhóm).
- HS làm thí nghiệm, quan sát theo hớng
dẫn của GV


- Yêu cầu HS xác định quãng đờng dịch
chuyển và số chỉ của lực kế trong hai
tr-ờng hợp, ghi kết quả vào bảng kết quả
TN (14.1).


- HS xác định quãng đờng S1, S2 và số


chØ cña lùc kÕ trong hai trờng hợp và
điền vào bảng kết quả thí nghiệm14.1.
- Yêu cầu HS so sánh lực F1 và F2.


- Hóy so sỏnh hai quóng ng i c S1


và S2?



- HÃy so sánh công của lực kéo F1 (A1=


F1.S1) và công của lực kéo F2 ( A2= F2.S2)


- HS trả lời các câu hỏi GV đa ra dựa
vào bảng kết quả thí nghiệm


- Yêu cầu HS hoàn thiện câu C4.


<i><b>Hot ng 2: Phát biểu định luật về</b></i>
<i><b>công (3ph)</b></i>


- GV thông báo nội dung định luật về
công.


<i><b>Hoạt động 3: Làm các bài tập vận</b></i>
<i><b>dụng định luật về công (18ph)</b></i>


- GV nêu yêu cầu của câu C5, yêu cầu
HS làm việc cá nhân trả lời câu C5


- HS lm việc cá nhân với câu C5. Thảo
luận để thống nhất câu trả lời


- Tổ chức cho HS thảo luận để thống
nhất câu trả lời C5


- Hớng dẫn HS xác định yêu cầu của câu
C6 và làm việc cá nhân với C6



- HS tr¶ lêi và thảo luận câu C6


- T chức cho HS thảo luận để thống
nhất câu trả lời


- GV đánh giá và chốt lại vấn đề


.


C1: F1 =


2
1


F2


C2: S2 = 2S1


C3: A1= F1.S1


A2= F2.S2 =


2
1


F1.2.S1 = F1.S1


VËy A1= A2



C4: Dùng ròng rọc động đợc lợi hai lần về lực
thì thiệt hai lần về đờng đi nghĩa l khụng c
li gỡ v cụng.


<b>2. Định luật về công</b>


<i><b>Khụng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về</b></i>
<i><b>công. Đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy</b></i>
<i><b>nhiêu lần về đờng đi và ngợc lại.</b></i>


<b>3. VËn dông</b>


C5:a) S1= 2.S2 nên trờng hợp 1 lực kéo nhỏ hơn


hai lần so với trờng hợp 2


b) Công thùc hiÖn trong hai trêng hỵp b»ng
nhau.


c) Công của lực kéo thùng hàng lên theo mặt
phẳng nghiêng bằng công của lực kéo trực tiếp
theo phơng thẳng đứng:


A = P.h = 500.1 = 500 (J)
C6: Tãm t¾t


P = 420N a) Kéo vật lên cao nhờ ròng
S = 8m rọc động thì chỉ cần lực kéo
F =? N bằng 1/ 2 trọng lợng:



h =? m F =


2


<i>P</i>


= 210 N


A =? J Dùng ròng rọc đợc lợi hai lần về lực
phải thiệt hai lần về đờng đi tức là muốn nâng
vật lên độ cao h thì phải kéo đầu đây i mt


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

đoạn S = 2h
 h =


2


<i>S</i>


= 4 (m)
b) Công nâng vật lên là:


A = F.S = P.h = 420.4 = 1680 (J)


<b>IV. Cñng cè</b>


- Cho HS phát biểu lại định luật về công


- GV thông báo hiệu suất của máy cơ đơn giản: H =



2
1


<i>A</i>
<i>A</i>


100%
(A1 là công toàn phần, A2 là công có Ých )


V× A1> A2 nên hiệu suất luôn nhỏ hơn 1
<b>V. Dặn dß</b>


- Học bài và trả lời lại các câu C1 đến C6
- Làm bài tập 14.1 đến 14.5 (SBT)


- Đọc trớc bài 15: Công suất.


Ngày soạn: 15/12/2009


<b>Tiết 16</b>


<b>Ôn tËp</b>


<b>A. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Củng cố, hệ thống hố các kiến thức và kỹ năng về chuyển động cơ học, biểu diễn lực, sự
cân bằng lực, quán tính, lực ma sát, áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng , áp suất khí quyển, lực
đẩy Acsimet, sự nổi, cơng cơ học, định luật về công, công suất.



Vận dụng thành thạo các kiến thức và công thức để giải một số bài tập.


<b>2. Kỉ năng:Rèn kỹ năng t duy lôgic, tỏng hợp và thái độ nghiêm túc trong học tập.</b>
<b>3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập</b>


<b>B. ChuÈn bÞ</b>


- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
- HS: Ôn tp cỏc kin thc ó hc.


<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>I. ổn định </b>
<b>II. Bài củ</b>




KÕt hỵp kiĨm tra trong bµi míi.


<b>III. Bµi míi</b>


<i><b> Hoạt động 1: Tổ chức thảo luận hệ thống câu hỏi GV đa ra</b></i>


Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Vật nh thế nào đợc gọi là đứng yên? Giữa chuyển động và
đứng n có tính chất gì? Ngời ta thờng chọn những vật nào làm vật mốc?


C©u 2 : Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?


Cõu 3: Th no là chuyển động đều, chuyển động không đều? Vận tốc trung bình của chuyển
động khơng đều đợc tính theo cơng thức nào? Giải thích các đại lợng có trong cơng thức và


đơn vị của từng đại lợng?


Câu 4: Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực? Biểu diễn véc tơ lực sau: Trọng lực của một vật
là 1500N và lực kéo tác dụng lên xà lan với cờng độ 2000N theo phơng nằm ngang, chiều từ
trái sang phải. Tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N.


Câu 5: Hai lực cân bằng là gì? Quả cầu có khối lợng 0,2 kg đợc treo vào một sợi dây cố định.
Hãy biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên quả cầu với tỉ lệ xích 1cm ứng với 1N.


Câu 6 : Qn tính là gì? Qn tính phụ thuộc nh thế nào vào vật? Giải thích hiện tợng: Tại sao
khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại? Tại sao xe ôtô đột ngột rẽ phải, ng ời ngồi trên
xe lại bị nghiêng về bên trỏi?


Câu 7: Có mấy loại lực ma sát? Lực ma sát xuất hiện khi nào? Lực ma sát có lợi hay có hại?
Lấy ví dụ minh hoạ?


Cõu 8: áp lực là gì? áp suất là gì? Viết cơng thức tính áp suất? Giải thích các đại lợng có
trong cơng thức và đơn vị của chúng?


Câu 9: Đặc điểm của áp suất chất lỏng? Viết công thức tính? Giải thích các đại lợng có trong
cơng thức và đơn vị của chúng?


Câu 10: Bình thơng nhau có đặc điểm gì? Viết cơng thức của máy dùng chất lỏng?
Câu 11: Độ lớn áp suất khí quyển đợc tính nh thế nào?


Câu 12: Viết cơng thức tính lực đẩy Acsimet? Giải thích các đại lợng có trong công thức và
đơn vị của chúng? Có mấy cách xác định lực đẩy Acsimet?
Câu 13: Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?


Câu 14: Khi nào có cơng cơ học? Viết cơng thức tính cơng? Giải thích các đại lợng có trong


cơng thức và đơn vị của chúng?


Câu 15: Phát biểu định luật về cơng?


Câu 16: Cơng suất là gì? Viết biểu thức? Giải thích các đại lợng có trong biểu thức và đơn vị
của chúng?




<i><b>Hot ng 2: Cha mt s bi tp</b></i>


Bài 3.3(SBT/7)


Tóm tắt: S1= 3km Gi¶i


v1 = 2m/s =7,2km/h Thời gian ngời đó đi hết quãng đờng đầu là:


S2= 1,95km t1=


1
1


<i>v</i>
<i>S</i>


= <sub>7</sub>3<sub>,</sub><sub>2</sub> =


12
5



(h)


t1 = 0,5h Vận tốc của ngời đó trên cả hai quãng đờng là:


vtb=? km/h vtb=


2
1


2
1


<i>t</i>
<i>t</i>


<i>S</i>
<i>S</i>





= <sub>5</sub>3<sub>/</sub><sub>12</sub>1,95<sub>0</sub><sub>,</sub><sub>5</sub>





= 5,4 (km/h)
Đáp số: 5,4km/h


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Bài 7.5 (SBT/12)



Tãm t¾t: p = 1,7.104<sub>N/m</sub>2<sub> Gi¶i</sub>


S = 0,03m2<sub> Trọng lợng của ngời đó là:</sub>


P = ?N p =


<i>S</i>
<i>F</i>


=


<i>S</i>
<i>P</i>


 P = p.S = 1,7.104<sub>.0,03= 510 N </sub>


m = ?kg Khối lợng của ngời đó là:
m =


10


<i>P</i>


=


10
510


= 51 (kg)




Đáp số: 510N; 51kg
Bài 12.7 (SBT/ 17)


Tãm t¾t: dv = 26 000N/m3 Gi¶i


F = 150N Lùc ®Èy cđa nớc tác dụng lên vật là:
dn = 10 000N/m3 FA= P - F


F là hợp lực của trọng lợng và lực đẩy Acsimet
P = ?N P là trọng lợng của vËt


Suy ra: dn.V = dv.V – F


V(dv – dn) = F


V =


<i>n</i>


<i>v</i> <i>d</i>


<i>d</i>
<i>F</i>


 = 26000 10000


150



 = 0,009375(m


3<sub>)</sub>


Trọng lợng của vật đó là:


P = dv.V = 26000.0,009375 = 243,75 (N)


Đáp số: 243,75N


<b>IV. Củng cố: Kết hợp trong bài học</b>
<b>V. Dặn dß</b>


- Ơn tập lại các kiến thức đã học và giải lại các bài tập trong sách bài tập. Chuẩn bị tiết
sau kiểm tra học kì


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×