Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài soạn Tin 6 tiết 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.41 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 18/01/2011
Ngày dạy: 20/01/2011
Tiết: 42
Bài 15:CHỈNH SỬA VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU:
– Kiến thức: Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản.
– Kỹ năng: Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: xoá sao chép và di chuyển các
phần văn bản.
– Thái độ: Chú nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, sgk.
2. Học sinh: Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. P HƯƠNG PHÁP :
– Phương pháp thuyết trình
– Phương pháp gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra sĩ số lớp: (1

)

6A: 7A: 8A: 9A:
6B: 7B: 8B: 9B:

2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Khởi động: (1

)
Trong bài trước chúng ta đã được tìm hiểu các khái niệm trong chương trình soạn
thảo văn bản. Trong bài này chúng ta sẽ lần lượt thực hiện một số thao tác thường dùng
trong soạn thảo văn bản.
4. Các hoạt động:


Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
HĐ1: Xóa và chèn thêm văn bản.
– Mục tiêu: HS biết xáo và chèn thêm
văn bản.
– Đồ dùng: Giáo án, sgk, vở ghi.
– Thời gian: (19

)
– Cách tiến hành:
GV: Khi muốn xoá một phần văn bản mà
soạn thảo chưa đúng thì chúng ta làm thế
nào?
HS: Trả lời.
1.Xóa và chèn thêm văn bản
-Phím Backspase () dùng để xóa kí tự
ngay trước con trỏ soạn thảo.
-Phím Delete dùng để xóa kí tự ngay sau
con trỏ soạn thảo.
GV: Em biết những cách nào thường được
sử dụng nhất, công dụng của các phím đó
ra sao?
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu 2 phím xóa là Backspase
và Delete:
- Phím BackSpace được dùng để xoá các
kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo.
- Phím Delete được dùng để xoá các kí tự
ngay sau con trỏ soạn thảo.
GV: Để xóa những phần văn bản lớn hơn,
nếu sử dụng phím Backspase và phím

Delete thì mất thời gian. Khi đó ta bôi đen
phần văn bản cần xóa và nhấn phím
Backspase hoặc phím Delete.
GV: Chú ý hãy suy nghĩ cận thận trước
khi xóa nội dung văn bản.
HS: Nghe và ghi nhớ.
HĐ2: Chọn phần văn bản.
– Mục tiêu: HS biết chọn phần văn
bản.
– Đồ dùng: Giáo án, sgk, vở ghi.
– Thời gian: (19

)
– Cách tiến hành:
GV: Khi muốn xoá một phần lớn văn bản
thì ta thực hiện như thế nào. Nêu các cách
mà em biết?
HS: Trả lời.
GV: Ngoài ra khi cần xoá một phần lớn
văn bản thì ta không dùng hai phím này để
thực hiện vì nó sẽ làm mất thời gian của
chúng ta, vì vậy chúng ta sẽ thực hiện
bằng cách là đánh dấu phần văn bản cần
xoá và nhấn một trong hai phím vừa giới
thiệu.
– Trong chỉnh sửa văn bản ta luôn cần
quan tâm đến một nguyên tắc rất quan
trọng: Khi muốn thực bất kì một thao tác
tác động đến bất kì một phần văn bản hay
-Muốn chèn thêm văn bản vào một vị trí, ta

di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí đó và
gõ thêm nội dung vào.
2.Chọn phần văn bản.
-Để chọn phần văn bản ta thực hiện:
+)Nháy chuột tại vị trí bắt đầu
+)Kéo thả chuột đến cuối phần văn bản cần
chọn.
một đối tượng nào thì điều cần làm đầu
tiên là phại chọn (hay đánh dấu) phần văn
bản hay đối tượng đó trước.
GV: Làm thế nào để chọn được một phần
của văn bản, toàn bộ văn bản?
HS: Trả lời.
GV: Để chọn phần văn bản thì ta có nhiều
cách, một trong các cách được sử dụng
phổ biến nhất là:
- Nháy chuột tại vị trí bắt đầu.
- Kéo thả chuột đến cuối phần văn bản
cần chọn.
– Để chọn toàn bộ văn bản ta có thể sử
dụng tổ hợp phím tắt Ctrl + A. (đây là
cách thường dùng nhất và hiệu quả tốt
nhất).
HS: Nghe giảng, ghi bài.
GV: Nếu thực hiện một thao tác mà kết
quả không được như ý muốn: Em có thể
khôi phục trạng thái của văn bản trước khi
thực hiện thao tác đó bằng cách nháy nút
lệnh Undo.
HS: Chú ý cách chọn phần văn bản để

thực hành.
5. Củng cố, dặn dò: (5

)
– Học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
– Trả lời các câu hỏi 1 và 5 SGK trang 81, 82.
– Về nhà học bài và đọc trước nội bài còn lại.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×