Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GPSP ung dung cong nghe thong tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giải Pháp


<i><b>ƯÙNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỖ TRỢ TRONG DẠY VÀ HỌC</b></i>
<i><b>MƠN SINH HỌC</b></i>


<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU.</b>


- Đất nước ta đã và đang trong thời kì đổi mới, ngành giáo dục không ngừng cải
tiến về phương pháp giảng dạy nhằm đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu
cầu phát triển của xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
- Muốn đáp ứng được người GV cần phải cải cách phương pháp dạy học theo
hướng vận dụng công nghệ thông tin và các trang thiết bị hiện đại vào dạy học
nhằm phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo, tiếp cận kịp các tri thức mới, vận
dụng tốt vào thực tiễn.


<b>II. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ.</b>


- Theo yêu cầu của của giáo dục nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo.
Vì vậy trong từng bộ môn người GV phải làm như thế nào để các em thích thú, dễ
hiểu, mau nhớ, mau thuộc, ít tốn thời gian….


- Các lĩnh vực công nghệ trọng điểm trong đó có CƠNG NGHỆ SINH HỌC.
- Tình hình hiện nay ở vùng nơng thơn sự tiếp cận CNTT cịn chậm, trang thiết bị
ở trường cịn thiếu. Vì thế tơi chọn chuyên đề “Ứùng Dụng Công Nghệ Thông Tin
<i><b>để hỗ trợ trong dạy và học môn Sinh Học” </b></i>


<b>III. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. </b>
1). Phân tích thực trạng.


Qua các năm giảng dạy tơi nhận thấy nếu dựa vào các hình ảnh, thơng tin theo
SGK bài giảng của giáo viên cịn đơn điệu, đôi khi chưa bắt kịp những thông tin


mới, chưa gây sự hứng thú cho học sinh trong tiết dạy. Tiết dạy mang tính gị bó,
nặng nề, mức độ hiểu bài, cũng như khả năng khắc sâu kiến thức của HS bị hạn
chế.


<i><b> 2). Thuận lợi. </b></i>


- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, Ban giám hiệu nhà trường, có sự
giúp đỡ tận tình của giáo viên trong tổ bộ mơn, sự phối hợp của phụ huynh học
sinh.


- Nhà trường đã khuyến khích đưa CNTT vào dạy- học.


- Các trang thiết bị phục vụ giảng dạy được cung cấp tương đối đầy đủ, nên
thuận tiện cho việc thực hiện các bài giảng điện tử.


- Mỗi học sinh đều có sách giáo khoa.


- Được bồi dưỡng về trình độ chun mơn qua các buổi tập huấn.
3). Khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hầu hết các học sinh ở vùng nơng thơn có hồn cảnh khó khăn, gia đình chưa
quan tâm đúng mức, chưa nhắc nhở cũng như động viên kịp thời.


- HS ghi bài một cách máy móc, không cần hiểu, đôi khi viết lại nhưng sai nội
dung.


<b>IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.</b>


Khi soạn giảng một bài giảng điện tử giáo viên cần phải thực hiện các yêu cầu
sau:



- Trước hết người giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ mục tiêu bài học, từ đó có
kế hoạch thiết kế, xây dựng các hoạt động học tập trong tiết học.


- Thông qua việc xác định kiến thức trọng tâm của bài, môn học giáo viên cần
xây dựng cho mình kế hoạch giảng dạy. Thiết kế bài, nội dung bài cần theo tiến
trình của bài giảng và chú ý tới phương pháp dạy - học.


- Lựa chọn phần mềm cần thiết cho bài học (powerpoint, violet, flash,
chemEdit....).


- Lựa chọn nội dung và xây dựng cấu trúc bài giảng.


- Thiết kế các slide chứa đựng những thông tin, hoặc các hình ảnh, âm thanh,
mơ hình... phù hợp với đặc trưng của bài, làm rõ trọng tâm, nhưng chính xác, khoa
học.


- Chèn các hình ảnh, video, flash phù hợp với nội dung giảng dạy.


- Dùng hiệu ứng phối hợp của các slide để dễ dàng tập trung học sinh khi quan
sát, để kích thích học sinh.


- Liên hệ thực tế có tính giáo dục.


- Tuy nhiên cần phải chú trọng đến mức độ để phù hợp với đối tượng học sinh.
+ Rèn cho học sinh kĩ năng, năng lực tư duy khái quát.


+ Rèn luyện cho học sinh độc lập suy nghĩ.


+ Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc hướng dẫn cho học


sinh tự học, thẩm định kết quả.


+ Khen chê, động viên học sinh đúng lúc, kịp thời tạo khơng khí học tập thoải
mái.


<i><b>1). Những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện các bài giảng điện tử:</b></i>
a) Thuận lợi


- Giúp giáo viên sử dụng có hiệu quả đối với bài có hình ảnh, phim minh họa
hợp lí làm cho lớp học sinh động, học sinh dễ tiếp thu bài hơn.


- Giúp giáo viên dễ dàng thực hiện các phương pháp giảng dạy (diễn giảng, gợi
mở, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, thí nghiệm...) qua giáo án điện tử.
- Giáo viên có nhiều hình thức củng cố bài, kiểm tra khả năng tiếp thu, vận dụng
kiến thức học sinh vừa học. Sử dụng được nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm, trả lời
câu hỏi sau khi xem một đoạn phim, tư liệu hoặc hình ảnh động...


b) Khó khăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS mới tiếp cận CNTT trong học tập, nên GV không thể đổi mới hồn tồn mà
phải có sự kết hợp các phương tiện dạy học thông thường như bảng, phấn.


- Địi hỏi giáo viên có trình độ tin học, sử dụng tốt các phần mềm hỗ trợ.
- Người dạy cần có khả năng thiết kế.


- Chi phí, thời gian và cơng sức cho giờ dạy cịn nhiều.


- Khơng thực hiện được khi khơng có thiết bị, hay thiết bị gặp sự cố.
- Hoặc khơng thực hiện được khi khơng có điện hoặc vi tính gặp sự cố.



<i><b>3). Đề xuất</b></i>


<b>a./ Ban giám hiệu nhà trường</b>


- Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở, trang thiết bị thuận lợi cho giáo viên.
- Tạo điều kiện cho giáo viên khai thác thông tin trên mạng internet.


- Đặt mua thêm sách giáo khoa tham khảo về chuyên môn và sách tin học.
<i><b>b./ Phòng giáo dục</b></i>


- Bổ sung trang thiết bị cho các đơn vị trường như: máy tính xách tay, máy
chiếu.


- Liên hệ các trung tâm tin học ứng dụng trong trường học để giúp cho giáo viên
có thể sử dụng tốt một số phần mềm thông dụng.


- Liên hệ các trung tâm giáo dục để mua các phần mềm, tư liệu giảng dạy cho
các mơn học.


- Thành lập nhóm bộ mơn tin học, giáo viên am hiểu tin học đăc biệt là giáo
viên có chuyên môn vững vàng ở từng bộ môn học để xây dựng những bài giảng
điện tử cho từng môn học.


Thành Đông : 10/ 02/ 2010
Người Viết


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×