Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Cải cách giáo dục tại việt nam và nhật bản vai trò của quá trình tập đoàn hóa các trường đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.37 KB, 69 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA GIÁO DỤC

CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIV NĂM 2012

CẢI CÁCH GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢNVAI TRỊ CỦA Q TRÌNH TẬP ĐỒN HĨA CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Chủ nhiệm đề tài:
NGƠ HUYỀN TRÂN, Quản lý Giáo dục 08
Khoa Giáo dục - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại
học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS PHẠM LAN HƯƠNG
Khoa Giáo dục - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại
học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

Tp. Hồ Chí Minh, 03/2012


MỤC LỤC

TĨM TẮT CƠNG TRÌNH ............................................................................ 1
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................. 10
1.1 Những hiểu biết cơ bản về các khái niệm sử dụng trong đề tài ....... 10
1. 2. Khái lược về mơ hình đại học tập đoàn........................................... 10
CHƯƠNG 2: CẢI CÁCH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ Q TRÌNH TẬP
ĐỒN HĨA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG Ở NHẬT BẢN .............. 14
2. 1. Sơ lược về hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản .............................. 14


2. 2. Q trình tập đồn hóa các đại học cơng ở Nhật Bản .................... 18
CHƯƠNG 3: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ BÀI
HỌC TỪ QUÁ TRÌNH TẬP ĐỒN HĨA CÁC ĐẠI HỌC ...................... 28
CƠNG NHẬT BẢN...................................................................................... 28
3.1.
Giáo dục đại học Việt Nam hiện nay .......................................... 28
3.2 Tính thích hợp của đại học tập đồn đối với giáo dục đại học Việt
Nam .......................................................................................................... 34
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 54
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 56
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 59


1

TĨM TẮT CƠNG TRÌNH
Nền giáo dục đầy cạnh tranh và uy tín của Nhật Bản có một số điểm
tương đồng với nước ta, tuy nhiên quá trình cải cách đã diễn ra sớm hơn đến
vài chục năm. Ngay từ những năm 80, Nhật Bản đã tiến hành cải cách giáo dục
đại học trên quy mơ rộng khắp và tập đồn hóa 100% các trường đại học trên
cả nước. Đại học tập đồn là mơ hình chính thức của giáo dục đại học Nhật
Bản, mang lại nhiều lợi nhuận và thành tựu. Trong tình hình hiện nay, khi mà
giáo dục đại học Việt Nam đang loay hoay với việc tìm kiếm một mơ hình phù
hợp để tháo gỡ những tồn tại và đẩy mạnh hội nhập, thì việc tìm hiểu mơ hình
đại học tập đồn đã rất thành cơng, ở một nền giáo dục có nhiều nét tương
đồng như Nhật Bản là sự đầu tư hết sức cần thiết. Vì lí do này, chúng tôi đã
tiến hành nghiên cứu và thu được một số kết quả nhất định. Quá trình nghiên
cứu, phân tích và những kết quả cụ thể sẽ được trình bày chi tiết ở nội dung đề
tài. Ngồi phần mở đầu và phần kết luận- kiến nghị, đề tài gồm có 3 chương:
Chương I – Cơ sở lý luận. Chương này trình bày một số khái niệm liên

quan đến đề tài và mơ tả khái lược về mơ hình đại học tập đồn, những đánh
giá ban đầu về tính ưu việt của mơ hình.
Chương II - Cải cách giáo dục đại học và q trình tập đồn hóa các
trường đại học cơng ở Nhật Bản. Chương này trình bày sơ lược về hệ thống
giáo dục đại học Nhật bản, tồn bộ q trình tập đồn hóa các đại học cơng của
Nhật Bản và phân tích vai trị của q trình tập đồn hóa các trường đại học đối
với giáo dục đại học Nhật Bản.
Chương III - Giáo dục đại học Việt Nam hiện nay và bài học từ quá
trình tập đồn hóa các đại học cơng Nhật Bản.Trong chương này, tác giả trình
bày một số thành tựu, phân tích một số hạn chế của giáo dục đại học Việt Nam.
Chương này cũng trình bày về tính thích hợp của mơ hình đại học tập đồn và
việc ứng dụng mơ hình đại học tập đồn tại Việt Nam trên cơ sở những bài học
kinh nghiệm từ q trình tập đồn hóa các trường đại học Nhật Bản.


2
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chúng ta có thể nhìn vào nền giáo dục của một quốc gia để xem xét
trình độ phát triển của quốc gia đó. Bởi những lợi ích mà giáo dục mang lại, rất
nhiều quốc gia trên thế giới đã không ngần ngại đầu tư cho giáo dục, với mong
muốn đẩy mạnh sự phát triển của quốc gia mình. Nhật Bản sau chiến tranh Thế
giới II được xem là một đống tro tàn, nhưng với chính sách đúng đắn, họ đã
vực dậy trở thành một siêu cường. Nhiều nghiên cứu cho thấy, chính sách giáo
dục của Nhật Bản trong thời gian này có một vai trị quan trọng trong việc khơi
phục đất nước. Những cải cách quan trọng về giáo dục, đặc biệt là giáo dục
nghề nghiệp, đã cung cấp cho nước Nhật một nguồn lực con người hùng hậu,
đáp ứng yêu cầu bức thiết nhất của xã hội Nhật Bản lúc bấy giờ. Cho đến ngày
nay, Nhật Bản vẫn là một cường quốc. Tương ứng với vị trí đó là một nền giáo
dục đầy cạnh tranh và uy tín. Khơng nằm ngồi xu hướng chung này, Việt

Nam cũng như Nhật Bản, xem giáo dục là một trong những lĩnh vực ưu tiên
hàng đầu trong nhiều năm qua. Việt Nam cũng tiến hành nhiều cuộc cải cách
giáo dục và cũng có một số thay đổi đáng ghi nhận. Tuy nhiên, giáo dục Việt
Nam hiện nay còn quá nhiều tồn tại. Đặc biệt là ở bậc đại học, Việt Nam chưa
có được một hệ thống giáo dục đại học thực sự đáp ứng yêu cầu. Trước xu thế
hội nhập mạnh mẽ như hiện nay, giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục đại
học nói riêng đang đứng trước những thách thức to lớn. Làm thế nào để giáo
dục Việt Nam vượt qua những thách thức này?
Nhận thấy quá trình cải cách giáo dục của Nhật Bản đã có nhiều kết quả
tốt. Bên cạnh đó, quá trình cải cách cũng có một số điểm tương đồng với nước
ta. Việc nghiên cứu, đối chiếu quá trình cải cách giáo dục của hai nước Nhật –
Việt, thiết nghĩ là một cách hay giúp giáo dục Việt Nam tìm ra giải pháp phù
hợp và những bài học kinh nghiệm quý giá trên con đường cải cách của mình.


3
Riêng đối với giáo dục đại học, trong khi Việt Nam cịn đang loay hoay
với việc xác định một mơ hình đại học phù hợp, thì ngay từ những năm 80,
Nhật Bản đã tiến hành cải cách giáo dục đại học trên quy mơ rộng khắp và tập
đồn hóa 100% các trường đại học trên cả nước. Đến nay, đại học tập đồn là
mơ hình chính thức của giáo dục đại học Nhật Bản. Trên thực tế, chính mơ
hình tập đoàn đại học đã mang lại sức cạnh tranh cho giáo dục đại học của
nước Nhật. Hiện nay, giáo dục đại học Nhật Bản không chỉ thu hút sinh viên
Châu Á, mà còn thu hút rất nhiều sinh viên đến từ Châu Âu và các quốc gia
khác1. Nhiều trường đại học của Nhật được xếp thứ hạng cao trong bảng xếp
hạng các trường đại học của thế giới2.
Đại học tập đồn đã và đang khẳng định vai trị quan trọng của nó trong
q trình cải cách giáo dục của nước Nhật. Tuy nhiên, đối với Việt Nam và
nhiều quốc gia, đại học tập đồn vẫn cịn là một mơ hình rất mới. Tìm hiểu mơ
hình đại học tập đồn của Nhật Bản, q trình đi đến tập đồn hóa các đại học

cơng cũng như tính phù hợp của đại học tập đồn trong tình hình Việt Nam
hiện nay là một trong những vấn đề cần được nhanh chóng tiến hành nghiên
cứu. “Cải cách giáo dục tại Việt Nam và Nhật Bản- Vai trị của q trình tập
đồn hóa các trường đại học” là một trong những vấn đề rất cần được nghiên
cứu trong giai đoạn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
2.1.

Tình hình nghiên cứu trong nước

Cải cách giáo dục và giáo dục đại học đang là mối quan tâm của nhiều
nhà giáo dục nói riêng và của cả xã hội nói chung. Vấn đề này đã và được đưa
ra bàn luận tại các cuộc họp cấp cao, nhiều hội thảo mang tầm vóc quốc gia.
Riêng về vấn đề tập đồn hóa và vai trị của nó trong sự nghiệp cải cách giáo
dục, là một vấn đề còn khá mới mẻ, nhưng với xu hướng hội nhập quốc tế,
cũng đã có một số tác giả quan tâm nghiên cứu.
1
2

Xem bảng thống kê số lượng du học sinh các nước ở Nhật tại phụ luc số 2
Xem bảng xếp hạng top 100 trường đại học của thế giới tại phụ lục số 3


4
Cơng trình của tác giả Trần Khánh Đức, Cải cách giáo dục đại học Nhật
Bản và Đại học Hiroshima trong q trình tập đồn hóa, năm 2008. Cơng trình
nêu một số đặc điểm của hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản trong quá trình
cải cách từ thời Minh Trị Thiên Hoàng (1868-1912) đến nay, đặc biệt là giai
đoạn tái cấu trúc hệ thống giáo dục từ sau chiến tranh thế giới II theo mơ hình
Mỹ. Trong cơng trình, tác giả cũng đã nói về xu hướng tập đồn hóa – một

trong những xu hướng phát triển của hệ thống giáo dục Nhật Bản trong cải
cách giáo dục. Trong công trình này, tác giả cũng đã trình bày những nét cơ
bản nhất về mơ hình đại học tập đồn tại trường đại học Hiroshima – một ví
dụ về sự thành cơng của đại học tập đồn của nước Nhật.
Cơng trình của tác giả Lê Thành nghiệp3, “Nền giáo dục đại học Nhật
Bản, quá trình thành lập, đặc điểm và hiện trạng”. Trong cơng trình, tác giả đã
trình bày về q trình hình thành, những nét đặc trưng của từng giai đoạn đại
học và phát thảo tình hình cơ bản giai đoạn hiện tại của nền giáo dục đại học
Nhật Bản. Trong bài viết, tác giả cũng đã trình bày về một số khó khăn của các
đại học tư trong giai đoạn đại chúng hóa giáo dục đại học và việc tiến hành tập
đồn hóa trao quyền tự chủ cho các trường.
Bên cạnh đó, có rất nhiều các hội thảo bàn về mơ hình giáo dục đại học
tại Việt Nam : “Đại học nào cho thế kỉ XXI”, Hợp tác quốc tế trong giáo dục
và đào tạo đại học - Cơ hội và thách thức" và "Hội nhập quốc tế trong giáo dục
đại học, “Mơ hình giáo dục đại học Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ
XXI”. Đây là một trong số các hội thảo quan trọng bàn về mô hình giáo dục
đại học Việt Nam, với mong muốn lựa chọn cho giáo dục đại học Việt Nam
một mơ hình phù hợp và hiệu quả, giúp giáo dục Việt Nam đủ sức vượt qua
những thách thức của ngưỡng của hội nhập. Một số hội thảo khác như: hội
thảo khoa học 100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục và công cuộc cải cách giáo
dục ở Việt Nam hiện nay, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học
3

Giáo sư, Tiến sĩ Lê Thành Nghiệp, Trưởng Phân Khoa Kinh Doanh Quốc Tế
Viện Đại Học Quốc Tế Josai (JIU), Tokyo, Nhật Bản


5
Quốc gia Hà Nội. Hội thảo đã quy tụ nhiều bài báo cáo có liên quan về cải
cách giáo dục tại Việt Nam, trong đó có các báo cáo khoa học rất gần gũi với

đề tài:
+ Tác giả Lê Văn Giang, Sự hình thành và phát triển của nền
giáo dục đại học dưới thời Pháp thuộc
+ Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Ba lần cải cách giáo dục và bài
học rút ra từ đó
Hội thảo Khoa học quốc tế Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam- Nhật
Bản và 100 năm phong trào Đông Du, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn–
Đại học Quốc gia Hà Nội, 11/2005. Tại hội thảo, đã có nhiều bài báo cáo,
tham luận về giáo dục Việt Nam- Nhật Bản. Đặc biệt là báo cáo của tác giả
Akihiko Hashimoto về Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam- Nhật Bản hướng
tới 100 năm Đông Du.
Hội thảo khoa học “Vấn đề tính tự chủ-tự chịu trách nhiệm của các trường
đại học và cao đẳng Việt Nam”. Hội thảo bàn về những mặc tích cực và mặt
trái của việc trao quyền tự chủ cho các trường đại học cùng những vấn đề
trong quá trình hướng đến nâng cao tính tự chủ của các trường đại học trong
thời gian tới.
Bên cạnh đó cịn rất nhiều bài báo, cơng trình về giáo dục đại học Việt
Nam cũng như cải cách giáo dục đại học Việt Nam. Tuy nhiên, nhìn chung,
các cơng trình nghiên cứu trong nước về mơ hình tập đồn đại học cịn rất
hiếm.
2. 2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi
Mơ hình đại học tập đồn đã được nghiên cứu và ứng dụng ở Nhật Bản
từ những năm 1980. Đối với các nhà nghiên cứu ở nước Nhật, đại học tập đồn
đã khơng cịn là một đề tài xa lạ. Bắt đầu từ năm 1984, Hội đồng cải cách giáo
dục Nhật Bản được thành lập, kế đến là Ủy ban giáo dục đại học trực thuộc thủ
tướng. Hai cơ quan này đã có nhiều nghiên cứu và khuyến cáo giúp giáo dục
đại học Nhật Bản nhanh chóng có những thay đổi phù hợp với tình hình mới.


6

Trong đó, đặc biệt là vào năm 1998, Uỷ ban giáo dục đại học đã đưa ra bản báo
cáo về "Tầm nhìn giáo dục đại học trong thế kỷ 21 và các biện pháp cải cách
cho tương lai". Trong báo cáo này, đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm nâng cao
tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học. Từ 1999 các nghiên
cứu về tập đồn hóa đại học đã được tổ chức chính thức dưới sự chỉ đạo của Bộ
Giáo dục Văn hóa, Thể thao, Khoa học và Công nghệ (MEXT) và sự phối hợp
của Hiệp hội các trường đại học cơng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.

Mục đích nghiên cứu

Thơng qua việc nghiên cứu quá trình cải cách giáo dục của Nhật Bản,
đặc biệt là các chính sách trong cải cách giáo dục đại học và mơ hình đại học
tập đồn, để xác định tính phù hợp của mơ hình đại học tập đồn trong tình
hình giáo dục Việt Nam hiện nay, đồng thời, đưa ra một số kiến nghị trong việc
áp dụng mô hình đại học tập đồn ở Việt Nam.
3.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Về lý luận, đề tài tìm hiểu các chính sách cải cách giáo dục nói chung,
các chính sách và cơ chế trong q trình tiến hành tập đồn hóa các đại học
cơng của nước Nhật nói riêng. Qua đó, tìm hiểu một cách thấu đáo về mơ hình
đại học tập đoàn mà nước Nhật đã và đang áp dụng.
Về thực tiễn, đề tài tiến hành nghiên cứu những tồn tại của giáo dục đại
học Việt Nam hiện nay, những thách thức, cơ hội của giáo dục Việt Nam trong
bối cảnh hội nhập. Từ đó, khẳng định tính cấp thiết của việc tìm ra một mơ
hình giáo dục đại học mới phù hợp với giáo dục Việt Nam.
Sau khi tiến hành nghiên cứu về cải cách giáo dục Nhật Bản, cụ thể là

giáo dục đại học với mơ hình đại học tập đoàn, và những tồn tại, cơ hội, thách
thức của giáo dục đại học Việt Nam, đề tài đưa ra các đề xuất, kiến nghị trong
việc áp dụng mơ hình tập đoàn đại học tại Việt Nam.


7
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây
4. 1. Phân tích tài liệu
Phân tích các tài liệu trong nước và nước ngồi có liên quan đến quá
trình cải cách giáo dục của hai nước, về q trình tập đồn hóa các trường đại
học của Nhật Bản. Bên cạnh đó, phân tích các tham luận tại các hội thảo khoa
học, các đề tài nghiên cứu, bài báo của các nhà khoa học nhận định về tình
hình giáo dục đại học Việt Nam.
4. 2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi với 3 loại bảng hỏi dành cho 3 đối
tượng là sinh viên, cán bộ quản lý giáo dục và cán bộ nghiên cứu giảng dạy.
Với tổng số phiếu hỏi là 100. Các câu hỏi được xây dựng nhằm thu thập ý kiến
về tình hình giáo dục Việt Nam, các đánh giá về sự thích hợp của mơ hình tập
đoàn đại học đối với giáo dục đại học Việt Nam.
4. 3. Phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS
Các bảng hỏi được xử lý bằng phần mềm SPSS, là phần mềm ưu việt và
thông dụng trong lĩnh vực nghiên cứu, nhằm đưa ra những số liệu thống kê
thích hợp và các tương quan cần thiết, giúp đề tài có được những con số thống
kê có giá trị, ý nghĩa về mặt khoa học.
5. Giới hạn của đề tài
5.1.

Đối tượng nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là q trình tập đồn hóa các đại học
cơng của Nhật Bản và tính thích hợp của mơ hình đại học tập đoàn tại Việt
Nam.
5.2.

Nguồn tư liệu nghiên cứu

Các nguồn thông tin, tham luận, báo cáo khoa học trong và ngồi nước
có liên quan đến cải cách giáo dục đại học Việt Nam, Nhật Bản và q trình
tập đồn hóa.


8
Các cán bộ nghiên cứu, giảng dạy, quản lý giáo dục trong và ngồi
nước, các bạn sinh viên có mối quan tâm về cải cách giáo dục đại học Việt
Nam.
5.3.

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi của đề tài chủ yếu khai thác q trình cải cách giáo dục và vai
trị của q trình tập đồn hóa các đại học cơng tại Nhật Bản; Quá trình cải
cách giáo dục đại học và khả năng ứng dụng mơ hình đại học tập đồn tại Việt
Nam.
Về thời gian, đề tài tập trung khai thác quá trình cải cách giáo dục Nhật
Bản từ giai đoại tái cấu trúc hệ thống giáo dục đại học theo mơ hình Mỹ sau
chiến tranh Thế giới II đến nay.
Về nội dung, đề tài chỉ tập trung khai thác quá trình tái cấu trúc giáo dục
đại học của Nhật Bản, q trình tập đồn hóa các đại học cơng trên bối cảnh
cải cách hành chính nói chung và cải cách giáo dục nói riêng từ sau Thế chiến

II đến nay. Đối với Việt Nam, đề tài chủ yếu khai thác những tồn tại của giáo
dục đại học giai đoạn từ sau đổi mới (1986) và phân tích những điều kiện để
ứng dụng mơ hình đại học tập đồn.
6. Đóng góp mới của đề tài
Kết quả của đề tài làm sáng tỏ vai trị của đại học tập đồn đối với giáo
dục đại học Nhật Bản, những điều kiện và cách thức ứng dụng mơ hình đại học
tập đồn tại Việt Nam.
Kết quả đề tài là tài kiệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu có quan tâm
đến cơng cuộc cải cách giáo dục nói chung và cải cách giáo dục đại học Việt
Nam nói riêng.
7. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
Về lý luận, đề tài cho thấy được vai trị của q trình tập đồn hóa các
đại học cơng trên cơ sở các chính sách cải cách giáo dục đại học ở Nhật Bản,
qua đó thấy được lợi ích của mơ hình đại học tập đồn. Cũng trên cơ sở đó,
hiểu rõ mơ hình đại học tập đoàn mà nước Nhật đang áp dụng.


9
Về thực tiễn, từ việc nghiên cứu vai trò của q trình tập đồn hóa các
đại học ở Nhật, đề tài đi đưa ra hướng ứng dụng của mơ hình đại học tập đoàn
cho giáo dục đại học Việt Nam.
8. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận- kiến nghị, đề tài gồm có 3
chương, với những nội dung như sau:
Chương I – Cơ sở lý luận. Chương này trình bày một số khái niệm liên
quan đến đề tài và mô tả khái lược về mô hình đại học tập đồn.
Chương II - Cải cách giáo dục đại học và q trình tập đồn hóa các
trường đại học cơng ở Nhật Bản. Chương này trình bày tồn bộ q trình tập
đồn hóa các đại học cơng của Nhật Bản và phân tích vai trị của q trình tập
đồn hóa các trường đại học đối với giáo dục đại học Nhật Bản.

Chương III - Giáo dục đại học Việt Nam hiện nay và bài học từ quá
trình tập đồn hóa các đại học cơng Nhật Bản. Trong chương này, tác giả trình
bày một số thành tựu, phân tích một số hạn chế của giáo dục đại học Việt Nam.
Chương này cũng trình bày về tính thích hợp của mơ hình đại học tập đồn và
việc ứng dụng mơ hình đại học tập đồn tại Việt Nam trên cơ sở những bài học
kinh nghiệm từ quá trình tập đồn hóa các trường đại học Nhật Bản.


10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Những hiểu biết cơ bản về các khái niệm sử dụng trong đề tài
Tập đoàn giáo dục, là những tập đoàn kinh doanh trong lĩnh vực giáo
dục đào tạo. Trong đề tài này, thuật ngữ tập đồn giáo dục được sử dụng để nói
tới các tập đoàn kinh tế kết hợp giáo dục, vừa tham gia hoạt động trên lĩnh vực
kinh tế, vừa đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục; hoặc các đơn vị trường
học tư có hệ thống liên thơng từ mầm non đến đại học.
Đại học quốc lập (国立大学 - kokuritsu daigaku ) là thuật ngữ dùng để
chỉ các đại học công trong giai đoạn vàng son của giáo dục đại học Nhật Bản.
Thuật ngữ này cũng được sử dụng để chỉ các đại học công được thành lập đầu
tiên ở Nhật sau.
Tập đồn hố là một trong những xu hướng phát triển của hệ thống giáo
dục đại học Nhật Bản trong cải cách giáo dục. Trong xu hướng này, các cơ sở
giáo dục đại học đơn ngành được kết hợp và tổ chức lại thành các đại học đa
ngành, đa lĩnh vực với quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cao. Xu hướng trên
đã và đang được thực hiện với nhiều chính sách quốc gia mới và mơ hình mới
về cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy quản lý, đầu tư tài chính và đội ngũ giảng
viên... ở các trường đại học công.
1. 2. Khái lược về mơ hình đại học tập đồn
Đại học tập đồn (学閥大学 - gakubatsu daigaku) là một mơ hình của
giáo dục đại học Nhật Bản, Malaysia và một số quốc gia khác.

Đại học tập đồn là đại học cơng được quản lý theo cơ chế doanh
nghiệp, được tự chủ về học thuật và mọi vấn đề liên quan như một đơn vị độc
lập. Đại học tập đoàn được quản lý và đánh giá theo cơ chế 3 bên, trong đó có
sự tham gia của doanh nghiệp trong bộ máy quản lý nhà trường.


11

Hình 1-Sơ đồ hệ thống tập đồn đại học
Thơng tin rộng rãi và đánh giá 3 bên

Đại học độc lập và tự chủ trong
quản lý tài chính và nhân sự

Kết quả đánh giá 3 bên là cơ sở
phân bổ các nguồn lực

Tập đồn đại học cơng

Ủy ban tuyển chọn chủ tịch ( có sự tham gia của đại
diện các tổ chức bên ngoài trường đại học

Các chuyên gia bên
ngoài tham gia quản lý
Hội đồng quản trị

Chủ tịch đại học ( là người
quản lý cao nhất như một doanh
nghiệp tư nhân
Hội đồng các giám đốc


Đại diện các cơ sở giáo
dục trong tập đoàn ĐH
Hội đồng đào tạo và
nghiên cứu

Đại học tập đồn là một mơ hình đại học tiên tiến, được ứng dụng thành
công ở nhiều quốc gia. Một trong những quốc gia tiến hành tập đồn hóa đại
học sớm và đạt nhiều thành tựu phải kể đến Nhật Bản.
Theo phân loại, đại học tập đồn là đại học cơng, nhưng được quyền
hoạt động tự chủ như một đơn vị hành chính độc lập. Đứng đầu đại học tập
đồn là chủ tịch đại học (tương đương hiệu trưởng), được Ủy ban tuyển chọn
chủ tịch lựa chọn. Trợ giúp cho chủ tịch đại học là các hội đồng giám đốc đại
học, gồm các giám đốc phụ trách từng lĩnh vực như tài chính, nhân sự, …Ủy
ban tuyển chọn chủ tịch là đơn vị có uy tín, được tập hợp bới nhiều chun gia
bên ngoài nhà trường và đại diện các cơ sở giáo dục trong tập đoàn đại học, hội
đồng đào tạo, nghiên cứu.


12
Hình 2-Mơ hình tổ chức quản lý tập đồn đại học
Tập đồn đại học cơng
(Ủy ban tuyển chọn chủ
tịch )
Bộ phận
kiểm tốn
Auditor

Hội đồng quản trị
Có đại diện nhà

trường và bên
ngồi nhà trường

Chủ tịch
Các phó chủ tịch điều
hành

Hội đồng các giám đốc

Hội dồng đào tạo và
nghiên cứu
Chỉ có đại diện của các
đơn vị thành viên trong đại
học

Trong tập đoàn đại học, có sự tham gia quản lý của các đơn vị bên trong
và cả bên ngoài nhà trường. Hội đồng quản trị đại học có cả đại diện của các
doanh nghiệp tham gia vào góp ý đào tạo, điều hành. Riêng các hội đồng
nghiên cứu chỉ có sự tham gia của các nhà nghiên cứu trong trường đại học và
các đơn vị này được quyền tự quyết định các vấn đề về học thuật.

Hình 3- Sơ đồ hệ thống đánh giá các tập đoàn đại học


13

Hội đồng về đánh giá chính sách
và đánh giá các cơ quan quản lý
độc lập thuộc Bộ Nội vụ và
Quản lý công


MEXT
- Chỉ dẫn
- Xem xét và phê
duyệt các kế hoạch
trung hạn (6 năm)
của các tập đoàn ĐH
- Thẩm định báo cáo
- Phân bổ ngân sách

Uỷ ban đánh giá các
tập đoàn ĐH
- Tư vấn về kế hoạch
trung hạn
- Đánh giá
- Soạn thảo và trình
các báo cáo đánh giá
chung

Viện quốc gia về văn
bằng và đánh giá ĐH
(NIAD-UE)
- Soạn thảo các báo cáo
kết quả đánh giá về đào

tạo và nghiên cứu
- Đánh giá đồng
nghiệp

Các tập đồn ĐH

Xây dựng và trình phê dut các mục
tiêu, kế hoạch trung hạn lên MEXT.
Tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong
tổ chức và điều hành các hoạt động
trong Luật định.

Đại học tập đồn được kiểm sốt chất lượng theo cơ chế đánh giá 3 bên.
Quá trình đánh giá có sự tham gia của Hội đồng về đánh giá chính sách và
đánh giá các cơ quan quản lý độc lập thuộc Bộ Nội vụ và Quản lý công, Viện
quốc gia về văn bằng và đánh giá ĐH (NIAD-UE), Uỷ ban đánh giá các tập
đoàn ĐH. Theo cơ chế này, Bộ Giáo dục chỉ xem xét, phê duyệt, thẩm định và
phân bổ ngân sách. Cịn q trình đánh giá các đại học được thực hiện bởi 3 tổ
chức độc lập bên ngoài Bộ GD.


14
CHƯƠNG 2: CẢI CÁCH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ QUÁ TRÌNH TẬP
ĐỒN HĨA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG Ở NHẬT BẢN
2. 1. Sơ lược về hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản
Hệ thống giáo dục đại học hiện đại của Nhật Bản được hình thành từ
cuối thế kỷ 19 với sự ra đời của Đại học Tokyo (sau này được gọi là Đại học
quốc lập Tokyo) vào năm 1887. Các Đại học quốc lập khác lần lượt được thành
lập như Đại học Kyoto, Tohoku, Osaka… Các đại học này là những đại học đa
ngành được hình thành theo mơ hình đại học châu Âu (mơ hình Đức) với hệ
thống quản lý hành chính tập trung mạnh ở cấp trường và quyền tự chủ về học
chính của các đơn vị học thuật (các khoa, trung tâm).
Ngoài các đại học quốc lập, nhiều cơ sở giáo dục đại học của nhà nước,
trường công của các địa phương và nhiều trường tư cũng được tiếp tục thành
lập trong thời gian sau chiến tranh.
Trước Chiến tranh thế giới thứ II, hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản

được đặc trưng bởi hệ thống quản lý hành chính - tập trung (tuy khơng hồn
tồn) ở các trường nhà nước. Các Đại học quốc lập nhận được nhiều đặc quyền
ưu đãi về đội ngũ nhân sự, trang bị, đầu tư tài chính từ ngân sách nhà nước.
Hệ thống giáo dục đại học mới, hiện đại của Nhật Bản được hình thành
từ sau khi kết thúc Thế chiến thứ II theo mơ hình Mỹ với hệ thống đào tạo 4
cấp ở bậc đại học: Cao đẳng, cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ. Đây là thời kỳ phát
triển mạnh các loại hình đại học đa ngành, đa lĩnh lực ở các đại học lớn như
Đại học Tokyo, Đại học Osaka... đồng thời cũng là thời kỳ phát triển mạnh về
số lượng và quy mô đào tạo đại học ở các đại học, trường đại học tư.
Đến năm 1949, hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản đã có thêm 70
trường đại học quốc gia, 17 trường đại học công ở địa phương và 81 trường đại
học tư cùng hàng trăm trường cao đẳng. Hệ thống các trường cao đẳng (Junior
College) cũng được mở rộng theo nhiều lĩnh vực như sư phạm, kỹ thuật, kinh
tế... Đặc biệt là từ năm 1961 đã hình thành loại hình cao đẳng công nghệ 5 năm


15
dành cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở. Cho đến nay, Nhật Bản đã có
hơn một nghìn trường đại học và cao đẳng với hơn 3 triệu sinh viên trong đó
phần lớn là ở loại hình trường tư4.
Bắt đầu từ những năm 70 của thế kỷ XX, quy mô giáo dục đại học Nhật
Bản đã tăng mạnh, mở đầu cho q trình đại chúng hóa giáo dục đại học. Nếu
như ở Hoa Kỳ q trình đại chúng hóa giáo dục đại học có vai trị lớn của hệ
thống các trường cao đẳng cộng đồng thì ở Nhật Bản vai trò lớn thuộc về hệ
thống các trường đại học, cao đẳng tư.
Quy mô giáo dục đại học tăng lên khoảng 5 lần từ 1965 đến 2007. Tỷ lệ
sinh viên trong độ tuổi vào đại học, cao đẳng tăng từ 10% (1960) lên khoảng
gần 60% (2007). Số sinh viên nước ngoài học đại học ở Nhật Bản tăng mạnh từ
khoảng 10. 000 sinh viên (1983) lên 117. 000 sinh viên (2004). Khác với giáo
dục cơ sở là giáo dục bắt buộc và miễn phí, giáo dục đại học Nhật Bản có mức

học phí khá cao ở trường tư cũng như ở trường cơng. Ngồi số sinh viên được
cấp học bổng của Chính phủ Nhật Bản hoặc các nguồn tài trợ khác để trang trải
học phí, cịn lại đều phải đóng học phí theo mức thu của từng trường phù hợp
với khung quy định chuẩn của Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học và
Công nghệ (MEXT) nhưng không được vượt quá 10%. Ví dụ trong năm 2007
mức thu học phí của Đại học Hiroshima là 535. 800 Yên/năm cho bậc cử nhân
và thạc sĩ. Phí tuyển sinh đầu vào là 282. 000 Yên. Nhật Bản không tổ chức kỳ
thi quốc gia tuyển sinh đại học. Học sinh tốt nghiệp phổ thơng trung học sẽ
phải qua hai vịng thi tuyển: Vòng 1 do Trung tâm quốc gia tuyển sinh đại học
tổ chức (sơ tuyển); vòng 2 do từng đại học tổ chức theo yêu cầu của từng
khoa/ngành đào tạo ở nhà trường.
Nếu chia theo giai đoạn, ta có thể nhìn thấy rõ ràng hai giai đoạn có sự
khác biệt rõ rệt của nền đại giáo dục đại học Nhật Bản từ sau chiến tranh Thế
giới thứ hai đến nay.

4

Jun Oba, 2005


16
2. 1. 1. Giai đoạn vàng son (1945-1990) - giáo dục đại học là giáo dục tinh
hoa
Sau khi chiến tranh Thế giới II kết thúc, đến 1955, nền kinh tế Nhật Bản
hồi phục lại được mức sản xuất trước Đại Chiến. Đến khoảng 1980, mức thu
nhập trên đầu người trong nước đã vượt qua các quốc gia Âu Châu. Nền đại
học Nhật trong các thập niên 1950, 1960, 1970 và 1980, qua sự gia tăng nhu
cầu người tốt nghiệp đại học phát sinh bởi khuếch đại sản xuất đáp ứng nhu
cầu sản phẩm trong và ngoài nước, các nhu cầu quân nhu quân dụng. Sự thịnh
vượng của nền kinh tế đã tạo ra một giai đoạn vàng son cho đại học Nhật Bản

trong giai đoạn này.
Trong giai đoạn này, có một vấn đề đáng chú ý là các trường đại học
được thành lập không thể đáp ứng được hết nhu cầu của người học. Nhu cầu
của xã hội về nhân lực, nhu cầu học đại học của hầu hết thanh niên trong lứa
tuổi, đã tạo sức ép lớn cho các tường đại học Nhật Bản. Tình trạng thiếu trường
và sự cạnh tranh của học sinh phổ thông vào đại học hết sức mạnh mẽ. Có thể
nói, mặc dù thời điểm không giống nhau, nhưng giai đoạn này của giáo dục đại
học Nhật Bản đang được tái hiện ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Về tài chính, hầu hết các trường đại học Nhật Bản trong giai đoạn này
đều rất mạnh. Hầu hết sinh viên tốt nghiệp các trường đại học đều được trọng
dụng trong các cơ quan hành chính, xí nghiệp và có vị trí xã hội cao. Một vấn
đề nữa là việc cạnh tranh trong giới học sinh để vào đại học, đã đẩy chất lượng
đầu vào của các trường đại học tăng lên rất cao. Hầu hết sinh viên thi đỗ vào
các trường đại học đều có tiềm năng cao và kiến thức cơ bản vững chắc đề học
tập và nghiên cứu.
Giai đoạn vàng son của giáo dục đại học Nhật Bản là giai đoạn mà giáo
dục đại học được xem là của quý, chỉ có những người có năng lực thực sự mới
có thể thừa hưởng được. Tuy nhiên, giai đoạn này chỉ kéo dài đến khoảng đầu
những năm 1990, khi mà chính phủ bắt đầu đại chúng hóa giáo dục ở bậc đại
học.


17
2. 1. 2. Giai đoạn khó khăn (1990-2010) – đại chúng hóa và sự suy nhược
của hệ thống giáo dục đại học
Trong giai đoạn này, giáo dục đại học không còn là giáo dục tinh hoa.
So với tổng dân số ở tuổi vào học bậc đại học, số sinh viên được nhận vào các
trường đại học mỗi năm tăng rất nhanh, từ 163 ngàn trong năm 1960 đến 600
ngàn trong năm 2000.
Tuy nhiên, từ khoảng cuối thập niên 1990, tốc độ gia tăng số người vào

đại học xuống nhanh (608 ngàn trong năm 2008). Mặc dù số người nhập học
không gia tăng, số trường đại học được thiết lập trong nước vẫn tiếp tục gia
tăng nhanh (từ 649 trường trong năm 2000 đến 765 trường trong năm 2008).
Có thể nói rằng trong giai đoạn này cung cấp giáo dục đại học đã biến dạng từ
một dịch vụ khan hiếm thành một món hàng bình dân5.
Q trình đại chúng hố giáo dục bậc đại học kể trên có ảnh hưởng rất
mạnh vào nền giáo dục bậc đại học trên ba phương diện:
- Thuyên giảm chất lượng của sinh viên: Sự suy giảm chất lượng này là hậu
quả của nhiều yếu tố. Tỷ suất người nhập học lên cao, và sau năm 2000 thì hầu
hết các học sinh muốn vào đại học đều có thể vào một trong số rất nhiều
trường đại học hiện có. Sự thuyên giảm ý thức cạnh tranh trong giới trẻ Nhật
Bản và một nguyên nhân nữa là sự đòi hỏi thoải mái trong giáo dục 6.
- Thay đổi trong nội dung và phương pháp giảng dạy: Ngược với biến đổi
trong chất lượng sinh viên, nội dung và phương pháp đào tạo ở bậc đại học cho
thấy nhiều cải thiện lớn song song với quá trình đại chúng hố. Nếu như trước
đại chúng hóa, giáo viên bậc đại học có khuynh hướng chú tâm nhiều vào mặt
nghiên cứu và ít quan tâm đến việc cải thiện phương pháp đào tạo, phần lớn
sách giáo khoa tiếng Nhật, nhất là trong các ngành khoa học xã hội, là các bảng

5

Trần Khánh Đức, Cải cách giáo dục đại học Nhật Bản và Đại học Hiroshima trong q trình tập đồn
hóa
6

Yutori kyoiku ( thoải mái trong giáo dục) một phong trào chủ trương bởi Cơng Đồn Giáo Chức Nhật
Bản


18

dịch từ sách giáo khoa xuất bản ở các quốc gia Mỹ Âu, và rất ít có sách trực
tiếp viết bởi người Nhật, thì sau khi đại chúng hóa, giới giáo viên và ban chấp
hành các trường đại học bắt đầu ý thức đến phương pháp đào tạo để thích ứng
với nhu cầu mới của số đông sinh viên chất lượng thấp. Hầu hết các trường đại
học đều chuẩn bị và công bố đầy đủ tài liệu giới thiệu, giải thích nội dung của
từng mơn học, và thực thi các cuộc điều tra ý kiến và mức độ tiếp thu của sinh
viên đối với từng môn học.
- Suy nhược trong tình trạng tài chính của các trường đại học, nhất là các
đại học tư mới thành lập: từ khoảng giữa thập niên 1990, và nhất là sau khi
bước vào Thế Kỷ 21,một số khá lớn trường đại hoc tư gặp phải nhiều khó khăn
trên phương diện tài chính vì số người thi vào đại học giảm trong khi số trường
đại học vẫn tiếp tục gia tăng. Tình trạng này trở nên nghiêm trọng hơn khi một
số trường đại học tư phải đóng cửa, nó báo động cho một cơ cấu giáo dục đại
học cần phải được cấu trúc lại hợp lý hơn.
Trên đây là tình hình chung về nền giáo dục đại học Nhật Bản từ sau
Thế chiến II và một số phân tích về các đặc điểm của giáo dục Nhật Bản qua
các giai đoạn.
2. 2. Quá trình tập đồn hóa các đại học cơng ở Nhật Bản
2. 2. 1. Bối cảnh Nhật Bản tiến hành tập đồn hóa các đại học công
Vào khoảng những năm 80 của thế kỷ XX, đứng trước những nhu cầu to
lớn về nhân lực và những địi hỏi tồn diện về cải cách hành chính nói chung,
cải cách giáo dục nói riêng, Nhật Bản đã tiến hành cuộc cải cách sâu rộng và
toàn diện về giáo dục đại học.
Trước hết là những thách thức từ xu hướng hội nhập quốc tế. Từ sau
chiến tranh Thế giới II, với công cuộc khôi phục đất nước và phát triển kinh tế,
nước Nhật luôn ở trong tình trạng rất cần nguồn lực con người có chất lượng
cao. Đặc biệt là trong các lĩnh vực khoa học kĩ thuật, cơng nghệ. Bên cạnh đó,
những tiến bộ nhanh chóng về nghiên cứu khoa học của các quốc gia trên thế



19
giới đã ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến Nhật Bản. Đặc biệt là những ảnh hưởng
của các nước Châu Âu. Chính những ảnh hưởng này và những thay đổi cơ bản
về nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực trình độ cao đã thúc đẩy Nhật Bản phải
nhanh chóng tiến hành cải cách giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp.
Kế đến, một yếu tố tác động mạnh mẽ đến việc cải cách giáo dục đại
học của nước Nhật, đó là xu hướng tăng nhanh quy mô và nhu cầu giáo dục đại
học cùng với tính đa dạng của cơ cấu sinh viên. Như đã trình bày ở phần trên,
từ sau giai đoạn đại chúng hóa giáo dục đại học, số lượng các trường đại học ở
Nhật mọc lên nhanh chóng với số lượng sinh viên gia tăng khơng ngừng. Giáo
dục đại học đã được phổ cập và khơng cịn là bậc giáo dục tinh hoa. Chất lượng
sinh viên ngày càng giảm sút và cơ cấu sinh viên cũng trở nên đa dạng hơn.
Các trường đại học tư trước đây được hỗ trợ tài chính từ chính phủ, giờ đây
phải tự chủ tài chính và chịu sự cạnh tranh khốc liệt, dẫn đến hoạt động kém
hoặc đóng cửa. Trong khi đó, cơ cấu sinh viên đa dạng lại địi hỏi các trường
phải có sự đầu tư rất nhiều trong phương pháp giảng dạy, giáo trình, phương
tiện, hoạt động nghiên cứu…nhằm cải thiện chất lượng đầu ra. Đứng trước tình
trạng lộn xộn về cơ cấu giáo dục đại học và những đòi hỏi bức thiết về chất
lượng giáo dục đại học như trên, là một trong những yếu tố thúc đẩy Nhật Bản
tiến hành tái cấu trúc bậc đại học.
Bên cạnh đó, sự tăng cường nhu cầu học suốt đời và những kỳ vọng
ngày càng tăng của xã hội vào giáo dục đại học cũng là một trong những yêu
cầu mà giáo dục đại học của nước Nhật cần phải đáp ứng trong giai đoạn này.
Bên cạnh việc học đại học, số lượng các học viên cao học và nghiên cứu sinh
trong nhiều lĩnh vực cũng dần tăng lên. Giáo dục đại học đang phục vụ khơng
chỉ cho bản thân nó, mà còn liên đới đến nhiều lĩnh vực nghề nghiệp khác
trong xã hội. Giáo dục đại học nước Nhật trong giai đoạn này cũng đã bắt đầu
liên kết với giáo dục quốc tế và đang đứng trước nhiệm vụ mới là phải khẳng
định được vị trí của mình trong nền giáo dục chung của nhân loại.
Và để đáp ứng nhu cầu phát triển của Nhật Bản trong những thập niên



20
cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21,từ những năm 80 của thế kỷ 20, Nhật Bản đã
tiến hành cải cách hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản. Đây là cuộc cải cách
sâu rộng nhất về giáo dục kể từ sau khi kết thúc thế chiến II.
2. 2. 2. Về tư tưởng tập đồn hóa đại học ở Nhật Bản
Một trong những đặc điểm cơ bản nhất của công cuộc cải cách giáo dục
đại học ở Nhật Bản trong những năm vừa qua và đang tiếp tục trong giai đoạn
hiện nay là tập đồn hóa các đại học cơng lập. Q trình này được thực hiện
với mục tiêu tăng cường tính độc lập, tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các đại
học công lập, áp dụng mô hình quản lý kiểu doanh nghiệp trong quản trị đại
học.
Tư tưởng tập đồn hóa ở Nhật đã hình thành từ cuối thế kỷ XIX (1899)
khi xuất hiện đề xuất về "Tính độc lập của các Đại học quốc lập"
(Teikokudaigaku dokurituan shiko). Đó là một đề xuất nhằm giảm bớt sự phụ
thuộc về học thuật của các đại học đối với Hồng gia.
Đến những năm 60 cũng có những ý tưởng về tập đồn hóa đại học.
Năm 1971 Hội đồng trung ương về giáo dục đã đưa ra các đề xuất về tập đồn
hóa các đại học cơng nhằm tăng tính tự chủ, độc lập của các đại học và qua đó
tạo điều kiện cho các đại học tự phát triển.
Đến những năm cuối thập kỷ 80, Uỷ ban cải cách giáo dục cũng đã có
nhiều thảo luận và đề xuất về tập đồn hóa đại học cơng (nhà nước và địa
phương). Việc chuyển đổi này được xem như là một phần của cuộc cải cách
hành chính và quản lý nhà nước.
Vào những năm 90, một số cơ quan tư vấn của Chính phủ cũng tiếp tục
đề xuất các phương án tập đồn hóa đại học song khơng nhận được sự nhất trí,
đồng tình của Bộ Giáo dục (cũ) và các đại học cơng.
Có thể thấy rằng, việc tập đồn hóa đại học ở Nhật Bản không phải là
một việc dễ dàng. Một nguyên nhân dễ nhận thấy là những níu kéo về quan

niệm và quyền lợi của các đại học công được nhà nước bao cấp.
Đến năm 1999, hệ thống quản lý mới được thiết lập với tên gọi "Cơ sở


21
quản lý độc lập" (IAI) theo Quyết định của Chính phủ. Theo đó một số tổ chức
được đưa ra khỏi cơ chế quản lý của Nhà nước trung ương với quyền tự chủ
cao để nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản trị của tổ chức. Việc chuyển đổi các
đại học công thành các cơ sở quản trị độc lập được xem như là một phần của
cải cách giáo dục đại học để tăng tính tự chủ của các đại học.
Đến tháng 4/2001 đã có 57 tập đồn tự chủ nhà nước được thành lập.
Việc tập đồn hóa đại học lúc này trở thành một bộ phận của công cuộc cải
cách hành chính, nằm trong cải cách về mơ hình quản lý của các tổ chức nhà
nước.
Riêng về bộ phận tham mưu, từ 1999, các nghiên cứu về tập đoàn hóa
đại học đã được tổ chức chính thức dưới sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục Văn hóa,
Thể thao, Khoa học và Công nghệ (MEXT) và sự phối hợp của Hiệp hội các
trường đại học công.
Như vậy, tư tưởng tập đồn hóa và ý tưởng về tái cấu trúc hệ thống giáo
dục đại học trên cơ sở tập đồn hóa các đại học công đã xuất hiện ở Nhật từ rất
sớm. Nó có ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến sự thành cơng của q trình tái cơ cấu
hệ thống giáo dục đại học, là nền tảng cho quá trình tập đồn hóa được tiến
hành nhanh chóng trong giai đoạn sau.
2. 2. 3. Nội dung của q trình tập đồn hóa các trường đại học ở Nhật
Bản
Tháng 6/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học và
Cơng nghệ Nhật Bản (MEXT) đã ra văn bản "Chính sách cải cách cấu trúc đại
học" trong đó nhấn mạnh các điểm sau:
a) Tổ chức lại và hợp nhất các đại học công
Theo như nội dung này, tất cả các đại học công sẽ được cơ cấu lại. Các

trường đại học công trong lãnh thổ một vùng sẽ được hợp nhất để tránh tình
trạng tồn tại quá nhiều trường cùng lúc. Việc làm này cũng nhằm tạo tiền đề
cho bước tiếp theo của q trình cải cách - việc tập đồn hóa các đại học cơng.
(Ví dụ, đại học Hiroshima, được thành lập trên cơ sở tổ chức lại các cơ sở giáo


22
dục đại học ở khu vực hành chính - lãnh thổ vùng Hiroshima. ).
b) Tập đồn hóa đại học cơng
Tập đồn hóa các đại học cơng là q trình vận dụng cơ chế quản lý
kiểu doanh nghiệp vào quản trị đại học nhằm tăng tính tự chủ tự chịu trách
nhiệm của các trường đại học. Đến ngày 1 tháng 4 năm 2004 tất cả các đại học
công Nhật Bản đã được tập đồn hóa.
Theo luật tập đồn đại học, q trình tập đồn hóa phải đảm bảo những
điều kiện như:
Khơng cịn chế độ cơng chức nhà nước đối với đội ngũ giảng viên và
cán bộ quản lý.
Đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ giữa tập đoàn đại học với các đối tác
(doanh nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp... )
Đại học tập đồn là đơn vị áp dụng mơ hình quản lý kiểu doanh nghiệp
tư. Theo đó, chủ tịch đại học có quyền bổ nhiệm giám đốc các đơn vị trực
thuộc là người nuớc ngoài.
Đại học tập đoàn là đơn vị tự chủ tài chính, có một phần hỗ trợ ngân
sách. Việc phân bổ ngân sách nhà nước cho các đại học được dựa trên kết quả
thực hiện các kế hoạch hoạt động trung hạn (6 năm) đã được Bộ Giáo dục, Văn
hóa, Thể thao, Khoa học và Cơng nghệ (MEXT) phê duyệt. Kết quả tự đánh
giá của các tập đoàn đại học và đánh giá của Uỷ ban đánh giá đại học
(Evaluation Committee for National University Corporations) là cơ sở cho việc
kiểm định và phân bổ ngân sách.
Về chế độ tuyển dụng nhân sự, đãi ngộ và sử dụng nhân sự được thay

đổi cơ bản từ chế độ công chức nhà nước sang theo chế độ tuyển dụng lao
động và chính sách lương bổng, đãi ngộ riêng của các tập đoàn đại học.
Về cơ cấu, hội đồng quản trị có sự tham gia rộng rãi của các cá nhân, tổ
chức bên ngồi nhà trường như có đại diện Hội đồng giáo dục địa phương,
chuyên gia nước ngoài; đại diện các doanh nghiệp; các tổ chức xã hội - nghề
nghiệp...


23
Tháng 6/2002 Chính phủ Nhật Bản lại ra quyết định về các "Chính sách
cơ bản về quản lý kinh tế, tài chính và cải cách hệ thống" trong đó quyết định
việc tập đồn hóa các đại học cơng và bãi bỏ chính sách biên chế nhà nước về
nhân sự ở các đại học. Đồng thời Chính phủ Nhật Bản nhấn mạnh việc này
phải được thực hiện cơ bản từ năm học 2004 với các chỉ dẫn về việc xây dựng
ngân sách giáo dục đại học phục vụ yêu cầu trên ngay từ 2003.
Đến tháng 7/2003 Luật về Tập đồn hóa đại học cơng và 5 Luật khác có
liên quan đã được chính thức thơng qua.
Q trình tập đồn hóa các Đại học công (Trung ương và địa phương) ở
Nhật Bản đã cơ bản hoàn thành vào năm 2004.
c) Phát triển đại học theo các tiêu chuẩn quốc tế cao với cơ chế đánh giá
3 bên
Tháng 6/2001 Chính phủ Nhật Bản có quyết định về cải cách cơ cấu
kinh tế và quản lý kinh tế vĩ mơ trong đó nhấn mạnh "Các đại học công phát
triển hướng tới mục tiêu cạnh tranh quốc tế... và việc tập đồn hóa sẽ tạo điều
kiện tăng tính tự chủ và khả năng áp dụng các quan điểm, kỹ thuật quản lý của
khu vực tư nhân”.
Tập đồn hóa các đại học đưa đến thay đổi cơ bản tổ chức, bộ máy quản
lý của các đại học cơng. Theo tổ chức tập đồn cơ cấu tổ chức quản lý ở mỗi
đại học Nhật Bản tập trung quyền lực vào chủ tịch đại học và có 3 cơ quan chủ
yếu (xem sơ đồ tập đoàn đại học cơng). Theo đó, hội đồng các giám đốc là cơ

quan có thẩm quyền thảo luận các vấn đề quan trọng trước khi chủ tịch đại học
ra quyết định. Hội đồng Quản trị giữ vai trò thảo luận và quyết định những vấn
đề quan trọng về quản trị nhà trường. Riêng hội đồng đào tạo và nghiên cứu là
đơn vị thảo luận, tư vấn và quyết định những vấn đề quan trọng về đào tạo và
nghiên cứu của nhà trường.
Như vậy, q trình tập đồn hóa các đại học cơng ở Nhật đã diễn ra
trong thời gian rất nhanh, nhưng tư tưởng và các đề xuất về tập đoàn đại học đã
xuất hiện từ trước đó rất lâu. Theo một tiến trình đều đặn và quá trình nghiên


×