Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Quá trình thâm nhập Nho giáo vào Việt Nam và ảnh hưởng, vai trò của tư tưởng đạo đức Nho giáo với việc xây dựng và hoàn thiện đạo đức con người Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.77 KB, 26 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mở đầu
Nho giáo là một trong những dòng triết học ra đời từ thời Cổ đại ở Trung
Quốc, nhng ảnh hởng của nó đối với Trung Hoa thì vô cùng lớn. Thậm chí, chúng
ta không thể nghiên cứu Trung Quốc tách rời Nho giáo. Ban đầu khi đợc truyền bá
vào Việt Nam, Nho giáo đã đợc sử dụng nh một thứ vũ khí để thể hiện sức mạnh và
tham vọng đồng hoá ngời Phơng Nam của phong kiến Phơng Bắc. Triết học Nho
giáo chủ yếu bàn về các vấn đề chính trị, đạo đức luân lý. Nếu lợc bỏ đi âm mu,
tham vọng xâm lợc của phong kiến Phơng Bắc ẩn mình trong Nho giáo thì Nho
giáo cũng là một học thuyết rất tuyệt vời cho một tộc ngời còn rất non trẻ trong
phát triển t tởng, văn hoá, tính dân tộc nh ngời Phơng Nam lúc bấy giờ. Ngời Việt
đã rất thông minh nắm lấy cơ hội đó làm cho quá trình "Hán hoá" và truyền bá Nho
giáo của ngời Hán vào Việt Nam thật đặc biệt. Văn hoá Hán và Nho giáo đợc ngời
Việt tiếp biến có chọn lọc. Qua lăng kính của ngời Việt, Nho giáo bị "khúc xạ" và
mang những nội hàm mới. Nói về Việt Nam và văn hoá Việt Nam lại không thể
không kể đến Nho giáo. Trong quá trình du nhập, tồn tại và phát triển ở Việt Nam,
Nho giáo đã góp phần to lớn trong việc kiến tạo bộ mặt văn hoá Việt Nam. Đặc
biệt, chúng ta lại không thể không nói tới con ngời Việt bởi con ngời với các giá trị
tinh thần, đạo đức, thẩm mỹ chính là biểu hiện rõ nhất của cái gọi là " Văn hoá
của một dân tộc".
Lịch sử sản xuất, đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt đã hình
thành các giá trị đạo đức cho ngời Việt nhng không thể phủ nhận vai trò của Nho
giáo. Nếu sản xuất và đấu tranh giữ nớc là thực tiễn hình thành các giá trị đạo đức
truyền thống của ngời Việt thì Nho giáo chính là hệ thống lý luận làm cho các giá
trị đạo đức đó đợc khái quát lại, thâu tóm lại một cách sâu sắc, có tính "tự giác" và
trở thành chuẩn mực cho các thế hệ ngời Việt. Quan hệ giữa t tởng đạo đức của
Nho giáo và đạo đức của ngời Việt là quan hệ có tính hai chiều. T tởng đạo đức của
Nho giáo đợc từng chọn làm chuẩn mực để giáo dục đạo đức cho ngời Việt và đặt
dấu ấn rất rõ ràng vào nhân cách ngời Việt. Ngợc lại, qua thực tiễn phát triển t tởng
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


đạo đức xuất phát từ nhu cầu tự thân của ngời Việt, các phạm trù đạo đức của Nho
giáo đợc mở rộng nội hàm và trở nên phong phú, thể hiện tính phù hợp trong nhiều
thời đại. Việc nghiên cứu t tởng đạo đức Nho giáo và vai trò, ảnh hởng của nó trong
việc xây dựng, hoàn thiện đạo đức con ngời Việt Nam trong lịch sử và hiện nay
nhằm khẳng định những giá trị đạo đức tốt đẹp, bền vững mà con ngời Việt Nam đã
bồi đắp trong lịch sử và rút ra những giá trị, đóng góp của t tởng đạo đức Nho giáo
trong hoàn thiện đạo đức con ngời Việt Nam trong lịch sử và hiện nay. Đặc biệt ,
trong bối cảnh hội nhập và sự thay đổi trong định hớng giá trị nhân cách của ngời
Việt Nam, việc phát triển con ngời Việt Nam bền vững cần có cơ sở triết học vững
chắc nhằm vừa đảm bảo, duy trì các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp mà vẫn
chứa đựng yếu tố năng động, hiện đại.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung
i. nho giáo và t tởng đạo đức của Nho giáo
1. Khái quát sự ra đời và phát triển của Nho giáo.
Nho giáo là hệ thống giáo lý của các nhà Nho nhằm mục đích tổ chức xã
hội ổn định. Những cơ sở đầu tiên của Nho giáo đợc hình thành từ thời Tây Chu,
đặc biệt với sự đóng góp của Chu Công Đán- con thứ của Chu Văn Vơng, là cố
vấn văn hoá và chính trị của nhà Chu. Đến thời Xuân thu- Chiến quốc, Khổng Tử
(551TCN- 479TCN) đã hệ thống hoá những t tởng và tri thức trớc đây thành học
thuyết gọi là Nho giáo hay Nho học.
Vào thời Xuân thu- Chiến quốc từ thế kỷ VIII TCN đến thế kỷ III TCN, xã
hội Trung Hoa có sự chuyển biến mạnh mẽ. Về kinh tế: công cụ lao động là đồ sắt
trở nên phổ biến, phân công lao động ngày càng sâu sắc; các ngành nghề mới hình
thành; tiền tệ xuất hiện; chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất hình thành. Thời
đại của Khổng Tử là thời kỳ loạn lạc. Mối quan hệ giữa Thiên Tử với các nớc ch
hầu lỏng lẻo. Chế độ Tông pháp nhà Chu bị xoá bỏ; mâu thuẫn xã hội sâu sắc;
chiến tranh với quy mô lớn xảy ra liên miên; đạo đức, luân lý suy đồi; đời sống
nhân dân cùng cực, lòng dân ly tán. Điều kiện lịch sử đặt ra hàng loạt các vấn đề

triết học, chính trị, đạo đức...cần giải quyết. Trớc những yêu cầu của xã hội ,
Khổng Tử đã đa ra các t tởng triết học nhằm bình ổn xã hội.
Nho giáo, Nho gia là những thuật ngữ bắt nguồn từ chữ " Nho". Theo Hán
tự " Nho" đợc ghép từ chữ "nhân" (nghĩa là ngời ) đứng cạnh chữ "nhu" (cần,
chờ đợi). Nho giáo hiểu theo nghĩa trực diện nhất đó là học thuyết mà bất cứ ngời
nào trong xã hội cũng phải cần tới . Nho gia hay nhà nho là ngời đọc thấu sách
thánh hiền đợc thiên hạ cần để dạy bảo ngời đời ăn ở cho hợp với luân thờng đạo
lý. Nho gia hay nhà nho còn đợc gọi là "sĩ". "Sĩ" có nhiều cách giải thích khác
nhau. "Sĩ"đợc ghép từ 2 chữ: nhất ( ) (một) và thập ( ) (mời). Kẻ "sĩ" là ngời
học một hiểu mời, từ mời thâu tóm vào một. "Sĩ" so với chữ Vơng ( ) (vua,
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thiên tử) thì thiếu một mối liên hệ với trời. Kẻ sĩ là ngời thấu suốt tam tài: thiên,
địa, nhân; am tờng cõi trần nhất.
Trong quan niệm về thế giới, Khổng Tử cho rằng sự tơng tác giữa 2 yếu tố
âm, dơng tạo nên sự biến đổi vô tận gọi là Đạo. Theo Khổng Tử, Đạo là cái huyền
vi sâu kín, đúng đắn quy định vạn vật và con ngời. Đạo có Thiên đạo và Nhân đạo.
Ngời hiểu đợc Đạo là ngời hoàn thiện nhất. Con đờng thực hiện Đạo vô cùng gian
truân đòi hỏi cần có ngời am hiểu Đạo, gánh vác Đạo truyền cho thiên hạ, thay đổi
thiên hạ đó là đại nghĩa của Sĩ.
Trớc thời Xuân thu - Chiến quốc, kẻ Sĩ chuyên học văn chơng, lục nghệ góp
phần trị vì đất nớc. Trong thời loạn lạc xã hội nhiều biến động, tầng lớp Sĩ là tầng
lớp trung gian giữa dân thờng và quý tộc. Thân phân kẻ sĩ bấp bênh. Khổng Tử đa
ra học thuyết của mình dành cho kẻ sĩ thích ứng với hoàn cảnh. Kẻ sĩ luôn Trung
dung giữa cuộc đời, siêu thoát khỏi quyền lực dù thân phận có lênh đênh. Khi đợc
làm quan thì "hoằng dơng Đạo" (phát triển Đạo), khi xuống thứ dân thì "duy hộ
Đạo" (bảo lu đợc đạo nên không đau khổ, an bần lạc đạo). Chính vì vậy, Nho giáo
còn đợc coi là Đạo của kẻ Sĩ quân tử.
Nho giáo là sản phẩm của nền văn minh Trung Hoa- nền văn minh vốn là sự
tổng hợp văn hoá lu vực sông Hoàng Hà (đợc cấu tạo từ văn hoá du mục Tây Bắc

và văn hoá nông nghiệp khô Trung Nguyên) với văn hoá nông nghiệp Đông Nam
á. Vậy nên, Nho giáo thực chất là sản phẩm của truyền thống văn hoá du mục Ph-
ơng Bắc và truyền thống văn hoá nông nghiệp Phơng Nam. Hình thành từ những
nguồn gốc nh vậy nên đặc điểm của Nho Giáo mang đậm nét của chất du mục Ph-
ơng Bắc và chất nông nghiệp Phơng Nam
Chất du mục Phơng Bắc đợc Nho giáo nguyên thuỷ tiếp thu thể hiện ở các
điểm: Tham vọng "bình thiên hạ", trọng sức mạnh, chính danh. Còn chất nông
nghiệp Phơng Nam đợc Nho giáo nguyên thuỷ tiếp thu thể hiện: Đề cao chữ
"Nhân" và nguyên lý "Nhân Trị".Ngời nông nghiệp Phơng Nam có lối sống giản
dị, hoà ái với thiên nhiên, cộng đồng. Lối sống trọng tình khiến cho quan hệ gia
đình của ngời Việt nông nghiệp rất bền chặt. Nho giáo rất đề cao chữ Hiếu, Tam
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cơng ngũ thờng. Ngời quân tử trị nớc đề cao chữ Đức. Nho giáo chủ dùng Đức trị
và Nhân trị.
T tởng Kính đức bảo dân là quan niệm cơ bản để trị dân.
Các quan hệ trong đạo "ngũ luân" là quan hệ 2 chiều bình đẳng, tôn trọng
con ngời: Quân minh thần trung ( vua sáng, bề tôi trung thành); Phụ từ tử hiếu
(cha hiền từ, con hiếu thảo); Phu nghĩa phụ kính (chồng có nghĩa, vợ kính trọng);
Huynh lơng đệ đễ( anh tốt, em nhờng); Bằng hữu hữu tín (bạn bè tin cậy nhau).
Nho giáo tiên Tần coi trọng văn hoá, đặc biệt là văn hoá tinh thần. Các bộ kinh
điển của Nho giáo (Thi, Th, Lễ, Xuân thu, Dịch). Kinh thi bàn nhiều đến tình ng-
ời, cái gốc của điều Nhân. Thấu hiểu đợc Nhạc để dỡng tâm trí thì đức nhã nhặn sẽ
phát triển dễ dàng.
Sự đối lập của hai truyền thống du mục và gốc nông nghiệp cho thấy: một
bên coi trọng võ "Dũng" (phơng Bắc), một bên coi trọng văn thơ Thi, Nhạc
( phơng Nam); một bên chủ trơng xây dựng một xã hội tôn ti trật tự, kỷ cơng rõ
ràng (Chính danh), một bên mong muốn xây dựng một xã hội lấy tình cảm làm
hàng đầu, coi trọng chữ Nhân, quan hệ trong "ngũ luân" có tính hai chiều...
Trong hoàn cảnh xã hội có nhiều biến động nh thời Xuân thu - Chiến quốc,

t tởng của Khổng Tử đa ra không tránh khỏi sự đối lập chứa đựng nhân tố mâu
thuẫn.
Năm 202 TCN, Hán Cao Tổ Lu Bang lên làm vua ban đầu cũng a dùng vũ
lực cai trị ( nặng chất du mục), coi trờng trí thức văn hoá.
Đến thời Hán Vũ Đế ( 140TCN- 87TCN), để phục vụ mục đích xây dựng
nhà nớc Phong kiến, nhà nho Đổng Trọng Th đã đa ra những t tởng bổ sung Nho
giáo ( thiên nhân tơng cảm, tam cơng ngũ thờng, tuyệt đối hoá các quan hệ có tính
một chiều từ trên xuống ). Nhà Hán đã sử dụng Nho giáo là hệ t tởng xây dựng
nhà nớc phong kiến. Thực chất, bên ngoài là Nho bên trong là Pháp ("dơng Nho
hành Pháp", "biểu Nho lý Pháp"). Đổng Trọng Th đã "chế biến" Nho Tiên Tần làm
cho Nho giáo bị "nghèo nàn" đi. So với Nho Tiên Tần, Hán Nho là một bớc lùi
nghiêm trọng, tạo ra phong cách học, suy t giáo điều, tớc bỏ sự chủ động sáng tạo,
đẻ ra những tấm gơng ngu trung, ngu hiếu của nhiều thế hệ Nho gia sau này.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Từ thời nhà Đờng, Tống (đặc biệt thời Tống), Nho giáo đợc phát triển và thể
hiện sự pha tạp với các dòng t tởng khác nh Đạo giáo, Phật giáo
Sách kinh điển của Nho giáo gồm 2 bộ: Bộ lục kinh (gồm 6 cuốn: Kinh thi,
Kinh th, Kinh lễ (Lễ ký), Kinh dịch, Kinh Xuân Thu, Kinh Nhạc). Về sau Kinh
Nhạc bị thất lạc chỉ còn lại một ít đợc làm thành một thiên ghép chung với Kinh
Lễ gọi là Nhạc ký. Vì vậy Lục kinh thành ra chỉ còn ngũ kinh. Bộ tứ th (gồm 4
cuốn: Đại học, Trung dung, Mạnh Tử, Luận ngữ. "Ngũ kinh" và "Tứ Th" là hai bộ
sách gối đầu giờng của các nhà Nho.
2. T tởng đạo đức của Nho giáo
Nho giáo là hệ thống triết học bàn đến nhiều vấn đề nh bản thể luận, t tởng
đạo đức, chính trị Các vấn đề đó đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau thành
một hệ thống nhất quán.
Khi bàn về khởi nguồn của thế giới, Khổng Tử cho rằng, khởi nguồn của
thế giới là hai yếu tố âm và dơng. Sự tơng tác chuyển hoá âm- dơng tạo nên sự
biến đổi gọi là Đạo hay Dịch, hay Thiên lý ( quy luật điều khiển trời đất và thiên

hạ).
Âm, Dơng tạo ra thanh khí và trọng khí. Tuỳ vào mức bẩm thụ thanh khí và
trọng khí ít nhiều mà làm: Trời, Thần, Quỷ thần, Ngời và vạn vật.
Đạo, Thiên lý là cái huyền vi sâu kín có phép màu quy định vạn vật gọi là
Thiên mệnh. Thiên mệnh quy định vận mệnh xã hội, con ngời. Hiểu đợc thiên
mệnh là ngời hoàn thiện.( "bất tri thiên mệnh vô dĩ quân tử dã")
Nho giáo ra đời xuất phát từ nhu cầu bình ổn xã hội nên trọng tâm của Nho
giáo bàn đến các vấn đề chính trị, đạo đức.
Trong t tởng chính trị, Khổng Tử đa ra thuyết Chính danh và Đức trị. Theo
thuyết Chính danh, mỗi vật, ngời sinh ra đều có địa vị, công dụng nhất định gọi là
Danh. Ngời, vật mang Danh nào phải thực hiện đúng Danh đó gọi là Chính Danh (
chính danh là làm cho mọi việc ngay thẳng). Nguồn gốc xã hội rối ren là do sự sa
đoạ của nhà cầm quyền làm cho Danh không đợc Chính."Danh bất chính, ngôn bất
thuận, sự bất thành, xã tắc loạn" (
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
). Thuyết Đức trị chỉ ra rằng, ngời cai trị phải Thợng Hiền (có
đức). Vua phải có lối sống giản dị, xây dựng lực lợng quân sự hùng hậu, chiếm đ-
ợc lòng tin của nhân dân.
Để thực hiện đợc Chính danh thì Đạo đức là công cụ. Chính vì vậy, các vấn
đề trong học thuyết của Khổng Tử lại bàn đến nhiều nhất, quan trọng nhất là Đạo
đức luân lý.
Khổng Tử cho rằng, ngời hoàn thiện phải có 3 đức lớn gọi là "tam đạt đức"
Trí, Nhân, Dũng.
Thứ nhất, Trí ( )
Trí là sự minh mẫn sáng suốt nói chung để phân biệt, đánh giá con ngời và
tình huống, qua đó xác định cách ứng xử cho phải Đạo.
Bàn về điều Trí, Khổng Tử giảng cho Phàn Trì: "Trí là biết ngời". "dùng ng-
ời trực, bỏ kẻ gian. Nh vậy có thể giáo hoá kẻ gian thành ngời trực" (Luận Ngữ). ở
hoàn cảnh khác, Khổng Tử lại dạy học trò: "Kẻ tìm chỗ ở không biết dựng nhà nơi

lý tốt sao có thể gọi là ngời có trí".
Ngời có Trí mới hiểu đợc đạo lý phân biệt đợc phải trái, thiện ác, trau dồi
đạo đức và hành động theo luân lý.
Nguồn gốc của trí theo quan điểm của Nho giáo chứa đựng nhiều yếu tố
duy tâm. Chịu sự chi phối của t tởng thiên mệnh, Khổng Tử cho rằng Trí có đợc do
con ngời bẩm sinh bẩm thụ khí trời không cần học cũng hiểu đợc đạo lý. Tuy
nhiên, Khổng Tử còn cho rằng Trí có đợc còn do quá trình học hỏi, rèn luyện, tu
dỡng. Nếu không học dù thiện tâm đến đâu cũng bị cái mê muội phóng đãng làm
cho lầm lạc.
Trí trong quan hệ với các đức khác, Khổng Tử cho rằng: " a làm điều Nhân
mà không a học thì cái hại che lấp là sự ngu muội; a trí xảo mà không a học thì cái
hại che lấp là sự phóng đãng lầm lạc; a dũng cảm mà không a học thì cái hại che
lấp là sự phản loạn; a cờng bạo mà không a học thì cái hại che lấp là sự cuồng
bạo" (Luận Ngữ). Khổng Tử đề ra chủ trơng giáo dục. Nếu không giáo dục bản
tính tốt của con ngời sẽ mất đi. Trừ có bậc thợng trí và hạ ngu là không thay đổi đ-
7

×