Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Dạy - Học theo phương pháp bàn tay nặn bột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.36 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Nguyễn Huệ</b>



<b>BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>



<i><b>Mơn : Hố 9</b></i>



<i><b>Thời gian: 45 phút</b></i>

<i>( Khơng kể thời gian giao đề)</i>


<i>Họ và tên học sinh</i>

<i>:</i>

<i> ...</i>

<i>Lớp</i>

<i> :</i>

<i> ...</i>



<i>Điểm</i>

<i>Lời phê của thầy giáo- cô giáo</i>



<b>Đề ra:</b>



<b>Bài 1(1đ):</b>

Cho 500 ml dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch KOH 2M, dung dịch thu


được có làm quỳ tím đổi màu khơng? Hãy giải thích?



<b>Bài 2(2đ):</b>

Đánh dấu X vào

ô trống để phân loại các hợp chất sau:



Oxit

Axit

Bazơ

Muối



Oxitaxit

Oxitbazơ

Muối trung hòa

Muốiaxit


Ba(HCO

3

)

2



H

3

PO

4



BaO


HNO

3



KOH


NO


N

2

O

5




Cu(NO

3

)

2



Fe

2

O

3



Mg(OH)

2



<b>Bài 3(2,5đ):</b>

Cho các chất sau, hãy sắp xếp các chất đó thành một dãy chuyển đổi hoá học và


viết các phương trình hố học xảy ra: Mg(OH)

2

, Mg, MgCl

2

, MgO, Mg(NO

3

)

2

, MgCO

3

,



MgSO

4



<b>Bài 4(1,5đ):</b>



Hãy nêu phương pháp nhận biết các dung dịch đựng riêng biệt sau: KNO

3

, Na

2

SO

4 ,

,

Na

2

CO

3 ,



<b>Bài 4(3đ):</b>

Cho 5,2 g hỗn hợp gồm Natricacbonat và Kalicacbonat vào dung dịch


AxitClohiđric dư, thu được 0,896 lit khí cacbonic ở ĐKTC.



a/ Hãy viết các phương trình hố học xảy ra.



b/ Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu


c/ Dẫn tồn bộ lượng khí cacbonic thu được ở trên sục vào dung dịch Ca(OH)

2

dư, hãy



tính khối lượng chất rắn thu được.



( Biết Na = 23, K = 39, N = 14, S = 32, C = 12, O = 16)



...
...


...
...
...
...
...
...


<b>Trường THCS Nguyễn Huệ</b>



<b>BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thời gian: 45 phút</b></i>

<i>( Không kể thời gian giao đề)</i>


<i>Họ và tên học sinh</i>

<i>:</i>

<i> ...</i>

<i>Lớp</i>

<i> :</i>

<i> ...</i>



<i>Điểm</i>

<i>Lời phê của thầy giáo- cô giáo</i>



<b>Đề ra:</b>



<b>Bài 1(1đ):</b>

Cho 500 ml dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch Ca(OH)

2

2M, dung dịch thu



được có làm quỳ tím đổi màu khơng? Hãy giải thích?



<b>Bài 2(2đ):</b>

Đánh dấu X vào

ô trống để phân loại các hợp chất sau:



Oxit

Axit

Bazơ

Muối



Oxitaxit Oxitbazơ

Muối trung. hòa

Muốiaxit


Ba(HCO

3

)

2



Na

2

O




HNO

3



Ba(OH)

2



H

3

PO

4



CO


N

2

O

5



Mg(OH)

2



SO

3



Al

2

(SO

4

)

3



<b>Bài 3(2,5đ):</b>

Cho các chất sau, hãy sắp xếp các chất đó thành một dãy chuyển đổi hố học và


viết các phương trình hoá học xảy ra: Ca(OH)

2

, Ca, CaCl

2

, CaO, Ca(NO

3

)

2

, CaCO

3

, CaSO

4



<b>Bài 4(1,5đ): </b>



Hãy nêu phương pháp nhận biết các chất rắn đựng riêng biệt sau: NaNO

3

, NaOH, Mg(OH)

2



<b>Bài 5(3đ):</b>

Cho 5,2 g hỗn hợp gồm Natricacbonat và Kalicacbonat vào dung dịch


AxitClohiđric dư, thu được 0,896 lit khí cacbonic ở ĐKTC.



a/ Hãy viết các phương trình hố học xảy ra.



b/ Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu


c/ Dẫn toàn bộ lượng khí cacbonic thu được ở trên sục vào dung dịch Ca(OH)

2

dư, hãy




tính khối lượng chất rắn thu được.



( Biết Na = 23, K = 39, N = 14, S = 32, C = 12, O = 16)



</div>

<!--links-->

×