Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Bài soạn giao an 10 chưa đủ( TTTT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.15 KB, 104 trang )

Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ

Trờng THPT Cẩm Thuỷ 1- GV:

Phần một: địa lý tự nhiên
Chơng I: Bản đồ
TIT 1 .Bài 1:
Các phép chiếu hình bản ®å CƠ BẢN.
PHÂN LOẠI BẢN ĐỒ.
( Số tiết gồm 2 tiết từ tiết 1 đến tiết 2 theo PPCT)
Ngày soạn : 14 thỏng 8 nm 2010
I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần:
1. Kin thc:
- Nêu rõ đợc vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau.
- Hiểu rõ đợc một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản.
2. K nng:
- Phân biệt đợc một số dạng lới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ. Từ
đó biết đợc lới kinh, vĩ tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào.
- Thông qua phép chiếu hình bản đồ, biết đợc khu vực nào tơng đối
chính xác,khu vực nào kém chính xác.
3.Thỏi :
- Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập.
II-Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1. Thiết bị dạy học.
- Quả địa cầu, một mảnh bìa, bản đồ thế giới, bản đồ châu á.
2. ứng dụng công nghệ thông tin.
- Khai thác thông tin trên mạng Internet.
III. Hoạt động dạy và học.
1. ổn định líp.(1 phót)
2. Dạy bài mới. GV giíi thiƯu kh¸i qu¸t về chơng trình Địa lí lớp 11.


Giới thiệu bài mới: Bản đồ là một phơng tiện quan trọng trong việc học tập
kể cả trong cuộc sống.Việc xây dựng một bản đồ không phải là một vấn đề
đơn giản. Trong quá trình xây dựng bản đồ ngời ta cần sử dụng các phép
chiếu hình bản đồ .Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiẻu về một số phép
chiếu hình bản đồ cơ bản.
Phát triển bài:
1- Khái niệm
- Hoạt động (cá nhân): HS tìm hiểu về khái niệm bản đồ và phép chiếu
hình bản đồ
- Thời gian: 5 phút
- Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm bản đồ và phép chiếu hình bản đồ
Hoạt động của giáo viên và
Nội dung chính
học sinh
- GV: + Em hÃy trình bày sự hiểu 1- Khái niệm
biết về bản đồ, quả địa cầu - Phép chiếu hình bản đồ là cách
(minh hoạ bằng bản đồ treo tờng biểu thị mặt cong của trái đất lên

1


Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ

Trờng THPT Cẩm Thuỷ 1- GV:

và quả địa cầu)
một mặt phẳng để mỗi điểm trên
+ Phép chiếu hình bản đồ là mặt cong tơng ứng với 1 điểm trên
gì?

mặt phẳng.
Vì sao cần sử dụng các phép - Do bề mặt trái đất cong, khi thể
chiếu hình bản đồ khác nhau?
hiện ra mặt phẳng các khu vực không
- HS trả lời
chính xác nh nhau dẫn đến có các
- GV chuẩn kiến thức
phép chiếu hình bản đồ khác nhau.
2- Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản:
- Hoạt động: HS tìm hiểu về các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
- Thời gian: 30 phút
- Mục tiêu: HS nắm đợc đặc điểm các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
Hoạt động của giáo viên và
Nội dung chính
học sinh
- Giáo viên: Dùng quả địa cầu, 2- Các phép chiếu hình bản đồ cơ
mảnh bìa mô tả để học sinh bản:
hình dung phép chiếu phơng - Phép chiếu phơng vị.
vị (đứng, nghiêng, ngang)
- Phép chiếu hình nón.
- Hoạt động (cá nhân):
- Phép chiếu hình trụ.
Thời gian : 14 phút
a/ Phép chiếu phơng vị:
+ Với phép chiếu phơng vị - Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh, vĩ
đứng thì mặt phẳng tiếp tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng.
xúc quả địa cầu ở đâu ? Hệ - Tùy theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng
thống kinh, vĩ tuyến có đặc với quả địa cầu có các phép chiếu phđiểm gì ?
ơng vị khác nhau.
+ Khu vực nào sẽ chính xác

- Phép chiếu phơng vị đứng.
+ Mặt phẳng tiếp xúc quả địa cầu ở
cực.
- Chia lớp làm hai nhóm.
+ Kinh tuyến là đờng thẳng đồng quy ở
- Hoạt động : thời gian 8 phút cực.
Nhóm 1 nghiên cứu phép + Vĩ tuyến là các đờng tròn đồng tâm
chiếu hình nón theo các nội ở cực.
dung nh ở phép chiếu phơng + Khu vực mặt phẳng tiếp xúc là chính
vị
xác (cực)
+ Mặt chiếu.
b/ Phép chiếu hình nón:
+ Đặc điểm hệ thống kinh, - Là cách thể hiện mạng lới kinh, vĩ tuyến
vĩ tuyến.
của địa cầu lên mặt chiếu là mặt nón,
+ Khu vực tiếp xúc.
sau đó triển khai ra mặt phẳng.
+ Dùng vẽ bản đồ khu vực - Phép chiếu hình nón đứng, nghiêng,
nào.
ngang.
Hoạt động : thời gian 8 - Phép chiếu hình nón đứng.
phút
+ Hình nón tiếp xúc với quả địa cầu tại
- Nhóm 2 nghiên cứu phép một vòng vĩ tuyến.
chiếu hình trụ.
+ Kinh tuyến là những đoạn thẳng

2



Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ

Trờng THPT Cẩm Thuỷ 1- GV:

Lu ý: Mỗi phép chiếu này, giáo
viên mô tả qua bằng quả địa
cầu và mảnh bìa để học
sinh hình dung.
- Gọi đại diện nhóm trả
lời.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức,

đồng quy ở đỉnh hình nón, vĩ tuyến là
những cung tròn đồng tâm ở đỉnh
hình nón.
+ Vẽ bản đồ ở các khu vực vĩ độ trung
bình.
c/ Phép chiếu hình trụ:
- Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh,
vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là
hình trụ, sau đó triển khai ra mặt
phẳng.
- Phép chiếu hình trụ đứng, nghiêng,
ngang.
- Phép chiếu hình trụ đứng.
+ Hình trụ tiếp xúc quả địa cầu theo
vòng xích đạo.

+ Kinh, vĩ tuyến là các đờng thẳng song
song.
+ Vùng xích đạo tơng đối chính xác.
III- Luyện tập củng cố . ( 7 phút)
Từ các phép chiếu đà học, gọi 3 häc sinh vÏ hƯ thèng kinh, vÜ tun cđa 3
phép chiếu đó.
IV. Hớng dẫn về nhà. (2 phút)Làm câu hỏi cuối sách giáo khoa.

Tiết 2,Bài 2: Một số phơng pháp biểu hiện
Các đối tợng địa lí trên bản đồ
( Số tiết :1 tiết )
Ngày soạn : 14 tháng 8 nm 2010

I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

1. Kin thc:
- Hiểu đợc mỗi một phơng pháp đều có thể biểu hiện đợc một số đối tợng
địa lí nhất định trên bản đồ và từng đặc điểm của đối tợng đều đợc thể
hiện ở từng phơng pháp.
- Hiểu rõ đợc hệ thống ký hiệu dùng để thể hiện các đối tợng
- Nhận thấy đợc sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khi đọc bản đồ.
2. K nng:
- HS nhận biết đợc các phơng pháp thể hiện trên bản đồ.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1. Thiết bị dạy học.

3



Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ

Trờng THPT Cẩm Thuỷ 1- GV:

- Bản đồ khung Việt Nam.

- Bản đồ Khí hậu Việt Nam.

- Bản đồ Tự nhiên Việt Nam.

- Bản đồ Phân bố dân c Châu

á
- Bản đồ Công nghiệp Việt Nam.

- Bản đồ Nông nghiệp Việt

Nam.
2. ứng dụng công nghệ thông tin.
- Khai thác thông tin trên mạng Internet.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.
2. KiĨm tra bµi cị. (7 phót)
- Em h·y cho biÕt: + Phép chiếu hình bản đồ là gì? có những phép chiếu
hình bản đồ nào?
+ Đặc điểm mạng lới kinh - vĩ tuyến của phép chiếu phơng vị đứng?
3. Dạy bài mới.
*Mở bài:Trớc tiên, giới thiệu bản đồ khung Việt Nam, sau đó giới thiệu một
số bản đồ Việt Nam với các nội dung khác nhau và yêu cầu HS cho biết bằng

cách nào chúng ta biểu hiện đợc nội dung bản đồ.
* phát triển bài.
Hoạt động của GV và HS
1- Hoạt động 1 (cá nhân-10
phút): Nhìn vào hình 2.2: Các
nhà máy điện của Việt Nam có
đặc điểm gì so với toàn lÃnh
thổ ?
+ Dựa vào hình 2.1, nêu các dạng
ký hiệu
(Giáo viên nêu qua về các dạng
ký hiệu này)
+ Nhìn hình 2.2, ngoài việc
biết đợc vị trí đối tợng (nhà
máy điện), chúng ta còn biết
đợc đặc điểm gì nữa ? Nêu
cụ thể.
- HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.

Nội dung chính
1. Phơng pháp ký hiệu.
a. Đối tợng biểu hiện.
-Dùng để biểu hiện các đối tợng phân bố
theo những điểm cụ thể. Những ký hiệu
đợc đặt chính xác vào vị trí phân bố của
đối tợng trên bản đồ.
b. Các dạng ký hiệu.
- Ký hiệu hình học.


- Ký hiệu chữ.

- Ký hiệu tợng hình.
c. Khả năng biểu hiện.
- Vị trí phân bố của đối tợng.
- Số lợng của đối tợng.
- Chất lợng của đối tợng.
2. Phơng pháp ký hiệu đờng chuyển
động.
a. §èi tỵng biĨu hiƯn.

4


Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ

2- Hoạt động 2 (nhóm): 23
phút
Dành thời gian học sinh tìm
hiểu các phơng pháp còn lại
dựa trên dàn ý sau:
+ Đối tợng biểu hiện.
+ Khả năng biểu hiện.
- GV Chia lớp làm 3 nhóm:
+Nhóm 1: Tìm hiểu Phơng
pháp ký hiệu đờng chuyển
động (hình 2.3)

Trờng THPT Cẩm Thuỷ 1- GV:


- Dùng để biểu hiện sự di chuyển của các
đối tợng, hiện tợng tự nhiên và kinh tế - xÃ
hội.
b. Khả năng biểu hiện.
- Hớng di chuyển của đối tợng.
- Số lợng của ®èi tỵng di chun.
- ChÊt lỵng cđa ®èi tỵng di chuyển.
3. Phơng pháp chấm điểm.
a. Đối tợng biểu hiện.
-Dùng để biểu hiện các đối tợng phân bố
không đồng đều bằng những điểm chấm.

b. Khả năng biểu hiện.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu Phơng
- Sự phân bố của đối tợng.
pháp chấm điểm (hình 2.4)
- Số lợng của đối tợng.
+Nhóm 3: Phơng pháp bản
đồ, biểu đồ (2.5)
- Gọi đại diện trả lời, nhóm
khác có thể bổ sung thêm.
- Ngoài ra các em hÃy kể tên

4. Phơng pháp bản đồ - biểu đồ.
a. Đối tợng biểu hiện.
-Dùng để biểu hiện các đối tợng phân bố
trong nhữg đơn vị phân chia lÃnh thổ
bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vị


những phơng pháp biểu hiện lÃnh thổ đó.
các đối tợng địa lí khác
b. Khả năng biểu hiện.
- GV chuẩn kiến thức.
- Số lợng của đối tợng.

- Chất lợng của đối tợng.
- Cơ cấu của đối tợng.
III. Củng cố.( 5 phút)
So sánh sự biểu hiện của các phơng pháp:
- Phơng pháp ký hiệu và phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động.
- phơng pháp ký hiệu và phơng pháp bản đồ - biểu đồ.
IV. Hớng dẫn về nhà.
Trả lời các câu hỏi trong SGK ở cuối bài,

5


Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ

Trờng THPT Cẩm Thuỷ 1- GV:

Tiết 3,Bài 3: Sử dụng bản ®å trong häc tËp vµ ®êi sèng
( Số tiết :1 tiết )
Ngày soạn : 21 tháng 8 năm 2010
I. Môc tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:
1. Kin thc:
- Hiểu rõ ý nghĩa của bản đồ trong học tập và đời sống.

- Hiểu đợc viễn thám và ý nghĩa của viễn thám trong nghiên cứu và quản lý
môi trờng.
2. K nng:
- HS bit cỏch s dụng bản đồ cho phù hợ với mục đích
II- ChuÈn bị đồ dùng dạy học.
1. Thiết bị dạy học.
- Một số bản đồ về địa lý tự nhiên và địa lý kinh tÕ - x· héi cđa mét l·nh thỉ
nµo đó.
- ảnh máy bay, ảnh vệ tinh một số khu vực.
- Bản đồ địa hình cùng một khu vực.
2. ứng dụng công nghệ thông tin.
- Khai thác thông tin trên mạng Internet.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bµi cị. (5 phót)
- Em h·y cho biÕt: + Phơng pháp ký hiệu là gì? Khả năng biểu hiện của nó?
3. Dạy bài mới.
*Mở bài: Trong hai bài trớc chúng ta đà tìm hiểu về một số phép
chiếu hình bản đồ cơ bản và các phơng pháp biẻu hiện các đối tợng
địa lí trên bản đồ, viêc xây dựng một bản đồ gắn liền với mục đích
và những yêu cầu cụ thể. Việc sử dụng bản đồ cũng vậy, cần thấy đợc
vai trò của bản đồ và biết cách sử dụng bản đồ cho phù hợp với những
mục đích cụ thể. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về điều
đó.
* phát triển bài.
I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống.

- Hoạt động: HS tìm hiểu về Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống
- Thời gian: 15 phút
- Mục tiêu: HS nắm đợc Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống

Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HĐ 1: Cả lớp/ cá nhân.

I. Vai trò của bản đồ trong học tập

6


Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ

Trờng THPT Cẩm Thuỷ 1- GV:

Bớc 1: GV yêu cầu HS trả lời câu và đời sống.
hỏi: Tại sao học địa lí cần phải 1. Trong học tập.
có bản đồ?

- Học tại lớp.
- Học ở nhà.

Bớc 2: GV yêu cầu HS cả lớp suy - Kiểm tra.
nghĩ và phát biểu về vai trò 2. Trong đời sống.
trong học tập và trong đời sống.

- Bảng chỉ đờng.

Bớc 3: Sau khi HS phát biểu - Phục vụ các ngành sản xuất.
nhiều ý kiến khác nhau, GV tổng - Trong quân sự.
kết các ý kiến.

II. Sử dụng bản đồ trong học tập.

- Hoạt động: HS tìm hiểu về Sử dụng bản đồ trong học tập.
- Thời gian: 18 phút
-Mục tiêu: HS nắm đợc cách Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HĐ : Cả lớp.

II. Sử dụng bản đồ trong học tập.

- GV yêu cầu HS phát biểu về 1. Những vấn đề cần lu ý.
những vấn đề cần lu ý khi sử a. Chọn bản đồ phù hợp.
dụng bản đồ trong học tập đ- b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỉ lệ và ký
ợc nêu ra trong SGK.

hiệu bản đồ.

- GV yêu cầu Hs giải thích ý c. Xác định phơng hớng trên bản đồ.
nghĩa của những điều cần lu d. Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố
ý đó và cho ví dụ thông qua địa lí trên bản đồ.
một số bản đồ cụ thể.

2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí
trong bản đồ và Atlat

- GV ®a ra kÕt luËn.

- Khi ®äc b¶n ®å ph¶i ®äc đợc mối quan
hệ giữa các đối tợng địa lí

- Khi đọc bản đồ ở Atlat, giải thích một
hiện tợng nào đó cần phải tìm hiểu các
bản đồ có nội dung liên quan.

III. Củng cố (5')
1. Nêu những điểm cần chú ý khi sử dụng bản đồ trong học tập.
2. Thế nào là đọc bản đồ? Vì sao khi đọc bản đồ cần chú ý việc liên kết,
đối chiếu các kí hiƯu víi nhau?

7


Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ

Trờng THPT CÈm Thủ 1- GV:

IV. Híng dÉn vỊ nhµ.( 3')
- Trả lời các câu hỏi trong SGK ở cuối bài
- Để chuẩn bị cho tiết thực hành, GV chia HS ra thành 5 nhóm ( Có thể giữ
nguyên nhóm trong tiết học này hoặc chia theo nguyện vọng của HS) và yêu
cầu mỗi nhóm su tầm các bản đồ cho một phơng pháp biểu hiện. Ví dụ: Nhóm
1, su tầm các bản đồ biểu hiện bằng phơng pháp ký hiệu

Tiết 4,Bài 4:

Thực hành: xác định một số phơng pháp
Biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ
( S tiết :1 tiết )
Ngày soạn : 21 tháng 8 năm 2010


I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:
Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:
- Hiểu rõ các đối tợng địa lí đợc thể hiện trên bản đồ bằng những phơng
pháp nào.
- Nhận biết đợc những đặc tính của đối tợng địa lí biểu hiện trên bản đồ.
- Phân biệt đợc các phơng pháp biểu hiện trên các bản đồ khác nhau.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1. Thiết bị dạy học.
- Các bản đồ: công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu, phân bố dân c, bản đồ
địa hình, các vùng công nghiệp.
2. ứng dụng công nghệ thông tin.
- Sử dụng máy chiếu để chiếu các bản đồ cho HS quan sát.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
- Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống.
- Nêu những điểm cần chú ý khi sử dụng bản đồ trong học tập.
3. Dạy bài mới.
HĐ: Cả lớp, nhóm.
Có thể tiến hành theo 2 phơng án:
* Phơng án 1: HS su tầm, thu thập bản đồ theo sự phân công của GV và
chuẩn bị nội dung b¸o c¸o.

8


Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ


Trờng THPT Cẩm Thuỷ 1- GV:

* Phơng án 2: GV chuẩn bị bản đồ và giao cho các nhóm chuẩn bị nội dung
báo cáo.
Bớc 1:
- GV nêu lên mục đích yêu cầu của giờ thực hành cho cả lớp rõ.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm đà phân và giao nhiƯm vơ trong tiÕt
häc tríc.
- Híng dÉn néi dung trình bày của các nhóm theo trình tự sau:
+ Tên bản đồ.
+ Nội dung bản đồ.
+ Phơng pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ.
- Tên phơng pháp.
- Đối tợng biểu hiện của phơng pháp.
- Khả năng biểu hiện của phơng pháp.
Bớc 2:
- Lần lợt các nhóm lên giới thiệu các bản đồ đà thu thập và trình bày phơng
pháp đà đợc phân công:
+ Nhóm 1: Phơng pháp ký hiệu.
+ Nhóm 2: Phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động.
+ Nhóm 3: Phơng pháp chấm điểm.
+ Nhóm 4: Phơng pháp khoanh vùng.
+ Nhóm 5: Phơng pháp bản đồ biểu đồ.
- Sau mỗi lần trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bỉ sung.
Bíc 3:
GV nhËn xÐt vỊ sù chn bÞ, néi dung trình bày của từng nhóm .
III. Củng cố.

Tổng kết bài thực hành:

Tên bản đồ

Phơng pháp biểu hiện
Tên phơng

Đối tợng

Khả năng

pháp biểu hiện

biểu hiện

biểu hiện

Kí hiệu

Các nhà máy

Vị trí, quy mô,

điện

điện,

cấu trúc, chất l-

Việt Nam

đờng dây và


ợng.

Công nghiệp

trạm

9


Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ

Trờng THPT Cẩm Thuỷ 1- GV:

điện
Gió và bÃo ở

Kí hiệu đờng

Việt Nam

chuyển động

Phân bố dân

Chấm điểm

Gió, bÃo


Hớng di chuyển,
tần suất

Dân c

c Châu á

Sự phân bố,
quy mô

IV. Hớng dẫn về nhà.( 3')
- HS hoµn thiƯn bµi thùc hµnh

------------------------------

10


Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ

Trờng THPT Cẩm Thuỷ 1- GV:

Chơng II. vũ trụ,
các chuyển động của trái đất và hệ quả.

tiết 5, Bài 5: vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất
( S tit :1 tiết )
Ngày soạn : 28 tháng 8 năm 2010


I- Môc tiêu.

Sau bài học, học sinh cần:

1. Kiến thức .

- Nhận thức đợc vũ trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ mặt trời, trong đó có trái
đất chỉ là một bộ phËn nhá bÐ trong vị trơ.
- HiĨu kh¸i qu¸t vỊ hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời.
- Giải thích đợc các hiện tợng, sự luân phiên ngày - đêm, giờ trên trái đất.
Sự lệch hớng chuyển động của các vật thể trên trái đất.
2. Kỹ năng.

- Dựa vào các hình trong sách giáo khoa, xác định hớng chuyển động
của các hành tinh trong hệ mặt trời, vị trí của trái đất trong hệ mặt
trời.
- Xác định đợc các mói giê, híng lƯch cđa c¸c vËt thĨ khi chun động
trên bề mặt đất.
- Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành, phát triển của các thiên thể
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1. Thiết bị dạy học.

- Quả Địa Cầu.

- Mô hình Trái Đất - Mặt Trăng - Mặt Trời (nếu có).
- Tranh vẽ treo từng về Trái Đất và các hàn tinh trong Hệ Mặt Trời.

2. ứng dụng công nghệ thông tin.
- Khai thác thông tin trên mạng Internet, tìm một số hình ảnh về hệ mặt trời
và trái đất.

III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bµi cị. (5 phót)
- KiĨm tra bµi thùc hµnh
3. Dạy bài mới.
*Mở bài:
* phát triển bài.

GV: - Em biết gì về Hệ Mặt Trời, về Trái Đất trong Hệ MỈt Trêi?
- Chóng ta thêng nghe nãi vỊ Vị Trơ. Vậy Vũ Trụ là gì? Vũ Trụ đợc
hình thành nh thÕ nµo?
11


Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ

Trờng THPT CÈm Thủ 1- GV:

Sau khi HS ®a ra ý kiến để trả lời các câu hỏi trên, GV nói: Bài học
hôm nay sẽ giúp các em giải đáp các vấn đề này.
I. Khái quát về Vũ Trụ, hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời.

- Hoạt động: HS tìm hiểu Khái quát về Vũ Trụ, hệ mặt trời, trái đất

trong hệ mặt trời.

- Thời gian: 15 phút
- Mục tiêu: HS nắm đợc Khái quát về Vũ Trụ, hệ mặt trời, trái đất trong hệ
mặt trời


Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

HĐ: Cả lớp.

I. Khái quát về Vũ Trụ, hệ mặt trời, trái

HS dựa vào hình 5.1, kênh chữ

đất trong hệ mặt trời. .

- Vũ Trụ là gì?

hàng trăm tỉ Thiên Hà.

trong SGK, vốn hiểu biết, trả lời 1. Vũ Trụ.
- Khoảng không gian vô tận, chứa
các câu hỏi:
- Phân biệt Thiên Hà với Dải
Ngân Hà.

2. Hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ.

điện từ.

- Có 8 hành tinh : Thuỷ Tinh, Kim

+ Thiên Hà: là một tập hợp của rất - Hệ Mặt Trời: hình thành cách

nhiều thiên thể, khí, bụi, bức xạ đây 4,5 đến 5 tỉ năm.

+ Dải Ngân Hà: là Thiên Hà có Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh, Mộc Tinh,
Thổ Tinh, Thiên Vơng Tinh, Hải Vchứa HƯ MỈt Trêi cđa chóng ta.
Chun ý: HƯ MỈt Trêi của ơng Tinh.
- Các hành tinh vừa chuyển động
chúng ta có đặc điểm gì?
HĐ : Cá nhân /cặp.

quanh Mặt Trời, vừa tự quay

* HS dựa vào hình 5.2, kênh chữ quanh trục.
trong SGK, vốn hiểu biết, trả lời
các câu hỏi:

3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.

- Hệ Mặt Trời đợc hình thành từ - - Vị trí thứ ba trong hệ mặt trời
(khoảng cách 149,6 triệu km).
khi nào?
- Nhận lợng nhiệt, ánh sáng đảm
- HÃy mô tả về Hệ Mặt Trời.
bảo cho sự sống.
- Kể tên các hành tinh trong Hệ - Trái đất tự quay quanh trục, vừa
Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt chuyển động tịnh
quanh mặt trêi.
Trêi.

tiÕn


xung

12


Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ

Trờng THPT Cẩm Thuỷ 1- GV:

Gợi ý: Khi mô tả về Hệ Mặt Trời
chú ý quỹ đạo của các hành tinh
(quỹ đạo hình elip gần tròn, trừ
quỹ đạo của Diêm Vng tinh, quỹ
đạo các hành tinh khác đều nằm
trên một mặt phẳng) và hớng
chuyển động của các hành tinh.
- HS phát biểu, GV chuẩn kiến
thức. Các thiên thể gồm: các hành
tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao
chổi, thiên thạch.
Chuyển ý: Trái Đất ở vị trí thứ
mấy trong Hệ Mặt Trời? Trái Đát
có những chuyển động chính
nào?.
II- Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất.

- Hoạt động: HS tìm hiểu về Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục

của trái đất


- Thời gian: 20 phút
- Mục tiêu: HS nắm đợc Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của

trái đất

Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

- Hoạt động (nhóm): Trái đất có
mấy chuyển động, chuyển động
theo hớng nào ? Thời gian của các
chuyển động ?
- Giáo viên chuẩn về hai chuyển
động của trái đất, mô tả bằng
quả địa cầu để học sinh hình
dung.
- Giáo viên mô tả lại hoạt động tự
quay của trái đất. Dùng một ngọn
nến diễn tả hiện tợng ngày đêm.

II- Hệ quả chuyển động tự
quay quanh trục của trái đất.
1- Sự luân phiên ngày đêm
Do trái đất hình cầu và tự quay
quanh trục nên có hiên tợng ngày
đêm
2- Giờ trên trái đất và đờng
chuyển ngày quốc tế.

- Giờ địa phơng: Các điểm thuộc
các kinh tuyến kh¸c nhau cã giê
13


Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ

Trờng THPT Cẩm Thuỷ 1- GV:

- Hoạt động 5 (nhóm): Vì sao có
hiện tợng ngày đêm, sự luân phiên
ngày đêm
- Giáo viên: Do trái đất hình cầu,
tự quay quanh trục --> ở các kinh
tuyến khác nhau nhìn thấy mặt
trời độ cao khác nhau --> có giờ
khác nhau.
- Hoạt động : Học sinh nghiên
cứu hình 5.3, bản đồ trên bảng
múi giờ 0, kinh tun 1800, ViƯt
Nam ë mói giê sè mÊy ?
- Bài tập nhỏ: ở Anh 2h sáng ngày
3/4 thì ở Cu Ba lµ mÊy giê, ngµy
mÊy ? (BiÕt Cu Ba ở múi giờ số
19).
Múi giờ 0 - 12 tăng 1h qua mỗi
múi giờ ; 12 - 24 giảm 1h.
- Hoạt động 7: Học sinh nghiên
cứu hình 5.4. Cho biết bán cầu

Bắc vật thể chuyển động lệch
phía nào ? ở bán cầu Nam ?
- Giáo viên chuẩn kiến thức, nêu

khác nhau.
- Chia trái đất 24 múi giờ, mỗi múi
giờ cách 150.
- Giờ múi: Các địa phơng mằm
cùng một múi giờ.
- Giờ quốc tế: Giờ ở múi số 0.
- Đờng chuyển ngày quốc tế: Kinh
tuyến 1800 (Tây --> Đông lùi 1
ngày và ngợc lại)
3- Sự lệch hớng chuyển động
của các vật thể.

- Khi trái đất tự quay quanh trục,
các vật thể chuyển động trên bề
mặt trái đất bị lệch hớng so với hớng ban đầu. Lực làm lệch hớng là
lực Côriôlit.
- Bán cầu Bắc: Vật chuyển động
lệch về hớng bên phải.
- Bán cầu Nam: Vật chuyển động
lệch về bên trái.
- Lực Côriôlit tác động mạnh đến
hớng chuyển động của các khối
lực Côriôlit, nêu sự lệch hớng của khí dòng biển
vật thể ở hai bán cầu.
III. Củng cố.(5')


1. Phân biệt các khái niệm: Vũ Trụ, Thiên Hà, Dải Ngân Hà.
2. Trình bày tóm tắt nội dung học thuyết Bic Bang.
3. Dùng Quả Địa Cầu biểu diễn và trình bày về hiện tợng tự quay
quanh trục của Trái Đất.
4. Dùng Quả Địa Cầu biểu diễn và trình bày về hiện tợng chuyển
động của Trái Đát quanh Mặt Trời.
5. Khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng.
a) Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các:
A. Hành tinh.
B. Thiên hà

C. Hệ mặt trời
D. Thiên thể

14


Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ

Trờng THPT Cẩm Thuỷ 1- GV:

b) Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều:
A. Các ngôi sao và bụi khí

C. Thiên thể

B. Các hành tinh, tiểu hành tinh

D. Các ngôi sao, các hành


tinh
c) Dải Ngân Hà là:
A. Thiên hà có Mặt Trời và các hành tinh trong đó có Trái Đất.
B. Mặt Trời và các hành tinh, vệ tinh, các bụi, khí trong đó có Trái
Đất.
C. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó trong đó có Trái
Đất.
D. Các thiên hà và Mặt Trời với các hành tinh trong đó có Trái Đất.
d) . Các hành tinh nµo tù quay quanh trơc theo híng thn chiỊu kim
đồng hồ?
A. Thuỷ tinh, Trái Đất.

C. Kim tinh, Thiên Vơng Tinh

B. Hoả tinh, Mộc Tinh

D. Thổ tinh, Thiên Vơng Tinh

e) Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời có nghĩa là
khi chuyển động trục của Trái Đất:
A. Luôn thay đổi hớng để giữ một góc nghiêng 66 033 với mặt
phẳng quỹ đạo.
B. Luôn đứng thẳng, không thay đổi so với mặt phẳng quỹ đạo.
C. Giữ một góc nghiêng 2305 với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi
phơng.
D. Nghiêng một góc 66033 với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi phơng.
IV. Hớng dẫn về nhà.

Làm bài tập 2 trang 27 SGK vµo vë.

------------------------------

15


Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ

Trờng THPT Cẩm Thuỷ 1- GV:

Tiết 6.Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
( S tit :1 tiết )
Ngày soạn : 28 tháng 8 năm 2010
I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:
- Giải thích đợc các hệ quả chuyển động của trái đất xung quanh mặt
trời.
- Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời, các mùa, ngày đêm dài
ngắn theo mùa.
- Dựa vào các hình vẽ trong sách giáo khoa, xác định đờng chuyển
động biểu kiến của mặt trời trong một năm. Góc chiếu sáng của tia mặt
trời trong các ngày 21/3 ; 22/6 ; 23/9 và 22/12.
- Nhận thức đúng các hiện tợng tự nhiên.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1. Thiết bị dạy học.

- Mô hình Trái Đất - Mặt Trăng - Mặt Trời (nếu có).
- Quả Địa Cầu.
- Phóng to các hình vẽ trong SGK.


2. ứng dụng công nghệ thông tin.
- Khai thác thông tin trên mạng Internet, tìm một số hình ảnh về trái đất.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)

- Trình bày hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái ®Êt.
- ë ViƯt Nam lµ 9 giê ngµy 04/02, ë Tôrôntô (Canada) là mấy giờ, ngày
mấy ? Biết Việt Nam ë mói giê sè 7, T«r«nt« ë mói giê 16
3. Dạy bài mới.
*Mở bài:
* phát triển bài.
I- Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời

- Hoạt động: HS tìm hiểu Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời
- Thời gian: 10 phút
- Mục tiêu: HS nắm đợc Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời

16


Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ

Trờng THPT Cẩm Thuỷ 1- GV:

Hoạt động của giáo viên và học
sinh


Nội dung chính
I- Chuyển động biểu kiến
hàng năm của mặt trời
- Là chuyển động nhìn thấy
đợc nhng không có thật của
mặt trời hàng năm diễn ra giữa
hai chí tuyến.

- Giáo viên đa ra ví dụ: Buổi sáng,
buổi chiều mặt trời ta nhìn thấy
có vị trí khác nhau, thực ra mặt
trời không chuyển động, mà do
vận động của trái đất, chuyển
động này là chuyển động biểu
kiến.
- Hoạt động 1: Vì sao chúng ta có - Do trục trái đất nghiêng và
ảo giác là mặt trời chuyển động ? không đổi phơng khi chuyển
động cho ta ảo giác mặt trời
- Hoạt động 2: Dựa vào hình 6.1, chuyển động.
hoạt động quay quanh mặt trời - Mặt trời lên thiên đỉnh (tia
(mô tả), khu vực nào trên trái đất sáng mặt trời chiếu thẳng góc
đợc mặt trời chiếu sáng ? Khu vực với tiếp tuyến bề mặt đất)
nào có hiện tợng mặt trời lên thiên giữa vùng nội chí tuyến diễn ra
đỉnh (đứng ở đỉnh đầu) ?
vào các ngày:
- Học sinh nêu ý kiến, giáo viên + Chí tuyến Bắc: 22/6
chuẩn kiến thức
+ Chí tuyến Nam: 22/12
+ Xích đạo: 21/3 ; 23/9
II- Các mùa trong năm:


- Hoạt động: HS tìm hiểu Các mùa trong năm .
- Thời gian: 15 phút
- Mục tiêu: HS nắm đợc nguyên nhân và sự phân chia các mùa

Hoạt động của giáo viên và học
sinh
- Hoạt động 3: Dựa vào sách giáo
khoa hình 6.2 học sinh nêu khái
niệm về mùa.
- Các mùa trong năm.
- Hoạt động 4: Dựa vào hình 6.2
xác định thời gian từng mùa. Các
ngày 21/3 ; 22/6 ; 23/9 và 22/12.

Nội dung chính

II- Các mùa trong năm.
- Mùa là một phần thời gian của
năm có những đặc điểm riêng
về thời tiết và khí hậu.
- Mỗi năm có 4 mùa:
+ Mùa xuân.
+ Mùa hạ.
+ Mùa thu.
- Hoạt ®éng : V× sao sinh ra mïa ? + Mïa đông
Các mùa nóng lạnh khác nhau ? (Dựa - ở Bắc bán cầu mùa ngợc lại
17



Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ

Trờng THPT Cẩm Thuỷ 1- GV:

vào hình 6.2 thảo luận).

Nam bán cầu. Nguyên nhân do
trục trái đất nghiêng không
đổi phơng khi chuyển động
- Hoạt động 6: Hình 6.3 cho biết nên Bắc bán cầu và Nam bán
ngày 22/6 nửa cầu nào ngả về cầu lần lợt ngả về phía mặt
phía mặt trời ? Độ dài ngày và trời, nhận đợc lợng nhiệt khác
đêm nh thế nào ?
nhau sinh ra mùa, nóng lạnh
- Tơng tự ngày 22/12.
khác nhau.
- Vùng cực Bắc ngày 22/6 và ngày
22/12 độ dài ngày đêm nh thế nào
:
- Hoạt động 7: Vì sao có sự khác
nhau về thời gian các ngày, đêm ?
III- Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ

- Hoạt động: HS tìm hiểu hiện tợng Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ
- Thời gian: 10 phút
- Mục tiêu: HS giải thích đợc hiện tợng ngày đêm dài theo mùa, theo vĩ độ.

Hoạt động của giáo viên và học
Nội dung chính

sinh
- Hoạt động : Vì sao sinh ra mùa ? III- Ngày đêm dài ngắn theo mùa,
Các mùa nóng lạnh khác nhau ? (Dựa theo vĩ độ
vào hình 6.2 thảo luận).
- Mùa xuân, mùa hạ: Ngày dài
hơn đêm.
- Hoạt động : Hình 6.3 cho biết
ngày 22/6 nửa cầu nào ngả về
phía mặt trời ? Độ dài ngày và
đêm nh thế nào ?
- Tơng tự ngày 22/12.
- Vùng cực Bắc ngày 22/6 và ngày
22/12 độ dài ngày đêm nh thế nào
:
- Hoạt động 7: Vì sao có sự khác
nhau về thời gian các ngày, đêm ?

III- Kiểm tra đánh giá (4')

- Mùa thu, mùa đông: Ngày
ngắn hơn đêm
- Xích đạo ngày đêm dài bằng
nhau.
- Vùng gần cực, vùng cực có
ngày đêm dài 24 giờ. Vùng cực
có 6 tháng ngày và 6 tháng
đêm.
- Nguyên nhân do trục trái đất
nghiêng và không đổi phơng
khi chuyển động, tùy vị trí trái

đất trên quỹ đạo mà ngày đêm
dài ngắn khác nhau và theo
mùa.
18


Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ

Trờng THPT Cẩm Thuỷ 1- GV:

Chọn câu trả lời đúng:
1- Khi nào đợc gọi là mặt trời lên thiên đỉnh ?
a/ Lúc 12 giờ tra hàng ngày.
b/ Khi tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt trái
đất.
c/ Thời điểm mặt trời lên cao nhất trên bầu trời ở một địa phơng.
2- Vì sao mùa hạ nóng, mùa đông lạnh ?
IV- hớng dẫn về nhà.

Làm bài tập trang 24.

chơng III: cấu trúc của trái đất
thạch quyển
tiết 7. Bµi 7:
HỌC THÚT VỀ SỰ HÌNH THÀNH TRÁI ĐẤT.
cÊu tróc của trái đất.
( S tit :1 tit )
Ngy son : 5 tháng 9 năm 2010
I- Mơc tiªu:

Gióp häc sinh qua bµi häc nµy:
1. VỊ kiÕn thøc.

19


Giáo án Địa lí lớp 10 CB
Tống Thị Thu Thuỷ

Trờng THPT Cẩm Thuỷ 1- GV:

- Mô tả đợc cấu trúc của trái đất, trình bày đợc đặc điểm của mỗi lớp vỏ bên
trong trái đất. Biết khái niệm thạch quyển, phân biệt đợc vỏ trái đất và thạch
quyển.
- Trình bày đợc nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng.
2. Về kỹ năng.
- Các nội dung trên, học sinh biết quan sát, nhận xét đợc qua tranh ảnh.
3. Về thái độ.
- Khâm phục lòng say mê nghiên cứu của các nhà khoa học để tìm hiểu cấu
trúc bên trong của trái đất và sự vật, hiện tợng có liên quan.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1. Thiết bị dạy học.
- Các hình vẽ trong SGK phóng to.
- Sơ đồ cấu tạo lớp vỏ Trái Đất, Bản đồ Các mảng kiến tạo, các vành đai động
đất và núi lửa.
- Bản đồ Tự nhiên thế giới.
- Mẫu khoáng vật và đá (nếu có).
2. ứng dụng công nghệ thông tin.
- Sử dụng máy chiếu để chiếu các bản đồ, sơ đồ cho HS quan sát.
III- Tiến trình dạy học:

1- ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ (5')
- Khái niệm mùa, nguyên nhân sinh ra các mùa.
- Tại sao mùa thu, mùa hạ ngày lại dài hơn đêm ?
3-Dạy bài mới.
* Mở bài:
Chúng ta đà biết trái đất của chúng ta có vị trí thứ ba trong hệ mặt trời và
cho đến nay nó là hành tinh duy nhất có sự sống. Hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu thêm về trái đất ở một số vấn đề khác nh cấu trúc trái đất, quá trình
hình thành vỏ trái đất qua thuyết kiến tạo mảng...
* Phát triển bài.
I. Cấu trúc của trái đất
- Hoạt động: HS tìm hiểu cấu trúc của trái đất
- Thời gian: 20 phút
- Mục tiêu: HS nắm đợc cấu trúc của trái đất
HĐ của GV và
Nội dung chính
HS
- Giáo viên nêu I. Cấu trúc của trái đất.
qua về phơng
pháp địa chấn

20



×