Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

KE HOACH BO MON TOAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.81 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MƠN TỐN 9 </b>


<b>NĂM HỌC 2008-2009</b>



<b>A-U CẦU BỘ MƠN TỐN 9</b>


<b>1. MỤC TIÊU.</b>



- Giúp HS phát triển tư duy logíc, khả năng diễn đạt chính xác ý tưởng của mình khả năng tưởng tượng và bước đầu hình


thành cảm xúc thẩm mĩ.



- Có kiến thức cơ bản để tiếp tục học lên lớp trên hoặc học nghề.



<b>2. KIẾN THỨC</b>



HS cần đạt được kiến thức:


a) Đại số:



- Căn bậc hai, khái niệm và các phép biến đổi căn bậc hai, căn bậc ba.



- hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0). Tập xác định, ý nghĩa của hệ số a, b các điều kiện song song, cắt nhau của hai đường


thẳng, đọc và vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0).



- Phương trình bậc nhất hai ẩn khái niệm và cách giải.



- Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình tương đương.



- Giải hệ phương trình bậc nhất bằng phương pháp cộng, phương pháp thế.


- Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình.



- Khái niệm và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax

2

<sub> (a ≠ 0).</sub>



- Phương trình bậc hai một ẩn, hệ thức Viét, cách giải phương trình bậc hai một ẩn và cách giải bài tốn bằng cách lập



phương trình bậc hai một ẩn.



- Giải được một số phương trình qui về phương trình bậc hai.


b) Hình học



- Một số hệ thực lượng trong tam giác vuông.


- Tỉ số lượng giác của góc nhọn và ứng dụng.


- Xác định đường trịn, tính đối xứng.



- Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn, Vị trí tương đối của hai đường trịn.


- Góc ở tâm, số đo dây cung, góc nội tiếp và dây cung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Độ dài đường trịn, diện tích hình trịn.



- Hình trụ, hình khai triển, diện tích xung quanh và thể tích.



- Hình nón, hình khai triển, khái niệm, diện tích xung quanh và thể tích.


- Hình cầu khái niệm và cách tính diện tích mặt cầu và thể tích.



<b>3. KĨ NĂNG</b>



Tính tốn, sử dụng bảng số, MTBT, thực hiện các phép biến đổi tương đương, biến đổi biểu thức, giải phương trình bậc hai


một ẩn, giải hệ phương trình bậc nhất một ẩn, vẽ hình, ước lượng, dự đốn,...



Bước đầu hình thành kĩ năng vận dụng kiến thức tốn học vào đời sống và các mơn khoa học khác.



<b>4. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>



- Tranh vẽ mơ hình tỉ số lượng giác của góc nhọn, khối trụ, khối cầu.




- Bộ dạy thể tích khối nón, mơ hình dùng để dạy góc nội tiếp của đường trịn, vị trí tương đối của hai đường tròn của đường


thẳng và đường tròn.



- Mơ hình cung chứa góc.


- Bộ thước thực hành.


- Bảng số, Máy tính bỏ túi.



<b>5. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>



- Thực hiện theo phân phối chương trình.



- Dạy theo phương pháp mới ( Lấy học sinh làm trung tâm , thầy là người chủ đạo hướng dẫn ).


- Xây dựng động cơ học tập đúng đắn cho HS.



- Lựa chon phương pháp dạy học phù hợp.


- Kết hợp với gia đình HS và nhà trường.



- Kiểm tra, đánh giá động viên khen thưởng kịp thời.



- Củng cố liên tục các bài trọng tâm của chương các bài mới và khó



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I -ĐẠI SỐ 9</b>



<b>T</b>



<b>uầ</b>



<b>n</b>



<b>T</b>




<b>iế</b>



<b>t</b>



<b>Tên Bài Dạy</b>

<b>Mục Đích Yêu Cầu</b>

<b>Kiến Thức Trọng Tâm</b>

<b>Đồ Dùng</b>



<b>Dạy Học</b>

<b>Phương pháp </b>



<b>1</b>


<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>



<b>Căn Bậc 2</b>


<b>Căn Bậc 2 Hằng Đẳng Thức</b>




A2 <i><sub>A</sub></i>



<b>Luyện Tập</b>


HS nắm chắc và hiểu điều kiện để <i>A</i>
có nghĩa và hằng đẳng thức






A2 <i><sub>A</sub></i>


 iết tìm các giá trị thích
hợp để CTBH có nghĩa.


Phân biệt ( A)2 vaø ( A2 )
Biết phân biệt


0)
A
(

A


vaø


A 


Tính nhanh các CBH của các số có
dạng bình phương của 1 số hữu tỉ


Điều kiện để <i>A</i> có nghĩa
Hằng đẳng thức :






A2 <i><sub>A</sub></i>




Có kỹ năng tính giá trị của


biểu thức có CBH


Thước, phấn
màu


Thước
thẳng,phấ


n maøu


Căn cứ vào đ/n
CBHSH để c/m


<i>A</i>


<i>A </i>2 <sub> Tìm đk </sub>


của biến để có
nghĩa theo từng
dạng cơ bản
Chú trọng các bài
tập rèn luyện tính
CBH của một số .


Chú trọng các bài
tập rèn luyện tính
CBH của một số .


<b>2</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


<b>6</b>



<b>Liên hệ phép nhân và phép</b>
<b>khai phương</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>Liên hệ phép chia và phép</b>
<b>khai phương</b>


Nắm chắc các qui tắc khai phương 1
tích , nhân các CTBH . Hiểu cách c/m
đlý và nhớ kỹ đk để


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>  .


Nắm chắc qui tắc khai phương 1
tích , nhân các CTBH


Thước
thẳng,phấn



màu


Bằng PP đàm thoại
và nêu vấn đề ở mức
độ thấp , HD HS c/m
đlý


<b>3</b>


<b>7</b>



<b>Luyện Tập</b>


Có kỹ năng tìm đk của biến để A có
nghĩa . Tính nhanh và đúng các
CBH dạng a2<sub> với aR . Bước đầu nắm </sub>


được cách giải PT vô tỉ dạng



A2 <i><sub>B</sub></i>




Tìm đk để A có nghĩa
Có kỹ năng tính <i><sub>A</sub></i>2 ;


A

R



Thước
thẳng,phấn


màu


Nhắc lại và rèn
luyện cách tính




<i> A</i> <sub>. GV soạn </sub>
thêm BT dạng rèn
luyện kỹ năng tính
A2<sub> với yêu cầu phù </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4</b>

<b>8</b>

<b>Bảng Căn Bậc Hai.</b>


Sử dụng thành thạo bảng số và máy
tính để tìm CBH của 1 số .


Có kỹ năng khai phương 1 số bằng
thuật toán .


Thuật toán khai phương Bảng kê số,


máy tính,
phấn màu


HD HS sử dụng
bảng kê số và mt


Chú trọng thực
hành khai phương
theo thuật toán.


<b>5</b>

<b><sub>10</sub></b>

<b>9</b>

<b>Biến Đổi Đơn Giản CTBH<sub> Luyện tập</sub></b>


HS nắm vững các bước khử mẫu của
b/thức trong căn . Biết trục căn thức
trong từng trường hợp : mẫu là 1 tích
có CBH mẫu là 1 nhị thức có CBH .
Biết rút gọn kết quả của bài toán .


Nắm chắc các bước thực hiện
và hiểu cơ sở lý luận của các
phép biến đổi.


Bảng kê số,
máy tính,
phấn màu


Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở


<b>6</b>

<b>11</b>



<b>12</b>



<b>Biến Đổi Đơn Giản CTBH (tt)</b>
<b> Luyện tập</b>



HS nắm vững các bước khử mẫu của
b/thức trong căn . Biết trục căn thức
trong từng trường hợp : mẫu là 1 tích
có CBH mẫu là 1 nhị thức có CBH .
Biết rút gọn kết quả của bài toán .


Nắm chắc các bước thực hiện
và hiểu cơ sở lý luận của các
phép biến đổi.


48,49trang 29


50; 51; 52; 53; 54trang 30


Bảng kê số,
máy tính,
phấn màu,


bảng phụ


Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở


<b>7</b>


<b>13</b>


<b>14</b>



<b>Rút Gọn Biểu Thức Có Chứa</b>
<b>Các CBH</b>



<b>Luyện tập</b>



HS có năng vận dụng các phép biến
đổi đơn giản các căn thức bậc hai để
biến đổi đồng nhất rút gọn các biểu
thức có CTBH


Rèn kỹ năng cộng trừ, nhân, chia
CTBH. Biết thực hiện các phép biến
đổi đơn giản CTBH 1 cách hợp lý.
Rèn kỹ năng giải PT, c/m đẳng thức.


?1 ; ?3


62, 63 trang33


Phấn màu
Bảng phụ


Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở


<b>8</b>

<b>15</b>



<b>16</b>



<b>Căn bậc ba</b>
<b>Ôn tập chương I </b>


Nắm được định nghĩa căn bậc ba và


kiểm tra một số là căn bậc ba của số
khác


Nắm định nghĩa ,tính được
căn bậc ba . Biết được các
tính chất của căn bậc ba .


Phấn màu,
bảng phụ


<b>9</b>

<b>17</b>



<b>18</b>



<b>Ôn Tập Chương I</b>


<b>Kiểm Tra Chương I</b>


Hệ thống và khắc sâu các kiến thức
cơ bản về căn thức .Luyện tập kỹ
năng tính tốn, biến đổi, rút gọn các
biểu thức có chứa CBH . Nắm vững
các bước giải PT vô tỉ dạng đơn giản.
Kiểm tra mức độ nắm kiến thức trọng


Điều kiêïn để <i>A</i> có nghĩa.
Hằng đẳng thức






A2 <i><sub>A</sub></i>


 . Trục căn thức
ở mẫu . Cộng, trừ, nhân, chia
các biêûu thức có CBH . Giải
PT vơ tỉ dạng đơn giản.


Phấn màu,
bảng phụ


tóm tắt.


Ơn luyện phân tích
tổng hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tâm và kỹ năng tính tốn cơ bản của
chương I đối với HS


Dạng BT thực hiện các phép
tính để tính giá trị hoặc rút
gọn biểu thức có CBH . Giải
PT vơ tỉ.


Kiểm tra chung


<b>10</b>

<b>19</b>


<b>20</b>



<b>Nhắc Lại Và Bổ Sung Khái</b>


<b>Niệm Hàm Số</b>


<b>Luyện Tập</b>


Xác định được hàm số , vẽ được đồ


thị Tập xác định và tính biến thiên thước


Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở


<b>11</b>

<b>21</b>

<b><sub>22</sub></b>

<b>Hàm Số Bậc Nhất<sub>Luyện Tập</sub></b>


Xác định được hàm bậc nhất
Hiểu hoành độ, tung độ, vẽ được 1
điểm trên mặt phẳng tọa độ


Vẽ được đồ thị Thước
Phấn màu


Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở


<b>12</b>

<b>23</b>


<b>24</b>



<b>Đồ Thị Hàm số </b>
<b>y = ax + b</b>


<b>(a ≠ 0)</b>


<b>Luyện taäp</b>


Vẽ được đồ thị Lập được bảng giá trị,


Vẽ đồ thị Phấn màuThước


Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở


<b>13</b>


<b>25</b>


<b>26</b>



<b>Đường thẳng song song, đt cắt</b>
<b>nhau</b>


<b>Luyện tập</b>


Nắm chắc kiến thức xác định hai
đường thẳng song song, cắt nhau,
trùng nhau.


Vận dung kiến thức để làm bài tập.


Hiểu các hệ số và ý nghiã của


nó. Phấn màuThước Rèn kỹ năng Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở


<b>14 27</b>



<b>28</b>



<b>Hệ Số Góc Đường Thẳng </b>
<b>y =ax + b (a ≠ 0)</b>

<b> Luyện Tập</b>



Hiểu được thế nào là hệ số góc
Vẽ được đồ thị tìm được a,b


Xác định hệ số a đồ thị song
song và cắt nhau


Vẽ đồ thị


Thước
Phấn màu


Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở


<b>15</b>


<b>29</b>


<b>30 </b>



<b>Ơn tập Chương II</b>


<b>Ph. Trình Bậc Nhất 2 ẩn Số</b>


- Giúp hs hệ thống hoá các kiến thức
cơ bản của chương.



HS nắm được khái niệm phương trình
bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.


Vẽ thành thạo đồ thị hàm số
Hiểu dạng phương trình bậc
nhất hai ẩn và tập nghiệm của


Kiến thức
cơ bản
chương II


Thước,
phấn màu


Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở


<b>16</b>

<b>31</b>

<b><sub>32</sub></b>

<b>Thi học kì I</b> Kiểm tra và đánh giá kết quả học kì I


<b>17 33</b>


<b>34</b>



<b>Hệ hai phương trình bậc nhất</b>
<b>hai ẩn</b>


<b>Giải hệ phương trình bằng</b>
<b>phương pháp thế</b>


Hiểu được hệ phương trình và cách


vẽ đồ thịđể minh họa nghiệm của hệ
Tách một ẩn theo ẩn còn lại và thế để
giải phương trình một ần


Hiểu các hàm bằng vẽ đồ thị
của nó. Xác định nghiệm của
hệ


Tách một ẩn theo ẩn còn lại
và thế để giải phương trình


Thước
Phấn màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

một ần


<b>18</b>


<b>35</b>


<b>36</b>



<b>Ôn tập học kỳ I</b>
<b>Trả bài thi HKI</b>


Ôn tập HS các kiến thức cơ bản về
căn bậc hai. Về hàm số và đồ thị.
Đánh giá chất lượng học tập của học
sinh. Giúp học sinh nắm được những tồn
tại của mình để sửa chữa


Các bài tập cơ bản


Sửa sai, rút kinh nghiệm


Phấn màu
,bảng phụ


Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở


<b>HỌC KÌ II</b>



<b>19</b>


<b>37</b>


<b>38</b>



<b>Giải hệ phương trình bằng PP</b>
<b>cộng đại số</b>


<b>Luyện tập</b>


Nắm vững cách giải hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp
cộng.


Củng cố và rèn kĩ năng giải hệ
phương trình bằng các PP đại số


Biết cách giải hệ bằng PP
cộng


Biết cách giải hệ phương


trình


Phấn màu Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở


<b>20</b>


<b>39</b>


<b>40</b>



<b>Lun tËp</b>


<b>Giải bài tốn bằng cách lập</b>
<b>hệ phương trình</b>


Giải được phương trình, rèn kĩ năng
giải hệ phương trình bằng các PP đại
số


Biết chọn ẩn số và lập phương trình


Biến đổi tương đương


Biết lập và giải đúng phương
trình


Phấn màu
Bảng phụ


Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở



<b>21</b>


<b>41</b>


<b>42</b>



<b>Giải bài tốn bằng cách lập</b>
<b>hệ phương trình</b>


<b>Luyện tập</b>


Biết chọn ẩn số và lập phương trình
Giải được các bài tốn lập phương
trình


Biết lập và giải đúng phương
trình


Phấn màu
Bảng phụ


Vấn đáp, Thuyết
trình Tho lun
nhúm, m thoi
gi m


<b>22</b>


<b>43</b>


<b>44</b>



<b>Luyn tp </b>


<b>Ôn tập ch¬ng III</b>


Biết giải phương trình và lập phương
trình


Hs được củng cố các kiến thức trong
chương.


Giải phương trình


Giải phương trình. Giải tốn
bằng cách lập hệ phương
trình


Phấn màu
Bảng phụ


Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở


<b>23</b>


<b>45</b>


<b>46</b>



<b>Ơn tập chương III</b>
<b>Kiểm tra chương III</b>


Rèn luyện, củng cố và nâng cao các
kỹ năng: Giải phương trình và hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn, Giải bài


tốn bằng cách lập phương trình
Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức
trọng tâm chương III


Xác định được tọa độ giao
điểm của hai đồ thị bằng
phương pháp đại số


Phấn màu
Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>24</b>


<b>47</b>



<b>48</b>



<b>Hàm Số y = ax2</b>


<b>( a ≠ 0)</b>
<b>Luyeän Taäp</b>


Hiểu được hàm bậc 2


Rèn kỹ năng nhận biết hàm số
y= ax2<sub> ( a ≠ 0)</sub>


Phấn màu
Bảng phụ


Thảo luận nhóm,


đàm thoại gợi mở


<b>25</b>


<b>49</b>


<b>50</b>



<b>Đồ thị hàm Số</b>
<b> y = ax2</b>


<b>Luyện tập</b>


Học sinh nắm được tính chất, cách
vẽ đồ thị hàm số y= ax2<sub>( a ≠ 0)</sub>


Vẽ thành thạo đồ thị hàm số


Xác định biến thiên Vẽ đồ thị


Phấn màu
Bảng phụ
Thước


Vấn đáp, thảo luận
nhóm


<b>26</b>

<b>51</b>

<b><sub>52</sub></b>

<b>Phương trình bậc 2 một ẩn số<sub>Luyện tập</sub></b> Biết nhận a,b,c của phương trình bậc 2
Giải được phương trình bậc hai


Giải đươc phương trình bậc
hai bằng PP phân tích



Phấn màu
Bảng phụ


Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở


<b>27</b>


<b>53</b>


<b>54</b>



<b>Cơng thức nghiệm phương</b>
<b>trình bậc 2</b>


<b>Luyện tập</b>


Hiểu cách giải và thuộc cơng thức
nghiệm


Giải đúng phương trình bậc hai bằng
cơng thức nghiệm


Cơng thức nghiệm


Phấn màu
Bảng phụ


Vấn đáp, Thuyết
trình ,rèn kỹ năng,
thảo luận nhóm



<b>28</b>


<b>55</b>


<b>56</b>



<b>Cơng Thức Nghiệm Thu Gọn</b>
<b>Lun tËp</b>


Hiểu cách giải và thuộc công thức
nghiệm


Áp dụng được cơng thức để giải


phương trình bậc 2 Thuộc cơng thức và áp dụng


Phấn màu
Bảng phụ


Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở


<b>29</b>

<b>57</b>

<b><sub>58</sub></b>

<b>Hệ thức Vi-ét và ứng dụng<sub>Luyện tập</sub></b> Áp dụng được định lý


Vận dụng định lí vào giải bài tập


Cơng thức Vi et Phấn màu
Bảng phụ


Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở



<b>30 59</b>


<b>60</b>



<b>Kiểm tra 45ph</b>


<b>Phương Trình Qui Về Phương</b>
<b>Trình Bậc Hai</b>


Đánh giá kết quả học tập


Biết cách biến đổi PT về bậc hai Giải phương trình


Đề KT
Phấn màu
Bảng phụ


Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở


<b>31</b>


<b>61</b>


<b>62</b>



<b>Luyện Tập</b>


<b>Giải Tốn Bằng Cách Lập</b>


Biết cách giải phương trình quy về
phương trình bậc hai



Biết chọn ẩn số và lập PT


Đặt và giải được PT
Lập và giải đúng phương
trình


Phấn màu
Bảng phụ


Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở


<b>32</b>


<b>63</b>


<b>64</b>



<b>Luyện tập</b>


<b>Ôn tập chương IV</b>


Rèn kỹ năng giải phương trình ,giải
hệ phương trình


Vẽ đúng đồ thị HS y= ax2<sub> (a ≠ 0) Giải</sub>


đúng phương trình bậc hai bằng cơng
thức nghiệm, giải được các bài tốn
lập phương trình



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>33</b>

<b>65</b>



<b>66 </b>

<b>Thi Học Kì II</b>



<b>34 67</b>


<b>68</b>



<b>Ơn tập cuối năm</b>


HS được ôn các kiến thức về căn bậc
hai ,rút gọn các biểu thức có chứa căn
thức bậc hai ,các kiến thức về hàm số
bậc nhất ,hàm số bậc hai .rèn kỹ năng
giải phương trình ,giải hệ phương
trình ,áp dụng hệ thức Vi et vào việc
giải bài tập .


Các kiến thức về căn bậc hai.
Đồ thị các hàm số. Phương
trình


Phấn màu
Bảng phụ


Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở


<b>35</b>

<b>69</b>


<b>70</b>




<b>Ôn tập cuối năm</b>


<b>Trả bài Kiểm tra cuối năm</b>


Vẽ và xác định sự tương giao của hai
hàm số y= ax + b và y= ax2


Đánh giá chất lượng học tập củ học sinh
Giúp học sinh nắm được những tồn tại
của mình để sửa chữa


Phấn màu
Bảng phụ


Thảo luận nhóm,
đàm thoại gợi mở


<b>II- HÌNH HỌC 9</b>



<b>T</b>


<b>u</b>


<b>ần</b>


<b>T</b>



<b>iế</b>



<b>t</b>




<b>Tên Bài Dạy</b>

<b>Mục Đích Yêu Cầu</b>

<b>Kiến Thức Trọng</b>



<b>Tâm</b>



<b>Đồ Dùng</b>


<b>Dạy Học</b>



<b>Phương</b>


<b>pháp </b>


<b>1</b>

<b>1</b>

<b>Một số hệ thức về cạnh<sub>và đường cao trong</sub></b>


<b>Tam Giác Vuông</b>


Nắm các hệ thức lượng trong t/giác vuông, đlý đảo của
đlý Pitago và biết c/m đlý.


Vận dụng được 5 hệ
thức lượng trong t/giác
vuông để giải được các
BT


Thước,


compa, bảng
phụ


Thuyết trình ,
nêu vấn đề.
Thảo luận


nhóm


<b>2</b>

<b>2</b>

<b>Một số hệ thức về cạnh<sub>và đường cao trong</sub></b>


<b>Tam Giác Vuông</b>


Nắm các hệ thức lượng trong t/giác vuông, đlý đảo của
đlý Pitago và biết c/m đlý.


Vận dụng được 5 hệ
thức lượng trong t/giác
vng để giải được các
BT


Thước,


compa, bảng
phụ


Thuyết trình ,
nêu vấn đề.
Thảo luận
nhóm


<b>3</b>

<b>3</b>



<b>4</b>



<b>Luyện tập</b>
<b>Luyện tập</b>



Nắm được các hệ htức và vận dụng giải bài tập


Nắm các tỉ số lượng giác cosa, sina, tga của góc nhọn
trong tam giác vng . Rèn kỹ năng dựa vào đ/n tính các
TSLG của góc nhọn trong t/giác vng . Dựng góc nhọn


Các hệ thức lượng
K/n các TSLG


Biết tính các TSLG
sin, cos, tg.


Thước,


compa, bảng
phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>5</b>

<b>Tỉ số lượng giác của góc</b>
<b>nhọn </b>


của t/giác vng, c/m 1 số hệ thức thường dùng trong
t/giác vuông. Biến đổi các TSLG của góc nhọn.


<b>4</b>


<b>6</b>


<b>7</b>


<b>8</b>



<b>Tỉ Số Lượng Giác Của</b>


<b>Góc Nhọn</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>Bảng lượng giác</b>


Nắm các tỉ số lượng giác cosa, sina, tga của góc nhọn
trong tam giác vng . Rèn kỹ năng dựa vào đ/n tính các
TSLG của góc nhọn trong t/giác vng . Dựng góc nhọn
của t/giác vng, c/m 1 số hệ thức thường dùng trong
t/giác vuông. Biến đổi các TSLG của góc nhọn.


Vận dụng TSLG để giải bài tập
Vận dụng TSLG để giải bài tập


Nắm cấu tạo bảng lượng giác, Biết quan sát bảng LG để
rút ra nhận xét : nếu góca tăng từ 0  900<sub> thì sina, tga</sub>


tăng và cosa, tga giảm


K/n các TSLG


Biết tính các TSLG
sin, cos, tg.


Thước,
compa


Bảng số với 4
chữ số thập
phân của


Brađixơ. Máy
tính bỏ túi


Thuyết trình ,
nêu vấn đề.
Thảo luận
nhóm


<b>5</b>


<b>9</b>


<b>10</b>



<b>Bảng Lượng Giác</b>
<b>Luyện tập</b>


Đọc bảng và tính được TSLG của 1góc nhọn trước, tính
được số đo góc khi biết được TSLG của góc đó. Rèn kỹ
năng đọc bảng lượng giác, tính TSLG. Tính số đo góc.
Trình bày kết quả phép tính. Sử dụng MTBT để tim
TSLG thuận và đảo.


Rèn kỹ năng đọc bảng lượng giác, tính TSLG. Tính số
đo góc. Trình bày kết quả phép tính. Sử dụng MTBT để
tim TSLG thuận và đảo.


Nắm cấo tạo bảng TSLG
vận dụng được vào việc


giải BT Bảng số với 4chữ số thập
phân của


Brađixơ. Máy


tính bỏ túi


Thước,
compa, bảng
phụ


<b>6</b>


<b>11</b>


<b>12</b>



<b>Hệ Thức Giữa Các Cạnh</b>
<b>Và Góc Của Tam Giác</b>


<b>Vng.</b>


Nắm được sự liên hệ giữa các cạnh và các góc của t/giác
vng, biết diễn đạt bằng lời các kí hiệu. Biết cách ghi
nhớ các hệ thức dựa vào hvẽ và biết cách suy luận để
c/m các hệ thức đó khi cần thiết. Rèn kỹ năng chuyển BT
thực tế về BT của t/giác vng, áp dụng các hệ thức đã
học để tính các yếu tố trong t/giác vng. Trình bày ngắn
gọn, hợp lý để giải BT


Nắm được sự liên hệ
giữa các cạnh , các góc
của t/giác vng qua các
đại lượng : sin. cos, tg,
cotg



Giải được các BT về
t/giác vuông


Bảng số với 4
chữ số thập


phân của
Brađixơ. Máy


tính bỏ túi


Thước,
compa, bảng
phụ


<b>7</b>

<b>13</b>



<b>14</b>

<b>Luyện tập</b>



Giải tam giác vuông thành thạo Nắm được các hệ thức Bảng số với 4
chữ số thập
phân của
Brađixơ. Máy
tính bỏ túi


Giải thích ngắn
gọn sự cần
thiết phải n/c
các hệ thức .


Khi dùng các
VD GV làm
mẫu trước.


<b>8</b>


<b>15</b>


<b>16</b>



<b>Ứng Dụng Thực Tế Của</b>
<b>Các Tỉ Số Lượng Giác</b>
<b>của góc nhọn. Thực hành</b>


<b>ngồi trời</b>


Nắm được cách đo c/cao của 1 vật và đo k/c giữa 2 điểm ngăn
cách bởi vật cản nhờ ứng dụng TSLG của góc nhọn. Rèn kỹ
năng đo góc nhờ giác kẻ, đo k/c nhờ dùng các tiêu, cuộn dây.
Tính chiều cao của vật và k/c giữa 2 điểm nhờ sử dụng các
HTLG


Vận dụng được các tỉ số
lượng giác vào việc giải
các BT thực tế


Máy tính bỏ túi.
Giác kế. Thước
cuộn. Êke đạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>9</b>

<b>17</b>


<b>18</b>




<b>Ôn Tập Chương I</b>


Hệ thống hố kiến thức chương I . Ơn tập 1 số BT trong SGK


theo sự Hd của GV. Soạn 1 số BT mới chuẩn bị tiết ôn tập. . Hệ thống hoá kt tồnchương HH8 Bảng tóm tắt sơđồ ôn tập Thước,<sub>compa, bảng</sub>


phụ


<b>10</b>


<b>19</b>


<b>20</b>



<b>KT chương I </b>


<b>Chương II</b>


<b> Sự Xác Định Đường</b>



<b>TrịnTính Chất Đối</b>


<b>Xứng</b>



HS nắm chắc đ/n về đường tròn và các k/n cung, dây
cung, cung nhỏ, cung lớn, bán kính,đường kính, phân
biệt đường trịn và hình trịn. Nắm chắc quĩ tích AMB
= 1v


Nắm được đtrịn là hình có 1 tâm đối xứng và vơ số
trục đối xứng


HS nắm chắc vấn đề :
đường tròn đi qua 2


điểm A,B có tâm nằm
trên đường trung trực
của AB . Xác định
đường tròn qua 3
điểm không thẳng
hàng.


Tính chất đối xứng
của đtròn.


Thước,
compa, bảng


phụ


Trực quan,
gợi mở
Chọn BT
ứng với phần
lý thuyết vừa
học để khắc
sâu điều đã
học


<b>11</b>


<b>21</b>


<b>22</b>



<b>Luyện tập</b>



<b>Đường kính và dây của</b>
<b>đường trịn</b>


Cho HS hiểu rằng muốn xác định 1 đường tròn ta phải
có tâm và bán kính. Biết cách c/m các điểm thuộc 1
đường trịn. Làm quen các bước dựng hình. Nắm được
các đlí 1,2 ,3


Xác định 1 đường
trịn


Thước,
compa, bảng


phụ


Gợi mở,
dgiễn iảng,


trực quan.
Thảo luận


nhóm


<b>12</b>


<b>23</b>



<b>24</b>



<b>Liên hệ dây cung và</b>


<b>khỏang cách đến tâm</b>
<b>Vị Trí Tương Đối Của</b>
<b>Đường Thẳng Và Đường</b>


<b>Tròn</b>


Khắc sâu kiến thức các đlý ở tiết 3 Biết phân tích các
đk của gt-kl để tìm phương hướng c/m biết lập luận
chặt chẽ và lý giải rõ ràng


S/s được hai dây khi biết khỏang cách và ngược lại
HS nắm được vị trí tương đối của đt và đtrịn. Khi giải
tốn có nói đến vị trí tương đối giữa đt và đtròn phải
chú ý xét cả 3 trường hợp.


Các đlý ở tiết 20.cách
trình bày bài tóan


Định lí 1 và 2 Thước,


compa, bảng
phụ


Phân tích
Gợi mở,
dgiễn iảng,


trực quan
Thảo luận



nhóm


<b>13</b>


<b>25</b>


<b>26</b>



<b>Luyện Tập</b>
<b>Các dấuhiệu nhận biết</b>


<b>tiếp tuyến của đường</b>
<b>trịn</b>


Rèn kỹ năng nhận biết tiếp tuyến


HS nắm chắc các t/c của tiếp tuyến, hiểu đlý1 và tự
c/m đlý 2 . Nắm bước phân tích và dựng tiếp tuyến.
Nắm k/n đtrịn nội và bàng tam giác


Đường thẳng tiếp
xúc. Thước, compa ,
đtròn.


Đường thẳng cắt
đtrịn.


Cách dựng tiếp tuyến


Thước,
compa, bảng



phụ


Phân tích
Gợi mở,
dgiễn iảng,


trực quan
Thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>14</b>


<b>27</b>


<b>28</b>



<b>Luyện tập</b>


<b>T/c hai tiếp tuyến cắt</b>
<b>nhau </b>


Rèn kỹ năng nhận biết tiếp tuyến


HS nắm chắc các t/c của tiếp tuyến, hiểu đlý1 và tự
c/m đlý 2 . Nắm bước phân tích và dựng tiếp tuyến.
Nắm k/n đtròn nội và bàng tam giác


Dấu hiệu nhận biết
tiếp tuyến. Tính chất


tiếp tuyến Thước,


compa, bảng


phụ


Phân tích
Gợi mở,
dgiễn iảng,


trực quan
Thảo luận


nhóm


<b>15</b>


<b>29</b>


<b>30</b>



<b>Luyện tập</b>


<b>Vị trí tương đối của hai</b>
<b>đường trịn</b>


Vận dụng tính chất tiếp tuyến vào giải bài tập
Hiểu ba vị trí tương đối và các hệ thức


Các vị trí tương đối
của hai đường trịn


Thước,
compa, bảng


phụ



Phân tích
Gợi mở, diễn


giảng, trực
quan
Thảo luận


nhóm


<b>16</b>


<b>31</b>


<b>32</b>



<b>Vị trí tương đối của hai</b>
<b>đường trịn (TT)</b>


<b>Luyện tập</b>


Hiểu ba vị trí tương đối và các hệ thức
Vận dụng các hệ thức giải các bài tập


Các vị trí tương đối
của hai đường trịn


Thước, compa


Phân tích
Gợi mở, trực



quan


<b>17</b>

<b>33</b>

<b><sub>34</sub></b>

<b><sub>Ôn tập chương II</sub></b>


Vận dụng các kiến thức cơ bản của chương vào giải các
bài tập


Các định lý, các hệ


thức compa, bảngThước,


phụ


Thảo luận
nhóm


<b>18</b>

<b>35</b>

<b><sub>36</sub></b>

<b>Ơn tập học kìTrả bài thi</b>


Hiểu và nắm vững hệ thống các kiến thức cơ bản của
HKI


Rút kinh nghiệm, sửa sai


Các định lý, các hệ


thức compa, bảngThước,


phụ


Thảo luận


nhóm, đàm
thoại gợi mở


<b>19</b>


<b>37</b>


<b>38</b>



<b>Góc ỏ tâm số đo cung</b>
<b>Luyện tập</b>


Nắm chắc k/n góc ở tâm “ hai cung bằng nhau là 2 cung
có cùng số đo “phân biệt độ dài cung và cung. đlý cộng
cung. Làm các BT ứng dụng.


Đ/nghĩa góc ở tâm .
Đ/n 2 cung bằng nhau


đlý cộng cung. <sub>compa, bảng</sub>Thước,


phụ


Diễn giảng,
vấn đáp, đàm
thoại gợi mở,


thảo luận
nhóm


<b>20</b>


<b>39</b>



<b>40</b>



<b>Liên Hệ Giữa Cung Và</b>
<b>Dây</b>


<b>Góc nội tiếp</b>


Nắm chắc Đlý 1 &2 với chú ý là đlý chỉ đúng đối với
cung nhỏ .


Nắm chắc đ/n góc nội tiếp, đlý góc nội tiếp và cung bị
chắn và các hệ quả về góc nội tiếp.


Hai đlý 1&2


Định nghĩa, định lý <sub>compa, bảng</sub>Thước,
phụ


Đàm thoại
gợi mở, thảo


luận nhóm


<b>21</b>

<b>41</b>

<b><sub>42</sub></b>

<b>Góc Tạo Bởi 1 Tia TiếpLuyện tập</b>
<b>Tuyến Và 1 Dây Cung</b>


Nắm chắc đlý, Rèn kỹ năng vận dụng kết quả c/m kiến
thức mới . GD tính cẩn thận khi ghi hệ thức giữa sđ
góc và sđ cung .



Đlý về góc giữa 1 tiếp


tuyến và 1 dây cung . compa, bảngThước,
phụ


Đàm thoại
gợi mở, thảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>22</b>


<b>43</b>


<b>44</b>



<b>Luyện tập</b>
<b>Góc Có Đỉnh Ở Bên</b>
<b>Trong Hay Bên Ngồi</b>


<b>Đtrịn</b>


Trên cơ sở góc ngồi của 1 t/giác, góc nội tiếp và góc tạo
bởi 1 ttuyến và 1 dây GV giúp HS hiểu được bài 5 và
c/m được đlý nầy. Luyện óc quan sát


2 đlý


Thước,
compa, bảng


phụ


Đàm thoại


gợi mở, thảo


luận nhóm


<b>23</b>

<b>45</b>


<b>46</b>



<b>Luyện tập</b>
<b>Cung Chứa Góc</b>


HS hiểu thế nào là cung chứa góc , cách dựng cung chứa
góc, phân biệt cung chứa góc và cung bị chắn.Nắm được
2 bước chủ yếu khi giải 1 btốn Qtích.


Bài tốn cơ bản “
Quỹ tích về cung
chứa góc “


Thước,
compa, bảng


phụ


Đàm thoại
gợi mở, thảo


luận nhóm


<b>24</b>


<b>47</b>



<b>48</b>



<b>Luyện tập</b>


<b>Tứ Giác Nội Tiếp 1 Đtròn</b>


HS nắm k/n tứ giác nội tiếp, đtròn ngoại tiếp tứ


giác. Đlý thuận và đảo Dấu hiệu nhận biết 1tứ giác nội tiếp. <sub>compa, bảng</sub>Thước,


phụ


Đàm thoại
gợi mở, thảo


luận nhóm


<b>25</b>


<b>49</b>



<b>50</b>



<b>Luyện Tập</b>
<b>Đường trịn ngoại </b>


<b>tiếp-Đường trịn nội tiếp </b>


Củng cố k/thức. Rèn kỹ năng nhận ra tứ giác nội
tiếp và các t/c đã học.



Nắm được đ/n, khái niệm đường trịn nội tiếp, ngoại
tiếp. Biết cách vẽ, tìm tâm các đường tròn này


Vận dụng định lý


Định nghĩa, định lý <sub>compa, bảng</sub>Thước,


phụ


Đàm thoại
gợi mở, thảo


luận nhóm


<b>26</b>

<b>51</b>


<b>52</b>



<b>Độ dài đường trịn, cung</b>
<b>tròn</b>


<b>Luyện tập</b>


HS hiểu số .biết kiểm nghiệm lại số  Tính được độ
dài đtrịn; độ dài cung trịn bằng vận dụng cơng thức
tính.


Cơng thức tính độ
dài đường trịn, cung
trịn



Thước,
compa, bảng


phụ


Đàm thoại
gợi mở, thảo


luận nhóm


<b>27</b>

<b>53</b>


<b>54</b>



<b>Diện tích hình trịn,quạt</b>
<b>trịn</b>


<b> Luyện tập</b>


Hiểu cơng thức tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn


Vận dụng đúng các cơng thức Cơng thức tính diệntích hình trịn, hình
quạt trịn


Thước,
compa, bảng


phụ


Đàm thoại
gợi mở, thảo



luận nhóm


<b>28</b>

<b>55</b>



<b>56</b>

<b>Ơn tập chương III</b>


Hệ thống toàn bộ chương để hs nắm được các cơng
thức của đtrịn và hình trịn .


Tính và rèn luyện kỹ
năng tính R, r, C, l, S


Thước,
compa, bảng


phụ


Đàm thoại
gợi mở, thảo


luận nhóm


<b>29</b>

<b>57</b>


<b>58</b>



<b>Kiểm tra chương III</b>
<b>Hình trụ, diện tích xung</b>
<b>quanh và thể tích hình trụ</b>



HS hiểu được khái niệm hình trụ. Sử dụng thành thạo
cơng thức tính diện tích xung quanh, tịan phần và thể
tích.


Tính dtxq , dt tồn
phần


Tính thể tích.


Thước thẳng,
Mơ hình trụ
hình nón, hình


cầu. Thước,
compa, bảng


phụ


Đàm thoại
gợi mở, thảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>30</b>


<b>59</b>


<b>60</b>



<b>Luyện tập </b>
<b>Hình nón, hình nón cụt.</b>
<b>Diện tích xung quanh và</b>
<b>thể tích của hình nón cụt</b>



Để giải được các BT HS biết vẽ các tiết diện qua trục của
mỗi hình để xác định các y/tố hình học như bk đáy,
đ/sinh, đ/cao vận dụng công thức để giải BT


Nắm chắc cộng thức tính diện tích xung quanh, diện tích
tịan phần, thể tích hình nón, hình nón cụt.


HS biết vẽ hình, vận


dụng kt để giải BT <sub>Mơ hình,</sub>


Thước,
compa, bảng


phụ


Đàm thoại
gợi mở, thảo


luận nhóm


<b>31</b>

<b>61</b>

<b><sub>62</sub></b>

<b>Hình cầu. Diện tích mặtLuyện tập</b>
<b>cầu và thề tích hính cầu</b>


Để giải được các BT HS biết vẽ các tiết diện qua trục của
mỗi hình để xác định các y/tố hình học như bk đáy,
đ/sinh, đ/cao vận dụng công thức để giải BT


Nắm chắccác khái niệm về hình cầu. Vận dụng cơng
thức để tính tóan. Biết đưởc ứng dụng trong thực tế.



Vận dụng các cơng


thức Mơ hình


Thước,
compa, bảng


phụ


Đàm thoại
gợi mở, thảo


luận nhóm


<b>32</b>

<b>63</b>


<b>64</b>



<b>Hình cầu. Diện tích mặt</b>
<b>cầu và thề tích hính cầu</b>


Nắm chắccác khái niệm về hình cầu. Vận dụng cơng


thức để tính tóan. Biết đưởc ứng dụng trong thực tế. Mơ hìnhThước,
compa, bảng


phụ


Đàm thoại
gợi mở, thảo



luận nhóm


<b>33</b>

<b>65</b>

<b><sub>66</sub></b>

<b>Ơn tập chương IV</b>


Ơn tập các hình khơng gian. Vận dụng các cơng thức vào
giải tốn


Hệ thống lại toàn bộ
kiến thức hình nón,
hình trụ.


Các cơng thức.


Thước,
compa, bảng


phụ


Đàm thoại
gợi mở, thảo


luận nhóm


<b>34</b>

<b>67</b>



<b>68</b>

<b>Ơn tập cuối năm</b>


Hệ thống các hệ thức ở chương I



Hệ thống các kiến thức về đường tròn ở ch7ơng II
Hệ thống kt chương III góc & đtrịn


Vận dụng 1 số kt ở chương IV để tính dtxq, dttp, tt của
các hình.


Hệ thống hóa kiến thức và rèn kỹ năng giải tóan


Kiến thức trọng tâm


các chương Mơ hình


Thước,
compa, bảng


phụ


Đàm thoại
gợi mở, thảo


luận nhóm


<b>35</b>

<b>69</b>

<b><sub>70</sub></b>

<b>Ơn tập cuối năm<sub>Trả bài thi</sub></b>


Giải các bài toán tổng hợp Tổng hộp kiến thức Mơ hình


Thước,
compa, bảng


phụ



Đàm thoại
gợi mở, thảo


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×