Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

slide 1 cô chào các em giới thiệu chương trình sinh 12 cb phần năm di truyền học chương i cơ chế di truyền và biến dị chương ii tính quy luật của hiện tượng di truyền chương iii di truyền học quần th

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.28 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Giới thiệu chương trình sinh 12 CB</b>



<b>Phần năm: Di truyền học.</b>


<b>Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị</b>


<b>Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền.</b>
<b>Chương III: Di truyền học quần thể.</b>


<b>Chương IV: Ứng dụng di truyền học.</b>
<b>Chương V: Di truyền học người.</b>


<b>Phần sáu: Tiến hóa.</b>


<b>Chương I: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa.</b>


<b>Chương II: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất</b>


<b>Phần bảy: Sinh thái học</b>


<b>Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật.</b>
<b>Chương II: Quần xã sinh vật.</b>


<b>Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI 1</b>



<b>GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN </b>



<b>I. GEN</b>




<b>1. Khái niệm:</b>



Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi
polipeptit hay một phân tử ARN.


Ví dụ: Gen hêmơglơbin anpha (Hbα) là gen mã hóa chuỗi


pơlipeptitα góp phần tạo nên phân tử Hb trong tế bào hồng cầu.
Gen tARN mã hóa phân tử ARN vận chuyển,…


<b>Gen là gì? </b>


<b>Kể tên 3 loại </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. </b>

<b>Cấu trúc chung của gen cấu trúc:</b>



<b>Vùng đi u hịaề</b> <b>Vùng mã hóa</b> <b>Vùng k t thúcế</b>


<b>Mạch mã gốc 3’</b>


<b>Mạch bổ sung 5’</b>


Gồm 3 vùng trình tự nucleotit:


- Vùng điều hịa: nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, có trình tự
Nu đặc biệt giúp ARN polimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi
động quá trình phiên mã, đồng thời cũng chứa trình tự Nu điều hịa
q trình phiên mã.


-Vùng mã hóa: mang thơng tin mã hóa các axit amin. Các gen ở sinh
vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit


amin (êxơn) là các đoạn khơng mã hóa axit amin (intron). Vì vậy các


<b>Trình bày cấu </b>


<b>trúc chung của </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>- Gen không phân mảnh: có vùng mã hóa liên tục, phổ </b></i>


<i><b>biến ở sinh vật nhân sơ</b></i>



<i><b>- Gen phân mảnh: có vùng mã hóa khơng liên tục, xen kẽ </b></i>


<i><b>các đoạn mã hóa aa (exon) là các đoạn khơng mã hóa </b></i>


<i><b>aa (intron), phổ biến ở sinh vật nhân thực.</b></i>



<i><b>- Gen cấu trúc: là gen mang thơng tin di truyền mã hóa </b></i>


<i><b>cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay </b></i>



<i><b>chức năng của tế bào.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Vùng kết thúc:

nằm ở đầu 5’ của mạch mã


gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.



<i>Chú ý: Trong hai mạch polinucleotit của gen, </i>


<i>1 mạch chứa thông tin gọi là mạch khn </i>


<i>có chiều 3’ </i>

<i>5’ (mạch có nghĩa), cịn </i>



<i>mạch kia (có chiều 5’</i>

<i>3’) là mạch bổ </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. MÃ DI TRUYỀN</b>


<b>1. Khái niệm:</b>



Mã di truyền là trình tự các Nu trong gen quy định trình tự các aa trong phân tử protein


<b>2. Đặc điểm của mã di truyền:</b>


<b> -</b> Mã di truyền là mã bộ ba (cứ 3 nucleotit kế tiếp quy định 1 loại axit amin).


<b> - </b>Mã di truyền được đọc liên tục, không gối chồng lên nhau.


<b> - </b>Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 mã di truyền quy định 1 loại axit amin).


<b> - </b>Mã di truyền có tính thối hóa (nhiều mã di truyền khác nhau cùng quy định 1 loại aa). Trừ triptophan và metionin được quy định bởi 1 mã di truyền.


<b> </b>


<b>Nêu định nghĩa mã di </b>


<b>truyền? Tại sao mã di </b>



<b>truyền là mã bộ ba?</b>


<b>Kể 5 đặc điểm của mã </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Mã di truyền có tính phổ biến (đa số các loài sinh vật đều dùng
chung bộ mã di truyền).


<i>Chú ý: Trong 64 mã di truyền có 3 bộ ba khơng mã hóa aa (mã </i>
<i>kết thúc): UAA, UAG, UGA. Bộ ba mở đầu AUG quyết định aa </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Quan sát bảng mã di </b>


<b>truyền và cho biết axit </b>



<b>amin mêtiơnin được </b>



<b>mã hóa bởi bộ ba </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III.Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN </b>


<b>(tái bản ADN)</b>



Q trình nhân đơi của AND diễn ra ngay

trước


khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia (xảy ra


ở kì trung gian – kéo dài 6 - 10 giờ.



Q trình này

tạo ra 2 crơmatit trong NST để


chuẩn bị phân chia tế bào.



Từ nguyên tắc nhân đôi AND, hiện nay người ta


đã đề xuất phương pháp có thể nhân một đoạn


AND nào đó trong ống nghiệm thành vô số bản


sao trong thời gian ngắn phục vụ cho nghiên


cứu và ứng dụng thực tiễn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hồn thành phiếu học tập


ADN nhân đơi qua những bước nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bước 2:</b> <b>Tổng hợp các mạch AND mới.</b>


<b>Enzim AND – pôlimeraza sử dụng một mạch làm </b>
<b>khn tổng hợp nên mạch mới, trong đó A lk với T, </b>
<b>G lk với X (NTBS)</b>


<b>Vì AND pơlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo </b>


<b>chiều 5’-3’ nên trên mạch khuôn 3’-5’, mạch bổ sung </b>


<b>được tổng hợp liên tục, còn trên mạch 5’-3’, mạch </b>
<b>bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các </b>
<b>đoạn ngắn (okazaki). Sau đó, các đoạn okazaki </b>
<b>được nối lại với nhau nhờ enzim nối.</b>


<b>Bước 3: Hai phân tử AND con được tạo thành.</b>


<b>Quan sát sơ đồ minh họa </b>


<b>qt nhân đôi AND (h1.2 </b>



<b>SGK/tr9), hãy mơ tả 3 </b>


<b>bước của q trình này. </b>



<b>Qt này có những thành </b>


<b>phần nào tham gia?</b>



<b>Bước 1: Tháo xoắn phân tử AND mẹ.</b>


<b>Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của pt AND </b>
<b>tách nhau ra dần tạo nên chạc hình chữ Y, để lộ ra 2 </b>
<b>mạch khuôn (ở sv nhân sơ, ở sv nhân thực, sự </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nguyên tắc bổ sung trong nhân đơi


AND:



• A trên mạch khn liên kết với T tự do



trong môi trường nội bào để tạo nên mạch


mới (mạch con hay mạch bổ sung).




• G trên mạch khn liên kết với X tự do


trong môi trường nội bào và ngược lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Nguyên tắc bán bảo tồn trong nhân


đôi AND:



• Trong mỗi phân tử AND con có một mạch


là mạch cũ (mạch mẹ) và một mạch mới


tổng hợp.



• Ý nghĩa của q trình nhân đơi AND:



Đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền


giữa các tế bào.



<b>Thế nào là nguyên tắc </b>


<b>bán bảo tồn?</b>



<b>Qt nhân đơi AND có ý </b>


<b>nghĩa gì về mặt di </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hãy giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y </b>


<b>chỉ có một mạch của phân tử AND được </b>


<b>tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng </b>



<b>hợp một cách gián đoạn ?</b>



• Do cấu trúc của phân tử AND là có hai mạch


pơlinuclêơtit đối song song (3’→5’; 5’→3’), mà enzim



pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’ nên
sự tổng hợp liên tục của cả hai mạch là không thể, mà
đối với mạch khuôn 5’→3’ xảy ra sự tổng hợp ngắt


quãng với các đoạn ngắn (okazaki) theo chiều 5’→3’,


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tóm tắt tồn bài</b>



-Gen là một đoạn AND mang thơng tin mã hóa một
chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.


-Mã di truyền là mã bộ ba và được đọc liên tục bắt đầu
từ một điểm xác định theo từng cụm ba Nu. Mỗi bộ ba
mã hóa một aa. Mã di truyền được dùng chung cho tất
cả các lồi sinh vật. Mã di truyền mang tính thối hóa.
-Q trình nhân đơi AND diễn ra theo ngun tắc bổ
sung và bán bảo tồn. Nhờ đó, hai phân tử AND con


được tạo ra hoàn toàn giống nhau và giống với phân tử
AND mẹ.


<b>Em học </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Em hãy lưu ý </b>



<b>một số công thức </b>


<b>để giải các bài </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Củng cố</b>




<b>1. Gen là:</b>


A. một đoạn AND mang thông tin mã hóa một chuỗi
polipeptit hay một phân tử ARN.


B. một phân tử AND mang thông tin mã hóa một chuỗi
polipeptit hay một phân tử ARN.


C. một đoạn AND mang thông tin mã hóa nhiều chuỗi
polipeptit hay một phân tử ARN


D. một đoạn ADN mang thơng tin mã hóa nhiều chuỗi
polipeptit hay nhiều phân tử ADN.




<b>2. Điều nào không đúng với cấu trúc của gen:</b>


<b> </b>A. Tất cả các gen ở sinh vật nhân thực đều phân mảnh
B. Các gen ở sinh vật nhân sơ không phân mảnh


C. Các gen ở sinh vật nhân thực có sự đan xen các đoạn mã hóa (êxơn) và
khơng mã hóa aa (intron).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3. Mã di truyền khơng có đặc điểm sau:</b>


A. MDT là mã bộ ba, nghĩa là cứ 3 Nu kế tiếp nhau quy định 1 aa.
B. MDT được đọc từ 1 điểm xác định và liên tục theo từng cụm 3
Nu không gối lên nhau.



C. MDT mang tính riêng biệt, mỗi lồi sinh vật đều có 1 bộ mã di
truyền riêng.


D. MDT mang tính thối hóa nghĩa là 1 loại aa được mã hóa bởi 2
hay nhiều bộ ba.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>4. Trong q trình nhân đơi AND, enzim ADNpơlimeraza có </b>
<b>vai trị:</b>


A.Tháo xoắn phân tử ADN.


B.Bẻ gãy các liên kết hidro giữa 2 mạch ADN.


C.Lắp ráp các nucleotit tu do theo nguyên tắc bổ sung với
mỗi mạch khuôn của ADN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>5. Sự nhân đôi AND xảy ra ở những bộ phận nào trong tế bào </b>
<b>nhân thực:</b>


A. Lục lạp, trung thể, ti thể.
B. Nhân, trung thể, ti thể.
C. Ti thể, nhân, lục lạp.


D. Lục lạp, nhân, trung thể.


<b>6. Việc nhân đơi xảy ra tại nhiều vị trí trên AND cùng 1 lần ở </b>
<b>sinh vật nhân thực giúp:</b>


A. Tiết kiệm nguyên liệu, enzim và năng lượng.



B. Sự nhân đơi xảy ra nhanh chóng ở sinh vật nhân thực.
C. Sự nhân đôi khỏi xảy ra nhiều lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>EM NH</b>

<b>Ớ</b>



<b><sub>* Học kĩ bài này</sub></b>



<b><sub>* Chuẩn bị bài 2 theo 5 câu hỏi ở </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Chào các em!</b>



</div>

<!--links-->

×