Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương ôn thi học kì 1 năm 2018 - 2019 môn Địa lớp 6 có đáp án | Địa lý, Lớp 6 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.71 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: ĐỊA LÝ LỚP 6


A. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)


<b>Câu 1. Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất ?</b>
Vì Trái Đất có dạng hình cầu, tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời.
<b>Câu 2. Tại sao hằng ngày chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời </b>
<i><b>chuyển động theo hướng từ Đơng sang Tây ?</b></i>


Vì Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.


<b>Câu 3. Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh </b>
<i><b>sáng và nhiệt như nhau ?</b></i>


Vào các ngày 21/03 và 23/09.


<b>Câu 4. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? Nêu đặc điểm của các lớp?</b>
Gồm 3 lớp:


- Lớp vỏ Trái Đất: rắn chắc, dày từ 5 – 70 km, nhiệt độ tối đa 1000o<sub>C.</sub>


- Lớp trung gian: từ quánh dẻo đến lỏng, dày gần 3000 km, nhiệt độ từ 1500 – 4700o<sub>C.</sub>
- Lõi Trái Đất: lỏng ở ngoài, rắn ở trong, dày > 3000 km, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000o<sub>C.</sub>
<b>Câu 5. Hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trị của nó đối với đời sống và </b>
<i><b>hoạt động của con người.</b></i>


- Đặc điểm: rắn chắc, dày từ 5 – 70 km, nhiệt độ tối đa 1000o<sub>C.</sub>


- Vai trò: rất quan trọng. Vì nó là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh
sống của con người.



<b>Câu 6. Hãy nêu cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất ?</b>


Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau, gồm bộ phận nổi cao trên mực
nước biển gọi là lục địa; bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ gọi là đại dương.


<b>Câu 7. Nội lực là gì ? Hãy trình bày các tác động của nội lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất?</b>
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.


- Tác động: sinh ra hiện tượng núi lửa, động đất,…


<b>Câu 8. Ngoại lực là gì? Trình bày các tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất?</b>
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.


- Tác động: q trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió,…)
<b>Câu 9. Hãy trình bày sự phân loại núi theo độ cao.</b>


Dựa vào độ cao tuyệt đối phân thành 3 loại núi:
- Núi thấp: < 1000 m.


- Núi trung bình: 1000 – 2000 m.
- Núi già: > 2000 m.


<i><b>Câu 10. Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào ?</b></i>


<b>Đặc điểm</b> <b>Núi già</b> <b>Núi trẻ</b>


Đỉnh núi Tròn Nhọn


Sườn núi Thoải Dốc



Thung lũng Rộng Hẹp, sâu


Thời gian hình thành Cách đây hàng trăm triệu năm Cách đây hàng chục triệu năm
B. PHẦN KỸ NĂNG: (5,0 điểm)


- Đọc hình, bảng số liệu.


- Các bài thực hành.
- Nhận xét – giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019
<i><b>Môn: ĐỊA LÝ LỚP 9</b></i>


<b>A. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)</b>


<b>Câu 1. Xác định giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.</b>
(Xem Atlat trang 28).


<b>Câu 2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?</b>
(Xem Atlat trang 28 và 11).


<b>Câu 3. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? (Atlat trang 28)</b>
- Chăn nuôi bị, khai thác và ni trồng thủy sản là thế mạnh của vùng.


+ Chăn ni bị: vùng gị đồi phía Tây.


+ Vùng biển phía Đơng giàu tiềm năng thủy sản, ngư dân có kinh nghiệm đi biển.
- Nghề làm muối, chế biến hải sản khá phát triển, nổi tiếng là ruộng muối Sa Huỳnh, Cà Ná,
nước mắm Phan Thiết,…



<b>Câu 4. Đặc điểm sản xuất công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? (Atlat trang 28)</b>
- Cơ cấu khá đa dạng, gồm cơ khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu
dùng (chủ yếu là dệt may).


- Một số cơ sở khai thác khoáng sản đang hoạt động như: cát (Khánh Hịa), titan (Bình Định),..
- Các trung tâm cơ khí sửa chữa, lắp ráp: Đà Nẵng, Quy Nhơn,…


<b>Câu 5. Tại sao du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? (Atlat trang 28)</b>
Vì vùng giàu tài nguyên du lịch. Có nhiều bãi tắm đẹp: Nha Trang, Đà Nẵng, Quy Nhơn,… Có
nhiều di sản văn hóa: phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn,… Các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh
quyển: Kon Ka Kinh, Viện Hải Dương học,…


<b>Câu 6. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ ? (Xem Atlat trang 27).</b>
<b>Câu 7. Ý nghĩa vị trí địa lý của vùng Bắc Trung Bộ?</b>


- Là cầu nối giữa miền Bắc - miền Nam nước ta, giữa Lào và Biển Đông  thuận lợi giao lưu


văn hóa, trao đổi mua bán trong và ngồi nước.


- Có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển.


<b>Câu 8. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng BTB ? (Xem Atlat trang 27 và 11).</b>
<b>Câu 9. Trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam </b>
<i><b>Trung Bộ có điểm gì giống nhau ?</b></i>


- Khu vực đồng bằng và ven biển phía đơng: là địa bàn cư trú của dân tộc Kinh. Sản xuất kinh
tê chủ yếu là khai thác và nuôi trồng thủy sản, công nghiệp, dịch vụ.


- Khu vực đồi núi phía tây: là địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu số. Sản xuất chủ yếu là nghề


rừng, trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc theo đàn.


<b>Câu 10. Vì sao dịch vụ vận tải và du lịch có điều kiện phát triển mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ?</b>
(Xem Atlat trang 25 và 27).


<b>- Vì vùng là cầu nối giữa miền Bắc - miền Nam nước ta, giữa Lào và Biển Đơng, lượng hàng </b>
hóa và hành khách vận chuyển hàng ngày rất lớn.


- Vùng có tuyến quốc lộ 1A đi dọc theo lãnh thổ, vùng biển rộng lớn có nhiều vịnh xây dựng
được các cảng nước sâu (Nghi Sơn, Lăng Cơ – Chân Mây,..), có sân bay ở thành phố Vinh.


- Vùng giàu tài nguyên du lịch. Có nhiều bãi tắm đẹp: Cửa Lị, Sầm Sơn, Thiên Cầm,… Có
nhiều di sản văn hóa: cố đô Huế, quê hương Bác Hồ,… Các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển:
Bến En, Pù Mát,…


<b>B. PHẦN KỸ NĂNG: (5,0 điểm)</b>


- Đọc: biểu đồ, bản đồ, bảng số liệu, Atlat. - Nhận xét, so sánh, giải thích
- Vẽ biểu đồ: đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019
<b>Môn: ĐỊA LÝ LỚP 8</b>


A. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)


<b>Câu 1. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á sau CTTG II ?</b>
<b>Nhóm nước</b> <b>Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội</b> <b>Quốc gia</b>


Phát triển cao Phát triển tồn diện Nhật Bản



Cơng nghiệp mới Mức độ cơng nghiệp hóa cao và nhanh Xingapo, Hàn Quốc,…
Tốc độ tăng trưởng


kinh tế cao Tốc độ công nghiệp hóa nhanh, nơng nghiệp vẫn giữ vai trị quan trọng. Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan,…
Đang phát triển Chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Mianma, Lào, Campuchia,…
Phát triển chưa cao Khai thác và chế biến dầu mỏ để xuất khẩu Brunay, Cô-oét, Arap-Xêut,…
<b>Câu 2. Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như thế nào ?</b>


- Sản lượng lúa gạo chiếm 93% thế giới.


- Trung Quốc và Ấn Độ trước đây thường xuyên thiếu lương thực giờ đã đủ cho tiêu dùng trong
nước và còn dư để xuất khẩu.


- Thái Lan, Việt Nam là 2 nước xuất khẩu gạo đứng thứ 1 và 2 thế giới.
<b>Câu 3. Đặc điểm sản xuất công nghiệp của các nước châu Á ?</b>


- Sản xuất CN ở châu Á phát triển đa dạng nhưng chưa đều.


- CN khai khoáng: phát triển ở nhiều nước, cung cấp cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Tiêu biểu là Arap-Xêut, Cơ-t,..


- CN luyện kim, cơ khí, điện tử: đặc biệt là máy công cụ, phương tiện giao thông vận tải phát
triển nhất ở Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,…


- CN sản xuất hàng tiêu dùng: phát triển ở hầu hết các nước.


<b>Câu 4. Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành những nước có </b>
<i><b>thu nhập cao ?</b></i>


Dầu mỏ và khí đốt có trữ lượng rất lớn.



<b>Câu 5. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hố khí hậu Nam Á ?</b>
Nhân tố địa hình: dãy Himalaya, Gat Tây, Gat Đơng.


<b>Câu 6. Đặc điểm khí hậu Nam Á ?</b>


- Thuộc đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.


- Địa hình làm khí hậu Nam Á phân hóa rõ rệt:


+ Phía Đơng: có lượng mưa rất lớn, nhiều nhất thế giới.
+ Phía Tây: lượng mưa ít, hình thành hoang mạc Tha.


<b>Câu 7. Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố lượng mưa không đều ở khu vực Nam Á?</b>
- Dãy Himalaya cao đồ sộ ngăn gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào  mưa trút hết ở sườn nam
 sườn bắc và sơn nguyên Tây Tạng khí hệu rất khơ hạn.


- Dãy Gat Tây chắn gió mùa Tây Nam  vùng ven biển phía tây của bán độ Ấn Độ có lượng


mưa lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đê-can.


- Đồng bằng Ấn – Hằng đón gió Tây Nam từ biển thổi vào  có mưa nhiều, càng vào sâu


trong nội địa lượng mưa càng giảm.


<b>Câu 8. Hãy giải thích tại sao khu vực Nam Á lại có sự phân bố dân cư khơng đều ?</b>
- Sự phân hóa của tự nhiên:


+ Đồng bằng Ấn Hằng và dãy đồng bằng ven biển tương đối bằng phẳng, khí hậu nóng
ẩm mưa nhiều, thuận lợi cho sản xuất và đời sống.



+ Trên vùng núi Himalaya cao đồ sộ, hiểm trở, khó khăn cho đời sống và sản xuất.
- Dân cư tập trung đông đúc ở các đô thị, các trung tâm công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 9. Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đơng Á.</b>
- Phía đơng và hải đảo: 1 năm có 2 mùa rõ rệt


+ Hè: gió mùa Đơng Nam, mát, ẩm, mưa nhiều.


+ Đơng: gió mùa Tây Bắc, khơ, lạnh, ít mưa. Riêng Nhật Bản do có gió Tây Bắc đi qua
biển nên có mưa khá nhiều.


- Phía tây: nằm sâu trong nội địa  gió từ biển khơng xâm nhập được  quanh năm khô hạn.


<b>Câu 10. Đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á ?</b>


- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao và tăng nhanh, đặc biệt là xuất khẩu.


- Các nước có nền kinh tế phát triển mạnh của thế giới: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,…
<i><b>* Nhật Bản:</b></i>


+ Cường quốc kinh tế thứ 2 thế giới.


+ Nhiều ngành CN đứng đầu thế giới: chế tạo ô tơ, đóng tàu biển, điện tử, hàng tiêu dùng,…
<i><b>* Trung Quốc:</b></i>


+ Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định.


+ Sản xuất lương thực đứng đầu thế giới, phát triển nhiều ngành CN hiện đại.
<b>B. PHẦN KỸ NĂNG: (5,0 điểm)</b>



- Đọc bản đồ, bảng số liệu, biểu đồ.
- Nhận xét – giải thích.


- Tính tốn từ bảng số liệu cho sẵn.


</div>

<!--links-->

×