Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIAO AN LOP TUAN 26 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.51 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ, ngày Mơn Tên bài dạy
HAI


01/03/10


Đạo đức
Tốn
Tập đọc
Tập đọc


-Lịch sự khi đến nhà người khác ( T2 )
-Luyện tập


-Tơm càng và cá con.
-Tơm càng và cá con.


BA
02/03/10


Tốn
Kể chuyện


Mĩ thuật
Chính tả(TC)
Tự nhiên – XH


-Tím số bị chia.
-Tơm càng và cá con.


-Vẽ con vật ni.
-Vì sao cá khơng biết nói.



Cây sống dưới nước .


03/03/10


Tốn
Tập đọc
Luyện từ và câu


HĐNGLL


-Luyện tập
-Sơng Hương


-Từ ngữ về sơng biển. Dấu phẩy.
NĂM


04/04/10


Tập viết
Tốn
Thủ cơng


-Chữ hoa X


-Chu vi hình tam giác - tứ giác.
-Làm dây xúc xích trang trí( T2).


SÁU


05/03/10


Chính tả(N/V)
Tập làm văn


Tốn
Âm nhạc


-Sơng Hương.


-Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển.
-Luyện tập.


-Học bài hát: Chim Chích bơng.
<b>Mơn : Thể dục ; Thứ tư -Thứ năm</b>


<b>GV: Ksor Y Buks: Phụ trách</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010</b></i>


<b> </b>

<b>Tiết :1 Đạo đức</b>



<b> Lịch sự khi đến nhà người khác ( T2)</b>


<b>I/ MỤC TIÊU</b> :<b> </b>


- 1.Kiến thức: -Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác .
Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè , người quen.


2. Kỹ năng: -HS biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.


3. Thái độ: -HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà


người khác.


<b>II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Chuyện đến chơi nhà bạn.
-Tranh minh hoạ.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt


* Kiểm tra bài cũ :


Hỏi: -Khi đến nhà người khác em phải làm gì?
- GV nhận xét.


Bài mới.


-Giới thiệu bài- Ghi tên bài lên bảng .


<i><b>* Hoạt động 1: Đóng vai:</b></i>


GV chia lớp thành 3 nhóm và giao việc.


+Tình huống 1:Em sang nhà bạn, em thấy trong
tủ có nhiều đồ chơi mà em rất thích, em sẽ....
+Tình huống 2:Em chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti
vi có phim hoạt hình, nhưng khi đó nhà bạn lại
khong bật ti vi. Em sẽ....



+Tình huống 3: Em sang nhà bạn chơi, em thấy
bà của bạn bị mệt. Em sẽ....


-Gv nhận xét, kết luận:


+Tình huống 1:Em cần hỏi mượn nếu chủ nhà
cho phép mới lấy ra chơi và phải giữ cẩn thận.
+Tình huống 2: Em có thể đề nghị chủ nhà mở
chứ không nên tự ý bật ti vi xem.


+Tình huống 3: Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra
về chờ lúc khác sang chơi.


<i><b>*Hoạt động 2: Trò chơi: Đố vui.</b></i>


-GV phổ biến luật chơi.


-H/d 2 nhóm chuẩn bị 2 câu đố về chủ đề đến
chơi nhà khác và cho 2 nhóm đố nhau.


+Vì sao cần phải lịch sự khi đến nhà người
khác.


+Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác.


-HS trả lời.


-2 HS nhắc lại tên bài.
-HS lắng nghe.



-Nhóm 1 thảo luận và đóng vai.
-Nhóm 2 thảo luận và đóng vai.
-Nhóm 3 thảo luận và đóng vai.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


-Hs lắng nghe.


-Nhóm 1 ra 2 câu đố.Nhóm 2 trả
lời và ngược lại.


-2 hs yếu nhắc
lại


- Hổ trơl HS
yếu, trập các
em đóng vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Kết luận: Cư xử lịch sự khi đến nhà người
<i>khác là thể hiện nếp sống văn minh, được mọi </i>
<i>người q mến.</i>


<i><b>*Củng cố, dặn dị:</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-HS lắng nghe.


<b> Tiết 2 Toán</b>




<b>Luyện tập.</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh :


- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6
- Biết thời điểm , khoảng thời gian.


- N hận biết sử dụng khoảng thời gian trong đời sống hằng ngày.
2. Kỹ năng: -Biết xem đồng hồ


3. Thái độ: - Giáo dục cho HS sử dụng thời gian hợp lí.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mơ hình đồng hồ.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt


HĐ1: Kiểm tra bài cũ .
-GV chấm VBT của HS.
- GV nhận xét .


HĐ2: Bài mới .


<i><b>1- Giới thiệu bài</b></i> - Ghi tên bài lên bảng.


<i><b>2- Hướng dẫn làm bài tập.</b></i>



*Bài 1:


-Yêu cầu HS quan sát kĩ đồng hồ, tranh đọc
hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các
hoạt động


-GV nhận xét chốt lại.


a) Nam và các bạn đến vườn thú lúc8 giờ 30
phút


b) Nam và các bạn đến chuồng Voi lúc 9giờ
c) Nam và các bạn đến chuồng hổ lúc 9 giờ
15 phút


d) Nam và các bạn ngồi nghỉ lúc 10 giờ15p
e) Nam và các bạn ra về lúc 11 giờ đúng.
*Bài 2:


-H/d, nêu lần lượt từng câu hỏi:
+Hà đến trường lúc mấy giờ?
+Toàn đến trường lúc mấy giờ?
+Bạn nào đến sớm hơn?


-GV nhận xét.


*Bài 3: Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm
thích hợp.



-Một số HS mang VBT lên bàn GV
- 2 HS nhắc lại tên bài .


-2 hs yếu nhắc lại yêu cầu


-HS quan sát tranh ở SGK trả lời:


-2 HS đọc yêu cầu phần a.
-HS trả lời.


-Lúc 7 giờ.


-Lúc 7 giờ 15 phút
-Bạn Hà đến sớm hơn.


-Giúp hs yếu
làm bài.


-1 HS yếu lên
quay kim đồng
hồ lúc 7 giờ.
1 Hs lên quay


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Em điền giờ hay phút vào câu a? vì sao?
Em điền phút vào câu b? vì sao?


-GV nhận xét.


<i><b>3- Củng cố, dặn dị</b></i>.
-Nhận xét tiết học.



-1 HS đọc yêu cầu bài.


-Điền giờ không điền phút, vì 8 phút
thì q ít.


-Điền phút khơng đièn giờ, vì 15 giờ
q dài nam khơng đi học được .


kim đồng hồ
lúc 7 giờ 15
phút.


<b> </b>

<b>Tiết 3 &4:</b>

<b> </b>

<b>Tập đọc</b>



<b> Tôm Càng và Caù con</b>



<b>I/ MỤC TIÊU</b> :<b> </b>


1. Kiến thức; Đọc


- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu dấu câu và cụm từ róy, bước đầu biết đọc trơi chảy tồn bài.
-Hiểu ND: Cá con và Tơm càng điều có tài riêng, Tơm cứu được bạn qua khoải nguy hiểm.
Tình bạn củahọ như vậy càng khăng khít.


2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, nhanh.


3. Thái độ: -Giáo dục cho HS biết quý trọng tình bạn và giúp đỡ nhau trong hoạn nạn.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:<b> </b>



- Tranh minh họa bài đọc .


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :<b> </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt


HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét .
HĐ2. Bài mới


<i><b>1- Giới thiệu bài</b></i> - GV ghi tên bài lên bảng .


<i><b>2- Luyện đọc.</b></i>


*GV đọc mẫu.


*H/d HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
<i>a) GV hướng dẫn đọc từng câu.</i>


- GV hướng dẫn đọc từ khó .
- GV nhận xét chỉnh sửa


<i>b) GV hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp.</i>
-Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải.


<i>c)GV hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm.</i>
d) GV cho HS thi đọc từng đoạn.


- GV nhận xét.



- GV cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2


- 2 HS đọc bài. Bé nhìn biển.
-2 HS nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi.


- HS nối tiếp đọc từng câu.


- HS đọc ( CN - ĐT) óng ánh, nắc
nỏm, quẹo, ngoắt, ngách đá..


- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp
HS nối tiếp đọc từng đoạn trong
nhóm.


- HS các nhóm thi đọc .
-Lớp đọc đồng thanh.


-Tăng thời gian
luyện đọc
Tăng thời gian
luyện đọc


<i><b>3-Tìm hiểu bài:</b></i>


Câu 1: Tôm Càng đang làm gì dưới đáy


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+Khi đó cậu đã gặp một con vật ntn?
+Con vật đó tên là gì?



Câu 2: Cá Con làm quen với Tơm
Câu 3: Đi của cá con có ích lời gì?
+Tơm Càng có thái độ ntn đối với Cá Con?
+Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy
ra?


Câu 4: Hãy kể lại việc Tôm càng cứu cá con?
Câu 5: Em thấy tơm Càng có gì đáng khen?


<i><b>4- Luyện đọc lại .</b></i>


-GV nhận xét, tuyên dương


<i><b>5- Củng cố dặn dò.</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS chuẩn bị cho tiết Kể chuyện.


-Một con vật lạ, thân dẹt, hai mắt trịn
xoe.


-Cá Con.


-Chào bạn, tơi là Cá Con. chúng tôi
cũng sống dưới nước như họ nhà Tôm
các bạn.


-Vừa là mái chèo, vừa là bánh lái.


-Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn.
-Một con cá to lao tới đớp cá con.
-HS kể.


Tôm Càng rất dũng cảm.
-HS phân vai đọc lại bài.
-1 HS đọc toàn bài.


<i><b>Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010</b></i>



<b> </b>

<b>Tiết 1</b>

<b>: </b>

<b> </b>

<b>Tốn</b>



<b>Tìm số bị chia</b>



<b>I/ MỤC TIÊU </b> :


1. Kiến thức: Giúp HS :


- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.


-Biết tìm x trong các bài tạp dạng : x : a = b ( với a,b là các số bé và phép tính tìm x là
phép tínhnhân trong bảng đã học).


-Biết giải bài tốn có một phép nhân.
2. Kỹ năng: -Trình bày bài đúng, chính xác.


3. Thái độ: -Giáo dục cho HS tính cẩn thận chính xác trong tính tốn.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>



-6 tấm bìa hình vng.


-Các tấm bìa ghi: số bị chia, số chia, thương.


<b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc


biệt
HĐ1. Kiểm tra bài cũ.


- Chấm VBT về nhà.
HĐ2. Bài mới


1- Giới thiệu bài- Ghi tên bài lên bảng .
2-Ôn lại mối quan hệ giữa phép nhân và
phép chia.


- HS mang vở lên.
-2 HS nhắc lại tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Có 6 hình vng xếp thành 2 hàng. Hỏi mỗi
hàng có mấy hình vng?


-GV viết: 6 : 2 = 3.


Hãy nêu thành phần và tên gọi của phép tính
trên.


-GV gắn các tấm bìa.




6 : 2 = 3
Số bị chia số chia thương


-Có một số hình vng được xếp thành 2
hàng , mỗi hàng có 3 hình vng. Hỏi 2 hàng
có mấy hình vng?


-GV viết: 3 x 2 = 6.


-6 : 2 = 3 thì 6 được gọi là gì?
-3 x 2 = 6 thì 6 được gọi là gì?


-Vậy chúng ta thấy trong một phép chia, số
bị chia = thương nhân với số chia.


3- Giới thiệu cách tìm số bị chia X chưa biết.
*GV viết: X : 2 = 5


-X là số bị chia chưa biết trong phép chia X :
2 = 5.


-Muốn tìm số bị chia chưa biết là X ta làm
ntn?


-Vậy X bằng mấy?
-GV viết: X = 10


<b>Kết luận:</b> Muốn tìm số bị chia chưa biết ta


<i>lấy thương nhân với số chia.</i>


4-Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Tính nhẩm.


-Nêu lần lượt từng phép tính
-GV ghi kết quả đúng lên bảng.
Bài 2: Tìm X


-GV hướng dẫn, cho HS nêu lại cách tìm số
bị chia.


-Gv nhận xét, chữa bài.
X : 3 = 4


X = 4 x 3
X = 12


Bài 3: Giải bài tốn.


+Có mấy em được nhận kẹo?
+Mỗi em được nhận bao nhiêu cái?


+Vậy muốn biết có tất cảbao nhiêu cái kẹo ta
làm ntn?


- Mỗi hàng có 3 hình vng.
Vì 6 : 2 = 3.


-6 là số bị chia.


2 là số chia
3 là thương
-2 HS nhắc lại.


-Có 6 hình vng, vì 2 x 3 = 6.
-6 được gọi là số bị chia.
-6 gọi là tích.


-HS nghe.


-1 HS đọc.


-Ta lấy thương nhân với số chia 5 x 2
-X = 10.


-2 HS đọc lại:
X : 2 = 5
X = 5 x 2
X = 10
-HS đọc lại


-2 HS đọc yêu cầu bài.
-HS nhẩm rồi nêu kết quả.
-Một số HS đọc lại.
-2 HS đọc yêu cầu bài.
-3 HS lên bảng làm bài:
-Lớp làm vào B/C
X : 2 = 3 X : 3 = 2
X = 3 x 2 X = 2 x 3
X = 6 X = 6




-2 HS đọc yêu cầu bài.
-Có 3 em được nhận kẹo.


-2 hs yếu
nhắc lại


HS nêu lại
cách tìm số
bị chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-GV chấm chữa bài
4-Củng cố, dặn dị.
-Nhận xét tiết học.


-Cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia.


-mỗi em nhận được 5 cái kẹo.
-Ta lấy 5 x 3


-Hs làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm bài


Bài giải
<i>Số kẹo có tất cả là:</i>
<i>3 x 5 = 15(cái kẹo)</i>
<i> Đáp số : 15 cái kẹo</i>
-2 hs yếu nhắc lại



-2 hs yếu
nhắc lại
Giúp HS
yếu làm bài.


<b> </b>

<b>Tieát 2: Kể chuyện</b>



<b> Tôm Càng và Cá con</b>



I


<b> / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b> :


<b>1. Kiến thức:</b> - Dựa theo tranh, kẻ lại được từng đoạn của câu chuyện.


<b>2. Kỹ năng:</b> - Biết phối hợp lời người kể với giọng điệu, cử chỉ .


- Nghe và ghi nhớ lời kể của bạn, nhận xét được lời kể của bạn .
3. Thái độ: - u thích mơn Kể chuyện.


<b>II/ </b>


<b> Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC</b> :<b> </b>


- Tranh minh họa-Bảng phụ ghi các câu gợi ý.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :<b> </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt



Hđ1. Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét.


HĐ2: Bài mới


1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng .
2- Hướng dẫn kể chuyện.


a)Kể lại từng đoạn câu chuyện:


-Yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh và nói
nội dung tranh.


Bước 1: Kể trong nhóm.


-GV yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung 1 bức
tranh.


<b>Bước 2</b>: Kể trước lớp
-Yêu cầu Hs nhận xét.


-Với HS còn lúng túng GV cần gợi ý:


+Tranh 1:Tôm càng và Cá con làm quen với
nhau trong trường hợp nào? +Hai bạn đã nói
gì?


+Tranh 2: Cá Con khoe gì với bạn?
+Tranh 3 và 4 tương tự như tranh 1 và 2.
<i>b)Kể lại câu chuyện theo vai:</i>



- 3 HS tiếp nối nhau kể câu chuyện
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.


- 2HS nhắc lại tên bài.


-HS quan sát.
-HS kể theo nhóm.


-Đại diên các nhóm kể ( Mỗi nhóm 1
tranh )


-Nhóm khác nhận xét.


-Khi Tơm càng đang tập búng càng.
Họ tự giới thiệu và làm quen.


-Đuôi tôi vừa là bánh lái vừa là mái
chèo đấy.


-2 hs yếu nhắc lại


GV kể
mẫu trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-GV gọi 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện
theo vai.


-Gv ghi điểm từng HS.
-Gv cho HS đóng vai.


-Gv nhận xét, tuyên dương.


<i><b>3- Củng cố, dặn dò.</b></i>


- GV nhận xét.


- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe.


-3 HS nhận vai: Người dẫn chuyện,
cá con, Tôm Càng dựng lại câu
chuyện


-HS đóng vai.


<b> </b>


<b> </b>

<b>Tieát 3: Mó thuật</b>



<b> Vẽ tranh đề tài: Con vật (Vật nuôi)</b>



<b>I/ MỤC TIÊU</b> :<b> </b>


- Hiểu đặc điểm, hình dáng màu sắc của một số con vật nuôi quen thuộc.
- Biết cachs vẽ con vật.


- Vẽ được con vật đơn giản ý thích.


<b>II/ CHUẨN BỊ</b> :<b> </b>


- Bài vẽ của HS năm trước -Sưu tầm các tranh vẽ về vật ni.


-Hình minh hoạ hướng dẫn.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b> :<b> </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt


* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét.


* Bài mới


- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng


<i><b>*Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét </b></i>


- GV giới thiệu một số ảnh các con vật
-Cho HS kể tên 1 số con vật nuôi khác


<i><b>* Hoạt động 2: Cách vẽ con vật:</b></i>


- GV giới thiệu hình minh họa và h/d


+Vẽ bộ phận lớn của con vật trước, vẽ các bộ
phận nhỏ sau.


+Vẽ con vật đang đi hoặc chạy...
+Vẽ màu theo ý thích.


-GV vẽ phác hình lên bảng.



<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành .</b></i>


- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước.
-Cho HS thực hành vào vở TV


<i><b>* Hoạt động4: Nhận xét, đánh giá</b></i>.
-Cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét tuyên dương .


<i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>.


-HS mang đồ dùng ra.
-2 Hs nhắc lại tên bài.


-HS quan sát, nhận xét: tên con
vật, đầu, mình, chân, màu sắc...
-Nhiều HS kể.


-HS quan sát, lắng nghe.


-HS quan sát và nhận xét.
-HS vẽ vào vở.


-HS trưng bày sản phẩm.


-2 hs yếu nhắc
lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Nhận xét tiết học. - Lớp nhận xét . vẽ.



<b>Tiết 4: Chính tả</b>



<b>Tập chép: Vì sao cá không biết nói</b>



<b>I/ MỤC TIÊU </b> :


<b>1. Kiến thức</b>: - Chép lại chính xác một đoạn truyện vui: Vì sao cá khơng biết nói.
- Làm đúng các bài tập phân biệt r/d: ưt/ ưc


<b>2. Kỹ năng:</b> -Rèn kỹ năng viết nhanh, đúng


<b>3. Thái độ:</b> -Giáo dục cho HS có ý thức rèn luyện chữ viết và trình bày bài sạch đẹp.


<b>II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng phụ viết BT chính tả.
- Bảng phụ + Phiếu bài tập bài 2.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt


HĐ1.Kiểm tra bài cũ:


-GV đọc : sản xuất, chim sẻ. xẻ gỗ, sung
sướng.


-GV nhận xét.
HĐ2. Bài mới



<i><b>1- Giới thiệu bài</b></i> - Ghi tên bài lên bảng .


<i><b>2- Hướng dẫn tập chép.</b></i>


- GV đọc đoạn viết.


Hỏi: +Việt hỏi anh điều gì?
+Lân trả lời em như thế nào?


+Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cười?


+Lời nói của 2 anh em được viết sau dấu câu
gì?


- GV đọc các từ : Say sưa, bỗng.
- GV nhận xét sửa sai.


- GV hướng dẫn trình bày và tư thế ngồi viết.
- GV theo dõi, nhắc nhở.


- GV treo bảng đã viết sẵn bài và đọc bài.
- GV chấm bài, nhận xét .


<i><b>3- Hướng dẫn làm bài tập.</b></i>


Bài 2: Điền vào chỗ trống <i><b>ut</b></i> hay<i><b> uc</b></i>?


- GV h/d, cho Hs làm vào B/C chỉ cần ghi
những tiếng có vần cần điền..



- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng
con.


- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc lại .


-"Anh này, vì sao cá khơng biết
nói?"


-"Em hỏi thật ngớn ngẩn. Nếu
miệng em ngậm đầy nước
thì...khơng?"


-HS trả lời.


-Sau dấu 2 chấm và dấu gạch ngang.
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng
con .


- 2 HS đọc lại các từ khó .
- HS nhìn bảng chép bài .
- HS soát lỗi.


Học sinh yếu


Học sinh yếu


Học TB


Học sinh yếu



Học sinh yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV điền kết qủa đúng:


a)Lời ve kêu da diết/ Khâu những đường rạo
r<i><b>ực</b></i>


b) Sân hãy rực vàng.
Rủ nhau th<i><b>ức</b></i> dậy.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò.</b></i>


- GV nhận xét tiết học .


- Dặn các HS viết sai 3 lỗi cính tả về nhà viết
lại cho đúng, đẹp.


- 1 HS đọc yêu cầu bài .
- HS làm bài vào B/C.


- 1 số HS đọc lại .


Học sinh TB




Giúp HS yếu viết.


<b> </b>

<b>Tiết 5: Tự nhiên và xã hội</b>




<b>Một số loài cây sống ở dưới nước</b>



<b>I/ MỤC TIÊU </b>


1. Kiến thức: - Nêu ích lợi của một số loài cây sống dưới nước .


2. Kỹ năng: -Phân biệt được một số loài cây sống trôi nổi trên mặt nước và một số cây có thể
bám sâu vào bùn ở đáy nước .


3. Thái độ: - Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:<b> </b>


- Hình vẽ trong SGK.


- Tranh ảnh một số loài cây sống dưới nước .


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt


* Kiểm tra bài cũ.


-Nêu một số cây sống trên cạn và ích lợi
của chúng.


-GV nhận xét.
* Bài mới



- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng .


<i><b>* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.</b></i>


-Yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh và nói
tên của chúng.


+Hình 1 là cây gì?
+Hình 2 là cây gì?
+Hình 3 là cây gì?


-Các em hãy quan sát các tranh ở sách giáo
khoa và cho cô biết trong số những cây
được giới thiệu cây nào sống trôi nổi trên
mặt nước? cây nào rễ cắm sâu dưới đáy bùn
ở ao, hồ?


<i><b>* Hoạt động 2: Triển lãm.</b></i>


-Gv yêu cầu HS mang các loại cây và tranh


-HS trả lời.


-2 HS nhắc lại tên bài.


- HS quan sát các tranh ở SGK và trả
lời:


-Cây bèo.
-Cây rong.


- Cây sen.


-HS thảo luận nhóm và trả lời:


Cây bèo trơi nổi trên mặt nước, cây
sen có rễ cắm sâu dưới đáy bùn ở ao,
hồ.


-2 hs yếu nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ảnh đã sưu tầm được để quan sát theo
nhóm.


-Chia lớp thành 3 nhóm, phát giấy khổ to
cho từng nhóm, cho các nhóm trình bày.
-GV nhận xét.


<i><b>*Củng cố, dặn dò.</b></i>


-Nhận xét tiết học


-Nhắc HS yêu quý và bảo vệ cây.


-HS quan sát và phân loại: tên cây, rễ
cây, thân cây, lá cây, hoa.


-Đại diện nhóm lên trình bày.
-nhóm khác nhận xét.





<i><b>Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010</b></i>



<b> </b>


<b> </b>

<b>Tiết 1: Tốn</b>



<b>Luyện tập</b>



<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Biết cách tìm số bị chia.


- Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
- Biết giải bài tốn có một tính nhân.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Bảng phụ viết bài tập 3


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt


HĐ1: Kiểm tra bài cũ .


-Gọi 2 HS đọc thuộc lịng bảng chia 5
-2 HS nhắc lại cach stìm số bị chia.
- GV nhận xét .



HĐ2: Bài mới .


<i><b>1- Giới thiệu bài</b></i> - Ghi tên bài lên bảng.


<i><b>2- Hướng dẫn làm BT.</b></i>


Bài 1: Tìm y


-GV hướng dẫn mẫu:
-Cho HS làm vào B/C
-GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2 :Tìm X (Giảm câu c)
-GV hướng dẫn.


+Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn?
+Để tìm số bị chia ta làm ntn?
-Mời 3 HS lên bảng làm bài.


- 2 HS đọc bảng chia 5.


- 2 HS nhắc lại tên bài .
-2 HS đọc yêu cầu bài.


-Lớp lần lượt làm vào bảng con:
y : 2 = 3 y : 3 = 5


y = 3 x 2 y = 5 x 2
y = 6 y = 10
-2 HS đọc yêu cầu bài
-HS theo dõi..



-Ta cộng các phần còn lại với
nhau.


-Ta thực hiện phép nhân các thành
phần còn lại của phép chia với
nhau.


-2 hs yếu nhắc lại
cách tìm số bị chia.


-2 hs yếu nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-GV nhận xét, chữa bài.


Bài 3:Điền số thích hợp vào ơ trống.(giảm
cột 6 và 7)


-GV hướng dẫn.


+Muốn tìm số bị chia, thương ta làm ntn?
-Cho HS làm bài vào phiếu BT


-GV ghi kết quả đúng lên bảng.
-GV nhận xét.


Bài 4: Giải bài toán.
-GV hướng dẫn.


-GV nhận xét, chữa bài.



<i><b>3- Củngcố, dặn dò.</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS làm bài tập về nhà.


-3 HS lên bảng làm bài.


-Lớp lần lượt làm vào bảng con:
- 2 HS đọc yêu cầu bài.


-HS trả lời.


-HS làm vào phiếu bài tập
-Một số Hs đọc kết quả.
-2 HS đọc yêu cầu bài.
-1 HS lên bảng làm bài:


Bài giải.
<i>Số lít dầu có là:</i>
<i>3 x 6 = 12 ( lít )</i>
<i>Đáp sơ: 12 lít.</i>


-2 hs yếu nhắc lại


Giúp HS yếu làm
bài.


<b> Tiêt 2: Tập đọc</b>




<b> Sông Hương</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ, bước đầu biết đọc trơi chảy dược tồn
bài.


- Hiểu ND: Vẻ đẹp, thơ mộng ln ln bién đổi sắc màucủa dịng sơng Hương .
2. Kỹ năng:- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .


- Đọc bài với giọng chậm rãi .


3. Thái độ : -Giáo dục cho HS biết yêu quý quê hương, đất nước, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh họa bài ( SGK)


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt


HĐ1. Kiểm tra bài cũ .
- GV nhận xét .


HĐ2. Bài mới


<i><b>1- Giới thiệu bài</b></i> - Ghi tên bài lên bảng .



- 2 HS đọc bài Tôm càng và cá
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>2- Luyện đọc.</b></i>


* GV đọc mẫu.


* H/d HS luyện đọc kết hợp gải nghĩa từ:
a) GV hướng dẫn đọc câu


- GV hướng dẫn đọc từ khó.
- GV nhận xét chỉnh sử


b)GV hướng dẫn đọc đoạn trước lớp..
-Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải.
c) GV hướng dẫn đọc đoạn trong nhóm
d) Cho các nhóm thi đọc


- GV nhận xét và tuyên dương .
e) Cho HS đọc DT đoạn 2


<i><b>3- Tìm hiểu bài .</b></i>


Câu 1: Tìm những từ chỉ màu xanh khác
nhau của Sông Hương.


+Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên?
Câu 2: Vào mùa hè Sông Hương đổi màu
như thế nào ?.



-Gọi 2 HS đọc lại đoạn 2.


Câu 3: Vì sao nói Sông Hương là một đặc
ân của thiên nhiên dành cho Huế?


<i><b>4- Luyện đọc lại .</b></i>


-Nhận xét.


<i><b>5- Củng cố, dặn dò.</b></i>


-Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau .


- HS theo dõi .


- HS nối tiếp đọc câu.


- HS đọc CN, ĐT phong cảnh,
xanh thẳm, bãi ngô, thảm cỏ, dải
lụa.


- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp,
- HS nối tiếp đọc đoạn trong
nhóm.


- Thi đọc giữa các nhóm.
- Lớp đọc ĐT đọan 2.


- Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.


- HS trả lời .


-HS trao đổi rồi trả lời.


- Vì nó làm cho khơng khí trong
lành, làm tan biến những tiếng ồn.
- 1 số HS đọc lại .


-2 hs yếu nhắc lại
-Tăng thời gian
luyện đọc


-Tăng thời gian
luyện đọc


<b> </b>


<b> </b>

<b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b>



<b> Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


1. Kiến thức: - Nhận biết một số loài cá nước măn , nước ngọt ( BT1 ), kể dược một số con
vật sống ở dưới nước ( BT2).


- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy(BT3).
2. Kỹ năng: -Sử dụng dấu phẩy đúng chỗ khi viết.


3. Thái độ: - Yêu tiếng Việt



<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết bài tập 3.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt


HĐ1. Kiểm tra bài cũ.


-Một số HS mang VBT lên bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV nhận xét.
HĐ2. Bài mới


<i><b>1- Giới thiệu bài</b></i> - Ghi tên bài lên bảng .


<i><b>2- Hướng dẫn làm BT .</b></i>


Bài 1 : Xếp các loài cá theo nhóm.


-GV cho Hs quan sát tranh và đọc tên các
loài cá.


-GV nhận xét


-Đưa tranh minh hoạ các loài cá , yêu cầu 3
nhóm xếp theo nhóm.



*Cá nước mặn *Cá nước ngọt
Cá thu Cá mè
Cá chim Cá chép
Cá chuồn Cá trê
Cá nục Cá chuối


<b>Bài 2</b>:Kể tên các con vật sống dưới nước.
-Cho HS kể.


-GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức. 1 em viết
xong chuyên phấn cho em kia viết....


-GV nhận xét tuyên dương.


cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, ốc, tôm,
cua, hến, ba ba


<b>Bài 3</b>: Điền dấu phẩy.


-GV treo bảng phụ và hướng dẫn.
-Phát phiếu BT cho HS làm bài
- GV nhận xét,


+Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê,
tôi đã thấy nhiều...


+Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, vàng
dần, càng nhẹ dần...



<i><b>3- Củng cố, dặn dò.</b></i>


-GV nhận xét tiết học


GV


-2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc yêu cầu bài .
- HS quan sát tranh và trả lời.
-HS làm theo nhóm.


-2 HS đọc lại.


- 2 HS đọc yêu cầu bài .
-Nhiều HS tiếp nối nhau kể.
-đại diện 3 nhóm lên tham gia
chơi....


- 1 HS đọc yêu cầu bài .


-HS tự làm bài.
-1 số HS đọc bài làm.
-1 HS đọc lại.


-2 hs yếu nhắc lại


Giúp HS yếu.


Giúp HS yếu kể.



Giúp HS yếu làm
bài..


<i><b>Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm2010</b></i>



<b> </b>



<b> Tieát 1: Tập viết</b>



<b>Chữ hoa X</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Viết đúng chữ X( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòngcỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Xuôi ( 1 dịng cỡ
vừa , 1 dịng cỡ nhỏ) , Xuôi chèo mát mái (3 lần)


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :<b> </b>


- Mẫu chữ hoa X


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b> :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt


Hđ1. Kiểm tra bài cũ .
-GV nhận xét .


HĐ2. Bài mới


1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng.


2- H/d viết chữ hoa.


a) H/d HS quan sát và nhận xét.
-Gắn mẫu chữ X hoa lên bảng và hỏi:
+Chữ X cao mấy li?


+ Gồm mấy nét ? là những nét nào?
- GV nhận xét .


- GV giảng và viết chữ hoa X
b) H/d HS viết trên B/C
- GV nhận xét sửa sai .
3- H/d viết cụm từ ứng dụng


a)- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- GV giải nghĩa: Xuôi chèo mát mái.
+Những chữ nào cao 2 li rưỡi.
+Các chữ còn lại cao mấy li.


+ Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ?
b) H/d HS viết chữ Xuôi vào B/C


- GV nhận xét sửa sai .


4- GV hướng dẫn viết vào vở.
-Nêu yêu cầu viết.


- GV chấm bài, nhận xét.
5- Củng cố, dặn dị.
-Nhận xét tiết học



-Nhắc HS hồn thành bài viết ở nhà.


- 2 HS nhắc lại tên bài .
- HS quan sát và trả lời..
- Cao 5 li.


- Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp
của 3 nét: 2 nét móc 2 đầu và một
nét xiên.


-Hs quan sát.


- Học sinh viết chữ X<i> hoa</i>
- 1 HS đọc .


- Chữ X, , h


- Các chữ còn lại cao 1 li .
- Bằng 1 con chữ 0.
- HS viết vào bảng con
<i>X uôi</i>


- HS viết .


-2 hs yếu nhắc lại


Cho HS viết
nhiều lần.



Tăng thời gian
luyện viết.


<b> </b>



<b> Tiết 2:</b>

<b> Tốn</b>



<b>Chu vi hình tam giác . Chu vi hình tứ giác</b>



<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức</b>: -Giúp HS


- Nhận biết được chu vi hình tam giác, hình tứ giác.


- Biết tính chu vi hình tam giac s, hình tứ giác , khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.


<b>2.Kỹ năng:</b> -Làm đúng các BT


<b>3. Thái dộ</b> : -Rèn cho HS tính cẩn thận trong tính tốn.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b> :


-Hình vẽ tam giác, tứ giác như SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt


HĐ1. Kiểm tra bài cũ .


- GV nhận xét.


HĐ2. Bài mới


1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng.
2-Giới thiệu về cạnh, chu vi hình tam giác, tứ
giác.


-Vẽ lên bảng hình tam giác và yêu cấu HS
đọc tên hình.


-Hình này gồm mấy đoạn thẳng. Hãy đọc tên
các đoạn thẳng đó.


- Các đoạn thẳng mà các em vừa nêu chính
là các cạnh của hình tam giác ABC vậy hình
tam giác ABC có mấy cạnh đó là những cạnh
nào?


- Độ dài các cạnh là bao nhiêu.


- Hãy tính tổng độ dài các cạnh AB, BC, CA.
- Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác
ABC . Vậy chu vi của hình tam giác ABC là
bao nhiêu?


* Chu vi HCN tương tự như trên .


Kết luận: Tổng độ dài các cạnh của hình tam
giác, tứ giác là chu của hình đó.



<i><b>3-Hướng dẫn làm bài tập</b></i> .
Bài 1: Tính chu vi hình tam giác.


- Khi biết độ dài các cạnh, muốn tính chu vi
hình tam giác ta làm như thế nào


- GV nhận xét sửa sai .


b) Chu vi hình tam giác là:
<i>20 + 30 + 40 = 90(cm)</i>


<i>Đáp số: 90 cm</i>
Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác
-GV hướng dẫn như BT1.
-Cho HS làm bài vào vở.


-Chấm 1 số bài và nêu nhận xét.
3. Cũng cố- dặn dò:


Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.


-HS mang vở lên bàn GV.
-2 hs yếu nhắc lại


- Hình tam giác ABC.


- Các đoạn thẳng AB, BC, CA.
- Tam giác ABC có 3 cạnh đó là :
AB,BC,CA.



- AB dài 3cm, BC dài 5 cm, CA
dài 4 cm.


- 3cm + 5 cm + 4cm = 12 cm.
- Là 12 cm


-3 HS nhắc lại.


- 2 HS đọc yêu cầu bài .


- Ta tính tổng độ dài các cạnh vì
chu vi chính là tổng .


- 3 HS lên bảng làm bài .
Lớp làm vào vở.


<i>c) Chu vi hình tam giác là:</i>
<i>3 + 3 + 3 = 9 cm)</i>


<i>ĐS: 9 cm.</i>


-2 hs yếu nhắc
lại


Giúp HS yếu
làm bài.


<b> </b>



<b> </b>

<b>Tieát 4: Thủ công</b>



<b> Làm đồng hồ đeo tay (tiết 1)</b>



<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2. Kỹ năng: - Làm được đồng hồ đeo tay.
3. Thái độ: - Thích làm đồ chơi .


<b>II/ CHUẨN BỊ </b> :


- Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Quy trình làm đồng hồ đeo tay.


- Giấy thủ công, kéo, keo dán, bút chì, thước..


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ


đặc biệt
*Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


-Nhận xét.
* Bài mới


1- Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng


<i><b>HĐ1: H/d HS quan sát và nhận xét.</b></i>



- GV giới thiệu đồng hồ mẫu và hỏi:


+Đồng hồ được làm bằng chất liệu gì, gồm
những bộ phận nào?


- Ngồi giấy thủ cơng chúng ta có thể làm đồng
hồ lá chuối, lá dừa.


<i><b>HĐ2. GV hướng dẫn .</b></i>


<b>Bứơc 1</b>: Cắt các nan giấy.


- Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô làm
mặt đồng hồ.


- Cắt 1 nan giấy dài 30 ô, rộng 1ô để làm quai.
- Cắt 1 nan dài 8 ô, rộng 1ô để làm đại cài dây
đồng hồ .


<b>Bước 2:</b> Làm mặt đồng hồ .


- Gấp 1 đầu nan vào 3 ô cho đến bết.


<b>Bước 3:</b> Cài dây đeo đồng hồ .


<b>Bước 4</b><i>: Vẽ số và kim lên đồng hồ </i>
- GV cho HS thực hành vào giấy nháp.
- GV theo dõi giúp đỡ.


- GV nhận xét .



<i><b>2- Củng cố, dặn dò.</b></i>


-Nhận xét tiết hoc


-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.


-2 HS nhắc lại tên bài.


-HS quan sát, nhận xét: Đồng hồ
làm bằng giấy, có mặt đồng hồ, dây
đeo, đai cài dây.


-HS lắng nghe.


-HS nghe và quan sát.


-HS thực hành. Chú ý HS


yếu , hổ
trợ các
em


<i><b>Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2010</b></i>



<b> Tieát 1: Chính tả</b>



<b>Nghe_ viết : Sông Hương</b>



<b>I/ MỤC TIÊU </b> :



1. Kiến thức: -Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình tắưc đoạn văn xuôi.
-Làm được BT(2) a,b, hoặc BT(3) a,b .


2. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng viết đúng, viết nhanh.
3. Thái độ: -HS có ý thức rèn luyện chữ viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :<b> </b>


-Bảng phụ viết bài tập 2


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b> : <b> </b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc


biệt
HĐ1. Kiểm tra bài cũ .


-Cho HS tìm và viết 2 từ có vần ưt, 2 từ có vần
ưt vào B/C


-Nhận xét.
HĐ2. Bài mới


1- Giới thiệu bài -Ghi tên bài lên bảng
2- H/d nghe viết.


a)- GV đọc bài chính tả.


+ Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào?


+Đoạn văn có mấy câu?


+Những chữ nào được viết hoa? vì sao?


- GV đọc : phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang,
dải lụa, lung linh..


- GV chỉnh sửa.


b)- GV hướng dẫn cách viết bài.
- GV chậm từng câu.


- GV đọc bài lần 3.
- GV chấm bài nhận xét.
3- Hướng dẫn làm bài tập.


Bài 2: Em chọn chữ nào điền vào chỗ chấm.
2b) -Gv treo bảng phụ và hướng dẫn.


-Gv điền từ đúng vào bảng:


Bài 3:Tìm các tiếng có vần <i><b>ưt</b></i> hoặc vần <i><b>ưc</b></i> có
nghĩa như sau.


-GV hướng dẫn.


-Nêu lần lượt từng gợi ý.-Nhận xét.


<i><b>3-Củng cố, dặn dò.</b></i>



-Nhận xét tiết học


-HS tìm và viết vào B/C


-2 HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe .
- 2HS đọc lại .


-cảnh đẹp của Sơng Hương.
Có 3 câu.


Mỗi, những. vì nó đứng đầu câu.
- HS viết bảng con .


-HS lắng nghe.
- HS viết .
- HS soát lỗi .


- 2HS đọc yêu cầu bài .
-HS làm vào B/C
b)sức khỏe, sứt mẻ,
+cắt đứt, đạo đức.
+ nức nở, nứt nẻ.
-1 HS đọc lại.
- 1 Hs đọc yêu cầu.
-HS làm vào bảng con.
+mực.


+mứt.



-2 hs yếu
nhắc lại


-Tăng thời
gian luyện
viết


Đánh vần cho
HS yếu viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> </b>


<b> </b>

<b>Tiết 2: Toán</b>



<b> Luyện tập</b>



<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Giúp học sinh .


- Biết tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b> :<b> </b>


- Các hình vẽ tam giác, tứ giác như SGK.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc



biệt
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.


-Gọi 3 HS nhắc lại cách tính ch vi hình tam
giác, tứ giác.


- GV nhận xét.
HĐ2. Bài mới


<i><b>1-Giới thiệu bài</b></i> - Ghi tên bài lên bảng .


<i><b>2- Hướng dẫn làm BT.</b></i>


Bài 2: Tính chu vi hình tam giác ABC
-Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn?
-Gọi 1 HS lên bảng làm bà


- GV nhận xét chữa bài.
<i>Bài giải:</i>


<i>chu vi hình tam giác ABC</i>
<i>2 + 5 + 4 = 11(cm)</i>


<i>Đáp số 11 cm</i>
Bài 3 :


GV hướng dẫn.


-Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm ntn?
-Cho SH làm bài vào vở



-GV chấm một số bài.
-GV chữa bài.


Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc.
-Phát phiếu thảo luận nhóm


-Nhận xét, chữa bài.


<i><b>4. Củng cố, dặn dị.</b></i>


-Nhận xét tiết học


-Cho HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam


-3 HS nhắc lại


- 2 HS nhắc lại tên bài .


- 2 HS đọc yêu cầu bài.
-Ta tính tổng các cạnh
-1 HS lên bảng làm bài.
-Lớp làm vào vở.


- 2 HS đọc yêu cầu bài.


-Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình
đó.


-HS làm bài vào vở


-HS làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm dán kết quả.


a) Độ dài đường gấp khúc là:
<i>3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm )</i>


<i>Đáp số: 12cm.</i>
b) Chu vi hình tam giác là:


<i>3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm )</i>


-2 hs yếu
nhắc lại
-2 hs yếu
nhắc lại


-2 hs yếu
nhắc lại


Chú ý HS
yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

giác, tứ giác. <i>Đáp số: 12cm.</i>


<b> </b>

<b>Tieát 3: Tập làm văn</b>



<b> Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển</b>



<b>I/ MỤC TIÊU</b> :<b> </b>



- Biết đáp lời đồngý trong một số tình huấn giao tiếp đơn giản cho trước (BT1).
- Viét được cau trả lời về cảnh biển.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Tranh minh hoạ cảnh biển.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc


biệt
* Bài mới


<i><b>1- Giới thiệu bài</b></i> -Ghi tên bài lên <i><b>bảng .</b></i>
<i><b>2-Hướng dẫn làm bài tập .</b></i>


Bài 1: Nói lời đáp của em trong các trường
hợp sau.


-GV đưa ra các tình huống và mời 2 HS lên
bảng thực hành đáp lại.


-GV nhận xét và chỉnh sửa câu nói chưa
hay cho HS


Bài 2: Viết lại những câu trả lời của em ở
<i>BT tiết trước.</i>


-GV treo tranh.


+Tranh vẽ cảnh gì?
+Sóng biển ntn?


+Trên mặt biển có những gì?
+Trên bầu trời có những gì?


-Hãy viết một đoạn văn ngắn theo các câu


-2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc yêu cầu bài .
-HS thực hành hỏi đáp.
a) HS1: Đọc tình huống.


-HS2: Cháu cảm ơn bác ạ/cảm ơn bác,
cháu sẽ ra ngay....


b)HS1: Đọc tình huống.


-HS2: Cháu cảm ơn cô ạ/cảm ơn cơ
nhiều....


c)HS1: Đọc tình huống.


-HS2: Hay q, cậu sang ngay nhé/nhanh
lên nhé, tớ chờ...


-2 HS đọc yêu cầu bài .
-HS quan sát và trả lời;
-Vẽ cảnh biển.



-Sóng nhấp nhơ trên mặt biển xanh.


-Trên mặt biển có những cánh buồm đang
lướt sóng và những chú hải âu đang bay.
-mặt trời nhô lên, mây bay nhẹ nhàng.
-HS viết bài.


-Một số HS đọc bài làm của mình.


-2 hs yếu
nhắc lại


-2 hs yếu
nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

trả lời của mình
-GV nhận xét


<i><b>3. Củng cố, dặn dị.</b></i>


-Nhận xét tiết học.


yếu viết bài.


<b> </b>


<b> Tieát 4: Âm nhạc</b>



<b>Học hát: Bài Chim chích bông</b>




<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


- Biết hát theo giai điệu và lời ca.


- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.


<b>II/ GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :</b>


- Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.


- Một số tranh minh họa truyện Thạch Sanh .


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB


Bài mới


- Giới thiệu bài :- Ghi tên bài lên bảng .
* <i><b>Hoạt động 1: Dạy bài hát "</b><b>Chim chích</b></i>
<i><b>bơng"</b><b>.</b></i>


- GV hát mẫu .
- GV treo bảng phụ .
- GV đọc lời ca từng câu.
- GV dạy hát từng câu.


+Gv hát mẫu sau đó h/d HS hát từng câu.


<i><b>* Hoạt động 2: Vừa hát vừa gõ phách.</b></i>



- GV đánh dấu phách.
Chim chích bơng bé tẹo teo
x x x x
- GV đánh mẫu.


-Cho HS vừa hát vừa gõ phách.
- GV nhận xét, tun dương
*Vừa hát vừa gõ tiết tấu:
Chim chích bơng bé tẹo teo
x x x x x x
-Gv làm mẫu.


-Cho HS vừa hát vừa gõ tiết tấu.
-Cho HS tập theo nhóm.


-Cho các nhóm thi.
-Nhận xét.


<i><b>Củng cố, dặn dò.</b></i>


-Nhận xét tiết học


-Cho HS hát lại 1 lần cả bài hát


- 2 HS nhắc lại tên bài.


- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- Lớp đọc đồng thanh.


- HS hát .


- HS quan sát.


- HS vừa hát vừa gõ phách.
- HS thi kết hợp gõ phách.


- HS quan sát.


- HS vừa hát vừa gõ tiết tấu.
- HS thi kết hợp gõ tiết tấu.


-Chú ý HS
yếu


-Chú ý HS
yếu


-Chú ý HS
yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Nhận xét tổ trưởng</b>



………
………


………


<b>: THỂ DỤC</b>



<b>Ôn một số bài thể dục RLTTCB</b>
<b>Trò chơi " Kết bạn"</b>


I/ MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường .


- Kẻ vạch để tập bài RLTTCB.
-Chơi trò chơi " Kết bạn"


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt


<i><b>1.Phần mở đầu:</b></i>


-GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.


- GV cho HS khởi động .


- GV điều khiển,


<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i>


- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông,
<i>dang ngang.</i>


+Gv làm mẫu


+Cho HS thực hiện.


-Đi nhanh chuyển sang chạy.
+Cho HS thợc hiện theo nhóm.


-Đi kiễng gót hai tay chống hông, dang
ngang


+ GV hướng dẫn trò chơi " Kết bạn"
-Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi.
-Cho HS chơi.


<i><b>3. Phần kết thúc.</b></i>


- Gv cho HS vỗ tay đi đều.
- Gv nhận xét giờ học.


-HS lắng nghe.


- HS xoay các khớp cổ chân, đầu
gối, hơng.


- Đi hướng theo vịng trịn và hít thở
sâu.


- Lớp ôn bài thể dục phát triển
chung.


-HS quan sát.
- HS thực hiện.


-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
- HS thực hiện.


- HS làm một số động tác thả lỏng.


<b>: THỂ DỤC</b>


<b>Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB</b>


I/ MỤC TIÊU:


- Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB
II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Trên sân trường .


- Các vạch kẻ thẳng .


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc


biệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>1.Phần mở đầu:</b></i>


-GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
-GV cho HS khởi động .



<i><b> 2 Phần cơ bản .</b></i>


* Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông .
-GV làm mẫu.


* Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang .
* Đi nhanh chuyển sang chạy.


-GV tiến hành kiểm tra.


*Trò chơi " Nhảy đúng, nhảy nhanh.
-Nêu tên trò chơi, h/d cách chơi.
-Cho HS chơi.


-Nhận xét.


<i><b>3 Phần kết thúc.</b></i>


- GV cho HS thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài .
- GV nhận xét tiết học .


-HS lắng nghe.


- HS xoay các khớp cổ chân, đầu gối,
hông, vai.


- Giậm chân tại chỗ.



- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc .


- HS thực hiện 4 lần .
- HS thực hiện 4 lần .
- HS thực hiện 4 lần theo tổ.


-HS lắng nghe.
- HS chơi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×