Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án lớp tuần 9 - CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.29 KB, 33 trang )


Ngày soạn:17-10-2010
Ngày dạy:Thứ hai ngày 18-10 - 2010

ĐẠO ĐỨC:Tiết 9
TÌNH BẠN (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU
-Biết được bạn bè can phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
-Cư xử tốt đối với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- HSKG bi
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- SGK,VBT.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 !"#$%!"&
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ:
- Đọc ghi nhơ.ù
- Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để
tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên.
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)
4. Dạy - học bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
* Cách tiến hành:
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
2/ Đàm thoại.
- Bài hát nói lên điều gì?
- Lớp chúng ta có vui như vậy không?
- Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta
không có bạn bè?


- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không?
Em biết điều đó từ đâu?
- Kết luận : Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em
cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do
kết giao bạn bè.
 Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.
* Cách tiến hành:
- GV đọc truyện “Đôi bạn”
- Nêu yêu cầu.
- Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để
chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
- Học sinh đọc
- Học sinh nêu
- Học sinh lắng nghe.
- Lớp hát đồng thanh.
- Học sinh trả lời.
- Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên
trong lớp.
- Học sinh trả lời.
- Buồn, lẻ loi.
- Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều
này được qui đònh trong quyền trẻ em.
- Đóng vai theo truyện.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Không tốt, không biết quan
tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó
khăn, hoạn nạn.
Tn 9


- Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình
bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
- Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như
thế nào?
• Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu,
đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó
khăn, hoạn nạn.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
* Cách tiến hành:
- GV Nêu yêu cầu.
-Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên
hệ .
Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn
bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy
kể một trường hợp cụ thể.
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử
phù hợp trong mỗi tình huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh
vực.
d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc
làm không tốt.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận
khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn
khuyên ngăn bạn .
Hoạt động 4: '!(!$)
* Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của

tình bạn đẹp.
* Cách tiến hành:
- Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
→ GV ghi bảng.
Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là
tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng
nhau.
- Đọc ghi nhớ.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.

- Làm việc cá nhân bài 2.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
- Trình bày cách ứng xử trong 1 tình
huống và giải thích lí do (6 học sinh)
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu.
- HS tr*$
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong
trường, lớp mà em biết.

5. Tổng kết - dặn dò:
- Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao,
tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn.
- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
- Chuẩn bò: Tình bạn( tiết 2)
- Nhận xét tiết học


TẬP ĐỌC(Tiết 17)
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I/ MỤC TIÊU :
-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý ược khẳng đònh qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất.
(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu đoạn văn 1 để luyện đọc.
+ HS: Đọc và chuẩn bò bài trước .
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 !"#$%!"&
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1+  đònh : 
2/ Kiểm tra bài cũ :
Trước cổng trời
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“Cái gì quý nhất ?”
4/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện
đọc.
* Cách tiến hành:
•GV yêu cầu HS mở SGK
,-./01!!$
02$
Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng
đoạn
- Sửa lỗi đọc cho học sinh.
- GV ghi nhanh các từ khó lên bảng


- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ 3! *$
4#$.
– 1 Học sinh nh5$
* Học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia
đoạn.
+Đoạn 1 : Một hôm …... sống được không ?
+ Đoạn 2 : Quý, Nam …… phân giải.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
(Lượt 1).

GV h6 dẫn đọc từ khó.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 3!6
7819.02:
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài.
* Cách tiến hành:
• Tìm hiểu bài
+ Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý
nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
Hùng : quý nhất là lúa gạo.
Quý : quý nhất là vàng.
Nam : quý nhất là thì giờ.
+ Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào
để bảo vệ ý kiến của mình ?
- Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?
- Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.

+ Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người
lao động mới là quý nhất?
- Giảng từ: tranh luận – phân giải.
(Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
( Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai,
phải trái, lợi hại.

+ Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và
nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
- Giáo viên nhận xét.
- Nêu ý 2 ?
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm
HS luyện đọc từ khó
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
(Lượt 2)
- Học sinh đọc thầm phần chú giải.
- HS l5;
- Học sinh đọc th<( toàn bài 3! *$4
#$ !$
- HS thảo luận nhóm theo bàn.
- Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý
quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
- Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý
lẽ của từng bạn.
- Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống con người –
Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì
giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Những lý lẽ của các bạn.

- Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
- Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất
quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo
ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người
lao động thì không có lúa gạo, không có
vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô
vò mà thôi, do đó người lao động là quý
nhất.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác
lắng nghe nhận xét.
- Người lao động là quý nhất.
- Học sinh nêu.
- 1, 2 học sinh đọc.
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Lớp nhận xét nêu cách đọc

Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn
cảm.
- GV treo bảng phụ :
- Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo … mà
thôi”
Hoạt động 4: Củng cố:
Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài
văn theo nhóm 4 người.
• Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:

- Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
- Chuẩn bò: “ Đất Cà Mau “.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm
đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo … mà
thôi”.
- Đại diễn từng nhóm đọc.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
- Đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
HS Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời
dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Học sinh nêu.
- Học sinh phân vai: người dẫn chuyện,
Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
- Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
TOÁN (Tiết 41)
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Viết số đo độ dài dưới dạng STP.
- Làm BT1, 2, 3, 4a,c.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- SGK, v=$
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 !"%!"&
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). - Lớp nhận xét

 Giáo viên nhận xét, cho điểm
2. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, chúng ta thực hành viết số đo độ
dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”.
- HS nh5$>!$
3/ Dạy - học bài mới :

* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ
dài dưới dạng số thập phân
- Hoạt động cá nhân
 Bài 1:
* Mục tiêu: HS đổi số đo 2 đơn vò sang số đo 1
đơn vò dưới dạng STP.
* Cách tiến hành:
HS nêu cách đổi
GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài
dưới dạng số thập phân
35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m
100
 Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm ( có thể
giải thích cách đổi → phân số thập
phân→ số thập phân)
 Bài 2 :
* Mục tiêu: HS đổi số đo 1 đơn vò sang số TP.
* Cách tiến hành:
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm >
300 cm mà 300 cm = 3 m
Có thể viết :
315 cm = 300 cm + 15 cm =
3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m

100
 Bài 3 :
* Mục tiêu: HS đổi số đo 2 đơn vò sang số đo 1
đơn vò dưới dạng STP
* Cách tiến hành:
- GV nh?@A
 Bài 4:
* Mục tiêu:
HS đổi số đo là STP sang số đo 2 đơn vò .
* Cách tiến hành:
- GV nh?@A
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét
1HS đọc yêu cầu của BT
HS thảo luận cách làm.
1 HS lên bảng làm .
Lớp làm vào vở.
1HS đọc yêu cầu của BT
HS thảo luận cách làm.
1 HS lên bảng làm .
Lớp làm vào vở.
* Hoạt động 2: Củng cố
- Hoạt động nhóm
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Tổ chức thi đua
Đổi đơn vò
2 m 4 cm = ? m , 3m71dm= ?m
3m8dm= ?m , 2m31mm=? m.
* Lớp nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò:


- Làm bài nhà 3 / 45
- Chuẩn bò: “Viết các số đo khối lượng dưới
dạng STP”
- Nhận xét tiết học

KỂ CHUYỆN (Tiết 9)
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở đòa phương em hoặc ở nơi khác
I/ MỤC TIÊU :
-Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở đòa phương (hoặc ở nơi khác) ; kể rõ đòa điểm, diễn biến của câu
chuyện
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
TTDDHCM:Giáo dục HS tình cảm u kính Bác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV: Sưu tầm những cảnh đẹp của đòa phương.
+ HS: Sưu tầm những cảnh đẹp của đòa phương.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 !"%!"&
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1./ Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện em đã được nghe, được
đọc nói về mối quan hệ giữa con người
với con người.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng
kể – thái độ).
2. Giới thiệu bài mới:
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham
gia.

3 / Dạy - học bài mới
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể
chuyện.
- Đề bài : Kể chuyện về một lần em được
đi thăm cảnh đẹp ở đòa phương em hoặc ở
nơi khác.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu
đúng yêu cầu đề bài.
- 2 bạn.
- 1 học sinh đọc đề bài – Phân tích đề
bài.
- …một lần đi thăm cảnh đẹp ở đòa
phương em hoặc ở nơi khác.
- Học sinh lần lượt nêu cảnh đẹp đó là
gì?

 Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Thực hành kể chuyện.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên sẽ xếp các em theo nhóm.
- Nhóm cảnh biển.
- Đồng quê.
- Cao nguyên (Đà lạt).
- Giáo viên chốt lại bằng dàn ý sơ lược.
1/ Giới thiệu chuyến đi đến nơi nào? Ở
đâu?
2/ Diễn biến của chuyến đi.
+ Chuẩn bò lên đường.
+ Cảnh nổi bật ở nơi đến.

+ Tả lại vẻ đẹp và sự hấp dẫn của cảnh.
+ Kể hành động của những nhân vật
trong chuyến đi chơi (hào hứng, sinh
hoạt).
3/ Kết thúc: Suy nghó và cảm xúc của em.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
* Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS thực hiện ;
- Nhận xét, tuyên dương.
4 Tổng kết - dặn dò:
- GV "><-.13! $
">$>$>B-C;(!
D$E('EB3!!B
- Chuẩn bò: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
- Cảnh đẹp đó ở đòa phương em hay ở
nơi nào?
- Học sinh lần lượt nêu lên cảnh đẹp mà
em đã đến – Hoặc em có thể giới thiệu
qua tranh.
- Học sinh ngồi theo nhóm từng cảnh
đẹp.
Thảo luận theo câu hỏi a, câu hỏi b
- Đại diện trình bày (đặc điểm).
- Cả lớp nhận xét (theo nội dung câu a
và b).
- Lần lượt học sinh kể lại một chuyến đi
thăm cảnh đẹp ở đòa phương em đã chọn
(dựa vào dàn ý đã gợi ý sau khi nêu đặc

điểm).
- Có thể yêu cầu học sinh kể từng đoạn.
Chia 2 nhóm.
- Nhóm hội ý chọn ra 1 bạn kể chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
Ngày soạn:18-10-2010
Ngày dạy:Thứ ba ngày 19-10 - 2010
CHÍNH TẢ : Tiết 9
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I/ MỤC TIÊU
- Viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”.

- Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do.
-Làm đươcï BT2a,b hoặc BT3a,b.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
+ GV: Giấy A4, F lông.
+ HS: Vở, bảng con.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 !"#$%!"&
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- 2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng
và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần
uyên, uyêt.
- Giáo viên nhận xét.
2.Giới thiệu bài mới: Phân biệt âm đầu l/ n
âm cuối n/ ng.
3/ Dạy - học bài mới
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

nhớ – viết.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh đọc một lần
bài thơ.
- Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách
viết và trình bày bài thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của
học sinh.
- Giáo viên chấm một số bài chính tả.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.
Bài 2:
* Mục tiêu: HS tìm từ để phân biệt
l/ n (n / ng ).
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu đọc bài 2.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi
trò chơi “Ai mà nhanh thế?”
- Đại diện nhóm viết bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1, 2 học sinh đọc lại những từ ngữ 2
nhóm đã viết đúng trên bảng.
- 1 HS nh5$>!$
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng –
dấu câu – phát âm.

- 3 khG:
- Tự do.
- Sông Đà, cô gái Nga.
- Ba-la-lai-ca.
- Học sinh nhớ và viết bài.
- 1 học sinh đọc và soát lại bài chính
tả.
- Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập
soát lỗi chính tả.
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Lớp đọc thầm.
- Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu trò

- Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
* Mục tiêu: HS thi tìm nhanh từ láy có
âm đầu l ; âm cuối ng.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu đọc bài 3a.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm
nhanh các từ láy ghi ra giấy.
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3 : Củng cố.
* Cách tiến hành:
- Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ
láy có âm cuối ng.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Ôn tập”.

- Nhận xét tiết học.
chơi.
- Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có
chứa 1 trong 2 tiếng.
- Lớp làm bài.
- Học sinh sửa bài và nhận xét.
- 1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm
phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng).
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được
vào giấy khổ to.
- Cử đại diện lên dán bảng.
- Lớp nhận xét.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Các dãy tìm nhanh từ láy.
TOÁN(Tiết 42)
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯNG
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Biviết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
'!(!$,H)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : Kẻ sẵn bảng đơn vò đo độ dài chỉ ghi đơn vò đo là khối lượng - Bảng phụ,
phấn màu, tình huống giải đáp.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 !"#$%!"&
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ :Viết số đo độ dài dưới
dạng số thập phân.

- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ
dài liền kề?
- Học sinh trả lời đổi
345m =…………..? hm
- Mỗi hàng đơn vò đo độ dài ứng với mấy - Học sinh trả lời đổi

chữ số? 3m 8cm =……………? m
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
2. Giới thiệu bài mới:
- 1 HS nh5$>!$
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập
phân”
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Hệ thống bảng đơn vò đo độ
dài.
* Cách tiến hành:
- GV h#$I1$ *$<4#$02

- Nêu lại các đơn vò đo khối lượng bé hơn
kg?
hg ; dag ; g
- Kể tên các đơn vò lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo khối
lượng liền kề?
- 1kg bằng mấy hg? 1kg = 10hg
- 1hg bằng 1 phần mấy của kg?
1hg =
10
1

kg
- 1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10dag
- 1dag bằng bao nhiêu hg?
1dag =
10
1
hg hay = 0,1hg
- Tương tự các đơn vò còn lại GV hỏi, học
sinh trả lời, GV ghi bảng, học sinh ghi vào
vở nháp.
 Giáo viên chốt ý.
a/ Mỗi đơn vò đo khối lượng gấp 10 lần đơn
vò đo khối lượng liền sau nó.
- Học sinh nhắc lại (3 em)
b/ Mỗi đơn vò đo khối lượng bằng
,J
,
(hay
bằng 0,1) đơn vò liền trước nó.
- Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa
1 số đơn vò đo khối lượng thông dụng:
1 tấn =KKKKKAg
1 tạ = KKKKKkg
1kg = KKKKK g
1kg = KKKKKtấn
1kg =KKKKKtạï
1g =KKKKkg
- GV hỏi. - Học sinh trả lời

- Giáo viên ghi kết quả đúng

- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả
từ 1kg = 0,001 tấn
1g = 0,001kg
- Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập 1. - Học sinh làm vở
- Học sinh tr*$ miệng - Học sinh chL bài 3!3=
 Giáo viên nhận xét
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: HDHS đổi đơn vò đo khối
lượng dựa vào bảng đơn vò đo.
* Cách tiến hành:
- Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh thảo luận
- Học sinh làm nháp
- Giáo viên đưa ra 5 tình huống:
4564g = KKKKkg
65kg =KKKKKKKtấn
4 tấn 7kg =KKKKKK tấn
3kg 125g =kg

- Học sinh trình bày theo hiểu biết
của các em.
* Tình huống xảy ra:
1/ Học sinh đưa về phân số thập phân
→ chuyển thành số thập phân
2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập
phân.
Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm
đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn
vò đo.


* Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành .
- Hoạt động cá nhân, lớp
 Bài 2:
* Mục tiêu: HS đổi số đo 2 đợn vò sang số
đo 1 đơn vò dưới dạng số TP .
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở
- Giáo viên nhận xét, sửa bài
 Bài 3:
* Mục tiêu: HS giải toán có liên quan đến
số đo dơn vò .
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở
- Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài. - Học sinh sửa bài
- GV chM8$> F;(!;(N
>O
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét cuối cùng

* Hoạt động 4: Củng cố
* Cách tiến hành:
- Hoạt động nhóm
- Nêu mối quan hệ 2 đơn vò đo liền kề. 341kg = …………tấn
8 tấn 4 tạ 7 yến =………..tạ
- Nêu phương pháp đổi dùng bảng đơn vò.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh ôn lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bò: “Viết các số đo diện tích dưới

dạng số thập phân”
- Nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 17
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I/ MỤC TIÊU
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”: biết một số từ ngữ thể hiện sự so
sánh và nhân hóa bầu trời
- Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên.
- Biết sử dụng từ ngữ gợi tả khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên .
-BVMT: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy - học :
+ GV: Giấy khổ A4.
+ HS:VBT Ti2$&
III/Các phương pháp dạy học:
 !"#$%!"&
IV/Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
• Giáo viên nhận xét, đánh giá
2. Giới thiệu bài mới:
“Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và
biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm:
Thiên nhiên”.
3/ Dạy - học bài mới
 Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về
Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết sử dụng từ
ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa,
dòng sông, ngọn núi).

* Bài 1:
- 1 sP-.1P$$!$:Bầu trời mùa
thu.
- Học sinh sửa bài tập: học sinh lần lượt
đọc phần đặt câu.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.

- Học sinh đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm – Suy nghó, xác đònh ý

×