Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án lớp 4+5 CKTKN (Tuần 6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.99 KB, 26 trang )

Nguyễn Duy Đức Trờng tiểu học Trung Hoà 2

Thứ ba, ngày 05 tháng 10 năm 2010
Lớp 4B:
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I - Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói
về lòng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu đợc nội dung chính của truyện.
- Biết kể chuyện cho ngời thân nghe.
II - Chuẩn bị
* GV: -Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
* HS: bút dạ , chuẩn bị những câu chuyện nói về lòng tự trọng .
* Dự kiến hoạt động: cá nhân và nhóm bàn.
III - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra
-Gọi hs kể lại câu chuyện về tính trung
thực và nói ý nghĩa của truyện .
-Nhận xét và cho điểm.
C. Bài mới
1-Giới thiệu:
-Kiểm tra việc chuẩn bị truyện của hs .
GV giới thiệu bài.
2- Hớng dẫn kể chuyện:
a- Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề.
-Gạch chân những từ ngữ quan trọng bằng


phấn màu : lòng tự trọng đã nghe , đã đọc.
-Gọi HS đọc nối tiếp nhau phần gợi ý.
+Thế nào là lòng tự trọng ?

+ Em đã đọc những câu chuyện nào nói về
lòng tự trọng ?

-2 hs kể chuyện và nêu ý nghĩa.
-Tổ trởng báo việc chuẩn bị của các bạn.
-Lớp lắng nghe.
-1HS đọc đề.
- 1 hs phân tích đề bằng cách nêu những
từ ngữ quan trọng trong đó.
- 4 hs nối tiếp nhau đọc .
+ Tự trọng là tự tôn trọng bản thân
mình, giữ gìn phẩm giá không để ai coi
thờng mình.
+ Truyện kể về danh tớng Trần Bình
Trọng với câu nói nổi tiếng Ta thà làm
Giáo án lớp 4 + 5 Năm học 2010 - 2011
1
Tuần 6:
Nguyễn Duy Đức Trờng tiểu học Trung Hoà 2


+Em đọc đó câu chuyện đó ở đâu?
- Những câu chuyện các em vừa nêu trên
rất
bổ ích . Chúng đêm lại cho ta lời khuyên
chân thành về lòng tự trọng của con ngời.

-Y/c hs đọc kĩ phần 3:
* Các tiêu chí đánh giá.
+Nội dung câu chuyện đúng chủ đề : 4
điểm.
+Câu chuyện ngoài sgk : 1
điểm.
+Kể hay, hấp dẫn có điệu bộ, cử chỉ:3
điểm.
+Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện : 2
điểm.
+Trả lời đợc câu hỏi của bạn hoặc đặt câu
hỏi cho bạn : 1
điểm.
b- Kể chuyện trong nhóm;
-Chia nhóm 4 hs, cho hoạt động nhóm.
- Theo dõi ,giúp đỡ hs.Y/c hs kể lại truyện
theo đúng trình tự
- Gợi ý cho hs các câu hỏi
c- Thi kể chuyện:
-Tổ chức cho hs thi kể chuyện .
-Bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
-Tuyên dơng, khen thởng cho hs vừa đoạt
giải.
D. Củng cố:
E. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học và khuyến khích hs nên
đọc truyện .
- Dặn hs về nhà tập kể lại những câu
chuyện mà em nghe các bạn kể cho ngời

thân nghe và chuẩn bị bài sau.
giặc nớc Nam còn hơn làm vơng xứ
Bắc .
+ Truyện kể về Mai An Tiêm trong
truyện cổ tích Sự tích da hấu.
+ Truyện kể về cậu bé Nen- li trong câu
chuyện Buổi học thể dục.
+ Em đọc trong truyện cổ tích VN,
trong truyện đọc lớp 3, trong truyện đọc
lớp 4,trên báo
-Lớp lắng nghe.
-2 hs đọc thành tiếng.
-Kể chuyện trong nhóm ,nhận xét ,bổ
sung cho nhau.
Hs kể hỏi:
+ Trong câu chuyện tớ kể bạn thích nhân
vật nào? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong truyện bạn cho là
hay nhất?
+ Câu chuyện tớ kể muốn nói với mọi
ngời điều gì?
Hs nghe kể hỏi:
+ Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì
đáng quí?
+ Qua câu chuyện, cậu muốn nói với
mọi ngời điều gì?
-Hs thi kể chuyện
-Hs khác lắng nghe và đặt câu hỏi lại
cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn
-Lớp nhận xét .

ÂM NHạC
Giáo án lớp 4 + 5 Năm học 2010 - 2011
2
Nguyễn Duy Đức Trờng tiểu học Trung Hoà 2

Ôn đọc nhạc: TĐN số 1. Giới thiệu một vài
nhạc cụ dân tộc
(Giáo viên bộ môn soạn giảng)
--------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I - Mục tiêu
- Viết, đọc, so sánh đợc các số tự nhiên; nêu đợc giá trị của chữ số trong một số.
- Đọc đợc thông tin trên biểu đồ cột.
- Xác định đợc một năm thuộc thế kỷ nào.
- Học sinh hứng thú, tự tin trong thực hành toán.
II - Chuẩn bị
- GV:Bảng nhóm
- HS: bút dạ, thẻ Đ - S
- Dự kiến hoạt động: cá nhân và nhóm bàn.
III - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2 tiết trớc
- Nhận xét bài làm của HS
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện tập:
+Bài 1

-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-Chữa bài và yêu cầu HS nêu lại cách
tìm số liền trớc, số liền sau của một số
tự nhiên
Hớng dẫn tơng tự với các số: 7 283 096
1 547 238
Nhận xét
+Bài 2(a,c)
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách
- 2 HS nêu miệng, HS dới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài
-3 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
a) STN liền sau của số 2 835 917 là: 2 835
918
b) STN liền trớc của 2 835 917 là: 2 835 916
c) Số 82 360 945 đọc là tám mơi hai triệu
ba trăm sáu mơi nghìn chín trăm bốn mơi
lăm Giá trị của chữ số 2 là :2 000 000 vì chữ
số 2 đứng ở hàng triệu, lớp triệu.

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
Giáo án lớp 4 + 5 Năm học 2010 - 2011
3
Nguyễn Duy Đức Trờng tiểu học Trung Hoà 2

điền trong từng ý
Bài 3:( a,b,c)
-Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và cho

biết biểu đồ biểu diễn gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa
bài.
+Khối lớp ba có bao nhiêu lớp? Đó là
các lớp nào?
+Nêu số hs giỏi toán của từng lớp ?
+Trong khối Ba, lớp nào nhiều hs giỏi
toán nhất? Lớp nào ít HS giỏi toán
nhất?
+Trung bình mỗi lớp Ba có bao nhiêu
học sinh giỏi toán?
Bài 4 (a,b)Yêu cầu HS tự làm bài.
-Hớng dẫn HS chữa bài
Chốt: a.Năm 2000 thuộc thế kỷ XX
b.Năm 2005 thuộc thế kỷ XXI
D. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nêu nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
vở
a) 475 936 > 475 836
c)5 tấn 175 kg > 5 075 kg
- 2 HS trả lời về cách điền số của mình.
-Biểu đồ biểu diễn số học sinh giỏi toán
khối lớp ba trờng Tiểu học Lê Quý Đôn năm
học 2004 2005.
-HS làm bài
+Khối lớp 3 có 3 lớp: 3A, 3B,3C
+Lớp 3A có 18 HS, 3B có 27HS, 3C có 21
HS.

+Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất, 3A có
ít HS giỏi toán nhất.
+Trung bình mỗi lớp Ba có số HS giỏi toán
là:
(18+ 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh)
HS làm bài sau đó đổi vở chấm chéo
Nhận xét
HS nêu
Về nhà làm các bài còn lại.
--------------------------------
Khoa học
Một số cách bảo quản thức ăn
I - Mục tiêu
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ớp lạnh, ớp mặn, đóng hộp,...
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
- Giáo dục HS biết cách sử dụng thức ăn đợc bảo quản.
II- Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ
- HS: bút dạ
- Dự kiến hoạt động: cá nhân và nhóm bàn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra
+Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
+Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh
3 HS lên trả lời
Giáo án lớp 4 + 5 Năm học 2010 - 2011
4
Nguyễn Duy Đức Trờng tiểu học Trung Hoà 2


an toàn thực phẩm?
GV nhận xét và ghi điểm.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng
gia đình em làm thế nào?
Từ đó giới thiệu bài.
2. Các cách bảo quản thức ăn
+ Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn
trong các hình minh hoạ?
Nhận xét và kết luận
3. Những lu ý trớc khi bảo quản và sử
dụng thức ăn:
+Chúng ta cần lu ý điều gì trớc khi bảo
quản và sử dụng thức ăn đã bảo quản?
4. Một số biện pháp bảo quản thức ăn ở
nhà.
+ Gia đình em thờng sử dụng những cách
nào để bảo quản thức ăn?
+ Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi gì?
D. Củng cố - Dặn dò:
-GV: Các cách bảo quản thức ăn cũng chỉ
đợc thức ăn trong một thời gian nhất định.
Vì vậy khi mua cần xem kĩ hạn sử dụng.
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà su tầm tranh ảnh về các
bệnh do ăn thiếu chất dinh dỡng gây nên.
Lớp nhận xét
- Bỏ vào tủ lạnh, phơi khô, ớp muối.

HS quan sát theo SGK + TLCH
Lớp thảo luận nhóm 4
+Trong hình ngời ta bảo quản thức ăn
bằng cách: H1:phơi khô; H2:đóng hộp;
H3,4: ớp lạnh; H5: làm mắm(ớp mặn);
H6: Làm mứt; H7: ớp muối,
+ Trớc khi đa thức ăn vào bảo quản, phải
chọn loại còn tơi, loại bỏ phần giập, nát,
úa...sau đó rửa sạch và để ráo nớc.
+ Trớc khi dùng để nấu nớng, phải rửa
sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn
(loại ớp muối)
+Bảo quản bằng cách phơi khô và ớp lạnh
bằng tủ lạnh, ớp muối, ngâm nớc mắm,
làm mứt
+Các cách bảo quản thức ăn đó giúp cho
thức ăn để đợc lâu,không bị mất chất dinh
dỡng và ôi thiu.
HS đọc mục bạn cần biết.
HS nghe và thực hiện.
Thứ t, ngày 06 tháng 10 năm 2010
Lớp 5A:
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I - Mục đích yêu cầu:
Kể đợc một câu chuyện( đợc chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình
hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nnớc hoặc nói về một nớc đợc biết qua
Giáo án lớp 4 + 5 Năm học 2010 - 2011
5
Nguyễn Duy Đức Trờng tiểu học Trung Hoà 2


truyền hình, phim ảnh.
II - Chuẩn bị:
+ Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá bài KC .
+ Dự kiến hoạt động: cá nhân và nhóm bàn.
III. Các hoạt động dạy - học:
*Hoạt động 1
- Kiểm tra bài cũ
HS kể câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh
(tiết KC tuần 5)
-Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học
*Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Một HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 để lựa chọn:
+ Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến, hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu
nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc.
+ Nói về một nớc mà em đđợc biết qua truyền hình, phim ảnh
- HS đọc gợi ý đề 1 và đề 2 trong SGK.
- Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
*Hoạt động 3. Thực hành kể chuyện
a) KC theo cặp. GV tới từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn các em.
b) Thi kể chuyện trớc lớp
- Một HS khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
- Các nhóm cử đại diện có trình độ tơng đơng thi kể .Mỗi HS kể xong sẽ trả lời câu hỏi
của thầy (cô) của các bạn hoặc đặt câu hỏi cho các bạn về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của
câu chuyện. GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện của mỗi em để
cả lớp nhớ khi nhận xét.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi bạn kể xong về các mặt:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?

+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện thú vị nhất, bạn KC hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay
nhất trong tiết học
*Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học; khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân.
- Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết KC Cây cỏ nớc Nam bằng cách xem trớc tranh hoạ
và các yêu cầu của bài KC.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác
I - Mục đích yêu cầu:
- Hiểu đợc nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo
yêu cầu của BT1, BT2. đặt câu với một từ, một thành ngữ theo yêu cầu của BT 3, BT4.
- HS khá, giỏi đặt đợc 2, 3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4.
II - Chuẩn bị:
Giáo án lớp 4 + 5 Năm học 2010 - 2011
6
Nguyễn Duy Đức Trờng tiểu học Trung Hoà 2

- VBT, SGK.
- Dự kiến hoạt động: cá nhân và nhóm bàn.
III - Các hoạt động dạy - học:
*Hoạt động 1
- Kiểm tra bài cũ
HS nêu định nghĩa về từ đặc điểm: đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đặc điểm ở BT 2, 3
(phần luyện tập, tiết LTVC trớc) hoặc từ đặc điểm các em tìm đợc.
-Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học
*Hoạt động 2. Hớng dẫn học sinh làm Bài tập.
Bài tập 1
- HS làm việc theo cặp: đại diện 2 - 3 cặp thi làm bài.

-HS nhóm khác nhận xét -GV chốt ý đúng và giải nghĩa một số từ
- Lời giải:
a) Hữu có nghĩa là bạn bè
b) Hữu nghị là có
Hữu nghị (tình cảm thân thiện giữa các nớc)
Chiến hữu (bạn chiến đấu)
Thân hữu (bạn bè thân thiết)
Hữu hảo (nh hữu nghị)
Bằng hữu (bạn bè)
Bạn hữu (bạn bè thân thiết)
Hữu ích (có ích)
Hữu hiệu (có hiệu quả)
Hữu tình (có sức hấp dẫn, gợi cảm: có tình cảm)
Hữu dụng (dụng đợc việc)
Bài tập 2
Cách thực hiện tlơng tự BT1. Lời giải:
a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn
b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu,
đòi hỏinào đó
Hợp tác, hợp nhất, hợp lực
Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp
pháp, hợp lý, thích hợp
Bài tập 3 :
-HS hoạt động cá nhân
- Với những từ ở BT 1, HS đặt 1 trong các câu sau:
- Nhắc HS: mỗi em ít nhất đặt 2 câu (khuyến khích đặt nhiều hơn), 1 câu với 1 từ ở BT1,
1 câu với 1 từ ở BT 2.
- HS viết vào VBT, đọc những câu đã viết. GV cùng cả lớp góp ý, sửa chữa.
Bài tập 4
-HS hoạt động cá nhân -3 HS trình bày trên bảng -HS khác nhận xét -GV chốt ý đúng.

- GV giúp HS hiểu nội dung 3 thành ngữ.
+ Bốn biển một nhà: ngời ở khắp nơi đoàn kết nh ngời trong một gia đình: thống nhất
về một mối.
+ Kề vai sát cánh: sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những ngời cùng
chung sức gánh vác một công việc quan trọng.
+ Chung lng đấu sức: tơng tự kề vai sát cánh
Giáo án lớp 4 + 5 Năm học 2010 - 2011
7
Nguyễn Duy Đức Trờng tiểu học Trung Hoà 2

- Đặt câu:
+ Thợ thuyền khắp nơi thơng yêu, đùm bọc nhau nh anh em bốn biển một nhà/ Dân tộc
ta đã trải qua hơn một trăm năm chiến đấu chống ngoại xâm để thể hiện nớc
nguyện non sông thống nhất, Nam Bắc sum họp, bốn biển một nhà.
+ Chúng tôi luôn kề vai sát cánh bên nhau trong mọi việc
+ Họ chung lng đấu sức, sớng khổ cùng nhau trong mọi khó khăn, thử thách.
*Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò
GV khen ngợi những HS, nhóm HS làm việc tốt. Dặn HS ghi nhớ những từ mới học;
HTL 3 thành ngữ.
--------------------------------
Toán
Tiết 28: Luyện tập
I. Mc tiờu :
- Bit tờn gi, kớ hiu v mi quan h ca cỏc n v o din tớch ó hc. Vn
dng chuyn i, so sỏnh s o din tớch.
- Gii cỏc bi toỏn cú liờn quan n din tớch.
- Bi tp cn lm: 1(a,b); 2; 3.
II. Chun b:
- Bng ph.
- Dự kiến hoạt động: cá nhân và nhóm bàn.

III. Cỏc hot ng dy hc ch yu :
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1. KTBC: " Hộc-ta "
- Kim tra vic sa bi ca HS.
1ha =. . .hm
2
= . . .m
2
2. Bi mi:
- GV gii thiu bi.
* Bi tp 1:
- GV yờu cu.
- GV nhn xột.
* Bi tp 2:
- Bi yờu cu lm gỡ?
- GV theo dừi, giỳp HS yu.
- Cỏ nhõn lm ming.
- 2 HS c to trc lp: c v nờu
yờu cu.
- Cỏ nhõn nhn xột cỏc bi i ny.
a) i t n v ln sang n v bộ
b) i t n v bộ sang n v ln.
- HS lm vo v.
- Vi HS lờn bng cha bi.
- HS t lm bi.
- 1 HS sa bi v trỡnh by cỏch lm.
Giáo án lớp 4 + 5 Năm học 2010 - 2011
8
Nguyễn Duy Đức Trờng tiểu học Trung Hoà 2


- GV chm bi.
* Bi tp 3:
- GV yờu cu.
- GV nhn xột.
* Bi tp 4 (nu cũn thi gian)
- GV t chc.

- GV nhn xột.
3. Cng c - dn dũ:
- Nhn xột tit hc.
- Chun b bi tit sau: Luyện tập
chung.
- HS c nờu yờu cu.
+ Din tớch ca cn phũng l bao
nhiờu một vuụng?
+ Bit 1m
2
g ht 280 000 ng, vy
c cn phũng ht bao nhiờu tin?
- Lp lm bi vo v . 1 HS lờn bng
ph sa bi.
Bi gii
Din tớch cn phũng l:
6 x 4 = 24 (m
2
)
S tin mua sn g l:
24 x 280 000 = 6 720 000 (ng)
ỏp s : 6 720 000 ng
- C lp nhn xột.

- c nờu yờu cu.
- HS t gii v cha bi.
Bi gii
Chiu rng ca khu t l:
(200 : 4 ) x 3 = 150 ( m )
Din tớch ca khu t l:
200 x 150 = 30 000 (m
2
)
30 000 m
2
= 3 ha
ỏp s:30 000m
2
; 3ha
--------------------------------
Thể dục
Bài 11: Đội hình đội ngũ trò chơi Nhảy
ô tiếp sức
I. Mục tiêu:
- Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng ngang và hàng dọc, điểm số, dàn hàng, dồn
hàng, đi đều vòng phải, vòng trái đổi chân khi đi sai nhịp:
+) Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng( ngang, dọc).
+) Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải vòng trái.
Giáo án lớp 4 + 5 Năm học 2010 - 2011
9
Nguyễn Duy Đức Trờng tiểu học Trung Hoà 2

+) Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi Nhảy ô tiếp sức .Biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi.

II. Địa điểm và ph l ơng tiện:
- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập.
- 1 chiếc còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Phần mở đầu : 6 10 phút
- Hs tập hợp 2 hàng dọc.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập
luyện: 1-2 phút.
- HS khởi động xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hông: 1-2 phút.
- Cả lớp đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài : 1-2 phút.
- Kiểm tra bài cũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay phải , quay trái, quay đằng sau:
1-2 phút.
*Hoạt động 2: Phần cơ bản: 18 22 phút
* Đội hình đội ngũ :
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn
hàng, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng.
- GV điều khiển cả lớp tập 1-2 lần.
- Chia 4 tổ tập luyện do tổ trởng điều khiển tập 5 6 lần, GV quan sát, nhận xét sửa
chữa sai sót cho HS.
- Tập hợp lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét., biểu dơng thi đua
giữa các tổ 1-2 lần.
- Cán sự lớp điều khiển cả lớp tập 1- 2 lần để củng cố.
*Chơi trò chơi Nhảy đúng nhảy nhanh : 7-8 phút
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và qui định
chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét, xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết
trò chơi.
Hoạt động 3: Phần kết thúc : 4- 6 phút
- Cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp: 1-2 phút.
- GV cùng HS hệ thống lại bài vừa học: 1-2 phút.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà: 1 2 phút.
---------------------------------------------
-------------
Thứ năm, ngày 07 tháng 10 năm 2010
Sáng: Lớp 4A:
Giáo án lớp 4 + 5 Năm học 2010 - 2011
10
Nguyễn Duy Đức Trờng tiểu học Trung Hoà 2

Toán
Phép cộng
I - Mục tiêu
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc
có nhớ không quá ba lợt và không liên tiếp.
- Rèn học sinh kĩ năng đặt tính và tự tin hứng thú trong học toán.
II - Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: bút dạ, thẻ
- Dự kiến hoạt động: cá nhân và nhóm bàn.
III - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy học bài mới:
* Củng cố kĩ năng làm tính cộng
- GV viết lên bảng hai phép tính cộng
48352 + 21026 và 367859 + 541728 và -
GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm

của cả hai bạn trên bảng cả về cách đặt
tính và kết quả tính.
- GV hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu
lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
của mình ?
- Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự
nhiên ta đặt tính nh thế nào ? Thực hiện
phép tính theo thứ tự nào ?
* H ớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực
hiện phép tính, sau đó chữa bài, GV yêu
cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện
tính của một số phép tính trong bài.

- HS nghe giới thiệu bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào giấy nháp.
- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
- HS 1 nêu về phép tính: 48352 + 21026.
(nh SGK)
- Ta thực hiện đặt tính sau cho các hàng
đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện
phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT. HS nêu cách đặt tính và
thực hiện phép tính 5247 + 2741 (cộng
không nhớ) và phép tính 2968 + 6524
(cộng có nhớ)
Giáo án lớp 4 + 5 Năm học 2010 - 2011

11
4682 5247 2968 3917
+ + + +
2305 2741 6524 5267
6987 7988 9492 9184
Nguyễn Duy Đức Trờng tiểu học Trung Hoà 2

- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT,
sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trớc
lớp.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém
trong lớp.
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt
Cây lấy gỗ: 325164 cây
Cây ăn quả: 60830 cây
Tất cả: cây ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách tìm x
của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
D. Củng cố- dặn dò:
- GV tổng kết giờ học
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị

bài sau: Phép trừ
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
Bài giải
Số cây huyện đó trồng có tất cả là:
325164 + 60830 = 385994 (cây)
Đáp số: 385994 cây
- HS nêu cách tìm số bị trừ cha biết
trong phép trừ, số hạng cha biết trong
phép cộng để giải thích.
- HS nêu cách tìm số bị trừ cha biết
trong phép trừ, số hạng cha biết trong
phép cộng để giải thích.
HS lắng nghe và thực hiện.
--------------------------------
TIếNG ANH
Bài 3: phần b (tiết 1)
(Giáo viên bộ môn soạn giảng)
--------------------------------
Luyện từ và câu
Danh từ chung và danh từ riêng
I - Mục tiêu
- Hiểu đợc khái niệm DT chung và DT riêng (ND Ghi nhớ).
Giáo án lớp 4 + 5 Năm học 2010 - 2011
12
x 363 = 975 207 + x = 815
x = 975 + 363 x = 815 207
x = 1 338 x = 608

×