Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GIAO AN 4 TUAN 1 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.04 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>


TU N 1Ầ


Thứ/ Ngày Mơn Tên bài dạy


Thứ hai
16/8/2010


Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Tốn
Lịch sử


Trung thực trong học tập.
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Ôn tập các số đến 100.000.
Mơn Lịch sử và Địa lí.


Thứ ba
17/8/2010


TD
Tốn
Chính tả
LTVC
Khoa học


G/thiệu chương trình;TC:Chuyển bóng tiếp sức.
Ôn tập các số đến 100.000 (tt).



Nghe – viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Cấu tạo của tiếng.


Con người cần gì để sống?
Thứ tư


18/8/2010


Tập đọc
Tốn
Địa lí
TLV
Kĩ thuật


Mẹ ốm.


Ơn tập các số đến 100.000 (tt).
Làm quen với Bản đồ.


Thế nào là Kể chuyện?


Vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
Thứ năm


19/8/2010


TD
KC
Toán
LTVC


MT


Tập hợp hàng dọc,dóng hàng, điểm số.TC:Chạy tiếp sức.
Sự tích hồ Ba Bể.


Biểu thức có chứa một chữ.
Luyện tập về cấu tạo của tiếng.


Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu.
Thứ sáu


20/8/2010


Khoa học
TLV
Tốn
AN
SHTT


Trao đổi chất ở người.
Nhân vật trong truyện.
Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày 16 tháng 8 năm 2010


Tuần 1



Bài: Đạo đức: Trung thực trong học tập



<b>I – Mục tiêu:</b>




- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.


- Biết được: Trung thực trong học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.


- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

<b>II- Chuẩn bị:</b>



- GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết phần Ghi nhớ.
- HS: SGK, Thẻ Đ/S.


<b>III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: </b>

PP trực quan, PP quan sát, PP
đàm thoại,


<b>IV- Các hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



1/ Giới thiệu bài
2/ Phát triển bài


* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- GV treo tranh.


- GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận
đưa ra các cách giải quyết tình huống.
- GV có thể tóm tắt các ý kiến:


+ a. Mượn tranh ảnh của bạn đưa cô giáo
xem.



+ b. Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên
đem theo.


+ c. Nhận lỗi và hứa sẽ sưu , nộp cho cô
sau.


* GV nhận xét chung và kết luận:<i><b>Cách</b></i>
<i><b>giải quyết c hợp lý và đúng nhất vì nó</b></i>
<i><b>thể hiện sự trung thực trong học tập.</b></i>
- GV treo bảng phụ phần ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Nêu ý kiến.


- Bài tập 1:


+ Yêu cầu HS làm bài vào SGK.


+ Cho HS sử dụng thẻ để bày tỏ ý kiến.


- HS quan sát, đọc nội dung tình
huống.


- HS thảo luận nhóm 4.


- Đại diện các nhóm nêu ý kiến, giải
thích .


- HS nhận xét, phân tích đúng sai hay
chưa hợp lí ở mỗi tình huống.



- HS đọc.


- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mỗi ý kiến GV mời HS giải thích sự lựa
chọn.


+GV kết luận:


Việc (c) là trung thực trong học tập.
Việc (a), (b), (d) là thiếu trung thực
trong học tập.


- Bài tập 2:


+ Yêu cầu HS làm bài vào SGK.
+ GV kết luận:


Ý kiến (b), (c) là đúng.
Ý kiến (a) là sai.


* Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
3/ Kết luận


- Hỏi: Em hiểu thế nào là trung thực trong
học tập?


- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ.
- Dặn HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm


gương về trung thực trong học tập; chuẩn
bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học.


- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.


- HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến.
- HS đọc.


- HS nêu ý kiến.


Ngày 16 tháng 8 năm 2010


Tuần 1



Bài: Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu



<b>I – Mục tiêu:</b>



<b>- </b>Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật
(Nhà Trò, Dế Mèn).


- Hiểu nội dung (ND) bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực
người yếu.


Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn;
bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(trả lời được các câu hỏi trong
SGK).


<b>II- Chuẩn bị:</b>




- GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



1/ Giới thiệu bài


- GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK TV4
tập 1.


- GV giới thiệu chủ điểm bài học,tranh
minh họa. Giới thiệu tập truyện “Dế Mèn
phiêu lưu kí”. Giới thiệu bài học.


2/ Phát triển bài


* Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
- GV chia đoạn: 4 đoạn.


+ Đoạn 1: 2 dòng đầu.
+ Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo.
+ Đoạn 4: còn lại.


- HDHS giải nghĩa từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
- GV đọc diễn cảm cả bài.


* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài.



- Câu 1: Tìm những chi tiết cho thấy chị
Nhà Trò rất yếu ớt.


- Câu 2: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe
dọa như thế nào?


- Câu 3: Những lời nói và cử chỉ nào nói
lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Hỏi: Truyện nói lên điều gì?


- GV rút ra nội dung bài.


* Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS đọc đoạn.


- GV treo bảng phụ đoạn văn luyện đọc
và đọc mẫu.


- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm – HS nhận
xét – GV nhận xét.


- HS đánh dấu từng đoạn.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn. (2-3 lượt)
- Đọc lược 1 nêu ý mỗi đoạn.
+ Vào chuyện.


+ Hình dáng Nhà Trị.


+ Lời Nhà Trị kể về hồn cảnh.
+ Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn.


- HS nêu từ khó và đọc nội dung
phần chú giải.


- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- HS đọc cả bài.


- HS nêu lần lượt từng câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn 2 để trả lời.


( <i>Chị Nhà Trò đã bé nhỏ…. chẳng</i>


<i>bay được xa</i>)


- Đọc thầm đoạn 3. (<i>mẹ em… ăn thịt</i>
<i>em</i>)


- Đọc thầm đoạn 4.


+ Lời nói: <i>Em đừng sợ… kẻ yếu</i>.
+ Cử chỉ: <i>xòe hai càng, dắt Nhà Trò</i>
<i>đi.</i>


- HS nêu ý kiến.
- HS nhắc lại.
- HS đọc.
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3/ Kết luận


- Hỏi: Truyện nói về hành động gì của Dế


Mèn? Em học được gì ở Dế Mèn?


- Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài.
- Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị
bài cho tiết sau.


- HS nêu ý kiến.


Ngày 16 tháng 8 năm 2010


Tuần 1



Bài: Tốn: Ơn tập các số đến 100000



<b>I – Mục tiêu:</b>



<b>- </b>

Đọc, viết được các số đến 100000.
- Biết phân tích cấu tạo số.


<b>II- Chuẩn bị:</b>



- GV: Thước kẻ, bảng phụ.
- HS: SGK, vở bài tập.


<b>III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: </b>

PP hỏi- đáp, PP thực hành

.



<b>IV- Các hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



1/ Giới thiệu bài.


2/ Phát triển bài.


* Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc, viết số và
các hàng.


- GV viết số: 83251


Tương tự với các số: 83001, 80201,
80001.


- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các
hàng liền kề.


- Gọi HS nêu một số ví dụ về:
+ Số tròn chục.


+ Số tròn trăm.
+ Số tròn nghìn.
+ Số tròn chục nghìn.
* Hoạt động 2: Thực hành.
- Bài tập 1:


+ HDHS tìm ra quy luật của tia số.


- HS đọc số, nêu rõ các chữ số thuộc
các hàng (đơn vị, chục, trăm, nghìn,
chục nghìn).


- 1 chục = 10 đơn vị, 1 trăm = 1o
chục,…



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Cho HS làm bài vào SGK.
+ Sửa bài:


- Bài tập 2:


- Bài tập 3:


<i>a) Viết được 2 số</i>
<i>b) dòng 1.</i>


+ HDHS làm mẫu.
+ Cho HS làm bài.
3/ Kết luận


- Dặn HS làm BT còn lại và chuẩn bị bài
cho tiết sau.


- HS làm bài.
- HS nêu kết quả.


- HS nêu yêu cầu bài tập.


- HS tự phân tích bài mẫu và làm bài.
- HS đọc kết quả.


- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng sửa bài.


Ngày 16 tháng 8 năm 2010



Tuần 1



Bài: Lịch sử: Môn Lịch sử và địa lí



<b>I – Mục tiêu:</b>



<b>- </b>Biết mơn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người
Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ
thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.


- Biết mơn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người
và đất nước Việt Nam.


<b> II- Chuẩn bị:</b>



- GV: Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh các vùng miền.
- HS: SGK


<b>III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: </b>

PP quan sát, PP gợi mở
-vấn đáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.


* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí của
đất nước.


- GV treo lần lượt bản đồ tự nhiên và bản


đồ hành chính Việt Nam.


- Yêu cầu HS xác định vị trí của nước ta
trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- GV nhận xét.


* Hoạt động 2: Giới thiệu về thiên nhiên
và con người Việt Nam.


- GV chia nhóm. Phát mỗi nhóm 1 tranh
ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc ở
vùng. Yêu cầu HS tìm hiểu, mô tả bức
tranh đó.


- GV nhận xét, kết luận: Mỗi dân tộc sống
trên đất Việt Nam có nét văn hóa riêng
song đều có cùng một Tổ quốc, lịch sử
Việt Nam.


* Hoạt động 3: Gíao dục HS tình yêu
thiên nhiên, đất nước và con người Việt
Nam.


- Hỏi: Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày nay
là nhở ông cha ta đã trải qua hàng ngàn
năm dựng nước và giữ nước. Em hãy kể
một sự kiện chứng minh điều đó?


- Gọi HS đọc phần tóm tắt của bài.
* Hoạt động 4: HDHS cách học.


- Với phân môn Lịch sử:


+ Đọc kĩ nội dung bài học.


+ Tìm trên lược đồ, đọc các vị trí về địa
danh, kinh đô trận đánh.


+ Đọc kĩ về mốc thời gian.


+ Sưu tầm, đọc thêm về tài liệu lịch sử.
- Với phân mơn địa lí:


+ Tập đọc bản đồ,đọc chú giải, đọc
hướng dẫn cách học, nội dung bài học,
tên lược đồ, bản đồ, hình ảnh minh họa.


- HS quan sát và đọc tên bản đồ.
- HS lần lượt trình bày.


- HS tự xác định vị trí tỉnh Đồng
Tháp trên bản đồ.


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện từng nhóm trình bày trước
lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- HS thảo luận nhóm đôi.



- HS trình bày – Cả lớp nhận xét.
- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Đọc thêm sách tham khảo về địa lí Việt
Nam.


3/ Kết luận


- Hỏi mơn Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp em
hiểu biết gì?


- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.


- HS nêu ý kiến.


Ngày 17 tháng 8 năm 2010


Tuần 1



Bài: Toán: Ôn tập các số đến 100000 (tt)



<b>I – Mục tiêu:</b>



<b>- </b>Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có
đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.


- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000.

<b>II- Chuẩn bị:</b>



- GV: Bảng phụ viết BT 2 (a), BT 4 (b).
- HS: SGK, vở.



<b>III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: </b>

PP hỏi – đáp, PP thực hành.

<b>IV- Các hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



A/ Kiểm tra bài cũ:


- Gọi HS lần lượt đọc các số: 86505,
36007, 10800.


- Chỉ r a mỗi hàng của từng số.
B/ Bài mới:


1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.


* Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm
- GV lần lượt đọc các phép tính: Năm
nghìn cộng hai nghìn; chín nghìn chia ba.
- Tương tự cho HS chơi “Đố bạn”.


* Hoạt động 2: Thực hành
- Bài 1: (cột 1)


- HS viết vào vở nháp và nêu kết quả.
- HS tự đánh giá, thống nhất kết
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Cho HS làm bài.


+ Sửa bài:


- Bài 2: (a)


+ Cho HS tự làm bài.
+ Sửa bài:


- Bài 3: (dòng 1,2)


+ Cho HS làm bài vào SGK.
+ Sửa bài:


- Bài 4: (b)


+ Cho HS làm bài vào vở.
+ Sửa bài:


3/ Kết luận


- Yêu cầu HS nêu các so sánh 2 số, cách
đọc số.


- Dặn HS về nhà làm các BT còn lại và
chuẩn bị bài cho tiết sau.


- HS làm vào SGK.
- HS đọc kết quả.


- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở nháp.


- 4 HS lên bàng sửa bài.
- Cà lớp làm bài.


- HS đọc kết quả, tự nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cà lớp làm bài.


- HS lên bảng sửa bài.


Ngày 17 tháng 8 năm 2010


Tuần 1



Bài: Chính tả(Nghe- viết):



Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

.



<b>I – Mục tiêu:</b>



<b>- </b>Nghe – viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.


- Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT(2) a hoặc b (a/b); hoặc BT do GV soạn.

<b>II- Chuẩn bị:</b>



- GV: Bảng phụ viết BT2 (b).
- HS: Bảng con, VBT


<b>III- Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>

PP trực quan, PP hỏi - đáp, PP
thực hành


<b>IV- Các hoạt động dạy học:</b>




Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.


* Hoạt động 1: HDHS nghe viết chính tả.
- GV đọc đoạn cần viết lần 1.


- Cho HS nêu các từ khó viết và luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

viết.


- GV nhắc lại cách trình bày bài CT, nhắc
nhở HS tư thế ngồi viết.


- GV đọc từng cụm từ trong đoạn văn.
- GV đọc lại toàn bài.


- HDHS chữa lỗi.


- GV chấm 5-7 bài và nhận xét.
* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập.
- Bài 2 (b):


+ GV treo bảng phụ BT.
+ Cho HS làm bài.
+ Sửa bài:


3/ Kết luận



- Cho HS nhắc các từ đã viết sai và hướng
dẫn viết đúng.


- Dặn HS về nhà làm BT3 và chuẩn bị bài
cho tiết sau.


vào bảng con.
- HS nghe.
- HS viết vào vở.
- HS soát lại bài.


- HS chữa lỗi, tổng kết số lỗi.
- HS đọc yêu cầu BT.


- HS làm vào VBT.


- 2 HS lên bảng sửa bài. HS tự nhận
xét và sửa bài.


- HS đọc lại bài làm


Ngày 17 tháng 8 năm 2010


Tuần 1



Bài: LTVC: Cấu tạo của tiếng



<b>I – Mục tiêu:</b>



<b>-</b> Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND Ghi nhớ.



- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng
mẫu (mục III).


<b>II- Chuẩn bị:</b>



- GV: Bảng phụ viết BT1 (III), ND Ghi nhớ, bảng nhóm.
- HS: Bảng con, VBT


<b>III- Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>

PP gợi mở - vấn đáp,
PP thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.


* Hoạt động 1: Nhận biết cấu tạo của
tiếng.


I- Phần nhận xét:
- Bài 1:


+ Yêu cầu HS đếm số tiếng trong mỗi
hàng của câu tục ngữ.


- Bài 2:


+ Gọi 1 HS đánh vần tiếng “bầu”
- Bài 3:



+ GV dùng phấn màu tô các âm, vần,
thanh.


- Bài 4:


+ GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm phân
tích các tiếng cịn lại vào bảng phụ.


+ Yêu cầu HS nêu nhận xét.


* GV kết luận: Tiếng nào cũng có vần và
thanh, có tiếng không có âm đầu.


II- Phần Ghi nhớ.


- GV treo bàng phụ nội dung Ghi nhớ.
* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập.
- Bài 1:


+ GV treo bảng phụ BT.


+ GV chia nhóm làm vào bảng phụ.
+ Sửa bài:


3/ Kết luận


- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.


- Dặn HS học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài


cho tiết sau.


- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu nhận xét.
+ Dòng 1: 6 tiếng
+ Dòng 2: 8 tiếng.


- bờ - âu - bâu - huyền - bầu
- Cả lớp đánh vần.


- HS phân tích tiếng “bầu” gồm 3
phần (âm đầu, vần, thanh).


- Mỗi nhóm phân tích 1,2 tiếng.
- Các nhóm trình bày.


- Các tiếng có đủ 3 bộ phận: <i>thương, </i>
<i>lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, </i>
<i>nhưng, chung, một giàn.</i>


- Các tiếng không đủ 3 bộ phận: <i>ơi</i>


- HS nhắc lại.


- 2 - 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- Mỗi nhóm 2 – 4 từ.


- Các nhóm trình bày và nhận xét
nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngày 17 tháng 8 năm 2010
Tuần 1


Bài: Khoa học: Con người cần gì để sống?

<b>I – Mục tiêu:</b>



Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ
để sống.


<b>II- Chuẩn bị:</b>



- GV: Các hình minh họa trong trang 4, 5 / SGK
- HS: SGK


<b>III- Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>

PP gợi mở - vấn đáp, PP liên
hệ thực tế.


<b>IV- Các hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



1/ Giới thiệu bài.


- GV nêu các chủ đề của môn.
- GV giới thiệu bài.


2/ Phát triển bài.


* Hoạt động 1: Con người cần gì để sống.


- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo
luận: Conngười cần gì để duy trì sự sống.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.


- GV tóm tắt các ý kiến và nêu kết luận:
Để sống và phát triển con người cần:
+ Những điều kiện vật chất: khơng khí,
thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng
trong gia đình, các phương tiện đi lại.
+ Những điều kiện tinh thần, văn hóa, xã
hội: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm,
vui chơi, giải trí,…


* Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự
sống mà chỉ có con người cần.


- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và nêu:
Con người cần những gì cho cuộc sống
hằng ngày của mình.


- HS thảo luận nhóm.


- Các nhóm trình bày, bổ sung ý kiến.
+ Con người cần có: khơng khí để
thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà
ở, bàn ghế,…


+ Con người cần đi học để hiểu biết,
chữa bệnh khi ốm, xem phim, ca
nhạc,…



+ Con người cần tình cảm: gia đình,
bạn bè, làng xóm,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hỏi: Giống như động vật và thực vật,
con người cần gì để duy trì sự sống?
- Hơn hẳn động vật và thực vật, con
người còn cần gì để sống?


3/ Kết luận


- Cho HS chơi “Cuộc hành trình đến hành
trình khác”.


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà
học bài và chuẩn bị bài sau.


- Khơng khí, nước, ánh sáng, thức ăn
để duy trì sự sống.


- Nhà ở, trường học, bệnh viện, tình
cảm gia đình, tình cảm bạn bè, …
- Các nhóm chọn 10 thứ trong 20 thứ
đã cho để đi đến hành trình khác và
giải thích.


Ngày 18 tháng 8 năm 2010


Tuần 1



Bài: Tập đọc: Mẹ ốm




<b>I – Mục tiêu:</b>



<b>- </b>Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm.


- Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của
bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các CH 1,2,3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ
trong bài).


<b>II- Chuẩn bị:</b>



- GV: Bảng phụ viết khổ 4, 5.
- HS: SGK.


<b>III- Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>

PP hỏi - đáp,

PP thực hành.


<b>IV- Các hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



A/ Kiểm tra bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu.


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời
câu hỏi: Những lời nói và cử chỉ nào nói
lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
B/ Bài mới


1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.



* Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.


- GV chia đoạn: 7 khổ thơ. - HS đánh dấu từng khổ thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HDHS giải nghĩa từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
- GV đọc diễn cảm cả bài.


* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài.


- Câu 1: Em hiểu những câu thơ sau
muốn nói lên điều gì?


Lá trầu khô giữa cơi trầu


Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay.
Cánh màn khép lỏng cả ngày


Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
- Câu 2: Sự quan tâm chăm sóc của xóm
làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể
hiện qua những câu thơ nào?


- Câu 3: Những chi tiết nào trong bài thơ
bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn
nhỏ đối với mẹ?


- Hỏi: Những chi tiết đó nói lên điều gì?
* GV rút ra nội dung bài.



- Câu 4: Học thuộc lòng bài thơ.


* Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm (khổ
4, 5)


- GV treo bảng phụ đoạn thơ luyện đọc và
đọc mẫu.


- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm – HS nhận
xét – GV nhận xét.


- HS nêu từ khó và đọc nội dung
phần chú giải.


- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- HS đọc cả bài.


- HS đọc yêu cầu.


<i>- Cho biết mẹ bạn nhỏ ốm: lá trầu</i>
<i>nằm khô vì mẹ không ăn được,</i>
<i>Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc</i>
<i>được, ruộng vườn vắng bóng mẹ vì</i>
<i>mẹ không làm được.</i>


- HS đọc thầm khổ 3, trả lời<i>: Cô bác</i>
<i>xóm làng đến thăm – Người cho</i>
<i>trứng, người cho cam – Anh y sĩ đã</i>
<i>mang thuốc vào.</i>



+ Bạn nhỏ xót thương mẹ:


<i> Nắng mưa …. chưa tan.</i>
<i> Cả đời …. tập đi.</i>


<i> Vì con … nếp nhăn.</i>


+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe:


<i>Con mong … cấy cày.</i>


+ Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi
việc để mẹ vui: <i>Mẹ vui … múa ca</i>.
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý
nghĩa to lớn đối với mình<i>: Mẹ là đất</i>
<i>nước, tháng ngày của con …</i>


- HS nêu ý kiến.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn.
- HS thi đọc diễn cảm toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3/ Kết luận


- Hỏi: Em học được gì qua bài thơ này?
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung và bài
thơ.



- Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị
bài cho tiết sau.


- HS nêu ý kiến.


Ngày 18 tháng 8 năm 2010


Tuần 1



Bài: Tốn: Ơn tập các số đến 100000 (tt) (tr.5)



<b>I – Mục tiêu:</b>



<b>- </b>

Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân
(chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.


- Tính được giá trị chủa biểu thức.

<b>II- Chuẩn bị:</b>



- GV: Bảng phụ viết BT1, BT3 (a,b).
- HS: Bảng con, vở.


<b>III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: </b>

PP hỏi- đáp, PP thực hành

.



<b>IV- Các hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



A. Kiểm tra bài cũ.



- Gọi HS sửa BT1 (cột2), BT2b.
- GV nhận xét, cho điểm.


B. Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.
- Bài 1:


+ Gọi HS nêu thứ tự thực hiện tính.
+ Gọi HS đọc kết quả.


- Bài 2: (b)


<i> </i>+ Cho HS nêu cách đặt tính, yêu cầu
HS làm bài vào vở.


+ Sửa bài:
- Bài 3: (a,b)


+ Yêu cầu HS nêu thứ tự tính trong


- HS lên bảng làm bài.


- HS nêu yêu cầu bài.


- HS làm tính vào bảng con.
- HS nhận xét, sửa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

một biểu thức.
+ Sửa bài:
3/ Kết luận


Yêu cầu HS về nhà làm BT còn lại và
chuẩn bị bài cho tiết sau.


- HS làm bài vào vở.


- HS đọc kết quả phép tính.


Ngày 18 tháng 8 năm 2010


Tuần 1



Bài: Địa lí: Làm quen với bản đồ



<b>I – Mục tiêu:</b>



- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một
tỉ lệ nhất định.


- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.

<b>II- Chuẩn bị:</b>



- GV: Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam.
- HS: SGK.


<b>III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: </b>

PP quan sát, PP trực quan, PP
hỏi – đáp.



<b>IV- Các hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



A. Kiểm tra bài cũ.


Mơn lịch sử và địa lí lớp 4 giúp em
hiểu điều gì?


B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.


*Hoạt động 1: Giới thiệu bản đồ.
- GV treo các loại bản đồ. Yêu cầu HS
mô tả bản đồ.


- GV kết luận: <i>Bản đồ là hình vẽ thu</i>
<i>nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt</i>
<i>Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định</i>.


* Hoạt động 2: HDHS cách xem bản
đồ.


- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 ở SGK.
- GV nêu: Để vẽ được bản đồ khu vực
hồ Hoàn Kiếm, người ta phải nghiên


-

HS nêu.



- HS đọc tên bản đồ và mô tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

cứu các đối tượng đối tượng cần thể
hiện như hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn,
bưu điện Hà Nội, các đường phố chính,
lựa chọn các kí hiệu rồi thể hiện các đối
tượng đó lên bản đồ.


- Hỏi: Ngày nay muốn vẽ bản đồ, ta
thường phải làm gì?


* Hoạt động 3: HDHS một số kí hiệu
bản đồ.


- GV treo câu hỏi thảo luận và chia
nhóm.


+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Người ta quy ước các hướng trên
bản đồ như thế nào?


+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
+ Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết
1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm
trên thực tế.


+ Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?


*GV kết luận<i>: <b>Cần nắm một số yếu tố</b></i>


<i><b>của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ,</b></i>
<i><b>kí hiệu.</b></i>


- Gọi Hs đọc phần Ghi nhớ.


* Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí
hiệu trên bản đồ.


- Gọi HS đọc các kí hiệu trên bản đồ
hình 3.


- Cho HS làm việc theo cặp: 1 em nêu
tên kí hiệu, 1 em vẽ.


3/ Kết luận


- Nêu một số yếu tố của bản đồ?


- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ và
chuẩn bị bài cho tiết sau.


- Chụp hình, chia khoảng cách,
thu nhỏ theo tỉ lệ nhất định, lựa
chọn kí hiệu.


- HS thảo luận nhóm 4 và trình
bày.


+ <i>Cho biết phạm vi thể hiện và</i>
<i>những thông tin chủ yếu.</i>



+ <i>Trên:bắc,dưới:nam, phải: đông,</i>
<i>trái: tây.</i>


+ <i>Biết khu vực được thể hiện nhỏ</i>
<i>hơn kích thước thực của nó bao</i>
<i>nhiêu lần.</i>


+ <i>1cm trên bản đồ ứng với 20000</i>
<i>cm trên thực tế. </i>


<i>+ Thể hiện các đối tượng lịch sư</i>
<i>và địa lí trên bản đờ, được giải</i>
<i>thích trong bảng chú giải.</i>


- HS đọc
- HS nêu.


- HS thực hành vẽ.
- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tuần 1



Bài: Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện?



<b>I – Mục tiêu:</b>



- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).


- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân


vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).


<b>II- Chuẩn bị:</b>



GV: Bảng phụ viết ghi nhớ, BT1 (III).


<b>III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: </b>

PP kể chuyện, PP gợi mở –
vấn đáp.


<b>IV- Các hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.


*Hoạt động 1: Phần nhận xét.
- Bài 1:


+ Gọi 1 HS kể lại câu chuyện.


+ GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận
trả lời câu hỏi.


<i>a</i>/ Câu chuyện có những nhân vật nào?
<i>b/</i> Các sự việc xảy ra như thế nào và
kết quả của các sự việc đó ra sao?


<i>c</i>/ Ý nghĩa câu chuyện.



- HS đọc yêu cầu.
- HS kể.


- Các nhóm thảo luận.


- Các nhóm trình bày, nhận xét
nhau.


- <i>Bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông</i>


<i>dân, những người dự lễ hội.</i>


+ <i>Bà cụ xin ăn – không ai cho.</i>
<i>+ Hai mẹ con bà nông dân cho bà</i>
<i>ăn xin ăn, cho ngủ trong nhà.</i>
<i>+ Đêm khuya, bà già hiện hình</i>
<i>một con giao long.</i>


<i>+ Sáng sớm, bà ra đi, cho 2 mẹ</i>
<i>con gói tro và 2 mảnh vỏ trấu.</i>
<i>+ Nước dâng cao, mẹ con bà</i>
<i>nông dân chèo thuyền cứu người.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Bài 2:


+ Gọi HS đọc bài văn.
+ Giải nghĩa từ.


+ Hỏi: Bài hồ Ba Bể có phải là văn kể
chuyện không? Vì sao?



- Bài 3:


+ GV treo bảng phụ phần ghi nhớ.
+ Yêu cầu HS nêu những câu chuyện
em biết có nhân vật?


* Hoạt động 2: Phần luyện tập.
- Bài 1:


+ GV treo bảng phụ bài tập.


+ GV HDHS kể: Truyện nói về sự
giúp đỡ của em với một phụ nữ, khi kể
xưng tôi hoặc em.


- Bài 2:


+ Yêu cầu HS nêu tên các nhân vật
trong câu chuyện.


+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
3/ Kết luận


- Hỏi: Thế nào là kể chuyện?


- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ, viết
lại câu chuyện vửa kể và chuẩn bị bài
cho tiết sau.



- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.


- HS đọc phần chú giải.


- Bài không phải là văn kể chuyện
mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ
Ba Bể. Vì trong truyện không có
nhân vật, không kể các sự việc
xảy ra đối với nhân vật.


- 2 HS đọc.
- HS nêu.


- HS đọc.


- HS tập kể theo nhóm đôi.
- HS kể trước lớp.


- Gồm em và người phụ nữ có
con.


- Cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau,
đó là một nếp sống đẹp.


- HS nêu.


Ngày 18 tháng 8 năm 2010


Tuần 1




Bài: Kĩ thuật: Vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.



<b>I – Mục tiêu:</b>



- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ
đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.


- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và rê nút chỉ (gút chỉ).

<b>II- Chuẩn bị:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>- </b>Kim khâu, kim thêu.
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.


- Khung thêu, phấn màu, thước dẹt, thước dây. Một số sản phẩm may, khâu, thêu.

<b>III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: </b>

PP trực quan, PP quan sát, PP
hỏi – đáp.


<b>IV- Các hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.


*Hoạt động 1: HDHS quan sát, nhận
xét.


- Cho HS xem một số loại vải, yêu cầu
HS nêu nhận xét về màu sắc, độ dày,
mỏng của vải.



- Hỏi: Vải dùng để làm gì?


- Yêu cầu HS kể tên một số sản phẩm
được làm từ vải.


<b>GV kết luận</b>: <i>Vải rất đa dạng với</i>
<i>nhiều màu sắc phong phú. Khi may,</i>
<i>khâu, thêu cần phải lựa chọn loại vải</i>
<i>cho phù hợp.</i>


- Cho HS xem các loại chỉ và nêu nhận
xét đặc điểm.


<b>GV kết luận</b>: <i>Chỉ khâu, thêu được</i>
<i>làm từ các nguyên liệu như sợi bông,</i>
<i>tơ, sợi hóa học với nhiều màu sắc.</i>
<i>Muốn có đường khâu đẹp phải chọn chỉ</i>
<i>có độ mảnh, dai phù hợp với loại vải.</i>


* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và
cách sử dụng kéo.


- Cho HS quan sát 2 loại kéo, yêu cầu
HS nêu tên và đặc điểm của kéo.


- HS nêu nhận xét.


- Là vật liệu chính để may, khâu,
thêu thành quần áo và những sản


phẩm cần thiết cho con người.
- HS kể.


- Gồm: chỉ cuộn và chỉ tép, có
nhiều màu sắc khác nhau; có loại
chỉ sợi mảnh và các loại chỉ sợi to.


- HS nêu nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- HDHS cách cầm kéo cắt vải: Khi cắt
vải, tay phải cầm kéo (ngón cái đặt vào
một tay cầm, các ngón còn lại cầm vào
tay cầm bên kia) để điều khiển lưỡi kéo.
Lưỡi kéo nhọn, nhỏ hơn ở phía dưới để
luồn xuống mặt vải khi cắt.


- Gọi HS thực hành thao tác cầm kéo
cắt vải.


<b>GV kết luận</b>: <i>Khi sư dụng kéo, vít</i>
<i>được vặn chặt vừa phải và khơng dùng</i>
<i>kéo để cắt những vật cứng hoặc kim</i>
<i>loại.</i>


* Hoạt động 3: HDHS quan sát, nhận
xét một số vật liệu, dụng cụ khác.


- Cho HS quan sát lần lượt các vật liệu,
dụng cụ, nêu tên và trả lời câu hỏi:
+ Nêu tác dụng của thước may.



+ Nêu đặc điểm và tác dụng của thước
dây.


+ Nêu đặc điểm và tác dụng của khung
thêu.


+ Phấn may dùng để làm gì?


+ Khuy cài, khuy bấm dùng để làm gì?
- Nêu những vật liệu nào thường dùng
trong khâu, thêu.


hình uốn cong khép kín để lồng
ngón tay vào khi cắt. Lưỡi kéo
đều sắc và nhọn dần về phía mũi.
+ Khác: kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo
cắt vải.


- HS nghe và quan sát.


- HS thực hiện.


- HS quan sát và nêu tên: thước
may, thước dây, khung thêu, khuy
cài, khuy bấm, phấn may.


<i>- Dùng để đo vải, vạch dấu trên</i>
<i>vải.</i>



<i>- Được làm bằng vải tráng nhựa,</i>
<i>dài 150 cm, dùng để đo các số đo</i>
<i>trên cơ thể.</i>


<i>- Gồm 2 khung trịn lờng vào</i>
<i>nhau. Khung trịn to có vít để điều</i>
<i>chỉnh. Khung thêu có tác dụng</i>
<i>giữ cho mặt vải căng khi thêu.</i>


- <i>Dùng để vạch dấu trên vải.</i>
<i>- Dùng để đính vào nẹp áo, quần</i>
<i>áo và nhiều sản phẩm may mặc</i>
<i>khác.</i>


<i>- Vải, chỉ, kéo, thước may, thước</i>
<i>dây, khuy cài, khuy bấm, phấn,</i>
<i>khung thêu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV treo bảng phụ nội dung ghi nhớ.
3/ Kết luận


- Khi sử dụng các dụng cụ thêu, khâu,
cắt cần chú ý điều gì?


- Dặn HS về nhà tập cầm kéo để cắt vải;
chuẩn bị kim, chỉ để học tiết sau.


- Cần chú ý sử dụng cẩn thận để
đảm bảo an toàn.



Ngày 19 tháng 8 năm 2010


Tuần 1



Bài: Kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể



<b>I – Mục tiêu:</b>



<b>- </b>Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được
toàn bộ câu chụn <i>Sự tích hờ Ba Bể</i> (do GV kể).


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi
những con người giàu lòng nhân ái.


<b>II- Chuẩn bị: </b>

Tranh minh họa SGK (Phóng to tranh).


<b>III- Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>

.PP trực quan, PP quan sát, PP
kể chuyện, PP thực hành.


<b>IV- Các hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



1/ Giới thiệu bài
2/ Phát triển bài


* Hoạt động 1: GV kể chuyện (2 lần).
- GV kể lần 1: không có tranh.


+ Kể to rõ.



+ Giọng kể phù hợp với lời nhân vật.
+ Kết hợp lời kể với động tác điệu bộ,
cử chỉ.


+ Không cần kể nguyên lời trong văn
bản.


- GV kể chuyện kết hợp với tranh.


+ GV treo lần lượt từng tranh kết hợp
kể theo tranh.


+ Gọi HS nêu nội dung từng tranh.


- HS nghe.


- HS vừa quan sát tranh vừa nghe.


 Đoạn 1: Sự xuất hiện của bà lão


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

* Hoạt động 2: HDHS kể chuyện.
- Câu 1: Dựa vào tranh kể từng đoạn câu
chuyện.


- Câu 2: Kể toàn bộ câu chuyện.
+ GV chia nhóm.


+ Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Câu 3: Ý nghĩa câu chuyện.



+ GV nhận xát và kết luận: <i>Câu chuyện</i>
<i>ca ngợi những con người giàu lòng nhân</i>
<i>ái.</i>


3/ Kết luận


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện và
chuẩn bị bài cho tiết sau.


 Đoạn 2: Chuyện lạ ở nhà bà góa


tốt bụng trong đêm lễ hội.


 Đoạn 3: Tai họa khủng khiếp xảy


ra trong đêm lễ hội.
- HS đọc yêu cầu.


- HS tiếp nối kể từng đoạn câu
chuyện.


- Lớp nhận xét từng HS kể.
- HS luyện kể trong nhóm.
- HS thi kể với nhau.


- Lớp nhận xét, bình chọn người kể
hay nhất.



- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu ý kiến.


Ngày 19 tháng 8 năm 2010


Tuần 1



Bài: Toán: Biểu thức có chứa một chữ



<b>I – Mục tiêu:</b>



<b>- </b>

Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ.


- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.

<b>II- Chuẩn bị:</b>



- GV: bảng phụ viết bài tốn và kẻ sẵn bảng ở phần ví dụ.
- HS: vở nháp, vở Toán.


<b>III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: </b>

PP gợi mở – vấn đáp,
PP thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



A. Kiểm tra bài cũ.


- Gọi 2 HS lên bảng tính nhẩm.
12000 + 400= 25000 – 3000=
12000 + 600= 25000 – 5000=
12000 + 200= 25000 – 1000=
- GV nhận xét, cho điểm.



B. Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.


*Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có
chứa một chữ.


 <i><b>Biểu thức có chứa mợt chư</b></i>
- GV treo bảng phụ bài tốn ví dụ.
- Hỏi: Muốn biết bạn Lan có tất cả bao
nhêu quyển vở ta làm thế nào?


- GV treo bảng kẻ khung như SGK.
+ Nếu mẹ cho Lan thêm 1 quyển vở thì
bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
<i>GV viết 1 vào cột <b>thêm</b>, 3+1 vào cột</i>


<i><b>có tất cả.</b></i>


+ Tương tự với các trường hợp thêm
2,3,4,… quyển vở.


+ Lan có 3 quyển vở, nếu mẹ cho Lan
thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao
nhiêu quyển vở?


- GV nêu<i><b>: 3+a được gọi là biểu thức</b></i>
<i><b>có chứa 1 chư.</b></i>



- Yêu cầu HS nhận xét biểu thức.
 <i><b>Giá trị của biểu thức có chứa 1 chư.</b></i>
- GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a=1 thì
3+a=?


GV kết luận: 4 là 1 giá trị biểu thức
của 3+a.


- Cho HS thực hiện tương tự với a=
2,3,4,…


- Hỏi: Khi biết 1 giá trị cụ thể của a,


- HS lên bảng làm bài.


- HS đọc đề tốn.


- Thực hiện phép tính cộng số vở
Lan có ban đầu với số vở mẹ cho
thêm.


- Lan có 4 quyển vở: 3+1


- HS nêu số quyể vở có tất cả trong
từng trường hợp.


- Lan có tất cả 3+a quyển vở.


- Gờm số, dấu tính và một chữ.



- a=1 thì 3+a=3+1=4


- HS tìm giá trị của biểu thức 3+a
trong từng trường hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

muốn tính giá trị của biểu thức 3+a ta
làm thế nào?


- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính
được gì?


* Hoạt động 2: HDHS thực hành
- Bài 1:


+ Cho HS làm bài vào vở
+ Sửa bài:


- Bài 2: (a)


+ GV treo bảng phụ bài tập.
+ HDHS làm bài.


Dòng thứ nhất trong bảng cho biết
điều gì?


Dòng thứ hai trong bảng cho biết
gì?


x gồm những giá trị nào?



Khi x=8 thì giá trị của biểu thức
125+x là bao nhiêu?


+ Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại.
+ Sửa bài:


- Bài 2: (b)


+ Nêu biểu thức trong câu a.
+ n có những giá trị nào?


+ Muốn tính giá trị của biểu thức
873 - n ta làm thế nào?


+ Cho HS làm bài.
+ Sửa bài:


3/ Kết luận


- Nêu biểu thức có chứa 1 chữ.


- Yêu cầu HS về nhà làm BT còn lại và
chuẩn bị bài cho tiết sau.


<i><b>thức rồi thực hiện tính</b></i>.


<i><b>- Ta được 1 giá trị của biểu thức</b></i>
<i><b>3+a.</b></i>


- HS nhắc lại.



- HS nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.


- 2 HS lên bảng sửa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Giá trị cụ thể của x.


- Giá trị của biểu thức 125+x tương
ứng với từng giá trị của x.


- 8, 30, 100


- 125 + x = 125 + 8 = 133
- HS làm vào vở nháp.
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- HS nêu yêu cầu bài.
- 873 – n


- Với n= 10, n=0, n=70, n=300.
- Lần lượt thay từng giá trị vào biểu
thức rồi thực hiện tính.


- HS làm vào vở.


- 4 HS lên bảng sửa bài.
- HS nêu.


Ngày 19 tháng 8 năm 2010


Tuần 1




Bài: LTVC: Luyện tập về cấu tạo của tiếng



<b>I – Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.

<b>II- Chuẩn bị:</b>



- GV: Bảng phụ viết BT1, BT3.
- HS: VBT.


<b>III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: </b>

PP gợi mở – vấn đáp,
PP luyện tập.


<b>IV- Các hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



A. Kiểm tra bài cũ.


- Tiếng thường có mấy bộ phận? Kể ra.
- Bộ phận nào của tiếng bắt buộc phải
có? Nêu ví dụ tiếng khơng có âm đầu.
- GV nhận xét, cho điểm.


B. Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.


* Hoạt động 1: Phân tích cấu tạo của


tiếng.


- Bài tập 1:


+ GV treo bảng phụ bài tập.
+ Cho HS làm bài vào VBT.
+ Sửa bài:


* Hoạt động 2: Nhận biết tiếng có vần
giống nhau.


- Bài tập 2:


+ Gọi HS trả lời.
- Bài 3:


+ GV treo bảng phụ bài tập.
+ GV chia nhóm.


+ Gọi HS trình bày.


HS trả lời


- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài.


- HS sửa bài trên bảng phụ.
- HS nêu yêu cầu.


- HS trình bày: <i>ngoài – hoài (vần</i>


<i>oai).</i>


- HS đọc yêu cầu.


- HS thảo luận nhóm đôi.


- Các nhóm trình bày, nhận xét
nhau.


+ Cặp tiếng bắt vần với nhau: <i>choắt</i>
<i>– thoắt, xinh – nghênh.</i>


+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Bài 4:


+ Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào
là hai tiếng bắt vần với nhau?


+ Yêu cầu HS nêu ví dụ.
- Bài 5:


3/ Kết luận:


- Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những
bộ phận nào bắt buộc phải có? Cho ví
dụ.


- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.



+ Cặp có vần giống nhau khơng
hồn tồn: <i>xinh - nghênh ( vần: </i>
<i>inh – ênh).</i>


- Hai tiếng bắt vần với nhau là hai
tiếng có phần vần giống nhau hồn
tồn hoặc khơng hồn tồn.


- Lá trầu khô giữa cơi trầu


Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay.


- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu ý kiến: <i><b>bút</b></i>


Ngày 20 tháng 8 năm 2010


Tuần 1



Bài: Khoa học: Trao đổi chất ở người



<b>I – Mục tiêu:</b>



<b>- </b>

Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường
như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước
tiểu.


- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.


<b>II- Chuẩn bị:</b>

Tranh minh họa SGK, bảng phụ vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ
thể người với môi trường.


<b>III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: </b>

PP quan sát, PP trực quan,


PP gợi mở-vấn đáp.



<b>IV- Các hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



A. Kiểm tra bài cũ.


- Giống như thực vật, động vật con
người cần những gì để duy trì sự sống?
- Hơn hẳn động vật và thực vật, con
người cần gì để sống?


HS trả lời câu hỏi.


- Khơng khí, nước, ánh sáng, thức
ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Để có những điều kiện cần cho sự
sống, chúng ta phải làm gì?


B. Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.


* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao
đổi chất ở người.



- GV treo tranh hình 1 ở SGK.
- Hỏi: Bức tranh vẽ những gì?


- GV nêu: Đó là những thứ cần thiết
cho chúng ta. Trong quá trình sống, cơ
thể lấy gì từ môi trường và thải ra môi
trường những gì?


- GV chia nhóm thảo luận. (4HS/
nhóm)


- Tổ chức thảo luận trước lớp.


- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”.
- Hỏi: Quá trình trao đổi chất là gì?


- Gọi HS nêu lại.


- GV kết luận: <i>Hàng ngày cơ thể lấy</i>


hội: tình cảm gia đình, bạn bè,
phương tiện để vui chơi, giải trí.
- Giữ gìn và bảo vệ môi trường
sống, biết yêu thương giúp đỡ
những người xung quanh.


ức ăn,… con người còn cần những
điều kiện về tinh thần, xã hội như:
tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè,
phương tiện để vui chơi giải trí…



- HS quan sát.


- Rau, heo, gà, vịt, mặt trời, một
người đang xách nước, nhà vệ xinh,
cây xanh,…


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện các nhóm nêu ý kiến và
nhận xét nhau.


+ Con người cần: thức ăn, nước
uống; cần ánh sáng mặt trời; khơng
khí, ánh sáng.


+ Con người thải ra môi trường:
phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc, các
chất thừa, cặn bã.


- HS đọc.


- Là quá trình cơ thể lấy thức ăn,
nước uống từ mơi trường và thải ra
ngồi mơi trường những chất thừa,
cặn bã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>thức ăn, nước uống, khơng khí từ môi</i>
<i>trường để tạo ra những chất riêng và</i>
<i>tạo năng lượng dùng cho mọi hoạt</i>


<i>động sống của mình, đồng thời thải ra</i>
<i>ngoài những chất thừa, cặn bã. _ Đó là</i>
<i>quá trình trao đổi chất. Nhờ có quá</i>
<i>trình này mà con người mới sống được.</i>


* Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao
đổi chất của cơ thể người với môi
trường.


- GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận
vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người.


- Gọi HS lên bảng trình bày và giải
thích sơ đồ đã vẽ.


- GV nhận xét và kết luận:


<i><b>+ Lấy vào: khí ô-xi, thức ăn, nước</b></i>
<i><b>uống.</b></i>


<i><b> + Thải ra: khí các-bô-níc, phân, nước</b></i>
<i><b>tiểu.</b></i>


3/ Kết luận:


- Thế nào là quá trình trao đổi chất?
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.


- HS thảo luận nhóm.



- Đại diện từng nhóm trình bày và
nhận xét nhau.


- HS trả lời.


Ngày 20 tháng 8 năm 2010


Tuần 1



Bài: TLV: Nhân vật trong truyện



<b>I – Mục tiêu:</b>



<b>- </b>

Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật. (ND Ghi nhớ).


- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong
câu chuyện <i>Ba anh em</i> (BT1, mục III).


- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân
vật (BT2, mục III).


<b>II- Chuẩn bị:</b>

Bảng phụ viết phần Ghi nhớ, BT2(III).


<b>III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: </b>

PP gợi mở-vấn đáp, PP


thực hành.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



A. Kiểm tra bài cũ.


Bài văn kể chuyện có gì khác so với


bài văn không phải là kể chuyện?


B. Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.


* Hoạt động 1: Phần Nhận xét.
- Bài 1:


+ Nêu tên truyện đã học.


+ Kể tên các nhân vật là người, nhân
vật là vật.


• <i><b>Nhân vật là người</b>: hai mẹ con bà</i>
<i>nông dân; bà cụ ăn xin; những người</i>
<i>dự lễ hội.</i>


• <i><b>Nhân vật là con vật</b>: Dế Mèn, Nhà</i>
<i>Trò, bọn nhện</i>.


+ GV kết luận: <i>Trong những nhân vật</i>
<i>trên thì nhân vật hai mẹ con bà nơng</i>
<i>dân và Dế Mèn là hai nhân vật chính vì</i>
<i>xuất hiện từ đầu đến cuối câu chuyện</i>.
- Bài 2:


+ GV chia nhóm.


+ Tổ chức trình bày trước lớp.



HS trả lời: Đó là bài văn kể lại
một hoặc một số sự việc liên quan
đến một hay một số nhân vật nhằm
nói lên một điều có ý nghĩa.


- HS đọc yêu cầu.


- HS nêu: <i>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,</i>
<i>Sự tích hờ Ba Bể</i>.


- HS kể.


- HS nêu yêu cầu.


- HS thảo luận nhóm đôi.


- Đại diện các nhóm trình bày, nhận
xét nhau.


•<b>Dế Mèn</b>: <i>khẳng khái, có lịng</i>
<i>thương người, ghét áp bức, sẵn</i>
<i>sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ</i>
<i>yếu. Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà</i>
<i>Trò.</i> (Dựa vào lời nói và hành động
của Dế Mèn che chở; giúp đỡ Nhà
Trị).


<b> •Mẹ con bà nơng dân:</b> <i>là người</i>



<i>giàu lòng nhân hậu. </i>(Cho bà cụ ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Dựa vào đâu để có thể biết tính cách
của nhân vật?


* Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ.
- GV treo bảng phụ phần Ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Luyện tập.


- Bài tập 1:


+ Gọi HS đọc câu chuyện.


+ GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo
luận trả lời câu hỏi.


+ Tổ chức trình bày trước lớp.


+ Em có đồng ý với nhận xét của bà về
tính cách của từng cháu không?


+ Vì sao bà có nhận xét như vậy?


- Bài tập 2:


+ GV treo bảng phụ bài tập.
+ GV chia nhóm (4HS/ nhóm).
3/ Kết luận:



- Nhân vật trong truyện có thể là ai?
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi
nhớ và chuẩn bị bài cho tiết sau.


- Dựa vào hành động, lời nói, suy
nghĩ của nhân vật.


- 3 HS đọc.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện các nhóm trình bày.
+ <i>Nhân vật trong câu chuyện: </i>
<i>Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca.</i>


<i> + Ni-ki-ta ích kỉ, chỉ nghĩ đến ham</i>
<i>thích riêng của mình.</i>


<i> + Gô-sa láu cá.</i>


<i> + Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ.</i>


+ Đồng ý vì bà đã quan sát hành
động của từng cháu.


<i>• Ni-ki-ta ăn xong là chạy tót đi</i>
<i>chơi, khơng giúp bà dọn dẹp.</i>



<i> • Gơ-sa lén hắt những mẩu bánh</i>
<i>vụn xuống đất để khỏi phải dọn</i>
<i>bàn.</i>


<i> • Chi-ơm-ca thương bà, giúp bà</i>
<i>dọn dẹp. Em cịn biết nghĩ đến cả</i>
<i>những con chim bờ câu, nhặt mẩu</i>
<i>bánh vụn trên bàn cho chim ăn.yêu</i>
<i>cầu.</i>


- HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày 20 tháng 8 năm 2010


Tuần 1



Bài: Toán: Luyện tập (tr.7)



<b>I – Mục tiêu: </b>



<b>- </b>

Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a.

<b>II- Chuẩn bị:</b>



- GV: Bảng phụ viết BT1, BT4.
- HS: SGK, vở Toán.


<b>III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: </b>

PP hỏi- đáp, PP luyện tập

.



<b>IV- Các hoạt động dạy học:</b>




Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



A. Kiểm tra bài cũ.


- Nêu ví dụ về biểu thức có chứa 1 chữ.
- HS lên bảng thực hiện BT3(a).


B. Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.


* Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức.
- Bài 1:


+ GV treo bảng phụ bài tập.
+ Cho HS làm bài vào SGK.
+ Sửa bài:


- Bài 2: (2 câu)


+ Yêu cầu HS làm bài vào vở.
+ Sửa bài:


* Hoạt động 2: Biết tính chu vi hình
vuông có độ dài canh a.


- Bài 4:<i>(chọn 1 trong 3 trường hợp)</i>


+ GV treo bảng phụ bài tập.



+ Nêu cách tính chu vi hình vng.
+ Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu
vi là bao nhiêu?


+ Yêu cầu HS chọn 1 giá trị của a và
làm bài vào vở.


+ Sửa bài:
3/ Kết luận:


- Cho ví dụ về biểu thức có chứa 1 chữ.
- Dặn HS về nhà làm BT còn lại và
chuẩn bị bài cho tiết sau.


- HS nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.
- HS đọc kết quả.
- HS nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.


- 2 HS lên bảng sửa bài.


- HS đọc yêu cầu.


- HS nêu: Ta lấy độ dài một cạnh
nhân với 4.


- Chu vi là: a x 4
- Cả lớp làm bài.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×