Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
Tiết 45 – Tuần 23
BÀI 43 : Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS nêu được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi
trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của SV.
- HS giải thích được sự thích nghi của sv trong tự nhiên, từ đó có biện pháp
chăm sóc sinh vật thích hợp.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp, suy luận.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
Yêu bộ môn
II. Chuẩn bị
- Tranh hình: 43.1, 43.2, 43.3 và tranh ảnh sưu tầm.
- Bảng phụ: bảng 43.1 và 43.2
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
- KT sĩ số: 9A 9B 9C
2. Kiểm tra bài cũ
? Tìm đặc điểm khác nhau giữa TV ưa sáng và ưa bóng? Cho ví dụ?
3. Bài mới
Phương pháp Nội dung
- GV: ảnh hưởng của nhiệt độ lên hình thái và đặc điểm
sinh lí của SV?
? SV sống được ở nhiệt độ ntn?( + Đa số SV sống được ở
nhiệt độ : 0
0
C
→
50
0
C
+ Nhiệt độ ảnh hưởng tới quang hợp, hô hấp thoát hơi
nước.)
? Nhiệt độ ảnh hưởng tới cấu tạo cơ thể SV ntn?
- GV: nhận xét hoạt động các nhóm
- GV: Y/c HS ng/cứu VD3 và thông tin.
→
hoàn thành bảng 43.1/127
? Phân biệt sinh vật bằng nhiệt với sinh vật biến nhiệt?
- GV: đưa bảng phụ có ND bảng 43.1
- GV : Y/c đọc thông tin, hoàn thành bảng 43.2
- GV : chữa bài của HS bằng cách đưa bảng phụ có ND
đúng
? Nơi sống ảnh hưởng đến đặc điểm của sv ?
- GV : nhận xét KQ của nhóm :
? Độ ẩm ảnh hưởng đến đời sống sv ntn ?
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
* Kết luận
- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động
sinh lí của sv.
- Người ta chia sv thành 2 nhóm :
+ Sinh vật biến nhiệt
+ Sinh vật hằng nhiệt.
II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
* Kết luận
- SV thích nghi với MT sống có độ ẩm khác nhau
→
hình thành các nhóm SV
+ Thực vật : nhóm ưa ẩm, nhóm chịu hạn
+ Động vật : nhóm ưa ẩm, nhóm ưa khô.
Sinh học 9 1 Vũ Văn Tuất
Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
* Liên hệ : trong sx có biện pháp gì để tăng năng suất cây
trồng, vật nuôi ?
4. Củng cố - KT đánh giá
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ / 129, đọc mục « em có biết ».
? Tập tính của ĐV và TV phụ thuộc vào nhân tố sinh thái nào ?
5. Dặn dò
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trước bài 44/131
- Sưu tầm tư liệu về rừng cây, nốt rễ đậu, địa y.
Tiết 46 – Tuần 23
BÀI 44 : Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- HS hiểu và trình bày được thế nào là nhân tố sv .
- Nêu được những mối quan hệ giữa các sv cùng loài, khá loài.
- Thấy rõ được lợi ích của mối quan hệ giữa các sv.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng q.sát tranh hình và trả lời câu hỏi.
- Kĩ năng khái quát, tổng hợp kiến thức.
- Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ :
Giáo dục ý thức, BV thiên nhiên, đặc biệt là ĐV.
II. Chuẩn bị
- GV : Tranh phóng to hình 44.1 và 44.2, 44.3
- HS sưu tầm tranh ảnh về rừng, các quần thể ĐV: ngựa, trâu, cá.
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức
- KT sĩ số: 9A 9B 9C
2. Kiểm tra bài cũ
? Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng lên đời sống của sinh vật ntn?
3. Bài mới
Phương pháp Nội dung
- GV: Y/c hãy chọn những bức tranh thể hiện mối quan hệ
cùng loài?
? Khi có gió bão TV sống cùng nhóm có lợi gì so với sống
riêng rẽ?( Cây sống thành nhóm ít bị gẫy đổ hơn.)
? Đời sống thành bầy đàn có lợi gì?( ĐV sống bầy đàn bv
được nhau)
- GV: nhận xét hoạt động nhóm
- GV: Y/c làm BT
∇
/131
? Chọn câu trả lời đúng ? giải thích ?
? SV cùng loài có những mối quan hệ nào ?
Ý nghĩa của mối quan hệ đó ?
- GV : SV cùng loài có xu hướng quần tụ bên nhau có lợi :
+ TV : chống được sự mất nước.
+ ĐV : chịu được nồng độ độc cao hơn sống lẻ, bảo vệ
được những con non, yếu.
I. Quan hệ cùng loài.
* Kết luận:
- Các sv cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình
thành lên nhóm cá thể.
- Trong nhóm có những mối quan hệ:
+ Hỗ trợ: sv được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức
ăn.
+ Cạnh tranh: ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự
cạn kiệt thức ăn.
Sinh học 9 2 Vũ Văn Tuất
Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
* Liên hệ : trong chăn nuôi.( nuôi vịt đàn, lợn đàn
→
tranh ăn
→
Lớn nhanh)
- Gv: lấy VD: hổ ăn thịt hươu, nai, hải quì và tôm, địa y,
cây nắp ấm đang bắt mồi.
? Hãy gọi tên các mối quan hệ của các sv trong VD trên?
- GV: giúp HS hoàn thiện kiến thức?
? Hãy tìm thêm VD về mối quan hệ giữa sv khác loài mà
em biết?
- GV: Y/c HS ng/cứu bảng 44/132 và q.sát hình 44.2,
44.3/133, làm BT mục
∇
/132.
- GV: y/c các nhóm nhận xét kết quả
- GV: mở rộng 1 số sv tiết ra chất đặc biệt kìm hãm sự
phát triển của sv xung quanh
→
mối q.hệ ức chế
→
cảm nhiễm
+ Sinh vật ăn sinh vật khác.
* Liên hệ: trong nông nghiệp con người đã sử dụng mối
q.hệ giữa các sv khác loài để làm gì? Ý nghĩa?( dùng sv
có ích tiêu diệt sv gây hại ( thiên địch )
VD: Ong mắt đỏ diệt sâu đục phấn lúa)
II. Quan hệ khác loài.
Kl; sgk
4. Củng cố - KT đánh giá
- Y/c HS đọc ghi nhớ trang 134 ; đọc mục “em có biết”
? Trong thực tế sx cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá
thể sv
→
làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?
5. Dặn dò
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về sv sống ở các môi trường khác nhau.
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Yên Lâm, ngày… tháng 01 năm 2011
Kí duyệt
Tiết 47,48 – Tuần 24
BÀI 45 - 46 : Thực hành
Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời
sống sinh vật
I. Mục tiêu
Sinh học 9 3 Vũ Văn Tuất
Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
- HS tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái as và độ ẩm lên
đời sống sinh vật ở MT dễ quan sát.
- Qua bài học : HS yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ TN.
II. Chuẩn bị
- Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây.
- Giấy kẻ li, bút chì.
- Vợt bắt côn trùng, túi nilon.
- Dụng cụ đào đất nhỏ.
III. Tiến hành
Hoạt động 1
I. Tìm hiểu MT sống của sv
- GV: chọn nơi có nhiều cây xanh, đồi , rừng hoặc trang
trại
- GV: hướng dẫn HS đến địa điểm, chú ý an toàn, bảo
vệ cây.
- GV: đưa ra các câu hỏi để giúp HS định hướng khi
quan sát.
? Số lượng sv đã quan sát.
? Có mấy loại MT sống đã quan sát?
? MT sống nào có số lượng sv đã quan sát nhiều nhất?
MT nào ít nhất?
- HS: q.sát và gọi tên các loài sv, MT sống của chúng và
điền bảng 45.1/135
Tên dinh vật Nơi sống
TV:
ĐV:
Nấm:
Địa y:
Hoạt động 2
II. Nghiên cứu hình thái lá cây và ảnh hưởng của as tới hình thái lá
- GV: Y/c HS chọn và quan sát 10 lá cây ở các MT
sống khác nhau
- GV: gợi ý các MT nơi trống trải, dưới tán cây, hồ
nước, cạnh tòa nhà…
- GV: Y/c HS vẽ hình dạng lá cây đã quan sát lên giấy
kẻ ô li.
- GV: Y/c HS giữa lại các lá cây.
- HS: hoạt động độc lập, mỗi HS quan sát 10 lá cây khác
nhau ở MT sống khác nhau
→
hoàn thành bảng 45.2/136
- HS: dựa vào kết quả quan sát
→
thảo luận nhóm
→
tìm
đặc điểm chung của lá cây đã quan sát ( có thể tham khảo
những đặc điểm của lá và MT sống /137 SGK)
VD: phiến lá hẹp, xanh nhạt.
→
lá cây ưa sáng.
- HS: vẽ lá cây đã q.sát vào vở.
+ Ghi tên cây, MT sống ( dưới lá đã vẽ)
- HS: ép các mẫu lá cây trong cặp ép cây và đem về tập làm
tiêu bản khô.
Hoạt động 3
III. Tìm hiểu MT sống của động vật
- GV: Y/c HS q.sát và ghi lại những đặc điểm của ĐV
thường gặp trong đời sống.
- HS: nhớ lại những đặc điểm của ĐV, tên con vật đã gặp và
hoàn thành bảng 45.3 / 138
- HS: các con vật thường gặp: thạch sùng, thằn lằn, ếch,
nhái, cóc, giun đất.
Hoạt động 4
IV. Thu hoạch
- GV: hướng dẫn HS làm báo cáo theo mẫu
Tên bài thực hành
Họ và tên: Lớp:
1. Lí thuyết: trả lời các câu hỏi SGK/138
2. Nhận xét chung của em về MT đã quan sát được.
* GV: nhận xét thái độ, tinh thần tự giác tích cực của HS, tồn tại.
IV. Rút kinh nghiệm
Sinh học 9 4 Vũ Văn Tuất
Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Yên Lâm, ngày… tháng 01 năm 2011
Kí duyệt
Sinh học 9 5 Vũ Văn Tuất