Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Phát triển hợp sinh thái: Xu hướng thời đại và triển vọng của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 15 trang )

PHÁT TRIỂN HỢP SINH THÁI: XU HƢỚNG THỜI ĐẠI
VÀ TRIỂN VỌNG CỦA VIỆT NAM
Trƣơng Quang Học

Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội
TÓM TẮT

V i hai chương trình nghị sự về phát tri n ền vững ược tri n khai Chương trình nghị sự
và Chương trình nghị sự
, nhưng ến nay, sau gần
năm 99 , sự phát
tri n của thế gi i c ng như các quốc gia v n chưa ền vững, nhất là trong hai trụ cột xã
hội và sinh thái Hàng loạt các thách thức về môi trường, kinh tế và xã hội cho sự phát
tri n v n c n , thậm chí c phần gia tăng, nhất là hai vấn ề an ninh phi truyền thống:
iến i khí hậu và suy thoái a ạng sinh học, ang
ọa sự tồn tại của Trái ất, của
nhân loại Trong ối cảnh , phát tri n xanh phát tri n hợp sinh thái là xu hư ng m i
ược nhiều quốc gia chọn lựa, nhằm uy trì sự hài h a giữa con người và tự nhiên Việt
Nam trong suốt
năm i m i ã c nhiều nỗ lực cùng cộng ồng quốc tế phát tri n ất
nư c th o hư ng ền vững Sự phát tri n, tuy ã ạt ược nhiều thành tựu, nhưng v n
chưa ền vững, v n c n nhiều kh khăn, thách thức cần phải ược khắc phục, vươn lên
ngang tầm khu vực và thế gi i, trong xây ựng một xã hội sinh thái ền vững
Từ khóa: Ph t triển ền vững, ph t triển hợp sinh th i, sinh th i, x hội sinh th i ền vững.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Ph t triển dựa vào thiên nhiên, hài hòa với thiên nhiên là một phƣơng thức sống của con ngƣời
kể từ khi mới xuất hiện trên Tr i đất và kéo dài suốt tới cuộc C ch mạng công nghiệp. Khi cuộc
C ch mạnh công nghiệp xảy ra vào những năm giữa của thế kỷ XVIII, thế giới chuyển qua một
ƣớc ngoặt mới, với những thay đổi lớn lao: dân số tăng theo cấp số nhân, tổng sản phẩm thế
giới cũng tăng theo cấp số nhân, nhờ những tiến ộ khoa học và kỹ thuật của c c cuộc c ch


mạng công nghiệp đem lại. Về mặt x hội, chủ nghĩa tƣ ản ra đời và ph t triển, với mục đích tối
thƣợng là sản xuất hàng hóa và lợi nhuận. Theo đó, quan hệ giữa con ngƣời và thiên nhiên ngày
càng thay đổi. Con ngƣời khai th c, óc lột thiên nhiên, phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của
mình. Thiên nhiên ngày càng suy thoái.
Từ nửa sau của thế kỷ XX, lần đầu tiên mức tiêu thụ nguyên liệu của loài ngƣời đ vƣợt qu giới
hạn sức chịu tải của Tr i đất. C c thể chế dân chủ đ ị lật đổ ởi c c thị trƣờng tài chính và c c
tập đồn tồn cầu, mà con ngƣời và Tr i đất khơng gì kh c hơn là một phƣơng tiện để kiếm lợi.
Cuộc khủng hoảng con ngƣời và khủng hoảng sinh th i ngày càng sâu sắc, không thể đƣợc giải
quyết với cùng suy nghĩ và c c thể chế đ tạo ra nó.
Theo đó, nhân loại đ phải chuyển chiến lƣợc ph t triển của mình từ ph t triển tập trung vào kinh
tế, sang ph t triển ền vững theo xu hƣớng ph t triển chung, là ph t triển kinh tế-x hội phải hài
hịa với việc ảo vệ mơi trƣờng tự nhiên. Nói c ch kh c, là cần ph t triển tồn diện, hài hịa và
ền vững mối quan hệ giữa con ngƣời và tự nhiên, trong qu trình ph t triển kinh tế-x hội, và đó
cũng chính là yêu cầu phải xử lý mối quan hệ giữa con ngƣời và tự nhiên, giữa con ngƣời với
con ngƣời.
Để đảm ảo yêu cầu này, đ có c c khuynh hƣớng ph t triển kh c nhau: (i) Ph t triển hài hịa với
thiên nhiên; (ii) Chƣơng trình nghị sự 2030 của Liên hợp quốc, 2015; (iii) Chuyển đổi sinh th i-

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 3


x hội (c nh tả, quốc tế x hội chủ nghĩa); (iv) Ph t triển x hội sinh th i (Magdoff and Williams,
2017); hay (v) Văn minh sinh th i.
C c xu hƣớng này có những sự kh c nhau nhất định về quốc gia/địa phƣơng, giữa c c nhà khoa
học và quản lý, nhƣng có những điểm thống nhất về những nội hàm chính:
+ Thế giới ph t triển chƣa ền vững và ngày càng đi xa mục tiêu này.
+ Vấn đề ƣu tiên hiện nay là môi trƣờng tự nhiên – thành quả của lịch sử loài ngƣời từ sau C ch
mạng công nghiệp lần thứ nhất đến nay và cũng là th ch thức quan trọng nhất phải giải quyết.
Cốt lõi của vấn đề là mối quan hệ giữa con ngƣời và thiên nhiên, trƣớc hết là về tƣ duy. Con
ngƣời phải nhận thức một c ch sâu sắc, rằng Tr i đất là ngôi nhà chung, rằng tất cả c c thực thể

trên Tr i đất đều ình đẳng và có quyền, nghĩa vụ nhƣ nhau (Thuyết Sinh ản vị), rằng M Tr i
đất cũng có quyền đƣợc tồn tại và ph t triển hài hòa. Bảo vệ môi trƣờng, c c hệ sinh th i (HST)
là phƣơng hƣớng mới trong xử lý mối quan hệ giữa con ngƣời với thiên nhiên, giữa ph t triển
với ảo tồn; con ngƣời phải tôn trọng quy luật của sinh th i và thiên nhiên; phải ƣu tiên ảo vệ
mơi trƣờng và c c HST mới có thể thúc đẩy ph t triển xanh và ền vững.
Trên cơ sở tất cả c c phân tích trên, ài viết đ đề xuất định hƣớng ph t triển x hội sinh th i –
một x hội hài hòa giữa con ngƣời với tự nhiên, đảm ảo sự đầy đủ về vật chất và phong phú về
tinh thần cho tất cả mọi ngƣời, trong sự cân ằng với c c hệ thống t i sinh của một Tr i đất, sống
một c ch lâu ền, theo tƣ duy và đạo đức sinh th i, và c c nhóm giải ph p triển khai cho Việt
Nam.
2. PHÁT TRIỂN HỢP SINH THÁI – XU HƯỚNG THỜI ĐẠI

2.1. Trái đất – ngôi nhà chung
Tr i đất là hành tinh duy nhất có sự sống tồn tại, trong đó có lồi ngƣời. Tr i đất là một thực thể
sống. Tất cả sự sống trên Tr i đất, cùng với môi trƣờng của chúng, tạo thành sinh quy n (bao
gồm tầng dƣới của khí quy n, tầng trên của thạch quy n và tất cả thủy quy n). Sinh quyển đƣợc
hình thành và ph t triển trong khoảng thời gian 3,6-3,8 tỷ năm, trong đó, khoảng 60-100 nghìn
năm, con ngƣời hiện đại đƣợc hình thành và ph t triển. C c nền văn minh nông nghiệp, văn minh
công nghiệp mới xuất hiện rất gần đây.
Tất cả sinh quyển có mối liên hệ, tƣơng t c với nhau theo c c quy luật sinh th i và đƣợc gọi
chung là “mạng lƣới của sự sống” (web of life). Sự xuất hiện của con ngƣời là một ƣớc ngoặt
lớn trên Tr i đất, từ đó, mọi sự kiện quan trọng trên Tr i đất, phần lớn đều do sự tƣơng t c giữa
con ngƣời và phần còn của Tr i đất (the rest of nature) sinh ra.
Cho đến nay, rất nhiều lý thuyết, giả thuyết khoa học, cũng nhƣ tín ngƣỡng, đặc iệt là thuyết
Gaia (Lovelock and Margulis, 1974; Lovelock, 2019), thừa nhận Tr i đất là một thực thể sống,
thậm chí là một cơ thể, một tế ào sống, tồn tại dƣờng nhƣ theo một cơ chế/chƣơng trình định
sẵn. Tất cả mọi thực thể sống và không sống trên Tr i đất đều cùng tồn tại ình đẳng về chức
năng và đều có những mối liên hệ, tƣơng t c l n nhau, theo những quy luật nhất định (Hình 2.1).
Trong quan hệ giữa cấu trúc và chức năng của ất kỳ một vật thể, một tố chức nào, khi cấu trúc
thay đổi, chức năng cũng thay đổi theo. C c HST trên Tr i đất có khả năng tự điều chỉnh để thích

nghi, theo hƣớng trở về trạng th i cân ằng. Theo đó, hệ thống ph t triển theo chu kỳ: cân ằng
– mất cân ằng – thiết lập trạng thái cân ằng m i và cứ thế. Tuy nhiên, c c hệ thống chỉ có khả
năng thích nghi và trở về trạng th i cân ằng, ổn định khi c c t c động chỉ nằm trong một giới

4 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững


hạn nhất định: ngưỡng, qu mức đó, hệ thống sẽ khơng thể thích nghi, sẽ ị suy tho i, thậm chí
sụp đổ. HST cũng vậy, mà Tr i đất – hệ sinh th i khổng lồ, cũng nhƣ vậy.

A

B
Hình 2.1. Thuyết Nhân ản vị (A) cho con người ứng trên tất cả, là chúa t của mn lồi
và Thuyết Sinh ản vị (B) cho con người ình ng v i mọi thực th c trên Trái ất
Con ngƣời chúng ta là những sinh vật đƣợc sinh ra và nuôi dƣỡng ởi Tr i đất sống. Sức khỏe và
hạnh phúc của chúng ta phụ thuộc vào sức khỏe và hạnh phúc của M Tr i đất. Đấy chính là tƣ
duy sinh th i và đạo đức sinh th i. Những thảm họa chúng ta đang hứng chịu hiện nay nhƣ iến
đổi khí hậu (BĐKH), đại dịch Covid-19, có ý kiến cho đó là iểu hiện mới nhất cho sự “lên
tiếng” của tự nhiên trƣớc sự đối xử thô ạo của con người. Đấy là hồi chng thức tỉnh đ gióng
lên để cảnh o lồi ngƣời.
2.2. Hai chương trình nghị sự về phát triển bền vững
Về mặt lý thuyết, ph t triển ền vững (PTBV) đ đƣợc định nghĩa rất rõ “là sự ình đẳng giữa
c c thế hệ trong sử dụng tài nguyên” (Chƣơng trình nghị sự 21, Rio-92, 1992), “là sự ph t triển
hài hòa giữa a trụ cột Kinh tế – X hội – Môi trƣờng/sinh th i” (Rio+10, 2002), hay nhấn mạnh
phải trên nền của Văn hóa (UNESCO). Tuy nhiên, trong thực tế thực hiện, c c quốc gia, trong đó
có Việt Nam, v n tập trung vào ph t triển kinh tế, cịn khía cạnh x hội và sinh th i ít đƣợc chú ý
hơn (Hình 2.2). Hậu quả là sự ph t triển của nhân loại đang đối mặt với hàng loạt c c th ch thức
về sinh th i-x hội, ắt chúng ta phải chuyển đổi.


Hình 2.2. Ba trụ cột của phát tri n ền vững, trong , trụ cột Xã hội
và ặc iệt là Môi trường sinh thái cần ược tăng cường

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 5


Vì vậy, sau a năm chuẩn ị (2013-2015), th ng 9/2015, Đại hội đồng Liên hợp quốc đ thông
qua Chƣơng trình nghị sự 2030 tồn diện, phổ qu t và duy nhất, vì sự ph t triển ền vững, với 17
mục tiêu chung và 169 mục tiêu cụ thể cho giai đoạn 2016-2030, đƣợc iểu trƣng nhƣ một chiếc
nh cƣới, mà tầng cơ sở lớn nhất là Sinh quyển, rồi đến X hội, Kinh tế và tất cả đƣợc đặt trong
ối cảnh (Hình 2.2). Đây là giai đoạn mới cho PTBV, tập trung vào 5 yếu tố: Con ngƣời, Hành
tinh, Thịnh vƣợng, Hịa ình và Đối t c, theo c ch tiếp cận tích hợp và cân ằng giữa c c khía
cạnh chính, với khẩu hiệu “khơng để ai ị ỏ lại phía sau” (United Nations, 2015) (Hình 2.3 và
2.4). Nhân loại chuyển sang một giai đoạn ph t triển mới: Hài hòa với thiên nhiên – thuận thiên,
với c ch tiếp cận ao trùm, tích hợp, liên ngành.

Hình 2.3. Sơ ồ chiếc ánh cư i của 7 mục
tiêu PTBV, gồm 4 tầng Sinh quy n, Xã hội,
Kinh tế và Quan hệ ối tác

Hình 2.4. Tiếp cận liên ngành xuyên ngành
trong PTBV

2.3. Ba mươi n m th gi i phát triển chưa bền vững
Ph t triển ền vững là chiến lƣợc ph t triển của nhân loại trong thế kỷ XXI và lâu hơn. Sau gần
30 năm thực hành (1992-2020), thế giới ph t triển v n chƣa ền vững, nền kinh tế v n là kinh tế
nâu, hiệu quả sản xuất thấp, l ng phí nguyên liệu đầu vào, gây ơ nhiễm mơi trƣờng, ph t thải khí
nhà kính.
Thêm vào đó, hiện nay nhân loại đang đứng trƣớc những cuộc khủng hoảng mới, khủng hoảng
thời đại: khủng hoảng tài chính, khủng hoảng lƣợng thực, khủng hoảng tài nguyên (nhất là suy

tho i đa dạng sinh học (ĐDSH)), khủng hoảng khí hậu (BĐKH có xu hƣớng gia tăng và o
động). Bên cạnh đó, cuộc C ch mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ ph t triển. Bối cảnh đó địi hỏi tất
cả c c quốc gia phải có c c chiến lƣợc mới phù hợp để ph t triển. Theo đó thế giới có nhiều
chuyển đổi với c c phƣơng thức kh c nhau:
+ Liên hợp quốc chuyển từ Chƣơng trình nghị sự 21, tập trung vào 8 mục tiêu ph t triển thiên
niên kỷ (trụ cột X hội – giảm nghèo) trong giai đoạn 1992-2015, sang Chƣơng trình nghị sự
2030 (giai đoạn 2016-2030), lấy cơ sở cho sự ph t triển là Sinh th i (Sinh quyển).
+ Ph t triển hài hòa với thiên nhiên, với hàng loạt c c kiến nghị với Liên hợp quốc, nhằm ph t
triển hài hòa với thiên nhiên để PTBV thực sự.

6 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững


+ Ph t triển theo Tổng Hạnh phúc quốc gia của Bhutan.
+ Khoa học ền vững – khoa học mới, nhằm chỉ ra con đƣờng PTBV.
+ Chuyển đổi sinh th i-x hội (Đảng C nh tả c c nƣớc Âu – Mỹ).
+ Kinh tế xanh (United Nations, 2012).
+ X hội sinh th i (Magdoff and Williams, 2017).
+ Văn minh sinh th i (Trung Quốc, từ năm 2007) (Chun, 2015).
Các xu hƣớng này có phạm vi ảnh hƣởng kh c nhau, nhƣng đều có một điểm chung là đều thừa
nhận th ch thức lớn nhất hiện nay là sự suy tho i môi trƣờng và tài nguyên, và sự gia tăng của
BĐKH. Vì vậy, vấn đề cân ằng sinh th i là mục tiêu cao nhất, theo cơ chế thuận thiên, hài hòa
với thiên nhiên, ảo tồn vốn tự nhiên, ph t triển xanh (kinh tế sinh th i, kinh tế xanh, kinh tế tuần
hồn) giảm ơ nhiễm mơi trƣờng…
2.4. Bối cảnh th gi i chuyển đổi sinh thái-xã hội
Hiện nay, chúng ta đang sống trong một thế giới có những thay đổi lớn – iến đổi toàn cầu
(BĐTC), những iến đổi ở quy mô hành tinh trong hệ thống Tr i đất, xảy ra ở tất cả c c quyển:
khí quyển, thủy quyển, thạch quyển và sinh quyển, cùng c c cấu phần và chức năng của chúng,
ao gồm cả đất đai, đại dƣơng, vùng cực, cũng nhƣ c c qu trình ở sâu dƣới lịng Tr i đất. Hệ
thống Tr i đất, ao gồm cả x hội loài ngƣời, vì vậy, BĐTC cũng đề cập đến những thay đổi quy

mô lớn trong cả nhân quy n, trong x hội và những t c động tiếp theo đối với môi trƣờng
(Trƣơng Quang Học, 2012, 2020).
Cụ thể hơn, BĐTC ao gồm những thay đổi về dân số, khí hậu, kinh tế, sử dụng tài nguyên, ph t
triển năng lƣợng, giao thông, truyền thông, sử dụng đất và che phủ đất, đô thị hóa, tồn cầu hóa,
lƣu thơng khí quyển, tuần hồn đại dƣơng, chu trình cac on, chu trình nitơ, chu trình nƣớc và
c c chu kỳ kh c, mất cân ằng ăng iển, nƣớc iển dâng, lƣới thức ăn, ĐDSH, ô nhiễm, sức
khỏe, đ nh ắt c , và nhiều hơn nữa.
Chúng ta sống trong một thế giới, nơi con ngƣời có những t c động sâu sắc đến mơi trƣờng tồn
cầu. Khí hậu đang ấm lên, số lƣợng của nhiều lồi sinh vật đang suy giảm, ơ nhiễm ảnh hƣởng
đến HST và sức khỏe con ngƣời, và x hội loài ngƣời hiện phải đối mặt với những rủi ro mới về
nƣớc iển dâng, dịch ệnh, an ninh lƣơng thực và ô nhiễm chất thải nhựa đại dƣơng, v.v...
C c nhà khoa học nghiên cứu về BĐTC quan tâm đến việc tìm hiểu c c yếu tố thúc đẩy thay đổi
môi trƣờng ( ao gồm tăng trƣởng và tiêu dùng, dân số, sử dụng năng lƣợng, thay đổi sử dụng đất
và ô nhiễm), t c động đến c c hệ thống sinh th i qua nhiều quy mô, từ cấp độ của từng sinh vật,
đến quần thể, quần x và HST. Do đó, nghiên cứu iến đổi mơi trƣờng tồn cầu là những nỗ lực
mang tính liên ngành, liên quan đến nhiều ngành khoa học, từ c c nhà khoa học vật lý nghiên
cứu về khí hậu, đại dƣơng, khí quyển và địa chất, đến c c nhà sinh học nghiên cứu về sinh lý
học, tiến hóa và sinh th i.
2.5. Phát triển h p sinh thái – xu th thời đại
Ph t triển xanh đƣợc chính thức đặt ra nhƣ một trong 2 chủ đề của Hội nghị Liên hợp quốc về
PTBV (RIO+20, 2012), là một triết lý ph t triển thống nhất, xuyên suốt từ kinh tế tuần hoàn đến
kinh tế xanh, kinh tế sinh th i và PTBV. Đó là triết lý ph t triển kinh tế theo hƣớng phù hợp, tơn
trọng và hịa nhập với thiên nhiên, nhằm đạt đƣợc đa mục tiêu: hiệu quả ph t triển kinh tế, ảo vệ
môi trƣờng, giảm nh BĐKH, tăng việc làm, v.v...

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 7


Kinh tế xanh là một nền kinh tế, hay mô hình ph t triển kinh tế, dựa trên PTBV và kiến thức về
kinh tế học sinh th i. C c hoạt động trong nền kinh tế xanh tạo ra lợi nhuận hoặc gi trị có ích

lợi, hƣớng đến ph t triển cuộc sống của cộng đồng x hội con ngƣời (đặc iệt là yếu tố văn hóa),
đồng thời, những hoạt động này thân thiện với môi trƣờng (thành tố quan trọng nhất), 3 yếu tố
này đạt trạng th i cân ằng, sẽ thỏa m n tính ền vững.
Trong kinh tế xanh, nhân tố mơi trƣờng thực sự đóng vai trị nhƣ là chất xúc t c cho tăng trƣởng,
đổi mới nền kinh tế và phúc lợi x hội. Khi mà sinh kế của một ộ phận ngƣời dân, có mức sống
dƣới mức nghèo khổ phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, hơn nữa họ là những đối tƣợng dễ ị tổn
thƣơng do t c động của thiên tai cũng nhƣ BĐKH, việc chuyển đổi sang nền kinh tế xanh cũng
góp phần cải thiện sự cơng ằng x hội và có thể đƣợc xem nhƣ là một hƣớng đi tốt để PTBV.
Tăng trƣởng xanh còn là định hƣớng mới, thúc đẩy kinh tế ph t triển theo những mơ hình tiêu
thụ và sản xuất ền vững, nhằm đảm ảo nguồn vốn tự nhiên tiếp tục cung cấp những nguồn lực
và dịch vụ sinh th i, mà đời sống của chúng ta phụ thuộc vào, cho thế hệ hiện nay, cũng nhƣ cho
những thế hệ mai sau.
Nhƣ vậy, kh i niệm “kinh tế xanh” không thay thế kh i niệm ền vững, nhƣng nó ngày càng
đƣợc cơng nhận là mơ hình phù hợp, làm nền tảng cho PTBV. Nói c ch kh c, kinh tế xanh
không thay thế PTBV, mà là chiến lƣợc kinh tế để đạt đƣợc c c mục tiêu PTBV (Hình 2.5).

A
nh

B

5 Sơ ồ phát tri n ền vững UNESCO (A) và kinh tế xanh, con ường PTBV (B)

Trong thập kỷ gần đây, thuật ngữ sinh th i, HST đƣợc nhắc tới một c ch thƣờng xuyên, rộng
khắp trong mọi lĩnh vực, mọi khu vực trên phạm vi toàn cầu. Sinh thái trong kinh tế sinh thái chỉ
sự phù hợp và tôn trọng c c nguyên lý cơ ản của sinh th i học; ền vững trong kinh tế ền vững
là sự duy trì, đƣợc đặt trong giới hạn khả năng sinh th i/sức tải của Tr i đất; xanh trong tăng
trưởng xanh, phát tri n xanh đƣợc quan niệm là lấy tự nhiên, sinh th i làm nền tảng cho c c
quyết định và hành động tăng trƣởng, ph t triển. Bản chất của tuần hoàn trong kinh tế tuần hồn
là những gì đƣợc tự nhiên cung cấp, phải đƣợc sử dụng tối đa, sao cho lƣợng thải ra ngồi mơi

trƣờng tự nhiên là tối thiểu (trong khả năng xử lý tự nhiên của HST, hoặc tốt nhất là khơng có
chất thải) (Hình 2.6). C c kh i niệm kể trên không m u thu n với nhau, tuy có đơi chỗ giao thoa,
nhƣng khơng trùng lặp nhau và có sự thống nhất rõ rệt với nhau, cùng hƣớng tới mục tiêu chung
là PTBV.

8 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững


Nguồn: UNIDO, 2017.
Hình 2.6. Các khâu của kinh tế tuần hoàn
Hợp sinh thái và dựa trên hệ sinh thái là triết lý cho sự phát triển xanh
a Sự ùng n của sinh thái học trong khoa học xã hội nhân văn và các khoa học khác:
Sinh thái học (ecology) – một chuyên ngành của Sinh học, nghiên cứu về quan hệ tƣơng t c giữa
c c cấp độ tổ chức sinh vật (thƣờng là c thể, quần thể và quần x ), với môi trƣờng sống của
chúng. Thuật ngữ “oekologie” đƣợc nhà sinh học ngƣời Đức Ernst Haeckel đề xuất năm 1866,
dựa trên từ gốc Hy Lạp là “oikos”(mang nghĩa “trong nhà”) và “logos” (mang nghĩa “môn khoa
học”), hay “môn khoa học nghiên cứu ngôi nhà tự nhiên”. Thuật ngữ này là nguồn gốc của tên
gọi cho ộ môn Sinh th i học trong nhiều ngơn ngữ phƣơng Tây.
Theo đó, hệ sinh th i (hệ sinh th i tự nhiên, hệ Tr i đất, HST) đƣợc hiểu là một tổ hợp động của
quần x thực vật, động vật, vi sinh vật và c c điều kiện môi trƣờng vô sinh xung quanh, trong sự
tƣơng t c l n nhau nhƣ một đơn vị chức năng, thơng qua c c dịng năng lƣợng và các chu trình
vật chất. Nhƣ vậy, từ một c i cây mới đƣợc trồng xuống, một ể c cảnh, rồi đến một c nh rừng,
một đồi cây và rộng hơn là cả c c đại quần x , vùng đầm lầy, rừng mƣa nhiệt đới, sa mạc, và rồi
đến cả sinh quyển, cả Tr i đất và rộng hơn nữa ra cả vụ trụ, đều đƣợc xem là HST. Hệ sinh th i
là một tổ hợp mở và động, luôn thay đổi theo những t c đông từ ên trong và mơi trƣờng ngồi,
nhƣng ln tự điều chỉnh, thích nghi, trở về trạng th i cân ằng theo c c quy luật sinh th i.
Theo sự ph t triển, dân số thế giới ngày càng gia tăng (đạt 7 tỷ ngƣời vào năm 2011) và khoa học
và công nghệ (KH&CN) cũng ngày càng ph t triển và đặc iệt là tƣ duy sai lầm của con ngƣời,
cho rằng con ngƣời có vị trí trên mn lồi (Thuyết Nhân ản vị), có thể cải tạo thiên nhiên, ắt
thiên nhiên phải thay đổi, để phục vụ cho lòng tham vơ đ y của mình. Hệ quả tất nhiên là con

ngƣời khai th c tự nhiên ngày một khốc liệt, làm cho tài nguyên ngày càng suy tho i và ô nhiễm
môi trƣờng thêm trầm trọng, đến mức đe dọa sự tồn vong của Tr i đất và của chính ản thân con

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 9


ngƣời. Con ngƣời, theo quan niệm hiện đại, đ trở thành trung tâm của HST, với hai nghĩa: (i)
con ngƣời là nhân tố t c động vào HST một c ch mạnh mẽ nhất, và (ii) c c hoạt động ảo tồn
HST cuối cùng v n phải hƣớng tới và đem lại phúc lợi cho con ngƣời (MEA, 2005).
Hơn ai hết, c c nhà khoa học, c c nhà quản lý và đông đảo cộng đồng đều nhận thấy điều này và
tr ch nhiệm của mình phải hành động để cứu lấy Tr i đất. Đông đảo c c nhà khoa học phi sinh
học, c c nhà khoa học x hội-nhân văn, công nghệ đ quan tâm tới sự xuống cấp trầm trọng của
mơi trƣờng, HST, thậm chí cho rằng, c c th ch thức về môi trƣờng, HST hiện nay, không thể chỉ
giải quyết đơn thuần ằng c c giải ph p kỹ thuật, hành chính, vì đấy chỉ là c c giải ph p giải
quyết c i ngọn, ề nổi, mà thực chất của vấn đề nằm ở c c nguyên nhân sâu xa ở ên trong về
nhận thức, th i độ, tình cảm, đạo đức của con ngƣời với tự nhiên, và đấy là tr ch nhiệm của khoa
học x hội, của văn hóa. Cuốn s ch “Rừng khô, suối cạn, iển độc… và văn chƣơng: Phê ình
sinh th i” của t c giả Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017) là một ví dụ.
Sinh th i học đ xâm nhập vào hàng loạt c c môn khoa học x hội: sinh th i học tôn gi o (Phật
gi o, Nho giao và L o gi o), văn hóa sinh th i, văn học sinh th i và phê ình sinh th i, triết học
sinh thái (ecological philosophy), vòng quay sinh thái (ecological circle), ý thức sinh th i
(ecological consciousness), nhân học sinh th i, hiện đại hóa sinh th i.
Hệ sinh thái mở rộng: Gần đây, kh i niệm HST truyền thống đ đƣợc mở rộng ra ngoài phạm vi
của sinh th i học và p dụng ngày càng sâu rộng vào thực tiễn ph t triển của x hội. Đầu tiên là
hệ sinh th i nhân văn (human ecosystem), là tổng hòa của hai hệ thống, hệ thống tự nhiên và hệ
thống x hội, trong sự tƣơng t c l n nhau ở một khu vực nhất định; hệ sinh th i-x hội (một iến
thể của hệ sinh th i nhân văn, nhấn mạnh yếu tố x hội của loài ngƣời), đƣợc định nghĩa kh i
qu t là một hệ, gồm cả con ngƣời và tự nhiên, một đơn vị sinh-vật-địa và c c yếu tố x hội, thể
chế kèm theo. Hệ sinh th i-x hội là hệ thống phức tạp nhất, trong đó, tùy theo góc độ và phạm
vi nghiên cứu, mà c c đặc trƣng kh c nhau đƣợc nhấn mạnh.

H p hơn nữa là HST khởi nghiệp, HST doanh nghiệp, rồi HST thƣ viện... Chúng tôi gọi đấy là
c c HST mở rộng. Gi o sƣ Phan Văn Trƣờng đ có những kinh nghiệm thực tế và sâu sắc về
HST trong ph t triển công nghiệp, doanh nghiệp và khởi nghiệp trên thế giới (Kim Yến, 2019).
Hệ sinh th i tự nhiên và HST mở rộng có sự thống nhất và tƣơng đồng với nhau, ví dụ, trong
HST tự nhiên, c c sinh vật có quan hệ với nhau theo cấu trúc và chức năng, trong chuỗi và lƣới
thức ăn, con này ăn con tiếp theo và lại là thức ăn cho con tiếp theo nữa. Tƣơng tự, trong HST
mở rộng (ví dụ, HST doanh nghiệp), c c “kịch sĩ” (thành viên) đều có đầu vào (input) và đầu ra
(output) và ai cũng có chức năng nhất định của mình, hỗ trợ, giúp đỡ l n nhau để cùng ph t triển
trong HST. C c quy luật sinh th i trong HST tự nhiên là cơ chế quản trị trong HST mở rộng.
Nhƣ vậy, hệ sinh th i mở rộng có thể ph t triển rộng r i ra toàn x hội, trong mọi lĩnh vực hoạt
động từ tự nhiên đến x hội, đến khoa học, đến công nghệ theo tƣ duy sinh th i, trên những
nguyên tắc về cấu trúc, chức năng, dịch vụ và lợi ích mà HST đem lại.
Ở nhiều nƣớc tiên tiến, đặc iệt là ở Mỹ, trong x hội, tồn tại nhiều HST một c ch tự nhiên (tự
ph t), giúp con ngƣời trung thực và tìm sự tiến ộ thực. “Trong ngành chế tạo ô tô, m y ay của
Mỹ, chính những hệ sinh th i nhỏ lẻ mới tạo ra sự hợp t c chặt chẽ, để tạo gi trị giữa c c công
ty thiết kế, kiến trúc xe, vẽ m y mới, c c trƣờng đua và c c đội F1, F2, F3. Siêu hệ sinh th i
thung lũng silicon (silicon valey) – một cỗ m y tạo ra sự trù phú, giúp chính mình ngày càng lớn
mạnh, thu hút nhân tài, tạo sân chơi cho những tinh hoa thế giới, tạo sức cuốn hút cho c c lĩnh
vực kh c, nhƣ địa ốc, ẩm thực, đời sống đơ thị… Tất cả gắn ó với nhau, tạo ra sự canh tranh l n
nhau, để từ đó tạo ra HST ph t triển và sinh tồn” (Kim Yến, 2019).
10 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững


Ở Việt Nam, có ngƣời cho rằng, kinh tế chƣa ph t triển đƣợc là vì chƣa có HST nhƣ “khu vƣờn
của ông Kimura”. Tuy nhiên, c c HST cũng ắt đầu nở rộ trong một số lĩnh vực, nhƣ nông
nghiệp, khởi nghiệp… và hy vọng đấy là tiền đề để kinh tế ph t triển.
Xã hội sinh thái – xã hội cần xây ựng cho tương lai:
Ý tƣởng xây dựng x hội sinh th i đƣợc nảy sinh từ hiện trạng và c c xu hƣớng PTBV hiện nay
trên thế giới. X hội sinh th i đƣợc hình dung là x hội hài hòa giữa con ngƣời với tự nhiên, đảm
ảo sự đầy đủ về vật chất và phong phú về tinh thần cho tất cả mọi ngƣời, trong sự cân ằng với

c c hệ thống t i sinh của một Tr i đất sống một c ch lâu ền, theo tƣ duy và đạo đức sinh th i.
X hội sinh th i lấy HST/cao hơn là hệ sinh th i-x hội là đơn vị tổ chức x hội (nhƣ tế ào của
cơ thể sống) và cân ằng sinh th i (nhƣ sự cân ằng nội mơ của có thể) là cơ sở cho sự ền vững
của c c trụ cột x hội (kinh tế, x hội, môi trƣờng, văn hóa và thể chế) (Magdoff and Williams,
2017; Trƣơng Quang Học, 2020).
3. VIỆT NAM, BA MƯƠI NĂM PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Việt Nam đ sớm tham gia vào tiến trình chung của thế giới trong việc xây dựng Chƣơng trình
nghị sự 21 (1992) và cam kết thực hiện c c Mục tiêu thiên niên kỷ của thế giới. Việt Nam cũng
đ tham gia Hội nghị Thƣợng đỉnh thế giới về Ph t triển ền vững năm 2002, tổ chức tại
Johannes urg, Nam Phi (Rio+10) và nhiều cam kết quốc tế kh c, nhằm ảo vệ môi trƣờng và
PTBV đất nƣớc.
Gần đây, để thực hiện c c cam kết quốc tế đ ký kết, Việt Nam đ an hành Kế hoạch quốc gia
về Tăng trƣởng xanh (3/2014), Kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris về BĐKH (10/2016) và Kế
hoạch hành động quốc gia thực hiện Chƣơng trình nghị sự 2030 vì sự ph t triển ền vững của
Liên hợp quốc (4/2017)… Hiện nay, c c ộ, ngành và địa phƣơng đang xây dựng kế hoạch hành
động phù hợp với điều kiện của mình, để triển khai c c kế hoạch này trên phạm vi tồn quốc.
Theo đó, Việt Nam đang có nhiều đổi mới theo hƣớng ph t triển nhanh và ền vững, thuận thiên,
quy hoạch ph t triển dựa trên chức năng sinh th i tổng hợp…
3.1. Phát triển chưa bền vững
Sau hơn 30 năm đổi mới và thực hành PTBV, Việt Nam đ đạt đƣợc những thành tựu quan trọng
trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc
hậu, với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam đ xây dựng đƣợc cơ sở vật chất-kỹ thuật, hạ
tầng kinh tế-xã hội, từng ƣớc đ p ứng cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo ra mơi
trƣờng thu hút nguồn lực x hội cho ph t triển. So với thời kỳ trƣớc đổi mới, diện mạo đất nƣớc
có nhiều thay đổi, kinh tế duy trì tốc độ tăng trƣởng kh , tiềm lực và quy mô nền kinh tế tăng lên
(đạt ngƣỡng thu nhập trung ình), đời sống nhân dân từng ƣớc đƣợc cải thiện, đồng thời, tạo ra
nhu cầu và động lực ph t triển cho tất cả c c lĩnh vực của đời sống x hội. Những thành tựu
đó tạo tiền đề quan trọng để Việt Nam tiếp tục đổi mới và ph t triển. Tuy nhiên, cũng còn nhiều
vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu kém, cần phải tập trung giải quyết, khắc phục, để đƣa

đất nƣớc ph t triển nhanh và ền vững (Bộ KH&ĐT và Ngân hàng thế giới, 2016).
Tuy nhiên, trên thực tế, những thành tựu ph t triển kinh tế của Việt Nam thời gian qua chủ yếu
ph t triển theo chiều rộng, mơ hình tăng trƣởng kinh tế dựa vào lợi thế của c c nguồn tài nguyên
thiên nhiên, lao động gi rẻ nhƣ hiện nay đang chạm mức giới hạn. Hệ lụy của nó đ làm suy
giảm, cạn kiệt c c nguồn tài ngun, mơi trƣờng.
Có thể nói, ở Việt Nam, sau 30 năm đổi mới, ph t triển của chúng ta v n thực sự chƣa ền vững.
Trong khi, về kinh tế thì tăng trƣởng tƣơng đối ổn định, nhƣng về x hội và sinh th i thì cịn rất

Hội thảo CRES 2020: Mơi trường và phát triển bền vững | 11


nhiều vấn đề, thậm chí nhiều chỗ, nhiều nơi cịn xuống cấp (Trƣơng Quang Học, 2016). Về xã
hội: nhiều vấn đề nhƣ đạo đức, quan hệ ứng xử x hội, ý thức tôn trọng ph p luật, tội phạm ngày
càng nhức nhối, có xu hƣớng gia tăng. Về mơi trường sinh thái: (i) ô nhiễm môi trƣờng v n tiếp
tục gia tăng, có nơi nghiêm trọng; việc khắc phục hậu quả về mơi trƣờng do chiến tranh để lại
cịn chậm; (ii) tài nguyên chƣa đƣợc quản lý, khai th c, sử dụng có hiệu quả và ền vững, một số
loại tài nguyên ị khai th c qu mức, d n tới suy tho i, cạn kiệt; (iii) đa dạng sinh học suy giảm,
nguy cơ mất cân ằng sinh th i đang diễn ra trên diện rộng, ảnh hƣởng tiêu cực đến ph t triển
kinh tế-x hội, sức khỏe và đời sống nhân dân (Nghị quyết số 24, Ban Chấp hành TW khóa VII).
Vì vậy, trong thời gian tới, đây là những vấn đề cần phải đƣợc đặc iệt quan tâm.
Bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay đ tạo ra cho chúng ta nhiều cơ hội để ph t triển: cơ hội để hội
nhập, cơ hội để ph t triển nguồn lực, nhất là nguồn lực về khoa học và công nghệ và tài chính.
Đồng thời, cũng đặt ra cho chúng ta nhiều khó khăn, th ch thức: (i) th ch thức của sự ph t triển
và hội nhập mang tính tồn cầu; (ii) th ch thức riêng mang tính quốc gia, tính khu vực, địi hỏi
chúng ta phải có một quyết tâm cao để vƣợt qua.
Trong giai đoạn hiện nay, Chiến lƣợc Ph t triển kinh tế-x hội 2011-2020 đƣợc trình tại Đại hội
XI của Đảng, đ đề cập 5 quan điểm ph t triển. Trong đó, quan điểm đầu tiên đƣợc khẳng định là
“ph t triển nhanh gắn liền với PTBV, PTBV là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lƣợc”. Nói một
cách đơn giản, ph t triển nhanh và ền vững là ph t triển kinh tế ổn định, gắn với việc đảm ảo
an sinh x hội và ảo vệ mơi trƣờng, chủ động ứng phó với BĐKH, ảo đảm quốc phịng, an

ninh và giữ vững hịa ình, ổn định để xây dựng đất nƣớc1.
Quan điểm này đ đƣợc cụ thể hóa trong hàng loạt c c chiến lƣợc ph t triển của Việt Nam trong
giai đoạn 2010 đến 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 hay 20502, có ý nghĩa chiến lƣợc quốc gia
quan trọng, để ph t triển đất nƣớc trong những thập kỷ tới, nhằm tạo ra một ƣớc chuyển quan
trọng cho sự PTBV của đất nƣớc trong ối cảnh iến đổi toàn cầu.
3.2. Hư ng t i xã hội sinh thái bền vững ở Việt Nam
Việt Nam đ an hành hàng loạt c c văn ản quy định ph p luật để PTBV đất nƣớc, ứng phó với
thiên tai khí hậu, ảo vệ mơi trƣờng theo hƣớng tăng trƣởng xanh, với nguyên tắc “không đ nh
đổi mơi trƣờng, văn hóa, văn minh x hội để lấy kinh tế”. Theo đó, chúng ta có những thuận lợi
ên cạnh những khó khăn, th ch thức và cơ hội để xây dựng x hội sinh th i. Phân tích SWOT
cho Việt Nam để ph t triển xanh, hƣớng tới x hội sinh th i, có thể thấy nhƣ sau:
a) Đi m mạnh:
1. Việt Nam có những lợi thế so s nh về điều kiện tự nhiên, tài nguyên vị thế, dân số, x hội –
những tiền đề tốt cho nền kinh tế xanh. Việt Nam có nhiều tiềm năng để:
− Phát triển nông nghiệp và để trở thành nhân vật chủ chốt, có “quyền lực xanh” trong vai trò
đảm ảo an ninh lƣơng thực cho thế giới trong tƣơng lai.
1

Chiến lƣợc Phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam 2011-2020. Nghị quyết Đại hội XI của Đảng.

Chiến lƣợc quốc gia Phòng chống và giảm nh thiên tai đến năm 2020 (2009); Chiến lƣợc quốc gia về
BĐKH (2011); Chiến lƣợc quốc gia về BĐKH (2012); Kịch bản BĐKH và nƣớc biển dâng (2009, 2012,
2016); Chiến lƣợc PTBV Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (2012); Chiến lƣợc Tăng trƣởng xanh của Việt
Nam, thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050 (2013); Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (2012); Chiến lƣợc PTBV Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (2012);
Chiến lƣợc quốc gia về Tăng trƣởng xanh, thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050 (2012).
2

12 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững



− Ph t triển năng lƣợng t i tạo (năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng gió, năng lƣợng iển, năng
lƣợng thủy điện, năng lƣợng sinh khối…), yếu tố quan trọng nhất trong kỷ nguyên năng lƣợngkhí hậu sắp tới.
− Đa dạng hóa nền kinh tế, dựa trên sự đa dạng về địa hình, khí hậu và tài ngun/c c HST
để khai th c thế mạnh của vốn tự nhiên.
− Ph t triển du lịch, nhất là du lịch sinh th i, với nhiều cảnh quan thiên nhiên độc đ o và đa
dạng (28 di sản tự nhiên và văn hóa thế giới, 128 khu ảo tồn trên cạn, 5 khu Ramsa, 9 khu dự
trữ sinh quyển thế giới…).
− Ph t triển vốn tự nhiên, với tính ĐDSH cao (xếp thứ 16 trên thế giới), với độ che phủ của
rừng hiện nay xấp xỉ 40%, với vùng núi rừng phía Bắc và d y Trƣờng Sơn chạy dọc đất nƣớc,
đảm ảo c c dịch vụ HST cho sự ph t triển kinh tế-x hội-văn hóa, đảm ảo an ninh nguồn nƣớc,
cung cấp nơi cƣ trú và duy trì văn hóa ản địa, kiểm so t thiên tai nhƣ lũ lụt, lở đất, xói mịn và
ồi tụ đất đai. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng, trong c c hoạt động ph t triển kinh tế-x hội vừa
qua, vốn tự nhiên của chúng ta cịn ị l ng phí nhiều và chƣa đƣợc đ nh gi đúng mức.
2. Kinh tế Việt Nam liên tục tăng trƣởng trong những năm vừa qua, đ tạo ra nội lực ên trong
cho một xu thế ph t triển mới. Những vấn đề ức xúc về ô nhiễm môi trƣờng và suy giảm tài
nguyên trong thời gian qua đ thức tỉnh c c cấp l nh đạo và ngƣời dân ủng hộ hƣớng ph t triển
mới – nền kinh tế xanh, để tạo đà cho sự đồng thuận cao của x hội loại ỏ ph t triển “kinh tế
nâu”. Việt Nam đ rất thành công trong việc thực hiện c c Mục tiêu thiên niên kỷ (MDGs) và là
một trong số ít nƣớc có khả năng hồn thành c c mục tiêu này (đặc iệt là Mục tiêu giảm nghèo)
đúng thời gian (2015).
3. Việt Nam có tình hình chính trị-x hội ổn định, quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng; mơi
trƣờng ph p lý, cơ chế, chính s ch thuận lợi, theo hƣớng đẩy mạnh “t i cơ cấu nền kinh tế gắn
với mơ hình tăng trƣởng” và coi đó là nhiệm vụ hàng đầu trong Chiến lƣợc Ph t triển kinh tế-xã
hội giai đoạn 2011-2015.
4. Nguồn lực lao động của Việt Nam đang ở giai đoạn “dân số vàng”, có truyền thống cần cù lao
động, sống giản dị và hài hòa với thiên nhiên theo truyền thống văn hóa phƣơng Đơng, có khả
năng tiếp thu nhanh khoa học và công nghệ và kỹ năng quản lý, để ph t triển nhân lực xanh.
5. Việt Nam đ , đang và sẽ nhận đƣợc sự hỗ trợ tích cực của cộng đồng quốc tế (UNDP, WB,
Đan Mạch, Thụy Điển, Đức, Nhật Bản, Pháp, Mỹ…) trong ứng phó với BĐKH nói riêng và tăng

trƣởng xanh nói chung.
Tất cả những yếu tố tích cực đó đang hội tụ lại thành àn đạp cho Việt Nam xây dựng nền kinh
tế xanh và khẳng định sự lựa chọn “tăng trƣởng xanh” là phƣơng n tối ƣu cho sự PTBV, xóa
đói, giảm nghèo của đất nƣớc.
b) Đi m yếu:
1. Nhận thức và trình độ ph t triển nói chung cịn thấp, ị tụt hậu so với nhiều nƣớc, sau những
năm chiến tranh kéo dài, đang để lại những di hại không nhỏ, cần có thời gian và nguồn lực lớn
để khắc phục. Nguồn nhân lực quản lý, đặc iệt là quản lý tài ngun và mơi trƣờng ở địa
phƣơng cịn thiếu và yếu, tinh thần tr ch nhiệm chƣa cao; tổ chức ộ m y ở địa phƣơng trong
một số lĩnh vực v n chƣa đƣợc kiện toàn.
2. Nguồn ngân s ch Nhà nƣớc chƣa đƣợc cấp đủ, chƣa đảm ảo cân đối đƣợc nhu cầu về nguồn
lực đầu tƣ cho BVMT và ứng phó với BĐKH.

Hội thảo CRES 2020: Mơi trường và phát triển bền vững | 13


3. Hệ thống ph p luật đang trong thời kỳ chuyển đổi, chƣa đồng ộ, chƣa thật phù hợp với xu thế
tồn cầu hóa và hƣớng tới tăng trƣởng xanh. Hệ thống tổ chức, ộ m y quản lý còn chia cắt,
chƣa phù hợp với sự ph t triển trong liên kết của đất nƣớc trong hội nhập.
4. Mơ hình ph t triển chƣa ền vững, còn ƣu tiên cho mục tiêu tăng trƣởng kinh tế về số lƣợng,
mà coi nh chất lƣợng và tài nguyên môi trƣờng; công nghệ sản xuất cịn lạc hậu, chậm đƣợc đổi
mới; qu trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa chƣa ền vững.
5. Hiệu quả sử dụng tài nguyên thấp, còn nhiều l ng phí, tài nguyên thiên nhiên (vốn tự nhiên),
nhất là tài nguyên sinh vật, ị suy tho i nghiêm trọng, tài nguyên không t i tạo cạn kiệt.
6. Công nghệ sản xuất còn lạc hậu, tiêu tốn nhiều năng lƣợng. Do đó, chất lƣợng sản phẩm thấp,
ph t sinh nhiều chất thải gây ô nhiễm, suy tho i môi trƣờng, gia tăng ph t thải khí nhà kính.
7. Cơ sở vật chất, trang thiết ị kỹ thuật phục vụ quản lý, nghiên cứu tài ngun mơi trƣờng, dự
báo thiên tai-khí hậu và phòng chống thiên tai còn hạn chế.
8. C c ngành kinh tế “nâu” đang chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế.
9. C c ngành sản xuất năng lƣợng sạch, nhƣ năng lƣợng hạt nhân, năng lƣợng gió, mặt trời, sinh

khối, địa nhiệt… chƣa ph t triển. Thêm vào đó, nhiều ngành hỗ trợ, giải quyết vấn đề môi
trƣờng, dịch vụ môi trƣờng, công nghiệp t i chế… cịn yếu kém.
10. Là một trong số rất ít quốc gia chịu t c động nặng nề nhất của BĐKH; tính dễ tổn thƣơng
trƣớc thảm họa và t c động khí hậu ngày càng gia tăng.
11. Lối sống và mơ hình tiêu dùng của một ộ phận nhân dân cịn l ng phí, hủy hoại tài ngun,
khơng thân thiện và hài hòa với thiên nhiên.
c) Cơ hội:
1. PTBV đ trở thành xu thế tất yếu trên toàn cầu. BVMT, quản lý ền vững tài nguyên và ứng
phó với BĐKH trở thành c c vấn đề trọng tâm trong Chƣơng trình nghị sự 2030. Đảng và Nhà
nƣớc ta đ cam kết thực hiện c c mục tiêu PTBV đến 2030 (VSDGs).
2. Sự quyết tâm đổi mới về đƣờng lối, chính s ch của Đảng, Nhà nƣớc (Nghị quyết 18, 19, 26,
27, 39); sự quan tâm sâu sắc của l nh đạo Đảng, Nhà nƣớc đối với vai trò quan trọng của gi o
dục, khoa học và cơng nghệ và văn hóa đối với sự ph t triển của đất nƣớc.
3. Nhận thức, quan điểm của Đảng về môi trƣờng, c c hệ sinh th i đ có ƣớc chuyển iến mạnh
mẽ. Tài nguyên môi trƣờng đƣợc coi là nền tảng để ph t triển kinh tế, x hội. Chính phủ kiên
định với quan điểm khơng hy sinh mơi trƣờng vì c c mục tiêu ph t triển kinh tế.
4. Toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng, tạo điều kiện cho quốc gia đang ph t triển hay chậm ph t
triển đẩy nhanh qu trình ph t triển, thậm chí đi tắt, đón đầu về cả mặt cơng nghệ và tài chính.
d) Thách thức:
1. BĐKH trên toàn cầu diễn iến phức tạp, nhanh hơn dự o; việc tăng cƣờng khai th c tài
nguyên nƣớc của c c quốc gia thƣợng nguồn; c c vấn đề ô nhiễm môi trƣờng xuyên iên giới có
xu hƣớng gia tăng.
2. Khả năng và cơ may nắm ắt, tận dụng cơ hội ph t triển trong giai đoạn từ 5 đến 10 năm tới
(thời cơ vàng).
3. Nhu cầu ph t triển tăng mạnh, đòi hỏi sự trƣởng thành về phƣơng diện quản lý, điều hành.

14 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững


4. Nguy có tụt hậu trong sự ph t triển sâu rộng của cuộc C ch mạng công nghiệp 4.0.

5. Sự hụt h ng về c n ộ l nh đạo tầm chiến lƣợc.
3.3. Một số đề xuất để phát triển xanh
+ Đổi mới tƣ duy: Trong ối cảnh mới hiện nay, cần phải đổi mới tƣ duy, ph t triển theo hƣớng
ph t triển và thích ứng, ph t triển xanh, hài hòa với thiên nhiên, tƣ duy đột ph và s ng tạo.
+ Tăng cƣờng thể chế, chính s ch nói chung và về ph t triển xanh và ảo vệ mơi trƣờng và hệ
sinh th i nói riêng, đ p ứng yêu cầu ph t triển và hội nhập quốc tế.
+ Xây dựng và triển khai c c mơ hình sinh th i/xanh, lối sống xanh, theo tƣ duy sinh th i, đạo
đức sinh th i và tiếp cận sinh th i. Ph t động phong trào chủ động ph t triển c c HST khởi
nghiệp, doanh nghiệp để ph t triển kinh tế-x hội.
+ Phục hồi và duy trì chất lƣợng mơi trƣờng, ảo tồn c c nguồn tài nguyên thiên nhiên, để hỗ
trợ tăng trƣởng kinh tế, c c dịch vụ HST và chất lƣợng cuộc sống.
+ Tích hợp/lồng ghép khả năng chống chịu (chống chịu thiên tai, khí hậu, ơ nhiễm mơi
trƣờng...) vào cơng t c lập kế hoạch ph t triển, để giảm tính dễ ị tổn thƣơng do t c động của
thiên tai, khí hậu, ơ nhiễm mơi trƣờng, đang ngày càng nghiêm trọng.
+ Ph t triển ngành năng lƣợng đa dạng, sạch và an toàn, cung cấp đủ lƣợng năng lƣợng cho một
nền kinh tế đang ph t triển, trong khi giảm đến mức tối thiểu t c động tới môi trƣờng và ph t
thải khí nhà kính.
+ Nâng cao nhận thức và đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho ph t triển xanh
+ Đẩy mạnh khoa học và công nghệ và hợp t c quốc tế.
+ Và trên hết tất cả, là huy động đƣợc toàn hệ thống chính trị, tồn Đảng, tồn Chính phủ, tồn
dân tham gia/vào cuộc, nhƣ chúng ta đ làm và rất thắng lợi trong chiến dịch chống đại dịch
Covid-19 hiện nay.
4.

T LUẬN

Tr i đất là hành tinh duy nhất trong vũ trụ có sự sống tồn tại. HST là đơn vị cấu trúc đặc trƣng
nhất của sinh quyển Tr i đất, ao gồm 2 hợp phần: phần sống (biota, gồm tất cả c c lồi sinh
vật) và phần khơng sống (abiota, gồm năng lƣợng mặt trời, đất, nƣớc…), ln có sự trao đổi l n
nhau thơng qua các chu trình sinh-địa-hóa và dịng năng lƣợng. HST ln thích nghi với sự thay

đổi của mơi trƣờng xung quanh, ln có xu hƣớng phục hồi và trở về trạng th i cân ằng.
Từ khi xuất hiện lồi ngƣời và hình thành nên hệ thống x hội, con ngƣời đ trở thành trung tâm
của HST và có vai trị quyết định tới sự ph t triển của hệ sinh th i-x hội. Với sự gia tăng dân số,
mức sống và khoa học và công nghệ, với ý thức sai lầm, tự cho mình là chúa tể của mn lồi,
con ngƣời đ khai th c và t c động vào thiên nhiên một c ch tàn ạo, làm cho môi trƣờng và tài
nguyên suy tho i, hiện nay đ tới mức o động, đe dọa sự tồn vong của Tr i đất, của chính con
ngƣời. Theo đó, ph t triển xanh/ph t triển hợp sinh th i là xu hƣớng mới, đƣợc nhiều quốc gia
chọn lựa, nhằm duy trì sự hài hịa giữa con ngƣời và tự nhiên.
Việt Nam, trong suốt 30 năm đổi mới, đ có nhiều nỗ lực cùng cộng đồng quốc tế ph t triển đất
nƣớc theo hƣớng ền vững. Sự ph t triển, tuy đ đạt đƣợc nhiều thành tựu, nhƣng v n chƣa ền
vững, v n cịn nhiều khó khăn, th ch thức cần phải đƣợc khắc phục, để vƣơn lên ngang tầm khu
vực và thế giới trong xây dựng một x hội sinh th i ền vững.

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 15


TÀI LIỆU THAM

HẢO

1.

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (KH&ĐT) và Ngân hàng thế giới, 2016. B o c o Việt Nam 2035.
NXB Hồng Đức, Hà Nội.

2.

Chun Z., 2015. China‟s new lueprint for an „ecological civilization‟. The Diplomat.
/>text=China%20is%20launching%20a%20wide,the%20country's%20major%20environment
al%20issues.


3.

Trƣơng Quang Học, 2012. Việt Nam: Ph t triển ền vững trong ối cảnh iến đổi toàn cầu.
Báo c o Hội nghị quốc tế Việt Nam học lần thứ IV. Hà Nội, 26-28/11/2012. Viện Việt Nam
học và Khoa học ph t triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

4.

Trƣơng Quang Học, 2016. Một số vấn đề đặt ra cho ph t triển ền vững của Việt Nam trong
ối cảnh iến đổi toàn cầu. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 32(1S): tr. 264-274.

5.

Trƣơng Quang Học (Chủ iên), 2020. Sinh thái và ph t triển x hội sinh th i ở Việt Nam.
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội: 1020 tr.

6.

Lovelock J., 2019. Novacene: The coming age of Hyperintelligence. The MIT Press,
London: 160 p.

7.

Lovelock J.E. and L. Margulis, 1974. Atmospheric homeostasis by and for the biosphere:
The Gaia hypothesis. Wiley Online Library, 26(1-2): pp. 2-10. DOI:10.1111/j.21533490.1974.tb01946.x.

8.

Magdoff F. and C. Williams, 2017. Creating an ecological society: Toward a revolutionary

transformation. Monthly Review Press, New York.

9.

Millennium Ecosystem Assessment (MEA), 2005. Ecosystems and human well-being:
Synthesis. Island Press, Washington, D.C.

10. Nguyễn Thị Tịnh Thy, 2017. Rừng khô, suối cạn, iển độc… và văn chƣơng: Phê ình sinh
th i. NXB Khoa học X hội, Hà Nội.
11. UNIDO, 2017. Circular economy. Vienna, Austria.
12. United Nations, 2012. RIO+20 outcome documents. UN.
13. United Nations, 2015b. Transforming our world: The 2030 Agenda for sustainable
development. UN.
14. Kim Yến, 2019. Biệt dƣợc cho những „căn ệnh trầm kha‟ của kinh tế Việt Nam. The
Leader. />
16 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững


Abstract
ECOLOGICALLY HARMONIZATION DEVELOPMENT – ERA TRENDS
AND PROSPECTS OF VIETNAM
Truong Quang Hoc

Central Institute for Natural Resources and Environmental Studies,
Vietnam National University, Hanoi
With two sustainable development agendas implemented (Agenda 21 and 2030), but up to
now, the development of the world as well as countries has not been sustainable, especially
in two pillars of society and ecology. A series of environmental, economic and social
challenges for development are still there, even somewhat increasing, especially two nontraditional security issues: Climate change and biodiversity degradation that is
threatening the existence of the Earth, of man. In that context, green development/ecofriendly development is a new trend chosen by many countries to maintain the harmony

between man and nature. During the 30 years of doi moi, Vietnam has made many efforts
to develop the country in a sustainable direction with the international community.
Although the development has obtained many achievements, but is still not sustainable,
there are still many difficulties and challenges that need to be overcomed in order to rise
to regional and world level in building a sustainable ecological society.
Keywords: Eco-friendly development, ecology, sustainable development, sustainable and
ecological society.

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 17



×