Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đánh giá tác động tổng hợp kinh tế, xã hội và môi trường của một số dự án chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 10 trang )

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƢỜNG
CỦA MỘT SỐ DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG KHỘP SANG TRỒNG CAO SU
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK
Phùng Chí Sỹ(1), V Thành Nam(2) và Phùng Anh Đức(2)
(1)

(2)

Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, TP. Hồ Chí Minh
Trung tâm Cơng nghệ Môi trường, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam

TÓM TẮT

Dựa trên cơ sở hệ thống các thông số và chỉ số ánh giá tác ộng t ng hợp về kinh tế, xã
hội, môi trường của các ự án chuy n i rừng khộp sang trồng cao su trên ịa àn tỉnh
Đắk Lắk, ã ược xây ựng và số liệu iều tra thực tế, các tác giả ã trình ày kết quả tính
tốn các chỉ số tuyệt ối và tương ối ánh giá tác ộng kinh tế, xã hội, môi trường và
ánh giá t ng hợp cho
ự án chuy n i rừng khộp sang trồng cao su Kết quả tính tốn
cho thấy, chỉ số tuyệt ối tác ộng t ng hợp ối v i Công ty C phần Cao su Phư c H a
và oanh nghiệp tư nhân DNTN Phát Đạt, Công ty Đức Tâm tương ứng là 48, 5 , 7; chỉ
số tương ối ối v i công ty là 75, 79, 4 tương ứng So sánh v i mức xếp hạng các
chỉ số cho thấy,
ự án của Công ty C phần Cao su Phư c H a và DNTN Phát Đạt c
tác ộng c lợi trung ình, ự án của Cơng ty Đức Tâm c tác ộng c lợi thấp Vì vậy,
Cơng ty C phần Cao su Phư c H a và DNTT Phát Đạt cần x m xét lại việc tiếp tục thực
hiện các ự án chuy n i rừng khộp sang trồng cao su, ựa trên cơ sở x m xét lại các tiêu
chí kinh tế, xã hội và mơi trường chưa áp ứng các mục tiêu Công ty Đức Tâm nên ừng
tri n khai thực hiện ự án chuy n i rừng khộp sang trồng cao su
Từ khóa: Thơng số, chỉ số, t c động tổng hợp, rừng khộp.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ



Ngày 3/6/2009, Thủ tƣớng Chính phủ đ an hành Quyết định số 750/QĐ-TTg về phê duyệt Quy
hoạch Ph t triển cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, trong đó có đặt ra mục tiêu
ph t triển khoảng 95.000-100.000 ha cao su tại Tây Nguyên giai đoạn 2010-2015 trên đất đang
sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả, đất chƣa sử dụng, chuyển đổi rừng tự nhiên thuộc rừng sản
xuất nghèo phù hợp trồng cao su (Thủ tƣớng Chính phủ, 2009). Trên cơ sở đó, ngày 20/10/2014,
UBND tỉnh Đắk Lắk đ an hành Quyết định số 2456/QĐ-UBND về phê duyệt Quy hoạch Ph t
triển cây cao su giai đoạn 2014-2020 (UBND tỉnh Đắk Lắk, 2014). Theo đề n Quy hoạch Ph t
triển cây cao su giai đoạn 2014-2020, tổng diện tích cao su của tỉnh dự kiến là 66.800 ha, trong
đó riêng c c huyện có rừng khộp là Buôn Đôn, Ea Súp, Cƣ M‟Gar và Ea H‟leo, diện tích quy
hoạch ph t triển cao su là 29.829 ha. Hầu hết diện tích vùng khảo s t để thực hiện đề n của tỉnh
là đất lâm nghiệp, trong đó diện tích đất có rừng tự nhiên là 40.254 ha.
Đến th ng 8/2014, có 30 dự n đ triển khai, trồng đƣợc 7.615 ha cao su trên toàn tỉnh. Theo o
c o của Sở NN&PTNT tỉnh Đắk Lắk (2017), đến th ng 5/2017, tồn tỉnh hiện có 28 dự n đƣợc
phép triển khai, đ trồng đƣợc 7.462,92 ha cây cao su.
Trong qu trình chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su, đ ph t sinh nhiều vấn đề khó khăn, ất
cập, d n đến hiệu kinh tế, x hội và môi trƣờng không cao. Để tiếp tục thực hiện quy hoạch ph t
triển cây cao su trên đất rừng khộp, cần phải đ nh gi toàn diện c c dự n đ triển khai, nhằm
cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn để tìm ra c c giải ph p khắc phục.

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 259


Để đ nh gi tổng hợp c c t c động của c c dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su, hệ
thống 27 thông số kinh tế, x hội, môi trƣờng và c c chỉ số đ nh gi kinh tế, x hội, môi trƣờng,
chỉ số đ nh gi t c động tổng hợp đ đƣợc xây dựng (Phùng Chí Sỹ, 2018).
Bài viết này trình ày kết quả “Đ nh gi t c động tổng hợp kinh tế, x hội và môi trƣờng của
một số dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su trên địa àn tỉnh Đắk Lắk” trên cơ sở hệ
thống c c thông số, chỉ số đ xây dựng.
2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN


2.1. Lựa chọn 3 dự án chuyển đổi rừng khộp nghèo sang trồng cao su
Để đ nh gi hiệu quả kinh tế, x hội và môi trƣờng của c c dự n chuyển đổi rừng khộp sang
trồng cao su trên địa àn tỉnh Đắk Lắk, c c t c giả đ lựa chọn ra 3 dự n để nghiên cứu trình
diễn. C c tiêu chí lựa chọn ao gồm: Dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su có diện tích
kh lớn; có hình thức sở hữu kh c nhau (Nhà nƣớc, tƣ nhân); có mức độ ph t triển kh c nhau
(ph t triển tốt, trung ình, kém); có thời gian triển khai dự n gần nhƣ nhau; có điều kiện tự
nhiên, kinh tế, x hội tƣơng tự nhau. Từ c c nguyên tắc trên, c c t c giả đ lựa chọn đƣợc 3 dự
n nhƣ trình ày trong Bảng 2.1.
Bảng
TT

1 Thơng tin
Tiêu chí

ự án chuy n

i ất rừng khộp sang trồng cao su ở tỉnh Đắk Lắk

Dự án

Dự án

Dự án

1

Chủ đầu tƣ

Công ty Cổ phần Cao su

Phƣớc Hịa

Doanh nghiệp tƣ
nhân Ph t Đạt

Cơng ty TNHH Sản
xuất–Xây dựng–
Thƣơng mại Đức
Tâm

2

Hình thức sở hữu

Doanh nghiệp Nhà nƣớc

Doanh nghiệp tƣ
nhân

Doanh nghiệp tƣ
nhân

3

Vị trí dự n

X Ea Lê, huyện Ea Súp

X Cƣ M‟Lan, huyện
Ea Súp


Xã Ea Bung và Ya
Tờ Mốt, huyện Ea
Súp

4

Diện tích cao su
trồng theo quy
hoạch (ha)

983,69

294,89

854,00

5

Diện tích cao su
đ trồng (ha)

166,35

200,00

35,00

6


Thời gian ắt đầu
trồng

2012

2008

2010

7

Tổng kinh phí dự
kiến đầu tƣ (đồng)

155.472.300.000

16.475.000.000

99.652.948.000

8

Nguồn vốn đầu tƣ
tính đến năm 2017
(đồng)

90.000.000.000

15.500.000.000


11.950.000.000

- Năm 2010, ắt đầu
trồng cao su ở diện
tích thử nghiệm 100
ha theo phê duyệt dự
n an đầu
- Doanh nghiệp tự
khai hoang và trồng
thêm 100 ha, nhƣng

Năm 2015, cao su
trồng ị ch y 65 ha
(thiệt hai 70% số cây
đ trồng), phần còn
lại sinh trƣởng không
đồng đều, tỷ lệ cây
chết nhiều, do thiếu
đầu tƣ, chăm sóc

9

Tình hình sinh
trƣởng cây cao su

- Đất đai thay đổi liên tục
cùng với tầng canh t c
mỏng, do vậy diện tích
trồng đƣợc cao su ít hơn so
với tổng diện tích

- Tại c c khu vực trồng
đƣợc cao su, cây sinh
trƣởng rất tốt, đặc iệt từ

260 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững


TT

Dự án
khi trồng đến nay chƣa xảy
ra dịch ệnh, do cƣờng độ
nh s ng ở đây kh cao
- Cây cao su luôn ph t triển
tốt ằng hoặc vƣợt tiêu
chuẩn so với quy trình kỹ
thuật của Tập đồn Cao su
Việt Nam
- Dự kiến cao su trồng sau
7 năm sẽ khai th c mủ

Tiêu chí

Dự án
chƣa lập thủ tục
chuyển đổi theo quy
định; 2-3 năm đầu có
trồng đậu, ắp, mì
xen trong các hàng
cao su, cao su sinh

trƣởng tốt, đ ắt đầu
thu hoạch mủ từ năm
2016

Dự án

2.2. Phương pháp thu thập thông tin phục vụ đánh giá tác động dự án chuyển đổi rừng
khộp nghèo sang trồng cao su
+ Phƣơng ph p phỏng vấn c c ên liên quan: Trong qu trình triển khai nghiên cứu, c c t c giả
đ xây dựng c c iểu m u phỏng vấn, ao gồm c c thơng tin chung, c c yếu tố liên quan đến
khía cạnh kinh tế, x hội, môi trƣờng của dự n và tiến hành phỏng vấn tại 3 dự n đƣợc lựa
chọn và vùng lân cận, ao gồm phỏng vấn sâu 5 nhóm đối tƣợng, gồm c n ộ huyện Ea Súp, c c
x Ea Lê, Cƣ M‟Lan, Ea Bung và Ya Tờ Mốt (tổng cộng 25 ngƣời), thành viên 3 dự n trồng cao
su, ngƣời dân địa phƣơng có liên quan đến 3 dự n chuyển đổi rừng trồng cao su (22 ngƣời).
+ Phƣơng ph p điều tra, khảo s t thực địa: C c t c giả đ tiến hành khảo s t thực địa và ghi
nhận tại hiện trƣờng trồng cao su trên đất rừng chuyển đổi của 3 công ty đƣợc lựa chọn: Công ty
Cổ phần Cao su Phƣớc Hịa (Cơng ty Phƣớc Hịa), doanh nghiệp tƣ nhân Ph t Đạt (DNTN Ph t
Đạt) và Công ty TNHH Sản xuất–Xây dựng–Thƣơng mại Đức Tâm (Công ty Đức Tâm).
2.3. Phương pháp đánh giá tác động dự án chuyển đổi rừng khộp nghèo sang trồng cao su
C c t c giả đ xây dựng hệ thống c c thông số đ nh gi t c động đối với lĩnh vực kinh tế (10
thông số), đối với lĩnh vực x hội (7 thông số), đối với lĩnh vực môi trƣờng (10 thông số). Điểm
đ nh gi của từng thông số là 1 (t c động có lợi thấp), 2 (t c động có lợi trung ình), 3 (t c động
có lợi cao). C c chỉ số đ nh gi t c động của từng dự n chuyển đổi đất rừng khộp sang trồng
cao su ao gồm: chỉ số đ nh gi t c động đến kinh tế (EcI); chỉ số đ nh t c động đến x hội
(SoI); chỉ số đ nh t c động đến môi trƣờng (EnI). Chỉ số đ nh gi t c động tổng hợp (ESEI) của
việc chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su đƣợc tính to n trên cơ sở tổng hợp 3 chỉ số đ nh
gi t c động thành phần (EcI, SoI, EnI) (Phùng Chí Sỹ, 2018). Trong qu trình tính to n, có thể
sử dụng chỉ số tuyệt đối (Bảng 2.1), hoặc/và chỉ số tƣơng đối, ằng tỷ số phần trăm giữa từng chỉ
số tuyệt đối trên chỉ số tối đa (Bảng 2.2) (ví dụ: nếu chỉ số đ nh gi kinh tế ằng 15, chỉ số tối đa
là 30, chỉ số tƣơng đối sẽ là (15/30)x100 = 50).

Bảng

TT

2. Mức xếp hạng chỉ số tuyệt ối ánh giá thành phần kinh tế, xã hội, môi trường
và chỉ số ánh giá t ng hợp

Mức ánh giá

Chỉ số ánh giá
kinh tế (EcI)

Chỉ số ánh giá
xã hội (SoI)

Chỉ số ánh giá
môi trường (EnI)

Chỉ số ánh giá
t ng hợp (ESEI)

1

Thấp

10-15

7-10

10-15


27-40

2

Trung bình

16-25

11-14

16-25

41-64

3

Cao

26-30

15-21

26-30

65-81

Hội thảo CRES 2020: Mơi trường và phát triển bền vững | 261



Bảng

TT

3. Mức xếp hạng chỉ số tương ối ánh giá thành phần kinh tế, xã hội, môi trường
và chỉ số ánh giá t ng hợp

Mức ánh giá

Chỉ số ánh giá Chỉ số ánh giá Chỉ số ánh giá Chỉ số ánh giá
kinh tế
xã hội
mơi trường
t ng hợp

1

Thấp

33-50

33-48

33-50

99-148

2

Trung bình


51-83

49-67

51-83

151-233

3

Cao

84-100

68-100

84-100

236-300

3. K T QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. K t quả đánh giá tác động kinh t của 3 dự án theo các thông số đã xây dựng
Số liệu về t c động kinh tế của 3 dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su trên địa àn tỉnh
Đắk Lắk đƣợc trình ày trong Bảng 3.1.
Bảng 3 1 Số liệu về tác ộng kinh tế của

hiệu


ự án chuy n
Đơn vị

Dự án

Dự án

Dự án

KT01 Xuất đầu tƣ của dự n

triệu đồng/ha

91,5

77,5

119,5

KT02 Số tiền đền ù cho ngƣời dân

triệu đồng/ha

0

40,0

0

triệu đồng/ha


31,0

30,8

27,2

triệu đồng/ha/năm

15,6

8,1

6,2

triệu đồng/ha/năm

16,9

8,3

7,1

KT06 Chi phí đầu tƣ hệ thống tƣới tiêu

triệu đồng/ha

30,0

30,0


10,0

KT07 Thu nhập từ thu hoạch mủ cao su

triệu đồng/ha/năm

0

5,3

0

KT08 Thu nhập từ thu hoạch ngoài cao su

triệu đồng/ha/năm

0

78,0

0

KT09 Gi trị hiện tại rịng (NPV)

%

<0

<0


<0

KT10 Thời gian hồn vốn

năm

10

10

20

KT03

Tên thơng số

i rừng khộp sang trồng cao su

Chi phí cải tạo đất rừng khộp sang
trồng cao su

KT04 Chi phí cơng lao động
KT05

Chi phí phân ón, thuốc ảo vệ thực
vật

Dựa vào Bộ tiêu chí đ nh gi t c động đến kinh tế của c c dự n chuyển đổi rừng khộp sang
trồng cao su, đ đƣợc xây dựng (Phùng Chí Sỹ, 2018), có thể đ nh gi t c động kinh tế của 3 dự

n nhƣ trong Bảng 3.2.
Kết quả so s nh với mức xếp hạng chỉ số tuyệt đối đ nh gi thành phần kinh tế tại Bảng 2.2 cho
thấy, Công ty Phƣớc Hòa (Dự n 1) và DNTT Ph t Đạt (Dự n 2) có t c động có lợi trung ình,
dự n của Công ty Đức Tâm (Dự n 3) có t c động có lợi thấp. Vì vậy, Cơng ty Phƣớc Hòa (Dự
án 1) và DNTT Ph t Đạt (Dự n 2) cần xem xét lại việc tiếp tục thực hiện c c dự n chuyển đổi
rừng khộp sang trồng cao su dựa trên cơ sở xem xét lại c c tiêu chí chƣa đ p ứng c c mục tiêu.
Công ty Đức Tâm (Dự n 3) nên dừng triển khai dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su.

262 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững


Bảng 3


hiệu

Thang i m ánh giá tác ộng kinh tế của
rừng khộp sang trồng cao su

ự án chuy n

i

Đi m ánh giá

Tên thông số

Dự n 1

Dự n 2


Dự n 3

KT01 Xuất đầu tƣ của dự n

2

2

3

KT02 Số tiền đền ù cho ngƣời dân

1

2

1

KT03 Chi phí cải tạo đất rừng khộp sang trồng cao su

2

2

1

KT04 Chi phí cơng lao động

2


1

1

KT05 Chi phí phân ón, thuốc ảo vệ thực vật

3

2

2

KT06 Chi phí đầu tƣ hệ thống tƣới tiêu

2

2

1

KT07 Thu nhập từ thu hoạch mủ cao su

1

1

1

KT08 Thu nhập từ thu hoạch ngoài cao su


1

3

1

KT09 Gi trị hiện tại ròng (NPV)

1

1

1

KT10 Thời gian hoàn vốn

3

3

1

Tổng cộng

18

19

13


3.2. K t quả đánh giá tác động về xã hội của 3 dự án theo các thông số đã xây dựng
Số liệu về t c động x hội của 3 dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su trên địa àn tỉnh
Đắk Lắk đƣợc trình ày trong Bảng 3.3.
Bảng 3 3 Số liệu về xã hội của
Ký hiệu

Tên thông số

XH01 Số lao động đƣợc tạo việc làm

ự án chuy n
Đơn vị

i rừng khộp sang trồng cao su
Dự án

Dự án

Dự án

ngƣời

90

60

13

ngƣời


30

0

0

XH02

Số lao động là ngƣời dân tộc
đƣợc tạo việc làm

XH03

Số tiền đóng góp xây dựng đƣờng triệu
giao thơng
đồng/năm

0

0

0

XH04

Số tiền đóng góp xây dựng
trƣờng học

triệu

đồng/năm

0

0

0

XH05

Số tiền đóng góp xây dựng ệnh
viện

triệu
đồng/năm

0

0

0

Có tranh
chấp, nhƣng
chƣa đƣợc
giải quyết

Có tranh
chấp, nhƣng
đ đƣợc giải

quyết

Có tranh
chấp, nhƣng
đ đƣợc giải
quyết

80

60

0

XH06 Tình tình tranh chấp về đất đai

XH07

Số ngƣời đƣợc tập huấn, nâng cao
Ngƣời
nhận thức về trồng cây cao su

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 263


Dựa vào Bộ tiêu chí đ nh gi t c động về x hội của c c dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng
cao su đ đƣợc xây dựng (Phùng Chí Sỹ, 2018), có thể đ nh gi t c động x hội của 3 dự n nhƣ
trình ày trong Bảng 3.4.
Bảng 3 4 Thang i m ánh giá tác ộng xã hội của
rừng khộp sang trồng cao su
Ký hiệu


ự án chuy n

i

Đi m ánh giá

Tên thông số

Dự n 1

Dự n 2

Dự n 3

XH01

Số lao động đƣợc tạo việc làm

2

2

1

XH02

Số lao động là ngƣời dân tộc đƣợc tạo việc làm

2


1

1

XH03

Số tiền đóng góp xây dựng đƣờng giao thơng

1

1

1

XH04

Số tiền đóng góp xây dựng trƣờng học

1

1

1

XH05

Số tiền đóng góp xây dựng ệnh viện

1


1

1

XH06

Tình tình tranh chấp về đất đai

1

2

2

XH07

Số ngƣời đƣợc tập huấn, nâng cao nhận thức về
trồng cây cao su

2

2

1

Tổng cộng

11


9

8

Kết quả so s nh với mức xếp hạng chỉ số tuyệt đối đ nh gi thành phần x hội tại Bảng 2.2 cho
thấy, Cơng ty Phƣớc Hịa (Dự n 1) có t c động có lợi trung ình, dự n của DNTT Ph t Đạt (Dự
n 2) và Cơng ty Đức Tâm (Dự n 3) có t c động có lợi thấp. Vì vậy, Cơng ty Cổ phần Cao su
Phƣớc Hòa (Dự n 1) cần xem xét lại việc tiếp tục thực hiện c c dự n chuyển đổi rừng khộp
sang trồng cao su, dựa trên cơ sở xem xét lại c c tiêu chí chƣa đ p ứng c c mục tiêu. DNTT Ph t
Đạt (Dự n 2) và Công ty Đức Tâm (Dự n 3) dừng triển khai dự n chuyển đổi rừng khộp sang
trồng cao su.
3.3. K t quả đánh giá tác động về môi trường của 3 dự án theo các thông số đã xây dựng
Số liệu về t c động môi trƣờng của 3 dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su trên địa àn
tỉnh Đắk Lắk đƣợc trình ày trong Bảng 3.5.
Bảng 3 5 Số liệu về môi trường của
Ký hiệu

Tên thông số

ự án chuy n
Đơn vị

i rừng khộp sang trồng cao su
Dự án

Dự án

Dự án

MT01 Diện tích rừng tự nhiên ị ph hủy


ha

400

81

100

MT02 Diện tích rừng khộp ị ph hủy

ha

400

81

100

MT03 Phù hợp về thổ nhƣỡng

mức độ

S2

S2

S3

MT04 Phù hợp về điều kiện khí tƣợng


mức độ

MT05 Số lồi động vật hoang d

ị xâm hại số lồi

MT06 Tỷ lệ thực ì đƣợc thu gom, xử lý
MT07

Thích nghi Thích nghi Khơng
trung bình trung bình thích nghi
Tất cả

Tất cả

Tất cả

%

100

100

100

Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu
%
gom, xử lý


50

50

50

264 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững


Ký hiệu

Tên thông số

Đơn vị

Dự án

Dự án

Dự án

MT08

Tỷ lệ ao ì phân ón, thuốc ảo vệ
thực vật đƣợc thu gom, xử lý

%

100


100

0

MT09

Tỷ lệ nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thu
gom, xử lý

%

100

100

0

%

90

80

20

MT10 Mức độ che phủ

Dựa vào ộ tiêu chí đ nh gi t c động về môi trƣờng của 3 dự n chuyển đổi rừng khộp sang
trồng cao su đ đƣợc xây dựng (Phùng Chí Sỹ, 2018), có thể đ nh gi t c động môi trƣờng của 3
dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su trên địa àn tỉnh Đăk Lắk nhƣ trình ày trong

Bảng 3.6.
Bảng 3 6 Thang i m ánh giá tác ộng môi trường của
ự án chuy n
sang trồng cao su trên ịa àn tỉnh Đắk Lắk

hiệu

Tên thông số

i rừng khộp

Đi m ánh giá
Dự n 1

Dự n 2

Dự n 3

MT01 Diện tích rừng tự nhiên ị ph hủy

1

3

2

MT02 Diện tích rừng khộp ị ph hủy

1


2

2

MT03 Phù hợp về thổ nhƣỡng

2

2

1

MT04 Phù hợp về điều kiện khí tƣợng

2

2

1

MT05 Số lồi động vật hoang d

1

1

1

MT06 Tỷ lệ thực ì đƣợc thu gom, xử lý


3

3

3

MT07 Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom, xử lý

2

2

2

2

2

1

MT09 Tỷ lệ nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thu gom, xử lý

2

2

1

MT10 Mức độ che phủ


3

3

2

19

22

16

MT08

ị xâm hại

Tỷ lệ ao ì phân ón, thuốc ảo vệ thực vật đƣợc
thu gom, xử lý

Tổng cộng

Kết quả so s nh với mức xếp hạng chỉ số tuyệt đối đ nh gi thành phần môi trƣờng tại Bảng 2.2
cho thấy, dự n của Công ty Phƣớc Hòa (Dự n 1), DNTT Ph t Đạt (Dự n 2) có t c động có lợi
trung ình, dự n của Cơng ty Đức Tâm (Dự n 3) có t c động có lợi thấp. Vì vậy, Cơng ty
Phƣớc Hòa (Dự n 1), DNTT Ph t Đạt (Dự n 2) cần xem xét lại việc tiếp tục thực hiện c c dự
n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su, dựa trên cơ sở xem xét lại c c tiêu chí mơi trƣờng
chƣa đ p ứng c c mục tiêu. Công ty Đức Tâm (Dự n 3) dừng triển khai dự n chuyển đổi rừng
khộp sang trồng cao su.
3.4. K t quả đánh giá tác động tổng h p 3 dự án theo các chỉ số đã xây dựng
Kết quả đ nh gi t c động kinh tế, x hội, môi trƣờng của 3 dự n lựa chọn theo hệ thống tiêu chí

kinh tế, x hội và mơi trƣờng (Phùng Chí Sỹ, 2018) đƣợc trình ày trong Bảng 3.7.

Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 265


Bảng 3 7 Kết quả tính chỉ số tuyệt ối tác ộng t ng hợp kinh tế, xã hội, môi trường của
TT

Tên ự án

Chỉ số ánh
giá kinh tế

ự án

Chỉ số ánh Chỉ số ánh giá Chỉ số ánh giá
giá xã hội
mơi trường
t ng hợp

1

Cơng ty Phƣớc Hịa

18

11

19


48

2

DNTN Ph t Đạt

19

9

22

50

3

Cơng ty Đức Tâm

13

8

16

37

Để có thể so s nh tƣơng đối giữa c c dự n, có thể quy đổi từ chỉ số tuyệt đối sang chỉ số tƣơng
đối của mỗi dự n, nhƣ trình ày tại Bảng 3.8.
Bảng 3 8 Kết quả tính chỉ số tương ối tác ộng t ng hợp kinh tế, xã hội,
môi trường của

ự án
TT

Tên ự án

Chỉ số ánh
giá kinh tế

Chỉ số ánh Chỉ số ánh giá Chỉ số ánh giá
giá xã hội
môi trường
t ng hợp

1

Công ty Phƣớc Hịa

60

52

63

175

2

DNTN Ph t Đạt

63


43

73

179

3

Cơng ty Đức Tâm

43

38

53

134

Kết quả đ nh gi tổng hợp t c động theo ộ chỉ số về kinh tế, x hội và môi trƣờng của 3 dự n
chuyển đổi rừng Khộp sang trồng cao su ở Đăk Lắk đƣợc iểu diễn trực quan thông qua đồ thị ở
các Hình 3.1, 3.2 và 3.3.

Hình 3.1. Kết quả t ng hợp chỉ số tác ộng tương ối Công ty C phần Cao su Phư c H a

Hình 3.2. Kết quả t ng hợp chỉ số tác ộng tương ối oanh nghiệp tư nhân Phát Đạt

266 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững



Hình 3.3. Kết quả t ng hợp chỉ số tác ộng tương ối Công ty TNHH Sản xuất–Xây ựng–
Thương mại Đức Tâm
Kết quả so s nh với mức xếp hạng chỉ số tổng hợp tuyệt đối tại Bảng 2.2 và mức xếp hạng chỉ số
tổng hợp tƣơng đối tại Bảng 2.3 cho thấy, 2 dự n của Công ty Phƣớc Hòa (Dự n 1) và DNTT
Ph t Đạt (Dự n 2) có t c động có lợi trung ình, dự n của Cơng ty Đức Tâm (Dự n 3) có t c
động có lợi thấp. Vì vậy, Cơng ty Phƣớc Hòa (Dự n 1) và DNTT Ph t Đạt (Dự n 2) cần xem
xét lại việc tiếp tục thực hiện c c dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su, dựa trên cơ sở
xem xét lại c c tiêu chí kinh tế, x hội và mơi trƣờng chƣa đ p ứng c c mục tiêu. Công ty Đức
Tâm (Dự n 3) nên dừng triển khai thực hiện dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su.
4.

T LUẬN VÀ I N NGHỊ

4.1. K t luận
Để đ nh gi t c động kinh tế, x hội, môi trƣờng cho c c dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng
cao su trên địa àn tỉnh Đắk Lắk, c c t c giả đ lựa chọn 3 dự n thuộc Công ty Cổ phần Cao su
Phƣớc Hòa, doanh nghiệp tƣ nhân Ph t Đạt và Công ty TNHH Sản xuất–Xây dựng–Thƣơng mại
Đức Tâm.
Dựa trên cơ sở hệ thống c c thông số và chỉ số đ nh gi t c động tổng hợp về kinh tế, x hội,
môi trƣờng của c c dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su trên địa àn tỉnh Đăk Lắk đ
đƣợc xây dựng và số liệu điều tra thực tế, c c t c giả đ trình ày kết quả tính to n c c chỉ số
tuyệt đối và tƣơng đối đ nh gi t c động kinh tế, x hội, môi trƣờng và đ nh gi tổng hợp cho 3
dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su đ đƣợc lựa chọn.
Kết quả tính to n cho thấy, chỉ số tuyệt đối t c động tổng hợp đối với Công ty Phƣớc Hịa và
DNTN Phát Đạt, Cơng ty Đức Tâm tƣơng ứng là 48, 50, 37; chỉ số tƣơng đối đối với 3 công ty là
175, 179, 134 tƣơng ứng. So s nh với mức xếp hạng c c chỉ số cho thấy, 2 dự n của Cơng ty
Phƣớc Hịa và DNTN Ph t Đạt có t c động có lợi trung ình, dự n của Cơng ty Đức Tâm có tác
động có lợi thấp.
4.2. Ki n nghị
Cơng ty Cổ phần Cao su Phƣớc Hòa và DNTT Ph t Đạt cần xem xét lại việc tiếp tục thực hiện

c c dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su dựa trên cơ sở xem xét lại c c tiêu chí kinh tế,
x hội và môi trƣờng chƣa đ p ứng c c mục tiêu. Công ty TNHH Sản xuất–Xây dựng–Thƣơng
mại Đức Tâm nên dừng triển khai thực hiện dự n chuyển đổi rừng khộp sang trồng cao su.
Lời cảm ơn
C c t c giả xin chân thành cảm ơn Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đắk Lắk, đ cung cấp kinh
phí và hợp t c hiệu quả trong qu trình thực hiện đề tài này.

Hội thảo CRES 2020: Mơi trường và phát triển bền vững | 267


TÀI LIỆU THAM

HẢO

1.

Sở Nông nghiệp và Ph t triển nông thơn (NN&PTNT) Đắk Lắk, 2017. B o c o tình hình
triển khai thực hiện c c dự n ph t triển nông lâm nghiệp trên địa àn tỉnh Đắk Lắk. UBND
tỉnh Đắk Lắk, TP. Bn Ma Thuột.

2.

Phùng Chí Sỹ, 2018. B o c o kết quả đề tài nghiên cứu khoa học tỉnh Đắk Lắk “Nghiên cứu
ứng dụng công cụ kinh tế môi trƣờng để đ nh gi t c động của việc trồng cao su trên đất
rừng khộp tại tỉnh Đắk Lắk”. UBND tỉnh Đắk Lắk, TP. Buôn Ma Thuột.

3.

Thủ tƣớng Chính phủ, 2009. Quyết định số 750/QĐ-TTg, ngày 03/6/2009 về phê duyệt Quy
hoạch Ph t triển cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020. Chính phủ Việt Nam, Hà

Nội.

4.

UBND tỉnh Đắk Lắk, 2014. Quyết định số 2456/QĐ-UBND, ngày 20/10/2014 của Chủ tịch
UBND tỉnh Đắk Lắk về phê duyệt Quy hoạch Ph t triển cây cao su tỉnh Đắk Lắk giai đoạn
2014-2020. UBND tỉnh Đắk Lắk, TP. Buôn Ma Thuột.
Abstract
INTEGRATED ASSESSMENT OF THE ECONOMIC, SOCIAL
AND ENVIRONMENTAL IMPACT OF SOME PROJECTS OF CONVERTING
DIPTEROCARP FOREST TO RUBBER PLANTATION IN TERRITORY
OF DAK LAK PROVINCE
Phung Chi Sy(1), Vu Thanh Nam(1) and Phung Phuong Anh(2)
(1)

(2)

Nguyen Tat Thanh University, Ho Chi Minh City
Environmental Technology Centre, Vietnam Association
of Conservation of Nature and Environment

Using actual survey data and a developed system of parameters and indices to assess the
economic, social and environmental impacts for the projects of converting dipterocarp
forests to rubber plantations in the territory of Dak Lak province, results for the absolute
and relative indices for assessing the economic, social and environmental impacts, and an
aggregate assessment were calculated for the 3 selected projects of converting dipterocarp
forests to rubber plantations. These findings showed that the absolute aggregate impact
index of Phuoc Hoa Rubber Joint Stock Company is 48, Phat Dat Private Enterprise is 50
and Duc Tam Co., Ltd is 37; whereas the relative aggregate index of Phuoc Hoa Rubber
Joint Stock Company is 175, Phat Dat Private Enterprise is 179, and Duc Tam Co., Ltd is

134. When compared with the index rating, it shows that the projects of Phuoc Hoa Rubber
Joint Stock Company and Phat Dat Private Enterprise have medium possitive impacts, the
project of Duc Tam Co., Ltd have low possitive impacts. Therefore, it is recommended that
Phuoc Hoa Rubber Joint Stock Company and Phat Dat Private Enterprise should review
whether to continue the projects of converting dipterocarp forest to rubber plantations in
Dak Lak province by reviewing the parameters which have not met targets; while Duc Tam
Co., Ltd should stop their projects of converting dipterocarp forests to rubber plantations.
Keywords: Parameters, indeces, integrated assessment, dipterocarp forests.

268 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững



×